Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

giao an tu chon bam sat Ngu van 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.54 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 1,2 Tiếng Việt:. NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH SỬA LỖI. A.Mục tiêu bài học: - Hs nắm vững y/c sử dụng Tiếng Việt về phương diện ngữ âm, chữ viết, dùng từ ,đặt câu, cấu tạo VB và phong cách ngôn ngữ. - Hs nhận diện đc lỗi trong thực tiễn sử dụng TV ở các phương diện: phân tích đc lỗi, thấy đc nguyên nhân mắc lỗi và có kỹ năng sửa chữa lỗi. - Nâng cao tình cảm yêu quý TV, có thái độ cẩn trọng khi nói và viết bằng TV. B.ChuÈn bÞ SGK tự chọn NC, Giáo án TC. C. Phương pháp dạy học: GV hướng dẫn HS thực hành sữa lỗi . D.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định sĩ số: 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học - Hoạt động 1: I. Khái quát về các yêu cầu sử dụng Tiếng Việt Gv cung cấp cho Hs hệ 1. Sử dụng đúng các phương tiện ngôn ngữ theo các thống chuẩn mực ngữ âm và chuẩn mực TV: chữ viết. a. Chuẩn mực về ngữ âm và chữ viết -Viết theo phát âm chuẩn của TV. -Viết theo quy định hiện hành của chữ quốc ngữ . VD: ngành nghề, công tác.. Ngoài ra , quy tắc viết chữ hoa và từ ngữ gốc tiếng nước ngoài. b. Chuẩn mực về dùng từ: GV yêu cầu HS phân biệt sự - Dùng đúng hình thức âm thanh và cấu tạo của từ. khác nhau giữa bàng quan / VD: bàng quang ( một bộ phận của cơ thể ) và bàng bàng quang; chinh phu quan ( thái độ thờ ơ ); Chinh phu ( người chồng đi chinh /chinh phụ? chiến xa nhà ) và chinh phụ ( người vợ có chồng đi chinh - Thao tác 2:Gv yêu cầu HS chiến ) phân biệt ngoan cường / -Dùng đúng y/n của từ. ngoan cố. Đặt câu cho mỗi + Nghĩa cơ bản và sắc thái biểu cảm. từ? VD: Ngoan cường / ngoan cố ; chết / hi sinh,… + Nghĩa gốc và nghĩa chuyển. -So sánh nghĩa 2 từ “ trồng” VD: Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm đc dùng? Từ “trồng” trong trồng người. câu thứ hai được dùng với  Trồng người: chăm sóc , nuôi dưỡng, đào tạo một con nghĩa gì? người. -Phân tích và chỉ ra lỗi sai -Dùng đúng đặc điểm ngữ pháp của từ, Ngữ pháp từ TV.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> trong hai câu trên?. Gv cung cấp chẩn mực về đặt câu trong TV. Gv cung cấp khái quát y/c chuẩn mực về cấu tạo vb và phong cách ngôn ngữ.. Gv phân tích vd cho hs thấy rõ hiệu quả biểu đạt của cách phối thanh, tạo nhịp điệu. GV Cho vd về các biện pháp tu từ : ẩn dụ, nhân hóa , so sánh?. - Hoạt động 2:. thể hiện sự kết hợp của từ với từ đi trước và đi sau nó. VD: Tôi cảm ơn các bạn. Tôi tự hào các bạn. Tôi tự hào về các bạn. c. Chuẩn mực về đặt câu: - Câu đúng ngữ pháp. - Câu đúng về nội dung , ý nghĩa. - Câu cần được đánh dấu câu thích hợp. d. Chuẩn mực về cấu tạo văn bản: - Các câu cần liên kết chặt chẽ, lôgic. - VB dài: có chương mục, trình tự hợp lí. e. Chuẩn mực về phong cách ngôn ngữ: Tùy thuộc p/c ngôn ngữ mà sử dụng từ ngữ , câu ,cấu tạo vb cho phù hợp. 2.Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp: - Biết cách phối thanh, vần, nhịp, …tạo nên âm hưởng thích hợp, nâng cao hiệu quả biểu đạt. VD: - Tre giữ làng, giữ nước,giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. - Đối với từ ngữ, rất nhiều biện pháp NT được sử dụng để tăng cường hiệu quả biểu đạt: nhân hóa, so sánh ẩn dụ, nói giảm,nói tránh, … VD: + So sánh: Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa. + Ẩn dụ: Thuyền ơi có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. + Hoán dụ: Mình về rừng núi nhớ ai Trám bùi để rụng măng mai để già. + Nói giảm nói tránh: Bác Dương thôi đã thôi rồi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta. -Đối với câu: sử dụng các phép tu từ như: phép đảo, phép đối, phép điệp, phép song hành cú pháp… - Đối với toàn vb: có thể dùng các biện pháp trật tự kết cấu của vb, phối hợp các phương thức biểu đạt khác nhau… II. Thực hành sửa lỗi: Bài tập 1: Chữa lỗi sai trong các câu sau: (1).Trình độ tư di của nó còn yếu lắm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (2).Hiện nay việc ôn thi là quan trọng nhất, ko thể làm à uông. (3). Những kẻ tàn ác rồi sẽ bị trời chu đất diệt cho mà xem. (4).Trong vấn đề này có nhiều phương tiện khác nhau. (5). Tỉ lệ mắc bệnh truyền nhiễm ko thanh toán được. 2 Tìm các lỗi về dùng từ trong các dòng sau và chữa lại các từ dùng sai a). Bất hạng đã không đến với bóng đá Italia vào đêm qua khi Lazio là cứu cánh duy nhất trong giải Champions League đã lọt vào vòng tứ kết nhờ chiến thắng Chelsea2 – 1 ngay trên sân khách b). Thiên mụ được dựng năm 1601 trên nền một ngôi chùa lớn đã đổ nát để ghi lại cuộc gặp gỡ tuyệt vời giữa vua Nguyễn Hoàng với một người đàn bà “nhà trời” đã ban cho nhà vua nhiều lời khuyên quý c). Tầng lớp tri thức ngày nay đã có nhiều đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc 3. Mẫu đối thoại sau phê phán cách dùng từ nào? Tạo sao? - Anh viết bài phê bình văn học nghệ thuật trên báo mà nếu em cấm dùng một số từ khéo anh phải treo bút mất. - Em theo dõi em biết. Không có bài nào giới thiệu về ca hát mà anh tráng được những từ chất giọng sâu lắng, mượt mà. Không bài viết về kịch nào mà anh không có từ vào vaim, sống động, cuốn hút. Không có bài phê bình nhiếp ảnh nào mà anh không có những từ như tìm tòi, táo bạo, sáng tạo, thời cơ. 4. Tìm lỗi về câu trong các dòng sau. Chữa lại các lỗi đã tìm được. a. Với nghệ thuật so sánh của tác giả đã làm nổi bật sự hy sinh to lớn của những người mẹ Việt Nam. b. Qua hoạt động thực tiễn đã cho chúng ta nhiều bài học quý báu. c. Bằng sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã làm cho đời sống của người dân được nâng cao..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> d. Ngôi trường, nơi đã để lại bao kỷ niệm đẹp đẽ về thời em còn là HS trung học cơ sở. 5. Tìm lỗi trong các đoạn văn sau đây. Hãy chữa lại các lỗi đó. a. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người. Con người từ khi sinh ra cho đến khi lớn lên luôn có nhu cầu giao tiếp. Nhờ có giao tiếp, con người biểu hiện được tư tưởng, tình cảm của mình, đồng thời tiếp nhận được những tri thức mới. Qua giao tiếp con người tự hoàn thiện bản thân và trở thành những con người có ích cho xã hội. b. Chúng ta cần rèn luyện cả kỹ năng nói lẫn kỹ năng viết. Giao tiếp hàng ngày chủ yếu diễn ra ở trạng thái nói. Do đó, rèn luyện kỹ năng nó có vai trò rất quan trọng.. 3.Củng cố, dặn dò: -Đọc, nghiên cứu trước chủ đề 2 trong sgk. E. Rót kinh nghiÖm Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 3 Đọc văn. QUAN SÁT VÀ THỂ NGHIỆM ĐỜI SỐNG. A.Mục tiêu bài học: -Hiểu đươch những vấn đề cơ bản nhất về quan sát và thể nghiệm đời sống: khái niệm, vai trò, tác dụng và pp quan sát và thể nghiệm đời sống. -Bước đầu rèn luyện kĩ năng quan sát và thể nghiệm đ/s để áp dụng vào làm văn. -Ý thức đc tầm quan trọng việc rèn luyện kĩ năng quan sát và thể nghiệm đ/s. B.ChuÈn bÞ SGK tự chọn NC, Giáo án TC. C.Phương pháp dạy học: Cung cấp lý thuyết , hướng dẫn hs thực hành. D.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học - Hoạt động 1 : GV hướng 1.Quan sát: dẫn HS tìm hiểu những a.Khái niệm:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> khái niệm. -Em hiểu thế nào là quan sát? -Theo em qs sự vật sẽ mang lại tác dụng gì?. Hoạt động 2 -Em hiểu thế nào là thể nghiệm?. - Hoạt động 3 : Gv phân tích cho hs thấy mqh giữa quan sát và thể nghiệm.. -Quan sát là xem xét để thấy, để biết rõ sự vật nào đó – theo Từ điển TV. Quan sát sự vật sẽ giúp có vốn sống dồi dào, tri thức phong phú  Viết bài văn hay hơn. b.Phương pháp quan sát: - Xem xét sự vật một cách toàn diện: từ gần tới xa, từ ngoài vào trong, qua trình vận động. VD: Nắng ửng hồng trong màn sương gấm mỏng / Nắng dát vàng trên bãi cỏ non xanh / Nhịp cầu xa lòng bóng nước long lanh / Đàn cò trắng dăng hàng bay phấp phới. -Trong quá trình xem xét phải chú ý các hiện tượng lặp đi lặp lại vì sự lặp đi lặp lại đó biểu thị những đặc trưng của sự vật. -Kết hợp nhiều cách quan sát: quan sát ở trạng thái tĩnh, trạng thái động, bộ phận và toàn thể, so sánh đối chiếu… -Vận dụng liên tưởng để có sự cảm nhận toàn diện 2. Thể nghiệm: a.Thể nghiệm là gì? Là sự nhập thân vào đối tượng, sử dụng các giác quan để tìm hiểu đối tượng và lắng nghe xúc cảm bên trong bản thân mình . b. Phân biệt quan sát và thể nghiệm: - Quan sát là đứng bên ngoài để quan sát đối tượng còn thể nghiệm là nhập thân vào đối tượng. - Quan sát hướng tới phát hiện cái bản chất, cái mới của đối tượng còn thể nghiệm là phát hiện cảm nhận bên trong. - Quan sát mang tính khách quan, thể nghiệm đậm chất chủ quan. 3. Mối quan hệ giữa quan sát và thể nghiệm: - Gắn bó chặt chẽ với nhau. Thể nghiệm chính là quan sát sự vật từ bên trong. 4. Luyện tập: Bài tập 1: Quan sát và miêu tả lại cảnh trăng lên. Bài tập 2: Quan sát và thể nghiệm cảnh một bạn cùng lớp vừa đi học vừa phải làm thêm để phụ giúp gia đình.. - Hoạt động 4 : GV hướng dẫn hs làm -> nhận xét, đánh giá ,cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò: Đọc và chuẩn bị bài: Đọc sách và tích lũy. E. Rót kinh nghiÖm Ngày soạn:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày dạy : Tiết 4. ĐỌC SÁCH VÀ TÍCH LŨY A.Mục tiêu bài học: -Hiểu được vai trò tác dụng và nắm được các pp đọc tích lũy. -Bước đầu rèn luyện kỹ năng đọc tích lũy, hỗ trợ tư liệu cho các bài làm văn. -Ý thức được tầm quan trọng của đọc tích lũy. B.Phương tiện dạy học: SGK tự chọn NC, Giáo án TC. C.ChuÈn bÞ GV cung cấp lý thuyết , hướng dẫn hs thực hành. D.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: 3Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học - Hoạt động 1: 1.Vai trò ý nghĩa của việc đọc tích lũy kiến thức: GV giới thiệu về hđ đọc -Đọc tích lũy kiến thức là quá trình mở rộng, nâng cao tích lũy . kiến thức gián tiếp thông qua việc đọc sách, báo, tài -Theo em hoạt động đọc liệu… tích lũy có vai trò và ý -Đọc tích lũy kiến thức có vai trò và ý nghĩa rất quan nghĩa ntn? trọng. + Thông qua sách báo, tài liệu, người đọc tăng cường vốn hiểu biết, mở mang kiến thức về nhiều lĩnh vực khác nhau, kích thích người đọc suy nghĩ, khám phá. - Hoạt động 2: + Rèn luyện trau dồi năng khiếu và kỹ năng viết văn. GV cung cấp các pp đọc 2.Phương pháp đọc tích lũy kiến thức: tích lũy cho Hs. a. Chọn tài liệu: TL cần được chọn lọc, tránh những sách báo chất lượng thấp. b.Cách đọc: -Đọc lướt: để nắm bắt những thông tin cơ bản. -Đọc kĩ, đọc sâu: đọc nhiều lần ,phát hiện tư tưởng và vấn đề cốt lõi, phải biết suy nghĩ, phân tích ,so sánh ,đối chiếu… -Đọc trắc nghiệm: đọc kết hợp phán đoán, sau đó đối sánh với van bản. c. Lưu ý: -Sau khi đọc, phải biết suy nghĩ, tìm tòi vấn đề trong tài liệu. -Trên cơ sở vấn đề của tài liệu, hình thành ý tưởng mới. -Ghi chép, lưu giữ những tài liệu hay. - Hoạt động 3: 3.Luyên tập: Gv hướng dẫn Hs thực Bài tập 1: Viết 1 đoạn văn ngắn nói về thân phận.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> hành luyện tập.. người phụ nữ trong xh pk trước đậy qua bài thơ “ Bánh trôi nước” của HXH và truyện Người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. 4. Củng cố, dặn dò: Đọc và chuẩn bị bài: Liên tưởng và tưởng tượng E. Rót kinh nghiÖm Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 5. LIÊN TƯỞNG VÀ TƯỞNG TƯỢNG A.Mục tiêu bài học: -Hiểu được những vấn đề cơ bản nhất về liên tưởng và tưởng tượng. -Rèn luyện kỹ năng liên tưởng, tưởng tượng. -Ý thức được tầm quan trọng của việc rèn luyện kỹ năng liên ưởng và tưởng tượng. B.ChuÈn bÞ SGK tự chọn NC, Giáo án TCNC. C.Phương pháp dạy học: - GV cung cấp lý thuyết, hướng dẫn Hs thực hành. D.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của GV và Nôi dung bài học HS - Hoạt động 1: GV 1.Liên tưởng: hướng dẫn HS tìm hiểu a.Khái niệm: Liên tưởng là hoạt động tâm lý của con các khái niệm. người, từ việc này mà nghĩ tới việc khác. -Em hiểu ntn là liên - Cơ sở của liên tưởng: Mối liên hệ và sự tương đồng tưởng? giữa các sự vật, hiện tượng trong đời sống. -Do đâu mà người ta có - Các cấp độ liên tưởng: thể liên tưởng từ sự vật + Liên tưởng có tính bộ phận: biểu hiện qua các phép này đến sv khác? so sánh, ẩn dụ,.. Gv cung cấp các cấp độ + Liên tưởng ở cấp văn bản: biểu hiện ở hình tượng liên tưởng. bao trùm của văn bản. b.Các loại liên tưởng thừng gặp: -Liên tưởng tương cận: là loại liên tưởng từ sự vật này đến sv khác trong mối liên hệ trực tiếp gần gũi. -Liên tưởng tương đồng: Là loại liên tưởng về các sv có sự giống nhau về màu sắc, hình dáng… -Liên tưởng trái ngược, đối sánh: Tìm ra sự đối lập , trái ngược giữa các sv, hiện tượng. -Liên tưởng nhân quả: từ kết quả nghĩ đến nguyên nhân hoặc ngược lại..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Hoạt động 2: 2.Tưởng tượng: Gv giới thiệu cho Hs biết a.K/ n: Tưởng tượng là tạo ra trong tâm trí những hính các loại TT. ảnh, những cái ko có trước mặt hoặc chưa hề có. b.Các loại tưởng tượng: - TT tái tạo: Dựa vào một số thông tin đã biết mà xây dựng hình tương có tính hoàn chỉnh về con người, sự vật. -TT sáng tạo: Kết hợp các hình ảnh hoặc chi tiết để xây dựng nên những hình ảnh mới mẻ chưa từng có. -Theo em giữa liên tưởng 3.Mối quan hệ giữa liên tưởng và tưởng tượng: và tt có mối quan hệ ntn? -Mối quan hệ chặt chẽ: Tưởng tượng làm cho hình tượng trở nên phóng khoáng, bay bổng, mới lạ, liên tưởng làm Gv hướng dẫn Hs làm bài cho sự vật hiện tượng trở nên pp sâu sắc. tập thực hành về lt và tt. 4.Luyện tập: Hs làm bài. 4. Củng cố ,dặn dò: Đọc và chuẩn bị bài: Những lỗi về diễn đạt trong viết văn E. Rót kinh nghiÖm Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 6. NHỮNG LỖI VỀ DIỄN ĐẠT TRONG VIẾT VĂN A.Mục tiêu bài học: -Nhận thức được yêu cầu về diễn đạt trong một bài văn cà những lỗi thường mắc phải khi viết văn. -Rèn luyện kĩ năng phân tích và sữa lỗi về diễn đạt trong bài văn để hoàn thiện nâng cao kĩ năng viết văn. -Nâng cao thái độ thận trọng khi viết văn, có ý thức diễn đạt đúng và thích hợp khi viết văn. B.Phương tiện dạy học: SGK tự chọ NC, Giáo án TC. C.ChuÈn bÞ Cung cấp lý thuyết ,hướng dẫn Hs thực hành. D.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của GV và Nội dung bài học HS - Hoạt động 1: 1.Một số yêu cầu cơ bản về diễn đạt trong bài viết: Gv cho Hs biết các yêu a. Diễn đạt trong sáng , gãy gọn. cầu cơ bản về diễn đạt b. Diễn đạt chặt chẽ, nhất quán, không mâu thuẫn. trong bài viết. c. Diễn đạt ngắn gọn, giản dị, tránh cầu kì sáo rỗng. d. Diễn đạt phù hợp với phong cách ngôn ngữ của bài văn..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Hoạt động 2: GV đưa văn bản, hướng dẫn Hs phân tích lỗi và sữa lỗi.. HS phân tích lỗi Gv nhận xét.. 2.Phân tích và sửa một số loại lỗi về diễn đạt: a.Diễn đạt tối nghĩa, quan hệ ý nghĩa ko rõ ràng mạch lạc. VD: Trong khi gia đình bị tan nát, bọn sai nha hoành hành, hách dịch đem xử Vương Ông, vơ vét của cải cho đầy túi tham, N.Du đã vạch bộ mặt thật của chúng là trên địa vị của đồng tiền có thể đổi trắng thay đen, đồng tiền tác oai tác phúc hãm hại người dân. *Phân tích lỗi: -Quan hệ ý nghĩa của trạng ngữ và chủ ngữ ko phù hợp. -Cụm “ trên địa vị của đồng tiền có thể đổi trắng thay đen” rất tối nghĩa. -Dùng sai : tác oai tác phúc  tác oai tác quái. b. Diễn đạt dài dòng ,lủng củng: VD: Qua c/đ và sự nghiệp thơ văn của N.Trãi cho chúng ta thấy ông có lòng yêu nước căm thù giặc sâu sắc, với tất cả vì dân vì nước vì nhân dân ông nghĩ như vậy và nguyện hết lòng hết sức ra sức cứu giúp dân nước. *Phân tích lỗi: -Câu lủng củng, lằng nhawnhf giữa các ý. -Phần đầu ko phân định rõ ràng chủ ngữ và vị ngữ. -Trật tự sắp xếp ko mạch lạc. c.Diễn đạt ko đúng quan hệ lập luận: VD: Quan lại tham nhũng bốc lột nhân dân ,chính vì thế mà tên quan xử kiện đã bắt cha và em Thúy Kiều sau khi vơ vét của cải nhà Vương Ông. *Phân tích lỗi: - Dùng quan hệ lập luận: chính vì thế, nhưng quan hệ ý nghĩa của câu trước ko phải là nguyên nhân của câu sau. d.Diễn đạt trùng lặp: VD: Mọi vật đều ngưng đọng trong bài thơ “ Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến . Cảnh vật phảng phất nỗi buồn man mác. Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo cô quạnh. Một ngõ trúc vắng vẻ đìu hiu. Mọi vật thấm đượm cái buồn cô đơn. e.Diễn đạt sáo rỗng: VD: Tình thần yêu nước và ý chí căm thù giặc đã thể hiện bằng một nghệ thuật tuyệt vời, qua nhiều biện pháp nghệ thật độc đáo, hấp dẫn, để lại ấn tượng không thể phai mờ trong lòng người đọc từ trước đến nay và muôn đời sau. g. Diễn đạt rời rạc thiếu sự liên kết: VD: Tác phẩm sống mòn của Nam Cao tập trung đi vaod cái tâm hồn của con người trong cái xã hội không cho con.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> người sống, có ý thức về sự sống mà không được sống. Nhà văn Hộ chết mòn với cái mộng văn chương tha thiết của mình. Thứ phải sống lối sống quá ư loài vật. San sống buông xuôi nước chảy bèo trôi. t. Diễn đạt ko phù hợp với p/c ngôn ngữ viết của bài văn: VD: Có thể nói tác phẩm ấy đã làm cho tên tuổi nhà văn bay bổng khắp bốn phương trời. Tài văn chương của nhà văn rải rác khắp các nẻo đường từ Bắc đến Nam, từ Đông sang Tây. Không có tới nơi nào lại không được nếm mùi văn chương vừa sâu sắc, vừa ngọt ngào của ông. 3. Luyện tập: Bài tập 1: Phân tích và sửa lỗi sai: (1). Trong thời gian lưu lạc, cùng với những thất vọng lớn ông đã thấu hiểu với nỗi đắng cay cực khổ của nhân dân. (2). Dưới bọn quan lại là một lũ sai nha lính lệ , ra sức đàn áp và cướp bóc vào con người lương thiện nói chung và Thúy Kiều nói riêng. (3). Vì thế, trong một số trường học, để giúp cho học sinh hiểu biết về luật giao thông nên bằng nhiều biện pháp hướng dẫn cho học sinh ,sinh viên. (4). Người sống ở thành phố dễ bị bệnh bỡi không khios ô nhiễm hơn người dân sống ở nông thôn, vì ở nông thôn khí ít ô nhiễm bỡi có ít nhà máy và xe cộ. 4. Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị bài: Đọc hiểu văn bản VHDG E. Rót kinh nghiÖm Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 7 HƯỚNG DẪN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC DÂN GIAN. A.Mục tiêu bài học: -Nắm được những đặc trưng cơ bản của VHDG, những đặc điểm chính của một số thể loại văn học dg đã học. -Hiểu rõ vị trí vai trò to lớn về nội dung và NT của Vh dg trong mối quan hệ với VH viết và với đời sống văn hóa dân tộc. -Bước đầu biết cách đọc-hiểu tp VHDG theo đặc trưng thể loại. Biết phân tích vai trò, tác dụng của VHDG qua những tp đã học. -Trân trọng và yêu thích những tp VHDG của dân tộc. B.ChuÈn bÞ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> SGK tự chọn NC, Giáo án TCNC. C.Phương pháp dạy học: GV giúp Hs hồi cố lại kiến thức đã học. D.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học - Hoạt động 1: GV yều I.Đặc điểm chính của một số thể loại VHDG đã học: cầu HS nhắc lại k/n . 1. Sử thi dân gian: a.K/n: Là những tp tự sự dg có quy mô lớn, sd ngôn ngữ có vần, có nhịp, xd những hình tượng NT hoành tráng, hào hùng kể về một hoặc nhiều biến cố lớn diễn ra trong đ/s -Qua sử thi Đăm Săn đã cộng đồng của dân cư thời cổ đại. học, em hãy kq đặc điểm về b.Đặc điểm của sử thi anh hùng Tây Nguyên: nội dung và NT của sử thi -Qua c/đ và chiến công của người anh hùng, sử thi thể hiện anh hùng TN? sức mạnh và mội k/v của cộng đồng và thời đại. -Ngôn ngữ trang trọng, giàu nhịp điệu, giàu h/a, sử dụng nhiều phếp so sánh và phóng đại đạt hiệu quả thẩm mĩ cao, đậm dà màu sắc dt. -Hãy nhắc lại k/n thế nào là 2.Truyền thuyết: TT? a.K/n: Là những tp tự sự dg kể về sự kiện và n/v lịch suwrtheo xu hướng lý tưởng hóa, qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đ/v những người có công với đn, dt hoặc cộng đồng . -Những giá trị cơ bản về b.Đặc điểm truyện An Dương Vương và MC-TT: Nd và NT của truyên ADV - Là một cách giải thích nguyên nhân mất nước Âu Lạc và MC-TT? nhằm nêu lên bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù trong việc giữ nước và về cách xử lý đúng đắn mqh giữa cá nhân với cộng đồng . - Hình tượng n/v mang nhiều chi tiết hư cấu nhưng vẫn -Thế nào là truyện cổ tích? đảm bảo phần cốt lõi lịch sử. 3.Truyện cổ tích: a.K/n: Là những tp tự sự dg có cốt truyện và hình tượng -Những giá trị đặc sắc của được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bình truyện cổ tích thần kỳ TC thường trong xh, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan mà em đã học? của ndân lđ. b.Đặc điểm truyện cổ tích thần kì Tấm Cám: - N/v Tấm thể hiện sức sống , sự trỗi dậy mãnh liệt của cin -Nhắc lại k/n về truyện người trước sự vùi dập của kẻ ác, chứa đựng triết lí của dg cười? về sự tất thắng của cái thiện. Mâu thuẫn trong truyện là khúc xạ mt và xđ trong gia đình thời cổ. 4.Truyện cười: -Những giá trị cơ bản của 2 a.K/n: Là những tp tự sự dg ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> truyện cười đã học?. thúc bất ngờ, kể về những sự việc xấu, trái tự nhiên trong c/s, có t/d gây cười, nhằm mđ giải trí, phê phán. b. Đặc điểm của 2 truyện cười đã học: - Tam đại con gà: + Cái xấu bị phê phán trong truyện là sự dốt nát và thói sĩ diện của ông thầy đồ. + NT xây dựng n/v thông qua các tình huống liên tiếp xảy ra, trong quá trình giải quyết tình huống, cái dốt của thầy đồ dần tự lộ ra. -Nhưng nó phải bằng hai mày: + Cái xấu bị pp trong truyện là sự tham nhũng t/h qua tính 2 mặt của quan lại địa phương khi xử kiện. -Thế nào là ca dao? + NT gây cười của truyện chính là ở sự kết hợp cử chỉ với lời nói, trong đó sd lối chơi chữ độc đáo của n/v. 5. Ca dao: -Giá trị của những bài ca a. K/n: Là lời thơ trữ tình dg, thường kết hợp với âm nhạc dao đã học? khi diễn xướng, đc sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con người. b.Đặc điểm của 2 chùm ca dao đã học: - Chùm ca dao than thân yêu thương tình nghĩa: + Là nỗi niềm chua xót, đắng cay khi người bình dân nghĩ về số phận, cảnh ngộ và những tình cảm yêu thương chung thủy của họ trong mqh bè bạn, t/y và quê hương đất nước. + cảm xúc bộc lộ vừa chân thành, vừa tinh tế, kín đáo, diễn đạt giàu h/a, đậm màu sắc dân tộc. NT sử dụng từ láy, từ phiếm chỉ, thay đổi vần hay nhịp thơ. -Chùm ca dao hài hước: + Là tiếng cười giải trí, tiếng cười tự trào hoặc tiếng cười châm biếm, phê phán, qua đó t/h lòng yêu đời, tâm lý lạc quan, triết lí sống lành mạnh của những người lđ. + Lối diễn đạt thông minh, hóm hỉnh. II.Những giá trị cơ bản của VHDG VN qua các tác Hoạt động 2 phẩm đã học: 1.Giá trị nội dung: -Hãy khái quát những giá -Phản ánh chân thực c/s chiến đấu, lao động để giữ nước trị nội dung cơ bản nhất của của dân tộc. VHDG? -Thể hiện truyền thống dân chủ và tinh thần nhân văn của nd. -Bộc lộ đ/s tinh thần pp, tinh tế, sâu sắc của nd lao động về mọi mặt. 2.Giá trị NT: -Theo em đâu là những -Xây dựng những mẫu hình n/v đẹp, tiêu biểu cho truyền thành tựu NT nổi bật nhất thống quý báu của dt..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> của VHDG? - Hoạt động 3. Hoạt động 4 GV hướng dẫn Hs về một số lưu ý.. -Lưu giữ những thành tựu ngôn ngữ NtT mang đậm bản sắc dt. III. Vai trò và tác dụng của VHDG trong đời sống tinh thần. 1.Vai trò tác dụng của vhdg trong đ/s tinh thần của xh: -VHDG nêu cao những bài học về phẩm chất tinh thần, đạo đức truyền thống tốt đẹp của dt góp phần bồi dưỡng con người những cách nghĩ, lối sống tích cực và lành mạnh. 2.Vai trò, t/d trong nền VH dân tộc: - Nhiều tp Vh dg đã trở thành những mẫu mực về NT của thời đại mà các nhà văn học tập để sáng tạo nên những tp có giá trị. - Là ngọn nguồn nuôi dưỡng, là cơ sở của Vh viết về các phương diện : đề tài, thể loại, văn liệu,… IV.Lưu ý về một số pp đọc hiểu VHDG: 1.Nắm vững đặc trưng thể loại : -Là căn cứ chung để đọc-hiểu những tp cụ thể. 2.Đặt tp vào hệ thống những vb tương quan, thích ứng: về đề tài, thể loại, cách diễn đạt. 3.Đặt tp trong mqh với các hình thức sinh hoạt cộng đồng.. 4. Củng cố , dặn dũ: Chuẩn bị bài: Một số tri thức cần thiết để đọc hiểu văn bản VHDG E. Rót kinh nghiÖm Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 8 MỘT SỐ TRI THỨC CẦN THIẾT ĐỂ ĐỌC - HIỂU VĂN HỌC DÂN GIAN A.Mục tiêu bài học: -Nắm được những đặc trưng cơ bản của VHDG, những đặc điểm chính của một số thể loại văn học dg đã học. -Hiểu rõ vị trí vai trò to lớn về nội dung và NT của Vh dg trong mối quan hệ với VH viết và với đời sống văn hóa dân tộc. -Bước đầu biết cách đọc-hiểu tp VHDG theo đặc trưng thể loại. Biết phân tích vai trò, tác dụng của VHDG qua những tp đã học. -Trân trọng và yêu thích những tp VHDG của dân tộc. B.ChuÈn bÞ SGK tự chọn NC, Giáo án TCNC. C.Phương pháp dạy học: GV giúp Hs hồi cố lại kiến thức đã học. D.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3.Bài mới: - Hoạt động 1: GV hướng dẫn Hs một số lưu ý về đọc hiểu VB VHDG.. I. Lưu ý về một số pp đọc hiểu VHDG: 1.Nắm vững đặc trưng thể loại : -Là căn cứ chung để đọc-hiểu những tp cụ thể. 2.Đặt tp vào hệ thống những vb tương quan, thích ứng: về đề tài, thể loại, cách diễn đạt. 3.Đặt tp trong mqh với các hình thức sinh hoạt cộng đồng. 1.Vai trò tác dụng của vhdg trong đ/s tinh thần của xh: -VHDG nêu cao những bài học về phẩm chất tinh thần, đạo đức truyền thống tốt đẹp của dt góp phần bồi dưỡng con người những cách nghĩ, lối sống tích cực và lành mạnh. 2.Vai trò, t/d trong nền VH dân tộc: - Nhiều tp Vh dg đã trở thành những mẫu mực về NT của thời đại mà các nhà văn học tập để sáng tạo nên những tp có giá trị. - Là ngọn nguồn nuôi dưỡng, là cơ sở của Vh viết về các phương diện : đề tài, thể loại, văn liệu,… II. Luyện tập: VN là một quốc gia đa dt. Nền văn hóa , Vh VN do đó cũng Hoạt động 2 mang tính chất đa dt. Em hãy cho biết việc học tập VHDG các dt thiểu số giúp em biết thêm những gì về nền VHDG? 4. Củng cố , dặn dò: Chuẩn bị bài: Một số vấn đề VHDGVN qua các tác phẩm trong chương trình và một số văn bản VHDG E. Rót kinh nghiÖm Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 9,10 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VHDGVN QUA CÁC TÁC PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH VÀ MỘT SỐ VĂN BẢN VNDG A.Mục tiêu bài học: -Nắm được đặc điểm của văn bản VHDG. Vận dụng lí thuyết về VB VHDG vào việc đọc-hiểu VB VHDG thuộc một số thể loại cụ thể trong chương trình nâng cao. -Có kĩ năng phân tích, cảm thụ tp VHDG, yêu mến, trân trọng những giá trị dân gian. B.ChuÈn bÞ SGK tự chọn NC, Giáo án TCNC. C.Phương pháp dạy học: Gv hướng dẫn Hs, cung cấp cho hs, phát vấn, trả lời câu hỏi. D.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học TiÕt 1 A.Tục ngữ về đạo đức, lối sống:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Hoạt động 1: GV hướng dẫn hs tìm hiểu các vd.. - Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu Nt diễn đạt của các câu tục ngữ, qua đó rút ra ý/n?. Hs tìm các câu tục ngữ về chủ đề này.. -Phân loại: 1.Chủ đề lao động: câu 1,2,3. 2Chủ đề quan hệ gia đình: câu 4,5,6. 3.Chủ đề bề ngoài thực chất: câu 7,8. 4.Chủ đề tình nhương: câu 9,11. 5.Chủ đề cá nhân – cộng đồng: câu 10 6.Chủ đề ứng xử đạo đức: câu 12 1.Chủ đề lao động: Câu 1: Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. -NT diễn đạt: + Đối xứng 4-4 + Vần lưng: làm-hàm, nhai-quai. + Quan hệ ngữ pháp: nguyên nhân-kết quả. + Hoán dụ: tay – miệng. + Đối lập: có – không. -Nghĩa bóng: Có công lao mới có hưởng thụ, giáo dục lao động chân chính. Câu 2: Muốn ăn cá phải thả câu dài. -NT điễn đạt: + Quan hệ ngữ pháp: muốn A phải B. + Đối xứng: số từ 4-4, nghĩa của từ, thanh điệu + Vần lưng: cả - thả. + Ẩn dụ: cá cả, câu dài. -Nghĩa bóng: Muốn thành công phải dụng công mình. Câu 3: Kiến tha lâu có ngày đầy tổ. -NT: + Đối : tha lâu – đầy tổ. + Ẩn dụ: kiến -> chỉ con người siêng năng. -Nghĩa bóng: Kiên nhẫn, siêng năng để đạt được mục đích. 2.Chủ đề quan hệ gia đình, họ hàng, làng xóm: Câu 4: Một giọt máu đào hơn ao nước lã. -NT diễn đạt: + Vần lưng: ao – đào. + Đối: một giọt – một ao, máu đào – nước lã. + Ẩn dụ: Tình cảm máu mũ ruột rà vẫn hơn. + So sánh: số lượng – chất lượng. -Nghĩa bóng: Tình nghĩa quý hơn vật chất. Câu 5: Tình thương quán cũng là nhà Lều tranh có nghĩa hơn tòa ngói cao. -NT diễn đạt: + Thơ LB. + Hiệp vần lưng. -Nghĩa bóng: Tình nghã quý hơn vật chất. Câu 6: Thuận vợ thuận chồng tát cạn biển Đông. -NT: + Vần lưng: chồng – Đông..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Phân tích Nt biểu hiện của câu tục ngữ?. -Bp NT gì được sử dụng trong câu tục ngữ này?. + Phóng đại. -Nghĩa bóng: Sức mạnh tình nghĩa vợ chồng, tinh thần đoàn kết. 3.Chủ đề bề ngoài – thực chất: Câu 7: Nói hay hơn hay nói. -NT: + Chơi chữ: hay ( hấp dẫn, thuyết phục, thường xuyên, liên tục) + So sánh: Chất lượng – số lượng. -Nghĩa bóng: Coi trọng thực chất bên trong. Câu 8: Tốt danh hơn lành áo. -NT: + Vần lưng: Danh – lành. + So sánh: hơn. -Nghĩa bóng: Đề cao giá trị tinh thần. 4.Chủ đề tình thương: Câu 9: Yêu trẻ, trẻ đến nhà Kính già, già để tuổi cho. -NT: + Điệp từ: trẻ, già + Quan hệ nhân – quả. -Nghĩa bóng: Kinh nghiệm đối nhân xử thế, ca ngợi tình thương. Câu 10: Một ngày nên nghĩa, chuyến đò nên quen. -NT: + Đối xứng: số từ, thanh điệu. + So sánh: -Nghĩa bóng: Nên xd và củng cố mqh tốt đẹp giữa người và người. 5.Chủ đề cá nhân – cộng đồng: Câu 11: Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. -NT: + Đối, vần lưng, quan hệ nhân-quả, h/ả ẩn dụ ngụ ngôn. -Nghĩa bóng: Đề cao tình cảm cộng đồng. 6.Chủ đề ứng xử đạo đức: Câu 12: Xởi lởi trời cởi cho, so đo trời co lại. -NT: + Quan hệ nhân – quả, đối. -Nghĩa bóng: Đề cao lối sống vị tha, phê phán lối sống ích kỉ cá nhân. -Trong nội dung đạo đức lối sống con người VN có những truyền thống sau đây: + Coi trọng lao động và các đức tính bề bỉ, siêng năng. + Coi trọng cộng đồng. + Đề cao tình người, lòng vị tha, coi trọng thực chất hơn bề ngoài. -NT diễn đạt thường sử dụng là: + Hiệp vần: ( chủ yếu vần lưng ).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Tạo các đối xứng ( từ, nghĩa của từ, thanh,…) + Các bp tu từ ( ẩn dụ, hoán dụ, so sánh,…) + Đối lập. Tiết 2 Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học B.TRÍCH ĐOẠN “ XÚY VÂN GIẢ DẠI” I.Tiểu dẫn: 1.Một vài nét đặc trưng của chèo cổ: - Hoạt động 1: GV hướng -ND: Thường kể lại những câu chuyện đã xảy ra và kết dẫn HS tìm hiểu tiểu dẫn. thúc trong quá khứ. -NT chèo là NT tổng hợp: phối thanh nhuần nhuyễn giữa các thành phần: văn học ( ngôn từ), phần ca ( giọng của -Qua h/c Xúy Vân tác giả diễn viên), phần âm nhạc ( nhạc đệm), phần vũ đạo( múa ), dg muốn thể hiện thái độ gì … với xh đương thời? -Cốt truyện: thường khai thác, vay mượn từ kho tàng truyện kể DG hoặc truyện Nôm bình dân. 2.Về vở chèo “ Kim Nham”. - Tóm tắt ND: - Giá trị: Ca ngợi k/v tình yêu, hp lứa đôi. 3.Vị trí đoạn trích: Kể việc Xúy Vân nhất quyết tìm mọi cách giả dại buộc Kim Nham phải trả nàng về nhà để theo Trần Phương. -Hoạt động 2: GV hưỡng II. Đọc hiểu: dẫn HS tìm hiểu phần đọc 1.Tâm trạng thực của Xúy Vân: hiểu. - Lói lệch: lời gọi đò tha thiết. + đau điết, thiệt van: là lời tự than, nỗi đau quặn lên. + kêu đò, đò ko thưa; càng chờ càng trưa. -Hát quá giang: + Chẳng nên…thì về: sự quả quyết, mạnh mẽ, cảnh báo sự phá phách cho tan cái tình cảnh hiện tại. + Mượn cụm từ “ gió trăng”, “ người gió trăng”: tự thanh minh, cảm thấy bất an về mqh của mình. + Giữ đạo hằng: Khẳng định sự bất biến trong đạo làm người của mình. -Xưng danh: Báo hiệu sự thay đổi tính cách. -Điệu hát con gà rừng: + Gà rừng lẫn công: tự thấy mình lạc lõng. + Láng giềng…xuân huyên: nỗi cô đơn ko ai chia sẽ, ý thức rõ chính quan niệm “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” đã đưa đến đau khổ cho nàng. + Con cá rô: bế tắc, tù túng. + Anh đi gặt….:thất vọng giữa ước mơ hp với thực tại chồng mãi mê đèn sách. -Lời hát ngược:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Khái quát toàn bộ c/s trong cái nhìn và theo cách cảm nhận của Xúy Vân: tất thảy mọi thứ ở đời đều trái lẽ thường, đầy những trớ trêu bất ngờ sự bế tắc mất phương hướng. =>Tóm lại: - Chân dung một Xúy Vân chợt tỉnh chợt điên rối bời đau khổ và đầy bi kịch. - Tâm trạng Xúy Vân được thể hiện đặc sắc qua những h/ả ẩn dụ khi kín đáo, bóng bẩy; khi lại là những câu hát ngược. 2.Hoàn cảnh của Xúy Vân: -Cuộc hôn nhân với Kim Nham vội vàng, do cha mẹ sắp đặt  ko có t/y. -C/s đôi lứa nhạt nhẽo, cô đơn: mộng Kim Nham là làm quan, mộng Xúy Vân là làm vợ dân  “đồng sàng di mộng”. -“ Phụ Kim Nham say đắm Trần Phương” mà T.P lại là kẻ sở khanh. -Tìm đến cái chết trong dau đớn, tủi hổ, xót xa. => Hoàn cảnh đáng thương, bất hạnh. 3.Thái độ của tác giả dân gian: -Một cô gái khao khát yêu đương, đam vượt qua lễ giáo để tìm lại hp lại mắc lừa và tìm đến cái chết. Lên án XHPK gia trưởng, hôn nhân ép buộc. -Đồng tình và đồng cảm với nhân vật. Thái độ nhân đạo, nhân văn, dân chủ tiến bộ trong hoàn cảnh xhpk “ tam tòng tứ đức” làm nền tảng. III.Tổng kết: Lên án xh, đòi quyền sống, quyền được hp cho người phụ nữ. 4.Củng cố, dặn dò: E. Rót kinh nghiÖm. Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 11,12. THỰC HÀNH VỀ NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT TRONG CÁC CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ VÀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ (TRONG CHƯƠNG TRÌNH) A.Mục tiêu bài học:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Giúp Hs có kĩ năng sử dụng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. Cách sd ngôn ngưc trong mỗi loại p/c chức năng ngôn ngữ khác nhau. -Biết cách phân tích và sd các bp tu từ như: ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, phép điệp, phép đối. -Vận dụng vào làm văn, học các tp văn học trong nhà trường. B.ChuÈn bÞ SGK tự chọn, Giáo án TC NC, TLTK. C.Phương pháp dạy học: Chủ yếu là Hs vận dụng thực hành, Gv nhận xét đánh giá, bổ sung. D.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học A.THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TiÕt 1 NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT: - Hoạt động 1: GV hướng Bài 1: Những ngữ liệu sau rút ra từ bài văn nghị luận dẫn Hs làm các bài tập của Hs . Có những từ ngữ ko phù hợp với ngôn ngữ viết, thực hành trong sgk TC hãy phát hiên và sửa lỗi. NC. a.Trong chúng ta, ai mà chẳng biết “Đại cáo bình Ngô” là án “ thiên cổ hùng văn” khẳng định chủ quyền dân tộc và ngợi ca tinh thần chiến đấu chống ngoại xâm của nghĩa quân Lam Sơn. b.Bọn “cuồng Minh” sát hại dân lành mà cũng đòi nêu chiêu bài “nhân nghĩa”. c.Nguyễn Du viết “Truyện Kiều” chẳng qua là để nói “ những điều trông thấy” của thời đại mình. Đáp án: Trong 3 ngữ liệu trên HS đã nhầm lẫn giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, cụ thể: a) Sai: “ ai mà chẳng biết”. Sửa lại: Trong mỗi “người dân VN chúng ta, hẳn ko ai là ko biết đến “ áng thiên cổ hùng văn” mang tên “Đại cáo bình Ngô” của N.Trãi ở thế kỉ XV đã….. b) Sai: “ ai cũng đòi nêu”. Sửa lại: Bọn cuồng Minh sát hại dân lành nhưng lại bịp bợm nêu chiêu bài nhân nghĩa. c) Sai : “ chẳng qua là để nói”. Sửa lại: N.Du viết “Truyện Kiều” chính là để phản ánh “ những điều trông thấy”…. Bài 2: Tìm các thành ngữ, tục ngữ được tạo ra theo lối nói qúa thường được dùng trong PCNNSH. -Tiếc đứt ruột. -Quên ăn quên ngủ. Gv nhắc lại k/n nói quá. -Đen như cột nhà cháy. -Vắt cổ chày ra nước. ( thậm xưng, cường điệu) -Ngàn cân treo sợi tóc. -Ngu như bò. -Bầm gan tím ruột. -Sợ long tóc gáy..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> HS làm -> GV nhận xét, bổ sung.. Hoạt động của GV và HS - Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài thực hành. Hs làm bài thực hành.. -Tức vỡ mật. -Nghèo rớt mồng tơi. -Mệt đứt hơi. -Giàu nứt đố đổ vách. -Nghĩ nát óc. -Chạy bán sống bán chết. Bài 3: Tìm một số bài ca dao có hình thức đối đáp mô phỏng PCNNSH. Đáp án: 1. Mình về đường ấy bao xa Cậy mình làm mối cho ta một người Một người mười tám đôi mươi Một người vừa đẹp vừa tươi như mình. 2. Cô kia cắt cỏ bên sông Có muốn ăn nhãn thì lồng sang đây Sang đây anh nắm cổ tay Anh hỏi câu này: có lấy anh không? 3. Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng Tre non đủ lá đan sàng nên chăng? 4. Hỡi cô mặc áo vá vai Tay ngắn tay dài đã có chồng chưa? Anh hỏi thì em xin thưa Vài ba nơi hỏi nhưng chưa nhận trầu. 5.Hoa cúc vàng nở ra hoa cúc tím Em có chồng rồi trả yếm lại anh Hoa cúc vàng nở ra hoa cúc xanh Yếm em, em mặc, yếm gì anh, anh đòi. Tiết 2 Nội dung bài học B.THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: ẨN DỤ, HOÁN DỤ, SO SÁNH, PHÉP ĐIỆP, PHÉP ĐỐI.. Bài 1: Nam Cao đã dùng phép so sánh để miêu tả những cái mặt khác nhau như sau: a.Cái mặt thì nhăn dúm như cái đèn xếp của một cậu hs làm vụng thủ công. b.Mặt hắn cau có như có như nghiền ngẫm một lát dao găm cắm vào ngực kẻ thù nào của hắn. c.Cái mặt lạnh như đá. d.Mặt y nhăn như mặt hổ phù. Hãy chỉ ra cách so sánh nào là sự sáng tạo độc đáo. Nêu những cách miêu tả cái mặt theo em biết ( khuyên răn con người nên có những biểu hiện đẹp trên khuôn mặt ) Đáp án: - Câu a, b là so sánh riêng của Nam Cao vì những đối tượng đưa ra so sánh khác loại, ít người liên tưởng tới. - Những cách so sánh tu từ thể hiện vẻ đẹp trên mặt: + Mặt tròn như trăng rằm. + Mặt tươi như hoa..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Xác định các h/ả ẩn dụ, hoán dụ?. Ch hs lấy vd.. -Tìm các vd có sd phép đối?. - Hoạt động 2: GV gọi HS lên làm bài.. + Mặt xởi lởi như cởi tấm lòng. + Mặt hiền hòa như một bài ca. Bài 2: Tìm và phân tích các bp tu từ có trong các ngữ liệu sau: a.Ngoài kia có lẽ mênh mông quá. Gió lạnh len vào núp dưới cây. Ẩn dụ, nhân hóa gợi h/ả của con người sợ cái mênh mông của đất trời, sợ cái trống trãi của lòng người, phải tìm một người khác để bớt cô đơn. b.Giá đành trong nguyệt trên mây Hoa sao hoa khéo đọa đày lấy hoa. Ẩn dụ về người phụ nữ đẹp nhưng số phận mong manh bị vùi dập. c.Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ẩn dụ “ mặt trời” : chỉ Bác Hồ. Bài 3: Tìm các từ gốc có nghĩa là tên bộ phận cơ thể người được dùng để chỉ bộ phận của đồ vật hoặc phần trước tiên, hoặc phần cuối của sv. Đáp án: -Chân bàn, chân ghế, chân mây, chân tường, chân mày,… -Đầu bài, đầu sóng, đầu xe, đầu bàn,… -Mép núi, cổ chai, mặt bàn, nách tường,… Bài 4: Tìm các ẩn dụ cảm giác: Đáp án: -Giọng nói ngọt ngào. -Tình cảm ngọt ngào. -Nói ngọt lọt đến xương. -Nỗi đắng cay. -Rượu êm, rượu đắng. -Pha trò nhạt. -Câu nói chua chát. -Giọng nói bùi tai. Bài 5: Cho VB “ khăn thương nhớ ai..” a.Xác định các hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ và phân tích hiệu quả tu từ. b.Tìm thêm các bài ca dao có sd h/ả ẩn dụ hoặc hoán dụ. Đáp án: a)-Các h/ả ẩn dụ: khăn , đèn. -Các h/ả hoán dụ: mắt. -Hiệu quả tu từ: Hỏi khăn, hỏi đèn là để bộc lộ lòng mình .Khăn gợi nỗi nhớ da diết, bồn chồn, ko làm chủ được bản thân ( h/ả khăn vận động trái chiều gợi tâm trạng rối bời, ngổn ngang). Đèn gợi nỗi nhớ khắc khoải, triền miên theo thời gian. Hỏi mắt là hỏi chính lòng mình. Bài ca dao là nỗi nhớ trào dâng ko thể yên lòng của cô gái đang yêu. b)Các bài ca dao có sd h/ả ẩn dụ hoặc hoán dụ:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Thuyền ơi có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. -Trăm năm đành lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ con đò khác xưa. -Gửi khăn, gửi áo, gửi lời Gửi đôi chàng mạng cho người đàng xa. Bài 6: Tìm các bài ca dao có sd lối kết cấu hát đối đáp: Đáp án: -Đến đây mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? Mận hỏi thì đào xin thưa Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào. Bài 7: Tìm các vd VH có sd phép đối: -Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà -Sông kia bên lở bên bồi Bên lở thì đục bên bồi thì trong -Một giọt máu đào hơn ao nước lã. -Con nhà lính tính nhà quan. -Khi sao phong gấm rủ là Giờ sao tan tác như hoa giữa đường. -Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt Dưới sân ông cử ngổng đầu rồng. -Chim có tổ người có tông. Như cây có cội như sông có nguồn. 4.Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị soạn bài: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản văn học trung đại E. Rót kinh nghiÖm Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 13 HƯỚNG DẪN ĐỌC HIÊỦ VĂN BẢN VĂN HỌC A.Mục tiêu bài học: -Giúp hs để đọc hiểu các tp VHTĐ cần phải nắm các tri thức về : tự nhiên, xã hội, con người. -Những tri thức về quan niệm và thể loại VH thời TĐ. -Có kĩ năng phân tích, cảm nhận thơ TĐ; yêu thích thơ TĐ. B.ChuÈn bÞ SGK tự chọn NC, TLTK, Giáo án TC. C.Phương pháp dạy học: Gv cung cấp cho hs, kết hợp với trả lời câu hỏi. D.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định sĩ số:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1. Nội dung bài học I. Khái niệm: Một văn bản được coi là VBVH khi: - Khám phá và phản ánh cs, bồi dưỡng tư tưởng và tâm hồn, tShỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người - Ngôn từ có nhiều tìm tòi, sáng tạo, có tính hình tượng, có hàm nghĩa sâu sắc,phong phú. - Được viết theo một thể loại nhất định với những quy ước thẩm mỹ riêng.. Hoạt động 2. II. Cấu trúc của văn bản văn học 1. Tầng ngôn từ: Khi đọc VBVH phải hiểu rõ ngữ nghĩa của từ, từ nghĩa tường minh đến hàm ẩn, từ nghĩa đen đến nghĩa bóng 2. Tầng hình tượng - Hình tượng được sáng tạo bằng sự tưởng tượng, hư cấu theo quan điểm riêng của nhà văn - Là bức thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm đến người đọc 3. Tầng hàm nghĩa - Tầng hàm nghĩa là đề tài, chủ đề, cảm hứng chủ đạo… - giúp nâng cao tâm hồn, cs nội tâm trở nên sâu sắc III. Đọc hiểu VBVH 1. Những tri thức cần thiết. Hoạt động 3. - Những tri thức về thời đại, những sự kiện có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới văn bản - Những tri thức về truyền thống văn hóa, văn học 2. Đọc hiểu VBVH - Đọc hiểu ngôn từ - Đọc hiểu hình tượng + ND thể hiện qua những ngôn từ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> + NT: các biện pháp khác nhau để xd hình tượng (tả cảnh, tả ngoại hình…) 4. Cñng cè, dÆn dß: - Xem lại phần nội dung đã học - Chuẩn bị bài mới: Một số tri thức cần thiết để đọc - hiểu văn học trung đại E. Rót kinh nghiÖm. Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 14 MỘT SỐ TRI THỨC CẦN THIẾT ĐỂ ĐỌC HIỂU VĂN HỌC TRUNG ĐẠI A.Mục tiêu bài học: -Giúp hs để đọc hiểu các tp VHTĐ cần phải nắm các tri thức về : tự nhiên, xã hội, con người. -Những tri thức về quan niệm và thể loại VH thời TĐ. -Có kĩ năng phân tích, cảm nhận thơ TĐ; yêu thích thơ TĐ. B.ChuÈn bÞ SGK tự chọn NC, TLTK, Giáo án TC. C.Phương pháp dạy học: Gv cung cấp cho hs, kết hợp với trả lời câu hỏi. D.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học - Hoạt động 1: GV cho 1.Những tri thức về vũ trụ và thiên nhiên: HS tìm hiểu tri thức về TN a.Cơ sở của niềm lạc quan, tin tưởng: triết lí về tuần hoàn và VT, CN , XH. (biến dịch), thời gian tuần hoàn lặp lại ( chu kỳ ). -Con người trung đại biết gì b.Con người và thiên nhiên: về vũ trụ và thiên nhiên? -Cơ sở nền văn minh nông nghiệp. -Biểu hiện: coi thiên nhiên là mẫu mực. 2.Những tri thức về nhà nước và XH. -Văn hiến: Là văn hóa văn chương, người hiền tài. -Khái niệm: -Thế nào là văn hiến, nhân + Vô vi: ( ko làm gì): để cho sự vận động theo quy luật nghĩa ,vô vi, đức theo quan tự nhiên, ko làm gì trái với ql tự nhiên. niệm nho giáo? + Nhân nghĩa: Yêu thương nhân dân. + Đức: Những phẩm chất mà con người có được do làm những việc hợp với đạo lí. 3.Những tri thức về con người:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -Giải thích ý/n của các biểu tượng?. - Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu tri thức về VH. -Trình bày các quan niệm về VH?. - Hoạt động 3: GV lấy một bài thơ đã học làm vd.. -Các biểu tượng phổ biến tượng trưng cho người quân tử: Tùng, trúc, cúc, mai. -Quan niệm hành đạo: Làm quan là phương tiện thực hiện lý tưởng chính trị. -Quan niệm nhàn: không chạy theo danh lợi. -Số phận của người phụ nữ: Hồng nhan bạc mệnh, trọng nam khinh nữ. 4.Những tri thức về quan niệm văn học và thể loại VHTĐ. a.Quan niệm văn học: -Văn dĩ tải đạo: VH là phải chuyển tải những lý tưởng đạo đức, chính trị.. -Thi dĩ ngôn chí: phải nói lên cái chí của nhà Nho. Đề cao chức năng xh của VH. b.Thể loại VH: Quy định một cách nghiêm ngặt. VD: - Thơ đường luật: + Cấu trúc: luôn có cảnh và tình. + Mô hình: ( thất ngôn bát cú, trắc khởi cách) + Thanh điệu: nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh. + Đối: các cặp đôi đối nhau ở chữ thứ 2,4,6. + Niêm: 2-3; 4-5; 6-7; 1-8. + Vần: một vần, thường là vần bằng. T T B B T T B B B B T T B B B B T T B B T T T B B T T B T T B B B T T B T T T T B B B B T T B B T T T B B T T B -Thơ phú: kể sự việc và tả cảnh, nêu cảm xúc riêng của tác giả. -Truyện thơ Nôm: viết bằng thể lục bát, kết hợp tự sự và trữ tình.. 4.Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị bài: Những nét chính về nội dung của VHTĐ VN qua những tác phẩm trong chương trình và một số văn bản VHTĐ E. Rót kinh nghiÖm Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 15,16 ,17.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ NỘI DUNG CỦA VHTĐ VN QUA CÁC TÁC PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH A.Mục tiêu bài học: - Nắm đc những đặc điểm lịch sử, xh tác động đến sự pt của VHTĐ. -Nắm giá trị nội dung của VHTĐ là: yêu nước và nhân đạo. B.Phương tiện dạy học: SGK tự chọn NC, Giáo án tự chọn. C.ChuÈn bÞ Gv cung cấp, hướng dẫn cho hs, kết hợp với phát vấn, trả lời câu hỏi. D.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học I.Những đặc điểm lịch sử, xã hội tác động đến sự phát - Hoạt động 1: Gv yêu cầu triển của VHTĐ. HS nhắc lại những kiến 1.Về lịch sử: thức về hoàn cảnh lịch sử - Thời kì đất nước giành quyền độc lập, tự chủ, tiến hành -xh để hiểu hơn về nd vh nhiều cuộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc, tiến hành công cuộc thời kì này? xd đất nước với ý thức tự cường dân tộc. - Chế độ pk phát triển với nhiều thăng trầm. VH mang nội dung yêu nước với âm hưởng hào hùng bi tráng. VD: Nhiều sự kiện lịch sử dẫn đến sự ra đời của nhiều sự kiện VH ( Nam quốc sơn hà, Bình Ngô đại cáo, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc,…) Thời kì xd đất nước, nhiều tp phản ánh thiên nhiên tươi đẹp, c/s yên lành của nd, ý thức coi trọng hiền tài ( Chiếu dời đô, Phú sông Bạch Đằng,…) 2.Về lịch sử chế độ phong kiến: -Từ TK X ->TK XV : phát triển rực rỡ, tiếp thu các tôn giáo để khẳng định vị trí của mình. VH: + Ca ngợi, khẳng định vương triều, ngợi ca minh quân, lương thần, xh thái bình thịnh trị ( Cảnh ngày hè, Vận nước,…) + Đề cao tư tưởng trung quân ái quốc ( Tỏ lòng, Quy hứng,…) + Nhân vật chính: những bậc quân tử, những người anh hùng vĩ đại, nhân cách cao đẹp. -Từ TK XVI -> đến cuối XIX: khủng hoảng và suy thoái. VH: +Phê phán hiện thực xh, đặc biệt là các cuộc chiến tranh phi nghĩa. + Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa, bênh vực quyền sống.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TiÕt 2 Hoạt động 1: -Chứng minh nội dung yêu nước và nhân đạo trong VHTĐ VN qua các tp đã học?. 4. Cñng cè, dÆn dß: E. Rót kinh nghiÖm. con người. + Nhân vật chính: nd lao động, đặc biệt là người phụ nữ. II. Nội dung yêu nước của VHTĐ VN qua các tác phẩm đã học. Đáp án: Phân tích, chứng minh qua các tác phẩm đã học với một số luận điểm sau: -Yêu nước là có ý thức trách nhiệm trước vận mệnh dân tộc khi có ngoại xâm ( Tỏ lòng, Đại các bình Ngô,, Hịch tướng sĩ,…) -Là tự hào về truyền thống dân tộc, về lịch sử đánh giặc của dân tộc ( Phú sông Bạch Đằng, Đại cáo bình Ngô) -Là tin tưởng ở tương lai dt, tin vào người hiền tài ( Vận nước, Cáo tật thị chúng) -Là yêu phong cảnh thiên nhiên, văn hóa dân tộc ( Tựa trích diễn thi tập, Bình Ngô đại cáo) III. Nội dung nhân đạo của VHTĐ ở chương trình ngữ văn lớp 10. Đáp án: Nền tảng của nội dung nhân đạo trong VHTĐ VN: Là truyền thống nhân đạo của dt, bên cạnh đó là ảnh hưởng tư tưởng tích cực của đạo Nho, Phật, Đạo. Phân tích các tp đã học trên các luận điểm cụ thể sau: -Tiếng nói khẳng định, đề cao con người khát vọng sống đích thực, đúng nghĩa. + Cáo tật thị chúng: Quan niệm nhân sinh tiến bộ, mới mẻ ( con người ko thể sống vô nghĩa, con người có sức sống mãnh liệt). + Nhàn: Triết lí sống nhàn để di dưỡng tinh thần, chán ghét danh lợi tầm thường. + Phú sông Bạch Đằng: con người có vai trò quan trọng trong mọi công cuộc dựng nước và giữ nước. -Đề cao những khát vọng, những tình cảm chân chính của con người trần thế. + Quyền được yêu, được sống hp ( “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán ngâm khúc”, “Truyện Kiều”, thơ HXH ). + Quyền được tôn trọng cá tính, tài năng ( Đọc Tiểu Thanh kí). + Tố cáo các thế lực xấu xa tàn bạo ( Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, Cung oán ngâm ).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 18 ,19, 20 LẬP DÀN Ý VỀ CÁC BÀI:TỎ LÒNG, NHÀN, CẢNH NGÀY HÈ A.Mục tiêu bài học: - Nắm đc những đặc điểm nội dung và nghệ thuật của 3 văn bản B.ChuÈn bÞ SGK tự chọn NC, Giáo án tự chọn. C.Phương pháp dạy học: Gv cung cấp, hướng dẫn cho hs, kết hợp với phát vấn, trả lời câu hỏi. D.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hoạt động của GV và HS TiÕt 1 - Hoạt động 1: GV hướng dẫn hs làm đề 1. Nội dung bài học Đề 1: Vẻ đẹp cuộc sống và tâm hồn của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ "Nhàn" Bài thơ mở đầu bằng những ngôn từ thật vô cùng giản dị: Một mai, một cuốc, một cần câu Thơ thẩn dầu ai vui thú nào. Đó là cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm, của cụ Trạng. Nó thuần hậu và thanh khiết biết bao. Câu thơ đưa ta trở về với cuộc sống chất phác nguyên sơ của cái thời "nước giếng đào, cơm cày ruộng". Cuộc sống tự cung tự cấp mà vẫn ung dung ngông ngạo trước thói đời. Hai câu đầu còn là cái tâm thế nhàn tản, thong dong. Nhịp cầu thơ nghe như nhân vật trữ tình đang nhẹ nhàng đếm bước: một... một... một... Đến hai câu luận nhà thơ lại tiếp tục nhấn thêm một chút tình điệu thôn quê nữa để người đọc cảm nhận thực sự được cái vui của "cuộc sống nhàn": Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao. Vẫn là những ngôn từ giản dị, vẫn là những hình ảnh nghệ thuật dân dã, đời thường, vậy mà hai câu thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm "sang trọng" biết bao. Nó chăng những không gợi ra vẻ gì khắc khổ mà còn toát lên toàn bộ vẻ thanh cao. Thanh cao trong cách ăn uống sinh hoạt và cả trong cái niềm thích thú khi được hòa mình vào cuộc sống thiên nhiên. Cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm là thế, rất giản dị, rất tự nhiên mà vẫn thanh cao và thú vị vô cùng. Nếu chỉ đọc bốn câu thơ miêu tả về cuộc sống, chúng ta có thể nghĩ ngay đến hình ảnh một bậc danh nho đang muốn lánh đời. Thế nhưng trở về với hai câu thực, chúng ta sẽ hiểu hơn cái quan niệm "lánh đời" của nhà thơ: Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn, người đến chốn lao xao. Vậy ra, Tuyết Giang phu tử về với thiên nhiên là để thoát ra khỏi vòng danh lợi, thoát ra khỏi chốn nhiễu nhương đầy những ganh tị, bon chen. Hai câu thơ diễn ý bằng nói ngược. Vì thế nó tạo cho người đọc một liên tưởng thật hóm hỉnh, sâu cay. Câu thơ đúng là trí tuệ sắc sảo của một bậc đại quan - trí tuệ để nhận ra cái khôn và cái dại thật sự ở đời. Hai câu thơ kết khép lại bằng một phong thái ung dung tự tại: Rượu đến cội cây, ta sẽ uống.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết 2 Hoạt động 2 Gv hướng dẫn hs làm đề 2. Tiết 3 Hoạt động 3 Gv hướng dẫn hs làm đề 3. Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao. Hai câu thơ chẳng biết đang vẽ cảnh đời hay tiên cảnh. Ở đó nhân vật trữ tình cũng không biết đang tình hay mơ. Tất cả cứ hòa cùng làm một dưới cái nhãn quan tỏ tường và thông tuệ của nhà thơ. Đề 2 :Vẻ đẹp nhân cách của người anh hùng Đó là cái chí của những bậc nam nhi trong thiên hạ. Chính vì thế, món "nợ công danh" mà nhà thơ nói đến ở đây vừa là khát vọng lập công, lập danh (mong để lại tiếng thơm, sự nghiệp cho đời) vừa có ý "chưa hoàn thành nghĩa vụ đối với dân, với nước". Theo quan niệm lí tưởng của trang nam nhi thời phong kiến thì công danh được coi là một món nợ đời phải trả. Trả xong nợ công danh mới hoàn thành nghĩa vụ với đời, với dân, với nước Trong câu thơ cuối, nỗi "thẹn" đã thể hiện nhân cách của Phạm Ngũ Lão "thẹn" vì chưa có được tài năng mưu lược như Vũ Hầu Gia Cát Lượng (Khổng Minh - đời Hán) để giúp dân cứu nước, thẹn vì trí và lực của mình thì có hạn mà nhiệm vụ khôi phục giang sơn, đất nước còn quá bộn bề. Nỗi thẹn của Phạm Ngũ Lão cũng là những day dứt của Nguyễn Trãi hay của Nguyễn Khuyến sau này. Đó là những nỗi thẹn có giá trị nhân cách - nỗi thẹn của những con người có trách nhiệm với đất nước, non sông. Đề 3: Đặc sắc nghệ thuật của bài Cảnh ngày hè - từ ngữ Miêu tả cảnh ngày hè, tác giả đã sử dụng các động từ, tính từ, từ láy giàu sức gợi hình tượng và cảm giác. Ở câu 2, 3, 4, 5, 6 là các từ: đùn đùn, giương, phun, đỏ, tiễn, lao xao, dắng dõii. Từ đùn đùn gợi tả sắc xanh thẫm của tán hoè lớp lớp, liên tiếp tuôn ra, giương rộng ra; từ phun gợi sự nổi bật, bắt mắt của màu đỏ hoa lựu; tiễn (ngát, nức) gợi tả sức lan toả của hương sen; từ lao xao, dắng dỏi đảo lên trước chợ cá, cầm ve làm nổi bật âm sắc rộn ràng, râm ran rất riêng của mùa hè. Dưới cái nhìn của tác giả, những sự vật vốn tĩnh trở nên động. Chuyển tĩnh thành động, sự cảm nhận cảnh ngày hè của nhà thơ bộc lộ rõ tình yêu sự sống sinh sôi, cái động của thiên nhiên, cảnh vật phản ánh cái động trong lòng người. - Nhịp điệu và tiết tấu giàu sức gợi tả Bức tranh ngày hè sinh động không những được gợi tả bằng hình ảnh màu sắc, âm thanh, sự chuyển động tinh tế của sự vật mà còn thể hiện ở nhịp điệu, tiết tấu. Với đặc điểm về số câu (8 câu), cách gieo vần (cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8), lối đối ngẫu ở hai liên giữa (cặp câu 3 – 4, 5 – 6) thì.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> vẫn thấy đây là bài thơ thất ngôn bát cú. Nhưng bài thơ có một số điểm khác so với thất ngôn bát cú Đường luật: Câu 1 và câu 8 chỉ có sáu chữ nên chúng thành những câu độc lập, không gắn với câu 2 và câu 7 thành liên như thể thơ Đường luật. Đa dạng hơn về nhịp điệu: + Câu 1: 1 / 2 / 3 + Câu 2: 4 / 3 (hoặc 1 / 3 / 3 + Câu 3: 3 / 4 + Câu 4: 3 / 4 + Câu 5: 2 / 2 / 3 + Câu 6: 2 / 2 / 3 + Câu 7: 3 / 4 + Câu 8: 3 / 3. 4.Củng cố, dặn dò: E. Rót kinh nghiÖm.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

×