Tải bản đầy đủ (.docx) (170 trang)

giao an gdcd 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (785.08 KB, 170 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN1 ; TIEÁT1 Ngày soạn: Ngaøy daïy:. Baøi1:. TÔN TRỌNG LẼ PHẢI. I. MUÏC TIEÂU: 1.Kiến thức:- HS hiểu được thế nào là tơn trọng lẽ phải, những biểu hiện của tơn trọng lẽ phải. - Nhận thức được vì sao trong lao động, cuộc sống mọi ngưởi cần phải tôn trọng lẽ phải. 2. Kó naêng: HS có thói quen tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người tôn trọng lẽ phải. 3. Thái độ: Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tơn trọng lẽ phải trong cuộc sống hàng ngày. - Học tập gương người biết tôn trọng trọng lẽ phải và phê phán những hành vi không biết tôn trọng lẽ phải. II. KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng. - Kĩ năng phân tích so sánh. - Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp; Kĩ năng tự tin trong các tình huống thể hiện tôn trọng lẽ phải. III. CHUAÅN BÒ: 1. Tài liệu và phương tiện: -SGK,SGV GDCD8, moät soá caâu chuyeän veà toân troïng leõ phaûi -Baûng phuï,phieáu hoïc taäp - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, danh ngôn về tôn trọng lẽ phải .2.Phương pháp: Thảo luận, động não, xử lí tình huống IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ồn định tổ chức: Kiềm tra sĩ số 2.Kieåm tra baøi cuõ: Kiểm tra sách vở của HS. 3. Bài mới: a. Khám phá: GV đưa ra tình hống: Thấy bạn coi cóp trong giờ kiểm tra em sẽ làm gì? ( im lặng, nhắc nhở bạn, méc thầy cô). GVKL: Việc làm nhắc nhở bạn, méc thầy cơ làtơn trọng lẽ phải. b. Kết nối: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN, HS. HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề. + MUÏC TIEÂU:- Giúp HS hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải. - Kĩ năng: trình bày suy nghĩ, ý tưởng + CTH: - Cho HS đọc phần đặt vấn đề. - Chia lớp thành 4 nhóm. N1,2: Trong cuộc tranh luận có bạn đưa. NỘI DUNG. I.TÌM HIEÅU CHUNG: 1,Ñ oïc;1 ,2 3(sgk) àn phuû nguyeãn QB 2TH:(sgk) 3,TH:(sgk). BOÅ SUNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ra ý kiến đó bị đa số các bạn khác phản đối, nếu thấy ý kiến đó đúng thì em làm thế nào? (Cần ủng hộ, bảo vệ bằng cách phân tích những điểm đúng, hợp lí). N3,4: Em có nhận xét gì về việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích? (Dũng cảm, chân thực dám đấu tranh để bảo vệ chân lí lẽ phải, không chấp nhận điều sai trái). - Theo em, trong những trường hợp trên, hành động nào được coi là đúng đắn vì sao? ?Qua tình huống trên, em rút ra được bài học gì? GVKL: Những việc làm trên là tôn * Cần phải biết đấu tranh bảo vệ lẽ trọng lẽ phải. phải và đấu tranh, phê phán những - Lẽ phải là gì: hành vi, việc làm không tôn trọng lẽ phải. II.NOÄI DUNG BÀI HỌC: - Theá naøo laø toân troïng leõ phaûi? 1. Khái niệm: a. Lẽ phải: là những điều đúng đắn phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội. HOẠT ĐỘNG 2: Thảo luận nhĩm b. Tôn trọng lẽ phải: là tôn trọng, ủng + MUÏC TIEÂU: Giúp HS hieåu ý nghĩa hộ, tuân theo và bảo vệ những điều của tôn trọng lẽ phải. đúng đắn, không chấp nhận và không + KNS: phaân tích so saùnh làm theo những điều sai trái. + CTH: Chia lớp thành 3 nhóm. N1: Tìm những biểu hiện tôn trọng lẽ phải trong việc thực hiện luật giao thông.,vaø viphaïm luaät giao thoâng Biểu hiện tôn trọng lẽ phải * Luaät giao thoâng: -Ñi xe haøng moät; khoâng phoùng nhanh vượt ẩu. Khi rẽ phải, rẽ trái phát quan saùt;… N2: Tìm những biểu hiện tơn trọng lẽ - Chở 3; không đội mũ bảo hiểm; vượt phải trong việc thực hiện nội qui nhà đèn đỏ;….. trường.và vi phạm nôi qui nhà trường * Nội qui nhà trường: - Đi học đứng giờ; nghỉ học có giấy xin phép; học bài và làm bài đầy đủ trước.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> N3: Tìm những biểu hiện tôn trọng lẽ phải trong việc thực hiện qui định của pháp luật vaø haønh vi vi phaïm phaùp luaät... - Các nhóm nhận xét, sửa chữa, bổ sung. - GVKL: Tôn trọng lẽ phải được biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau qua thái độ, lời nói, cử chỉ hành động của con người.tôn trọng lẽ phải là phẩm chất cần thiết của con người. ? Nếu trong xã hội, ai cũng biết tôn trọng lẽ phải thì xã hội đó như thế nào? (Xã hội đó sẽ ổn định và phát triển, quyền và lợi ích của mọi người được bảo đảm,…..) - Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa gì?. - Cần phải rèn luyện như thế nào để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải?. khi đến lớp;….. - Mất trật tự; trốn tiết; đánh nhau; hút thuốc lá; uống rượu;….. * Qui dònh cuûa phaùp luaät: -Nộp thuế đầy đủ; Không lấn chiếm vỉa hè, lòng đường; đăng kí kinh doanh;…. - Gây rối trật tự; buôn lậu, trốn thuế; laán chieám væa heø…. KL ;Bieåu hieän cuûa toân troïng leõ phaûi :chaáp haønh toát moïi noäi qui,qui ñònh nôi mình soáng ,hoïc taäp vaø laøm việc ;không nói sai sự thật ;không vi phạm đạo đứcvà pháp luật ;biêt đồng tình ,uûng hoä yù kieán quan ñieåm vieäc laøm đúng ;có thái độ phê phán đối với ý kieán ,vieäc laøm sai traùi... -Phân biệt được tôn trọng lẽ phải với khoâng toân troïng leõ phaûi :xuyeân taïc ,bóp méo sự thật,vu khống ,bao che ,laøm theo caùi sai, caùi xaáu ;khoâng daùm bảo vệ sự thật, bảo vệ cái đúng chống laïi caùi sai. HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố. + MUÏC TIEÂU: Giuùp HS củng cố, kiến thức nội dung cơ bản của bài học. - Kĩ năng giao tiếp ứng xử + CTH: Baøi học có mấy nội dung? Gồm những nội dung nào?. -Cho HS đọc nội dung bài học. Hoạt động 4: luyện tập - cho hs laøm bt 1, 2,3 -Cho 3,4 em neâu caùch giaûi quyeát.. 2. YÙ nghóa: - Có cách ứng xử phù hợp. - moái quan heä xaõ hoäi laønh maïnh, oån ñònh, phaùt trieån. 3.Caùch reøn luyeän: - Tự kiểm tra đánh giá hành vi của.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KNS: kĩ năng tự tin trong các tình mình:biết suy nghĩ và hành động theo huoáng theå hieän toân troïng leõ phaûi leõ ph - Phê phán những người không tôn troïng leõ phaûi.. - Cho 2 em leân baûng laøm. 4) Cuûng coá: Baøi hoïc coù 3 noäi dung: 1.- Leõ phaûi laø gì? -Theá naøo laø toân troïng leõ phaûi 2. YÙ nghóa cuûa toân troïng leõ phaûi. 3. Cách rèn luyện trở thành người tôn troïng leõ phaûi. - 2 HS đọc 5) Luyeän taäp Baøi 1: Caùch giaûi quyeát C. Baøi 2: Neáu baïn thaân cuûa em maéc khuyết đểm, em sẽ lựa chọn phương án c: chæ roõ caùi sai cho baïn, khuyeân baïn và giúp đỡ bạn để lần sau bạn không mắc khuyết điểm đó nữa. Baøi 3: Haønh vi toân troïng leõ phaûi: a, c, e. Bài 5: Ca dao, tục ngữ tôn trọng lẽ phaûi: - Noùi phaûi cuû caûi cuõng nghe. - Gioù chieàu naøo xoay chieàu aáy. * Danh ngôn: “ Người ta sống một ngày , có được nghe câu nói phải, trông thấy một điều phải, làm được một việc làm phải, ngày ấy mới không hö sinh”. ( Traàn My Coâng) 6) HƯỚNG DẪN Ở NHÀ: - Ở nhà học thuộc nội dung bài học. - laøm caùc baøi taäp: - Chuaån bò baøi sau: + Đọc trước phần đật vấn đề. + Suy nghĩ trả lời câu hỏi gợi ý SGK..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TOÅ DUYEÄT. TUAÀN 2, TIEÁT 2 Ngày soạn: Ngaøy daïy: Baøi 2:. LIEÂM KHIEÁT. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là liêm khiết, phân biệt hành vi liêm khiết với không liêm khiết trong cuộc soáng haøng ngaøy. - Vì sao caàn phaûi soáng lieâm khieát? - Muoán soáng lieâm khieát caàn phaûi laøm gì? 2. Kĩ năng: Có thói quen và biết tự kiểm tra đánh giá hành vi của mình để rèn luện bản thân coù loái soáng lieâm khieát. 3. Thái độ: đồng tình ủng hộ và học tập tấm gương liêm khiết, đồng thời phê phán những hành vi thieáu lieâm khieát. II. KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ năng xác định giá trị về ý nghĩa của sống liêm khiết. - Kĩ năng phân tích so sánh những biểu hiện liêm khiết và những biểu hiện trái với liêm khiết - Kĩ năng tư duy phê phán. III. CHUAÅN BÒ : 1. Phöông phaùp - nghiên cứu trường hợp điển hình - động não - thaûo luaän nhoùm - xử lí tình huống 2. phöông tieän - sgk/sgv - ca dao tục ngữ ,danh ngôn,truyện kể, liêm khiết - Đọc và tìm hiểu phần đặt vấn đề. IV. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1. ôn định tổ chức - kiểm tra sỉ số học sinh, tập vở ghi chép` 2. kieåm tra baøi cuõ Toân troïng leõ phaûi laø gì/ yù nghóa cuûa toân troïng leõ phaûi.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3) bài mới Khaùm phaù: Gv ghi leân baûng phuï 3 tình huoáng: - Em Hà ở thành phố Hải Phòng nhặt được ví tiền nhờ công an trả lại người mất. - Chú Minh cảnh sát giao thông không nhận tiền của người lái xe khi họ vi phạm. - Giám đốc hải quan tỉnh L nhận hối lộ của những người buôn lậu qua biên giới. ? Những hành vi trên thể hiện đức tính gì: ( haønh vi 1,2 lieâm khieát; haønh vi 3 khoâng lieâm khieát). GV: Để hiểu rõ hơn về vấn đề này hôm nay, chúng ta học bài “Liêm khiết”. 3.keát noái: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRỊ NOÄI DUNG BOÅ SUNG I.TÌM HIEÅU CHUNG: HOẠT ĐỘNG 1: Phân tích tình huống. 1 Ñ oïc:1,2,3 (sgk) + MUÏC TIEÂU: HS hieåu theá naøo laø lieâm khieát. 2,Nhaän xeùt: +KNS : - xaùc ñònh giaù trò veà yù nghóa cuûa soáng lieâm -Ma-ri Qui-ri:không ham danh lợi khieát sống có trách nhiệm với CTH: - HS đọc phần đặt vấn đề SGK. gia ñình vaø xaõ hoäi ,caû cuoäc -Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận. N1: Hành vi thể hiện việc làm của Ma-ri Qui- đời cống hiến cho khoa ri. (Phaùt hieän vaø tìm ra phöông phaùp trieát ra- ñi. hoïc -Döông Chaán:(Anh (coù giaù trò veà khoa hoïc vaø kinh teá) -Không giữ bản quyền mà vui lòng sống túng minh,vô tư,không h m danh lợi) thieáu. - Khoâng nhaän moùn quaø cuûa toång thoáng vaø baïn -Baùc Hoà:(Soâng giaûn dò nhö người Việt nam bình bè mà giành cho viện nghiên cứu khoa học). -Những hành vi đó thể hiện đức tính gì của bà? thương)_Trong sạch ,liêm (Không ham danh lợi sống có trách nhiệm với khiết) gia đình và xã hội, cả cuộc đời cống hiến cho -Trong điều kiện hiện nayviệc học tập những tấm khoa hoïc). N2: Nêu những hành động của Dương Chấn. gương đo v n còn phù (Không nhận tiền vàng của người được mình hợp,vì: +Giup cho mọi người ph6n tieán cö)û. -Hành vi đó thể hiện đức tính gì của ông? (Anh biệt được h nh vi sông +Biêt phê ph n những minh vô tư không ham danh lợi) N3: Hành động của Bác Hồ được đánh giá như người th m ô,h m d nh lợi thế nào? (Sống giản dị như người Việt Nam +Giup cho mọi người co thoi en biêt tự kiểm tr đ bình thường. -Khước từ nhà cửa, quân phục, ngôi sao sáng nh gi h nh2 vi cu 3 minh& choùi...) Bác là người trong sạch, liêm khiết..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> N4: Em có suy nghĩ gì về cách xử sự của Ma-ri Qui- ri, Dương Chấn và của Bác Hồ? (Cách xử sự của Ma –ri Qui – ri, Dương Chấn và của Bác Hồ là tấm gương sáng để chúng ta noi theo). N5: Trong ñieàu kieän hieän nay, theo em vieäc học tập những tấm gương đó có còn phù hợp nữa không? Vì sao? (Việc học tập tấm gương cuûa Ma –ri Qui – ri, Döông Chaán vaø cuûa Baùc Hồ vẫn còn Phù hợp. Vì: + Giúp cho mọi người phân biệt được hành vi soáng. + Biết phê phán những người tham ô, ham danh lợi. + Giúp cho mọi người có thói quen và biết tự kiểm tra, đánh giá hành vi của mình). - Qua những ví dụ trên, em rút ra được bài học gì? -Caùc nhoùm nhaän xeùt laãn nhau. - GVKL: Haønh vi, vieäc laøm cuûa Ma – ri Qui – ri, Döông Chaán, Baùc Hoà theå hieän lieâm khieát. - Lieâm khieát laø gì?. Hãy kể những tấm gương liêm khiết mà em bieát. - cho 2,3 Hs tự kể HOẠT ĐỘNG 2: rút ra nội dung bài học: + MỤC TIÊU: Giúp HS tìm được những biểu hiện của lối sống liêm khiết và những biểu hiện trái với lối sống liêm khiết. +KNS ; - phân tích so sánh những biểu hiện liêm khiết va khoâng lieâm khieát CTH: Cho 3 nhoùm leân baûng, moãi nhoùm laàn lượt từng em lên bảng ghi một biểu hiện liêm khiết hoặc trái với liêm khiết..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Các nhóm nhận xét, sửa chữa. - GV sửa chữa, kết luận: Sống liêm khiết là * Sống thanh cao, giản dị, soáng trong saïch, khoâng tham oâ, khoâng haùm khoâng nhoû nhen ích kæ. danh, hám lợi. - Soáng lieâm khieát coù yù nghóa nhö theá naøo? II.NOÄI DUNG BAØI HOÏC: 1.Khaùi nieäm: Lieâm khieát laø loái soáng trong saïch, HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố. không hám danh lợi, + MỤC TIÊU:khắc sâu kiến thức không bận tâm về những -kns: tö duy pheâ phaùn toan tính nhoû nhen, ích kæ. -PP:v n d p CTH: Bài học có mấy nội dung? Gồm những . noäi dung naøo? (Baøi hoïc coù 2 noäi dung. -Lieâm khieát laø gì. -YÙ nghóa cuûa lieâm khieát). - Cho 2 HS đọc nội dung bài học SGK. - Cho HS neâu yù kieán. Ho t động 4:Luyện t p -Muïc tieâu:kh c s u kieân thöc Kns:tö nh n thöc, pheâ ph n -PP;tr o ñoâi(. *Bieåu hieän cuûa lieâm khieát: thanh cao, ngay thaúng, cương trực, thật thà, không tham oâ, khoâng hoái loä,…. * Biểu hiện trái với liêm khieát: tham oâ, hoái loâ, troäm - Cho 2 em lên lớp làm bt 1,2 (sgk). cắp, buôn lậu, lửa đảo, -Cho HS đứng tại chỗ nêucâu tục ngữ và giải thực dụng, dối trá,… nghóa; 2. YÙ nghóa: Soáng lieâm khiết con người sẽ được thanh thản, nhận được sự quí troïng, tin caäy cuûa moïi người, góp phần làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp.. 4) Cuûng coá.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Vẽ sơ đồ tư duy. 5) luyeän taäp: Baøi 1: Haønh vi khoâng lieâm khieát: b,d,e. Baøi 2: - Taùn thaønh: b,d. - Khoâng taùn thaønh: a,c. Bài 5: Ca dao, tục ngữ thể hieän lieâm khieát: - Đói cho sạch, rách cho thôm. - Cây ngay không sợ chết đứng. - Caây thaúng boùng ngay, caây cong boùng veïo. 6): HƯỚNG DẤN Ở NHÀ: - Ở nhà làm bài tập 3,5. -Chaån bò baøi “Toân troïng người khác”. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI: Cho HS saém vai tình huoáng a,d baøi 3. * Ruùt kinh nghieäm:. TUAÀN: 3; TIEÁT:3 Ngày soạn: Ngaøy daïy Baøi 3: TOÂN TROÏNG NGƯỜI KHÁC I: MUÏC TIEÂU: 1.Kiến thức:- HS hiểu thế nào là tơn trọng người khác, biểu hiện của tơn trọng người khác trong cuộc sống hằng ngày. - Vì sao trong cuộc sống xã hội mọi người đều cần phải tôn trọng lẫn nhau. 2.Kó naêng: - HS biết phân biệt đượcc các hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác . - Rèn luyện thói quen tự đánh giá điềi chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với mọi người mọi lúc, mọi nơi. 3.Thái độ: Đồng tình ủng hộ và học tập những nét ứng xử đẹp trong hành vi của những người biết tôn trọng người khác, đồng thời phê phán những người thiếu tôn trọng người khác..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ năng tư duy phê phán. - Kĩ năng ra quyết định. - Kĩ năng phân tích so sánh. III: CHUAÅN BÒ: 1.Tài liệu và phương tiện: -GA + SGK+ SGV. - Sưu tầm thơ, ca dao, TN về tôn trọng lẫn nhau. 2.Phương pháp: - Nghiên cứu trường hợp điển hình -Đoäng naõo -Thaûo luaän nhoùm -Xử lí tình huống IV: TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cu: -Liêm khiết là gì? Nêu những biểu hiện của liêm khiết. - Liêm khiết có tác dụng như thế nà : Tìm những câu ca dao, tục ngữ thể hiện tính liêm khiết. 3. Bài mới: a. Khám phá: GV đưa ra tình huống: “ Trong giờ học có 1 HS nói chuyện tự nhiên trong giờ học”. Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn ấy? ( Làm ảnh hưởng tới việc học tập của những bạn xung quanh, ảnh hưởng đến giờ học, mất điểm thi đua của lớp). - GVKL: Nói chuyện tự do trong giờ học là không tôn trọng người khác. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng ta học bài hôm nay. b. Kết nối: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- HS NỘI DUNG BỔ SUNG HOẠT ĐỘNG 1: Phân tích tình huống. I. TÌM HIỂU CHUNG: + MỤC TIÊU: HS hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải? 1.Đọc: 1, 2, 3 (Sgk) +PP:Nêu vấn đề 2.Nhận xét: +KNS: phân tích so sánh những biểu hiện tôn troïng vaø thieáu toân troïng CTH:- Cho 2 HS đọc phần đặt vấn đề. - Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận. N1: Nhận xét về cách cư xử, thái độ và việc làm của Mai. (Mai là HS giỏi không kiêu căng coi thường người khác: - Kính trên nhường dưới . - Sống chan hòa,cởi mở. - Chấp hành tốt nội qui của trường, lớp). N2: Nhận xét về cách cư xử của một số baïn với Hải. (Trêu trọc Hải vì da đen( coi thường chỉ vì màu da)).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Suy nghĩ của Hải như thế nào? ( Hải không coi da đen là xấu mà còn tự hào vì được hưởng màu da của cha). - Thái độ của Hải thể hiện đức tính gì?(Hải biết đánh giaù đúng mức, coi trọng danh dự). N3: Nhận xét việc làm của Quân và Hùng? - Em có suy nghĩ gì về việc làm của Quân và Hùng? (Quân và Hùng đọc truyện, cười tự do trong giờ học ( Thiếu tôn trọng người khác)). N4: Theo em, trong những hành vi đó, hành vi nào đáng để chúng ta học tập, hành vi nào cần phải phê phán? Vì sao? (- Hành vi của Mai và Hải đáng để chúng ta học tập. Vì Mai biết tôn trọng mọi người. Còn Hải biết đánh giá đúng mức và biết coi trọng danh dự. - Hành vi của Quân và Hùng làm ảnh hưởng tới lớp học đáng bị chê trách). -Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GVKL:.. * Phải biết tôn trọng người khác (kính trên nhường dưới, không chê bai, chế giễu người khác, biết cư xử đúng mức). Biết đấu tranh và phê phán những việc làm sai trái. II.NỘI DUNG BÀI HỌC: 1.Khái niệm: Tôn trọng người khác là sự đánh gíá đúng mức, coi trọng danh Gv Chốt: Mai và Hải là người biết tôn trọng dự, phẩm giá và lợi ích của người khác. người khác. - Thế nào là tôn trọng người khác? - Nêu những việc làm của em thể hiện sự tôn trọng người khác HOẠT ĐỘNG 2: RUÙT RA NOÄI DUNG BAØI HOÏC + MỤC TIÊU: HS hiểu được những hành vi việc làm cụ thể, thể hiện tôn trọng người khác +PP:Đàm thoại +KNS: tö duy pheâ phaùn + CTH:- Chia lớp thành 3 nhóm. - Các nhóm tìm những biểu hiện thiếu tôn trọng người khác vào phiếu học tập, mỗi em ghi một biểu hiện dán lên bảng.trong vòng 2 phút. *Biểu hiện thiếu tôn trọng người khác: * Ở trường, lớp: Mất trật tự, vứt rác bừa bãi,.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> nói tự do trong giờ học, làm việc riêng trong giờ học, không chép bài, vào trễ,…. * Ở bệnh viện: Nói chuyện to, khạc nhổ bừa bãi, bỏ rác không đúng nơi qui định, huùt thuốc, …. * Đối với mọi người: Trêu trọc, nói xấu, chê bai, hắt hủi, nói năng cộc lốc, gây gổ, nói tục chửi thề,… - Phê phán, từ bỏ. - lớp nhận xét sửa chữa. - GV khen ngợi nhóm nào tìm được nhiều biểu hiên hơn. - Cần phải có thái độ như thế nào đối với những hành vi trên? *- GV nhắc nhở, uốn nắn HS: Caùc haønh vi baûo vệ môi trường là coi trọng cuộc sống của mình và của mọi ngưới là thể hiện sự tôn trọng người khác ( không xả rác, đổ nước thải bừa bãi , không hút thuốc lá, không làm mất trật tự nơi công cộng, không mở ti vi bật nhạc to trong giờ nghỉ trưa, nghỉ tối của người khaùc). - GVKL: Tôn trọng người khác phải thể hiện bằng hành vi có văn hóa, không coi khinh, miệt thị , xúc phạm đến danh dự của người khác, hay dùng những lời nói thô tục , thiếu tế nhị để chì chích họ mà cần phải phân tích cho họ thấy cái sai trong ý kiến và việc làm của họ. HOẠT ĐỘNG 3: Liên hệ thực tế. + MỤC TIÊU: HS liên hệ thực tế từ baûn thân để từ đó biết cách ứng xử với mọi người trong cuốc sống hàng ngày. +PP:Động não + KNS:trình baøy ra quyeát ñònh + CTH: GV nêu những tình huống để Hs nêu cách ứng xử của bản thân. - Thấy khách của cha mẹ đến nhà, em sẽ làm gì? (Chào hỏi, mời khách vào nhà và tìm cha mẹ về tiếp khách). - Thấy em bé bị té? (Đỡ em dậy). - Khi cha mẹ có xích mích với lối xóm? ( Lựa lúc phân tích cho cha mẹ hiểu). - Khi bị thầy cô hoặc cha mẹ quở trách nhầm? (Bình tĩnh lắng nghe và phân tích).. Tích hợp bảo vệ môi trường - Tôn trọng người khác được biểu hiện ở mọi nơi, mọi lúc cả trong cử chỉ, thái độ, hành động, lời nĩi của con người.. 2.Ý nghĩa: Tôn trọng người.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Bạn ngồi kế bên mất trật tự làm ảnh hưởng tới việc học tập của em? (Nhẹ nhàng nhắc nhở và phân tích cho bạn hiểu). ? Tôn trọng người khác có ý nghĩa như thế nào?. khác thì nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. Xã hội lành mạnh, tốt đẹp.. Bài học có mấy nội dung? Gồm những nội III. Luyeän taäp dung nào? (Bài học có 2 nội dung: BÀI 1: Hành vi thể hiện tôn 1. Thế nào là tôn trọng người khác. trọng người khác: a,g,i. 2.Ý nghĩa cuûa tôn trọng người khác). Bài 2: - Tán thành: b,c. - Cho 2 HS đọc nội dung bài học SGK. - Không tán thành: a. Hoạt động 5: luyện tập Bài 3: * Ở trường: - Cho HS lên bảng làm bt 1, 2,3 + Đối với thầy cô: kính trọng, lễ phép, học bài và làm bài đầy đủ, không nói HS trả lời , nhaän xeùt,gv choát laïi chuyện, không làm việc riêng trong giờ học, đồng phục và đeo khăn quàng đấy đủ, không ăn quà trong giờ học, … +Đối với bạn bè: không chê bai, noùi xaáu, không gây gổ, xích mích ,bieát lắng nghe ý kiến cuûa bạn. * Ở nhà: vâng lời ông bà, cha mẹ, giúp đỡ anh chị em, nhường nhịn em nhỏ, không cãi lại,… Bài 4: TN: - Áo rách cốt cách người thương. - Ăn có mời, làm có khiến. - Cười người hôm trước, hôm sau người cười. Ca dao: - Lời nói không mất - HS nêu ý kiến. tiền mua Liệu lời mà nói cho vừa lòng nhau. -Khó mà nói lẽ, nói lời. Biết ăn biết ở hơn.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> người giàu sang. Danh ngôn:-Tất cả những người xung quanh ta đều có những điểm hơn ta, đáng cho ta học. 4.Củng cố: Bài học có mấy nội dung? Gồm những nội dung nào? (Bài học có 2 nội dung: 1. Thế nào là tôn trọng người khác. 2.Ý nghĩa cuûa tôn trọng người khác). - Cho 2 HS đọc nội dung bài học SGK 5/Hướng dẫn về nhà: - Ở nhà học thuộc bài. - Làm bài tập: - Chuẩn bị bài sau: “Giữ chữ tín” + Đọc trước phần đặt vấn đề. + Suy nghĩ trả lời câu hỏi gợi ý SGK. *RÚT KINH NGHIỆM:. Duyeät cuûa toå.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tuaàn 4 ,Tieát 4: Bài 4: GIỮ CHỮ TÍN I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là giữ chữ tín, tìm những biểu hiện khác nhau của việc giữ chữ tín trong cuoäc soáng haøng ngaøy. - Vì sao trong quan hệ xã hội mọi người cần phải biết gữ chữ tín. 2. Kĩ năng: - Biết phân biệt những biểu hiện, hành vi giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín. - Rèn luyện thói quen để trở thành người luôn giữ chữ tín. 3. Thái độ: Có mong muốn và rèn luyện theo gương những người biết gữ chữ tín. II. KÓ NAÊNG SOÁNG: - Kĩ năng xác định giá trị, trình bảy suy nghĩ / ý tưởng về phẩm chất giữ chữ tín. - Kĩ năng ứng xử giao tiếp. - Kĩ năng Giải quyết vấn đề, ra quyết định. III: Chuaån bò 1. phöông tieän: - Giaùo aùn + SGK + SGV - Baûng phuï. - Tưliệu về giữ chữ tín. 2. Phương pháp: Thảo luận nhóm, trình bày, thảo luận, gợi tìm. IV: TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1. Ổn định tổ chức: 1 phút. 2. Kieåm tra baøi cuõ: -Thế nào là tôn trọng người khác? Tỉm những biểu hiện tôn trọng người khác. - Hằng và Mai chơi thân với nhau. Trong giờ kiểm tra GDCD, Mai mở tài liệura chép, Hằng biết nhưng không nói gì. Nếu là Hằng, em sẽ xử sự như thế nào? 3 Bài mới: a. Khám phá: Em hãy nhận xét về hành vi của Mai và Hằng. (Không trung thực) - Haønh vi cuûa Mai vaø Haèng coù taùc haïi gì? (Maát loøng tin) GV: Để hiểu rõvề vấn đề này, chúng ta học bài hôm nay. b. Keát noái: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH. NOÄI DUNG. BOÅ SUNG.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HOẠT ĐỘNG 1: Thảo luận nhóm Phân tích tình huoáng. + MUÏC TIEÂU: Giuùp HS hieåu nhö theá naøo laø giữ chữ tín. + Kn soáng:xaùc ñònh giaù trò, trình baøy suy nghó về phẩm chất giữ chữ tín + CTH: §äc t×nh huèng? ? N1: Neâu vieäc laøm cuûa níc Lç? Phaỷi coỏng naùp caựi đỉnh quí cho nửụực Teà nhưng làm cái đỉnh giả để mang sang. ? Neâu vieäc laøm cuûa Nh¹c ChÝnh Tö? Vua Tềø chỉ tin người mang đi là Nhạc Chính Tử. Ông không chịu mang cái giả vì sẽ làmmất lòng tin của vua Tề với ông. ? N2: Em bé đã nhờ Bác Hồ việc gì? - Mua vßng b¹c ? Bác có giúp em bé việc đó không? - Sau 2 năm bác vẫn nhớ và đã mua cho em bé ? V× sao B¸c ph¶i lµm nh vËy? - Bác đã hứa và giữ lời hứa ? N3: Để thu hút đợc sự quan tâm của ngời tiªu dïng th× ngêi s¶n xuÊt, kinh doanh hµng hãa ph¶i lµm tèt ®iÒu g×? - §¶m b¶o chÊt lîng, gi¸ c¶ , h×nh thøc s¶n phẩm, thời gian- thái độ phục vụ… ? ®iÒu g× sÏ x¶y ra nÕu trong kinh doanh , 2 bên không làm đúng nh trong hợp đồng đã kí kÕt? - MÊt lßng tin, khã duy tr× lµm ¨n kinh doanh víi nhau và phải bồi thường toàn bộ thiệt hại do mình gaây ra. N4: Biểu hiện của việc làm đợc mọi ngời tín nhiÖm, tin cËy? - Trung thực, cẩn thận , chu đáo, hết trách nhiÖm… ? Tr¸i ngîc víi viÖc lµm nµy lµ g×? - Qua loa đại khái ? Qua 4 tình huống em rút ra đợc bài học gì?. I.TÌM HIEÅU CHUNG: 1. Đọc:1,2,3,4(Sgk) 2.Nhận xét: -Nhạc Chính Tử; coi trọng lòng tin của người khác đối với mình. -Bác Hồ:Bác đã hứa và giữ lời hứa. -Trong sản xuất,kinh doanh: +Đảm bảo chất lượng,giácả ,hình thức sản phẩm ,thời gian ,thái độ phục vụ +Trái:Mất lòng tin ,khó duy trì làm ăn với nhau và phải bồi thường thiệt hại -Biểu hiện của việc làm được tín nhiệm :trung thực ,cẩn thận ,chu đáo, hết trách nhiệm, +Trái:qua loa, đại khái cẩu thả..... ? ThÕ nµo lµ gi÷ ch÷ tÝn?. - Nêu biểu hiệncủa giữ chữ tín.. * Chữ tín và lòng tin lµ c¬ së để xây dựng mọi mối quan hệ xã hội tốt đẹp.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II.Nội dung bààaì học ? Trái với giữ chữ tín là gì? 1. Khaùi nieäm: ( mục 1). HOẠT ĐỘNG 2: Thảo luận TH. * Biểu hiện giữ chữ tín: - Mục tiêu: hiểu được vì sao phải giữ chữ - Chăm học,chăm làm. -Trung rhực. tính biết rèn luyện chữ tính - Laøm vieäc coù hieäu quaû. -PPthảo luận bàan - Nói đi với làm. -Kn giái quyết vấn đề ra quyết định - Giữlời hứa, đúng hẹn. -CTH:h/s trình bảy,nhận xeùt ? Muốn giữ đợc chữ tín với mọi ngời ta phải - Noọp baứi ủuựng qui ủũnh. lµm g×? * Trái với giữ chữ tín : nói (- Làm tốt công việc đợc giao doái, gian laän, caåu thaû, - §óng hÑn…) ? Nếu làm tốt điều đó ta sẽ nhận đợc gì?(ủửụùc saỷotraự, noựi khoõng ủi vụựi laứm, không giữ lời hứa…. mọi người tin cậy, tín nhiệm). ? Cã ý kiÕn cho r»ng: Gi÷ ch÷ tÝn lµ chØ cÇn gi÷ lời hứa. Em có đồng tình không? Vì sao? (Chỉ đúng một phần, vì lời hứa là biểu hiện quan träng nhÊt cña gi÷ ch÷ tÝn, nhng trong gi÷ ch÷ tÝn cßn nhiÒu biÓu hiÖn kh¸c VD: NhËn lêi lµm gióp viÖc, nhng lµm ntn , cã nhiÖt t×nh kh«ng, c«ng viÖc cã hiÖu qu¶ kh«ng... ) Th: Nếu như bố mẹ có hứa là đầu năm học sẽ mua cho em một chiếc xe đạp để đi học nhưng do kinh tế gia đình lúc đó không thể mua được.Đó có phải là không giữ chữ tín không? Vì sao? ( Đó không phải là không giữ chữ tín mà đó là do hoàn cảnh khách quan ñem laïi). ? Nhö vaäy cã ph¶i trong mäi trêng hîp kh«ng giữ lời hứa đều là thất tín không? ( Kh«ng ph¶i, cã thÓ høa nhng v× lÝ do kh¸ch quan, đột xuất nên đành phải thay đổi). GVKL: Trong mối quan hệ với mọi người đều phải biết giữ chữ tín. ? Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được gì?. HOẠT ĐỘNG 3: Liên hệ thực tế. + MUÏC TIEÂU: Giuùp HS bieát caùch reøn lueän 3.YÙ nghóa: (mục 2) để trở thành người biết giữ chữ tín trong giao tiếp, sinh hoạt và trong công việc.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> PP:động não,tư duy. + Kns: ứng xử giao tiếp +CTH: trao đổi,trình bay( ? T×m mét sè hµnh vi biÕt gi÷ ch÷ tÝn cña em hoÆc cña mäi ngêi mµ em biÕt? Vµ nh÷ng hµnh vi ngîc l¹i? (- GĐ:chăm học chăm làm, đi học về đúng giờ, bÞ ®iÓm kÐm kh«ng dÊu bè mÑ,... - Nhà trờng: Thực hiện đúng. nội qui, hứa sửa ch÷a khuyÕt ®iÓm vµ cè g¾ng söa.... - XH: chất lợng sản phẩm tốt, giúp đỡ ngời cô đơn…) GVKL: Là HS phải biết tôn trọng mọi người, hoàn thành tốt nhiệm vụ của bản thân thì sẽ sẽ được mọi người tin yêu và quí mến, có nhieàu baïn toát. ? Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình, em cần phải làm gì?. 3. Caùch reøn luyeän: Laøm toát chức trách nhiệm vụ, giữ HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố đứng lời hứa, đúng hẹn với + MỤC TIÊU: củng cố kiến thức cơ bản của mọi người xung quanh. baøi hoïc. +KNS: trình baøy giao tieáp +PP:đàm thoại vấn đáp + CTHgiáo viên nêu câu hỏi,hs trả lời: ? Bài học có mấy nội dung? Gồm những nội dung naøo? ( Baøi hoïc coù 3 noäi dung: Khaùi nieäm, yù nghóa, caùch reøn luyeän. Cho 2 HS đọc nội dung bài học SGK. Hoạt động 4: Luyện tập -Mục tiêu :khắc sâu kiến thức -Kns;bài tâp1:kn nhận thức và tư duy +Bt 2;Tö duy pheâ phaùn +BT3: tự nhận thức +BT4:kn tö duy -PP: HS thảo luận nhóm.,trao đổi, -CTH:hs phaùt bieåu caù nhaân -Giaùo vieân cho ñieåm baøi laøm ñung(.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - HS phaùt bieåu caù nhaân.. 4 Cuûng coá:. III. Luyeän taäp Baøi 1: Bieåu hieän, haønh vi giữ chữ tín: - Tình huoáng a: Do khaùch quan ñem laïi. - Tình huống b: Vì đều không giữ lời hứa vô tình hay cố ý hoặc không thực hiện đứng lới hứa. Baøi 4: Ca dao, TN, danh ngoân: + TN: - Lưỡi không xương nhiều đường uốn éo. -Lời nói, gió bay. -Khoân ngoan chaúng loï thatä thaø. + Ca dao: - Noùi chín thì neân làm mười Nói mười làm chín kẻ cười người chê. - Người sao một hẹn thì nên Người sao chín hẹn thì quên cả mười. - Nói lời phải giữ lấy lời Đừng như con bướm đậu rồi laïi bay. 5: Hướng dẫn về nhà: - Laøm baøi 2,3 SGK. - Chuaån bò baøi 5. + Đọc và tìm hiểu phần đặt vấn đề. + Söu taàm taám göông người tốt, việc tốt..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 6.Hoạt động tiếp nối: GV đưa ra tình huống cho nhóm, HS tự xây dựng kịch bản, lời thoại. - TH1: Chuyện sảy ra vào giờ kiểm tra miệng. Cô giáo hỏi cả lớp về những ai không làm bài tập, ai không mang vở. Cả lớp không ai giơ tay. Đến lúc gọi lên bảng thì mới biết Hằng không làm bài tập, Mai quên mang vở. TH2: Tại một cửa hàng bán quần áo. Một khách hàng dặn và đưa trước một số tiền để mua một bộ quần áo, hẹn ngày mai đem tiền đủ đến lấy. Nhưng có người trảcao hơn nên chị bán hàng đã bán món đồ đó. - Cho caùc nhoùm nhaän xeùt. - GV nhận xét và khen ngợi. GVKL: Giữ chữ tín là giữ lòng tin của mọi người. Làm cho mọi người tin tưởng ở lời nói, việc làm của mình. Chữ tín phải được thể hiện trong cuộc sống cá nhân, gia đình, xã hội.. Chúng ta phải biết lên án những kẻ không coi trọng nhân nghĩa, ăn gian nói dối, làm trái đạolí. Cần phải biết rèn luyện chữ tín để luôn là một công dân tốt. * RUÙT KINH NGHIEÄM Duyeät cuûa toå.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TUAÀN: 5 TIEÁT: 5. Ngày soạn: Ngaøy daïy: Baøi 5:. I. MUÏC TIEÂU:. PHAÙP LUAÄT VAØ KÆ LUAÄT. 1.Kiến thức: - HS hiểu bản chất của pháp luật và kỉ luật, mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật, lợi ích và sự cần thiết phải tự giác tuân theo những qui định của pháp luật và kỉ luật. 2.Kĩ năng: HS biết xây dựng kế hoạch và rèn luyện ý thức, thói quen kỉ luật,có kĩ năng đánh giá hành vi kỉ luật, biểu hiện hàng ngày trong sinh hoạt ở trường, ở nhà, ngoài phố. Thường xuyên vận động mọi người nhất là bạn bè thực hiện tốt nhữnh qui định của nhà trường và xã hoäi. 3.Thái độ: HS có ý thức tôn trọng pháp luật và tự nguyện rèn luyện tính kỉ luật tôn trọng những người có tính kỉ luật. II:Kyõ naêng soáng -kn trình bày nhận thức -kn giao tiếp ứng xủ -kn phaân tích ss III, Chuaån bò 1. phương tiện: GA+ SGK+ SGV. - Moät soá vaên baûn luaät. - Bản nội qui của nhà trường. - Một số bài viết về những tấm gương người tốt việc tốt. - Tư liệu một số vụ án đã xử. - Tranh aûnh veà phaùp luaät. 2.Phương pháp: Thảo luận nhóm, xử lí tính huống, IV, TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC : 1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số của học sinh 2. Kiểm tra bài cu: Giữ chữ tín là gì? Nêu những biểu hiện của giữ chữ tín? 3. Bài mới: GV nêu vấn đề: a. Khám phá: - Vào đầu năm học mới nhà trường phổ biến nội qui, HS toàn trường học và thực hiện Hỏi: Vấn đề trên nhằm mục đích gì? ( GD ý thức kỉ luật).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Tháng 9 này các em đã được các chú cảnh sát giao thông tuyên truyền về an toàn giao thông đường thuỷ. Hỏi: Vấn đề trên nhằm mục đích gì?( Giáo dục và tuyên truyền pháp luật về an toàn giao thông đường thuỷ) - GV nói tiếp: Để hiểu rõ hơn về mục đích yêu cầu , ý nghĩa của các vấn đề trên, chúng ta hoïc baøi hoâm nay. b. Kết nối: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HOẠT ĐỘNG 1: Phân tích tình huống. I.ĐẶT VẤN ĐỀ: + MỤC TIÊU: HS hieåu khaùi nieäm cuûa phaùp luaät vaø kæ luaät. +Kn trình bày nhận thức + CTH: - HS đọc phần đặt vấn đề SGK - Chia lớp thành 4 nhóm. N1: Theo em Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã có những Tổ chức, buôn bán, vaän chuyeån ma tuùy. (- Lợi dụng phương tiện là cán bộ công an. - Mua chuộc, dụ dỗ cán bộ để che dấu). N2: Những hành vi vi phạm pháp luật của Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã gây ra những hậu quả gì? (- ND mất lòng tin ở cán bộ. -Gaây caùi cheát traéng. -Kinh teá suy giaûm. - Biến chất về đạo đức. - XH hỗn loạn). N3: Để chống lại âm mưu sảo quyệt cuûa boïn toäi phaïm ma tuyù, caùc chieán só công an cần phải có những phẩm chất gì? (- Duõng caûm, möu trí. - Vượt qua khó khăn trở ngại. - Công minh chính trực. Cần cù, tận tuî. - Nghieâm chænh chaáp haønh phaùp luaät, * -Nghieâm chænh chaáp haønh phaùp coù tính kæ luaät). luaät. N4: Qua vụ án Vũ Xuân Trường, chúng - Tránh xa tệ nạn xã hội. ta rút ra được bài học gì? - Coù neáp soáng laønh maïnh. - Không bao che cho những người.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> phaïm toäi.. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét, sửa chữa, bổ sung. - GVKL: Vụ án Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã phải trả giá là 6 án tù chung thân, 8 án tử hình, 2 án tù 20 năm và nhiều án khác. Phiên toà xét xử như vậy chúng ta nói rằng đã xử theo pháp luật và những bị cáo đã thi hành án gọi là đã tuân theo pháp luật. - Phaùp luaät laø gì?. - Cho HS thaûo luaän noäi qui Hs. - GV chốt lại: Tất cả HS đều phải tuân theo nội qui của nhà trường. Nếu không chaáp haønh toát thì thì seõ bò kæ luaät. - Kæ luaät laø gì? HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hieåu noäi dung, yù nghóa cuûa phaùp luaät vaø kæ luaät. + MỤC TIÊU: HS hiểu sự khác nhau giữa pháp luật và kỉ luật. +Kn phaân tích so saùnh + CTH:-Neáu trong moät xaõ hoäi maø không có pháp luật thì xã hội đó sẽ như thế nào? ( Hoạt động này sẽ lấn át hoạt động kia. Người này sẽ xâm phạm đến quyền và lợi ích của ngưới khác. Xã hội rối loạn). - GV laáy Vd qui ñònh veà an toøan giao thoâng. - Nếu trong một trường học mà không có tiếng trống để qui định giờ học, giờ chôi thì chuyeän gì seõ saûy ra? (HS thích thì học, không thích thì chơi, lớp học,. II. BAØI HOÏC: 1.Khái niệm: Pháp luật là những qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc do Nhà nước ban hành, được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng caùc bieän phaùp giaùo duïc, thuyeát phục, cưỡng chế.. - Kỉ luật là những qui định, qui ước của một cộng đồng (một tập thể) nhằm bảo đảm sự phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> lớp chơi. GV khó tập trung được lớp học . Dạy và học không đạt được hiệu qua)û. - Cho HS nêu qui định về giờ giấc học tập của trường. - Pháp luật và kỉ luật khác nhau ở điểm naøo? (- Pháp luật do nhà nước ban hành và được nhà nước bảo đảm thực hiện. - Kỉ luật là nhữnh qui định, qui ước của một cộng đồng người trong phạm vi heïp hôn). -Những qui định, qui ước của một tập thể, một tổ chức xã hội có được trái với phaùp luaät khoâng? - Phaùp luaät vaø kæ luaät coù yù nghóa nhö theá naøo? HOẠT ĐỘNG 3: Thảo luận lớp. + MỤC TIÊU:Giuùp HS bieát caùch reøn luyeän tính kæ luaät vaø tuaân theo phaùp luaät. +Kn giao tiếp ứng xử + CTH: Tính kỉ luật của HS được thể hieän nhö theá naøo trong hoïc taäp, trong hoạt động hàng ngày ở nhà và ở cộng đồng. - Cho Hs neâu caù nhaân.. - GV choát laïi noäi dung baøi hoïc 4.. 2. Mối Quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật: Những qui định của một tập thể không được trái với pháp luaät. 3. Ý nghĩa: - Giúp cho mọi người có một chuẩn mực để rèn luyện.và thống nhất hành động. - Taïo ÑK cho caù nhaân vaø xaõ hoäi phaùt trieån.. *Bieåu hieän trong học tập: - Tự giác học tập. -Vượt khó. - Đi học đúng giờ. - Khoâng quay coùp trong giô - Tự kiểm tra đánh giá bản thân. - Lập kế hoạch. - Biết điều chỉnh kế hoạch. * Trong sinh hoạt cộng đồng, gia ñình: - Hoàn thành công việc được giao. - Có trách nhiệm với công việc, với mọi người. - Khoâng sa vaøo teä naïn xaõ hoäi. - Biết theo dõi tình hình thời sự. - Học tập những tấm gương tốt, tránh tác động xấu..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 4. Cách rèn luyện: Thực hiện đúng HOẠT ĐỘNG 4: Cuûng coá. những qui định của nhà trường, + MỤC TIÊU: Củng cố nội dung bài cộng đồng. hoïc. +KNS: trình baøy giao tieáp + CTH: Baøi hoïc coù maáy noäi dung? Goàm những nội dung nào? Bài học có 4 nội dung 4) Cuûng coá -Khaùi nieäm veà phaùp luaät vaø kæ luaät. - Mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật. - YÙ nghóa cuûa phaùp luaät vaø kæ luaät. - Caùch reøn luyeän. - Cho HS đọc nội dung bài học. (14,15) Hoạt động 5: Luyện tập Bài 1,2,3 cho Hs nêu cá nhân hoặc có 5) Luyện tập: theå thaûo luaän theo toå vieát keát quaû thaûo Baøi 1 Phaùp luaät caàn thieát cho taát caû luận vào bảng thảo luận nhóm. Các tổ mọi người. Vì đó là những qui định khác nhận xét, sửa chữa, bổ sung. để tạo ra sự thống nhất trong hành động để đạt hiệu quả , chất lượng trong hoạt động xã hội . Bài 2: Nội qui của nhà trường, của cô quan khoâng theå coi laø phaùp luaät. Vì nó không do nhà nước ban hành , giám sát thực hiện mà chỉ là những qui định của một tập thể và chỉ có những thành viên trong tập thể đó thực hiện. Bài 3: Ý kiến của chi đội trưởng là đúng. Vì hoạt động là một tổ chức xã hội mọi người tự nguyện tự giác tham gia vaø phaûi tuaân theo kæ luaät của đội. 6): HƯỚNG DẪN Ở NHAØ: - Ở nhà học thuộc bài. - Làm bài tập:4 - Chuẩn bị bài sau: baøi 6 + Đọc trước phần đặt vấn đề. + Suy nghĩ trả lời câu hỏi gợi ý SGK. + Sưu tầm baøi haùt, baøi thô, ca dao, tục ngữ về tình bạn..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> KL toàn bài: Pháp luật là một trong những phương tiện để nhà nước quản lí xã hội . Pháp luật giúp cho mỗi cá nhân , cộng đồng, xã hội có tự do thực sự bảo đảm sự bình yên, tính công bằng trong xã hội . Tính kỉ luật phải dựa trên những qui định của pháp luật, không được trái với pháp luật . Mỗi chúng ta tôn trọng pháp luật và có tính kỉ luật là đóng góp cho sự phát trieån cuûaxaõ hoäi. *RUÙT KINH NGHIEÄM:. Duyeät cuûa toå. TUAÀN: 6 TIEÁT: 6. Ngày soạn: Ngaøy daïy: Bài 6: XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG LAØNH MẠNH I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - HS kể được một số biểu hiện của tình bạn trong sáng lành mạnh. - Phân tích được đặc điểm, ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2. Kĩ năng: - Biết đánh giá, thái độ, hành vi của bản thân và người khác trong mối quan hệ với baïn beø. - Biết xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh. 3. Thái độ: Có thái độ quí trọng và mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh. II. KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ năng xác định giá trị; trình bày suy nghĩ ý tưởng về tình bạn. - Kĩ năng ứng xử giao tiếp. - Kĩ năng nêu và giải quyết vấn đề về cách ứng xử trong những tình huống cụ thể trong quan hệ tình bạn cùng giới và khác giới. III. Chuaån bò: 1Phöông tieän: - GA+ SGk+ SGV. - Bài hát, bài thơ, câu truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, về tình bạn. 2, Phương pháp: Động não, xử lí tình huống, Kĩ thuất biểu đạt, sáng tạo (đọc thơ, diễn kịch….) IV. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1. Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra sĩ số của HS. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Phaùp luaät vaø kæ luaät coù yù nghóa nhö theá naøo? - Caùc haønh vi naøo sau ñaây coù tính kæ luaät? + Đi học về đúng giờ. + Trả sách cho bạn đúng hẹn. + Đồ dùng học tập để đúng nơi qui định. + Đọc truyện trong giờ học. + Đá bóng ngoài đường phố. 3. Bài mới: a.Khám phá: Cho HS hát một bài hát hoặc đọc một bài thơ nói về tình bạn. Hỏi: Bài hát (bài thơ) đó nói gì? GVKL: Bài hát( bài thơ) ca ngợi tình bạn tốt đẹp. Vậy tại sao mỗi chúng ta sống lại cần có tình bạn, Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu và có biện pháp để xây dựng một tình bạn tốt đẹp. b. Kết nối: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRỊ BOÅ SUNG I. TÌM HIỂU CHUNG: HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu thông tin. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS hieåu theá naøo laø tình baïn trong saùng, laønh maïnh. + Kn soáng xaùc ñònh giaù trò trình baøy suy nghó CTH: - HS đọc truyện đọc SGK. ?Em có nhận xét gì về tình bạn giữa Các Mác vaøAÊng-ghen? (- Cùng lí tưởng sống: Truyền bá hệ tư tưởng vô sản chống lại tư tưởng tư sản..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Chung sở thích: Hiến dâng cả cuộc đời cho sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản là đem lại hạnh phúc lớn nhất cho đời mình. - Cùng đấu tranh, cùng chia ngọt sẻ bùi.đắng cay. - Chung xu hướng hoạt động). ?Tình bạn đó được xây dựng trên cơ sở nào? (Sự gắn bó giữa hai người). - GVKL: Qua câu truyện trên ta thấy sự gắn bó giữa hai người đã trở thành đôi bạn tri kỉ. - Em hãy cho biết người bạn thân nhất của em laø ai? Nhoùm baïn thaân nhaát cuûa em? Taïi sao laïi thaân?(cho 3,4HS nêu) GV choát laïi: Trong cuoäc soáng coù nhieàu tình baïn. Coù tình baïn trong saùng laønh maïnh, coù tình bạn tiêu cực - Tình baïn laø gì? HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu + MUÏC TIEÂU: HS tìm hieåu veà tình baïn vaø ñaëc điểm tình bạn trong sáng lành mạnh với những tình bạn lệch lạc khác. + Kn nêu và giải quyết vấn đề, cách ứng xử + CTH: - HS thaûo luaän baøi taäp 1 SGK. - GV lần lượt nêu từng ý kiến, HS giơ các tấm bìa màu đỏ tán thành, màu xanh không tán thành, màu vàng lưỡng lự. - Cho 1 soá HS giaûi thích taïi sao vaø tranh luaän. - GV choát laïi noäi dung baøi hoïc 2 SGK. HOẠT ĐỘNG 3: Ứng xử. + MỤC TIÊU: Rèn luyện kĩ năng ứng xử đúng đắn trong quan hệ bạn bè và từ đó rút ra yù nghóa baøi hoïc. +Kn giao tiếp thể hiện sự cảm thông chia sẻ CTH:- Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận. ?Neâu caûm xuùc cuûa em khi: + Cùng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với bạn beø? (Nieàm vui nhaân leân, noãi buoàn vôi ñi, giuùp tự tin , vượt qua khó khăn). + Cùng trao đổi học tập, vui chơi giải trí?( Kết. II. BAØI HOÏC: 1.Khaùi nieäm: Tình baïn laø tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích, có chung xu hướng hoạt động hoặc cùng lí tưởng sống.. 2. Ñaëc ñieåm cuûa tình baïn trong saùng laønh maïnh: - Phù hợp về quan niệm sống, bình ñaúng, toân troïng, tin caäy.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> quaû toát hôn, hoïc baøi mau thuoäc hôn , boå sung những gì mà mình chưa hiểu; Vui hơn, thú vị hôn). + Khi gia ñình gaëp khoù khaên veà kinh teá khoâng đủ điều kiện đi học nhưng được bạn bè giúp đỡ? (Vui, biết ơn, cố gắng học giỏi, chăm chỉ LÑ). + Do đua đòi với bạn bè xấu và vi phạm pháp luật nhưng đã được bạn bè giúp đỡ nhận ra lỗi laàm cuûa mình vaø soáng toát hôn? (Caûm ôn baïn baèng vieäc laøm cuï theå coá gaéng hoïc taäp, lao động và rèn luyện tránh không sa vàcác thói hö taät xaáu, quan heä baïn beø toát hôn). - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung, sửa chữa. GVKL: Những cảm xúc của các em đó chính là ý nghĩa tình bạn đối với mỗi chúng ta. - Tình baïn trong saùng laønh maïnh coù yù nghóa gì? HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố. + MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức cơ bản của baøi hoïc. +Kn trình baøy , giao tieáp + CTH: Baøi hoïc coù maáy noäi dung? Goàm những nội dung nào? (Bài học có 2 nội dung. 1. Khaùi nieän tình baïn trong saùng laønh maïnh. 2. Ñaëc ñieåm cuûa tình baïn trong saùng laønh maïnh. 3.YÙ nghóa cuûa tình baïn trong saùng laønh maïnh). - Cho 2 HS đọc bài học SGK (16). - Cho HS đọc và giải thích câu ca dao SGK. Hoạt động 5: Luyện tập GV ghi saün baøi taäp treân baûng phuï cho 2 HS leân baûng laøm. Bài 1: Em đồng ý với ý kiến nào? 1, Cường học giỏi nhưng ít quan tâm đến bạn beø. 2, Hiền, Hà thân nhau và hay bênh vực nhau trong mọi trường hợp. 3, Sinh nhật em, em không mời Hà vì hoàn. và chân thành với nhau, thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau. - Tình baïn trong saùng laønh mạnh có thể có ở giữa những người khác giới.. 3. Ý nghĩa: Giúp con người thấy ấm áp tự tin, yêu cuộc sống, biết hoàn thiện bản thaân. - Tình baïn trong saùng laønh mạnh không thể có từ một phía.. 4) Cuûng coá.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> caûnh gia ñình Haø khoù khaên. 5)Luyeän taäp 4, Tuấn học giỏi chơi thân với Mạnh , giờ Bài 1: kiểm tra Mạnh hay cầu cứu Tuấn. -Không đồng tình với cả 4 ý treân. Bài 2: Câu tục ngữ nào nói về tình bạn? 1. AÊn choïn nôi, chôi choïn baïn. 2. Uống nước nhớ nguồn. Bài 2: Câu tục ngữ nói về 3. Hoïc thaày khoâng taøy hoïc baïn. tình baïn: 1,3,5. 4. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. 6) HƯỚNG DẪN Ở NHÀ: 5. Thêm bạn bớt thù. - Ở nhà làm bài tập 3,4. - Söu taàm caùc caâu ca dao, tuïc ngữ, danh ngôn nói về tình baïn. - Chuẩn bị bài 7. + Đọc trước phần đặt vấn đề. + Suy nghĩ trả lời câu hỏi gợi yù SGK + Sưu tầm những Tấm gương người tốt, việc tốt. *HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI: Sắm vai. - GV ñöa ra 3 tình huoáng , giao cho 3 nhoùm . Moãi nhoùm theå hieän 1 tình huoáng. 1. Baïn em bò ruû reâ loâi keùo vaøo vieäc vi phaïm phaùp luaät. 2. Bạn có chuyện vui, buồn hoặc có chuyện rủi ro. 3. Bạn thân của em đối xử thân mật hoặc giúp đỡ một bạn khác. - Caùc nhoùm trình baøy. - Các nhóm khác nhận xét cách ứng xử. - GV nhận xét, đánh giá. KL toàn bài: Trong cuộc sống ai cũng cần có bạn, đó là nhu cầu không thể thiếu của mỗi con người . Tình bạn của mỗi người mỗi vẻ phong phú và đa dạng. Tình bạn có lúc vui, lúc buồn . tình bạn giúp cho mỗi chúng ta thấy được mình và chiến thắng được chính bản thân mình. Ở tuổi học trò các em hãy xây dựng cho mình tình bạn trong sáng đẹp đẽ và lâu bền. Có như vậy cuộc sống mới có ý nghĩa và giúp ta có nghị lực để vươn lên. *RUÙT KINH NGHIEÄM.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Duyeät cuûa toå. TUAÀN: 7 TIEÁT: 7 THỰC HAØNH NGOẠI KHĨA:. Ngày soạn: Ngaøy daïy:. THAÊM DI TÍCH ÑÌNH PHOÙ CÔ ÑIEÀU. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS hiểu các loại hình hoạt động chính trị xã hội, sự cần thiết tham gia các hoạt động chính trịxã hội 2. Kĩ năng: Có kĩ năng tham gia các hoạt động chính trị xã hội, qua đó hình thành kĩ năng hợp tác tự khẳng định bản thân trong cuộc sống cộng đồng. 3. Thái độ: Hình thành niềm tin yêu cuộc sống, tin vào con người, mong nuốn được tham giacác hoạt động của lớp, của trường và xã hội. II. KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ năng tư duy phê phán. - Kĩ năng ra quyết định giải quyết các vấn đề trong các tình huống - Kĩ năng đặt mục tiêu ; quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm. III TAØI LIEÄU VAØ PHÖÔNG TIEÄN, PHƯƠNG PHÁP: 1. Tài liệu và phương tiện:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - GA+ SGK. -Giấy khổ lớn, bút dạ. -Tranh aûnh. 2. Phương pháp: Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, dự án. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số. 2. Kieåm tra baøi cuõ: Tình baïn laø gì? Theá naøo laø tình baïn trong saùng laønh maïnh? - Tình bạn trong sáng lành mạnh có những đặc điểm gì? 3.Bài mới: a. Khám phá: GV giới thiệu 2 bức ảnh: 1- Hình ảnh hoạt động nhân đạo. 2- Hình ảnh về một số hoạt động chính trị xã hội b. Kết nối: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRỊ NỘI DUNG BOÅ SUNG I. TÌM HIỂU CHUNG: HOẠT ĐỘNG 1: Phân tích tình huống. + MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu các hoạt động chính trò xaõ hoäi laø gì? HS coù theå tham gia được những hoạt động nào?. HOẠT ĐỘNG 2: Thảo luận lớp. + MỤC TIÊU: giúp HS hiểu Hoạt động chính trị xã hội bao gồm những hoạt động nào? HS THCS có thể tham gia vào những hoạt động nào - GVKL: Có 3 loại hoạt động chính trị xã hội quan trọng đó là:+ Hoạt động xây dựng và bảo vệ nhà nước, bảo vệ chế độ chính trị, trật tự an ninh xã hội. + Hoạt động giao lưu giữa con người với con người. + Hoạt động các đoàn thể quần chúng. ? Các em có thể tham gia các hoạt động naøo? ? Em đã thực hiện tốt các hoạt động do nhà trường tổ chức chưa? - GV nhắc nhở HS tham gia các hoạt động của trường tổ chức. ?Tham gia các hoạt động chính trị xã hội có.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> yù nghóa gì?. HOẠT ĐỘNG 3: Mở rộng. + MUÏC TIEÂU: Giuùp HS bieát vaïch ra keá hoạch và tự giác chủ động thực hiện các hoạt động chính trị xã hội. - GVKL: Cần phải tự giác chủ động thực hiện các hoạt động chính trị xã hội . Khi tham gia các hoạt động chính rị xã hội cần phaûi: + Xây dựng kế hoạch. IV: HƯỚNG DẪN Ở NHÀ: + Nhắc nhở nhau. + Biết điều chỉnh kế hoạch. - Chuaån bò baøi + Biết đấu tranh tư tưởng bản thân. sau: Toân troïng vaø hoïc hoûi HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố caùc daân toäc khaùc. 4. Kết luận toàn bài: Tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội là trách nhiệm của mỗi người. Tuỳ sức của mình tích cực tham gia góp phần xây dựng quan hệ xã hội tốt đẹp. Giúp cho sự phát triển nhân cách mỗi cá nhân. 5. Daën doø: Phần hướng dẫn ở nhà. *RUÙT KINH NGHIEÄM. Duyeät cuûa toå.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> TUAÀN: 8 TIEÁT: 8. Ngày soạn: Ngaøy daïy: Baøi 8: TOÂN TROÏNG VAØ HOÏC HOÛI CAÙC DAÂN TOÄC KHAÙC. I.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS hiểu nội dung, ý nghĩa và yêu cầu của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khaùc. 2. Kĩ năng: Biết phân biệt hành vi đúng hoặc sai trong việc học hỏi các dân tộc khác, biết tiếp thu một cách chọn lọc, tích cực học tập nâng cao hiểu biết và tham gia các hoạt động xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc. 3. Thái độ: Có lòng tự hào dân tộc và tôn trọng các dân tộc khác, có nhu cầu tìm hiểu và học tập những điều tốt đẹp trong nền văn hoá các dân tộc khác. II. KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ năg thu thập và xử lí thông tin - Kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng hợp tác. - Kĩ năng tư duy phê phán. II. TAØI LIEÄU VAØ PHÖÔNG TIEÄN, PHƯƠNG PHÁP: 1. Tài liệu và phương tiện: - GA+ SGK+ SGV. - Tranh ảnh, tư liệu về thành tựu của một số nước khác. 2. Phương pháp:Thảo luận, bản đồ tư duy, hỏi và trả lời. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ:- Hoạt động chính trị xã hội là gì? Có mấy loại hoạt động chính trị xã hội quan troïng?.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Tham gia các hoạt động chính trị xã hội có ý nghĩa như thế nào? 3. Bài mới : a. Khám phá: GV giới thiệu tranh ảnh các thành tựu nổi bật của một số dân tộc trên thế giới. Hỏi: Các em có nhận xét gì về những hình ảnh tư liệu trên? Để hiểu rõ hơn về vấn đề đó, chúng ta học bài hôm nay. b. Kết nối: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRỊ N ỘI DUNG BOÅ SUNG I.. T ÌM HI ỂU CHUNG: HOẠT ĐỘNG 1: Phân tích thông tin. +MỤC TIÊU: HS hiểu những biểu hiện , khái nieäm cuûa toân troïng hoïc hoûi caùc daân toäc khaùc. Kns:thu thập và xử lí thông tin CTH:- Cho HS đọc phần đặt vấn đề SGK. -Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận. N1: Vì sao Bác Hồ được coi là danh nhân văn hoá thế giới? Bác đã học hỏi kinh nghiệm đấu tranh và con đường cứu nước sau hơn 30 năm ở nước ngoài. - Bác đã cống hiến cả cuộc đời cho sự nghiệp giaûi phoùng daân toäc. - Là hiện tượng kiệt xuất về quyết tâm của caû daân toäc. N2: Việt Nam đã có những đóng góp gì đáng tự hào vào nền văn hoá thế giới.( + Làm cuộc caùch maïng giaûi phoùng daân toäc thaønh coâng. + Có nhiều di sản được công nhận là di sản văn hoá thế giớ). N3. Lí do quan troïng naøo khieán neàn kinh teá Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ? (- Nhờ mở rộng quan hệ ngoại giao). - Học tập kinh nghiệm từ các nước. - Phát triển công nghiệp mới. - Hợp tác kinh tế với các nước. N4: Nước ta đã có tiếp thu và sử dụng những thành tựu mọi mặt của thế giới không? Nêu VD. Nước ta luôn giao lưu học hỏi tiếp thu những điều tốt đẹp của thế giới. VD: - Quaûn lí. - Aùp dụng thành công việc đổi mới đất.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> nước của Trung Quốc vào Việt Nam. - Nền âm nhạc hiện đại. …….. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luaän GVchốt :. * Giữa các dân tộc có sự hoïc taäp kinh nghieäm laãn nhau và sự đóng góp của moãi daân toäc seõ laøm phong phú nền văn hoá nhân loại. II. BAØI HOÏC: 1. Khaùi nieäm: Toân troïng vaø hoïc hoûi caùc daân toäc khaùc laø ?Thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc tôn trọng chủ quyền lợi ích khaùc? và nền văn hoá của các dân toäc; luoân tìm hieåu vaø tieáp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hoá xã hội của các dân tộc, đồng thời thể hiện lòng tự hào dân toäc. HOẠT ĐỘNG 2: Trao đổi. + MỤC TIÊU: HS hiểu ý nghĩa và những yêu caàu cuûa vieäc toân troïng vaø hoïc hoûi caùc daân toäc khaùc KNS: tư duy sáng tạo, hợp tác . tö duy pheâ phaùn CTH: - Chuùng ta coù caàn toân troïng vaø hoïc hoûi caùc daân toäc khaùc khoâng? Vì sao? (chuùng ta caàn phaûi toân troïng vaø hoïc hoûi caùc daân toäc khaùc. Vì: + Trong xu theá hoäi nhaäp ngaøy nay vieäc toân troïng vaø hoïc hoûi caùc daân toäc khaùc caøng quan trọng, giúp cho sự hợp tác và giao lưu được deã daøng. + Giuùp cho chuùng ta nhanh choùng phaùt trieån veà nhieàu maët : KT, VH, KHKT… + Bổ sung những kinh nghiệmđể xây dựng và bảo vệ đất nướ)c. ?Chúng ta nên học tập và tiếp thu những gì ở caùc daân toäc khaùc? Neâu VD.( Chuùng ta neân học tập và tiếp thu ở các dân tộc khác : Trình.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> độ quản lí, công nghệ, khoa học kĩ thật, quốc phoøng, VH ngheä thuaät… + Máy móc hiện đại. + Điện tử . + Vieãn thoâng. + Kieán truùc. + AÂm nhaïc. …….) ? Neân hoïc taäp caùc daân toäc khaùc nhö theá naøo? Tiếp thu chọn lọc những gì tốt đẹp phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh, truyền thống dân toäc. ? Ñieàu gì khoâng neân? - AÊn maëc, kieåu toùc quaù kieåu caùch. - Văn hoá đồi truỵ. - Lối sống thực dụng. ………. Gvchoát laïi noäi dung baøi hoïc 2.. 2. YÙ nghóa:- Taïo ñieàu kieän để tiến nhanh trên con đường phát triển đất nước. - Phaùt trieån baûn saéc daân toäc. - Tôn trọng và đánh giá cao các thành tựu của các nước. - Không kì thị coi thường phaân bieät. - Có thái độ thân thiện với người nước ngoài. - Học tốt ngoại ngữ và môn văn học nước ngoài. 3. Cách thực hiện: - Tích cực học tập tìm hiểu đời sống và nền văn hoá của caùc daân toäc. - Tieáp thu moät caùc choïn loïc. - Hoïc toát caùc moân hoïc trong nhà trường. - Để thể hiện sư ïtôn trọng và học hỏi các dân 4.Củng cố: toäc khaùc HS caàn phaûi laøm gì? - GV choát laïi noäi dung baøi hoïc 3.. HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố. + MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức cơ bản của tieát hoïc. + CTH: Baøi hoïc hoâm nay coù maáy noäi dung? Gồm những nội dung nào? - Bài học có 3 nội dung:. 5.Luyeän taäp Bài 1: Một số thành tựu của một số nước: * Trung Quoác: - Vạn Lí Trường Thành. - Kĩ nghệ gốm sứ..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 1. Khaùi nieäm cuûa toân troïng vaø hoïc hoûi caùc daân toäc khaùc. 2. YÙ nghóacuûa toân troïng vaø hoïc hoûi caùc daân toäc khaùc. 3. Cách rèn luyện thể hiện sự tôn trọng và hoïc hoûi caùc daân toäc khaùc. - Cho 2 HS đọc nội dung bài học SGK( 21). - Ngheä thuaät xieác. - Caùc coâng trình laêng taåm. * Nhaät Baûn: - Năng động, sáng tạo. - Công nghệ điện tử. Bài 4: Đồng ý với ý kiến của bạn Hoà. Vì Những nước ñang phaùt trieån neàn kinh teá cuûa hoï chöa coù gì ñaëc saéc - Cho HS đứng tại chỗ nêu. nhưng con người của họ chuyeân caàn, saùng taïo, tieát kiệm,…Những điều đó đáng cho chuùng ta hoïc taäp. IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Hoïc noäi dung baøi hoïc. - OÂn laïi noäi dung caùc baøi đã học . Tuần sau kiểm tra - Cho 2, 3 HS neâu yù kieán. 1 tieát. 4. Kết luận toàn bài : Dân tộc Việt Nam tự hào với nền văn minh lúa nước, tiếp đó là cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Những truyền thống đạo đức, lòng yêu nước , yêu lao động những phong tục tập quán lưu truyền từ ngàn đời nay đã dệt nên những bức tranh nền văn hoá Việt Nam. Chúng ta cần giữ gìn phát huy và làm cho nền văn hoá Việt Nam ngày càng phát triển hơn. Ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta cần tôn trọng học hỏi những giá trị văn hoá của dân tộc mình và các dân tộc khác. 5. Daën doø: Phần hướng dẫn ở nhà. *RUÙT KINH NGHIEÄM. Duyeät cuûa toå. TUẦN 9; TIẾT 9. I. MUÏC TIEÂU :. Ngày soạn: Ngày dạy:. KIỂM TRA VIẾT.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 8 - Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải - Hieåu theá naøo laø lieâm khieát - Nêu được một số biểu hiện của các phẩm chất đạo đức đã học - Hiểu được ý nghĩacủa việc tôn trọng người khác - Nêu được những biểu hiện của giữ chữ tín - Nieåu theá naøo laø toân troïng vaø hoïc hoûi caùc daân toäc khaùc 2. Kó naêng: - Rèn luyện kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm, tự luận. - Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải Biết xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh với các bạn trong lớp, trong trương và ở cộng đồng 3. Thái độ Biết nhận xét đánh giá được hành vi của mình Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải. II. Chuẩn bị GV ra đề + đáp án + photo đề HS theo dặn dò. - Hình thức kiểm tra kết hợp tự luận và trắc nghiệm khách quan III. Tiến trình lên lớp 1/ Ổn định : + Điểm danh lớp : 2/ Kiểm tra bài cu + Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 3/ Bài mới: + GV phát đề kiểm tra. Ma trận đề kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Cấp độ Chủ đề. Nhận biết TNKQ. 1. Tôn trọng lẽ phải Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 2. Liêm Khiết Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 3.Tôn trọng lẽ phải; Liêm khiết; Giữ chữ tín Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 4.Tôn trọng người khác Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 5. Giữ chữ tín. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 6. Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 7. Tôn trọng. TL. Thông hiểu TNKQ. TL. Nêu được một số biểu hiện của TTLP 1 0,25 2, 5%. Vận dụng TNKQ. Cộng. TL Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải 1 2,5 2 5%. Hiểu thế nào là liêm khiết 1 0,25 2, 5%. 2 2,75 27,5% 1 0,25 2, 5%. Nêu được một số biểu hiện của các phẩm chất đạo đức 1 1 10%. 1 1 10% Hiểu được ý nghĩa của việc TTNK 1 1 10%. 1 1 10%. Nêu được những biểu hiện của giữ chữ tín 1 1,5 15%. 1 1,5 15% Biết xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh với các bạn…. 1 1,5 15% Hiểu. 1 1,5 15%.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> và học hỏi các dân tộc khác. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: T. Số câu: TS điểm: Tỉ lệ:. 2 1,25 12,5%. 1 1,5 15%. 2 1,25 12,5%. thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác 1 2 20% 1 2 20%. Trường THCS Nguyễn Trường Tộ Hoï vaø teân: Lớp 8/ KIEÅM TRA GDCD : 45 PHUÙT ÑIEÅM. Lời phê của cô. 2 4 40%. 1 2 20% 8 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> ĐỀ BAØI Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm) Câu 1 (0,25 điểm) (Khoanh tròn chữ cái trước phương án em chọn) Biểu hiện nào dưới đây là tôn trọng lẽ phải? A. Phê phán gay gắt những người có ý kiến khác với mình. B. Chỉ làm những việc mà mình thích . C. Chấp hành tốt những quy định nơi mình sống. D. Khi thấy mọi người tranh luận thì im lặng không đưa ra ý kiến riêng. Câu 2 (0,25 điểm) Thế nào là liêm khiết? A. Liêm khiết là sống giản dị, không cầu kì kiểu cách. B. Liêm khiết là sống trong sạch không hám danh, hám lợi. C. Liêm khiết là sống vì mọi người, luôn quan tâm tới người khác. D. Liêm khiết là sống tiết kiệm, không tiêu sài hoang phí. Câu 3 (1 điểm) Hãy kết nối một ô ở cột trái (hành vi) với một ô ở cột phải (phải chất đạo đức) sao cho đúng nhất: Hành vi a. Không tham ô, không nhận hối lộ. b. Đã hứa với ai, việc gì là làm đến nơi đến chốn. c. Giữ gìn trật tự, vệ sinh ở nơi công cộng. d. Ủng hộ việc làm đúng, phê phán việc sai trái.. Phẩm chất đạo đức 1. Tôn trọng người khác 2. Liêm khiết 3. Tôn trọng lẽ phải 4. Giữ chữ tín 5. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.. ……nối với…….. nối với……….. ……nối với…….. nối với……….. Câu 4 ( 1 điểm) Điền từ còn thiếu vào những chỗ trống để làm rõ ý nghĩa của việc tôn trọng người khác: Người biết tơn trọng người khác thì sẽ…………sự tơn trọng của mọi người. Nếu trong xã hội, mọi người tơn trọng lẫn nhau sẽ góp phần làm cho …………xã hội trong sang……………….và tốt đẹp. Phần II. Tự luận ( 7,5 điểm) Câu 1 ( 1,5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Theo em, để giữ được long tin của mọi người đối với mình thì chúng ta phải làm gì? Câu 2 ( 2,5 điểm) Có ý kiến cho rằng trong một tập thể , cách xử sự khôn ngoan là tránh tham gia vào những việc không lien quan đến mình và luôn tán thành, làm theo ý kiến của đa số. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? Câu 3 ( 1,5 điểm) Em sẽ làm gì nếu thấy bạn mình có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn, rủi ro trong cuộc sống? Câu 4 ( 2 điểm) Hãy nêu 4 ví dụ về việc học hỏi các dân tộc khác của học sinh. Theo em, việc học hỏi nào là không nên? Vì sao?. Bài làm :. V. ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I. Trắc nghiệm khách ( 2,5 điểm) Câu 1 (0,25 điểm). Chọn câu C. Câu 2 (0,25 điểm). Chọn câu B. Câu 3 (1 điểm) Yêu cầu kết nối như sau: A nối với 2; b nối với 4; c nối với 1; d nối với 3 Câu 4 ( 1 điểm) Yêu cầu điền vào chổ trống theo thứ tự sau: nhận được; quan hệ; lành mạnh. Phần II. Tự Luận (7,5 điểm) Câu 1 ( 1,5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Muốn gữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì chúng ta phải : - Luôn làm tốt nhiệm vụ được giao. - Giữ đúng lời hứa, đúng hẹn trong mối quan hệ của mình với mọi người xung quanh. - Có trách nhiệm về lời nói, hành vi và việc làm của bản than. Câu 2 ( 2,5 điểm) Học sinh có thể có những cách diễn đạt khác nhau, nhưng yêu cầu được những ý sau: - Không tán thành quan điểm trên (0,5 điểm) - Giải thích ( 2 điểm 4 ý ) + Đó không phải là cách xử sự khôn ngoan mà là ích kỹ + Trong tập thể mọi người phải quan tâm đến công việc chung và như vậy mới có thể biết được đúng sai và có suy nghĩ hành động đúng + Những người luôn làm theo đa số là ba phải thiếu bản lĩnh + Trong thực tế đa số không phải lúc nào cũng đúng Câu 3 ( 1,5 điểm) Yêu cầu nêu được 3 ý sau: - Chi buồn cùng bạn, quan tâm hỏi thăm - Giúp bạn khắc phục khó khăn tùy theo điều kiện của mình - Trao đổi với các bạn trong lớp cùng chia sẽ, giúp đỡ Câu 4 ( 2 điểm) a/ Nêu được 4 ví dụ : ( 1 điểm) Bắt chước quần áo, đều tóc, xính nhạc ngoại chê nhạc dân tộc, tích cực học ngoại ngữ tìm hiểu truyền thống dân tộc khác…. b/ Nêu rõ việc nào không nên học và giải thích ( 1 điểm) Ví dụ: Bắt chước kiểu đầu tóc ăn mặt là không phù hợp vì đó là maùy moùc VI.Kieåm tra laïi ma traän *RUÙT KINH NGHIEÄM.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Duyeät cuûa toå. Tuaàn 10. Tiết 10.. Ngày soạn: Ngaøy daïy:. Bài 9: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa, nội dung và những yêu cầu của việc góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. - Hiểu được những việc làm góp phần bảo vệ môi trường và trách nhiệm của hs 2. Kĩ năng: Phân biệt được những biểu hiện đúng và không đúng trong việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. Thường xuyên tham gia hoạt động xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. 3. Thái độ: Có tình cảm gắn bó với cộng đồng nơi ở, ham thích hoạt động xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. II.KĨ NĂNG SỐNG:.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Tư duy phê phán. - Tư duy sáng tạo; giải quyết vấn đề. III. CHUẨN BỊ 1. Taøi lieäu vaø phöông tieän: - GA+ SGK+ SGV. - Tư liệu những mẩu chuyện về đời sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. - Phiếu học tập, giấy khổ lớn, bút dạ. 2. Phương pháp: Động não,thảo luận nhóm, III. TIẾN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1. Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét ưu, khuyết điểm và sửa bài kiểm tra cho HS. 2. Giới thiệu chủ đề: Công an Thị Trấn công khai hoá những người đánh bạc ăn tiền để làm gì? ( GD răn đe những người phạm tội) . GV chốt lại rồi vào bài. 3. Phát triển chủ đề: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH. HOẠT ĐỘNG 1: Phân tích thông tin. + Mục tiêu: - Giúp HS hiểu cộng đồng dân cư là gì? Thế nào là xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. - Trình bày suy nghĩ ý tưởng. + CTH: - Cho HS đọc phần đặt vấn đề SGK. - Chia lớp thành 4 nhóm. N1: Ở mục 1 nêu lên những hiện tượng gì? (- Các hiện tượng: Tảo hôn ,thất học, sinh đẻ không có kế hoạch….) N2: Những hiện tượng nêu lên ở mục 1 có ảnh hưởng như thế nào tới cuộc sống của người dân?( - Aûnh hưởng: Đau khổ, đói nghèo, tụt haäu). N3. Vì sao làng Hinh được công nhận là làng văn hoá? (Vệ sinh sạch sẽ; dùng nước sạch; không có bệnh dịch lây lan; ốm đau được chăm sóc, chữa trị; trẻ em được đến trường; đã phổ cập giáo dục, xoá mù chữ; đoàn kết giúp đỡ nhau làm kinh tế; an ninh trật tự được giữ vững; phong tục tập quán lạc hậu được xoá bo)û. N4. Những thay đổi ở làng Hinh có ảnh hưởng như thế nào tới cuộc sống của mỗi người dân?( Những thay đổi ở làng Hinh có ảnh hưởng :. NOÄI DUNG. I..TÌM HIEÅU CHUNG:. II. BAØI HOÏC: 1.Khaùi nieäm: - Cộng đồng dân cư :là toàn thể những người cùng sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc một đơn vị hành chính. Có sự liên kết và hợp tác với nhau. - Xây dựng nếp sống văn. BOÅ SUNG.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> xoá đói, giảm nghèo, sức khoẻ được chăm sóc, nâng cao dân trí, an ninh trật tự được bảo đảm). - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luaän. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, sửa chữa. - Tích hợp bảo vệ môi trường: 1) thế nào là xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ? - hs thảo luận nhóm tìm những biểu hiện xd nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là góp phần bảo vệ môi trường ? - hs trả lời và nhận xét - Gvchoát laïi noäi dung baøi hoïc 1.. HOẠT ĐỘNG 2: Trò chơi tiếp sức. + MỤC TIÊU: Giúp HS tìm được những biểu hiện xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư,ø những biểu hiện trái với xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư và ý nghĩa của xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng daân cö. - Kó naêng tö duy pheâ phaùn. + CTH: - Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm lần lượt từng em lên bảng ghi một biểu hiện xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư và biểu hiện trái với xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. -Các nhóm nhận xét, sửa chữa, bổ sung. - GVKL: Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư có nghĩa là mọi người phải biết. hoá ở cộng đồng dân cư : là làm cho đời sống văn hoá tinh thaàn ngaøy caøng laønh maïnh, phong phuù. - mọi người trong cộng đồng đều có ý thức bảo vệ môi trường là biểu hiện của nếp sống văn hoá:( giữ gìn trật tự, vệ sinh chung, bảo vệ môi trường nơi ở, trồng cây, làm xanh mát đường laøng ngoõ xoùm. * Biểu hiện xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng daân cö: - Đoàn kết, tương thân töông aùi. - Xây dựng kinh tế gia đình. - Tham gia caùc caâu laïc boä. - Chăm lo sự nghiệp GD. - Giữ gìn an ninh trật tự. - Bảo vệ môi trường. -Tham gia hội họp đầy đủ. - Tham gia bầu cử và ứng cử. - Tích cực tham gia hoạt động chính trị xã hội. …………… * Biểu hiện trái với xây.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> đoàn kết giúp đỡ nhau, xây dựng và phát triển đời sống KT, VH, nâng cao dân trí giữ vững kỉ cương phép nước, phát huy dân chủ. ? Caùc phong tuïc taäp quaùn coå huû laïc haäu coù aûnh hưởng gì tới cuộc sống của mỗi người dân? ( Keùm hieåu bieát, moäng mò, gia ñình tan naùt, đói nghèo.) - Giáo viên liên hệ thực tế ở địa phương. - Những phong tục tập quán cổ hủ lạc hậu cần phải phê phán , xoá bỏ, tích cực phòng chống teä naïn xaõ hoäi. ? Tìm những biện pháp khắc phục hiện tượng lạc hậu thiếu văn hoá ở khu dân cư? (* Vieäc laøm toát: Chaêm chæ hoïc taäp vaø lao động, giúp đỡ bạn bè và mọi người xung quanh, tích cực tham gia các hoạt động ở nhà trường và địa phương, kính trên nhường dưới, quan tâm đến mọi người…. * Việc làm chưa tốt: Bỏ học , trốn tiết, chửi thề, đánh bi da, chơi điện tử, hút thuốc uống rượu, tụ tập ở quán xá, đánh lộn, đua đòi, lười hoïc…) -Cho HS nêu một số chính sách của nhà nước, các hội, các đoàn thể, các câu lạc bộ….ở địa phöông. ? Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng daân cö coù yù nghóa gì?. dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư: - Taûo hoân. - Meâ tín dò ñoan. - lười biếng lao động. - Lười học, bỏ học. - Baøi baïc. ………………) - traùch nhieäm cuûa hs trong vieäc goùp phaàn xd neáp soáng văn hoá - thực hiện và vận động bạn bè người thân thực hiện các haønh vi, vieäc laøm baûo veä môi trường là trách nhiệm cuûa thanh nieân hs. 2. YÙ nghóa: -Goùp phaàn laøm cho cuoäc soáng XH bình yeân, haïnh phuùc. - Phaùt huy truyeàn thoáng toát đẹp củadân tộc. 3. Cách thực hiện: - Traùnh vieäc laøm xaáu. ? HS có thể làm gì để góp phần xây dựng nếp - Tham gia các hoạt động sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? vừa sức: Học tập, lao động, bảo vệ môi trường……. ?Bản thân em đã làm tốt những điều gì?. 4. Cuûng coá - Vẽ sơ đồ tư duy. 5. LUYỆN TẬP ?Những việc làm nào chưa tốt? - GV nhắc nhở và giúp HS sửa chữa khuyết Bài 2: -Những biểu hiện xây dựng nếp sống văn ñieåm..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố +MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức cơ bản của baøi hoïc. + CTH: Bài học có mấy nội dung? Gồm những noäi dung naøo?( - Baøi hoïc coù 3 noäi dung. 1. Khaùi nieäm: 2. YÙ nghóa. 3. Cách thực hiện. 2 HS đọc nội dung bài học SGK). - Baøi 2 cho HS leân baûng laøm.. - Baøi 4 cho HS laøm caù nhaân. GV cho học sinh nhận xét - Chốt lại đáp án đúng. hoá: a,c,d,đ,g,i,k,o. -Những biểu hiện trái với xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư: b,e,h,l,m,n. Bài 4: Việc làm thiết thực: Chaêm chæ hoïc taäp, lao động, giúp đỡ gia đình, kính trên nhường dưới, quan tâm giúp đỡ mọi người. 6. HƯỚNG DẪN HỌC TAÄP: - Laøm laïi caùc baøi taäp SGK. - Chuẩn bị bàisau: Tự lập. + Söu taàm caùc taám göông HS nghèo vượt khó.. KL toàn bài: XD nếp sống VH ở cộng đồng dân cư là việc làm thiết thực và có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống của người dân và sự phát triển đất nước, giữ vững bản sắc dân tộc. Chúng ta phải học tập tốt, rèn luyện toàn diện để góp phần xây dựng cuộc sống ở cộng đồng dân cư ngày càng tốt đẹp. *RUÙT KINH NGHIEÄM:…………………………………………………………………………………………………………………………… ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Duyeät cuûa toå.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Tuaàn 11. Tiết 11.. Ngày soạn: Ngaøy daïy:. Bài 10: TỰ LẬP. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS. - Nêu một số biểu hiện của người có tính tự lập. -Giải thích được bản chất của người có tính tự lập. - Phân tích được ý nghĩa của tính tự lập đối với bản thân gia đình và xã hội. 2. Kĩ năng: Biết tự lập trong lao động, học tập và trong sinh hoạt cá nhân. 3. Thái độ: Thích sống tự lập, không đồng tình với lối sống dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác. II. KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ năng xác định giá trị trình bày suy nghĩ ý tưởng. -Kĩ năng thể hiện sự tự tin. -Kĩ năng đạt mục tiêu và đảm nhận trách nhiệm trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch rèn luyện tính tựlập. III.TAØI LIEÄU VAØ PHÖÔNG TIEÄN: 1.Giaùo vieân:- GA+ SGK+ SGV. - Một số tấm gương câu chuyện về HS nghèo vượt khó, tự lập vươn lên. 2. Học sinh: - SGK+ Vở ghi. - Sưu tầm tấm gương HS nghèo vượt khó tự lập vươn lên..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 5 phút. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Thế nào là góp phần xây dựng nềp sống văn hoà ở cộng đồng dân cư? Bản thân em đã làm gì để xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? 3. Bài mới: a, Khám phá: GV nêu vấn đề: Có ý kiến cho rằng chỉ có những người trưởng thành mới cần tự lập. Em có đồng tình với ý kiến đó không? HS trả lời trắc nghiệm bằng cách giơ tay( Đúng- Sai) rồi cho 3, 4 HS giải thích tại sao. - GVKL: Mỗi chúng ta ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường cũng cần phải có tính tự lập. Nhờ có tính tự lập mới có ý trí nỗ lực vươn lên trong cuộc sống và mới thành đạt. Vậy tự lập làgì? Tự lập có ý nghĩa như thế nào? Cần phải rèn luyện như thế nào để trở thành người có tính tự lập? Chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. b, Kết nối: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH. NỘI DUNG. I.. TÌM HIỂU CHUNG: HOẠT ĐỘNG 1: Khai thác tình huống. + MUC TIEÂU:- Giuùp HS tìm hieåu, khaùi Đặt vấn đề: niệm của tự lập. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng. + CTH: - Cho 2 HS đọc phần đặt vấn đề SGK. - Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận: N1,2: Em có suy nghĩ gì sau khi đọc truyện đọc trên? (- Mặc dù còn rất trẻ nhưng Bác có lòng yêu nước, muốn giúp đồng bào đánh giặc bằng các đi ra nước ngồi tìm đường cứu nước.với hai bàn tay không). - Em có suy nghĩ gì về bác Lê? -(Bác Lê là người yêu nước nhưng vì quá phiêu lưu mạo hiểm nên không đủ can đảm để cùng đi với Bác ) N3,4. Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước mặc dù với 2 bàn tay không? ( Bác là người có lòng tự tin, bản lĩnh, không sợ khó khăn gian khổ “ Làm bất cứ việc gì để sống va øđể đi”). - Đại diện các nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét, sửa chữa, bổ sung.. BOÅ SUNG.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - GV Chốt lại:. ?Tự lập là gì?. * Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước với hai bàn tay không theå hieän phaåm chaát khoâng sợ khó khăn gian khổ và tính tự laäp cao cuûa Baùc. II. BAØI HOÏC: 1. Khái niệm: Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống.Không trông chờ ỷ lại vào ngươiø khác.. HOẠT ĐỘNG 2: Trò chơi tiếp sức. + MỤC TIÊU: HS hiểu được các biểu hiện của tính tự lập. - KNS: tö duy ss + CTH: GV keû bảng thaønh 4 coät 2 coät ghi biểu hiện của tính tự lập và 2 cột ghi biểu hiện trái với tự lập - Phaùt phieáu traéng cho 2 nhoùm, moãi em ghi một biểu hiện tự lập hoặc trái với tự lập rồi daùn leân baûng. * Biểu hiện tự lập: - Lập kế hoạch cho mỗi công việc. - Tự tin - Baûn lónh. - Daùm nghó, daùm laøm. - Xaùc ñònh muïc ñích hoïc taäp. ……… * Biểu hiện trái với tự lập: - æ laïi. - Dựa dẫm. - Phuï thuoäc . - Ngaïi khoù. - Sợ hãi trước công việc. …………… - Gv nhận xét sửa chữa. * Biểu hiện tự lập: Tự in , GV choát laïi: bản lĩnh, vượt khó, có ý chí nỗ lực vươn lên ….. HOẠT ĐỘNG 3: Liên hệ thực tế..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> + MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu tự lập có ý nghóa nhö theá nào trong cuoäc soáng. - Kĩ năng thể hiện sự tự tin. + CTH: Cho HS kể những tấm gương tự lập đã sưu tầm hoặc ở lớp, ở trường. GV keå cho HS nghe caâu truyeän thaày Nguyễn Ngọc Kí và truyện Há miệng chờ sung. GVKL: Mỗi chúng ta phải xác định được muïc ñích trong hoïc taäp vaø trong cuoäc soáng. Để đạt được mục đích đó phải có ý trí nghị lực vươn lên có như vậy thì mới làm chủ 2. Ý nghĩa: Người có tính tự được trong cuộc sống vàsẽ thành đạt . - Người có tính tự lập thì sẽ có ý nghĩa như lập thì sẽ thành công trong cuộc sống và được mọi người theá naøo? kính troïng.. HOẠT ĐỘNG 4: Thảo luận bài tập 2. + MUC TIEÂU: Giuùp HS hieåu baûn chaát vaø cách rèn luyện tính tự lập. - Kĩ năng đặt mục tiêu xây dựng, rèn luyện kế hoạch tính tự lập. + CTH: - GV neâu yeâu caàu baøi taäp - Caùc nhoùm thaûo luaän. - GV nêu từng ý, HS nêu ý kiến bằng cách giô tay taùn thaønh hay khoâng taùn thaønh. Bài 2: + Ý kiến đúng: c,d,đ,e. + YÙ kieán sai: a,b. - Cho 2.3 HS giaûi thích lí do - Gv Kl ý kiến đúng,sai. ? Để trở thành người có tính tự lập, em cần phaûi laøm gì? - Cố gắng học giỏi, chủ động trong cuộc soáng, xaùc ñònh muïc tieâu trong hoïc taäp, lao động. Biết sắp xếp công việc, không ỷ laiï, dựa dẫm vào người khác - Nếu gia đình gặp phải hoàn cảnh khó khaên, cha meï yeâu caàu em phaûi nghæ hoïc thì.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> em seõ laøm gì? (Thuyeát phuïc cha meï cho ñi học, cố gắng sắp xếp công việc cho phù hợp để giành thời gian học tập). - Neáu gaëp phaûi baøi taäp khoù, em seõ laøm gì? 3. Caùch reøn luyeän: Caàn phaûi (Phaûi suy nghó roài tìm ra caùch giaûi). - Là Học sinh em rèn luyện tính tự lập như rèn luyện tính tự lập ngay từ khi coøn ngoài treân gheá nhaø theá naøo? trường. 4) Cuûng coá HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố. + MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức cơ bản - vẽ bản đồ tư duy cuûa baøi hoïc. + CTH: Baøi hoïc coù maáy noäi dung? Goàm những nội dung nào? - 2 HS trả lời. - Baøi hoïc coù 3 noäi dung. 1. Tự lập là gì. 2. ý nghĩa của tự lập. - Cho 2 Hs đọc nội dung bài học SGK( 26). 5) Luyện tập Bài: 1,2,4 đã làm. - Hướng dẫn HS tự nêu: TLV, Toán, Lí , Bài 3: HS tự nêu. - TN: + Há miệng chờ sung. Hoá,.. + Coù coâng maøi saét, coù HOẠT ĐỘNG 6: luyện tập - Tìm các câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn ngày nên kim. + Muoán aên phaûi laên thể hiện tính tự lập: vaøo beáp. + Đói đầu gối phải bò. - Ca dao: Làm người ăn tối lo mai Việc mình hồ dễ để ai lo cuøng. 6). HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ở nhà làm bài tập 4,5. - Chuẩn bị bài sau: Lao động tự giác, sáng tạo. + Sưu tầm những bài thơ, ca dao, tục ngữ thể hiện lao động tự giác, sáng tạo. 4. KL toàn bài:Tự lập là một đức tính quí giá, cần học tập và rèn luyện. Sống tự lập sẽ vượt qua được khó khăn thử thách và cuộc sống sẽ tốt đẹp. HS phải có tính tự lập, không nên chờ đợi, ỷ lại vào người khác..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> *RUÙT KINH NGHIEÄM:…………………………………………………………………………………………………………………………… ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Duyeät cuûa toå.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> TUẦN 12 TIẾT 12. Ngày soạn: Ngày soạn: Baøi 11:. LAO ĐỘNG TỰ GIÁC, SÁNG TẠO. I. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS 1.Kiến thức:- Hiểu được các hình thức lao động của con người đó là lao động chân tay và lao động trí óc. - Hiểu được thế nào là lao động tự giác, thế nào là lao động sáng tạo. - Những biểu hiện của tự giác, sáng tạo trong học tập và trong lao động. 2. Kĩ năng: Hình thành một số kĩ năng lao động và sáng tạo trong các lĩnh vực hoạt động. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác sáng tạo trong lao động. Không hài lòng với biện pháp đã thực hiện và kết quả đã đạt được. Luôn hướng tới tìm tòi cái mới trong học tập và trong lao động. II. KÓ NAÊNG SOÁNG: - Kó naêng tö duy pheâ phaùn. - Kó naêng phaân tích so saùnh. - Kĩ năng giải quyết vấn đề. - Kó naêng kieân ñònh. III. TAØI LIEÄU, PHÖÔNG TIEÄN VAØ PHÖÔNG PHAÙP: 1.Taøi lieäu vaø phöông tieän: - GA+ SGK. - Một số tấm gương lao động tự giác, sáng tạo - Ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về lao động tự giác, sáng tạo. 2. Phương pháp: Thảo luận, nêu vấn đề, tranh luận, động não, xây dựng kế hoạch…… IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: (1 phút) Giaùo vieân kieåm tra só soá hoïc sinh. 2.Kieåm tra baøi cuõ: (5 phuùt) - Tự lập là gì? Những biểu hiện của tính tự lập. - Tính tự lập có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? Tìm những câu ca dao, tục ngữ thể hiện tính tự lập. - Gọi 2 HS lên bảng trả lời - Giáo viên nhận xét đánh giá và cho điểm. 3. Bài mới: (34 phút) a.Khaùm phaù: (2 phuùt) - GV viết câu tục ngữ lên bảng “ Quen tay hay việc” -Hỏi: +Câu tục ngữ trên nói về lĩnh vực gì? ( Câu tục ngữ trên nói về lĩnh vực lao động) +Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ trên. (Nếu như một công việc nào đó chúng ta đã làm nhiều lần và đã thuần thục thì hễ thấy việc đó là chúng ta lại làm ngay). - Cho 2,3 HS giaûi thích..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Để hiểu rõ hơn về vấn đề lao động, chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. b.Keát noái:(32 phuùt) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH. NOÄI DUNG. HOẠT ĐỘNG1:(10 phút) Động não, thảo luận I.TÌM HIỂU CHUNG: lớp,Tìm hiểu các hình thức lao động. + MUÏC TIEÂU: Giuùp HS hieåu noäi dung, hình thức lao động và ý nghĩa sự lao động của con người. - Kĩ năng phân tích so sánh. + CTH: - Em hiểu lao động là gì? Lao động nhằm mục đích gì? ( Lao động là sự hoạt động cuûa chaân tay vaø trí oùc nhaèm taïo ra cuûa caûi vaät chaát, tinh thaàn nuoâi soáng vaø phuïc vuï con người). ?Nếu không lao động thì điều gì sẽ sảy ra? (Nếu không lao động thì không tạo ra được của caûi nuoâi soáng baûn thaân vaø khoâng coøn toàn taïi). ? Có mấy loại lao động? Đó là những loại lao động nào? Giữa hai loaiï lao động này có sự tác động với nhau hay không? Nêu VD. (Có hai loại lao động. Đó là lao động chân tay và lao động trí óc. Giữa hai loại lao động này có sự tác động qua lại lẫn nhau. Trong lao động chân tay có sự tác động của trí óc và trong lao động trí óc có sự tác động của chân tay). GVKL: Người lao động phải biết kết hợp giữa lao động chân tay và lao động trí óc vì phương tiện kĩ thuật lao động ngày càng cao. HOẠT ĐỘNG 2: (22 phút) Động não, thảo luận nhóm.Khai thác truyện đọc SGK. + MUÏC TIEÂU: Giuùp HS hieåu theá naøo laø lao động tự giác? Thế nào là lao động sáng tạo? Vì Truyện đọc : Ngôi nhà sao mọi người phải lao động tự giác, sáng tạo. không hoàn hảo. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng - - Kĩ năng phân tích so sánh. + CTH: - Cho HS đọc truyện đọc SGK. - Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận. - GV phaùt phieáu cho caùc nhoùm.. BOÅ SUNG.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> N1: Em có suy nghĩ gì về thái độ tôn trọng kỉ luật trước đó của người thợ mộc? (- Tận tuỵ, tự giaùc. - Nghiêm túc thực hiện qui trình kĩ thuật và kỉ luật lao động). N2: Kết quả của thái độ đó như thế nào? (Làm ra những ngôi nhà hoàn hảo được mọi người kính trọng). N3: Em có suy nghĩ gì về thái độ trong quá trình laøm ngoâi nhaø cuoái cuøng?( -OÂng khoâng daønh heát taâm trí cho coâng vieäc. - Taâm traïng meät moûi. - Sử dụng vật liệu cẩu thả. - Không đảm bảo qui trình kĩ thuật và kỉ luật lao động. - Khoâng kheùo leùo tinh saûo). N4: Hậu quả của vệc làm đó?( Suốt đời phải ở . ngôi nhà đó và hổ thẹn do suy nghĩ sai lầm của mình). - Đại diện các nhóm trả lời. - Các nhóm khác sửa chữa, bổ sung - Giáo viên khen ngợi các nhóm thảo luận tốt, trả lời đúng. Hỏi: -Nguyên nhân nào dẫn đến sai lầm của người thợ mộc?( - Thiếu tự giác. - Không thường xuyên rèn luyện. - Không có kỉ luật lao động. - Không chú ý đến kĩ thuật). ? Bản thân em có suy nghĩ sai lầm như người thợ mộc không? Cho ví dụ. Cho 2, 3 HS tự liên hệ bản thân trong học tập, trong coâng vieäc. - GV uốn nắn,nhắc nhở học sinh. GVKL: Qua câu truyện “Ngôi nhà không hoàn hảo” cho ta thấy thái độ lao động của người thợ mộc trước khi làm ngôi nhà cuối cùng có tính tự giác và sáng tạo cho nên làm ra những ngôi nhà hoàn hảo. Còn khi làm ngôi nhà cuối cùng tính thiếu tự giác “do nể tình ông chủ năn næ laøm giuùp” vaø khoâng saùng taïo neân laøm ra.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> ngôi nhà không hoàn hảo điều bất ngờ đối với ông là ông chủ lại tặng cho ông ngôi nhà đó. Chính là hậu quả thiếu tự giác, sáng tạo mà suốt đời ông phải ân hận do suy nghĩ sai lầm II: BAØI HOÏC: cuûa mình. 1.Khaùi nieäm: a.Lao động tự giác là: - Lao động tự giác là gì? Chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài. - Tại sao phải lao động tự giác?( Nếu tự giác lao động sẽ không làm phiền người khác, được moi người tôn trọng, xây dựng được mối quan hệ thân ái với mọi người xung quanh (trong gia đình, tập thể và xã hội), tạo ra được của cải nuoâi soáng baûn thaân vaø xaõ hoäi). ? Nêu việc làm thể hiện tính tự giác của em. -Cho 3,4 HS nêu việc làm tự giác, của bản thân trong học tập, trong lao động ở trường, trong gia ñình,… - Giáo viên khen ngợi. ? Nếu không lao động tự giác sẽ bị hậu quả gì? (làm phiền người khác. Bị người khác nhắc nhở chê trách, làm tổn hại đến mối quan hệ với mọi người xung quanh). ? Nêu những việc làm thiếu tự giác trong học tập, trong lao động của em. - Cho 2, 3 HS tự nêu b. Lao động sáng tạo: Là - Giáo viên uốn nắn, nhắc nhở. luoân suy nghó tìm toøi caùi -Lao động sáng tạo là gì? mới, tìm ra cách giải quyeát toái öu naâng cao chất lượng hiệu quả lao ? Tại sao phải lao động sáng tạo. (Lao động động. sáng tạo góp phần nâng cao chất lượng hiệu . quả trong công việc, tiết kiệm được thời gian công sức, tiền của, tạo ra được nhiều của cải nâng cao đời sống gia đình). ? Nêu những việc làm thể hiện tính sáng tạo.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> của em trong học tập, trong lao động…. - Cho 3,4 HS tự nêu - Giáo viên khen ngợi. ? Nếu lao động không sáng tạo sẽ bị hậu quả gì? (Nếu lao động không sáng tạo thì khó hoàn thành công việc, kéo dài thời gian, công sức, hiệu quả công việc không đạt). ? Nêu những việc làm thể hiện tính thiếu sáng tạo của em trong học tập, trong lao động. - Cho 2, 3 HS tự nêu - Giáo viên uốn nắn, nhắc nhở. - Tại sao nói lao động là điều kiện là phương tiện để con người và xã hội phát triển? (Giáo viên gợi ý cho HS liên hệ sự phát triển của loài người trong lịch sử). - Nhờ lao động mà bản thân mỗi con người mới được hoàn thiện về phẩm chất đạo đức tâm lí và năng lực. Nhờ có lao động mới mới tạo ra được của cải để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao. - Có lao động con người mới khám phá được thieân nhieân vaø baét thieân nhieân phuïc vuï con người. HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố - yêu cầu hs liên hệ bản thân thể hiện lao động tự giác sáng tạo? Vd. - chưa thể hiện tự giác sáng tạo? Vd - bieän phaùp khaéc phuïc HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập -Cho hs laøm bt 2,3 (sgk) - hs leân baûng trình baøy - nhaän xeùt cho ñieåm baøi laøm toát. 4) Cuûng coá. 5) Luyeän taäp - bt 2(sgk) Nêu những tác hại của sự thiếu tự giác trong học taäp - haäu quaû hoïc taäp keùm sống ỷ lại, bản thân lười bieáng gaùnh naëng cho gñ xaõ hoäi khoâng toân troïng BT 3: haäu quaû cuûa vieäc hoïc taäp thieáu sang taïo - ảnh hưởng đến chất lượng, kết quả học tập - không phát triển được.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> năng lực bản thân. 4Củng cố .Kết luận toàn bài: Lao động là điều kiện là phương tiện để con người tồn tại và phát triển. Vì vậy mọi người phải có ý thức lao động tự giác, sáng tạo. Học sinh chúng ta cần phải biết rèn luyện lâu dài, bền bỉ, phải có ý thức vượt khó khiêm tốn học hỏi để trở thành người có ích trong gia ñình vaø xaõ hoäi. 5) Hướng dẫn học tập ở nhà -hs hoàn tất các bt còn lại - chuaån bò tieáp tieát 2 - sưa tầm ca dao,tục ngữ về lao động tự giác sáng tạo V) RUÙT KINH NGHEÄM;.................................................................................................................. ......................................................................................................................................................... TUẦN 13 TIẾT 13 TIEÁT 2. Ngày soạn: Ngày soạn:. BAØI 11: Lao động tự giác và sáng tạo. I. Muïc tieâu ( nhö tieát 1) II. Caùc kó naêng soáng cô baûn ( nhö tieát 1) III. Chuaån bò 1) phöông phaùp ( nhö tieát 1) 2) phöông tieän ( nt1) IV. Tieán trình daïy hoïc.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 1) ổn định tổ chức 2) kieåm tra baøi cuõ - nêu các bh của lao động tự giác sáng tạo? Cho vd 3) Bài mới - khám phá: gv nhắc lại các công việc của tiết trước và chuyển tiết nd tiếp theo - keát noái:. 4.Củng cố Kết luận toàn bài: Lao động là điều kiện là phương tiện để con người tồn tại và phát triển. Vì vậy mọi người phải có ý thức lao động tự giác, sáng tạo. Học sinh chúng ta cần phải biết rèn luyện lâu dài, bền bỉ, phải có ý thức vượt khó khiêm tốn học hỏi để trở thành người có ích trong gia ñình vaø xaõ hoäi. 5). Hướng dẫn học tập: -Ở nhà học nội dung bài học.SGK. - Laøm laïi caùc baøi taäp. - Chuaån bò baøi sau (12) V) RUÙT KINH NGHEÄM;.................................................................................................................. ........................................................................................................................................................ Duyeät cuûa toå. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG Giaùo vieân goïi hs nhaéc laïi khaùi nieäm II) Noäi dung baøi hoïc lao động tự giác,và lao động sáng 1) Khái niệm (1,2). BS.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 3/11/2012 TUAÀN: 14,15; TIEÁT:14,15 Ngày soạn:7/11/2012 Ngaøy daïy:12/11/2012 Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH I: MUÏC TIEÂU: 1.Kiến thức: HS hiểu được một số qui định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ cơ bản của mọi thành viên trong gia đình , hiểu ý nghĩa của những qui định đó. 2.Kó naêng: -Biết ứng xử phù hợp với các qui định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ cơ bản của bản thân trong gia đình. - Biết đánh giá hành vi của bản thân và người khác theo qui định của pháp luật. 3.Thái độ: - Trân trọng gia đình và tình cảm gia đình , có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc. - Thực hiện tốt nghĩa vụ với ông bà, cha mẹ, anh chị em. II. KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ năng tư duy phê phán đánh giá việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng về vai trò của con cái và ý nghĩa của việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. - Kĩ năng Nêu giải quyết vấn đề đối với các vấn đề nảy sinh trong quan hệ gia đình. - Kĩ năng kiên định trong các tình huống để thể hiện nghĩa vụ của con đối với cha mẹ. III: TAØI LIEÄU VAØ PHÖÔNG TIEÄN, PHÖÔNG PHAÙP: 1.Taøi lieäu vaø phöông tieän: -GA+ SGK - Luaät hoân nhaân gia ñình naêm 2000. 2.Phương pháp: Sắm vai, phân tích, sử lí tình huống,thảo luận. IV: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2..Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa của lao động tự giác, sáng tạo và tác hại của thiếu tự giác, sáng tạo trong lao động. 3..Bài mới: a.Khám phá: Cho HS đọc bài ca dao trong SGK: “ Coâng cha nhö nuùi Thaùi Sôn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”. - Em hiểu như thế nào về câu ca dao trên?( Công ơn to lớn của cha mẹ như tr ời biển. Con cái phải có bổn phận kính trọng, hiếu thảo với cha mẹ). - Tình cảm gia đình đối với em quan trọng như thế nào? ( Tình cảm gia đình vô cùng thieâng lieâng vaø cao quí). GVKL: Gia đình là tổ ấm là nơi nuôi dưỡng giáo dục mỗi con người, tình cảm gia đình là vô cùng thiêng liêng và cao quí. Để xây dựng gia đình hạnh phúc mỗi người phải thực hiện tốt.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> bổn phận và trách nhiệm của mình đối với gia đình và đó cũng là nội dung của bài học hôm nay. b. Keát noái: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NOÄI DUNG BOÅ SUNG I..TÌM HIEÅU CHUNG: HOẠT ĐỘNG 1: Chia sẻ. + MỤC TỊÊU: - HS chia sẻ với nhau những việc mà mọi thành viên trong gia đình mình đã làm cho nhau để hình thành biểu tượng vềø bổn phận và nghĩa vụ đối với gia đình , giáo dục tình caûm gia ñình. - Kĩ năng nêu và giải quyết các vấn đề. + CTH: ? Kể lại những việc mà anh chị, cha mẹ đã làm cho em.( Dạy bảo; bồng bế; lo lắng khi oám ñau; mua quaø baùnh; taïo ñieàu kieän cho đi học để phát triển;….) ? Em hãy kể lại những việc mà em đã làm cho ông bà, cha mẹ, anh chị em. (Nấu cơm, rửa cheùn, queùt nhaø ; daïy em hoïc baøi; chaêm ngoan học giỏi; khi đi xa về chạy ra đón, thăm hỏi; chăm sóc, giúp đỡ khi ốm đau;….) ? Em thử hình dung xem, nếu không có tình thöông yeâu, chaêm soùc, daïy doã cuûa cha meï thì em sẽ ra sao? (Nếu không có sự chăm sóc: Khoâng coøn toàn taïi; thaát hoïc, lang thang, xa ngã; không được chăm lo chu đáo; không được bao bọc trong tình thương; đói khát , bị kẻ xấu ức hiếp…….) ? Điều gì sẽ sảy ra nếu không hoàn thành tốt bổn phận với ông bà, cha mẹ?( Nếu không hoàn thành tốt bổn phận đối với ông bà, cha mẹ thì: bị mọi người chê cười; cha mẹ buồn tủi, suy suïp veà tinh thaàn; baûn thaân laø keû baát hieáu, baát nghóa;….) II. BAØI HOÏC: GVKL: Gia ñình laø caùi noâi nuoâi dưỡng mỗi con người là môi trường quan trọng hình thaønh vaø giaùo duïc nhaân caùch. HOẠT ĐỘNG 2: Thảo luận nhóm. Phân tích tình huoáng..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> + MỤC TIÊU:Giúp HS phát triển nhận thức về quyeàn vaø nghóa vuï cuûa caùc thaønh vieân trong gia ñình. - Kĩ năng giải quyết các vấn đề + CTH: -Cho HS đọc bài tập 3,4,5. - Chia lớp thành 6 nhóm. N :1,2. Bài 3. (- Bố mẹ Chi đúng . Vì họ không xâm phạm đến quyền tự do của con vì cha mẹ coù quyeàn quaûn lí, troâng nom con. - Chi sai. Vì khoâng toân troïng yù kieán cuûa cha meï. - Cách ứng xử đúng : Nghe lời cha mẹ và giải thích cho caùc baïn hieåu). N: 3,4. Bài 4 ( Cả Sơn và bố mẹ Sơn đều có lỗi. Sơn đua đòi ăn chơi vì cha mẹ quá nuông chiều, buông lỏng quản lí. Không biết kết hợp với nhà trường và xã hội để giáo dục Sơn). N: 5,6. Bài 5.( Bố mẹ Lâm cư xử không đúng. Vì Cha meï phaûi chòu traùch nhieäm veà haønh vi của con , phải bồi thường thiệt hại do con gây ra cho người khác. Lâm đã vi phạm luật giao thông đường bộ). - Đại diện các nhóm trả lời. - Các nhóm khác sửa chữa, bổ sung. GVKL: Mỗi người trong gia đình đếu có bổn phận và trách nhiệm với nhau. Những điều chúng ta vừa tìm ra đều hợp với qui định của phaùp luaät. - Cha me, oâng baøï coù quyeàn vaø nghóa vuï gì 1.Quyeàn vaø nghóa vuï cuûa cha meï, oâng baø: trong gia ñình? a. Quyeàn vaø nghóa vuï cuûa cha meï: Cha meï coù quyeàn vaø nghóa vuï nuoâi dạy con thành những coâng daân toát, baûo veä quyền và lợi ích hợp phaùp cuûa con, toân troïng yù kieán cuûa con, khoâng được phân biệt đối xử giữa các con..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> b. Quyeàn vaø nghóa vuï cuûa oâng baø: OÂng baø noäi, oâng bà ngoại có quyền trông HOẠT ĐỘNG 3: Giới thiệu những qui định nom, chăm sóc, giáo dục nuôi dưỡng cháu nếu cuûaphaùp luaät: + MỤC TIÊU: Giúp HS phát triển nhận thức cháu không có người về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong nuôi dưỡng. gia ñình + CTH: - GV đọc tư liệu tham khảo SGK(56). Hieán phaùp 1992 Ñieàu 64: Cha meï coù traùch nhieäm nuoâi daïy con thành những công dân tốt, con cháu có bổn phaän kính troïng vaø chaêm soùc oâng baø cha meï. Nhà nước không thừa nhận phân biệt đối xử giữa các con. Luaät hoân nhaân gia ñình naêm 2000.Cha meï có nghĩa vụ nuôi dạy con thành những công daân coù ích cho xaõ hoäi, con chaùu coù nghóa vuï kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà, cha meï. Caùc thaønh vieân trong gia ñình coù nghóa vuï quan tâm, chăm sóc giúp đỡ nhau. - Nhà nước và xã hội không thừa nhận sự phân biệt đối xử giữa các con. Gữa con đẻ và con nuôi, giữa con trai và con gái, giữa con trong giá thú và con ngoài giá thú. - Giới thiệu cho Hs biết luật hôn nhân gia đình năm 2000. Cho HS laøm baøi taäp cuûng coá tieát 1. 4) Cuûng coá Đánh dấu X váo Ý kiến đúng: - Kính trọng lễ phép với ngưới lớn. - Biết vâng lời. - Chaêm soùc boá meï khi oám ñau. - Nói dối cha mẹ, ông bà để đi chơi. - Phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình. - Caõi laïi cha meï. Hoạt động 4:Luyện tập 5)Luyeän taäp - cho hs laøm bt 1(sgk) - laøm bt 2(sgk) - nhaän xeùt, cho ñieâm& 6) Hướng dẫn học ở.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 5) ruùt kinh nghieäm. nhaø - hs veà hoïc baøi nd baøi hoïc(sgk) - chuaån bò tieáp tieát 2. Duyeät cuûa toå(10/11/2012) Tieát 15: BAØI 12 (TT) I: Muïc tieâu (nhö tieát 1) II: Kó naêng soáng ( nhö tieát 1) III:Chuaån bò 1) Phöông tieän (nt1) 2) Phöông phaùp 1 (nt1) IV: Tieán trình daïy hoïc 1) ổn định tổ chức 2) kieåm tra baøi cuõ - con cháu có bổn phận gì đối với ông baø cha meï? - Quyeàn nghóa vuï cuûa oâng baø, cha meï đối với con cháu 3) bài mới a) khám phá: cho hs đọc bài ca dao trong sgk b) keát noái. II) Noäi dung baøi hoïc 1) Quyeàn vaø nghóa vuï cuûa oâng baø , cha meï (sgk). HOẠT ĐỘNG 4:Thảo luận nhóm, Phân tích tình huoáng. + MUÏC TIEÂU: Giuùp HS hieåu quyeàn vaø nghóa vụ của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. - Kó naêng tö duy pheâ phaùn. - Kĩ năng kiên định. + CTH: 2. Quyeàn vaø nghóa vuï cuûa - Cho 2 HS đọc phần đặt vấn đề. con chaùu: Con chaùu yeâu - Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận. quí, kính troïng, bieát ôn.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> N1: Nêu những việc làm của Tuấn đối với ông bà? (- Xin mẹ về ở với ông bà nội. - Chaáp nhaän xa meï, xa em. - Dậy sớm nấu cơm, cho lợn gà ăn. - Nấu nước cho ông bà tắm. - Daét oâng baø ñi chôi thaêm hoï haøng. - Ban đêm bê chõng nằm cạnh giường ông bà tieän beà chaêm soùc.) N2: Em có đồng ý với việc làm củaTuấn không? Vì sao? (Đồng tình và khâm phục về cách đối xử của Tuấn với ông bà. Vì Tuấn đã thay mẹ chăm sóc ông bàchu đáo). N3: Nêu những việc làm của con trai cụ Lam với mẹ? ( Sử dụng số tiền bán nhà, bán vườn của cụ để xaây nhaø. - Tầng 1 cho thuê, cho cụ ở dưới bếp. - Gia đình con cái ở tầng trên. - Haøng ngaøy sai con mang cho cuï baùt côm vaø ít thức ăn.) N4: Em có đồng tình với cáh cư xử của con trai cụ Lam với mẹ không? Vì sao? ( Không đồng tình. Vì anh ta chỉ biết có tiền mà quên đi đạo lí laøm con). ? Qua 2 câu truyện trên em rút ra được bài học gì. ( Phaûi bieát kính troïng, thương yeâu, chaêm soùc oâng baø cha meï.) ? Nếu cha(mẹ ) bị bệnh, bạn rủ đi sinh nhật, em sẽ làm gì? - Cho 3,4 em nêu cáh ứng xử của mình. - Giáo viên nhận xét, đánh giá và chốt lại. ? Con chaùu coù quyeàn vaø nghóa vuï gì trong gia ñình? ? boån phaän cuûa anh chò em trong gia ñình?. HOẠT ĐỘNG 5: Liên hê(. cha meï oâng baø. Coù quyeàn vaø nghóa vuï chaêm soùc nuôi dưỡng cha mẹ ông baø. Nghieâm caám caùc hành vi ngược đãi, xúc phaïm cha meï oâng baø.. 3. Bổn phận đối với anh, chò em: Anh chò em coù boån phaän thương yeâu, chaêm soùc, giúp đỡ và nuôi dưỡng nhau..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> + MỤC TIÊU: HS hiểu những việc làm tốt, chöa toát trong gia ñình. - Kó naêng tö duy pheâ phaùn. CTH: HS điền vào bảng những việc làm tốt, chöa toát trong gia ñình. * Vieäc laøm toát: - Động viên an ủi, tâm sự. - Taïo ñieàu kieän veà vaät chaát, tinh thaàn. - Toân troïng yù kieán cuûa con caùi. - Quan tâm đến ông bà. - Anh em hoà thuận. -Cha meï göông maãu. ………… * Vieäc laøm chöa toát: - Khaét khe. - Nuoâng chieàu. - Đánh mắng, chửi rủa. -Vô lễ với cha mẹ ông bà. …… Giaùo vieân nhaän xeùt Kl; OÂng baø, cha meï, con cháu đều có quyền và nghĩa vụ trong gia đình, 4) Củng cố ngoài ra anh chị em còn có bổn phận với nhau. - vẽ bản đồ tư duy - Anh chò em coù boån phaän gì?. HOẠT ĐỘNG 6: Củng cố. + MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức cơ bản của baøi hoïc. + CTH: Bài học có mấy nội dung? Gồm những noäi dung naøo? ( Baøi hoïc coù 3 noäi dung. Quyeàn vaø nghóa vuï cuûa cha meï, oâng baø. - Quyeàn vaø nghóa vuï cuûa con chaùu. - Boån phaän cuûa anh chò em.) - Cho 2 HS đọc lại nội dung bài học SGK.(2930).

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Cho HS sắm vai tình huống. Tốt nghiệp đại học Tiến bắt đầu đi làm Tiến dùng tiền lương của mình mua sắm quần áo, mua xe chiêu đãi bạn bè. Bố mẹ hỏi về công việc, gói ý về tiêu tiền. Tiến cằn nhằn: “Bố mẹ hỏi để làm gì?” - Cho HS sắm vai. ? Em có nhận xét gì về thái độ của Tiến? Hoạt động 7: Luyện tâp. III. LUYEÄN TAÄP 6. Nếu giữa cha mẹ, anh chị, con cái có sự bất hoà cách sử sự tốt: - Ngaên caûn. - Khuyeân giaûi.. IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học thuộc nội dung bài học SGK. - Làm bài 7. - Sưu tầm ca dao, TN, danh ngôn về mối quan hệ trong gia đình. - Chuẩn bị tiết sau “Ôn tập” TN: - Đi thưa về gửi. - Con dại cái mang. - Anh em thuận hoà là nhà có phúc..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Một giọt máu đào hơn ao nước lã. - Con có cha mẹ đẻ, chẳng ai lỗ nẻ chui lên. Ca dao: - Cá không ăn muối cá ươn Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư. - Khôn ngoan đá đáp người ngoài. Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. Danh ngôn: - Dù là vua hay dân cày, kẻ nào tìm thấy bình yên dưới mái nhà là kẻ hạnh phúc nhất. ( Goe the) - Con cái là của cải của người nghèo. - Tội lỗi lớn nhất của đời người là bất hiếu. (Pro verb) *Ruùt kinh nghieäm: ...................................................................................................................................................... Duyeät cuûa toå (17/11/2012)....................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(72)</span> TUAÀN 16 ; TIEÁT 16 Ngày soạn: Ngaøy daïy:. Ngoại khóa:. TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Bài 2). I. MUÏC TIEÂU: 1.Kiến thức: - Nêu được qui tắc chung về bảo đảm an tồn giao thơng đường bộ -Giải thích được một số qui định cụ thể về trật tự an toàn giao thông đường bộ và đường sắt. 2. Kĩ năng: - Biết chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ và biết sử lí đúng đắn các tình huống đi đường. - Biết đánh giá hành vi của bản thân và của người khác đến nội dung bài học. - Thực hiện nghiêm chỉnh và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện những qui định trên. 3. Thái độ: Tơn trọng các qui định về trật tự an tồn giao thơng. II. TAØI LIEÄU VAØ PHÖÔNG TIEÄN: 1. Giaùo vieân: GA+SGDTTATGT - Luật ATGT đường bộ 2001. - Tranh ảnh về các tình huống đi đường.liên quan đến nội dung bài học. - Số liệu, sự kiện , tình hình thực hiện trật tự TTATGT ở địa phương. 2. Hoïc sinh: - SGDTTATGT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kieåm tra baøi cuõ: Khi sảy ra tai nạn giao thông cần phải làm gì? 2. Giới thiệu chủ đề: Cho HS kể về một số vụ tai nạn giao thơng và nhận xét nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông. 3.Phát triển chủ đề: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG 1: Đàm thoại + MUÏC TIEÂU: Giúp HS hiểu qui tắc chung về giao thông đường bộ. + CTH: - Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm những gì? (- Hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ bao gồm: +Hiệu lệnh của người điều khiển. +Tín hiệu đèn. +Biển báo hiệu. +Vạch kẻ đường. + Cọc tiêu, rào chắn, tường bảo vệ). - HS trả lời, giáo viên chốt lại ý đúng. - Hãy cho biết ý nghĩa của từng kí hiệu giao thông đường bộ.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I..TÌNH HUỐNG, TƯ LIỆU:. BOÅ SUNG.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - GV giới thiệu thêm 2 loại biển báo ( biển II.BÀI HỌC: 1. Qui tắc chung về giao thông chỉ dẫn và biển phụ) - Khi tham gia giao thông phải chú ý điều đường bộ: Người tham gia giao thông phải gì? đi bên phải theo chiều đi cùa mình, đi đúng phần đường và phải chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ. - Em hiểu thế nào là đi đúng phần đường? HOẠT ĐỘNG 2: Phân tích tình huống + MUÏC TIEÂU: Giúp HS nắm được một số qui định cụ thể đối với người gồi trên xe mô tô, người điều khiển xe đạp và người ngồi trên xe thô sơ. + CTH: Chia lớp thành 6 nhóm. - N1:Hùng vi phạm những qui định nào về an toàn giao thông đường bộ? Vì sao? (Những vi phạm của Hùng? +Điều khiển xe gắn máy chưa đủ 18 tuổi. +Chưa có giấy phép lái xe. ( Vi phạm điều 53 luật giao thông đường bộ) Em của Hùng có vi phạm không? Vì sao? (Em của Hùng có vi phạm về an toàn giao thông. Vì đã sử dụng ô khi ngồi trên xe gắn máy). 2. Mốt số qui định cụ thể: ( Vi phạm điều 28 khoản 4) a, Người ngồi trên xe mô tô xe GV chốt lại nội dung bài học 2 ý a gắn máy không được mang vác vặt cồng kềnh, không sử dụng ô, điện thoại, không bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác, không đứng trên yên, già đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái. N 2: Lâm điều khiển xe đạp đi tên đường có những hành vi sau: a. Chở một em trai 8 tuổi ohia1 sau. b. vượt xe trước về phía bên phải. c. xe đạp không có chuông. d. điều khiển xe buông cả hai tay. đ. Rẽ trái đột ngột không báo trước. ?Lâm đã có những vi phạm gì? ( b,c,d.đ) GV chốt lại nội dung bài học 2 ý b b. Người điều khiển xe đạp chỉ.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> được chở tối đa một người lớn và một trẻ em dưới 7 tuổi; không được sử dụng ô điện thoại; không đi trên hè phố, vườn hoa, công viên. Người ngồi trên xe đạp không được mang vác vật cồng kềnh, không bám kéo hoặc đẩy các phương tiện khác, không đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái. -Cho HS quan sát hình 1,2,3. ? Em thử hình dung xem điều gì sẽ sảy ra? c. Người điều khiển xe thô sơ phải đi hàng 1, đúng phần đường, xếp hàng hóa phải bảo đảm an toàn giao thông. Cho HS quan sát hình 3(8), 4(12),(3(26) - Em có nhận xét gì khi quan sát các hình trên? N3: Khi đi trên đoạn đường bộ giao cắt với đường sắt chúng ta cần phải làm gì? + Tại nơi đường bộ giao cắt với đường sắt chỉ có đèn tín hiệu hoặc chuông báo hiệu? (Khi đèn đỏ bật sáng hoặc có chuông báo hiệu phải dừng lại phía phần đường của mình giữ khoảng cách tối thiểu 5 mét). + Tại nơi đoạn đường bộ giao cắt với đường sắt có rào chắn? ( Nếu phương tiện đường sắt đi qua phải dừng lại cách rào chắn một khoảng cách an toàn (3 m)). + Tại nơi đoạn đường bộ giao cắt với đường sắt không có đèn tín hiệu hoặc chuông báo hiệu? ( phải quan sát cả hai phía khi thấy chắc chắn không có phương tiện đường sắt đi tới mới được qua). - Đại diện các nhóm trả lời các nhóm khác sửa chữa, bổ sung. 3. một số qui định cụ thể giao cắt GV chốt lại nội dung bài học 3 với đường sắt. a. Khi đi trên đoạn đường giao cắt với đường sắt , ta phải chú ý quan sát cả hai phía. Nếu có phương tiện đường sắt đi qua phải kịp thời đứng lại cách rào chắn một khoảng cách an toàn ..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> N4: Thảo luận tình huống 2. (Điều Tuấn nói có đúng không? Vì sao? Điều Tuấn nói là sai. Vì pháp luật qui định không được lấy đất, đá trong khu vực đường sắt để bảo đảm an toàn đường sắt). - Việc lấy đất đá ở đường tàu sẽ gây nguy hiểm như thế nào? (Việc lấy đất đá ở đường tàu làm trật đường ray gây lật tàu). b. Không đặt chướng ngại vật trên đường sắt, không trồng cây và đặt các vật cản trở tầm nhìn , không khai thác đá, cát, sỏi trên đường sắt. HOẠT ĐỘNG 3: Liên hệ, tự liên hệ. + MUÏC TIEÂU: HS liên hệ thực tế để đánh giá được những biểu hiện đúng và chưa đúng khi tham gia giao thông của bản thân và của các bạn trong trường, lớp. + CTH: Em có nhận xét gì về thực hiện ATGT của các bạn trong trường, lớp. - Chạy xe máy. - Lạng lách, đánh võng. - Đi xe đạp buông cả hai tay. - Đi không đúng phần đường. - Xe đạp không có chuông, có thắng. - Xô đẩy nhau khi đi trên đường. III. BÀI TẬP: …………….. Bài 2: Ở những nơi có biển báo, đèn tín hiệu giao thông mà lại có người điều khiển giao thông thì phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. Vì Khi trên đường có những sự cố cần phải nhanh chóng khắc phục bảo đảm giao thông an toàn thông suốt thì phải có sự điều khiển trực tiếp. Bài 4: - Quí có lỗi: Vì điều khiển Cho 2,3 HS nêu xe đạp buông cả hai tay, lạng lách, đánh võng. - Bác bán rau có lỗi. Vì đi bộ dưới lòng đường. IV: HƯỚNG DẪN Ở NHÀ: - Ở nhà học thuộc nội dung bài hoïc..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> taäp:1,3,5,6.. - Laøm caùc baøi. - Sưu tầm tranh ảnh, sách báo về ATGT. - Thực hiện tốt qui định về ATGT. - Ôn tập nội dung các bài đã học, chuẩn bị tuần sau ôn tập. 4.Củng cố: Nội dung bài học. 5. Daën doø: * RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………… TiÕt 16: TUAÀN 16 Ngày soạn:21/11/2012 Ngaøy d¹y:26/11/2012 I/ Môc tiªu bµi häc:. «n tËp häc k× 1. 1.Kiến thức: Hệ thống lại những kiến thức đã học 2. Kỹ năng: rèn kỹ năng tổng hợp, giải quyết các tình huống 3. Thái độ: có ý thức thực hiện, vận dụng những điều đã học vào cuộc sống II/ Chuẩn bị: - chuẩn bị của giáo viên: ôn kiến thức, bài tập bổ sung - chuẩn bị của học sinh: ôn lại kiến thức các bài đã học III/ Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định: 2. KiÓm tra bµi cò: KiÓm tra trong bµi 3. Bµi míi: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1:hướng dẫn hs ôn tập các nội dung đã học. Néi dung I/ Noäi dung oân taäp. Bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> MT: giúp hs hệ thống lại các kiến thức đã học PP:đàm thoại, gợi mở CTH: gv ñaët caâu hoûi trong noäi dung caùc baøi hoïc Nêu những chủ đề đạo đức mà các em đã đợc học trong trong kú I. - T«n träng: ngêi kh¸c, lÏ ph¶i, ch÷ tÝn, x©y dùng t×nh b¹n, x©y dùng nÕp sèng v¨n hãa - Tham gia các hoạt động, lao động - TÝnh tù lËp - Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình ? ThÕ nµo lµ t«n träng lÏ ph¶i? ? ý nghÜa cña t«n träng lÏ ph¶i? ? Cần rèn luyện đức tính tôn trọng lẽ phải nh thế nào? GV : cho HS lµm bµi tËp 1- SGK/1 * Th¶o luËn theo bµn ( 1 nhãm) ? Liêm khiết là gì? ý nghĩa của đức tính ? ? Chúng ta cần rèn luyện đức tính liêm khiết ntn? ? ThÕ nµo lµ t«n träng ngêi kh¸c? KÓ mét sè biÓu hiÖn cña ngêi biÕt t«n träng ngêi kh¸c? ? ý nghĩa của những hành động đó trong cuộc sống đời thêng? ? Thế nào là giữ chữ tín? Thái độ của mọi ngời đối với ngêi biÕt gi÷ ch÷ tÝn? ? §Ó mäi ngêi cã niÒm tin ë m×nh th× em sÏ lµm thÕ nµo?. 1.T«n träng lÏ ph¶i - khaùi nieäm: coâng nhaän , uûng hoä tuaân theo và bảo vệ những điều đúng đắn...... - yù nghóa: giuùp moïi người có cách ứng xử phù hợp, xã hội ổn định phaùt trieån. 2.Liªm khiÕt -khaùi nieäm: - yù nghóa: - reøn luyeän. 3. T«n träng ngêi kh¸c -khaùi nieäm: - bieåu hieän: - yù nghóa. ?ThÕ nµo lµ ph¸p luËt vµ kØ luËt ? ? Nªu nh÷ng ®iÓm gièng vµ kh¸c nhau gi÷a ph¸p luËt vµ 4.Gi÷ ch÷ tÝn kØ luËt ?. - khaùi nieäm: - yù nghóa - reøn luyeän. 5.Ph¸p luËt vµ kØ luËt - khaùi nieäm: - moái quan heä:. ? Tình bạn là gì? Nêu những đặc điểm của tình bạn trong - yù nghóa s¸ng lµnh m¹nh? ? ý nghĩa của mối quan hệ này trong đời sống ? ? T«n träng vµ häc hái c¸c d©n téc kh¸c lµ g×?. 6. X©y dùng t×nh b¹n trong s¸ng lµnh m¹nh.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> ? Chóng ta nªn t«n träng vµ häc hái nh÷ng g× ë c¸c d©n - khaùi nieäm: téc kh¸c vµ häc ntn? - ñaëc ñieåm: - yù nghóa:. 7.T«n träng vµ häc ? Em hiểu thế nào là cộng đồng dân c? ? Kể những việc em đã làm để góp phần xây dựng nếp hỏi các dân tộc khác - khaùi nieäm sống văn hóa ở cộng đồng dân c? ? ý nghĩa của hành động này? - yù nghóa - reøn luyeän. 8.Gãp phÇn x©y dùng nÕp sèng v¨n hãa ë cộng đồng dân c. - khaùi nieäm - yù nghóa - reøn luyeän. 9.Tù lËp - khaùi nieäm - bieåu hieän - yù nghóa. 10. Lao động tự giác ? ThÕ nµo lµ tù lËp? Em cã thÓ tù lËp trong nh÷ng c«ng vµ s¸ng t¹o - khaùi nieäm viÖc g×? ? ý nghĩa của đức tính này ? - yù nghóa ? Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo? Tác dụng của 11. Quyền và nghĩa lao động tự giác và sáng tạo trong đời sống? vô cña c«ng d©n ? Nêu quyền và nghĩa vụ của từng thành viên trong gia trong gia đình đình với nhau? ? Vì sao phải tôn trọng quyền và nghĩa vụ đó của mọi ngời trong gia đình? 4. Cñng cè: - Gi¸o viªn hÖ thèng toµn bµi - Lu ý nh÷ng néi dung chÝnh cÇn nhÊn m¹nh 5. Luyeän taäp: - gv cho caùc bt tình huoáng - yêu cầu hs kể chuyện, xử lý tình huống - hs thảo luận nhóm và trả lời 6.Hướng dẫn học tập ở nha(.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - ¤n tËp kü néi dung bµi häc tõ B1 -> B12 - chuẩn bị nội dung đã học để kiểm tra học kì. *Rót kinh nghiÖm: Duyeät cuûa toå................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Tuần 17 Tiết 17. Ngày soạn 28/11/2012 Ngày dạy 03/12/2012. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I I.Mục tiêu. 1. Kiến thức - Hiểu được thế nào là tự lập, các biểu hiện của tính tự lập - Xác định được biểu hiện của tôn trọng lẽ phải, tự giác sáng tạo trong học tập. - Xác định được ý kiến vè tình bạn, giữ chữ tín. - Xác định đươcj các biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo, biểu hiện của chữ tín, tự lập. - Hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống căn hóa của cộng đồng dân cư. - Hiểu được ý nghĩa về quyền và nghĩa vụ công dân trong gia đình 2. Kỹ năng. Vận dụng kiến thức để giải quyết một tình huống trong gia đình. II. Hình thức kiểm tra. Kết hợp tự luận và trắc nghiệm khách quan. III. Ma trận đề kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(80)</span>

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Cấp độ Chủ đề. Nhận biết TN. 1. Tôn trọng lẽ phải Số câu Số điểm Tỷ lệ% 2. Giữ chữ tín Số câu Số điểm Tỷ lệ% 3. Xây dựng tình bạn trong sáng và lành mạnh Số câu Số điểm Tỷ lệ% 4. Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư Số câu. Thông hiểu TL. TN. Vận dụng TL. TN. Cộng TL. Phân biệt biểu hiện tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải 1 0.5. 1 0.5 5%. Xác định được biểu hiện giữ chữ tín 1 0.5. 1 1 5%. Xác định được ý kiến không đúng về tình bạn 1 0.5 Phân biệt biểu hiện thiếu văn hóa và tác hại của nó 1. 1 0.5 5% Vận dụng kiến thức giải quyết tình Huống trong GĐ 1. 2.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Số điểm Tỷ lệ%. 1 Nêu được thế nào là tự lập và biểu hiện của tự lập 1 2. 5. Tự lập Số câu Số điểm Tỷ lệ% 6. Lao động tự giác và sáng tạo, giữ chữ tín, tự lập Số câu Số điểm Tỷ lệ% 7. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gi đình Số câu Số điểm Tỷ lệ% Cộng. 3. Nêu được một số biểu hiện của lao động tự giác sáng tạo, giữ chữ tín, tự lập 1 1. 4 40%. 1 2 20% Xác định được biểu hiện sáng tạo trong học tập của học sinh 1 0.5. 2 1.5 15%. Nêu được ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ của công dân trong gi đình 1 1. 1 1 10% Số câu Số điểm Tỷ lệ.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> IV. ĐỀ KIỂM TRA. Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (3đ). Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1. Hành vi nào sau đây thể hiện rõ nhất sự tôn trọng lẽ phải (0.5đ) A. Thấy bất kể việc gì có lợi cho mình cũng phải làm bằng được. B. Luôn bảo vệ mọi ý kiến của mình. C. Lắng nghe ý kiến của mọi người đẻ tìm ra điều hợp lý. D. Luôn luôn tán thành và làm theo số đông. Câu 2. Câu nào sau đây lá đúng ve khả năng sáng tạo của học sinh (0.5đ) A. Học sinh học lực yếu không thẻ có khả năng sáng tạo. B. Học sinh học lực trung bình không thẻ có khả năng sáng tạo. C. Chỉ học sinh có học lực khá, giỏi mới có khả năng snags tạo. D. Mỗi học sinh đều có khả năng sáng tạo. Câu 3. Giữ chữ tín là (0.5đ) A. Chỉ giữ lời hứa khi có điều kiện thực hiện. B. Chỉ cần đảm bảo chất lượng tốt nhất đới với những hợp đồng quan trọng. C. Coi trọng lời hứa trong mọi trường hợp. D. Có thể không giữ lời hứa với khách hàng nhỏ để giữ được khách hàng lớn. Câu 4. Em không tán thành với ý kiến nào sau đây về tình bạn (0.5đ). A. Tình bạn trong sáng lành mạnh không thể có từ một phía. B. Bạn bè phải biết bảo vệ nhau trong mọi trường hợp. C. Biết phê bình nhau mới là tình bạn đẹp. D. Có thể có tình bạn trong sang, lành mạnh giữa hai người khác giới. Câu 5. Hãy nối mỗi ô ở cột a với một câu ở cột b sao cho phù hợp nhất (1đ). A ( biểu hiện) 1. Sản phẩm luôn đảm bảo yêu cầu về chất. B (phẩm chất đạo đức) A. Lao động, tự giác. lượng 2. Vượt qua khó khăn thử thách tự làm lấy. B. Lao động sáng tạo.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> việc của mình 3. Tự học đúng giờ C, Giữ chữ tín 4. tìm ra cách giải bài tập mới 5. Tích cực trong lao động D. Tự lập 6. Luôn đảm bảo hợp đồng với những khách hàng quan trọng …………..Nối với…………. …………..Nối với…………. …………..Nối với…………. …………..Nối với…………. Phần II. Tự luận (7đ). Câu 1(2đ). Thế nào là tự lập? Hãy nêu những biểu hiện của tính tự lập? Câu 2(1đ). Những phông tục tập quán lạc hậu có ảnh hưởng gì tới cuộc sống của người dân? Câu 3 (1đ). Em hiểu vì sao pháp luật quy định rõ nghĩa vụ và quyền của công dân trong gia đình. Câu 4 (3đ). Bố mẹ Tuấn ly hôn, Tuấn ở với bà nội. Bà vùa già, yếu nhà lại nghèo. Thương bà, Tuấn bỏ học đi kiếm tiền, do bị bạn bè xấu rủ rê, Tuấn đã lao vào con đường trộm cắp, cướp giật và giờ đây Tuấn đang ở trong trại giam để chờ ngày xét sử của pháp luật. Theo em: a. Bố mệ tuấn đã vi phạm điều gì: (1.5đ). b. Chúng ta phải giúp đỡ Tuấn như thế nào? (1.5đ). V. Đáp án, thang điểm và hướng dẫn chấm. Phần I. Trắc nghiệm khách quan 3đ Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5. Đáp án Đáp án C Đáp án D Đáp án C Đáp án B Nối 1- C, 2 – D, 3 – A, 4 – B. Thang điểm 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 1đ.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Phần II. Phần tự luận. Câu 1 ( 2đ). - Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu tạo dựng cuộc sống cho mình, không trông chờ dựa dẫm phụ thuộc vào người khác. - Biểu hiện của tự lập: + Thể hiện sự tự tin. + Bản lĩnh cá nhân. + Giám đương đầu với khó khăn… Câu 2( 2đ). Những phong tực tập quán lạc hậu có ảnh hưởng không tốt tới cuộc sống của người dân ví dụ: -. Nạn tảo hôn, sinh con sớm ảnh hưởng đến sức khỏe người mẹ, công việc, không đảm bảo hạnh phúc.. -. Khi bệnh tật không đưa đến cơ sở y tế, tin vào cúng bái gây ngy hiểm cho sức khỏe.. -. Quan niệm trọng nam khinh nữ dẫn đến sinh con nhiều, gia đình vất vả khó khăn.. -. Mê tín di đoan ảnh hưởng xấu đến xã hội.. Câu 3 (1đ). Pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong gia đình nhằm xây dựng gia đình hòa thuận, hạnh phúc. -. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình.. Câu 4 (3đ). a. Bố mẹ Tuấn không thực hiện nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng con cái theo quy định của pháp luật ( Luật Hôn Nhân và Gia Đình) b. Phải giúp đỡ tuấn bằng cách, không xa lánh, động viên Tuần hoàn lương sau khi cải tạo về, tiếp tục học tập để trở thành người công dân có ích cho gia đình và xã hội..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Tuaàn 20 Tieát 20 Ngaøy So¹n:26/12/2013 Ngaøy D¹y:30/12/2013 Bµi 13 : phßng , chèng TỆ n¹n x· héi I: Môc tiªu : 1. Kiến thức:- HS hiÓu thÕ nµo lµ tÖ n¹n x· héi vµ t¸c h¹i cña nã. - Một số qui định cơ bản của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội và ý nghĩa của nó. -Tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n häc sinh trong phßng chèng tÖ n¹n x· héi vµ biÖn ph¸p phßng tr¸nh. 2. Kĩ năng: -Có kĩ năng nhận biết được những biểu hiện của tệ nạn xã hội. - Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân. - Tích cực tham gia hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội và biện pháp phòng tránh 3. Thỏi độ: -Đồng tình với những chủ trơng của nhà nớc và những qui định của pháp luËt. -Xa l¸nh c¸c tÖ n¹n x· héi vµ c¨m ghÐt nh÷ng kÎ l«i kÐo trÎ em , thanh thiÕu niªn vào các tệ nạn đó. - Ủng hộ các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội II: Kó naêng soáng:.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Kó naêng tö duy saùng taïo. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông chia sẻ. III: Chuaån bò 1) Phöông phaùp - Quan saùt aûnh - Thaûo luaän nhoùm - Động não xử lí tình huống - Kó thuaät hoûi chuyeän gia 2) Phöông tieän -Taøi lieäu sgk,sgv,gdcd 8 - Saùch gd kns - Hieán phaùp naêm 1992 -Tö lieäu phaùp luaät v ề teä naïn xh IV: Tieán trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức 1 phút. 2, KiÓm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Khaùm phaù: Khi nhìn thấy một nhóm người đang trích ma túy, Em sẽ làm gì? Hãy nhận xét về hành vi đó. HS trả lời -GV kết luận: Xã hội ta hiện nay đang đứng trước một thách thức lớn, đó là các tệ nạn xã hội.Tệ nạn nguy hiểm nhất là cờ bạc, ma túy, mại dâm . ba tệ nạn này đang làm băng hoại xã hội nói chung và tuổi trẻ học đường nói riêng . Những tệ nạn đó là gì? và diễn ra như thế nào, tác hại của chúng đến đâu? Giải quyết ra sao? Đó là vấn đề xã hội và nhà trường ta quan tâm. Hôm nay chúng ta nghiên cứu một bài học mới “ Phòng, chống tệ nạn xã hội”. b. Keát noái:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TROØ. NOÄI DUNG. HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát ảnh. I, TÌM HIEÅU CHUNG: + MỤC TIÊU: Hình thành biểu tượng về 1) Đọc tệ nạn xã hội và tác hại của nó. 2) Nhaän xeùt + KNS: trình baøy giao tieâp +PP: Đ àm th o ại,v ấn đ áp + CTH: Cho HS quan sát tranh * Hút thuốc lá, cờ bạc, ma túy, mại ? Những hình ảnh các em vừa xem nói. BỔ SUNG.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> về điều gì? GVKL: Đó là các tệ nạn xã hội. ?Em hiÓu thÕ nµo lµ tÖ n¹n x· héi?. Kể một vài tệ nạn xã hội ở địa phương? HOẠT ĐỘNG 2: Phân tích tình huống SGK. Mục tiêu: Giúp HS hiểu các hình thức đánh bài ,t ệ n ạn ma tuyù,haäu quaû . + KNS: thu thập và xử lí thông tin, trình bày suy nghĩ ý tưởng + CTH: - §äc 2 t×nh huèng - Chia lớp thành 4 nhóm th¶o luËn ? N1: em có đồng tình với ý kiến của An kh«ng? (§ång ý, v× lóc ®Çu ch¬i vui, Ýt tiền , sau đó thành quen, ham mê sẽ chơi nhiÒu).  đánh bài ăn tiền là hành vi đánh bạc, vi ph¹m ph¸p luËt). ? N2: Em sÏ lµm g× nÕu c¸c b¹n líp em còng ch¬i nh vËy? (SÏ can ng¨n, nÕu kh«ng dõng l¹i sÏ b¸o thÇy c« xö lÝ). ? N3: Theo em P,H và bà Tâm có vi phạm pháp luật không? Phạm tội gì? Họ sẽ bị xử lí ntn?( - P vµ H vi ph¹m ph¸p luËt vÒ téi cê b¹c, nghiÖn hót.(giáo dục vaø buộc phải đi cai nghiện) - Bµ T©m vi ph¹m ph¸p luËt vÒ téi tæ chøc bu«n b¸n ma tóy chứa chấp cờ bạc. ( tuø, tiền). ? N4: Nh÷ng ngêi nµy sÏ bÞ sö lÝ ntn? (- Theo qui định của pháp luật, trong đó P và H xử theo tội đợc qui định riêng cho løa tuæi vÞ thµnh niªn). ? Qua 2 t×nh huèng em rót ra bµi häc g×?. dâm có tác động xấu đối với đời soáng xaõ hoäi. * Caùc teä naïn xaõ hoäi: -Cá độ , đá gà, số đề. - Uống rượu say xưa. - Ma túy. -Mại dâm. - Chơi điện tử ................................ TH1: - ý kiến của an là đúng: vì lúc đầu đánh bài ít tiền sau đó ham mê sẽ taêng nhieàu tieàn – vi phaïm pl - ứng xử: ngăn cản, nhờ cô giáo.. TH2: - P và H vi phạm pl: cờ bạc, hút chích ma tuyù - bà tâm vi phạm pl: tổ chức đánh baïc, duï doã, buoân baùn ma tuyù - P và H xử lí theo qđ của pl đối với tuoåi vò thaønh nieân - bà tâm xử lí theo qđ pl.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> (Kh«ng ch¬i cê b¹c, nghiÖn hót, kh«ng nghe kÎ xÊu xói giôc lµm ®iÒu sai tr¸i). ? Trong số tệ nạn xã hội đó, thì tệ nạn nµo võa g©y nguy hiÓm cho ngêi trùc tiÕp t¹o ra sù viÖc vµ võa g©y nguy hiÓm cho mäi ngêi xung quanh? (Cê b¹c, ma tóy, m¹i d©m). ? Vậy 3 tệ nạn này có liên quan đến nhau kh«ng? V× sao? (Cã liªn quan, lµ b¹n đồng hành với nhau. Trong đó ma túy, mại dâm là hai tệ nạn trực tiếp dẫn đến l©y nhiÔm HIV/AIDS). ? Từ đó cho thấy các tệ nạn xã hội có tác hại gì đến cá nhân , gia đình và xã hội? (Cá nhân: sức khỏe suy kiệtchết, sa sỳt tinh thần, hủy hoại phẩm chất đạo đức, vi ph¹m ph¸p luËt - Gia đình: kinh tế cạn kiệt , tan vỡ HP - Xã hội: ảnh hởng đến kinh tế, suy giảm sức lao động, suy thoái nòi giống, mất trËt tù an ninh toµn x· héi). KL: không đánh bài, không hút chích ma tuý, không để kẻ xấu lôi kéo xúi giuïc. * taùc haïi cuûa teä naïn xh - bản thân: huỷ hoại sức khoẻ, suy đồi đđ - gia đình: thiệt hại kt, tan vỡ hạnh phuùc GVKL: TƯ n¹n x· héi lµ nh÷ng liỊu -xh: gây mất ANTT, băng hoại đđ lối thuốc độc đang tàn phá những điều tốt soỏng đẹp mà chúng ta đang ra sức xây dựng. Nã gÆm nhÊm lµm tæn h¹i nh©n c¸ch, II.Noäi dung baøi hoïc. phẩm chất đạo đức của con ngời. Hoạtđộng 3:Rút ra nội dung bài học. 1.Khái niệm: (mục 1-sgk) +MT:hshiểu được khái niệm,tác hại 2.Tác haiï: (mục 2-sgk) cuûa teä naïn xaõ hoäi. +KNS:trình baøy giao tieáp. +PP:đàm thoại vấn đáp +CTH:gv nêu câu hỏi ,học sinh trả lời GV ;choát laïi noäi dung SGK Hoạt động 4; L uyện tập - gv sd baûng phuï ( bt6 sgk) - goïi hs leân baûng laøm - hs nhận xét và chốt lại đáp án đúng. III) Luyeän taäp - laøm bt 6( sgk) - ý đúng a,c,g,i,k.

<span class='text_page_counter'>(90)</span>

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Tuaàn 21 Tieát 21 Baøi 13: Phoøng choáng teä naïn xh (tt) Ngày soạn: I) Muïc tieâu (nt) Ngaøy daïy: II) Caùc kns cô baûn(nt) III) Chuaån bò 1) Phöông phaùp (nt) 2)Phöông tieän(nt) IV) Tieán trình daïy hoïc 1) Ôån định tổ chức( một phút) 2) KT baøi cuõ - Goïi hs laøm bt 2 sgk 3) Bài mới - Khaùm phaù gv chuyeån tieáp nd baøi hoïc (tieát 2) - keát noái HOẠT ĐỘNG 1: Thảo luận + MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu nguyên nhân dẫn đến con người sa vào tệ nạn xã hội. * Nguyeân nhaân + kns: tư duy phê phán , tự tin , - khaùch quan: + CTH: Nguyên nhân nào dẫn đến con - chuû quan: người sa vào tệ nạn xó hội? Trong đó nguyªn nh©n nµo lµ chÝnh? (- Khaùch quan: + ph¸p luËt cha nghiªm + kinh tÕ kÐm ph¸t triÓn + chÝnh s¸ch më cöa kinh tÕ + tràn lan văn hóa phẩm đồi trụy + cha mÑ nu«ng chiÒu + bÞ ngêi xÊu l«i kÐo, dô dç, Ðp buéc - Chñ quan: nguyªn nh©n chÝnh + lời lao động, đua đòi, chơi bời + Tß mß, thích thử nghiệm, thiÕu hiÓu.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> biÕt). GVKL: Nguyên nhân đến con người sa vào tệ nạn xã hội có nhiều nguyên nhân đó là nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan nhưng nguyên nhân chính là do bản thân thiếu hiểu biết và không có tính tự chủ Hoạt động 2: Thảo luận lớp tìm hiểu bieän phaùp phoøng traùnh teä naïn xh - mục tiêu: hiểu được các bp phòng traùnh - kns: ứng phó, tự bảo vệ, tìm kiếm sự trợ giúp, kiểm soát cảm xúc, kiên định, từ chối ... ? Theo em , ta phải giữ mình thế nào để kh«ng bÞ sa vµo c¸c tÖ n¹n x· héi vµ gãp phÇn phßng chèng c¸c tÖ n¹n x· héi? (* Cá nhân: - Tu dưỡng rèn luyện đạo đức . - Không tham gia che dấu tội phạm. - Yêu thích lao động, chăm chỉ học tập. - Vui chơi giải trí lành mạnh. - Giúp các cơ quan phát hiện tội phạm. - Giúp đỡ người mắc tệ nạn xã hội hòa nhập cộng đồng. - Tham gia hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội ở địa phương. * Gia đình, nhà trường và xã hội: - Giáo dục tư tưởng đạo đức. - Giáo dục pháp luật. - Kết hợp tốt 3 môi trường ( gđ, nhà trường, xh). GV: phßng chèng tÖ n¹n x· héi lµ tr¸ch nhiÖm chung cña tÊt c¶ chóng ta. ? Vậy riêng đối với học sinh thì phải có tr¸ch nhiÖm ntn? ? §äc tµi liÖu tham kh¶o SGK/35 GV chốt lại nội dung bài học muïc4(sgk). * Bieän phaùp: - bp chung : nâng cao chất lượng cs, gd tư tưởng đđ, gd pl, xd tụ điểm vui chơi lành mạn, tham gia các hoạt động chính trị xh - bp riêng: gd nói không với tệ nạn xh, coù cs caù nhaân laønh maïnh, toá caùo hành vi vi phạm pl , giúp đỡ người mắc tệ nạn xh, hoà nhập........ KL: : Cách phòng, chống: Sống giản dị Kể tên các hoạt động của em tham gia lành mạnh, biết giữ mình và giúp nhau không sa vào các tệ nạn xã hội.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> phịng, chống tệ nạn xã hội?( HS tự nêu) HOẠT ĐỘNG 3: Tìm những qui định của pháp luật. + MỤC TIÊU: Gíup HS hiểu một số qui định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. + KNS: thu thập tư liệu, tự kiểm soat + CTH: - gv trao đổi các tư liệu của pl, yêu câù hs đọc và tl câu hỏi HS nghiên cứu tư liệu. ? Đối với toàn xã hội, pháp luật nghiêm cấm những hành vi nào, -Đối với người nghiện ma túy?. tuân theo qui định của pháp luật, tích cực phòng, chống tệ nạn xã hội.. * Quy ñònh pl: - đối với toàn xh - đối với trẻ em. - Đối với trẻ em? GVKL: pháp luật nghiêm cấm tất cả các hành vi có liên quan đến ma túy, cờ bạc, mại dâm. GV giới thiệu những qui định của bộ luật hình sự năm 1999 về tội sử phạt ( SGV/ 75). HOẠT ĐỘNG 4: ruùt ra nd baøi hoïc + MỤC TIÊU: hs naêm ñc yù nghòa khaùi nieäm vaø caùc qñ cuûa pl Củng cố nội dung cơ bản của bài học. +KNS: trình baøy giao tieáp + CTH: - Tệ nạn xã hội là gì? - Tác hại của tệ nạn xã hội? - Pháp luật nước ta có những qui định gì về phòng, chống tệ nạn xã hội? HS trả lời theo nội dung bài học. 2 HS đọc lại nội dung bài học SGK (34,35). Cho HS nêu ý kiến - Cho 3,4 HS nữ tự nêu các giải quyết của bản thân.. II) ND Baøi hoïc 1) k/n: ( muïc 1 sgk) 2) taùc haïi( muïc 2 sgk) 3) qñ cuûa pl ( muïc 3 sgk) 4) traùch nhieäm cuûa cd-hs ( muïc 4 sgk).

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Hoạt động 5: Luyện tập - mục tiêu( biết cách ứng xử) - kns: kn tự tin, kiên định, biết từ choái - cth:gv cho hs laøm bt 3, 5(sgk). III) Luyeän taäp Bµi 3: Hoµng sai Cho HS thảo luận theo bàn. - NÕu lµ Hoµng: tù nãi víi mÑ, xin Chia lớp thành 3 tổ sắm vai. lçi, kh«ng bao giê vi ph¹m n÷a. Gv chốt lại đáp án đúng, nhận xét cho Bài 5: Hằng khơng nên đi theo ñieåm người đàn ông lạ. Vì biết đâu ông ta lợi dụng Hằng vào những việc làm xấu. - Nếu là Hằng, em sẽ nói với người lớn hoặc thầy cô giáo biết để giúp đỡ, ngăn chặn. Bµi 6: Đáp án đúmg: a,c,g,i Bài 4: Sắm vai. Hoạt động 6: củng cố T1:a T3: c - gv neâu caùc nd chính cuûa baøi hoïc goàm T2:b 4 muïc ( sgk)- nd baøi hoïc 5) Cuûng coá 6) Hướng dẫn học ở nha( - Hoàn thiện bài tập vào vở. - Hoïc thuoäc noäi dung baøi hoïc SGK. - Chuaån bò baøi sau: “Phoøng, choáng nhieãm HIV/ AIDS. V) Ruùt kinh nghieäm. Tuaàn 21 Tieát 21 Ngày soạn: Ngaøy daïy. Baøi 13: Phoøng choáng teä naïn xh (tt). I) Muïc tieâu (nt).

<span class='text_page_counter'>(95)</span> II) Caùc kns cô baûn(nt) III) Chuaån bò 1) Phöông phaùp (nt) 2)Phöông tieän(nt) IV) Tieán trình daïy hoïc 1) Ôån định tổ chức( một phút) 2) KT baøi cuõ - Goïi hs laøm bt 2 sgk 3) Bài mới - Khaùm phaù gv chuyeån tieáp nd baøi hoïc (tieát 2) - keát noái Hoạt động của thầy và trò. Noäi dung. I.Tìm hieåu chung 1.Đọc :BT2(Sgk) HOẠT ĐỘNG 1: Thảo luận + MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu nguyên nhân 2.Nhaän xeùt: dẫn đến con người sa vào tệ nạn xã hội. + Kns: tư duy phê phán , tự tin , Nguyeân nhaân +PP:Trực quan,đàmthoại ,phát vấn - khaùch quan: +CTH:Gvneâu caâu hoûi?. Nguyên nhân nào - chuû quan: dẫn đến con người sa vào tệ nạn xã hội? Trong đó nguyên nhân nào là chính? (- Khaùch quan: + ph¸p luËt cha nghiªm + kinh tÕ kÐm ph¸t triÓn + chÝnh s¸ch më cöa kinh tÕ + tràn lan văn hóa phẩm đồi trụy + cha mÑ nu«ng chiÒu + bÞ ngêi xÊu l«i kÐo, dô dç, Ðp buéc - Chñ quan: nguyªn nh©n chÝnh + lời lao động, đua đòi, chơi bời + Tß mß, thích thử nghiệm, thiÕu hiÓu biÕt). GVKL: Nguyên nhân đến con người sa vào tệ nạn xã hội có nhiều nguyên nhân đó là nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan nhưng nguyên nhân chính là do bản thân thiếu hiểu biết và không có tính tự chủ. B S. *.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Hoạt động 2: Thảo luận lớp tìm hiểu bieän phaùp phoøng traùnh teä naïn xh - Mục tiêu: hiểu được các bp phòng traùnh - Kns: ứng phó, tự bảo vệ, tìm kiếm sự trợ giúp, kiểm soát cảm xúc, kiên định, từ chối ... ? Theo em , ta phải giữ mình thế nào để kh«ng bÞ sa vµo c¸c tÖ n¹n x· héi vµ gãp phÇn phßng chèng c¸c tÖ n¹n x· héi? (* Cá nhân: - Tu dưỡng rèn luyện đạo đức . Không tham gia che dấu tội phạm. - Yêu thích lao động, chăm chỉ học tập. - Vui chơi giải trí lành mạnh. - Giúp các cơ quan phát hiện tội phạm. - Giúp đỡ người mắc tệ nạn xã hội hòa nhập cộng đồng. -- Tham gia hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội ở địa phương. * Gia đình, nhà trường và xã hội: - Giáo dục tư tưởng đạo đức. - Giáo dục pháp luật. - Kết hợp tốt 3 môi trường ( gđ, nhà trường, xh). GV: phßng chèng tÖ n¹n x· héi lµ tr¸ch nhiÖm chung cña tÊt c¶ chóng ta. ? Vậy riêng đối với học sinh thì phải có tr¸ch nhiÖm ntn? ? §äc tµi liÖu tham kh¶o SGK/35 GV chốt lại nội dung bài học muïc4(sgk) Kể tên các hoạt động của em tham gia phịng, chống tệ nạn xã hội?( HS tự nêu) HOẠT ĐỘNG 3: Tìm những qui định của pháp luật. + MỤC TIÊU: Gíup HS hiểu một số qui định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. + KNS: thu thập tư liệu, tự kiểm soat. * Bieän phaùp: - bp chung : nâng cao chất lượng cs, gd tư tưởng đđ, gd pl, xd tụ ñieåm vui chôi laønh maïn, tham gia các hoạt động chính trị xh - bp riêng: gd nói không với tệ naïn xh, coù cs caù nhaân laønh maïnh, tố cáo hành vi vi phạm pl , giúp đỡ người mắc tệ nạn xh, hoà nhaäp........ KL: : Cách phòng, chống: Sống giản dị lành mạnh, biết giữ mình và giúp nhau không sa vào các tệ nạn xã hội tuân theo qui định của pháp luật, tích cực phòng, chống tệ nạn xã hội..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> +PP:đàm thoại ,vấn đáp,gợi mở... + CTH: - gv trao đổi các tư liệu của pl, yêu câù hs đọc và trả lời câu hỏi * Quy ñònh pl: HS nghiên cứu tư liệu. ? Đối với tồn xã hội, pháp luật nghiêm - Đối với toàn xh: cấm những hành vi nào, - Đối với trẻ em: -Đối với người nghiện ma túy? - Đối với trẻ em? GVKL: pháp luật nghiêm cấm tất cả các hành vi có liên quan đến ma túy, cờ bạc, mại dâm. GV giới thiệu những qui định của bộ luật hình sự năm 1999 về tội xử phạt ( SGV/ 75). HOẠT ĐỘNG 4: ruùt ra nd baøi hoïc + MỤC TIÊU: hs naêm ñc yù nghòaõ, khaùi nieäm vaø caùcquiñònh cuûa pl Củng cố nội dung cơ bản của bài học. +KNS: trình baøy giao tieáp +PP:đàm thoại,vấn đáp,nêu vấn đề + CTH: GV neâu caâu hoûi - Tệ nạn xã hội là gì? - Tác hại của tệ nạn xã hội? - Pháp luật nước ta có những qui định gì về phòng, chống tệ nạn xã hội? HS trả lời theo nội dung bài học. 2 HS đọc lại nội dung bài học SGK (34,35). Cho HS nêu ý kiến - Cho 3,4 HS nữ tự nêu các giải quyết của bản thân. Hoạt động 5: Luyện tập - Mục tiêu( biết cách ứng xử) - Kns: kn tự tin(BT4,6) kiên định, biết từ chối (BT3,5) -CTH:gv cho hs laøm bt 3, 5(sgk). II) ND Baøi hoïc 1) K/n: ( muïc 1 sgk) 2)Taùc haïi( muïc 2 sgk) 3) Qui ñònh cuûa pl ( muïc 3 sgk) 4) Traùch nhieäm cuûa cd-hs ( muïc 4 sgk).

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Cho HS thảo luận theo bàn. III) Luyeän taäp Chia lớp thành 3 tổ sắm vai(.BT4) Bµi 3: Gv chốt lại đáp án đúng, nhận xét cho Hoµng sai - NÕu lµ Hoµng: tù nãi víi mÑ, xin ñieåm lçi, kh«ng bao giê vi ph¹m n÷a. Bài 5: Hằng không nên đi theo người đàn ông lạ. Vì biết đâu ông ta lợi dụng Hằng vào những việc làm xấu. - Nếu là Hằng, em sẽ nói với người lớn hoặc thầy cô giáo biết để giúp đỡ, ngăn chặn. Bµi 6: Đáp án đúmg: a,c,g,i Bài 4: Sắm vai. TH1:a TH3: c TH2:b. 4) Cuûng coá - Gv neâu caùc nd chính cuûa baøi hoïc goàm 4 muïc ( sgk)- nd baøi hoïc 5) Hướng dẫn học ở nhà ( - Hoàn thiện bài tập vào vở. - Hoïc thuoäc noäi dung baøi hoïc SGK. - Chuaån bò baøi sau: “Phoøng, choáng nhieãmHIV-AIDS » V) Ruùt kinh nghieäm. DUYEÄT CUÛA Toâ(.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> 4. Cuûng coá - Gv neâu caùc nd chính cuûa tieát hoïc goàm 2 phaàn: + Khaùi nieäm teä naïn xh + Taùc haïi cuûa teä naïn xh - Gọi hs trình bày từng phần 5) Hướng dẫn học ở nhà - Chuaån bò tieáp tieát 2, baøi 13 - Làm trước các bt (sgk).

<span class='text_page_counter'>(100)</span> - Söu taàm tình huoáng tö lieäu veà TNXH. V.Ruùt kinh nghieäm :. Duyeät cuûa toâ&.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> TUAÀN:22 ; TIEÁT 22 Ngày soạn: Ngaøy daïy: Baøi14: PHOØNG, CHOÁNG NHIEÃM HIV/AIDS. I. MUÏC TIEÂU: 1.Kiến thức:- Hiểu tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS. - Các biện pháp phòng tránh nhiễm HIV/AIDS. - Những qui định của pháp luật về phòng, chống nhiễm HIV/AIDS. - Trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống nhiễm HIV/AIDS. 2. Kó naêng: Biết giữ mình để không bị nhiễm HIV/AIDS. 3. Thái độ: Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS. II. CAÙC KÓ NAÊNG SOÁNG CÔ BAÛN - kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về HIV - Kĩ năng tư duy sáng tạo trong việc đề xuất các biện pháp phòng tránh HIV/AIDS cho bản thân và cộng đồng - kĩ năng thể hiện sự cảm thông/ chia sẻ đối với những người có HIV/AIDS và gia ñình cuûa hoï.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> III. CHUAÅN BÒ 1.Taøi lieäu vaø phöông tieän: - GA+ SGK+ SGV. - Pháp lệnh phòng, chống nhiễm HIV/AIDS. - Bộ luật hình sự 1999. - Tranh ảnh về HIV/AIDS. 2. Phöông phaùp: Thảo luận, động não, hỏi chuyên gia, sắm vai. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1 phút 2. Kieåm tra baøi cuõ: Nêu một số qui định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. 3.Bài mới: a. Khaùm phaù: - Cho HS xem tranh ảnh về HIV/AIDS. ? Những hình ảnh mà các em vừa xem nói lên điều gì?(Tieâm chích ma tuyù,thaân theå oám yeáu ,tieàu tuî,caûnh baùo nguy cô laøm laây nhieåm HIV , VAØ bò PL nghieâm caám ? suy nghĩ cảm xúc của em khi được xem những hình ảnh đó.(haønh vi nguy hieåm caàn phải tránh xa,nhắc nhơ ûai đó còn chưa hiểu) HS trả lời.GV kết luận: HIV/AIDS đang là một đại dịch nguy hiểm trên thế giới trong đó có VN. HIV/AIDS đã gây đau thương cho người mắc bệnh và người thân của họ. Để lại hậu quả nặng nề đối với xã hội. Vì vậy pháp luật nước ta đã có những qui định để phòng, chống. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài 14 B, Keát noái: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH. HOẠT ĐỘNG 1: + MUÏC TIEÂU: Giuùp HS hiểu tính chaát nguy hiểm của HIV/AIDS. +PP:thaûo luaän nhoùm + KNS: tìm kiếm và xử lý thông tin + CTH:gv chia lớp theo 6 nhóm thảo luận. ?Em coù nhaän xeùt gì veà taâm traïng cuûa baïn gaùi….? (Nội dung bức thư,nguyên nhân nào dẫn đến cái chếtcủa anh trai, ?Caûm nhaän rieâng cuûa em veà noãi ñaumaø AIDS gaây ra cho baûn thaân vaø gia ñình…). NOÄI DUNG. I. TÌM HIEÅU CHUNG: 1) Đọc 2) Nhaän xeùt aTaâm traïng : buoàn ñau,bi quan, chaùn nản, mặc cảm, tự ti b) Tính chaát nguy hieåm cuûa HIV/AIDS : là đại dịch lây lan nhanh vô cùng nguyhiểm đối với tính mạng, sức khoẻ, ảnh hưởng tương lai giống nòi, ảnh hưởng tới kinh tế- xã hội c) Phoøng traùnh : coù hieåu bieát vaø bieát caùch phoøng traùnh d) Nguyeân nhaân : + Khaùch quan. BOÅ SUNG.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> -(Đối với người bị nhiễm ;bi quan,hoảng sợ,tự ti.mặc cảm -Đối với gia đình;là nỗi đau mất đi người thaân. -Lời nhắn nhủ của Mai cũng là bài học cho chúng taHãy tự bảo vệ mình trước hiểm hoạ AIDS Sống lành mạnh để khỏi rôi vaøo caûnh ñau thöông nhö gia ñinh Mai ). ?Theo em, vì sao phaûi phoøng choáng nhieãm HIV/AIDS?Em hieåu caâu……. ?Theo em liệu con người có thể ngăn chặn được thảm hoạ HIV/AIDS. (Con người có thể ngăn chặn được…nếu mọi người …. -Với sự tiến bộ của KH..Trong tương lai..) ? Em biết gì về HIV/AIDS? Hãy nêu hiểu biêt của em về HIV/AIDS. . - HS đọc thông tin SGK (40) GV nói thêm: Cả thế giới tính đến tháng 12/ 2006 bệnh AIDS cướp đi sinh mạng của 25 triệu người và 45 triệu người bị nhiễm. 30/6/2006 cả nước ta có 10.9989 trường hợp bị nhiễm HIVtrong đĩ 18581 người chuyển qua S và 10.785 người chết . Cả nước ta có 64 tỉnh, thành phố và 94% xã, phường có người bị nhiễm HIV. Ở KG năm 1993 ca nhiễn HIV đầu tiên được phát hiện đến năm 2002 có 3.200 người mắc phải trong đó có 1000 người chuyển qua S, trên 400 người tử vong. Ở địa phương có số người nhiễm cao là Hà Tiên, RG, Hòn Đất, Phú Quốc nguyên nhân đó là do tiêm trích ma túy và mại dâm.( Báo KG số ra ngày 17/10/2007) - GV kết luận: Hiện nay đại dịch HIV/AIDS. +Chuû quan KL : phoøng choáng nhieãm HIV/AIDS laø trách nhiệm của mọi người và mọi quốc gia. * soá lieäu nhieãm HIV/AIDS.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> nó mang tính toàn cầu. Việc phòng, chống HIV/AIDS là trách nhiệm của mọi người và mọi quốc gia . . HOẠT ĐỘNG 2: Rút ra nội dung bài học + MỤC TIÊU: nắm được các nội dung cơ baûn cuûa baøi hoïc +PP:đàm thoại, vấn đáp +KNS: trình baøy giao tieáp + CTH: gv neâu caâu hoûi 1) HIV/AIDS laø gì? 2) Tính chaát nguy hieåm cuûa HIV/AIDS 3) Con đường lây truyền và cách phòng traùnh? 4) Quy ñònh cuûa phaùp luaät? - Gv phân tích để hs thấy tính nhân đạo cuûa pl KL: chuùng ta coù theå phoøng traùnh nhieãm HIV/AIDS nếu có hiểu biết đầy đủ về nó và có ý thức phòng ngừa GVKL: Pháp luật nước ta luôn nhân đạo, tha thứ và sẵn sàng giúp đỡ những người bị nhiễm HIV/AIDS HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập + MỤC TIÊU: hình thành ở hs thái độ và hành vi đúng đắn đối với người nhiễm HIV/AIDS +KNS: tư duy sáng tạo,kn nhận thức… +PP thaûo luaän ,trao ñoâi( + CTH: - Cho hs thảo luận lớp bt 7( sgk) - hs đề xuất cách ứng xử - gv đưa đáp án - GV;hướng dẫn HS tự làm các bài tập veà nhaø (BT1,BT4) - Yêu cầu HS đọc bài tập,và trà lời. II. NOÄI DUNG BAØI HOÏC 1) Khaùi nieäm ( muïc 1) 2) Tính chaát nguy hieåm cuûa HIV/AIDS( muïc 2) 3)Con đường lây truyền - Qua đường máu - Qua đường tình dục - Từ mẹ sang con * Caùch phoøng traùnh - Tránh tiếp xúc với máu của người HIV/AIDS - Không quan hệ tình dục bừa bãi - Khoâng duøng chung tieâm bôm, tieâm kim 4) Quy ñònh cuûa pl( muïc 4) 5) Traùch nhieäm cuûa coâng daân (muc…5) III. Luyeän taäp Bt 7 : néu bố, mẹ, anh chị, em hoặc baïn thaân cuûa em bò nhieãm HIV/AIDS thì em seõ laøm gì ? - Em sẽ gần gũi, chăm sóc, động viên,an ủi họ vượt lên bệnh tật để kéo dài sự sống. BT1BT4 ;-.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> 4 Cuûng coá: gv neâu caùc nd chính cuûa baøi hoïc 2 HS trả lời 1 HS đọc bài học SGK (39) Cho 3,4 HS nêu ý kiến. 5.HƯỚNG DẪN Ở NHAØ: - Ở nhà học thuộc nội dung bài học. - laøm caùc baøi taäp: - Chuaån bò baøi sau: + Đọc trước phần đật vấn đề. + Suy nghĩ trả lời câu hỏi gợi ý SGK.. * RÚT KINH NGHIỆM Duyeät cuûa toå................................ ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(106)</span> ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... TUAÀN 23 ; TIEÁT23 Ngày soạn: Ngaøy daïy: Baøi15 PHÒNG, NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI I. MUÏC TIEÂU: 1.Kiến thức:HS - Nắm đuộc những qui định thông thường của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại. - Phân tích được tính chất nguy hiểm của vũ khí, các chất dễ cháy, gây noå vaø các chất độc hại. - phân tích được các biện pháp phòng ngừa các tai nạn trên. 2. Kó naêng:Biết các phòng ngừa và nhắc nhở người khác đề phòng tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại. 3. Thái độ: Nghiêm chỉnh chấp hành các qui định của nhà nước về phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại; nhắc mọi người cùng thực hiện. II: KÓ NAÊNG SOÁNG: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. - Kó naêng tö duy saùng taïo. - Kĩ năng ứng phó với sự cố. III. CHUAÅN BI(: 1.Taøi lieäu vaø phöông tieän: - GA+ SGK+ SGV..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> - Luật phịng cháy và chữa cháy. - Các điều 153,233,236,237,238,239,240 bộ luật hình sự 1999. - Các thông tin sự kiện. 2. Phương pháp: Sưu tầm, điều tra; thảo luận nhóm; sắm vai; sử lí tình huống. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1 phút. 2.Kieåm tra baøi cuõ: Nêu những qui định của pháp luật về phòng, chống HIV/AIDS 3. Bài mới: a Khaùm phaù: Kể cho HS nghe câu chuyện về cháy nổ và các chất độc hại rồi vào bài. b.Keát noái: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH. HOẠT ĐỘNG 1:Phân tích thơng tin + MUÏC TIEÂU: Giúp HS hiểu sự nguy hiểm của tai nạn vũ khí , cháy nổ và các chất độc hại gây ra. +PP;Thaûo luaän +KNS;tìm kiếm và xửlý thông tin + CTH: HS đọc thông tin SGK. - Chia lớp thành 4 nhóm N1: Lí do vì sao vẫn có người chết do trúng bom mìn gây ra? (Do những bom mìn và vật liệu cháy nổ vẫn còn khắp nơi, nhất là ở những địa bàn ác liệt (Quảng Trị)). N2: Thiệt hại về bom mìn như thế nào? (1985-1995 số người chết và bị thương do bom mìn gây ra ở Quảng Trị là 474 người) N3: Thiệt hại về cháy của nước ta trong thời gian 1998-2002 là như thế nào? ( Cả nước có 5874 vụ cháy thiệt hại hơn 902910 triệu đồng.) N4: Thiết hại về ngộ độc thực phẩm là như thế nào? Nguyên nhân gây ra ? – (20000 người. 246 người tử vong. Nguyên nhân: Thực phẩm bị nhiễm vi khuẩn, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, cá nóc….) - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Em có suy nghĩ gì? Rút ra bài học gì qua. NOÄI DUNG I.TÌM HIEÅU CHUNG: 1) Đọc thông tin ( sgk) 2) Nhaän xeùt - Tai naïn vuõ khí chaùy noå - tai nạn các chất độc hại - tai naïn veà chaùy - tai nạn về ngộ độc thực phẩm. BOÅ SUNG.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> các thông tin trên?. - GV chốt lại nội dung bài học 1.. *Cần phải đề phòng tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại để tránh tổn thất về người và của. II. NOÄI DUNG BÀI HỌC: 1) Taùc haïi(:muïc 1-ndbh ). - Cho HS tự liên hệ. HOẠT ĐỘNG 2:rút ra nội dung bài hoc& + MUÏC TIEÂU: Giúp HS nắm được các qui định của nhà nước về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại. -PP:đàm thoại ,vấn đáp -KNS:ứng phó với sự cố - CTH:Chúng ta cần phải làm gì để hạn chế, loại trừ các tai nạn đó?( - Công dân không sử 2. Biện pháp của nhà nước: dụng vũ khí. (muc2’-ndbh) - Tuân thủ các qui định của pháp luật. - Khơng ăn uống, sử dụng vật lạ mà khơng -Quiđịnh của nhà nướcvề quản lí, sử duïng vuõ khí vaø caùc chaát chaùy noå... hiểu về chúng - Khi sử dụng phải phòng hộ và phải bảo đảm an toàn…..). - Để phòng ngừa các tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại, nhà nước ta đã làm gì? - Nêu một số qui định của nhà nước vế phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại? - GV đọc cho HS nghe những qui định cụ thể trong SGV(82). HOẠT ĐỘNG 3:liên hệ rèn luyện + MUÏC TIEÂU: Giúp HS hiểu rõ thêm nhiệm vụ của mình trong việc thực hiện các qui định về phòng ngừa các tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> +PP;đàm thoại nêu vấn đề +KNS:tö duy saùng tao( + CTH: - Cho HS làm bài tập 4 SGK. - Nếu thấy bạn bè, các em nhỏ chơi nghịch các vật lạ, các chất nguy hiểm thì em sẽ làm gì? ( Khuyên, ngăn). - Thấy người định hút thuốc lá, nấu ăn hoặc đốt lửa gần xăng dầu, em sẽ làm gì? ( Khuyên, ngăn cản, giải thích). - Có người tàng trữ, vận chuyển, buôn bán vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại, em sẽ làm gì? (Báo cho cơ quan chức năng, những người có trách nhiệm). - GV sửa chữa, bổ sung rồi chốt lại nội dung bài học 3. 3. Nhiệm vụ của công dân HS: (muïc 3-ndbh ) - Thực hiện, tìm hiểu các qui định… - Tuyên truyền, vận động gia đình, bạn bè và mọi người… - Tố cáo các hành vi vi phạm trách nhiệm trên.. III. LUYEÄN TAÄP: Bài 1: Các chất loại có thể gây nguy hieåm: a,c,d,ñ,e,g, h,i,l. HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập + MỤC TIÊU:Khắc sâu kiến thức cơ bản Bài 2: Nếu ai cũng có quyền sử dụng vũ khí, thuốc chở pháo, thuốc của bài học nổ và các chất độc hại sẽ gây ra +PP:đàm thoại ,nêu vấn đề +KNS:xử lí thông tin(bt1) ,ra quyết những tai nạn khôn lường, xã hội đinh(bt2)knnhận thức (bt3),knứng xử (bt4). mất ổn định, rối loạn. Baøi 3: Caùc haønh vi vi phaïm: + CTH: -GV:yêu cầu hsđọc bài tập,1 ,2, 3, 4 hsphát a,b,d,e,g. bieåu Chốt lại đáp án đúng 4 .Cuûng coá : Các tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại có tác hại như thế nào? - Để phòng ngừa, hạn chế các tai nạn đó, nhà nước ta đã làm gì? - Công dân HS cần phải làm gì để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại? - Cho 2 HS đọc lại nội dung bài học SGK (42, 43 ).

<span class='text_page_counter'>(110)</span> 3,4 em nêu ý kiến 5. HƯỚNG DẪN Ở NHAØ:. - Hoïc thuoäc noäi dung baøi hoïc. - Laøm baøi 5. - Chuẩn bị bài sau: bài 16(Sưu tầm về những mẩu truyện, những tấm gương về những đức tính thật thà). * RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... DUYEÄT CUÛA TOÂ(.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> TUAÀN 24, TIEÁT 24. Ngày soạn: Ngaøy daïy: Baøi 16: QUYỀN SỞ HỮU TAØI SẢN VAØ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TAØI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC I. MUÏC TIEÂU:. 1.Kiến thức: HS hiểu nội dung của quyền sở hữu và biết những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân. 2. Kĩ năng: Biết cách tự bảo vệ quyền sở hữu. 3. Thái độ: Hình thành bồi dưỡng cho HS ý thức tôn trọng tài sản của mọi người và đấu tranh với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu. II: KÓ NAÊNG SOÁNG: - Kó naêng phaân tích so saùnh. - Kó naêng tö duy pheâ phaùn. - Kĩ năng tư duy sáng tạo, giải quyết các vấn đề tình huống trong bảo vệ quyền sở hữu tài sản của công dân. III.CHUAÅN BÒ: 1. Taøi lieäu vaø phöông tieän: - Hieán phaùp 1992. - Bộ luật dân sự, bộluật hình sự, pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính. - Các mẩu truyện về tấm gương người tốt, việc tốt, những câu ca dao, TN về đức tính thật thà trung thực. 2. Phöông phaùp: Phaân tích tình huoáng, hoûi chuyeân gia, thaûo luaän nhoùm. IV: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ:.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Pháp luật qui định những gì về phòng, ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc haïi? 3. Bài mới: a. Khám phá: GV cầm cuốn sách và nói: “Cuốn sách này của cô.” Tức là cô đã khẳng định điều gì đối với cuốn sách? ( làchủ sở hữu cuốn sách). - HS A nói: “Cái thước này của em”. HS A đã khẳng định điều gì với cái thước đó? (HS A là chủ sở hữu cái thước). - Để hiểu thêm về vấn đề sở hữu, chúng ta học bài hôm nay. b. Keát noái: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH. HOẠT ĐỘNG 1: Khai thác tình huống. + MUÏC TIEÂU: Giuùp HS tìm hieåu noäi dung quyền sở hữu +PP:đàm thoại ,vấn đáp. +KNS:phaân tích,so saùnh + CTH: - Cho HS đọc phần đặt vấn đề. ? Ai là người có quyền giữ gìn, bảo quản xe? (người chủ xe, người giữ xe, người mượn xe) ? Ai là người có quyền sử dụng xe để đi? ( người mượn xe, người chủ xe) ? Ai là người có quyền bán tặng, cho người khác mượn: (người chủ xe) ? VËy quyÒn së h÷u bao gåm nh÷ng quyÒn nµo? (Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt). -GV giaûi thích: + Quyền chiếm hữu: là quyền được nắm giữ tài sản. + Quyền sử dụng: là quyền được dùng tài sản đó trong sinh hoạt, sản xuất,...hoặc khai thác giá trị sử dụng lấy tiền thu nhập. + Quyền định đoạt: là quyền được quyết ñònh veà taøi saûn nhö baùn, cho taëng, cho mượn, vứt bỏ, ... NOÄI DUNG. I. TÌM HIEÅU CHUNG: 1) Đọc( đvđ- sgk) 2) Nhaän xeùt VD :a.Gi ữ gìn bảo quản xe(QCH) b.Sử dụng xe để đi.(QSD) c.Bán ,tặng ,cho người khác mượn. ( Qññ) - Quyền sở hữa: + Quyền chiếm hữa + Quyeàn sd + Quyền định đoạt. BS.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> ? Quyền sở hữu là gì?. - Cho HS đọc phần đặt vấn đề SGK. ? Theo em, oâng An coù quyeàn ñem baùn chiếc bình cổ đó không? Vì sao? Ông An khoâng coù quyeàn ñem baùn chieác bình coå đó.Vì chiếc bình cổ đó không phải do ông An mua, khoâng phaûi cuûa caûi do cha meï ông an để lại, không phải người khác cho ông An. Như vậy, chiếc bình cổ đó không thuộc quyền sở hữu của ông An mà thuộc về nhà nước. Ôâng An phải giao nộp cho cơ quan chức năng.( Nhà văn hoá hoặc viện baûo taøng). - Kể tên các tài sản thuộc quyền sở hữu của gia đỉnh em? ( - Nhà ở. - Ti vi, tủ lạnh, máy giặt, giường, tủ, ….TLSH - Maùy caøy, maùy tuoát luùa, maùy gaët, ….TLSX - Tiền(lương, bán lúa, người khác cho,..)Thu nhập hợp pháp - Tiền gửi ngân hàng, vàng ,… của cải để giaønh. Cho HS neâu. GV nhaän xeùt. ? Công dân có quyền sở hữu những gì?. II. NOÄI DUNG BAØI HOÏC: 1.Khaùi nieäm: (muc 1-ndbh) 1.Quyền sở hữu bao gồm: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt.. - ChoHS đọc hiến pháp năm 1992điều - Công dân có quyền sở hữu về thu 58(46. SGK). nhập hợp pháp; của cải để giành; nhà - GV đọc điều 175 bộ luật hình sự SGV..

<span class='text_page_counter'>(114)</span> ? Tôn trọng tài sản được thể hiện qua ở; TLSH; TLSX vốn và tài sản trong những hành vi nào? (giữ gìn cẩn thận doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức không để mất mát hay hư hỏng, vay nợ kinh tế. phải trả nợ, đúng hẹn… ? Vì sao lại phải tôn tọng tài sản của người khác? ( được người khác tôn trọng, yêu quí, tin caäy). ? Tôn trọng tài sản của người khác được thể hiện qua những phẩm chất gì của công dân? (thật thà trung thực, liêm khiết). - GV choát noäi dung baøi hoïc 2.. 2.Nghóa vuï toân troïng taøi saûn cuûa người khác:(muc’2-ndbh). HOẠT ĐỘNG 3: Thảo luận nhóm. + MỤC TIÊU; Giúp HS nắm được một số qui ñònh cuûa phaùp luaät veà vieäc baûo veä quyền sở hữu hợp pháp của công dân. +PP:thaûo luaän +KNS:neâu vaø giaûi quyeát vaán ñeâ( + CTH: Chia lớp thành 6 nhóm. N1,2: Vì sao phaùp luaät laïi qui ñònh caùc taøi sản có giá trị như nhà ở, ô tô, xe máy, đất đai… phải đăng kí quyền sở hữu? (Vì đó là pháp lí để nhà nước bảo vệ quyền sở hữu cuûa coâng daân). N3,4: Đăng kí quyền sở hữu, có phải là biện pháp công dân tự bảo vệ tài sản khoâng? Vì sao? (Ñaêng kí taøi saûn laø bieän pháp để công dân tự bảo vệ tài sản của mình. Vì vieäc ñaêng kí taøi saûn coù giaù trò laø cơ sở nhà nước quản lí và có biện pháp bảo vệ thích hợp khi sự việc bất thường.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> saûy ra). N5,6: Neáu taøi saûn cuûa coâng daân bò xaâm phạm thì nhà nước có biện pháp gì để bảo vệ quyền sở hữu của công dân? (-Xửø lí hành chính, bồi thường thiệt hại. - Xử lí hình sự. -Qui traùch nhieäm. - Tuyên truyền, GD cách thức bảo vệ). GVKL: Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu của công dân. Việc đăng kí quyền sở hữu đối với tài sản có giá trị là cơ sở pháp lí để nhà nước có biện pháp bảo vệ thích hợp khi sự việc bất thường sảy ra. - Choát laïi noäi dung baøi hoïc 3:. 3.Biện pháp của nhà nước: Công nhận, bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp cuûa coâng daân. (muc 3-ndbh). HOẠT ĐỘNG 4: luyện tập III. LUYEÄN TAÄP: - Khắc sâu kiến thức Bài 2: Bình hành động như vậy là sai. - kns: tư duy phê phán (bt 1,2 ,3),kntự Vì tiền và giấy chứng minh nhân dân nhận thức (bt4 ) làtài sản, là căn cước của người khác, - goïi hs laøm bt 2,3 (sgk) chuùng ta phaûi toân troïng. Neáu laø Bình, - gv chốt lại đáp an( em sẽ đem túi sách đó giao nộp cho cơ quan công an để họ trả lại cho người mất. Bài 3: Hà không được quyền sử dụng chiếc xe đạp đó. Vì không phải là tài saûn cuûa Haø. - Ôâng chủ cửa hàng chỉ có quyền giữ chiếc xe đạp của chị Hoa. Căn cứ vào giấy thoả thuận giữa chị Hoa và ông chủ cửa hàng. Chị Hoa có quyền đòi bồi thường chiếc xe đạp bị hỏng. Ôâng chủ cửa hàng phải bồi thường..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> 4.Cuûng coá - Quyền sở hữu là gì? - Cd có quyền sở hữu những gì? - Công dân phải có thái độ như thế nào đối với quyền sở hữu của người khác? - Nhà nước có những biện pháp gì để bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp của công dân? - Cho 2 HS đọc nội dung bài học 5. HƯỚNG DẪN Ở NHAØ: - Laøm laïi caùc baøi taäp SGK. - Hoïc thuoäc noäi dung baøi hoïc. - Chuẩn bị bài 17: Sưu tầm những mẩu truyện về tấm gương dũng cảm đấu tranh bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng. * Ruùt kinh nghieäm:. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Duyeät cuûa toå......................................... .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. ...............................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(117)</span> TUAÀN 25, TIEÁT 25 Ngày soạn: 17/2/2014 Ngaøy daïy: 22/2/2014 BAØI 17: NGHÓA VUÏ TOÂN TROÏNG TAØI SAÛN CỦA NHAØ NƯỚC VAØ LỢI ÍCH CỘNG CỘNG. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Tài sản nhà nước thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước chịu trách nhiệm quaûn lí. 2. Kĩ năng: Biết tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng, dũng cảm đấu tranh ngăn chặn các hành vi xâm phạm tài sản của nhà nước và lợi ích công coäng. 3. Thái độ: Có ý thức tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. 4.Tích hợp môi trường: hiểu tài sản nhà nước,trách nhiệm của công dân hs. II. KÓ NAÊNG SOÁNG: - Kó naêng tö duy pheâ phaùn. - Kó naêng ra quyeát ñònh. - Kĩ năng Tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề. III. CHUAÅN BÒ: 1. Taøi lieäu vaø phöông tieän: - GA+ SGK. - Hiến pháp 1992, bộluật hình sự, bộ luật dân sự, pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính. 2. Phương pháp: -Xử lí tình huống. - Hoûi chuyeân gia. - Thaûo luaän nhoùm. - Saém vai. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Công dân có quyền sở hữu những gì? - Công dân có thái độ như thế nào đối với tài sản của người khác? 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> a.Khaùm phaù: Caùn boä kieåm laâm bò thöông do chaën xe cuûa boïn buoân laäu goã. Haõy neâu Nhaän xeùt cuûa em veà haønh vi cuûa caùn boä kieåm laâm. b. Keát noái:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HS. NOÄI DUNG. HOẠT ĐỘNG 1: + MUÏC TIEÂU: HS hieåu khaùi niệm taøi saûn nhà nước, lợi ích công cộng, tầm quan trọng của tài sản nhà nước và lợi ích công cộng đối với sự phát triển kinh tế … PP :đàm thoại ,vấn đáp +KN:Trình bày ứng xử so sánh + CTH: - Keå teân caùc taøi saûn cuûa coâng daân. - Các tài sản không thuộc quyền sở hữu của công dân thì thuộc quyền sở hữu của ai? (Thuộc quyền sở hữu của tập thể hoặc của nhà nước). VD: Nhà xưởng, tư liệu sản xuất HTX, tài nguyên trong lòng đất, dầu mỏûdưới thềm luïc ñòa…. - Kể tên một số tài sản thuộc quyền sở hữu của nhà nước.( Ngân hàng nhà nước, khao bạc nhà nước…) - Keå teân taøi nguyeân thieân nhieân maø em biết ?(khoáng sản, rừng, đất đai, công viên, đường xá, cầu cống, trường học,….) Gv đọc hiến pháp 1992 điều 17.. I. TÌM HIEÅU CHUNG: 1) Đọc 2) Nhaän xeùt : - Tài sản nhà nước: rừng, đất đai,sông hồ, biển cả, vùng trời…. -Taøi nguyeân thieân nhieân:… -lợi ích công cộng: trường hoïc,beänh vieän,raïp haùt… - ứng xử: ý kiến của lan là sai, các bạn là đúng. Phải báo cho cơ quan kieåm laâm KL: moïi coâng daân phaûi coù traùch nhieäm baûo veä taøi saûn cuûa nhaø nước, lợi ích công cộng. ? Tài sản nhà nước là gì?. - Lợi ích công cộng là gì?. Tài sản nhà nước, lợi ích công cộng có tầm. BS.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> quan troïng nhö theá naøo?( PT KT naâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân daân). HOẠT ĐỘNG 2: Rút ra nội dung bài học + MUÏC TIEÂU: HS hieåu nghóa vuï coâng daân trong việc bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích coâng coäng. +PP:đàm thoại nêu vấn đê( +KNS: kn tö duy pheâ phan( + CTH: - Cho HS đọc phần đặt vấn đề. ? Em hãy cho biết ý kiến nào đúng? Yù kiến naøo sai? Vì sao?( (YÙ kieán cuûa caùc baïn trong lớp đúng. Ý kiến của Lan sai. Vì Lan là công dân của nước VN thấy các hành vi xâm phạm đến tài sản nhà nước và lợi ích coâng coäng Lan phaûi coù traùch nhieäm baûo vệ( Báo cho kiểm lâm hoặc báo choUBND xaõ). -Theo em nghóa vuï toân troïng taøi saûn nhaø nước vàlợi ích công cộng được thể hiện như thế nào?(Không được lấn chiếm, phá hoại hoặc sử dụng với mục đích cá nhân, có trách nhieäm baûo veä. Neáu phaùt hieän coù haønh vi laán chiếm, phá hoại thì phải báo cho cơ quan chức năng biết xử lí. -Nêu những việc làm của HS trong lớp, trong trường thể hiện tôn trọng tài sản nhà nước và lợi ích công cộng? ( Không xả rác bừa bãi, tiết kiệm điện nước, giữ gìn bàn ghế và tài sản của nhà trường, xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp…) GVKL: coâng daân coù nghóa vuï toân troïng, baûo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. Vì đây là nghĩa vụ pháp lí của công dân được. II. NOÄI DUNG BAØI HOÏC 1. Khaùi nieäm( muïc 1-sgk) 2. Ý nghĩa: tài sản nhà nước và lợi ích công cộng là cơ sở vật chất của xã hội để phát triển kt và nâng cao đời sống vật chất và tinh thaàn cho nhaân daân(Muïc 1-NDBH ). 3. Nghóa vuï cuûa coâng daân:.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> qui ñònh taïi ñieàu 78 hieán phaùp 1992 maø moïi người đều phải tự giác tuân theo. - Khi thấy tài sản nhà nước bị xâm chiếm phá hoại, em cần phải làm gì? ( Giải thích cho họ hiểu, báo cho cơ quan chức năng). HOẠT ĐỘNG 3: + MỤC TIÊU: hs hiểu phương thức quản lí của nhà nước đối với tài sản thuộc quyền sở hữu toàn dân. + KNS: -kn tö duy saùng taïo neâu vaø giaûi quyết vấn đề - kn ra qđ trước những hành vi xâm phạm CTH: - Nhà nước quản lí tài sản nhà nước và lợi ích công cộng theo phương thức nào? ( Giao cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thaåm quyeàn quaûn lí, ban haønh caùc qui ñònh của pháp luật, thường xuyên kiểm tra, giám saùt; tuyeân truyeàn, giaùo duïc) GVKL: Trách nhiệm của những người được giao quản lí, khai thác, sử dụng đúng mục ñích, tieát kieäm, khai thaùc coù hieäuï quaû, khoâng tham oâ laõng phí. -Traùch nhieäm toân troïng, baûo veä ts nnvaø LICC của HS đư ợc thể hiện như thế nào? - Cho HS đọc tư liệu SGK/49 bộ luật hình sự ñieàu 144. HOẠT ĐỘNG 4: luyện tập. + MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức cơ bản cuûa baøi hoïc. +PP:thảo luận bàn,trao đổi…(bt1,2 +Reøn kn:bt1tö nhaän thöc& ,bt2;tư duy phê phán,bt3;tự nhận thức, +CTH: hs đại diện trả lời,. 4. Biện pháp của nhà nước: - Ban haønh caùc qui ñònhcuûa phaùp luaät. - Tuyeân truyeàn, giaùo duïc.. III. BAØI TAÄP: Bài 1:cách ứng xử… Bài 2: a. Điểm đúng của ông tám là Giữ gìn cẩn thận, thường xuyên lau chuøi baûo quaûn. Điểm chưa đúng: Sử dụng vào vieäc rieâng ( nhaän taøi lieäu phoâ toâ tăng thu nhập) Sử dụng vào việc riêng bất hợp pháp vì mục đích kiếm lời cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(121)</span> - Cho 2 HS laøm bt 3,4(sgk) vaø cho ñieåm baøi laøm toát. . 4. Cuûng coá: Noäi dung baøi hoïc. - Tài sản nhà nước là gì? lợi ích công cộng là gì? Công dân tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích công cộng như thế nào? Nhà nước bảo vệ bằng cacùh nào? 5.Daën doø: - Hoïc thuoäc noäi dung baøi hoïc. - Laøm caùc baøi taäp coøn laïi. - Chuaån bò baøi 18 (quyeàn khieáu naïi toá caùo cuûa coâng daân.. * RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Duyeät cuûa toå(........................................ ...................................................................................................................................................... TUAÀN 26, TIEÁT 26 Ngày soạn: 20/2/2014 Ngaøy daïy: 24/2/2014 Baøi 18: QUYEÀN KHIEÁU NAÏI, TỐ CAÙO CUÛA COÂNG DAÂN.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS hiểu và phân biệt nội dung của quyền khiếu nại và quyền tố cáo cuûa coâng daân. 2. Kĩ năng: Biết cách bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân , hình thành ý thức đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật. 3. Thái độ: Thấy được trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc thực hiện quyeàn naøy 4.THMT :cd cần thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo góp phần bảo vệ môi trường II: KÓ NAÊNG SOÁNG: - Kó naêng phaân tích so saùnh. - Kó naêng töduy pheâ phaùn. - Kó naêng ra quyeát ñònh. III. CHUAÅN BÒ: 1. Taøi lieäu vaø phöông tieän: - GA+ SGK. - Baûng so saùnh veà quyeàn khieáu naïi, toá caùo. - Hieán phaùp 1992, Luaät khieáu naïi, toá caùo. 2. Phöông phaùp: - Trình baøy. - Thảo luận(nhóm, lớp) - Xử lí tình huống. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Tài sản nhà nước là gì? Lợi ích công cộng là gì? - Công dân có nhgiã vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng như theá naøo? 3. Bài mới: a. Khám phá: Vợ chồng T và M sống chung thôn với gia đình Hạnh. T lười lao động, suốt ngày uống rượu. Cứ mỗi lần uống rượu say là đánh đập vợ con. Nhiều lần giađình M phải đưa chị đi cấp cứu tại bệnh viện tỉnh. Gia đình, làng xóm khuyên ngăn T không được. Hạnh rất bất bình thắc mắc ‘Tại sao chính quyền địa phương lại không có biện pháp gì đối với T để bảo vệ chị H. Để giải đáp được thắc mắc của Haïnh cuõng nhö caùc em, chuùng ta hoïc baøi hoâm nay. b. Keát noái:.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- HS HOẠT ĐỘNG 1: Khai thác tình huống. + MUÏC TIEÂU: Giuùp HS hieåu theá naøo laø quyeàn khieáu naïi , quyeàn toá caùo cuûa coâng daân +PP:thaûo luaän,phaùt vaân&. +KNS: trình bày suy nghĩ ý tưởng - kn ra quyết định, giải quyết vấn đề + CTH: - HS đôc phần đặt vấn đề SGK. - Chia lớp thành 3 nhóm. N1: Em nghi ngờ một địa điểm là nơi buôn baùn, tieâm chích ma tuyù.(- Theo doõi, xaùc minh. - Báo cho cơ quan chức năng). N2: Em biết người lấy cắp xe đạp của bạn An.(Khuyên người đó trả lại xe. - Noùi cho An bieát. - Báo cho nhà trường, công an). N3: Anh H bị giám đốc cho thôi việc không rõ lí do.( đề nghị cơ quan xem xét lại sự vieäc). - Các nhóm trình bày, bổ sung, sửa chữa. GVKL: Tình huoáng 1,2 Baùo cho cô quan chức năng hoặc người có liên quan , có trách nhiệm biết Thực hiện quyền tố cáo. - Tình huống 3 anh H làm đơn đề nghị xem xét lại sự việc thực hiện quyền khiếu nại. - Qua 3 tình huoáng treân cho ta thaáy coâng daân coù quyeàn gì? Hoạt động 2:tìm hiểu nội dung bài học +Muïc tieâu:Hs hieåu khaùi nieäm,yù nghóa, traùch nhieäm cd veà quyeàn khieáu naïi ,toá caùo. +PP:trực quan ,đàm thoại ,vấn đáp. +KNS:trình bày,kn phân tích ,kn hợp tác. +CTH: GV:neâu caâu hoæ. NOÄI DUNG I. TÌM HIEÅU CHUNG: 1) Đọc:( sgk) 2) Nhaän xeùt -TH3: quyeàn khieáu naïi -TH1, TH2: quyeàn toá caùo + Khi quyền và lợi ích hợp pháp cuûa baûn thaân bò xaâm phaïm + Muïc ñích: khoâi phuïc laïi quyeàn lợi của bản thân + Khi thaáy coù haønh vi vi phaïm phaùp luaät + Mñ: ngaên chaën, haïn cheá, haønh vi , taùc haïi cuûa no(. Coâng daân coù quyeàn khieáu naïi, quyeàn toá caùo. II. NOÄI DUNG BAØI HOÏC: 1.Khaùi nieäm: a. Quyeàn khieáu naïi: (muïc 1) b, Quyeàn toá caùo: ( muïc 2). BS.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> -Quyeàn khieáu naïi laø gi? - Quyeàn toá caùo laø gì? -Công dân thực hiện bằng cacùh nào? - Cách thực hiện: + Trực tiếp: Trình bày với cơ -Cho HS điền vào bảng để nắm rõ khái niệm. quan, tổ chức, cá nhân có thẩm KHIEÁU NAÏI TOÁ CAÙO quyeàn. Người Công dân 18 tuổi trở Mọi công dân + Giaùn tieáp: Ñôn, baùo chí, truyeàn thực leân hình,… hieän Đối tượng Cơ sở. Muïc ñích. Caùch thực hieän. -Quyeát ñònh haønh chính. -Haønh vi haønh chính. Quyền, lợi ích hợp phaùp cuûa baûn th6n bò xaâm phaïm. Khoâi phuïc laïi quyeàn và lợi ích hợp pháp. -Trực tiếp - Đơn thư, báo đài. Haønh vi vi phaïm phaùp luaät. Taát caû haønh vi vi phaïm phaùp luaät. Phaùt giaùc, ngaên chaën, haïn cheá kòp thời hành vi vi phaïm phaùp luaät. -Trựctiếp - Đơn thư, báo đài. + CTH: -HS đọc tư liệu tham khảo SGK/ 51. ? Vì sao hieán phaùp qui ñònh coâng daân coù quyền khiêú nại, tố cáo.( tạo cơ sở pháp lí cho công dân , bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp khi bị xâm phạm. Đồng thời tạo cơ sở pháp lí cho công dân giám sát các hoạt động của cacù cơ quan nhà nước, viên chức nhà nước, ngăn ngừa đấu tranh phòng, chống tội phaïm). GV: Thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo là biện pháp để công dân tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình và của người khác.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> khi bị xâm phạm. Đồng thời cũng là biện pháp để công dân ĐT với các hành vi vi phạm pháp luật của cơ quan, tổ chức cá nhân và cũng là biện pháp để công dân giám sát các hoạt động của cơ quan nhà nước, cán bộ nhà nước khi thi hành công vụ - Cho HS đọc nội dung bài học 3. 2. YÙ nghóa, taàm quan troïng cuûa quyeàn khieáu naïi, toá caùo: - Là một trong những quyền cơ bản của công dân được ghi nhận trong hieán pháp vaø luaät. - GV nói thêm: Ngày 1/12/1998 Quốc hội đã thoâng qua luaät khieáu naïi, toá caùo va øcoù hieäu lực 1/1/1999. -Nhà nước đã có những qui định như thế nào để bảo vệ người khiếu nại, tốcáo? 3. Trách nhiệm của Nhà nước và công dân: + Nhà nước: -Coâng daân coù traùch nhieäm gì? + Coâng daân hoïc taäp, naâng cao, tìm hieåu luaät khieáu naïi, toá caùo. - Bản thân em đã thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo chưa?(mở vở trong giờ kiểm tra, thi cử; đánh nhau; uy hiếp bạn). - Thực hiện như thế nào?(nói với thầy cô CN. BGH, GV boä moân). HOẠT ĐỘNG 3:á, luyện tập. + MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức cơ bản của baøi hoïc. + KNS:bt1.2:tư duy ,nhận thức. BT3,4 :kn tö duy saùng taïo, So saùnh. III. LUYEÄN TAÄP: BT1:nêu cách ứng xử BT2:giaûi thích: BAØI 3: a. Thực hiện tốt quyền khieáu naïi, toá caùo laø tham gia.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> +PP:thaûo luaän baøn. +CTH:hs đại diện trình bày GV:chốt lại đáp án. quản lí nhà nước và xã hội. ‘Bảo vệ quyền lợi của công dân’ b. Thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo là tham gia quản lí nhà nước, bảovệ lợi ích của công dân. Bài 4; + Giống: Đều là quyền chính trị cơ bản của cd được qui ñònh trong hieán phaùp vaø luaät. - Là công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. - là phương tiện để công dân tham gia quản lí nhà nước, XH. Khác: -Khiếu nại là người trực tiếp bị hại. -Toá caùo: Moïi coâng daân. -Muïc ñích ngaên chaën haønh vi xâm phạm đến quyền và lợi ích của nhà nước, tổ chức, cơ quan vaø coâng daân. 4. Cuûng coá: Noäi dung baøi hoïc + CTH: Bài học có mấy nội dung? Gồm những nội dung nào?(Bài học có 3 nội dung: -Khaùi nieäm quyeàn khieáu naïi, toácaùo. -YÙ nghóa, taàm quan troïng cuûa quyeàn khieáu naïi, toá caùo. -Trách nhiệm của nhà nước vàø công dân). - Cho 2 HS đọc bài học SGK/51,52. Baøi 3,4 Cho HS neâu yù kieán. 5. Dặn dò: Phần hướng dẫn ở nhà. - Hoïc thuoäc noäi dung baøi hoïc..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> - Laøm laïi caùc baøi taäp. - OÂn taäp caùc baøi: 14,15,16, 17, 18 tuaàn sau KT 45’. VI.RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Duyeät cuûa toå:.................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... TUAÀN 27, TIEÁT 27 Ngày soạn: Ngaøy daïy: I.Muïc tieâu kieåm tra 1. Kiến thức:. KIỂM TRA 45’ Lớp 8. -Nêu đượctác hại của tệ nạn XH,hiểu được việc làmphòng chống TNXH -Hiểu được qui định phòng chống HIV/AIDS.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> -Nêu được qui định phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ…. - Hiểu được nội dung quyền sở hữa tài sản của công dân - Nêu được nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công coäng. 2. Kó naêng: - Phân biệt các loại quyền sở hữu tài sản của CD - Bồi dưỡng ý thức tôn trọng tài sản của mình, và của người khác. 3. Thái độ:. - Học sinh biết cách tự bảo vệbản thân mình không sa vào TNXH - Có ý thức tôn trọng tài sản của người khác - Có ý thức tôn trọng tài sản nhà nước và lợi ích công cộng - Có ý thức nhắc nhở mọi người đề phòng tai nạn giao thông. II. Noäi dung kieåm tra - Từ bài ;13,14,15,16,17,. III. Hình thức kiểm tra: Kết hợp tự luận và trắc nghiệm IV.Thieát laäp ma traän. Chủ đề. Nhaän bieát TNKQ. 1.Phoøng. choâng1 TNXH. TL Neâu đượctác hại cuûa TNXH (C2TL). Thoâng hieåu TNKQ Hiểu được vieäclaømkhoân gsa vaøoTNXH. TL. Vaän duïng Coän Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> ((C2 Tl) 1 1.5. Soá caâu: Soá ñieåm: Tæ leä 2.Phoøngchoáng nhieãm HIV. 1 1,5 Nêu được qui ñònh phoøng choángnhieã m HIV(C1 TL). Hiểu được tính chaát nguy hieåm cuûa HIV (C2, TN). Soá caâu: Soá ñieåm: Tæ leä:. 1 1. 1 0.25. 3.Phòng ngừa tai naïn ,vuõ khí,……. Soá caâu: Soá ñieåm: Tæ leä 4.Quyền sở hữu tài sản và nghóa vuï toân troïng taøi saûn….. Soá caâu: Soá ñieåm: Tæ leä: 5.Nghóa vuï. Neâu đượcqui ñònh cuûaPL veà phoøng ngừa… ( C3 TN) 1 1. 2 1 30% Bieát vaän dụng ứng xử với người bị nhieãm HIV... (C4 TN) 1 0.25. 3 1.5 15%. Hieåu vieäc laøm vi phaïm pl veà phoøng ngừa tai nạn, ……( C1 TN). 1 0.5 Hieåucaùc quyền sở hữutài sản cuûa CD (C4TN ). 2 1,5 15% Vaän duïng tình huoángñ eå neâu được nghóavuï TTTSN Nlaø gì (C3 TL). 1 1. 1 1 10% Vaän.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> toân troïng,baûo veä TSNN vaø LICC.. duïng TH neâu được nghóa vuïtoân troïng TS… (C3TL) -------------. -TS caâu: -Tsñieåm: -Tæ leä;. 1 2. 1 2 20%. 2 2 20%. 8 10 100%. - Toàng soá caâu: - TS ñieåm: 1 - Toång %: 1 10%. 2 3.5 35%. 4 2 20%. 1 1.5 15%. 1 0.25 2.5%. V. Đề kiểm tra (đínhkèm) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3 đ) Câu 1: Những hành vi, việc làm nào vi phạm qui định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại. (0,5 điểm) a. Cưa bom, đạn pháo để lấy thuốc nổ. b. Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm. c. Nhặt được bom, mìn, vũ khí giao nộp cho công an. d. Baùo chaùy giaû. Câu 2: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây và giải thích vì sao?( 0,5 điểm) a. Chỉ những người hành nghề mại dâm mới bị nhiễm HIV/AIDS..

<span class='text_page_counter'>(131)</span> b. Beänh AIDS laø moät caên beänh nguy hieåm. c. Một người trông khoẻ mạnh thì không thể nhiễm HIV/ AIDS. d. Có thể điều trị được bệnh AIDS. Câu 3: Điền những cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để làm rõ nội dung: ( 1 ñieåm) -Cấm………….,………………..,……………..,………………………trái phép các loại vũ khí,các chất nổ .chất cháy, chất phóng xạvà chất độc hại. - Chỉ những cơ quan tổ chức cá nhân được nhà nước giao nhiệm vụ và cho phép mới được………… , ………………………………………………………………………… , chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại. Câu 4: Trong các ý kiến nào sau đây, ý kiến đúng là: A. Không cho phép người nhiễm HIV nhập cảnh B. Không chấp nhận người nhiễm HIV vào làm việc C. Không bài trừ người nhiễm HIV D. Không cho phép người nhiễm HIV sinh sống tại địa phương. Câu 5:Em hảy cho biết những người sau đây có những quyền gì đối với ngôi nhà.Hãy nối cột A với cột B sao cho phù hợp .(1 đ) A 1.Người chủ ngôi nhà 2.Người thuê nhà. 3.Người mua lại ngôi nhà.. Nối với. B a.GIỮvà quản lí b.Sử dụng để ở. c.Baùn ,taëng, cho thueâ. II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: Nêu những qui định cuả pháp luật về phòng, chống nhiễm HIV/ AIDS. (2 ñieåm) Câu 2: Em hãy nêu tác hại của tệ nạn xã hội ? Chúng ta phải làm gì để phòng chống teä naïn xaõ hoi ?.(3 ñieåm) Caõu 3: Ông Tám đợc giao phụ trách máy phô tô của cơ quan. Ông giữ gìn rất cẩn thận, thêng xuyªn lau chïi, b¶o qu¶n vµ kh«ng cho ai sö dông. Ngoµi nh÷ng viÖc c¬ quan, «ng thêng xuyªn nhËn tµi liƯu bªn ngoµi ph« t« để t¨ng thu nhËp. Hái: a, Việc làm của ông Tám đúng ở điểm nào, sai ở điểm nào? b, Ngời quản lí tài sản của nhà nớc có nghĩa vụ và trách nhiệm gì đối với tài sản đợc giao? (2 ñieåm).

<span class='text_page_counter'>(132)</span> PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM: (3Ñ) Caâu. 1. 2. TL. a,d. b. ĐÁP ÁN. 3 Điền cụm từ-:tàng trữ, vận chuyển ,buôn bán,sử duïng. -Gi ữ,chuyên chở,sử duïng,vuõ khí.... 4 NOÁI: -1abc ;2ab , 3abc. II. PHẦN TỰ LUẬN (7 Đ ) Câu 1: HS nêu được những qui định của pháp luật về phòng, chống nhiễm HIV/ AIDS: - Mọi người có trách nhiệm thực hiện các biện pháp phòng, chống nhiễm HIV/AIDS để bảo vệ cho mình, cho gia đình và xã hội; tham gia các hoạt động phòng, chống nhiễm HIV/AIDS tại gia đình và cộng đồng. - Nghieâm caám caùc haønh vi mua daâm, baùn daâm, tieâm chích ma tuyùvaø caùc haønh vi laøm laây truyeàn khaùc. - Người nhiễm HIV có quyền được giữ bí mật về tình trạngvề nhiễm HIV/ AIDS của mình, không bị phân biệt đối xử nhưng phải thực hiện các biện pháp lây truền bệnh để bảo vệ sức khoẻ cộng đồng. ( Nêu đầy đủ nội dung cho 2 điểm) Caâu 2: (3Ñ ) -Tác hại của tệ nạn xã hội :ảnh đếnsức khoẻ,tinh thầnvà đạo đứccủa con người;làm tan vỡ hạnh phúc gia đình;gây rối loạn trật tự xã hội;làm suy thoái giống nòi;làm lây truyeàn HIV/AIDS .(1 ,5Ñ ) -Để phòng chống TNXH:có lối sống giản dị;biết mình và giúp đỡ nhau không sa vào TNXH ;thực hiện các qui định của PL ,nội qui nhà trường ;tích cực tham gia các hoạt động về phòng chống TNXH....(1,5 Đ ) Câu 3:a. HS nêu được: - việc làm đúng của ông Tám là giữ gìn cẩn thận, thường xuyeân lau chuøi, baûo quan. ( cho 0,5 ñieåm) - Việc làm sai của ông Tám là không cho ai sử dụng, nhận tài liệu bên ngoài phô tô để tăng thu nhập. ( cho 0,5 ñieåm).

<span class='text_page_counter'>(133)</span> b. HS nêu được trách nhiệm và nghĩa vụ của người giữ tài sản đối với tài sản nhà nước được giao là: phải bảo quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả, không tham oâ, laõng phí. (cho 1 ñieåm) VI.Kieåm tra laïi ma traän. RUÙT KINH NGHIEÄM. Toâ chuyeân moân duyeät.. TUAÀN 28; TIEÁT 28.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> TUAÀN 28; TIEÁT 28: Ngày soạn: 5/3/2014 Ngaøy daïy: 10/3/2014 Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS hiểu nội dung, ý nghĩa của quyền tự do ngôn luận. - Nêu được những qui định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận. - Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền tự do ngoân luaän cuûa coâng daân. 2. Kĩ năng: Biết sử dụng đúng đắn quyền tự do ngôn luận theo qui định của pháp luaät, phaùt huy quyeàn laøm chuû cuûa coâng daân. 3. Thái độ: Nâng cao nhận thức về tự do và ý thức tuân theo pháp luật của học sinh. II. KÓ NAÊNG SOÁNG: - Kĩ năng giải quyết vấn đề. - Kó naêng tö duy saùng taïo. - Kĩ năng hợp tác. - Kĩ năng thể hiện sự tự tin. III. CHUAÅN BÒ 1. Taøi lieäu vaø phöông tieän: - SGK+ SGV+ SGDCD8 - Giaáy Ao, buùt daï, - Các câu truyện có liên quan đến việc sử dụng quyền tự do ngôn luận và lợi dụng quyền tự do ngôn luận để sử dụng mục đích xấu. - Hieán phaùp maêm 1992, luaät baùo chí. 2. Phöông phaùp: - Phaân tích tình huoáng. - Thaûo luaän nhoùm. - Toạ đàm. IV: TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kieåm tra baøi cuõ: 5’ GV nhaän xeùt öu, khuyeát ñieåm cuûa baøi kieåm tra 1 tieát. 3. Bài mới: a. Khám phá: GV giới thiệu Điều 69của hiến pháp năm 1992 qui định: “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền được thông tín theo qui định của pháp luật”. Trong các quyền ấy, quyền tự do ngôn luận là quyền thể hiện rõ quyền làm chủ của nhân dân, thể.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> hiện tính tích cực của nhân dân. Nắm vữngquyền tự do ngôn luận sẽ sử dụng tốt những quyền nói trên. Để hiểu rõ bản chất và ý nghĩa của quyền tự do ngôn luận, chuùng ta cuøng tìm hieåu baøi hoïc hoâm nay. b. Keát noái: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NOÄI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: I.TÌM HIEÅU CHUNG: + MỤC TIÊU: Tìm hiểu khái niệm 1) Đọc (SGK ) quyền tự do ngôn luận của công dân. 2) Nhaän xeùt: +PP:Đàm thoại,vấn đáp. * Việc làm a,b,d thể hiện quyền tự + KNS: Kn giải quyết vấn đề do ngoân luaän. Vì caùc vieäc laøm treân + CTH: - Cho HS đọc phần đặt vấn thể hiện sự bàn bạc, thảo luận đềSGK. đóng góp ý kiến vào công việc của - Việc làm nào thể hiện quyền tự do trường lớp, xã hội, đất nước. ngoân luaän cuûa coâng daân? Vì sao? -Vieäc laøm c theå hieän quyeàn gì? ( Quyeàn sở hữu tài sản). - Em hiểu quyền tự do ngôn luận là gì? II. NOÄI DUNGBAØI HOÏC: HOẠT ĐỘNG 2 :rút ra nội dung bài 1. Khái niệm: ( mục 1) hoïc . +Mục tiêu:HS nắm được khái niệm ,ý nghóa, qui ñònh cuûa PL +PP :thaûo luaän nhoùm +KNS;tö duy saùng taïo ,kn hôäp taùc +CTH: - Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận. N1: Em hieåu ngoân luaän laø gì? ( laø duøng lời nói để diễn đạt ý kiến, suy nghĩ của mình nhằm bàn về một vấn đề). N2: Em hiểu tự do ngôn luận là gì?(là tự do phaùt bieåu yù kieán cuûa mình baøn veà vieäc chung). N3: Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luaän nhö theá naøo?(+ Phaûi tuaân theo qui ñònh cuûa phaùp luaät.. BS.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> + Không được phát biểu lung tung, vu khống, vu cáo người khác, xuyên tạc sự thật phá hoại, chống lại lợi ích của nhân daân). N4: Dựa vào đâu để phân biệt được tự do ngôn luận với lợi ïdụng quyền tự do ngôn luận và tự do ngôn luân( để phục vụ mục đích xấu?( + Tự do ngôn luận: - Đóng góp ý kiến để xây dựng lớp học. - Xây dựng tập thể, đất nước. - Xây dựng đường lối và phát triển đất nước. + Lợi dụng quyền tự do ngôn luận: - Phaùt biểu lung tung. -Vu khống, vu cáo người khác. - Đưa tin sai sự thật. - Chống lại lợi ích của tập thể, đất nước). - Cho Hs nêu một số vấn đề thực tế. GV chốt lại nội dung bài học 2. GV nhấn mạnh: Tự do trong khuôn khổ của pháp luật không lợi dụng tự do để phát biểu lung tung, vu khống, vu cáo người khác hoặc xuyên tạc sự thật phá hoại, chống lại lợi ích của nhân dân. ? Sử dụng tốt quyền tự do ngôn luận có ý nghĩa gì?. 2.Quy ñònh cuûa phaùp luaät: + Sử dụng trong các cuộc họp. +Thông qua báo chí, truyền hình. + Kiến nghị với đại biều Quốc hội, đại biểu HĐND. + Đóng góp ý kiến vào các dự thảo luật, bộ luật.. 3.Ý nghĩa: - Phát huy tính tích cực quyền làm chủ của công dân. - Xây dựng Nhà nước, quaûn lí xã hội.. 4. Trách nhiệm của Nhà nước: Tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, ?Nhà nước làm gì để công dân thực hiện tự do báo chí. quyền này? Bằng cách nào? (Thông qua hiến pháp và luật)..

<span class='text_page_counter'>(137)</span> - Cho HS đọc tư liệu tham khảo SGK(59) - Cho 2 HS đọc lại nội dung bài học SGK. ?Theo em ,để thực hiện tốt quyền tự do ngoân luaän HS phaûi coù ñieàu kieän gì? -GVKL:. HOẠT ĐỘNG 3:luyện tập +MT;Khắc sâu kiến thức. +PP:Đàm thoại ,trao đổi... +Rèn kĩ năng:-BT1 :Ùkntự nhậnthức BT2 :knthể hiện sự tự tin.BT3:giao tiếp ứng xử.. +CTH:hs trả lời cá nhân, GV chốt lại đáp an&. 5.Reøn luyeän: - hs tích cực học tập nâng cao kiến thức văn hoá - Tìm hiểu nắm vững pháp luật - Tiếp nhận thông tin từ báo đài, tích cực tham gia ý kiến, kiến nghị. III: LUYEÄN TAÄP: Bài 1: Quyền tự do ngôn luận: b,c Bài 2: - Phát biểu trực tiếp tại cuộc họp lấy ý kiến của công dân vào dự thảo. - Viết thư góp ý gửi cơ quan soạn thảo. Bài 3: Các chuyên mục: - Ý kiến bạn nghe đài. - Hộp thư truyền hình. - Đường dây nóng. - điện thoại 113, 114. - Diễn đàn.. 4.Củng cố: Nội dung bài học. -HS;neâu caùc muïøc cuûa noäi dung baøi hoïc 5. HƯỚNG DẪN Ở NHÀ: - Học thuộc nội dung bài học. - Làm lại các bài tập. - Chuẩn bị bài sau: “Hiến pháp nước CHXHCNVN”. .  RÚT KINH NGHIỆM:.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> DUYEÄT CUÛA TOÅ CHUYEÂN MOÂN. TUẦN 29; TIẾT 29 Ngày soạn: 13/3/2014 Ngày dạy: 17/3/2014 Bài 20: Hiến Pháp Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (T1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nhận biết được hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước; hiểu vị trí, vai trò của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(139)</span> HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu phần đặt I. TÌM HIẾU CHUNG vấn đề. 1) Đọc: ( ĐVĐ) +Mục tiêu: Giúp HS hiểu Hiến Pháp 2) Nhaän xeùt: nước CHXHCN Việt Nam. * Hieán phaùp 1992 + PP: Gv đàm thoại, nêu vấn đề * Luaät baûo veä, chaêm soùc...2004 + KNS: Trình baøy giao tieáp * Luaät hoân nhaân vaø gia ñình 2000 CTH: KL: giữa hiến pháp và các điều - Cho HS đọc phần đặt vấn đề SGK. ? Dựa vào cơ sở nào để ban hành luật luaọt coự moỏi quan heọ chaởt cheừ vụựi b¶o vƯ, ch¨m sãc , gi¸o dơc trỴ em, nhau, mọi vb pl đều phải phù hợp luật hôn nhân- gia đình và các luật với hiến pháp và cụ thể hoá hiến kh¸c? ( HiÕn ph¸p). pháp .Hiến pháp là cơ sở là nền ? VËy trong hÖ thèng luËt níc ta , hiÕn taûng cuûa heä thoáng phaùp luaây5 ph¸p cã vÞ trÝ ntn? (Cao nhÊt) ? Trên cơ sở quyền trẻ em đã hoïc,em haõy neâu 1 ñieàu trong luaät baûo veä, chaêm soùc vaø gd treû em maø theo em đó là sự cụ thể hoá điều 65 - Nắm được những nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992. cuû n phaù p?nếp ( ñieà u 8 ,vàluaä t baûquen o veä“sống và làm việc theo Hiến pháp và luật” 2. aKĩhieá năng: Có sống thói vaø chaêmđộ: soùHình c gd treû em:ý treû đượcvà làm việc theo hiến pháp và luật”. 3. Thái thành thứcem “ sống nhaø nướcnvà II. Chuaå Bòxaõ : hoäi toân troïng baûo veä tính ng,vàthaâ n theå,tiÖn: nhaân phaåm vaø 1. Tàimaï liệu ph¬ng - danh HiÕndựph¸p đượn¨m c baøy1992 toû yù kieán, nguyeän - Mét sè t liÖu vµ luËt kh¸c vọng của mình về những vấn đề có 2. Phương Pháp: n quan ) - lieâTh¶o luËn - ? Từ §µm tho¹i ñieàu 65, ñieàu 146 cuûa heán phaùp - ThuyÕt tr×nh. vaø caùc ñieàu luaät emcoù nhaän xeùt III/ Tieán Trình Daïy Hoïc : gìveà1moá i quan giữa hiến pháp với , Ổn định heä tổ chøc luaät 2,baûKiÓm o veä tra chaêbài m cũ soù:c vaø giaùo duïc em, tù l;uaä n nhaâ n vaø giaCho ñìnhVD? ? treû QuyÒn dot hoâ ng«n luËn lµ g×? 3, Bµi míi: * Khám phá: Gv cho hs đọc tư liệu tham khảo hiến pháp năm 1992, điều 69 Luaät baùo chí Th¶o luËn: Keát 1945 noái: Gv n ndtabaø ? Tõ*n¨m đếnchuyeồ nay níc đãi hoù banc …. hµnh mÊy v¨n b¶n hiÕn ph¸p? II/ Noäi Dung Bµi häc: ? Vì sao có sự thay đổi nh vậy? 4,(-Cñng cè: cách mạng dân tộc, dân 1. Khái niệm: ( Muïc 1- NDBH) HP 1946: chủ, nhân dân (c¸c hiÕn ph¸p sau chØ là sửa đổi, bổ sung) - HP 1959: thêi k× x©y dùng CNXH ë miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc. - HP 1990: thời kì quá độ lên CNXH trong c¶ níc - PH 1992: thời kì đổi mới)..

<span class='text_page_counter'>(140)</span> - Hs veà hoïc. ? Bài học có mấy nội dung? Gồm những nội dung nào? ? §äc néi dung bµi häc? - Cho hs đọctruyện Bà Luật Sư (sgv) 5, DÆn dß: Phần hướng dẫn ở nhà - Hoµn chØnh phÇn bµi tËp, n¾m néi dung bµi häc - Chuaån bò tieáp tieát2 . * Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Duyeät cuûa toå ................................ ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... TUẦN 31; TiÕt 31 Ngày soạn : 27/3/2014 Ngaøy daïy:31/3/2014 Bµi 21 : PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIEÁT 1).

<span class='text_page_counter'>(141)</span> I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: HS nắm đợc khỏi niệm phỏp luật, đặc điểm, vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. 2. Kĩ năng: Båi dìng lßng tin, ý thøc t«n träng ph¸p luËt và thói quen sống, làm việc theo pháp luật . 3, Thỏi độ: HS có thói quen chấp hành pháp luật và kỉ luật. Biết đấu tranh với những hµnh vi tr¸i ph¸p luËt. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: - Trình baøy giao tieáp - Kĩ năng giải quyết vấn đề - Kn tö duy so saùnh - Kn ra quyeát ñònh III. Chuaån bò: 1. Tài liệu và phương tiện: - Hiến pháp 1992 và một số luật. - Một số câu chuyện pháp luật. 2. Phương Pháp: - Th¶o luËn - §µm tho¹i - ThuyÕt tr×nh - Gi¶ng gi¶i IV. Tieán trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức : 2, KiĨm tra bài cũ: Nội dung của hiến pháp quy định các vấn đề là: cơ quan nào ban hành, sửa đổi hiến pháp ? thủ tục sửa đổi như thế nào? 3, Bµi míi a. Khám phá: ? Quốc hội làm nhiệm vụ gì? Mọi người phải tuân theo pháp luật như thế nào? Kết nối HOẠT ĐỘNG THẦY – TRÒ + HOẠT ĐỘNG 1: Giúp HS hiếu pháp luật nước CHXHCN Việt Nam. + PP : trực quan,đàm thoại, vấn đáp, + KN: Giải quyết vấn đề CTH: Gv nêu câu hỏi, Hs trả lời GV: Bài 5 các em ủaừ đợc tìm hiểu khái niÖm ph¸p luËt vµ kû luËt- H·y nh¾c l¹i? ? Đọc phần đặt vấn đề?. NỘI DUNG. BS. I, Tìm hiểu chung 1) Đọc: ( Đvđ) 2) Nhaän xeùt`: - Điều 74 – bắt buộc cd – BP/ Xử lí - Điều 132 – bắt buộc cd – bp xử lí Ñieàu Baét buoäc CD laøm. B/P xử lí.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> ? §iÒu 74 hiÕn ph¸p 1992 vµ ®iÒu 132 cña lËt h×nh sù cã mèi quan hÖ víi nhau ntn? (- Điều 74 hiến pháp 1992: qui định về quyÒn vµ nghÜa vô cña c«ng d©n - §iªï 132 luËt h×nh sù: cô thÓ hãa ®iÒu 74biÖn ph¸p xö lÝ nÕu c«ng d©n vi ph¹m). GV: HiÕn ph¸p nªu quyÒn vµ nghÜa vô chung cña c«ng d©n, cßn luËt cô thÓ hãa quyÒn vµ nghÜa vô , tr¸ch nhiÖm, h×nh ph¹t víi nh÷ng hµnh vi vi ph¹m ? Qua phần đặt vấn đề em rút ra nhận xét gì vÒ c¸c ®iÒu kho¶n cña ph¸p luËt?. 74 -----189. Nghieâm caám traû thù người khiếu laïi toá caùo ---------------------Huỷ hoại rừng. -Phaït caûi taïo…. -Phaït tuø:6t-3n -----------------Phaït tieàn … -Phaït tuø…. * Kết luận: Pháp luật của nhà nước buộc mọi người phải tuân theo - Ai vi ph¹m sÏ bÞ nhµ níc xö lÝ HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đặc điểm của II. Noäi dung bài học pháp luật. 1, Kh¸i niÖm: ( Muïc 1 – nd baøi hoïc) +PP:đàm thoại,vấn đap( + MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu các đặc điểm 2. Ñaëc ñieåm cuûa pl: của pháp luật. + KNS: Trình bày giao tiếp ứng xử, ss phân tích + CTH: Gv nêu câu hỏi, hs trả lời ? §äc l¹i kho¶n 2 ®iÒu 132 cña luËt h×nh sù? ? Khoản 2 này thể hiện đặc điểm gì của pháp luËt?( nghiêm minh) VD: Luật GTĐB qui định khi đi đờng nếu gặp đèn đỏ thì mọi ngời và phơng tiện tham gia giao thông đều phải dừng lại ? Vậy qui định này chỉ áp dụng cho một số ngêi , mét sè n¬i hay cho tÊt c¶ mäi nơi, mọi người ngời trên đất nớc VN? ( Mäi ngêi, mäi n¬i). ? §äc ®iÒu 189 hiÕn ph¸p 1992? ? Nhận xét về những qui định trong cách xử lí ngời phá rừng trong điều luật đó?(Hành vi đốt phá rừng trái phép hoặc hủy hoại rừng sẽ bị xử phạt hành chính, phạt cải tạo) - Râ rµng, cô thÓ, chÝnh x¸c ? NÕu cã ngêi b¶o kh«ng thÝch thùc hiÖn theo những qui định đó và họ làm ngợc lại th× ®iÒu g× sÏ x¶y ra? - Xử lí theo qui định của pháp luật. ? Qua đó em hiểu pháp luật là gì?.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> ? Vậy qua đó ta thấy pháp luật cú đặc điểm 2, Đặc điểm của pháp luật( muùc 2 – ndbh) g×? a, TÝnh qui phạm phæ biÕn: b, TÝnh chÝnh x¸c, chặt chẽ: c, TÝnh bắt buộc: Hoạt động 3:luyện tập +Mục tiêu:khắc sâu kiến thức +PP:Trao đổi ,thảo luận +KNS:BT1 Tö duy so saùnh BT2:nhận thức ,tư duy +CTH:GV cho HS thaûo luaän baøn HS tự do phát biểu ,trả lời Gvcho nhận xét,chốt lại đáp án đúng. -. . III.Luyeän taäp Bài tập 1 SGK - Các hành vi vi phạm kỉ luật của Bình: Đi học muộn, không làm đủ bài tập, mất trật tự (do ban GH xử lí theo nội qui trường học) - Hành vi vi phạm pháp luật của Bình: đánh nhau với các bạn trong trường(Căn cứ vào mức độ vi phạm và độ tuổi của Bình, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng những biện pháp xử phạt thích đáng Baøi taäp 2: -Nhà trường phải có nội quiđể đảm bảo nề nếp,kỉ cương,kỉ luật trong nhà trường. -Biện pháp để đảm bảo cho nội qui được thực hiện: +Phoå bieán, tuyeân truyeàn,giaùo duïc ,raên ñe hoïc sinh. +Phối hợp giữa các tổ chức trong trường (Đoàn ,đội,..)phụ huynh học sinh. -Nhà trường như một xã hội thu nhỏ,nếu nhà trường không có nội qui ,thì không đảm bảo được trật tự,môi trường học tập sẽ không được tốt.Một xã hội không có pháp luật xã hội sẽ bất ổn,không phát triển được -Moïi CD phaûi nghieâm chænh chaáp haønh pháp luật vì đó là nghĩa vụ, trách nhiệm đối với nhà nước,là quyền làm chủ nhà nước..

<span class='text_page_counter'>(144)</span>

<span class='text_page_counter'>(145)</span> Hoạt động 3: Củng cố - hs nhaéc laïi khaùi nieäm pl - ñaëc ñieåm pl? Cho vd. 4. Cuûng coá. 4. Hướng dẫn học ở nhà ( xem trước bt ,chuaån bò tieát 2) V. Ruùt kinh nghieäm. Duyeät cuûa toå( 30/3/2013).

<span class='text_page_counter'>(146)</span> I.Tìm hieåu chung: II.Noäi dung baøi hoïc: 1.Khaùi nieäm : 2.Ñaëc ñieåm cuûa phaùp luaät: HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hieåu baûn chaát cuûa 3.Baûn chaát cuûa phaùp luaät: (Muïc3-sgk ) phaùp luaät VN + MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu được pháp luật nước CHXHCN Việt Nam thể hiện tính dân chủ và quyền mọi mặt của công dân. + Kns: Trình baøy giao tieáp + PP: Thuyeát trình, giaûng giaûi + CTH: ? Trong CT GDCD lớp 6,7,8 các em đã được học và được biết cd có những quyền gì? ( - Quyền được bảo hộ thân thể tính mạng, danh dự và nhân phẩm. - quyền được bảo đảm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. 3, B¶n chÊt cña ph¸p luËt: Thể hiện ý - Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. - Quyền được bảo vệ, chăm sóc, giáo dục chí và nguyện vọng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của của trẻ em. Đảng. Thể hiện quyền làm chủ của ND Việt - Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo. - Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia nam trên tất cả các lĩnh vực. đình..

<span class='text_page_counter'>(147)</span> - Quyền sở hữu tài sản. Quyền khiếu nại, tố cáo. - Quyền tự do ngôn luận.) GVKL: Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam thể hiện tính dân chủ XHCN và quyền làm chủ mọi mặt của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực. ? Bản chất của Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam là gì? ? Trong chế độ phong kiến nước ta có mấy bộ luật? Của thời nào? ( có 3 bộ luật : Bộ hình thư thời Lí. Bộ hình luật thời Trần, Luật Hồng Đức thời Hậu Lê) ? Các bộ luật này bảo vệ quyền lợi cho ai? ( cho giai cấp thống trị) GV: Qua ph©n tÝch ta thÊy ph¸p luật Nước CHXHCNVN khẳng định quyền làm chủ mọi mặt của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực. Thể hiện ý chí và nguyện vọng của nhân dân và bảo vệ lợi ích của ND. Hoạt động 2. + Mục tiêu: Giúp HS hiểu vai trò của pháp luật đối với đời sống XH. +Kns: Kn tö duy so saùnh, kn giaûi quyeát vaán đề + PP: Đàm thoại vấn đáp + CTH: GV Cho HS nhắc lại ( ? NÕu nhµ trêng kh«ng cã néi qui th× kÕt qu¶ sÏ ntn? Mét quèc gia kh«ng cã hÖ thèng ph¸p luËt th× quèc gia Êy sÏ ra sao?) GVKL: Như vậy pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lí Nhà nước, quản lí XH. ChoHS tìm các VD để chứng Minh là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Hiến Pháp 1992 Điều 3: Nhà nước bảo đảm không ngừng phát huy quyền làm chủ của nhân dân…... 4, Vai trß cña ph¸p luËt : Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lí Nhà nước, quản lí KTVHXH giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cd, bảo đảm công bằng xã hội..

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Nghiêm trị mọi hành động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và nhân dân. Điều 52: Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật. Điều 79: Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến Pháp và luật.tham gia bảo vệ an ninh quốc gia , trật tự an toàn XH, giữ gìn an ninh quốc gia, chấp hành những qui tắc sinh hoạt công cộng Bộ luật hình sự 1999: Điều 118: 1.Người nào cố ý truyền HIV cho người khác…. Bị phạt từ từ 3 năm đến 15 năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau thì bị phạt tù từ 2 tháng đến 7 năm. a. Coù tính chất chuyên nghiệp. c. Tái phạm nguy hiểm. d. Dùng thủ đoạn sảo quyệt nguy hiểm. III. Luyeän Taäp: e. Chiếm đoạt tài sản từ năm mươi triệu Bài 3: a,Ca dao, tục ngữ về mối quan hệ anh đồng đến dưới 2 trăm triệu đồng em g. Gây hậu quả nghiêm trọng. Khôn ngoan đá đáp người GVKL: Sống, lao động và làm việc phải ngoài tuân theo Hiến pháp và pháp luật. Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. HOẠT ĐỘNG 3: Luyeän taäp - Anh thuận em hòa là nhà có phúc +Mục tiêu:Bồi dưỡng cho HS tình cảm, b, Việc thực hiện bổn phận trong CD, TN dựa niềm tin vào pháp luật. trên cơ sở đạo đức XH. Nếu không thực hiện sẽ không bị cơ quan Nhà nước xử phạt nhưng + Kns: Kn ra quyeát ñònh sẽ bị tòa án dư luận lên án. + PP: Thaûo luaän + CTH: Cho HS đọc những mẩu truyện đã C, Nếu vi phạm điều 48 của luật Hôn nhân sưu tầm trên báo đài về những tấm gương gia đình thì sẽ bị xử phạt. Vì đây là qui định bảo vệ pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành của pháp luật. Bài 1: ss đạo đức và pháp luật: cơ sở hình pháp luật. ? Tại sao chúng ta phải sống , lao động và thành ,hình thức thể hiện,biện pháp bảo làm việc theo Hiến pháp và pháp luật? đảm thực hiện . - Cho hs laøm bt 3, chaám ñieåm baøi laøm toát Pháp luật Đạo đức Do Nhà nước ban Đúc kết từ thực tế4) Củng cố hành cs vaø nguyeän voïng cuûa ND Các văn bản pháp Caùc caâu ca dao tuïc luật ngữ, châm ngôn Bằng sự tác động Tự giác, tác động của Nhà nước thông dö luaän xh, leân aùn qua tuyên truyền, khuyeán khích, khen.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> HOẠT ĐỘNG 6 : Củng cố. + Mục tiêu: Củng cố kiến thức cơ bản của tiết học. + CTH: ?Bài học có mấy nội dung? Gồm những nội dung nào? - Cho 2 HS đọc nội dung bài học SGK(60) V.HƯỚNG DẪN Ở NHÀ: - Học thuộc nội dung bài học. - Ôn lại các bài 13,24,15,16, 17,18,19,20,21. - Tìm các tài liệu về giao thông.. 5, DÆn dß: Phần hướng dẫn ở nhà. * Rút kinh nghiệm: Duyeät cuûa toå ( 6/4/2013) ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ................................................................ ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(150)</span> 4 .Cuûng coá - hs nhaéc laïi khaùi nieäm pl - Ñaëc ñieåm pl? Cho vd 5. Hướng dẫn học ở nhà: ( xem trước bt ,chuẩn bị tiết 2) V.Ruùt kinh nghieâm. Duyeät cuûa toå ..

<span class='text_page_counter'>(151)</span> TUAÀN 34; TIEÁT 34 Ngày soạn: Ngaøy daïy:. Ngoại khóa:. TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Bài 2). I. MUÏC TIEÂU: 1.Kiến thức: - Nêu được qui tắc chung về bảo đảm an tồn giao thơng đường bộ -Giải thích được một số qui định cụ thể về trật tự an toàn giao thông đường bộ và đường sắt. 2. Kĩ năng: - Biết chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ và biết xử lí đúng đắn các tình huống đi đường. - Biết đánh giá hành vi của bản thân và của người khác đến nội dung bài học. - Thực hiện nghiêm chỉnh và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện những qui định trên..

<span class='text_page_counter'>(152)</span> 3. Thái độ: Tơn trọng các qui định về trật tự an tồn giao thơng. II. Caùc kó naêng soáng cô baûn - Kĩ năng giải quyết vấn đề - Kĩ năng giao tiếp ứng xử - Kĩ năng trình bày thể hiện sự tự tin III. Chuaån bò: 1. Phöông tieän: . Giaùo vieân: GA+SGDTTATGT - Luật ATGT đường bộ 2001. - Tranh ảnh về các tình huống đi đường liên quan đến nội dung bài học. - Số liệu, sự kiện , tình hình thực hiện trật tự TTATGT ở địa phương. Hoïc sinh: - SGDTTATGT 2. Phöông phaùp: - Thaûo luaän nhoùm - Trình baøy 1’ IV. Tieán trình daïy hoïc: 1. Ổn định tổ chức: 2.Kieåm tra baøi cuõ: Khi sảy ra tai nạn giao thông cần phải làm gì? 3. Bài mới: a.Khám phá: Cho HS kể về một số vụ tai nạn giao thông và nhận xét nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông. b, Kết nối: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Tìm hieåu chung HOẠT ĐỘNG 1: Đàm thoại + MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu qui tắc 1) Đọc TÌNH HUỐNG, TƯ LIỆU: chung về giao thông đường bộ. 2) Nhaän xeùt:. + Kó naêng: Trình baøy giao tieáp + PP: Hoûi ñap( + CTH: - Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm những gì? (- Hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ bao gồm: +Hiệu lệnh của người điều khiển. +Tín hiệu đèn. +Biển báo hiệu. +Vạch kẻ đường.. BOÅ SUNG.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> + Cọc tiêu, rào chắn, tường bảo vệ). - HS trả lời, giáo viên chốt lại ý đúng. - Hãy cho biết ý nghĩa của từng kí hiệu giao thông đường bộ. - GV giới thiệu thêm 2 loại biển báo ( biển chỉ dẫn và biển phụ) - Khi tham gia giao thông phải chú ý điều II Noäi dung baøi hoïc 1. Qui tắc chung về giao thông gì? đường bộ: Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi cùa mình, đi đúng phần đường và phải chấp hành hệ thống báo - Em hiểu thế nào là đi đúng phần đường? hiệu giao thông đường bộ. HOẠT ĐỘNG 2: Phân tích tình huống + MUÏC TIEÂU: Giúp HS nắm được một số qui định cụ thể đối với người ngồi trên xe mô tô, người điều khiển xe đạp và người ngồi trên xe thô sơ. +KNS: Giải quyết vấn đề , thể hiện sự tự tin +PP: Thaûo luaän nhoùm + CTH: Chia lớp thành 6 nhoùm - N1:Hùng vi phạm những qui định nào về an toàn giao thông đường bộ? Vì sao? (Những vi phạm của Hùng? +Điều khiển xe gắn máy chưa đủ 18 tuổi. +Chưa có giấy phép lái xe. ( Vi phạm điều 53 luật giao thông đường bộ) Em của Hùng có vi phạm không? Vì sao? (Em của Hùng có vi phạm về an toàn giao thông. Vì đã sử dụng ô khi ngồi trên xe gắn máy). 2. Mốt số qui định cụ thể: ( Vi phạm điều 28 khoản 4) a, Người ngồi trên xe mô tô xe GV chốt lại nội dung bài học 2 ý a gắn máy không được mang vác vặt cồng kềnh, không sử dụng ô, điện thoại, không bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác, không.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái. N 2: Lâm điều khiển xe đạp đi tên đường có những hành vi sau: a. Chở một em trai 8 tuổi phía sau. b. Vượt xe trước về phía bên phải. c. Xe đạp không có chuông. d. Ñiều khiển xe buông cả hai tay. đ. Rẽ trái đột ngột không báo trước. ?Lâm đã có những vi phạm gì? b. Người điều khiển xe đạp chỉ ( b,c,d.đ) được chở tối đa một người lớn và GV chốt lại nội dung bài học 2 ý b một trẻ em dưới 7 tuổi; không được sử dụng ô điện thoại; không đi trên hè phố, vườn hoa, công viên. Người ngồi trên xe đạp không được mang vác vật cồng kềnh, không bám kéo hoặc đẩy các phương tiện khác, không đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái. c. Người điều khiển xe thô sơ -Cho HS quan sát hình 1,2,3. ? Em thử hình dung xem điều gì sẽ sảy ra? phải đi hàng 1, đúng phần đường, xếp hàng hóa phải bảo đảm an toàn giao thông.. Cho HS quan sát hình 3(8), 4(12),(3(26) - Em có nhận xét gì khi quan sát các hình trên? N3: Khi đi trên đoạn đường bộ giao cắt với đường sắt chúng ta cần phải làm gì? + Tại nơi đường bộ giao cắt với đường sắt chỉ có đèn tín hiệu hoặc chuông báo hiệu? (Khi đèn đỏ bật sáng hoặc có chuông báo hiệu phải dừng lại phía phần đường của mình giữ khoảng cách tối thiểu 5 mét)..

<span class='text_page_counter'>(155)</span> + Tại nơi đoạn đường bộ giao cắt với đường sắt có rào chắn? ( Nếu phương tiện đường sắt đi qua phải dừng lại cách rào chắn một khoảng cách an toàn (3 m)). + Tại nơi đoạn đường bộ giao cắt với đường sắt không có đèn tín hiệu hoặc chuông báo hiệu? ( phải quan sát cả hai phía khi thấy chắc chắn không có phương tiện đường sắt đi tới mới được qua). - Đại diện các nhóm trả lời các nhóm 3. một số qui định cụ thể giao cắt khác sửa chữa, bổ sung. với đường sắt. GV chốt lại nội dung bài học 3 a. Khi đi trên đoạn đường giao cắt với đường sắt , ta phải chú ý quan sát cả hai phía. Nếu có phương tiện đường sắt đi qua phải kịp thời đứng lại cách rào chắn một khoảng cách an toàn . N4: Thảo luận tình huống 2. (Điều Tuấn nói có đúng không? Vì sao? Điều Tuấn nói là sai. Vì pháp luật qui định không được lấy đất, đá trong khu vực đường sắt để bảo đảm an toàn đường sắt). - Việc lấy đất đá ở đường tàu sẽ gây nguy hiểm như thế nào? (Việc lấy đất đá ở b. Không đặt chướng ngại vật đường tàu làm trật đường ray gây lật tàu). trên đường sắt, không trồng cây và đặt các vật cản trở tầm nhìn , không khai thác đá, cát, sỏi trên đường sắt. HOẠT ĐỘNG 3: Liên hệ, tự liên hệ. + MUÏC TIEÂU: HS liên hệ thực tế để đánh giá được những biểu hiện đúng và chưa đúng khi tham gia giao thông của bản thân và của các bạn trong trường, lớp. + KNS: Kn ra quyeát ñinh + PP: Trình baøy 1’ + CTH: Em có nhận xét gì về thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> ATGT của các bạn trong trường, lớp. - Chạy xe máy. - Lạng lách, đánh võng. - Đi xe đạp buông cả hai tay. - Đi không đúng phần đường. - Xe đạp không có chuông, có thắng. - Xô đẩy nhau khi đi trên đường. …………….. HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập + Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức + KN: Trình baøy giao tieáp + PP: Laøm vieäc caù nhaân, nhoùm baøn +CTH: Gv neâu bt 2,4 ( saùch taøi lieäu) Gv cho điểm bài làm đúng. Cho 2,3 HS nêu. III. Luyeän taäp: Bài 2: Ở những nơi có biển báo, đèn tín hiệu giao thông mà lại có người điều khiển giao thông thì phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. Vì Khi trên đường có những sự cố cần phải nhanh chóng khắc phục bảo đảm giao thông an toàn thông suốt thì phải có sự điều khiển trực tiếp. Bài 4: - Quí có lỗi: Vì điều khiển xe đạp buông cả hai tay, lạng lách, đánh võng. - Bác bán rau có lỗi. Vì đi bộ dưới lòng đường. IV: HƯỚNG DẪN Ở NHÀ: - Ở nhà học thuộc nội dung bài hoïc. - Laøm caùc baøi taäp:1,3,5,6. - Sưu tầm tranh ảnh, sách báo về ATGT. - Thực hiện tốt qui định về ATGT. - Ôn tập nội dung các bài đã học, chuẩn bị tuần sau ôn tập.. 4.Củng cố: Nội dung bài học. 5. * RÚT KINH NGHIỆM: ...................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(157)</span> Toå duyeät. Tuần 35, tiết 35 Ngày soạn: Ngày dạy:. KIEÅM TRA HOÏC KÌ II. I/ Muïc tieâu kieåm tra. 1) Về kiến thức: - Xác định được tác hại nặng nề nhất của các tệ nạn xã hội. - Hiểu được thế nào là HIV/AIDS - Nêu được một số tai nạn vũ khí về cháy nổ các chất độc hại, tác hại của nó - Hiểu được thế nào là quyền khiếu nại, quyền tố cáo của công dân. 2) Veà kó naêng. - Phân biệt được hành vi tôn trọng với hành vi vi phạm quyền sở hữa tài sản của người khác - Biết tự phòng, chống nhiễm HIV/AIDS và giúp người khác phòng, chống - Biết phòng chống tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại trong cuộc sống hằng ngày.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> 3) Về thái độ. - Biết giữ bản thân không sa vào tệ nạn xã hội - Có ý thức tôn trọng tài sản của người khác - Có ý thức nhắc nhở mọi người đề phòng tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại * Nội dung kiểm tra: Từ bài 13 đến bài 21. II/ Hình thức kiểm tra. - Kết hợp tự luận và trắc nghiệm. III/. PHOØNG GD&ÑT TP-RAÏCH GIAÙ TRƯỜNG THCS-NTT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲII NĂM HỌC 2013-2014 MOÂN:GDCD8 Thời gian:45 phút(không kể thời gian phát đề). Thieát laäp ma traän Cấp độ. Chủ đề 1.Phoøng choáng teä naïn xaõ hoäi. Nhaän bieát TN Neâu được qui ñònh cuûa PL veà. TL. Thoâng hieåu TN Hiểu được taùc haïi ,haäu quaû cuûa caùcteä naïn. TL. Vaän duïng Cấp độ thấp TN. TL. Cấp độ cao TN. TL Bieát vaän dụngđể ứng phó với các tệ. Coäng.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> - Soù caâu: - Soá ñieåm:. phoøng choáng... (C6TN). XH (C2,C4TN). naïn xaõ hoäi. (C3TL). 1 1. 2 0.5. 1 3. 2. Phoøng choáng nhieãm HIV/AIDS. Hiểu được con đường laây truyeàn HIV/AIDS( ,C1,C3,TN) 1 0.5. - Soá caâu: - Soá ñieåm: 3. Quyeàn sở hữa tài saûn vaø nghóa vuï toân troïng taøi saûn của người khaùc. Phaân bieät được những haønh vi toân trọng với haønh vi vi phaïm quyền sở hữa tài sản của người khaùc (C6,TN). - Soá caâu: - Soá ñieåm:. 1 1. 4. Phoøng ngừa tai naïn vuõ khí chaùy. Nêu được moät soá loại tai naïn, taùc haïi cuûa vuõ. 2 4.5 45%. 2 0.5 5%. 1 1 10%.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> noå vaø caùc chất độc haïi. khí , chaùy noå vaø caùc chất độc haïi(C1,TL ) 1 2. - Soá caâu: Soá ñieåm:. 1 2 20%. 5. Quyeàn khieáu naïi toá caùo cuûa coâng daân. Hiểu được caùc bieåu hieän cuûaø quyeàn khieáu naïi, quyeàn toá caùo cuûa cd (C2,TL). - Soá caâu: - Soá ñieåm:. 1 2. TSá caâu: 7. 1. 1. 3. 1. 1 2 20% 1. Ts ñieåm: 1 2 2 2 3 Tæ leä: 10% 20% 20% 20% 30% ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. IV/ ĐỀ KIỂM TRA * Traéc nghieäm khaùch quan (3ñ) Khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng nhất Câu 1 :HIVkhông lây qua con đường nào sau đây:(0,25đ) A.Meï truyeàn cho conkhi mang thai. B.Quan heä tình duïc C.Muỗi đốt D.Truyeàn maùu. . Câu 2:Tác hại của tệ nạn xã hội đối với bản thân mỗi công dân là: (0,25đ) .A.Suy giảm sức lao động của xã hội. B.Gia đình tan vỡ. C.Hủy hoại phẩm chất đạo đức của mỗi người D.Suy thoái giống nòiõ..

<span class='text_page_counter'>(161)</span> Câu 3: Theo em hành vi nào dưới đây có nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS(0,25 A.Duøng chung bôm, kim tieâm B.Duøng chung coác, baùt ñóa C.Nói chuyện với người bị nhiễm HIV D.Bắt tay người bị nhiễm HIV Câu 4: Theo em, trong những hậu quả dưới đây, hậu quả nặng nề nhất đối với người nghiện ma tuyù laø: (0.25ñ) A. Làm ø cho bạn bè, người thân xa lánh. B. Có nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS và dẫn đến cái chết C. Trở lên lười nhác, chán đời, mất khả năng lao động D. Tieâu toán nhieàu tieàn baïc, sinh ra tuùng quaãn, gia ñình khaùnh kieät Câu 5: Lựa chọn từ ,cụm từ sau, để điền vào chỗ trống trong câu sao cho đúng với quy định cuûa phaùp luaät veà phoøng,choáng teä naïn xaõ hoäi ( 1ñ) - Sử dụng ma tuý - Văn hoá phẩm đồi truỵ - đánh bạc - Chaát kích thích Nghiêm cấm lôi kéo trẻ em ……………………………., cho trẻ em uống rượu,hút thuốc ,dùng chất kích thích ; nghiêm cấm dụ dỗ,dẫn dắt trẻ em mại dâm, bán cho trẻ em sử dụng ……………………………… ,đồ chơi hoặc chơi trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của trẻ Câu 6: Những hành vi dưới đây là đúng hay sai đối với nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữa tài sản của người khác ( đánh dấu X vào ô tương ứng) ( 1đ). Haønh vi. Đúng. Sai. A. Chiếm đoạt tài sản của người khác làm của mình B.ûGiữ gìn tài sản mà mình thuê hoặc mượn của người khác. C. Vay tiền người khác cứ khất lần không chịu trả D. Sử dụng đồ dùng của người khác khi chưa được chủ đồng ý. * *Tự luận (7đ). Câu 1 :Nêu tác hại của vũ khí,chất cháy ,chất nổ và các chất độc hại?Cho 4ví dụvềnhững tai nạn vũ khí,chất cháy ,nổ và chất độc hại có thể gây nguy hiểm cho con người (2đ ) ï Câu 2:Em hãy cho biết trường hợp nào thực hiện quyền khiếu nại,trường hợp nào thực hieän quyeàn toá caùo?Cho ví duï minh hoïa? ( 2ñ).

<span class='text_page_counter'>(162)</span> Câu 3: Cho tình huống sau;T là một học sinh chậm tiến,thường xuyên giao du với bọn xấu và bị lôi kéo vào con đường hút chích.Có lần chúng bắtT phải lấy trộm tiền của các bạn cùng lớp để nộp cho chúng.Là bạn học cùng lớp với T,em sẽ làm gì để giúp đỡ bạn ấy? (3đ). V/ ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM * Traéc nghieäm (3ñ) Caâu 1 (0.25ñ) : Choïn caâu C Caâu 2 (0.25ñ) : Choïn caâu C Caâu 3 (0,25ñ) :Choïn caâu A Caâu 4 (0,25ñ) :Choïn caâu B Câu 5 ( 1đ) : Đúng B ; Sai A,C,D Câu 6 (1đ) : Điền vào chỗ trống theo thứ tự sau: Đánh bạc, văn hoá phẩm đồi truỵ. Tự luận (7đ):. Caâu 1 (2ñ) : - Kể tên: Bom, mìn, đạn pháo, súng, thuốc nổ, xăng dầu, chất độc màu da cam…..( 1đ) - Tác hại: Các tai nạn do vũ khí , cháy nổ và các chất độc hại đã gây ra tổn thất to lớn về người và tài sản cho cá nhân, gia đình và xã hội (1đ) Caâu 2 (2ñ) : a) Được thực hiện quyền khiếu nại :khi lợi ích của mình bị xâm pham va chỉ có bản thân mới có quyeàn khieáu naïi. Ví dụ :phạt hành chính quá mức qui định (thu thuế quá mức )..... -Được thực hiện quyền tố cáo :khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật và ai cũng có quyền tố cáo VD:phaùt hieän tuï ñieåm tieâm chích ma tuùy,nhaän hoái loä...... Câu 3 (3đ):cách giúp đỡ: -Một mặt em khuyên nhủ T không nên tiếp tục giao du với bọn xấu ,không lấy cắp tiền của các bạn cùng lớp vì đó là hành vi vi phạm pháp luật . -Mặt khác ,em tìm cách báo với thầy cô,cha mẹ và các chú công an để kịp thời ngăn chặn những hành động của T và nhóm người xấu,tổ chức cai nghiện cho bạn,giúp bạn trở về con đường lương thiện.. VI/ Đánh giá lại ma trận. Toå chuyeân moân duyeät.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> PHOØNG GD&ÑT TP-RAÏCH GIAÙ TRƯỜNG THCS-NTT. Thieát laäp ma traän Cấp độ. Chủ đề. Nhaän bieát. TN 1.Phoøng choáng teä naïn xaõ hoäi. - Soù caâu: - Soá ñieåm: 2. Phoøng choáng nhieãm HIV/AI. Nhaän bieát được tệ naïn nguy hieåm nhaát (C1 TN). ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲII NĂM HỌC 2013-2014 MOÂN:GDCD8 Thời gian:45 phút(không kể thời gian phát đề). Thoâng hieåu. TL. Vaän duïng Cấp độ thaáp. Cấp độ cao. TN. TL. 1 0.25. Hieåu được nguyeân nhaân chính sa vaøo TNXH ( C2 TN) 1 0.25. Neâu được HIV/AI DS laø gì (C5 TN). Hieåu được tính chaát nguy. TN. TL. TN. TL. Coäng. 2 0.5 5% Bieát vaän duïng ứng xử đúng.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> DS. - Soá caâu: - Soá ñieåm: 3. Quyeàn sở hữa taøi saûn vaø nghóa vuï toân troïng taøi saûn cuûa người khaùc - Soá caâu: - Soá ñieåm: 4. Phoøng ngừa tai naïn vuõ khí chaùy noå vaø caùc chaát độc hại - Soá caâu: Soá ñieåm: 5.. hieåm cuûa HIV... (C3 TN) 1 1. với người bị nhieãm HIV.. (C4TN) 1 0,25. 1 0.25. Hieåu được tác haïi cuûa vuõ khí ... (C1 TL). 1 1. Hieåu. 3 1.5 15%. Lieân heä được vieäc laøm đúng về QSHTS. .. (C6 TN). Bieát vaän dụng để ứng xử đúng về QSHTS (C3 TL). 1 1. 1 3. Lieân heä vieäc laøm nguy hieåm cuûa treû em đối với vũ khí. ... (C1 TL) 1 1. 2 4 40%. 1 2 20%.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> Quyeàn khieáu naïi toá caùo cuûa coâng daân. được noäi dung cuûa quyeàn khieáu naïi, quyeàn toá caùo cuûa cd (C2 TL) 1 2. - Soá caâu: - Soá ñieåm: TSá caâu:. 2. 1. 2. 1 2 20%. 2. 2. Ts ñieåm: 1,25 0,5 3 1,25 4 10 Tæ leä: 12,5% 5% 30% 12,5% 40% 100 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. IV/ ĐỀ KIỂM TRA * Traéc nghieäm khaùch quan (3ñ) Khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng nhất. Caâu 1 :Teä naïn nguy hieåm nhaát laø :(0,25ñ) A.Ñua xe maùy . B. Gian lận thi cử. C.Cờ bạc. D.Trộm cắp cướp giật.ø Caâu 2: Trong caùcnguyeân nhaân sau ,nguyeân nhaân chính daãn sa vaøo caùc teä naïn xaõ hoäi laø:(0,25ñ) A. Anh hưởng xấu của văn hóa phẩm đồi trụy. B.Thích thử nghiệm đi tìm cảm giác mới lạ. C.Chính sách mở cửa của nền kinh tế thị trường . D.Anh hưởng của lối sống hưởng thụ thiếu lành mạnh. Câu 3: Ý kiến nào không đúng trong các ý kiến sau:( 0,25 ñ ) A. HIV/AIDS chỉ lây truyền ở những nước đang phát triển. B. HIV/AIDS có thể lây truyền cho bất cứ ai. C. Nhà trường là môi trường hữu hiệu phòng tránh HIV/AIDS. D. Hiện nay chưa có thuốc trị AIDS. Câu4 :Trong c ác ý kiến sau,ýkiến đúng là: (0,25đ) A.Không cho phép người bị nhiễm HIV nhập cảnh..

<span class='text_page_counter'>(166)</span> B.Không chấp nhận người bị nhiễm HIV vào làm việc . C.Không bài trừ người bị nhiễm HIV. D.Không cho phép người bị nhiễm HIV sinh sống tại địa phương. Câu5.Điền vào chỗ(............) những từ thích hợp:(1đ) -HIV laø vi ruùt............................................................................................................................ -AISD là giai đoạn cuối....................................................................................................... Câu 6: Những hành vi dưới đây là đúng hay sai đối với nghĩa vụ tôn trọng tài sản của mình và của người khác? (Đánh dấu (x) vào ô tương ứng): (1ñ) Hành vi. Đúng. Sai. A. Đem tiền lương của mình đi đánh bạc. B. Tặng bạn chiếc điện thoại di động. C. Nhặt được của rơi tặng cho người nghèo. D. Người giữ xe có quyền sử dụng chiếc xe mình đang nhận giữ.. * *Tự luận (7đ). Câu 1:Vì sao phải phòng ngừatai nạn vũ khí ,cháy,nổvà các chất độc hại?Em hãy nêu 4 hành vi dễ dẫn đến tai nạnvũ khí,cháy nổvà các chất độc hại cho trẻ em?(2đ) Câu2: Hãy nêu ví dụ4 trường hợpcó thể sử dụng quyền khiếu nại,4 trường hợp có thể sử dụng quyeàn toá caùo?(2ñ) Caâu 3:Cho tình huoáng sau:(3ñ) Năm nay Việt đã 14 tuổi,bố mẹ mua cho một chiếc xe đạp để đi học .Nhưng vì muốn mua chiếc xe đạp khác nên Việt tự rao bán chiếc xe đạp đó.Theo em: a.Việt có quyền bán chiếc xe đạp cho người khác không?Vì sao?(1đ) b.Việt có quyền gì đối với chiếc xe đạp đó?(1đ) c.Muốn bán chiếc xe đạp đó,Việt phải làm gì ?(1đ). V/ ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM * Traéc nghieäm (3ñ). Caâu 1 (0.25ñ) : Choïn caâu C Caâu 2 (0.25ñ) : Choïn caâu D Caâu 3 (0,25ñ) :Choïn caâu A Caâu 4 (0,25ñ) :Choïn caâu D Câu 5 ( 1đ) : Đúng B ; Sai A,C,D Câu 6 (1đ) : Điền vào chỗ trống theo thứ tự sau: (1)..Gây suy giảm miễn dịch ở người..

<span class='text_page_counter'>(167)</span> (2)..Của sự nhiễm HIV,thể hiện triệu chứng của các bệnh khác nhau đe dọa tính mạng con người.. Tự luận (7đ):. Caâu 1 (2ñ) : Yêu cầu học sinh nêu được: a).Phải phòng ngừatai nạn vũ khí,cháy nổ,vì những tai nạn đógây ra nhiều tổn thất to lớn về người và tài sản cho cá nhân,gia đình và xã hội,đặc biệt là đối với trẻ em.(1đ) b).Bốn hành vi dễ dẫn đến tai nạn do vũ khí,cháy ,nổ và các chất độc hại gây ra cho trẻ em.(1đ ) Ví dụ:+Chơi những vật lạ nhặt được. +Nghòch caùc thieát bò ñieän. +Đốt pháo. + Tiếp xúc với thuốc diệt chuột. + Nghịch bình xịt thuốc trừ sâu. Caâu 2(2ñ). a) Yêu cầu học sinh nêu được 4 việc có thể sử dụng quyền khiếu nại ( mỗi việc cho 0.25đ): VD: Quyết định kỷ luật không đúng, Buộc thôi việc không có lý do, quyết định đối với nhân viên vượt quá thẩm quyền, phạt hành chính quá mức quy định,…. b) Yêu cầu học sinh nêu được 4 việc có thể sử dung quyền tố cáo: (mỗi việc cho 0,25đ ) VD: Phát hiện một tụ điểm mua bán ma tuý, thấy có kẻ xâm phạm tài sản nhà nước, tài sản công dân, di tích văn hoá, buôn bán trái phép ,….. Caâu 3 (3ñ): Yêu cầu học sinh nêu được: a )Việt không có quyền bán chiếc xe đạp.(0,5đ) Vì : chiếc xe đóbố mẹbỏ tiền mua và Việt còn ởû độ tuổi chịu sự quản lí của bố mẹ.Nghĩa là chỉ có bố me Việt mới có quyền định đoạt bán xe cho người khác.(1đ )ï b) Việt có quyền sở hữu chiếc xe đạp đó ,cụ thể là:Có quyền sử dụng,quyền chiếm hữu chiếc xe. (1ñ) c) Muốn bán chiếc xe đó .Việt phải hỏi ý kiến bố mẹ và được bố mẹ đồng ý.(0,5đ). VI/ Đánh giá lại ma trận. Toå chuyeân moân duyeät.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> Ngày soạn: Ngaøy daïy : Tuaàn 37-Tieát 37. HEÄ THOÁNG OÂN TAÄP HOÏC KYØ II. I.Muïc tieâu baøi hoïc 1.Kiến thức Giup HS: -Hệthống lại các kiến thức đã học từ đầu học kì II. -Nắm vững những nội dung cơ bản để ôn tập và làm bài thi. 2.Thái độ -Có ý thức học tập đúng đắn,tích cực ôn tập ,rèn luyện theo những gì đã học . 3.Kó naêng Biết vận dụng những điều đã học vào làm bài II.Chuaån bò -GV:ôn toàn bộ kiến thức cơ bản ở học kì II,BAØI TẬP BỔ SUNG -HS:ôn tập nội dung các bài đã học . III.Các hoạt động chủ yếu 1.Ôn địnhtổ chức 2.Kieåm tra baøi cuõ 3.Dạy bài mới *Gi ới thiệu :các em đã học 9 bài và 2 baì ngoại khóa hôm nay ta học tiết ôn tập Hoạt động của thầy và trò -Muïc tieâu:Giup HS khaéc saâu NDBH. Noäi dung I.Noâi dung oân taäp.. BS.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> -CTH: GVyeâu caàu HS nhaéc laïi NDBH -HS khaùc nhaän xeùt -GV choát laïi. 1.Phoøng choáng teä naïn xaõ hoäi. 2.Phoøng choáng nhieãm HIV/AIDS. 3.Phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy, nổ ,và các chất độc hại . 4.Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác. 5.NGHóa vuï toân troïng,baûo veä taøi saûn nhaø nước và lợi ích CC. 6.Quyeàn khieáu naïi ,toá caùo cuûa coâng daân. 7.Quyền tự do ngôn luận . 8.Hiến pháp nước Cộng hòa XHCNVIỆT Nam.. Hoạt động 2:Luyện tập -MT:Giup HS liên hệ thực tế -PP:Tư duy phê phán,tự nhận thức -CTH:GVneâu caâu hoûi ?Nếu vi phạm chuẩn mực đạo đức và pháp luật thì có lợi ,hại như thế nào? VD:Vượt đèn đỏ,khi tham gia giao thoâng. Đây là ô chữ gồm 6 chữ cái nói về sự băng hoại đạo đức xã hội và phải biết caùch ngaên chaën .... 9.Pháp luật nước cộng hòa XHCN Việt Nam II.Baøi taäp. 1. Toát Khoâng toát Lợi / Haïi Lợi / Haïi 2.Baøi taäp traéc nghieäm a.Chọn đáp án đúng nhất .(SBT-tình huống ) 3.Đoán ô chữ P. 4.Cuûng coá: HS nhắc lại các nội dung chủ đề đã được học 5.Daën doø -Hoïc baøi ,laøm baøi taäp coøn laïi -Ôn các bài đã học V.Ruùt kinh nghieäm.. C. T. N. X. H.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> Duyeät cuûa toå chuyeân moân.

<span class='text_page_counter'>(171)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×