Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.04 KB, 27 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kể hoạch bài dạy đai số lớp 7. KẾ HOẠCH BÀI HỌC ĐẠI 7 Ngày soạn ;20/8/2016 Ngày dạy : /8/2016 CH¦ƯƠNG I TiÕt 1. Sè H÷U TØ. Sè THùC §1 TËP HîP Q C¸C Sè H÷U TØ.. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. ổn định lớp HOẠT ĐỘNG. NỘI DUNG CHÍNH 1. Sè h÷u tØ: A,B : Hoạt động khởi động và hình - Sè h÷u tØ lµ sè viÕt a thành kiến thức được dưới dạng b , +Giao nhiệm vụ víi a, b Z, b 0. TËp hîp sè h÷u tØ, kÝ - GV: Học sinh thực hiện phép chia hai -hiÖu :Q số nguyên,làm bải 2 sgk trang 5 - HS: Nhận nhiêm vụ +Thực hiện nhiệm vụ - HS:Học sinh làm bài tập 1,2 sgk trang 5 - GV: chốt lại vào bài mới GV: cho 2 HS đọc mục tiêu bài học GV:Cho HSđọc nội dung 1.a GV: cho HS hoạt động cặp đôi làm mục 1,b,c HS: Hoạt động cặp đôi GV: Nhận xét bài làm câc nhóm GV:Cho HSđọc nội dung 2.a,b HS:Đọc nội dung 2.a,b. 2. BiÓu diÔn sè h÷u tØ trªn trôc sè: Ví dụ :SGK trang 6. GV: cho HS hoạt động cặp đôi làm mục 2,b,c HS: Hoạt động cặp đôi HS: làm vào vở nháp GV: Nhận xét bài làm câc nhóm GV: Gọi 2HS lên bảng trình bày GV:Cho HSđọc nội dung 3.a,b HS:Đọc nội dung3.a,b. 3: So s¸nh hai sè h÷u tØ. GV: cho HS hoạt động cá nhân làm mục -1-. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kể hoạch bài dạy đai số lớp 7. 3,c HS: Hoạt động cá nhân làm mục 3,c GV: Cho HS quan sát trên máy chiếu ,goị 2 HS đọc mục 4,a sgk GV: cho HS hoạt động cá nhân làm mục 4,c HS: Hoạt động cá nhân làm mục 4,c C : Hoạt động luyện tập. HS: làm làm baì GV: cho HS hoạt động cá nhân làm bài 1,2,3.4 sgk trang 8 1,2,3.4 sgk trang 8 HS: Hoạt động cá nhân làm mục 4,c GV : quan sát bài làm của HS gọi 2 hslên bảng thực hiện D,E: Hoạt động vận dụng và tìm tòi,mở rộng GV: cho HS về nhà làm bài 1,2, sgk trang 9. Ngày soạn ; 20/8/2016 Ngày dạy : / 8/ 2016 §2 .CéNG, TRõ Sè H÷U TØ. TiÕt 2:. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. HOẠT ĐỘNG A: Hoạt động khởi động. NỘI DUNG CHÍNH bải 1, 2 sgk trang 10. - GV: Giao nhiệm vụ - HS: Nhận nhiêm vụ HS:Thực hiện nhiệm vụ làm bài 2sgk trang 10 - GV: chốt lại vào bài mới GV: cho 2 HS đọc mục tiêu bài học. -2-.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Kể hoạch bài dạy đai số lớp 7. B: Hoạt động hình thành kiến thức GV:Cho HSđọc nội dung 1.a,b HS: Đọc nội dung 1.a,b HS: Ghi vào vở GV:Yêu cầu các nhóm hoạt động 1.c HS: Thảo luận nhóm phần 1.c GV:Kiểm tra các nhóm HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm Gv: nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm. 1.Céng, trõ hai sè h÷u tØ a. b. x= m ,y= m (a, b, m Z, m> 0) a. b. x+y = m + m = a+b m. x-y = a - b = m. m. a− b m. VD:. − 7 4 −49 12 − 37 + = + = 3 7 21 21 21 3 −12 3 − 9 −3 −(− )= + = 4 4 4 4. GV: cho HS đọc nội dung 2a,b HS: Đọc nội dung 2. a,b. 2: Qui t¾c chuyÓn vÕ Qui tắc : SGK ∀ x , y , z ∈Q ta có: x+y = z ⇒ x = z - y VD: Tìm x biết −3 1 +x= 7 3 1 3 x= + 3 7 16 x= 21. GV:Yêu cầu các nhóm hoạt động cặp đôi 2.c HS: Thảo luận nhóm cặp đôi phần 2c GV:Kiểm tra các nhóm HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm Gv: nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm C: Hoạt động luyện tập: HS: làm làm baì 1,2, GV: cho HS hoạt động cá nhân làm sgk trang 12-13 bài 1,2, sgk trang 12-13 HS: hoạt động cá nhân làm bài tập 1, 2, Gv: hỗ trợ HS, điều khiển các HS hoàn thành tốt bài tập hỗ trợ các HS khác HS:các nhóm báo cáo kết quả hoạt động cá nhân của nhóm mình GV: tuyên dương các cá nhân hoàn thành tốt. D. E: Hoạt động vận dụng và tìm về nhà làm bài tập vận tòi mở rộng dụng -3-.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Kể hoạch bài dạy đai số lớp 7. HS: về nhà thực hiện bài 1,2 SGK trang 13 Ngày soạn ;27/8/2016 Ngày dạy : /8 / 1016 §3. NH¢N, CHIA Sè H÷U TØ. TiÕt 3:. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP NỘI DUNG CHÍNH. HOẠT ĐỘNG - A: Hoạt động khởi động. Ghi chú. làm bải 1, sgk trang 14. +Giao nhiệm vụ - HS: Nhận nhiêm vụ HS:Thực hiện nhiệm vụ làm bài 1 sgk trang 14 - GV: chốt lại vào bài mới GV: cho 2 HS đọc mục tiêu bài học 1. Nh©n hai sè h÷u tØ : B: Hoạt động hình thành kiến Víi mäi x, y Q thức GV:Cho HSđọc nội dung Víi x= a ; y= c , ta cã: b d 1.a,b a c a.c x.y= . = HS: Đọc nội dung 1.a,b b d b. d Chia hai sè h÷u tØ: HS: Ghi vào vở x : y= a : c = a . d = b. GV:Yêu cầu các nhóm hoạt động 1.c HS: Thảo luận nhóm phần 1.c GV:Kiểm tra các nhóm HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm Gv: nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm. d. b. c. a. d b.c. VD: 3 1 3 5 ( 3).5 15 2 8 a. 4 2 4 2 4.2. Ví duï: −5. b. 23. −5. : (-2) = 23. 1. . −2. 5. = 46 GV: cho HS đọc nội dung 2a,b HS: Đọc nội dung 2. a,b C: Hoạt động luyện tập:GV: cho HS hoạt động cá nhân làm bài 1,2, sgk trang 16. 2:Tính chất của số hữu tỉ TC: SGK trang 15 làm baì 1,2, sgk trang 16. -4-. 2 4 2 2 3 0,4 : : 5 2 3 10 3 ( 2).3 3 5.( 2) 5.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Kể hoạch bài dạy đai số lớp 7. HS: hoạt động cá nhân làm bài tập 1, 2, Gv: hỗ trợ HS, điều khiển các HS hoàn thành tốt bài tập hỗ trợ các HS khác HS:các nhóm báo cáo kết quả hoạt động cá nhân của nhóm mình GV: tuyên dương các cá nhân hoàn thành tốt. D. E: Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng HS: về nhà thực hiện bài 1,2 SGK trang 16-17. về nhà làm bài tập vận dụng. Ngày soạn ;29/8/2016 Ngày dạy /0/ 2016 §4. TiÕt 4-5:. GI¸ TRÞ TUYÖT §èI CñA MéT Sè H÷U TØ. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG A: Hoạt động khởi động. NỘI DUNG CHÍNH làm bải 1, 2 sgk trang 18. +Giao nhiệm vụ HS: Nhận nhiêm vụ HS:Thực hiện nhiệm vụ làm bài 2sgk trang 18 - GV: chốt lại vào bài mới GV: cho 2 HS đọc mục tiêu bài học B: Hoạt động hình thành kiến thức GV:Cho HSđọc nội dung 1.a,b HS: Đọc nội dung 1.a,b HS: Ghi vào vở GV:Yêu cầu các nhóm hoạt động 1.c HS: Thảo luận nhóm phần 1.c GV:Kiểm tra các nhóm. 1.Giá trị tuyệt đối của số h÷u : - GTT§ cña sè h÷u tØ x,kÝ hiÖu | x | , lµ kho¶ng c¸ch tõ ®iÓm x đến điểm 0 trên trục số. | x | = x nÕu x 0 -x nÕu x < 0 - NhËn xÐt: Víi mäi x Q, ta lu«n cã |x| 0,| x | = |- x | , |x| x -5-. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Kể hoạch bài dạy đai số lớp 7. HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm Gv: nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm GV:Yêu cầu các nhóm hoạt động 2a. HS: Thảo luận nhóm phần 2.a GV:Kiểm tra các nhóm GV: cho HS đọc nội dung 2,b HS: Đọc nội dung 2. b GV:Yêu cầu các nhóm hoạt động 2c. HS: Thảo luận nhóm phần 2.c GV:Kiểm tra các nhóm HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm Gv: nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm GV: cho HS đọc nội dung 3 HS: Đọc nội dung 3 Tiết 5 -C: Hoạt động luyện tập: GV: cho HS hoạt động cá nhân làm bài 1,2,3 sgk trang 20 HS: hoạt động cá nhân làm bài tập 1, 2,3 Gv: hỗ trợ HS, điều khiển các HS hoàn thành tốt bài tập hỗ trợ các HS khác HS:các nhóm báo cáo kết quả hoạt động cá nhân của nhóm mình GV: tuyên dương các cá nhân hoàn thành tốt. D. E: Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng HS: về nhà thực hiện bài 1,2 , 3,4SGK trang 21. Ví dụ :sgk trang-19. HS: làm làm baì 1,2, sgk trang 20. GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng. -6-.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Kể hoạch bài dạy đai số lớp 7. Ngày soạn ; 3/9/2016 Ngày dạy: /0/2016 §5 céng, trõ, nh©n, chia sè thËp ph©n. TiÕt 6:. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG A: Hoạt động khởi động. NỘI DUNG CHÍNH làm bải 1, 2,3 sgk trang 22. Giao nhiệm vụ - HS: Nhận nhiêm vụ HS:Thực hiện nhiệm vụ làm bài 1.2.3sgk trang 22 - GV: chốt lại vào bài mới GV: cho 2 HS đọc mục tiêu bài học 1.Céng, trõ, nh©n, chia sè B: Hoạt động hình thành kiến thËp ph©n: thức GV:Cho HSđọc nội dung VD: Tính 1.a,b. a, -3,116 + 0,263 = - ( 3,116 – 0,263) HS: Đọc nội dung 1,a.b = -2,853 HS: Ghi vào vở b, (-3,7).(-2,16) = +(3,7.2,16) = 7,992 2 Chú ý :sgk trang-23 GV:Cho HSđọc nội dung 2. HS: Đọc nội dung 2 C: Hoạt động luyện tập: HS: làm làm baì 1,2, 3 sgk GV: cho HS hoạt động cá nhân làm trang 23 bài 1,2,3 sgk trang 23 HS: hoạt động cá nhân làm bài tập 1, 2,3 Gv: hỗ trợ HS, điều khiển các HS hoàn thành tốt bài tập hỗ trợ các HS khác HS:các nhóm báo cáo kết quả hoạt động cá nhân của nhóm mình GV: tuyên dương các cá nhân hoàn thành tốt. D. E: Hoạt động vận dụng và tìm GV: Cho HS về nhà làm bài tòi mở rộng tập vận dụng GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng -7-.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Kể hoạch bài dạy đai số lớp 7. HS: về nhà thực hiện bài 1,2 SGK trang 24 Ngày soạn ; 03/9/2016 Ngày dạy : /9/ 2016 §5. LUü THõA CñA MéT Sè H÷U TØ. TiÕt 7- 8:. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG - A: Hoạt động khởi động. NỘI DUNG CHÍNH làm bải 1,a sgk trang 25. +Giao nhiệm vụ - HS: Nhận nhiêm vụ HS:Thực hiện nhiệm vụ làm bài 1 ,a sgk trang 25 - GV: chốt lại vào bài mới GV: cho 2 HS đọc mục tiêu bài học 1.Lòy thõa víi sè mò tù B: Hoạt động hình thành kiến nhiªn: thức GV:Cho HSđọc nội dung 1.b - §N: SGKtr 25 xn = x.x.x…x HS: Đọc nội dung 1,b ( n thõa sè) HS: Ghi vào vở (x Q,n N, n > 1) GV:Yêu cầu các nhóm hoạt động - Qui ưíc: x1 = x, x0 = 1. 1.c a HS: Thảo luận nhóm phần 1.c - NÕu x = b th× : GV:Kiểm tra các nhóm xn = ( a )n = a . a . HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã b b b làm a ... a Gv: nhận xét, đánh giá mức độ đạt b b n/bn = a được của các nhóm GV:Yêu cầu các nhóm hoạt động 2.TÝch và thương cña hai lòy thõa cïng c¬ sè: 2a. HS: Thảo luận nhóm phần 2.a Víi x Q,m,n N m n m+n GV:Kiểm tra các nhóm x .x = x xm : xn = xm-n GV: cho HS đọc nội dung 2,b ( x 0, m n) HS: Đọc nội dung 2. b GV:Yêu cầu các nhóm hoạt động 2c. HS: Thảo luận nhóm phần 2.c GV:Kiểm tra các nhóm HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm Gv: nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm -8-. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Kể hoạch bài dạy đai số lớp 7. GV: cho HS đọc nội dung 3 HS: Đọc nội dung 3a,b GV:Yêu cầu các nhóm hoạt động 3c. HS: Thảo luận nhóm phần 3.c GV:Kiểm tra các nhóm GV: cho HS đọc nội dung 4 a,b HS: Đọc nội dung 4a,b GV:Yêu cầu các nhóm hoạt động 4c. HS: Thảo luận nhóm phần 4.c GV:Kiểm tra các nhóm GV: cho HS đọc nội dung 5 a,b HS: Đọc nội dung 5a,b GV:Yêu cầu các nhóm hoạt động 5c. HS: Thảo luận nhóm phần 5.c GV:Kiểm tra các nhóm C: Hoạt động luyện tập:GV: cho HS hoạt động cá nhân làm bài 1,2,3 ...8 sgk trang 29 HS: hoạt động cá nhân làm bài tập 1, 2,3 Gv: hỗ trợ HS, điều khiển các HS hoàn thành tốt bài tập hỗ trợ các HS khác HS:các nhóm báo cáo kết quả hoạt động cá nhân của nhóm mình GV: tuyên dương các cá nhân hoàn thành tốt. D. E: Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng HS: về nhà thực hiện bài 1,2 , 3,SGK trang 30. 3.Lòy thõa cña lòy thõa C«ng thøc: (xm)n = xm.n 4.Lòy thõa cña mét tÝch: ( x.y)n = xn . ym. 5.Lòy thõa cña mét th¬ng: ( x )n = y. n. x n y. (y. 0). HS: làm làm bài 1,2,...8 sgk trang 29. về nhà làm bài tập vận dụng. -9-.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Kể hoạch bài dạy đai số lớp 7. Ngày soạn ; 16/9/2016 Ngày dạy : /9/ 2016 Tiết 9 + 10 TỈ LỆ THỨC I.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Các hoật động A.B Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức Hoạt động nhóm GV bao quát lớp, theo dõi hoạt động của các nhóm, sau yêu cầu báo cáo kết quả câu a; 18 15 24 20. 1.b - Hoạt động chung: Cả lớp đọc kĩ nội dung mục 1 b SHD/31; sau đó thảo luận nhóm nhớ tên các số hạng của tỉ lệ thức Học sinh đọc mục b/ Giao nhiệm vụ chung cho cả lớp, quat sát các em thực hiện c) thực hiện hoạt động theo SHD/ 31 GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ học sinh. -Yêu cầu HS báo cáo kết quả 2 . Tính chất 1của tỉ lệ thức. 2.a/ HS đọc kĩ nội dung mục 2a)SGK/32. -HS đọc 2b) Hoạt động cặp đôi tìm x mục c. 3. Tính chất 2 của tỉ lệ thức a) HS giải thích (HS 7B có thể không giải thích được). Nội dung. Tỉ lệ thức: a c b = d (b,d 0). Hay a:b = c:d -Trong TLT a:b=c:d a, b, c, d gọi là các số hạng a,d gọi là các ngoại tỉ b, c gọi là các trung tỉ. Từ ad=bc Chia 2 vế cho bd (b, d 0) ad bc a c Ta có bd bd b d. -HS đọc 3b) -HS thực hiện 3c) - 10 -. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Kể hoạch bài dạy đai số lớp 7. C. Hoạt động luyện tập. - Làm các bài tập 1, 2SGK/33. - Thảo luận cặp đôi làm bài tập - Cho học sinh làm bài tập ra phiếu học tập có sẵn nội dung - Làm các bài tập 1, 2SGK/33. - Thảo luận cặp đôi làm bài tập - Cho học sinh làm bài tập ra phiếu học tập có sẵn nội dung Chấm điểm 1 vài HS - Cho học sinh chấm chéo giữa các nhóm - Làm bài tập 3 (33) Làm bài tập 4 (33) - Làm bài tập 5 (33). bài tập 3 (33) a) 6.15 = 2.45 b) -0,125.16 = 0,4.(-5) HD HS: Bước 1: Lập đẳng thức a.d = b.c Cs: thực hiện như BT số 3 (33) Yêu cầu HS báo cáo kết quả. D.E Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng HS ghi nhớ cách giải bài 1-2 SHD/33 HS thảo luận cách giải bài 1-2 SHD/13 Giao nhiệm vụ về nhà: Các nhóm cùng làm các bài tập 1, 2 –SGK/33 vào vở bài tập về nhà. Tìm hiểu bài “ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau” - Nhận nhiệm vụ về nhà. - 11 -.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Kể hoạch bài dạy đai số lớp 7. Ngày soạn ; 18/9/2016 Ngày dạy : /9/ 2016 Tiết 10 + 11 TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I. Chuẩn bị: - GV: bảng phụ Đề bài Cho tỉ lệ thức tỉ số. 2+3 4+ 6. 2 3 = hãy so sánh các 4 6 2 −3 và 4 −6 với các tỉ số. trong tỉ lệ thức đã cho?. Đáp án. Biểu điểm. 2 3 1 = = 4 6 2 2+3 5 1 2 −3 = = ; = 4+ 6 10 2 4 −6 −1 1 = −2 2 2+3 = 2 −3 = 2 3 = 4 −6 4 6 Vậy 4+ 6 1 = 2. 5. - HS: Làm bài tập và chuẩn bị bài theo HD II. Tổ chức các HĐ học: Hoạt động Nội dung A.B – HĐ khởi động và hình thành kiến thức 2 3 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Cho tỉ lệ thức 4 6 Ta có: 23 5 1 4 6 10 2 2 3 1 1 4 6 2 2 2 3 2 3 2 3 46 4 6 4 6. HS đưa ra tổng quát về tính chất dãy tỉ số bằng nhau GV chốt HS đọc phần 2a từ đó mở rộng với dãy nhiều tỉ số bằng nhau GV chốt HS đọc nội dung 3 GV: chốt chú ý. C - HĐ luyện tập. Tổng quát: a c a c a c b d b d b d (b d ). * Mở rộng: a c e b d f a c e a c e a ce b d f bd f b d f. 2. Chú ý: a b c Khi có dãy số 2 3 4 ta nói. các số a, b, c tỉ lệ với các số 2, 3, 5. Ta cũng viết: a: b: c = 2: 3: 5 - 12 -. Ghi chú. 5.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Kể hoạch bài dạy đai số lớp 7. HS HĐ cá nhân làm các bài tập HS lên bảng trình bày GV nhận xét chỉnh sửa D.E – HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng: HS tìm hiểu và làm bài tập 1,2 (trg 37) GV gợi ý, chữa bài nếu cần GV: HD HS chuẩn bị bài. Làm bài tập còn lại, Tìm hiểu bài 9 – Số thập phân hữu hạn …. Ngày soạn: 18/09/2016 Ngày dạy: ..... /9/2016 Tiết 12 + 13 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN I. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ Đề bài. Đáp án. Không dùng máy tính hãy viết phân 3 37 , số 20 25 dưới dạng số thập phân. 3 0,15 20. 37 1,48 25. - HS: dụng cụ học tập, Chuản bị bài theo HD II. Tổ chức HĐ học: Hoạt động Nội dung A. HĐ khởi động HS: HĐ cặp đôi: Viết phân số dưới dạng số thập phân 1. Số thập phân hữu hạn -số B. HĐ hình thành kiến thức: thập phân vô hạn tuần hoàn 3 37 HS đọc số thập phân hữu hạn , Số thập phân vô hạn tuần hoàn Ví dụ 1: Viết phân số 20 25 dưới dạng số thập phân 3 0,15 20. 37 1,48 25. - Các xố 0,15; 1,48 gọi là số thập phân hữu hạn - 13 -. Biểu điểm 10. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Kể hoạch bài dạy đai số lớp 7 5 0,41666..... Ví dụ 2: 12. HS HĐ cá nhân làm bài 2b GV kiểm tra HS đọc kĩ nội dung 3 C. HĐ luyện tập HS HĐ cá nhân làm bài tập 1 GV nhận xét. - Ta gọi 0,41666..... là số thập phân vô hạn tuần hoàn - Kí hiệu: 0,41666... = 0,41(6) (6) - Chu kì 6 Người ta chứng minh được rằng mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là số hữu tỉ.. Nhận xét: - Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương không có ước nguyên tố HS làm các bài tập 2; 3; 4 trg 40 khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân hữu hạn và ngược lại D.E – HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng HS đọc em có biết GV HD HS làm bài 1; 2 trg 41. Ngày soạn: 28/09/2016 Ngày dạy:..... /10/2016 Tiết 14 + 15 LÀM TRÒN SỐ I. Chuẩn bị: GV: Thước kẻ, Bảng phụ. HS: Bảng nhóm, học bài yheo HD II. Tổ chức các HĐ học: Hoạt động. Nội dung - 14 -. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Kể hoạch bài dạy đai số lớp 7. A. HĐ khởi độngốH: HĐ nhóm quan sát hoá đơn tiền điện thảo luận trả lời câu hỏi trong sách B. HĐ hình thành kiến thức: HS đọc sách tìm hiểu ví dụ trả lời câu hỏi: để làm tròn 1 số thập phân đến hàng đơn vị ta làm như thế nào?. + Đặt vấn đề: Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta thường hay gặp cách nói như: “Số người tham dự buổi lễ khoảng hơn ba trăm người” Cách nói này có ý nghĩa gì? Tại sao không nói chính xác số người? Ta sẽ tìm hiểu vấn đề này trong phần B. 1. Ví dụ (15’) Ví dụ 1: Làm tròn các số 4,3 và 4,5 đến hàng đơn vị 4,3 4. 4,5. 4,9. 5,4 5. 5,8 6. - Số 4,3 gần số 4 nhất - Số 4,9 gần số 5 nhất. - Kí hiệu: 4,3 4; 4,9 5 HS HĐ cá nhân làm bài điền ( đọc là xấp xỉ) vào ô trống Để làm tròn 1 số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần với nó Gv: Yêu cầu học sinh nghiên nhất. cứu SHD ví dụ 2, ví dụ 3. để biết làm tròn nghìn 2. Qui ước làm tròn số (10') - Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0 - Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số GV yêu cầu HS HĐ cá nhân cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong làm bài “làm tròn số 79,3826 trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ HS làm bài GV quan sát số bị bỏ đi bằng các chữ số 0. HS trình bày với bạn và Làm tròn số 79,3826 nhận xét a) 79,3826 79,383 b) 79,3826 79,38 c) 79,3826 79,4 d) 79,3826 79 C. HĐ luyện tập HS làm các bài tập 1; 2; 3 bàng HĐ cá nhân hoặc cặp đôi GV quan sát nhận xét HS Đọc quy tắc làm tròn số và ghi nhớ.. D. E HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng - 15 -.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Kể hoạch bài dạy đai số lớp 7. HS HĐ tập thể, HĐ cộng đồng I (có thể cho về nhà). Ngày soạn: 8/10/2016 Ngày dạy:.... /10/2016 Tiết 16 + 17 SỐ VÔ TỈ. I. Chuẩn bị: - GV: máy tính bỏ túi, tài liệu. - HS: máy tính bỏ túi, sách HDH. II. Tổ chức HĐ học: Các hoạt động Nội dung A. HĐ khởi động: Nhận xét: HĐ cặp đôi A.1,2 - Các số 1,414213567309504...; HĐ nhóm nhận xét 0,616616661...... là các số thập phân vô hạn mà ở phần thập phân không có một chu kỳ nào cả. B. HĐ hình thành kiến thức: - Các số 1,414213567309504...; HĐ cả lớp phần B 1a. 0,616616661...... là các số thập phân vô hạn không tuần hoàn. 1. Số vô tỉ: HS lấy các ví dụ về số vô tỉ - Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không GV yêu cấu HS chỉ ra các số vô tuần hoàn. Tập hợp các số vô tỉ là tỉ trong các số ở phần B1c. I VD: Số 1,41421356....; số 3,1415926536....; là các số vô tỉ. HS HĐ nhóm B2a. - Mỗi số vô tỉ không thể biểu diễn GV kiểm tra được dưới dạng số thập phân hữu ? Ta có thể so sánh hai số vô tỉ hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. ntn? 2. So sánh số vô tỉ: Ta có thể so sánh hai số vô tỉ Tiết 17 tương tự như so sánh hai số hữu tỉ C. HĐ luyện tập: viết dưới dạng số thập phân. HS hoạt động cá nhân các bài 1; 2; 3; 4 trong SHD. GV sửa chữa, nhận xét D.E – HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng: GV cho HS đọc tìm hiểu số vô tỉ, căn bậc hai. HS đọc sách - 16 -. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Kể hoạch bài dạy đai số lớp 7. GV yêu cầu HS về xem lại bài tập, tìm hiểu them về căn bậc hai, nghiên cứu bài “Số thực”.. Ngày soạn: 10/10/2016 Ngày dạy: .... /10/2016 Tiết 18 + 19 SỐ THỰC I. Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi. - HS: Thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi. II. Tổ chức hoạt động học: Các hoạt động Nội dung A. HĐ khởi động: 1. Số thực 3 HS đọc sách tìm hiểu Thực hiện HĐ chung trả Các số: 2; -5; 5 ; -0,234; 1,(45); 2 ; 3 ... lời câu hỏi - Tập hợp số thực bao gồm số hữu tỉ và số GV chính xác kiến thức vô tỉ . - Các tập N, Z, Q, I đều là tập con của tập R B. Hình thành kiến thức Cách viết x R cho ta biết x là số thực HS đọc sách để biêt về x có thể là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ số thực Bài tập GV chính xác kiến thức 3 Q 3 R 3 I -2,53 Q Yêu cầu hs làm bài 0,2(35) I N Z I R 2. Trục số thực Ví dụ: Biểu diễn số 2 trên trục số. HS đọc sách và cho biết tại sao trục số lại gọi là trục số thực -1. GV cho hs HĐ làm bài tập so sánh hai số thực Ví dụ: So sánh 2 số a) 0,3192... với 0,32(5) b) 1,24598... với 1,24596... Bg a) 0,3192... < 0,32(5) hàng phần trăm của 0,3192... nhỏ hơn hàng phần trăm 0,32(5) b) 1,24598... >. 0. 1. 2. 2. - Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số. - Mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn 1 số thực. - Trục số gọi là trục số thực. * Chú ý: Trong tập hợp các số thực cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như trong tập hợp các số hữu tỉ. 3. So sánh hai số thực: - Với 2 số thực x và y bất kì ta luôn có hoặc x = y hoặc x > y hoặc x < y. BT - 17 -. Ghi nhớ.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Kể hoạch bài dạy đai số lớp 7. 1,24596... HS về ôn yậơ chuẩn bị cho giờ sau ôn tập chương.. a) 2,(35) < 2,369121518... b) -0,(63) và Ta có. . . 7 11. 7 7 0,(63) 0,(63) 11 11. Ngày soạn: 18/10/2016 Ngày dạy: .... /10/2016 Tiết 20; 21 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ, máy tính bỏ túi. - HS: Thước kẻ, máy tính bỏ túi. II. Tổ chức các hoạt động học:. Các hoạt động C. HĐ luyện tập: HS ôn tập kiến thức cơ bản theo câu hỏi. GV chính xác lại kiến thức.. HS làm bài tập. Nội dung 1. Quan hệ giữa các tập hợp số - Các tập hợp số đã học + Tập N các số tự nhiên + Tập Z các số nguyên + Tập Q các số hữu tỉ + Tập I các số vô tỉ + Tập R các số thực N Z Q R; R R + Tập hợp số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Trong số hữu tỉ gồm (N, Z, Q) 2. Ôn tập về số hữu tỉ * Định nghĩa: - số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0 - số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0 3 - Biểu diễn số 5 trên trục số 3 0. D.E. HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng Bài tập thực hiện phép tính Bài tập tìm x a) x 2,5 x 2,5. 5. 1. * Các phép toán trong Q Bài tập thực hiện phép tính Bài 1 8 16 5 a) A 5,13 : 5 1 .1,25 1 9 63 28 145 85 79 5,3 : 28 36 63 5,13 :. 57 14 5,13. 1,26 14 57. - 18 -. Ghi nhớ.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> d) x . 1 4 1 3. x. 1 1 4 3. 1 3 x 3 3 x 8 x 1 3 x 10 3 3. Kể hoạch bài dạy đai số lớp 7 1 62 4 1 b) B 3 .1,9 19,5 : 4 . 3 75 25 3 19 13 13 65 12 . . 2 1 75 75 3 19 169 53 . 2 75 3 545 53 5777 . 6 75 90. Bài 2 4 5 4 16 0,5 23 21 23 21 4 5 16 4 1 0,5 23 23 21 21 . a) 1. 1 1 0,5 2,5 3 1 3 1 b) .19 .33 7 3 7 3 3 1 1 19 33 7 3 3 3 .( 14) 6 7. Bài tập tìm x Bài tập áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau Bài tập áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng HS: Nêu tính chất của nhau dãy tỉ số bằng nhau (ghi Tính chất: bằng kí hiệu) a c a+ c a−c = d = b+d = b− d (bd) b HS: Tìm x và y. x 3 Cho y = 7 và xx 3 x y x−y 16 = = = = = y 7 3 7 3− 7 −4 y=16. Tìm x và y. 2 Bài toán: Tính độ sài các cạnh của một tam giác, biết chu vi tam giác là 24 cm và các cạnh tỉ lệ với các số 3; 4; 5.. x = - 2 x= - 6; 3. y = - 2 y= - 14 7. Bài toán: Gọi độ dài các cạnh của tam giác là a, b, c. ( a, b, c > 0) Theo bài rat a có: a b c 3 3 4 5= 7. và a + b + c = 24. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được: a b c a b c 24 2 3 4 5 3 4 5 12. - 19 -.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Kể hoạch bài dạy đai số lớp 7. HS ôn tập chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra.. Suy ra a = 2.3 = 6 b = 4 .2 = 8 c = 5.2 = 10 Vậy các cạnh của tam giác là: 6cm; 8cm; 10 cm.. Ngày soạn: 28/10/2016 Ngày dạy: /10/2016 Tiết 22 KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG I I. Mục tiêu: - Kiến thức: Kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức trong chương I của học sinh - Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng vận dụng được kiến thức vào bài tập. - Thái độ: Giáo dục tính nghiêm túc khi làm bài II. Chuẩn bị: . Bảng mô tả mức độ đánh giá: Mức độ Nội dung - Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ - Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ - Lũy thừa của một số hữu tỉ - Tỉ lệ thức. Nhận biết. Thông hiểu. TN. TN. TL. TL. Vận dụng Thấp Cao TN TL TN TL 1 1. 1 1. 1. 1 1. 1 1. 1 1. 1. 1. 1 1. - Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Làm tròn số. Tổng. 2 2 2. 1. 3. 1. 1 2. 2. 1. 1 1. Tổng. 3. 4 4. Đề bài: Bài 1: Tính: (3đ) 2 3 3 : a) 3 2 4 . 75.76 9 b) 7. c. Làm tròn đến hàng trăm của số 5974,9743 Bài 2: (4đ) - 20 -. 1 1 5. 8 1. 10.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1. Tìm x, biết: 2. Tìm hai số x ; y biết: a). x y = 3 5. Kể hoạch bài dạy đai số lớp 7 1 x 4 1 3. và x + y = – 32. x y b) 7 5 và x – y = 10. Bài 3: (2đ) Hai lớp 7A và 7B nhận chăm sóc 28 cây xanh cho nhà trường. Biết rằng số cây của lớp 7A và số cây của lớp 7B tỉ lệ với 3 và 4. Tính số cây của mỗi lớp ? Bài 4: (1đ) So sánh: 2515 và 810.330. ĐÁP ÁN Bài 1: Tính: (3đ) 2 3 3 2 6 3 2 3 2 4 8 : : : . a) 3 2 4 = 3 4 4 = 3 4 = 3 3 = 9 75.76 756 711 11 9 2 9 9 9 b) 7 = 7 = 7 = 7 = 7 =49. c) Làm tròn đến hàng trăm của số 5974,9743 được: 5900 Bài 2: d) x . 1 4 1 3. x. 1 1 4 3. 1 3 x 3 3 x 8 x 1 3 x 10 3 3 1. Tìm x:. 2. Tìm hai số x ; y biết: a). x y x+ y x+ y − 32 = = = = = – 4; 3 5 3+5 8 8. (1đ) x = – 4 x = – 12; 3. 20. (1đ) (0,5đ). Vậy x = – 12; y = – 20. x y x y 10 x y b) 7 5 = 7 5 = 2 =5; 7 = 5 x = 35; 5 = 5 y = 25. Vậy x = 35; y = 25. Bài 3: Gọi x, y lần lượt là số cây của lớp 7A, 7B. ( x; y € Z+) x y Theo bài ra ta có: 3 4 và x + y = 28. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau được: x 4 x 12 3 ;. y =–4y=– 5. x y x y 28 4 3 4 34 7. y 4 y 16 4. Vậy lớp 7A chăm sóc 12 cây, lớp 7B chăm sóc 16 cây. - 21 -. (1đ) (0,5đ) (2đ).
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Kể hoạch bài dạy đai số lớp 7 15. 10. Bài 4: So sánh 2 số: 25 và 8 .330. (1đ) 2 ×15 30 3 ×10 30 30 30 2 15 3 10 30 15 10 30 25 = ( 5 ) = 5 = 5 ; 8 .3 = ( 2 ) . 3 = 2 . 3 = 2 . 3 = (2.3)30 = 630. Vì 530 < 630 nên 2515 < 810.330.. Ngày soạn: 30/10/2016. CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Tiết 23, 24 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I. Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ, máy tính bỏ túi. - HS: Thước kẻ, máy tính bỏ túi. II. Tổ chức các hoạt động học:. Các hoạt động A. Khởi động - HĐ chung ôn lai về đại lượng tỉ lệ thuận đã biết ở lớp 5 - Viết công thứ tính quãng đường, tính chu vi hình vuông - Nhận xét các công thức vừa viêt B. hình thành kiến thức. Nội dung Khái niệm về tỉ lệ thuận ở tiểu học S = 15 t. C=4a * Nhận xét: Các công thức trên đều có điểm giống nhau: đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với 1 hằng số. HS HĐ cá nhận đọc ĐN, chú ý * Định nghĩa (sgk) 3 GV nhấn mạnh y = 5 .x (vì y tỉ lệ thuận với x) HS HĐ nhóm 2a Phát hiện tính chất Đọc ND tính chất HĐ cặp đôi 2c. x. 5 y 3. 5 Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số 3. * Chú ý: SGK Tính chất a) k = 2 b) - 22 -. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Kể hoạch bài dạy đai số lớp 7. C. Hoạt động luyện tập HĐ chung GV HD bài tập HĐ cá nhân HS làm bài tập HS nhận xét Gv nhận xét. y1 y 2 y 3 y 4 k x x2 x3 x 4 1 c). * Tính chất (SGK) Bài tập: a) Vì 2 đại lượng x và y tỉ lệ thuận nên y = k.x thay x = 6, y = 4 k = 4 2 = 6 3 2 b) y= 3 . x. D.E Tìm tòi mở rộng. 2. c) x = 9 y = 3 . 9 = 6 2. x = 15 y = 3 .15 = 10 Ngày soạn: 3/11/2016 Tiết 25, 26 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I. Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ, máy tính bỏ túi. - HS: Thước kẻ, máy tính bỏ túi. II. Tổ chức các hoạt động học:. Các hoạt động A. Khởi động: HS: HĐ nhóm bài toán điền số thích hợp vào ô trống Yêu cầu nhác lại về đại lượng tỉ lệ thuận, & tính chất. B. Hình thành kiến thức HĐ nhóm bài toán 1 Một nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. GV nhận xét. HĐ cặp đôi bài toán 2.GV cho các cặp đôi tự kiểm tra chéo C. Luyện tập: HS HĐ cá nhân làm các bài tập rồi lên bảng trình bày. Nội dung 1. Bài toán 1: Nhận xét đại lượng xăng đã mua và đại lượng số tiền phải trả là hai đại lượng tỉ lệ thuận.. 2. Bài toán 2.. Bài 1(tr69) a. Hai đại lượng x& y tỉ lệ thuận vì x1 x 2 ... 9 y1 y 2. b. Hai đại lượng x và y không tỉ lệ 1 9 thuận vì: 12 90. Bài 2. (tr69) - 23 -. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Kể hoạch bài dạy đai số lớp 7. Có 3m dây nặng 75g do đó a) Vì khối lượng và chiếu dài cuộng dây thép tỉ lệ thuận nên: 1 25 y 25.x x y. b) Khi y = 4,5 kg = 4500 (g) x. 1 .4500 180 25 (m). Bài 3(tr70) Hs: Làm bài tập 4 Hs: Đọc đề bài Gv: Bài toán trên có thể phát biểu đơn giản như thế nào Hs: Chia 150 thành 3 phần tỉ lệ với 3; 4 và 13 Hs: Làm việc cá nhân Cả lớp làm bài vào vở D.E. Vận dụng & tìm tòi mở rộng:. Bài 4 (tr70) - Khối lượng Niken: 22,5 (kg) - Khối lượng Kẽm: 30 kg - Khối lượng Đồng: 97,5 kg. Hướng dẫn về nhà: Xem lại bài chữa, chuẩn bị bài sau “Đại lượng tỉ lệ nghịch”. Ngày soạn: 13/11/2016 Tiết 27, 28 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I. Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ, máy tính bỏ túi. - HS: Thước kẻ, máy tính bỏ túi. II. Tổ chức các hoạt động học:. Các hoạt động A. Khởi động: HS HĐ nhóm phần khởi động B. Hình thành kiến thức HS HĐ cặp đôi viết các công thức theo yêu cầu GV HD HS nhận xét (Nhận xét về sự giống nhau. Nội dung 1. Định nghĩa 12 y x a) 500 y x b) 16 v t c). * Nhận xét: (SGK) - 24 -. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Kể hoạch bài dạy đai số lớp 7. giữa các công thức trên). HS: đại lượng này bằng hàng số chia cho đại lượng kia. GV: thông báo về định nghĩa HS dọc định nghĩa. * Định nghĩa: (sgk) y. Vì y tỉ lệ với x x. HS hoạt động nhóm 2a. Từ đó xây dựng tính chất HS đọc kĩ 2b.. a x hay x.y = a y. 3,5 x . 3,5 y. x tỉ lệ nghịch với y theo k = -3,5 * Chú ý: 2. Tính chất * k = 60 *. x1.y1 x 2 .y 2 ... k. Học sinh làm bài tập c (HĐ Tính chất (SHD tr 73) Bài tập c cá nhân) Khi x = 8 thì y = 15 * k = 8.15 = 120ii 120 y x *. C. HĐ Luyện tập: 120 y 20 HS hoạt động cá nhân làm 6 ; x = 10 bài rồi lên bảng chữa * Khi x = 6 HS tự đánh giá nhân xét 120 y 12 GV nhận xét 10 D.E. HĐ vận dụng & tìm 3. Bài tập luyện tập tòi mở rộng: HD về nhà: Nắm vững định nghĩa và tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. Làm bài tập còn lại phần C. D. E Chuẩn bị đọc trước các bài tập trong bài một số bài toán tỉ lệ nghịch. Ngày soạn: 18/11/2016 Tiết 29, 30 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH - 25 -.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Kể hoạch bài dạy đai số lớp 7. I. Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ, máy tính bỏ túi. - HS: Thước kẻ, máy tính bỏ túi. II. Tổ chức các hoạt động học:. Các hoạt động A. Khởi động: HS. HĐ nhóm chơi trò điền số B. Hình thành kiến thức: GV. HD hs tìm hiểu bài toán 1 Hai đại lượng nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch?. Nội dung 1. Bài toán 1 Vì năng xuất làm việc của mỗi công nhân là như nhau, nên để xây cùng một ngôi nhà, số công nhân tỉ lệ nghịch với số ngày xây xong ngôi nhà. Gọi x là số ngày 28 công nhân làm song nhà. Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có: 35: 28 = x : 168 suy ra: x = (35.168) : 28 = 210 Vậy 28 công nhân xây xong ngôi nhà đó hết 210 ngày.. Bài toán 2. HS đọc đề bài 1 học sinh tóm tắt bài toán GV: Số máy và số ngày là 2 đại lượng có quan hệ với nhau như thế nào. HS: là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.. 2. Bài toán 2: 4 đội có 36 máy cày Đội I hoàn thành công việc trong 4 ngày Đội II hoàn thành công việc trong 6 ngày Đội III hoàn thành công việc trong 10 ngày Đội IV hoàn thành công việc trong 12 ngày GV: Theo tính chất của dãy BG: tỉ số bằng nhau ta có đẳng Gọi số máy của mỗi đội lần lượt thức nào. là x1, x 2 , x 3 , x 4 ta có: GV: Tìm x1, x 2 , x 3 , x 4 . HS: Cả lớp làm bài, 1 học sinh trình bày trên bảng. GV: Muốn giải bài toán đại lượng tỉ lệ nghịc ta phải làm ntn? HS: GV: chốt lại cách làm: + Xác định được các đại lượng là tỉ lệ nghịch + Áp dụng tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau C. luyện tập:. x1 x 2 x 3 x 4 36. Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc 4 x1 6 x 2 10 x 3 12 x 4 x1 x 2 x 3 x x x2 x3 x 4 4 1 1 1 1 1 1 1 1 1 4 6 10 12 4 6 10 12 36 60 36 60 (t/c của dãy tỉ số bằng nhau) 1 1 x1 60. 15 x 2 60. 10 6 6 1 1 x 3 60. 6 x 4 60. 5 10 12. Vậy số máy của 4 đội lần lượt là 15; 10; 6; 5 máy. - 26 -. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Kể hoạch bài dạy đai số lớp 7. GV: Y/c học sinh làm bài tập 1. 3. Luyện tập:. HS: Cả lớp làm việc theo nhóm 1hs đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét Bài 2. Hs hđ cá nhân trình bày nhanh trước lớp.. Bài 1 (tr78) a) x và y có tỉ lệ thuận với nhau Vì 1.120 = 2.60 = 4.30 = 5.24 = 8.14 (= 120) b) x và y không tỉ lệ thuận với nhau vì: 2.30 5.12,5. Bài 5. HS đọc kĩ đầu bài GV: Hãy xác định hai đại lượng tỉ lệ nghịch HS: Chu vi và số vòng quay trong 1 phút GV: x là số vòng quay của bánh xe nhỏ trong 1 phút thì ta có tỉ lệ thức nào. HS: 10x = 60.25 hoặc. Bài 2 (tr78) Bài 5 (tr 78) Số vòng quay trong 1 phút tỉ lệ nghịch với chu vi và do đó tỉ lệ nghịch với bán kính. Nếu x gọi là số vòng quay 1 phút của bánh xe thì theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có: x 25 25.60 x x 150 60 10 10. TL: Mỗi phút bánh xe nhỏ quay được 150 vòng. x 25 60 10. GV: Y/c 1 học sinh khá lên trình bày. HS: Lên bảng trình bày, cả lớp làm vào tập. GV: Nhận xét – củng cố. D. E. HĐ vận dụng và mở rộng GV: HD hs về nhà tiìm hiểu Làm các bài tập còn lại và nghiên cứu bài mới: “Hàm số”. - 27 -.
<span class='text_page_counter'>(28)</span>