Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Giáo án Hình 9 (năm hoc2009-2010)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.99 KB, 67 trang )

Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
Ngày tháng 9 năm 2009
CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
TIẾT 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
A - MỤC TIÊU
- HS nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình vẽ (hình –SGKT64)
- Biết thiết lập các hệ thức b
2
= ab’; c
2

= ac’; h
2
= b’c’ dưới sự dẫn dắt của giáo viên
- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
B - CHUẨN BỊ
- HS: ôn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ; thước thẳng
- GV: Thước thẳng, compa, phấn màu
C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
* GV đưa hình vẽ và YC HS tìm
các cặp ∆đồng dạng.
* GV giới thiệu các kí hiệu:
b; c; a; b’; c’; h
- HS đứng tại chỗ nêu
các cặp ∆ đồng dạng.
- HS ghe giới thiệu
Ta có:
∆HBA ~ ∆ABC (g.g)
∆HCA ~ ∆ACB (g.g)


∆HAB ~ ∆HCA (g.g)
HOẠT ĐỘNG 2 : ĐỊNH LÝ 1
1. HỆ THỨC GIỮA CẠNH GÓC VUÔNG VÀ HÌNH CHIẾU CỦA NÓ TRÊN CẠNH HUYỀN.
* GV YC HS đọc đlý 1:
- Từ đlý hãy viết hệ thức bằng
ký hiệu?
* GV Hướng dẫn HS c/m bằng
phân tích:
b
2
= a.b’<=
b
b
a
b '
=
<=
AC
HC
BC
AC
=
<= ∆AHC ~ ∆ BAC
- YC HS c/m ∆AHC ~ ∆BAC
- HS đọc đlý 1
- HS đứng nêu
- HS dựa vào phân tích
để c/m
- 1 HS lên bảng trình bày
c/m

a. Định lý 1: ∆ABC (
0
90
ˆ
=
A
)
CM:
∆AHC (
0
90
ˆ
=
H
) ~ ∆BAC (
0
90
ˆ
=
A
)
(g.g) vì chung góc C
=>
BCHCAC
BC
AC
AC
HC
.
2

=<=>=
Hay b
2
= a.b’
Chứng minh tương tự. Ta có: c
2
= a.c’
* GV: Hãy suy ra định lý Pitago - HS thực hiện: b. Ví dụ 1: (định lý Pi tago – HQ đlý 1)
Trường THCS Xuân Canh 1
A
B
C
H
b
c
c’
b’
a
b
2
= ab’ ; c
2
= a.c’
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
b
2
+ c
2
= có b
2

+ c
2
= a.b’ + a.c’
= a.(b’ + c’) = a.a = a
2
HOẠT ĐỘNG 3: ĐỊNH LÝ 2
2. MỘT SỐ HỆ THỨC LIÊN QUAN TỚI ĐƯỜNG CAO
* GV YC HS đọc đlý 2
- Hãy viết định lý bằng các qui
ước đã học?
* GV YC HS làm ?1
- GV tập cho HS phân tích đi lên
h
2
= b’.c’ <=
h
c
b
h '
'
=
<=
AH
HB
HC
AH
=
<=∆HAB ~∆HCA
- HS đọc đlý 2
- 1 HS đứng tại chỗ nêu

công thức
- HS cùng GV phân tích
- 1 HS lên bảng trình bày
a. Định lý 2: SGK – T65
?1: Có
0
0
90
ˆ
ˆ
90
ˆ
ˆ
=+
=+
BHAB
BC
=>
HABC
ˆˆ
=
Xét ∆HCA và ∆HAB có:
HABC
HH
ˆˆ
)90(
ˆˆ
0
21
=

==
=>∆HCA~∆HAB(g.g)
=>
HBHCHA
HA
HC
HB
HA
.
2
=<=>=
Hay h
2
= b’.c’
* GV cho HS làm VD 2: - HS dựa vào hệ thức:
h
2
= b’.c’ để làm VD2
b. Ví dụ 2:
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ:
- Nêu đlý1, đlý 2 và các hệ thức tương ứng với mỗi đlý.
- Làm bài 1,2
HOẠT ĐỘNG 5: VỀ NHÀ:
- Học thuộc lý thuyết
- BTVN: 2
Xem trước định lý 3, 4
Ngày tháng 9 năm 2009
Trường THCS Xuân Canh 2
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
TIẾT 2: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO

TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiếp)
A - MỤC TIÊU
- HS nhận biết được định lý 3 và định lý 4 về hệ thức liên quan đến đường cao
bc = ah và
222
111
cbh
+=
- Nắm được phương pháp chứng minh 2 định lý bằng tam giác đồng dạng.
- Áp dụng giải bài tập trong SGK.
B - CHUẨN BỊ
- HS: ôn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ; thước thẳng
- SGK Toán 9, thước thẳng, phấn màu.
C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KTBC
* GV nêu YC:
- Phát biểu định lý 1? Vẽ hình
và ghi biểu thức? Chữa bài 1?
- PHát biểu định lý 2? Vẽ hình
ghi biểu thức và chữa bài 2?
- 2 HS lên bảng thực
hiện theo YC
HOẠT ĐỘNG 2 : ĐỊNH LÝ 3
3. ĐỊNH LÝ 3.
* GV YC HS đọc đlý 3:
- Từ đlý hãy viết hệ thức bằng
ký hiệu?
* GV YC HS c/m đlý bằng 2
cách:

Cách 1: Dựa vào diện tích ∆
- Viết các công thức tính S
ABC
?
Cách 2: Dựa vào ∆ đồng dạng
- GV sử dụng phương pháp phân
tích
bc = a.h<=
c
h
a
b
=
<=
AB
AH
BC
AC
=
<= ∆… ~ ∆ …
- YC HS c/m ∆HAC ~ ∆ABC
- HS đọc đlý 3
- HS đứng nêu
- 2 HS theo hướng dẫn
lên bảng trình bày cm
- HS dưới lớp trình bày
vào vở
Định lý : SGK – T66
CM:
Cách 1:

Có S
ABC
=
2
1
ah; S
ABC
=
2
1
bc
=>
2
1
ah =
2
1
bc  ah = bc
Cách 2:
∆HAC ~ ∆ABC (g.g)
=>
BC
AC
AB
HA
=
 HA.BC = AB.AC
Hay ah = bc
* Từ định lý Pitago ta có thể lập - HS nêu phương pháp. Ta có: bc = ah
Trường THCS Xuân Canh 3

bc = ah
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
được hệ thức gì?
- GV HD HS vận dụng đlý
Pitago vào tam giác vuông để
suy ra
222
111
cbh
+=
- HS cùng thực hiện
 b
2
c
2
= a
2
h
2
 b
2
c
2
= (b
2
+ c
2
).h
2
 h

2
=
22
22
cb
cb
+

2222
22
2
111
bccb
cb
h
+=
+
=
Hay
222
111
cbh
+=
HOẠT ĐỘNG 3: ĐỊNH LÝ 4
4. ĐỊNH LÝ 4
* GV:
- Từ hệ thức biến đổi trên hãy
phát biểu đlý bằng lời?
- YC HS làm VD
3

+ Đọc VD
3
+ Vẽ hình ghi GT, KL
- Ta nên áp dụng hệ thức nào?
- Cần tính BC như thế nào?
- HS phát biểu đlý
- 1 HS đọc to VD
- 1 HS lên bảng vẽ hình,
ghi GT, KL
- Áp dụng hệ thức
ah = bc
- Áp dụng đlý Pitago
Định lý 4: SGK – T67

222
111
cbh
+=
VD
3
:
∆ABC (
0
90
ˆ
=
A
)
AH⊥BC tại H
AB = 6cm

AC = 8cm
AH =?
Giải
Có BC
2
= 6
2
+ 8
2
BC
2
= 36 + 64 = 100
=> BC = 10cm
Ta có ah = bc
=> h = bc: a = (6.8): 10 = 4,8cm
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ:
- Nêu đlý3, đlý 4 và viết các hệ thức tương ứng với mỗi đlý.
- Làm bài 3 tại lớp
HOẠT ĐỘNG 5: VỀ NHÀ:
- Học thuộc lý thuyết
- BTVN: 2
Xem trước định lý 3, 4
Ngày tháng 9 năm 2009
TIẾT 3: LUYỆN TẬP
Trường THCS Xuân Canh 4
A
BC
H
8
6

h
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
A - MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thức học sinh đã học về hệ thức lượng trong tam giác vuông.
- Áp dụng các hệ thức để tính các đoạn thẳng cần tính trong bài.
- Giải thành thạo các bài tập trong SGK.
B - CHUẨN BỊ
- SGK Toán 9, thước thẳng, compa, phấn màu.
- Bảng phụ ghi lý thuyết và các hệ thức, vẽ hình 8, 9 SGK
C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
* GV nêu YC:
- Viết các hệ thức lượng trong
tam giác vuông đã học? Vẽ
hình?.
-1 HS lên bảng viết
HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP
* GV YC HS làm bài 5
- Đọc đầu bài
- GV vẽ hình lên bảng gọi HS
nêu GT, KL
* Hỏi:
- Ta nên tính độ dài đoạn nào
trước? Dựa vào hệ thức nào?
- Có AH, ta áp dụng hệ thức nào
để tính b’; c’?
- HS đọc đầu bài
- HS nêu GT, KL
- Tính AH dựa vào hệ

thức
222
111
cbh
+=
- Dựa vào hệ thức
b
2
=a.b’; c
2
= a.c’
- 1HS lên bảng trình bày
c/m. HS dưới lớp trình
bày vào vở.
1) Bài 5: (SGK – T69)
Ta có:
222
111
ACABAH
+=
25
16.9
169
16.9
16
1
9
11
2
2

=
+
==>+=
AH
AH
 AH = 2,4 (cm)
Có: BC
2
= AB
2
+ AC
2
BC
2
= 3
2
+ 4
2
= 25
 BC = 5 (cm)
Vậy AB
2
= BC.BH
 BH =
)(8,1
5
9
5
3
22

cm
BC
AB
===
 CH = 5 – 1,8 = 3,2 (cm)
* YC HS làm bài 6 2) Bài6 (SGK – T69)
Trường THCS Xuân Canh 5
A
B
C
H
4
3
A
B
C
H
b
c
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
- Bài hỏi gì?
- Nêu hệ thức có quan hệ giữa
đường cao và hình chiếu?
- HS đọc đầu bài.
- 1 HS lên bảng vẽ hình
ghi GT, KL.
- hệ thức:
h
2
= b’.c’; b

2
= a.b’
- 1 HS lên bảng trình
bày, HS dưới lớp làm
vào vở.
Có h
2
= b’.c’ =1.2 => h =
2
b
2
=a.b’ =3.2 = 6=> b =
6
c
2
=a.c’ =3.1 = 3=> c=
3
Vậy AH =
2
; AC =
6
; AB =
3
* GV YC HS làm bài 7
- Thế nào là số TB nhân?
- Trong hình vẽ tại sao x
2
= a.b
- Xét ∆ABC có đặc điểm gì?
*

- c/m ∆MNP vuông?
- Áp dụng hệ thức b
2
= a.b’
- HS lên bảng vẽ hình.
- 1 HS trả lời
- Hệ thức lượng trong
tam giác vuông
- ∆ABC vuông
- HS làm tương tự câu a
3) Bài 7: ( SGK – T69)
a)
∆ABC có:
OA = OB = OC(=R)
OA =1/2BC
∆ABC vuông tại A.
x
2
=a.b (hệ thức trong ∆vuông)
b) ∆MNP vuông tại M
=> x
2
=a.b’
(vì b
2
=a.b’)
* YC HS làm bài 9
- ∆DIL cân tại đâu? C/m như thế
nào?
+ YC HS c/m ∆AID = ∆CDL

(g.c.g).
- HS
+ Đọc đầu bài.
+ Vẽ hình ghi GT, Kl
- HS suy nghĩ c/m
- Áp dụng trong tam giác
4) Bài 9: (SGK – T70)
a) Xét ∆ADI và ∆CDL có
0
90
ˆˆ
==
CA
DA = DC(t/c HV)
21
ˆˆ
DD
=
(cùng phụ
3
ˆ
D
)
∆ADI = ∆CDL (g.c.g)
 DI = DL
∆DIL cân tại D
Trường THCS Xuân Canh 6
h
1
2

c’
b’
A
I
B
K
D
C
L
1
3
2
b
a
x
O
B
A
C
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
- phần b ta đưa về ∆vuông nào? vuông KDL. b) ∆KDL vuông tại D có DL ⊥KL
=>
22222
11111
DKDIDKDIDC
+=+=
Do DC không đổi
Nên
22
11

DKDI
+
không đổi khi I cố
định trên AB
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ:
- Nhắc lại các hệ thức lượng về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
HOẠT ĐỘNG 5: VỀ NHÀ:
- Học thuộc lý thuyết
- Xem lại các bài đã làm
Ngày tháng 9 năm 2009
TIẾT 5: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (TIẾT 1)
Trường THCS Xuân Canh 7
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
A - MỤC TIÊU
- HS nắm vững các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn. Hiểu được các tỉ số này chỉ
phụ thuộc vào độ lớn của góc α mà không phụ thuộc vào ∆.
- Tính được tỉ số lượng giác của góc 45
0
và 60
0
thông qua VD
1
; VD
2
.
- Biết vận dụng vào giải bài tập có liên quan.
B - CHUẨN BỊ
- SGK Toán 9, thước kẻ, phấn màu, com pa, thước đo độ.
- Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác.
C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KTBC (5 phút)
* GV nêu YC: Cho ∆ABC,
∆A’B’C’ vuông tại A, A’, góc C
= góc C’.
- c/m ∆ABC ~ ∆A’B’C’ và viết
hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của
chúng.
- GV chốt lại cho điểm
- 1HS lên bảng trình bày
∆ABC ~ ∆A’B’C’ (g.g)
=>
''
''
CA
BA
AC
AB
=

''
''
CB
BA
BC
AB
=

''
''

CB
CA
BC
AC
=
- HS dưới lớp nhận xét
bài bạn.
HOẠT ĐỘNG 2 : TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC NHỌN (12 phút)
1. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC NHỌN
* GV vẽ ∆ABC, góc A = 90
0
,
xét góc B và giới thiệu:
- Cạnh kề, cạnh đối, cạnh huyền
* GV hỏi:
- Nêu lại các trường hợp đồng
dạng của tam giác vuông?
- Ngược lại khi 2 ∆ vuông đã
đồng dạng có các nhọn t/ứ =
nhau thì các tỉ số đó là như
- HS cùng vẽ hình vào
vở.
- HS nghe giới thiệu
- HS nêu lại:
+ Góc – góc.
+ 2 Cạnh góc vuông tỉ lệ
+ Cạnh kề - cạnh huyền
tỉ lệ.
a. Mở đầu:
Xét góc nhọn B

AB: Cạnh kề của góc B
AC: Cạnh đối của góc B
BC: Cạnh huyền
Trường THCS Xuân Canh 8
A
A’
B’
C’
B
C
A
B
C
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
nhau.
- Vậy các tỉ số này đặc trưng
cho độ lớn của góc.
* GV: YC HS làm ?1
- Từ α = 45
0
ta có được điều gì?
- Hãy nhận xét về ∆vuông?
- TH: α = 60
0
, ta suy ra luôn như
thế nào?
- Dựa cào Pitago tính AC như
thế nào?
* GV YC HS làm chiều ngược
lại?

- Ta có gì và cần c/m điều gì?
- HS làm ? 1
α = 45
0
 góc C = 45
0
∆ABC cân
 AB = AC
- Tính góc C=?
- HS tính AC dựa vào
đlý Pitago
- Có
3
=
AB
AC
- Cần c/m α = 60
0
?1:
a) Với α = 45
0
∆ABC có
0
0
45
ˆ
90
ˆ
==
=

α
B
A
=>
0
45
ˆ
=C
 ∆ABC vuông cân tại A
AB = AC 
1
=
AB
AC

b) α = 60
0
* Chiều =>
∆ABC,
00
30
ˆ
60
ˆ
==>=
CB
=>AB =BC/2=> BC = 2AB
Áp dụng đlý Pitago
AB
ABABABBCAC

3
4
3222
=
−=−=
3
3
==
AB
AB
AB
AC
* Chiều <=
Nếu
ABAC
AB
AC
33
==>=
 BC =
ABACAB 2
22
=+
Gọi M là trung điểm BC có
AM = BM = BC/2 = AB
=> ∆ABC đều => góc B = 60
0
HOẠT ĐỘNG 3: ĐỊNH NGHĨA (15 phút)
* GV vẽ hình
- YC HS ghi tỉ số t/ứ giữa các

cạnh?
* Giới thiệu Đn như SGK.
- HS ghi tỉ số.
- HS nêu định nghĩa
b) Định nghĩa: SGK – T72
- Em có nhận xét gì về sinα?
cosα?
* YC HS làm ?2
- HS nêu nhận xét
- HS làm ?2
c) Nhận xét:
+ Tỉ số lượng giác luôn dương
+ Sinα < 1; Cosα < 1
* HS làm ?2
* GV nêu đầu bài:
Cho ∆ABC (
=
A
ˆ
90
0
),
0
45
ˆ
=
B
Tính sin45
0
,

- HS vẽ hình vào vở và
làm bài tập.
d) Các ví dụ:
Trường THCS Xuân Canh 9
A B
C
c.kề
c. đối
A
B
C
a
a
a
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
cos45
0
,
tg45
0
,
cotg45
0
?
- YC HS tính tương tự đối với
VD2
- HS vẽ hình và tính
sin
2
2

2
ˆ
===
a
a
BC
AC
B
cos
2
2
2
ˆ
===
a
a
BC
AB
B
tg45
0
1
ˆ
===
AB
AC
Btg
cotg45
0
=

1
ˆ
===
a
a
AC
AB
Btg
* VD
2
:
Sin60
0
=
2
3
Cos60
0
=1/2
tg60
0
=
3
cotg60
0
=
3
3
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ:
- Nêu tỉ số lượng giác của một góc nhọn.

- Vẽ 1 ∆ABC vuông bất kì tính tỉ số lượng giác của góc nhọn B
HOẠT ĐỘNG 5: VỀ NHÀ:
- Học thuộc lý thuyết, nắm kỹ định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn
- BTVN: 10 (SGK)
Ngày tháng 9 năm 2009
TIẾT 6: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC NHỌN (tiết 2)
A - MỤC TIÊU
Qua bài này HS được:
- Củng cố các công thức, định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
Trường THCS Xuân Canh 10
A
B
C
2a
a
a
60
0
C
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
- Tính được các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt 30
0
, 45
0
và 60
0
.
- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Biết dựng các góc khi cho 1 trong các tỉ số lượng giác của nó.
- Biết vận dụng vào giải bài tập có liên quan.

B - CHUẨN BỊ
- SGK toán 9, thước thẳng, com pa, êke, thước đo độ, phấn màu.
- Bảng phụ ghi VD3, VD4, bảng tỉ số lượng giác của góc đặc biệt
C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KTBC
* GV đưa hình vẽ và YC HS
- Cho ∆ABC, góc A = 90
0
xác
định vị trí các cạnh đối, cạnhkế
của góc B? Viết tỉ số lượng giác
của góc B
* GV chốt lại và cho điểm.
- 1HS lên bảng nêu
- HS dưới lớp nhận xét Tiết 6: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA
GÓC NHỌN (tiếp)
HOẠT ĐỘNG 2 : ĐỊNH NGHĨA (tiếp)
* GV YC HS làm VD 3:
Dựng góc nhọnα biết tgα=
3
2
- GV đưa hình 17 – SGK lên
bảng phụ.
- Ta tiến hành như thế nào?
- HS theo dõi
- HS nêu cách dựng
1- Định nghĩa:
a. VD 3::
Dựng góc nhọn α, biết tgα =

3
2
- Dựng
0
90
ˆ
=
yOx
- Trên Ox lấy OA =2cm.
- Trên Oy lấy OB = 2cm
- góc OBA là góc cần dựng
CM:
Thật vậy có tgα = tg
3
2
ˆ
==
OB
OA
ABO
- YC HS làm VD4? (?3)
- Gọi HS đọc chú ý
- HS làm ?3
- HS đọc chú ý
b. VD4: SGK
c. Chú ý: SGK
HOẠT ĐỘNG 3: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA 2 GÓC PHỤ NHAU (15 ph út)
2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA 2 GÓC PHỤ NHAU
* GV YC HS làm ?4
Hỏi:

- Em có nhận xét gì về 2 góc α
và β?
- HS làm ?4
+ α + β = 90
0
+ Đi tính sinα,cosα, tgα,
cotgα, sinβ,…
a. ?4:
Kết luận:
sinα = cosβ
cosα = sinβ
tgα = cotgβ
Trường THCS Xuân Canh 11
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
=> YC HS rút ra định lý từ ?4 - HS đọc định lý cotgα = tgβ
b. ĐỊnh lý: SGK
* GV cho HS làm VD 5, VD6
- Có 30
0
+ 60
0
= 90
0
Vậy tỉ số
lượng giác của 2 góc này như
thế nào?
* GV cùng HS thiết lập bảng tỉ
số lượng giác của các góc đặc
biệt.
- YC HS làm VD7

- HS dựa vào định lý nêu
quan hệ.
c. Ví dụ:
VD5: SGK
VD6:
Sin30
0
= cos60
0
=1/2
Cos30
0
= sin60
0
=
2
3
Tg30
0
= cotg60
0
=
3
3
Cotg30
0
= tg60
0
=
3

* Bảng tỉ số lượng giác của góc đặc
biệt: SGK – T 75
VD7:
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ: (5 phút)
- GV đưa ra bài tập trắc nghiệm.: Các câu sau câu nào đúng câu nào sai?
a) sinα =
canhhuyen
canhdoi
b) tgα=
canhdoi
canhke
c) tg45
0
= cotg45
0
= 1
d) sin40
0
= cos60
0
e) cos30
0
= sin60
0
=
3
f) sin45
0
= cos45
0

=
2
1
HOẠT ĐỘNG 5: VỀ NHÀ:
- Nắm vững đinh nghĩa, công thức tỉ số lượng giác của góc nhọn.
- BTVN 12, 13, 14 (T76, 77 – SGK)
- Hướng dẫn bài 14:
+ Theo định nghĩa viết sinα , cosα, tgα, cotgα= ?
+ Thay vào biểu thức rồi tính
Ngày tháng 9 năm 2009
TIẾT 7: LUYỆN TẬP
A - MỤC TIÊU
Qua bài này HS được:
- Rèn HS kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó.
Trường THCS Xuân Canh 12
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
- Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng
giác cơ bản.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập có liên quan.
B - CHUẨN BỊ
- SGK toán 9, thước thẳng, com pa, êke, thước đo độ, phấn màu.
- Bảng phụ ghi câu hỏi
C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KTBC
* GV YC HS
- Phát biểu định lý về tỉ số 2 góc
nhọn phụ nhau? Chữa bài tập 12
(T67)
* GV chốt lại và cho điểm.

- 1HS lên bảng nêu
- HS dưới lớp nhận xét Tiết 7 : LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP
* GV YC bài 13:
Dựng góc nhọn α biết
a) sinα=
3
2
- Gọi HS lên bảng trình bày?
b) YC HS tương tự làm câu b
- HS theo dõi
- HS nêu cách dựng
1- Bài 13 (a,b)
a)
Vẽ
0
90
ˆ
=
yOx
- M∈Oy, OM = 2
- Dựng (M,3) cắt Ox tại N
- Nối MN. Có
MNO
ˆ
là góc cần dựng.
b) HS tự làm.
*YC HS làm bài 14?
- Gọi HS lên bảng vẽ hình với
∆ABC (

α
==
CA
ˆ
,90
ˆ
0
)
- Dựa vào hình hãy tính sinα,
cosα rồi chứng minh?
* GV hướng dẫn HS
- YC HS tính:
- HS lên bảng vẽ hình
- HS suy nghĩ chứng
minh
- HS làm bài vào vở.
2) Bài 14 (SGK – T77)
a) sinα =
a
c
cosα =
a
b
α
α
α
tg
b
c
a

b
a
c
co
===
:
sin
α
α
α
g
c
b
a
c
a
bco
cot:
sin
===
b) tgα.cotgα = 1
VT = tgα.cotgα =
1.
=
c
b
b
c
Trường THCS Xuân Canh 13
O

M
N
y
2
3
x
α
A
B
C
a
c
b
α
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
+ tgα.cotgα = ?
+ sin
2
α và cos
2
α
Sin
2
α + cos
2
α = 1
VT =
1
2
2

2
22
22
==
+
=






+






a
a
a
cb
a
b
a
c
* GV YC HS làm bài 17
Hỏi:
- Để tính x ta cần tính đoạn

thẳng nào?
- Em có nhận xét gì về ∆ABH?
=> AH = ?
- Cần tính AH
- là ∆vuông cân
- HS làm bài vào vở.
3) Bài 17 (SGK )
Tìm x?
∆AHB vuông cân => AH = BH = 20
Xét ∆AHC vuông: x
2
= 20
2
+ 21
2
x
2
= 841 => x =
29841
=
* GV YC HS làm bài 32 (SBT)
- GV vẽ hình lên bảng.
Hỏi:
- Để tính AC ta tính đoạn nào?
- HS quan sát hình vẽ và
vẽ vào vở.
- Tính DC
- HS làm bài vào vở
4) Bài 32 (SBT)
a)

S
ABD
=
2
.BDAD
=
15
2
6.5
=
b) tgC =
4
3
=
DC
BD
=> DC =
8
3
4.6
3
4.
==
BD
Vậy AC = AD + DC = 5 + 8 = 13
HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ: (5 phút)
- GV nhấn mạnh các phương pháp giải bài 32 (SBT)
- Nhắc lại các tỉ số lượng giác.
HOẠT ĐỘNG 5: VỀ NHÀ:
- ÔN lại công thức tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn.

- BTVN 31, 36 (T93, 94 – SBT)
- Tiết sau mang bảng số và máy tính bỏ túi.
Ngày tháng 9 năm 2009
TIẾT 8: BẢNG LƯỢNG GIÁC (tiết 1)
A - MỤC TIÊU
Qua bài này HS được:
- Hiểu được cấu tạo bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ só lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Thấy được tính đồng biến của sin và tg, sự nghịch biến của cos và cotg.
Trường THCS Xuân Canh 14
A
B
C
H
20
21
x
45
0
B
A
C
D
5
6
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
- Có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác khi biết số đo góc.
B - CHUẨN BỊ
- SGK toán 9, thước thẳng, máy tính bỏ túi, bảng số, phấn màu.
- Bảng phụ ghi VD về tra bảng.
C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KTBC
* GV YC HS
- Phát biểu đlý tỉ số lượng giác
của 2 góc phụ nhau?
- GV: Vẽ ∆ABC, góc A = 90
0
,
góc B = α, góc C = β. Viết hệ
thức giữa α và β
* GV chốt lại và cho điểm.
- 1HS lên bảng trả lời
viết hệ thức.
- HS dưới lớp nhận xét
Tiết 8: BẢNG LƯỢNG GIÁC
HOẠT ĐỘNG 2 : CẤU TẠO BẢNG LƯỢNG GIÁC
* GV Giớ thiệu về bảng số với 4
chữ số thập phân
- HS theo dõi nắm vững
cấu tạo
1- cấu tạo
- Bảng lượng giác của VMBrađixơ gồm
bảng V, III, IX, X để tính sin, cosin, tg,
cotg của một góc nhọn.
- Quan sát ta thấy khi α tăng từ 0
0
đến
90
0
thì sinα, tgα tăng cosα và cotgα

giảm.
HOẠT ĐỘNG 3: CÁCH DÙNG BẢNG
* GV hướng dẫn HS làm theo 3
bước.
- Tra số độ
- Tra số phút
- Tìm giao
- HS nghe hướng dẫn
2)Cách dùng:
a) Tìm tỉ số lượng giác của một góc
nhọn.
Cách làm:
Bước 1: Tra số độ
+ Cột 1: đối với sin và tg
+ Cột 2: đối với cosin và cotg
Bước 2: Tra số phút
+ Hàng 1: sinh và tg
Bước 3: Xác định giao của hàng và cột

* GV cho HS làm VD
- Lưu ý các trường hợp cần lấy
hiệu chính.
- HS hoạt động nhóm.
- từng HS lên trình bày
Ví dụ: Tìm xin 46
0
12’
Tra ở bảng XIII
* Sin46
0

12’ = 0,7218
(Giao của hàng 46
0
, cột 12’)
Trường THCS Xuân Canh 15
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
bảng. * Cos33
0
14’ = 0,8368
(Tra cos33
0
12’ + 2’ hiệu chín)
* Tìm tg 52
0
18’
Có tg52
0
18’=1,2983
(dòng 52
0
giao với cột 18’)
* ? 1:
Cotg47
0
24’ = 1,9195
* ?2: Tìm
Tg82
0
13’ = 7,316
* Chú ý: SGK

HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ: (5 phút)
- Dùng máy tính Casio Fx500A để tính sin25
0
13’
(Cách dùng: Ấn phím sin – 2 – 5 – 0 – “ )
HOẠT ĐỘNG 5: VỀ NHÀ:
- Xem lại cách tra bảng
- BTVN: Bài 18 (SGK – T 84)
Ngày tháng 9 năm 2009
TIẾT 9: BẢNG LƯỢNG GIÁC (tiết 2)
A - MỤC TIÊU
Qua bài này HS được:
- Củng cố kỹ năng tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước (bằng bảng số và máy tính bỏ túi).
- Có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm góc α khi biết tỉ số lượng giác của nó.
Trường THCS Xuân Canh 16
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
B - CHUẨN BỊ
- SGK toán 9, thước thẳng, bảng số, máy tính bỏ túi, phấn màu.
- Bảng phụ ghi mẫu 5 và mẫu 6.
C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KTBC
* GV YC HS
- Dùng bảng số tính sin40
0
12’;
tg25
0
15’. Nêu nhận xét về tỉ số
lượng giác của góc α khi α tăng

từ 0
0
đến 90
0
?
* GV chốt lại và cho điểm.
- 1HS lên bảng làm
KQ:
Sin40
0
12’ = 0,6455
Tg25
0
15’ = 0,4717
- HS dưới lớp nhận xét
Tiết 9: BẢNG LƯỢNG GIÁC (tiếp)
HOẠT ĐỘNG 2 : TÌM SỐ ĐO CỦA GÓC NHỌN KHI BIẾT TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC
* GV YC HS làm VD 5:
- GV đưa bảng phụ có mẫu 5
treo lên bảng.
* GV hướng dẫn HS dùng máy
tính bỏ túi để tím α
- Máy tính Fx200
- Máy tính Fx500MS
(Treo hướng dẫn lên bảng phụ)
- HS đọc to VD 5
- HS theo dõi mẫu
- HS theo dõi dùng máy
tính thực hành.
2-

a.
b. Tìm số đo của góc nhọn khi biết tỉ
số lượng giác của góc đó
VD5: Tìm góc nhọn α, biết
sinα = 0,7837
α = 51
0
36’
(Giao của hàng 51
0
với cột 36’)
* DÙng máy tính Fx200
- Nhập số 0,7837
- Ấn phím SHIFT/SIN/SHIFT/ <=
* Dùng máy Fx500MS
- Ấn phím SHIFT/SIN
- Nhập số 0,7837
- Ấn phím =/
0’’’
KQ: 51
0
36’
*YC HS làm ?3
- Tra bằng bảng
- Dùng máy tính Fx500MS
+ Ấn phím SHIFT /Tan
+ Nhập số 3,006
+ Ấn phím x
-1
/ =/

0’’’
* GV hướng dẫn HS làm VD 6
- YC HS thực hành lại bằng máy
tính.
- HS làm ?3
- HS thực hành với máy
tính.
- HS làm VD 6
- HS thực hành
?3: Sử dụng bảng tìm α, biết cotgα =
3,006
Có α = 18
0
24’
(giao của hàng 18
0
, cột 24’ hàng cuối)
Chú ý: SGK – T81
VD6: Tìm góc nhọn α,
biết sinα = 0,4470. Có trong bảng
0,4462 < 0,4470 < 0,4478
Trường THCS Xuân Canh 17
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
* Cho HS làm ?4
- YC HS dùng bảng số
- Kiểm tra lại bằng máy tính
- HS dùng bảng tìm α,
kiểm tra lại bằng máy
tính
=> sin26

0
30’ < sinα < sin26
0
36’
=> α = 27
0
?4: Tìm góc nhọn α
biết cosα = 0,5547
có cos56
0
24’ < cosα < cos56
0
18’
=> α = 56
0
.
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ: (5 phút)
- Nêu phương pháp tính α khi biết tỉ số lượng giác và ngược lại.
- Đọc bài đọc thêm
- Làm bài tập 19 tại lớp
HOẠT ĐỘNG 5: VỀ NHÀ:
- Học kỹ bài.
- BTVN 21,22(T84 – SGK)
Ngày tháng 10 năm 2009
TIẾT 10: LUYỆN TẬP
A - MỤC TIÊU
Qua bài này HS được:
- Củng cố các kiến thức đã học về phương pháp tra bảng số để tím tỉ số lượng giác của một góc nhọn
α cho trước và tìm số đo góc nhọn α khi biết tỉ số lượng giác của nó.
- HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính tỉ số lượng giác của góc nhọn.

Trường THCS Xuân Canh 18
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
B - CHUẨN BỊ
- SGK toán 9, thước thẳng, com pa, êke, thước đo độ, phấn màu.
- Bảng số, máy tính bỏ túi Fx200, Fx500MS
C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KTBC
* GV YC HS
- Chữa bài 19
* GV chốt lại và cho điểm.
- 1HS lên bảng làm.
Đáp án:
a) sinx = 0,2368
=> x = 13
0
42’
b) x = 51
0
30’
c) x = 65
0
5’
d) x = 17
0
6’
- HS dưới lớp nhận xét
Tiết 10: LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2 : DẠNG BÀI TÍNH TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC, BIẾT GÓC α.
TÌM GÓC α KHI BIẾT TỈ SÓ LƯỢNG GIÁC.

* GV nêu bài tập
- YC HS làm
- GV treo bảng phụ ghi cách tính
bằng máy tính
- HS làm => nêu cách
làm
1- Bài 20 (SGK – 84)
Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính
a) sin70
0
13’ = 0,9410
b) cos25
0
32’ = 0,9023
c0 tg43
0
10’ = 0,9380
d) cotg32
0
15’ =
* GV nêu bài tập
- YC HS làm
- Gọi HS nêu KQ
- HS làm tại lớp
2) Bài 21 (SGK – 84)
Dùng bảng tìm góc nhọn x
Sinx = 0,3495 => x = 20
0
Cosx = 0,5427 => x = 57
0

Tgx = 1,5142 => x = 56
0
Cotgx = 3,161 => x = 18
0
HOẠT ĐỘNG 3: DẠNG BÀI SO SÁNH
* GV YC HS làm bài 22
Hỏi:
- Muốn so sánh ta phải dựa vào
định lý nào? Nêu nội dung định
lý đó?
- Ta có sin,tg đồng biến.
- Cos,cotg nghịch biến
3) Bài 22: (SGK – 84)
a) sin20
0
< sin70
0
b) cos25
0
> cos 63
0
15’
* GV YC HS làm bài 24 - HS làm bài theo nhóm.
4) Bài 24 (SGK – 84)
Sắp xếp tỉ số lượng giác theo thức tự
tăng dần.
Trường THCS Xuân Canh 19
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
- Gọi 2 HS lên trình bày. - 2 HS lên trình bày.
a) có cos14

0
= sin76
0
,
Vậy sin3
0
< sin47
0
, sin76
0
< sin78
0
=> cos87
0
< sin47
0
< cos14
0
< sin78
0
b) tg52
0
<tg62
0
<tg65
0
<tg73
0
=> cotg38
0

<tg62
0
<cotg25
0
<tg73
0
* YC HS làm bài 25
- Để so sánh ta làm như thế nào?
- Dựa vào tính chất nào của
sin,cos để so sánh?
- Đổi về cùng 1 tỉ số
lượng giác
+ 0 ≤sinα ≤1
+ 0 ≤ cosα ≤1
5) Bài 25 (SGK – T84): So sánh
a) tg25
0
và sin25
0
tg25
0
=
0
0
0
0
65sin
25sin
20
25sin

=
co
vì sin65
0
> sin25
0
và 0 < sinα < 1
nên
1
65sin
25sin
0
0
>
=> tg25
0
> sin 25
0
b) cotg32
0
và cos32
0
.
Tương tự cotg32
0
> cos32
0
DẠNG 3: TÍNH
* YC HS làm bài 23 - HS làm bài 23
- 2 HS lên trình bày

bảng.
6) Bài 23 (SGK)
Tính
a)
1
25sin
25sin
65
25sin
0
0
0
0
==
co
b) tg58
0
– cotg32
0
= tg58
0
– tg58
0
= 0
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ: (5 phút)
- Nêu các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
- Để so sánh các tỉ số lượng giác ta làm như thế nào?
HOẠT ĐỘNG 5: VỀ NHÀ:
- Làm các bài tập phần còn lại.
- BTVN 46, 47, 48 SBT

Ngày tháng 10 năm 2009
TIẾT 11:
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiết 1)
A - MỤC TIÊU
Qua bài này HS được:
- Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông.
- Hiểu được thuật ngữ “Giải tam giác vuông” là gì?
- Vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông
Trường THCS Xuân Canh 20
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
B - CHUẨN BỊ
- SGK toán 9, thước thẳng, phấn màu.
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập và các ?
- HS ôn lại các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn
C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KTBC
* GV YC HS
- Hãy nêu các tỉ số lượng giác
của góc nhọn? Vẽ hình minh
hoạ?
* GV chốt lại và cho điểm.
- 1HS lên bảng nêu
- HS dưới lớp nhận xét
Tiết 11: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ
CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM
GIÁC VUÔNG (tiết 1)
HOẠT ĐỘNG 2 : CÁC HỆ THỨC
* GV vẽ Hình 25 lên bảng
- YC HS làm ?1

- Để tính mỗi cạnh góc vuông
theo cạnh huyền ta suy ra từ tỉ
số lượng giác nào?
- Từ ?1 nêu định lý
- HS làm ?1
- Suy ra từ tỉ số sinB,
cosB, sinC, cosC.
- HS nêu định lý
1- Các hệ thức:
?1:
sinB =
a
b
, cosB =
a
c
,
tgB =
c
b
, cotgB =
b
c
a) b =asinB = acosC;c = asinC = acosB
b) b =ctgB =ccotgC; c =btgC = bcotgB
Định lý: SGK – T86
HOẠT ĐỘNG 3: CÁC VÍ DỤ
* GV YC HS
- Đọc VD 1
Hỏi:

- Nêu công thức tính quãng
đường?
- Tính quãng đường AB như thế
nào?
- HS đọc VD1
- HS nêu công thức:
S = v.t
2)Các ví dụ
a) Ví dụ 1:
0
30
ˆ
=
A
V= 500km/h
T = 1,2phút
Giải:
Có AB = 500.
50
1
= 10km
Vậy BH = AB.sinA
= 10.sin30
0
= 10.1/2=5km
Trường THCS Xuân Canh 21
A
B
C
b

c
a
A
B
H
30
0
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
* GV YC HS đọc VD2
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
minh hoạ
Hỏi:
- K/C cần tính là cạnh nào của
∆ABC
- Nêu cách tính cạnh đó
- HS vẽ hình.
- AB
b. Ví dụ2:
Trong ∆ABC (góc A = 90
0
Có AB = BC.cosB
= 3.cos65
0
= 3.0,4226 = 1,27m
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ: (5 phút)
- GV đưa nội dung bài tập: Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 21cm, góc C = 40
0
. Tính độ dài AC,
BC và đường phân giác BD của góc B
KQ: AC = 25,03cm; BC = 32,67cm ; BD = 23, 17cm

HOẠT ĐỘNG 5: VỀ NHÀ:
- Xem lại các VD
- Ghi nhớ hệ thức
- BTVN: 26 (SGK), bài 52,54 (SBT – 97)
Ngày tháng 10 năm 2009
TIẾT 12:
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiết 2)
A - MỤC TIÊU
Qua bài này HS được:
- Thuật ngữ “Giải tam giác vuông” là gì?
- Vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông.
- Thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải một số bài toán thực tế.
Trường THCS Xuân Canh 22
C
B
A
65
0
3m
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
B - CHUẨN BỊ
- SGK toán 9, thước thẳng, phấn màu, bảng số hoặc máy tính bỏ túi
- Bảng phụ ghi nội dung câu hỏi, các hệ thức.
- HS ôn lại các hệ thức trong tam giác vuông, công thức, định nghĩa tỉ số lượng giác.
C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KTBC
* GV YC HS
- Phát biểu và viết hệ thức về
cạnh và góc trong tam giác

vuông ? Vẽ hình minh hoạ
* GV chốt lại và cho điểm.
- 1HS lên bảng phát biểu
và viết hệ thức vẽ hình
minh họa
- HS dưới lớp nhận xét
Tiết 12: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ
CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM
GIÁC VUÔNG (tiết 1)
HOẠT ĐỘNG 2 : GIẢI TAM GIÁC VUÔNG
* GV giới thiệu “giải tam giác
vuông”
* YC HS làm VD3
- GV vẽ hình minh họa
- YC HS làm vào vở
- HS nghe giới thiệu
- HS đọc VD3
- HS làm vào vở
.
3) Giải tam giác vuông
a) Ví dụ 3:

∆ABC,
5,90
ˆ
0
==
ABA
AC = 8
BC =?,

?
ˆ
?,
ˆ
==
CB
Giải
Có BC
2
= 8
2
+ 5
2
= 89 => BC ≈ 9,434
tgC = 5/8 = 0,625 =>
0
32
ˆ
=
C
000
583290
ˆ
=−=
B
* GV YC HS làm ?2
- Áp dụng nào để tính BC?
=> Tính góc B, góc C trước
+ b = asinB
?2:

Ta có: tgC = AB/AC = 5/8 ≈ 0,625
=>
0
32
ˆ
=
C
,
000
583290
ˆ
=−=
B
Có sinB = AC/BC
=> BC =
0
58sin
8
sin
=
B
AC
=> BC ≈ 9,433
* GV YC HS làm VD4
+ Đọc đầu bài.
+ 1 HS lên bảng vẽ hình
Hỏi:
- Để giải ∆OPQ ta cần tính cạnh
nào, góc nào?
- 1 HS đọc đầu bài.

- góc Q, cạnh OP, OQ
b. Ví dụ4:
Giải ∆vuông OPQ
Ta có:
000
543690
ˆ
=−=
Q
OQ=PQ.sinP
= 7.sin36
0
≈ 4,114
Trường THCS Xuân Canh 23
Q
P
O
36
0
7
A
B
C
8
5
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
* YC HS làm ?3
- Tính OP, OQ qua cosin
OP = PQ.sinQ =7.sin54
0

≈ 5,663
?3:
Ta có:
OP = 7.cos36
0
≈ 7.0,8090 = 5,663
OQ = 7.cos54
0
≈ 7.0,5877 = 4,114
* GV YC HS làm VD5
+ Đọc VD
+ 1 HS vẽ hình
Hỏi:
- Biết cạnh góc vuông tính cạnh
góc vuông còn lại dựa vào hệ
thức nào?
* Lưu ý HS có thể tính MN dựa
vào đlý Pitago, nhưng thao tác
khó
=> Nhận xét
- Gọi HS đọc nhận xét
- 1 HS đọc to VD
- HS trình bày vào vở
- HS nghe
- 1 HS đọc nhận xét
c) Ví dụ 5:
Giải tam giác vuông LNM
Ta có:
000
395190

ˆ
=−=
N
LN = LM.tgM
≈ 2,8.tg51
0
= ...= 3,458
NM =
6293,0
8,2
51
0
=
co
LM
≈ 4,4493
d) Nhận xét:
Khi giải ∆vuông nếu đã biết 2 cạnh ta
nên tính 1 góc nhọn rồi áp dụng hệ thức
giữa cạnh và góc để tính cạnh thứ 3
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ: (5 phút)
- Nêu lại các hệ thức đã học
- Làm bài tập 27a (SGK – T88)
HOẠT ĐỘNG 5: VỀ NHÀ:
- Xem lại các VD, học kỹ lại các hệ thức
- Ghi nhớ hệ thức
- BTVN: 26, 27b,c,d (SGK), bài 53 (SBT – 96)
Ngày tháng 10 năm 2009
TIẾT 13: LUYỆN TẬP (tiết 1)
A - MỤC TIÊU

Qua bài này HS được:
- Củng cố các kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của góc nhọn, áp
dụng giải bài tập thành thạo.
- Rèn kỹ năng vẽ hình và tính độ dài cạnh, số đo góc của tam giác
B - CHUẨN BỊ
- SGK toán 9, thước thẳng, compa, phấn màu.
Trường THCS Xuân Canh 24
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập và phương pháp giải.
C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KTBC
* GV YC HS
- Viết các hệ thức liên hệ giữa
cạnh và góc của tam giác
vuông? Vẽ hình minh họa
- Cho ∆ABC, góc A = 90
0
, góc
B = 30
0
, BC =21. Tính độ dài
AC?
* GV chốt lại và cho điểm.
- 2HS lên bảng
+ HS1: vẽ hình và viết
hệ thức
+ HS2: giải bài tập
Đáp án:
AC = 21.0,5 = 10,5cm

- HS dưới lớp cùng làm
bài tập ra nháp
- HS dưới lớp nhận xét
Tiết 13: LUYỆN TẬP (tiết 1)
HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP
* GV YC 1 HS đọc đầu bài.
- YC HS lên chữa.
- GV chốt lại cho điểm nếu bài
làm tốt
* GV nêu bài 28
- YC HS đọc đầu bài
Hỏi:
- Tính tỉ số lượng giác nào khi
biết cạnh đối và cạnh kề?
- 1 HS lên bảng chữa
- HS nhận xét.
- tgα
1-Chữa bài 26(SGK – T88)
Ta có AC = AB.tgB ≈86.0,6745
≈ 58 (m)
2) Bài 28 (SGK)
Ta có
Tgα =
75,1
4
7
=
=> α = 60
0
15’

* Gọi HS đọc bài 29
- GV vẽ hình.
Hỏi:
- Tỉ số lượng giác nào liên quan
đến cạnh huyền và cạnh kề?
- HS đọc bài
- HS vẽ hình vào vở
- cos
3) Bài 29 (SGK – T89)
Ta có
cosα =
7812,0
320
250

Trường THCS Xuân Canh 25
A
B
C
86
34
0
4
7
α
250m
320m
α

×