Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

G A hoa 9 T 15 1617

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.17 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần:15 Tiết :29. Ngày soạn: …/12/2016 Ngày dạy:…./12/2016. Bài 23 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Thông qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của nhôm và sắt. 2.Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng về thực hành hoá học, khả năng làm thực hành HH 3.Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, kiên trì, tiết kiệm trong hoc tập và trong thực hành hoá học. II.CHUẨN BỊ *GV:- Giá ống nghiệm, ống nghiệm, Chổi rửa, kẹp gỗ, ống hút, đèn cồn, nam châm. - Dung dịch NaOH, bột sắt, bột lưu huỳnh. - Bột nhôm (đựng trong lọ có nút đục nhiều lỗ nhỏ). *HS:Chuẩn bị bài học trước ở nhà. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.Ổn định lớp GV kiểm tra sự chuẩn bị bài học của học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ GV không kiểm tra bài củ 3.Bài mới: Chúng ta đã được biết được tính chất hoá học của nhôm và sắt. Chúng ta đã được làm quen một số thí nghiệm hoá học. Giờ học này chúng ta sẽ được trực tiếp được thực hành các thao tác thí nghiệm. trong giờ thực hành các em tập trung chú ý vào các thao tác thí nghiệm, quan sát hiện tượng , giải thích và rút ra kết luận . Hoạt động của GV 1.HĐ1:Tiến hành làm thí nghiệm. - Phát dụng cụ, hoá chất cho mỗi nhóm. - GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: 1.TN 1: Dùng mảnh giấy cho vào 1 thìa bột Al,khum mảnh giấy,rắc nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn.Rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn - GV: Gọi học sinh nêu: - Hiện tượng quan sát được - Giải thích hiện tượng (quan sát kĩ màu sắc, trạng thái của chất tạo thành) và viết PTHH. - GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm Fe tác dụng với S 2.Thí nghiệm 2: - Lấy một lượng nhỏ hỗn hợp bột sắt và bột S (theo tỉ lệ 7: 4 về khối lượng) vào ống nghiệm.. Hoạt động của HS. Nội dung kiến thức I. Tiến hành thí nghiệm. - Mỗi thí nghiệm GV phải hướng dẫn HS nội dung làm thí nghiệm trước. - Sau đó nhóm trưởng 1. Thí nghiệm 1 nhận dụng cụ và kiểm tra Tác dụng của hóa chất để tiến hành làm nhôm với oxi thí nghiệm. t C 4Al + 3O2   2 Al2O3 0. - HS : Làm thí nghiện xong phải báo cáo thí nghiệm. - Hiện tượng quan sát được - Giải thích hiện tượng. 2. Thí nghiệm 2 Tác dụng của sắt với lưu huỳnh 0. t C Fe + S   FeS.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. GV: Yêu cầu HS quan sát hiện tượng. H.Cho biết màu sắc của sắt, Lưu huỳnh, hỗn hợp sắt và lưu huỳnh và của chất tạo thành sau phản ứng ? - GV: Hướng dẫn HS dùng nam châm hút hỗn hợp trước và sau pư để thấy rõ sự khác nhau về tính chất của các chất tham gia pư và sản phẩm. - GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ - GV: Nêu vấn đề: Có 2 lọ không dán nhãn đựng riêng biệt hai kim loại Al và Fe . - HS. Em hãy nêu cách nhận biết ? - GV: Gọi hai HS nêu cách làm. - GV: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm. 3.Thí nghiệm 3: - Lấy một ít bột mỗi kim loại vào hai ống nghiệm - Nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống No HS: Quan sát hiện tượng, và giải thích - GV: Gọi đại diện HS báo cáo kết quả, viết PTPƯ. - GV.Hướng dẫn HS viết tường trình thực hành. - GV:Lưu ý cho Hs khi làm thớ nghiệm phải bảo đảm tớnh an toàn trong thớ nghiệm. Tiết kiệm húa chất.. (quan sát kĩ màu sắc, trạng thái của chất tạo thành) -Viết PTHH. - Kết luận thí nghiệm.. - HS: Báo cáo kết quả bằng cách viết bảng tường trình theo hướng dẫn của GV.. 3. Thí nghiệm 3 Nhận biết mỗi kim loại Al, Fe được đựng trong 2 lọ không dán nhãn. - Chia mẫu chất cần nhận biết - Cho dd NaOH vào từng mẫu.Nếu mẫu nào có xuất hiện bọt khí là Al, không pư là Fe Al + NaOH + H2O 3   NaAlO2+ 2 t 0C. 2.HĐ2:Viết bảng tường trình.. STT. Tên TN. *Bản tường trình Cáchtiến hành Hiện tượng. H2 II.Tường trình Giải thích,viết PT. 4.Củng cố-hướng dẫn: - Nhấn mạnh tính chất của Al,Fe. - Nhận xét về ý thức, thái độ của học sinh trong buổi thực hành,đồng thời nhận xét về kết quả thực hành của các nhóm. - Hướng dẫn học sinh thu hồi hoá chất, rửa ống nghiệm , vệ sinh phòng . - Yêu cầu học sinh làm bản tường trình thực hành theo mẫu. - Học thuộc tính chất hoá học của kim loại nói chung và của sắt nói và nhôm nói riêng. phương pháp hoá học nhận biết kim loại.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Đọc trước bài: Tính chất chung của phi kim IV.RÚTKINHNGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần:15 Tiết :30. Ngày soạn: …./12/2016 Ngày dạy:…../12/2016 Chương 3 Phi kim -Sơ lược bảng tuần hoàn Bài 25 TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:Học sinh nắm được - Một số tính chất vật lí của phi kim - Biết nhữnh tính chất hoá học của phi kim. - Biết được các phi kim có mức độ hoạt động hoá học khác nhau. 2.Kĩ năng: - Biết sử dụng những kiến thức đã học để rút ra các tính chất vật lí và tính chất hoá học của phi kim. - Viết được các PTPƯ thể hiện tính chất hoá học của phi kim. 3.Thái độ: Tính chất HH với một số ứng dụng của phi kim . II.CHUẨN BỊ * GV: - Lọ khí Clo đã điều chế sẵn,dụng cụ thử tính dẫn điện,S,P,O2... - Dụng cụ điều chế khí H2 - Hoá chất điều chế H2, Quì tím. *HS: Chuẩn bị bài học trước ở nhà. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.Ổn định lớp GV kiểm tra sự chuẩn bị bài học của học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ *Viết các pư theo sơ đồ sau: a. Fe + S → ? b. Fe + Cl2 → ? c. C + ? → CO2 d. ? + ? → HCl f. P + O2 → ? Đáp án: a. Fe + S → FeS b.2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 c. C + O2 → CO2 d.H2 + Cl2 → 2HCl f. 4P + 5 O2 → 2P2O5 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức 1.HĐ1:tìm hiểu tính chất vật I.Phi kim có những tính lí của phi kim. chất vật lí nào. - GV.Cho HS quan sát một số - HS: Trả lời câu hỏi: Ở điều kiện thường phi mẫu phi kim,thử tính dẫn điện. tồn tại ở trạng thỏi rắn, lỏng, - Theo em phi kim co những - Phi kim tồn tại ở 3 khí. Phần lớn phi kim khụng tính chất vật lí nào? dạng .... dẫn điện, dẫn nhiệt, độ núng chảy thấp, một số phi kim độc..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2.HĐ2:Tìm hiểu tính chất hóa học của phi kim. - GV.Từ phần kiểm tra bài cũ - HS.Phân loại các pư và hãy dự đoán tính chất hoá học đưa ra tính chất hoá học của phi kim. phi kim. - GV.Lấy các ví dụ với - HS.Thường phi kim pư Fe,Cl2,yêu cầu hs viết phương với kim loại tạo muối và trình. các oxit. - GV: Bổ sung thêm tính chất - HS:Viết phương trỡnh clo tác dụng với hiđrô sau đó phản ứng theo yêu cầu của GV làm thí nghiệm GV. -Đốt cháy H2 trong bình đựng - HS:Tiếp tục trả lời cõu khí Clo hỏi. - Sau phản ứng cho một ít - Phi kim pư với kim loại nước vào lọ lắc nhẹ, rồi thả cho sản phẩm như thế nào? vào đó một mẩu quì tím - GV: Gọi HS nhận xét hiện tượng. - HS: Vì sao giấy quì tím - GV. Thông báo phần nhận hoá đỏ? xét. + HS nhận xét hiện tượng. - GV.Hướng dẫn HS viết + HS viết PTPƯ. PTPƯ. - GV. Thông báo : Ngoài ra nhiều phi kim khác tác dụng với H2 cũng tạo thành hợp - HS:Lên bảng viết phương chất khí trình phản ứng phi kim tác + Em hãy mô tả lại hiện dụng với H2. tượng đốt cháy lưu huỳnh,P - HS : Em hãy mô tả lại trong oxi ? hiện tượng đốt cháy lưu + Nhận xét về sản phẩm pư huỳnh, P trong oxi ? giữa PK với O2 ? - HS. Nhiều phi kim pư oxi - GV.Thông báo hoạt động tạo ra oxit axit. hoá học của phi kim được xét - HS: Theo dõi hướng dẫn căn cứ vào khả năng và mức của GV để tìm hiểu mức độ độ phản ứng của phi kim đó hoạt động mạnh hay yếu với kim loại và H2. của phi kim. - Nếu pk pư với kim loại - HS ghi nội dung chính nhiều hoá trị,pk nào làm kim của bài học. loại thể hiện hoá trị cao hơn thì pk đó mạnh hơn,pk càng dễ pư H2 hơn cũng là pk mạnh hơn. - Cuối cùng GV nhận xét và kết luận cho HS ghi nội dung chính của bài học . 4.Củng cố: * Chọn đáp án đúng trong các câu sau:. II.Phi kim có những TCHH nào? 1. Tác dụng với kim loại. * Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối t 0C. +Na + Cl2   Vàng lục 0. t C +Fe + S  . 2NaCl Trắng FeS. t 0C. +2Fe + 3Cl2   2FeCl3 * Oxi tác dụngt0 với kim loại tạo thành oxit 4Al + 3O2 2Al2O3 Kl.Phi kim pư với kim loại thường tạo muối và các oxit. 2. Tác dụng với hiđrô. * Oxi td với hiđrô tạo thành nước 0. t C 2H2 + O2  . 2H2O. * Clo tác dụng với Hiđrô. AS - + H2   2HCl Bóng tối - F 2 + H2 2HF KL.Phi kim tác dụng với H2 tạo ra các hợp chất khí. 3. Tác dụng với oxi 0. t C S + O2   t 0C. SO2. 4P + 5O2   2P2O5 KL.Nhiều phi kim pư oxi tạo ra oxit axit. 4. Mức độ hoạt động hoá học của phi kim - Phi kim hoạt động hoá học mạnh như: F2, O2, Cl2 ... - Phi kim hoạt động hoá học yếu hơn như: S, P, C, Si ....

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Các phi kim sau: C, Si, I2, N2, O2, Cl2, H2 1.Các phi kim trên tồn tại ở trạng thái rắn gồm A.C,Si B.I2,N2 C.H2,O2 D.Tất cả 2.Phi kim có khả năng dẫn điện là: A.C,Si B.O2,H2 C.Cl2,N2 D.Tất cả 3.Phi kim pư với S,Cl2,F2 để tạo các hợp chất khí là; A.C B.N2 C.H2 D.Tất cả 4.Phi kim pư với kim loại tạo oxit bazơ là; A.Si B.O2 C.Cl2 D.Không có 5.Hướng dẫn: - Trả lời bài tập 1, 2, 3 SGK/ 76 - Đọc trước bài: Clo - Về nhà: Làm bài tập: 4, 5, 6 SGK / 76. IV.RÚTKINHNGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… DUYỆT. Nguyễn Quốc Trạng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×