Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.4 KB, 63 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 16 Ngày soạn: 15/11 Lớp: 11B3 ……………..………………………………………….........…….. Ngày dạy: ...….............… Lớp: 11B5 ……………..………………………………………......………….. Ngày dạy: ...…..............… Tiết 31 : DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ (2) I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Mô tả được cách tạo ra tia lửa điện và nêu được nguyên nhân hình thành tia lửa điện sau khi quan sát giáo viên làm thí nghiệm. Mô tả được cách tạo ra hồ quang điện, nêu được điều kiện tạo ra hồ quang điện và các ứng dụng chính của hồ quang điện. Kĩ năng : Rèn luyện cho Học sinh kĩ năng giải thích các hiện tượng vật lí: sét, hồ quang điện Rèn luyện kí năng thu thập thông tin khi đọc tài liệu II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Dụng cụ thí nghiệm như sơ đồ hình 15.2 Vẽ phóng to các hình 15.2,15.4 trên giấy A0 Học sinh: Ôn lại các kiến thức về chuyển động của các phân tử khí ở lớp 10 III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động 1( 10ph): Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề Họat động của HS Học sinh trả lời , học sinh nhận xét. Hoạt động của GV -Đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời.. Cá nhân nhận thức được vấn đề cần nghiên cứu Hoạt động 2 ( 15 ph): Tìm hiểu tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện - Nêu được đn, đặc điểm và tính chất tia lửa điện. Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Tia lửa điện có dạng Giáo viên làm thí nghiệm V. TIA LỬA ĐIỆN VÀ ĐIỀU KIỆN ngoằn ngoèo, có tiếng với máy Rum-cóp, yêu cầu TẠO RA TIA LỬA ĐIỆN: nổ và có mùi khét Học sinhquan sát 1. Định nghĩa: Tia lửa điện là quá trình Hiệu điện thế ở hai mũi Tia lửa điện là quá trìn phóng điện trong dẫn điện tự lực vì không nhọn của máy vào khoảng chất khí đặt giữa hai điện cực một điện cần tác nhân ion hóa vài vạn vôn trường đủ mạnh để biến phân tử khí trung Điện trường đạt giá trị Tia lửa điện là quá trình hòa thành ion dương và êlectron tự do vào khoảng 3.106V/m dẫn điện tự lực hay không 2. Điều kiện : Sự phóng điện của tự lực? Vì sao? Điều kiện Tia lửa điện chỉ hình thành trong không khí bugi,sét trong không khí để tạo ra tia lửa điện là gì? ở điều kiện thường khi điện trường đạt giá Được ứng dụng để làm gì? trị vào khoảng 3.106V/m 3. Ứng dụng: Dùng để đốt hỗn hợp nổ trong động cơ đốt trong (bugi) Dùng để giải thích sự tạo thành sét trong không khí Hoạt động 3( 10ph): Tìm hiểu hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện - Nêu được đn, đặc điểm và tính chất hò quang điện. Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Học sinhđọc sgk và trả Hồ quang điện là gì? VI. HỒ QUANG ĐIỆN VÀ ĐIỀU KIỆN lời Điều kiện để tạo ra hồ TẠO RA HỒ QUANG ĐIỆN:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thảo luận nhóm và nêu được các ý: Làm hai điện cực nóng đỏ Tạo ra điện trường đủ mạnh giữa hai điện cực Giảm hiệu điện thế giữa hai điện cực xuống Để hàn điện, chiếu sáng, nung chảy vật liệu. quang điện là gì? Nghe Học sinhphát biểu, nhận xét và điều chỉnh cho chính xác kiến thức. Người ta ứng dụng của hồ quang điện trong thực tế để làm gì?. Hoạt động ( 15 ph): Củng cố và dặn dò Họat động của HS Thảo luận cả lớp để trả lời câu hỏi trên Ghi câu hỏi, bài tập và dặn dò về nhà. 1. Định nghĩa : Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực trong chát khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp đặt giữa hai điện cực có hiệu điện thế không lớn 2. Điều kiện tạo ra hồ quang điện: Làm hai điện cực nóng đỏ để catôt phát xạ nhiệt êlectron Tạo ra điện trường đủ mạnh giữa hai điện cực để phát ra tia lửa điện Giảm hiệu điện thế giữa hai điện cực xuống thì sự phóng điện vấn được duy trì 3. Ứng dụng: Để hàn điện, làm đèn chiếu sáng, đun chảy vật liệu,… Hoạt động của GV Tại sao dòng điện trong hồ quang điện lại chủ yếu là dòng các êlectron chuyển động từ anôt đến catôt Trả lời các câu: 1,3,4,5 và làm các bài tập SGK Chuẩn bị trước bài 16: Dòng điện trong chân không. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần : 16 Ngày soạn: 15/11 Lớp: 11B3 ……………..………………………………………….........…….. Ngày dạy: ...….............… Lớp: 11B5 ……………..………………………………………......………….. Ngày dạy: ...…..............…. TIẾT TC16. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI ĐỀ TNKQ I. MỤC TIÊU + Kiến thức: - Dòng điện trong chất khí và trong chất điện phân. + Kỹ năng: - Vận dụng được các công thức giải nhanh các bài tập trắc nghiệm. + Thái độ: - Nghiêm túc làm bài, tích cực thảo luận làm bài. II. CHUẨN BỊ Thầy: hệ thống bài tập + PPG + Đáp án. Trò: ôn tập kiến thức.. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN 1. Trong các chất sau, chất không phải là chất điện phân là A. Nước nguyên chất. B. NaCl. C. HNO3. D. Ca(OH)2. 2. Trong các dung dịch điện phân điện phân , các ion mang điện tích âm là A. gốc axit và ion kim loại. B. gốc axit và gốc bazơ. C. ion kim loại và bazơ. D. chỉ có gốc bazơ. 3. Bản chất dòng điện trong chất điện phân là A. dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường. B. dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường. C. dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường. D. dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau. 4. Chất điện phân dẫn điện không tốt bằng kim loại vì A. mật độ electron tự do nhỏ hơn trong kim loại. B. khối lượng và kích thước ion lớn hơn của electron. C. môi trường dung dịch rất mất trật tự. D. Cả 3 lý do trên. 5. Bản chất của hiện tượng dương cực tan là A. cực dương của bình điện phân bị tăng nhiệt độ tới mức nóng chảy. B. cực dương của bình điện phân bị mài mòn cơ học. C. cực dương của bình điện phân bị tác dụng hóa học tạo thành chất điện phân và tan vào dung dịch. D. cực dương của bình điện phân bị bay hơi. 6. Khi điện phân nóng chảy muối của kim loại kiềm thì A. cả ion của gốc axit và ion kim loại đều hạy về cực dương. B. cả ion của gốc axit và ion kim loại đều hạy về cực âm. C. ion kim loại chạy về cực dương, ion của gốc axit chạy về cực âm. D. ion kim loại chạy về cực âm, ion của gốc axit chạy về cực dương. 7. NaCl và KOH đều là chất điện phân. Khi tan trong dung dịch điện phân thì A. Na+ và K+ là cation. B. Na+ và OH- là cation. C. Na+ và Cl- là cation. D. OH- và Cl- là cation. 8. Khối lượng chất giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ với A. điện lượng chuyển qua bình. B. thể tích của dung dịch trong bình. C. khối lượng dung dịch trong bình. D. khối lượng chất điện phân..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 9. Khi điện phân dương cực tan, nếu tăng cường độ dòng điện và thời gian điện phân lên 2 lần thì khối lượng chất giải phóng ra ở điện cực. A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 4 lần. 10. Trong hiện tượng điện phân dương cực tan một muối xác định, muốn tăng khối lượng chất giải phóng ở điện cực thì cần phải tăng A. khối lượng mol của chất được giải phóng. B. hóa trị của chất được giải phóng. C. thời gian lượng chất được giải phóng. D. cả 3 đại lượng trên. -4 11. Đương lượng điện hóa của niken là k = 3.10 g/C. Khi cho điện lượng 10C chạy qua bình điện phân có anốt bằng niken thì khối lượng niken bám vào catốt là A. 3.10-3g. B. 3.10-4g. C. 0,3.10-3g. D. 0,3.10-4g. 12. Bình điện phân đựng dd CuSO4 với cực dương là Cu. Để thu được trên catot một lượng Cu là 0,64kg thì điện lượng qua bình là A. 9,65.105C B.3,86. 106C C.1,93. 106C D.9,65. 106C cho biết F=9,65. 107C/kmol ,A=64 g/mol ,n =2 13. Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 (A). Cho AAg=108 (đvc), nAg= 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là A. 1,08 (mg). B. 1,08 (g). C. 0,54 (g). D. 1,08 (kg). 14. Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO 4, có anôt bằng Cu. Biết rằng đương lượng. 1 A k . 3,3.10 7 F n hóa của đồng kg/C. Để trên catôt xuất hiện 0,33 kg đồng, thì điện tích chuyển qua bình phải bằng A. 105 (C).. B. 106 (C).. C. 5.106 (C).. D. 107 (C).. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ 1. Không khí ở điều kiện bình thường không dẫn điện vì A. các phân tử chất khí không thể chuyển động thành dòng. B. các phân tử chất khí không chứa các hạt mang điện. C. các phân tử chất khí luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng. D. các phân tử chất khí luôn trung hòa về điện, trong chất khí không có hạt tải. 2. Khi đốt nóng chất khí, nó trở lên dẫn điện vì A. vận tốc giữa các phân tử chất khí tăng. B. khoảng cách giữa các phân tử chất khí tăng. C. các phân tử chất khí bị ion hóa thành các hạt mang điện tự do. D. chất khí chuyển động thành dòng có hướng. 3. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của A. các ion dương. B. ion âm. C. ion dương và ion âm. D. ion dương, ion âm và electron tự do. 4. Nguyên nhân của hiện tượng nhân hạt tải điện là A. do tác nhân bên ngoài. B. do số hạt tải điện rất ít ban đầu được tăng tốc trong điện trường va chạm vào các phân tử chất khí gây ion hóa. C. lực điện trường bứt electron khỏi nguyên tử. D. nguyên tử tự suy yếu liên kết và tách thành electron tự do và ion dương. 5. Cơ chế nào sau đây không phải là cách tải điện trong quá trình dẫn điện tự lực ở chất khí? A. Dòng điện làm nhiệt độ khí tăng cao khiến phân tử khí bị ion hóa; B. Điện trường trong chất khí rất mạnh khiến phân tử khí bị ion hóa ngay ở nhiệt độ thấp; C. Catôt bị làm nóng đỏ lên có khả năng tự phát ra electron; D. Đốt nóng khí để đó bị ion hóa tạo thành điện tích. 6. Hiện tượng nào sau đây không phải hiện tượng phóng điện trong chất khí? A. đánh lửa ở buzi; B. sét;.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> C. hồ quang điện; D. dòng điện chạy qua thủy ngân. 7. Cách tạo ra tia lửa điện là A. Nung nóng không khí giữa hai đầu tụ điện được tích điện. B. Đặt vào hai đầu của hai thanh than một hiệu điện thế khoảng 40 đến 50V. C. Tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.106 V/m trong chân không. D. Tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.106 V/m trong không khí.. III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức: Điểm danh, kiểm tra tác phong 2. Các hoạt động: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ( 10 phút) - Lí thuyết dòng điện trong chất điện phân và chất khí. - Hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung. - Gọi Hs nhắc lại các kiến thức đã học. - Lắng nghe GV nhận xét. - Nhận xét và chốt kiến thức. Hoạt động 2: Vận dụng ( 35ph) - Vận dụng được kiến thức và PPG cho từng bài toán cụ thể. - Làm bài - Gv yêu cầu Hs làm bài trên phiếu trắc nghiệm. - Sửa bài - Gọi Hs trình bày. - Nhận xét, trao đổi. - Gọi Hs khác nhận xét câu trả lời. - Ghi nhận - Nhận xét và chốt kiến thức. IV. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần : 17 Ngày soạn: 15/11 Lớp: 11B3 ……………..………………………………………….........…….. Ngày dạy: ...….............… Lớp: 11B5 ……………..………………………………………......………….. Ngày dạy: ...…..............…. Tiết 33. Bài 17 : DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN (1). I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Hiểu được tính chất đặc biệt của chất bán dẫn Hiểu được cơ chế tạo thành hạt tải điện trong bán dẫn tinh khiết và bán dẫn pha tạp Hiểu được sự hình thành lớp chuyển tiếp p-n và giải thích được tính chất chỉnh lưu của lớp chuyển tiếp p-n Trình bày được bản chất dòng điện trong bán dẫn, phân biệt được bán dẫn loại p và bán dẫn loại n Kĩ năng : Giải thích được hiện tượng vật lí: giải thích cơ chế hình thành êlectron tự do và lỗ trống trong bán dẫn tinh khiết và bán dẫn pha tạp chất II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Vẽ các hình 17.1,17.2,17.3,17.4,17.5,17.8 trên giấy A0 Học sinh: Ôn lại bản chất dòng điện trong kim loại III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động 1( 15ph): Tìm hiểu tính chất của chất bán dẫn - Nêu được cấu tạo và tính chất của chất bán dẫn. Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Học sinh đọc sách cá Yêu cầu Học sinhđọc sgk I. CHẤT BÁN DẪN VÀ TÍNH CHẤT : nhân sau đó thảo luận để tìm hiểu những tính chất 1. Chất bán dẫn: Khi nghiên cứu về các vật toàn lớp để đưa ra nhận cơ bản của chất bán dẫn liệu người ta thấy nhiều chất không thể xét: So sánh điện trở suất của xem là kim loại hay điện môi. Những chất Điện trở suất của chất bán dẫn tinh khiết với điện này gọi là bán dẫn. Ví dụ: silic và gemani bán dẫn có giá trị nằm trở suất của kim loại và 2. Tính chất : trong khoảng trung gian điện môi? Điện trở suất của chất bán dẫn có giữa điện trở suất của So sánh sự phụ thuộc nhiệt giá trị nằm trong khoảng trung gian kim loại và điện trở suất độ của điện trở suất kim giữa điện trở suất của kim loại và điện của điện môi loại và điện trở suất bán trở suất của điện môi. Điện trở suất của chất dẫn? Điện trở suất của chất bán dẫn phụ bán dẫn phụ thuộc mạnh Điện trở suất của bán dẫn thuộc mạnh vào tạp chất. Chỉ cần một vào tạp chất. thay đổi thế nào khi pha lượng nhỏ tạp chất cũng làm điện trở Điện trở suất của bán thêm một lượng nhỏ tạp suất của nó giảm đi rất nhiều dẫn cũng giảm đáng kể chất? Điện trở suất của bán dẫn cũng khi được chiếu sáng Điện trở suất của bán dẫn giảm đáng kể khi được chiếu sáng hoặc hoặc bị tác dụng của tác thay đổi thế nào khi bị bị tác dụng của tác nhân ion hóa nhân ion hóa chiếu sáng hoặc bị tác dụng của tác nhân ion hóa khác? Hoạt động 2( 15ph): Tìm hiểu bản chất dòng điện trong bán dẫn - Nêu được bản chất của chất bán dẫn. Hạt tải điện trong chất bán dẫn. Họat động của HS Hoạt động của GV Si là nguyên tố hóa học có hóa Hãy cho biết sự liên kết giữa các trị 4, lớp ngoài cùng có 4 nguyên tử Si trong mạng tinh thể êlectron . Trong tinh thể mỗi có tính chất như thế nào? Hóa trị nguyên tử Si liên kết với 4 mấy? Liên kết loại gì? Và có bền. NỘI DUNG GHI BẢNG II. HẠT TẢI ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN. BÁN DẪN LOẠI n VÀ BÁN DẪN LOẠI p :.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> nguyên tử thông qua mối liên kết cộng hóa trị. Xung quanh mỗi nguyen tử Si có 8 êlectron tạo thành lớp êlectron lấp đầy. Do đó liên kết giữa các nguyên tử Si rất bền vững Ở nhiệt độ thấp, trong mạng tinh thể không có hat tải điện tự do, bán dẫn không dẫn điện Muốn có hạt tải điện tự do trong mạng tinh thể tính khiết cần cung cấp năng lượng cho êlectron dưới dạng nhiệt năng để trở thành êlectron tự do. Khi đó hạt tải điện trong bán dẫn là êlectron tự do.. không?. Ở nhiệt độ thấp trong mạng tinh thể Si có hạt mang điện tự do không? Muốn có hạt mang điện tự do trong mạng tinh thể thì phải có điều gì xảy ra trong mạng tinh thể đó? Khi đó hạt tải điện trong mạng tinh thể là gì?. Cá nhân tiếp thu và ghi nhớ. Khi có điện trường đặt vào thì êlectron sẽ chuyển động ngược chiều điện trường và lỗ trống chuyển động theo chiều điện trường gây ra dòng điện. Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng các êlectron dẫn chuyển động ngược hiều điện trường và dòng các lỗ trống chuyển động cùng chiều điện trường. 1. Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p : Mẫu silic pha tạp chất P (phôt pho), As (asen) hoặc Sb (antimon) có hạt tải điện mang điện âm. Ta gọi đây là bán dẫn loại n Mẫu silic pha tạp chất B (bo), Al (nhôm) hoặc Ga (gali) có hạt tải điện mang điện dương. Ta gọi đây là bán dẫn loại p 2. Electron và lỗ trống: Khi một êlectron bị bứt ra khỏi mối liên kết, nó trở nên tự do và thành hạt tải điện gọi là êlectron dẫn. Chỗ mối liên kết bị đứt sẽ thiếu một êlectron nên mang điện tích dương nó được xem như là hạt tải điện mang điện dương và gọi là một lỗ trống.. Khi một êlectron bị đứt ra khỏi mối liên kết thì tại đó xuất hiện một liên kết bị trống. Người ta gọi đó là lỗ trống. Lỗ trống cũng có thể dịch chuyển trong tinh thể Ở nhiệt độ cao, có sự phát sinh của cặp êlectron-lỗ trống và luôn Vậy : Dòng điện trong chất kèm theo sự tái hợp êlectron – lỗ bán dẫn là dòng các êlectron trống dẫn chuyển động ngược hiều Ở một nhiệt độ nhất định có sự điện trường và dòng các lỗ cân bằng giữa sự phát sinh và sự trống chuyển động cùng chiều tái hợp. điện trường Khi đặt vào trong bán dẫn một điện trường thì êlectron và lỗ trống sẽ dịch chuyển như thế nào? Vậy bản chất dòng điện trong bán dẫn là gì? Hoạt động 3( 5ph): Tìm hiểu tạp chất cho (đôno) và tạp chất nhận (axepto) Tham khảo Hoạt động 7 ( 15ph): Củng cố và dặn dò Họat động của HS Học sinhghi các câu hỏi Bài tập và dặn dò về nhà.. Hoạt động của GV Trả lời các câu hỏi 1,2,3,trang 106 Làm các bài tập 6 trang 106 .. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần : 17 Ngày soạn: 15/11 Lớp: 11B3 ……………..………………………………………….........…….. Ngày dạy: ...….............… Lớp: 11B5 ……………..………………………………………......………….. Ngày dạy: ...…..............… Tiết 34. Bài 17 : DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN (2). I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Nêu được đặc điểm cơ bản dòng điện chạy qua lớp chuyển tiếp p-n, ứng dụng trong điôt bán dẫn và mạch chỉnh lưu dùng bán dẫn Trình bày nguyên tắc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của một vài ứng dụng vật lí Kĩ năng : Giải thích được nguyên tắc cấu tạo và nguyên tắn hoạt động của một ứng dụng vật lí II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Vẽ các hình 17.1,17.2,17.3,17.4,17.5,17.8 trên giấy A0 Học sinh: Ôn bài học bài III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động 1( 15ph): Tìm hiểu lớp chuyển tiếp p-n: - Nêu đặc điểm lớp chuyển tiếp p -n Họat động của HS Hoạt động của GV Tại lớp tiếp xúc các hạt Khi cho hai loại bán dẫn tải điện chủ yếu của hai loại p và bán dẫn loại n tiếp loại bán dẫn sẽ trà trộn xúc với nhau thì lỗ trống vào nhau và cặp êlectron của bán dẫn loại p và –lỗ trống sẽ biến mất. êlectron của bán dẫn loại n Lớp nghèo là lớp không sẽ chuyển động như thế còn hạt tải điện tự do. nào? Điện trở rất lớn. Thế nào là lớp nghèo? Về phía bán dẫn loại p Điện trở của lớp nghèo như có các ion axepto tích thế nào? điện âm và về phía bán Kết quả của sự tiếp xúc ở dẫn loại n có các ion hai lớp bán dẫn sẽ có sự đôno tích điện dương. tích điện như thế nào? Lớp nghèo chỉ cho dòng Dòng điện qua lớp nghèo điện đi qua theo một có tính chất như thế nào? chiều: Khi điện trường Xét trường hợp điện trường ngoài có chiều từ p sang ngoài có chiều từ p sang n thì dòng điện có giá trị n ? lớn, khi điện trường có Xét trường hợp điện trường chiều từ n sang p thì ngoài có chiều từ n sang dòng điện không đáng p ? kể.. NỘI DUNG GHI BẢNG III. LỚP CHUYỂN TIẾP p-n : 1. Lớp chuyển tiếp p-n: Là chỗ tiếp xúc của miền mang tính p và miền mang tính n được tạo ra trên một mạng tinh thể bán dẫn. 2. Lớp nghèo: Tại lớp tiếp xúc p-n lỗ trống của miền mang tính dẫn p và êlectron của miền mang tính dẫn n sẽ kết hợp với nhau hình thành một lớp không có hạt tải điện gọi là lớùp nghèo. 3. Dòng điện chạy qua lớp nghèo: Ta gọi chiều dòng điện qua lớp nghèo từ p sang n là chiều thuận, chiều kia là chiều ngược. 4. Hiện tượng phun hạt tải điện: Khi dòng điện chạy qua lớp chuyển tiếp p-n theo chiều thuận, các hạt tải điện đi vào lớp nghèo có thể đi tiếp sang miền đối diện (không quá 0,1 mm). Ta nói có hiện tượng phun hạt tải điện từ miền này sang miền khác.. Hiện tượng phun hạt tải điện là hiện tượng các Hiện tượng phun hạt tải hạt tải điện chủ yếu của điện là gì? Quãng đường hai loại bán dẫn có thể tối đa của các hạt tải điện vượt qua lớp nghèo để đi có thể đi được là bao tiếp sang loại bán dẫn nhiêu? khác loại Hoạt động 3( 15 ph): Tìm hiểu điôt bán dẫn và mạch chỉnh lưu.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Nêu tác dụng điot bán dẫn. Họat động của HS Hoạt động của GV Điôt bán dẫn thực chất Có nhận xét gì về kí hiệu là một lớp chuyển tiếp của điôt bán dẫn? p-n Tham khảo sgk.Thảo Có nhận xét gì về tính chất luận cả lớp đưa ra được của dòng điện qua đường nhận xét: đặc tuyến vôn-ampe ? Dòng điện thuận tăng Suy ra điôt bán dẫn có tính nhanh khi hiệu điện thế chất gì? Và có thể sử dụng tăng. Dòng điện ngược để làm gì? có giá trị rất bé và tăng rất chậm khi hiệu điện thế tăng Hoạt động 3 ( 15ph): Củng cố và dặn dò Họat động của HS Học sinhghi các câu hỏi, bài tập và dặn dò về nhà.. NỘI DUNG GHI BẢNG IV. ĐIÔT BÁN DẪN VÀ MẠCH CHỈNH LƯU DÙNG ĐIÔT BÁN DẪN: Điôt bán dẫn thực chất là một lớp chuyển tiếp p-n , điôt có tích chỉnh lưu.. Hoạt động của GV Trả lời các câu hỏi 3,4, trang 106 Làm các bài tập 6, trang 106 Về đọc thêm phần “Em có biết” để hiểu thêm về tranzito. Xem trước và chuẩn bị bài 18: thực hành khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuần : 18 Ngày soạn: 15/11 Lớp: 11B3 ……………..………………………………………….........…….. Ngày dạy: ...….............… Lớp: 11B5 ……………..………………………………………......………….. Ngày dạy: ...…..............…. Tiết 35-36. Bài 18 : THỰC HÀNH KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CHỈNH LƯU CỦA ĐIÔT BÁN DẪN VÀ ĐẶC TÍNH KHUẾCH ĐẠI CỦA TRANZITO. I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Bằng thực nghiệm thấy được đặc tính chỉnh lưu dòng điện của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito Vận dụng kiến thức lí thuyết về dòng điện trong bán dẫn, giải thích kết quả thực nghiệm. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng sử dụng đồng hồ vạn năng, biến trở, nguồn điện, cách mắc các dụng cụ và linh kiện thành một mạch điện thích hợp Tiến hành thí nghiệm thực tập, biết cách thu thập số liệu và sử lí số liệu Rèn luyện kĩ năng hoạt động theo nhóm trong thực hành thí nghiệm Rèn luyện kĩ năng phân tích lựa chọn phương án thí nghiệm II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Bốn bộ thí nghiệm khảo sát đặc tính chỉnh lưu dòng điện của điôt bán dẫn và bốn bộ thí nghiệm khảo sát đặc tính khuếch đại của tranzito Kiểm tra hoạt động và tiến hành thí nghiệm khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito trước khi lên lớp hướng dẫn Học sinhlàm thí nghiệm Vẽ hình 18.3,18.4 và 18.8 trên giấy A0 Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm cho Học sinh Học sinh: Ôn lại các kiến thức về dòng điện xoay chiều ở lớp 9 Ôn lại kiến thức về quy luật dẫn điện của điôt và tranzito, ý nghĩa của đặc tuyến vôn-ampe Đọc trước bài thí nghiệm Chuẩn bị giấy vẽ đồ thị có kẽ sẵn ô milimet III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động1( 5ph): Kiểm tra, chuẩn bị TN. Đặt vấn đề. Họat động của HS Hoạt động của GV Học sinh thảo luận nhóm và trả lời Nêu đặc tính dẫn điện của điôt và của tranzito ? Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết điôt dùng để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều và tranzito dùng để khuếch đại trong mạch điện. Hôm nay ta đi khảo sát các đặc tính đó. Hoạt động 2 ( 10ph): Thiết kế các phương án thí nghiệm khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito Họat động của HS Hoạt động của GV Thảo luận nhóm, sau đó đại diện nhóm lên trình bày. Cần phải thiết kế mạch điện như thế nào? Cần phải có điôt bán dẫn, vôn kế, ampe kế, biến trở, Cần phải sử dụng những dụng cụ gì? điện trở bảo vệ, nguồn điện một chiều và mắc sơ đồ Làm thí nghiệm như thế nào để khảo sát mạch điện cho điôt phân cực thuận và phân cực đặc tính chỉnh lưu của điôt? ngược. Ta phải làm thêm thí nghiệm nào nữa mới Khảo sát dòng điện thuận và dòng điện ngược của có kết luận đầy đủ về tính dẫn điện của điôt. Nếu dòng điện thuận tăng nhanh theo U, dòng điôt? điện ngược không tăng theo U và có cường độ không Ta cần phải tiến hành thí nghiệm như thế đáng kể thì ta có thể kết luận điôt bán dẫn có đặc tính nào để vẽ được đường đặc tuyến vôn-ampe.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> chỉnh lưu dòng điện của điôt bán dẫn. Trong cả hai trường hợp phân cực thuận và phân cực ngược, đều phải thay đổi hiệu điện thế bằng biến trở, Cần tiến hành thí nghiệm và lấy số liệu như đọc số chỉ của ampe kế và vôn kế. Ghi số liệu và vẽ đồ thế nào? thị Dòng điện IB và IC có mối liên hệ với nhau Cần phải có một tranzito laọi n-p-n, nguồn điện một như thế nào? Nếu biểu diễn chúng trên đồ chiều, biến trở, hai ampe kế và một điện trở thị ta thu được đường thẳng hay đường Thay đổi cường độ dòng điện IB bằng cách vặn biến cong? trở, ghi giá trị tương ứng IC. Tính độ khuếch đại của Giáo viên yêu cầu Học sinhđọc sgk để biết tranzito. được các thông số kĩ thuật của các thiết bị Nếu biểu diễn sự phụ thuộc của IC vào IB trên đồ thị ta điện tử sử dụng trong bài thực hành và biết sẽ được một đường thẳng. cách sử dụng các dụng cụ đó. Cá nhân tự đọc sgk Hoạt động 3 ( 15ph): Phân nhóm và tiến hành thí nghiệm Họat động của HS Hoạt động của GV Các nhóm trưởng lên nhận thiết bị thí nghiệm về cho Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm thí nhóm và nhận mẫu báo cáo thí nghiệm. nghiệm . Sau khi nhóm đã làm thí nghiệm xong cả hai phương Trong quá trình Học sinh làm thí nghiệm. án thì lau chùi, xếp lại gọn gàng và bàn giao lại các Trợ giúp, giúp đỡ Học sinhkhi gặp khó thiết bị thí nghiệm cho g. viên . khăn Hoạt động 4 ( 20 ph): Xử lí số liệu và báo cáo thí nghiệm Họat động của HS Hoạt động của GV Học sinhthảo luận nhóm, sau đó cá nhân xử lí số liệu Yêu cầu Học sinhxử lí số liệu và viết báo và viết báo cáo cáo thí nghiệm theo mẫu có sẵn trong sgk Giáo viên thu báo cáo thí nghiệm. Hoạt động 5 ( 2ph): Tổng kết bài học Họat động của HS Hoạt động của GV Học sinh ghi dặn dò của giáo viên Giáo viên nhận xét tiết học Yêu cầu Học sinh ôn lại kiến thức học kì I chuẩn bị thi học kì. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tuần : 17, 18 Ngày soạn: 15/11 Lớp: 11B3 ……………..………………………………………….........…….. Ngày dạy: ...….............… Lớp: 11B5 ……………..………………………………………......………….. Ngày dạy: ...…..............…. Tiết TC 17, 18. GIẢI ĐỀ TNKQ ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU. + Kiến thức: Ôn tập lại kiến thức 3 chương. + Kiến thức: Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức giải bài tập. + Thái độ: chăm chỉ ôn bài. II. Chuẩn bị GV: Hệ thống kiến thức + PPG + Bài tập. I. LÍ THUYẾT 1. Nêu các cách làm cho vật nhiễm điện ? Đặc điểm ? Giải thích ? 2. Phát biểu định luật Cu-lông ? Viết công thức và nêu ý nghĩa các đại lượng trong công thức và đơn vị. Cho biết đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm ? 3. Nêu các nội dung chính của thuyết êlectron. Phát biểu định luật bảo toàn điện tích ? 4. Phát biểu định nghĩa cường độ điện trường. Đặc điểm của vec tơ cường độ điện trường. Đơn vị cường độ điện trường ? 5. Phát biểu định nghĩa và viết công thức hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường và nêu đơn vị đo hiệu điện thế. Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế ? 6. Nêu cấu tạo của tụ điện ? cách nhận biết các tụ điện thường dùng ? 7. Dòng điện là gì? Dòng điện không đổi là gì? Cường độ dòng điện là gì? Viết công thức tính cường độ dòng điện không đổi và ghi chú đơn vị. 8. Công và công suất của nguồn điện ? Viết công thức tính công và công suất của ngường điện. Đơn vị 1KVA là đơn vị của công hay công suất ? Vì sao ? 9. Phát biểu định luật Ôm đối với toàn mạch ? Viết công thức và nêu ý nghĩa các đại lượng và đơn vị trong công thức. Khi nào xảy ra đoản mạch? Cách phòng tránh hiện tượng đoản mạch ? 10. Viết công thức tính suất điện động và điện trở của bộ nguồn ghép nối tiếp và ghép song song ? 11. Nêu bản chất dòng điện trong kim loại. Sự phụ thuộc của điện trở suất theo nhiệt độ? Hiện tượng siêu dẫn là gì ?Hiện tượng nhiệt điện là gì ? 12. Nêu bản chất của dòng điện trong chất điện phân. Các hạt tải điện chuyển động như thế nào khi có điện trường trong chất điện phân? Hiện tượng dương cực tan là gì ? Phát biểu định luật Fa-ra-đây về điện phân và viết hệ thức của định luật này ? Nêu các ứng dụng của hiện tượng điện phân ? 13. Nêu bản chất dòng điện trong chất khí và điều kiện tạo ra tia lửa điện? TỰ LUẬN ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 1: Cho hai điện tích điểm q 1 = 10–8 C và q2 lần lượt đặt tại A và B với AB = 30 cm trong điện môi có hằng số điện môi là 2. Chúng hút nhau bởi một lực có độ lớn F = 2,5.10 –5 N. Xác định dấu và độ lớn của điện tích q2. ĐS: q2= - 5.10-8C Bài 2: Một điện tích điểm q = 10-6 C đặt trong không khí. a. Xác định cường độ điện trường tại điểm M cách điện tích 30 cm. b.Đặt điện tích q0 = 4.10-8C tại M . Tìm độ lớn của lực điện trường tác dụng lên q0 ĐS: E = 105V/m ; F= 4.10-3N Bài 3: Cho 2 điện tích q1= -5.10-6 C, q2= 4.10-6C đặt tại 2 điểm A, B cách nhau một khoảng 10cm trong không khí. a. Xác định lực tương tác giữa 2 điện tích. b. Xác định cường độ điện trường tại M biết MA = 12cm, MB = 2cm c. Xác định lực điện tác dụng lên điện tích q3=3nC đặt tại M. Bài 4: Cho một điện tích điểm q = 15.10-8 C đặt tại A trong chân không.Cho k = 9.109 Nm2/ C2. a. Tính độ lớn vectơ cường độ điện trường do q gây ra tai một điểm M cách nó 5 cm? Vẽ hình minh họa. b. Đặt tại M điện tích q’ = 5.10-8C. Tính độ lớn lực tương tác điện lên q’? cho biết lực đẩy hay hút? Bài 5: Hai điện tích q1 = 2.108C, q2 = 2.108C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng a = 6cm trong không khí.Xác định lực tác dụng lên điện tích điểm q = 2.109C khi: a. q đặt tại trung điểm O của AB. b. q đặt tại M sao cho AM = 2cm, BM = 8cm c. q đặt tại N sao cho AN = 6cm, BN = 6cm Bài 6: Cho một electron di chuyển từ M đến N cánh nhau 2mm trên đường sức nhưng ngược chiều điện trường đều có cường độ 5000 V/m.Cho biết e = 1,6.10-19C a. Tính công của lực điện tác dụng lên electron? b. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm MN? Bài 7: Hai tấm kim loại phẳng, rộng, đặt song song, cách nhau 2cm, được nhiễm điện trái dấu và có độ lớn bằng nhau. Muốn điện tích q = 5.10-10C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9 J. Hãy xác định cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại đó. Đáp số: E = 200V/m Bài 8: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 6(V), điện trở trong r = 2(Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4(W). a. Tìm giá trị của điện trở R b. Tìm công của nguồn điện thực hiện trong thời gian 1 phút c. Tìm hiệu suất của bộ nguồn điện. ĐS: R=1Ω, A=720J, H=33,33% R=4Ω, A= 360J, H=66,67% Bài 9: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ: ξ = 12V; r = 2 Ω ; R1 = 2 Ω ; R2 = 3 Ω ; R3 = 6 Ω . Tính: a. Điện trở tương đương của mạch ngoài b. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện c. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 d. Hiệu suất của nguồn điện.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 10: Cho mạch điện như hình vẽ: Biết các điện trở mạch ngoài. ξ=12V và r = 4 Ω ;. R1 =12Ω; R2 =24 Ω; R3 =8 Ω .. a. Tính cường độ dòng điện I 1 chạy qua điện trở R1 b. Tính công suất tiêu thụ điện năng P2 của điện trở R2 c. Tính công của nguồn điện sinh ra trong 10 phút – Hiệu suất của nguồn điện. ξ, r R3 A. R1 R2. B. bộ. Bài 11: Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có suất điện động 30V, điện trở trong 2,5Ω. R1 = 10Ω , R2 = R3 = 5Ω. a. Tính điện trở ngoài của mạch điện trên ? b. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch? c. Tính hiệu điện thế ở 2 đầu điện trở R1 ? d. Cường độ dòng điện chạy qua R2 có giá trị bằng bao nhiêu? e. Tình nhiệt lượng tỏa ra trên R3 sau thời gian 5 phút ? ĐS: R = 12,5Ω ; I = 2A; U1 = 20V; I2 = 1A; Q3 = 1500J Bài 12: Cho mạch điện gồm 1 điện trở R1 = 12Ω, đèn ghi 12V 6W, biến trở Rb = 10Ω. Nguồn điện có suất điện động 36V, điện trở trong 2Ω. Các dụng cụ trên được mắc như hình vẽ. a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch ? b. Hãy cho biết lúc này đèn sáng như thế nào? Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R1 trong 5 phút ? c. Tìm giá trị của Rb để đèn sáng bình thường ? ĐS: I = 1,8A; Q1 = 5184J; Rb = 14Ω Bài 13: Chiều dày của một lớp niken phủ lên một tấm kim loại là h = 0,05 mm sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30 cm 2. Xác định cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân. Biết niken có A = 58, n = 2 và có khối lượng riêng là =8,9 g/cm3. Bài 14: Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200 cm 2, người ta dùng tấm sắt làm catôt của một bình điện phân đựng dùng dịch CuSO4 và anôt là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho dòng điện có cường độ I = 10 A chạy qua trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây. Tìm bề dày lớp đồng bám trên mặt tấm sắt. Cho biết đồng có A = 64; n = 2 và có khối lượng riêng = 8,9.103 kg/m3. Bài 15: Một bình điện phân có anôt là Ag nhúng trong dung dịch AgNO 3, một bình điện phân khác có anôt là Cu nhúng trong dung dịch CuSO 4. Hai bình đó mắc nối tiếp nhau vào một mạch điện. sau 2 giờ, khối lượng của cả hai catôt tăng lên 4,2 g. Tính cường độ dòng điện đi qua hai bình điện phân và khối lượng Ag và Cu bám vào catôt mỗi bình. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ỏn định tổ chức 2. Các hoạt động Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ( 10 phút) - Lí thuyết 3 chương. - Hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung. - Gọi Hs nhắc lại các kiến thức đã học. - Lắng nghe GV nhận xét. - Nhận xét và chốt kiến thức cần nhớ Hoạt động 2: Vận dụng ( 35ph) - Vận dụng được kiến thức và PPG cho từng bài toán cụ thể..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Làm bài - Sửa bài - Nhận xét, trao đổi. - Ghi nhận. - Gv yêu cầu Hs làm bài. - Gọi Hs trình bày. - Gọi Hs khác nhận xét câu trả lời. - Nhận xét và chốt kiến thức.. IV. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ,r A R1. R2. Rb.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 33. Bài 19 :. TỪ TRƯỜNG (TIẾT 1) Ngày day:..................... I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Phát biểu được từ trường là gì và nêu được những vật nào gây ra từ trường Phát biểu được định nghĩa và nêu được bốn tính chất cơ bản của các đường sức từ Kĩ năng : Biết cách phát hiện sự tồn tại của từ trường trong những trường hợp thông thường (từ trường không quá yếu) Nêu được cách xác định phương và chiều của từ trường tại một điểm Biết cách xác định chiều các đường sức từ của: dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài, trong dây dẫn uốn thành vòng tròn Biết cách xác định mặt Nam hay Bắc của một dòng điện chạy trong một mạch điện kín II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Chuẩn bị các thí nghiệm chứng minh về: lực tương tác từ, từ phổ Học sinh: Ôn lại phần từ trường ở vật lí 9 III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: TIẾT 33 Hoạt động 1( 5ph): Ôn lại về nam châm Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Thường là các chất hoặc Yêu cầu Học sinhđọc sgk I. NAM CHÂM: hợp chất của: sắt, niken, và trả lời. 1. Vật liệu để làm nam châm: côban, mangan, Những chất gì có thể dùng Thường là các chất hoặc hợp chất của: sắt, gađôlium, disrôsium. để chế tạo các nam châm? niken, côban, mangan, gađôlium,disrôsium. Trả lời C1. Mỗi nam châm có đặc 2. Đặc điểm của nam châm: Mỗi nam châm đều có điểm gì? Trên nam châm có những miền hút hai cực được đặt tên là sắt vụn mạnh nhất: đó là các cực của cực Nam và cực Bắc. Đó nam châm. Mỗi nam châm đều có hai là miền hút vụn sắt cực được đặt tên là cực Nam và cực Bắc mạnh nhất của mỗi nam Đây là lí do tại sao người Một kim nam châm có thể quay tự do châm. ta đặt tên là cực Nam và quanh một trục thẳng đứng đi qua trọng kim nam châm luôn nằm Bắc tâm của kim nam châm thì nó luôn nằm theo hướng Nam-Bắc theo hướng Nam-Bắc. nếu được quay tự do. Giữa các nam châm có lực tương tác Nói và giải thích thêm về với nhau. Hai cực cùng tên sẽ đẩy nhau lực tương tác . khái niệm và hai cực khác tên sẽ hút nhau. Lực lực từ và khái niệm từ tính. tương tác đó gọi là lực từ và các nam châm ta bảo có từ tính. Hoạt động 2( 20ph): Tìm hiểu về từ tính của dây dẫn có dòng điện Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Theo dõi cách đặt vấn Các nam châm đều có từ II. TỪ TÍNH CỦA DÂY DẪN CÓ DÒNG đề. tính. Còn các dòng điện có ĐIỆN từ tính hay không? 1. Các thí nghiệm chứng tỏ dòng điện có từ Trình bày các thí nghiệm tính : Đọc sgk và nêu được 3 chứng tỏ dòng điện cũng Dòng điện có thể tác dụng lực lên thí nghiệm khác loại. có tính chất tương tự như nam châm nam châm? Nam châm có thể tác dụng lực lên dòng điện Hai dòng điện có thể tương tác với Ghi phần kết luận vào Như vậy cả dòng điện và nhau. Khi hai dòng điện cùng chiều thì nam châm đều có từ tính chúng hút nhau và khi hai dòng điện ngược chiều thì chúng đẩy nhau..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Kết luận: Giữa hai dây dẫn có dòng điện, giữa hai nam châm, giữa một dòng điện và một nam châm đều có lực tương tác. Những lực tương tác đó gọi là lực từ. Dòng điện và nam châm đều có từ tính. TIẾT 34 Hoạt động 3( 20ph): Tìm hiểu khái niệm từ trường Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Đọc sgk. Ta đã biết, trong không III. TỪ TRƯỜNG: Ghi nhận khái niệm từ gian có trọng lực ta bảo có 1. Định nghĩa từ trường: trường. Có nhận xét trọng trường, trong không Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong tương đồng giữa 3 khái gian có lực điện ta bảo có không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất niệm vừa nêu. điện trường. Như vậy hiện của lực từ tác dụng lên một dòng điện Ghi nhớ quy ước chiều tương tự trong không gian hay một nam châm đặt trong đó. của từ trường. có lực lừ, ta bảo có từ 2. Quy ước: trường. Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Đọc sgk và đưa ra định Nam-Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân nghĩa cụ thể từ trường là bằng tại điểm đó gì? Hoạt động 4( 20ph): Tìm hiểu về khái niệm đường sức từ Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Ghi nhận khái niệm Để biểu diễn về mặt hình IV. ĐƯỜNG SỨC TỪ: đường sức từ. học (phương pháp mô 1. Định nghĩa đường sức từ: hình) người ta đưa ra khái Đường sức từ là những đường vẽ trong niệm đường sức từ. không gian có từ trường, sao cho tiếp tuyến Từ phổ cho ta biết hình tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng của dạng của đường sức từ từ trường tại điểm đó. vì mỗi hạt sắt nằm trong Chiều của đường sức từ tại một điểm là từ trường có thể xem chiều của từ trường tại điểm đó như là một nam châm rất Có nhận xét gì về đường Có thể quan sát hình dạng của những đường nhỏ. sức từ của dòng điện trong sức từ bằng các từ phổ. Là những đường tròn dây dẫn thẳng? đồng tâm nằm trong mặt 2. Các ví dụ về đường sức từ: phẳng vuông góc với Cho Học sinhxem từ phổ Ví dụ 1: Từ trường của dòng điện thẳng rất dòng điện và có tâm của thanh nam châm thẳng dài. (Hình 19.7a) nằm trên dòng điện và thanh nam châm chữ U Hình dạng: Là những đường tròn Vẽ chiều của đướng sức Hướng dẫn cho Học sinhsử đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông từ của dòng điện đã dụng quy tắc nắm tay phải góc với dòng điện và có tâm nằm trên được đổi chiều. để xác định chiều đường dòng điện. sức từ của dòng điện thẳng Chiều được xác định bởi quy tắc nắm Có nhận xét gì về đường tay phải: Để bàn tay phải sao cho ngón Là những đường cong sức từ của dòng điện trong cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo và tại tâm O là đường dây dẫn tròn? chiều dòng điện, khi đó các ngón kia thẳng Hướng dẫn cho Học khum lại cho ta chiều của đường sức từ. sinhcách xác định mặt Ví dụ 2: Từ trường của dòng điện tròn.(Hình Nam và mặt Bắc của dòng 19.9a) Ghi nhớ :Mặt Nam khi điện trong dây dẫn tròn. Hình dạng: Là những đường cong và dòng điện chạy theo Yêu cầu Học sinhđọc sgk tại tâm O là đường thẳng chiều kim đồng hồ. Mặt và nêu được 4 tính chất của Chiều : tuân theo quy tắc “Vào Nam, bắc khi dòng điện chjay đường sức từ ra Bắc”. Mặt Nam khi dòng điện chạy ngược chiều kim đồng theo chiều kim đồng hồ. Mặt bắc khi hồ. dòng điện chjay ngược chiều kim đồng Đọc sgk và rút ra được 4 hồ. (Hình 19.9 b) tính chất cơ bản của 2. Các tính chất của đường sức từ: đường sức từ a) Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> được một đường sức từ b) Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu c) Chiều của các đường sức từ tuân theo những quy tắc xác định (quy tắc nắm tay phải, quy tắc vào Nam ra Bắc) d) Chỗ từ trường mạnh thì các đường sức từ mau và chỗ từ trường yếu thì các đường sức từ thưa. Hoạt động 5( 20ph): Tìm hiểu từ trường của Trái Đất Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Vì Trái Đất có từ Tại sao nam châm có tính V. TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT: trường. chất định hướng Nam Bắc? Từ trường Trái Đất (Địa từ trường) là từ trường thay đổi vf là tổng hợp của hai thành Giới thiệu tính chất từ phần: Ghi nhận tính chất từ trường của Trái Đất. Thành phần thứ nhất không đổi gọi là trường của Trái Đất Cần nhớ phân biệt hai khái địa từ trường trung bình, có thể coi là từ niệm : địa cực từ và địa trường gây bởi một nam châm khổng lồ Học sinhchú ý phân biệt cực. Hai cực này trong nằm trong lòng Trái Đất, hai đầu của hai khái niệm thực tế gàn như trùng nhau nam châm này hướng về hai địa cực từ. Góc tạo bởi trục quay của Trái Đất và nam châm khổng lồ đó băng 110. Thành phần thứ hai biến thiên phức tạp và nhỏ hơn thành phần thứ nhất rất nhiều Hoạt động 6 ( 5ph): Củng cố và dặn dò Họat động của HS Hoạt động của GV Học sinhghi câu hỏi, bài tập và dặn dò về nhà. Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 sgk trang 124 Làm các bài tập 5,6,7,8 sgk trang 124 Xem và chuẩn bị trước bài 20: Lực từ. C.Ứ. từ IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 35. Bài 20 :. LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ Ngày day:..................... I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Phát biểu định nghĩa vectơ cảm ứng từ, đơn vị của cảm ứng từ Mô tả được một thí nghiệm xác định cảm ứng từ Phát biểu được định nghĩa phần từ dòng điện Kĩ năng :.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> . F I l , B . Từ công thức suy ra quy tắc xác định lực từ (có thể dựa vào khái niệm tích vectơ ). II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Chuẩn bị các thí nghiệm về lực từ Học sinh: Ôn lại về tích vectơ III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động 1( 20ph): Tìm hiểu khái niệm lực từ Họat động của HS Hoạt động của GV Khi mọi điểm của từ Từ trường như thế nào trường đều giống hệt gọi là từ trường đều? nhau về tính chất (độ lớn, phương và chiều) Lúc đó đường sức từ là Các đường sức từ là những đường như thế những đường song song, nào? cùng chiều và cách đều nhau. Tiếp thu vấn đề cần Nêu vấn đề khảo sát nghiên cứu. Theo hình vẽ 20.2a Phương phương của lực từ có vuông góc với đoạn đặc điểm gì? dây và vuông góc với đường sức từ. Hướng của lực từ được Hướng của xác định như thế nào? dòng điện, hướng của từ trường và hướng của lực từ tạo thành một tam diện thuận (thỏa mãn quy tắc bàn tay trái) Độ lớn: F = mgtan. F tác dụng lên phần tử dòng điện. NỘI DUNG GHI BẢNG I. LỰC TỪ: 1. Từ trường đều: Từ trường đều là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tại mỗi điểm. Các đường sức từ là những đường song song, cùng chiều và cách đều nhau. Ví dụ : Từ trường ở giữa hai cực của nam châm chữ U là từ trường đều 2. Xác định lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây có dòng điện: (Hình 20.2a) Đặt đoạn dây dẫn trong từ trường đều của một nam châm chữ U và vuông góc với đường sức từ. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn dây thì xuất hiện lực từ F tác dụng lên đoạn dây có : Phương vuông góc với đoạn dây và vuông góc với đường sức từ. Hướng của dòng điện, hướng của từ trường và hướng của lực từ tạo thành một tam diện thuận (thỏa mãn quy tắc bàn tay trái) Độ lớn: F = mgtan (với : góc hợp bởi dây và phương thẳng đứng). Hoạt động 2( 20ph): Tìm hiểu khái niệm cảm ứng từ Họat động của HS Hoạt động của GV Đọc sgk Để đặc trưng cho độ mạnh Ghi nhận thông báo của hay yếu của từ trường tại giáo viên một điểm người ta đưa ra khái niệm cảm ứng từ. Để đặc trưng thêm về hướng cua từ trường người Ghi nhận kết quả ta sử dụng thêm khái niệm vectơ Khi đoạn dây đẫn có dòng điện chạy qua không vuông góc với từ trường thì lực từ sẽ được tính như thế nào? Giới thiệu khái niệm phần Đọc sgk và ghi nhận tử dòng điện thông tin Đưa ra công thức. NỘI DUNG GHI BẢNG II. CẢM ỨNG TỪ: 1. Độ lớn của cảm ứng từ: Tại một điểm xác định trong từ trường thì F thương số I .l là một đại lượng không đổi và được gọi là cảm ứng từ. F B I .l 2. Đơn vị của cảm ứng từ: là Tesla (T) 3. Vectơ cảm ứng từ tại một điểm: Là một vectơ có: Hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó F B I .l Độ lớn: 4. Biểu thức tổng quát của lực từ. F. theo.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> B :. I . l a) Vectơ phần tử dòng điện : Là vectơ I .M 1M 2 cùng hướng với dòng điện và có độ lớn I.l b) Lực từ. F có điểm đặt tại trung điểm . l và. M1M2, có phương vuông góc với. B , có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái và có độ lớn F = I. l.B sinα Trong đó α là góc hợp bởi (Hình 20.4) Hoạt động 3 ( 5ph): Củng cố và dặn dò Họat động của HS Học sinhghi câu hỏi, bài tập và dặn dò của giáo viên. . B và l. Hoạt động của GV Trả lời các câu hỏi 1,2,3 sgk trang 128 Làm các bài tập 4,5,6,7 sgk trang 128 Xem lại các bài tập trong chương này để giờ sau giải bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tiết 36. BÀI TẬP Ngày day:..................... I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Nắm được phương pháp giải bài tập về lực từ và cảm ứng từ Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về lực từ và cảm ứng từ II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Chọn một số bài tập tiêu biểu Học sinh: Nắm được Nội dung ghi bảng bài lực từ và cảm ứng từ. Giải trước các bài tập III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động 1( 10ph): Ôn lại các kiến thức cơ bản Họat động của HS F B I .l Học sinh1 trả lời Học sinh2 trả lời F = I. l.B sinα Hoạt động2 ( 30ph): Giải các bài tập Họat động của HS Hoạt động của GV Tóm tắt Đọc kĩ và tóm tắt bài 1 l =20cm =0,2m I = 1,5A F = 3N Chọn công thức nào? Độ lớn của cảm ứng từ: F 3 B 10T Thế số và ra kết quả ? I .l 1,5.0, 2 Tóm tắt Đọc kĩ và tóm tắt bài 2. Hoạt động của GV Viết công thức tính độ lớn cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường? Viết công thức tổng quát của tính lực từ theo cảm ứng từ?. NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Trong từ đều của nam châm chữ U, đặt đoạn đay dẫn dài 20cm vuông góc với từ trường và có dòng điện chạy qua là 1,5A thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 3N. Tính độ lớn của cảm ứng từ?. 2. Trong từ trường đều đặt đoạn dây dẫn dài.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> l = 5cm = 0,05m I = 2A B = 20T Chọn công thức nào? 0 a) α =90 : F = I. l.B sinα = 2.0,05.20 = 2N Thế số và ra kết quả ? b) α = 300 : F = I. l.B sinα = 2.0,05.20.sin 300 = 1N. 5cm có dòng điện chạy qua là 2 A và vuông góc với từ trường, biết độ lớn của cảm ứng từ là 20T. a) Lực từ tác dụng lên đoạn dây là bao nhiêu? b) Nếu dòng điện trong đoạn dây hợp với từ trường một góc α = 300 thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là bao nhiêu?. Tóm tắt B =5T I = 0,2A α = 300 F =2N. Đọc kĩ và tóm tắt bài 2. 3. Moät daây daãn coù chieàu daøi l ñaët trong một từ trường đều có độ lớn của cảm ứng B = 5T dòng điện có cường độ I = 0,2A hợp với từ trường một góc 600 thì lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F =2N. Hỏi chiều dài của đoạn daây?. Chiều dài của đoạn dây: F B.I .l.sin F l B.I .sin 2 4m 5.0, 2.0,5. Chọn công thức nào? Thế số và ra kết quả ?. Hoạt động 3 ( 5ph): Củng cố và dặn dò Họat động của HS Học sinhghi lời dặn và chuẩn bị của giáo viên. Hoạt động của GV Laøm theâm moät soá baøi taäp trong saùch baøi taäp Xem trước bài 21 : Từ trường của dòng ñieän chaïy trong caùc daây daãn coù hình daïng ñaëc bieät.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 37+38 Bài 21 : TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT Ngày day:.................... I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Phát biểu được cách xác định phương, chiều và viết được công thức tính cảm ứng từ B của: Dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài tại một điểm bất kì Dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn tại tâm của nó Dòng điện chạy trong ống dây hình trụ dài tại một điểm bên trong lòng ống dây Kĩ năng : Vận dụng được nguyên lí chồng chất của từ trường để giải các bài tập đơn giản II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Chuẩn bị các thí nghiệm về từ phổ và kim nam châm nhỏ để xác định hướng của cảm ứng từ.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Học sinh: Ôn lại bài 19, 20 đặc biệt chú ý đến quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều của cảm ứng từ . III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động1 ( 10ph): Tìm hiểu đặc điểm vectơ cảm ứng từ B tại một điểm trong từ trường Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Học sinhghi nhận thông Giới thiệu tính chất tổng Cảm ứng từ B tại điểm M: tin quát của cảm ứng từ Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện Phụ thuộc vào dạng hình học của dây. dẫn. Phụ thuộc vào vị trí điểm M Phụ thuộc vào môi trường xung quanh dòng điện Hoạt động 2( 15ph): Tìm hiểu từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Nhắc lại hình dạng Giới thiệu và mô tả thí I. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN đường sức từ của từ nghiệm CHẠY TRONG DÂY DẪN THẲNG DÀI: trường của dòng điện Đặt vấn đề khảo sát: Xác 1. Đường sức từ: tưong dây dẫn thẳng. định cảm ứng tại một điểm Đường sức từ đi qua M là một đường tròn M xác định trong từ trường nằm trong mặt phẳng đi qua M và vuông góc Vuông góc với mặt (phương, chiều và độ lớn) với dây dẫn, có tâm O nằm trên dây dẫn. phẳng tạo bởi điểm M Vectơ B tại một điểm M Vectơ cảm ứng từ B tiếp xúc với đường và dây dẫn. trong từ trường của dòng tròn đó tại M. Chiều được xác định bởi điện thẳng có phương, (Hình 21.1) quy tắc nắm tay phải. chiều và độ lớn như thế 2. Phương của vectơ B : Vuông góc với Độ lớn bằng: nào? mặt phẳng tạo bởi điểm M và dây dẫn. 7 I B 2.10 3. Chiều của vectơ B : Được xác định bởi r quy tắc nắm tay phải. (Hình 21.2a) 4. Độ lớn của cảm ứng từ: I B 2.10 7 r . Hoạt động 3( 15ph): Tìm hiểu từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành hình tròn Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Nhắc lại hình dạng đườn Đường sức từ của từ II. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN sức từ của từ trường của trường của dòng điện chạy CHẠY TRONG DÂY DẪN UỐN THÀNH dòng điện trong dây dẫn trong dây dẫn uốn thành VÒNG TRÒN: tròn. vòng tròn có hình dạng như 1. Đường sức từ : Là những đường cong, trong đó đường sức từ đi qua tâm O là đường Phương của vectơ B : thế nào? thẳng . Vuông góc với mặt (Hình 21.3) phẳng chứa dòng điện. Chiều của vectơ B : Đi vào mặt Nam và đi ra mặt Bắc của dòng điện tròn. Độ lớn của cảm ứng từ tại O : I B 2 .10 7 R. 2. Phương của vectơ B : Vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện.. 3. Chiều của vectơ B : Đi vào mặt Nam và B Vectơ tại tâm O trong đi ra mặt Bắc của dòng điện tròn.. từ trường của dòng điện 4. Độ lớn của cảm ứng từ tại O : tròn có phương, chiều và I B 2 .10 7 độ lớn như thế nào? R Chú ý: Nếu khung dây tròn được tạo bởi N vòng dây sít nhau thì : I B 2 .10 7 N R Hoạt động 4( 15ph): Tìm hiểu từ trường của dòng điện chạy tưong ống dây dẫn hình trụ:.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Họat động của HS Đường sức từ ở trong ống dây là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau. Hoạt động của GV Đường sức từ của từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ có hình dạng như thế nào?. NỘI DUNG GHI BẢNG III. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG ỐNG DÂY DẪN HÌNH TRỤ: 1. Đường sức từ : Ở ngoài ống dây giống như từ trường của thanh nam châm thẳng và ở trong ống dây là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau. Từ trường trong ống dây là từ trường đều. (Hình 21.4). Vectơ B tại một điểm M trong ống dây của từ trường của dòng điện chạy trong ống dây có phương, chiều và độ lớn như thế nào?. 2. Phương của vectơ chiều dài dây.. Phương của vectơ B : song song với chiều dài dây. Chiều của vectơ B : Được xác định bằng quy tắc nắm tay phải. Độ lớn của cảm ứng từ trong lòng ống dây N B 4 .10 7 I l. B : song song với. 3. Chiều của vectơ B : Được xác định bằng quy tắc nắm tay phải. 4. Độ lớn của cảm ứng từ trong lòng ống dây N B 4 .10 7 I l Chú ý: Nếu gọi là số vòng dây quấn trên một đơn vị chiều dài dây của lõi thì : B 4 .10 7 n.I .. Hoạt động 5( 20ph): Tìm hiểu từ trường của hiều dòng điện Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Tuân theo nguyên lí Từ trường của nhiều dòng IV. TỪ TRƯỜNG CỦA NHIỀU DÒNG chồng chất. Đó là phép điện tạo ra tuân theo ĐIỆN: tổng vectơ : nguyên lí nào? Tuân theo nguyên lí chồng chất: Vectơ cảm ứng từ tại một điểm do nhiều dòng điện gây ra B B1 B2 ... Hãy xét một trường hợp cụ bằng tổng các vectơ cảm ứng từ do từng dòng Dùng kiến thức của từ thể sau đây? điện gây ra tại điểm ấy. trường của dòng điện B B1 B2 ... trong dây dẫn thẳng. Tại M từ trường B 1 của Ví dụ: Cho hai dòng điện I1 =I2 = 6A chạy dòng điện I1 có phương, trong hai dây dẫn dài, song song, cách nhau Vẽ hình hai vectơ cảm chiều và độ lớn như thế 30cm theo cùng một chiều. Xác định cảm ứng nào? Hãy vẽ hình vectơ từ tổng hợp tại điểm M nằm trong mặt phẳng ứng từ B 1 và B 2 chứa hai dây dẫn, cách hai dây dẫn lần lượt là B 1. Hai vectơ này ngược Tương tự Tại M từ trường OM1=r1=0,1m và OM2 = r2 =o,2m hướng với nhau nên: B 2 của dòng điện I2 có Giải B 1 và B 2 B B1 B2 phương, chiều và độ lớn Tại M có hai vectơ cảm ứng từ như thế nào? Hãy vẽ hình lần lượt do I1 và I2 gây ra. B B1 B2 Theo quy tắc nắm tay phải hai vectơ cảm ứng vectơ B 2. B B Có nhận xét gì về hướng từ 1và 2 ngược hướng với nhau nên: B B1 B2 của hai vectơ trên? Suy ra công thức tính độ B B B 1 2 lớn? Thế số tính B1 và B2 Trong đó: Cuối cùng suy ra kết quả Kết quả như thế nào? của B. I1 6 2.10 7 12.10 6 T r1 0,1 I 6 B2 2.10 7 2 2.10 7 6.10 6 T r2 0, 2 Suy ra: B = B1 – B2 = 6.10-6 T và cùng hướng B1 2.10 7. với B Hoạt động 6 ( 15ph): Củng cố và dặn dò. 1.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Họat động của HS Ghi câu hỏi, bài tập và chuẩn bị về nhà. Hoạt động của GV Trả lời các câu hỏi 1,2 sgk trang 133 Làm các bài tập 3,4,5,6,7 sgk trang 133 Chuẩn bị tiết sau giải bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………Tiết 39 BÀI TẬP Ngày day:.................... I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Nắm được phương pháp giải bài tập về từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Chọn một số bài tập tiêu biểu Học sinh: Nắm được cách xác định vectơ cảm từ B của từ trường của mỗi dòng điện chạy qua dây dẫn co hình dạng cụ thể. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động1 ( 10ph): Ôn lại kiến thức cơ bản Họat động của HS Hoạt động của GV Trình bày đặc điểm về phương, chiều và độ I B 2.10 7 lớn của cảm ứng từ của dòng điện trong dây r Học sinh1 trả lời dẫn thẳng, dây dẫn tròn và trong ống dây dẫn I B 2 .10 7 N R Học sinh2 trả lời : N B 4 .10 7 I l Học sinh3 trả lời : B 4 .10 7 n.I và Hoạt động2( 30ph): Giải các bài tập Họat động của HS Hoạt động của GV Tóm tắt Hãy tóm tắt bài 1 I =5A r =10cm =0,1m B =? Chọn công thức nào ? Thế số vào và ra kết quả. Tóm tắt I =3A B =6.10-5T r =?. Hãy tóm tắt bài 2. Chọn công thức nào ?. NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Một dòng điện I = 5A chạy trong dây dẫn dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại điểm M các dây dẫn 10cm có độ lớn bằng bao nhiêu? Giải Cảm ứng từ tại M: I 5 B 2.10 7 2.10 7 10 5 T r 0,1 2. Một dòng điện cường độ I =3A chạy trong dây dẫn dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại M bằng 6.10-5T. Tính khoảng cách từ M đến dây dẫn ? Giải Khoảng cách từ M đến dây dẫn :.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thế số vào và ra kết quả. Tóm tắt R =31,4cm =31,4.10-2m N = 10 I = 2A B =?. Hãy tóm tắt bài 3 Chọn công thức nào ?. Thế số vào và ra kết quả. Tóm tắt l = 25cm = 0,25m I = 0,5A N =5000 B =?. Hãy tóm tắt bài 4 Chọn công thức nào ? Thế số vào và ra kết quả. Hoạt động ( ph): Củng cố và dặn dò Họat động của HS Học sinhghi lời dặn của giáo viên. I r I 3 r 2.10 7 2.10 7 10 2 m 2cm 5 B 6.10 B 2.10 7. 3. Một khung dây tròn bán kính 31,4cm có 10 vòng dây quấn cách điện với nhau, đặt trong không khí có dòng điện I = 2A chạy qua. Cảm ứng từ tại tâm O của khung dây bằng bao nhiêu? Giải Cảm ứng từ tại tâm O của khung dây : I 2 B 2 .10 7 N 2 .10 710. 4.10 5 T R 31, 4.10 2 4. Một ống dây dài 25cm có dòng điện I=0,5A chạy qua đặt trong không khí, số vòng dây được quấn trên ống là 5000 vòng. Cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây có độ lớn bằng bao nhiêu? Giải Cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây N 5000 B 4 .10 7 I 4.3,14.10 7 0,5 12,56.10 3 T l 0, 25 Hoạt động của GV Laøm theâm moät soá baøi taäp trong saùch baøi taäp Xem và chuẩn bị trước bài 22: Lực Lorenxô. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 40. BàI 22 : LỰC LORENXƠ Ngày day:..................... I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Phát biểu được lực Lorenxơ là gì và nêu được các đặc trưng về phương, chiều và viết được công thức tính độ lớn của lực Lorenxơ Nêu được các đặc trưng cơ bản của chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều. Viết được công thức tính bán kính vòng tròn quỹ đạo Kĩ năng : Giải được các bài tập cơ bản như trong bài học.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Chuẩn bị các đồ dùng về chuyển động của hạt tích điện trong từ trường đều Học sinh: Ôn lại chuyển động tròn đều, lực hướng tâm, định lí động năng, thuyết êlectron vè dòng điện trong kim loại III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động1 ( 20ph): Tìm hiểu khái niệm lực Lorenxơ Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Đọc sgk Thế nào là lực Lorenxơ? I. LỰC LORENXƠ: Đặt vân đề khảo sát:”Để 1. Định nghĩa lực Lorenxơ : Ghi nhận định nghĩa tiện khảo sát và dễ mở Mọi hạt tích điện chuyển động trong một từ Theo dõi cách xây dựng rộng cho trường hợp tổng trường, đều chịu tác dụng của lực từ. Lực từ công thức quát ta xem dòng điện như này gọi là lực Lorenxơ là dòng chuyển dời có 2. Xác định lực Lorenxơ : hướng của các hạt điện tích Lực Lorenxơ do từ trường có cảm ứng từ q0 = +e “ B tác dụng lên một hạt tích điện q0 Hướng dẫn Học sinhchứng chuyển động với vận tốc v có : Ghi nhận kết quả minh công thức Phương vuông góc với B và f q0 vB sin v Suy ra trong trường hợp Chiều tuân theo quy tắc bàn tay tổng quát. trái : « Để bàn tay mở rộng sao cho từ trường hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là chiều của v khi q0>0 và ngược chiều v khi q0<0. Lúc đó, chiều của lực Lorenxơ là chiều ngón cái choãi ra “ f q0 vB sin Độ lớn: Hoạt động 2( 20ph): Tìm hiểu chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Đọc sgk và trả lời: Đặt vấn đề khảo sát: II. CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT ĐIỆN Lực Lorenxơ có phương TÍCH TRONG TỪ TRƯỜNG ĐỀU: f luôn vuông góc với v 1. Chú ý quan trọng: như thế nào so với ? vận tốc v Giả sử một hạt điện tích q0 khối lượng m Mà : chuyển động dưới tác dụng của lực duy nhất A f .s P f .v f t t là lực Lorenxơ . Khi đó lực tác dụng Theo dõi chứng minh và Mặt khác: ghi nhận kết quả luôn vuông góc với vận tốc v , do đó công Theo dõi và chú ý cách f .v f .v.cos 0 suất tức thời của lực tác dụng : chọn hệ tọa độ như thế P f .v luôn bằng 0 f không đổi nên v nào để khảo sát được Vậy động năng của hạt được bảo toàn, nghĩa không đổi đơn giản hơn là độ lớn vận tốc của hạt không đổi, nên chuyển động của hạt là chuyển động tròn đều. Khi hạt điện tích chuyển 2. Chuyển động của hạt điện tích trong từ động trong một từ trường trường đều: Vì độ lớn của v không đều thì quỹ đạo của nó là Xét chuyển động của hạt điện tích q0 khối lượng m trong một từ trường đều B với đổi nên R không đổi, do một đường như thế nào ? giả thiết vận tốc ban đầu của hạt vuông góc đó quỹ đạo là một với từ trường. đường tròn ma f Ta có: Hình 22.2 Chọn hệ quy chiếu Oxyz sao cho cảm ứng từ Hướng dẫn và chứng minh. B dọc theo Oz..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Vì : a cùng phương với f và f B a B a Oz a z 0 v z const v Mà vz0 = 0 nằm trong mặt phẳng Oxy Vậy : Chuyển động của hạt điện tích chuyển động phẳng trong mặt phẳng vuông góc với từ trường Lực Lorenxơ luôn vuông góc với v nên Có nhận xét gì về độ lớn đóng vai trò là lực hướng tâm. của bán kính R ? mv 2 q0 v.B Vậy chuyển động của hạt f R điện tích là gì? Và có bán kính tính bằng Vì độ lớn của v không đổi nên R không đổi, do đó quỹ đạo là một đường tròn công thức nào ? Kết luận: Quỹ đạo của hạt điện tích trong một từ trường đều, với điều kiện ban đầu vận tốc vuông góc với từ trường, là một đường tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với từ trường, có ban kính R tính bằng : mv R q0 B công thức : mv 2 f q0 v.B R. Quỹ đạo của hạt điện tích trong một từ trường đều, với điều kiện ban đầu vận tốc vuông góc với từ trường, là một đường tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với từ trường, có ban kính R tính bằng : mv R q0 B. Hoạt động 3 ( 5ph): Củng cố và dặn dò Họat động của HS Học sinhghi câu hỏi, bài tập và chuẩn bị về nhà. Hoạt động của GV Trả lời các câu hỏi 1,2 sgk trang 138 Làm các bài tập 3,4,5,6,7 sgk trang 138 Xem trước bài tổng kết chương IV. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 41. TỔNG KẾT CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG Ngày day:..................... I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Hệ thống hóa kiến thức về từ trường Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng giải bài tập vềø từ trường II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Chuẩn bị hệ thống câu hỏi để tổng kết chương Học sinh: Ôn lại kiến thức cơ bản của chương III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động 1( 10 ph): Ôn lại kiến thức về từ trường Họat động của HS Hoạt động của GV 1. Lực từ là lực tương tác giữa hai nam châm, giữa 1. Nhắc lại khái niệm lực từ.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> một nam châm và một dây dẫn có dòng điện hay giữa hai dây dẫn có dòng điện. 2. Trong khoảng không gian xung quanh một nam châm hay xung quanh dòng điện, tồn tại một từ trường. Biểu hiện của từ trường trong một khoảng không gian nào đó là sự xuất hiện lực từ tác dụng lên một nam châm hay dây dẫn có dòng điện đặt tại một điểm bất kí trong khoảng không gian ấy 3. Hướng của từ trường tại một điểm:Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam-Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó 4. Đường sức của từ trường: Đường sức từ là những đường vẽ trong không gian có từ trường, sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó. Chiều của đường sức từ tại một điểm là chiều của từ trường tại điểm đó. 2. Từ trường là gì? Biểu hiện cụ thể của từ trường là gì?. 3. Hướng của từ trường được quy ước như thế nào? 4. Đường sức của từ trường là gì?. Hoạt động 2 ( 10 ph): Ôn lại kiên thức về cảm ứng từ Họat động của HS Hoạt động của GV 5. Để đặc trưng cho từ trường tại một điểm trong 5. Cảm ứng từ là gì? Nó được xác định như không gian xung quanh một dòng điện, người ta định thế nào về phương chiều và độ lớn? nghĩa một đại lượng gọi là cảm ứng từ B . Đó là một vectơ : Có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó. Có độ lớn tỉ lệ với cường độ dòng điện sinh ra từ trường, phụ thuộc vào hình dạng của dây dẫn mang dòng điện và cũng phụ thuộc vào vị trí của điểm đang xét. Hoạt động 3 (10 ph): Ôn lại các công thức tính cảm ứng từ của dòng điện chạy qua các dây dẫn có hình dạng đặc biệt Họat động của HS Hoạt động của GV 6. Từ trường của dòng điện trong dây dẫn thẳng dài: 6. Nhắc lại công thức tính cảm ứng từ của từ trường của dòng điện trong dây dẫn thẳng I B 2.10 7 dài? r 7. Từ trường của dòng điện trong khung dây tròn: 7. Nhắc lại công thức tính cảm ứng từ của từ I B 2 .10 7 N trường của dòng điện trong khung dây tròn ? R 8. Từ trường của dòng điện trong ống dây dẫn: N 8. Nhắc lại công thức tính cảm ứng từ của từ B 4 .10 7 I 7 l hoặc B 4 .10 n.I trường của dòng điện trong ống dây dẫn ? Hoạt động 4 ( 10 ph): Ôn lại khái niệm lực Lorenxơ Họat động của HS 9. Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện I .l đặt trong từ trường đều: Chiều của lực từ: Xác định bằng quy tắc bàn tay trái Độ lớn của lực từ: F = I. l.B sinα 10. Lực Lorenxơ : Là lực từ tác dụng lên một hạt tích điện bất kì. Hoạt động của GV 9. Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện đặt trong từ trường đều có chiều và độ lớn như thế nào? 10. Lực Lorenxơ là gì? Có chiều được xác định như thế nào? Có độ lớn tính bằng công.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> chuyển động trong một từ trường. Chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái khi q 0>0 và có chiều ngược lại khi q0<0 f q0 vB sin Độ lớn : Bán kính quỹ đạo tròn của hạt điện tích: mv R q0 B Hoạt động 5 ( 5ph): Củng cố và dặn dò Họat động của HS Học sinhghi dặndò của giáo viên. thức nào? Bán kính của quỹ đạo tròn của hạt điện tích chuyển động trong từ trường đều và có vectơ vận tốc vuông góc với từ trường đựoc tính bằng công thức nào?. Hoạt động của GV Về ôn lại kiến thức chương IV và chuẩn bị tiết sau sẽ làm bài kiểm tra. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………. Tiết 42: KIỂM TRA MỘT TIẾT.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết 43+44:. CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Bài 23 : TỪ THÔNG - CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Ngày day:..................... I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Viết được công thức và hiểu được ý nghĩa vật lí của từ thông Phát biểu được định nghĩa và hiểu được khi nào có hiện tượng cảm ứng điện từ Phát biểu được định luật Lenxơ theo những cách khác nhau Phát biểu được định nghĩa và nêu được một số tính chất của dòng điện Fucô Kĩ năng : Tính được giá trị của từ thông trong những trường hợp đơn giản Vận dụng được định luật Lenxơ để xác định chiều dòng điện cảm ứng trong những trường hợp khác nhau II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Chuẩn bị các hình vẽ các đường sức từ trong nhiều ví dụ khác nhau Chuẩn bị các thí nghiệm về cảm ứng điện từ Học sinh: Ôn lại về đường sức từ So sánh đường sức điện và đường sức từ III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động 1( 15 ph): Tìm hiểu khái niệm từ thông Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Đọc sách giáo khoa và Vẽ hình 23.1 giới thiệu I. TỪ THÔNG: ghi nhận khái niệm từ khái niệm từ thông. 1. Định nghĩa : Từ thông qua mặt S là đại thông. lượng tính bằng: : từ thông (Wb) đọc là Giải thích các đại lượng và Φ = BS cosα Vêbe cho biết đơn vị ? : từ thông (Wb) đọc là Vêbe B: cảm ứng từ (T) S: diện tích (m2) Từ thông là một đại Theo công thức định nghĩa B và lượng đại số thì từ thông có giá trị như α : góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ pháp tuyến dương n thế nào? 2. Chú ý: Từ thông là một đại lượng đại số Khi α nhọn : cos α > 0 thì > 0 0 0 : cos α < 0 thì < 0 Khi α = 90 : cos α = 0 Khí α = 90 thì cos α bằng Khi α tù thì = 0 (đường sức từ bao nhiêu và đường sức có Đặc biệt: Khi α = 900 : cos α = 0 thì = 0 (đường sức song song với mặt S thì đặc điểm gì? từ thông qua S bằng 0 ) Khi α = 0 : cos α bằng bao từ song song với mặt S thì từ thông qua S Khi α = 0 : cos α = 1 thì nhiêu và đường sức từ có bằng 0 ) Khi α = 0 : cos α = 1 thì = BS (đường sức = BS (đường sức từ đặc điểm gì? vuông góc với mặt S thì Giới thiệu ý nghĩa : Cho từ vuông góc với mặt S thì từ thông qua S từ thông qua S cực đại) biết số đường cảm ứng từ cực đại) 3. Ý nghĩa của từ thông: Cho biết số đường qua mặt S nào đó. cảm ứng từ qua mặt S nào đó. Hoạt động 2 ( 25 ph): Tìm hiểu hiện tượng cảm ứng điện từ Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Nghe giới thiệu dụng cụ Giới thiệu các dụng cụ thí II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ: và ghi nhận quy ước nghiệm, và nêu quy ước 1. Các thí nghiệm: chiều dương. chiều dương trong mạch Một mạch kín (C) hai đầu được nối vào điện kín kế G và được đặt trong từ trường của một nam châm. Để xác định chiều của dòng điện trong.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Quan sát các thí nghiệm và nhân xét.. Thảo luận nhóm trả lời C1,C2 Thí nghiệm 1: B tăng Thí nghiệm 2: B giảm dòng điện ngược chiều trường hợp 1 Thí nghiệm 2: B biến thiên, α thay đổi, S thay đổi. Thí nghiệm 4: B biến thiên.. Kết luận: khi biến thiên trong mạch xuất hiện dòng điện. mạch kín, ta chọn chiều dương phù hợp với chiều của đường sức từ của nam châm theo quy tắc nắm tay phải. Làm thí nghiệm 1,2,3 cho a) Thí nghiệm 1: Cho nam châm SN Học sinhnhận xét. dịch chuyển lại gần (C)ta thấy trong mạch xuất hiện dòng điện chạy Giới thiệu thí nghiệm 4. ngược chiều với chiều dương. Khi nam châm dừng lại thì dòng điện cũng mất Yêu cầu Học sinhtrả lời b) Thí nghiệm 2: Cho nam châm SN C1,C2 dịch chuyển ra xa, trong mạch cũng có dòng điện nhưng có cùng chiều Nhận xét các câu trả lời. với chiều dương c) Thí nghiệm 3: Cũng cho kết quả tương tự nếu nam châm đứng yên và cho mạch (C) dịch chuyển lại gần Qua các thí nghiệm trên, ta hay ra xa nam châm. Hoặc cho nam rút ra quy luật gi? châm quay quanh trục song song với mặt phẳng chứa mạch (C) hay làm biến dạng (C) d) Thí nghiệm 4: Thay nam châm SN bằng một nam châm điện và thay đổi cường độ dòng điện qua nam châm điện ta cũng cơ dòng điện chạy qua mạch (C) 2. Kết luận: Mỗi khi từ thông qua mạch kín (C) biến thiên thì trong mạch kín (C) xuất hiện dòng điện, gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện tượng này gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khỏang thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hoạt động 3 (5 ph): Sơ kết, và dặn dò Họat động của HS Khắc sâu khái niệm từ thông và cảm ứng điện từ. Ghi nhận phần dặn dò. Hoạt động của GV Củng cố khái niệm từ thông Tổng quát hóa hiện tượng cảm ứng điện từ Xem trước phần III và IV. TIẾT 44 Hoạt động (20 ph): Tìm hiểu định luật Lenxơ về chiều dòng điện cảm ứng Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Ghi nhận ý nghĩa của Nêu ý nghĩa của định luật III. ĐỊNH LUẬT LENXƠ VỀ CHIỀU định luật . Lenxơ : Dùng để xác định DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG: chính xác chiều dòng điện 1. Quy ước tên gọi: cảm ứng. Từ trường của nam châm được gọi là từ Giới thiệu quy ước tên gọi. trường ban đầu Hãy nhận xét chiều dòng Từ trường của dòng điện cảm ứng được gọi điện cảm ứng trong mạch là từ trường cảm ứng Thảo luận nhóm: kín và chiều dương của 2. Nhận xét: Nếu xét các đường cảm ứng từ N1 và N2 nhận xét thí mạch trong các thí nghiệm qua mạch kín, từ trường cảm ứng ngược nghiệm 1 1 và 2. chiều với từ trường ban đầu khi từ thông N3 và N4 nhận xét thí Nhận xét các câu trả lời. qua mạch kín tăng và cùng chiều với từ nghiệm 2 Phát biểu định luật Lenxơ . trường ban đầu khi từ thông qua mạch kín N1+2: Từ trường cảm giảm ứng ngược chiều với từ Trả lời C3: Gợi ý, khi nam 3. Phát biểu định luật Lenxơ : trường ban đầu khi từ châm còn ở phía trên mạch Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch thông qua mạch kín tăng kín thì từ thông tăng và kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có N3+4:Từ trường cảm ngược lại. tác dụng chống lại sự biến thiên của từ ứng cùng chiều với từ Dựa vào chiều dòng điện thông ban đầu qua mạch kín trường ban đầu khi từ cảm ứng hãy xác định mặt 4. Trường hợp từ thông qua mạch kín (C) thông qua mạch kín Nam hay Bắc của từ biến thiên do chuyển động: giảm trường cảm ứng. Có nhận Khi từ thông qua mạch kín (C) biến thiên do C3: xét gì? kết quả của một chuyển động nào đó thì từ i1 ngược chiều với chiều Nêu phát biểu khác của trường cảm ứng có tác dụng chống lại dương định luật Lenxơ chuyển động nói trên i2 cùng chiều với chiều dương Khác tên với cực của nam châm.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Hoạt động 4 (20 ph): Tìm hiểu về dòng điện Fucô ( FOUCAULT) Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Ghi nhận khái niệm mới. Giới thiệu khái niệm dòng IV. DÒNG ĐIỆN FUCÔ: Khi chưa có từ trường điện Fucô. 1. Định nghĩa: Dòng điện Fucô là dòng điện bánh xe quay nhanh, khi Yêu cầu đọc sách giáo cảm ứng xuất hiện trong các khối kim loại có từ trường bánh xe khoa thí nghiệm 1 (Hình khi khối kim loại chuyển động trong một từ dừng lại nhanh hơn. 23.6) trường hoặc được đặt trong một từ trường Khi có từ trường nam Làm thí nghiệm 2 biến thiên theo thời gian. châm khối kim loại Chúng ta rút ra được nhận 2. Giải thích các thí nghiệm: dừng lại nhanh hơn xét gì? Trong các thí nghiệm trên, khi khối kim loại Đọc sách giáo khoa và chuyển động trong từ trường thì theo định tóm tắt ứng dụng chính luật Lenxơ dòng điện cảm ứng luôn có tác trong thực tế Giới thiệu khái niệm lực dụng chống lại sự chuyển dời, vì vây trên hãm điện từ các khối kim loại đó xuất hiện lực từ có tác Yêu cầu Học sinhđọc công dụng cản trở chuyển động. Những đó gọi là dụng của dòng điện Fucô lực hãm điện từ . và ghi những ứng dụng 3. Công dụng: chính. a) Người ta ứng dụng lực hãm điện từ để chế tạo bộ phanh điện từ trên các ôtô hạng nặng b) Dòng điện Fucô cũng gây ra hiệu ứng tỏa nhiệt, tính chất này được ứng dụng trong các lò cảm ứng để nấu chảy kim loại c) Để giảm tác dụng tỏa nhiệt của dòng Fucô trong các công cụ máy móc, người ta làm tăng điện trở của khối kim loại bằng các khoét thêm những lỗ trống trên bánh xe hay thay khối kim lọai bằng nhiều lá kim loại ghép cách điện với nhau Hoạt động 5 (5 ph): Củng cố và dặn dò Họat động của HS Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. Hoạt động của GV Trả lời câu 1, 2 và làm các bài tập 3,4,5 sgk trang 147 và 148 Xem trước và chuẩn bị bài 24. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………….
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tiết 45. BàI 24: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG Ngày day:..................... I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Viết được công thức tính suất điện động cảm ứng Kĩ năng : Vận dụng được công thức đã học để tính được suất điện động cảm ứng trong một số trường hợp đơn giản II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Chuẩn bị một số thí nghiệm về suất điện động cảm ứng Học sinh: Ôn lại khái niệm về suất điện động của một nguồn điện III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động 1 (25 ph): Tìm hiểu khái niệm suất điện động cảm ứng và định luật Farađây Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Ghi nhận khái niệm suất Giới thiệu khái niệm suất I. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG điện động cảm ứng. điện động cảm ứng. TRONG MẠCH KÍN: Thảo luận nhóm trả lời Trả lời C1. 1. Định nghĩa: Suất điện động cảm ứng là C1 suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng N1: câu a trong mạch kín N2: câu b 2. Định luật Farađây: N3: câu c Nhận xét các câu trả lời a) Nhận xét: N4: câu d Giả sử một mạch kín (C) dịch chuyển trong Học sinhtham gia xây từ trường làm từ thông qua mạch biến thiên dựng biểu thức định luật thì lực từ tác dụng lên (C) thực hiện một công là:. ΔA= i ΔΦ. Hướng dẫn Học sinhxây Do công của lực từ là công cản nên để thực dựng biểu thức định luật hiện sự dịch chuyển đó ngọai lực phải thực Farađây hiện một công là: Phát biểu Farađây. định. luật. e c =−. ΔΦ Δt. ΔA ' =− ΔA =− iΔΦ (1). Công A’ chính là công của nguồn điện: A’ = ecit (2) Hãy phát biểu định luật Từ (1) và (2): Farađây ΔΦ. e c =−. Ghi nhận thông tin. Δt. Nếu chỉ xét đến độ lớn thì. ΔΦ |e c|=| | Δt. Liên hệ thực tế trường hợp dynamô xe đạp và đèn đầu b) Phát biểu định luật Farađây: Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện của xe môtô trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch kín đó Hoạt động 2(10ph): Tìm hiểu quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Lenxơ Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Ghi nhận thông tin. Giới thiệu ý nghĩa của dấu II. QUAN HỆ GIỮA SUẤT ĐIỆN ĐỘNG Nếu tăng thì ec < 0: trừ trong công thức định CẢM ỨNG VÀ ĐỊNH LUẬT LENXƠ : Chiều của suất điện luật Farađây . Để xét mối quan hệ này trước hết ta phải động cảm ứng ngược với Gợi ý : chiều của dòng vẽ một pháp tuyến dương trên mạch kín (C) chiều dương của mạch. điện cảm ứng cùng chiều để từ thông là một đại lượng đại số và chọn Nếu giảm thì ec> 0: với suất điện động sinh ra. chiều dương trên mạch kín theo quy tắc nắm Chiều của suất điện Hãy cho biết khi từ thông tay phải. động cảm ứng cùng tăng hoặc giảm thì suất Nếu tăng thì ec < 0: Chiều của suất.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> chiều với chiều dương điện động có chiều như thế điện động cảm ứng ( chiều dòng điện cảm của mạch. nào? ứng) ngược với chiều dương của mạch. Học sinhtả lời C3 Trả lời C3 Nếu giảm thì ec > 0: Chiều của suất điện động cảm ứng ( chiều dòng điện cảm ứng) cùng chiều với chiều dương của mạch. Hoạt động 3 ( 5 ph): Tìm hiểu sự chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Đọc sgk và rút ra kết Yêu cầu Học sinhđọc sgk III. CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG luận. và cho biết có sự chuyển TRONG HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG hóa năng lượng nào trong ĐIỆN TỪ: hiện tượng cảm ứng điện từ Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ là quá trình chuyển hóa cơ năng thành điện năng Hoạt động 5 (5 ph): Củng cố và dặn dò Họat động của HS Hoạt động của GV Ghi câu hỏi, bài tập và dặn dò Trả lời câu 1,2 và làm các bài tập 3,4,5 sgk trang 152 Xem trước bài 25 IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 46. BÀI TẬP Ngày day:..................... I. MỤC TIÊU: Kiến thức :Rèn luyện kĩ năng giải bài tập định luật Lenxơ và suất điện động cảm ứng Kĩ năng : Xác định chính xác chiều dòng điện cảm ứng II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Cọn một số bài tập tiêu biểu Học sinh: Ôn lại kiến thức bài 23 và 24, giải trước các bài tập của 2 bài trên III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động 1 (5 ph): Nhắc lại các kiên thức cơ bản Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Trả lời hai cách phát Hãy phát biểu định luật 1. Định luật Lenxơ : biểu. Lenxơ bằng hai cách Cách 1: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong Ghi nhận thông tin Cách 1 sử dụng khi biết mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm chiều từ trường ban đầu và ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của biết sự tăng hay giảm của từ thông ban đầu qua mạch kín Học sinhtrả lời các công từ thông Cách 2: Khi từ thông qua mạch kín (C) biến thức theo yêu cầu giáo Cách 2 : khi có sự chuyển thiên do kết quả của một chuyển động nào viên động trong từ trường. đó thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống Viết công thức tính hiệu lại chuyển động nói trên điện thế hai cực của nguồn 2. Các công thức : điện U N =Ε − rI e = ri ( mạch kín U =0) c N Công thức định nghĩa từ Φ = BS cosα thông.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Công thức Farađây. định. luật. e c =−. ΔΦ Δt. Hoạt động 2 (40 ph): Giải các dạng bài tập Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG ) Ghi nhận kết quả a) Có hai cách xác định: Bài 5 trang 148: Vẽ hình và ghi chú trong Cách 1: Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong các tập Xác định chiều thí nghiệm dưới đây: dương của mạch (ngược a) Nam châm chuyển động tịnh tiến chiều kim đồng hồ) b) Mạch (C) chuyển động tịnh tiến Nam châm c) Mạch (C) quay chuyển động ra xa. Từ d) Nam châm quay liên tục thông giảm Dòng điện cảm ứng cùng chiều với chiều dương. Tịnh tiến Quay (Hình c) (Hình a) Tịnh tiến b) Dòng điện cảm ứng (Hình b) cùng chiều với chiều Cách 2: kim đồng hồ Từ trường ban đầu hướng sang trái Nam châm chuyển động ra xa, từ thông Quay liên tục (Hình d) giảm. Từ trường cảm ứng cùng với từ trường ban đầu Mặt Bắc nên dòng điện ngược chiều kim đồng c) Từ thông không biến thiên, không có dòng điện cảm ứng d) Từ thông liên tục tăng và giảm trong mỗi nửa vòng quay nên đổi chiều liên tục trong mỗi nửa vòng quay. Dòng điện xoay chiều. Tương tự giải câu b Có nhận xét gì về trường hợp c Có nhận xét gì về trường hợp d. 2. Vì mạch kín nên U=0, 2. Ta có :.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> do đó ec = ri ec = ri Theo định luật cảm ứng mà : điện từ ΔΦ e = c Vì S không đổi nên Δt (chỉ xét độ lớn) = B.S ΔΦ ΔB .S Suy ra tốc độ biến thiên = = ri Δt Δt từ trường. 2. Bài 4 trang 152: Một mạch kín hình vuông, cạnh 10cm, đặt vuông góc với một từ trường đều có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của từ trường, biết cường độ dòng điện cảm ứng i = 2A và điện trở của mạch r = 5Ω. ΔB ri 5.2 = = 2 = 103 (T /s) Δt S 0,1. 3. Ta có:. ΔΦ ΔB .S 0,5.0,01 Dựa vào bài 2 tương tự giải 3.Bài 5 trang 152: = = Δt Δt 0,05 bài 3. gọi một Học sinhlên Một khung dây dẫn hình vuông, cạnh a= 10cm, đặt cố định trong một từ trường giải = 0,1 V B. ec =. đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt khung. Trong khoảng thời gian t = 0,05s, cho độ lớn của B tăng đều từ 0 đến 0,5T. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.. Hoạt động 5 (5 ph): Củng cố và dặn dò Họat động của HS Ghi phần dặn dò về nhà. Hoạt động của GV Giải tiếp các bài tập của 2 bài trên Xem trước bài 25 – Tự cảm. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 47. Bài 25 :. TỰ CẢM Ngày day:..................... I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Phát biểu được định nghĩa từ thông riêng và viết được công thức tính độ tự cảm của ống dây hình trụ Phát biểu được định nghĩa hiện tượng tự cảm Viết được công thức tính suất điện động tự cảm Nêu được bản chất và viết được công thức tính năng lượng của ống dây tự cảm Kĩ năng : Giải thích được hiện tượng tự cảm khi đóng mạch và khi ngắt mạch, cũng như trong một số trường hợp khác có xảy ra hiện tượng tự cảm II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Các thí nghiệm về tự cảm Học sinh: Ôn lại phần cảm ứng từ và suất điện động cảm ứng III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động 1 ( 10 ph):Tìm hiểu khái niệm từ thông riêng của một mạch kín.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Họat động của HS Hoạt động của GV Ghi nhận khái niệm từ Giới thiệu khái niệm mới : thông riêng Từ thông riêng vì nó phụ thuộc vào cường độ dòng điện qua mạch và đặc tính của mạch Hãy cho biết cảm ứng từ Tính bằng công thức: của một điểm trong ống dây? N B = 4 π .10−7 i Dựa và định nghĩa từ thông l Thảo luận nhóm (trong riêng hãy trả lời C1. 1ph30s): Suy ra kết quả : 2 Đọc sgk để hiểu khái niệm −7 N L = 4 π .10 S ống dây tự cảm và tại sao l người ta đặt lõi sắt vào ống Tham khảo sgk dây Và ghi nhận thông tin. NỘI DUNG GHI BẢNG I. TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN: Một mạch kín (C) có dòng điện chạy qua. Dòng điện i gây ra từ trường, từ trường này gây ra từ thông qua (C)được gọi là từ thông riêng của mạch. = Li L : Độ tự cảm, là hệ số phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín (C) Ví dụ: Một ống dây điện dài l, tiết diện S, gồm N vòng dây, có dòng điện chạy qua là i. Cảm ứng từ trong ống dây tính bằng :. N B = 4 π .10−7 i l. Từ thông riêng của ống dây:. N Φ = Li = NBS =N . 4 π. 10−7 i . S l 2 N L = 4 π .10−7 S l Suy ra: Chú ý : Ống dây có độ tự cảm L đáng kể gọi là ống dây tự cảm hay cuộn cảm Độ tự cảm của ống dây có lõi sắt tính bằng công thức : 2. L = 4 π .10−7 μ. N S l. với gọi là đợ từ thẩm ( vào khoảng 104) Hoạt động 2( 20ph): Khảo sát hiện tượng tự cảm Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Ghi nhận khái niệm hiện Giới thiệu khái niệm tự II. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM: tượng tự cảm. cảm 1. Định nghĩa: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng Nhấn mạnh: khi có sự biến điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện thiên của dòng địen trong mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây Đọc sách giáo khoa và mạch kín đều làm xuất hiện ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện nêu nhận xét sự giống hiện tượng tự cảm trong mạch. nhau và khác nhau giữa Quan sát hình 25.2 và đọc 2. Một số ví dụ về hiện tượng tự cảm: hai đèn? sách giáo khoa cho biết đèn Ví dụ 1: Hiện tượng tự cảm khi đóng mạch. 1 và đèn có gì giống nhau (Hình 25.2). Khi đóng khóa K, đèn 1 sáng lên và có gì khác nhau? Khi ngay, còn đèn 2 sáng lên từ từ. đóng mạch hiện tượng xảy Giải thích: ra như thế nào? Khi đóng khóa K, dòng điện qua ống dây và Tại sao đèn 1 sáng ngay đèn 2 tăng lên đột ngột, trong ống dây xảy ra còn đèn 2 lại sáng từ từ? hiện tượng tự cảm, suất điện động cảm ứng Theo dõi và ghi nhận lời Đọc sách gíáo khoa và nêu trong ống dây có tác dụng cản trở sự tăng của giải thích của giáo viên. đặc điểm của hiện tượng tự dòng điện qua L. Do đó dòng điện qua L và Họat động nhóm: cảm khi ngắt mạch? đèn 2 tăng lên từ từ N1+N2: trình bày hiện Tại sao đèn bừng lên trước Ví dụ 2: Hiện tượng tự cảm khí ngắt mạch. tượng tự cảm khi ngắt khi tắt? (Hình 25.3). Điều chỉnh biến trở R để độ sáng mạch> của đèn yếu. Nếu đột ngột ngắt khóa K, ta N3+N4: giải thích hiện thấy đèn sáng bừng lên trước khi tắt. tượng tự cảm khí ngắt Giải thích: mạch. Khi ngắt mạch dòng điện qua ống dây đột.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> ngột giảm xuống 0. Trong ống dây xảy ra hiện tượng tự cảm, có tác dụng chống lại sự giảm của dòng điện iL, trong ống dây xuất hiện dòng điện cảm ứng cùng chiều với dòng điện ban đầu, dòng điện này khá lớn nên làm đèn bừng lên trước khi tắt. Hoạt động 3 (10 ph): Tìm hiểu khái niệm suất điện động tự cảm Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Học sinhghi nhận khái Suất điện động tự cảm là III. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM: niệm . gì? 1. Suất điện động tự cảm: Hướng dẫn Học sinhxây Suất điện động sinh ra trong hiện tượng tự Trả lời các câu hỏi cảu dựng công thức thức suất cảm gọi là suất điện động tự cảm. giáo viên để xây dựng điện động tự cảm. ΔΦ e = − tc công thức Δt Ta có: Với = Li Nên : = L i. Dựa vào công thức cho biết Δi e tc = − L suất điện động tự cảm phụ Δt Suy ra: thuộc các yếu tố nào? Giới thiệu khái niệm năng Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong lượng từ trường mạch. 2. Năng lượng từ trường trong ống dây tự cảm:. 1 W = Li 2 2. Hoạt động 5 (5 ph): Củng cố và dặn dò Họat động của HS Ghi phần bài tập và dặn dò về nhà. Hoạt động của GV Trả lời các câu hỏi 1,2,3 và giải các bài tập 4,5,6,7,8 sgk trang 157 Xem trước bài tổng kết chương. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………….
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tiết 48. CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Bài 26 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Ngày day:..................... I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Trả lời được câu hỏi: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Nhận ra trường hợp giới hạn i = 00. Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng Trình bày được khái niệm chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối. Viết được hệ thức giữa chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối Kĩ năng : Viết và vận dụng được định luật khúc xạ ánh sáng II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Bút laze, tấm thủy tinh bán trụ Nhắc lại kiến thức cũ : khi i thay đổi thì r thay đổi Học sinh: Ôn lại kiến thức ở lớp 9 Chuẩn bị hộp nhựa trong có đựng nước trà, bút laze III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động 1( 20 ph): Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Do khúc xạ ánh sáng Quan sát hình 26.1 cho biết I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG: Khúc xạ ánh sáng là tại sao chiếc thìa bị gãy ở 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: hiện tượng lệch phương mặt nước? Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương của tia sáng khi truyền Cho biết khúc xạ ánh sáng của tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt xiên góc qua mặt phân là gì? phân cách giữa hai môi trường trong suốt cách giữa hai môi Quan sát bảng 26.1 và hai khác nhau. trường trong suốt khác đồ thị 26.4 và 26.5 cho biết 2. Định luật khúc xạ ánh sáng: nhau. có nhận xét gì? Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới Bảng 26.4: cho biết khi i và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới. tăng thì r tăng Với hai môi trường trong suốt nhất Bảng 26.5: cho biết sini Giới thiệu phần hia của định, tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc tỉ lệ với sinr định luật xạ luôn không đổi. sin i = sin r. hằng số. Hoạt động 2 ( 15 ph): Tìm hiểu chiết suất môi trường Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Ghi nhận thông tin. Giới thiệu khái niệm chiết II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG : suất tỉ đối và viết công 1. Chiết suất tỉ đối: thức sin i. sin r được gọi là chiết Nếu n21 > 1 thì r < i: Tia Nếu n21 > 1 thì góc r như Tỉ số không đổi khúc xạ lệch gần pháp thế nào so với góc i .Tia suất tỉ đối n21 của môi trường (2) đối với môi tuyến hơn khúc xạ lệch như thế nào trường (1) sin i so với tia tới? Giới thiệu = n21 khái niệm chiết quang hơn sin r Nếu n21 < 1 thì góc r như Nếu n21 < 1 thì r > i: Tia thế nào so với góc i .Tia khúc xạ lệch xa pháp khúc xạ lệch như thế nào tuyến hơn. so với tia tới? Giới thiệu khái niệm chiết quang kém. Nếu n21 > 1 thì r < i: Tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1) Nếu n21 < 1 thì r > i: Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn. Ta nói môi .
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Đó chính là chân không. Vì môi trường này không có bất cứ một nguyên tử hay phân tử gì cả. Ghi nhận khái niệm và hệ thức.. Ta có:. n1 sin i = n2 sin r. Trong tất cả các môi trường thì môi trường nào trong suốt tuyệt đối? Giới thiệu khái niệm chiết suất tuyệt đối. Giới thiệu hệ thức:. n21 =. n2 n1. trường (2) chiết quang kém môi trường (1) 2. Chiết suất tuyệt đối: Chiết suất tuyệt đối (gọi tắt là chiết suất) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không 3. Hệ thức giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối:. n2. Thế công thức này vào n21 = n1 công thức khúc xạ ánh sáng trên ta có gì? n2: chiết suất của môi trường (2) n1: chiết suất của môi trường (1) HỆ QUẢ: Định luật khúc xạ ánh sáng được viết với dạng đối xứng. n1 sin i = n2 sin r. Hoạt động 3 ( 5 ph): Tìm hiểu tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Ánh sáng đi theo con Cho Học sinhquan sát thí III. TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA đường cũ. nghiệm bằng cách đổi CHIỀU TRUYỀN ÁNH SÁNG: Ánh sáng có tính thuận chiều truyền của ánh sáng Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng nghịch. và cho nhận xét? truyền ngược lại theo đường đó Hệ quả:. n12 = Hoạt động 5 (5 ph): Củng cố và dặn dò Họat động của HS Học sinhghi câu hỏi và bài tập về nhà. 1 n21. Hoạt động của GV Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4,5 Làm các bài tập 6,7,8,9,10 trang 166 và 167 Tiết sau giải bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 49. BÀI TẬP Ngày day:..................... I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Ôn kiến thức về khúc xạ ánh sáng Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng giải bài tập khúc xạ ánh sáng II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Chuẩn bị một số bài tập cơ bản.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Học sinh: Ôn lại kiến thức khúc xạ ánh sáng III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động ( 5 ph):Nhắc lại các kiến thức cơ bản về khúc xạ ánh sáng Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Hai Học sinhtrả lời câu Phát biểu định luật khúc xạ 1. Công thức định luật khúc xạ ánh sáng hỏi của giáo viên ánh sáng và viết công thức ? sin i = n21 Viết hệ thức quan hệ giữa n1 sin i = n2 sin r sin r hay chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối Phát biểu tính chất thuận 2. Công thức liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và nghịch của chiều truyền chiết suất tuyệt đối: n2 ánh sáng và hệ quả. n21 =. n1. 3. Tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng: Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó Hệ quả:. n12 = Hoạt động 2 (30 ph): Giải các bài tập Họat động của HS Hoạt động của GV Tóm tắt và giải bài 1. n1 sin i = n2 sin r 1. n sin r = 1 sin i n2 =0,577 0 r = 35 Tóm tắt và giải bài 2. n sin i = n sin r 1 2 2. n2 sin i = sin r n1 =0,63 0 i = 39 Tóm tắt và giải bài 3.. 3.. sin i = n21 sin r. n12 =. 1 n21. =0,65. = 1,53. Ta có: i’ +r = 900 i + r = 900 Mà :. n1 sin i = n2 sin r. sin i n2 3 = = sin r n1 4. Tóm tắt và giải bài 4. Theo đề bài: i’ + r =? Suy ra : i +r =? Theo định luật KXAS: Từ (1): sinr =cosi (hai góc phụ nhau) Ta suy ra được gì?. 1 n21. NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Chiếu một tia sáng đi từ không khí đến thủy tinh với góc tới là 600. Tính góc khúc xạ. Cho biết chiết suất của thủy tinh là 1,5 2. Chiếu một tia sáng truyền từ thủy tinh đến nước thì được góc khúc xạ là 450. Tính góc tới? Cho biết nước có chiết suất 1,33 và thủy tinh có chiết suất 1,5 3. Chiếu một tia sáng đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác với góc tới là 300 thì được góc khúc xạ là 500. Tính chiết suất tỉ đối của môi trường thứ hai đối với môi trường thứ nhất và chiết suất tỉ đối của môi trường thứ nhất với môi trường thứ hai? 4. Tia sáng truyền từ nước và khúc xạ ra không khí. Tia khúc xạ và tia phản xạ ở mặt nước vuông góc với nhau. Nước có chiết suất 4/3. Góc tới của tia sáng là bao nhiêu? (tính tròn số).
<span class='text_page_counter'>(43)</span> sin i 3 = cosi 4 3 tan i = =0,75 4 i = 370. Hoạt động 5 (5 ph): Củng cố và dặn dò Họat động của HS Ghi bài tập và dặn dò của giáo viên. Hoạt động của GV Về làm thêm các bài tập của sgk và sách bài tập Xem trước bài 27: phản xạ toàn phần. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 50. Bài 27 : PHẢN XẠ TOÀN PHẦN Ngày day:..................... I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Nêu được nhận xét về hiện tượng phản xạ toàn phần qua việc quan sát các thí nghiệm ở lớp Trả lời được câu hỏi thế nào là hiện tượng phản xạ toàn phần? Tính được góc i gh và nêu được điều kiện để có phản xạ toàn phần. Trình bày được cấu tạo và tác dụng dẫn sáng của sợi quang, cáp quang Kĩ năng : Giải được các bài tập đơn giản về phản xạ toàn phần II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Miếng thủy tinh hình bán trụ, đèn laze Học sinh:4 bảng phụ, máy tính cá nhân III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động 1 ( 15 ph): Tìm hiểu sự truyền của ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Ghi nhận ván đề. Đặt vấn đề vào bài: Phản I. SỰ TRUYỀN CỦA ÁNH SÁNG VÀO xạ toàn phần là trường hợp MÔI TRƯỜNG CHIẾT QUANG KÉM giới hạn của hiện tượng HƠN: (n1>n2) khúc xạ ánh sáng. 1. Thí nghiệm: Chiếu chùm tia sáng hẹp từ Giáo viên làm thí nghiệm thủy tinh sang không khí. Thay đổi góc tới, ta Theo dõi giáo viên làm như trong sgk cho góc tới thấy: thí nghiệm và rút ra tăng dần và ghi nhận các Bảng kết quả : ( chừa 6 hàng) về ghi vào tập nhận xét. kết quả. 2. Góc giới hạn phản xạ tòan phần: Giải thích hiện tượng phản Theo định luật khúc xạ ánh sáng: Trả lời các câu hỏi gợi ý xạ toàn phần bằng định n1 sin i = n2 sin r của giáo viên để xây luật khúc xạ ánh sáng và Vì n1 > n2 sinr > sini r > i : chùm tia dựng công thức tính góc hướng dãn Học sinhxây khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn chùm tia tới giới hạn phản xạ toàn dựng công thức tính góc.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> phần. giới hạn phản xạ toàn phần. Khi i tăng thì r tăng, khi i bằng góc giới hạn (igh) thi r = 900. Khi đó:. n1 sin i gh = n2 sin 90 0 sin i gh =. n2 n1. = n2. Suy ra: Hoạt động 2 ( 15 ph): Tìm hiểu hiện tượng phản xạ tòan phần Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Học sinhghi nhạn kết Nêu ra định nghĩa hiện II. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TÒAN quả vào tập tượng phản xạ toàn phần PHẦN: và nhấn mạnh nơi xảy ra 1. Định nghĩa : hiện tượng. Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn Học sinhsuy nghĩ và trả Muốn có hiện tượng phản bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa lời được 2 điều kiện: xạ toàn phần xảy ra thì cần hai môi trường trong suốt có những điều kiện gì? 2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần: n > n 1 2 Hãy tính góc giới hạn trong a) Ánh sáng truyền từ một môi trường sang những trường hợp sau? môi trường chiết quang kém hơn i ≥ i gh ( thảo luận nhóm trong 1 n1 > n2 phút 30 giây) Nhận xét và đánh giá các b) Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn câu trả lời. i ≥ i gh N1: Câu a: igh= 490 3. Thí dụ: Chiết suất của : N2: Câu b: igh= 420 Không khí nkk =1 0 N3: Câu c: igh= 25 Nước nN = 1,33 N4: Câu d: igh= 620 Thủy tinh nTT = 1,5 Đặt câu hỏi: Theo giá trị Kim cương n KC = 2,4 Cá nhân trả lời. của các chiết suất trên. Hiện tượng phản xạ toàn Tính góc giới hạn trong các trường hợp sau: a) Khi ánh sáng đi từ nước ra phần có xảy ra khi ánh không khí sáng đi từ nước vào kim b) Khi ánh sáng đi từ thủy cương không? Tại sao? tinh ra không khí c) Khi ánh sáng đi từ kim cương ra không khí d) Khi ánh sáng đi từ thủy tinh ra nước. Hoạt động3( 10 ph):Tìm hiểu về ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: Cáp quang Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Học sinhtheo dõi và ghi Giới thiệu về cấu tạo của III. ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG bài. cáp quang. Nguyên tắc PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: CÁP QUANG: hoạt động của nó dựa và 1. Cấu tạo: hiện tượng phản xạ toàn Cáp quang là một bó sợi quang. Mỗi sợi phần. quang là một sợi dây trong suốt, dẫn sáng nhờ hiện tượng phản xạ toàn phần. Sợi quang gồm: Yêu cầu Học sinhđọc sgk Phần lõi: trong suốt, bằng thủy tinh và rút ra hai ứng dụng siêu sạch có chiết suất n1 lớn Đọc sgk để tìm hiểu ứng chính của cáp quang Phần vỏ bọc: cũng trong suốt, bằng dụng của cáp quang thủy tinh có chiết suất n2 nhỏ trong cuộc sống. Lớp vỏ bằng nhựa dẻo để bảo vệ 2. Công dụng: Được ứng dụng vào việc truyền thông tin Được dùng để nội soi trong y học Hoạt động 5 (5 ph): Củng cố và dặn dò.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Họat động của HS Học sinhghi câu hỏi, bài tập và chuẩn bị về nhà.. Hoạt động của GV Trả lời các câu hỏi: 1,2,3,4 Làm các bài tập : 5,6,7,8,9 trang 172,173 Xem trước bài tổng kết chương VI. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết 53. CHƯƠNG VII: MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG Bài 28 : LĂNG KÍNH Ngày day:..................... I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Nêu được cấu tạo của lăng kính Trình bày được hai tác dụng của lăng kính: Tán sắc chùm sáng trắng và làm lệch về phía đáy một chùm tia đơn sắc Nêu được công dụng của lăng kính Viết được công thức lăng kính Kĩ năng : Vận dụng được công thức lăng kính II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Các dụng cụ làm thí nghiệm tại lớp: lăng kính, hộp nhựa trong đựng nước Tranh ảnh về quang phổ, máy quang phổ, máy ảnh Học sinh: Ôn lại sự khúc xạ ánh sáng và sự phản xạ toàn phần III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động 1(10 ph): Tìm hiểu cấu tạo của lăng kính Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Quan sát lăng kính trong Cho xem lăng kính. I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH: thực tế. Hãy nêu định nghĩa thế nào 1. Định nghĩa lăng kính: Nêu được : khối trong là lăng kính? Lăng kính là mợt khối trong suốt, đồng chất suốt, có dạng hình lăng thường có dạng lăng trụ tam giác trụ, đáy hình tam giác Kí hiệu: Vẽ hình và giới thiệu các đặc điểm của lăng kính. Vẽ hình. Ghi nhận thông tin. Nhấn mạnh tính chất của lăng kính được quyết định bởi góc chiết quang A và Chú ý : Về phương diện quang học, lăng kính chiết suất n của lăng kính được đặc trưng bởi : Góc chiết quang A Chiết suất n. Hoạt động 2(15 ph): Khảo sát đường truyền của tia sáng qua lăng kính Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Nhớ lại kiến thức cũ. Nhắc lại tính chất làm tán sắc ánh sáng của lăng kính khi có ánh sáng Mặt Trời truyền qua. Hãy cho biết thứ tự của bảy sắc cầu vồng? Vẽ hình đường truyền của tia sáng đơn sắc qua lăng kính. Hãy trả lời C1.. II. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH: Bảy sắc cầu vồng có thứ 1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng: tự lần lượt là: Đỏ, cam, Khi chiếu ánh sáng trắng qua lăng kính thì vàng, lục, lam, chàm, lăng kính sẽ tách chùm sáng trắng thành nhiều tím. chùm sáng có màu sắc khác khác nhau Vẽ hình. 2. Đường truyền của tia sáng đơn sắc qua lăng kính: C1: vì ánh sáng đi từ Một tia sáng đơn sắc bát kì khi truyền qua môi trường chiết quang lăng kính bao giờ cũng lệch về phía đáy của kém sang môi trường lăng kính chiết quang hơn Góc tạo bởi tia ló và tia tới gọi là góc lệch D Hoạt động 3(15 ph): Thiết lập các công thức lăng kính Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Học sinhchứng minh các Hướng dẫn Học sinhchứng III. CÁC CÔNG THỨC LĂNG KÍNH: công thức của lăng kính. minh các công thức lăng 1. Tại mặt bên AB: Cần ghi nhận đặc điểm kính? sin i1 = nsin r 1 của các gọi tên của các Công thức (1) và (2) dùng 2. Tại mặt bên AC: góc tới và góc khúc xạ công thức nào? sin i2 = n sin r 2 (ở trong lăng kính là r và Công thức (3) dùng tính 3. Góc chiết quang: ở ngoài lăng kính là i) để chất tứ giác và tam giác A = r1 + r2 công thức dễ nhớ. Công thức (4)dùng góc ngoài và đối đỉnh 4. Góc lệch:. D = i1 + i2 − A. Chú ý: Nếu góc tới i1 và A nhỏ (<100) thì: i1= nr1 ; i2 =nr2; A = r1+r2 ; D=(n-1)A Hoạt động 4(5 ph): Khảo sát công dụng của lăng kính Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Đọc sgk. Yêu cầu Học sinhđọc sgk IV. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH: Nêu được 2 công dụng và nêu các công dụng của 1. Máy quang phổ: của lăng kính. lăng kính. Máy có tác dụng phân tích ánh sáng từ nguồn phát ra thành các thành phần đơn sắc Lăng kính là bộ phận chính của máy quang Vẽ hình và giải thích sự tạo phổ ảnh cùng chiều của lăng 2. Lăng kính phản xạ toàn: Ghi nhận thông tin kính. Là lăng kính có tiết diện thẳûng là một tam giác vuông cân Có tác dụng tạo ảnh thuận chiều (ống nhòm, máy ảnh,…) Hoạt động 5 (5 ph): Củng cố và dặn dò Họat động của HS Hoạt động của GV Ghi câu hỏi, bài tập và dặn dò về nhà Trả lời các câu hỏi 1,2,3 Làm các bài tập 4,5,6,7 trang 179 Đọc phần “ Em có biết” Xem trước bài 29: Thấu kính mỏng IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(47)</span> ……………………………………………………………………………………………………………… ………………….
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tiết 54 +55. Bài 29 :. THẤU KÍNH MỎNG Ngày day:..................... I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Nêu được cấu tạo và phân loại thấu kính Trình bày được khái niệm về quang tâm, trục chính, trục phụ, tiêu điểm ảnh, tiêu điểm vật, tiêu cự, độ tụ của thấu kính Vẽ được ảnh tạo bở thấu kính và nêu được đặc điểm của ảnh (thật hay ảo, chiều, độ lớn) Viết được các công thức của thấu kính Nêu được một số công dụng của thấu kính Kĩ năng : Vận dụng được các công thức của thấu kính để giải bài tập II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Sử dụng các tháu kính để giới thiệu cho Học sinh Nếu có điều kiện làm thí nghiệm tạo ảnh qua thấu kính Các tranh ảnh, sơ đồ về đường truyền của tia sáng qua thấu kính, các quang cụ có thấu kính Học sinh: Ôn lại kiến thức thấu kính ở lớp 9 Ôn lại sự khúc xạ ánh sáng, lăng kính III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Tiết 54 Hoạt động1 (15 ph): Tìm hiểu định nghĩa và phân loại thấu kính Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Nêu định nghĩa của thấu Cho Học sinhxem các thấu I. THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU kính . kính trong thực tế và phân KÍNH: tích các đặc điểm của thấu 1. Định nghĩa thấu kính: Tùy thuộc vào hình dạng kính . Thấu kính là một khối trong suốt, giới hạn bởi thấu kính ta có 2 loại: Cho biết định nghĩa của hai mặt cầu hoặc bởi một mặt cầu và mặt thấu kính rìa mỏng và thấu kính ? phẳng thấu kính rìa dày. Thấu kính có mấy loại? 2. Phân lọai: Có 2 loại thấu kính : Quan sát hình 29.2 dựa vào đặc điểm gì? Thấu kính lồi: còn gọi là thấu kính rìa mỏng Giới thiệu và vẽ hình phần Thấu kính lõm: còn gọi là thấu kính rìa dày chú ý Chú ý : Trong không khí Thấu kính lồi là thấu kính hội tụ Thấu kính lõm là thấu kính phân kì Hoạt động 2 (25 ph): Khảo sát thấu kính hội tụ Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Vẽ hình và ghi nhận các Vẽ hình và giới thiệu các II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ: thông tin. khái niệm quang tâm O, 1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện: trục chính, trục phụ. a) Quang tâm O: Có bao nhiêu trục chính và Mọi tia tới qua quang tâm của thấu Có 1 trục chính và vô số bao nhiêu trục phụ? kính đều truyền thẳng. các trục phụ. Vẽ hình và giới thiệu khái Trục chính: Là đường thẳng đi qua niệm tiêu điểm ảnh chính, quang tâm O và vuông góc với mặt thấu Ghi nhận khái niệm tiêu phụ kính điểm chính, phụ Trục phụ: Là đường thẳng bất kì qua quang tâm O b) Tiêu điểm: Chiếu chùm tia tới song song đến thấu kính hội tụ các tia ló sẽ hội tụ tại một điểm trên trục của thấu kính. Điểm đó gọi là tiêu điểm Nhấn mạnh tính chất thật ảnh..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> của tiêu điểm ảnh của thấu Chú ý tính chất thật của kính hội tụ tiêu điểm ảnh Giới thiệu khái niệm tiêu điểm vật chính, phụ. Ghi nhận khái niệm tieu điểm vật chính, phụ. Trong thực tế hai mặt của thấu kính đều tương đương Ghi nhận thông tin. nhau nên khái niệm tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật tùy thuộc và chiều truyền của ánh sáng. Giới thiệu khái niệm tiêu diện Ghi nhận khái niệm tiêu diện Giới thiệu khái niệm tiêu cự và nêu quy ước dấu của Ghi nhận khái niệm tiêu f cự và quy ước dấu Giới thiệu khái niệm độ tụ Ghi nhận khái niệm độ tụ. Nếu là trục chính, gọi là tiêu điểm ảnh chính, kí hiệu là F’ Nếu là trục phụ, gọi là tiêu điểm ảnh phụ, kí hiệu là Fn’ ( n = 1,2,3,..) Các tiêu điểm ảnh đều hứng được trên màn. Đó là tiêu điểm ảnh thật Trên mỗi trụ của thấu kính hội tụ còn có một điểm mà chùm tia xuất phát từ đó sẽ cho chùm tia ló song song. Đó là tiêu điểm vật Tiêu điểm vật chính, được kí hiệu F Tiểu điểm vật phụ, được kí hiệu Fn’ Tiêu điểm ảnh chính và tiêu điểm vật chính đối xứng nhau qua quang tâm O. Vị trí của chúng tùy thuộc và chiều truyền ánh sáng. c) Tiêu diện: Là mặt phẳng vuông góc với trục chính và đi qua tiêu điểm chính Tiêu diện sẽ chứa tất cả các tiêu điểm Có hai loại tiêu diện: tiêu diện ảnh và tiêu diện vật 2. Tiêu cự. Độ tụ: a) Tiêu cự: . f = OF '. Quy ước: f> 0 đối với thấu kính hội tụ b) Độ tụ:. D=. 1 f. f: tiêu cự (m) D: độ tụ (dp) đọc là điôp. Hoạt động 3( 5 ph): Khảo sát thấu kính phân kì Họat động của HS Hoạt động của GV Học sinhghi nhận thông Nhấn mạnh các khái niệm tin. trên vấn đúng đối với thấu kính phân kì. Khác biệt cơ bản giữa thấu kính hội tụ và phân kì là các tiêu điểm ảnh và vật đều có tính chất ảo, là điểm gặp nhau của Vẽ hình 29.8 đường kéo dài của tia sáng Vẽ hình 29.8. NỘI DUNG GHI BẢNG III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ: Quang tâm của thấu kính phân kì cũng có cùng tính chất như thấu kính hội tụ Tiêu điểm và tiêu diện của thấu kính phân kì cũng được xác định giống như thấu kính hội tụ. Điểm khác biệt là chúng đều ảo, được tạo bởi đường kéo dài của tia sáng. (Hình 29.8 và 29.9) Tiêu cự và độ tụ của thấu kính phân kì có giá trị âm. Tiết 55 Hoạt động 4 ( 20 ph): Tìm hiểu sự tạo ảnh bởi thấu kính Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Quan sát hình vẽ và Ghi Quan sát hình vẽ 29.10 và IV. SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH : nhận thông tin. 29.11 và nêu khái niệm ảnh 1. Khái niệm ảnh và vật trong quang học: Nếu chùm tia ló là chùm điểm a) Định nghĩa ảnh điểm: hội tụ thì ảnh điểm là Khi nào ảnh điểm là thật? Ảnh điểm là điểm đồng quy của chùm thật Khi nào ảnh điểm là ảo? tia ló hay đường kéo dài của chúng Nếu chùm tia ló là chùm Ảnh điểm là thật nếu chùm tia ló là phân kì thì ảnh điểm là chùm hội tụ ảo Ảnh điểm là ảo nếu chùm tia ló là.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> Nêu khái niệm vật điểm. chùm phân kì Khi nào vật điểm là thật? b) Định nghĩa vật điểm: Ghi nhận thông tin Khi nào vật điểm là ảo? Vật điểm là điểm đồng quy của chùm tia tới hay đường kéo dài của chúng Nếu chùm tia tới là Vật điểm là thật nếu chùm tia tới là chùm phân kì thì vật Giới thiệu phương pháp chùm phân kì điểm là thật dựng ảnh qua thấu kính Vật điểm là ảo nếu chùm tia tới là Nếu chùm tia tới là Xét trường hợp vật điểm chùm hội tụ ( không xét) chùm hội tụ thì vật điểm nằm ngoài trục chính. 2. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính : là ảo a) Vật điểm nằm ngoài trục chính: Ta dùng 2 trong 3 tia tới: Tia tới qua quang tâm O thì tia ló truyền thẳng Ghi nhận thông tin Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm ảnh chính F’ (hoặc Xét trường hợp vật điểm đường kéo dài đi qua F’) nằm trên trục chính thì Tia tới qua tiêu điểm vật chính F (hoặc phải tia tới bất kì đường kéo dài qua F)thì tia ló song song Hướng dẫn Học sinh vẽ với trục chính hình qua thấu kính hội tụ Giao điểm của 2 tia ló là ảnh của vật điểm Ghi nhận thông tin trường hợp cho ảnh thật và b) Vật điểm nằm trên trục chính: ảnh ảo Ta dùng 2 tia: Vẽ hình qua thấu kính Tia tới qua quang tâm O thì tia ló Vẽ hình trong mỗi phân kì truyền thẳng trường hợp và nhận xét Tia tới bất kì song song với trục phụ tính chất của ảnh trong thì tia ló đi qua tiêu điểm ảnh phụ F’ 1 (hoặc trường hợp cụ thể (thật đường kéo dài qua F’1) hay ảo, cùng chiều hay c) Vật sáng AB vuông góc với trục chính: ngược chiều, độ lớn như Ta chỉ cần xác định ảnh B’ của điểm B thế nào so với vật) Từ B’ kẽ đường vuông góc xuống trục chính sẽ được ảnh A’ của điểm A 3. Các trường hợp ảnh tạo bởi thấu kính : Thay đổi vị trí của vật đối với thấu kính ta có các trường hợp sau: BẢNG TÓM TẮT (trang 186) Hoạt động 5( 15ph): Khảo sát các công thức của thấu kính : Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG V. CÁC CÔNG THỨC CỦA THẤU Ghi nhận thông tin KÍNH : 1. Công thức xác định vị trí ảnh: Giới thiệu công thức xác 1 1 1 + = định vị trí. Giải thích và d d' f Nhớ quy ước dấu nêu quy ước dấu d: khoảng cách từ vật đến thấu kính d’: khoảng cách từ ảnh đến thấu kính f: tiêu cự Quy ước dấu: d>0 : vật thật d<0: vật ảo (0 xét) d’>0 : ảnh thật d’<0: ảnh ảo f>0: thấu kính HT f<0: thấu kính PK Về tự chứng minh các Hướng dẫn Học sinhchứng Nhưng ta thường dùng công thức suy ra cho công thức suy ra minh các công thức suy ra nhanh Giới thiệu công thức số phóng đại Giải thích và nêu quy ước. f=. d.d ' d + d'. và. d=. d ' .f d' − f. và.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Ghi nhận khái niệm dấu công thức số phóng đại, nhớ quy ước dấu. d'=. d.f d−f. 2. Công thức số phóng đại ảnh:. A' B' d' = k =− AB d. k: số phóng đại ảnh (không đơn vị). A ' B' : độ cao của ảnh AB : độ cao của vật. Quy ước dấu: k>0 : vật và ảnh cùng chiều k<0 : vật và ảnh ngược chiều Hoạt động 6(5 ph): Công dụng của thấu kính Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Nêu được những ứng Yêu cầu Học sinhđọc sgk VI. CÔNG DỤNG CỦA THẤU KÍNH : dụng cơ bản của thấu và rút ra được những công 1. Khắc phục các tật của mắt kính dụng của thấu kính (cận,viến,lão) 2. Kính lúp 3. Máy ảnh, máy ghi hình (camera) 4. Kính hiển vi 5. Kính thiên văn, ống nhòm 6. Đèn chiếu 7. Máy quang phổ Hoạt động 5 (5 ph): Củng cố và dặn dò Họat động của HS Hoạt động của GV Ghi câu hỏi, bài tập và chuẩn bị về nhà Trả lời các câu hỏi 1,2,3 trang 189 Làm các bài tập 4,5,6,7,8,9,10,11,12 trang 189 và 190 Xem trước bài 30 về giải bài toán về thấu kính IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 56. Bài 30: GIẢI BÀI TOÁN VỀ THẤU KÍNH Ngày day:..................... I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Phân tích và trình bày được quá trình tạo ảnh qua một hệ hai thấu kính Viết được sơ đồ tạo ảnh qua hệ hai thấu kính Kĩ năng : Giải được bài tập đơn giản về hệ hai thấu kính II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Chọn hai bài về hệ hai thấu kính thuộc dạng thuận và dạng nghịch.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> . Hệ hai thấu kính đồng trục ghép cách nhau Hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát nhau Giải từng bài và nêu rõ phép giải. Nhấn mạnh các hệ thức liên hệ d2 = l − d1 ' k = k 1 k2 ¿ {¿ ¿ ¿ ¿. Học sinh: Ôn lại Nội dung ghi bảng bài thấu kính III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động1 ( ph): Khảo sát hệ hai thấu kính đồng trục ghép cách nhau Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Lắng nghe và vẽ sơ đồ Giải thích và hướng dẫn I. HỆ HAI THẤU KÍNH ĐỒNG TRỤC tạo ảnh qua hệ 2 thấu Học sinhlập sơ đồ tạo ảnh GHÉP CÁCH NHAU: kính trong trường hợp hệ hai 1. Lập sơ đồ tạo ảnh: ' ' ' ' thấu kính đồng trục ghép AB L1 A 1 B 1 L2 A 2 B 2 cách nhau Vẽ hinh hệ 2 thấu kính d1 d '1 ; d 2 d '2 đồng trục ghép cách nhau Với:l = O1O2:khoảng cách giữa 2 thấu kính Quan sát hình vẽ để hiểu và ghi chú các đại lượng d 2 = l − d '1 : khoảng cách từ ảnh A’1B’1 các đại lượng trong công Các công thức vị trí trong thức trường hợp này được viết đến thấu kính L2 2.Các công thức : cụ thể như thế nào Đối với thấu kính L1 Giới thiệu công thức số Công thức vị trí: 1 1 1 công thức vị trí: phóng đại của hệ 2 thấu + = d1 d ' f 1 1 1 1 kính 1 + = và d1 d ' f 1 1 1 1 1 + ' = Giải thích và hướng dẫn Và L2 : d2 f 2 giải bài tập hệ 2 thấu kính d2 1 1 1 + ' = Công thức số phóng đại: d2 f2 2 d A ' 2 B2 ' d1 ' d 2' k= = − .− AB d1 d2. ( )( ). 3. Ví dụ: Cho hệ thấu kính gồm thấu kính phân kì L1 Thực hiện bước 1 Bước 1: vẽ sơ đồ tạo ảnh Muốn biết vị trí của ảnh có tiêu cự f1= -15cm và thấu kính hội tụ f2=24cm đặt cách nhau một khoảng l=34cm. cuối cùng cần tìm d2’ Trước thấu kính L1 đặt vật AB cách thấu Bước 2: Tính d1,d1’,d2,d2’ kính một khoảng 10cm. Xác định vị trí và số Xác định các giá trị theo phóng đại k của ảnh cuối cùng A’ 2B’2 qua hệ yêu cầu giáo viên Theo kết quả d2’ hãy nêu tính chất của ảnh cuối cùng thấu kính trên? GIẢI Sơ đồ tạo ảnh:. Vì d2’>0 nên là ảnh thật Thế số và tính giá trịc của k. Nêu tính chất của ảnh. Bước 3: Tính k bằng công thức. ' ' ' ' AB L1 A 1 B1 L2 A 2 B 2 d1 d '1 ; d 2 d '2. Ta có : d1= 10cm d .f 10 .(−15 ) d1 ' = 1 1 = =−6 cm d 1 − f 1 10−(−15). d 2 = l − d '1 = 34+6 = 40cm d .f 40. 24 d2 ' = 2 2 = =60 cm d 2 − f 2 40−24 Ảnh cuối cùng A’2B’2 là ảnh thật, cách L2 60cm.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Số phóng đại ảnh : A ' 2 B2 ' d1 ' d 2' −6 60 9 k= = − .− = . = − =−0,9 AB d1 d2 10 40 10. ( )( ). Ảnh ngược chiều và bằng 0,9 vật Hoạt động 2( ph):Khảo sát hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát nhau Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Ghi nhận thông tin. Khi hai thấu kính đồng trục II. HỆ HAI THẤU KÍNH ĐỒNG TRỤC ghép sát thi thay thế 2 thấu GHÉP SÁT NHAU: kính đó bằng một thấu kính Ta thay thế hệ L1L2 bằng thấu kính tương tương đương có công thức đương L có:. 1 1 1 = + f f1 f 2 tính bằng:. 1 1 1 = + f f1 f 2. Vẽ sơ đồ tạo ảnh. D=D1 +D2. AB A' B ' d d'. Viết công thức vị trí. 2. Các công thức : Công thức vị trí:. 1 1 1 + '= d f d. Viết công thức só phóng đại. Công thức số phóng đại:. k=. Chép ví dụ. hay. Sau đó chỉ cần áp dụng 1. Sơ đồ tạo ảnh: công thức như đối với một L thấu kính để giải. A 'B' d' = − AB d. ( ). Hướng dẫn Học sinh giải bài tập ví dụ 3. Ví dụ: Một thấu kính phẳng - lõm bằng thủy tinh, có tiêu cự f1=-20cm, Thấu kính được đặt sao cho trục chính thẳng đứng, mặt lõm hướng lên trên. Một điểm sáng S nằm trên trục chính và cách thấu kính một đoạn d. a) Ảnh S’ của S tạo bởi thấu kính cách nhau 12cm. Tính d. b) Giữ S và thấu kính cố định. Đổ một chất lỏng trong suốt vào mặt lõm. Bây giờ ảnh S’ của S là ảnh ảo và Trường hợp a chỉ là đối với cách thấu kính 20cm. Tính tiêu cự f2 1 thấu kính L1 của thấu kính chất lỏng phẳng – lồi. Aûnh thật qua thấu kính GIẢI d1’=phân kì là ảnh gì? Như thế a) Ảnh S qua thấu kính L1 : d1’ bằng bao nhiêu? Sơ đồ tạo ảnh:. Vẽ sơ đồ tạo ảnh Là ảnh ảo nên 12cm Tính d1 d '.f d 1 = 1 1 = 30 cm d1 ' − f 1. Trường hợp b ảnh tạo bởi hệ 2 thấu kính ghép sát. S L1 S 1 d1. d '1. Theo đề bài : d1’ = -12cm Vẽ sơ đồ tạo ảnh trong Vẽ sơ đồ tạo ảnh d ' . f1 −12.(−20 ) trường hợp này Có d va d’ tìm f bằng công d1 = 1 = =30 cm d 1 ' − f 1 −12−(−20 ) thức nào? b) Ảnh S qua hệ thấu kính L1L2 ghép sát: Tương tự trên: Thấu kính tương đương L d' = -20cm d= d1 = 30cm Dùng công thức.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Suy ra:. d.d ' f= = −60cm d + d'. 1 1 1 = + f f1 f 2. 1 1 1 = + f f1 f 2. suy ra f2. Sơ đồ tạo ảnh:. AB L A' B ' ' d d. Suy ra : f2= 30cm. Ảnh cuối cùng S’ là ảnh ảo : d’ = -20cm Ta có:. f=. d.d ' 30 .(−20) = = −60 cm d + d' 30+(−20 ). Tiêu cự của thấu kính phẳng-lồi L2. 1 1 1 = + f f1 f 2. ⇒. 1 1 1 1 1 1 1 −1+3 = − = − =− + = f 2 f f 1 −60 −20 60 20 60. f 2= Hoạt động 5 (5 ph): Củng cố và dặn dò Họat động của HS Ghi bài tập và chuẩn bị về nhà. 60 = 30 cm 2. Hoạt động của GV Làm thêm các bài tập 1,2,3,4,5 trang 195 Xem trước bài 31. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết 58. Bài 31 :. MẮT Ngày day:..................... I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Trình bày được cấu tạo của mắt, các đặc điểm và chức năng của mỗi bộ phận: giác mạc, thủy dịch, lòng đen, thể thủy tinh, dịch thủy tinh, màng lưới (võng mạc) Trình bày được khái niệm về sự điều tiết và các đặc điểm liên quan: Điểm cực cận, điểm cực viễn, khoảng nhìn rõ Trình bày được khái niệm : năng suất phân li, sự lưu ảnh. Nêu được ứng dụng của hiện tượng này Nêu được ba tật cơ bản của mắt và cách khắc phục, nhờ đó Học sinhcó ý thức giữ vệ sinh mắt Kĩ năng : II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Dùng mô hình cấu tạo của mắt để minh họa Sử dụng các sơ đồ các tật của mắt để giải thích Học sinh:.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> Nắm vững kiến thức về thấu kính và sự tạo ảnh qua quang hệ III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động 1 ( 15 ph): Tìm hiểu cấu tạo quang học của mắt Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Quan sát hình 31.2 và Yêu cầu Học sinhquan sát I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT: nhận xét thành phần cấu hình 31.2 và cho biết cấu Mắt là hệ gồm nhiều môi trường trong suốt tạo của mắt tạo của mắt tiếp giáp nhau bằng các mặt cầu. Từ ngoài vào trong: Ghi nhận các thông tin Giới thiệu các thành phần a) Giác mạc: lớp màng cứng cơ bản của mắt trong suốt có tác dụng bảo vệ cho mắt b) Thủy dịch: lớp chất lỏng trong suốt c) Lòng đen: màng chắn sáng, ở giữa có lỗ trống gọi là con ngươi, đường kính con ngươi thay đổi tự động tùy theo cường độ ánh sáng d) Thể thủy tinh: khối chất đặc trong suốt, có hình dạng thấu kính 2 mặt lồi Ghi nhận 2 điểm đặc e) Dịch thủy tinh: lớp chất lỏng biệt trên màng lưới Cho Học sinhchú ý 2 điểm giống chất keo loãng đặc biệt trên màng lưới f) Màng lưới (võng mạc): lớp mỏng tập trung các đầu các sợi thần kinh thị giác Chú ý : Ở màng lưới có một chỗ rất nhỏ màu vàng là nơi cảm nhận ánh sáng nhạy nhất được gọi là điểm vàng Ở màng lưới có một vị trí các sợi thần kinh đi vào nhãn cầu. Tại vị trí này màng lưới không cảm nhận được ánh sáng, gọi là điểm mù. Hoạt động 2( 10 ph): Tìm hiểu sự điều tiết của mắt. điểm cực viễn. điểm cực cận Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Học sinhnắm được để Giới thiệu khái niệm sự II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM quan sát rõ các vật ở xa điều tiết của mắt CỰC VIỄN. ĐIỂM CỰC CẬN: gần khác nhau thì mắt 1. Sự điều tiết của mắt: phải điều tiết (các cơ Khi mắt không điều tiết, Là sự thay đổi tiêu cự của mắt để ảnh của vật vòng của mắt phải hoạt các cơ vòng của mắt không luôn hiện ra tại màng lưới. động để làm thay đổi hoạt động tiêu cự của mắt Khi mắt ở trạng thái không điều tiết, tiêu cự của mắt để ảnh lớn nhất tiêu cự của mắt lớn nhất (fmax) của vật cần nhìn hện rõ Khi mắt ở trạng thái điều tiết tối đa, trên màng lưới) Khi mắt điều tiết tối đa, các tiêu cự của mắt nhỏ nhất (fmin) cơ vòng của mắt bóp lại 2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận: Ghi nhận các khái niệm mạnh nhất tiêu cự của mắt Điểm cực viễn CV:là điểm trên trục điểm cực viễn, điểm cực nhỏ nhất mắt mà mắt nhìn rõ khi không điều tiết. cận, khoảng nhìn rõ của Giới thiệu khái niệm điểm Mắt không tật thì CV ở vô cực. mắt cực viễn Điểm cực cận CC: là điểm trên trục Giới thiệu khái niệm điểm mắt mà mắt nhìn rõ khi điều tiết tối đa. cực cận Càng lớn tuổi điểm CC càng lùi xa mắt Giới thiệu khái niệm Khoảng cách giữa điểm cực viến CV khoảng nhìn rõ của mắt và điểm cực cận CC gọi là khoảng nhìn rõ của mắt OCV: khoảng cực viễn OCC = Đ : khoảng cực cận Hoạt động 3( ph): Tìm hiểu năng suất phân li của mắt.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Quan sát hình vẽ để nắm Vẽ hình 31.4 để Học III. NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT: khái niệm góc trông và sinhhiểu khái niệm về góc Năng suất phần li là góc trông nhỏ năng suất phân li trông của mắt nhất để mắt có thể phân biệt được hai điểm Giới thiệu khái niệm năng A và B trên vật suất phân li Năng suất phân li thay đổi thùy theo từng người, có giá trị trung bình là: = α min = 1’ Hoạt động 4 ( ph): Các tật của mắt và cách khắc phục Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Nhìn thấy rõ vật ở gần Thế nào là mắt cận? IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH không thấy vật ở xa. Tại sao mắt bị cận? KHẮC PHỤC: Ghi nhận thông tin 1. Mắt cận và cách khắc phục: Cần đeo thấu kính phân Đặc điểm của mắt cận và Mắt cận có độ tụ lớn hơn mắt bình kì để giảm độ tụ của mắt cách khắc phục tật này thường, khi chưa điều tiết, có tiêu điểm F’ nằm trước võng mạc.( fmax <OV) Điểm cực viễn CV hữu hạn ( 2m) Nhìn thấy rõ vật ở xa Điểm cực cân CC gần hơn mắt bình không thấy vật ở gần. thường Ghi nhận thông tin Thế nào là mắt viễn ? Cách khắc phục: đeo kính phân kì có Cần đeo thấu kính hội tụ Tại sao mắt bị viễn? độ tụ thích hợp. Khi đeo sát mắt thì tiêu cự để tăng độ tụ của mắt của kính tính bằng f= -OCV Đặc điểm của mắt viễn và 2. Mắt viễn và cách khắc phục: cách khắc phục tật này Mắt viễn có độ tụ nhỏ hơn mắt bình thường, khi chưa điều tiết, có tiêu điểm F’ Ghi nhận thông tin. Thế nào là mắt lão? nằm sau võng mạc ( fmax > OV) Tại sao mắt bị lão? Mắt viễn nhìn vật ở vô cực đã phải Đeo thấu kính hội tụ như điều tiết người viễn thị Đặc điểm của mắt lão và Điểm CC xa hơn mắt bình thường cách khắc phục tật này Cách khắc phục: đeo kính hội tụ có độ Ghi nhận thông tin tụ thích hợp Chú ý trường hợp mắt cận 3. Mắt lão và cách khắc phục: về già. Mắt lão : khả năng điều tiết giảm vì cơ mắt yếu và thể thủy tinh trở nên cứng hơn, do đó điểm cực cận CC dời xa mắt Cách khắc phục: đeo thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp Đặc biệt người cận thị về già phải đeo kính phân kì để nhìn xa và đeo kinh hội tụ để nhìn gần Hoạt động 5 ( ph): Tìm hiểu hiện tượng lưu ảnh của mắt Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Lắng nghe để hiểu khái Giới thiệu cho Học v. HIỆN TƯỢNG LƯU ẢNH CỦA MẮT: niệm sự lưu ảnh của mắt sinhkhái niệm sự lưu ảnh 1. Hiện tượng lưu ảnh của mắt: Cảm nhận do và ứng dụng của hiện của mắt tác động của ánh sáng lên các tế bào màng tượng này Ứng dụng của hiện tượng lưới tiếp tục tồn tại khoảng 0,1s sau khi chùm này trong cuộc sống sáng đã tắt. 2. Ứng dụng: Nhờ hiện tượng này mà hình ảnh trên phim hoặc tivi chuyển động . Hoạt động 5 (5 ph): Củng cố và dặn dò Họat động của HS Hoạt động của GV Ghi câu hỏi, bài tập và chuẩn bị về nhà Trả lời các câu 1,2,3,4,5 trang 203 Làm các bài tập 6,7,8,9,10 trang 203 Xem trước bài 32 : kính lúp.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết 59. Bài 32 :. KÍNH LÚP Ngày day:..................... I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Trình bày được khái niệm chung về tác dụng và số bội giác của các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt Nêu được công dụng và cấu tạo của kính lúp Trình bày được sự tạo ảnh qua kính lúp Vẽ được đường truyền của chùm tia sáng từ một điểm của vật qua kính lúp Viết được công thức số bội giác của kính lúp ngắm chừng ở vô cực Kĩ năng : Vận dụng được công thức số bội giác của kính lúp ngắm chừng ở vô cực II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Học sinh: III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động 1 ( 10 ph): tìm hiểu tổng quát về các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Lắng nghe và ghi nhận Giới thiệu tác dụng chung I. TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ thông tin của các dụng cụ quang QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT: Giới thiệu khái niệm số bội Các dụng cụ quang đều có tác dụng giác tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc trông vật Nắm được khái niệm số Giải thích với góc nhỏ và nhiều lần bội giác tính bbằng rad thì: Đại lượng đặc trưng cho tác dụng này α tanα gọi là số bội giác:. G=. α tan α ≈ α 0 tan α 0. α : góc trông ảnh α0: góc trông vật Hoạt động 2 ( 5 ph): Tìm hiểu công dụng và cấu tạo của kính lúp Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Quan sát kính lúp Cho Học sinhquan sát kính II. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA lúp trong thực tế KÍNH LÚP: Trả lời là thấu kính hội Hãy cho biết cấu tạo của 1. Công dụng: Là dụng cụ quang bổ trợ cho tụ hay hệ thấu kính kính lúp mắt để quan sát các vật nhỏ tương đương thấu kính 2. Cấu tạo: là một thấu kính hội tụ có tiêu cự hội tụ nhỏ ( vài cm) Hoạt động 3 (10 ph): Tìm hiểu sự tạo ảnh bởi kính lúp Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Là ảnh ảo, cùng chiều và Ảnh quan sát qua kính lúp III. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH LÚP: lớn hơn vật là ảnh gì? Khi dùng kính lúp ta phải điều chỉnh Trong khoảng từ O đến Khi sử dụng kính lúp ta sao cho vật nằm trong khoảng từ quang F phải đặt vật cách thấu kính tâm O đến tiêu điểm vật chính F để được một khoảng như thế nào? một ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật và nằm Muốn mắt lâu mỏi phải Giới thiệu khái niệm ngắm trong khỏang nhìn rõ của mắt.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> cho mắt ở trạng thái chừng Động tác quan sát ảnh ở một vị trí xác không điều tiết, nghĩa là định gọi là ngắm chừng ở vị trí đó ngắm chừng ở điểm cực Để lâu bị mỏi mắt ta thực hiện cách viễn ngắm chừng ở điểm cực viễn Hoạt động 4 ( 10 ph): Tìm hiểu số bội giác của kính lúp Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Nhắc lại công thức định Hướng dẫn Học sinhchứng IV. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP: nghĩa của của số bội minh công thức số bội giác Xét trường hợp ngắm chừng ở vô cực: giác khi ngắm chừng ở vô cực α tan α G∞ = ≈ Theo hình vẽ tanα bằng gì? α tan α. AB tan α = f. 0. Theo hình vẽ tanα0 bằng gì?. tan α = . tan α 0 =. AB OC C. Suy ra:. OC C. Giới thiệu phần chú ý cho Học sinh. Ghi nhận thông tin. Hoạt động 5 (5 ph): Củng cố và dặn dò Họat động của HS Ghi câu hỏi, bài tập và dặn dò về nhà. AB OC C. Suy ra:. G∞ = . AB f. Góc trông vật α0 lớn nhất khi vật đặt tại CC của mắt:. tan α 0 =. D G∞ = = f f. 0. Theo hình vẽ 32.5 ta có:. . OC C f. =. D f. Chú ý: Trên thị trường khi sản xuất các kính lúp, người ta thường lấy giá trị Đ=25cm và ghi giá trị của G bằng các kí hiệu: 3x ; 5x ; 8x ;…. Hoạt động của GV Trả lời các câu hỏi 1,2,3 trang 208 Làm các bài tập 4,5,6 trang 208 Xem trước bài 33: Kính hiển vi. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tiết 60. BàI 33 :. KÍNH HIỂN VI Ngày day:..................... I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Nêu được công dụng và cấu tạo của kính hiển vi. Nêu được các đặc điểm của vật kính và thị kính Trình bày được sự tạo ảnh qua kính hiển vị và vẽ được đường truyền của chùm tia sáng từ một điểm của vật qua kính trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực Nêu được các đặc điểm của việc điều chỉnh kính hiển vi Kĩ năng : Viết và vận dụng được công thức số bội giác của kính hiển vi ngắm chừng ở vô cực II. CHUẨN BỊ: Giáo viên :.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Nếu dạy tại lớp thì đem vào lớp : kính hiển vi, tranh vẽ sơ đồ tia sáng qua kính hiển vi để giới thiệu và giải thích Nếu dạy tại phòng bộ môn nên bố trí đủ số kính hiển vi cho mỗi nhóm thao tác sử dụng và quan sát ảnh Có thể kết hợp với bộ môn sinh vật để sau tiết học kín hiển vi Học sinhcó cơ hội thực hành quan sát các mẫu vật Học sinh: Ôn lại Nội dung ghi bảng về thấu kính và mắt III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động1 ( 10 ph): Tìm hiểu công dụng và cấu tạo của kính hiển vi Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Quan sát các kính hiển Cho Học sinhquan sát hình I. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA vi. các kính hiển vi 33.1; 33.2; KÍNH HIỂN VI: Dùng để quan sát các vật 33.3; 33.4 và kính hiển vi 1. Công dụng: Là dụng cụ bổ trợ cho mắt để rất nhỏ mà mắt thường thực tế quan sát các vật rất nhỏ. Số bội giác của kính không nhìn thấy được Kính hiển vi dùng để làm hiển vi lớn hơn rất nhiều so với số bội giác Quan sát sơ đồ và ghi gì? của kính lúp nhận cấu tạo của kính Vẽ sơ đồ cấu tạo của kính 2. Cấu tạo: Gồm 2 bộ phận chính: hiển vi hiển vi và giới thiệu cất tạo Vật kính L1: là một thấu kính hội tụ có của kính hiển vi. tiêu cự rất nhỏ Chú ý đặc điểm này của Nhấn mạnh sự đồng trục Thị kính L2: là một kính lúp để quan kính hiển vi và khoảng cách không đổi sát ảnh của vật tạo bởi vật kính của hai thấu kính Hai thấu kính có cùng trục chính và có khoảng cách O1O2=l không đổi Khoảng cách F1’F2 = : độ dài quang học của kính Hoạt động 2 (15 ph): Sự tạo ảnh bởi kính hiển vi Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Quan sát sơ đồ và ghi Từ sơ đồ cấu tạo vẽ sự tạo II. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI: nhận sự tạo ảnh của từng ảnh qua từng thấu kính của Vật kính có tác dụng tạo ra ảnh thật thấu kính kính hiển vi A’1B’1 lớn hơn AB và nằm trong khoảng từ Ghi nhận thông tin về Trình bày cách điều chỉnh O2F2 cách điều chỉnh kính kính hiển vi để quan sát Thị kính tạo ra ảnh ảo cuối cùng hiển vi để quan sát được được ảnh cuối cùng A’2B’2 A’2B’2 lớn hơn vật rất nhiều lần và ngược ảnh sau cùng. Nhắc lại cách ngắm chừng chiều với AB Nắm được việc làm này ở điểm cực cận và ở vô cực Mắt đặt sau thị kính để quan sát thấy đòi hỏi rất tỉ mỉ và cẩn ảnh A’2B’2 nên phải điều chỉnh kính bằng thận cách thay đổi khoảng cách d1 từ vâït AB đến vật kính sao cho ảnh A’2B’2 này phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt Hoạt động 3 ( 15 ph): Khảo sát số bội giác của kính hiển vi Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Vẽ hình 33.5 Hướng dẫn Học sinhvẽ III. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HIỂN VI: hình sự tạo ảnh của kính Xét trường hợp ngắm chừng ở vô cực Ghi nhận công thức tính hiển vi ki ngắm chừng ở vô G∞ =|k 1|G 2 cực G ∞ số bội giác và Giới thiệu công thức tính |k 1| : số phóng đại của vật kính cáchh chứng minh G∞ và G2: số bội giác của thị kính độ bội giác hướng dẫn cách chứng Công thức trên có thể viết dưới một dạng khác: minh . G∞ =. δD f 1f 2. Với Đ=OCC Hoạt động 5 (5 ph): Củng cố và dặn dò Họat động của HS. Hoạt động của GV.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> Ghi câu hỏi, bài tập và chuẩn bị về nhà. Trả lời các câu 1,2,3,4,5 trang 212 Làm các bài tập 6,7,8,9 trang 212. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Tiết 61. Bài 34 : KÍNH THIÊN VĂN Ngày day:..................... I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Nêu được : công dụng của kính thiên văn, cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ. Vẽ được đường truyền của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực Kĩ năng : f G∞ = 1 f2 Thiết lập và vận dụng được công thức : II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Kính thiên văn của phòng thí nghiệm (nếu có) Có thể chuẩn bị một số Nội dung ghi bảng làm đề tài cho Học sinhthảo luận: Kính thiên văn của Galilê Kính thiên văn của Niutơn Kính thiên văn của đài các thiên văn lớn đặt tại mặt đất Kính Hớp-bơn Học sinh: Chuẩn bị các sưư tầm do giáo viên giao III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động 1( 10 ph): Tìm hiển công dụng và cấu tạo của kính thiên văn Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Quan sát hình 34.1 và Yêu cầu Học sinhquan sát I. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA 34.2. hình 34.1 và 34.2 của kính KÍNH THIÊN VĂN: Kính thiên văn dùng để thiên văn. 1. Công dụng: Là dụng cụ quang bổ trợ cho quan sát rõ các vật ở rất Kính thiên văn dùng để mắt , có tác dụng tạo ảnh có góc trông lớn đối xa. làm gì? với những vật ở rất xa Quan sát sơ đồ và ghi Vẽ sơ đồ và trình bày cấu 2. Cấu tạo: gồm 2 bộ phận chính nhận cấu tạo của kính tạo của kính thiên văn Vật kính L1: là một thấu kính hội tụ có thiên văn Nêu sự khác biệt giữa kính tiêu cự lớn ( vài chục mét) thiên văn và kính hiển vi Thị kính L2: là kính lúp để quan sát Nhận xét sự khác nhau về mặt cấu tạo ảnh tạo bởi vật kính về cấu tạo của hai kính Hai thấu kính có cùng trục chính và có khoảng cách thay đổi được Hoạt động 2 ( 15 ph): Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn Họat động của HS Hoạt động của GV. NỘI DUNG GHI BẢNG.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> Quan sát và chi nhận sự tạo ảnh qua từng thấu kính của kính thiên văn Ghi nhận cách điều chỉnh kính thiên văn. Vẽ hình giải thích sự tạo ảnh của từng thấu kính trên sơ đồ cấu tạo của kính thiên văn Hướng dẫn cách điều chỉnh kính thiên văn để quan sát được ảnh. II. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH THIÊN VĂN: Vật kính tạo ảnh thật của vật (ở vô cực) tại tiêu diện ảnh Thị kính là kính lúp quan sát ảnh này Mắt đặt sát thị kính và điều chỉnh bằng cách dời thị kính sao cho ảnh sau cùng A’2B’2 nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. Hoạt động 3( 15 ph): Khảo sát số bội giác của kính thiên văn Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG GHI BẢNG Vẽ hình và chứng minh Hướng dẫn Học sinhvẽ III. SỐ BỘÏI GIÁC CỦA KÍNH THIÊN số bội giác của kính hình 34.3 và cách chứng VĂN: thiên văn khi ngắm minh công thức tính số bội Xét trường hợp ngắm chừng ở vô cực. Ta có: chừng ở vô cực giác của kính thiên văn khi α tan α G∞ = ≈ ngắm chừng ở vô cực α tan α 0. tan α. 0. 0 khác với Theo hình vẽ 34.3 Chú ý kính hiển vi và mỗi vật có A '1 B'1 tan α = α 0 khác nhau f2. Do đó: Hoạt động 5 (5 ph): Củng cố và dặn dò Họat động của HS Ghi câu hỏi, bài tập và chuẩn bị về nhà. G∞ =. f1. và. A '1 B'1 tan α 0 = f1. f2. Hoạt động của GV Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 trang 216 Làm các bài tập 5,6,7 trang 216 Về chuẩn bị bài thực hành : Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tiết 62. Bài 35 : Thực hành XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ Ngày day:..................... I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Phát biểu và viết được công thức thấu kính, đồng thời nêu được ý nghĩa và quy ước dấu của các đại lượng trong công thức để có thể áp dụng cho cả hai loại thấu kính Biết được phương pháp xác định tiêu cự của thấu kính phân kì dựa trên cơ sở ghép thấu kính phân kì với một thấu kính hội tụ thành hệ hai thấu kính đồng trục và khảo sát sự tạo ảnh của một vật qua hệ thấu kính này Biết được cách lựa chọn phương án thí nghiệm và các dụng cụ thí nghiệm thích hợp, cần thiết để tiến hành thí nghiệm xác địn tiêu cự của thấu kính phân kì Kĩ năng :.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> . . Biết cách sử dụng giá quang học để thực hiện phép đo tiêu cự của thấu kính phân kì theo phương án đã chọn. Cụ thể là biết cách sắp xếp và điều chỉnh vị trí của nguồn sáng, của vật, của các thấu kính và màn ảnh để có thể thu được các kết quả đo tin cậy và chính xác Biết được cách xử lí các kết quả đo, tức là cách tính toán giá trị trung bình và sai số phép đo tiêu cự của thấu kính phân kì theo phương án đã chọn. Từ đó viết được kết quả phép đo theo đúng các quy tắc về sai số của phép đo các đại lượng vật lí. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Phổ biến cho Học sinhnhững Nội dung ghi bảng cần phải chuẩn bị trước buổi thực hành Kiểm tra hoạt động của các dụng cụ thí nghiệm cần thiết cho bài thực hành. Thực hiện phép đo tiêu cự của thấu kính phân kì theo Nội dung ghi bảng của bài thực hành, đồng thời tính các kết quả đo theo mẫu báo cáo thí nghiệm Rút kinh nghiệm về phương pháp cũng như kĩ thuật đo tiêu cự của thấu kính phân kì theo phương án đã chọn, đồng thời chuẩnbị các đáp án của các cau lệnh đã nêu trong bài để có thể hướng dẫn Học sinhthực hiện tốt Nội dung ghi bảng của bài thực hành. Học sinh: 1. Đọc kĩ Nội dung ghi bảng bài thực hành để hiểu được: Cơ sở lí thuyết của phép đo tiêu cự của thấu kính phân kì Cấu tạo và cách sử dụng giá quang học Cách tiến hành thí nghiệm để đo tiêu cự của thấu kính phân kì 2. Chuẩn bị báo cáo thí nghiệm theo mẫu cho sẵn ở cuối bài thực hành III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động1 (10 ph): Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của Học sinh Họat động của HS Hoạt động của GIÁO VIÊN Biết được phương pháp xác định tiêu cự của thấu kính 1. Hãy cho biết mục đích của bài thực phân kì bằng cách ghép nó đồng trục với một thấu hành? kính hội tụ để tạo ra một ảnh thật qua hệ hai thấu kính 2. Hãy nhắc lại công thức xác định vị trí Giá quang học là một thanh trượt bằng hợp kim nhôm và quy ước dấu ? dài 75cm được đặt nằm ngang có hai đế ở hai đầu và 3. Hãy mô tả phần chính của giá quang có thước milimet để xác định vị trí của các dụng cụ đặt học trên giá 4. Nêu cách tiến hành thí nghiệm để xác Nhác lại 5 bước làm thí nghiệm định tiêu cự của thấu kính phân kì Hoạt động 2 (10 ph): Kiểm tra cách sử dụng giá quang học và cách tiến hành phép đo Họat động của HS Hoạt động của GIÁO VIÊN Theo dõi hướng dẫn của giáo viên để thực hiện đúng 1. Hướng dẫn cách kiểm tra và điều các thao tác thí nghiệm chỉnh đèn chiếu sáng Đ sao cho chùm Cách điều chỉnh đèn sáng phát ra từ đèn vừa kín mạt vật AB đặt trên giá quang học Cách lắp đặt các dụng cụ trên giá quang học 2. Hướng dẫn cách lắp đặt các thấu kính và màn ảnh M trên giá quang học: Vật AB, các thấu kính L,L0 và màn M phải đặt vuông góc với giá quang học sao cho ảnh của vật AB hiện ở Cách di chuyển các dụng cụ trên giá quang học phần chính giữa của màn ảnh M 3. Hướng dẫn cách dịch chuyển và cách xác định vị trí của các thấu kính và Các đọc kết quả và tính toán cá kết quả đo màn ảnh M để ảnh rõ nét trên màn ảnh 4. Hướng dẫn cách ghi và tính các kết quả của các lần đo vào bảng thực hành phù hợp với các quy tắc về sai số của các dụng cụ đo.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Hoạt động 3 (25 ph): Học sinhtiến hành thí nghiệm theo nhóm Họat động của HS Hoạt động của GIÁO VIÊN Bước 1: Cắm điện co đèn Đ và điều chỉnh ở 12V 1. Theo dõi Học sinhlàm thí nghiệm và nhắc nhở: đây là bài thực hành giúp Bước 2: Đặt vật AB, thấu kính hội tụ L0 và màn ảnh M Học sinhhiểu rõ liù thuyết về sự tạo lên giá quang học. Vật AB cách đèn Đ khoảng 10cm ảnh của thấu kính đến 15cm và ghi vị trí (1) của AB vào bảng thực hành 2. Nhắc nhở Học sinhphải có thái độ và tác phong nghiêm túc, cẩn thận nhẹ nhàng và chính xác trong thao tác. Đặc biệt là việc quan sát để xác định Bước 3: Giữ cố định L0 và màn ảnh M , dịch chuyển chính xác vị trí của thấu kính cho ảnh vật AB rời xa L0 thêm 15cm đến vị trí (2). Đặt thêm rõ nét trên màn ảnh M thấu kính phân kì L vào giữa AB và L 0 thành hệ hai 3. Khi thực hiện các phép đo cần chú ý thấu kính đồng trục loại bỏ những lần đo có kết quả sai Di chuyển thấu kính phân kì cho tới khi nhận được lệch nhiều do thao tác không đúng và ảnh thật A’2B’2 nhỏ hơn vật AB và hiện rõ nét nhất tiến hành đo lại cẩn thận hơn trên màn ảnh M 4. Kiểm tra và kí xác nhận kết quả của Ghi vào bảng thực hành giá trị của d từ vị trí (2) đến các phép đo mà Học sinhghi được thấu kính phân kì L trong mẫu báo cáo thí nghiệm của mình Khoảng cách |d'| từ vị trí (1)của vật AB đến thấu 5. Yêu cầu Học sinhvề nhà tính toán kết kính phân kì L quả và sai số của phép đo để hoàn Thực hiện lại 5 lần các bước 2 và 3 ứng với cùng một thành mẫu báo cáo thí nghiệm củ vị trí (1) của vật AB mình để nộp lại vào lần sau. Bước 5: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì theo công thức đại lượng. f=. d.d ' d + d'. với quy ước về dấu của các. Hoạt động 5 (5 ph): Củng cố và dặn dò Họat động của HS Ghi những chuẩn bị về nhà. Hoạt động của GIÁO VIÊN Ôn lại các chương của học kì 2 để chuẩn bị thi học kì : 4,5,6,7 Tóm tắt các công thức của các chương này để có thể nhớ và làm được các bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(64)</span>