Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Ga 1 Tuan 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.05 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 13 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2016 Hoạt động tập thể CHÀO CỜ Tiếng Việt (2 tiết) VẦN / ĂM / / ĂP / STK tập 2 trang 59, SGK tập 2 trang 32 - 33 Âm nhạc (GV bộ môn) Tiếng Việt (2 tiết) VẦN / ĂM / / ĂP / STK tập 2 trang 59, SGK tập 2 trang 32 - 33 Đạo đức NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (TIẾT 2) I. Mục tiêu + Trẻ em có quyền có quốc tịch + Quốc kỳ Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh + Quốc kỳ tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn. - Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ Quốc Việt Nam - Học sinh có kỹ năng nhận biết được cờ Tổ Quốc, phân biệt được tư thế chào cờ đúng với tư thế sai, biết nghiêm trang trong các giờ chào cờ đầu tuần. II. Đồ dùng dạy học - Vở bài tập Đạo đức 1.Một lá cờ Việt Nam. Bài hát “Lá cờ Việt Nam” - Bút màu, giấy vẽ. III. Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung Khởi động Cả lớp hát tập thể bài - Quản ca lấy điệu lớp hát bài “ Lá cờ “Lá cờ Việt Nam” Việt Nam” * Hoạt động1: HS tập chào cờ. - GV làm mẫu - Cho mỗi tổ 1 em lên tập chào cờ. - HS quan sát. - Cả lớp đứng chào cờ theo hiệu lệnh - HS theo dõi và nhận xét. của Giáo viên hoặc của lớp trưởng. - HS chào cờ. *Hoạt động 2: Thi chào cờ giữa các tổ. Lớp cử đại diện 3 giám khảo - 3 giám khảo lên làm việc - GV phổ biến yêu cầu cuộc thi. Tổ nào làm đúng tổ đó sẽ được nhiều.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Từng tổ chào cờ theo lệnh của tổ trưởng. - GV tổng kết công bố đội nào thắng * Hoạt động 3: Vẽ tô màu quốc kỳ - GV yêu cầu vẽ và tô màu quốc kỳ. - HS giới thiệu tranh vẽ của mình. - GV nhận xét và kết luận. 4. Củng cố - GV khắc sâu nội dung bài. 5. Dặn dò - Về nhà xem trước bài: “Đi học đều và đúng giờ”.. bông hoa màu đỏ - HS quan sát, nhận xét và bổ sung. - HS vẽ và tô màu quốc kỳ. - Các bạn khác nhận xét.. Tiếng Anh (GV bộ môn) Tiếng Việt ÔN TẬP Việc 3 tập 2 SGK trang 32 -33 Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2016 Tiếng Việt (2 tiết) VẦN / ÂM / / ÂP / STK tập 2 trang 62, SGK tập 2 trang 34 - 35 Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 I. Mục tiêu - Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng ,thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 - Biết làm phép tính cộng trong phạm vi 7 - Rèn học sinh ham thích học toán II. Đồ dùng dạy-học - Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, SGK - Que tính , SGK,bảng con III. Các hoạt động dạy- học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập - Học sinh lên bảng chữa bài - GV nhận xét chỉnh sửa 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung Phép cộng trong phạm vi 7 - Cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Giáo viên rút ra bảng cộng 6+1=7 1+6=7 Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi nêu bài toán “ Tất cả có 6 hình tam giác, thêm 1 hình. Hỏi có mấy hình?” Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ tự nêu được kết quả của phép tính 6 + 1 rồi tự viết kết quả đó vào chố chấm 6 + 1 = …, 1 + 6 = Luyện tập hướng dẫn học sinh thực hành phép cộng trong phạm vi 7 Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài. Bài 2: Gọi học sinh nêu y/c bài Gọi HS làm nối tiếp GV nhận xét chữa bài 7+0=7 0+7=7 1+6=7 6+1=7 Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm bài (Tính nhẩm và viết kết quả) rồi tự làm bài và chữa bài GV chấm chữa bài 5+1+1=7 3+2+2=7 4+2+1=7 3 + 3+ 1 = 7 Bài 4: Cho học sinh quan sát tranh và thực hiện phép tính ứng với bài toán đã nêu 4. Củng cố - Học sinh nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 7 - Về nhà ôn lại bài 5. Dặn dò - Xem trước bài: Phép trừ trong phạm vi 7. Có 6 hình tam giác, thêm 1 hình, tất cả có 7 hình tam giác 6+1=7. 1+ 6 =7. - Học sinh luyện bảng con - Học sinh làm nối tiếp. - Học sinh tính nhẩm và làm bài vào vở. a) Có 6 con bướm thêm 1 con bướm. Tất cả có mấy con bướm. 6+1=7 b)Trong sân có 4 con chim, 3 con bay tới. Hỏi tất cả có mấy con. 4+3=7. Tự nhiên xã hội CÔNG VIỆC Ở NHÀ (CÓ TÍCH HỢP NDGD VÀ BVMT - MỨC ĐỘ TÍCH HỢP: BỘ PHẬN) I. Mục tiêu - Giúp học sinh hiểu biết mọi người phải làm việc tuỳ theo sức của mình. - Trách nhiệm của mỗi học sinh ngoài giờ học tập cần phải làm việc giúp đỡ gia đình. - Kể tên một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình. - Yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mọi người.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * HS biết được các công việc cần làm để nhà ở luôn sạch sẽ gọn gàng sắp xếp đồ dùng cá nhân,sắp xếp và trang trí góc học tập . II. Đồ dùng dạy-học - Các hình trong bài 13 SGK III. Các hoạt động dạy - học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung * Hoạt động 1: Quan sát tranh Kể một số công việc ở nhà của những - 2 học sinh lên kể người trong gia đình. - Gv nhận xét + Bước1:Giáo viên yêu cầu học sinh - Học sinh mở SGK mở SGK.Sau đó giáo viên giới thiệu cho học sinh về bài học. Quan sát các hình ở trang 28,nói về nội - Học sinh quan sát hình dung từng hình. + Bước 2:Giáoviên gọi một số HS trình - HS thảo luận theo nhóm. bày. - Đại diện nhóm lên trả lời - Giáo viên nhận xét bổ sung. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Kể được những việc em thường làm - Học sinh làm việc theo nhóm. để làm nhà ở luôn sạch sẽ?. - Đại diện mỗi nhóm lên kể về các công - Các nhóm làm việc theo sự hướng dẫn việc của gia đình mình: sấp xếp đồ dùng của GV cá nhân,sắp xếp và trang trí góc học tập, - Giáo viên nhận xét: … + Nếu mỗi người trong gia đình đều quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa thì nhà ở sẽ gọn gàng, ngăn nắp. * Ngoài giờ học để có được nhà ở gọn gàng sạch sẽ mỗi học sinh nên giúp bố mẹ những công việc tuỳ theo sức của mình. 4. Củng cố - Giáo viên khắc sâu nội dung,không nên cắn đồ cứng quá hoặc lạnh quá. 5. Dặn dò - Liên hệ giáo dục về thực hành tốt bài. Tiếng Việt ÔN TẬP Việc 3 tập 2 Sách giáo khoa trang 34 - 35 Toán.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ÔN TẬP I. Mục tiêu - Tiếp tục củng cố kiến thức về phép cộng. - Củng cố kĩ năng làm tính cộng trong phạm vi 7. - Yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy-học - Hệ thống bài tập,tranh vẽ vở bài tập - Vở bài tập toán,bảng con III. Các hoạt động dạy- học 1. Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ - Tính: 3 + 4 = 7 1+ 6 = 7 2 học sinh lên bảng làm bài 2+5 =7 6+1=7 GV nhận xét chữa bài 3.Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung Ôn và làm vở bài tập trang 52 - Học sinh ôn lại bài Bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó nhìn - Học sinh làm bảng con mẫu nêu cách làm. 6 +1 = 7 1+6=7 5+2=7 2+5=7 4+3=7 3+4=7 - GV nhận xét Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu tính cột dọc. - Học sinh lên bảng làm *Chốt: Viết kết quả thẳng cột số. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu tính. - Học sinh làm vở 7+0 =7 0+7=7 - GV cho HS làm vào vở. 3+2+2=7 3 + 1+ 3 = 7 - Gọi HS yếu lên chữa bài. 2+4+1=7 2+2+2=6 * Chốt: Một số cộng với 0 thì bằng 6 + 0 + 1 = 7 5+1+0=6 chính số đó. Bài 4: HS đọc yêu cầu bài Điền dấu >,< ,= Học sinh làm vở - GV cho HS làm vào vở. - Gọi HS khá lên chữa bài. 5 >3 3+ 4>3+2 2+4<7 5+1<7 7+0=0+7 6+1>5+1 4+3> 3+3 2+3<3+3 - Học sinh lắng nghe GV chấm một số vở nhận xét Bài 5 a)Trên cành có 4 con chim, 3 con bay - Gọi HS nêu yêu cầu:Viết phép tính tới. Hỏi trên cành có mấy con chim. thích hợp 4+3=7 - GV gọi HS nêu bài toán. b) trong sân có 3 con vịt,ngoài sân có - Gọi HS lên viết phép tính thích hợp: 4con. Hỏi tất cả có mấy con?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Gọi HS giỏi nêu bài toán khác, từ đó 3+4=7 gọi HS nêu phép tính khác: 3 + 4 = 7 4. Củng cố - Thi đọc lại bảng cộng 7. - Học sinh đọc lại bảng cộng trong - Nhận xét giờ học. phạm vi 7 5. Dặn dò - Về nhà ôn lại bài. Hoạt động tập thể TRÒ CHƠI: SÁNG, TỐI. I. Mục tiêu - Nhằm rèn luyện phản ứng nhanh, khả năng đứng cố định lâu, khả năng quan sát nhanh. - Rèn luyện sức khoẻ dẻo dai - Giáo dục tính tự giác cho HS. II. Đồ dùng - Còi,vệ sinh nơi tập sạch III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sân bãi 3. Bài mới - GV cho HS tự khởi động - HS khởi động - GV gọi tên trò chơi - HS nghe - Phát vấn HS về một số con vật chủ - HS nêu tên các con vật yếu đi ăn vào ban đêm,sau đó là những con vật đi ăn vào ban ngày. - Chia đội đóng vai - Giải thích bằng lời về cách chơi - Cho HS 1 tổ ra chia làm 2 đội để - HS chơi thử chơi thử - GV nhận xét, giải thích thêm về - HS nghe cách chơi, cách đứng cố định ở một số tư thế khác nhau, cách làm trò khôi hài cho bạn cử động,… - Cho 2 tổ ra chơi - 2 tổ ra chơi - Chia HS trong lớp làm 2 đội để - HS chia lớp làm 2 đội và chơi theo chơi sự hướng dẫn của GV - GV nêu cách hô: “Trời … sáng” hoặc “Trời … tối” kéo dài tạo ra sự hấp dẫn và bất ngờ Ví dụ: lần 1 hô “Trời … sáng”, lần 2ốH đoán là hô “Trời … tối”, GV có thể hô “Trời … sáng” để tạo sự bất ngờ. Như vậy rất có thể trong cả.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> cuộc chơi, GV không hô được số lần cho 2 đội đều nhau, do đó không phân được thắng, thua, nhưng trò chơi vẫn hấp dẫn. - GV cho HS chơi theo nhóm -HS chơi theo nhóm do nhóm - GV theo dõi hướng dẫn thêm trưởng điều khiển 4. Củng cố - Cho HS tập các động tác thư giãn - HS tập động tác thư giãn - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò - Về nhà chơi ở nhà. Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2016 Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7 I. Mục tiêu - Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ. - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. - Biết làm phép tính trừ trong phạm vi 7.Đặt được đề toán thành thạo - Học sinh ham thích học toán II. Đồ dùng dạy – học - Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1,SGK - Que tính, SGk,bảng con III. Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc bảng cộng trong - 5 học sinh lên đọc phạm vi 7 - GV nhận xét 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung - Cho học sinh quan sát tranh và trả - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi lời câu hỏi - Giáo viên rút ra bảng trừ 7-1= 6 7- 6 =1 Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ Tất cả có 7 hình tam giác, bớt đi 1 hình, rồi nêu bài toán “ Tất cả có 7 hình còn lại 6 hình tam giác, bớt đi 1 hình. Hỏi còn lại 7-6 =1 7- 1=6 mấy hình?” Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ tự nêu được kết quả của.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> phép tính 7 - 6 rồi tự viết kết quả đó vào chố chấm 7-6=… Luyện tập - Hướng dẫn học sinh thực hành phép trừ trong phạm vi 7 Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu bài: Học sinh luyện bảng con 7 7 7 7 6 4 2 1 1 3 5 6 Bài 2,3: Gọi học sinh nêu cách làm Học sinh làm bài vào vở bài rồi học sinh làm bài và chữa bài 7 - 3-2=2 7- 5–1 =1, 7- 6-1=0 7 - 2 – 3 = 2, 7-4 -2=1 7- 4–3 =0 - GV chấm bài nhận xét Bài 4: Cho học sinh quan sát tranh và thực hiện b) 7 – 3 = 4 GV nhận xét chỉnh sửa 4.Củng cố - Nhận xét giờ 5. Dặn dò - Về nhà ôn lại bài. Tiếng Anh (GV bộ môn) Tiếng Việt (2 tiết ) VẦN / ANG / / AC / STK tập 2 trang 65 , SGK tập 2 trang 36 - 37 Đạo đức ÔN TẬP I. Mục tiêu - Học sinh tiếp tục ôn luyện cách chào cờ - Nghiêm trang khi chào cờ là đứng thẳng, tay bỏ thẳng, mắt hướng về lá cờ Tổ quốc và không được đùa nghịch, nói chuyện riêng,làm việc riêng. - Học sinh có thái độ tôn kính lá cờ Tổ quốc, tự giác chào cờ. II. Đồ dùng dạy - học - Vở bài tập đạo đức, lá cờ Tổ quốc, bút chì màu, giấy vẽ - Tranh vẽ tư thế đứng chào cờ ( Bài 6 ) III. Các hoạt động dạy- học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Khi chào cờ cần làm gì? - 2 học sinh trả lời - Vì sao phải nghiêm trang khi chào.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> cờ? - GV nhận xét 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung * Hướng dẫn học sinh luyện tập - HS thi vẽ lá quốc kì - Cho học sinh thi vẽ lá Quốc kì - Cho học sinh quan sát lại lá Quốc kì - Nhắc lại cách vẽ - Từng cặp học sinh vẽ - Giáo viên giúp đỡ những em gặp khó khăn - Giáo viên nhận xét kết quả chung , trưng bày một số hình vẽ đẹp - Cho lớp hát bài: Lá cờ Việt Nam. 4.Củng cố - Hướng dẫn học sinh đọc phần ghi nhớ - GV nhận xét chung giờ. 5. Dặn dò - Về thực hành tốt.. - Học sinh thi vẽ lá quốc kì. - Lớp hát - HS đọc cá nhân, nhóm. - Học sinh đọc ghi nhớ. Mĩ thuật (GV bộ môn) Tiếng Việt ÔN TẬP Việc 3 tập 2, SGK trang 36 - 37 Thứ năm ngày 01 tháng 12 năm 2016 Tiếng Việt (2 tiết) VẦN / ĂNG / / ĂC / STK tập 2 trang 67, SGK tập 2 trang 38 - 39 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về phép trừ.Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 7. - Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán nhanh. - Học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng dạy toán, bảng phụ - Sách giáo khoa, bảng con III. Các hoạt động dạy- học 1. Ổn định tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Kiểm tra bài cũ - Tính: 3 + 4 =7 7-6=1 7-5=2 7-3=4 - GV nhận xét,chữa bài 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung Hướng dẫnHS làm bài tập Bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó nhìn mẫu nêu cách làm. 2+5=7 1+4=5 5+1=6 7–3 =4 7-4=3 7–5 =2 Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu tính cột dọc. - GV cho HS làm bảng con. Bài 3 - Gọi HS nêu yêu cầu tính. - GV cho HS làm bảng con - Gọi HS khá lên chữa bài. - Em khác nhận xét bổ sung và đánh giá bài của bạn. Chốt: Trừ lần lượt từ trái sang phải. Bài 5 a) Hải có 7 quả cam, Hải cho Hà 2 quả, Hỏi Hải còn mấy quả cam? - Gọi HS nêu yêu cầu - Viết phép tính thích hợp: b) Nam có 7 quả bóng bay, Nam cho bạn Đông 3 quả. Hỏi Nam còn mấy quả? - GV gọi HS nêu bài toán. - Gọi HS lên viết phép tính thích hợp: 4.Củng cố - Thi đọc lại bảng trừ 7. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Về ôn lại bài.. - Gọi 2 HS lên bảng làm.. - HS làm bảng con.. - HS làm vào vở.. - 4 HS lên chữa bài. 7- 4-2=1 7 -1–3=3 7- 0-2=5 7- 2- 4=1 - Học sinh lên bảng làm a) HS nêu yêu cầu bài toán. 7 - 2 =5 b) HS nêu bài toán. 7- 3=4. Thể dục (GV bộ môn) Toán ÔN TẬP I. Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 7..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Quan hệ thứ tự các số tự nhiên trong phạm vi 7. - Rèn học sinh ham thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - Que tính, tranh vẽ sách giáo khoa - Vở bài tập toán, bảng con III. Các hoạt động dạy- học. 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập - Giáo viên nhận xét sửa sai 3.Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Cho học sinh nêu cách làm bài thực hiện phép tính theo từng cột. Giáo viên nhận xét Lưu ý: Viết các cột thẳng Bài 2: Hướng dẫn học sinh sử dụng công thức cộng trừ đã học rồi điền kết quả vào chỗ chấm. - GV nhận xét chữa bài Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu bài Gọi HS lên bảng làm - GV chữa bài nhận xét. - Học sinh luyện bảng lớn. - Học sinh làm bảng con. - Học sinh làm theo nhóm - Mỗi nhóm một cột. Điền số 2+5=7 1+4 =5 7-3= 4 4+3=7 6+1=7 7–0 =7 - Học sinh nêu bài toán. 7–6=1 5+2=7 3+4=7. Bài 4: Cho học sinh xem tranh nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với bài toán đã nêu. Gọi 1em nêu bài toán1em lên viết phép tinh - Học sinh theo dõi - GV nhận xét chữa bài 4. Củng cố - Nhận xét giờ.tuyên dương những em tiếp thu bài nhanh 5.Dặn dò - Nhắc nhở về nhà ôn lại bài. Tự nhiên xã hội ÔN TẬP CÓ TÍCH HỢP NDGD-VÀ BVMT- MỨC ĐỘ TÍCH HỢP BỘ PHẬN I. Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố kiến thức về các việc cần làm ở nhà để nhà cửa sạch sẽ, kể tên những việc em cần làm giúp bố mẹ để nhà cửa sạch sẽ. - Có ý thức tự giác làm những việc phù hợp với sức mình để nhà cửa sạch sẽ. * Công việc cần làm để nhà ở luôn sạch sẽ gọn gàng, sắp xếp đồ dùng cá nhân,và trang trí góc học tập. II. Đồ dùng dạy-học - Hệ thống câu hỏi.Tranh vẽ SGK - Vở bài tập tự nhiên xã hội III. Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Để nhà cửa sạch sẽ mọi người trong - Em rửa ấm chén, quét nhà giúp đỡ gia đình cần làm gì? bố mẹ - GV nhận xét 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung * Hoạt động 1 - Thảo luận cặp đôi - Công việc chính của em ở nhà là gì? - Học tập, quét nhà, trông em, nhặt - Ngoài việc học tập là chính ra em rau… còn làm gì? vì sao? - Tại sao lại phải giúp bố mẹ dọn dẹp - Giúp đỡ bố mẹ, vì bố mẹ đi làm vất nhà cửa? Sao không để bố mẹ làm vả hết? - Dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ có lợi gì? - Em thương bố mẹ, phải biết giúp đỡ bố mẹ. - Để giúp bố mẹ việc nhà,em làm - Trông nhà cửa gọn gàng đẹp hơn những công việc gì? thêm yêu quý nhà ở của mình. - Việc nhẹ phù hợp sức mình:quét nhà, nhặt rau, trông em. * Hoạt động 2 Học sinh làm việc cá nhân - Cho HS làm vở bài tập trang 12: Tự đánh dấu và nêu việc làm mà mình đã làm ở nhà. Chốt: Các em cần biết giúp đỡ bố mẹ - Học sinh lắng nghe việc nhà, cần dọn dẹp nhà ở sạch sẽ gọn gàng đảm bảo vệ sinh và sạch đẹp. 4. Củng cố - Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò - Nhắc nhở về nhà em về ôn lại bài. An toàn giao thông BÀI 5: KHÔNG CHƠI GẦN ĐƯỜNG RAY XE LỬA (Giáo án riêng) Thứ sáu ngày 02 tháng 12 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thủ công CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH I. Mục tiêu - Học sinh hiểu được các quy ước về gấp giấy. - Gấp được theo ký hiệu quy ước. - Rèn cho HS ham thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - Mầu vẽ và những ký hiệu về gấp hình - Giấy nháp trắng, Bút chì, vở thủ công III. Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung + Ký hiệu đường giữa hình - Đường dấu giữa hình là đường có nét - Học sinh vẽ ký hiệu vào vở gạch ( ) - Hướng dẫn học sinh vẽ ký hiệu vào vở. -Học sinh vẽ vào vở + Ký hiệu dấu gấp - Đường dấu gấp là đường có nét đứt ( ) - Hướng dẫn học sinh vẽ ký hiệu vào vở. - Học sinh vẽ vào vở + Ký hiệu đường dấu gấp vào - Học sinh vẽ đường dấu gấp và mũi - Trên đường dấu gấp có mũi tên chỉ tên chỉ hướng gấp vào hướng gấp vào. - Hướng dẫn học sinh vẽ ký hiệu vào vở. + Ký hiệu đường gấp ngược ra phía sau - Học sinh vẽ đường gấp ngược ra phía - Ký hiệu đường gấp ngược ra phía sau sau là mũi tên cong. 4. Củng cố - Giáo viên nhận xét thái độ học tập của học sinh. - Mức hiểu biết của học sinh - Đánh giá kết quả học tập của học sinh. 5.Dặn dò - Chuẩn bị giấy có kể ô,giấy màu để học bài. “Gấp các đoạn thẳng cách đều” Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8 I. Mục tiêu - Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng.Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8. - Biết làm phép tính cộng trong phạm vi 8..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Rèn học sinh ham thích học toán II. Đồ dùng dạy- học - Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, tranh vẽ GK - Sách giáo khoa ,bảng con III. Các hoạt động dạy- học. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 7- 6+3=4 4-3+ 5 = 6 5+2- 4=3 3+4 -7=0 GV nhận xét 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung Phép cộng trong phạm vi 8 - Cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Giáo viên rút ra bảng cộng 7+1=8 1+7=8 Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi nêu bài toán “ Tất cả có 7 hình tam giác, thêm 1 hình. Hỏi có mấy hình?” Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ tự nêu được kết quả của phép tính 7 + 1 rồi tự viết kết quả đó vào chố chấm 7+ 1 = … Luyện tập hướng dẫn học sinh thực hành phép cộng trong phạm vi 8 Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài. Bài 2: Gọi học sinh nêu cách làm bài rồi học sinh làm bài và chữa bài Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm bài (Tính nhẩm và viết kết quả) - GV chữa bài. - 2Học sinh lên bảng làm.. - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi. Có 7 hình tam giác, thêm 1 hình, tất cả có 8 hình tam giác 7 +1 = 8. 1+7=8. - Học sinh làm nối tiếp. - Học sinh tính nhẩm và làm bài vào vở 1+ 2 + 5 = 8 3+2+2=7 2+ 3 + 3 = 8 2+2+4 =8 Bài 4: Cho học sinh quan sát tranh và - HS lên bảng làm thực hiện phép tính ứng với bài toán đã nêu a) Dưới ao có 6 con cua, trên bờ có 2 a) 6 + 2 = 8 con cua. Hỏi tất cả có mấy con . b)Trên bờ có 4 con ốc sên, dưới ao có b) 4 + 4 = 8 4 con. Hỏi tất cả có mấy con. - GV nhận xét chữa bài - Học sinh lắng nghe 4. Củng cố - Học sinh nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 7. 5. Dặn dò: Về nhà ôn bài..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiếng Việt (2 tiết) VẦN / ÂNG / / ÂC / STK tập 2 trang 70, SGK tập 2 trang 40 - 41 Tiếng Việt ÔN TẬP Việc 3 tập 2 SGK trang 40 - 41 Thủ công ÔN TẬP I. Mục tiêu - Học sinh tiếp tục tìm hiểu về các quy ước gấp giấy. - Gấp được theo ký hiệu quy ước. - Rèn cho HS có đôi bàn tay khéo léo và con mắt thẩm mỹ. II. Đồ dùng dạy-học - Mầu vẽ và những ký hiệu về gấp hình. - Giấy nháp trắng,bút chì,vở thủ công. III. Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới - Giới thiệu bài Cho học sinh nhắc lại một số kí hiệu - Học sinh nhắc lại về gấp giấy. 1.Ki hiệu về đường giữa hình. 2. Kí hiệu về đường dấu gấp. 3.Kí hiệu về đường dấu gấp vào. 4.Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau. * Cho HS thực hành HS thực hành vẽ vào vở - Học sinh vẽ vào vở - Hướng dẫn học sinh vẽ ký hiệu vào vở. GV quan sát chỉnh sửa. 4. Củng cố - Giáo viên nhận xét giờ học. - Đánh giá kết quả học tập của học sinh. 5.Dặn dò - Chuẩn bị giấy có kể ô, giấy màu để học bài “Gấp các đoạn thẳng cách đều” Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I. Mục tiêu - Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần - Nắm chắc phương hướng tuần tới II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III. Hoạt động dạy - học I. Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần a. Ưu điểm * Nề nếp - Các em ngoan, chấp hành tốt các nội quy của trường của lớp - Dụng cụ học tập tương đối đầy đủ - Chữ viết có nhiều tiến bộ - Lớp đi học đều và đúng giờ - Trang phục gọn gàng - Một số em đã có tiến bộ trong học tập ................................................................................................................ b) Nhược điểm - Dụng cụ học tập chưa được bảo quản tốt ................................................................................................................ - Đọc , viết còn chậm : - Một số em đọc còn nhỏ ................................................................................................................... II. Phương hướng tuần tới - Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm - Luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp -Thi đua đọc to rõ ràng - Tích cực phát biểu xây dựng bài..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×