Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Giáo án Hình 9(năm hoc09.10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.99 KB, 67 trang )

Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
Ngày tháng 9 năm 2009
CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
TIẾT 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
A - MỤC TIÊU
- HS nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình vẽ (hình –SGKT64)
- Biết thiết lập các hệ thức b
2
= ab’; c
2

= ac’; h
2
= b’c’ dưới sự dẫn dắt của giáo viên
- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
B - CHUẨN BỊ
- HS: ôn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ; thước thẳng
- GV: Thước thẳng, compa, phấn màu
C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
* GV đưa hình vẽ và YC HS tìm
các cặp ∆đồng dạng.
* GV giới thiệu các kí hiệu:
b; c; a; b’; c’; h
- HS đứng tại chỗ nêu
các cặp ∆ đồng dạng.
- HS ghe giới thiệu
Ta có:
∆HBA ~ ∆ABC (g.g)
∆HCA ~ ∆ACB (g.g)


∆HAB ~ ∆HCA (g.g)
HOẠT ĐỘNG 2 : ĐỊNH LÝ 1
1. HỆ THỨC GIỮA CẠNH GÓC VUÔNG VÀ HÌNH CHIẾU CỦA NÓ TRÊN CẠNH HUYỀN.
* GV YC HS đọc đlý 1:
- Từ đlý hãy viết hệ thức bằng
ký hiệu?
* GV Hướng dẫn HS c/m bằng
phân tích:
b
2
= a.b’<=
b
b
a
b '
=
<=
AC
HC
BC
AC
=
<= ∆AHC ~ ∆ BAC
- YC HS c/m ∆AHC ~ ∆BAC
- HS đọc đlý 1
- HS đứng nêu
- HS dựa vào phân tích
để c/m
- 1 HS lên bảng trình bày
c/m

a. Định lý 1: ∆ABC (
0
90
ˆ
=
A
)
CM:
∆AHC (
0
90
ˆ
=
H
) ~ ∆BAC (
0
90
ˆ
=
A
)
(g.g) vì chung góc C
=>
BCHCAC
BC
AC
AC
HC
.
2

=<=>=
Hay b
2
= a.b’
Chứng minh tương tự. Ta có: c
2
= a.c’
* GV: Hãy suy ra định lý Pitago - HS thực hiện: b. Ví dụ 1: (định lý Pi tago – HQ đlý 1)
Trường THCS Xuân Canh 1
A
B
C
H
b
c
c’
b’
a
b
2
= ab’ ; c
2
= a.c’
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
b
2
+ c
2
= có b
2

+ c
2
= a.b’ + a.c’
= a.(b’ + c’) = a.a = a
2
HOẠT ĐỘNG 3: ĐỊNH LÝ 2
2. MỘT SỐ HỆ THỨC LIÊN QUAN TỚI ĐƯỜNG CAO
* GV YC HS đọc đlý 2
- Hãy viết định lý bằng các qui
ước đã học?
* GV YC HS làm ?1
- GV tập cho HS phân tích đi lên
h
2
= b’.c’ <=
h
c
b
h '
'
=
<=
AH
HB
HC
AH
=
<=∆HAB ~∆HCA
- HS đọc đlý 2
- 1 HS đứng tại chỗ nêu

công thức
- HS cùng GV phân tích
- 1 HS lên bảng trình bày
a. Định lý 2: SGK – T65
?1: Có
0
0
90
ˆ
ˆ
90
ˆ
ˆ
=+
=+
BHAB
BC
=>
HABC
ˆˆ
=
Xét ∆HCA và ∆HAB có:
HABC
HH
ˆˆ
)90(
ˆˆ
0
21
=

==
=>∆HCA~∆HAB(g.g)
=>
HBHCHA
HA
HC
HB
HA
.
2
=<=>=
Hay h
2
= b’.c’
* GV cho HS làm VD 2: - HS dựa vào hệ thức:
h
2
= b’.c’ để làm VD2
b. Ví dụ 2:
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ:
- Nêu đlý1, đlý 2 và các hệ thức tương ứng với mỗi đlý.
- Làm bài 1,2
HOẠT ĐỘNG 5: VỀ NHÀ:
- Học thuộc lý thuyết
- BTVN: 2
Xem trước định lý 3, 4
Ngày tháng 9 năm 2009
Trường THCS Xuân Canh 2
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
TIẾT 2: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO

TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiếp)
A - MỤC TIÊU
- HS nhận biết được định lý 3 và định lý 4 về hệ thức liên quan đến đường cao
bc = ah và
222
111
cbh
+=
- Nắm được phương pháp chứng minh 2 định lý bằng tam giác đồng dạng.
- Áp dụng giải bài tập trong SGK.
B - CHUẨN BỊ
- HS: ôn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ; thước thẳng
- SGK Toán 9, thước thẳng, phấn màu.
C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KTBC
* GV nêu YC:
- Phát biểu định lý 1? Vẽ hình
và ghi biểu thức? Chữa bài 1?
- PHát biểu định lý 2? Vẽ hình
ghi biểu thức và chữa bài 2?
- 2 HS lên bảng thực
hiện theo YC
HOẠT ĐỘNG 2 : ĐỊNH LÝ 3
3. ĐỊNH LÝ 3.
* GV YC HS đọc đlý 3:
- Từ đlý hãy viết hệ thức bằng
ký hiệu?
* GV YC HS c/m đlý bằng 2
cách:

Cách 1: Dựa vào diện tích ∆
- Viết các công thức tính S
ABC
?
Cách 2: Dựa vào ∆ đồng dạng
- GV sử dụng phương pháp phân
tích
bc = a.h<=
c
h
a
b
=
<=
AB
AH
BC
AC
=
<= ∆… ~ ∆ …
- YC HS c/m ∆HAC ~ ∆ABC
- HS đọc đlý 3
- HS đứng nêu
- 2 HS theo hướng dẫn
lên bảng trình bày cm
- HS dưới lớp trình bày
vào vở
Định lý : SGK – T66
CM:
Cách 1:

Có S
ABC
=
2
1
ah; S
ABC
=
2
1
bc
=>
2
1
ah =
2
1
bc  ah = bc
Cách 2:
∆HAC ~ ∆ABC (g.g)
=>
BC
AC
AB
HA
=
 HA.BC = AB.AC
Hay ah = bc
* Từ định lý Pitago ta có thể lập - HS nêu phương pháp. Ta có: bc = ah
Trường THCS Xuân Canh 3

bc = ah
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
được hệ thức gì?
- GV HD HS vận dụng đlý
Pitago vào tam giác vuông để
suy ra
222
111
cbh
+=
- HS cùng thực hiện
 b
2
c
2
= a
2
h
2
 b
2
c
2
= (b
2
+ c
2
).h
2
 h

2
=
22
22
cb
cb
+

2222
22
2
111
bccb
cb
h
+=
+
=
Hay
222
111
cbh
+=
HOẠT ĐỘNG 3: ĐỊNH LÝ 4
4. ĐỊNH LÝ 4
* GV:
- Từ hệ thức biến đổi trên hãy
phát biểu đlý bằng lời?
- YC HS làm VD
3

+ Đọc VD
3
+ Vẽ hình ghi GT, KL
- Ta nên áp dụng hệ thức nào?
- Cần tính BC như thế nào?
- HS phát biểu đlý
- 1 HS đọc to VD
- 1 HS lên bảng vẽ hình,
ghi GT, KL
- Áp dụng hệ thức
ah = bc
- Áp dụng đlý Pitago
Định lý 4: SGK – T67

222
111
cbh
+=
VD
3
:
∆ABC (
0
90
ˆ
=
A
)
AH⊥BC tại H
AB = 6cm

AC = 8cm
AH =?
Giải
Có BC
2
= 6
2
+ 8
2
BC
2
= 36 + 64 = 100
=> BC = 10cm
Ta có ah = bc
=> h = bc: a = (6.8): 10 = 4,8cm
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ:
- Nêu đlý3, đlý 4 và viết các hệ thức tương ứng với mỗi đlý.
- Làm bài 3 tại lớp
HOẠT ĐỘNG 5: VỀ NHÀ:
- Học thuộc lý thuyết
- BTVN: 2
Xem trước định lý 3, 4
Ngày tháng 9 năm 2009
TIẾT 3: LUYỆN TẬP
Trường THCS Xuân Canh 4
A
BC
H
8
6

h
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
A - MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thức học sinh đã học về hệ thức lượng trong tam giác vuông.
- Áp dụng các hệ thức để tính các đoạn thẳng cần tính trong bài.
- Giải thành thạo các bài tập trong SGK.
B - CHUẨN BỊ
- SGK Toán 9, thước thẳng, compa, phấn màu.
- Bảng phụ ghi lý thuyết và các hệ thức, vẽ hình 8, 9 SGK
C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
* GV nêu YC:
- Viết các hệ thức lượng trong
tam giác vuông đã học? Vẽ
hình?.
-1 HS lên bảng viết
HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP
* GV YC HS làm bài 5
- Đọc đầu bài
- GV vẽ hình lên bảng gọi HS
nêu GT, KL
* Hỏi:
- Ta nên tính độ dài đoạn nào
trước? Dựa vào hệ thức nào?
- Có AH, ta áp dụng hệ thức nào
để tính b’; c’?
- HS đọc đầu bài
- HS nêu GT, KL
- Tính AH dựa vào hệ

thức
222
111
cbh
+=
- Dựa vào hệ thức
b
2
=a.b’; c
2
= a.c’
- 1HS lên bảng trình bày
c/m. HS dưới lớp trình
bày vào vở.
1) Bài 5: (SGK – T69)
Ta có:
222
111
ACABAH
+=
25
16.9
169
16.9
16
1
9
11
2
2

=
+
==>+=
AH
AH
 AH = 2,4 (cm)
Có: BC
2
= AB
2
+ AC
2
BC
2
= 3
2
+ 4
2
= 25
 BC = 5 (cm)
Vậy AB
2
= BC.BH
 BH =
)(8,1
5
9
5
3
22

cm
BC
AB
===
 CH = 5 – 1,8 = 3,2 (cm)
* YC HS làm bài 6 2) Bài6 (SGK – T69)
Trường THCS Xuân Canh 5
A
B
C
H
4
3
A
B
C
H
b
c
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
- Bài hỏi gì?
- Nêu hệ thức có quan hệ giữa
đường cao và hình chiếu?
- HS đọc đầu bài.
- 1 HS lên bảng vẽ hình
ghi GT, KL.
- hệ thức:
h
2
= b’.c’; b

2
= a.b’
- 1 HS lên bảng trình
bày, HS dưới lớp làm
vào vở.
Có h
2
= b’.c’ =1.2 => h =
2
b
2
=a.b’ =3.2 = 6=> b =
6
c
2
=a.c’ =3.1 = 3=> c=
3
Vậy AH =
2
; AC =
6
; AB =
3
* GV YC HS làm bài 7
- Thế nào là số TB nhân?
- Trong hình vẽ tại sao x
2
= a.b
- Xét ∆ABC có đặc điểm gì?
*

- c/m ∆MNP vuông?
- Áp dụng hệ thức b
2
= a.b’
- HS lên bảng vẽ hình.
- 1 HS trả lời
- Hệ thức lượng trong
tam giác vuông
- ∆ABC vuông
- HS làm tương tự câu a
3) Bài 7: ( SGK – T69)
a)
∆ABC có:
OA = OB = OC(=R)
OA =1/2BC
∆ABC vuông tại A.
x
2
=a.b (hệ thức trong ∆vuông)
b) ∆MNP vuông tại M
=> x
2
=a.b’
(vì b
2
=a.b’)
* YC HS làm bài 9
- ∆DIL cân tại đâu? C/m như thế
nào?
+ YC HS c/m ∆AID = ∆CDL

(g.c.g).
- HS
+ Đọc đầu bài.
+ Vẽ hình ghi GT, Kl
- HS suy nghĩ c/m
- Áp dụng trong tam giác
4) Bài 9: (SGK – T70)
a) Xét ∆ADI và ∆CDL có
0
90
ˆˆ
==
CA
DA = DC(t/c HV)
21
ˆˆ
DD
=
(cùng phụ
3
ˆ
D
)
∆ADI = ∆CDL (g.c.g)
 DI = DL
∆DIL cân tại D
Trường THCS Xuân Canh 6
h
1
2

c’
b’
A
I
B
K
D
C
L
1
3
2
b
a
x
O
B
A
C
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
- phần b ta đưa về ∆vuông nào? vuông KDL. b) ∆KDL vuông tại D có DL ⊥KL
=>
22222
11111
DKDIDKDIDC
+=+=
Do DC không đổi
Nên
22
11

DKDI
+
không đổi khi I cố
định trên AB
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ:
- Nhắc lại các hệ thức lượng về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
HOẠT ĐỘNG 5: VỀ NHÀ:
- Học thuộc lý thuyết
- Xem lại các bài đã làm
Ngày tháng 9 năm 2009
TIẾT 5: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (TIẾT 1)
Trường THCS Xuân Canh 7
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
A - MỤC TIÊU
- HS nắm vững các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn. Hiểu được các tỉ số này chỉ
phụ thuộc vào độ lớn của góc α mà không phụ thuộc vào ∆.
- Tính được tỉ số lượng giác của góc 45
0
và 60
0
thông qua VD
1
; VD
2
.
- Biết vận dụng vào giải bài tập có liên quan.
B - CHUẨN BỊ
- SGK Toán 9, thước kẻ, phấn màu, com pa, thước đo độ.
- Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác.
C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KTBC (5 phút)
* GV nêu YC: Cho ∆ABC,
∆A’B’C’ vuông tại A, A’, góc C
= góc C’.
- c/m ∆ABC ~ ∆A’B’C’ và viết
hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của
chúng.
- GV chốt lại cho điểm
- 1HS lên bảng trình bày
∆ABC ~ ∆A’B’C’ (g.g)
=>
''
''
CA
BA
AC
AB
=

''
''
CB
BA
BC
AB
=

''
''

CB
CA
BC
AC
=
- HS dưới lớp nhận xét
bài bạn.
HOẠT ĐỘNG 2 : TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC NHỌN (12 phút)
1. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC NHỌN
* GV vẽ ∆ABC, góc A = 90
0
,
xét góc B và giới thiệu:
- Cạnh kề, cạnh đối, cạnh huyền
* GV hỏi:
- Nêu lại các trường hợp đồng
dạng của tam giác vuông?
- Ngược lại khi 2 ∆ vuông đã
đồng dạng có các nhọn t/ứ =
nhau thì các tỉ số đó là như
- HS cùng vẽ hình vào
vở.
- HS nghe giới thiệu
- HS nêu lại:
+ Góc – góc.
+ 2 Cạnh góc vuông tỉ lệ
+ Cạnh kề - cạnh huyền
tỉ lệ.
a. Mở đầu:
Xét góc nhọn B

AB: Cạnh kề của góc B
AC: Cạnh đối của góc B
BC: Cạnh huyền
Trường THCS Xuân Canh 8
A
A’
B’
C’
B
C
A
B
C
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
nhau.
- Vậy các tỉ số này đặc trưng
cho độ lớn của góc.
* GV: YC HS làm ?1
- Từ α = 45
0
ta có được điều gì?
- Hãy nhận xét về ∆vuông?
- TH: α = 60
0
, ta suy ra luôn như
thế nào?
- Dựa cào Pitago tính AC như
thế nào?
* GV YC HS làm chiều ngược
lại?

- Ta có gì và cần c/m điều gì?
- HS làm ? 1
α = 45
0
 góc C = 45
0
∆ABC cân
 AB = AC
- Tính góc C=?
- HS tính AC dựa vào
đlý Pitago
- Có
3
=
AB
AC
- Cần c/m α = 60
0
?1:
a) Với α = 45
0
∆ABC có
0
0
45
ˆ
90
ˆ
==
=

α
B
A
=>
0
45
ˆ
=C
 ∆ABC vuông cân tại A
AB = AC 
1
=
AB
AC

b) α = 60
0
* Chiều =>
∆ABC,
00
30
ˆ
60
ˆ
==>=
CB
=>AB =BC/2=> BC = 2AB
Áp dụng đlý Pitago
AB
ABABABBCAC

3
4
3222
=
−=−=
3
3
==
AB
AB
AB
AC
* Chiều <=
Nếu
ABAC
AB
AC
33
==>=
 BC =
ABACAB 2
22
=+
Gọi M là trung điểm BC có
AM = BM = BC/2 = AB
=> ∆ABC đều => góc B = 60
0
HOẠT ĐỘNG 3: ĐỊNH NGHĨA (15 phút)
* GV vẽ hình
- YC HS ghi tỉ số t/ứ giữa các

cạnh?
* Giới thiệu Đn như SGK.
- HS ghi tỉ số.
- HS nêu định nghĩa
b) Định nghĩa: SGK – T72
- Em có nhận xét gì về sinα?
cosα?
* YC HS làm ?2
- HS nêu nhận xét
- HS làm ?2
c) Nhận xét:
+ Tỉ số lượng giác luôn dương
+ Sinα < 1; Cosα < 1
* HS làm ?2
* GV nêu đầu bài:
Cho ∆ABC (
=
A
ˆ
90
0
),
0
45
ˆ
=
B
Tính sin45
0
,

- HS vẽ hình vào vở và
làm bài tập.
d) Các ví dụ:
Trường THCS Xuân Canh 9
A B
C
c.kề
c. đối
A
B
C
a
a
a
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
cos45
0
,
tg45
0
,
cotg45
0
?
- YC HS tính tương tự đối với
VD2
- HS vẽ hình và tính
sin
2
2

2
ˆ
===
a
a
BC
AC
B
cos
2
2
2
ˆ
===
a
a
BC
AB
B
tg45
0
1
ˆ
===
AB
AC
Btg
cotg45
0
=

1
ˆ
===
a
a
AC
AB
Btg
* VD
2
:
Sin60
0
=
2
3
Cos60
0
=1/2
tg60
0
=
3
cotg60
0
=
3
3
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ:
- Nêu tỉ số lượng giác của một góc nhọn.

- Vẽ 1 ∆ABC vuông bất kì tính tỉ số lượng giác của góc nhọn B
HOẠT ĐỘNG 5: VỀ NHÀ:
- Học thuộc lý thuyết, nắm kỹ định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn
- BTVN: 10 (SGK)
Ngày tháng 9 năm 2009
TIẾT 6: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC NHỌN (tiết 2)
A - MỤC TIÊU
Qua bài này HS được:
- Củng cố các công thức, định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
Trường THCS Xuân Canh 10
A
B
C
2a
a
a
60
0
C
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
- Tính được các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt 30
0
, 45
0
và 60
0
.
- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Biết dựng các góc khi cho 1 trong các tỉ số lượng giác của nó.
- Biết vận dụng vào giải bài tập có liên quan.

B - CHUẨN BỊ
- SGK toán 9, thước thẳng, com pa, êke, thước đo độ, phấn màu.
- Bảng phụ ghi VD3, VD4, bảng tỉ số lượng giác của góc đặc biệt
C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KTBC
* GV đưa hình vẽ và YC HS
- Cho ∆ABC, góc A = 90
0
xác
định vị trí các cạnh đối, cạnhkế
của góc B? Viết tỉ số lượng giác
của góc B
* GV chốt lại và cho điểm.
- 1HS lên bảng nêu
- HS dưới lớp nhận xét Tiết 6: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA
GÓC NHỌN (tiếp)
HOẠT ĐỘNG 2 : ĐỊNH NGHĨA (tiếp)
* GV YC HS làm VD 3:
Dựng góc nhọnα biết tgα=
3
2
- GV đưa hình 17 – SGK lên
bảng phụ.
- Ta tiến hành như thế nào?
- HS theo dõi
- HS nêu cách dựng
1- Định nghĩa:
a. VD 3::
Dựng góc nhọn α, biết tgα =

3
2
- Dựng
0
90
ˆ
=
yOx
- Trên Ox lấy OA =2cm.
- Trên Oy lấy OB = 2cm
- góc OBA là góc cần dựng
CM:
Thật vậy có tgα = tg
3
2
ˆ
==
OB
OA
ABO
- YC HS làm VD4? (?3)
- Gọi HS đọc chú ý
- HS làm ?3
- HS đọc chú ý
b. VD4: SGK
c. Chú ý: SGK
HOẠT ĐỘNG 3: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA 2 GÓC PHỤ NHAU (15 ph út)
2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA 2 GÓC PHỤ NHAU
* GV YC HS làm ?4
Hỏi:

- Em có nhận xét gì về 2 góc α
và β?
- HS làm ?4
+ α + β = 90
0
+ Đi tính sinα,cosα, tgα,
cotgα, sinβ,…
a. ?4:
Kết luận:
sinα = cosβ
cosα = sinβ
tgα = cotgβ
Trường THCS Xuân Canh 11
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
=> YC HS rút ra định lý từ ?4 - HS đọc định lý cotgα = tgβ
b. ĐỊnh lý: SGK
* GV cho HS làm VD 5, VD6
- Có 30
0
+ 60
0
= 90
0
Vậy tỉ số
lượng giác của 2 góc này như
thế nào?
* GV cùng HS thiết lập bảng tỉ
số lượng giác của các góc đặc
biệt.
- YC HS làm VD7

- HS dựa vào định lý nêu
quan hệ.
c. Ví dụ:
VD5: SGK
VD6:
Sin30
0
= cos60
0
=1/2
Cos30
0
= sin60
0
=
2
3
Tg30
0
= cotg60
0
=
3
3
Cotg30
0
= tg60
0
=
3

* Bảng tỉ số lượng giác của góc đặc
biệt: SGK – T 75
VD7:
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ: (5 phút)
- GV đưa ra bài tập trắc nghiệm.: Các câu sau câu nào đúng câu nào sai?
a) sinα =
canhhuyen
canhdoi
b) tgα=
canhdoi
canhke
c) tg45
0
= cotg45
0
= 1
d) sin40
0
= cos60
0
e) cos30
0
= sin60
0
=
3
f) sin45
0
= cos45
0

=
2
1
HOẠT ĐỘNG 5: VỀ NHÀ:
- Nắm vững đinh nghĩa, công thức tỉ số lượng giác của góc nhọn.
- BTVN 12, 13, 14 (T76, 77 – SGK)
- Hướng dẫn bài 14:
+ Theo định nghĩa viết sinα , cosα, tgα, cotgα= ?
+ Thay vào biểu thức rồi tính
Ngày tháng 9 năm 2009
TIẾT 7: LUYỆN TẬP
A - MỤC TIÊU
Qua bài này HS được:
- Rèn HS kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó.
Trường THCS Xuân Canh 12
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
- Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng
giác cơ bản.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập có liên quan.
B - CHUẨN BỊ
- SGK toán 9, thước thẳng, com pa, êke, thước đo độ, phấn màu.
- Bảng phụ ghi câu hỏi
C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KTBC
* GV YC HS
- Phát biểu định lý về tỉ số 2 góc
nhọn phụ nhau? Chữa bài tập 12
(T67)
* GV chốt lại và cho điểm.

- 1HS lên bảng nêu
- HS dưới lớp nhận xét Tiết 7 : LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP
* GV YC bài 13:
Dựng góc nhọn α biết
a) sinα=
3
2
- Gọi HS lên bảng trình bày?
b) YC HS tương tự làm câu b
- HS theo dõi
- HS nêu cách dựng
1- Bài 13 (a,b)
a)
Vẽ
0
90
ˆ
=
yOx
- M∈Oy, OM = 2
- Dựng (M,3) cắt Ox tại N
- Nối MN. Có
MNO
ˆ
là góc cần dựng.
b) HS tự làm.
*YC HS làm bài 14?
- Gọi HS lên bảng vẽ hình với
∆ABC (

α
==
CA
ˆ
,90
ˆ
0
)
- Dựa vào hình hãy tính sinα,
cosα rồi chứng minh?
* GV hướng dẫn HS
- YC HS tính:
- HS lên bảng vẽ hình
- HS suy nghĩ chứng
minh
- HS làm bài vào vở.
2) Bài 14 (SGK – T77)
a) sinα =
a
c
cosα =
a
b
α
α
α
tg
b
c
a

b
a
c
co
===
:
sin
α
α
α
g
c
b
a
c
a
bco
cot:
sin
===
b) tgα.cotgα = 1
VT = tgα.cotgα =
1.
=
c
b
b
c
Trường THCS Xuân Canh 13
O

M
N
y
2
3
x
α
A
B
C
a
c
b
α
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
+ tgα.cotgα = ?
+ sin
2
α và cos
2
α
Sin
2
α + cos
2
α = 1
VT =
1
2
2

2
22
22
==
+
=






+






a
a
a
cb
a
b
a
c
* GV YC HS làm bài 17
Hỏi:
- Để tính x ta cần tính đoạn

thẳng nào?
- Em có nhận xét gì về ∆ABH?
=> AH = ?
- Cần tính AH
- là ∆vuông cân
- HS làm bài vào vở.
3) Bài 17 (SGK )
Tìm x?
∆AHB vuông cân => AH = BH = 20
Xét ∆AHC vuông: x
2
= 20
2
+ 21
2
x
2
= 841 => x =
29841
=
* GV YC HS làm bài 32 (SBT)
- GV vẽ hình lên bảng.
Hỏi:
- Để tính AC ta tính đoạn nào?
- HS quan sát hình vẽ và
vẽ vào vở.
- Tính DC
- HS làm bài vào vở
4) Bài 32 (SBT)
a)

S
ABD
=
2
.BDAD
=
15
2
6.5
=
b) tgC =
4
3
=
DC
BD
=> DC =
8
3
4.6
3
4.
==
BD
Vậy AC = AD + DC = 5 + 8 = 13
HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ: (5 phút)
- GV nhấn mạnh các phương pháp giải bài 32 (SBT)
- Nhắc lại các tỉ số lượng giác.
HOẠT ĐỘNG 5: VỀ NHÀ:
- ÔN lại công thức tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn.

- BTVN 31, 36 (T93, 94 – SBT)
- Tiết sau mang bảng số và máy tính bỏ túi.
Ngày tháng 9 năm 2009
TIẾT 8: BẢNG LƯỢNG GIÁC (tiết 1)
A - MỤC TIÊU
Qua bài này HS được:
- Hiểu được cấu tạo bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ só lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Thấy được tính đồng biến của sin và tg, sự nghịch biến của cos và cotg.
Trường THCS Xuân Canh 14
A
B
C
H
20
21
x
45
0
B
A
C
D
5
6
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
- Có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác khi biết số đo góc.
B - CHUẨN BỊ
- SGK toán 9, thước thẳng, máy tính bỏ túi, bảng số, phấn màu.
- Bảng phụ ghi VD về tra bảng.
C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KTBC
* GV YC HS
- Phát biểu đlý tỉ số lượng giác
của 2 góc phụ nhau?
- GV: Vẽ ∆ABC, góc A = 90
0
,
góc B = α, góc C = β. Viết hệ
thức giữa α và β
* GV chốt lại và cho điểm.
- 1HS lên bảng trả lời
viết hệ thức.
- HS dưới lớp nhận xét
Tiết 8: BẢNG LƯỢNG GIÁC
HOẠT ĐỘNG 2 : CẤU TẠO BẢNG LƯỢNG GIÁC
* GV Giớ thiệu về bảng số với 4
chữ số thập phân
- HS theo dõi nắm vững
cấu tạo
1- cấu tạo
- Bảng lượng giác của VMBrađixơ gồm
bảng V, III, IX, X để tính sin, cosin, tg,
cotg của một góc nhọn.
- Quan sát ta thấy khi α tăng từ 0
0
đến
90
0
thì sinα, tgα tăng cosα và cotgα

giảm.
HOẠT ĐỘNG 3: CÁCH DÙNG BẢNG
* GV hướng dẫn HS làm theo 3
bước.
- Tra số độ
- Tra số phút
- Tìm giao
- HS nghe hướng dẫn
2)Cách dùng:
a) Tìm tỉ số lượng giác của một góc
nhọn.
Cách làm:
Bước 1: Tra số độ
+ Cột 1: đối với sin và tg
+ Cột 2: đối với cosin và cotg
Bước 2: Tra số phút
+ Hàng 1: sinh và tg
Bước 3: Xác định giao của hàng và cột

* GV cho HS làm VD
- Lưu ý các trường hợp cần lấy
hiệu chính.
- HS hoạt động nhóm.
- từng HS lên trình bày
Ví dụ: Tìm xin 46
0
12’
Tra ở bảng XIII
* Sin46
0

12’ = 0,7218
(Giao của hàng 46
0
, cột 12’)
Trường THCS Xuân Canh 15
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
bảng. * Cos33
0
14’ = 0,8368
(Tra cos33
0
12’ + 2’ hiệu chín)
* Tìm tg 52
0
18’
Có tg52
0
18’=1,2983
(dòng 52
0
giao với cột 18’)
* ? 1:
Cotg47
0
24’ = 1,9195
* ?2: Tìm
Tg82
0
13’ = 7,316
* Chú ý: SGK

HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ: (5 phút)
- Dùng máy tính Casio Fx500A để tính sin25
0
13’
(Cách dùng: Ấn phím sin – 2 – 5 – 0 – “ )
HOẠT ĐỘNG 5: VỀ NHÀ:
- Xem lại cách tra bảng
- BTVN: Bài 18 (SGK – T 84)
Ngày tháng 9 năm 2009
TIẾT 9: BẢNG LƯỢNG GIÁC (tiết 2)
A - MỤC TIÊU
Qua bài này HS được:
- Củng cố kỹ năng tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước (bằng bảng số và máy tính bỏ túi).
- Có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm góc α khi biết tỉ số lượng giác của nó.
Trường THCS Xuân Canh 16
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
B - CHUẨN BỊ
- SGK toán 9, thước thẳng, bảng số, máy tính bỏ túi, phấn màu.
- Bảng phụ ghi mẫu 5 và mẫu 6.
C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KTBC
* GV YC HS
- Dùng bảng số tính sin40
0
12’;
tg25
0
15’. Nêu nhận xét về tỉ số
lượng giác của góc α khi α tăng

từ 0
0
đến 90
0
?
* GV chốt lại và cho điểm.
- 1HS lên bảng làm
KQ:
Sin40
0
12’ = 0,6455
Tg25
0
15’ = 0,4717
- HS dưới lớp nhận xét
Tiết 9: BẢNG LƯỢNG GIÁC (tiếp)
HOẠT ĐỘNG 2 : TÌM SỐ ĐO CỦA GÓC NHỌN KHI BIẾT TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC
* GV YC HS làm VD 5:
- GV đưa bảng phụ có mẫu 5
treo lên bảng.
* GV hướng dẫn HS dùng máy
tính bỏ túi để tím α
- Máy tính Fx200
- Máy tính Fx500MS
(Treo hướng dẫn lên bảng phụ)
- HS đọc to VD 5
- HS theo dõi mẫu
- HS theo dõi dùng máy
tính thực hành.
2-

a.
b. Tìm số đo của góc nhọn khi biết tỉ
số lượng giác của góc đó
VD5: Tìm góc nhọn α, biết
sinα = 0,7837
α = 51
0
36’
(Giao của hàng 51
0
với cột 36’)
* DÙng máy tính Fx200
- Nhập số 0,7837
- Ấn phím SHIFT/SIN/SHIFT/ <=
* Dùng máy Fx500MS
- Ấn phím SHIFT/SIN
- Nhập số 0,7837
- Ấn phím =/
0’’’
KQ: 51
0
36’
*YC HS làm ?3
- Tra bằng bảng
- Dùng máy tính Fx500MS
+ Ấn phím SHIFT /Tan
+ Nhập số 3,006
+ Ấn phím x
-1
/ =/

0’’’
* GV hướng dẫn HS làm VD 6
- YC HS thực hành lại bằng máy
tính.
- HS làm ?3
- HS thực hành với máy
tính.
- HS làm VD 6
- HS thực hành
?3: Sử dụng bảng tìm α, biết cotgα =
3,006
Có α = 18
0
24’
(giao của hàng 18
0
, cột 24’ hàng cuối)
Chú ý: SGK – T81
VD6: Tìm góc nhọn α,
biết sinα = 0,4470. Có trong bảng
0,4462 < 0,4470 < 0,4478
Trường THCS Xuân Canh 17
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
* Cho HS làm ?4
- YC HS dùng bảng số
- Kiểm tra lại bằng máy tính
- HS dùng bảng tìm α,
kiểm tra lại bằng máy
tính
=> sin26

0
30’ < sinα < sin26
0
36’
=> α = 27
0
?4: Tìm góc nhọn α
biết cosα = 0,5547
có cos56
0
24’ < cosα < cos56
0
18’
=> α = 56
0
.
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ: (5 phút)
- Nêu phương pháp tính α khi biết tỉ số lượng giác và ngược lại.
- Đọc bài đọc thêm
- Làm bài tập 19 tại lớp
HOẠT ĐỘNG 5: VỀ NHÀ:
- Học kỹ bài.
- BTVN 21,22(T84 – SGK)
Ngày tháng 10 năm 2009
TIẾT 10: LUYỆN TẬP
A - MỤC TIÊU
Qua bài này HS được:
- Củng cố các kiến thức đã học về phương pháp tra bảng số để tím tỉ số lượng giác của một góc nhọn
α cho trước và tìm số đo góc nhọn α khi biết tỉ số lượng giác của nó.
- HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính tỉ số lượng giác của góc nhọn.

Trường THCS Xuân Canh 18
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
B - CHUẨN BỊ
- SGK toán 9, thước thẳng, com pa, êke, thước đo độ, phấn màu.
- Bảng số, máy tính bỏ túi Fx200, Fx500MS
C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KTBC
* GV YC HS
- Chữa bài 19
* GV chốt lại và cho điểm.
- 1HS lên bảng làm.
Đáp án:
a) sinx = 0,2368
=> x = 13
0
42’
b) x = 51
0
30’
c) x = 65
0
5’
d) x = 17
0
6’
- HS dưới lớp nhận xét
Tiết 10: LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2 : DẠNG BÀI TÍNH TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC, BIẾT GÓC α.
TÌM GÓC α KHI BIẾT TỈ SÓ LƯỢNG GIÁC.

* GV nêu bài tập
- YC HS làm
- GV treo bảng phụ ghi cách tính
bằng máy tính
- HS làm => nêu cách
làm
1- Bài 20 (SGK – 84)
Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính
a) sin70
0
13’ = 0,9410
b) cos25
0
32’ = 0,9023
c0 tg43
0
10’ = 0,9380
d) cotg32
0
15’ =
* GV nêu bài tập
- YC HS làm
- Gọi HS nêu KQ
- HS làm tại lớp
2) Bài 21 (SGK – 84)
Dùng bảng tìm góc nhọn x
Sinx = 0,3495 => x = 20
0
Cosx = 0,5427 => x = 57
0

Tgx = 1,5142 => x = 56
0
Cotgx = 3,161 => x = 18
0
HOẠT ĐỘNG 3: DẠNG BÀI SO SÁNH
* GV YC HS làm bài 22
Hỏi:
- Muốn so sánh ta phải dựa vào
định lý nào? Nêu nội dung định
lý đó?
- Ta có sin,tg đồng biến.
- Cos,cotg nghịch biến
3) Bài 22: (SGK – 84)
a) sin20
0
< sin70
0
b) cos25
0
> cos 63
0
15’
* GV YC HS làm bài 24 - HS làm bài theo nhóm.
4) Bài 24 (SGK – 84)
Sắp xếp tỉ số lượng giác theo thức tự
tăng dần.
Trường THCS Xuân Canh 19
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
- Gọi 2 HS lên trình bày. - 2 HS lên trình bày.
a) có cos14

0
= sin76
0
,
Vậy sin3
0
< sin47
0
, sin76
0
< sin78
0
=> cos87
0
< sin47
0
< cos14
0
< sin78
0
b) tg52
0
<tg62
0
<tg65
0
<tg73
0
=> cotg38
0

<tg62
0
<cotg25
0
<tg73
0
* YC HS làm bài 25
- Để so sánh ta làm như thế nào?
- Dựa vào tính chất nào của
sin,cos để so sánh?
- Đổi về cùng 1 tỉ số
lượng giác
+ 0 ≤sinα ≤1
+ 0 ≤ cosα ≤1
5) Bài 25 (SGK – T84): So sánh
a) tg25
0
và sin25
0
tg25
0
=
0
0
0
0
65sin
25sin
20
25sin

=
co
vì sin65
0
> sin25
0
và 0 < sinα < 1
nên
1
65sin
25sin
0
0
>
=> tg25
0
> sin 25
0
b) cotg32
0
và cos32
0
.
Tương tự cotg32
0
> cos32
0
DẠNG 3: TÍNH
* YC HS làm bài 23 - HS làm bài 23
- 2 HS lên trình bày

bảng.
6) Bài 23 (SGK)
Tính
a)
1
25sin
25sin
65
25sin
0
0
0
0
==
co
b) tg58
0
– cotg32
0
= tg58
0
– tg58
0
= 0
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ: (5 phút)
- Nêu các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
- Để so sánh các tỉ số lượng giác ta làm như thế nào?
HOẠT ĐỘNG 5: VỀ NHÀ:
- Làm các bài tập phần còn lại.
- BTVN 46, 47, 48 SBT

Ngày tháng 10 năm 2009
TIẾT 11:
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiết 1)
A - MỤC TIÊU
Qua bài này HS được:
- Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông.
- Hiểu được thuật ngữ “Giải tam giác vuông” là gì?
- Vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông
Trường THCS Xuân Canh 20
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
B - CHUẨN BỊ
- SGK toán 9, thước thẳng, phấn màu.
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập và các ?
- HS ôn lại các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn
C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KTBC
* GV YC HS
- Hãy nêu các tỉ số lượng giác
của góc nhọn? Vẽ hình minh
hoạ?
* GV chốt lại và cho điểm.
- 1HS lên bảng nêu
- HS dưới lớp nhận xét
Tiết 11: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ
CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM
GIÁC VUÔNG (tiết 1)
HOẠT ĐỘNG 2 : CÁC HỆ THỨC
* GV vẽ Hình 25 lên bảng
- YC HS làm ?1

- Để tính mỗi cạnh góc vuông
theo cạnh huyền ta suy ra từ tỉ
số lượng giác nào?
- Từ ?1 nêu định lý
- HS làm ?1
- Suy ra từ tỉ số sinB,
cosB, sinC, cosC.
- HS nêu định lý
1- Các hệ thức:
?1:
sinB =
a
b
, cosB =
a
c
,
tgB =
c
b
, cotgB =
b
c
a) b =asinB = acosC;c = asinC = acosB
b) b =ctgB =ccotgC; c =btgC = bcotgB
Định lý: SGK – T86
HOẠT ĐỘNG 3: CÁC VÍ DỤ
* GV YC HS
- Đọc VD 1
Hỏi:

- Nêu công thức tính quãng
đường?
- Tính quãng đường AB như thế
nào?
- HS đọc VD1
- HS nêu công thức:
S = v.t
2)Các ví dụ
a) Ví dụ 1:
0
30
ˆ
=
A
V= 500km/h
T = 1,2phút
Giải:
Có AB = 500.
50
1
= 10km
Vậy BH = AB.sinA
= 10.sin30
0
= 10.1/2=5km
Trường THCS Xuân Canh 21
A
B
C
b

c
a
A
B
H
30
0
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
* GV YC HS đọc VD2
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
minh hoạ
Hỏi:
- K/C cần tính là cạnh nào của
∆ABC
- Nêu cách tính cạnh đó
- HS vẽ hình.
- AB
b. Ví dụ2:
Trong ∆ABC (góc A = 90
0
Có AB = BC.cosB
= 3.cos65
0
= 3.0,4226 = 1,27m
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ: (5 phút)
- GV đưa nội dung bài tập: Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 21cm, góc C = 40
0
. Tính độ dài AC,
BC và đường phân giác BD của góc B
KQ: AC = 25,03cm; BC = 32,67cm ; BD = 23, 17cm

HOẠT ĐỘNG 5: VỀ NHÀ:
- Xem lại các VD
- Ghi nhớ hệ thức
- BTVN: 26 (SGK), bài 52,54 (SBT – 97)
Ngày tháng 10 năm 2009
TIẾT 12:
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiết 2)
A - MỤC TIÊU
Qua bài này HS được:
- Thuật ngữ “Giải tam giác vuông” là gì?
- Vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông.
- Thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải một số bài toán thực tế.
Trường THCS Xuân Canh 22
C
B
A
65
0
3m
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
B - CHUẨN BỊ
- SGK toán 9, thước thẳng, phấn màu, bảng số hoặc máy tính bỏ túi
- Bảng phụ ghi nội dung câu hỏi, các hệ thức.
- HS ôn lại các hệ thức trong tam giác vuông, công thức, định nghĩa tỉ số lượng giác.
C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KTBC
* GV YC HS
- Phát biểu và viết hệ thức về
cạnh và góc trong tam giác

vuông ? Vẽ hình minh hoạ
* GV chốt lại và cho điểm.
- 1HS lên bảng phát biểu
và viết hệ thức vẽ hình
minh họa
- HS dưới lớp nhận xét
Tiết 12: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ
CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM
GIÁC VUÔNG (tiết 1)
HOẠT ĐỘNG 2 : GIẢI TAM GIÁC VUÔNG
* GV giới thiệu “giải tam giác
vuông”
* YC HS làm VD3
- GV vẽ hình minh họa
- YC HS làm vào vở
- HS nghe giới thiệu
- HS đọc VD3
- HS làm vào vở
.
3) Giải tam giác vuông
a) Ví dụ 3:

∆ABC,
5,90
ˆ
0
==
ABA
AC = 8
BC =?,

?
ˆ
?,
ˆ
==
CB
Giải
Có BC
2
= 8
2
+ 5
2
= 89 => BC ≈ 9,434
tgC = 5/8 = 0,625 =>
0
32
ˆ
=
C
000
583290
ˆ
=−=
B
* GV YC HS làm ?2
- Áp dụng nào để tính BC?
=> Tính góc B, góc C trước
+ b = asinB
?2:

Ta có: tgC = AB/AC = 5/8 ≈ 0,625
=>
0
32
ˆ
=
C
,
000
583290
ˆ
=−=
B
Có sinB = AC/BC
=> BC =
0
58sin
8
sin
=
B
AC
=> BC ≈ 9,433
* GV YC HS làm VD4
+ Đọc đầu bài.
+ 1 HS lên bảng vẽ hình
Hỏi:
- Để giải ∆OPQ ta cần tính cạnh
nào, góc nào?
- 1 HS đọc đầu bài.

- góc Q, cạnh OP, OQ
b. Ví dụ4:
Giải ∆vuông OPQ
Ta có:
000
543690
ˆ
=−=
Q
OQ=PQ.sinP
= 7.sin36
0
≈ 4,114
Trường THCS Xuân Canh 23
Q
P
O
36
0
7
A
B
C
8
5
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
* YC HS làm ?3
- Tính OP, OQ qua cosin
OP = PQ.sinQ =7.sin54
0

≈ 5,663
?3:
Ta có:
OP = 7.cos36
0
≈ 7.0,8090 = 5,663
OQ = 7.cos54
0
≈ 7.0,5877 = 4,114
* GV YC HS làm VD5
+ Đọc VD
+ 1 HS vẽ hình
Hỏi:
- Biết cạnh góc vuông tính cạnh
góc vuông còn lại dựa vào hệ
thức nào?
* Lưu ý HS có thể tính MN dựa
vào đlý Pitago, nhưng thao tác
khó
=> Nhận xét
- Gọi HS đọc nhận xét
- 1 HS đọc to VD
- HS trình bày vào vở
- HS nghe
- 1 HS đọc nhận xét
c) Ví dụ 5:
Giải tam giác vuông LNM
Ta có:
000
395190

ˆ
=−=
N
LN = LM.tgM
≈ 2,8.tg51
0
= ...= 3,458
NM =
6293,0
8,2
51
0
=
co
LM
≈ 4,4493
d) Nhận xét:
Khi giải ∆vuông nếu đã biết 2 cạnh ta
nên tính 1 góc nhọn rồi áp dụng hệ thức
giữa cạnh và góc để tính cạnh thứ 3
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ: (5 phút)
- Nêu lại các hệ thức đã học
- Làm bài tập 27a (SGK – T88)
HOẠT ĐỘNG 5: VỀ NHÀ:
- Xem lại các VD, học kỹ lại các hệ thức
- Ghi nhớ hệ thức
- BTVN: 26, 27b,c,d (SGK), bài 53 (SBT – 96)
Ngày tháng 10 năm 2009
TIẾT 13: LUYỆN TẬP (tiết 1)
A - MỤC TIÊU

Qua bài này HS được:
- Củng cố các kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của góc nhọn, áp
dụng giải bài tập thành thạo.
- Rèn kỹ năng vẽ hình và tính độ dài cạnh, số đo góc của tam giác
B - CHUẨN BỊ
- SGK toán 9, thước thẳng, compa, phấn màu.
Trường THCS Xuân Canh 24
Giáo án Hình học 9 Nguyễn Văn Tâm
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập và phương pháp giải.
C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KTBC
* GV YC HS
- Viết các hệ thức liên hệ giữa
cạnh và góc của tam giác
vuông? Vẽ hình minh họa
- Cho ∆ABC, góc A = 90
0
, góc
B = 30
0
, BC =21. Tính độ dài
AC?
* GV chốt lại và cho điểm.
- 2HS lên bảng
+ HS1: vẽ hình và viết
hệ thức
+ HS2: giải bài tập
Đáp án:
AC = 21.0,5 = 10,5cm

- HS dưới lớp cùng làm
bài tập ra nháp
- HS dưới lớp nhận xét
Tiết 13: LUYỆN TẬP (tiết 1)
HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP
* GV YC 1 HS đọc đầu bài.
- YC HS lên chữa.
- GV chốt lại cho điểm nếu bài
làm tốt
* GV nêu bài 28
- YC HS đọc đầu bài
Hỏi:
- Tính tỉ số lượng giác nào khi
biết cạnh đối và cạnh kề?
- 1 HS lên bảng chữa
- HS nhận xét.
- tgα
1-Chữa bài 26(SGK – T88)
Ta có AC = AB.tgB ≈86.0,6745
≈ 58 (m)
2) Bài 28 (SGK)
Ta có
Tgα =
75,1
4
7
=
=> α = 60
0
15’

* Gọi HS đọc bài 29
- GV vẽ hình.
Hỏi:
- Tỉ số lượng giác nào liên quan
đến cạnh huyền và cạnh kề?
- HS đọc bài
- HS vẽ hình vào vở
- cos
3) Bài 29 (SGK – T89)
Ta có
cosα =
7812,0
320
250

Trường THCS Xuân Canh 25
A
B
C
86
34
0
4
7
α
250m
320m
α

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×