Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.77 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT Họ và Tên:……………………………………………. Lớp: ………………….. MÃ ĐỀ: 357. Cho bảng số liệu NHIỆT ĐỘ TRUNG B̀INH TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM. Địa điểm Lạng Sơn Hà Nội Vinh Huế Quy Nhơn TP. Hồ Chí Minh. Nhiệt độ trung b́ nh tháng I (°C) 13,3 16,4 17,6 19,7 23,0 25,8. Nhiệt độ trung b́ nh tháng VII (°C) 27,0 28,9 29,6 29,4 29,7 27,1. Nhiệt độ trung b́ nh năm (°C) 21,2 23,5 23,9 25,1 26,8 27,1. Dựa vào bảng số liệu trên trả lời từ Câu 1 đến Câu 6: Câu 1. Biên độ nhiệt năm cao nhất thuộc về địa điểm nào? A. Hà Nội. B. Lạng Sơn. C. Huế. D. TP. Hồ Chí Minh Câu 2. Nhiệt độ trung bình năm có xu hướng A. tăng dần từ Bắc vào Nam. B. giảm dần từ Bắc vào Nam C. tăng giảm không ổn định. D. không tăng không giảm Câu 3. Biên độ nhiệt năm thấp nhất là A. Vinh. B. Hà Nội. C. Huế. D. TP. Hồ Ch́ Minh Câu 4. Nhiệt độ trung bình tháng I giữa Lạng Sơn và TP. Hồ Chí Minh chênh nhau bao nhiêu °C? A. 11,5°C. B. 12,5°C. C. 13,5°C. D. 14,5°C Câu 5. Nhận xét nào sau đây sai về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam? A. Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam B. Biên độ nhiệt giảm dần từ Bắc vào Nam C. Từ Vinh vào Quy Nhơn nhiệt độ có cao hơn một chút do ảnh hưởng của gió Lào D. Nhiệt độ trung bình tháng VII có sự thay đổi đáng kể từ Bắc vào Nam Câu 6. Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi nhiệt từ bắc vào nam là: A. Góc nhập xạ tăng dần từ Bắc vàoNam B. Miền bắc có mùa đông lạnh nên nhiệt độ hạ thấp nhiều hơn so với miền Nam C. Dãy núi Bạch Mã ngăn cản sự hoạt động của gió mùa đông Bắc đến với miền Nam D. Tất cả ý trên đúng Cho bảng số liệu sau: LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Địa điểm Lượng mưa (mm) Lượng bốc hơi (mm) Cân bằng ẩm (mm) Hà Nội 1676 989 Huế 2868 1000 TP. Hồ Chí Minh 1931 1686 Dựa vào bảng số liệu trên trả lời từ Câu 7 đến Câu 14 Câu 7. Cân bằng ẩm của ba địa điểm trên theo thứ tự từ Bắc vào Nam là A. +687, +245, +1868. B. +687, +1688, +245 C. +687, +1868, +245 D. +687, +1866, +245 Câu 8. Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm trên? A. Lượng mưa nhiều nhất thuộc về Huế chỉ do dải hội tụ nội chí tuyến hoạt động B. Càng vào phía Nam lượng bốc hơi càng tăng mạnh C. Cân bằng ẩm cao nhất là TP. Hồ Chí Minh D. Hà Nội có lượng mưa cao hơn TP. Hồ Chí Minh Câu 9. Lượng mưa có sự thay đổi từ Bắc vào Nam: A. Huế có lượng mưa lớn nhất, tiếp theo là TP. Hồ Chí Minh, sau cùng là Hà Nội.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> B. Lượng mưa tăng dần từ Bắc vào Nam, do Huế là bức chắn tự nhiên C. Lượng mưa không ổn định, Huế có lượng mưa cao nhất. D. Câu A + C đúng Câu 10. Cân bằng ẩm là (mm): A. Tích giữa lượng mưa và lượng bốc hơi B. Hiệu giữa lượng mưa và lượng bốc hơi C. Hiệu giữa lượng bốc hơi và lượng mưa D. Thương giữa lượng mưa và lượng bốc hơi Câu 11. Huế có lượng mưa cao nhất do: A. Mùa thu đông có sự hoạt động của dải hội tụ nội chí tuyến B. Dãy Bạch Mã chắn các luồng gió thổi theo hướng Đông Bắc C. Câu A + B đúng D. Câu A + B sai Câu 12. TP. Hồ Chí Minh có lượng mưa cao hơn Hà Nội do: A. Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Tây Nam B. Gió mùa đông Bắc từ biển thổi vào cuối mùa đông C. Hoạt động của dải hội tụ nội chí tuyến D. Câu A + C đúng Câu 13. Huế có lượng cân bằng ẩm cao nhất là vì: A. Mưa nhiều và hầu như quanh năm B. Lượng bốc hơi nhỏ C. Câu A + B đúng D. Câu A + B sai Câu 14: tỉnh nào sau đây của nước ta không có đơn vị hành chính biển đảo A. Kiên Giang B. Quảng Ninh C. Bến Tre D. Quảng Ngãi Câu 15: Địa hình cao nhất nước ta thường được phân bố ở khu vực A. Đông Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Tây Bắc. D. Tây Nguyên. Câu 16. Dựa vào atlat trang 25, đi dọc bờ biển từ bắc vào nam sẽ gặp những bãi biển A. Sầm Sơn, Mỹ Khê, Nha Trang, Vũng Tàu. B. Nha Trang, Sầm Sơn, Vũng Tàu, Mỹ Khê. C. Mỹ Khê, Nha Trang, Sầm Sơn, Vũng Tàu. D. Sầm Sơn, Nha Trang, Mỹ Khê, Vũng Tàu. Câu 17: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam trang 4 và 5 – hãy cho biết tỉnh có diện tích lớn nhất nước ta là A. Thanh Hóa B. Sơn La C. Gia Lai D. Nghệ An Câu 18: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam trang 4 và 5 – hãy cho biết tỉnh có diện tích nhỏ nhất nước ta là A. Hà Nam B. Bắc Ninh C. Hưng Yên D. Đà Nẵng Câu 19: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam trang 4 và 5 – hãy cho biết tỉnh, thành phố nào có số dân ít nhất là A. Đak Nông B. Kon Tum C. Lai Châu D. Bắc Kạn Biến động diện tích rừng từ năm 1943 - 2005 Tæng diÖn tÝch rõng Trong đó TØ lÖ che phñ rõng (TriÖu ha) (%) N¨m Rõng tù nhiªn Rõng trång (TriÖu ha) (TriÖu ha) 1943 14, 3 14,3 0 43,0 1983 7, 2 6,8 0,4 22,0 2005 12,4 9,5 2,9 38,0 Trả lời từ câu 20 đến câu 23: Câu 20: ý nào sau đây đúng về mối liên hệ giữa diện tích rừng và độ che phủ rừng? A. Diện tích rừng giảm, độ che phủ rừng tăng B. Độ che phủ rừng và diện tích rừng không liên quan với nhau C. Diện tích rừng tăng, độ che phủ rừng tăng D. Diện tích rừng tăng, độ che phủ rừng giảm Câu 21: Giai đoạn 1943-1983, diện tích rừng biến động theo hướng: A. Diện tích rừng tăng giảm không đều B. Diện tích rừng trồng tăng mạnh C. Diện tích rừng giảm mạnh D. Diện tích rừng giảm không đáng kể Câu 22: Nguyên nhân làm diện tích rừng giai đoạn 1943-1983 biến động là: A. Chuyển đổi đất rừng thành đất nông nghiệp B. Chiến tranh tàn phá C. Phá rừng bừa bãi D. Tất cả các ý trên Câu23: Ý nào sau đây đúng về biến động diện tích rừng giai đoạn 1943-1983: A. Diện tích rừng tăng nên độ che phủ giảm B. Diện tích rừng giảm nên độ che phủ giảm C. Diện tích rừng ổn định nên độ che phủ không giảm D. Diện tích tăng nên độ che phủ tăng Cho bàng số liệu sau: Diện tích và dân số một số vùng nước ta năm 2006 Vùng. Đồng bằng sông Hồng. Tây Nguyên. Đông Nam Bộ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Dân số (nghìn người). 18208. 4869. 12068. Diện tích (Km²). 14863. 54660. 23608. Trả lời từ câu 24 đến câu 26: Câu 24. Mật độ dân số là: A. Tích giữa số dân và diện tích B.Thương giữa số dân và diện tích C. Tổng giữa số dân và diện tích D. Thương giữa diện tích và số dân Câu 25. Mật độ dân số theo thứ tự giảm dần là: A. Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên B. Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên C. Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Hồng D. Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Câu 26. Phương hướng hiệu quả nhất cho vùng có mật độ dân cư thấp là: A. Phân bố lại dân cư và lao động B. Nâng cao trình độ tay nghề C. Đa dạng hóa các loại hình đào tạo D. Xuất khẩu lao động Cho bảng số liệu Tỉ suất sinh và tỉ suất tử ở nước ta giai đoạn 1979 – 2006 (‰) Năm. 1979. 1989. 1999. 2006. Tỉ suất sinh. 32.2. 31.3. 23.6. 19.0. Tỉ suất tử. 7.2. 8.4. 7.3. 5.0. Trả lời từ câu 27 dến câu 30: Câu 27. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (‰) được tính bằng: A. Tích giữa tỉ suất sinh và tỉ suất tử B. Hiệu giữa tỉ suất sinh và tỉ suất tử C. Hiệu giữa tỉ suất tử và tỉ suất sinh D. Thương giữa tỉ suất sinh và tỉ suất tử Câu 28. Nhận xét nào sai trong các nhận xét sau: A. Tỉ suất sinh và tỉ suất tử đều giảm B. Tỉ suất sinh giảm nhanh hơn tỉ suất tử C. Gia tăng dân số tự nhiên đã giảm đáng kể nhưng vẫn còn cao (trên 1%) D. Gia tăng dân số tự nhiên không có sự khác nhiều nhau giữa các giai đoạn Câu 29. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nước ta đã giảm nhưng dân số nước ta vẫn tăng, vì: A. Mỗi năm nước ta có hơn 1 triệu lao động bổ sung B. Quy mô dân số nước ta lớn C. Tỉ lệ trẻ sinh ra nhiều D. Câu B + C đúng Câu 30. Số trẻ em sinh ra mặc dù đã giảm nhưng vẫn chiếm tỉ lệ cao, điều này đã: A. Tạo nguồn nhân lực dồi dào cho đất nước B. Là gánh nặng cho gia đình và xã hội trong việc giáo dục, nuôi dạy C. Là nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp hoặc không có việc làm ổn định D. Tất cả đều đúng Câu 31: Biển Đông là cầu nối giũa hai đại dương A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương B. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương D. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương Câu 32: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam trang 6 và 7 – hãy cho biết quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh nào A.Đà Nẵng B. Khánh Hòa C. Lai Châu D. Bình Định Câu 33: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam trang 6 và 7 – hãy cho biết quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh nào.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A.Đà Nẵng B. Bình Định C. Lai Châu D. Khánh Hòa Câu 34: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam trang 6 và 7 – hãy cho biết vịnh Xuân Đài thuộc tỉnh nào A. Thanh Hóa B. Sơn La C.Phú Yên D. Nghệ An Câu 35: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam trang 6 và 7 – hãy cho biết vịnh Vân Phong thuộc tỉnh nào A.Đà Nẵng B. Khánh Hòa C. Lai Châu D. Quảng Ngãi Câu 36: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam cho biết đỉnh núii Bà Rá thuộc: A. Vùng núi Tây Bắc B. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ C. Vùng núi Trường Sơn Bắc C. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Câu 37: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam, cho biết sông Cả thuộc: A. Vùng núi Đông Bắc B. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ C. Vùng núi Trường Sơn Nam D. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Câu 38: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam, cho biết cao nguyên Mộc Châu thuộc: A. Vùng núi Đông Bắc B. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ C. Vùng núi Trường Sơn Nam D. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Câu 39: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam, cho biết sông Hồng thuộc: A. Vùng núi Tây Bắc B. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ C. Vùng núi Trường Sơn Nam D. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Câu 40: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam, cho biết dãy núi Bạch Mã không phải là ranh giới giữa: A. Vùng núi Tây Bắc với vùng núi Trường Sơn Nam B. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ C. Vùng núi Trường Sơn Bắc với vùng núi Trường Sơn Nam D. Phần lãnh thổ phía Bắc với phần lãnh thổ phía nam. Họ và Tên:……………………………………………. PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM 01. 11. 21. 31. 02. 12. 22. 32. 03. 13. 23. 33. 04. 14. 24. 34. 05. 15. 25. 35. 06. 16. 26. 36. 07. 17. 27. 37. 08. 18. 28. 38. 09. 19. 29. 39. 10. 20. 30. 40. BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT Họ và Tên:……………………………………………. Lớp: ………………….. MÃ ĐỀ: 246.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Biến động diện tích rừng từ năm 1943 - 2005 Tæng diÖn tÝch rõng Trong đó TØ lÖ che phñ rõng (TriÖu ha) (…………..) N¨m Rõng tù nhiªn Rõng trång (TriÖu ha) (TriÖu ha) 1943 14, 3 14,3 0 43,0 1983 7, 2 6,8 0,4 22,0 2005 12,4 9,5 2,9 38,0 Trả lời từ câu 1 đến câu 4: Câu 1: ý nào sau đây đúng về mối liên hệ giữa diện tích rừng và độ che phủ rừng? A. Diện tích rừng giảm, độ che phủ rừng tăng B. Độ che phủ rừng và diện tích rừng không liên quan với nhau C. Diện tích rừng tăng, độ che phủ rừng tăng D. Diện tích rừng tăng, độ che phủ rừng giảm Câu 2: Giai đoạn 1943-1983, diện tích rừng biến động theo hướng: A. Diện tích rừng tăng giảm không đều B. Diện tích rừng trồng tăng mạnh C. Diện tích rừng giảm mạnh D. Diện tích rừng giảm không đáng kể Câu 3: Nguyên nhân làm diện tích rừng giai đoạn 1943-1983 biến động là: A. Chuyển đổi đất rừng thành đất nông nghiệp B. Chiến tranh tàn phá C. Phá rừng bừa bãi D. Tất cả các ý trên Câu 4: Ý nào sau đây đúng về biến động diện tích rừng giai đoạn 1943-1983: A. Diện tích rừng tăng nên độ che phủ giảm B. Diện tích rừng giảm nên độ che phủ giảm C. Diện tích rừng ổn định nên độ che phủ không giảm D. Diện tích tăng nên độ che phủ tăng Cho bàng số liệu sau: Diện tích và dân số một số vùng nước ta năm 2006 Vùng. Đồng bằng sông Hồng. Tây Nguyên. Đông Nam Bộ. Dân số (nghìn người). 18208. 4869. 12068. Diện tích (Km²). 14863. 54660. 23608. Trả lời từ câu 5 đến câu 7: Câu 5. Mật độ dân số là: A. Tích giữa số dân và diện tích B.Thương giữa số dân và diện tích C. Tổng giữa số dân và diện tích D. Thương giữa diện tích và số dân Câu 6. Mật độ dân số theo thứ tự giảm dần là: A. Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên B. Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên C. Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Hồng D. Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Câu 7. Phương hướng hiệu quả nhất cho vùng có mật độ dân cư thấp là: A. Phân bố lại dân cư và lao động B. Nâng cao trình độ tay nghề C. Đa dạng hóa các loại hình đào tạo D. Xuất khẩu lao động. Cho bảng số liệu Tỉ suất sinh và tỉ suất tử ở nước ta giai đoạn 1979 – 2006 (‰) Năm. 1979. 1989. 1999. 2006. Tỉ suất sinh. 32.2. 31.3. 23.6. 19.0. Tỉ suất tử. 7.2. 8.4. 7.3. 5.0.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trả lời từ câu 8 dến câu 11: Câu 8. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (‰) được tính bằng: A. Tích giữa tỉ suất sinh và tỉ suất tử B. Hiệu giữa tỉ suất sinh và tỉ suất tử C. Hiệu giữa tỉ suất tử và tỉ suất sinh D. Thương giữa tỉ suất sinh và tỉ suất tử Câu 9. Nhận xét nào sai trong các nhận xét sau: A. Tỉ suất sinh và tỉ suất tử đều giảm B. Tỉ suất sinh giảm nhanh hơn tỉ suất tử C. Gia tăng dân số tự nhiên đã giảm đáng kể nhưng vẫn còn cao (trên 1%) D. Gia tăng dân số tự nhiên không có sự khác nhiều nhau giữa các giai đoạn Câu 10. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nước ta đã giảm nhưng dân số nước ta vẫn tăng, vì: A. Mỗi năm nước ta có hơn 1 triệu lao động bổ sung B. Quy mô dân số nước ta lớn C.Tỉ lệ trẻ sinh ra nhiều D. Câu B + C đúng Câu 11. Số trẻ em sinh ra mặc dù đã giảm nhưng vẫn chiếm tỉ lệ cao, điều này đã: A. Tạo nguồn nhân lực dồi dào cho đất nước B Là gánh nặng cho gia đình và xã hội trong việc giáo dục, nuôi dạy C.Là nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp hoặc không có việc làm ổn định D.Tất cả đều đúng Câu 12: Biển Đông là cầu nối giũa hai đại dương A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương B. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương D. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương Câu 13: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam trang 6 và 7 – hãy cho biết quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh nào A.Đà Nẵng B. Khánh Hòa C. Lai Châu D. Bình Định Câu 14: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam trang 6 và 7 – hãy cho biết quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh nào A.Đà Nẵng B. Bình Định C. Lai Châu D. Khánh Hòa Câu 15: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam trang 6 và 7 – hãy cho biết vịnh Xuân Đài thuộc tỉnh nào A. Thanh Hóa B. Sơn La C.Phú Yên D. Nghệ An Câu 16: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam trang 6 và 7 – hãy cho biết vịnh Vân Phong thuộc tỉnh nào A.Đà Nẵng B. Khánh Hòa C. Lai Châu D. Quảng Ngãi Câu 17: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam cho biết đỉnh núii Bà Rá thuộc: A. Vùng núi Tây Bắc B. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ C. Vùng núi Trường Sơn Bắc D.. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Câu 18: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam, cho biết sông Cả thuộc: A. Vùng núi Đông Bắc B. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ C. Vùng núi Trường Sơn Nam D. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Câu 19: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam, cho biết cao nguyên Mộc Châu thuộc: A. Vùng núi Đông Bắc B. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ C. Vùng núi Trường Sơn Nam D. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Câu 20: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam, cho biết sông Hồng thuộc: A. Vùng núi Tây Bắc B. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ C. Vùng núi Trường Sơn Nam D. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Câu 21: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam, cho biết dãy núi Bạch Mã không phải là ranh giới giữa: A. Vùng núi Tây Bắc với vùng núi Trường Sơn Nam B. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ C. Vùng núi Trường Sơn Bắc với vùng núi Trường Sơn Nam D. Phần lãnh thổ phía Bắc với phần lãnh thổ phía nam. Cho bảng số liệu NHIỆT ĐỘ TRUNG B̀INH TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Nhiệt độ trung b́ nh Nhiệt độ trung b́ nh Nhiệt độ trung b́ nh Địa điểm tháng I (°C) tháng VII (°C) năm (°C) Lạng Sơn 13,3 27,0 21,2 Hà Nội 16,4 28,9 23,5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Vinh Huế Quy Nhơn TP. Hồ Chí Minh. 17,6 19,7 23,0 25,8. 29,6 29,4 29,7 27,1. 23,9 25,1 26,8 27,1. Dựa vào bảng số liệu trên trả lời từ Câu 22 đến Câu 27 : Câu 22. Biên độ nhiệt năm cao nhất thuộc về địa điểm nào? A. Hà Nội. B. Lạng Sơn. C. Huế. D. TP. Hồ Chí Minh Câu 23. Nhiệt độ trung bình năm có xu hướng A. tăng dần từ Bắc vào Nam. B. giảm dần từ Bắc vào Nam C. tăng giảm không ổn định. D. không tăng không giảm Câu 24. Biên độ nhiệt năm thấp nhất là A. Vinh. B. Hà Nội. C. Huế. D. TP. Hồ Ch́ Minh Câu 25. Nhiệt độ trung bình tháng I giữa Lạng Sơn và TP. Hồ Chí Minh chênh nhau bao nhiêu °C? A. 11,5°C. B. 12,5°C. C. 13,5°C. D. 14,5°C Câu 26. Nhận xét nào sau đây sai về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam? A. Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam B. Biên độ nhiệt giảm dần từ Bắc vào Nam C. Từ Vinh vào Quy Nhơn nhiệt độ có cao hơn một chút do ảnh hưởng của gió Lào D. Nhiệt độ trung bình tháng VII có sự thay đổi đáng kể từ Bắc vào Nam Câu 27. Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi nhiệt từ bắc vào nam là: A. Góc nhập xạ tăng dần từ Bắc vàoNam B. Miền bắc có mùa đông lạnh nên nhiệt độ hạ thấp nhiều hơn so với miền Nam C. Dãy núi Bạch Mã ngăn cản sự hoạt động của gió mùa đông Bắc đến với miền Nam D. Tất cả ý trên đúng Cho bảng số liệu sau: LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Địa điểm Lượng mưa (mm) Lượng bốc hơi (mm) Cân bằng ẩm (mm) Hà Nội 1676 989 Huế 2868 1000 TP. Hồ Chí Minh 1931 1686 Dựa vào bảng số liệu trên trả lời từ Câu 28 đến Câu 14 Câu 28. Cân bằng ẩm của ba địa điểm trên theo thứ tự từ Bắc vào Nam là A. +687, +245, +1868. B. +687, +1688, +245 C. +687, +1868, +245 D. +687, +1866, +245 Câu 29. Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm trên? A. Lượng mưa nhiều nhất thuộc về Huế chỉ do dải hội tụ nội chí tuyến hoạt động B. Càng vào phía Nam lượng bốc hơi càng tăng mạnh C. Cân bằng ẩm cao nhất là TP. Hồ Chí Minh D. Hà Nội có lượng mưa cao hơn TP. Hồ Chí Minh Câu 30. Lượng mưa có sự thay đổi từ Bắc vào Nam: A. Huế có lượng mưa lớn nhất, tiếp theo là TP. Hồ Chí Minh, sau cùng là Hà Nội B. Lượng mưa tăng dần từ Bắc vào Nam, do Huế là bức chắn tự nhiên C. Lượng mưa không ổn định, Huế có lượng mưa cao nhất. D. Câu A + C đúng Câu 31. Cân bằng ẩm là (mm): A. Tích giữa lượng mưa và lượng bốc hơi B. Hiệu giữa lượng mưa và lượng bốc hơi C. Hiệu giữa lượng bốc hơi và lượng mưa D. Thương giữa lượng mưa và lượng bốc hơi Câu 32. Huế có lượng mưa cao nhất do: A. Mùa thu đông có sự hoạt động của dải hội tụ nội chí tuyến B. Dãy Bạch Mã chắn các luồng gió thổi theo hướng Đông Bắc C. Câu A + B đúng D. Câu A + B sai Câu 33. TP. Hồ Chí Minh có lượng mưa cao hơn Hà Nội do: A. Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Tây Nam B. Gió mùa đông Bắc từ biển thổi vào cuối mùa đông.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> C. Hoạt động của dải hội tụ nội chí tuyến D. Câu A + C đúng Câu 34. Huế có lượng cân bằng ẩm cao nhất là vì: A. Mưa nhiều và hầu như quanh năm B. Lượng bốc hơi nhỏ C. Câu A + B đúng D. Câu A + B sai Câu 35: tỉnh nào sau đây của nước ta không có đơn vị hành chính biển đảo A. Kiên Giang B. Quảng Ninh C. Bến Tre D. Quảng Ngãi Câu 36: Địa hình cao nhất nước ta thường được phân bố ở khu vực A. Đông Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Tây Bắc. D. Tây Nguyên. Câu 37. Dựa vào atlat trang 25, đi dọc bờ biển từ bắc vào nam sẽ gặp những bãi biển A. Sầm Sơn, Mỹ Khê, Nha Trang, Vũng Tàu. B. Nha Trang, Sầm Sơn, Vũng Tàu, Mỹ Khê. C. Mỹ Khê, Nha Trang, Sầm Sơn, Vũng Tàu. D. Sầm Sơn, Nha Trang, Mỹ Khê, Vũng Tàu. Câu 38: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam trang 4 và 5 – hãy cho biết tỉnh có diện tích lớn nhất nước ta là A. Thanh Hóa B. Sơn La C. Gia Lai D. Nghệ An Câu 39: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam trang 4 và 5 – hãy cho biết tỉnh có diện tích nhỏ nhất nước ta là A. Hà Nam B. Bắc Ninh C. Hưng Yên D. Đà Nẵng Câu 40: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam trang 4 và 5 – hãy cho biết tỉnh, thành phố nào có số dân ít nhất là A. Đak Nông B. Kon Tum C. Lai Châu D. Bắc Kạn. Họ và Tên:……………………………………………. PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM 01. 11. 21. 31. 02. 12. 22. 32. 03. 13. 23. 33. 04. 14. 24. 34. 05. 15. 25. 35. 06. 16. 26. 36. 07. 17. 27. 37. 08. 18. 28. 38. 09. 19. 29. 39. 10. 20. 30. 40.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×