Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

VĂN 8- TUẦN 22- TIẾT 88-PP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TAM CỐC- BÍCH ĐỘNG
NÚI THÚY- SƠNG VÂN


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Mục tiêu bài học</b>



<b>1. Kiến thức</b>


- Học sinh viết được bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh trên cơ sở chuẩn bị kĩ
càng, hiểu biết sâu sắc và toàn diện về danh lam thắng cảnh đó.


- Nắm được bố cục của bài thuyết minh theo đề tài này.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Kĩ năng bài dạy: Học sinh rèn luyện được Năng lực đọc sách, tra cứu, ghi chép tài liệu, quan
sát trực tiếp danh lam thắng cảnh để chuẩn bị cho bài thuyết minh


<b>3. Thái độ</b>


- Có ý thức yêu mến,giữ gín, bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa, di tích lịch sử.
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.


<b>*Tích hợp giáo dục đạo đức</b>: các giá trị TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM


<b>*Tích hợp mơi trường</b>: sử dụng các ví dụ minh họa hướng tới việc tạo tình huống bảo vệ
môi trường (danh thắng cảnh Hạ Long).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. LÍ THUYẾT</b>


<b>I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh:</b>



<b>1. Khảo sát phân tích ngữ liệu </b>


Ví dụ: SGK /33 Văn bản: Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn


<b>Đọc văn bản “Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn” </b>



(sgk-tr33; 34)

<b>và nêu nội dung từng đoạn?</b>


Đoạn 1: Hồ Hoàn Kiếm



Đoạn 2: Đền Ngọc Sơn



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Văn bản đã giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn, là hai di
tích lịch sử nằm giữa thủ đơ Hà Nội.


- Hồ Hồn Kiếm:nguồn gốc hình thành ,tên hồ gắn với sự tích.
- Đền Ngọc Sơn: nguồn gốc, q trình xây dựng, vị trí, cấu trúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Câu 1: Muốn viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh như vậy cần phải có
kiến thức gì?


Câu 2: Làm thế nào để có kiến thức sâu rộng về một danh lam thắng cảnh?


Câu 3: Văn bản Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn được sắp xếp theo bố cục và
trình tự như thế nào.


<b>THẢO LUẬN (2 PHÚT)</b>


<b>a. Tri thức thuyết minh:</b>



- Muốn có tri thức thuyết minh người viết cần:




+ Đọc sách báo, tra cứu, thu thập tài liệu, ghi chép…



+ Xem tranh ảnh, phim, băng… tốt nhất cĩ điều kiện phải đến tận nơi


nhiều lần để xem xét, quan sát, nghe nhìn, hỏi han, tìm hiểu trực



tiếp….



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>b. Cách sắp xếp bố cục:</b>
<b>* Bổ sung: </b>


+ Phần mở bài:


+ Phần thân bài nên bổ sung


Cụ thể: Về vị trí của hồ, diện tích, độ sâu, màu nước qua các mùa, cầu Thê Húc,
có thể nói kĩ hơn về Tháp Rùa, về Hồ Gươm, quang cảnh đường phố quanh


hồ…


+ Phần kết bài: Hồ Gươm trong lòng dân Việt và bạn bè quốc tế.
- Kết hợp với miêu tả bình luận.


<b>? Theo em văn bản này cịn có những thiếu sót gì?Có thể bổ sung </b>
<b>những vấn đề gì để hồn chỉnh bài viết?</b>


<b>? Văn bản: Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn được tác giả sử dụng </b>
<b>những phương pháp thuyết minh nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Muốn viết bài văn giới thiệu về một danh lam thắng cảnh thì tốt



nhất phải đến nơi thăm thú, quan sát hoặc tra cứu sách vở, hỏi han


những người hiểu biết về nơi ấy.



Bài giới thiệu nên có bố cục đủ ba phần. Lời giới thiệu ít nhiều có


kèm theo miêu tả, bình luận thì sẽ hấp dẫn hơn; tuy nhiên bài giới


thiệu phải dựa trên cơ sở kiến thức đáng tin cậy và có phương pháp


phù hợp.



Lời văn phải chính xác biểu cảm.



<b>? Làm thế nào để có tri thức thuyết minh một danh lam thắng cảnh? </b>
<b>Bố cục và lời văn của bài giới thiệu cần đảm bảo những yếu tố nào.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II. Luyện tập:</b>


Bài tập 1: Lập lại bố cục văn bản“Hồ Hoàn Kiếm và Đền
Ngọc Sơn”


<b>Gợi ý:</b> Dựa vào bố cục của văn bản và những hình ảnh được
xem để lập bố cục


+ Giới thiệu vị trí, địa lí của thắng cảnh.


+ Thắng cảnh gồm bộ phận nào, lần lượt giới thiệu, mô
tả từng bộ phận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Cầu Thê Húc dẫn vào Đền Ngọc Sơn


Hồ Hoàn Kiếm được du khách cho là một thắng cảnh của Hà Nội. Quanh hồ trồng
nhiều loại hoa và cây cảnh. Giữa hồ có tháp Rùa, cạnh hồ có đền Ngọc Sơn. Xung


quanh hồ cịn có những di tích lịch sử khác như tượng vua Lê Thái Tổ, cầu Thê Húc
, tháp Bút, đền Bà Kiệu,... bên cạnh những cơng trình kiến trúc hiện đại. Toà nhà
Bưu điện với tháp đồng hồ cổ kính in bóng hồ Gươm đã đi vào lòng nhiều người
dân Hà Nội.


Người dân Hà Nội sống ở khu vực quanh hồ có thói quen ra đây tập thể dục vào
sáng sớm, đặc biệt là vào mùa hè. Họ gọi các khu phố nằm quanh hồ là <i>Bờ Hồ</i>.
Tháp Bút (hay là bút tháp) nằm ở cạnh hồ, đối với đài nghiên nằm ở bờ hồ. Mỗi


ngày, bóng của Tháp bút ngả xuống chấm mực trong đài nghiên, tạo thành một biểu
tượng rất đẹp cho học vấn: "Tháp Bút - đài nghiên - đề thơ lên trời xanh"


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>A. Mở bài: </b>


- Giới thiệu vị trí của Hồ Hồn Kiếm và đền Ngọc Sơn.


<b>B. Thân bài: </b>


<b>1. Giới thiệu về Hồ Hồn Kiếm</b>


- <sub>Nguồn gốc hình thành và sự tích những tên hồ, rùa ở đây .</sub>


- <sub>Diện tích, độ sâu, màu nước qua các mùa, quang cảnh đường phố </sub>


quanh hồ…


<b>2. Giới thiệu về Đền Ngọc Sơn:</b>


- <sub>Nguồn gốc hình thành và q trình xây dựng, vị trí và cấu trúc đền.</sub>
- <sub>Cầu Thê Húc, có thể nói kĩ hơn về Tháp Rùa.</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài tập 2: Giới thiệu theo trình tự tham quan hồ Hồn Kiếm và Đền </b>


<b>Ngọc Sơn từ xa đến gần, từ ngoài vào trong ta nên sắp xếp thứ tự </b>


<b>như sau:</b>



-

<sub>Từ một điểm nhìn trên cao bao qt tồn bộ cảnh hồ và đền.</sub>



-

<sub>Từ đường Đinh Tiên Hoàng giới thiệu Đài Nghiên, Tháp Bút, rồi qua </sub>



cầu Thê Húc vào đền.



-

<sub>Tả bên trong đền.</sub>



-

<sub>Từ trấn Ba Đình nhìn ra hồ, về phía Thuỷ Tạ, phía Tháp Rùa, giới </sub>



thiệu tiếp.



-

<sub>Lại từ tầng cao ở phố Hàng Khay, nhìn bao qt tồn cảnh hồ - đền để </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài tập 3: Nếu viết lại bài này theo bố cục 3 phần ta có thể chọn </b>



<b>những chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật giá trị lịch sử và văn hố </b>


<b>của di tích thắng cảnh như:</b>



-

<sub>Rùa - Hồ Gươm</sub>



-

<sub>Truyền thuyết trả gươm thần.</sub>


-

<sub>Cầu Thê Húc.</sub>



-

<sub>Tháp Bút, Đài Nghiên.</sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hướng dẫn tự học</b>



1. Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng


cảnh ở địa phương em. (làm vào giấy)



2. Lập sơ đồ bố cục bài văn thuyết minh


giới thiệu danh lam thắng cảnh



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×