Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

TN hh chuong I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.89 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ÔN CHƯƠNG I – HÌNH HỌC – đề 001 Câu 1: Cho hình chóp đều S.ABCD gọi O là tâm của đa giác đáy ABCD,đường cao là: a .SB. ; b. SA. ; c.SC. d.SO. Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình chữ nhật AD= 2a, AB=a,có( SAB) và (SAD) vuông góc đáy và góc SC và đáy bằng 300 Thể tích khối chóp là: a.. 2a 3 3. b.. 3a 3 6. c.. 2 15a 3 9. d .6 a 3. .. Câu 3. Nếu môt hình chóp đều có chiều cao tăng lên k lần nhưng mỗi cạnh đáy giảm đi k lần thì thể tích của nó : A. không thay đổi. B. tăng k lần. C. tăng k - 1lần. D.giảm k lần. Câu 4: Cho hình chópS.ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a. SBC là tam giác vuông cân tại S và nằm trong mp vuông góc với mặt đáy. Đường cao của hình chóp bằng A.a. B.. a 3 2. C.. a 2 3. D.2 a. Câu 5. Tổng diện tích các mặt của một hình lập phương bằng 150 Thể tích của khối lập phương đó là: A. 50. B. 75. C. 125. D. 150. Câu 6: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’, đáy là tam giác vuông tại B, góc giữa (C’AB) và đáy là:  B a.C'C.  b.CBC '.  c.C'AB.  BA d .C'. Câu 7. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng a 2 .Góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng A. 300. B.600. C. 450. D. 750. Câu 8:Số cạnh của hình bát diện đều là: A. Mười hai. B. tám. C. Hai mươi. D. Mười sáu. Câu 9. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B, AD = 2a, AB = BC = a , SA vuông góc với đáy; SB tạo với đáy một góc 600 Thể tích khối chóp S.BCD bằng: A.. 3a3 6. B.. 2a3 6. C.. a3 27. D.. a3 8. Câu 10: Có thể chia hình lập phương thành bao biêu tứ diện bằng nhau? A. Hai. B. Vô số. C. Bốn. D. Sáu. Câu 11 : Phép đối xứng qua mp (P) biến đường thẳng d thành chính nó khi và chỉ khi B. d  ( P). A.d // (P). C. d  ( P). D. d  ( P ) hoặc d  ( P). Câu 12: Số mặt phẳng đối xứng của hình tứ diện đều là A.4. B.6. C.8. D.10. Câu 13. Cho lăng trụ ABC.A’B’C’có đáy là tam giác đều cạnh a. Góc cạnh bên và mặt đáy bằng 300 .Hình chiếu A’ lên (ABC) trùng với trung điểm của cạnh BC Thể tích khối lăng trụ đó là: a3 3 4. A.. B.. 3a3 8. C.. a3 3 8. a3 3 D. 12.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 14. Cho hình chóp S.ABCD. Gọi A’, B’, C’ D’ lần lượt là trung điểm của SA,SB,SC,SD Tỉ số thể tích của hai khối chópS.A’B’C’D’ và S.ABCD bằng: 1 2. B.. A.. 1 4. C.. 1 8. D.. 1 16. Câu 15 : Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, AB = 3a, BC = 5a và (SAC) vuông góc 0  mặt đáy, SA 2 3a, SAC 30 Thể tích khối chóp S.ABC là A. 3a 3. 3a 3 3. B.. C.2 3a 3. D.3 3a 3. Câu 16:Khối mười hai mặt đều thuộc loại A.{3 ; 5}. B.[4 ; 3}. C.{5 ; 3}. D.{3 ;4 }. Câu 17: Một khối lăng trụ đứng tam giác có cạnh đáy bằng 37 ; 13 ; 30 và diện tích xung quanh bằng 480. Khi đó thể tích của khối lăng trụ là A.2016. B.1008. C.1080. D.2048. Câu 18:. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. Phép vị tự biến mặt phẳng thành mặt phẳng song song với nó B. Phép vị tự biến mặt phẳng qua tâm vị tự thành chính nó C. Không có phép vị tự nào biến hai điểm phân biệt A và B lần lượt thành A và B D. Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó Câu 19: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA  ( ABCD ), SA a 6 Góc giữa SC và (ABCD) là a.450. b. 300. c. 600.. d. 750. Câu 20: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng   00    900  . Thể tích khối chóp S.ABCD theo a và  bằng A.. 2a 3 tan  3. B.. 2a 3 tan  6. C.. 2a 3 tan  12. D.. 2a 3 tan  3.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×