Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

giao an thang 9 nam 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.63 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOÀI ĐỨC TRƯỜNG MẦM NON AN KHÁNH C. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 9 (Thời gian thực hiện: 3 tuần từ 05/09/2016 - 30/09/2016). Lớp: 5 Tuổi – C1. Giáo viên:. NGUYỄN THỊ VÂN BÙI THỊ BÍCH PHƯỢNG. NĂM HỌC: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> THỜI KHÓA BIỀU LỚP MG LỚN – 5T C1 Tuần. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. 1 và 3. Âm nhạc. Khám phá. Tạo hình. Văn học. LQVT. 2 và 4. LQCC. Khám phá. Tạo hình. Phát triển vận động. LQVT. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 9 LỨA TUỔI MGL 5 - 6T.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo viên: Nguyễn Thị Vân – Bùi Thị Bích Phượng Hoạt động Đón trẻ, Trò chuyện. Thể dục sáng. Thời gian Tuần 1. Tuần 2. Tuần 3. Tuần 4. *Đón trẻ: - Cô ân cần đón trẻ vào lớp, quan tâm chú ý tới sức khỏe trẻ trước khi vào lớp, nhắc trẻ chào người thân, chào cô, chào bạn, tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.(ĐGCS 54) - Nhắc trẻ gắn ảnh và góc bé đến lớp. *Trò chuyện: - Trò chuyện với trẻ về tết trung thu, những hoạt động diễn ra trong dịp tết Trung thu - Chơi theo ý thích hoặc xem tranh truyện một số hoạt động trong dịp tết trung thu - Trò chuyện với trẻ về trường mầm non, lớp học của bé, các cô giáo. - Chơi theo ý thích hoặc xem tranh truyện một số hoạt động ở trường mầm non. - (ĐGCS 18, 78) trong hoạt động hàng ngày,( ĐGCS:15) hoạt động vệ sinh. - Rèn trẻ kỹ năng chào hỏi, cất dép, cất ba lô. - Khởi động: đi nhẹ nhàng theo bài hát - Trọng động: + Hô hấp: thổi nơ bay +Tay: đưa 2 tay ra trước- lên trên +Bụng: tay giơ cao, cúi gập người. +Chân: đưa tay sang hai bên kết hợp chân bước rấu ra dằng trước. +Bật: Bật tại chỗ. - Điểm danh:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động học. Thứ 2. Ổn định nề nếp. Thứ 3. Ổn định nề nếp. LQCC: Làm quen các nét cơ bản ( nét thẳng, nét ngang). Âm nhạc DH: Ngày vui của bé (Hoàng Văn Yến) NH: Ngày đầu tiên đi học ( Nguyễn Thiện -Viễn phương) TCÂN: Nghe âm thanh đoán tên bài hát (ĐGCS 100). Khám Phá Tìm hiểu về tết Trung thu. Khám Phá Trò chuyện về trường mầm non .. LQCC: LQ CC : o,ô,ơ. Khám Phá Trò chuyện,Tìm hiểu lớp học C1 của bé (ĐGCS: 65) Thứ Tạo hình Tạo hình Tạo hình 4 Ổn định nề nếp Làm mặt nạ Vẽ trường mầm non Cắt dán đồ chơi ngoài trời trong (Đề tài) (Đề tài) trường mầm non (Đề tài) Thứ Văn Học Phát triển vận động Văn Học Ổn định nề nếp 5 Thơ: Trăng ơi từ đâu đến VĐCB: Tung bóng lên cao và bắt Truyện: Bạn Mới ( Tg: Trần Đăng Khoa) bóng bằng 2 tay TL: trẻ chưa biết TL: Trẻ chưa biết TCVĐ: Nhảy vào nhảy ra. Thứ LQVT LQVT LQVT 6 Ổn định nề nếp Ôn số 1-5 Gộp tách 2 nhóm đồ dùng dồ Ôn hình và số đã chơi trong phạm vi học Hoạt - HĐCĐ: Quan sát, tham -HĐCĐ:Quan sát - HĐCĐ: Tham quan các khu -HĐCĐ: Trò chuyện trường động quan các khu vực trong trường mầm non của vực trong trường,giao lưu ,lớp của bé. ngoài trời trường. bé, rước đèn, trang trí văn nghệ thể thao với lớp C3 - TCVĐ: mèo đuổichuột, - TCVĐ: TC Bịt mắt bắt dê, mâm cỗ trung thu. (Thứ 6) dung dăng dung dẻ.Thi xem kéo mo cau.Nhảy vào nhảy ra -TCVĐ: Kéo co, mèo -TCVĐ: Ai ném giỏi, chuyền ai nhanh, chi chi chành đuổi chuột, chuyền bóng, đi nhanh, nhảy lò cò, chành, Bò bằng bàn tay bóng ném bóng vào rổ bàn chân 4 -5m.(T5) - Chơi TC: chơi đồ -Chơi TC: Chơi đồ chơi - Chơi TC: chơi đồ chơi chơi ngoài trời ngoài trời, chơi với cát nước ngoài trời.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt *Góc trọng tâm: Làm đồ chơi Tết trung thu (T2), Xây trường mầm non của bé,Lớp học củ bé (T3,4) động góc - Góc phân vai: Lớp mẫu giáo của bé, chơi bán hàng,Cô giáo, Lớp học, Bác sỹ, nấu ăn,phòng y tế của trường, (ĐGCS:42) - Góc học tập: +Góc toán: tranh số lượng, đồ số, chơi với các con số, làm sách số 5 +Góc chữ cái: đồ chữ cái, ghép chữ cái theo tranh, làm sách chữ cái o, ô,ơ, Viết đồ, trang trí chữ cái o,ô,ơ, gạch chân chữ cái đã học trong từ. - Góc tạo hình: Vẽ đường đến lớp,vẽ tranh trường mầm non, nặn bánh trung thu, làm đèn lồng, tô vẽ mặt nạ,Cắt dán trang trí giá đựng đồ chơi, Làm dây hoa trang trí lớp.. - Góc âm nhạc: hát, biểu diễn những bài hát trong tháng. - Góc sách: Xem tranh, kể truyện theotranh có nội dung về trường ,lớp mầm non; kể truyện theo tranh “ Ai quan trọng nhất” làm sách tranh trường mầm non - Góc thiên nhiên: tưới cây lau lá Hoạt - Rèn luyện kỹ năng rửa tay bằng xà phòng, rửa mặt, đi vệ sinh đúng nơi quy định, cất đặt, lấy đồ dùng (gối, chiếu..) động ăn, đúng cách. ngủ,vệ - Thực hiệnthói quen văn minh trong khi ăn, biết che miệng khi ho trong khi ăn . sinh - Nói tên món ăn hằng ngày,nhận biết ích lợi của chúng với sức khỏe. - Nghe kể truyện “ Món quà của cô giáo” nghe hát ru Hoạt -Rèn kỹ năng vệ sinh cá nhân động -Rèn nề nếp lớp chiều - Cách bê ghế. - Cách đứng lên, ngồi xuống ghế. - Rèn trẻ chơi các góc, Trang trí lớp ngày Tết trung thu, kiệu rước - Chơi TD: Truyền tin, Đoán tên, Đoán xem ai vào, Ai giỏi nhất, Thi xem ai giỏi nhất - Tập tô nét (T3), làm bài tập vở toán - lao động tập thể dọn vệ sinh,lau lá cây, lau bàn ghế.. - Thơ: Gà học chữ(Phan Trung Hiếu)(T3) - Làm quen các nét cơ bản (nét cong hở phải, cong hở trái, nét cong tròn khép kín)(T3) Luyện phát âm chữ cái o,ô,ơ( T4) -Hát bài: Đêm trung thu (Phùng Như Thạch) , Chiếc đèn ông sao(Phạm tuyên)(T2), Nghe hát:Gác trăng,Đi học xa, Cô giáo bản em,Trường chúng cháu là trường mầm non , Vườn trường mùa thu, Em đi mẫu giáo, Vui đến trường…...

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Tham gia nhảy dân vũ : chiếc đèn ông sao. - Xếp đồ chơi gọn gàng. - Thứ 6 Biểu diễn Văn nghệ - Nêu gương bé ngoan Tết trung thu. Chủ đề/ sự kiện Đánh giá kết quả …………….…………………………………………………………………………………......................................... thực hiện ………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(7)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TÊN HOẠT MỤC ĐÍCHĐỘNG HỌC YÊU CẦU LQCC: 1. Kiến thức: Làm quen O, - Trẻ nhận biết chữ cái Ô,Ơ o, ô, ơ . - Biết cấu tạo chữ cái o, ô, ơ. 2. kỹ năng: - Trẻ phát âm chính xác âm chữ cái o, ô, ơ. - Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh, phân biệt ở trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ chú ý và có ý thức học tập. - Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động học.. CHUẨN BỊ. CÁCH TIẾN HÀNH. 1. Đồ dùng của cô : - Giáo án power point. - Hình ảnh : chơi kéo co, cô giáo phía dưới tranh có các từ tương ứng. - Thẻ chữ cái o, ô, ơ. 2. Đồ dùng của trẻ : thẻ chữ cái o, ô, ơ.. 1. Ổn định tổ chức : - Cô cho trẻ chơi trò chơi « Dung dăng dung dẻ » - Trò chuyện cùng trẻ và dẫn dắt trẻ vào bài học mới. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: 2.1.Nhận biết chữ cái o.ô.ơ * Cho trẻ xem hình ảnh “ Chơi kéo co”. - Cô có hình ảnh gì vậy? - Cô giới thiệu với trẻ hình ảnh có từ: “chơi kéo co” - Cô cho trẻ đọc từ “ Chơi kéo co”. - Cô giới thiệu chữ O in thường và phát âm. - Giới thiệu câu tạo chữ O: Chữ o gồm có một nét cong tròn khép kín. - Cô cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân. - Cô giới thiệu kiểu chữ O viết thường, O in hoa. * Tương tự như trên: Cô cho trẻ làm quen với chữ Ơ trong từ “ Chơi kéo co”. * So sánh: O –Ơ. - Cô hỏi trẻ điểm giống và khác nhau của chữ o và chữ ơ. => Cô chốt: Chữ o và chữ ơ đều có một nét cong tròn khép kín. Chữ ơ thì có thêm một dấu móc ở phía trên bên phải. * Cho trẻ xem hình ảnh: “Cô giáo”. - Đọc từ: “ Cô giáo”. - Cô giới thiệu chữ ô in thường và phát âm. - Giới thiệu câu tạo chữ ô: Chữ ô gồm có một nét cong tròn khép kín và mộ dấu mũ xuôi trên đầu. - Cô cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân. - Cô giới thiệu các kiểu viết khác nhau của chữ ô. - Trẻ so sánh chữ O –Ô. - So sánh chữ O-Ô- Ơ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2.2. Ôn luyện, củng cố: -TC1: “Ai nhanh nhất”: Cô gọi tên chữ cái, trẻ tìm đúng chữ cái đó giơ lên và phát âm. (Lần 2: Cô nói cấu tạo của chữ cái, trẻ gọi tên chữ cái, giơ thẻ chữ cái đó lên và phát âm) - TC2: “Tìm chữ trong từ”: Trẻ tìm chữ cái o, ô, ơ có trtong các từ. 3. Kết thúc: - Cô hỏi lại trẻ tên bài học ngày hôm nay. - Cô nhận xét chung và giáo dục trẻ. - Chuyển tiếp hoạt động. Lưu y. ……………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(9)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TÊN HOẠT ĐỘNG HỌC Khám phá Trò chuyện Tìm hiểu về lớp học C1 của bé (ĐGCS: 65). MỤC ĐÍCHYÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên lớp của mình, biết ở lớp mình có những ai và công việc của mỗi người. - Nhận biết một số nội quy của lớp. - Trẻ biết bạn trai, bạn gái đều đáng yêu, đáng quý như nhau và cần quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng diễn đạt câu rõ ràng, mạch lạc cho trẻ. - Trẻ biết thực hiện những quy định của lớp. 3. Thái độ: - Trẻ hào hứng tham gia vào các hoạt động học và chơi.. CHUẨN BỊ. CÁCH TIẾN HÀNH. - Đồ dùng của cô: Giáo án điện tử. - những hình ảnh liên quan đến hoạt động một ngày của trẻ. - Một số hình ảnh về nội quy của lớp. - Nhạc moottj số bài hát trong chủ đề. - Đồ dùng của trẻ: - Cô chuẩn bị môi trường học tập thuận tiện để trẻ tham gia trò chơi: “Tìm bạn thân”.. 1. Ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát bài: “ Trường chúng cháu là trường MN”. - Trò chuyện cùng trẻ về bài hát. - Cô dẫn dắt và giới thiệu với trẻ về nội dung bài học ngày hôm nay. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: 2.1. Tìm hiểu lớp học C1 của bé: - Cô và trẻ cùng đàm thoại về lớp học của mình. + Các con đang học ở lớp nào? + Trong lớp có những ai? + Cô giáo cô giáo của các con tên là gì? + Các bạn trong lớp: Nếu có bạn mới thì giới thiệu với trẻ. - Cho trẻ tự giới thiệu về mình (ĐGCS 65) - Cô cho trẻ gọi tên một số bạn trai… yêu cầu trẻ quan sát, nhận xét đầu tóc, quần áo của các bạn trai. Cho trẻ nhận xét các bạn trai thường chơi những trò chơi gì? Đồ chơi gì? - Tương tự như vậy, cô tro trẻ gọi tên, quan sát và nhận xét về các bạn gái. + Lớp mình có những góc chơi nào? - Cô cho trẻ xem tranh về các bạn đang hoạt động ở các góc chơi. - Giới thiệu một số nội quy của lớp: + Đi học đúng giờ, chơi đoàn kết với bạn không tranh dành đồ chơi, không quăng ném đồ chơi… - Giáo dục trẻ và cho trẻ biết rằng: Các bạn trai, bạn gái đến lớp ai cũng được chơi, được học như nhau. Các bạn trai, bạn gái đều đáng yêu, đáng quý như nhau.Khi chơi các bạn trai, bạn gái cần giúp đỡ lẫn nhau và cùng nhau hoàn thành tốt các vai chơi của mình…..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2.2. Ôn luyện củng cố: - TC1: “Đài phát thanh”: Cô là đài phát thanh, cô miêu tả và nói đặc điểm của một bạn bất kì trong lớp. Trẻ lắng nghe, quan sát và đoán tên bạn đó. - TC2: “Tìm bạn thân”: Trẻ sẽ tìm cho mình một nhóm bạn để cùng nhau về góc chơi, cùng giúp đỡ nhau và hoàn thiện vai chơi khi về góc chơi của mình. 3. Kết thúc: - Cô hỏi lại trẻ tên bài học ngày hôm nay. - Nhận xét chung và giáo dục trẻ. - Cho trẻ về các góc và chơi theo nhóm đã thỏa thuận. Lưu y. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TÊN HOẠT ĐỘNG HỌC Tạo hình Cắt dán đồ chơi ngoài chời trong trường mầm non (Đề tài). MỤC ĐÍCHYÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ cắt dán các hình cơ bản như: hình tròn,hình tam giác, hình chữ nhật, dải dài để tạo thành các đồ chơi trên sân trường. 2. kỹ năng: - Trẻ biết sử dụng kéo, hồ dán để dán và tạo hình một số hình đơn giản. - Rèn trẻ kỹ năng cắt giấy tạo hình. 3. Thái độ: - Trẻ biết trân trọng sản phẩm do mình và bạn làm ra - Có ý thức hoàn thành bài tập. - Giáo dục trẻ giữ gìn trường lớp sạch sẽ. CHUẨN BỊ. CÁCH TIẾN HÀNH. -Đồ dùng của cô: – Tranh mẫu: 3 tranh. + Tranh 1: Sân trường và một số đồ chơi ngoài trời. + Tranh 2: sân trường trong giờ hoạt động vui chơi. + Tranh 3: tranh mở rộng. - giá trưng bày sản phẩm - Nhạc một số babif hát liên quan đến trường mầm non. - Đồ dùng của trẻ: Vở, giấy thủ công, giấy màu,kéo, hồ dán, khăn lau tay.. 1. Ổn định tổ chức -Cho trẻ hát bài:“ Trường chúng cháu là trường mầm non” - Cô và trẻ cùng trò chuyện về khuôn viên trường mầm non An Khánh C - Cô dẫn dắt trẻ đến với nội dung bài học ngày hôm nay. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: 2.1. Cắt dán đồ chơi ngoài chời trong trường mầm non * Quan sát tranh: - Trẻ kể tên một số loại đồ chơi trong trường - Cô giới thiệu tranh - Cô cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại về nội dung tranh. - Tranh 1: Sân trường và một số đồ chơi ngoài trời. + Các con nhìn xem cô có bức tranh cắt dán gì? + Trong sân trường mầm non có những đồ chơi gì? + Con có thể nói rõ hơn về đặc điểm của những đồ chơi này không? (Cô gợi mở giúp trẻ tư duy và nói được nhiều hơn về những gì trẻ thấy). + Cô đã tạo nên bức tranh này bằng cách nào vậy? (Cắt và dán) - Tranh 2: sân trường trong giờ hoạt động vui chơi. - Tranh 3: tranh mở rộng. (Cô hướng dẫn trẻ tương tự như tranh số 1). * Hỏi ý tưởng, gợi ý trẻ: - Hôm nay con định cắt dán đồ chơi gì? Con sẽ cắt như thế nào? Con sẽ sử dụng những màu gì cho bức tranh của mình?... Hôm nay cô sẽ cho các con cắt dán đồ chơi ngoài trời trong trường mầm non: các con hãy cắt và dán cho thật đẹp cho bức tranh nhé. - Chúc các con thực hiện ý tưởng của mình thật thành công. 2.2 Trẻ thực hiện:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Cô nhắc trẻ cách gấp giấy cách cầm kéo và cách cắt. Cô quan sát hướng dẫn trẻ cách cắt dán sao cho đẹp. 2.3. Trưng bày và nhận xét sản phẩm: - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm và cho trẻ chia sẻ sản phẩm của mình với các bạn. Trẻ nhận xét bài của mình và của bạn. + Bạn nào có thể lên chia sẻ sản phảm của mình với cô và cả lớp nào? (Cô chú ý gợi mở giúp trẻ nếu trẻ bí từ khổng diễn đạt được theo ý muốn). + Ngoài bức tranh của mình ra, con còn thích bức tranh nào khác nữa? Vì sao con thích? + Con thấy bức tranh này bạn cắt dán như thế nào?... - Nhận xét chung, khen và tuyên dương trẻ. 3. Kết thúc: - Cô hỏi lại trẻ tên bài học ngày hôm nay. - Nhận xét, giáo dục và dặn dò trẻ. - Chuyển tiếp hoạt động. Lưu y. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TÊN HOẠT MỤC ĐÍCHĐỘNG HỌC YÊU CẦU Văn Học 1. Kiến thức: Truyện: Bạn mới - Trẻ nhớ tên TL: trẻ chưa biết truyện: “Bạn mới” và biết tên các nhân vật trong truyện - Trẻ hiểu nội dung của truyện. 2. kỹ năng: - Trẻ trả lời đủ câu, rõ ràng rành mạch. - Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học và chơi.. CHUẨN BỊ. CÁCH TIẾN HÀNH. - Đồ dùng của cô: Giáo án power point chứa hình ảnh và nội dung của câu chuyện. - Tranh truyện minh họa (Nếu có). 1. Ổn định tổ chức - Cho trẻ đọc bài thơ : “Tình bạn”. -Trò chuyện cùng trẻ về bài thơ. - Cô dẫn dắt, giới thiệu về nội dung câu chuyện cho trẻ, đưa trẻ đến với nội dung bài học ngày hôm nay. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: 2.1. Kể chuyện cho trẻ nghe: - Cô kể lần 1: Kể diễn cảm có động tác minh họa. - Lần 2: Cô kể bằng tranh (Hoặc giáo án điện tử) - Giảng nội dung, trích dẫn: - Đàm thoại: + Cô vừa kể truyện gì? + Trong truyện có những ai? + Tại sao các bạn không muốn ngủ cùng Hoa? + Khi cô giáo dạy múa, tại sao Hoa lại òa khóc? + Cô giáo đã làm gì khi thấy bạn Hoa khóc? Cô đã nói những gì? + Khi nghe cô giáo nói vậy thì Hà đã phản ứng như thế nào? + Cô giáo cảm thấy thế náo trước sự thay đổi của bạn Hà? + Các bạn còn lại trong lớp đã làm gì? + Khi thấy các bạn gần gũi và an ủi Hoa, cô giáo đã nói gì? - Cô kể lần 3: Cô kể truyện bằng rối. * Giáo dục trẻ thông qua nội dung câu chuyện: - Qua câu chuyện này, các con cảm thấy mình nên làm gì khi lớp mình có bạn mới? => Các con ạ, các bạn mới đến lớp cũng giống như các con trong những ngày đầu đi học vậy. Rất sợ hãi, rụt rè và nhút nhát khi bên cạnh mình toàn là người lạ. Các bạn ấy rất cần được chúng mình quan tâm, gần gũi và giúp đỡ trong khi học, khi chơi và trong mọi lúc…. Chính vì vậy, chúng mình hãy học cách yêu thương, đoàn kết và giúp.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> đỡ lẫn nhau các con nhé. 2.2. Ôn luyện củng cố. TC: Tìm bạn thân. 3. Kết thúc: - Cô hỏi lại trẻ tên bài học ngày hôm nay. - Nhận xét, dặn dò trẻ, - Chuyển tiếp hoạt động. Lưu y. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(15)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TÊN HĐ HỌC Toán Ôn hình và số đã học. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng là 5. - Phân biệt hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật. 2. kỹ năng: - Biết sử dụng các số trong phạm vi 5. - Biết gọi tên hình -Phân loại các hình theo đặc điểm riêng. 3. Thái độ: - Hứng thú tham gia hoạt động học. CHUẨN BỊ. CÁCH TIẾN HÀNH. - Đồ dùng của cô: - Các thẻ số từ 1 đến 5. - Các hình: Tam giác, hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn. - Nhạc một số bài hát về trường mầm non. - Đồ dùng của trẻ: - Một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp. - Mỗi trẻ có một bộ hình vuông, tam giác, hình chữ nhật, hình tròn - Thẻ số từ 1 đến 5.. 1. Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát bài:“Trường mầm non” -Trò chuyện cùng trẻ về bài hát. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: 2.1. Ôn nhận biết hình, số: * Ôn hình đã học: - Cô cho trẻ chọn từng hình và đếm số cạnh của mỗi hình. - Cho trẻ nhận xét xem hình nào ít cạnh hơn, những hình nào có số cạnh bằng nhau và cùng có mấy cạnh? - Cô hỏi lại trẻ sự giống và khác nhau của hình vuông và hình chữ nhật. - Cô yêu cầu trẻ chọn hình tròn. - Tại sao con biết đây là hình tròn? (Vì hình tròn lăn được). - Trẻ nói sự khác nhau giữa hình tròn và các hình còn lại. - Cho trẻ ôn nhận biết hình: Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tròn. + Cô giơ hình lên trẻ nói tên, cả lớp, từng tổ cá nhân trả lời. + Cô nói đặc điểm hình- trẻ gọi tên. - Cho trẻ tìm những đồ chơi xung quanh lớp có hình dạng giống hình tam giác. ( tương tự như vậy đối với hình vuông và hình chữ nhật, hình tròn). * Ôn số: - Trẻ chơi trò chơi: “ Tìm về đúng nhà”: Mỗi trẻ có một thẻ chữ số bất kì trên tay tương ứng với nhóm đồ vật có số lượng từ 1 đến 5. Trẻ đi một vòng quanh lớp, hát một bài hát, khi có hiệu lệnh của cô thì tìm về đúng ngôi nhà có số chấm tròn tương ứng với thẻ chữ số trẻ đang cầm trên tay. - Trẻ chơi trò chơi: “Nhanh và đúng”. 2.2 Trò chơi Ôn luyện củng cố:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - TC1: “Nhanh và giỏi”: + Trẻ chọn một hình khác biệt với các hình còn lại và đọc to tên hình - TC2: “ Thêm hay bớt”. - Trẻ tập thêm – bớt các nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 5. - Trẻ làm bài tập trong vở bé học toán. 3. Kết thúc: - Hát vận động bài “Tập đếm” - Hỏi lại trẻ tên bài học ngày hôm nay. - Nhận xét chung và giáo dục trẻ. - Chuyển tiếp hoạt động. Lưu y. ………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………. PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ THÔNG QUA CHỈ SỐ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> THÁNG 9 STT. Chỉ số. Tên trẻ. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12. Ngô P. Nhã An Ng.T Vân Anh Ng. Ngọc Anh Hoàng Hà Anh Hoàng Hải Anh Ng.N.Trâm Anh Lê Quỳnh Anh Ng.Đ.Việt Anh V. Quỳnh Anh Ng.V. Gia Bảo Lê Lan Chi Ng.Duy Chung. LVPT NT. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ. - Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự.( CS109). - Nói rõ ràng. (CS 65). Không nói tục, chửi bậy. ( CS 78). Lĩnh vực phát triển TCQHXH. Thể hiện sự đoàn kết với bạn bè. ( CS 50). - Dễ Có thói hoà quen đồng chào với bạn hỏi, xin bè khi lỗi và chơi. xưng hô ( CS lễ phép 42) với ngưòi lớn. (CS 54). Quan tâm tới sự công bằng trong nhóm bạn. ( Cs 60). Lĩnh vực phát triển thể chất. Lĩnh vực phát triển nhận thức. - Rửa - Giữ - Hát - Thể tay đầu tóc, đúng hiện sự bằng xà quần áo giai thích thú phòng gọn điệu bài với sách. trước gàng. hát trẻ ( CS 80) khi ăn. ( CS em. ( Cs 15) 18) (CS100 ).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40. Ng.N. Huyền Châu Ng. Thế Đức Ng. D .Trí Đức Ng. Tiến Dũng Ng. Danh Duy Ng. Thanh Hà Lê Ngọc Hà Ng. Gia Hân Ng. Thế Hưng Đặng Lê Hương Trần Minh Huy Trần T.Nguyên Ng.D.T Khanh Đặng D.Khánh Ng.N Khánh Ng.Hồ B.Khánh Ng. Minh Khôi Vương V. Minh Ng. Thế Trung Ng. T. P Thảo Ng. T.D. Quỳnh Ng. Thị Vân Ng. Long Vũ Lê Hà Vy Ng. Tường Vy. Tổng số trẻ đạt Tổng số trẻ chưa đạt.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Những cháu chưa đạt đánh giá ở tháng sau ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………….……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Những chỉ số đánh giá tháng 9 STT. Những chỉ số trong chủ đề Chỉ số Nội dung chỉ số. 1 2 3. CS 15 CS 18 CS 50. 4 5. CS 42 CS54. 6. CS 60. 7 8 9 10. CS 65 CS 78 CS 80 CS100. 11. CS109. Những chỉ số cần phối hợp với phụ huynh Chỉ Nội dung chỉ số số - Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn CS 15 - Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn - Giữ đầu óc, quần áo gọn gàng CS 18 - Giữ đầu óc, quần áo gọn gàng - Thể hiện sự đoàn kết với bạn bè CS54 - Có thói quen chào hỏi, xin lỗi và xưng hô lễ phép với ngưòi lớn - Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi( CS 65 - Nõi rõ ràng - Có thói quen chào hỏi, xin lỗi và xưng hô CS 78 - Không nói tục chửi bậy lễ phép với ngưòi lớn - Quan tâm tới sự công bằng trong nhóm bạn - Nõi rõ ràng - Không nói tục chửi bậy -Thể hiện sự thích thú với sách. Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em. - Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> PHIẾU THEO DÕI DÀNH CHO PHỤ HUYNH Họ và tên trẻ: ................................................ Lớp: C1 Trường: Mầm Non An Khánh C Thời gian đánh giá:Tháng 9 Chỉ số Dấu hiệu nhận biết 78. Không nói tục, chửi bậy.. 54. Có thói quen chào hỏi, xin lỗi và xưng hô lễ phép với ngưòi lớn Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn. Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng.. 15 18. Mức độ đạt được Thường xuyên Chưa thường làm được xuyên làm được. PHIẾU THEO DÕI DÀNH CHO PHỤ HUYNH Họ và tên trẻ: ................................................ Lớp: C1 Trường: Mầm Non An Khánh C Thời gian đánh giá:Tháng 9 Chỉ số Dấu hiệu nhận biết 78 54 15. Không nói tục, chửi bậy. Có thói quen chào hỏi, xin lỗi và xưng hô lễ phép với ngưòi lớn Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn.. 18. Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng.. Mức độ đạt được Thường xuyên Chưa thường làm được xuyên làm được.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TÊNHOẠT ĐỘNG Ôn luyện Ôn luyện các thao tác rửa tay rửa mặt.. MỤC ĐÍCHYÊU CẦU 1. Kiến thức: Trẻ biết cách lau mặt, rửa tay, một số trẻ cần có sự hướng dẫn của cô. 2.Kĩ năng : Rèn trẻ một số kĩ năng tự phục vụ bản thân. 3.Thái độ: giáo dục trẻ có thói quen lau mặt, rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh phải rửa tay.. CHUẨN BỊ. CÁCH TIẾN HÀNH. - 1 khăn mặt cho cô và khăn mặt đủ cho trẻ, một số khăn khô vòi nước đảm bảo có nước sạch và đủ cho trẻ sử dụng, 3 chậu hứng nước bẩn, 1chậu để khăn bẩn và một chậu để một số khăn khô cho trẻ lau tay, 2 bánh xà phòng cho trẻ rửa tay, đồ để xà phòng, trang phục gọn gàng, đảm bảo trẻ được cắt móng tay, tay áo sắn cao.. 1. Ôn định tổ chức : - Các con ơi! Sắp đến giờ ăn rồi, trước khi ăn chúng mình phải làm gì nào? - à đúng rồi trước khi ăn các con phải rửa mặt, rửa tay cho sạch đấy, bây giờ các con hãy ra đây xếp hàng để cô rửa mặt, rửa tay cho các con nhé! 2. Phương Pháp,Hình thức tổ chức: 2.1: Ôn các thao tác rửa mặt - Cô hỏi trẻ nhớ lại các thao tác rửa mặt: + Mở khăn ra lòng bàn tay + dùng ngón cái rửa mắt bên trái, dùng ngón giữa rửa mắt bên phải. (vuốt từ trong ra ngoài). + Đẩy khăn, rửa sống mũi và mũi. + Đẩy khăn, dùng ngón cái rửa môi trên, ngón trỏ rửa môi dưới và cằm. + Gấp đôi khăn, rửa trán má bên phải, trán má bên trái. + Gấp đôi khăn lau 1 vòng quanh cổ. 2.2: Ôn các thao tác rửa tay. + Mở vòi nước: làm cho ướt tay, lần lượt từ cổ tay xuống mu bàn tay, kẽ ngón tay, đầu ngón tay rồi rửa lòng bàn tay và ngón tay, sau đó khóa vòi nước, dùng khăn sạch lau tay khô cho trẻ. 2.3: Cho trẻ thực hiện: - Cô cho từng tổ thực hiện và cô quan sát hướng dẫn trẻ thực hiện 3. Kết thúc Cô cất dọn, giặt khăn mặt cho trẻ. Nhắc nhở trẻ ngồi vào bàn ăn đúng quy định..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TÊNHOẠT ĐỘNG Ôn luyện * Âm nhạc VĐMH Rước đèn tháng tám Nghe hát: Gọi trâu Trò chơi: Ai nhanh nhất. MỤC ĐÍCHYÊU CẦU 1. Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát, tác giả, trò chơi. Vận động minh họa theo bài hát Hiểu nội dung bài hát: Nhắc nhở trẻ không lười biếng mà phỉa chăm chỉ đến lớp để học 2. Kỹ năng: -Trẻ thuộc lời bài hát. - Trẻ biết phối hợp tay chân và các động tác để vận động. 3. Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, hào hứng tham gia biểu diễn. CHUẨN BỊ. CÁCH TIẾN HÀNH. Đàn, nhạc một số bài hát trong chủ đề trường mầm non.. 1. Ổn định tổ chức, Cho trẻ chơi trò chơi: “Dung dăng dung dẻ” Trò chuyện vói trẻ về ngày tết trung thu 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: 2.1: Dạy vận động minh họa bài hát: Rước đèn tháng tám - Cô cho trẻ nghe một đoạn nhạc - Hỏi trẻ tên bài hát và tên tác giả,cô giới thiệu nội dung bài hát - Mòi cả lớp hát 1 lần theo nhạc - Cô giới thiệu cách vận động minh họa cho trẻ *Cô làm mẫu và phân tích các động tác - Cô làm mẫu lần1: cô vận động theo nhạc - Cô làm mẫu lần 2: Cô vừa làm vừa phân tích động tác * Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ hát và vận động minh họa 2-3 lần - Cô cho trẻ hát và vận động minh họa bài hát theo tổ, theo nhóm, cá nhân( Trong quá trình trẻ hát và vận động minh họa cô chú ý sửa lời ca và giai điệu và cách vận động minh họa cho trẻ). 2.2: Nghe hát: Gọi Trâu - Cô giới thiệu tên bài hát :” Gọi Trâu” và hát cho trẻ nghe 2 lần. -Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Cô hát và làm một số động tác minh họa -Cô giảng giải nội dung cảu bài hát - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: Cô hát và gọi một số bạn nên minh họa theo lời bài hát - Cho trẻ nghe băng và vận động minh họa cùng cô. 2.3 Trò chơi: Ai nhanh nhất - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi luật chơi. -Cho trẻ chơi 2-3 lần 3. Kết thúc: Giáo dục trẻ, nhận xét giờ học,Chuyển hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TÊNHOẠT ĐỘNG Ôn luyện Ôn nét cơ bản : nét thẳng, nét ngang. MỤC ĐÍCHYÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết các nét sổ thẳng, nét ngang - Biết cấu tạo các nét sổ thẳng, nét ngang Biết so sánh các nét với nhau. 2. kỹ năng: - Có kỹ năng xếp tạo hình các nét - Phát triển kỹ năng nhận xét, so sánh, phân biệt. - Kỹ năng tô nét từ trên xuống dưới, từ trái sang phải 3. Thái độ: Trẻ yêu thích ý thức học chữ cái. Giáo dục trẻ có tính ngăn nắp, gọn gàng.. CHUẨN BỊ - Cô và trẻ mỗi người 1 rổ đựng các nét CB. - Các loại hột hạt cho trẻ xếp. - vở tập tô nét.. CÁCH TIẾN HÀNH 1. Ổn định tổ chức: -Cho trẻ hát bài:“ vui đến trường ” -Trò chuyện cùng trẻ về bài hát. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: a. Ôn : Nét sổ thẳng, nét ngang - Cô cho trẻ kể tên các nét đã được học thông qua trò chơi với các nét Cô giới thiệu lại các nét cơ bản: nét thẳng, nét ngang cho trẻ . + Tên gọi + Cách đọc + Đặc điểm cấu tạo của nét sổ thẳng, nét ngang - Cho cả lớp gọi tên và phân biệt điểm giống và khác nhau của các nét + nét sổ thẳng, nét ngang. b. Luyện tập - TC1: Thử tài khéo léo + Mỗi trẻ phải xếp được các nét theo yêu cầu bằng hột hạt. - TC2: Tạo hình các nét. + Tất cả trẻ trong lớp đứng xếp lại với nhau sao cho tạo thành đúng nét mà cô yêu cầu. +TC3: Bé kheo bé tô - Cho trẻ tô các nét sổ thẳng, nét ngang. 3. Kết thúc: - Củng cố, GD Cô nhận xét chung và chuyển trẻ sang hoạt động khác..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×