Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.22 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHIỆT LIỆT CHAØO MỪNG CAÙC THẦY COÂ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 6A1 TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ. GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG THẢO.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ?Phép nhân các số tự nhiên có các tính chất nào ? Phép nhân các số tự nhiên có các tính chất : - Giao hoán. - Kết hợp. - Nhân với 1. - Phân phối của phép nhân đối với phép cộng. * Vậy các tính chất của phép nhân trong tập hợp N nói trên có còn đúng trong tập hợp Z hay không ?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thực hiện phép tính Nhóm 1+3: 1/(-2).(-5) 2/ [(3+(-5)].(-4) Nhóm 2+4: 3/ (-5).(-2) 4/ 3.(-4)+(-5).(-4).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết :63. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN. 1/ Tính chất giao hoán a.b = b.a 2/ Tính chất kết hợp (a . b) . c = a . (b . c). Ghi công thức phép nhân các số tự nhiên có tính chất : -Giao hoán: a . b = b . a - Kết hợp: (a . b) . c = a .(b . c) Phép nhân các số nguyên kết hợp hoán cũng có các tính chất giao như phép nhân các số tự nhiên.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết :63 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN BT1:( 90 SGK/95) 1/ Tính chất giao hoán Thực hiện phép tính a/ 15 .( -2 ). ( -5 ) . ( -6 ) a.b = b.a = [ 15. ( -2 )] . [( -5 ). ( -6 )] = ( -30 ) . ( + 30 ) = ( - 900 ) 2/ Tính chất kết hợp b/ 4 . 7 . ( -11 ) . ( -2 ) (a . b) . c = a . (b . c) = [ 4 . 7 ] . [ (-11) . ( -2 )] = 28 . 22 = 616 BT2:( 93 SGK/95) Tính nhanh a/ ( - 4 ).( +125 ). ( -25 ). ( - 6 ).( - 8 ) = [( - 4 ).( -25 )] . [125 . (- 8)]. (- 6) = 100 . ( -1000). (- 6) = + 600000. ?. Vậy để có thể tính nhanh tích của nhiều số ta làm thế nào ?.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết :63 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN 1/ Tính chất giao hoán a.b = b.a 2/ Tính chất kết hợp (a . b) . c = a . (b . c). ?. Vậy để có thể tính nhanh tích của nhiều số ta làm thế nào ?. Ta có thể dựa vào tính chất giao hoán và kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số , đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách thích hợp. -Nhờ tính chất kết hợp , ta có thể nói đến tích của ba ,bốn,năm,…số nguyên. Ví dụ : a.b.c = a.( b.c )=( a.b ).c.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết :63 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN 1/ Tính chất giao hoán. bằng nhau, ví dụ: 3 . 3 .3 ta có thể viết gọn như thế nào ?. a.b = b.a 2/ Tính chất kết hợp (a . b) . c = a . (b . c) Với a z, n thừa số. Viết gọn: 3 . 3 .3 = 33 Tương tự hãy viết dưới dạng lũy thừa (-3 ) . ( - 3) .( - 3) Viết gọn:(-3) . (- 3) .(- 3) = (- 3)3. Chú ý. a .a.a...... a . ? Nếu có tích của nhiều thừa số. an.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết :63 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN 1/ Tính chất giao hoán. BT2:( 93 SGK/95) Tính nhanh ( - 4 ).( +125 ). ( -25 ). ( - 6 ).( - 8 ). a.b = b.a. = [( - 4 ).( -25 )] [125 . (- 8)].( - 6). 2/ Tính chất kết hợp. = 100. ( -1000). (- 6) = + 600000 Trong cócó 4 thừa âm, Trongtích tíchtrên trên mấy số thừa kếtnguyên quả tíchâm mang dấu dương số ?kết quả tích mang dấu gì ? (-3) . (- 3) .(- 3) trong tích này Trong tích trênsố cóâm 4 thừa số và âm, có mấy thừa ?Tính kết dấu mang “+” choquả biếttích kếtmang quả tích dấu gì ? (-3) . (- 3) .(- 3) = - 27 Tích có 3 thừa số âm, kết quả tích mang dấu “ - ”. (a . b) . c = a . (b . c) Chú ý : ( SGK/ 94 ). ?. ?.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết :63 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN 1/ Tính chất giao hoán a.b = b.a 2/ Tính chất kết hợp (a . b) . c = a . (b . c) Chú ý : ( SGK/ 94 ). ? Tích một số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu gì?. Tích một số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu “ + ”. ? Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu gì?. Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu “ - ”.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết :63 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN 1/ Tính chất giao hoán a.b = b.a. Nhận xét: Trong một tích các số nguyên khác 0. a/ Nếu có tích chứa một số chẵn thừa số nguyên âm sẽ mang (a . b) . c = a . (b . c) dấu “ + ”. 2/ Tính chất kết hợp. Chú ý : ( SGK/ 94 ) ( SGK/ 94 ). b/ Nếu có tích chứa một số lẻ thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “ - ”.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết :63 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN 1/ Tính chất giao hoán a.b = b.a 2/ Tính chất kết hợp (a . b) . c = a . (b . c) Chú ý : ( SGK/ 94 ) Nhận xét ( SGK/ 94 ) 3/ Nhân với 1. Ghi công thức phép nhân các số tự nhiên có tính chất : a . 1 = 1 . a -Nhân =a với 1: phối của phép -Phân nhân đối với phép cộng: a.(b + c) = a.b + a.c. Phép Phépnhân nhâncác cácsố sốnguyên nguyên cũng cũngcó cócác cáctính tínhchất chấtnhân phânvới 1 a.1=1.a=a như nhânnhân các số nhiên phốiphép của phép đốitựvới . ( -1như ) = (phép - a )nhân các 4/ Tính chất phân phối của phépacộng ( -1 ).a=(-a) phép nhân đối với phép cộng số tự nhiên a.(b + c) = a.b + a.c Vậy a . ( -1 ) = ( -1 ) . a = ( -a ).
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết :63 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN 1/ Tính chất giao hoán a.b = b.a 2/ Tính chất kết hợp (a . b) . c = a . (b . c) Chú ý : ( SGK/ 94 ) Nhận xét:( SGK/ 94 ) 3/ Nhân với 1 a.1=1.a=a 4/ Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng a.(b + c) = a.b + a.c Chú ý: a. (b – c) = a.b – a.c. a.(b + c) = a.b + a.c Tính chất trên cũng đúng đối với phép trừ a.(b - c) = a.b - a.c.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết :63 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN 1/ Tính chất giao hoán. Bài tập 4 ( ?5 SGK/ 95) : Tính bằng hai cách và so sánh a.b = b.a kết quả 2/ Tính chất kết hợp a/ (-8) . (5 + 3) Cách 1: (-8) .(5 + 3) = -8.8 = (a . b) . c = a . (b . c) Cách 2: 64 (-8) .(5 + 3) = (-8) .5 + (-8) . 3 Chú ý : ( SGK/ 94 ) = - 40 + (-24) = - 64 Nhận xét:( SGK/ 94 ) Vậy : Cả hai cách đều có. 3/ Nhân với 1 cùng kết quả là -64 a.1=1.a=a b/ (-3 + 3 ). ( - 5 ) 4/ Tính chất phân phối của Cách 1:(-3 + 3) .(- 5) = 0.(- 5) = 0 phép nhân đối với phép cộng Cách 2: (-3 + 3) .(- 5) = (-3) .(- 5) + 3.(- 5) a.(b + c) = a.b + a.c Vậy : Cả hai cách = 15 + (- đều 15) có =0 Chú ý: a. (b – c) = a.b – a.c cùng kết quả là 0 ..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết :63 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN 1/ Tính chất giao hoán a.b = b.a 2/ Tính chất kết hợp (a . b) . c = a . (b . c) Chú ý : ( SGK/ 94 ) Nhận xét:( SGK/ 94 ) 3/ Nhân với 1 a.1=1.a=a 4/ TC phân phối của phép nhân đối với phép cộng a.(b + c) = a.b + a.c Chú ý: a. (b – c) = a.b – a.c. Phép nhân trong Z có những tính chất gì ?. ?. Phép nhân trong Z có tính chất giao hoán , kết hợp , nhân với 1, tính phân phối của phép nhân đối với phép cộng Tích nhiều số mang dấu dương khi nào ?mang dấu âm khi nào ? bằng 0 khi nào ?. ?. Tích nhiều số mang dấu dương nếu số thừa số âm là chẵn , mang dấu âm nếu số thừa số âm là lẻ, bằng 0 khi trong tích có thừa số bằng 0.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài tập 3: Không thực hiện phép tính, hãy so sánh kết quả . a) A = ( - 16 ).1253.( - 8 ).( - 4 ).( - 3 ) với > 0 Vì A có chứa 4 thừa số nguyên âm nên A mang dấu dương. b) B = ( - 2 )3.53.( - 3 )2 với < 0 Vì B có chứa 5 thừa số nguyên âm nên B mang dấu âm. c) ( - 2 )10. với > ( - 2 )11.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC * Đối với bài học ở tiết này: -Nắm vững các tính chất của phép nhân. -Học phần nhận xét và chú ý trong SGK tr 94 - Làm bài tập 91;92; 93b; 94 SGK trang 95 và bài 134, 139 SBT trang 71. * Đối với bài học ở tiết sau : -Chuẩn bị bút dạ , bảng nhóm -Tiết sau “ Luyện tập”.
<span class='text_page_counter'>(17)</span>