Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Huong dan hoc tuan 31 lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.28 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Củng cố và phát triển kiến thức, kĩ năng về Tỉ lệ bản đồ. Số tự nhiên. 2. Kĩ năng: - HS biết làm thành thạo các bài tập củng cố. 3. Thái độ: - Giáo dục tính kiên trì, cẩn thận, trình bày khoa học cho HS. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng nhóm, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg Nội dung 12’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng.. 23’. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Sáng thứ hai em có những + HS nêu. môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt - HS tự hoàn thành nốt các bài các bài tập buổi sáng. tập buổi sáng. - GV hướng dẫn những em gặp khó khăn. - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó 2. Hoạt động 2 HS lên bảng chữa bài. a. BT củng cố. Bài 1. Điền vào chỗ chấm. Trên Củng cố cách bản đồ tỉ lệ 1: 20 000, tìm độ dài thật. khoảng cách từ A đến B đo được 2dm, độ dài thật từ A đến B là: Đáp án: a) …….cm b)……….dm a) 4 000 000 b) 40 000 c) ……m d) …….km c) 4000 d) 4 Bài 2. Củng cố cách tìm độ dài thật.. Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1 500 000, quãng đường AB đo được 6cm. Trên bản đồ tỉ lệ 1: 3 000 000, quãng đường CD đo được 3cm. Hãy so sánh độ dài thật của quãng đường AB và quãng đường CD.. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài. BG Độ dài thật của quãng đường AB là: 1 500 000 x 6 = 9000000 (cm) = 90 km Độ dài thật của quãng đường CD là: 3000000 x 3 = 9000000 (cm) = 90 km Vì 90km = 90km nên quãng đường AB = quãng đường CD..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 5’. Bài 3. Củng cố về số tự nhiên.. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Số gồm 5 trăm nghìn, 8 nghìn, 3 trăm và 6 đơn vị viết là: A. 58 306 B. 508 306 C. 50083006 D. 5008306. Bài 4: Củng cố về số tự nhiên.. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 99 997; 99 998; 99 999;……; ……; ………. - HS nêu quy luật của dãy số. - Cả lớp làm vào vở, 1 em làm bảng nhóm. Đáp án: Các số cần điền là: a) 100 000; 100 001; 100 002. b) ……; …….; ……; 100 002; 100 004; 100 006.. b) 99 996; 99 998.. c) 3; 15; 35; 63; …..; ….; .... c) 99; 143; 195.. 3. Hoạt động 3 + Biết độ dài thu nhỏ và tỉ lệ + Vài HS nhắc lại. Củng cố - dặn bản đồ, muốn tìm độ dài dò. thật, ta làm thế nào? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Củng cố và phát triển kiến thức, kĩ năng về: Số tự nhiên, so sánh các số tự nhiên. 2. Kĩ năng: - HS biết làm thành thạo các bài tập củng cố. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học cho HS. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng nhóm, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg Nội dung 12’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng. 23’. 2.Hoạt động 2. BT củng cố. Bài 1: Củng cố so sánh hai số tự nhiên.. Bài 2.. Bài 3.. Hoạt động của GV + Sáng thứ tư em có những môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn.. Hoạt động của HS + HS nêu.. Điền dấu ( < ; >; = ) thích hợp vào chỗ trống: 1201…999 24601….2461 43685… 43690 5178…. 5100 + 78 138578……138701 520000…….419999. - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó lên bảng chữa bài. 1201 > 999 24601 > 2461 43685 < 43690 5178 = 5100 + 78 138578 < 138701 520000 > 419999. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Chữ số thích hợp viết vào ô trống để có 6425…> 64258 là: A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Số liệu điều tra dân số của một số tỉnh, thành phố ở nước ta vào tháng 4 năm 1999 được viết vào bảng sau.. - HS tự hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng.. - Khoanh vào D.. - 1 HS đọc bảng số liệu. - Cả lớp quan sát và trả lời:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tỉnh ( TP) Số dân Hà Nội 2 672 100 Hải Phòng 1 673 000 Thanh Hóa 3 467 600 Đà Nẵng 684 100 TP HCM 5 037 200 Vĩnh Long 1 010 500 - GV liên hệ thực tế.. - Tỉnh (TP) có số dân ít nhất là Đà Nẵng. - Tỉnh (TP) có số dân nhiều nhất là TP. HCM.. BT phát triển. Từ 4 chữ số: 0; 2; 4; 5, hãy - Đọc đề bài. Bài 4. viết tất cả các số có ba chữ - HS nêu cách làm. số khác nhau chia hết cho 5. - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS làm bảng nhóm. - Nhận xét. BG Viết được các số là: 240 420 520 250 450 540 245 425 205 405 Bài 5. Tìm số.. 5’. Tìm một số có hai chữ số, biết rằng khi viết thêm chữ số 4 vào bên trái số đó, ta được một số gấp 9 lần số phải tìm.. 3. Hoạt động 3 - GV nhận xét tiết học. Củng cố - dặn - Dặn HS về nhà ôn bài. dò.. - HS đọc đề bài. - Phân tích đề bài. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở. - Nhận xét. BG Gọi số cần tìm là ab thì số mới là 4ab Theo đề bài ta có: 4ab = ab x 9 400 + ab = ab x 9 400 = ab x 9 – ab 400 = ab x 8 ab = 400 : 8 ab = 50.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Củng cố và phát triển kiến thức, kĩ năng về: Các phép tính với số tự nhiên. Dấu hiệu chia hết. 2. Kĩ năng: - HS biết làm thành thạo các bài tập củng cố. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, trình bày khoa học. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng nhóm, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg Nội dung 12’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng. 23’. Hoạt động của GV + Sáng thứ sáu em có những môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn.. 2. Hoạt động 2 a. BT củng cố. Viết số có ba chữ số giống Bài 1. nhau và: Củng cố về dấu hiệu chia hết. a) Chia hết cho 9………. b) Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.. Hoạt động của HS + HS nêu. - HS tự hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng.. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bảng nhóm. - Nhận xét. a) 333; 666; 999 b) 111; 222; 444; 555; 777; 888. Bài 2. Tìm các chữ số a, b để - Đọc đề bài. Củng cố về dấu a3b chia hết cho cả 3 và 5. - Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng hiệu chia hết. làm bài. BG - Để a3b chia hết cho 5 thì b = 0 và b = 5. => số đó có dạng a30 và a35 - Để a30 chia hết cho 3 thì (a+3+0) chia hết cho 3 hay ( a + 3) chia hết cho 3. => a = 3; 6; 9 Ta được các số: 330; 630; 930 - Để a35 chia hết cho 3 thì ( a+3+ 5) chia hết cho 3 hay ( a + 8) chia hết cho 3. => a = 1; 4; 7 Đặt tính rồi tính: Ta được các số 135; 435; 735.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 3. Củng cố các phép tính với số tự nhiên.. 10 384 + 78 266 21 354 – 9507 40 515 – 39 468. - 3 HS lên bảng, cả lớp làm vở. 10 384 + 78 266 = 88 650 21 354 – 9507 = 11 847 40 515 – 39 468 = 1047. Bài 4. Tìm thành phần chưa biết của phép tính.. Tìm x: a) x + 1384 = 1695 + 477 b) 8033 – x = 2856 + 499. - 2 HS lên bảng. a) x + 1384 = 1695 + 477 x + 1384 = 2172 x = 2172 – 1384 x = 788 b) 8033 – x = 2856 + 499 8033 – x = 3355 x = 8033 – 3355 x = 4678. Bài 5.. 5’. Ngày thứ nhất cửa hàng bán được 6805 lít xăng. Ngày thứ hai bán được ít hơn ngày thứ nhất 438 lít xăng. Hỏi cả hai ngày cửa hàng bán được bao nhiêu lít xăng?. 3. Hoạt động 3 - GV nhận xét tiết học. Củng cố - dặn - Dặn HS về nhà ôn bài. dò.. - HS đọc đề bài. - Phân tích đề bài. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở. - Nhận xét. BG Ngày thứ hai bán được số lít xăng là: 6805 – 438 = 6367 ( l ) Cả hai ngày bán được số lít xăng là: 6805 + 6367 = 13 172 ( l ) ĐS: 13 172 l.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Giúp HS đọc hiểu và trả lời các câu hỏi trong bài Quê ngoại. * HS làm bài tập chính tả: Phân biệt l / n. 2. Kĩ năng: - HS biết phân biệt để viết đúng các tiếng có âm đầu l /n. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng nhóm, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg Nội dung 12’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng.. 23’. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Sáng thứ tư em có những + HS nêu. môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt - HS tự hoàn thành nốt các bài các bài tập buổi sáng. tập buổi sáng. - GV giúp đỡ những em gặp khó khăn khi hoàn thành bài.. 2.Hoạt động 2. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm BT củng cố. và trả lời câu hỏi bài Quê Bài 1. ngoại. Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng: 1. Bạn nhỏ trong bài thơ về quê ngoại trong mùa nào?. - Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: 1. Khoanh vào a: Trong những ngày hè.. 2. Bài thơ nhắc đến những loài cây nào ở quê ngoại?. 2. Khoanh vào c: chanh, khế, cỏ, lúa.. 3. Bài thơ còn nhắc đến những sự vật nào khác ở quê ngoại?. 3. Khoanh vào a: Nắng, tiếng chim, dòng song, giọt sương, khói xe.. 4. Bạn nhỏ cảm nhận vẻ đẹp 4. Khoanh vào c: Nhờ cả thị của quê ngoại nhờ những giác, thính giác, khứu giác và giác quan nào? xúc giác. 5. Em hiểu hai câu thơ “ Nắng chiều ở quê ngoại. 5. Khoanh vào b: Nắng chiều óng ả nhuộm vàng ngọn cây.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 2. Phân biệt l/ n. 5. ’. Óng ả vàng ngọn chanh” như thế nào?. chanh... 6. Bài thơ nói lên điều gì?. 6. Khoanh vào a: Quê ngoại của bạn nhỏ thật bình yên và thú vị... Điền l hay n vào chỗ trống? Hôm nay, trên vườn ta trời uy nghi …..ồng ……ộng. Hàng bụt mọc trầm tư ….ét thẳng bên bờ ao. Gió heo may trong cành đa …..ao xao tìm gọi …..ắng.. Hôm nay, trên vườn ta trời uy nghi lồng lộng. Hàng bụt mọc trầm tư nét thẳng bên bờ ao. Gió heo may trong cành đa lao xao tìm gọi nắng.. 3. Hoạt động 3 - GV nhận xét tiết học. Củng cố - dặn - Dặn HS về nhà ôn bài. dò..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Củng cố về Trạng ngữ chỉ nơi chốn. 2. Kĩ năng: - HS tìm đúng trạng ngữ trong câu. - Biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn để hoàn chỉnh câu. 3. Thái độ: - HS có ý thức học tập tốt. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng nhóm, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg Nội dung 12’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng.. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Sáng thứ sáu em có những + HS nêu. môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt - HS tự hoàn thành nốt các bài các bài tập buổi sáng. tập buổi sáng. - GV giúp đỡ những em gặp khó khăn khi hoàn thành bài.. 23’. 2.Hoạt động 2. BT củng cố. Bài 1. Tìm trạng ngữ chỉ nơi chốn.. Gạch dưới các trạng ngữ chỉ nơi chốn trong mỗi câu sau: a) Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung, bằng phấn vươn lên. b) Chim chóc hót véo von trong rừng. c. Dọc theo những con đường mới đắp, từng tốp nam nữ thanh niên thoăn thoắt gánh lúa về sân phơi. d. Trong khoảng sâu thẳm, nổi lên một tiếng chim mơ hồ.. - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó đọc kết quả. - Nhận xét. Đáp án: a) Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung, bằng phấn vươn lên. b) Chim chóc hót véo von trong rừng. c. Dọc theo những con đường mới đắp, từng tốp nam nữ thanh niên thoăn thoắt gánh lúa về sân phơi. d. Trong khoảng sâu thẳm, nổi lên một tiếng chim mơ hồ.. Bài 2.. Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn để hoàn chỉnh câu sau: a. …….., xe cộ đi lại tấp nập.. - Cả lớp làm vở, 1 HS làm bảng nhóm. a) Ngoài đường,………….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> b. ….., cô ca sĩ đang hát say b) Trên sân khấu,………. sưa. c. ………, lúa đã ngả màu c) Ngoài đồng,………….. vàng. Bài 3.. Đặt câu hỏi cho bộ phận trạng ngữ trong mỗi câu sau: HD: Tìm trạng ngữ trong từng câu, sau đó đặt câu hỏi.. Bài 4. Tìm trạng ngữ.. Gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong các câu sau: a. Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế. b. Đỉnh đồi, một anh đứng giữa đường, tu bi đông nước ừng ực. c. Sáng sớm, trên cửa kính ngôi nhà đầy những hạt nước đã đóng băng. d. Nhờ trận mưa rào, trời mát mẻ hẳn.. Bài 5. Thêm trạng ngữ cho hoàn chỉnh câu.. 5. ’. Thêm trạng ngữ để hoàn chỉnh câu sau: a. ……., bà con nông dân đang gặt lúa. b. ……, các em nhỏ đang hối hả đến trường. c. ……, chúng ta phải chăm chỉ tập thể dục.. 3. Hoạt động 3 + Thế nào là trạng ngữ chỉ Củng cố - dặn nơi chốn? dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài.. - HS làm vở, sau đó trả lời miệng. - HS tìm trạng ngữ sau đó đặt câu hỏi cho từng câu. a) Ở đâu mùi ổi chin quyến rũ? b) Ở đâu…………….. ? c) Ở đâu………………? - Cả lớp làm vở. - 4 HS lên bảng chữa bài. - Đáp án: a. Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế. b. Đỉnh đồi, một anh đứng giữa đường, tu bi đông nước ừng ực. c. Sáng sớm, trên cửa kính ngôi nhà đầy những hạt nước đã đóng băng. d. Nhờ trận mưa rào, trời mát mẻ hẳn. - Cả lớp làm vào vở, 1 em làm vào bảng nhóm. a. Ngoài đồng,………… b. Trên các ngả đường,……. c. Để có sức khỏe tốt,……….. + Vài HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Củng cố và phát triển kiến thức, kĩ năng về Tỉ lệ bản đồ: Tìm độ dài thật và độ dài thu nhỏ. 2. Kĩ năng: - HS biết làm thành thạo các bài tập củng cố.. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học cho HS. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng nhóm, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg Nội dung 12’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng.. Hoạt động của GV + Sáng thứ ba em có những môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn.. 23’. Quãng đường từ huyện A - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó đến huyện B dài 24km. Trên lên bảng chữa bài. bản đồ tỉ lệ 1 : 100 000 - Nhận xét. quãng đường đó dài bao BG nhiêu km? Đổi 24km = 2 400 000cm Trên bản đồ, quãng đường đó dài số km là: 2 400 000 : 100 000 = 24 (cm) ĐS: 24cm. 2.Hoạt động 2. BT củng cố. Bài 1: Củng cố cách tính độ dài thu nhỏ.. Hoạt động của HS + HS nêu. - HS tự hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng.. Bài 2. Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1500000 - Đọc đề bài. Củng cố cách Quãng đường từ A đến B đo - Nêu cách tính độ dài thật. tính độ dài thật. được 6cm. Tính chiều dài - Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên thực tế của quãng đường đó. bảng chữa bài. BG Chiều dài thực của quãng đường là: 6 x 1 500 000 = 9 000 000(cm) = 90km ĐS: 90km Bài 3. Củng cố cách Một vườn hoa hình chữ Bài giải.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> tính độ dài thu nhỏ.. Bài 4.. nhật dài 150m, rộng 100m, được vẽ trên bản đồ tỉ lệ 1: 5000. Tính diện tích hình chữ nhật biểu thị vườn hoa đó trên bản đồ.. 150m= 15000cm 100m= 10000cm CD thu nhỏ là: 15000: 5000= 3( cm) CR thu nhỏ là 1000 : 5000=2 (cm) Diện tích hình chữ nhật thu nhỏ là: 3 x 2 = 6 (cm2) Đáp số: 6cm2. Hình vẽ với kích thước dưới đây là hình thu nhỏ của một mảnh đất hình chữ nhật trên bản đồ tỉ lệ 1 : 200. 5cm. - Đoc đề bài, thảo luận nhóm 2. - 1 em lên bảng, lớp làm vở. BG Chiều dài thật của mảnh đất là: 5 x 200 = 1000 (cm) = 10m Chiều rộng thật của mảnh đất là: 3cm 3 x 200 = 600 (cm) = 6m Chu vi thật của mảnh đất đó là: ( 10 + 6) x 2 = 32(m)= 3200(cm) Diện tích thật của mảnh đất là: a) Tính chu vi và diện tích 10 x 6 = 60(m2) = 600 000 cm2 thật của mảnh đất đó. b) Chu vi thu nhỏ là: b) Tính tỉ số của chu vi hình (5+3) x 2 =16(cm) thu nhỏ và chu vi thật của Tỉ số của chu vi thu nhỏ và cho mảnh đất đó. vi thật là: c) Tính tỉ số của diện tích 16 1 16: 3200 = 3200 = 40000 hình thu nhỏ và diện tích thật của mảnh đất đó. c) Diện tích thu nhỏ là: 5 x 3 = 15(cm2) Tỉ số của diện tích thu nhỏ và diện tích thật là: 15. 1. 15: : 600 000 = 600000 = 40000 5’. 3. Hoạt động 3 GV nhận xét tiết học. Củng cố - dặn - Dặn HS về nhà ôn bài. dò..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Củng cố kiến thức đã học về câu cảm. 2. Kĩ năng: - HS làm tốt các bài tập củng cố. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng nhóm, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg Nội dung 12’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng.. 23’. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Sáng thứ ba em có những + HS nêu. môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt các - HS tự hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. bài tập buổi sáng. - GV giúp đỡ những em gặp khó khăn khi hoàn thành bài.. 2.Hoạt động 2. Nối từ ở cột A với lời giải BT củng cố. nghĩa thích hợp ở cột B. Bài 1. Củng cố các từ ngữ thuộc chủ điểm du lịchthám hiểm.. Bài 2. Củng cố về câu Gạch dưới các từ thể hiện cảm. cảm xúc của người viết trong mỗi câu sau: a) Ôi, em tôi đau quá! b) Ồ, chị ấy đẹp quá! c) Ôi chao, hồ nước này mới rộng làm sao! Bài 3.. Mỗi câu dưới đây bộc lộ cảm xúc gì?. - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó đọc kết quả. - Nhận xét. Đáp án: 1. Thám không: thăm dò bầu trời. 2. Thám thính: Dò xét, nghe ngóng tình hình. 3. Thám hiểm: Thăm dò, khảo sát những nơi xa lạ, khó khăn có thể nguy hiểm.. a) Ôi, em tôi đau quá! b) Ồ, chị ấy đẹp quá! c) Ôi chao, hồ nước này mới rộng làm sao! - Cả lớp làm vở, sau đó trả lời miệng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> a) Ối, tôi mất hết tiền rồi! a) lo lắng. b) Ô, trông cậu ta ngộ không b) buồn cười. kìa! c) Khiếp, con chuột ấy trông c) ghê sợ. gớm chết! Bài 4.. Bài 4.. Đặt một câu cảm cho mỗi tình huống sau: a) Bộc lộ sự ngạc nhiên của em khi em nhìn thấy một điều lạ. b) Bộc lộ niềm vui lớn của em khi nghe tin em đạt giải trong một cuộc thi do trường tổ chức. Nối câu ở cột A với nhận xét ở cột Bcho phù hợp.. - 2 em lên bảng, dưới lớp làm vào vở. a) Ô, nhìn con ốc này lạ chưa kìa! b) Ôi, không thể tin được! Mình đạt giải nhất ư? a) A, mẹ đã về! ( Bộc lộ cảm xúc mừng rỡ). b) Ôi, cầu vồng đẹp quá! (bộc lộ cảm xúc ngỡ ngàng). c) Eo ơi, con sâu trông khiếp quá! ( Bộc lộ cảm xúc ghê sợ).. Bài 5. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp ! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bong. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh. a) Có 2 câu cảm. a) Đoạn văn trên có mấy câu cảm? b) Bộc lộ cảm xúc thán phục. b) Những câu cảm trên bộc lộ cảm xúc gì? 5’. 3. Hoạt động 3 Củng cố - dặn - GV nhận xét tiết học. dò. - Dặn HS về nhà ôn bài..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×