Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

ktra chung toan khoi 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.91 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Phan Thanh Giản Tổ : Lý – Tin Kiểm tra chung lần 2 – lý 11 ( năm 2016 – 2017 ) Thời gian : 45 phút ( 30 câu trắc nghiệm ) – đề 417 Họ tên:..........................................................Lớp 11 A.. Câu 1 . Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là A. tác dụng hóa C. tác dụng nhiệt B. tác dụng từ D. tác dụng sinh lý Câu 2. Đặt vào hai đầu một điện trở R = 15  một hiệu điện thế U = 3V trong khỏang thời gian t = 20s. Lượng điện tích di chuyển qua điện trở khi đó kà A. q = 4 C B. q = 8 C C. q = 2 C D. q = 100 C Câu 3. Các kim loại đều A. dẫn điện tốt, có điện trở suất không thay đổi. B. dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ. C. dẫn điện tốt như nhau, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ. D. dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ như nhau. Câu 4. Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 130 V được thắp sáng ở hiệu điện thế U1 = 120V, có công suất P1. Gọi P2 là công suất của đèn này khi thắp sáng ở hiệu điện thế U2 = 110V thì A. P1 =. 121 P2 169. B. P1=. 11 P2 13. C. P2=. 11 P 12 1. D. P2=. 121 P 144 1. Câu 5. Khi ghép các nguồn điện nối tiếp thì điện trở trong của bộ nguồn sẽ : A. bằng điện trở trong của nguồn điện có điện trở trong nhỏ nhất B. nhỏ hơn điện trở trong của nguồn điện có điện trở trong nhỏ nhất C. lớn hơn điện trở trong của nguồn điện có điện trở trong lớn nhất D. bằng điện trở trong của nguồn điện có điện trở trong lớn nhất Câu 6. Dòng điện trong chất khí chỉ có thể là dòng chuyển dời có hướng của A. các electron mà ta đưa vào trong chất khí. B. các ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí. C. các ion và electron mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí. D. các electron và ion được tạo ra trong chất khí hoặc đưa từ bên ngoài vào trong chất khí. Câu 7. Nguyên nhân gây ra hiện tượng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là A. do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion(+) khi va chạm. B. do năng lượng dao động của ion (+) truyền cho eclectron khi va chạm. C. do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (-) khi va chạm. D. do năng lượng của chuyển động có hướng của electron, ion (-) truyền cho ion (+) khi va chạm. Câu 8. Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1,6 (A). Bạc có khối lượng mol nguyên tử là 108 g/mol và hóa trị n = 1 . Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 10 phút 5 giây là A. 1,728g. B. 1,083 g. C. 0,542 g. D. 0,864g Câu 9 . Chọn câu trả lời SAI ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A.Cặp nhiệt điện gồm 2 dây dẫn khác bản chất hàn nối với nhau thành mạch kín, hai mối hàn ở hai nhiệt độ khác nhau B.Nguyên nhân gây ra suất điện động nhiệt điện là do chuyển động nhiệt của các hạt tải điện trong mạch điện có nhiệt độ không đồng nhất C.Suất điện động nhiệt điện ξ tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ ( T1 – T2 ) giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện D.Suất điện động nhiệt điện ξ tỉ lệ với hiệu nhiệt độ ( T1 – T2 ) giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện Câu 10 . Câu nào sau đây là sai ? A. Dòng điện là dòng các êlectrôn tự do hoặc ion âm và iôn dương dịch chuyển có hướng B. Chiều dòng điện là chiều dịch chuyển của các hạt tải điện C. Chiều dòng điện được quy ước là chiều dịch chuyển của các ion dương D. Trong các dây dẫn kim loại ,chiều dòng điện ngược chiều với chiều chuyển động của các êlectron tự do Câu 11 . Suất điện động của một acquy là 5 V ,lực lạ đã dịch chuyển một lượng điện tích đã thực hiện một công là 30 mJ. Lượng điện tích dịch chuyển khi đó là A.18.10-3 C B. 2.10-3 C C.6.10-3 C D. 3.10-3 C Câu 12 .Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của A. các chất tan trong dung dịch. B. các ion dương trong dung dịch. C. các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch. D. các in dương và ion âm theo cùng chiều điện trường trong dung dịch. Câu 13 . Trong mạch điện kín, hiệu điện thế mạch ngòai UN phụ thuộc như thế nào với điện trở RN của mạch ngòai như thế nào ? A. UN tăng khi RN tăng D. UN lúc đầu giảm, sau đó tăng dần khi B. UN tăng khi RN giảm RN tăng dần từ 0 đến vô cực C. UN không phụ thuộc vào RN Câu 14 . Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 = 110V( đèn 1 có điện trở R1 ), U2 = 220V( đèn 2 có điện trở R2 ). Nếu công suất định mức của chúng bằng nhau, tỉ số các điện trở tương ứng A.. 1 4. R1 R2. B.. 1 2. C. 2. D. 4. . Câu 15 . Ta biết rằng, cứ 1 mol chất thì có 6,02.10 23 nguyên tử ( hay phân tử ) chất đó. Ở nhiệt độ phòng, trong bán dẫn Si tinh khiết có số lỗ trống bằng 10 -13 lần số nguyên tử Si. Số lỗ trống có trong 3 mol Si là A. 1,204.1011 hạt. B. 2,408.1011 hạt. C. 1,806.1011 hạt. D. 3,612.1011 hạt. Câu 16 . Một sợi dây đồng có điện trở 50 ở nhiệt độ 00C, hệ số nhiệt điện trở của đồng là α =¿ 4,3.10-3 (K-1). Điện trở dây đồng trên ở nhiệt độ 600C là A. 67,5 B. 60,75 C. 62,90 D. 65,07 Câu 17 . Hạt tải điện nào vừa có trong kim loại, vừa có trong chất khí ? A. ion dương. B. ion âm. C. electron tự do. D. lỗ trống. Câu 18 . Khi pha tạp chất Bo ( có 3 electron hóa trị ) vào Silic ( có 4 electron hóa trị ) ta được chất bán dẫn loại p, trong khối chất này A. chỉ có một loại hạt tải điện là lỗ trống..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B. chỉ có một loại hạt tải điện là electron dẫn. C. có hai loại hạt tải điện là electron và lỗ trống với mật độ electron lớn hơn gấp nhiều lần mật độ lỗ trống. D. có hai loại hạt tải điện là electron và lỗ trống với mật độ lỗ trống lớn hơn nhiều lần mật độ electron. Câu 19 . Có n nguồn điện giống nhau được ghép thành bộ nguồn, có hai cách ghép như sau: Cách 1: n nguồn ghép nối tiếp thì ta được bộ nguồn có suất điện động ξ 1 , điện trở trong r1. Cách 2: n nguồn ghép song song thì ta được bộ nguồn có suất điện động ξ 2 , điện trở trong r2. Nếu r1 =9 r2 thì tỉ số A. 3. B. 9. C.. ξ1 = ξ2 1 3. D.. 1 9. Câu 20 . Xét mạch kín gồm: nguồn điện ( ξ ,r ) , mạch ngoài là một biến trở R. Khi R có giá trị thay đổi từ 3 Ω đến 9 Ω thì hiệu suất của nguồn tăng 2 lần. Tìm điện trở trong của nguồn A. 9 Ω B. 3 Ω D. 6 Ω D. 4,5 Ω Câu 21. Xét mạch kín gồm: nguồn điện ( ξ ,r ) , mạch ngoài là một biến trở R. Khi R = R1 thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn và cường độ dòng điện chạy qua mạch liên hệ với nhau bởi biểu thức U = 5 – 1,5 I ( V ). Suất điện động và điện trở trong của nguồn lần lượt là A. 5V, 1,5 Ω B. 1,5V, 5 Ω D. 5V, 3 Ω D. 3V, 5 Ω Câu 22 . Dùng một nguồn điện ( ξ=5 V ; r=6 Ω ) để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 và R2 = 2,25 R1 , khi đó công suất điện tiêu thụ của hai bóng đèn như nhau. R1 có giá trị laø A. 6 . B. 4 . C. 18 . D. 36 . Câu 23 . Để bóng đèn 120V – 80W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là U, người ta phải mắc nối tiếp với nó một điện trở phụ R = 180  . Tìm U ? A. 200V B. 210V C. 120V D. 240V Câu 24 . Một bếp điện được sử dụng với hiệu điện thế U thì dòng điện có cường độ 4A. Dùng bếp này thì đun sôi được 0,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 25oC trong thời gian 10 phút. Cho nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/ kg.K-1. Hiệu suất của bếp là 65,5%. Tính U? A. U = 200 V B . U = 110V C. U = 220 V D. U = 100 V Câu 25 . Xét mạch kín gồm: nguồn điện ( ξ ,r ) , mạch ngoài là một biến trở R. Khi R = R1 và R = R2 thì công suất tỏa nhiệt ở mạch ngoài cùng giá trị. Khi R = R3 thì công suất tỏa nhiệt ở mạch ngoài đạt cực đại. Mối quan hệ giữa R3, R1, R2 là R1 + R2 A. R3=R1 R2 D. R3= √ R1 R 2 R = D. 3 B. R3=R1 + R2 2 Câu 26 . Khi hai điện trở R1 và R2 ( R2 > R1 ) mắc nối tiếp và đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế U không đổi, công suất tỏa nhiệt trên đọan mạch là 20W. Khi hai điện trở trên mắc song song và cũng đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế U trên thì công suất tỏa nhiệt của mạch là 100 W. Nếu đặt hiệu điện thế U trên vào hai đầu R1 thì công suất tỏa nhiệt là A. P1 = 27,64 W C. P1 = 72,36 W B. P1 = 43,20 W D. P1 = 33,17 W.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 27 . Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 6V, điện trở trong r = 1Ω nối với mạch ngoài là biến trở R song song với điện trở R 1 = 1,5 Ω, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ mạch ngoài đạt giá trị cực đại. R có giá trị A. 1,5 Ω. B. 2,5 Ω. C. 1,0 Ω. D. 3,0 Ω. Câu 28 . Một ấm điện có dây dẫn là điện trở và cho rằng hao phí không đáng kể. Nếu dùng dây có điện trở R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t 1 = 10 phút. Còn nếu dùng dây có điện trở R2 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 phút. Nếu dùng dây có điện trở 2 3 R= R 1+ R 2 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian là ( biết rằng cả 3 lần đun cùng một 3 2. lượng nước, cùng một nhiệt độ ban đầu là 25 0 C, ấm được mắc vào cùng một hiệu điện thế dân dụng 220 V ) A. 21 phút 40 giây.. C. 41 phút 40 giây.. B. 50 phút.. D. 66 phút 40 giây .. Câu 29. Cho mạch như hình vẽ, biết rằng: 1 = 2,4V, r1 = 0,1, R RB2 2 = 3,5V, r2 = 0,4, các điện trở R1 = 3, R2 = 4, R3 = 6. R Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể. Tính hiệu điện A1 3  thế giữa hai điểm AB ? 1,A2, A. UAB = 5,4 V D. UAB = -0,7 r1r2 B. UAB = 2,3 V V C. UAB = 0,7 V Câu 30 . Có 4 đoạn dây dẫn hình trụ đồng chất, cùng tiết diện, cùng chiều dài nhưng được làm bởi các chất có điện trở suất lần lượt là có điện trở lần lượt là R1, R2, R3 =. ρ , ρ− Δρ , ρ+ Δρ , ρ+2 Δρ. R4 . R1 R4 A. = R1. 2 7. B.. R4 9 = R1 7. C.. R4 3 = R1 2. 4 R1 và R4. Tìm tỉ số 3. D.. R4 =2 R1. ....................................................Hết...............................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THPT Phan Thanh Giản Tổ : Lý – Tin Kiểm tra chung lần 2 – lý 11 ( năm 2016 – 2017 ) Thời gian : 45 phút ( 30 câu trắc nghiệm ) – đề 417 Họ tên:..........................................................Lớp 11 A.. Câu 1. Dòng điện trong chất khí chỉ có thể là dòng chuyển dời có hướng của A. các electron mà ta đưa vào trong chất khí. B. các ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí. C. các ion và electron mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí. D. các electron và ion được tạo ra trong chất khí hoặc đưa từ bên ngoài vào trong chất khí. Câu 2. Nguyên nhân gây ra hiện tượng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là A. do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion(+) khi va chạm. B. do năng lượng dao động của ion (+) truyền cho eclectron khi va chạm. C. do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (-) khi va chạm. D. do năng lượng của chuyển động có hướng của electron, ion (-) truyền cho ion (+) khi va chạm. Câu 3. Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1,6 (A). Bạc có khối lượng mol nguyên tử là 108 g/mol và hóa trị n = 1 . Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 10 phút 5 giây là A. 1,728g. B. 1,083 g. C. 0,542 g. D. 0,864g Câu 4 . Chọn câu trả lời SAI . A.Cặp nhiệt điện gồm 2 dây dẫn khác bản chất hàn nối với nhau thành mạch kín, hai mối hàn ở hai nhiệt độ khác nhau B.Nguyên nhân gây ra suất điện động nhiệt điện là do chuyển động nhiệt của các hạt tải điện trong mạch điện có nhiệt độ không đồng nhất C.Suất điện động nhiệt điện ξ tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ ( T1 – T2 ) giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện D.Suất điện động nhiệt điện ξ tỉ lệ với hiệu nhiệt độ ( T1 – T2 ) giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện Câu 5 . Một sợi dây đồng có điện trở 50 ở nhiệt độ 00C, hệ số nhiệt điện trở của đồng là α =¿ 4,3.10-3 (K-1). Điện trở dây đồng trên ở nhiệt độ 600C là A. 67,5 B. 60,75 C. 62,90 D. 65,07 Câu 6 . Hạt tải điện nào vừa có trong kim loại, vừa có trong chất khí ? A. ion dương. B. ion âm. C. electron tự do. D. lỗ trống. Câu 7 . Khi pha tạp chất Bo ( có 3 electron hóa trị ) vào Silic ( có 4 electron hóa trị ) ta được chất bán dẫn loại p, trong khối chất này A. chỉ có một loại hạt tải điện là lỗ trống. B. chỉ có một loại hạt tải điện là electron dẫn. C. có hai loại hạt tải điện là electron và lỗ trống với mật độ electron lớn hơn gấp nhiều lần mật độ lỗ trống. D. có hai loại hạt tải điện là electron và lỗ trống với mật độ lỗ trống lớn hơn nhiều lần mật độ electron..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 8 . Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là A. tác dụng hóa C. tác dụng nhiệt B. tác dụng từ D. tác dụng sinh lý Câu 9. Đặt vào hai đầu một điện trở R = 15  một hiệu điện thế U = 3V trong khỏang thời gian t = 20s. Lượng điện tích di chuyển qua điện trở khi đó kà A. q = 4 C B. q = 8 C C. q = 2 C D. q = 100 C Câu 10. Các kim loại đều A. dẫn điện tốt, có điện trở suất không thay đổi. B. dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ. C. dẫn điện tốt như nhau, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ. D. dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ như nhau. Câu 11. Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 130 V được thắp sáng ở hiệu điện thế U1 = 120V, có công suất P1. Gọi P2 là công suất của đèn này khi thắp sáng ở hiệu điện thế U2 = 110V thì A. P1 =. 121 P2 169. B. P1=. 11 P2 13. C. P2=. 11 P 12 1. D. P2=. 121 P 144 1. Câu 12. Khi ghép các nguồn điện nối tiếp thì điện trở trong của bộ nguồn sẽ : A. bằng điện trở trong của nguồn điện có điện trở trong nhỏ nhất B. nhỏ hơn điện trở trong của nguồn điện có điện trở trong nhỏ nhất C. lớn hơn điện trở trong của nguồn điện có điện trở trong lớn nhất D. bằng điện trở trong của nguồn điện có điện trở trong lớn nhất Câu 13 . Suất điện động của một acquy là 5 V ,lực lạ đã dịch chuyển một lượng điện tích đã thực hiện một công là 30 mJ. Lượng điện tích dịch chuyển khi đó là A. 18.10-3 C B. 2.10-3 C C. 6.10-3 C D. 3.10-3 C Câu 14 .Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của A. các chất tan trong dung dịch. B. các ion dương trong dung dịch. C. các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch. D. các in dương và ion âm theo cùng chiều điện trường trong dung dịch. Câu 15 . Trong mạch điện kín, hiệu điện thế mạch ngòai UN phụ thuộc như thế nào với điện trở RN của mạch ngòai như thế nào ? A. UN tăng khi RN tăng D. UN lúc đầu giảm, sau đó tăng dần khi B. UN tăng khi RN giảm RN tăng dần từ 0 đến vô cực C. UN không phụ thuộc vào RN Câu 16 . Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 = 110V( đèn 1 có điện trở R1 ), U2 = 220V( đèn 2 có điện trở R2 ). Nếu công suất định mức của chúng bằng nhau, tỉ số các điện trở tương ứng A.. 1 4. R1 R2. B.. 1 2. C. 2. D. 4. .Câu 17 . Ta biết rằng, cứ 1 mol chất thì có 6,02.10 23 nguyên tử ( hay phân tử ) chất đó. Ở nhiệt độ phòng, trong bán dẫn Si tinh khiết có số lỗ trống bằng 10 -13 lần số nguyên tử Si. Số lỗ trống có trong 3 mol Si là A. 1,204.1011 hạt. C. 1,806.1011 hạt. B. 2,408.1011 hạt. D. 3,612.1011 hạt. Câu 18 . Câu nào sau đây là sai ? A. Dòng điện là dòng các êlectrôn tự do hoặc ion âm và iôn dương dịch chuyển có hướng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> B. Chiều dòng điện là chiều dịch chuyển của các hạt tải điện C. Chiều dòng điện được quy ước là chiều dịch chuyển của các ion dương D. Trong các dây dẫn kim loại ,chiều dòng điện ngược chiều với chiều chuyển động của các êlectron tự do Câu 19. Cho mạch như hình vẽ, biết rằng: 1 = 2,4V, r1 = 0,1, R RB2 2 = 3,5V, r2 = 0,4, các điện trở R1 = 3, R2 = 4, R3 = 6. R Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể. Tính hiệu điện A1 3  thế giữa hai điểm AB ? 1,A2, A. UAB = 5,4 V D. UAB = -0,7 r1r2 B. UAB = 2,3 V V C. UAB = 0,7 V Câu 20 . Một bếp điện được sử dụng với hiệu điện thế U thì dòng điện có cường độ 4A. Dùng bếp này thì đun sôi được 0,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 25oC trong thời gian 10 phút. Cho nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/ kg.K-1. Hiệu suất của bếp là 65,5%. Tính U ? A. U = 200 V B . U = 110V C. U = 220 V D. U = 100 V Câu 21 . Xét mạch kín gồm: nguồn điện ( ξ ,r ) , mạch ngoài là một biến trở R. Khi R = R1 và R = R2 thì công suất tỏa nhiệt ở mạch ngoài cùng giá trị. Khi R = R3 thì công suất tỏa nhiệt ở mạch ngoài đạt cực đại. Mối quan hệ giữa R3, R1, R2 là R +R A. R3=R1 R2 D. R3= 1 2 R =R + R B. 2 3 1 2 R = R D. 3 √ 1 R2 Câu 22 . Một ấm điện có dây dẫn là điện trở và cho rằng hao phí không đáng kể. Nếu dùng dây có điện trở R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t 1 = 10 phút. Còn nếu dùng dây có điện trở R2 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 phút. Nếu dùng dây có điện trở 2 3 R= R 1+ R 2 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian là ( biết rằng cả 3 lần đun cùng một 3 2. lượng nước, cùng một nhiệt độ ban đầu là 25 0 C, ấm được mắc vào cùng một hiệu điện thế dân dụng 220 V ) A. 21 phút 40 giây.. C. 41 phút 40 giây.. B. 50 phút.. D. 66 phút 40 giây .. Câu 23 . Có 4 đoạn dây dẫn hình trụ đồng chất, cùng tiết diện, cùng chiều dài nhưng được làm bởi các chất có điện trở suất lần lượt là ρ , ρ− Δρ , ρ+ Δρ , ρ+2 Δρ có điện trở lần lượt là R1, R2, R3 = A.. R4 = R1. 2 7. 4 R1 và R4. Tìm tỉ số 3 R4 9 = B. R1 7. R4 . R1. C.. R4 3 = R1 2. D.. R4 =2 R1. Câu 24 . Có n nguồn điện giống nhau được ghép thành bộ nguồn, có hai cách ghép như sau: Cách 1: n nguồn ghép nối tiếp thì ta được bộ nguồn có suất điện động ξ 1 , điện trở trong r1. Cách 2: n nguồn ghép song song thì ta được bộ nguồn có suất điện động ξ 2 , điện trở trong r2. Nếu r1 =9 r2 thì tỉ số A. 3 B. 9. C.. ξ1 = ξ2 1 3.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> D.. 1 9. Câu 25 . Xét mạch kín gồm: nguồn điện ( ξ ,r ) , mạch ngoài là một biến trở R. Khi R = R1 thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn và cường độ dòng điện chạy qua mạch liên hệ với nhau bởi biểu thức U = 5 – 1,5 I ( V ). Suất điện động và điện trở trong của nguồn lần lượt là A. 5V, 1,5 Ω B. 1,5V, 5 Ω D. 5V, 3 Ω D. 3V, 5 Ω Câu 26 . Dùng một nguồn điện ( ξ=5 V ; r=6 Ω ) để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 và R2 = 2,25 R1 , khi đó công suất điện tiêu thụ của hai bóng đèn như nhau. R1 có giá trị laø A. 6 . C. 18 . B. 4 . D. 36 . Câu 27 . Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 6V, điện trở trong r = 1Ω nối với mạch ngoài là biến trở R song song với điện trở R 1 = 1,5 Ω, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ mạch ngoài đạt giá trị cực đại. R có giá trị A. 1,5 Ω. B. 2,5 Ω. C. 1,0 Ω. D. 3,0 Ω. Câu 28 . Xét mạch kín gồm: nguồn điện ( ξ ,r ) , mạch ngoài là một biến trở R. Khi R có giá trị thay đổi từ 3 Ω đến 9 Ω thì hiệu suất của nguồn tăng 2 lần. Tìm điện trở trong của nguồn A. 9 Ω B. 3 Ω D. 6 Ω D. 4,5 Ω Câu 29 . Khi hai điện trở R1 và R2 ( R2 > R1 ) mắc nối tiếp và đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế U không đổi, công suất tỏa nhiệt trên đọan mạch là 20W. Khi hai điện trở trên mắc song song và cũng đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế U trên thì công suất tỏa nhiệt của mạch là 100 W. Nếu đặt hiệu điện thế U trên vào hai đầu R1 thì công suất tỏa nhiệt là A. P1 = 27,64 W C. P1 = 72,36 W B. P1 = 43,20 W D. P1 = 33,17 W Câu 30 . Để bóng đèn 120V – 80W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là U, người ta phải mắc nối tiếp với nó một điện trở phụ R = 180  . Tìm U ? A. 200V B. 210V C. 120V D. 240V. ....................................................Hết...............................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đáp án đề kiểm tra Lý 11 ( lần 2 ). đề 417 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30. đề 541.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×