Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (979.57 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ. 1/ Phát biểu tổng quát về đồ thị hàm số y = ax +b (với a khác 0) 2/ Vẽ đồ thị hàm số: y = 2x +3 3/ Vẽ đồ thị hàm số: y = 2x - 2 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 26. Đường thẳng song song, cắt nhau ?1 a) Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ: y = 2x + 3 vµ y = 2x - 2 b) Gi¶i thÝch v× sao hai ®ường th¼ng y = 2x + 3 vµ y = 2x - 2 song song víi nhau?. Giải: *) Đồ thị hàm số y = 2x + 3 là đường thẳng đi qua 2 điểm (0;3) và (-1,5;0). y = 2x 3. 2. 1. 6. 7. 8. 2 -2 y = 2x. 4. 5. -1,5. O. -1. 1. 2. x. m. 1. 2. 3. -2. -1. 0c. *) Đồ thị hàm số y = 2x – 2 là đường thẳng đi qua 2 điểm (0;-2) và (1;0). y = 2x 2 +3. y. -2. 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 26. Đường thẳng song song, cắt nhau 1. Đường thẳng song song. Hai đường thẳng: (d ): y = ax+ b (a≠0) và (d’): y = a’x+b’ (a’≠0). a a ' * d / / d ' b b ' a a ' * d d ' b b '. 4.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bµi tËp : Đường thẳng song song với đường thẳng y = - 0,5x +2 là :. A. y = 0, 5 x + 2. B. y = 1- 0,5x. C. y = - 0,5x + 2. Rất tiếc bạn sai rồi. D. y = x +2. Rất tiếc bạn sai rồi. Rất tiếc bạn sai rồi. Hoan hô bạn đã đúng.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 26. Đường thẳng song song, cắt nhau 1. Đường thẳng song song. a a ' * d / / d ' b b ' a a ' * d d ' b b '. y. (d3). 6. (d1). 2. Đường thẳng cắt nhau. . Tìm các cặp đường thẳng cắt nhau trong các trường hợp sau: (d1). y = 0,5 x + 2 (d2). y = 0,5 x – 1 (d3). y = 1,5 x + 2. -4. 4. 2. (d2). o -2. -1. -2. 2. x.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 26. Đường thẳng song song, cắt nhau 1. Đường thẳng song song. Hai đường thẳng: (d ): y = ax+ b (a≠0) và (d’): y = a’x+b’ (a’≠0) a a ' * d / / d ' b b ' a a ' * d d ' b b ' 2. Đường thẳng cắt nhau. a a ' * d caét d ' b b '. 7.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 26. Đường thẳng song song, cắt nhau y Chú ý : ( SGK- trang 53). * Hai đường thẳng y = ax+b (a≠0) (d) và y = a’x+b’ (a’≠0) (d’). d’. d. b =b’●. o. x. có a ≠ a’ và b = b’ thì chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ bằng b. 8.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 26. Đường thẳng song song, cắt nhau 1. Đường thẳng song song. Hai đường thẳng: (d ): y = ax+ b (a≠0) và (d’): y = a’x+b’ (a’≠0) a a ' * d / / d ' b b ' a a ' * d d ' b b ' 2. Đường thẳng cắt nhau. a a ' * d caét d ' b b ' a a ' * Chuù yù: d caét d ' taïi moät ñieåm treân truïc tung b b '. 9.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài tập 20 ( SGK.54). Hãy chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song song với nhau trong số các đường thẳng sau : a/ y = 1,5 x + 2. b/ y = x + 2. c/ y = 0,5x – 3. d/ y = x – 3. e/ y = 1,5 x – 1. g/ y = 0,5 x + 3. Ba cặp đường thẳng cắt nhau: 1) y = 1,5 x + 2 và y = 0,5x -3 (a-g) 2) y = 1,5x + 2 và y = x – 3 (a-d) 3) y = 0,5 x – 3 và y= x – 3 (c-d) Các cặp đường thẳng song song: 1) y = 1,5 x + 2 và y = 1,5x -1 2) y = x + 2 và y = x – 3 3) y = 0,5 x – 3 và y=0,5x+3. (a-e) (b-d) (c-g). Đáp án.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài toán áp dụng Cho hai hàm số bậc nhất y = mx+3 và y = (2m + 1)x -5 Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số đã cho là: a)Hai đường thẳng song song với nhau b)Hai đường thẳng cắt nhau Bài giải. 11.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Song song. (d1): y = ax + b ( a 0). a a ' b b '. Cắt nhau. a a '. Trùng nhau. a = a’;. (d2):y =a’x + b’(a ' 0). b = b’.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Xin chân thành cám ơn Thầy, Cô và các em..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài toán áp dụng Cho hai hàm số bậc nhất y = mx+3 và y = (2m + 1)x -5 Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số đã cho là: a)Hai đường thẳng song song với nhau b)Hai đường thẳng cắt nhau Bài giải Các hàm số đã cho là hàm bậc nhất khi : m 0và m a)Đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song. 1 2. khi và chỉ khi a = a’ và b b ' Theo bài ra ta có 3 5 Vậy hai đường thẳng song song khi và chỉ khi a = a’, tức là m = 2m + 1 . m 1. Vậy m = - 1 là giá trị cần tìm 14.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài toán áp dụng Cho hai hàm số bậc nhất y = mx+3 và y = (2m + 1)x -5 Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số đã cho là: b)Hai đường thẳng cắt nhau Bài giải Các hàm số đã cho là hàm bậc nhất khi : m 0và m. 1 2. b)Đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt nhau khi và chỉ khi a a ' tức là m 2m + 1 m 1 Kết hợp các điều kiện trên ta có m . 1 1; m 0; m 2 15.
<span class='text_page_counter'>(16)</span>