Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De on thi THPT Quoc gia nam 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.63 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>§Ò ¤N TËP M¤N VËT Lý N¨m häc: 2011-2012 Thêi gian: 90 phót C©u 1. Một sóng cơ học lan truyền trên sợi dây được mô tả bởi phương trình u=a sin π (2t − 0,1 x ) , trong đó u và x đo bằng cm, t đo bằng s. Tại một thời điểm đã cho độ lệch pha dao động của hai phần tử trên dây cách nhau 2,5cm là:. A.. π 4. B.. π 6. π. C.. D.. π 8. C©u 2. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng được kích thích dao động điều hòa với phương trình. π x=6 cos (5 π t − ) 6. cm (O ở vị trí cân bằng, Ox trùng trục lò xo, hướng lên). Khoảng thời gian vật đi từ t = 0 đến độ cao cực đại lần thứ nhất là:. A. t=. 1 s 30. B.. t=. 7 s 30. C.. t=. 11 s 30. D.. 1 t= s 6. l 0=30 cm , khi vật dao động điều hòa chiều m dài lò xo biến thiên từ 32cm đến 38cm, g=10 2 . Vận tốc cực đại của dao động là: s cm cm cm cm A. 10 √ 2 B. 30 √ 2 C. 20 √ 2 D. 40 √ 2 s s s s C©u 3. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ dài tự nhiên của lò xo là. C©u 4. Dao động tự do: A. Có chu kì và năng lượng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động, không phụ thuộc vào điều kiện ngoài. B. Có biên độ và pha ban đầu chỉ phụ thuộc và đặc tính của hệ dao động, không phụ thuộc vào điều kiện ngoài. C. Có chu kì và tần số chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động, không phụ thuộc vào điều kiện ngoài. D. Có chu kì và biên độ chỉ phụ thuộc và đặc tính của hệ dao động, không phụ thuộc vào điều kiện ngoài. C©u 5. Một con lắc đơn dao động điều hoà trong điện trường đều, có véc tơ cường độ điện trường ⃗ E hướng thẳng xuống. Khi vật treo chưa tích điện thì chu kỳ dao động là T 0=2 s , khi vật treo lần lượt tích điện q1 và q 2 thì. q1 là: q2 81 24 44 57 − A. − B. − C. − D. 44 57 81 24 C©u 6. Một đường điện ba pha 4 dây A, B, C, D. Một bòng đèn khi mắc vào các dây A,B; B,C và B,D thì sáng bình thường. Dùng hai đèn như vậy mắc nối tiếp với nhau và mắc vào hai đầu A,C thì các đèn sáng thế nào? A. Sáng bình thường. B. Sáng yếu hơn bình thường. C. Bóng đèn cháy. D. Không xác định được. C©u 7. Một sóng dọc truyền đi theo phương trục Ox với vận tốc 2m/s. x O M d π x=sin 20 πt − (mm). Phương trình dao động tại O là Sau thời gian 2 t=0,725s thì một điểm M trên đường Ox, cách O một khoảng 1,3m có trạng thái chuyển động là: A. Từ vị trí cân bằng đi sang phải. B. Từ vị trí cân bằng đi sang trái. C. Từ vị trí cân bằng đi lên. D. Từ ly độ cực đại đi sang trái. chu kỳ dao động tương ứng là. T 1 =2,4 s , T 2 =1,6 s . Tỉ số. (. ). C©u 8. Một con lắc đơn dao động với chu kỳ T = 2s thì động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với chu kỳ: A. 0,5s B. 1,5s C. 1s D. 2s C©u 9. Để so sánh sự vỗ cánh nhanh hay chậm của cánh con ong với cánh con muỗi, người ta có thể dựa vào đặc tính sinh lý nào của âm do cánh của chúng phát ra: A. Cường độ âm B. Mức cường độ âm C. Âm sắc D. Độ cao C©u 10. Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng λ=2 m . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau. π là: 4. A. 0,25m. B. 0,75m. C. 1m. C©u 11. Độ to của âm được đo bằng: A. Cường độ của âm B. Mức cường độ âm C. Biên độ của âm C©u 12. Sự tự dao động là một dao động: A. Có biên độ không đổi và dao động với tần số dao động của lực cưỡng bức B. Có biên độ không đổi nhưng tần số dao động thay đổi. D. 2m. D. Mức áp suất của âm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C. Có biên độ thay đổi và tần số dao động là tần số dao động riêng của hệ D. Có biên độ không đổi và tần số dao động là tần số dao động riêng của hệ C©u 13. Một vật dao động điều hoà trên trục Ox, thực hiện được 24 chu kỳ dao động trong thời gian 12s, vận tốc cực đại của vật là v =20 π cm / s . Vị trí vật có thế năng bằng 1/3 lần động năng cách vị trí cân bằng: A. ± 2,5cm . B. ± 2cm . C. ±1,5 cm . D. ±3 cm . C©u 14. Một vật nặng khi treo vào một lò xo có độ cứng k1 thì nó dao động với tần số f1, khi treo vào lò xo có. độ cứng k2 thì nó dao động với tần số f2. Dùng hai lò xo trên mắc song song với nhau rồi treo vật nặng vào thì vật sẽ dao động với tần số bao nhiêu? f1f2 f 1 +f 2 . . A. √ f 21 + f 22 . B. √ f 21 − f 22 . C. D. f 1 +f 2 f1f2 C©u 15. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật treo có m = 400g, độ cứng của lò xo K = 100N/m. Lấy g = 10m/s 2, π 2 ≈ 10 . Kéo vật xuống dưới VTCB 2cm rồi truyền cho vật vận tốc v =10 π √ 3 cm/s, hướng lên. Chọn gốc O ở VTCB, Ox hướng xuống, t = 0 khi truyền vận tốc. Phương trình dao động của vật là:. π x=4 sin(5 πt+ ) cm 6 π C. x=2 sin(5 πt + ) cm 6 A.. B. D.. 5π ) cm 6 5π x=4 sin(5 πt+ ) cm 6. x=2 sin(5 πt+. C©u 16. Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước giống nhau cách nhau 8cm, sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là 1,2cm thì số đường cực đại đi qua đoạn thẳng nối hai nguồn là: A. 11 B. 14 C. 12 D. 13 C©u 17. Một nhạc cụ phát âm có tần số âm cơ bản có f = 420Hz. Một người có thể nghe được âm đến tần số cao nhất 18000Hz. Tần số âm cao nhất mà người này nghe được do dụng cụ trên phát ra là: A. 17000Hz B. 17850Hz C. 17640Hz D. 18000 Hz C©u 18. Đánh một tiếng đàn lên dây đàn có chiều dài l, trên dây có thể có những sóng dừng với bước sóng nào: B. duy nhất =2l 2 l 2l 2l l l l , , ... , , . .. C. =2l, D. =l, A. duy nhất =l 2 3 4 2 3 4 C©u 19. Hai con lắc có cùng khối lượng vật nặng, chiều dài, chiều dài dây treo lần lượt là l1=81cm, l2=64cm dao động với 0 biên độ góc nhỏ tại cùng một nơi có cùng năng lượng dao động. Biên độ dao động con lắc thứ nhất là α 1=5 , biên độ góc con lắc thứ 2 là: A. 4,4450 B. 6,3280 C. 5,6250 D. 3,9510 Câu 20. Một mạch dao động điện từ LC có C=5 μF , L=50 mH , cường độ dòng điện cực đại trong mạch I0 = 0,06A. Tại thời điểm mà hiệu điện thế trên tụ là u = 3V thì cường độ dòng điện trong mạch i có độ lớn là: A. 0 , 03 A B. 0 , 03 √ 3 A C. 0 , 02 √3 A D. 0 , 02 √ 2 A C©u 21. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh vô tuyến điện gồm một cuộn dây thuần cảm và một tụ xoay C V. Khi điều chỉnh CV lần lượt có giá trị C1, C2 thì máy bắt được sóng có bước sóng tương ứng là:. λ1=. 100 m , 3. λ2=25 m . Khi. điều chỉnh cho CV = C1+C2 thì máy bắt được sóng có bước sóng  là:. 125 175 m D. m 3 3 C©u 22. Một mạch dao động điện từ tự do có điện dung của tụ C=4 μF , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = A.. 125 m. B.. 175 m. C.. 2,52H. Trong quá trình dao động, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u = 9V thì cường độ dòng điện i trong mạch là: A. 5mA B. 20mA C. 10mA D. 1mA C©u 23. Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung. C=. 1 μF và một cuộn dây thuần cảm, đang dao động 16. điện từ có dòng điện cực đại trong mạch là I 0=60 mA . Tại thời điểm ban đầu điện tích trên tụ điện q=1,5 .10− 6 C và cường độ dòng điện trong mạch i=30 √ 3 mA . Độ tự cảm của cuộn dây là: A. 40mH B. 60mH C. 50mH D. 70mH Câu 24. Vật dao động điều hòa đổi chiều khi: A. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu B. Lùc t¸c dông b»ng kh«ng C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại D. lực tác dụng đổi chiều C©u 25. Khi một nguồn âm chuyển động lại gần người nghe đang đứng yên thì người này sẽ nghe thấy một âm có A. bước sóng dài hơn so với người đang đứng yên B. cường độ âm lớn hơn so với người đang đứng yên C. tần số lớn hơn tần số nguồn âm D. tần số nhỏ hơn tần số nguồn âm Câu 26. Trong dao động điều hòa thì gia tốc và vận tốc tức thời biến thiên theo thời gian:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. ngược pha nhau. B. cùng pha nhau. C. lệch pha nhau. π 4. D. vuông pha nhau. Câu 27. Trong một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, vật có m=200g, k=50N/m. Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng sao cho lò xo giản 12cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Lấy g=10m/s 2. thời gian lò xo giản trong một chu kì dao động là: A. 2/15(s) B. 2,5(s) C. 4/15(s) D. 1/15(s).. Câu 28. Trong một mạch dao động LC có tồn tại một dao động điện từ, thời gian để chuyển năng lượng tổng cộng của mạch từ dạng năng lượng điện trường trong tụ điện thành năng lượng từ trường trong cuộn cảm mất 1,50s. Chu kỳ dao động của mạch là: A. 1,5s. B. 3,0s. C. 0,75s. D. 6,0s. Câu 29. Cần phải làm gì để thu sóng ngắn hơn: Các bản tụ điện trong mạch dao động dịch lại gần hay tách xa nhau ra và diện tích phàn đối diện giữa chung tăng hay giảm? A. Xa ra và giảm. B. Xa ra và tăng. C. Gần lại và giảm. D. Gần lại và tăng Câu 30. Dao động điện từ trong máy phát dao động điều hòa dùng Tranzito là: A. Hệ tự dao động B. Dao động cưỡng bức C. Dao động tự do C. Dao động tắt dần Câu 31. Mạch RLC mắc nối tiếp, tần số f thay đổi được, khi f1=25Hz hoặc f2=100Hz thì dòng điện qua mạch có cùng giá trị hiệu dụng. Để dòng điện qua mạch cực đại thì tần số bằng: A. 75Hz B. 150Hz C. 50Hz D. 125 Hz. Câu 32. Một đĩa đồng chất có trục quay cố định đang đứng yên thì chịu tác dụng của moomen lực 1,6N.m, sau 33s kể từ lúc bắt đầu chuyển động mô man động lượng của nó là: A. 30,6kgm2/s B. 66,2kgm2/s C. 52,8kgm2/s D. 70,4kgm2/s. Câu 33. Tại một điểm a nằm cách nguồn âm N một khoảng NA=1m, mức cường độ âm là L A=90dB. Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi trường. Mức cường độ âm tại B nằm trên đường NA và cách N một đoạn NB=10m là: A. LB=80dB B. LB=100dB C. LB=50dB D. LB=70dB Câu 34. Đặt một nam châm có từ trường biến đổi với tần số f=50Hz, trên một dây đàn hồi căng ngang giữa. hai điểm cố định cách nhau 2m, hình thành một sóng dừng gồm có 4 bó sóng. Xác định vận tố truyền sóng trên dây. A. 150m/s B. 100m/s C. 50m/s D. 80m/s Câu 35. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình x=4sin5t(cm) ( O ở vị trí cân bằng ox trùng với trục lò xo). Véc tơ gia tốc và vận tốc cùng chiều dương trong khoảng thời gian nào trong một chu kì ( kể từ thời điểm ban đầu t=0) sau đây: A. 0,2s<t<0,3s B. 0,3s<t<0,4s C. 0<t<0,1s D. 0,1s<t<0,2s Câu 36: Công để tăng tốc một cánh quạt từ trạng thái quay đều với tốc độ góc 4rad/s đến khi có tốc độ góc. 5rad/s là 9J. Hỏi mômen quán tính của cánh quạt bằng bao nhiêu? A. 0,720kgm2. B. 1,125kgm2. C. 1,000kgm2. D. 2,000kgm2. Câu 37: Một ròng rọc có đường kính 10cm có thể quay quanh một trục nằm ngang với mômen quán tính I=2,5.10 -3kgm2.Cuốn đầu một sợi dây vào ròng rọc (dây không trượt so với ròng rọc) và buộc đầu kia của dây vào hòn bi có khối lượng m=3kg. Bắt đầu thả cho hệ thống chuyển động, sau khi hòn bi rơi được một đoạn h=15cm thì tốc độ góc của ròng rọc là bao nhiêu? cho g=10m/s2. A. 30,00rad/s. B. 276,9rad/s. C. 35,0rad/s. D. 17,5rad/s. Câu 38: Một bánh xe quay tự do với tốc độ góc  trên một trục thẳng đứng. Một bánh xe thứ hai cùng trục quay có mômen quán tính lớn gấp đôi bánh xe thứ nhất ban đầu đứng yên được ghép một cách đột ngột vào bánh xe thứ nhất. Tỷ số động năng quay mới và động năng quay ban đầu của hệ là: 1 1 1 . B. 3. C. . D. . 3 2 9 Câu 39: Ở máy bay lên thẳng, ngoài cánh quạt ở phía trước còn có một cánh quạt nhỏ ở phía đuôi. Cánh quạt nhỏ này có tác dụng: A.. A. làm tăng vận tốc của máy bay. B. làm giảm sức cản không khí tác dụng lên máy bay. C. tạo lực nâng để nâng phía đuôi. D. giữ cho thân máy bay không quay. Câu 40: Với vật rắn biến dạng quay quanh một trục, nếu mômen tổng các ngoại lực triệt tiêu thì: A. Vật quay đều.. B. Vật quay nhanh dần nếu I tăng.. C. Vật quay nhanh dần nếu I giảm.. D. Vật quay chậm dần..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 41: Một khối cầu đặc đồng chất, khối lượng M, bán kính R lăn không trượt. Lúc khối cầu có vận tốc v thì. biểu thức động năng của nó là: 1 7 3 3 M . v2 . M . v2 . M . v2 . M . v2 . B. C. D. 2 10 2 4 Câu 42: Một vành tròn đồng chất lăn không trượt, tỷ số giữa động năng quay và động năng tịnh tiến của nó là: A.. 1 3 . . B. 2. C. 1. D. 2 2 Câu 43: Một sợi dây có khối lượng không đáng kể nằm vắt qua rãnh của một ròng rọc có khối lượng m 1=100g phân bố đều trên vành. Treo vào hai đầu sợi dây hai khối A, B cùng khối lượng M=400g. Đặt lên khối B một gia trọng m=100g. Lấy g=10m/s2. Gia tốc chuyển động của các khối A, B lần lượt là: A. đều bằng 2m/s2. B. 1m/s2 và 2m/s2. C. 2m/s2 và 1m/s2. D. đều bằng 1m/s2. A.. Câu44: Mạch dao động LC gồm tụ có C=200nF và cuộn thuần cảm L=2mH. Biết cờng độ dòng điện cực đại trên L là I0=0,5A. Khi cờng độ dòng điện trên L là i=0,4A thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là: A. 20V. B. 30V. C. 40V. D. 50V. Câu 45: Khung dao động LC có C=10 μ F, L=100 mH. Tại thời điểm uC=4 V thì cờng độ dòng điện i= 30 mA. Cờng độ dòng điện cực đại trong khung là: A. 20 mA. B. 30 mA. C. 40 mA. D. 50 mA. Câu 46: Đối với sự lan truyền sóng điện từ thì véc tơ cờng độ điện trờng ⃗ E vµ vÐc t¬ c¶m øng tõ ⃗ B :. ⃗ lu«n vu«ng pha víi nhau. A. ⃗ B. ⃗ E vµ B E vµ ⃗ B lu«n cïng ph¬ng víi ph¬ng tuyÒn sãng. C. ⃗ E vµ ⃗ B lu«n vu«ng gãc víi ph¬ng truyÒn sãng. D. ⃗ E vµ ⃗ B lu«n ngîc pha víi nhau. Câu 47: Khung chọn sóng gồm cuộn cảm L và 2 tụ C1,C2. Nếu chỉ dùng L và C1 thì thu đợc sóng có λ λ 2=75m. Khi dùng L và C1, C2 song song thì khung thu đợc 1=100m. Nếu chỉ dùng L và C2 thì thu đợc sóng sãng cã bíc sãng lµ: A. 25m. B. 60m. C. 125m. D. 175m. Câu 48: Trong mạch dao động LC lý tởng, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U 0 và cờng độ dòng điện cực đại qua mạch là I0. Khi cờng độ dòng điện trong mạch có giá trị 0,5I0 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ là: A. 0,5U0. B. 0,5 U0. C. 0,5 U0. D. 0,25 U0. Câu 49: Trong mạch dao động LC lý tởng, cứ sau những khoảng thời gian nh nhau t0 thì năng lợng trong cuộn dây cảm và trong tụ lại bằng nhau. Chu kỳ dao động riêng của của mạch là: A. T= t0 /2. B. T= 2t0. C. T=t0/4. D. T=4t0. Câu 50: Mạch dao động có C= 6nF, L= 6 μ H. Do mạch có điện trở R=1 Ω , nên dao động trong mạch tắt dần. Để duy trì dao động với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U 0 =10V thì phải bổ sung năng lợng cho m¹ch mét c«ng suÊt lµ: A. P=20 mW. B. P=30 mW. C. P=40 mW. D. P= 50 mW..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×