Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de dap an hk1 vu thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.92 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>UBND HUYỆN VŨ THƯ PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017. Môn: TOÁN 7 Thời gian làm bài: 90 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Chọn đáp án đúng trong các câu sau: 2 9  2 1 1 .5. 1    Câu 1: Kết quả của phép tính: 25  3  là: A. 27 B. 3 C. 3 2 3 3 3 3 x  0   2 Câu 2: thì x có giá trị là: A. 2 B. 3 C. 2 D. 2. D.3. Câu 3: x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, khi x = 2 thì y = 3. Hệ số tỉ lệ của y đối với x là: 2 3 A.6 B. 2 C. 3 D. 3 Câu 4: Đồ thị hàm số y= - 2x không đi qua điểm nào trong các điểm sau: 1  A.(1;2) B. (1;-2) C. (2;-4) D. ( 2 ;1) x y  2 5 và x+y= 21 Câu 5: Tìm cặp số x và y biết: A .x =3; y=10 B. x =-6; y=-15 C.x =14; y=35 D. x =6; y=15 0 0    là: Câu 6: Cho ABC MNE biết M 30 ; B 65 . Số đo của E 0 0 0 0 A. 30 B. 65 C. 85 D. 80     ; C=Q Câu7: ABC và MPQ có A=M , AB=MP. Vậy: A. ABC MPQ(c.g.c) B. ABC MPQ( g .c.g ) C. ABC MPQ(c.c.c) D. ABC không bằng MPQ Câu 8 : Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì hai đường thẳng đó A. Cắt nhau. B. Vuông góc với nhau. C. Song song với nhau. D. Song song hoặc trùng nhau.. II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm): 5,75 . 9 3    5  : 25 16. Bài 1: a) Tính giá trị biểu thức 1 2016 0 x  2  3,75   1    2016  4 b) Tìm x biết: Bài 2: Xác định hàm số y=ax biết đồ thị hàm số đi qua A(-1;3). Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm. Bài 3: Cho tam giác ABC có chu vi là 39 cm. Độ dài 3 cạnh lần lượt tỉ lệ nghịch với với 2;3;4. Tính độ dài 3 cạnh tam giác ABC. Bài 4: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, M là trung điểm cạnh BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD. a) Chứng minh AMB DMC . b) Chứng minh AB song song với CD c) Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C vẽ Ax  AB, trên tia Ax lấy điểm E sao cho AE=AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B vẽ Ay  AC, trên tia Ay lấy điểm F sao cho AF=AC. Chứng minh EF = 2 AM Bài 5: Cho 3 số a, b, c. 0 thỏa mãn. ab bc ca = = a+b b+ c c +a .. Tính. P=.  ab+bc+ca . 1008. a 2016 +b 2016 +c 2016 ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TOÁN 7: I, Phần trắc nghiệm(2đ). Mỗi ý đúng cho 0,25điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 B C A A D. II, Tự luận(8đ) Bài Bài 1 (2,0đ). Câu 6 C. Câu 7 B. Câu 8 D. Nội dung. Biểu điểm. a) 1điểm. 5,75  a) Tính giá trị biểu thức:. 9 3    5  : 25 16. 3  ( 125) : 5 4 5,75  0,75  25 5  25 30 1 2016 0 x  2  3,75   1    2016  4 b)Tìm x biết: 5,75 . b) 1điểm. x2. Bài 2: a)1 điểm ( 2.5 đ). 1  3,75 1  1 4 1 x  2 2  3,75 4 1 x  2 5,75 4. +) x+2,25=5,75 +) x+2,25= -5,75 x = 5,75-2,25 x = -5,75-2,25 x = 3,5 x=-8 Vậy x= 3,5; x= -8 ( Tính mỗi giá trị của x cho 0,25đ) a) Xác định hàm số y=ax biết đồ thị này đi qua A(-1;3). Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm. Vì đồ thị hàm số đi qua A(-1;3). Thay x=-1; y=3 vào hàm số ta có: 3= a.(-1) a= - 3 Vậy hàm số cần xác định là: y = - 3x y. A. -2 -1 0. 3 2 1 1. 2. x. 0,5đ 0,25đ 0,25đ. 0,25đ. 0,25đ. 0,5đ. 0,25đ 0,25đ 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b)1,5 điểm. Đồ thị hàm số y = -3x là đường thẳng OA Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác ABC là a,b,c (a,b,c > 0). a b c   1 1 1 Theo bài ra ta có 2 3 4 và a + b +c= 39 cm. 0,25đ 0,25đ. Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:. a b c a  b  c 39     36 1 1 1 1 1 1 13   2 3 4 2 3 4 12 a 36  a 18 1 +) 2 (t/m đk a>0). 0,25đ. b 36  b 12 1 +) 3 (t/m đk b>0) c 36  c 9 1 +) 4 (t/m đk c >0) Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác ABC là 18 cm ;12 cm ;9 cm Bài 3: Vẽ hình (3,0 đ ) ghi GTKL cho 0,25đ. 0,5đ 0,25đ. Vẽ hình ghi GTKL cho y 0,25đ. x E. F A. C. B. M. D.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a) 1điểm. a) Xét AMB và DMC có: MA = MD (gt). B. 0,25đ 0,25đ.   AMB =DMC ( 2 góc đối đỉnh) MB = MC (Vì M là trung điểm BC)  AMB DMC (c.g.c). 0,25đ 0,25đ. b) 0,75điểm. Ta có AMB DMC ( Chứng minh trên). c) 1,0điểm. 0   Vì EA  AB và FA  AC (GT) => EAF + BAC 180. . 0,25đ. . => ABM =DCM ( 2 góc tương ứng) Mà 2 góc ở vị trí so le trong => AB // CD 0   Lại có AB // CD (C/m trên) => DCA + BAC 180 ( 2 góc trong cùng phía). . . . => EAF =DCA ( Cùng bù với BAC ) Chứng minh AE = CD ( Cùng bằng AB) Chứng minh EAF = DCA ( c.g.c) => EF= AD ( 2 cạnh t/ư) Mà AD = 2 AM ( Suy từ GT) => EF = 2 AM Bài 4: (0,5 đ ). ab bc ca = = a+b b+ c c +a. Từ ⇒. a+b b+ c c + a = = ab bc ca. 0,25đ 0,25đ 0,25đ. 0,25đ 0,25đ 0,25đ. và a, b, c khác 0 ⇒. a b b c c a + = + = + ab ab bc bc ca ca. 1 1 1 1 1 1 1 1 1 ⇒ + = + = + ⇒ = = ⇒a=b=c b a c b a c a b c. 0,25đ => P=. P=.  ab+bc+ca . 1008. a 2016 +b2016 +c2016. (a 2 +a 2 +a 2 )1008 = 2016 2016 2016 a +a +a (vì a = b = c). 31008 .a 2016 1007 =3 1007 3.a 2016 . Vậy P = 3. 0,25đ. Chú ý :- Học sinh làm cách khác so với hướng dẫn mà đúngvẫn cho điểm tối đa.. - Bài 3 học sinh không vẽ hình; vẽ sai hình không chấm điểm bài hình .Chứng minh 1 không chỉ rõ căn cứ cho 2 số điểm - Điểm toàn bài làm tròn đến 01 chữ số thập phân.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×