Tải bản đầy đủ (.docx) (204 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (941.16 KB, 204 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:16/8/2016. Tiết 1 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM (T1) I. Mục tiêu chủ đề (bài học): 1. Kiến thức: Những bộ phận hợp thành, tiến trình phát triển của văn học viết Việt Nam và tư tưởng tình cảm của con người Việt Nam trong văn học 2.Kỹ năng: Nhận diện được nền văn học dân tộc, nêu được các thời kì lớn và các giai đoạn cụ thể trong các thời kì phát triển của văn học dân tộc 3.Thái độ: - Trân trọng, tự hào , say mê tìm hiểu nền văn học đân tộc - Ý thức bảo vệ giá trị tinh hoa của văn học dân tộc 4. Định hướng năng lực, phẩm chất cần hướng tới: - Năng lực chung: Sử dụng ngôn ngữ, thẩm mĩ, thể chất. - Năng lực chuyên biệt: sáng tạo tìm tòi - Phẩm chất hướng tới: Yêu thích nền văn học dân tộc II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khóa 2.Phương pháp: Thuyết trình, dạy học theo nhóm 3. Kĩ thuật dạy học: bản đồ tư duy, mảnh ghép III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên:SGK,thiết kế bài giảng, tư liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc tài liệu, vở soạn,vở ghi, SGK IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A 10D 2. Kiểm tra bài cũ: KT chuẩn bị sgk, vở ghi, vở soạn của HS. 3. Bài mới: a. Hoạt động 1 - Khởi động: - GV hỏi: Em hiểu như thế nào về tên của bài là" Tổng quan văn học VN" - HS: Tổng quan VH có nghĩa là khái quát về văn học - GV đặt vấn đề: Vậy nền VHVN được nhìn nhận, đánh giá một cách tổng quát NTN ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay. b. Hoạt động 2 - Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV và HS Nôi dung kiến thức cơ bản I, C¸c bé phËn hîp thµnh cña v¨n häc ViÖt Nam GV hướng dẫn HS tìm hiểu các bộ phận hợp thành 1.V¨n häc d©n gian.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> của VHVN - GV hỏi:VHVN gồm mấy bộ phận lớn? nét chính của mỗi bộ phận? - Dựa vào KT trong SGK HS Vẽ bản đồ tư duy về quá trình hợp thành của VH viết VN (2-3 phút) - GV gọi 1HS trình bày phần chuẩn bị , HS khác bổ sung - GV cùng HS đánh giá , chuẩn kiến thức.. GV hướng dẫn HS tìm hiểu quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam -Vòng 1: GV yêu cầu HS khái quát đặc điểm của VHTĐ và VHHĐ về các mặt : hoàn cảnh, ảnh hưởng, chữ , thể loại ,tác giả, thi pháp, thành tựu? - HS dùng kĩ thuật mảnh ghép thảo luận làm rõ yêu cầu (5-7 phút) - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV cùng HS chuẩn kiến thức.. -Kh¸i niÖm:v¨n häc d©n gian lµ s¸ng t¸c tËp thÓ cña nhân dân lao động đợc truyền miệng từ đời này sang đời khác . -C¸c thÓ lo¹i cña v¨n häc d©n gian: gåm 12 thÓ lo¹i -§Æc trng cña v¨n häc d©n gian. +TÝnh truyÒn miÖng. +TÝnh tËp thÓ. +Gắn bó với các sinh hoạt khác của đời sống cộng đồng. 2.V¨n häc viÕt -Văn học viết là sáng tác của trí thức đợc ghi lại bằng ch÷ viÕt.Lµ s¸ng t¹o cña c¸ nh©n, mang dÊu Ên cña t¸c gi¶. a .Ch÷ viÕt cña v¨n häc ViÖt Nam - Ch÷ H¸n:Lµ v¨n tù ngêi H¸n - Chữ nôm dựa vào chữ Hán mà đặt ra - Chữ quốc ngữ sử dụng chữ La tinh để ghi âm tiếng ViÖt. b.HÖ thèng thÓ lo¹i -Tõ TK X-TK X I X +V¨n häc ch÷ H¸n: v¨n xu«i, v¨n biÒn ngÉu ,th¬. +V¨n häc ch÷ n«m:th¬ , v¨n biÒn ngÉu. -Tõ ®Çu TK XX- nay: +Tù sù : truyÖn ng¾n, kÝ ,tiÓu thuyÕt . +Tr÷ t×nh : th¬ tr÷ t×nh, trêng ca. + KÞch : kÞch nãi, kÞch th¬. II,Qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña v¨n häc viÕtViÖtNam 1.Văn học trung đại(TKX- hết TKXI X) - Hoàn cảnh: XHPK hình thành ,phát triển và suy thoái, công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc. - Chữ viết: ch÷ H¸n, ch÷ N«m. - ChÞu ¶nh hëng cña nÒn v¨n häc trung đại TQ, ảnh hưởng của các học thuyết lớn:Nho, Phật,giáo, tư tưởng Lão- Trang. - Thể loại: Tiếp nhận hệ thống thể loại từ TQ, ngoài ra còn có các thể loại sáng tạo của DT: thơ lục bát, song thất lục bát, hát nói... - Thi pháp:Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã - Thành tựu: +Thơ văn yêu nước và thơ Thiền Lý-Trần +Thơ văn N Trãi, NBK, N Du, Cao Bá Quát 2-Văn học hiện đại (VH từ đằuTKXX- nay) - Đợc gọi là nền văn học hiện đại vì nó phát triển trong thời đại mà quan hệ sản xuất chủ yếu dựa vào hiện đại hoá. - ChÞu ¶nh hëng cña v¨n häc ph¬ng t©y. - Chñ yÕu viÕt b»ng ch÷ quèc ng÷. -> Từ đầu TKXX văn học VN đã có những bớc chuyển mới và đã đạt đợc nhữngthành tựu đáng kể. *Điểm khác biệt hơn so với văn học trung đại -Về tác giả: Đã xuất hiện đội ngũ nhà văn , nhà thơ chuyªn nghiÖp . -Về đời sống văn học: Tác phẩm văn học đi vào đời.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Vòng 2: GV yêu cầu HS chỉ ra sự khác biệt của VHHĐ so với VHTĐ? - HS dùng kĩ thuật mảnh ghép thảo luận làm rõ yêu cầu (5-7 phút) - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV cùng HS chuẩn kiến thức.. sống nhanh hơn, mối quan hệ giữa t/g, độc giả mật thiÕt h¬n -VÒ thÓ lo¹i : th¬ míi ,tiÓu thuyÕt ,kÞch nãi , -Về thi pháp : Lối viết ớc lệ,sùng cổ phi ngà đợc thay thế bằng lối viết hiện thực,đề cao cá tính sáng tạo,đề cao"c¸i t«i”. *V¨n häc thêi k× nµy chia lµm 4 giai ®o¹n -Từ đầu TKXX->1930 : bớc vào quỹ đạo của văn học thế giới hiện đại , tiếp xúc với văn học châu Âu. T¸c gi¶ tiªu biÓu: T¶n §µ, Hoµng Ngäc Ph¸ch,... -Tõ 1930-1945 :xuÊt hiÖn nhiÒu tªn tuæi lín: Th¹ch Lam, NguyÔn Tu©n, Xu©n DiÖu ,Vò Träng Phông, Huy CËn,.... Cã nhiÒu thÓ lo¹i míi vµ ngµy cµng hoµn thiÖn. -Từ 1945-1975 :Đi sâu phản ánh sự nghiệp đấu tranh c¸ch m¹ng vµ x©y dùng cuéc sèng míi T¸c gi¶ tiªu biÓu: Tè H÷u, HåChÝ Minh, NguyÔn §×nh Thi, NguyÔn Trung Thµnh.. - Từ 1975 đến nay: Phản ánh hiện thực , đặc biệt là c«ng cuéc XDCNXH cña nh©n d©n * Tãm l¹i: Văn học Việt Nam đạt đợc giá trị đặc sắc về nội dung vµ nghÖ thuËt víi nhiÒu t¸c gi¶ lín vµ t¸c phÈn cã gi¸ trị. Với ý chí và sáng tạo to lớn, dân tộc Việt Nam đã tạo dựng đợc một nền văn học có vị trí xứng đáng trong nÒn v¨n häc toµn nh©n lo¹i. c. Hoạt động 3-Luyện tập: Theo anh(chị) căn cứ trên những tiêu chí nào để có sự phân chia thành các thời đại văn học trên? Gợi ý:- Dựa trên sự vận động của lịch sử - Chủ yếu và quyết định là sự vân động của chính bản thân văn học, đặc biệt là những thay đổi về thi phápd. Hoạt động 4- Vận dụng: Chỉ rõ việc vận dụng thi pháp tiêu biểu của các tác giả qua hai tác phẩm: Truyện Kiều của Nguyễn Du; Lão Hạc của Nam Cao Gợi ý: -Truyện Kiều: viết theo lối ước lệ,sùng cổ,phi ngã của VHTĐ - Lão Hạc : lối viết hiện thực,cá tính sáng tạo của nhà văn) e. Hoạt động 5- Tìm tòi, mở rộng: Tìm đọc các tác phẩm tiêu biểu , chứng minh làm rõ đặc điểm của hai nền văn học V. Kết thức bài học: 1. Củng cố: - Các bộ phận hợp thành VHVN - Quá trình phát triển VHVN 2. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: - Học bài cũ theo câu hỏi SGK - Đọc trước phần : Con người Việt Nam qua văn học, tìm dẫn chứng làm rõ cho các nội dung VI. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................... ............................. Ngày. tháng năm 2016 Ký duyệt Tổ phó Nguyễn Thị Lành.. Soạn ngày 16/8/2016. Tiết 2 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM (T2) I. Mục tiêu chủ đề (bài học): 1. Kiến thức: Những bộ phận hợp thành, tiến trình phát triển của văn học viết Việt Nam và tư towngr tình cảm của con người Việt Nam trong văn học 2.Kỹ năng: Nhận diện được nền văn học dân tộc, nêu được các thời kì lớn và các giai đoạn cụ thể trong các thời kì phát triển của văn học dân tộc 3.Thái độ: - Trân trọng, tự hào ,say mê tìm hiểu nền văn học dân tộc.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Ý thức bảo vệ giá trị tinh hoa của dân tộc 4. Định hướng năng lực, phẩm chất cần hướng tới: - Năng lực chung: Sử dụng ngôn ngữ, thẩm mĩ, thể chất. - Năng lực chuyên biệt: sáng tạo tìm tòi - Phẩm chất hướng tới: Yêu thích nền văn học dân tộc II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khóa 2.Phương pháp: Thuyết trình, hoạt động nhóm 3. Kĩ thuật dạy học: Động não, tia chớp III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK,Thiết kế bài giảng, tư liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc tài liệu, vở soạn,vở ghi, SGK IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 11C 11G 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ 3. Bài mới: a. Hoạt động 1 - Khởi động: Tại sao khi tìm hiểu tổng quan VHVN, tác giả SGK lại quan tâm vấn đề con người mà không quan tâm đến các vấn đề khác. Vậy con người có vai trò NTN? trong VH ta hãy tìm hiểu bài hôm nay. b. Hoạt động 2 - Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV và HS Nôi dung kiến thức cơ bản GV: Hướng dẫn HS tìm III- Con ngêi ViÖt Nam qua v¨n häc 1- Con ngêi ViÖt Nam trong quan hÖ víi thÕ giíi tù hiểu về con người VN trong nhiªn - Văn học đã kể lại quá trình nhận thức, cải tạo, chinh MQH với tự nhiên phôc thiªn nhiªn - GV yêu cầu HS cho biết - ThÓ hiÖn t×nh yªu thiªn nhiªn. Thiªn nhiªn trong VH trong VH MQH giữa con mang d¸ng vÎ cña tõng vïng miÒn t¹o nªn tÝnh ®a d¹ng trong v¨n ch¬ng. người với tự nhiên biểu hiện Trong s¸ng t¸c VHT§ h×nh ¶nh thiªn nhiªn g¾n liÒn với lí tởng đạo đức thẩm mĩ, hình tợng cây NTN? VD? tïng,cóc,tróc mai tîng trng cho nh©n c¸ch cao thîng - HS đọc nhanh nội dung cña nhµ nho. VD: Th¬ cña NTr·i trong SGK tìm ý 2- Con ngêi ViÖt Nam trong quan hÖ quèc gia d©n - GV gọi 1 HS dùng phương téc pháp thuyết trình trình bày - Con ngêi VN sím cã ý thøc x©y dùng quèc gia d©n téc cña m×nh vấn đề, HS khác bổ sung. VD: TruyÒn thuyÕt An D¬ng V¬ng H×nh thµnh truyÒn thèng , t tëng yªu níc: §Êt níc - GV cùng HS chuẩn KT tr¶i qua nhiÒu cuéc chiÕn tranh-> T¸c phÈm VH ghi l¹i GV: Hướng dẫn HS tỡm tình cảm của con ngời đối đất nớc. Đú là tỡnh yờu quờ hiểu về con người VN trong hương xứ sở,là niềm tự hào về truyền thống mọi mặt.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> MQH với quốc gia DT. của dân tộc( VH,truyền thống dựng nước, giữ nước) - GV hỏi :Những biểu hiện Tình yêu tổ quốc thể hiện qua lòng căm của con người tròn trong thufgiawcj,dám xả thân vì nghĩa lớn với nhiều tác phẩm kết tinh lòng yêu nước. quan hệ với quốc gia,DT? VD: Nam quèc s¬n hµ, hÞch tíng sÜ, BN§C... 3- Con ngêi ViÖt Nam trong quan hÖ x· héi VD? - Văn học đã tố cáo các thế lực chuyên quyên quyền, - HS đọc nhanh nội dung b¹o lùc thÓ hiÖn sù c¶m th«ng chia sÎ víi nh÷ng con ngêi ®au khæ, íc m¬ cã mét x· héi c«ng b»ng trong SGK ể tìm ý + VHDG: v¹ch mÆt giai cÊp thèng trÞ tµn b¹o - GV gọi 1 HS dùng phương + VHT§: miªu t¶ thùc tÕ ®en tèi cña giai cÊp thèng trÞ, phỏp thuyết trỡnh trỡnh bày quan tâm đến đời sống nhân dân VHH§: H×nh thµnh chñ nghÜa hiÖn thùc vấn đề, HS khác bổ sung. VD: Tắt đèn của NTT, Chí Phèo của Nam Cao - Ngày nay chủ nghĩa yêu nước, nhân đạo đang xây - GV cùng HS chuẩn KT GV: Hướng dẫn HS tìm dựng được những mẫu người lí tưởng, con người biết phát huy vẻ đẹp truyền thống vừa biết làm giàu cho hiểu về con người VN trong quê hương đất nước. MQH xã hội 4- Con ngêi ViÖt Nam vµ ý thøc vÒ b¶n th©n - GV yêu cầu HS cho biết Con ngêi ViÖt Nam s½n sµng hi sinh v× tæ quèc, d©n téc trong VH MQH giữa con - Trong những hoàn cảnh khác, con ngời cá nhân lại đngười với tự nhiờn biểu hiện ợc các nhà văn, nhà thơ đề cao.Song dự ở hoàn cảnh nào, giai đoạn nào xu hướng chung của VHVN là xây NTN? VD? dựng một đạo lí làm người với nhân phẩm tốt đẹp - HS trao đổi tìm ý như :nhân ái,thủy chung,tình nghĩa,vị tha sẵn sàng xả - GV gọi 1 HS dùng phương thân vì sự nghiệp chính nghĩa,đấu trnh chống chủ pháp thuyết trình trình bày nghĩa khắc kỉ,đề cao quyền sống con người cá nhân nhưng không chấp nhận chủ nghĩa cá nhân. vấn đề, HS khác bổ sung. VD: -VHTĐ: Thơ HXH, Chinh phụ ngâm, Truyện - GV cùng HS chuẩn KT Kiều đã đề cao quyền sống cá nhân con người, quyền GV: Hướng dẫn HS tìm được hưởng hạnh phúc và tình yêu hiểu về con người VN và ý - VHHĐ:Các TP của NTT, NC, Thạch Lam -> Qua v¨n häc gióp ta hiÓu h¬n vÒ quèc gia d©n téc, thức về bản thân - GV hỏi:ý thức bản thõn về con ngời . Từ đó tự bồi dỡng nhân cách,đạo đức, t×nh c¶m trong mỗi con người của con người thể hiện * Ghi nhí : SGK/13 NTN? - HS tìm ý - GV gọi 1 HS dùng phương pháp thuyết trình trình bày vấn đề, HS khác bổ sung. - GV cùng HS chuẩn KT c. Hoạt động 3-Luyện tập: Vẽ sơ đồ khái quát về kiến thức của bài tổng quan VHVN Tổng quan VHVN +Các bộ phận hợp thành của VHVN.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Quá trình phát triển của VHVN +Con người VN qua VH d. Hoạt động 4- Vận dụng ( ở nhà) Dùng hiểu biết của mình để làm sáng tỏ nhận định: VHVN đã thể hiện chân thực, sâu sắc đời sống ,tư tưởng tình cảm của con người VN trong nhiều mối quan hệ đa dạng e. Hoạt động 5- Tìm tòi, mở rộng: Hãy chọn một vài tác phẩm đã học ở THCS để minh họa cho các nhận định về con người VN qua văn học V. Kết thức bài học: 1. Củng cố: Tư tưởng tình cảm của con người VN trong VH qua nhiều mối quan hệ:: Với thế giới tự nhiên,quốc gia dân tộc, xã hội, ý thức về bản thân. 2. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: - Học bài theo câu hỏi SGK - Soạn bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ VI. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ........................................................................................................ ................................ Ngày tháng năm 2016 Ký duyệt Tổ phó:. Nguyễn Thị Lành. Soạn ngày 17/8/2016. Tiết 3 HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (T1) I. Mục tiêu chủ đề (bài học): 1. Kiến thức: -Khái niệm cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: Mục đích( trao đổi thông tin về nhận thức, tư tưởng ,tình cảm, hành động..)và phương tiện (ngôn ngữ) - Hai quá trình trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: tạo lập văn bản (nói hoặc viết) và lĩnh hội văn bản( nghe hoặc đọc) - Các nhân tố giao tiếp: Nhân vật, hoàn cảnh, nội dung,,mục đích và cách thức giao tiếp. 2.Kỹ năng: -Xác định đúng các nhân tố trong hoạt động giao tiếp.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Những kĩ năng trong các hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: Nghe, nói ,đọc, viết ,hiểu. 3.Thái độ: Trân trọng, yêu quí tiếng Việt 4. Định hướng năng lực, phẩm chất cần hướng tới: - Năng lực chung: sử dụng ngôn ngữ, thể chất, thẩm mĩ. - Năng lực chuyên biệt: Tạo lập văn bản, sử dụng từ ngữ - Phẩm chất hướng tới: Yêu quí tiếng Việt II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khóa 2.Phương pháp: Dạy học theo nhóm,cá nhân 3. Kĩ thuật dạy học: Thảo luận viết, động não,tia chớp III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK,,Thiết kế bài giảng, tư liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc tài liệu, vở soạn,vở ghiSGK IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A 10D 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: a. Hoạt động 1- Khởi động: GV: Lấy một tình huống: con người bị bỏ ngoài đảo hoang chỉ có một mình hoặc sống trong hang tối trong khoảng thời gian từ một tháng trở lên thì em sẽ hình dung con người đó như thế nào? HS: đưa ra các giả thiết. GV: Vậy hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ rất quan trong và cần thiết đối với con người... Vậy thế nào là hoạt động GT bằng NN và các nhân tố của HĐGT bằng NN gồm những nhân tố nào => bài học. b. Hoạt động 2 - Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV và HS Nôi dung kiến thức cơ bản GV:Hướng dẫn HS tỡm I-Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ Ng÷ liÖu hiểu các ngữ liệu về hoạt 1a-Ng÷ liÖu1:SGK/14 động giao tiếp bằng ngôn - Nh©n vËt giao tiÕp: gåm vua nhµ TrÇn vµ c¸c b« l·o - Hoµn c¶nh giao tiÕp:diÔn ra ë ®iÖn Diªn Hång khi ngữ qu©n nguyªn M«ng kÐo 50 v¹n qu©n sang x©m lîc níc ( Hoạt động cá nhân) ta quân dân nhà Trần cùng bàn bạc để tìm cách đối phó - GV: yờu cầu HS đọc , - Nội dung giao tiếp:Bàn bạc nên đánh hay hoà phõn tớch cỏc ngữ liệu - Mục đích giao tiếp:Tìm kế sách,thống nhất sách lợc ( nhõn vật giao tiếp, hoàn đối phó cảnh,nội dung, mục đớch , - Cách thức: Ngời tham gia giao tiếp phải lắng nghe ngời nói để lĩnh hội nội dung.Ngời nói và ngời nghe có cách thức giao tiếp)..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - HS: Phân tích tìm hiểu ngữ liệu các ngữ liệu - Gọi 2 HS trình bày phần chuẩn bị - GV cùng HS chốt vấn đề. thể đổi vai cho nhau Hoạt động giao tiếp có hai quá trình:tạo lâp văn bản và lÜnh héi v¨n b¶n b-Ng÷ liÖu2: Bµi tæng quan VHVN - Nh©n vËt giao tiÕp lµ t¸c gi¶ SGK vµ GV,HS. Ngời viết ở lứa tuổi cao hơn,có vốn sống ,có trình đọ hiÓu biÕt vÒ v¨n häc. - Hoµn c¶nhgiao tiÕp:Trong nÒn gi¸o dôc quèc d©n, trong nhµ trêng<cã tÝnh chÊt quy thøc> - Nội dung giao tiếp: thuộc lĩnh vực văn học về đề tài tæng qu¸t VHVN,qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña VHVN, con ngêi ViÖt Nam qua v¨n häc. - Mục đích +PhÝa ngêi viÕt:muèn cung cÊp tri thøc cÇn thiÕt cho ngời đọc. +Phía ngời đọc:tiếp nhận và lĩnh hội những kiến thức cơ bản về VHVN Trong tiến trình lịch sử .Từ đó rền luyện và nâng cao chức năng nhận thc đánh giá văn häc biÕt c¸ch x©y dùng vµ t¹o lËp v¨n b¶n. -Ph¬ng tiÖn giao tiÕp + Sö dông c¸c thuËt ng÷ khoa häc + Các câu văn mang đặc điểm của văn bản khoa häc:cÊu t¹o phøc t¹p nhiÒu thµnh phÇn,nhiÒu vÕ nhng mach l¹c chÆt chÏ. +KÕt cÊu râ rµng:cã hÖ thèng môc lín nhá. 2. NhËn xÐt - Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ có thể diễn ra ở hai dang nãi hoÆc viÕt (nãi chuyÖn hµng ngµy,gäi ®iÖn thoại, hội họp ,giảng bài , thảo luận viết đọc th từ,giao tiÕp qua v¨n b¶n hµnh chÝnh,c¸c ph¬ng tiÖn th«ng tin đại chúng.) - C¸c nh©n tè giao tiÕp cã biÓu hiÖn cô thÓ ®a d¹ng (trao đổi thông tin, bàn bạc công việc,biểu lộ tình cảm) - Chó ý +Hoạt động giao tiếp phải có nhân vật giao tiếp,hoàn c¶nh giao tiÕp vµ ph¬ng tiÖn giao tiÕp. +Giao tiếp phải thực hiện mục đích nhất định +Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai quá trình:Tạo lập v¨n b¶n lÜnh héi v¨n b¶n. 3-KÕt luËn Kh¸i niÖm: Xem phÇn ghi nhí SGK/15.. GV: Từ ngữ liệu đã tìm hiểu GV hướng dẫn HS chuẩn kiến thức về HĐGT - GV hỏi: Thế nào là HĐGT? Mỗi HĐGT gồm mấy quá trình? Chỉ ra các nhân tố chi phối HĐGT? - HS dùng kĩ thuật tia chớp - GV gọi 1-2 HS nêu ngắn gon,nhanh chóng ý kiến của mình - GV cùng HS chuẩn kiến thức c. Hoạt động 3-Luyện tập: Hướng dẫn HS làm bµi tËp1 SGK/20.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Gợi ý: Ph©n tÝch c¸c nh©n tè giao tiÕp qua c©u ca dao -Nhân vật giao tiếplà :chàng trai cô gái đang ở lứa tuổi yêu đơng (18-20) -Hoàn cảnh: đêm trăng sáng thanh vắng,rất phù hợp với câu chuyện tình của đôi trai g¸i yªu nhau -Nội dung: Nói về “tre non đủ láđan sàng…” Chàng trai tỏ tình với cô gái(họ đã đến tuæi trëng thµnh nªn tÝnh chuyÖn kÕt duyªn) -Mục đích: Hớng đến chuyện hôn nhân.Cách nói rất phù hợp với hoàn cảnh và mục đích giao tiếp -C¸ch thøc:C¸ch nãi tÕ nhÞ c¸ch nãi lµm duyªn d. Hoạt động 4- Vận dụng: Phân tích các NTGT trong HĐGT mua bán giữa người bán và người mua ở chợ. Gợi ý: +NVG: Người mua, người bán + HCG: ở chợ + ND: Trao đổi thỏa thuận về mặt hàng + người mua mua được hàng,người bán bán được hàng e. Hoạt động 5- Tìm tòi, mở rộng: Tìm hiểu một số văn bản nghệ thuật và phân tích các nhân tố giao tiếp được thể hiện trong văn bản ấy. V. Kết thức bài học: 1. Củng cố: - Khái niệm về HĐGT - 5 nhân tố tham gia HĐGT 2. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: - Nắm chắc kiến thức về HĐGT - Chuẩn bị các bài tập trang 20-21 trong SGK giờ sau học VI. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ...................................... ................................................................................................. Ngày. tháng năm Ký duyệt. Tổ phó: Nguyễn Thị Lành.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Soạn 17/8/2016 Tiết 4 HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (T2) I. Mục tiêu chủ đề (bài học): 1. Kiến thức: - Khái niệm cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: Mục đích( trao đổi thông tin về nhận thức, tư tưởng ,tình cảm, hành động..)và phương tiện( ngôn ngữ) - Hai quá trình trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngừ: tạo lập văn bản( nói hoặc viết) và lĩnh hội văn bản( nghe hoặc đọc) - Các nhân tố giao tiếp: Nhân vật, hoàn cảnh, nội dung,,mục đích và cách thức giao tiếp. 2.Kỹ năng: - Xác định đúng các nhân tố trong hoạt động giao tiếp - Những kĩ năng trong các hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: Nghe, nói ,đọc, viết ,hiểu. 3.Thái độ: Trân trọng, yêu quí tiếng Việt 4. Định hướng năng lực, phẩm chất cần hướng tới: - Năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thể chất, thẩm mĩ. - Năng lực chuyên biệt:Tạo lập văn bản, sử dụng từ ngữ - Phẩm chất hướng tới: Yêu quí tiếng Việt II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khóa 2.Phương pháp: Theo nhóm, thuyết trình 3. Kĩ thuật dạy học:Động não, tia chớp III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK,Thiết kế bài giảng, tư liệu tham khảo.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc tài liệu, vở soạn,vở ghi,SGK IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 11C 11G 2. Kiểm tra bài cũ: H: Thế nào là HĐGT? Kể tên các nhân tố tham gia giao tiếp? ĐA: Phần ghi nhớ SGK /15 3. Bài mới: a. Hoạt động 1 - Khởi động: GV: kể một câu chuyện vụ song có ý nghĩa giáo dục trong cách sử dụng ngôn ngữ... => vào bài b. Hoạt động 2 - Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV và HS Nôi dung kiến thức cơ bản II- Bµi tËp 2-Bµi tËp2SGK/20 - GV giao nhiệm vụ: lớp Phân tích hoạt động giao tiếp của văn bản chia 2 nhúm thảo luận cỏc -Các nhân vật giao tiếp đã thực hiện hành động giao tiÕp cô thÓ bài tập SGK/20,21 +Chµo(ch¸u chµo «ng ) + Nhúm 1:Bài tập 2SGK/20 +Chào đáp lại(Acổ hả) + Nhóm 2:Bài tập 3SGK/21 +Khen (lín tíng råi nhØ ) +Hái(bè ch¸u cãlªn kh«ng) - HS thảo luận nhóm. -C¶ ba c©u chØcã mét c©u hái “Bè cã göi..?” Hai c©u - Đại diện nhóm trình bày. cßn l¹i lµ chµo vµ khen . - GV chuẩn kiến thức. -Lêi nãi béc lé t×nh c¶m gi÷a «ng vµ ch¸u .Ch¸u tá th¸i độ kính mến ,ônglà tình cảm quí mếnđối với cháu .3Bài tập 3 SGK/21 - Hồ Xuân Hơng đã miêu tả,giới thiệu bánh trôi nớc vèi mäi ngêi . Mụcđích: giới thiệu thân phận chìm nổi của ngời phụ n÷ trong x· héi xa Tất cả đợc diễn tả bằng ngôn ngữ giàu hình ảnh : trắng ,trßn ,ch×m næi,.. -Căn cứ vào cuộc đời HXH:Bà là ngời có tài nhng số phận trớ trêu ,chịu nhiều bất hạnh .Song vẫn giữ đợc phẩm chất của mình .Con ngời đẹp số phận bất hạnh ,không chủ động đợc hạnh phúc,song trong bất cứ hoàn cảnh nào vẫn giữ đợc tấm lòng trong trắng, phẩm chất của mình. Tất cả đợc diễn tả bằng ngôn ngữ giàu hình ¶nh <tr¾ng,trßn,b¶y næi ba ch×m > -Căn cứ vào cuộc đời của tác giả để hiểu và cảm nhận bµi th¬. Xu©n H¬ng cã tµi nhng sè phËn trí trªu ,chÞu nhiều bất hạnh .Hai lần lấy chồng đều làm lẽ và chồng chÕt. -H×nh thøc: Ng¾n gän lêi lÏ ch©n t×nh ,Êm ¸p .Song còng rÊt nghiªm tóc 3- Bài tập 4/21.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài tập nhằm rèn luyện năng lực đướ dạng viết, hơn nữa là viết bằng VB thông báo cần lưu ý : -Dạng VB: Thông báo ngắn nên cần viết đúng thể thức như mở đầu,kết thúc - Hướng tới đối tượng giao tiếp là HS toàn trường - GV chuyển giao nhiệm vụ - ND GT là HĐ làm sạch môi trường cả lớp làm bài tập 4 - Hoàn cảnh giao tiếp: Trong nhà trường và nhân ngày - Mỗi HS suy nghĩ thực hiện Môi trường thế giới yêu cầu của bài tập - GV gọi 4-5 HS trình bày sản phẩm - GV chuẩn kiến thức. Cụ thể: THÔNG BÁO Nhân ngày môi trường TG, nhà trường tổ chức buổi vệ sinh toàn trường để làm cho trường ta xanh, sạch , đẹp hơn nữa. - Thời gian làm việc: từ 8 giờ sáng ngày..tháng...năm - Nội dung công việc: Thu dọn rác,khai tông cống rãnh, phát quang cỏ dại... - Lực lượng tham gia :toàn thể HS trong trường - Dụng cụ : Cuốc,xẻng,dao... - Kế hoạch cụ thể: Các lớp nhận tại văn phòng đoàn trường Nhà trường kêu gọi toàn thể HS toàn trường hãy nhiệt liệt hưởng ứng và tích cực tham gia. c. Hoạt động 3-Luyện tập: - GV giao nhiệm vụ: lớp thảo luận bài tập 5 SGK/21 - HS thảo luận nhanh. - Đại diện nhóm trình bày. - GV chuẩn kiến thức. Gợi ý: - Các nhân tố giao tiếp + Nhân vật giao tiếp: Bác Hồ viết thư cho HS +Tình huống (h/c giao tiếp) đất nước mới giành được độc lập + ND: Thư nói tới niềm vui sướng vì HS được hưởng nền độc lập....

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + MĐ: Bác viết thư để chúc mừng HS nhân ngày khai trường đầu tiên... + Bác viết lời lẽ chân tình gần gũi, vừa nghiêm trang xác định trách nhiệm của HS d. Hoạt động 4- Vận dụng( Ở nhà) Xây dựng một văn bản( chủ đề tự chọn) có sử dụng 5 nhân tố của HĐGT e. Hoạt động 5- Tìm tòi, mở rộng: Tìm các đoạn văn trong các tác phẩm đã học và phân tích các nhân tố giao tiếp trong đoạn văn đó. V. Kết thức bài học: 1. Củng cố: - Kiến thức về hoạt động giao tiếp về ngôn ngữ - Cách giao tiếp trong VB viết 2. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: - Hoàn thành các bài tập vào vở - Chuẩn bị phần bài tập giờ sau tiếp tục luyện tập về HĐGT VI. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngày tháng năm Ký duyệt Tổ phó: Nguyễn Thị Lành.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày soạn 23/8/2016. Tiết 5 KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nắm được hai đặc trưng cơ bản và giá trị của văn học dân gian. Nhớ kể tên các thể loại của văn học dân gian. - Hiểu rõ vị trí, vai trò của văn học dân gian trong mối quan hệ với văn học viết và đời sống văn hoá dân tộc. - Xác định phương hướng tìm hiểu và hệ thống hoá các tác phẩm văn học dân gian đã học ở THCS và sẽ học ở sgk Ngữ văn 10. 2.Kỹ năng: Phân tích và khái quát được đặc trưng của VHDG Việt Nam. 3.Thái độ: Trận trọng, yêu thích văn học dân gian của dân tộc, có ý thức giữ gìn và bảo vệ. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất cần hướng tới: - Năng lực chung: Sử dụng ngôn ngữ, thẩm mĩ, thể chất. - Năng lực chuyên biệt: Chủ động tiếp nhận các tác phẩm VHDG. - Phẩm chất hướng tới: biết giải quyết vấn đề trong những tình huống cụ thể. II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: mảnh ghép. 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, máy chiếu. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Tiết Thứ Ngày/tháng/năm 10A. Sĩ số Sĩ số. Tên HS vắng. 10D 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: a. Hoạt động 1 - Khởi động: GV: Cho HS nghe hát dân gian => GV: dẫn vào bài. b. Hoạt động 2 - Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV và HS Nôi dung kiến thức cơ bản I§Æc tr ng cña v¨n häc d©n gian ViÖt Nam: GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho - Có hai đặc: HS qua CH: + §Æc trng thø nhÊt: VHDG lµ nh÷ng t¸c phÈm CH: Có mấy đặc trưng của ng«n tõ truyÒn miÖng (tÝnh truyÒn miÖng). + §Æc trng thø hai: VHDG lµ s¶n phÈm cña qu¸ VHDG Việt Nam? Đó là những tr×nh s¸ng t¸c tËp thÓ (tÝnh tËp thÓ). 1.V¨n häc d©n gian lµ nh÷ng t¸c phÈm nghÖ đặc trưng nào? => HS trả lời. thuËt ng«n tõ truyÒn miÖng (TÝnh truyÒn miÖng CH: Dân gian có 2 bài ca quen a. VHDG lµ nh÷ng t¸c phÈm nghÖ thuËt ng«n tõ thuộc sau (GV: dùng máy chiếu), truyÒn miÖng (1) Bài ca dao 1: Thuyền về có nhớ bến chăng chia nhóm 3 thảo luận: Thuyền về Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. có nhớ... => + Thuyến: vốn là một từ để chỉ một loại phương - Anh đi anh nhớ quê nhà... tiện giao thông nhỏ trên mặt nước, còn bến là chỉ * Bài ca dao 1: nơi neo, đậu của tàu thuyền; nơi dừng trả khách, +C1: Ở bài ca dao thứ nhất hai đón khách của tàu xe... Nhưng trong bài ca dao hình tượng thuyền và bến được này: thuyền, bến vốn là hình ảnh ẩn dụ chỉ người hiểu ntn? Bài ca dao này diễn tả con tai và người con gái. - > bài ca dao là lời của người con gái nói với tâm trạng gì? Của ai? người con trai về tình cảm nhớ thương, chờ đợi, C2: So sánh với cách nói thông thuỷ chung, gắn bó của mình. thường, quen thuộc trong cuộc + So với cách nói trong đời thường, cách nói trong sống, cách nói dân gian trong bài bài ca dao thú vị hơn, hay hơn bởi nó giàu hình ảnh, vừa thể hiện được tình cảm sâu nặng một dạ ca dao này có gì khác? khăng khăng của cô gái dành cho chàng trai, vừa ý nhị, kín đáo mà thiết tha rất nữ tính. (2): Bài ca dao 2 Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát * Bài ca dao 2: CH:: Bài ca dao thứ 2 vẽ lên một Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông bức tranh như thế nào? Vẻ đẹp và Thân em như chẽn lúa đồng đòng tâm trạng cô gái được thể hiện ra.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> sao qua bài ca dao? (qua k gian, hình ảnh, thủ pháp nghệ thuật)? CH: tổng hợp (tách và ghép nhóm): Từ việc hiểu 2 VD trên, anh/chị có nhận xét gì về ngôn từ trong tác phẩm VHDG? (đơn nghĩa hay đa nghĩa; giàu hình ảnh và màu sắc biểu cảm hay khô khan, xơ cứng?) HS: phân tích, khái quát và trả lời. GV: Định hướng, chốt ý.. CH: Thế nào là phương thức truyền miệng? Truyền miệng như thế nào? HS trao đổi nhóm: trả lời. GV: định hướng. GV: Chuyển giao nhiệm vụ tìm hiểu VHDG là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể. - GV: nêu tình huống thứ nhất(dành cho HS trung bình):. Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai. => Đó là bức tranh đẹp, rộng mở, khoáng đạt qua thủ pháp NT liên tưởng, so sánh với hình ảnh chẽn lúa đòng đòng, tác giả dân gian cũng gợi ra trước mắt người đọc hình ảnh thiếu nữ đang thì xuân sắc. Cái thế đứng và sự nhìn ngắm đứng bên…., cái không gian: mênh mông bát ngát, bát ngát mênh mông cộng với hình ảnh chẽn lúa đòng đòng – Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai cho thấy một tâm hồn thảnh thơi, tâm trạng náo nức, rạo rực, phơi phới của người con gái vào tuổi dậy thì. => Qua việc tìm hiểu 2 VD trên: Ngôn từ trong tác phẩm VHDG là thứ ngôn từ đa nghĩa; giàu hình ảnh và màu sắc biểu cảm. TL: Đặc trưng của ngôn từ văn học, đó là thứ ngôn ngữ được lựa chọn, gia công, tổ chức một cách khéo léo, tinh vi, khác với những văn bản hành chính, khoa học. b.V¨n häc d©n gian tån t¹i vµ ph¸t triÓn nhê truyÒn miÖng. - Truyền miệng là truyền từ người này sang người khác, truyền từ đời trước đến đời sau bằng lời nói hoặc trình diễn … chứ k phải chữ viết. + §ã lµ sù ghi nhí theo kiÓu nhËp t©m vµ phæ biÕn b»ng lêi nãi hoÆc b»ng tr×nh diÔn cho ngêi kh¸c nghe, xem. Văn học dân gian ghi đợc phổ biến lại đã thông qua băng kính chủ quan của ngời truyền tụng nên đợc sáng tạo thờm. + Cã 2 truyÒn híng cña sù truyÒn miÖng: TruyÒn miÖng theo kh«ng gian lµ lan táa t¸c phẩm từ nơi này đến nơi Truyền miệng theo thời gian: từ đời này sang đời - Quá trình truyền miệng đợc thông qua diễn xứơng d©n gian: Tham gia diÔn xíng Ýt nhÊt 1 =>2 ngêi => nhiÒu lµ c¶ tËp thÓ trong sinh ho¹t v¨n hãa céng đồng. Các hình thức diễn xớng: nói, kể, diễn tác phÈm VHDG 2. VHDG là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể: Ngữ liệu  Hai bài ca dao: (1) Con cò bay lả bay la Bay từ cổng phủ bay ra cánh đồng. (2) Con cò bay lả bay la Bay từ cổng phủ bay về Đồng Đăng. (3).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> CH: Chúng ta đểu biết bài ca dao: Con cò bay lả bay la.. (VD 2 bài CD...). và bài ca dao sgk lớp 9, tập hai của CLV.... Về mặt hình thức văn bản, đâu là sự khác nhau giữa 2 văn bản trên? HS: Trao đổi nhóm (KT mảnh ghép), trả lời. Con cò bay la Con cò bay lả Con cò cổng phủ Con cò Đồng Đăng. - Ở 2 văn bản VHDG này, ta k biết tác giả cụ thể là ai, có thể là một người cũng có thể là nhiểu người cùng tham gia sáng tác và k biết được sáng tác khi nào; trong khi ai đã đọc sgk lớp 9, Ngữ văn, tập 2, hoặc đọc thơ Chế Lan Viên đều biết bài thơ Con cò, sáng tác 1962, in trong tập Hoa ngày thường – Chim bão bão. - Cùng một hình tượng con cò, cùng lối diễn tả nhưng có sự khác nhau về từ ngữ trong 2 văn bản VHDG: VB1: cánh đồng, VB2: Đồng Đăng. Trong khi đó chỉ có duy nhất 1VB Con cò- Chế Lan Viên. - > 2 bài ca dao nói trên được lưu truyền trong dân gian từ lâu. Không ai biết nó xuất hiện khi nào. Nhiều người chỉ biết qua lời ru của bà, của mẹ. Cũng có thể ban đầu, một trong 2 bài ca dao được một người nào đó sáng tác nhưng sau đó quần chúng lao động (nhiều người) đã tiếp nhận và hoàn thiện thêm, thậm chí thay đổi cho phù hợp với vùng, miền, hoàn cảnh, cảm xúc. Và đến bây giờ chúng đã trở thành sản phẩm của nhiều người, của tập thể. - Nếu VH viết là sáng tác cá nhân thì VHDG là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể, không có tác giả. - VHDG có những bản khác nhau (dị bản) tức là người ta (ở địa phương, thời đại khác nhau) có thể điều chỉnh, thay đổi một văn bản VHDG nào đó. GV: giảng thêm để HS hiểu rõ. Trong khi đó, không ai có thể bổ sung hay sửa chữa tác phẩm của các nhà thơ, nhà văn. - Trả lời cho tình huống 2: + Ở VH viết, dù tác phẩm là sản phẩm của bao nhiêu tác giả thì người ta vẫn xác định danh tính của các tác giả ấy (trừ khi tác phẩm bị thất truyền và những công trình, văn bản ghi chép nó bị mất). Trong khi đó, chúng ta không thể xác định cụ thể GV nêu CH yêu cầu HS đánh giá tác giả của tác phẩm VHDG. khái quát. + Nguyên nhân cơ bản: là ở phương thức tồn tại và CH: Từ VD trên, anh/chị rút ra lưu hành: một đặc trưng cơ bản của VHDG +) VH viết tồn tại và lưu hành bằng chữ viết, có thể ghi chép, giữ lại theo thời gian.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> trong sự phân biệt với VH viết? HS: Trao đổi nhóm, trả lời (khái quát, nhận định). GV: Nêu tình huống 2 (dành cho HS khá, giỏi). CH: Trong VH viết cũng có những sáng tác tập thể như Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô Gia Văn Phái. Vậy đâu là điểm phân biệt giữa những sáng tác kiểu này của VH viết với VHDG? Hãy thử đi tìm nguyên nhân? HS: Trao đổi nhóm, trả lời.. +) VHDG: tồn tại và lưu hành truyền miệng nên lâu ngày người ta không nhớ được và cũng không cần nhớ ai là tác giả. +) VH viết thời điểm sáng tác rất rõ, còn VHDG ở nhiêu thời điểm khác nhau không khác nhau.. Tập thể là nhiểu người, một nhóm người, hiểu theo nghĩa rộng là một cộng đồng dân cư. Tập thể bao gồm nhiều cá nhân nhưng không phải tất cả cá nhân cùng một lúc tham gia sáng tác. Ban đầu có thể là một cá nhân nào đó khởi xướng và tập thể tiếp nhận. Sau đó, những người khác ở những thời điểm khác nhau, không gian khác nhau lưu truyền và sáng tác thêm. TL: - Tính tập thể và tính truyền miệng là những đặc trưng cơ bản thể hiện sự gắn bó mật thiết của VHDG với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. - Phần lớn các tác phẩm VHDG được ra đời được, truyền tụng và phục vụ trực tiếp cho các sinh GV hướng dẫn HS khái quát: hoạt cộng đồng (DC…). Từ phân tích ở trên hãy trả lời - Sinh hoạt cộng đồng không chỉ là một môi CH: Thế nào là tính tập thể trong trường sinh thành, lưu truyền và biến đổi VHDG sáng tác VHDG? mà nó còn chi phối cả nội dung và hình thức của tác phẩm: HS: Trao đổi nhóm, trả lời. VD: hò chèo thuyền trên sông Mã- Thanh Hoá có GV: Chốt ý. nhịp nhanh; hò chèo thuyền trên sông Hương- Huế nhẹ nhàng, khoan thai…=> Môi trường sinh hoạt cộng đồng khác nhau tạo nên những diện mạo không giống nhau của tác phẩm VHDG ngay cả khi đó cùng một thể loại. II- HÖ thèng v¨n häc d©n gian ViÖt Nam: Gåm cã: 1- ThÇn tho¹i. 2- Sö thi. 3- TruyÒn thuyÕt. 4- Cæ tÝch. 5- TruyÒn ngô ng«n 6- TuyÖn cêi 7- Tôc ng÷. 8- Câu đố. 9- Ca dao. 10- VÌ. 11- TruyÖn th¬. 12- ChÌo ( Ngoµi chÌo, s©n khÊu d©n gian cßn cã nh÷ng h×nh thøc kh¸c nh tuång d©n gian, móa rèi, c¸c trß diÔn mang tÝnh truyÖn). III- Nh÷ng gi¸ trÞ c¬ b¶n cña v¨n häc d©n gian.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu về hệ thống VHDG. HS: trao đổi nhóm (KT bể cá): trình bày các thể loại và nêu K/N về từng thể loại, lấy VD các tác phẩm cho mỗi thể loại. (lưu ý các thể loại sau: Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ca dao, truyện cười, truyện thơ).. GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu những giá trị của VHDG. GV: hướng dẫn HS tìm hiểu VHDG có giá trị lớn lao về mặt nhận thức. GV nêu vấn đề: VHDG có giá trị lớn về mặt nhận thức, bởi đó là kho táng tri thức về về nhiều lĩnh vực trong đời sống con người, dân tộc..., dựa vào các tác phẩm VHDG hãy chứng minh cho nhận định này? (Truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, cổ tích Trầu cau, ca dao, tục ngữ) HS: chia nhóm trao đổi (mỗi nhóm một thể loại). GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu về giá trị giáo dục của VHDG, GV: diễn giảng. ViÖt Nam: 1.VHDG lµ kho tri thøc v« cïng phong phó vÒ đời sống các dân tộc: - VHDG có giá trị lớn về mặt nhận thức, bởi đó là kho táng tri thức về về nhiều lĩnh vực trong đời sống con người, dân tộc. Nghĩa là đọc VHDG ta có thể nạp những kiến thức về nhiều mặt: về tự nhiên, xã hội, kinh nghiệm sản xuất, quan điểm, suy nghĩ của nhân dân, ông cha ta ngày trước… VD: + Sơn Tinh, Thuỷ Tinh không chỉ có ta biết một hiện tượng hằng năm của thiên nhiên mà còn cho thấy sức mạnh và mơ ước của cha ông ta muốn chế ngự thiên nhiên. + Trầu cau: một phong tục, nét đặc sắc của văn hoá người Việt: ăn trầu “Miếng trầu là đầu câu chuyện”. + Đọc văn học dân gian, nhất là VHDG của các dân tộc thiểu số, ta biết thêm về đời sống (số phận con người, tập tục, ngôn ngữ…) của đồng bào các DT trên đất nước. VD… 2. V¨n häc d©n gian cã nh÷ng gi¸ trÞ s©u s¾c vÒ đạo lí làm ngời: - Giáo dục con người: tinh thần yêu nước, nhân đạo. - Giáo dục tinh thần đấu tranh không biết mệt mỏi để bảo vệ, giải phóng con người khỏi cái ác, bất công. - VHDG góp phần hình thành những phẩm chất tốt đẹp: yêu đồng loại, hiếu thuận với cha mẹ, sự thuỷ chung, lòng vị tha, óc thực tiễn… CM: +Tinh thần yêu nước: Truyền thuyết Thánh Gióng + Giáo dục tinh thần nhân đạo…: Tấm Cám, Thạch Sanh. + Lạc quan: Bài ca dao Mười cái trứng. + Góp phần hình thành những phẩm chất tốt đẹp: yêu đồng loại “Một con ngựa đau…”, “Lá lành đùm lá rách”. 3. V¨n häc d©n gian cã gi¸ trÞ thÈm mÜ to lín, gãp phÇn quan träng t¹o nªn b¶n s¾c riªng cho nÒn v¨n häc d©n téc - VHDG: góp phần hình thành tư duy thẩm mĩ, mĩ cảm đúng đắn, tiến bộ: + Cái đẹp hài hoà, trong sáng thanh cao: Trong đầm gì đẹp bằng sen… + Chiều sâu cái đẹp ở cốt lõi, phẩm chất bên trong:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HS:(rao đổi nhóm) với CH: Dựa vào tác phẩm VHDG đã học, anh/chị hãy làm sáng tỏ cho giá trị này? HS: Thảo luận, trả lời GV: Chốt ý. HS:(rao đổi nhóm) với CH: Dựa vào tác phẩm VHDG đã học, anh/chị hãy làm sáng tỏ cho giá trị này? HS: Thảo luận, trả lời GV: Chốt ý.. Cái nết đánh chết cái đẹp; Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. - VHDG đợc chắt lọc, mài giũa qua thời gian và không gian, khi đến với chúng ta nó đã thành viên ngäc s¸ng VD…. - Khi văn học viết với hình thành, VHDG vẫn đáng vai trò chủ đạo. Khi văn học viết phát triển, vhdg vÉn lµ nguån nu«i dìng, lµ c¬ së v¨n häc viÕt. Trong tiến hành lịch sử, vhdg đã phát triển song song víi n¨m häc viÕt=> nÒn v¨n häc phong phó ®a dạng đậm đà bản sắc dân tộc. VD: “Việt Bắc” Tố Hữu. IV-KÕt luËn Ghi nhí sgk tiÕt 19.. HS: Đọc ghi nhớ sgk c. Hoạt động 3-Luyện tập: GV: hướng dẫn HS tìm hiểu các VD minh hoạ để hiểu rõ hơn về quá trình truyền miệng được thực hiện qua các diễn xướng dân gian: + HS: đọc một bài đồng dao, hoặc hát trong các sinh hoạt thiếu nhi thuở nhỏ. + HS: ngâm một vài điệu nào đó: điệu cò lả, hát dân ca quan họ Bắc Ninh, hò... d. Hoạt động vận dụng: 1.Từ nội dung đã học nêu cách hiểu của mình về khái niệm VHDG. 2. Tại sao có thể nói VHDG là pho sách giáo huấn bề thế và cao đẹp về tâm hồn, đạo lý làm người Việt nam ? e. Hoạt động : Tìm tòi, mở rộng: Tham khảo các tài liệu : Văn học dân gian Việt Nam (Đinh Gia Khánh- Chu Xuân Diên- Võ Quang Nhơn), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996. Giảng văn văn học dân gian VN (Vũ Anh Tuấn- Nguyễn Xuân Lạc, NXB Hà Nội, 1995. V. Kết thức bài học: 1. Củng cố: - Những đặc trưng cơ bản và thể loại VHDG VN - Những giá trị VHDG VN 2. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: - Học bài, làm bài tập phần vận dụng..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Chuẩn bị T6 : Văn bản. Y/C chuân bị : + Ôn lại KN văn bản + Đặc điểm văn bản. + Làm bài tập sgk T37.38 VI. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày tháng Tổ phó :. năm. Ngày soạn 24/8/2016. Tiết 6 VĂN BẢN I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm của văn bản, những đặc điểm chủ yếu của văn bản và sự phân loại khái quát văn bản theo phong cách chức năng ngôn ngữ 2.Kỹ năng: - Biết phân tích văn bản, bước đầu nhận diện được văn bản theo phong cách chức năng ngôn ngữ, vận dụng đặc điểm của văn bản vào quá trình viết văn bản. 3.Thái độ: Tích cực tìm hiểu và rèn luyện tạo lập các văn bản phù hợp với phong cách ngôn ngữ. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất cần hướng tới: - Năng lực chung: Sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: Viết các văn bản theo PCNN. - Phẩm chất hướng tới: Ý thức tự học, tự rèn luyện. II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: mảnh ghép, bể cá. III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 10D 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: a. Hoạt động 1 - Khởi động: GV: lấy VD 1 văn bản thuộc PCNN hành chính, nhưng người viết lại dùng từ ngữ biểu cảm -> HS nhận xét => vào bài. b. Hoạt động 2 - Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV và HS Nôi dung kiến thức cơ bản GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS. - Trả lời CH1: VB đều được tạo ra trong hoạt HS: đọc 3 văn bản mục I (SGK động GTNN giữa mọi người trong cuộc sống xã T24). Y/C đọc to, rõ ràng. hội. Mỗi văn bản đều đáp ứng nhu cầu giao tiếp GV: Nhận xét về cách đọc và đọc lại của con người: 1 lần. + Nhằm trao đổi thông tin (tiêu biểu là VB1). HS: chia 4 nhóm tìm hiểu các ngữ + Biểu lộ tình cảm, thái độ (VB2). liệu trong SGK. + Hướng tới hành động (VB3). CH1: Mỗi VB được người nói (viết) => Tối thiểu văn bản có 1 câu (VB1), nhưng tạo ta trong hoạt động nào? Để đáp thường có nhiều câu (VB3). ứng nhu cầu gi? Dung lượng (số - Trả lời CH2: câu) ở mỗi văn bản? + VB1: Thông báo một nhận thức có tính kinh CH2: Mỗi Vb đề cập đến vấn đề gì? nghiệm: mqh giữa cá nhân và môi trường xung Vấn đề đó được triển khai nhất quán quanh, môi trường luôn ảnh hưởng đến cá thể. trong toàn bộ văn bản ntn? + VB2: Nói lên tiếng nói than thân của người CH3: Ở những VB có nhiều câu phụ nữ trong xã hội xưa. Họ không tự quyết định (VB 2,3), nội dung của VB được được cuộc sống mà phụ thuộc vào sự may rủi, triển khai mạch lạc trong từng câu, phụ thuộc những thế lực bên ngoài. từng đoạn ntn? Đặc biệt ở VB3, VB + VB3: Xoay quanh lời kêu gọi toàn dân chống được tổ chức theo kết cấu 3 phần thực dân Pháp cưáu nước. ntn? => Mỗi VB đều được triển khái nhất quán trong CH4: Về mặt hình thức, VB3 có dấu toàn VB kể cả Vb có nhiều câu (như VB3). hiệu mở đầu và thúc ntn? - Trả lời CH3: + Trong VB2,3: sự triển khai nội dung theo thứ tự chặt chẽ. Trong VB2, 2 cặp câu ca dao có sự lặp lại cấu trúc ngữ pháp và sự lặp lại ý, tuy có thay đổi (mưa rào, mưa sa) ở các vị trí tốt xấu khác nhau (giếng nước, vườn hoa, đài các, ruộng cày) nhưng đều nhất quán đến sự ngẫu nhiên, sự may rủi chứ không phải do sự quyết định của chủ thể (em).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Các câu, các phần phát triển chủ đề văn bản theo một trật tự thích hợp với mục đích của văn bản: Từ việc trình bày tình hình, thái độ của ta và địch (Phần MB) => kêu gọi toàn quân, toàn dân kháng chiến chống Pháp (TB) => Khẳng định thắng lợi của cuộc khắng chiến chống Pháp (phần KB) - Trả lời CH4: VB3 có dấu hiệu mở đầu là tiều đề: (Lời kêu gọi ...) và hô ngữ thể hiện hướng tới nhân vật giao tiếp (Hỡi đồng bào toàn quốc), có dấu hiệu kết thúc ngày.. tháng... năm, kí tên. Đây là những dấu hiệu hình thức của những văn bản có độ dài đủ lớn và thuộc những PCNN nhất định. - CH5: Mỗi VB đều có mục đích giao tiếp: + VB1: truyền đạt một nhận định, một kinh nghiệm. + VB2: Biểu lộ cảm xúc về thân phận phụ thuộc. HS tiếp tục tách và ghép các thành + VB3: Kêu gọi hành động chống thực dân Pháp viên trong các nhóm, thảo luận. cứu nước. CH5: Mỗi VB trên được tạo ra nhằm * VB là sản phẩm của HĐGT bằng NN, gồm 1 mục đích gì? hay nhiều câu, nhiều đoạn, có những đặc điểm Nêu khái niệm, đặc điểm của VB? sau đây: - Mỗi VB tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn. - Các câu trong VB có sự liên kết chặt chẽ, đồng thời cả VB được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc. - Mỗi VB có dấu hiệu biểu hiện hoàn chỉnh về nội dung (thường mở đầu bằng một nhan đề và kết thúc bằng hình thức thích hợp với từng loại văn bản). - Mỗi VB thường thực hiện hoặc (một số) mục đích giao tiếp nhất định. II. Các loại văn bản: VB1 và 2 VB3 - Vấn đề được đề cập - Vấn đề được đề.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> GV: chuyển giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu các loại văn bản. HS: chia nhóm, trao đổi trả lời CH: 1,2 (sgk T25) (KT bể cá) CH1: So sánh các VB1,2 với VB3 ở (mục I) về các phương diện sau: - Vấn đề được đề cập trong mỗi văn bản? Thuộc lĩnh vực nào trong cuộc sống? - Từ ngữ được sử dụng trong mỗi VB? - Cách thức thể hiện nội dung (TN thông thường trong CS hay TN thuộc lĩnh vực chính trị)? - Cách thức thể hiện nội dung ntn (thông qua hình ảnh hay thể hiện trực tiếp bằng lí lẽ, cách lập luận)? CH2: So sánh VB2,3 ở mục I với: - Một bài học trong sgk thuộc môn học khác (toán, vật lí, hoá, sinh, ls...) - Một đơn HS xin nghỉ học hoặc giấy khai sinh. Từ sự so sánh trên, hãy rút ra nhận xét về các phương diện sau: a. Phạm vi sử dụng của mỗi loại VB trong hoạt động GT? b. Mục đích giao tiếp cơ bản của mỗi loại VB? c. Lớp từ ngữ riêng được sử dụng trong mỗi loại VB? d. Cách kết cấu trình bày trong mỗi loại VB.. thuộc lĩnh vực nhận thức và kinh nghiệm sống. - Dùng từ ngữ thông thường: giao tiếp sinh hoạt hằng ngày.. -Thể hiện nội dung thông qua những hình ảnh, hình tượng cụ thể: (mực, đen, đèn, sáng, hạt mưa, giếng nước, vườn hoa, đái các, ruộng cày...). cập: thuộc vấn đề chính trị, xã hội. - Dùng từ ngữ thuộc lĩnh vực chính trị, xã hội: lời kêu gọi, toàn cuốc, kháng chiến, đồng bào, thực dân, cướp nước... - Thể hiện nội dung: thông qua lí lẽ, lập luận: muốn hoà bình, đã nhân nhựơng, nhưng thực dân càng lấn tới vì chúng quyết tâm cướp nước ta. các VB khác về các. - So sánh VB 2,3 với phương diện (CH2): a. Phạm vi sử dụng trong hoạt động giao tiếp: văn học, chính trị, khoa học, hành chính. b. MĐ giao tiếp cơ bản: + VB2: bộc lộ và khơi gợi cảm xúc. + VB3: Truyền đạt, trao đổi những vấn đề thuộc tư tưởng, quan điểm, lập trường chính trị. + VB trong sgk: truyền đạt nhận thức về những vấn đề khoa học thuộc một ngành khoa học nhất định. + Đơn xin phép nghỉ học hay giấy khai sinh: trình bày những vấn đề thuộc lĩnh vực hành chính, tổ chức chính quyền, nhà nước. c. Lớp từ ngữ riêng được sử dụng: + VB2: (VB văn học): mọi từ ngữ thông thường. + VB3: VB chính trị, xã hội: lớp từ ngữ chính trị, xã hội. + VB trong SGK (khoa học): các thuật ngữ khao.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> GV: chốt lại hệ thống khái quát các loại văn bản theo phong cách chức năng ngôn ngữ. (6 loại). học. + Đơn xin phép nghỉ học, giấy khai sinh (Vb hành chính): Lớp từ ngữ hành chính. d. Cách kết cấu và trình bày. + Văn bản văn học có kết cấu phụ thuộc vào từng thể loại: thơ, truyện, kịch... + Văn bản chính luận thường có kết cấu 3 phần: đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết luận. + VB khoa học thường có kết cấu chặt chẽ trong từng đoạn, từng chương, từng phần theo 3 đoạn: MB, TB, KB. + VB hành chính có thể thức cấu tạo và kết cấu có tính khuôn mẫu. - Ngoài ra, trong trường hợp giao tiếp hằng ngày và trong lĩnh vực báo chí, cũng có những loại văn bản mang nét riêng về phong cách (học sau chương trình THPT). - 6 loại văn bản theo PC chức năng NN: PCNN SH, PCNN NT, PCNN CL, PCNN KH, PCNN HC, PCNN BC. * Ghi nhớ sgk.. HS đọc ghi nhớ sgk T25 c. Hoạt động 3-Luyện tập: GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS luyện tập Tìm VD minh hoạ về 6 loại văn bản trên: VD: PCNNS ở DN và DV (DV: thư, nhật kí, tin nhắn...) d. Hoạt động vận dụng: - Viết một đoạn văn về chủ đề an toàn giao thông: Câu nêu chủ đề và câu triển khai. e. Hoạt động : Tìm tòi, mở rộng: - Tìm hiểu các văn bản thuộc 6 phong cách ngôn ngữ chức năng. V. Kết thức bài học: 1. Củng cố: - Khái niệm về văn bản - Các loại văn bản theo PC chức năng 2. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: - Học bài và tìm hiểu các loại văn bản trên. Thuộc ghi nhớ sgk. - Chuẩn bị T7 : Văn bản (tiếp), ra đề bài viết số 1. Y/C chuẩn bị : VI. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày tháng Tổ phó :. năm. Nguyễn Thị Lành. Ngày soạn 24/8/2016. Tiết 7 VĂN BẢN, RA ĐỀ VIẾT SỐ 1 (Văn biểu cảm viết ở nhà) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm của văn bản, những đặc điểm chủ yếu của văn bản và sự phân loại khái quát văn bản theo phong cách chức năng ngôn ngữ 2.Kỹ năng: - Biết phân tích văn bản, bước đầu nhận diện được văn bản theo phong cách chức năng ngôn ngữ, vận dụng đặc điểm của văn bản vào quá trình viết văn bản. 3.Thái độ: Tích cực tìm hiểu và rèn luyện tạo lập các văn bản phù hợp với phong cách ngôn ngữ. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất cần hướng tới: - Năng lực chung: Sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: Viết các văn bản theo PCNN. - Phẩm chất hướng tới: Ý thức tự học, tự rèn luyện. II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: Bể cá. III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 10D 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: a. Hoạt động 1 - Khởi động: GV: Đọc một văn bản (truyện cười), ỏi HS về thể loại => vào bài mới b. Hoạt động 2 - Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV và HS Nôi dung kiến thức cơ bản GV: Chuyển giao nhiện vụ I. Luyện tập tËp 1(Sgk/37) cho HS qua bài tập 1,2,3,4 1,Bµi a,Đoạn văn có một chủ đề thống nhất, câu chốt đứng ở ®Çu c©u. (SGK T37,38) Câu chốt (câu chủ đề): “giữa cơ thể...” HS: Trao đổi nhóm, trả lời Câu chủ đề đơc làm rõ bằng những câu tiếp theo: CH (BT1): + Môi trờng có ảnh hởng tới mọi đặc tính của cơ thể +So s¸nh c¸c l¸ mäc trong m«i trêng kh¸c nhau Đọc đoạn văn và thực hiện (+) ®Ëu Hµ Lan các y/c nêu ở dưới: (+) l¸ c©y m©y (+) l¸ cã thÓ biÕn thµnh c©y x¬ng rång ë n¬i kh« a. Phân tích sự thống nhất về r¸o chủ đề của đoạn (chú ý câu (+) dµy lªn nh l¸ bang => 1luËn ®iÓm,2 luËn cø, 4 luËn chøng chủ đề). b. Phân tích sự phát triển của b,C©u 2 ,c©u 3 lµ 2 c©u thuéc 2 luËn cø, 4c©u sau lµ luËn chứng làm rõ luận cứ vào luận điểm( câu chủ đề ). chủ đề trong đoạn văn (từ ý c,Tất cả các câu trong đoạn văn đều xoay quanh và làm khỏi quỏt đến ý cụ thể qua rõ chủ đề .Vì thế có thể đặt cho đoạn văn nhan đề: “Mối quan hÖ gi÷a c¬ thÓ vµ m«i trêng” các cấp độ) 2, Bµi tËp 2 c. Đặt nhan đề cho đoạn văn. - S¾p xÕp theo thø tù (1),(3),(5),(2),(4) hoÆc (1), (3),(4), (5) (2) CH (BT2): (có thể đặt “Bài thơ “Việt Bắc” ’’. Sắp xếp những câu (1), (2), 3, Bµi tËp 3 (sgk/37) * ViÕt mét ®o¹n v¨n: (3), (4), (5) thành một văn - M«i trêng sèng cña loµi ngêi hiÖn nay ®ang bÞ hñy bản hoàn chỉnh mạch lạc và ho¹i nghiªm träng +Rõng ®Çu nguån ®ang bi chÆt ph¸ ,khai th¸c bõa đặt nhan đề. b·i=>lôt léi, h¹n h¸n... CH(BT3): +C¸c s«ng suèi, nguåi níc ngµy cµng c¹n kiÖt vµ « nhiÔm do c¸c chÊt th¶i khu c«ng nghiÖp, nhµ m¸y Viết một đoạn văn tiếp theo +C¸c chÊt th¶i nhÊt lµ bao nil«ng vøt bõa b·i nhÊt lµ ta câu sau: Môi trường của loài cha cã qui ho¹ch vµ sö lÝ hµng ngµy + ph©n bãn thuèc trõ s©u,trõ cá sö dông kh«ng theo qui người hiện nay đang bị huỷ ho¹ch hoại ngày càng nghiờm Tất cả đến mức báo động của loài ngời. (có thể đặt nhan đề “Môi trờng sống kêu cứu”...V...V...) trọng, sau đó đặt nhan đề cho 4,Bµi tËp 4(sgk/38) - §¬n göi cho c¸c thÇy c« gi¸o( thÇy c« gi¸o chñ nhiÖm) đoạn văn. ngêi viÕt lµ häc trß - Xin phép đợc nghỉ học - Nªu râ hä tªn, quª, lÝ do xin nghØ, thêi gian nghØ vµ høa sÏ chÐp bµi vµ lµm bµi ntn? II. Đề văn số 1 (về nhà).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Đề bài: CH (BT4): Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ của mình về bài thơ Viết một lá đơn xin phép “Sang thu” của Hữu Thỉnh. nghỉ học (gợi ý ở bài tập) Gợi ý: trên cơ sở cảm nhận bài thơ để phát biểu cảm nghĩ của mình về đất trời vào thu, phương thức biểu cảm là chủ đạo. c. Hoạt động 3-Luyện tập: Viết một đoạn văn hoàn chỉnh theo PP lập luận diễn dịch với chủ đề về học tập. Gợi ý: Có thể nói về phương pháp học hoặc phê phán việc lười học của HS... d. Hoạt động vận dụng: Viết một văn bản thuộc PC hành chính, khoa học. e. Hoạt động : Tìm tòi, mở rộng: - Tìm hiểu các loại văn bản của từng phong cách NN chức năng : VBNT, VB HC, VB CL... trong chương trình kì I, II lớp 11, 12. V. Kết thức bài học: 1. Củng cố: Văn bản và đặc điểm của văn bản. 2. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: - Học và luyện tập bài tập để nắm vững kiến thức, viết hoàn thành bài văn, nộp sau 3 ngày. - Chuẩn bị T8 Chiến thắng Mtao- Mxây (T1). Y/C + Đọc, tóm tắt VB. + Chia bố cục, tìm hiểu nhân vật Đăm Săn ở đoạn 1 VI. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày tháng Tổ phó :. năm. Nguyễn Thị Lành.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Soạn ngày 25/8/2016. Tiết 8,9 CHIẾN THẮNG MTAO- MXÂY (Trích sử thi Đăm Săn – sử thi Tây Nguyên) I- Mục tiêu: Giúp h/s hiểu- Kiến thức: Vẻ đẹp của người anh hùng Đăm Săn: trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình và thiết tha với cuộc sống bình yên phồn thịnh của cộng đồng thể hiện qua đoạn trích.; thấy được nghệ thuật thể loại sử thi anh hùng: xây dựng thành công nhân vật anh hùng, ngôn ngữ trang trọng, giàu hành ảnh, nhịp điệu, phép so sánh, phóng đại. - Kĩ năng; đọc, kể diễn cảm, phân tích văn bản theo đặc trưng thể loại. II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: Chia sẻ nhóm đôi, bể cá. III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. IV.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đinh tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A. 10D 2- Kiểm tra: CH: Trình bày đặc trưng VHDG Việt Nam? Đáp án: Mỗi đặc trưng 5đ 3- Giảng mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức cơ bản CH: Những nội dung chính phần I. Khái quát tiểu dẫn? 1. TiÓu dÉn: * Giíi thiÖu vµ tãm t¾t néi dung sö thi: Cã 2 HS: trả lời lo¹i sö thi Sö thi thÇn tho¹i vµ sö thi anh hïng. * Tãm t¾t: SGK CH: Tãm t¾t thËt ng¾n gän sö thi Nhân vật: Đăm Săn §¨m S¨n? HS: Đã đọc ở nhà và bài soạn, MTao- Mgư.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> trình bày.. MTao- Mxây. Hnhí, HBhị Chị gái: Hơ Âng Ông Trời Nữ thần mặt trời. * §o¹n trÝch: - N»m gi÷a t¸c phÈm. - Tiêu đề do ngời soạn sách đặt. HS: §äc ph©n vai. 2. Đọc văn bản - Gåm 6 vai: 1- Шm S¨n; 2- MTao- MX©y; 3- T«i tí; 4- D©n lµng; 5 - Ông trêi; 6 - Ngêi kÓ chuyªn. + §äc: ph©n vai. + Tõ khã: Ch©n trang - Đại ý: Miêu tả cuộc đọ sức giữa đăm Săn và MTao- MXây, cuối cùng Đăm Săn đã chiến thắng. §ång thêi thÓ hiÖn niÒm tù hßa cña lò lµng vÒ ngêi anh hïng cña m×nh. - Bè côc: Gåm 3 phÇn øng víi 3 c¶nh: + C¶nh chiÕn đấu gi÷a 2 tï trëng. + C¶nh Шm S¨n cïng n« lÖ ra vÒ sau chiÕn th¾ng. + C¶nh ®¨m S¨n ¨n mõng chiÕn th¾ng. II. Đọc – hiểu văn bản: CH: Cảnh trận đánh giữa đăm Săn 1- Cảnh trận đánh giữa hai tù trởng: và MTao- MXây diễn ra nh thế - Đăm Săn thách thức đến tận nhà MTao- MXây: nµo? Gồm mấy hiệp? Hãy miểu tả “¥ Diªng! ¥ Diªng! xuèng ®©y...” - MTao-MX©y th× ng¹o nghÔ, th¸ch thức “Ta từng hiệp chiến đấu? kh«ng xuèng ®©u, tay ta cßn....” HS: trao đổi nhóm, trả lời. - Lần 2 thái độ của Đăm Săn quyết liệt hơn “Ngơi GV: Tổng kết kh«ng xuèng ? Ta sÏ lÊy c¸i sµn hiªn cña nhµ ng¬i bổ làm đôi...” => Ngay ở chặng này, ta đã thấy thái độ quyết liệt cña §¨m S¨n. Cßn MTao- MX©y tá ra run sî (sî bÞ ®©m lÐn, mÆt mòi d÷ tîn, trang bÞ ®Çy m×nh mµ vẫn tỏ ra tần ngần, do dự, đắn đo). - Khi vào trận chiến đấu. Bát đầu cuộc đọ sức: MTao- MX©y §¨m S¨n - Móa khiªn tríc. - Đã bộc lộ ra sự kém - Vẫn giữa thái độ bình cái nhng vÉn tá ra tÜnh, h¶n nhiªn. huyênh hoang. CH: Em cã suy nghÜ g× vÒ nh©n vËt «ng trêi? HS: Trả lời.. * HiÖp 1: §¨m S¨n móa tríc. - MTao- MX©y ho¶ng hèt trèn ch¹y, bíc thÊp, bíc cao (søc yÕu). H¾n chÐm ®¨m S¨n nhng trît, vµ véi cÇu cøu HNHÞ qu¼ng cho miÕng trÇu. * Hiệp 2: đợc miêu tả quyết liệt hơn. - Đăm Săn đớp đợc miếng trầu, sức khỏe chàng t¨ng lªn gÊp béi.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> CH: ph©n tÝch c©u nãi vµ hµnh động của đông đảo nô lệ với việc thắng thua của 2 tù trởng để chỉ thái độ và cộng đồng ngời Êđê đối với mục đích của cuộc chiến nói chung, đối với ngời anh hùng sö thi nãi riªng? HS: Trả lời Mỗi lần hỏi đáp có giống nhau kh«ng ? ý nghÜa? HS: Trao đổi nhóm, trả lời.. HS: Đọc “Đoàn ngời đông nh bầy cà toong...” CH: PhÇn cuèi ®o¹n trÝch miªu t¶ c¶nh chÕt chãc hay c¶nh ¨n mõng chiÕn th¾ng? T×m nh÷ng chi tiÕt miªu t¶ c¶nh ¨n mõng chiÕn th¾ng? HS: Trả lời.. +“Chµng móa trªn cao giã nh b·o...............T32). + Chàng đâm vào đùi MTao- MXây nhng cả hai đều không thủng. + §¨m S¨n thÊm mÖt, chµng ph¶i cÇu cøu thÇn linh + §îc «ng trêi trî gióp, §¨m S¨n chèp ngay c¸i chày mòn ném vào tai kẻ địch, MTao- MXây ngã lăn ra chết. Đăm Săn cắt đầu bêu ra ngoài đờng => Cuộc đọ sức kết thúc - Nh©n vËt «ng trêi nh «ng tiªn, «ng bôt ña ngê Kinh, song đó chỉ là phù trợ, còn quyết định chiến th¾ng ph¶i lµ §¨m S¨n. * TL: Qua các hiệp chiến đấu Đăm Săn đã chiến đấu và chiến thắng kẻ thù. 2.C¶nh §¨m S¨n cïng n« lÖ ra vÒ sau chiÕn th¾ng: - Cuộc đối thoại giữa Đăm Săn và dân làng (nô lệ) của MTao- MXây khi chàng đến từng nhà kêu gäi mäi ngêi theo m×nh: + Số lần đối đáp: Cuộc đối đáp gồm 3 nhịp hỏiđáp. Con số 3 mang tính biểu tợng nhiều không tÝnh xuÓ. + Số lần hỏi đáp có sức phản ánh vừa cô đọng, vừa khỏi quát => Thái độ hởng ứng tuyệt đối, lòng mÕn mé cña d©n lµng dµnh cho §¨m S¨n. + Mỗi lần hỏi đáp có sự khác nhau: LÇn 1: ChØ gâ vµo mét nhµ. LÇn 2: Gâ vµo tÊt c¶ c¸c nhµ. LÇn 3: Gâ vµo mçi nhµ trong lµng. => Qua 3 lần hỏi đáp, ý nghĩa khẳng định ngày càng đợc tô đậm (Sự trung thành tuyệt đối của nô lệ đối với Đăm Săn). - §o¹n m« t¶ kÕt thóc: §¨m S¨n kªu gäi mäi ngêi cïng vÒ vµ thÕ lµ diÔn ra c¶nh mäi ngêi cïng vÒ đông nh hội. => Ý nghÜa: - Thể hiện sự thống nhất cao độ giữa quyền lợi kh¸t väng cña c¸ nh©n anh hïng sö thi víi quyÒn lợi khát vong của cộng đồng (Ngời thắng kẻ thua đều cùng một tộc ngời ) trớc cuộc sống, họ sống rêi r¹cthµnh 2 nhãm nay hä sèng hßa hîp trong cùng một nhóm đông hơn, giàu hơn, mạnh hơn.) - ThÓ hiÖn lßng yªu mÕn, sù th©n phôc cña céng đồng dối ca nhân anh hùng. Qua đó, sử thi muốn nói đến ý chí thống nhất của toàn thể cộng đồng Ê §ª-mét biÓu hiªn quan träng cña ý thøc d©n téc. + Thái độcủa dân làng đối chiếu thắng của một tù trëng (d©n lµng, t«i tí). §iÒu nµy béc lé trùc tiÕp qua lêi nghÖ nh©n kÓ sö thi. + Thái độ của các em tù trởng xung quanh biểu hiên qua việc họ kéo đến cùng ăn mừng chiến th¾ng cña §¨m S¨n nh ¨n mõng chiÕn th¾ng cña chÝnh hä. * Tóm lại: “Ngời anh hùng sử thi đợc toàn thể cộng đồng suy tôn tuyệt đối. Qua chiến thắng của cá nhân anh hùng, sử thi cho thấy sự vận động.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> CH: Sù lùa chän cña nghÖ nh©n sö thi cã dông ý nh thÕ nµo? (Thái độ và cách nhìn của tác giả về ý nghĩa thời đại của cuộc chiến tranh bé téc vµ ngêi anh hïng ...) HS: Trao đổi nhóm, trả lời. GV: Tổng kết. CH: Nội dung tư tưởng của đoạn trích? HS: Trả lời.. CH: Ph©n tÝch gi¸ trÞ miªu t¶ vµ biÓu c¶m cña c¸c c©u v¨n cã dïng lối so sánh phóng đại khi miêu tả nh©n vËt? HS: Trả lời GV: Định hướng. lịch sử của că một cộng đồng tộc ngời. Sự đánh gi¸ cña ngêi anh hïng hoµn toµn trïng khÝt víi sù đánh giá của tập thể về anh hùng”. ( Hê Ghen ) 3, C¶nh §¨m s¨n ¨n mõng chiÕn th¾ng - PhÇn cuèi ®o¹n trÝch kÓ vÒ viÖc ¨n mõng chiÕn th¾ng,tù hµo vÒ ngêi anh hïng cña m×nh ( So s¸nh 2 ®o¹n: §o¹n ®Çu kÓ cuéc giao chiÕn mµ kh«ng hÒ có đổ máu ghêhay cảnh buôn làng tan tác sau chiÕn tranh ). - C¸c chi tiÕt miªu t¶ c¶nh ¨n mõng chiÕn th¾ng Hỡi ai trong nhà, hỡi bà con trong Làng!....để với dùc, voi c¸i ru vµo hiªu kh«ng ngít + Quang c¶nh trong nhµ §¨m S¨n: “Nhµ §¨m S¨n .. .T«i nhí chËt nÝch c¶ nhµ ngoµi “ + §¨m S¨n: “Chµng n»m trªn vâng, tãc th¶ trªn sµn, høng tãc chµng lµm mät hÕt nong hoa”. “Chµng nèng kh«ng biÕt say, ¨n kh«ng biÕt no, chuyÖn kh«ng biÕt ch¸n”. Và “cả miền Êđê, Êga ca ngợi Đăm Săn... Chµng n»m nghiêng th× gÉy xµ däc - T¶ c¶nh chiÕn th¾ng: hÇu nh kh«ng ngõng c©n đối thoại ngắn, mạnh mà u tiên cho những trờng tho¹i dµi, nh÷ng kiÓu c©u th¶m ch¸n, nh÷ng h« ng÷, nh÷ng kiÓu c©u so s¸nh trïng ®iÖp, liÖt kª, nh÷ng biÓu hiÖn cña sù vui xíng,vÎ tng bõng tÊp nËp cña sù dÇu cã. - Sù lùa chän cña nghÖ nh©n sö thi lµ cã dông ý: Tuy kÓ vÒ chiÕn tranh mµ lßng vÉn híng vÒ cuéc sống thịnh vợng, no đủ, giàu có, sự đoàn kết, thống nhất và lớn mạnh của cộng đồng tộc ngời. + Sù lùa chän Êy nãi lªn kh¸t väng lín lao mµ téc ngời cùng thời đại gửi gắm và nhừng cuộc chiến tranh đóng vai trò là “Bà đỡ của lịch sử”, đồng thêi nãi lªn tÇm vãc lín lªn cña ngêi anh hïng sö thi (đợc miêu tả bằng bút Pháp phóng đại của sử thi đối với lịch sử cộng đồng). + Ngêi anh hïng sö thi trë thµnh trung t©m miªu t¶ cña bøc tranh hoµnh tr¸ng cña lÔ mõng chiÕn th¾ng, sù lín lao vÒ h×nh thÓ, tÇm vãc tÊn c«ng cña chµng nh chïm lªn toµn bé buæi lÔ, toµn bé thiªn nhiên của xã hội Êđê. III.Tæng kết 1. Nội dung Miêu tả cuộc chiến đấu giữa Đăm Săn và MTao- MXây xuất phát từ lòng tự trọng: trọng danh dự, hạnh phúc gia đình và sự bình yên của cộng đồng ở nhân vật Đăm Săn. 2. Nghệ thuật - Nh÷ng c©u sö dông biện pháp NT miêu tả và biện ph¸p so s¸nh + So sánh tơng đồng có sử dụng các từ so sánh: “ Nh giã lèc, nh nh÷ng vÖt sao b¨ng” + Khi th× so s¸nh d¨ng cÊp ( §¨m S¨n móa kiÕm.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> doµn người gåm ngêi th¾ng kÎ thua theo §¨m S¨n trë vÒ T34) + So s¸nh t¬ng ph¶n: Miªu t¶ tµi móa khiªn cña MTao MX©y tríc, §¨m Săn sau) đề cao nhân vật anh hùng (lối so sánh đòn bẩy ) => Các hình ảnh sự vật so sánh đều lấy từ thế giới thiªn, tõ vò trô Nh÷ng chi tiÕt réng lín: “Nh÷ng qu¶ nói 3 lÇn nứt” “ba đồi tranh bật rễ bay tung” “Gió nh lốc”, “ Chòi lẫn đổ lăn lóc” + Nh÷ng chi tiÕt nhá: “VÕt m¸u cña nh÷ng oan hån dÝnh trªn cay d¸o cña ngêi anh hïng” nh÷ng chi tiết trạm trổ , đẽo gọt nơi sòm hiên ,cầu thang ... đến các đồ vật các loại ché, trống, cồng, chiêng với các món ăn, đồ đựng ... =>Sù thÞnh vîng, giµu cã cña mét bu«n lµng * Tãm l¹i : nghÖ thuËt tù sù víi nghÖ thuËt miªu t¶ làm nên đặc sắc củu Sử Thi “Đăm Săn’’, dựng lên mét “ph«ng nÒn ” hoµnh tr¸ng t¬ng xøng víi h×nh ¶nh mét c¸ nh©n anh hïng sö thi mang tÇm vãc lịch sử thời đại Ghi Nhí ( sgkTr 36) 4. Luyện tập: HS: trao đổi nhóm và trình bày - Cuộc chiến đấu diễn ra giữa Đăm Săn và Mtao- MXây? Ý nghĩa. - Nghệ thuật của sử thi được thể hiện trong đoạn trích. 5. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: - Học bài: đọc kĩ những đoạn tiêu biểu và phân tích nội dung, nghệ thuật của đoạn trích. - Chuẩn bị: +Lớp 10D: TC4 Luyện đọc và tóm tắt truyện ADV và Mị ChâuTrọng Thuỷ. Y/C: Đọc, kể, tóm tắt cốt truyện, tìm hiểu phần tiểu dẫn, chia bố cục. + 10A: tiết 10, 11 Truyện ADV và Mị Châu- Trọng Thuỷ. Y/C: Tóm tắt, chia bố cục và tìm hiểu nội dung tư tưởng của truyện, nghệ thuật của tác phẩm tiêu biểu cho thể lạo truyền thuyết? Ngày.... tháng... năm 2016 Kí duyệt Tổ phó ........................................................................................ ....................................................................................... Nguyễn Thị Lành.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Ngày soạn 1/9/2016. Tiết 10,11 TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THUỶ (Truyền thuyết) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hiểu được Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thuỷ là một cách giải thích về trí tưởng tượng của dân gian về nguyên nhân của việc mất nước Âu Lạc nhằm nêu bài học lịch sử về việc dựng nước và giữ nước - Thấy được đặc trưng cơ bản của truyền thuyết biểu hiện trong mối quan hệ giữa phần cốt lõi lịch sử và phần tưởng tượng của dân gian. - Nhận thức được bài học rút ra từ bi kịch tình yêu : Cần xử lí đúng đắn mối quan hệ riêng và chung, nhà với nước, cá nhân với cộng đồng. 2.Kỹ năng: Đọc- hiểu thể loại truyền thuyết 3.Thái độ: - Biết ơn các bậc anh hùng có công dựng và giữ nước, đồng thời cảnh giác cao với âm mưu xâm lược của kẻ thù 4. Định hướng năng lực, phẩm chất cần hướng tới: - Năng lực chung: sử dụng ngôn ngữ, thẩm mĩ - Năng lực chuyên biệt: Đọc diễn cảm, kể chuyện, cảm thụ tác phẩm văn học. - Phẩm chất hướng tới: Yêu nước, ý thức độc lập, tự chủ. II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: KT bể cá, Thảo luận viết, KT chia sẻ nhóm đôi..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, máy chiếu, giấy Tô ki 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A 10D 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: a. Hoạt động 1 - Khởi động: GV: nêu câu hỏi, HS thảo luận, trả lời CH: Nêu khái niệm truyền thuyết? Kể một số tác phẩm thuộc thể loại này? (K/N: Truyền thuyết là những tác phẩm tự sự dân gian kể về sự kiện và nhân vật lịch sử (hoặc có liên quan đến LS) theo xu hướng lý tưởng hoá, qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ, tôn vinh đối với những người có công với nước, với dân tộc hoặc cộng đồng dân cư của một vùng). b. Hoạt động 2 - Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV và HS Nôi dung kiến thức cơ bản GV: chuyển giao nhiệm vụ cho HS. I. Khái quát Y/C HS: trên cơ sở đã chuẩn bị ở nhà, 1. Tiểu dẫn dựa vào bài soạn trả lời CH: Phần tiểu dẫn gồm 2 ý lớn: - Tóm tắt phần tiểu dẫn? (phần tiểu - Từ đầu -> Vấn thấm đẫm cảm xúc đời dẫn gồm mấy ý?) thường: Đặc trưng cơ bản của thể loại truyền GV: Chốt ý và mở rộng: (Do biết ơn thuyết. những người có công với nước nên - Còn lại: những con người đó khi mất đi đều + Nhấn mạnh tầm quan trọng của truyền được thờ cúng và được kể mãi thuyết trong mối quan hệ qua lại với môi (truyền thống sáng tạo văn chương để trường lịch sử - văn hoá mà nó sinh thành, kể về LS) => Những câu chuyện, lưu truyền và biến đối. nhân vật, sự kiện LS bao giờ cũng + Giới thiệu vắn tắt về khu di tích Cổ Loa. được lý tưởng hoá, nhuốm màu sắc thần kì (truyền thống thẩm mĩ) mà vẫn bảo lưu được phần cốt lõi LS. 2. Đọc văn bản 2HS đọc, 1 HS tóm tắt cốt truyện. - Đọc và tóm tắt cốt truyện. GV: nhận xét. Bố cục.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> GV: Chuyển giao nhiệm vụ tới HS qua câu hỏi tìm hiểu các nhân vật trong truyện. CH: Tìm hiểu các chi tiết liên quan đến ADV. HS: Trả lời GV: dùng máy tính chiếu 3 chi tiết trên lên màn hình. Chia 3 nhóm (KT bể cá) - CH1 (Nhóm 1) (ý 1): Do đâu mà ADV được thần linh giúp đỡ? Anh/ chị hiểu hình tượng thần Kim quy (tượng trưng cho ai? Cho điều gì? Thái độ của nhân dân đối với nhân vật ADV? (HS liệt kê chi tiết thứ nhất và phân tích, đánh giá) - CH2 (Nhóm 2) (ý 2): ADV mất cảnh giác như thế nào? Qua đây, tác giả dân gian ta đã rút ra kinh nghiệm gì trong việc giữ nước? CH3 (nhóm 3) (ý 3): Sáng tạo ra chi tiết Rùa Vàng, MÞ Ch©u, nhµ vua tù chÐm ®Çu con g¸i... nh©n d©n muèn biểu lộ thái độ, tnh cảm gì đối với nh©n vËt lÞch sö An D¬ng V¬ng vµ viÖc mÊt níc? HS: đại diện nhóm trả lời. GV: Định hướng. 3 ®o¹n: + §o¹n 1:=> “BÌn xin hßa”: An D¬ng V¬ng xây thành, chế nỏ bảo vệ vững chắc đất nớc +§o¹n 2: TiÕp => “ DÉn vua xuèng biÓn” C¶nh mÊt níc +§o¹n 3: Cßn l¹i => mîn h×nh ¶nh Ngäc trai - giếng nớc để thể hiện thái độ của dân gian đối với Mị Châu II. Đọc –hiểu văn bản 1. Nhân vật An Dương Vương. 3 chi tiết liên quan đến ADV. - Những chi tiết liên quan đến việc nhà vua được thần linh giúp đỡ. - Những chi tiết cho thấy sự mất cảnh giác của nhà vua (VD: chấp nhận Triệu Đà cầu hôn công chúa Mị Châu cho con trai của hắn, ỉ nại vào vũ khí, sự triển khai muộn màng việc đánh trả đợt xâm lăng thứ 2 của họ Triệu...). - Những chi tiết liên quan đến hành động của nhà vua bên bờ biển lúc cùng đường. * Trả lời CH1: - (liệt kê chi tiết thứ nhất): + Nổi rõ ý thức trách nhiệm của nhà vua đối với việc dựng nước và giữ nước, phòng vệ kinh thành ngay từ khi chưa có giặc đến. + Nói lên sự vất vả, kiên trì của nhà vua trong quá trình xây thành, chế nỏ. => Đó là lí dô vì sao nhà vua được thần linh giúp đỡ. - Về hình tượng thần Kim Quy (Rùa Vàng): Rùa vàng từ phương Đông lại, nổi lên mặt nước (liên hệ với lai lịch, nơi ở đó của thần với truyện Con Rồng cháu Tiên đã học lớp 6). * Trả lời CH2: - (liệt kê chi tiết): + Nguyên nhân do nhà vua mất cảnh giác: + “Vua v« t×nh g¶ con g¸i MÞ Ch©u cho con trai §µ lµ Träng Thñy” =>Lỗi của An Dơng Vơng đã mơ hồ về bản.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> chất ngoan cố của kẻ thù xâm lợc, đã mở đờng cho con trai đối phơng lọt vào làm nội gián trong hàng ngũ của mình, không những thế mà còn ỉ nại vào vũ khí lợi hại của mình, quân giặc tiến đến chân thành vẫn ung dung đánh cờ Đà K sợ nỏ thần sao? + Cần liên hệ với đợt chiến thắng đợt xâm lăng lần thứ nhất với lời nói của Rùa Vàng: Vận nước suy thịnh, xã tắc an nguy đều do mệnh trời, con người có thể tu đức mà kéo dài vận. => Câu nói này, một mặt thuyết thiên mênh của nhà nho đã ảnh hưởng đến văn bản, mặt khác vai trò của con người cũng không bị xem nhẹ (mưu sự tại nhiên, thành sự tại nhân). Chiến thắng của nhà vua chính là minh hoạ cho quan niệm đó. => Lời thần Kim Quy là nơi tác giả dân gian gửi gắm ý muốn răn dạy những bậc quân vương, cầm đầu đất nước. * Trả lời CH3: - Đặc trưng của truyền thuyết là sáng tạo ra yếu tố tưởng tượng thần kì: Truyền thuyết sử dụng những hư cấu (trong đó có cả những hư cấu khoác lên màu sắc thần kì) nhằm để nhân dân ta gửi gắm những tình cảm tha thiết của mình đối với sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử. - > Với những hư cấu nghệ thuật (Rùa Vàng, Mị Châu và nhà vua tự chém đầu con gái) được sáng tạo là thể hiện: + Lòng kính trọng của nhân dân ta đối với thái độ dũng cảm của vị anh hùng. + Phê phán với thái độ mất cảnh giác của Mị Châu. + Đồng thời xoa dịu nỗi đau mất nước. 2. Nhân vật Mị Châu. - Đánh giá về nhân vật Mị Châu: GV: Chuyển giao nhiệm vụ tới HS Không chỉ đơn giản cho rằng Mị Châu trao nỏ thần cho Trọng Thuỷ là lẽ tự nhiên, hợp tìm hiểu về nhân vật Mị Châu. đạo lí được, vì:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> (Chia 3 nhóm để thảo luận CH) CH: Chúng ta nên đánh giá nhân vật Mị Châu như thế nào? (CH2 sgk T43: có 2 ý kiến: Mị Châu làm vậy chỉ là thuận theo tình cảm vợ chồng mà bỏ quên việc nước; ý kiến khác: Mị Châu làm theo ý chồng là lẽ tự nhiên, hợp đạo lí). HS: trả lời GV: tổng kết. Sống trong một đất nước mà nguy cơ kẻ thù luôn rình rập, không một ai (nhất là nàng công chúa, con một thủ lĩnh tối cao của dân tộc) được phép chỉ biết làm theo đòi hỏi của tình ảm riêng tư mà sao nhãng (thậm chí hành động mù quáng, có hại cho cộng đồng) tình cảm và nghĩa vụ chung của công dân đối với đất nước. Chính lời khấn của Mị Châu đã nhận ra lỗi lầm đó. + Nguyên tắc thẩm mĩ của thể loại truyền thuyết đòi hỏi người dựng truyện phải xuất phát từ ý thức cộng đồng, ý thức lịch sử của đất nước mà hư cấu nên hình tượng nhân vật. Mô tả hành động chỉ vì động cơ riêng tư – điều đó hoàn toàn xa lạ với truyền thuyết. Chính vì thế mà sau khi kể về việc mất cảnh giác của Mị Châu Thuận theo tình cảm vợ chồng mà bỏ quên việc nước => thì Mị Châu đã bị rùa vàng hiện lên kết tội là giặc, lại dành cho nàng cái chết bi thảm => Cách đánh giá nghiệm khắc, đúng đắn của nhân dân ta với Mị Châu. - Thái độ của nhân dân ta đối với Mị HS: Trao đổi nhóm (Chia sẻ nhóm Châu: đôi) Bao gồm 2 mặt: CH: Thái độ của nhân dân ta đối với + Thứ nhất: nàng mắc tội mất cảnh giác nhân vật Mị Châu? nghiêm trọng, trực tiếp dẫn đến mất nước Âu HS: trả lời. GV: Tổng kết. Lạc, và bởi vậy nàng phải trả giá một cách bi đát. Thứ hai: nhân dân ta thấu hiểu nàng bị kẻ thù lợi dụng bởi ngây thơ, thật bụng (điều này thể hiện lời khấn của nàng trước khi chết) => Qua đó, người xưa muốn nhắn gửi đến muôn đời sau bài học kinh nghiệm về giải quyết sao cho đúng đắn mối quan hệ giữa tình yêu riêng tư với tình cảm lớn của công dân đối với đất nước, dân tộc. Là một công.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu ý nghĩa của hình ảnh ngọc trai- giếng nước qua trao đổi nhóm (KT bể cá) CH: Trọng Thuỷ gây nên sụp đổ cơ đồ Âu Lạc và cái chết hai cha con Mị Châu. Vậy anh/chị hiểu thế nào về hình ảnh ngọc trai – giếng nước. GV: (Diễn giảng): Liên quan đến kết cục bi thảm của Âu Lạc cùng với cha con nhà vua có vai trò của Trọng thuỷ- người đóng vai trò thực thi mưu đồ đen tối của Triệu Đà. Tuy nhiên, hình ảnh ngọc trai- giếng nước mới là kết thúc thực sự số phận của Mị Châu lẫn Trọng Thuỷ. HS: Trả lời về ý nghĩa của hình ảnh ngọc trai- giếng nước. GV: Tổng kết.. HS trao đổi nhóm trả lới CH5 (SGK. dân của một nước luôn có kẻ thù dòm ngó thì mỗi người phải thường trực ý thức quan tâm đến vận mệnh của dân tộc. 3. Ý nghĩa của hình ảnh ngọc trai- giếng nước: Ý nghĩa của hình ảnh ngọc trai – giếng nước: - Sự chứng nhận Mị Châu không lừa dối cha và bán nước. Nàng quả thật đã hoàn toàn bị lợi dụng. - Trọng Thuỷ nhận ra sai lầm của mình: Những tưởng vừa đạt được yêu cầu của cha, vừa giữ được tình yêu, nhưng hoá ra tình yêu không thể tồn tại song hành với chiến tranh xâm lược. Mị Châu vì tình yêu mà gây hại cho đất nước mình, còn Trọng Thuỷ vì sự trung thành mù quáng với cha mà giết chết chính tình yêu và vợ mình. => Cả hai người đều phải trả giá: + Trước khi chết, Mị Châu nhận ra mối nhục thù bị người yêu phản bội, máu nàng biến thành ngọc trai để rửa mối nhục thù đó. + Trỏng thuỷ lao đầu xuống giếng vì cay đắng nhận ra sự ngu trung cùng ảo tưởng rằng: chiến tranh sẽ giúp hắn đạt được tình yêu trọn vẹn. Hắn chết vì khủng hoảng trong nhận thức và tình cảm. - Hình ảnh ngọc trai- giếng nước vì thế không thể mang ý nghĩa ca ngợi mối tình chung thuỷ như có người lầm tưởng. Mà nó chỉ mang ý nghĩa sự hoá giải hận thù, nói lên truyền thống ứng xử bao dung, đầy nhân hậu của dân gian đối với hai nạn nhân tỉnh ngộ muộn màng của chiến tranh xâm lược. * TL: Cốt lõi lịch sử của truyền thuyết này là những sự việc liên quan đến ADV xây dựng và bảo vệ đất nước, đất nước bị Triệu Đà xâm lược... với hư câu nghệ thuật... (DC) =>.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> T43): Từ những điều phân tích ở trên, anh/chị hãy cho biết đâu là cốt lỗi lịch sử của truyện và cốt lõi đó đã được dân gian thần kì như thế nào? HS: Trả lời, GV: Chốt kiến thức GV: Nêu câu hỏi tổng kết kiến thức bài học CH: Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của truyền thuyết ADV và Mị Châu- Trọng Thuỷ? HS: Trả lời và đọc ghi nhớ sgk.. Truyền thuyết là lí giải sự kiện lịch sử và những nhân vật lịch sử có liên quan bằng một câu chuyện hư cấu. III. Tổng kết - Truyện ADV và Mị Châu- Trọng Thuỷ là cách giải thích nguyên nhân mất nước Âu Lạc và qua đó nhân dân ta muốn nêu lên bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù, cách ứng xử đúng đắn mối quan hệ giữa riêng với chung, giữa nước với nhà, giữa cá nhân với cộng đồng. - Hình tượng nhân vật và chi tiết hư cấu trong truyện cho thấy mối quan hệ giữa phần cốt lõi lịch sử với phần tưởng tượng của dân gian.. c. Hoạt động 3-Luyện tập: - HS: trao đổi nhóm trả lời CH1,2 SGK T43 phần luyện tập. - Định hướng: HS dựa vào phần kiến thức của bài để trả lời câu 1,2. Câu 3: tìm hiểu bài thơ của tác giả Anh Ngọc viết về Mị Châu. d. Hoạt động vận dụng: Viết bài văn cảm nhận về hình tượng ngọc trai- giếng nước. e. Hoạt động : Tìm tòi, mở rộng: Tìm hiểu bài thơ Mị Châu của tác giả Anh Ngọc. V. Kết thức bài học: 1. Củng cố: - Cốt lỗi lịch sử và những hư cấu nghệ thuật trong truyện ADV và Mị ChâuTrọng Thuỷ. - Thái độ nhân dân ta qua các nhân vật trong truyện 2. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: - Về nhà : Học bài, thuộc các chi tiết tiểu biểu và cảm nhận các chi tiết, nhân vật để thấy được đâu là cốt lõi lịch sử, đâu là hư cấu nghệ thuật của truyền thuyết và qua đó thấy được thái độ của nhân dân ta. - Chuẩn bị : Lớp 10D : luyện đọc và củng cố văn bản Uy lít-xơ trở về. Yêu cầu đọc, tóm tắt và đọc phân vai ở phần đối thoại. Lớp 10A : T12,13 : Uy lĩtơ trở về. Y/C chuẩn bị : + Đọc kĩ phần tiểu dẫn để hiểu tác giả Hô merơ và tóm tắt tác phẩm Ô đi-xê. + Đọc kĩ văn bản đoạn trích và kể tóm tắt, chia bố cục, tìm hiểu nhân vật Uylít-xơ, Pê-nê-lốp, nghệ thuật sử dụng trong đoạn trích. VI. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(42)</span> ............................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày tháng Tổ phó :. năm. Nguyễn Thị Lành. Soạn ngày 2/9/2016 Tiết PPCT 12,13. UY LÍT XƠ TRỞ VỀ (Trích Ô đi xê- sử thi Hy Lạp) – Hô- me-rơ A. Mục tiêu: - Thấy được vẻ đẹp trí tuệ và hạnh phúc của người Hi Lạp qua cảnh nhận mặt của hai vợ chồng. Đặc điểm nghệ thuật của sử thi Hô-me-rơ qua đoạn trích. - Phân tích được các đoạn đối thoại và diễn biến tâm lí nhân vật. - Cảm phục trước tài năng của Hô-me-rơ nói riêng và văn hoá Hi Lạp nói chung, tìm đọc các tác phẩm của nhà văn. II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: Chia sẻ nhóm đôi, bể cá, mảnh ghép III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. IV.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đinh tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A. 10D 2- Kiểm tra bài cũ CH: Trình bày đặc trưng VHDG Việt Nam?.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Đáp án: Mỗi đặc trưng 5đ 3. Bài mới Hoạt động của GV & HS GV: giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu phần tiểu dẫn SGK. CH: nêu những nội dung cơ bản trong phần tiểu dẫn. H/S trình bày về tác giả và tóm tắt cốt truyện “Ô đi xê”.. Nội dung kiến thức cơ bản I. Kh¸i qu¸t 1. TiÓu dÉn: a- T¸c gi¶: - Vµi nÐt vÒ H«-me-r¬: Lµ nhµ th¬ mï cña Hi-L¹p, sống vào TK I X-VIII TCN, sinh trởng trong gia đình nghèo bên bờ sông Mê-lét. Ông đã tập hợp tất cả thần thoại và truyền thuyết để hoàn thành bộ sử thi đồ sộ I-li-¸t- ¤-®i -xª. b- Tãm t¾t cèt truyÖn: SGK Nhân vật : - Uy-lít-xơ - Pê-nê-lốp - Nhũ mấu Ơ-ri Cle 2. §äc v¨n b¶n : - §äc v¨n b¶n: Đoan trích gồm các vai: + Người dẫn chuyện. HS: đọc phân vai + Uy –lít-xơ + Pê-nê-lốp + Tê-lê- mác + Nhũ mẫu. - VÞ trÝ ®o¹n trÝch: Tríc ®o¹n trÝch nµy, Uy-lit-x¬ gi¶ lµm ngêi hµnh khÊt vào đợc ngôi nhà của mình để kể ch Pê-nê-lốp nghe nh÷ng c©u chuyÖn vÒ chång nµng mµ anh ta biÕt. Pê-nê-lốp tổ chức thi bắn. Dựa vào đó mà 2 cha con Uy-lít -xơ đã tiêu diệt đợc 108 vơng tôn công tử láo xợc và những gia nhân không trung thành. - Bè côc: 3®o¹n: - Đoạn 1: từ đầu => “và ngời giết chúng” : Tác động cña nhò mÉu víi nµg Pª-nª-lèp. - §o¹n 2 tiÕp => “Con còng kh«n ph¶i lµ ngêi kÐm gan dạ”: Tác động của Tê-lê-mác với mẹ. - Đoạn 3 còn lại: Cuộc đấu trí giữa Pê-nê-lốp và Uylít-xơ. CH: Nờu vị trớ, chủ đề, bố => đoạn trớch cú 2 vấn đề nổi bật: cục đoạn trích. - T©m tr¹ng cña Pª-nª-lèp khi nghe tin chång vÒ. H/S dựa vào bài soạn ở nhà, - Thö th¸ch vµ xum häp. II. §äc- hiÓu văn bản: trả lời. 1- T©m tr¹ng cña Pª-nª-lèp: - Chờ đợi chông 20 năm trời đằng đẵng: + Tấm thảm ngày dệt , đêm tháo làm kế trùy hoãn thóc b¸ch cña bän cÇu h«n. + Cha mẹ để của nàg thúc nàng tái giá. - Trớc đoạn trích này, Pê-nê-lốp nghe tin đột ngột “mõng rì, cuèng quÝt, nh¶y khái giêng, «m chÇm lÊy.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> GV: Nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu tâm trạng nhân vật Pênê-lốp, HS: trảo đổi nhóm, trả lời. (HS: trả lời, GV: định hướng) CH1: Pª-nª-lèp ®ang trong hoµn c¶nh nµo? Khi nghe tin nhũ mẫu báo tin Uy-lít-xơ đã trõng trÞ bän cÇu h«n, t©m tr¹ng Pª-nª-lèp nh thÕ nµo?. CH2: Gi÷a lóc Êy, Tª-lª-m¸c đã tác động nh thế nào đối với mẹ và thái độ của nàng? NhÖ thuËt thÓ hiÖn t©m tr¹ng Pª-nª-lèp? Em cã suy nghÜ g× nghệ thuật miêu tả t©m tr¹ng Pªnª-lèp?. bà lão, nớc mắt chan hòa” => đấy là thể hiện lòng thủy chung, sớng vui, hạnh phúc tột độ của nàg nếu ch«ng nµng thùc sù trë vÒ. - §Çu ®o¹n trÝch, t©m tr¹ng Pª-nª-lèp thÓ hiÖn b»ng một thái độ, một suy t. + Nµng kiªn quyÕt b¸c bá ý cña nhò mÉu mµ thÇn bÝ mọi việc “đây là vị thần đã giết bọn cầu hôn danh tiÕng, mét vÞ thÇn bÊt b×nh v× sù l¸o xîc bÊt kham vµ những hành động nhuốc nhơ của chúng. Còn về Uylít-xơ thì ở nơi đất khách quê ngời, chàng đã hết hi vọng trở lại đất A-cai, chính chàng cũng đã chết rồi” => ®©y lµ nÐt t©m lÝ cña nµng Pª-nª-lèp, nµng chÊn an nhũ mẫu và cũng là để tự chấn an mình. - Khi nµng s¾p gÆp Uy-lÝt-x¬: +Tâm trạng rất đỗi phân vân, nó biểu hiện ở dáng ®iÖu, cö chØ trong sù lóng tóng t×m c¸ch øng xö “Không biết nên đứng xa hay nên lại gần, ôm lấy đầu, cÇm lÊy tay ngêi mµ h«n”. + Nµng dß xÐt, tÝnh to¸n m«ng lung nhng còng kh«ng giấu đợc sự bàng hoàng, xúc động khôn cùng: “Ngåi lÆng thinh trªn ghÕ håi l©u, lßng söng sèt, khi th× ®¨m ®¨m ©u yÕm nh×n chång, khi th× l¹i kh«ng nhËn ra chång díi bé quÇn ¸o r¸ch míp”. + Gi÷a lóc Êy, Tª-lª-m¸c: tr¸ch mÑ gay g¾t “MÑ ¬i...” => Pê-nê-lốp phân vân cao độ, nàng nói với con trai m×nh: “Lßng mÑ kinh ng¹c qu¸ chõng.......mÆt ngêi”. - NghÖ thuËt thÓ hiÖn t©m tr¹ng Pª-nª-lèp: kh«ng mæ xÎ t©m lÝ nh©n vËt mµ ®a ra d¸ng ®iÖu, cö chØ, mét cách ứng xử hay, xây dựng những đối thoại giữa các nhân vật lập luận tuy chất phác nhng đơn giản nhng rÊt hån nhiªn cña ngêi Hi-L¹p thêi cæ. - Vẻ đẹp trí tuệ qua phép thử bí mật Chiếc giờng. * Tãm l¹i : Pª-nª-lèp lµ con ngêi cã trÝ tuÖ th«ng minh vµ tØnh t¸o, biÕt k×m nÐn t×nh c¶m cña m×nh. Bªn c¹nh sù th«ng minh, tØnh t¸o Êy lµ sù thËn träng. ThËn träng cña nµng kh«ng thõa, nã rÊt phï hîp víi hoµn cảnh cña nµng lóc nµy. Nµng lµ ngêi tØnh t¸o, tÕ nhÞ, kiªn quyÕt mµ thËn träng, trÝ tuÖ mµ giµu t×nh c¶m. 2- Thö th¸ch vµ xum häp: - Pª nª lèp lµ ngêi ®a ra thö th¸ch - Dấu hiệu thử thách đợc trình bày qua lời của Pê nê lèp thËt tÕ nhÞ vµ khÐo lÐo. Nµng kh«ng trùc tiÕp nãi với Uy lít xơ mà không qua đối thoại với con trai: “ NÕu qu¶ thËt ®©y lµ” “ Uy lÝt s¬ th× thÕ nµo cha mÑ cũng nhận ra nhau” => Chắc chấn Pê nê lốp đã liên tởng đến điều bí mật sẽ đêm ra thử thách. Đó là cái giờng => ta thấy vẻ đẹp trí tuệ và tâm hồn của Pê nê lốp. - Ngêi chÊp nhËn thö th¸ch Tác phẩm Ô- đi-xê ra đời vào thời kì Hi-Lạp chuẩn bị mở rộng địa bàn hoạt đọng trên biển cả. Chiến tranh giữa các bộ lạc đã qua đi rồi, giờ đây chỉ còn là những kÝ øc trong sù nghiÖp kh¸m ph¸, chinh phôc biÓn c¶ bao la và bí hiểm đó, ngoài lòng dũng cảm đòi hỏi.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> GV: Nêu câu hỏi tìm hiểu cuộc đấu trí giữa Pê-nê-lốp và Uy-lít-xơ. CH1: Ai lµ ngêi ®a ra thö th¸ch? DÊu hiÖu thö th¸ch Êy đợc bộc lộ nh thế nào?Từ đó thấy vẻ đẹp gì của Pê-nêlốp? GV: Thuyết trình, mở rộng. CH2: Ai lµ ngêi chÊp nhËn thử thách? Thái độ ngời ấy nh thÕ nµo khi xuÊt hiÖn? Khi nghe Pª-nª-lèp nãi víi con trai?. CH3: Chàng đã nói gì với con trai cña m×nh? Em cã suy nghĩ gì về câu nói đó? Em hiÓu nh thÕ nµo vÒ t©m tr¹ng Uy-lÝt-x¬?. CH4: Sù thö th¸ch b¾t ®Çu tõ chi tiÕt nµo?. ph¶i cã phÈm chÊt cÇn thiÕt nh th«ng minh, tØnh t¸o, mu tríc, kh«n ngoan. H×nh tîng ¤-®i- uýt chÝnh lµ lÝ tëng hãa søc m¹nh lÝ tëng hãa Hi- L¹p. Mặt khác khi Ô-đi-xê ra đời khi ngời Hi-Lạp sắp bớc vào ngỡng cửa của chế độ chiếm hữu nô lệ. Từ đây, con ngời giã từ chế độ công xã thị tộc với lối sống thành từng cộng đồng để thay vào đó tổ chức gia đình, hôn nhân một vợ, một chồng xuất hiện. Nó đòi hỏi t×nh c¶m quª h¬ng, vî ch«ng g¾n bã, thñy chung. Hô- me-rơ là một thiên tài dự đoán thời đại ông. Cả Hai ý tởng: Trí tuệ và tình yêu thủy chung đợc hiện lªn ®o¹n trÝch. - Ngời chấp nhận thử thách là Uy lít xơ. Từ khi đặt ch©n vÒ ng«i nhµ cña m×nh sau 20 n¨m trêi xa s«i c¸ch biÖt . Uy lít xơ đã bộc lộ tâm trạng Kìm ném mọi xúc động của tình cảm vợ chồng cha con, thể hiện trí tuệ thông minh khôn khéo qua thái độ vµ viÖc lµm + Gi¶ lµm hµnh khÊt + KÓ laÞ c©u chuyÖn vÒ chång nµng Pª nª lèp cho nµng nghe, chÝnh m×nh chøng kiÕn + Tiªu diÖt kÎ cÇu h«n, trõng trÞ nh÷ng ®Çy tí ph¶n béi đặc biệt khi nghe Pơ nê lốp nóivới con trai. Uy lít xơ “ mỉm cời” đây là cời đồng tình chấp nhận mỉm cời tin vµo trÝ tuÖ cña m×nh - Chµng nãi víi Tª lª M¸c- Con trai cña m×nh “ Tª rª mác con đừng làm dầy mẹ. . . Thế rrồi mẹ con cùng nhËn ra, Ch¾c ch¾n nh vËy” => c©u nãi nµy thÓ hiÖn sù tÕ nhÞ, kh«n khÐo cña Uy lÝt x¬ nãi víi con nhng chÝnh lµ nãi víi Pª nª lèp. - Mục đích cao nhất của Uy lít xơ là làm thế nào để vợ nhËn ra chång. Nhng Uy lÝt x¬ không véi vµng, hÊp tÊp, kh«ng n« nãng nh con trai, “ Víi c¸i ®Çu “l¹nh” chàng nén cháy bỏng sự sục sôi trong lòng để có thái độ bình tĩnh, tự tin. - Sự thử thách bắt đầu tõ tri tiÕt Uy lÝt s¬ tr¸ch: “Tr¸i tim sắt đá” của Pê nê lốp và nhờ nhũ mẫu khiêng cho mét chiÕc giêng “ Giµ ¬i: hÉy kª cho t«i mét chiÕc giêng nh t«i ngñ mét m×nh bÊy l©u nay” => Nhng câu nói này làm nguyên cớ để Pê nê lốp đa ra sù thö th¸ch : - Sai nhò mÉu khiêng chiÕc giêng kiªn cè ra khái phßng (®©y lµ thö th¸ch chứ kh«ng phải là mục đích ) - (Uy lít xơ phải dật mình, chột dạ, vì chiếc giờng đó không thể xê dịch đợc, bây giờ lại khiêng ra đợc. Tình thÕ nµy khiÕn chµng ph¶i lªn tiÕng . - Chµng miªu t¶ thËt tØ mØ chiÕc giêng. C¸ch miªu t¶ tØ mØ nµy, Uy-lÝt-x¬ muèn nh¾c l¹i t×nh yªu, t×nh vî chång son s¾t c¸ch ®©y h¬n 20 n¨m. Miªu t¶ c¸i giêng đây là bí mật của Uy-lít-xơ đã giải mã dấu hiệu mà Pê-lê-nốp đặt ra. - Sau lêi cña Uy-lÝt -x¬ vÒ chiÕc giêng, nµng Pª-nª-lèp bñn rñn ch©n tay, bÌn ch¹y l¹i níc m¾t chan hßa, «m lÊy cæ chång, h«n lªn tr¸n chång. Cö chØ Êy thËt c¶m.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Em cã suy nghÜ g× vÒ c©u nãi nµy? Pê-nê-lốp đã làm gì ?Em có suy nghÜ g× vÒ chi tiÕt nµy?. CH5 : T×nh thÕ nµy buéc UylÝt-x¬ ph¶i lµm g×? Uy-lÝt-x¬ đã nói nh thế nào Em có nhËn xÐt g× vÒ c¸ch miªu t¶ nµy? CH6 : Sau lêi ch©n t×nh cña Uy-lít-xơ về chiếc giờng, Pênê-lốp đã thể hiện nh thế nµo? nµng nãi nh÷ng g×?. CH7 : Em cã suy nghÜ g× vÒ cuéc thö th¸ch nµy?. CH8 : Đo¹n v¨n(...),T¸c gi¶ miªu t¶ t©m tr¹ng cña Pª-nªlèp b»ng biÖn ph¸p nghÖ thuËt nµo?. CH9 : Em cã suy nghÜ g× vÒ nh©n vËt Uy-lÝt -x¬ trong c¶nh xum häp?. CH: Những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích HS: trả lời GV : định hướng. động. Nàng nói lí do vì sao từ lâu nay nàng tự khép c¸nh cöa lßng m×nh tríc bÊt cø ai. V× : + Luân sợ có ngời đến đây dùng lời đờng mật đánh lừa, đời chẳng thiếu gì những ngời xỏa quyệt làm điều tai ¸c. +Lí do đa ra để chứng kiến tấm lòng trong sạch của nµng. * Qua cuéc thö th¸ch: - Pê-nê-lốp dùng sự khôn khéo để xác minh sự thật. - Uy-lít-xơ bằng trí tuệ nhạy bén đáp ứng đợc điều thử th¸ch Êy. => đây là sự gặp gỡ giữa 2 tâm hồn trí tuệ, cả hai đều th¾ng kh«ng cã ngêi thua. * §o¹n cuèi “DÞu hiÖn thay.....kh«ng nì bu«ng rêi”: Miªu t¶ t©m tr¹ng Pª-nª-lèp b»ng sù so s¸nh, liªn tởng. Trớc khi so sánh, nhà thơ đã miêu tả tỉ mỉ, cụ thể những ngời bị đắm thuyền sống sót thấy đợc đất liền. Đất liền dịu hiền biết bao đối với những ngời bị đắm thuyÒn th× Uy-lÝt-x¬ còng nh vËy víi Pª-nª-lèp “...” nàng rất xứng đáng với hạnh phúc và đợc hởng hạnh phóc. - Nhân vật Uy- lít-xơ: Trí tuệ, tình yêu son sắt của Uylít-xơ đã mang đến cho chàng cái hạnh phúc tột đỉnh: Ôm lấy ngời vợ xiết bao thân yêu, ngời bạn đời chung thủy của mình mà khóc dầm dề = > đó là nớc mắt của niÒm vui, h¹nh phóc. III. Tæng kÕt: 1 Néi dung - Đề cao, khẳng định sức mạnh tâm hồn, trí tuệ của ngêi Hi-L¹p. §ång thêi lµm râ gi¸ trÞ h¹nh phóc gia đình khi ngời Hi-Lạp chuyển từ chế độ thị tộc sang chế độ chiếm hữu nô lệ. - Khẳng định thiên tài củả Hô-me-rơ 2. NghÖ thuËt: - Đoạn trích giúp ngời đọc hiểu đợc nghệ thuật của sử thi là: Miêu tả có xu hớng trì hoãn sử thi dựng đối tho¹i vµ so s¸nh lµm næi bËt t©m tr¹ng nh©n vËt. *Ghi nhí sgk T52..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> HS: §äc ghi nhí sgk 4. Luyện tập. HS : Dựng kịch đoạn đối thoại ở đoạn 1 và đoạn 2 5. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà - Học bài, nắm chắc các chi tiết trong văn bản. - Chuẩn bị : T14 Đọc thêm Ra ma buộc tội. Y/C chuẩn bị : + Đọc kĩ đoạn trích, nhập vai nhân vật Xi-ta. + Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả tâm lí Xi-ta và Ra-ma. Ngày.... tháng... năm 2016 Kí duyệt Tổ phó ........................................................................................ ....................................................................................... Nguyễn Thị Lành. Soạn ngày 3/9/2016 Tiết PPCT 14. Đọc thêm RA MA BUỘC TỘI (Trích sử thi Ra –ma-ya-na – Van- Mi- Ki) A. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Thấy được vẻ đẹp tinh thần của người Ấn Độ cổ đại trong cuộc chiến tranh vì danh dự, nghĩa vụ tình yêu. - Hiểu được đặc điểm nghệ thuật của sử thi Ra-ma-ya-na : Thể hiện nội tâm nhân vật, xung đột giàu kịch tính, giọng điệu kể chuyện. - Kĩ năng : Đọc –hiểu thể loại sử thi Ấn Độ ; phân tích tâm lí, tính cách nhân vật, sự phát triển của xung đột nhân vật. II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: Chia sẻ nhóm đôi, bể cá, khăn trải bàn III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. IV.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đinh tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A 10D 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức cơ bản GV hướng dẫn H/S tóm tắt I. Khái quát 1. TiÓu dÉn: “Ra-ma- ya-na”. - Qu¸ tr×nh h×nh thµnh sö thi Ra-ma Y-a-na. - Tãm t¾t t¸c phÈm Ra-ma Y-a-na: a- Bớc ngoặt cuộc đời: Sắp trở về thì Xi ta bị quỉ vương bắt b- Xung đốt giữa tình yêu và danh danh dự: Cứu đợc Xi -ta nhng Ra-ma nghi ngờ trinh tiết của nµng. Ruång rÉy vµ kh«ng muèn nhËn nàng lµm vî. Xi Ta phải vào dầu lửa thiêu để chứng minh cho lòng chung thñy cña m×nh. BiÕt nµng trong s¹ch thÇn löa A Nhi đã cứu nàng. c, H¹nh phóc: Ra ma vô cùng sung sớng dang tay đón vợ. Hai vợ trồng đa nhau về kinh đụ trong cảnh đón chào nång nhiÖt cña d©n chóng . * §o¹n trÝch : VÞ trÝ : N»m ë khóc ca thø 6 ch¬ng 79 2 Đọc văn bản 1- §äc- tõ khã. 2- Bè côc: Chia lµm 2 phÇn: - Đoạn 1: Từ đầu=> “Ra-va-na đâu có chịu đợc lâu”..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> HS: trình bày vị trí và bố cục đoạn trích?. GV: chia nhóm HS trao đổi thảo luận và trả lời. CH: Diễn biến tâm trạng của Ra-ma? Tính chất cộng đồng được thể hiện qua nhân vật ấy như thế nào?. C¬n giËn d÷ vµ diÔn biÕn t©m tr¹ng cña Ra-ma. - §o¹n 2 cßn l¹i: DiÔn biÕn t©m tr¹ng cña Xi-ta. II. Đọc- hiểu văn bản 1- DiÔn biÕn t©m tr¹ng Ra-Ma: - Ra-ma khẳng định chiến thắng và tài nghệ của mình, sự giúp đỡ của ngời bạn hảo hán nh Ha-nu-man (tớng khØ) vµ c¶ Vi-phi-sa-na (em quØ v¬ng Va-sa-na) tõng khuyên anh trả Xi-ta cho Ra-ma không đợc, chàng bỏ ngời anh sang chiến đấu bên phe Ra-ma. - Ra-ma đã bộc lộ rõ lí tởng chiến đấu, sức mạnh của cộng đồng. Ra-ma nói với tất cả mọi ngời, đó là anh em bạn hữu với quân đội loài khỉ Va-na-ra. - Ra -ma còn bộc lộ thái độ: +Sau khi giải quyết xung đột lớn có tín cộng đồng, Ra-ma giải quyết xung đột cá nhân. Cơn nghen tuông, mối nghi ngờ đức hạn của Xi-ta đã nổi lên trong lòng Ra-ma. “Thấy ngời đẹp với khuôn mặt bông sen, với những cuộn tóc lợn sóng đứng trớc mặt lòng Ra-ma đâu nh c¾t”. => ®au v× ý thøc c¸ nh©n trçi dËy, tÝnh Ých kØ béc lé dÇn. +Gäi Xi-ta b»ng lêi lÏ kh«ng b×nh thêng : “Hìi phu nh©n cao quÝ” => Ng«n ngx Êy thiÕu sù ©u yÕm, ch©n thµnh mµ l¹nh lïng, kªnh kiÖu. + Tâm trạng của Ra-ma cũg đợc miêu tả theo diễn biÕn m©u thuÉn gi÷a danh dù dßng hä vµ t×nh yªu. Lêi nãi cña Ra-ma víi Xi-ta tríc mÆt mäi ngêi “Ph¶i biết chắc điều này...........chẳng khác nào ánh sáng đối víi ngêi bÞ ®au m¾t” => Từ tức giận, ghen tuông đến ghi ngờ đức h¹nh. + “Ngời sinh trởng trong một gia đình cao quí...... một vật để yêu đơng”. + Từ nghi ngờ trinh tiết, đức hạnh đến việc Ra-ma kh«ng nhËn, ruång rÉy Xi-ta: “Ta kh«ng cÇn nµng n÷a, nµg muèn ®i d©u th× tïy ý”. + Cßn thËm tÖ sØ nhôc Xi-ta b»ng c¸ch gîi ý cho nµng đến với bất cứ một ngời nào khác, Nàng có thể đến Lắc-ma-na, theo Vi-phi-sa-na cũng đợc. - Ra-ma sinh trởng trong gia đình quí tộc đã dám hi sinh tình yêu vì bổn phận ngời anh hùng, một đức vua mÉu mùc. Ra-ma ruång rÉy Xi-ta tríc hÕt v× danh dù dßng hä, sau còng lµ c¬n ghen tu«ng. Chµng yªu hÕt mình nhng cũng ích kỉ ghen tuông cực độ, có lúc oai phong lÉm liÖt nhng còng cã lóc tÇm th¬ng, nhá nhen, cã lóc c¬ng quyÕt r¾n rái nhng còng cã lóc mÒm yÕu. B¶n chÊt c¸i t«i cã lóc s¸ng/tèi, xÊu/tèt, thiÖn/¸c lu©n lu©n t¬ng ph¶n trong tÝnh c¸ch Ra-ma. - Thái độ của Ra-ma khi Xi-ta bớc lên dàn lửa thiêu: không nói một lời, chàng tỏ thái độ kiên quyết, dám hi sinh tình yêu để bảo vệ danh dự. Thùc lßng Ra-ma kh«ng coi thêng Xi-ta nhng v× tríc đông đủ mọi ngời, chàng không muốn gánh chịu tai.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> tiÕng nªn næi c¬n tøc giËn. =>Tính chất cộng đồng trong sử thi là ở chỗ đó. - §o¹n trÝch đẩy nh©n vËt Ra-ma vµo t×nh huèng ng¾t nghèo đòi hỏi sự lựa chọn quyết liệt danh dự hay tình yêu. Ra-ma đã chọn danh dự. Tuy cách lựa chọn ấy cha thật hoàn hảo, thấu lí mà cha đạt tình, nhng đã bộc lộ phẩm chất cao quí của ngời anh hùng, một đức vua mÉu mùc. 2. DiÔn biÕn t©m tr¹ng Xi-ta: - Sù diÔn biÕn t©m tr¹ng cña nµng Xi Ta: Tõ mõng rì đến ngạc nhiên, từ tình yêu đến thất vọng, từ bối rrối đến điềm tĩnh, từ đau khổ đến tuyệt vọng. Xi Ta quả là ngêi phô n÷ kh«ng tÇm thêng. - Nµng nãi víi L¾c- na- ma ( em trai cña Ra ma) “Em h·y cho mét dµn háa thiªu chÞ sÏ tõ bá tÊm th«n nµy cho ngän löa” + ThÇn löa ( A Nhi ) rÊt quan träng cho §S Ấn Độ .......=> V× thÕ Xi Ta chØ cßn thiªu bíc lªn ngän löa để thể hiện lòng chung thủy của mình . - Đoạn văn tác giả dồn bút lực nhất để miêu tả tâm tr¹ng. + Qua ánh mắt: (mở tròn đến đẫm lệ) + Qua lời nói: từ ngac nhiên đến đau khổ - >bối rối -> bình tĩnh -khẳng định mình -> phê phán Ra-ma -> Lựa chän c¸i chÕt nh¶y vµo giµn löa thiªu, mét chi tiÕt huyÒn tho¹i cña sö thi. - Thái độ những ngời xung quanh. “ Ai nấy, già nh trẻ đau lòng đứt ruột. Phụ nữ bật tiếng khóc thảm thơng, vang trời, thái độ vµ tiÕng kªu khãc Êy nh mét ¸nh s¸ng chiÕu räi vµo chç tèi t¨m trong lßng Ra ma” - Nàng đợc thần lửa A Nhi cứu- nàng không chết : (chi tiÕt nµy mang tÝnh huyÒn tho¹i) Xi Ta không bị lửa thiêu còn vì thẩm chất tốt đẹp của CH: Diễn biến tõm trạng Xinàng. Nàng đúng là vàng mời. ta? Việc Xi-ta nhảy vào dàn Nàng đem thân mình nh lửa để chứng minh để chứng lửa thiờu cú ý nghĩa như thế minh cho tình yêu và đức hạnh thủy chung nào? III.Tổng kết - NT: +Xây dựng tâm lí nhân vật, tính cách, triết lí, hành động. + Sử dụng hình ảnh, điển tích, ngôn ngữ miêu tả, đối thoại, giọng điệu, xung đột kịch, giàu yếu tố sử thi. - Ý nghĩa văn bản: Quan niệm đấng minh quân và người phụ nữ lí tưởng của người Ấn Độ cổ đại, bài học vô giá và sức sống tinh thần bền vững cho đến ngày nay. Người Ấn Độ cho rằng: Chừng nào sông chưa cạn, núi chưa mòn thì Ra-ma-ya-na còn làm say đắm lòng người và cứu vớt họ thoát khỏi tội lỗi..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> HS rút ra những nét cơ bản về nội dung và nghệ. GV: Chốt ý 4. Luyện tập: HS: đóng kịch đoạn đối thoại 5. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: - HD tự học: hoạt động nhóm đọc phân vai. - Chuẩn bị T15 Trả bài số 1. Y/C thuộc đề bài và lập dàn ý chi tiết ở nhà. Ngày.... tháng... năm 2016 Kí duyệt Tổ phó ........................................................................................ ....................................................................................... Nguyễn Thị Lành. Soạn ngày 15/9/2016 Tiết PPCT 15. TRẢ BÀI SỐ 1 A. Mục tiêu: - HS xác định được yêu cầu đề bài. - Biết lập dàn ý khái quát và chi tiết, xác định được phương thức biểu đạt trong bài văn - Có kĩ năng viết bài phát biểu suy nghĩ. II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: bể cá, khăn trải bàn.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. IV.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đinh tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A 10D 2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong giờ 3. Bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức cơ bản HS đọc thuộc đề bài, GV I. Đề bài chép lên bảng. Phát biểu suy nghĩ của anh/chị về bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh HS xác định yêu cầu đề II. Xác định yêu cầu, lập dàn ý, biểu điểm bài và lập dàn ý. 1. Xác định yêu cầu đề bài CH: Hãy nêu yêu cầu đề - Yêu cầu đề bài: Phát biểu suy nghĩ về một bài thơ. bài và đọc dàn ý? Y/C phải thuộc bài thơ, biết phân tích bài thơ và từ đó thể hiện cảm xúc của mình. - Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm; ngoài ra các phương thức hỗ trợ như tự sự, miêu tả, nghị luận… 2. Dàn ý, biểu điểm HS đọc dàn ý, GV định ý Nội dung Điểm hướng Giới thiệu vấn đề nghị luận: Bài Mở bài thơ và cảm xúc của mình khi đọc 1đ bài thơ. - Cảm nhận các chi tiết tiêu biểu về Thân mùa thu. bài - Thể hiện cảm xúc của mình về mùa thu trong bài thơ. 8đ Bài thơ đã nuôi dưỡng tâm hồn, Kết bài tình yêu quê hương như thế nào. 1đ III. Nhận xét GV nhận xét bài làm của - Ưu điểm: Đa số xác định được yêu cầu, bài viết đạt HS yêu cầu, diễn đạt mạch lạc. - Nhược: một số em chữ chưa rõ ràng, còn sai câu và GV trả bài. chính tả. - Hầu hết chưa xác định được miêu tả là phương thức chủ đạo, còn sa vào phân tích, biểu cảm ít. - Kiến thức về văn học và kĩ năng viết bài văn biểu cảm.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> còn yếu. Còn sao chép tài liệu, chưa độc lập viết bài. Cụ thể: + Phùng Văn Quý (10D): Bài văn 9 dòng, chữ ẩu, chưa có ý thức viết bài ở nhà. + Đinh Ý Nhi bố cục bài văn chưa cân đối, liên kết, rời rác. IV. Trả bài, biểu dương và giải đáp thắc mắc nếu có. 4. Luyện tập Đề bài Lập dàn ý phát biểu suy nghĩ về ngày khai trường năm học mới 2016- 2017. Y/C: Xây dựng các ý chính, trong đó xác định biểu cảm và phương thức biểu cảm phải vượt trội. 5. Hướng dẫn về nhà - Tự rèn luyện kĩ năng viết bài phát biểu cảm nghĩ - Chuẩn bị T16 Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự. HD tự học: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. Y/C đọc kĩ ngữ liệu sgk, làm bài tập luyện tập. Ngày.... tháng... năm 2016 Kí duyệt Tổ phó ........................................................................................ ....................................................................................... Nguyễn Thị Lành. Soạn 16/9/2016. Tiết PPCT 16 CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ. HƯỚNGDẪN TỰ HỌC: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Khái niệm sự việc và chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự. - Vai trò, tác dụng của chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự. - Cách lựa chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu khi tạo lập văn bản. - Hướng dẫn HS tự học để hiểu yếu tố miêu tả, biểu cảm và vai trò, tác dụng của chúng trong bài văn tự sự; quan sát liên tưởng. Tưởng tượng và vai trò của chúng đối với miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. 2.Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Nhận diện sự việc, chi tiết trong một số văn bản tự sự đã học. - Lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu để tạo lập văn bản theo yêu cầu cụ thể. 3.Thái độ: Có thái độ luyện tập thường xuyên phục vụ cho viết văn. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất cần hướng tới: - Năng lực chung: Phát triển ngôn ngữ, thẩm mĩ. - Năng lực chuyên biệt: Chọn sự việc, chi tiết phục vụ cho việc tạo lập văn bản. - Phẩm chất hướng tới: tự chủ, độc lập, sáng tạo II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: Thảo luận viết, bể cá, mảnh ghép III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A 10D 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: a. Hoạt động 1 - Khởi động: GV: Cho HS đóng tiểu phẩm đối thoại ngắn về truyện cười giải trí, để thấy việc chọn lọc các chi tiết là rất quan trong đối với truyện cười. Trong cuộc sống cũng như trong khi viết văn tự sự cũng vậy, chúng ta phải chọn được các sự việc và chi tiết tiêu biểu để xây dựng nên cốt truyện. b. Hoạt động 2 - Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV và HS Nôi dung kiến thức cơ bản GV: Chuyển giao nhiệm I. Khái niệm vụ tìm hiểu mục I (SGK Tự sự Phương thức trình bày một chuỗi các sự việc. T61,62) Từ sự việc này đến sự việc kia, dẫn đến một GV: gọi 1 HS đọc to, rõ kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. Văn bản Bài văn tự sự, câu chuyện được trình bày ràng, cả lớp cần theo dõi bằng hình thức văn bản (in) CH: Qua việc đọc ở mục I, tự tự Cái xảy ra được nhận thức có đặc điểm và anh/chị thấy những khái niệm nào cần phải hiểu rõ Sự việc ranh giới rõ ràng. Trong văn bản tự sự, sự việc được thể hiện để giúp cho cách chọn sự bằng lời nói, cử chỉ, hành động của nhân vật.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> việc và chi tiết tiêu biểu trong viết bài văn tự sự? HS: trả lời. GV: Chốt ý.. GV: Chuyển giao nhiệm vụ đến HS tìm hiểu mục II (SGK T62) HS: chia 2 nhóm, tìm hiểu và trả lời CH1,2 SGK T62. HS: Từng nhóm trình bày. Lớp quan sát, bổ sung, góp ý. GV: Rút kinh nghiệm, chốt ý.. Chi tiết. trong mối quan hệ với nhân vật khác. Là tiêu biểu của tác phẩm, có sức chứa lớn về cảm xúc và tư tưởng. Có thể là một lời nói, cử chỉ, hành động của nhân vật hoặc một sự vật, hình ảnh của thiên nhiên, một nét chân dung.... Chi tiết Tập trung thể hiện rõ nét sự việc tiêu biểu. tiêu biểu Lưu ý - Cẩn phân biệt sự việc, chi tiết trong cuộc sống, ngoài đời và sự việc trong tác phẩm. - Chi tiết nhỏ hơn, là bộ phận của sự việc, nhưng nhiều khi chi tiết cũng chính là sự việc, trùng với sự việc. II. Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu. 1. Đọc Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thuỷ, cho biết: a. Tác giả kể về chuyện gì? (a), Về tình cha con? (b), Về tình vợ chồng (c), Về công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của cha ông xưa? => Đáp án (C): vì đó là chủ đề chính. 2 đáp án (a,b) là chủ đề phụ. b. Sự việc Mị Châu- Trọng Thuỷ chia tay nhau gồm các chi tiết: + Trọng Thuỷ hỏi Mị Châu: Ta lại tìm nàng lấy gì làm dấu? + Mị Châu đáp: Thiếp có cái áo gấm lông ngỗng, đi đến đâu sẽ dứt lông mà rắc ở ngã ba đường để làm dấu. => Hai chi tiết đó đều là chi tiết tiêu biểu, hai chi tiết đều më ra bíc ngoÆt, sù viÖc míi, t×nh tiÕt míi. NÕu thiÕu c¸c chi tiÕt nµy th× c©u chuyÖn sÏ dõng l¹i, kÐm phÇn ý nghÜa. VD: NÕu Träng Thñy kh«ng than phiÒn th× t¸c gi¶ d©n gian khã miªu t¶ Träng Thñy theo dÊu l«ng ngçng t×m x¸c vî. C©u chuyÖn chØ cã thÓ dõng l¹i ë TriÖu §µ cÊt quân đánh Âu Lạc đã chiếm được Âu Lạc. Nếu thế thì câu chuyện giảm sự hấp dẫn, còn đâu là bi tình sử Mị ChâuTrọng Thủy, còn đâu là thái độ dân gian với hai nhân vật nµy. 2. Tưởng tượng người con trai lão Hạc (nhân vật chính trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao) trở về làng.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> một hôm sau Cách mạng tháng Tám: Đoạn trích “Về tới đầu làng…. , lần này anh đi làm nhiệm vụ của người cách mạng. => Chọn một số sự việc rồi kể lại với một số chi tiết tiêu biểu: * Có thể chọn các sự việc sau: - Nhớ lại KN xưa. - Câu chuyện với ông giáo. - Câu chuyện ngoài nghĩa trang. - Những ngày ở làng. - Lại tạm biệt làng ra đi. * VD: Chọn các chi tiết trong sự việc: Nhớ lại kỉ niệm xưa => Có các chi tiết cụ thể, cảm động sau: + Cuộc chuyện trò của anh con trai với cha khi lần đầu tiên anh báo cáo chuyện riêng và nguyện vọng của mình. Khuyên con không được, lão Hạc ôm mặt khóc. + Cuộc chia tay cuối cùng của lão Hạc, lời nói cuối cùng của anh với cha, của lão Hạc với con như vẫn còn văng vẳng bên tai anh “Không có bạc trăm nhất định con sẽ không trở về làng!”, “Ừ con cứ đi, cứ đi đi! Bố nhất định sẽ giữ gìn bằng được mảnh vườn, giữ cả con chó vàng của con để đợi con về”… không kìm được lòng mình, nước mắt anh lại tự nhiên ứa ra giàn giụa. 3. Từ những việc làm trên, nêu cách chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự. - Để viết một bài văn tự sự, cần chọn được các sự việc và CH3 (SGK T62): HS tách chi tiết tiêu biểu. và ghép nhóm, trao đổi và - Sự việc, chi tiết tiêu biểu có tác dụng trả lời. + Dẫn dắt câu chuyện. + Tô đậm tính cách nhân vật. + Tập trung thể hiện chủ đề của câu chuyện. * Ghi nhớ sgk T62 III. Hướng dẫn tự học: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. 1. Ôn tập và trả lời CH (sgk T73,74): hiểu miêu tả? Biểu cảm trong bài văn tự sự..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> GV: Hướng dẫn HS tự học 2. Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với việc miêu tả Miêu tả và biểu cảm trong và biểu cảm trong bài văn tự sự: Đọc và trả lời CH 1,2,3 bài văn tự sự. (sgk T75,76) Thuộc ghi nhớ SGK T76 c. Hoạt động 3-Luyện tập: GV: Chuyển giao nhiệm vụ tới HS tìm hiểu phần luyện tập (SGK T63,64) (HS trao đổi nhóm, trả lời) 1. Bài tập 1: HS: Đọc văn bản Hòn đá xù xì (Giả Bình Ao), Trả lời CH: * CH (a): Có thể bỏ chi tiết hòn đá xù xì được xác định rơi từ vũ trụ rơi xuống được không? Vì sao? Trả lời: Đây là chi tiết tiêu biểu nhất của truyện. + Chính vì nó xấu xí nên lạ. + Chính vì nó rơi từ vũ trụ xuống nên càng lạ. => Từ đó, dẫn đến kết thúc về hòn đá vĩ đại nghìn năm sống âm thầm mà không sợ bị hiểu lầm. Chi tiết này vừa: + Chuẩn bị cho sự việc ở phần kết thúc. + Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật tôi. + Góp phần thể hiện chủ đề truyện. * CH (b): Từ đó, rút ra bài học gì về cách lựa chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu khi viết bài văn tự sự (kể chuyện)? Trả lời: Cần thận trọng, nhằm đúng mục đích: dẫn chuyện, khắc hoạ, tô đậm tính cách nhân vật, thể hiện chủ đề. 2. Bài tập 2: 1HS tóm tắt đoạn trích. - CH: Đoạn trích kể về ai? Việc gì? Trả lời: Kể về Uy-lít-xơ trở về quê hương, cuộc gặp gỡ và đoàn tụ giữa 2 vợ chồng sau 20 năm xa cách. - CH: Ở phần cuối truyện, tác giả đã chọn một sự việc quan trong, đó là sự việc gì, được kể bằng những chi tiết nào? Có thể coi đây là thành công của Hôme-rơ trong nghệ thuật kể chuyện không? Vì sao? Trả lời: Việc Pê-nê-lốp thử thách người ăn mày lạ bằng cách bảo nhũ mẫu rời chiếc giường cưới của nàng sang chỗ khác là sự việc rất quan trọng. Vì: + Nó là cái cớ để Uy-lít-xơ phải ngạc nhiên, tự bộc lộ mình bằng cách tả chiếc giường thật tỉ mỉ - những chi tiết chỉ có 2 vợ chồng nàng mới biết. + Đó là phép thử thông minh của người khôn ngoan, thận trọng nổi tiếng. + Dẫn đến hai vợ chồng nhận ra nhau trong niềm xúc động, hạnh phúc lớn lao. + Thể hiện chủ đề: Ca ngợi trí thông minh và lòng chung thuỷ. d. Hoạt động vận dụng:.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Về nhà làm bài : Tưởng tượng An Dương Vương cầm sừng tê giác bảy tấc theo Rùa Vàng (thần Kim Qui) đi thuỷ cung với những chi tiết cụ thể. Y/C : viết thành 1 trang văn tự sự. e. Hoạt động : Tìm tòi, mở rộng: Tham khảo Mạc Ngôn – Giả Bình Ao- Cao Hành Kiện, Tập truyện, NXB Văn học, Hà Nội, 2004. V. Kết thức bài học: 1. Củng cố: - Sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự. - Cách chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự. 2. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: - Học bài và làm bài tập phần vận dụng - Chuẩn bị : T17 Bài viết số 2 (văn tự sự). Y/C luyện tập chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu khi viết kể về một câu chuyện : như kể về một gươn người tốt việc tốt, về một kỉ niệm sâu sắc nhất trong tuổi học sinh. VI. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày tháng Tổ phó :. năm. Nguyễn Thị Lành. Soạn ngày 17/9/2016. Tiết 17,18 VIẾT BÀI SỐ 2 (Văn tự sự) A. Mục tiêu kiểm tra: - Hiểu được thế nào là một bài văn tự sự, thế nào là sự việc và chi tiết tiêu biểu. - Kĩ năng lập dàn ý, biết chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu để xây dựng cốt truyện. - Thái độ yêu thích môn học, hứng thú viết bài văn ngắn và tiến tới viết được truyện ngắn. B. Hình thức kiểm tra: Tự luận C. Chuẩn bị: I. Ma trận: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề Vận dụng cao Đọc-hiểu (Câu 1). 5%= 0,5đ. 15% =1,5đ. 1câu=2đ.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Viết văn (Câu 2). 10%=1đ. 10%=1đ. 40%=4đ. 20%=2đ. 1câu =80% 8đ. Cộng. 15% =1,5đ. 25%=2,5đ. 40%=4đ. 20%=2đ. 2câu=10đ. II. Đề bài, đáp án, biểu điểm 1. Đề bài a. Đề bài (lớp 10A) Câu 1 (2đ): Đọc và cho biết: 1. Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn sau 2. Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy trong đoạn trích. “Dịu hiền thay mặt đất, khi nó hiện lên trước mắt những người đi biển bị Pôdê-i-đông đánh tan thuyền trong gió cả sóng to, họ bơi,nhưng rất ít người thoát khỏi biển khơi trắng xoá mà vào được bờ; mình đầy bọt nước, những người sống sót mừng rỡ bước lên đất liền mong đợi; Pê-nê-lốp cũng vậy, được gặp lại chồng, nàng sung sướng xiết bao, nàng nhìn chồng không chán mắt và hai cánh tay trắng muốt của nàng cứ ôm lấy cổ chồng không nỡ buông rời.” (Trích Ô-đi-xê – Hô-me-rơ) Câu 2 (8đ) Anh/ chị hãy viết bài văn tự sự tưởng tượng người con trai lão Hạc (nhân vật chính trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao) trở về làng một hôm sau Cách mạng tháng Tám. b. Đề bài (10D) Câu 1 (2đ): Đọc đoạn văn sau và cho biết: 1. Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn? 2. Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy trong đoạn trích. “Thế là Đăm Săn lại múa. Chàng múa trên cao, gió như bão. Chàng múa dưới thấp gió như lốc. Chòi lẫm đổ lăn lóc. Cây cối chết rụi. Khi chàng múa dưới thấp vang lên tiếng đĩa khiên đồng. Khi chàng múa trên cao, vang lên tiếng đĩa khiên kênh. Khi chàng múa chạy nước kiệu, quả núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung...” (Trích “Chiến thắng MTao-Mxây”- sử thi “Đăm Săn”- Tây Nguyên) Câu 2: Sau khi tự tử ở giếng Loa Thành, xuống thuỷ cung, Trọng Thuỷ đã tìm gặp lại Mị Châu. Hãy viết câu chuyện kể lại sự việc đó. 2. Đáp án, biểu điểm a. Lớp 10A: Câu ý Nội dung Điểm 1 1 Biện pháp nghệ thuật so sánh 0,5đ 2 Tác dụng: Tác giả so sánh việc pê-nê-lốp gặp lại chồng sau hai mươi năm xa cách giống như những người đi biển 1,5đ.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> sống xót trở về sau cơn bão táp. Những người vượt qua cái chết để giành lại sự sống cho mình cũng có niềm vui hạnh phúc tương tự pê-nê-lốp. Mở bài Giới thiệu câu chuyện: Thời gian, địa điểm, nhân vật .... 1đ gồm những sự việc và chi tiết sau - Nhớ lại KN xưa. + Cuộc chuyện trò của anh con trai với cha khi lần đầu tiên anh báo cáo chuyện riêng và nguyện vọng của mình. Khuyên con không được, lão Hạc ôm mặt khóc. + Cuộc chia tay cuối cùng của lão Hạc, lời nói cuối cùng của anh với cha, của lão Hạc với con như vẫn còn văng vẳng bên tai anh .... . 6đ (1đ) - Câu chuyện với ông giáo. + Anh gặp ông giáo kể về chuyện anh ra đi ... + Là một thanh niên tích cực trong phong trào đấu tranh, anh đã dẫn nông dân đi phá kho thóc nhật, tham gia vào khởi nghĩa giành chính quyền CM T8/1945. + Ông giáo đã đưa anh di chúc của cha anh cùng số tiền dành dụm mà ông bòn vườn để lại cho anh. + Ông giáo dẫn anh thăm mộ cha. (2đ) Thân - Câu chuyện ngoài nghĩa trang. bài + Anh thắp hương khấn rì rầm, anh nói những gì (miêu tả độc thoại nội tâm), anh đã khóc… + Bên cạnh anh, ông giáo cũng rân rấn nước mắt. (2đ) - Những ngày ở làng. + Anh tu sửa lại căn nhà, khu vườn. + Đi (1đ) Kết bài Kết thúc câu chuyện: Cảnh chia tay với dân làng…. 1đ. b. Lớp 10D: Câu 1. ý 1. Nội dung Biện pháp nghệ thuật so sánh, phóng đại. Điểm 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 2. Tác dụng: Vẽ lên chân dung của một dũng sĩ có sức mạnh phi thường trong cuộc chiến đấu với kẻ thù Mở bài Giới thiệu câu chuyện: Sau khi an táng vợ, Trọng Thuỷ buồn rầu đau khổ; thấy bóng Mị Châu dưới nước, bèn nhảy xuống ôm nàng mà chết. - Trọng Thuỷ lạc xuống thuỷ cung. (2đ) + Vì luôn thương nhớ Mị Châu, nên khi chết, hồn Trọng Thuỷ tìm đến thuỷ cung. Thân + Bị quân lính bắt áp giải đến cung điện của nàng công bài chúa - Trọng Thuỷ gặp Mị Châu. - Mị Châu khóc kể về chuyện mình và trách Trọng Thuỷ. (3đ) + Tình cảnh nước Âu Lạc bị chìm đắm biển khơi. + Tình cảnh cha con nàng phải chết trong bi phẫn, chia lìa. + Trách Trọng Thuỷ là kẻ phản bội.... - Trọng Thuỷ còn lại một mình buồn rầu ảo não, mong rằng nước biển ngàn năm sẽ xoá sạch lỗi lầm của mình. (1đ) Kết bài Kết thúc câu chuyện: Trọng Thuỷ biến thành bức tượng đá nằm sâu nơi đáy biển.. D. Tiễn trình bài dạy 1. Tổ chức: Lớp Ngày giảng Tiết Thứ Ngày/tháng/năm 10A. Sĩ số. 1,5đ 1đ. 6đ. 1đ. Sĩ số Tên HS vắng. 10D 2. Tiến hành kiểm tra - Hoạt động 1: GV chép đề lên bảng cho học sinh - Hoạt động 2: GV giám sát HS làm bài 3. Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra 4. Hướng dẫn về nhà - Về nhà: luyện tập lại lập dàn ý và viết lại bài đối chiếu với bài viết trên lớp chỗ nào còn thiếu hụt hoặc rườm rà. - Chuẩn bị: Lớp 10D TC7: đọc và tóm tắt Tấm Cám, 10A: Tấm Cám. Chuẩn bị đọc kĩ văn bản, viết tóm tắt, chia bố cục và phân tích mâu thuẫn và cách giải quyết mâu thuẫn của tác giả dân gian. Ngày.... tháng... năm 2016 Kí duyệt.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Tổ phó ........................................................................................ ....................................................................................... Nguyễn Thị Lành. Soạn 18/9/2016. Tiết 19,20 TẤM CÁM (Truyện cổ tích) Hướng dẫn tự học: VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I- Mục tiêu bài học - Kiến thức: Những mâu thuẫn, xung đột trong gia đình phụ quyền thời cổ, giữa thiện và ác trong xã hội. Sức sỗng mãnh liệt của con người và niềm tin của nhân dân; kết cấu truyện cổ tích theo nghèo khổ, bất hạnh trải qua nhiểu hoạn nạn cuối cùng được hưởng hanh phúc. Sử dụng hợp lí các yếu tố thần kì. - Kĩ năng: Tóm tắt văn bản tự sự; phân tích một truyện cổ tích thần kì theo đặc trưng thể loại. - Thái độ: Yêu thích truyện dân gian nói chung và truyện cổ tích nói chung, tích cực tìm đọc các tác phẩm. II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: Thảo luận viết, bể cá, mảnh ghép III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A 10D 2. Kiểm tra bài mới: kết hợp trong giờ 3. Bài mới: Hoạt dộng của GV & HS Nội dung kiến thức cơ bản I. kh¸i qu¸t: TiÓu dÉn: CH: Nêu những nội dung cơ bản 1. - Truyện cổ tích đợc chia làm 3 loại: Cổ tích phần tiểu dẫn? sinh ho¹t, cæ tÝch loµi vËt, cæ tÝch thÇn k×. - TruyÖn cæ tÝch thÇn k× chiÕm mét sè lîng HS dựa vào bài soạn trả lới nhiều nhất. đó là truyện có sự tham gia của nhiÒu yÕu tè thÇn k× voµ tiÕn tr×nh ph¸t triÓn cña truyÖn (tiªn, bôt, sù biÕn ho¸ thÇn k×, vËt báu tr¶ ¬n). - Néi dung cña truyÖn cæ tÝch thÇn k×: §Ò cËp tíi số phận bất hạnh của ngời loa động, về hạnh phúc gia đình, về công bằng xã hội, về phẩm chÊt vµ n¨ng lùc cña con ngêi. Truyện Tấm Cám thuộc cổ tích thần kì đợc phổ biÕn nhiÒu d©n téc kh¸c nhau trªn thÕ giíi. Theo thèng kª cña n÷ sÜ ngêi Anh trªn thÕ giíi cã 564 kiÓu truyÖn TÊm CÊm. ë VN cã 34 kiÓu truyÖn TÊm C¸m (Ý Ưởi – Ý Noọng lµ mét kiÓu truyÖn TÊm C¸m) 2. §äc v¨n b¶n: *§äc- tõ khã * Bè côc: - Đoạn 1: cuộc đời và số phận bất hạnh của Tấm nhng Tấm luân đợc bụt giúp đỡ. - Đoạn 2: Vật báu trả ơn, hạnh phúc đã đến với TÊm. CH: Bố cục của truyện? - Đoạn 3: Cuộc đấu tranh không khoan nhợng qua những kiếp hồi sinh của Tấm để giành hạnh phóc. II. Đọc – hiểu văn bản 1- M©u thuÉn giữa TÊm vµ mÑ con C¸m a. ChÆng 1: Khi TÊm cßn ë nhµ.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> GV: Nêu câu hỏi, HS: trao đổi nhóm và trả lời CH1,2,3 GV: định hướng. CH1: Mẫu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám được thể hiện trong tác phẩm như thế nào khi Tấm còn ở nhà?. CH2: Nhận xét về các nhân vật qua phân tích ở trên?. TÊm - Må c«i, cha chÕt, ph¶i ë víi d× ghÎ. - Lµm lông vÊt v¶. - Bắt đợc đầy giỏ tép.. MÑ con C¸m - D× ghÎ cay nghiÖt, C¸m đợc chiÒu chuéng. - ¨n tr¾ng mÆc tr¬n. - Lõa trót hÕt tÐp, - Nu«i c¸ bèng. giành yếm đào. - Muèn ®i xem h«i. - Lõa b¾t c¸ bèng. - Trén thãc víi g¹o, - §îc lµm Hoµng b¾t ngåi nhÆt… HËu - Khinh miÖt TÊm vµ ng¹c nhiªn, h»n häc * NhËn xÐt: - Cô Tấm hiền lành, xinh đẹp >< với mẹ con Cám độc ác, tàn nhẫn: => Xung đột gia đình: tranh giành về quyền lợi vËt chÊt vµ tinh thÇn. - Mẹ con Cám tìm mọi cách để hành hạ Tấm chứ cha có hành động thủ tiêu. * C¸ch gi¶i quyÕt m©u thuÉn: - Bụt xuất hiện giúp đỡ mỗi khi Tấm đau khổ, khãc. - Con đờng dẫn đến hạnh phúc: Cô gái mồ côi, nghÌo hÌn - > Hoµng HËu. = > TriÕt lÝ “ë hiÒn gÆp lµnh”. b. ChÆng 2: Khi TÊm vµo cung:. TÊm MÑ con C¸m - TrÌo cau - ChÆt c©y giÕt TÊm - Ho¸ thµnh chim - GiÕt vµng anh anh - ChÆt c©y xoan xoan CH3: Cách giải quết mâu thuẫn ở vµng - Thành cây xoan đào đào chặng 1? - Thµnh c©y thÞ – - §èt khung cöi Qu¶ thÞ - BÞ trõng trÞ thÝch - Trở làm ngời, sống đáng. h¹nh phóc * NhËn xÐt: M©u thuÉn x· héi: thiÖn- ¸c, chÝnh GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS nghÜa- phi nghÜa trë nªn mét mÊt mét cßn trao đổi nhóm, trả lời CH4, * Giải quyết mâu thuẫn: Tấm đấu tranh không khoan nhîng, HS: trả lời Từ một cô gái yếu duối, thụ động (khóc) -> GV: Tổng kết ph¶n øng ngµy cµng m¹nh mÏ (r¨n ®e) - > hµnh CH4: Mõu thuẫn giữa Tấm và mẹ động quyết liệt (trả thù) con Cám khi Tấm vào cung? * Bài học về tinh thần kiên quyết đấu HS trao đổi nhóm, trả lời. tranh để giành lại sự sống, bảo vệ hạnh phóc: TÊm MÑ con C¸m - ë hiÒn gÆp lµnh - Kết cục cay đắng, - ThiÖn th¾ng ¸c chÕt thª th¶m. - Sèng h¹nh phóc => NiÒm tin l¹c quan => BÞ qu¶ b¸o, trêi cho ngời lao động ph¹t. => Muèn mäi ngêi híng tíi c¸i thiÖn.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> => Bµi häc vÒ nh©n sinh s©u s¾c. 2. Nh÷ng h×nh thøc biÕn ho¸ cña TÊm vµ ý nghÜa cña qu¸ tr×nh biÕn ho¸: a- Ý nghÜa cña nh÷ng lÇn biÕn ho¸ cña TÊm: - ThÓ hiÖn søc dèng m·nh liÖt cña TÊm. - ¦íc m¬ vÒ chiÕn th¾ng c¶u chÝnh nghÜa b. Ý nghÜa cña nh÷ng vËt ho¸ th©n vµ h×nh ¶nh “miÕng trÇu tªm c¸nh phîng”: - Những vật hoá thân: chim vàng anh, xoan đào, khung cửi rất gần gũi, quen thuộc với đời sống của ngời dân; là nơi Tấm gửi hình để trở về đấu tranh quyết liệt với cái ác để giành hanh phúc. - “miÕng trÇu tiªm c¸nh phîng”: vËt nèi duyªn, mang đậm đà bản sắc dân tộc.. GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS trao đổi nhóm, trả lời CH5 HS: trả lời GV: Tổng kết CH5: Những hình thức biến hoá của Tấm và ý nghĩa của quá trình biến hoá? Ý nghĩa của nhứng vật hoá thân và hình ảnh miếng trầu têm cánh phượng?. GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS trao đổi nhóm, trả lời CH5 HS: trả lời GV: Tổng kết CH6: Về việc Tấm giết mẹ con Cám, có ý kiến cho rằng: cô Tấm hiến lành bước ra từ quả thị mà lại giết người không kém hành động mẹ con Cám giết hại Tấm? Suy nghĩ của anh/chị? (HS: trình bày quan điểm). GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS. 3. Hành động trả thù của Tấm và quan niệm, thái độ của nhân dân - Tấm là nhân vật do nhân dân lao động sáng tạo ra để thể hiện quan niệm, thái độ của mình về cuộc sống. Cái tư tưởng cốt lõi mà nhân dân muốn gửi đến người đọc, người nghe là: ở hiền gặp lành, ác giả ác báo. => Với suy nghĩ như vậy, tác giả dân gian không cho Tấm là độc ác mà thậm chí là cần thiết đối với Tấm, nghĩa là kẻ ác phải bị trừng trị thích đáng. - “Hiền” trong quan niệm của dân gian là: đi với Bụt mặc áo cà sa. Đi với ma mặc áo giấy. Hiền không có nghĩa là nhút nhát, chịu khuất phục trước ái ác, cái xấu. III. Tæng kÕt: 1. Néi dung: - Mâu thuẫn, xung đột trong truyện “Tấm Cám” phản ánh mâu thuẫn, xung đột trong gia đình phụ quyền thời cổ (dì ghẻ >< con chồng), đặc biệt là mâu thuẫn giữa thiện và ác. => ý nghĩa của mâu thuẫn: chiến thắng của cái thiện trước cái ác, cái ác trước sau sẽ phải trả giá thích đáng “ác giả ác báo”, cái đẹp sẽ được tôn vinh “ở hiền gặp lành”. - Hạnh phúc không phải tồn tại ở đâu xa,trừu tượng mà ở ngay trong cõi đời này. Người bình dân xưa không tìm hạnh phúc ở cõi nào khác mà tìm và giữ hạnh phúc thực sự ngay ở nơi trần thế. - XH công bằng, công lí được thực hiện, tức người lao động hiền lành, chăm chỉ, tốt bụng sẽ được hưởng hạnh phúc; kẻ tham lam, độc ác,.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> tổng kết về giá trị nội dung và nghệ thuật. GV nêu CH: Tổng kết về nội dung 1. Bản chất của mâu thuẫn, xung đột và ý nghĩa xã hội của mâu thuẫn trong truyện Tấm Cám? 2. Việc Tấm chết đi sống lại nhiều lần, cuối cùng tìm lại được hạnh phúc mà không đợi đến kiếp sau như thuyết luôn hồi của nhà Phạt đã cho thấy quan niệm của nhân dân lao động xưa về hạnh phúc? 3. Cái kết thúc có hậu được xem là biểu hiện cao nhất của ước mơ. Thao em, XH mà nhân dân ước mơ trong truyện cổ tích là một xã hội như thế nào? GV: nêu CH tổng kết nghệ thuật CH: Tại sao nói truyện Tấm Cám rất tiêu biểu cho đặc điểm thể loại của thể loại truyện cổ tích, nhấy là cổ tích thần kì?. giết người sẽ được trừng trị thích đáng. 2. NghÖ thuËt: - Nhiều yếu tố thần kì trong câu chuyện: có nhân vật thần kì (Bụt), có vật thần kì (xương bống, gà biết nói, đàn chim sẻ nghe theo lời Bụt dặn..., ), bản thân nhân vật chính cũng có sự biến hoá thần kì. - Lối kết cấu quen thuộc đã trở thành mô típ trong thể loại truyện cổ tích: kiểu nhân vật mồ côi, nghèo khó, bất hạnh, trải qua nhiều khó khăn hoạn nạn cuối cùng được hưởng hạnh phúc. IV. Hướng dẫn tự học: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ. 1. Kiến thức cơ bản - Hiểu thế nào là đoạn văn tự sự? (là một đoạn của bài văn) - Cách viết đoạn văn tự sự: diễn dịch, qui nạp, tổng-phân- hợp. - Phải có sự liên kết câu với câu, đoạn với đoạn. 2. Luyện tập: Làm bài tập sgk. GV: Hướng dẫn HS về nhà tự học và luyện tập viết đoạn văn tự sự. 4. Luyện tập HS: trao đổi nhóm, trả lời: 1. Tìm trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam và thế giới 5 truyện cổ tích có mô típ giống Tấm Cám. 2. Từ những kiến thức về truyện cổ tích Việt Nam, đặc biệt qua việc đọc-hiểu truyện cổ tích Tấm Cám, anh/chị hiểu như thế nào về những câu thơ sau đây của nhà văn Nguyễn Khoa Điềm: Ta lớn lên bằng niềm tin rất thật Biết bao nhiêu hạnh phúc có trên đời Dẫu phải khi cay đắng dập vùi Rằng cô Tấm cũng về làm hoàng hậu Cây khế chua có đại bàng đến đậu.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Chim ăn rồi trả quả ngọt cho ta Đất đai cằn cỗi thì người sẽ nở hoa Hoa của đất, người trồng cây dựng của (Đất Nước- Trích Trường ca “Mặt đường khát vọng”) 5. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: - Tóm tắt và kể lại truyện, phân tích mâu thuẫn và ý nghĩa của từng xung đột. - Chuẩn bị T21,22: Chủ đề truyện cười dân gian. Y/C: đọc, kể, tìm hiểu >< trong truyện. Ngày.... tháng... năm 2016 Kí duyệt Tổ phó ....................................................................................... ....................................................................................... Nguyễn Thị Lành. Soạn ngày 19/9/2016. Tiết 21,22 Chủ đề 1 TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN VIỆT NAM QUA HAI TÁC PHẨM: TAM ĐẠI CON GÀ, NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY I- Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - “Tam Đại con gà”: Bản chất của nhân vật “thầy” qua những việc gây cười và ý nghĩa phê phán của truyện: cái dốt không che đậy được, càng giấu càng lộ ra, càng làm trò cười cho thiên hạ; Kết cấu truyện ngắn gọn, chặt chẽ; lối kể chuyện tự nhiên, kết thúc bất ngờ, sử dụng nghệ thuật phóng đại, nhân vật “tự bộc lộ” - “Nhưng nó phải bằng hai mày”: Sự kết hợp của lời nói và động tác trong việc thể hiện bản chất tham nhũng của thầy lí và tình cảnh đáng thương và đáng trách của người lao động đối nạn tham nhũng của quan lại địa phương; Truyện ngắn gọn, lối kể chuyện tự nhiên, kết thúc bất ngờ. Thủ pháp chơi chữ, kết hợp giữa ngôn ngữ và hành động giữa các nhân vật. 2. Kĩ năng: - Phân tích truyện cười trào phúng qua các tình huống gây cười. - Khái quát được ý nghĩa và rút ra bài học mà tác giả gửi gắm. 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Yêu mến và trân trọng văn học dân gian nói chung và truyện cười nói riêng, tìm đọc các tác phẩm. 4. Định hướng năn lực và phẩm chất cần hướng tới: - Năng lực chung: Phát triển ngôn ngữ, thẩm mĩ. - Năng lực chuyên biệt: Dựng kịch, tạo lập văn bản - Phẩm chất hướng tới: tự chủ, độc lập, sáng tạo II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: Thảo luận viết, bể cá, mảnh ghép III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A 10D 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: a. Hoạt động 1 - Khởi động: HS: Dựng tiểu phẩm ngắn về đối thoại gây cười => GV dẫn vào bài. b. Hoạt động 2 - Hình thành kiến thức mới GV: Chuyển giao nhiệm vu cho HS tìm hiểu chung về truyện cười dân gian. I. Giới thiệu chung về truyện cười dân gian: 1. Khái niệm, đặc điểm CH: Trình bày khái niệm và đặc điểm truyện cười dân gian Việt Nam? a. Khái niệm Truyện cười dân gian là những tác phẩm tự sự dân gian ngắn có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, có tác dụng gây cười nhằm mục đích giải trí hoặc phê phán. Truyện cười dân gian có 2 loại: - Truyện cười khôi hài: là các chuyện kể về cái đáng cười do nhưng hiểu lầm, hớ hênh, đãng trí... nhằm mục đích giải trí, mua vui. VD: Cháy, trao biển... Tuy nhiên, nó cũng có ý nghĩa giáo dục. - Truyện cười trào phúng: Là truyện kể về những thói hư tật xấu trái với đạo đức- xã hội tiến bộ của nhân dân như lười biếng, keo kiệt, sĩ diện, tham lam, hách dịch....

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Tiếng cười trong loại truyện này tuy có tác dụng giải trí nhưng nhằm mục đích phê phán, đả kích. Đối tượng bị phê phán, đả kích phần lớn là các nhân vật thuộc tầng lớp trên trong xã hội xưa. Nhưng cũng có khá nhiều truyện phê phán thói hư tật xấu trong nội bộ nhân dân như: Tam đại con gà, Lợn cưới áo mới... Loại truyện này có tác dụng đấu tranh, thanh lọc. b. Đặc điểm truyện cười dân gian - Về nội dung: Tiếng cười vang lên một cách tự nhiên, nhưng không dễ dãi mà là kết quả của sự nhận thức sâu sắc. Để có được tiếng cười phải có hai điều kiện: + Phải có cái đáng cười, đó là cái gây cười. Cụ thể cái trái tự nhiên nhưng lại có vẻ tự nhiên, những hiện tượng trống rỗng và vô nghĩa nhưng lại được che đậy bằng một vẻ bề ngoài hênh hoang, cái xấu không biết mình là xấu. Cái đáng cười bộc lộ qua hành vi, ngôn ngữ, tính cách gây cười. + Người nghe truyện cười phải có năng lực phát hiện ra cái đáng cười. Nụ cười ấy chính là sản phẩm của nhận thức lí tính và tư duy lô gích... - Về nghệ thuật truyện cười có đặc điểm sau: + Ngắn gọn, tình tiết ít, diễn biến nahnh. + Kết cấu chặt chẽ, mọi chi tiết đều hướng vào mục đích gây cười, kết thúc bất ngờ. + Rất ít nhân vật. Nhân vật chính trong truyện là đối tượng chủ yếu của tiếng cười, chỉ miêu tả hành vi, ngôn ngữ gây cười cụ thể. + Ngôn ngữ giản dị nhưng tinh tế, sâu sắc, nhất là ngôn ngữ nhân vật ở phần kết thúc truyện, vì đây là chỗ bất ngờ làm bật cái cười. 2. Tìm hiểu văn bản a. Đọc văn bản Chú ý giọng đọc phù hợp với các tình huống gây cười. b. Phân loại: - GV nêu CH: Dựa vào phần khái niệm, anh/chị hãy cho biết hai truyện cười trên thuộc loại truyện cười nào? - HS trả lời: 2 truyện cười này thuộc: Truyện cười trào phúng. c. Bố cục: Gồm 3 phần Mở truyện, thân truyện, kết truyện (Mở truyện: giới thiệu khái quát câu chuyện, thân truyện: tình huống gây cười phát triển lên đến đỉnh điểm, kết truyện: tiếng cười bật ra thành tiêng ) Cụ thể từng truyện ..... II. Đọc- hiểu văn bản GV: Chuyển giao nhiệm vụ đến HS tìm hiểu phần mở truyện của hai văn bản 1. Cách mở truyện của hai truyện: CH: Nhận xét cách mở truyện của hai truyện cười có gì độc đáo? So sánh điểm chung và điểm riêng của phần mở truyện 2 văn bản? HS: Thảo luận nhóm, trả lời các ý sau: Tam đại con gà Nhưng nó phải bằng hai mày. - Mâu thuẫn trái tự nhiên nhưng lại phổ - Giới thiệu thầy lí xử kiện giỏi (để người biến trong xã hội, như tục nhữ có câu: đọc chờ xem thầy lí giỏi xử kiện như thế Xấu hay làm tốt, giốt hay nói chữ, cứ nào.). tưởng mình giỏi, đi đâu cũng lên mặt - Cải và Ngô đều tỏ ra không ngoan, đều.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> văn hay chữ tốt. Tuy nhiên đây mới là giới thiệu chung. - Tình huống hé mở có người tưởng anh ta hay chữ thật ... (nghĩa là cũng bị mắc lừa trước lời khoe khoang dối trá của anh chàng). muốn thắng kiện bằng cách đút lót: Cải 5 đồng, Ngô biện chè lá những 10 đồng. => Cách xử kiện của thầy lí theo hướng nào. Cả hai đều giấu nhau việc này (đó là việc làm mở ám, phạm pháp). Chỉ có thầy lí và chúng ta biết số tiền của cả hai. Chính điều này sẽ tạo ra sự ngạc nhiên của Cải và chúng ta ở đoạn sau.. Nhận xét Phần mở truyện, tác giả tạo ấn tượng cho người đọc, tác giả dân gian chuẩn bị cho tình huống mâu thuẫn. Người đọc tiếp tục theo dõi xem cách giải quyết các tình huống của từng nhân vật trong truyện như thế nào. 2.Mâu thuẫn gây cười qua các tình huống của hai truyện Tam đại con gà và Nhưng nó phải bằng hai mày: GV: Chuyển giao nhiệm vụ tới HS tìm hiểu các tình huống gây cười trong truyện Tam đại con gà. qua hoạt động nhóm. a. Tam đại con gà: CH: Trong phần tiếp theo của truyện có bao nhiêu tình huống gây cười? Đó là những tình huống nào? HS: Liệt kê, gọi tên 3 tình huống: + Khi thầy giảng chữ “kê” (lần đầu). + Khi thầy khấn thổ công và cho HS đọc to lời giảng chữ “kê” (lần 2). + Khi thầy chống chế, biện minh với chủ nhà (giảng chứ “kê” lần 3) * Tình huống gây cười thứ nhất CH: Vì sao thầy giảng chữ “kê”: “rủ rỉ là con rù rì”? Tình huống gây cười ở chỗ nào? (HS: thảo luận, phát biểu, GV: tổng kết) - Dốt nên háo danh nên mới tự cho mình giỏi, liều làm thầy đồ dạy học. Thầy dốt đến mức một chữ ‘kê” (gà) trong Tam tự kinh (vỡ lòng chữ Hán) thì quả thực là thầy rởm! Nhưng thầy lại giảng lung tung => Tiếng cười bật ra từ lời giảng vớ vẩn vô nghĩa của thầy. - Cười vì cái sự đã dốt lại liều của thầy. Thú vị hơn ở chỗ thầy còn chút không ngoan, thận trọng, giữ ý cho trò đọc khẽ vì sợ người khác nghe được lời giảng ngô nghê, vô nghĩa của mình. * Tình huống gây cười thứ 2 CH: Việc thầy đồ khấn thổ công, gieo tiền xin quẻ, rồi thầy đắc chí, bắt thằng bé đọc thật to lời giảng nói lên điều gì? Tiếng cười lần này có gì giống và khác lần trước (HS: thảo luận, phát biểu, GV: tổng kết). - Việc thầy xin thổ công 3 đài âm dương được cả ba là tình huống mới của truyện. Điều này chứng tỏ thầy hoang mang muốn tìm sự giúp đỡ của thần linh. Thầy ngây ngô, mê tín. - Thầy càng bắt học trò đọc to thì sự ngô nghê, vô nghĩa của lời giảng càng bay xa. - Mặt khác, tác giả dân gian cũng cười sự dốt nát của thổ công nhà ấy chẳng khác gì thầy. - Thằng bé đọc gào lên câu văn vô nghĩa mà chẳng hiểu gì trong sự đắc ý của thầy: ta vừa thương thằng bé bị nhòi sọ, vừa ngán thầy đồ dốt nát, mê muội..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> => Tiếng cười lần này so lần trước mở rộng hơn và lí thú tăng thêm vẫn xoay quanh cái dốt của thầy qua việc giẳng chữ “kê”. * Tình huống gây cười thứ ba CH: Tại sao thầy đồ biết dạy sai mà không chịu nhận sai? Lời chống chế nguỵ biện của thầy với chủ nhà chứng tỏ điều gì? (HS: thảo luận, phát biểu, GV: tổng kết). - Thầy đồ bị chính chủ nhà- một ông nông dân ít học bóc mẽ (lật tẩy sự dốt nát) một cách tình cờ và tự nhiên. - Thầy đồ biết mình sai, vì kém hiểu biết, lại trách thổ công nhà nó cũng dốt nên không chịu nhận lỗi (vì có thể còn giữ uy tín và danh dự của thầy). - Thầy trả lời bằng câu nguỵ biện có vẻ sâu sắc, thâm thuý; dạy đến tận nguồn gốc vấn đề: tam đại (3 đời). Nhưng khi cái tam đại ấy được truy đến tận cùng thì lại bật ra sự bịa lăng nhăng của thầy (dù dì là chị con công, con công là ông con gà -> chẳng có chuyện đó) => đó là một từ vớ vẩn bật ra trong óc thầy khi thầy cần trả lời học trò mà thôi. GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu tình huống gây cười trong truyện Nhưng nó phải bằng hai mày. b. Nhưng nó phải bằng hai mày GV yêu cầu HS nhận xét về cách kể- tả vụ xử kiện của thầy lí? Tại sao thầy lí lại phán quyết ngay, không hỏi một câu bên nguyên, bên bị? HS: Trả lời HS: Nêu nhận xét cá nhân. Trả lời: - Kể rất ngắn gọn, lược bỏ những chi tiết thừa, không cần thiết, tập trung vào việc đẩy cao trào tình huống mâu thuẫn gây cười. + Thầy lí chỉ nói 2 câu. + Cải chỉ nói 1 câu. + Ngô hoàn toàn im lặng. => và thế là đủ. - Thầy lí phán quyết ngay, vì không xử theo lí, theo pháp luật mà xử theo tiền. CH: Anh/chị có nhận xét gì về cử chỉ, hành động và lời nói của Cải và thầy lí trong cuộc xử kiện ngắn ngủi? Mối quan hệ giữa cử chỉ “Xoè năm ngón tay” của Cải, cử chỉ “xoè 5 ngón tay trái úp lên 5 ngón tay mặt” của thầy lí và câu nói của Cải, của thầy Lí như thế nào? Tác dụng nghệ thuật của chi tiết đó? (HS: Thảo luận nhóm, phát biểu (lập bảng so sánh), GV: nhận xét, kết luận). Nhân vật Cải. Thầy lí. Cử chỉ Lời nói Dụng ý Vội xoè 5 ngón tay, “Xin xét lại, lẽ phải về Con đã lót tay thầy lí ngẩng mặt nhìn thầy lí, con mà!” 5 đồng. Nghĩa là lẽ khẽ bẩm phải nhờ có số tiền ấy mà thuộc về Cải Xoè 5 ngón tay trái úp “Tao biết mày phải... Thằng Ngô lót tay lên 5 ngón tay phải. nhưng nó lại phải... thầy lí 10đ nên “phải” bằng hai mày”. bằng hai Cải..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> => Nhận xét: Mối quan hệ giữa cử chỉ và lời nói trong đối thoại: cử chỉ trước, lời nói sau. Cử chỉ mang nghĩa ngầm, nghĩa thật. Hai nhân vật đối thoại với nhau vừa bằng lời nói, vừa bằng cử chỉ. Họ rất hiểu nhau chỉ qua một cử chỉ, một câu nói. Tình huống gây cười bật ra từ cả hai nhân vật, thật thú vị: Nhân vật Cải Nhân vật thầy Lí + Cử chỉ trước: nghĩa là cải muốn + Thầy lí cũng đáp ứng ngay: trước hết bằng quan hiểu dụng ý ngầm (đã đưa cho cử chỉ: hành động xoè 5 ngón tay trái úp lên thầy lí 5đ bằng việc xoè 5 ngón tay, 5 ngón tay phải rồi mới nói cũng muốn để lại ngẩng mặt nhìn thầy lí để nhắc thằng dân cùng kia phải hiểu cái nghĩa ngầm đừng quyên). của nó. + Lời nói sau: nói to trước công + Câu nói của thầy lí trả lời đúng với câu đường, cho thầy lí nghe, cho Ngô và hỏi, vừa xin, vừa nhắc của Cải. mọi người nghe. Thú vị ở chỗ: thầy lí cũng công nhận Cải có Câu nói của Cải (...) có nghĩa tường lẽ phải. Nghĩa là thầy đã nhận tiền- 5đ. minh: lẽ phải thuộc về Cải; nghĩa “Nhưng...”: Không phải ngẫu nhiên mà thầy hàm – kết hợp với cử chỉ: lẽ phải ngừng lời một chút => cốt để Cải tự nghĩ mà thuộc về Cải, vì Cải đã lót tiền. cố hiểu “nó lại phải... bằng hai mày!”=> Như vậy: lẽ phải =5 ngón tay xoè= “phải bằng hai” = 5.2=10 ngón tay=10đ= 5đ= tiền đút lót, hối lộ. tiền gấp hai. Nghĩa là: Ngô nhất định phải => Ngôn ngữ kí hiệu, không lời và hơn Cải vì Ngô “biện chè lá” gấp đôi Cải. ngôn ngữ có lời nhiều nghĩa kết hợp Như vậy: lẽ phải đo đếm không phải từ cơ với nhau, chỉ có 2 người hiểu, và tất sở pháp luật mà từ số tiền đút lót ít hay nhiên người đọc (người nghe) thú vị nhiều. Từ “phải” (tính từ phẩm chất, trìu khi được xem màn trình diễn của hai tượng) được dùng chỉ số lượng: 5 phải, nhân vật. mười phải, hai lần phải, phải bằng hai...Đó là cách chơi chữ thường gặp trong truyện cười dân gian. + Sự thật, thầy lí quen ăn của đút, xử kiện vì tiền, đã vừa kín đáo, vừa trắng trợn bộc lộ ngay tại phiên xử vụ kiện Cải - Ngô. Thế là ta hiểu vì sao thầy lí mở miệng phán quyết ngay, không cần điều tra xét hỏi => Ý nghĩa trào phúng thể hiện rõ nét và sâu sắc. GV: Nêu vấn đề qua câu hỏi. CH: Sau câu trả lời và cử chỉ của quan, Cải rơi vào tình trạng như thế nào? Bình luận về nhân vật Cải? HS: suy luận, trả lời, GV: kết luận. - Ngạc nhiên, bất ngờ trước sự thật, Cải rơi vào tình trạng bi hài, vừa chịu thua kiện, vừa mất tiền, lại phải chịu phạt một chục roi. Thật là tiền mất tật mang, mất cả chì lẫn chài. - Cải rõ ràng vừa là nạn nhân, vừa là thủ phạm, vừa đáng thương, vừa đáng trách. Hành động tiêu cực của anh ta đã thất bại thê thảm. Đó là bài học cho người lao động nghèo: không nên tin vào bọn quan lại lớn nhỏ, càng không thể tự mình cúng tiền bạc cho chúng để rồi chịu thiệt thòi mà chẳng biết kêu ai.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS so sánh điểm giống và khác nhau giữa hai truyện cười trên CH: So sánh điểm giống và khác nhau giữa hai truyện cười? (HS: trao đổi nhóm, trình bày suy nghĩ, GV: Định hướng) - Giống nhau: +Đều thuộc loại truyện cười phê phán (Tam đại con gà phê phán thầy đồ dởm, Nhưng nó phải bằng hai mày phê phán quan hại ăn hối lộ trong xử kiện.) + Đều ngắn gọn, tạo được tình huống mâu thuẫn, nhân vật đều tự bộc lộ. - Điểm khác giữa hai truyện cười: về đối tượng phê phán + Ở Tam đại con gà: Thói sĩ diện hão, dốt nát... trong nội bộ quần chúng nhân dân. + Ở Nhưng nó phải bằng hai mày: thầy lí- giai cấp thống trị, Cải ngô- những người dân lao động bị áp bức. III. Tổng kết GV nêu câu hỏi tổng kết: Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của hai truyện cười Tam đại con gà, Nhưng nó phải bằng hai mày? 1. Nội dung: Phê phán những thói xấu trong nội bộ nhân dân đã dốt còn thích khoe khoang (Tam đại con gà), bản chất tham quan của những quan lại địa phương và tình cảnh bi hài của người nông dân trong việc kiện tụng của xã hội xưa. - Bài học: khuyên con người phải học hỏi không nên giấu dốt, cảnh giác, không tin vào giai cấp thống trị để đút lót, làm những việc mờ ám. 2. Nghệ thuật Ngắn gọn, xây dựng mâu thuẫn gấy cười qua những tình huống bất ngờ, lời nói và cử chỉ, hành động nhiều nghĩa, để nhân vật tự bộc lộ, chơi chữ... Nhưng cơ bản là tác giả đã nhận thức đúng và sâu sắc bản chất của vấn đề, nhân vật. c. Hoạt động 3-Luyện tập: GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS luyện tập: * Đối với truyện Tam đại con gà: 1. Sưu tầm các câu tục ngữ nói về học tập không ngừng: (Học nữa, học mãi!, Có học có hơn., Học ăn học nói, học gói, học mở.) 2. Thử đặt nhan đề khác cho truyện. (Dủ dỉ là con dù dì, Có một thầy đồ, Cụ con gà...) * Dựng kịch: Nhưng nó phải bằng hai mày d. Hoạt động vận dụng: Viết bài văn nghị luận so sánh tình huống gây cười ở hai truyện trên. e. Hoạt động : Tìm tòi, mở rộng: -Tìm hiểu một số truyện cười có chủ đề phê phán : trong nội bộ nhân dân và phê phán gai cấp thống trị. - Đối với Nhưng nó phải bàng hai mày: đọc tham khảo truyện cười Hai bảy mười ba trong Bình giảng truyện dân gian của Hoàng Tiến Tưu. V. Kết thức bài học: 1. Củng cố: - Cách mở truyện và cách xây dựng tình huống gây cười ở Tam đại con gà, Nhưng nó phải bằng hai mày..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Nghệ thuật gây cười. 2. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: - Học bài : đọc nhập vai và phân tích tình huống gây cười trong truyện. - Chuẩn bị T23,24,25 : Chủ đề 2 Ca dao dân gian Việt Nam. + Tìm hiểu ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa Bài 1,2,4,6 : Khái quát về ca dao, Đọc diễn cảm và tìm hiểu nội dung và nghệ thuật + Ca dao hài hước. VI. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày.... tháng... năm 2016 Kí duyệt Tổ trưởng ....................................................................................... ....................................................................................... Hà Thị Kim Liên. Ngày soạn 25/9/2016. Tiết 23,24,25 Chủ đề 2 :. CA DAO DÂN GIAN VIỆT NAM : Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa và ca dao hài hước. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Cảm nhận được nỗi xom xót xa, cay đắng và tình yêu thương thuỷ chung đằm thắm ân tình của người bình dân xã hội cũ và những đặc sắc nghệ thuật dân gian trong việc thể hiện tâm hồn người lao động qua những bài ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa. - Cảm nhận được tâm hồn lạc quan, yêu đời và triết lí lành mạnh của người lao động Việt Nam ngày xưa được thể hiện bằng nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh. 2.Kỹ năng: - Đọc- hiểu ca dao theo đặc trưng thể loại trữ tình. 3.Thái độ: - Bồi đắp tình yêu thương, thuỷ chung, lòng nhân hậu, đức hi sinh, lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất cần hướng tới: - Năng lực chung: Phát triển ngôn ngữ, thể chất, thẩm mĩ.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Năng lực chuyên biệt: Cảm thụ và phân tích bình giảng. - Phẩm chất hướng tới: Tình yêu con người, cuộc sống, lòng nhân ái, đức hi sinh... II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: bể cá, chia sẻ nhóm đôi, thảo luận viết III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A. 10D. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: a. Hoạt động 1 - Khởi động: GV đưa ra một số câu hỏi tình huống gợi mở về ca dao: Ví dụ dạng câu hỏi: + Câu hỏi 1: Cho hs đọc 1 – 2 câu ca dao mà em thuộc => Hỏi về nội dung và nghệ thuật của câu ca dao em thuộc. + Câu hỏi 2: Gv cho trước 1 câu ca dao (ví dụ câu ca dao có mở đầu “Thân em ...” => Yêu cầu hs tìm khoảng 2 – 3 câu khác có chung hình thức mở đầu đó. + Câu hỏi 3: Cho hs nghe 1 đoạn dân ca (lời ca dao) => yêu cầu hs nhận xét về giọng điệu. + Câu hỏi 4: Hãy đưa ra cách đọc hiểu ca dao mà em cho là đúng nhất (dựa vào kiến thức đã học ở lớp 7)? HS: Lần lượt trả lời câu hỏi b. Hoạt động 2 - Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV và HS Nôi dung kiến thức cơ bản.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập cho HS: Cho HS hoạt động cá nhân tại lớp qua một số câu hỏi gợi ý (khoảng 3 câu hỏi theo các cấp độ khác nhau); Đọc SGK phần tiểu dẫn, khoảng 5 phút. Yêu cầu sản phẩm là 1 bài thuyết trình ngắn 15 – 20 dòng. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập: HS suy nghĩ và hoạt động cá nhân. * HS báo cáo: Hs trình bày (sản phẩm: Bài thuyết trình ngắn trước lớp – 3 phút) * Đánh giá: Gọi hs trong lớp đánh giá; GV đánh giá và bổ sung; => GV và Hs cùng chốt kiến thức khái quát. A. Khái quát: I. Tìm hiểu chung về thể loại ca dao 1. Khái niệm ca dao: - Là lời thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn tả đời sống nội tâm con người. - Phân biệt ca dao- dân ca + Ca dao là lời của dân ca. + Dân ca là những sáng tác kết hợp lời (ca dao) và nhạc. Nói đến dân ca phải nói đến môi trường và hình thức diễn xướng (dân ca quan họ Bắc Ninh, hát ví, hắt dặm Nghệ Tĩnh,...) 2. Phân loại ca dao: Theo nội dung chủ đề: - Ca dao than thân. - Ca dao yêu thương tình nghĩa. - Ca dao hài hước. 3. Đặc sắc nghệ thuật: - Dung lượng: ngắn gọn (từ 2 đến trên dưới 20 câu). - Thể thơ: phần lớn được viết bằng thể lục bát và song thất lục bát cùng các biến thể của chúng. - Ngôn ngữ: + Giản dị, gần gũi với lời nói hàng ngày, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ. + Có lối diễn đạt bằng một số công thức mang đậm sắc thái dân gian (môtíp nghệ thuật). II. Đọc văn bản - Bài 1: Bài ca dao than thân cần đọc với giọng xót xa, thông cảm. - Bài 4, 6 thuộc những bài ca dao yêu thương, tình nghĩa cần đọc với giọng tha thiết, lắng sâu.. GV: Thuyết trình: Bài 1,4,6 thuộc bài ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa. Cần xác định những bài nào là bài than thân, những bài nào là bài yêu thương, tình nghĩa (Bài 1: Tiếng hát than thân, bài 4,6: Yêu thương, tình B. Đọc-hiểu văn bản nghĩa) I. Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> * GV Chuyển giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu bài ca dao số 1: GV chia lớp thành các nhóm hoạt động để tìm hiểu các nhóm bài ca dao khác nhau. CH1: Bài 1: Mở đầu bằng Thân em... với âm điệu xót xa, ngậm ngùi. Người than thân là ai? Đọc một số bài ca dao có cách mở đầu như vậy? CH2: Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài ca dao? - HS thực hiện nhiệm vụ học tập: HS suy nghĩ và hoạt động theo nhóm. - HS báo cáo: 2 nhóm cử đại diện trình bày * Đánh giá: gv và hs cùng nhận xét và bổ sung.. GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu bài ca dao số 4, chia lớp thành các nhóm hoạt động để tìm hiểu các nhóm bài ca dao khác nhau.. 1. Tiếng hát than thân (Bài ca dao 1): + Mở đầu: Thân em. Chữ “thân” trong từ “ thân phận” chỉ địa vị xã hội thấp hèn và cảnh ngộ ko may của con người, do số phận định đoạt, ko thể thoát khỏi được (theo quan niệm duy tâm). Môtíp mở đầu trên tạo cho lời than thân ngậm ngùi, xót xa, có tác dụng nhấn mạnh đến thân phận nhỏ nhoi, đáng thương. + Chủ thể lời than: người phụ nữ trong xã hội cũ.  Môtíp “thân em” xuất hiện với tần số khá lớn khiến lời than thân đã trở thành “lời chung’của người phụ nữ trong XHPK bất công. + Biện pháp nghệ thuật: so sánh- ẩn dụ. Thân em- tấm lụa đào. Hình ảnh tấm lụa đào:  vẻ đẹp duyên dáng, tuổi xuân => giá trị, phẩm chất tốt đẹp của người con gái. Hình ảnh tấm lụa đào phất phơ giữa chợ  thân phận bấp bênh, chông chênh không có gì đảm bảo, không biết sẽ vào tay ai, chẳng khác gì một món hàng để người đời mua bán giữa chợ đời. Nỗi đau xót nhất của nhân vật trữ tình trong lời than thở chính là khi vừa bước vào độ tuổi đẹp nhất, hạnh phúc nhất của cuộc đời thì nỗi lo thân phận lại ập đến ngay. Cô gái không thể làm chủ và quyết định được tương lai, hạnh phúc, số phận của mình. * Tiểu kết: + Thân phận bị phụ thuộc của người phụ nữ trong xã hội cũ. + Tiếng nói tự khẳng định giá trị, phẩm chất tốt đẹp của họ. 2. Ca dao yêu thương, tình nghĩa (Bài 4, 6): a. Bài 4 - Nhân vật trữ tình: cô gái. - Bố cục: 2 phần: + 10 câu đầu: nỗi nhớ thương..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> CH: Nhân vật trữ tình trong bài ca dao là cô gái đang sống trong tâm trạng thương nhớ người yêu khôn nguôi. Tình cảm đó được diễn tả rất cụ thể, tinh tế và gợi cảm qua cách nói riêng mang tính nghệ thuật cao của ca dao. Cách nói đó như thế nào? - HS thực hiện nhiệm vụ học tập: HS suy nghĩ và hoạt động theo nhóm. - HS báo cáo: Các nhóm cử đại diện trình bày. - Đánh giá: gv và hs cùng đánh giá và bổ sung. - GV: chốt kiến thức.. + 2 câu cuối: nỗi lo phiền. - Cách nói của ca dao qua 10 cầu đầu: * Ca dao nói bằng hình ảnh, biểu tượng: Nỗi nhớ thương của cô gái hiện lên bằng hình ảnh rất cụ thể qua hình ảnh, biểu tượng: khăn, đèn, mắt – đặc biệt là hình ảnh khăn. - Gắn liền với các hình ảnh biểu tượng này: + Là các biện pháp nghệ thuật nhân hoá (khăn, đèn), hoán dụ (mắt). + Những hình thức lặp lại: lặp câu thơ, nhóm từ, từ, hình ảnh, nhịp điệu (Khăn thương nhớ ai, thương nhớ ai, đèn, mắt...). + Nhịp 1/3 trong phần lớn các câu thơ. + Trong hình ảnh biểu tượng đèn, khăn, mắt => khăn được hỏi đến đầu tiên và hỏi nhiều nhất trong 6 dòng thơ. Sở dĩ như vậy là trong cuộc sống của người xưa, cái khăn thường là vật dao duyên, vật kỉ niệm gợi nhớ người đàng xa (Gửi khăn gửi áo cho người/ Gửi đôi chàng mạng cho người đàng xa; Nhớ khi khăn mở, trầu trao/ Miệng chỉ cười nụ biết bao nhiêu tình). Cái khăn quấn quít bên người con gái như cùng chia sẻ với họ bao niềm thương nhớ. +)Sự láy lại từ “khăn” 6 lần ở đầu câu thơ, “khăn thương nhớ ai” 3 lần cũng ở đầu câu => như một điệp khúc làm cho nỗi nhớ thương của cô gái càng triền miên, da diết. Dường như mỗi lần hỏi là mỗi lần nỗi nhớ lại trào dâng. +) Hình ảnh chiếc khăn hiện ở nhiều chiều không gian: khăn rơi xuống đất, khăn vắt lên vai, khăn chùi nước mắt => như nỗi nhớ tràn ngập không gian, quanh quẩn mọi hướng. Hình ảnh khăn chùi nước mắt gợi nhớ cảnh khóc thầm của bao cô gái trong ca dao thuở xưa: Nhớ ai em những khóc thầm/ Hai hàng nước mắt đầm đầm như mưa. Đó là nỗi nhớ trào dâng, nỗi nhớ cồn cào da diết * Tiếp theo chiếc khăn là hình ảnh ngọn đèn. Điệp.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> khúc “thương nhớ ai” vẫn tiếp tục, nhưng chuyển từ hỏi khăn sang hỏi đèn => Thời gian chuyển từ ngày -> đêm. Theo đó, nỗi nhớ của cô gái được đo theo thời gian: Nhớ từ ngày -> đêm, từ tấm khăn đến ngọn đèn. Nỗi nhớ kéo dài triền miên. Hình ảnh ngọn đèn không tắt: gợi hình ảnh con người trằn trọc suốt đêm thâu trong nỗi nhớ dày vò đau đáu khôn nguôi. * Hình ảnh đôi mắt của chính cô gái: Nếu ngọn đèn, khăn là cách nói biểu tượng, gián tiếp thì con mắt mới là hình ảnh thực, gần nhất đối với cô gái. Đôi mắt là “cửa sổ của tâm hồn”. Đến đây, không kìm được nữa, cô gái tự hỏi chính mình “Mắt thương nhớ ai/ Mắt ngủ...”. Một sự hợp lí nhất quán tự nhiên giữa “đèn không tắt” và “mắt ngủ không yên” => “ngủ không yên” sao được khi nhắm mắt vào thì người thương lại hiện lên, do đó là trằn trọc, thao thức nhớ thương. TL: Như vậy, nỗi nhớ được nói đến liên tiếp, dồn dập trong 10 câu thơ 4 chữ. Cô gái hỏi mà không có lời đáp, nhưng thực ra đã có lời đáp rồi, bởi câu trả lời trong điệp khúc “thương nhớ ai” => Tình yêu chân thành, tha thiết của cô gái dành cho chàng trai. - Nỗi lo lắng của cô gái: (2 câu cuối): Đêm qua... => Lo không phải một bề mà lo nhiều bề. Thì ra trong xã hội phong kiến, hạnh phúc lứa đôi, họ yêu nhau tha thiết đâu có dễ đến hôn nhân. Họ lo nơm nớp, một nỗi lo sợ mênh mông (Thương anh cũng muốn nói ra/ Sợ mẹ bằng đất, sợ cha bằng trời/ Thương anh cũng muốn kết đôi/ Sợ vầng mây bạc trên trời mau tan) * TL: Mặc dù vậy, chúng ta vẫn thấy vẻ đẹp tâm hồn của các cô gái Việt ở làng quê xưa qua bài ca dao. Đó là vẻ đẹp tâm hồn khao khát được yêu - GV chuyển giao nhiệm vụ thương. học tập cho HS: hoạt động cá b. Bài 6: nhân tại lớp: Hs phát huy những - Cảm hứng chủ đạo: Ca ngợi nghĩa tình thuỷ.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> sở trường cá nhân để cảm thụ bài ca dao số 6 (khuyến khích các hình thức sáng tạo). Ví dụ 1 số câu hỏi gợi mở: (?) Vì sao nói đến tình nghĩa của con người ca dao lại dùng hình ảnh muối – gừng? (?) Phân tích ý nghĩa biểu tượng và giá trị biểu cảm của hình ảnh này trong ca dao ? Qua đó hãy khái quát những BPNT mà ca dao thường sử dụng? Lối trùng điệp nối tiếp thể hiện như thế nào ? - HS thực hiện nhiệm vụ học tập: HS suy nghĩ và hoạt động độc lập. - HS báo cáo: 3, 4 học sinh báo cáo (sản phẩm: bài thuyết trình) - Đánh giá: gv và hs cùng đánh giá và bổ sung (có thể kết hợp với lời bình giảng của GV) => GV và Hs cùng chốt kiến thức.. GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu nhóm các bài ca dao hài hước. * Hướng dẫn hs đọc hiểu bài bài ca dao số 1: - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập cho HS: + Cho 1 hs nam đóng vai chàng trai và 1 hs nữ đóng vai cô gái. chung, gắn bó của người bình dân - Nói đến tình nghĩa của con người ca dao dùng hình ảnh: muối, gừng vì: + Gia vị trong bữa ăn hàng ngày của nhân dân ta + Quan trọng hơn, nó là thứ thuốc của người lao động nghèo trong lúc ốm đau “ Tay nâng chén muối đĩa gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau” + Nói muối: vị mặn Gừng: vị cay -> là hương vị của con người trong cuộc sống từ bao đời nay. - Nhờ đặc tính riêng và sự gắn bó tự nhiên của các hình ảnh này => nó được nâng lên thành biểu tượng trong ca dao: Tình người có trải qua mặn mà, cay đắng mới sâu đậm, mới nặng nghĩa nặng tình, mới thật lòng yêu thương nhau. - Lối nói trùng điệp; nhấn mạnh; nối tiếp: muối – gừng ( 2 lần ) 3 năm – 9 tháng còn mặn – còn cay nghĩa nặng – tình dày - Đặc biệt so sánh: gừng – 9 tháng muối - 3 năm - Tình nghĩa con người: Ba vạn sáu ngàn ngày mới xa (Thời gian 100 năm – 1 đời người ) => Khẳng định: thời gian sẽ làm cho muối bớt mặn, gừng bớt cay nhưng tình thuỷ chung đôi ta là mãi mãi . * TK : Bài ca dao thể hiện sự gắn bó thủy chung, son sắc, bền vững của tình cảm vợ chồng . II. Ca dao hài hước: 1. Tiếng cười giải trí (bài 1): * Lời dẫn cưới của chàng trai: - Lời nói khoa trương phóng đại:dẫn voi, trâu,bò, tưởng tượng lễ cưới linh đình của chàng trai đang yêu. - Lời nói giảm dần: Voi- trâu- bò- chuột - Lời nói đối lập với ý định và việc làm: Voi,.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> trong bài ca dao số để đọc văn trâu, bò – việc làm: chuột bản. - Lập luận, lí lẽ mang tính giả tưởng, suy diễn, + GV gợi 1 số câu hỏi cho hs hài hước. hoạt động cặp đôi: Lý do: Voi - quốc cấm Họ chọn cảnh nào để bộc lộ cái Trâu – máu hàn nghèo của mình? Vì sao lại Bò - co gân chọn? Lựa chọn: Tiếng cười bật ra nhờ những => Chuột béo (thú bốn chân ) biện pháp nghệ thuật nào ? => Sang trọng mời dân làng Việc dẫn cưới có gì đặc biệt? Cách nói ấy thể hiện điều gì? Tác giả cười bật ra từ đâu? - HS thực hiện nhiệm vụ học tập:  Cách nói trang trọng, lập luận có lý do nhưng HS suy nghĩ và hoạt động cặp vẫn tức cười. đôi Tác giả cười bật lên càng về sau càng khoái vì sự - HS báo cáo: 2 HS lên trình bày thật chàng nông dân nghèo làm gì có...mà dẫn theo cặp: 1 hs thuyết trình, 1 hs cưới. bổ sung (sản phẩm: bài thuyết * Lời thách cưới của cô gái: trình; sơ đồ do hs chuẩn bị) Lời thách cưới của cô gái có ý nghĩa gì?Phân - Đánh giá: gv và hs cùng đánh tích lời thách cưới của cô gái ? giá và bổ sung - Thách cưới một nhà khoai lang: Củ to- nhỏ-mẻ=> GV và Hs cùng chốt kiến củ rím-củ hà thức. → Một lời thách cưới thật vô tư, thanh thản mà lạc quan yêu đời. Cưới là việc hệ trọng nhất của ngời con gái, vậy mà chỉ thách có...một nhà khoai lang. Nhưng như vậy là đủ lắm rồi, vì nhà em nghèo mà nhà anh cũng nghèo. Không mặc cảm mà còn bằng lòng với cảnh nghèo, vui và thích thú trong lời thách cưới đã khiến cho lời thách cưới bỗng trở nên dí dỏm đáng yêu và cao đẹp. → ý nghĩa: * Nội dung - Lời thách cưới chứng tỏ cô gái thấu hiểu cảnh nghèo khổ của chàng trai. - Cho thấy sự vô tư thanh thản yêu đời của cô gái. - Người con gái không cần đến lễ vật cao sang mà cốt cần đến tấm chân tình của chàng trai. - Không hề mặc cảm vì sự nghèo khổ, cả chàng trai và cô gái rất lạc quan, vì thế lời thơ mang tính.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> * Hướng dẫn hs đọc hiểu bài bài ca dao số 2: - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập cho HS: CH: 2 bài ca dao là 2 bức tranh vừa sinh động, vừa cụ thể, vừa mang tính khái quát cao, điển hình cho loại đàn ông đáng phê phán. Hãy chỉ ra điều đáng phê phán, chế giễu trong từng bài và đặc sắc nghệ thuật trong mỗi bài thể hiện thói hư tật xấu ấy? HS: Thảo luận nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết quả. GV: Tổng kết.. dí dỏm, đáng yêu. - Tác giả cười bật ra- sự cảm thông chia sẻ với cuộc sống còn nhiều khó khăn của người lao động. Đằng sau tiếng cười ấy là sự phê phán thói thách cưới nặng nề. - Đấy là tiếng cười tự trào của người lao động thể hiện tinh thần lạc quan, không hề mặc cảm trước cuộc sống đang còn thiếu thốn của mình. - Tiếng cười đó tiếp thêm sức mạnh để cho họ vượt qua mọi gian khó. - Thể hiện sự vô tư trước vật chất. - Với những người lao động tình yêu là quý hơn tất cả, đồ thách cưới không quan trọng lắm… - Người lao động lâm vào hoàn cảnh nghèo song họ vẫn lạc quan yêu đời và ham sống. * Nghệ thuật + Dùng lối nói khoa trương phóng đại + Dùng lối nói giảm dần + Dùng lối nói đối lập + Dùng chi tiết hài hước “ con chuột béo....làng” 2. Tiếng cười phê phán qua bài 2: - Quan niệm làm trai của nhân dân: Do đặc điểm giới tính mà người đàn ông, nhất là lúc đương trai, thường gánh vác những việc cực nhọc, lo toan gia đình, gánh vác xã hội. Bản thân chữ trai được nhân dân đặt lên đầu các câu ca dao hàm ý tôn vinh bậc nam nhi: - “Làm trai quyết chí tang bồng Sao cho tỏ mặt anh hùng mới cam” - Làm trai cho đáng nên trai Phú Xuân đã trải, Đồng Nai đã từng. Trong quan niệm của nhân dân, người đàn ông không thể hèn được mà phải anh hùng, có chí làm nên sự nghiệp. Bởi vậy những chàng trai tuổi xuân phơi phới nhưng lười biếng trốn tránh việc nặng , tỏ ra yếu đuối, luôn trở thành đối tượng cho người đời giễu cợt. - Đối tượng châm biếm là chàng trai, những kẻ tự.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> GV chuyển giao nhiệm vụ học tập cho HS: Đánh giá khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật của ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa và ca dao hài hước CH1: Từ những bài ca dao, than thân, yêu thương, tình nghĩa, anh/chị nêu cảm nhận khái quát về vẻ đẹp đời sống tâm hồn, tình cảm của người lao động xưa? CH2: Qua những bài ca dao hài hước, anh/chị hãy rút ra được gì qua tiếng cười của người lao động bình dân xưa? CH3: Qua chùm ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa, anh/chị hãy thống kê những biện pháp thường gặp. Những biện pháp ấy có gì khác so với nghệ thuật thơ của văn học viết? CH4: Nhận xét đặc sắc nghệ thuật qua chùm ca dao hài hước? + Cho hoạt động nhóm - HS thực hiện nhiệm vụ học tập: hoạt động theo nhóm. - HS báo cáo: cử đại diện trình bày - Đánh giá: gv và hs cùng đánh giá giữa các nhóm. cho mình là “làm trai cho đáng sức trai”.Thủ pháp nghệ thuật của bài này là kết hợp giữa đối lập và cách nói ngoa dụ.Đối lập hay còn gọi là tương phản: “làm trai”, sức trai phải: Xuống Đông-Đông tĩnh. lên Đoài- Đoài yên . - Ở đây đối lập với “làm trai” và “sức trai” là: Khom lưng.....hai hạt vừng =>thật thảm hại. - Cách nói ngoa dụ thường là phóng đại: hai hạt vừng nặng đến nỗi chàng trai phải dốc hết sức mới gánh được. - Thủ pháp tương phản (đối lập): III. Tổng kết 1. Giá trị nội dung * Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa: thể hiện đời sống tâm hồn, tình cảm và vẻ đẹp của người lao đông xưa: + Đời sống tâm hồn phong phú với nhiều cung bậc tình cảm, cảm xúc chua xót, cay đắng, lo lắng, nhớ thương, trăn trở, khát khao, hi vọng, rạo rực, yêu thương... + Vẻ đẹp tâm hồn của người lao động xưa: yêu thương, khát khao hạnh phúc, thuỷ chung, tình nghĩa. * Ca dao hài hước: Không chỉ đem lại cho chúng ta tiếng cười sảng khoái mà còn ngầm chứa những triết lí nhân sinh cao đẹp và những bài học sâu sắc của người xưa + Triết lí nhân sin cao đẹp: yêu đời, lạc quan, trọng tình nghĩa hơn của cải. + Bài học: cần tránh những thói hư tật xấu mà con người thường mắc phải, đáng nam nhi không chỉ cần có sức trai mà còn cần phải có chí lớn, hoài bão lớn; phận nữ nhi cần duyên dáng, ý nhị. 2. Giá trị nghệ thuật: * Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa: - Các biện pháp nghệ thuật thường gặp: + Hình ảnh đã trở thành biểu tượng truyền thống trong ca dao: chiếc cầu, tấm khăn, ngọn đèn, gừng.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> => GV và Hs cùng chốt kiến cay... muối mặn... thức. + Hình ảnh so sánh, ẩn dụ (lấy từ trong cuộc sống đời thường: củ ấu gai, dải lụa đào..., lấy từ thiên nhiên, vũ trụ: mặt trời, mặt trăng, sao...). + Thể lục bát, thể bốn chữ, song thất lục bát (biến thể), thể hỗn hợp. - So với nghệ thuật thơ của văn học viết: Nghệ thuật ca dao in đậm màu sắc dân gian (Từ ngôn ngữ, hình ảnh biểu tượng đến các so sánh, ẩn dụ...) * Ca dao hài hước: + Hư cấu dựng cảnh tài tình, khắc hoạ nhân vật trào phúng bằng những điển hình với những chi tiết gây cười. + Sử dụng khá nhiều và thành công các thủ pháp nghệ thuật cường điệu, phóng đại, tương phản, đối lập. + Ngôn ngữ bình thường, giản dị mà toát lên ý nghĩa sâu sắc. c. Hoạt động 3-Luyện tập: 1. Từ hiểu biết ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa, nhất là chùm ca dao có mô thức Thân em..., với phương pháp phân tích ca dao từ bài học này, hãy đọchiểu bài ca dao sau: - Thân em như tấm lụa đào Dám đem xé lẻ vuông nào cho ai. - Thân em như chiếc giếng giữa đàng Người không rửa mặt, người phàm rửa chân. 2. Có ý kiến cho rằng: cái gốc của ca dao hài hước, suy đến cùng cũng là trữ tình vì có yêu, có ghét... và đến một mức độ nào đó thì bật ra tiếng cười hài hước. Nêu ý kiến của anh/chị. d. Hoạt động vận dụng: 1. Cho bài ca dao sau: Thương thay thân phận con tằm, Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ. Thương thay lũ kiến li ti, Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi. Thương thay hạc lánh đường mây, Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi. Thương thay con cuốc giữa trời,.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Dầu kêu ra máu có người nào nghe. Câu 1: Tìm biện pháp nghệ thuật đặc sắc nhất? Nêu ý nghĩa của biện pháp tu từ ấy trong việc thể hiện số phận người dân trong xã hội xưa? (1,5 điểm) Câu 2: Những bài ca dao châm biếm có gì giống và khác với những bài ca có chủ đề về gia đình; về tình yêu quê hương, đất nước con người ? (về nhân vật trữ tình, nghệ thuật nổi bật). 2. Câu 2: Cảm nhận của em về bài ca dao sau: “Thương thay thân phận con tằm Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ. Thương thay lũ kiến li ti, Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi. Thương thay hạc lánh đường mây, Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi. Thương thay con cuốc giữa trời, Dầu kêu ra máu có người nào nghe.” e. Hoạt động : Tìm tòi, mở rộng: GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà thông qua một số gợi ý sau: 1. Sưu tầm những câu ca dao có hình thức mở đầu bằng cụm từ: Thân em như... 2. Chép lại 1 số bài thơ/ đoạn thơ của văn học viết có sử dụng chất liệu là ca dao. 3. GV cho sẵn 1 câu ca dao và yêu cầu hs hãy sáng tác một câu tương tự để tạo ra các dị bản khác nhau. 4. Viết 1 vở hài kịch ngắn có sử dụng lời của ca dao hài hước. Lưu ý: Dành cho hs khá, giỏi; có năng khiếu riêng. HS: Báo cáo sản phẩm trong giờ ngoại khóa (Ví dụ: Ngoại khóa Câu lạc bộ văn học dân gian;Ngoại khóa theo chủ đề của lớp, của trường;...) V. Kết thức bài học: 1. Củng cố: Giá trị nội dung và nghệ thuật của ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa và ca dao hài hước. 2. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: - Về nhà : Học thuộc lòng và phân tích các chùm ca dao đã học, hoàn thành bài tập phần vận dụng, phần tìm tòi, mở rộng chuẩn bị vào vở soạn. - Chuẩn bị T26 Đọc thêm : Lời tiễn dặn. + Đọc kĩ đoạn trích và diễn xuôi. + Chia bố cục và đặt tên cho từng đoạn. + Tìm hiểu tâm trạng nhân vật anh và em trong đoạn trích. VI. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(86)</span> ................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày. tháng. năm. Duyệt :. Soạn ngày 2/10/2016. Tiết 26 Đọc thêm LỜI TIỄN DẶN (Trích Tiễn dặn người yêu – dân tộc Thái) I. Mục tiêu bài học - Đọc, kể, cảm nhận đoạn trích để thấy tình cảnh số số phận bi thảm của người phụ nữ, đồng thời thấy được tình yêu chung thuỷ của người dân tộc miền núi trong xã phong kiến xưa. - Kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích truyện thơ dân gian. - Đồng cảm với số phận bất hạnh, căm phẫn lên án chế độ áp bức, hủ tục lạc hậu. II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: Thảo luận viết, bể cá, mảnh ghép III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 10D 2. Kiểm tra bài mới: kết hợp trong giờ 3. Bài mới: Hoạt dộng của GV & HS Nội dung kiến thức cơ bản GV: Chuyển giao nhiệm vụ I. Khái quát cho HS tìm hiểu phần tiểu 1. Tiểu dẫn - TiÔn dÆn ngêi yªu (Xèng chô xon xao) cña d©n téc dẫn. gåm 1846 c©u th¬: HS: Đọc và rút ra những ý cơ Th¸i * Tãm t¾t: bản trong phần tiểu dẫn. - T×nh yªu tan vì. - Lêi tiÔn dÆn. - H¹nh phóc. 2. Đọc văn bản Gåm 2 ®o¹n: + §o¹n 1: Tõ ®Çu => khi go¸ bôa vÒ giµ. HS: Chia bố cục và đọc diễn Lêi tiÔn dÆn cña chµng trai khi ch¹y theo c« g¸i vÒ nhµ chång. cảm đoạn trích. + Đoạn 2: Còn lại. Thơng cô bị đánh đạp, anh càng GV: Nhận xét. khẳng định mối tình tha thiết, bền chặt của mình. II. Đọc- hiểu văn bản 1.T©m tr¹ng cña chµng trai (vµ cña c« g¸i – qua sự mô tả của chàng trai) trên đờng tiễn dặn: a. C¸ch chµng trai gäi c« g¸i: - Ngời đẹp anh yêu: khẳng định tình yêu trong chàng GV: Chuyển giao nhiệm vụ trai vẫn còn thắm thiết. Nhng tình cảm chủ quan đó l¹i m©u thuÉn víi hiÖn thùc kh¸ch quan lµ c« g¸i cho HS tỡm hiểu tõm trạng của đang cất bớc theo chồng (thậm chí đã có con với chàng trai, cô gái qua đoạn chång). trích. b. Chàng trai có những cử chỉ, hành động dờng nh muèn nÝu kÐo cho dµi ra nh÷ng gi©y phót cßn CH: Tâm trạng của chàng trai đợc ở bên cô gái trên đờng tiễn dặn: và cô gái trên đường cô gái về + Ph¶i đợc nhủ, đợc dặn cô gái đôi câu mới có thể nhà chồng như thế nào? đành lòng quay về. + Muốn ngồi lại bên cô gái, âu yếm cô gái để ủ lấy HS: Thảo luận nhóm, trả lời. h¬ng ngêi cho mai sau (khi chÕt) löa x¸c (m×nh) vÉn Lớp, GV: nhận xét, kết luận. đợm hơi ngời thân yêu ngày hôm nay. + Nùng con cña c« g¸i víi ngêi chång cña c« g¸i mµ nh nùng chÝnh con m×nh. c. Chµng trai c¶m nhËn nçi ®au khæ cña c« g¸i: C« g¸i nh muèn nÝu kÐo dµi ra nh÷ng gi©y phót cuối cùng đợc ở bên chàng trai. + Võa ®i, võa ®i võa ngo¶nh l¹i + Võa ®i võa ngo¸i tr«ng. => Chàng trai nh thấy đợc cô gái vẫn nuối tiếc, vẫn hi väng víi t©m tr¹ng Ch©n bíc xa lßng cµng ®au, cµng nhí. C« muèn thu tÊt c¶ mèi t×nh Êy: nh÷ng con đờng lên nơng, những lối mòn xuống núi, đờng qua suèi… TÊt c¶ h·y cßn ®©y mµ lßng ngêi xa c¸ch. Mçi bíc c« ®i lµ nçi ®au gh×m xÐ ch©n bíc xa lßng cµng ®au cµng nhí. VËy: Hai ngêi ®ang cïng sèng trong mét c¶nh ngé tiÔn dÆn vµ ®ang sèng trong cïng mét t©m tr¹ng day.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu cử chỉ, hành động và tâm trạng của chàng trai lúc ở nhà chồng cô gái. HS: Trao đổi nhóm để tìm hiểu cử chỉ, hành động tâm trạng của chàng trai ở bên cô gái khi ở nhà chống. HS: Trình bày. HS lớp bổ sung. GV: Kết luận. dứt, dùng dằng, đấy dằn vặt, đau đớn. Chính vì những điểm chung đó mà chàng trai đã rất tự nhiên, kết thúc phần này bằng cách gọi đôi ta với ý chí quyÕt t©m ®oµn tô víi nhau (ý riªng cña chµng trai, nhng quyÕt t©m lµ cña c¶ hai ngêi) d. Hai c©u kÕt thóc phÇn thø nhÊt: Không lấy nhau đợc mùa hạ, ta sẽ lấy nhau mùa đông Không lấy nhau đợc thời trẻ. Ta sẽ lấy nhau khi goá bôa vÒ giµ. - Võa b¸o hiÖu tríc sù ®oµn tô vÒ sau cña hä ngay tõ lúc tởng nh bớc sang mùa đông của cuộc đời. - §©y lµ 2 c©u th¬ võa thùc hiÖn chøc n¨ng tr÷ t×nh (t¶ néi t©m), võa thùc hiÖn chøc n¨ng tù sù (chuÈn bÞ cho mäi diÔn biÕn vµ kÕt côc vÒ sau). 2. Cử chỉ, hành động va tâm trạng của chàng trai lóc ë nhµ chång cña ngêi yªu: - Văn bản lợc đi một đoạn cô gái bị nhà chồng đánh ®Ëp… chµng trai ch¨m sãc. + Chàng trai có những cử chỉ, hành động biểu lộ niÒm xãt xa, th¬ng c¶m víi ngêi m×nh yªu. + MÆt kh¸c nã kh¸i qu¸t mét thùc tr¹ng ®au lßng vÒ sè phËn ngêi phô n÷ x· héi phong kiÕn miÒm nói l¹c hËu. - Trong ®o¹n trÝch nµy, chµng trai chøng kiÕn c¶nh c« g¸i bÞ hµnh h¹: DËy ®i em ¬i -> Lam èng thuèc nµy em uèng khái ®au. => Đây là lời của chàng trai với cái nhìn xót xa thơng cảm. Ngời đọc hình dung ra cô gái áo lấm, đầu bù, tóc rối đau đớn bị đánh đập, hành hạ. Đó là tình cảnh đáng thơng, là tiếng kêu cứu của ngời phụ nữ => Gîi bao nçi th¬ng c¶m, xãt xa. - Những cử chỉ ân cần của chàng trai đối với cô gái: + Nh÷ng tiÕng gäi thiÕt tha dËy ®i em ¬i! + Cïng víi nh÷ng cö chØ ©n cÇn: §Çu bï… + Cïng víi sù ch¨m sãc : Anh hun => Đây là cử chỉ, lời nói, hành động của tình yêu th¬ng. - Lêi tiÔn dÆn cña chµng trai ë ®o¹n cuèi: VÒ víi ngêi ta…=> ChÕt thµnh hån… + DÉu cã chÕt còng chÕt cïng nhau + Lời chàng trai thể hiện khát vọng đợc sống trong t×nh yªu: Yêu nhau yêu trọn đời gỗ cứng Yêu nhau yêu trọn kiếp đến già. III. Tổng kết 1. Nội dung: - Tâm trạng đau khổ và khẳng định tình yêu thiết tha, gắn bó, thuỷ chung của chàng trai và cô gái khi tình yêu của họ bị tan vỡ. - Gián tiếp lên án hủ tục lạc hậu đã cướp đi quyền tự do hôn nhân, hạnh phúc của con người. 2. Nghệ thuật.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - Miêu tả tâm trạng nhân vật. - Lặp từ ngữ, cú pháp => Miêu tả thành công tâm trạng nhân vật. GV: chuyển giao nhiệm vụ cho HS tổng kết bài. HS: Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích. GV: Kết luận. 4. Luyện tập Đọc diễn cảm bài thơ. 5. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: - Luyện đọc diễn cảm bài thơ và vận dụng đọc- hiểu từng đoạn. - Chuẩn bị T27: Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. Y/C soạn bài: + So sánh đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết những điểm khác nhau. + Làm bài tập 1,2,3 (SGK): Nhận diện và phân tích đặc điểm NN nói và NN viết qua ngữ liệu và vận dụng rèn kĩ năng. Ngày.... tháng... năm 2016 Kí duyệt.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Soạn 3/10/2016. Tiết 27 ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức : Đặc điểm ngôn ngữ nói và viết xét theo các phương diện : - Phương diện ngữ âm : âm thanh/chữ viết. - Tình huống giao tiếp, các nhân vật giao tiếp tiếp xúc trực tiếp có sự đổi vai, người nói ít có điều kiện gọt giũa, người nghe ít có điều kiện nghiền ngẫm (DN), không tiếp xúc trực tiếp, không đổi vai, người viết có điều kiện gọt giũa, người nghe có điều kiện lĩnh hội thấu đáo (DV). - Phương tiện phụ trợ : nét mặt, ngữ điệu, cử chỉ (DN), văn tự, dấu câu, kí hiệu, bảng biểu (DV). - Từ, câu văn bản : từ : khẩu ngữ, câu : linh hoạt về kết cấu, vế, kiểu câu, văn bản không chặt chẽ, mạch lạc (DV), Từ được lựa chọn, câu và văn bản có kết cấu chặt chẽ, mạch lạc ở mức độ cao (DV). 2.Kỹ năng: - Kĩ năng ở hoạt động nói vầ hoạt động nghe trong giao tiếp ở DN: (nói: phát âm, ngữ điệu phối hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, quan sát người nghe... điều chỉnh lời nói, nghe: chăm chú theo dõi, phản ứng lại, đổi vai nói, hỏi đáp người nói...) - Những kĩ năng thuộc về hoạt động viết và hoạt động đọc trong HĐGT ở dạng ngôn ngữ viết (viết: xác định các nhân tố giao tiếp , lập đề cương, lựa chọn từ ngữ, thay thế từ ngữ, lựa chọn các kiểu câu, dùng dấu câu, liên kết câu...; đọc: đọc thành tiếng, đọc diễn cảm, đọc-hiểu, tóm tắt nội dung...). - Kĩ năng phân biệt để không sử dụng nhầm lẫn giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. 3.Thái độ: Yêu quí và có ý thức sử dụng tiếng Việt đúng qui tắc, chuẩn mực và luôn giữ gì sự trong sáng, góp phần làm phong phú cho tiếng Việt. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất cần hướng tới: - Năng lực chung: phát triển ngôn ngữ, thẩm mĩ, thể chất. - Năng lực chuyên biệt: vận dụng đọc- hiểu, tạo lập văn bản,... - Phẩm chất hướng tới: độc lập, sáng tạo trong học tập môn học..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: Thảo luận viết, bể cá III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A 10D 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: a. Hoạt động 1 - Khởi động: GV: Phát âm không chuẩn, cho HS nhận xét => vào bài. b. Hoạt động 2 - Hình thành kiến thức mới: I. Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết: GV: chuyển giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết qua câu hỏi: CH: Qua mục (I, II SGK T86,87), hãy lập bảng so sánh giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết theo các mục sau. 1. Tình huống giao tiếp 2. Phương tiện hỗ trợ 3. Từ ngữ, câu GV: Phát phiếu học tập HS: Thảo luận nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết quả. GV: Tổng kết Mục Ngôn ngữ nói Ngôn ngữ viết -NN nói là NN âm thanh, là lời nói - NN viết dùng chữ viết, một loại trong giao tiếp hằng ngày, người tín hiệu thị giác. Chữ viết có qui nói-người nghe tiếp xúc trực tiếp tắc riêng mà những nhân vật giao với nhau, có sự luôn phiên đổi vai tiếp và phải tuân thủ. Tình - Người nghe có thể phản hồi để - NN viết có thể truyền đi trong huống người nói điều chỉnh, sửa đổi. một không gian xa xôi và lưu giao tiếp - Do sự GT bằng NN nói diễn ra truyền trong một thời gian dài. tức thời, mau lẹ nên người nói ít đo - Khi viết, người viết có điều kiện điểu kiện lựa chọn, gọt giũa các cân nhắc, lựa chọn ý và lời; còn phương tiện NN, người nghe ít có khi đọc, người đọc có điều kiện điều kiện nghiền ngẫm, phân tích suy ngẫm, phân tích kĩ lưỡng.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> kĩ.. Phương tiện hỗ trợ. Từ câu. ngữ,. Khi nói, ngữ điệu rất đa dạng và phong phú tuỳ theo nội dung ý nghĩ nghĩ và tình cảm, đồng thời ngữ điệu góp phần bổ sung thông tin cho từ ngữ. - Còn có sự hỗ trợ của của điệu bộ, cử chỉ, nét mắt - Từ ngữ: đa dạng, có những lớp từ ngữ mang tính khẩu ngữ, từ ngữ địa phương, các tiếng lóng, biệt ngữ, trợ từ, thán từ, các từ ngữ đưa đẩy, chêm xen... - Về câu: Thường dùng các hình thức tỉnh lược (thậm chí là 1 từ...), nhưng nhiều kho là câu nói rườm rà, có yếu tố dư thừa, trùng lặp, vì lời nói diễn ra tức thời mau lẹ..., hoặc cố ý lặp để nhấn mạnh.. - Có sự hỗ trợ của hệ thống dấu câu, kí hiệu văn tự, các hình ảnh minh hoạ, bảng biểu, sơ đồ.... - Từ ngữ được lựa chọn, thay thế nên đạt được tính chính xác; Tuỳ thuộc vào từng phong cách NN văn bản mà người viết sử dụng với tần số cao các từ ngữ phù hợp với từng phong cách. - Câu: tránh dùng câu mang tính khẩu ngữ,các từ địa phương, tiếng lóng, tiếng tục; Câu thường có những câu dài, nhiều thành phần, nhưng được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ nhờ quan hệ từ và sự sắp xếp các thành phần phù hợp. * Những lưu ý đối với NN nói và NN viết. CH: Qua tìm hiểu đặc điểm NN nói và NN viết, cần lưu ý như thế nào về nói và đọc (NN nói) và NN nói ghi lại bằng chữ viết, NN viết được trình bày bằng lời nói miệng? HS: Trả lời, GV: Kết luận - Cần phân biệt giữa nói và đọc (đọc thành tiếng): Đọc cũng phát âm nhưng lệ thuộc vào văn bản đến từng dấu chấm, dấu phảy...=> Đọc là hành động phát âm một văn bản viết. Người đọc phải tận dụng ưu thế của NN nói. - NN nói được ghi lại bằng chữ viết trong VB: VD văn bản truyện có lời nói của các nhân vật, bài báo ghi lại cuộc phỏng vấn, bài ghi lại cuộc trò chuyện ... - NN viết trong văn ản được trình bày bằng lời nói miệng: thuyết trình trước hội nghị bằng một báo cáo viết sẵn, nói trước công chúng theo một văn bản. Trong trường hợp này vẫn: + Tận dụng ưu thế của NN viết. + Vẫn có sự phối hợp của ngôn ngữ nói: ngữ điệu, cử chỉ, điệu bộ... * Ghi nhớ SGK T88 II. Luyện tập GV: Chuyển giao cho HS làm bài tập 1,2,3 (SGK T88...), chia 3 nhóm thảo luận (KT bể cá): nhóm 1 (bài tập 1), nhóm 2(bài tập 2), nhóm 3 (bài tập 3). Các nhóm: đại diện nhóm báo cáo sản phẩm, các nhóm khác và HS quan sát nhận xét, bổ sung, GV: Kết luận. 1. Bài tập 1: Đặc điểm NN viết thể hiện ở một số phương diện:.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> + Dùng nhiều thuật ngữ của Ngữ văn học: vốn chữ, tiếng, từ vựng, nói viết, phép tắc, ngữ pháp, phong cách, văn nghệ, chính trị, khoa học, kĩ thuật.... + Dùng nhiều dấu cấu để hỗ trợ cho việc biểu hiện nghĩa: ... + Tác 3 ý thành 3 dòng rành mạch, rõ ràng, dùng các từ chỉ thứ tự mỗi dòng. 2. Bài tập 2: - Mỗi lời nói kèm theo cử chỉ, điệu bộ: .... - Có sự thay phiên giữa lượt lời nhân vật Tràng và thị. - Dùng nhiều khẩu ngữ trong lời nói: .... 3. Bài tập 3: Lỗi dùng trong NN viết a. Các từ: thì đã ( bỏ thì đã, rất đẹp) b.vống, vô tộ vạ (khai tăng lên, k có căn cừ nào) c. Các từ ngữ: chừa ai sất (chẳng chừa một loài nào) c. Hoạt động 3- luyện tập GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS luyện tập qua việc chia thành 4 nhóm, thực hiện trao đổi nhóm về BT1,2 (KT thảo luận viết) qua phiếu HT, GV; kết luận 1. Bài tập 1: HS: trao đổi về một chủ đề (nêu chủ đề, các thành viên thảo luận tự do), nêu nhận xét về đặc điểm qua cuộc thảo luận đó. 2. Bài tập 2 Đọc đoạn văn sau và phân tích đặc điểm NN viết thể hiện trong đoạn văn: Cái hay, cái sâu sắc của ca dao, cái hồn của ca dao chỉ bộc lộ ra được khi ta sống hết mình với nó, khi ca dao làm thành một không khí ta thở,ca dao quyện làm một nét mặt của những nhà cửa, chòm xóm, làng mạc, khi ca dao cất lên rất trữ tình một cách hồn nhiên: ca dao đã làm thành cái điệu của tâm hồn cảnh vật và tâm hồn người... (Xuân Diệu) (Phân tích: sử dụng thuật ngữ?, hệ thống dấu câu hỗ trợ, cách diễn đạt?) d. Hoạt động 4- vận dụng: HS : vận dụng viết một biên bản Đại hội chi đoàn và phân tích đặc điểm của văn bản. e. Hoạt động 5 -Tìm tòi, mở rộng: Tìm hiểu các văn bản đã học, đã đọc và ở lớp trên : thuộc 6 PCNN (VB nghệ thuật, sinh hoạt, chính luận, hành chính, báo chí, khoa học) và phân tích đặc điểm từng loại văn bản về từ ngữ. V. Kết thức bài học: 1. Củng cố: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và viết, lưu ý khi sử dụng NN nói và ngôn ngữ viết 2. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: - Học bài và hoàn thành phần vận dụng vào vở soạn - Chuẩn bị T28.29 : Ôn tập VHDG. Soạn bài : + Khái niệm VHDG Việt Nam + Đặc trưng + Các thể loại : khái niệm 12 thể loại và hệ thống các tác phẩm của một số thể loại đã học. VI. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(94)</span> ............................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày. tháng. năm. Duyệt :. Ngày soạn 4/10/2016. Tiết 28,29 ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Đặc trưng, thể loại, giá trị cơ bản của VHDG qua hệ thống các tác phẩm vừa học. 2.Kỹ năng: Nhận biết và biết cách phân tích các tác phẩm dân gian theo đặc trưng thể loại. 3.Thái độ: Trân trọng, tự hào về di sản văn học của dân tộc, tìm hiểu về VHDG qua các thể loại. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất cần hướng tới: - Năng lực chung: Phát triển ngôn ngữ, thể chất, thẩm mĩ. - Năng lực chuyên biệt: Cảm nhận văn học và viết văn. - Phẩm chất hướng tới: Tự hào, độc lập. II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: Chia sẻ nhóm đôi, bể cá, khăn phủ bàn. III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A 10D 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> a. Hoạt động 1 - Khởi động: GV: Cho HS diễn xướng ca dao, kể chuyện cổ tích. b. Hoạt động 2 - Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV và HS Nôi dung kiến thức cơ bản GV Chuyển giao nhiệm vụ I. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân cho HS ôn tập những kiến gian. 1. Định nghĩa và đặc trưng văn học dân gian: thức về VHDG VN. a. Định nghĩa: Chia nhóm HS: thảo luận về VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền định nghĩa, đặc trưng và đặc miệng, được hình thành, tồn tại và phát triển nhờ truyền trưng các thể loại chính của miệng. Tác phẩm VHDG gắn bó và phục vụ cho các hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng. VHDG. HS: thảo luận nhóm và trình b. Đặc trưng - VHDG là những tác phẩm NT ngôn từ truyền miệng bày vào phiếu học tập, đại (tính truyền miệng). diện nhóm phát biểu. - Là sáng tạo mang tính tập thể. HS nhóm khác, GV: nhận - Gắn bó phục vụ cho các sinh hoạt cộng đồng (tính xét, bổ sung và kết luận. thực hành, hay còn gọi là tính biểu diễn) 2. Các thể loại chính: thần thoại, sử thi dân gian, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cưởi, truyện ngụ ngôn, tục ngữ, câu đố, ca dao- dân ca, vè, truyện thơ, các thể loại sân khấu. a. Đặc trưng một số thể loại chính Truyện về thế giới thần linh: ra đời vào thuở bình minh của loài người, nhằm cắt Thần thoại nghĩa nguồn gốc thế giới. Nhân vật chủ yếu là thần linh. NT cơ bản là tưởng tượng Còn gọi là sử thi anh hùng ca: thường đề cập đến những vấn đề lớn có ý nghĩa Sử thi cộng đồng; là những tác phẩm có qui mô lớn, hình tượng nghệ thuật hoành tráng, câu văn trùng điệp, ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh. Thường kể về nhân vật lịch sử (hoặc có liên quan đến lịch sử) theo quan điểm Truyền đánh giá của dân gian; là những tác thuyết phẩm văn xuôi tự sự có dung lượng vừa phải, có sự tham gia của các chi tiết, sự việc có tính chất thiêng liêng, kì ảo..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Kể về những số phận con người bình Truyện cổ thường hay bất hạnh trong xã hội (chàng tích trai nghèo, người thông minh, em bé mồ côi ...) thể hiện tinh thần nhân đạo, lạc quan của người lao động; là tác phẩm tự sự văn xuôi, cốt truyện và hình tượng đều được hư cấu rất nhiều, có sự tham gia của các yếu tố kì ảo, hoang đường (nhân vật, các thần, sự biến hoá kì ảo...), thường có một kết cấu quen thuộc: nhân vật hính gặp khó khăn, hoạn nạn cuối cùng vượt qua được hưởng hạnh phúc. Phản ánh những điều kệch cỡm, rởm đời trong xã hội, những sự việc xấu hay trái Truyện với lẽ tự nhiên trong CS, có tiềm ẩn cười những yếu tố gây cười; có dung lượng ngắn, kết cấu chặt chẽ, mâu thuẫn phát triển nhanh, kết thúc bất ngờ, chặt chẽ. Diễn tả tâm trạng và suy nghĩ con người khi hạnh phúc lứa đôi và sự công bằng xã hội bị tước đoạt; là những tác phẩm Truyện thơ vừa có tính tự sự (có cốt truyện), vừa giàu tính trữ tình, thường sử dụng những hình ảnh so sánh, ví von, những biện pháp tu từ..., có dung lượng lớn. b. Lập bảng tổng hợp Truyện dân Câu nói dân Thơ ca dân Sân khấu gian gian gian dân gian Thần thoại, Tục ngữ, - Ca dao - Chèo sử thi, câu đố - Vè -Tuồng dân truyền gian. thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện thơ.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> 2. Lập bảng tổng hợp so sánh các thể loại từ các truyện dân gian (các đoạn trích) đã học GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS tổng hợp theo biểu mẫu SGK T100 Thể loại Mục đích sáng tác Hình Nội dung Kiểu nhân Đặc điểm thức lưu phản ánh vật chính nghệ thuật truyền X· héi T©y Ngêi anh Sö dông Sử thi Ghi l¹i cuéc sèng vµ - kể íc m¬ ph¸t triÓn nguyªn cæ hïng sö thi biÖn ph¸p (anh cộng đồng của ngời - hỏt đại ở thời kì cao, đẹp kì NT so sánh, hùng) c«ng x· thÞ vÜ (Đăm phóng đại, d©n T©y Nguyên. téc. S¨n) trïng ®iÖp t¹o nªn nh÷ng h×nh tîng hoµnh tr¸ng, hµo hïng. Thể hiện thái độ và KÓ vÒ c¸c sù Nh©n vËt Tõ cèt lâi lµ Truyền c¸ch đánh gi¸ cña kiÖn lich sö lÞch sö đợc sù thËt lÞch thuyết nhân dân đối với các Kể vµ c¸c nh©n truyÒn sử đã đợc h sù kiÖn vµ nh©n vËt vËt lÞch sö thuyÕt ho¸ cÊu thµnh lÞch sö. cã thËt nhng (An D¬ng c©u chuyÖn đợc khúc xạ Vơng, Mị mang yếu tố qua một cốt Châu, Trọng hoang đờng, truyÖn h k× ¶o. Thuỷ. cÊu. Xung đột xã Ngời con TruyÖn hoµn Cổ tích ThÓ hiÖn nguyÖn väng, íc m¬ cña héi, cuéc riªng (TÊm), toµn h cÊu nh©n d©n trong x· đấu tranh ngêi con ót, kh«ng cã héi cã giai cÊp gi÷a thiÖn ngêi lao thËt, kÕt cÊu chÝnh nghÜa th¾ng Kể diễn vµ ¸c. động nghèo theo đờng gian tµ. khæ, bÊt th¼ng, nh©n xướng h¹nh, ngêi vËt chÝnh (lễ hội) lao động tài trải qua 3 giái chặng đờng trong cuéc Mua vui, gi¶i trÝ, Nh÷ng ®iÒu KiÓu nh©n TruyÖn ng¾n Truyện ch©m biÕm,phª tr¸i tù nhiªn, vËt cã thãi gän, t¹o t×nh cười Kể ph¸n x· héi (gi¸o nh÷ng thãi h tËt xÊu huèng bÊt dôc néi bé nh©n d©n h tËt xÊu (anh häc trß ngê, m©u vµ lªn ¸n giai cÊp ®nga cêi giÊu dèt, thuÉn ph¸t thèng trÞ) trong x· héi. thÇy lÝ tham triÓn nhanh, lam) kết thúc đột ngét g©y cêi. 3. Ca dao GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS trả lời CH 4 (SGK T101) CH: a. Ca dao than th©n lµ lêi cña ai?V× sao? Th©n phËn nh÷ng con ngêi Êy hiÖn lªn nh thÕ nµo? b»ng nh÷ng so s¸nh Èn dô g×? b. Ca dao yêu thơng tình nghĩa đề cập tới tình cảm, phẩm chất của ngời lao động. Vì sao họ lại lấy cái khăn, cái cầu để bộc lộ tình yêu, các biểu tợng cây đa, bến nớc, sân đình, gừng cay, muối mặn để bộc lộ tình nghĩa của mình?.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> c. So s¸nh tiÕng cêi tù trµo vµ tiÕng cêi so s¸nh trong ca dao hµi híc? d. Nêu những biện pháp nghệ thuật thờng đợc sử dụng trong ca dao? HS: Thảo luận nhóm, đại diện các nhóm trình bày GV: Tổng kết a- Ca dao than th©n thêng lµ lêi cña ngêi phô n÷ trong x· héi phong kiÕn. Th©n phận của họ bị phụ thuộc vào những ngời khác, giá trị của họ không đợc ai biết đến. Thân phận ấy thờng đợc nói lên bằng những so sánh nh củ ấu gai, nh tấm lụa đào. b. Ca dao yờu thương tỡnh nghĩa: Đó là tình yêu nam nữ, tình yêu quê hơng đất nớc. Đặc biệt ca dao nói nhiều về tình cảm gia đình: Tình cảm ông bà đối với con cháu, tình cảm cha mẹ đối với con cái và ngợc lại, tình cảm vợ chồng… tấm lòng chân thật, gắn bó tha thiết là phẩm chất của ngời lao động. + Cái khăn là vật gần gũi của ngời phụ nữ, họ thờng lấy cái khăn để trò chuyện tâm t×nh, thæ lé t×nh c¶m cña m×nh. + Đặc trng của cầu là nơi giao tiếp đôi bờ. Họ sử dụng cái cầu trong giao tiếp để mời mäc, tá t×nh trong bíc ®i ban ®Çu cña t×nh yªu nam n÷. + Các biểu tợng: cây đa, bến nớc, con đò, gừng cay, muối mặn là biểu tợng gần gũi với ngời lao động. Vả lại tình cảm thờng nảy sinh từ lao động, từ những sự việc cụ thể. Nhiều khi mợn những biểu tợng này để thổ lộ tâm trạng về ngời xa, ngời cũ. Đây là hình ảnh của quê hơng đất nớc trong tâm hồn vốn giàu tình nghĩa của ngời bình d©n. c. Ca dao hài hước: Còng lµ tiÕng cêi nhng ë phª ph¸n kh¸c víi tiÕng cêi tù trµo. + Phê phán, đả kích, châm biếm những đối tợng xấu xa, độc ác, bản chất bóc lột. + Cßn tù trµo lµ cêi m×nh, lµ tù phª ph¸n, c¶nh tØnh trong néi bé mong söa ch÷a kÞp thêi. + Phª ph¸n c¸i xÊu xa, ca dao hai híc mang ý nghÜa xã héi. Cßn tù trµo mang ý nghÜa nh©n v¨n. - Ca dao hài hớc nói lên tâm hồn yêu đời của ngời lao động trong cuộc sống còn nhiều vÊt v¶ lo toan. d. Biện pháp nghệ thuật thờng đợc sử dụng trong ca dao: + So s¸nh, Èn dô, ho¸n dô. + Nói ngợc, cách chơi chữ, phóng đại. + Ngoµi ra cßn ¸p dông thÓ phó, thÓ høng, thÓ tỉ. II. Luyện tập GV: Chuyển giao cho HS làm bài tập 1,2,3,4,5,6 (SGK T101,102) 1. Bài tập 1: HS: đọc các đoạn trong “Chiến thắng MTao- MXây” nhận xét: - Nghệ thuật miêu tả nhân anh hùng của sử thi: So sánh, phóng đại tạo nên nhân vật hoành tráng… - Nhờ đó người anh hùng sử thi được lí tưởng hoá… 2. Bài tập 2: Kẻ bàng điền các nội dung (sgk T101) 3. Bài tập 3: chuyển biến nhân vật Tấm từ yếu đuối sang mạnh mẽ. 4. Bài tập 4: điền nội dung vào mẫu có sẵn: truyện cười 5. Bài tập 5,6: GV tổ chức trò chơi - Bài tập 5: chia lớp thành 2 đội chơi: Đội A đọc câu ca dao mở đầu “Thân em…”, Đội B đọc câu cao dao mở đầu “Chiều chiều…” => Kết thúc đội nào K đáp ứng đựa sẽ thua. - Bài tập 6: Chia thành nhóm chơ nhỏ hơn: sưu tầm ca dao nói về biểu tượng: chiếc khăn, ngọn đèn, cây đa, thuyền- bến; các câu ca dao hài hước, châm biếm… Sau đó, GV: tổ chức thi đọc. c. Hoạt động 3 - Luyện tập:.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> GV: chia lớp thành 2 đội, mỗi đội chuyển thể một truyện cười: Tam đại con gà, Nhưng nó phải bằng hai mày. Nộp kịch bản, tập kịch và diễn vào các buổi ngoại khoá. d. Hoạt động 4 - vận dụng: - Viết tóm tắt một hai truyện : An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thuỷ, Tấm Cám. - Viết bài văn cảm nhận bài ca dao số 4 trong chùm ca dao yêu thương, tình nghĩa. e. Hoạt động 5 - Tìm tòi, mở rộng: Đọc tham khảo các tài liệu sau : 1. Bùi Mạnh Nhị (Chủ biên) : Văn học dân gian, những công trình nghiên cứu, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003. 2. Trung tâ, KHXH & NV Quốc gia- Viện văn học, Tuyển tập văn học dân gian (5 tập), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999. V. Kết thức bài học: 1. Củng cố: Khái niệm, đặc trưng VHDG VN, các thể loại và đặc trưng các thể loại VHDG VN. Giá trị nội dung và ghệ thuaat của VHDG VN. 2.Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: - Về nhà : Hoàn thành bài tập phần vận dụng và tổ chức phân vai tập kịch hai truyện cười. - Chuẩn bị T30 Trả bài số 2. Y/C : thuộc đề bài, lập dàn ý bài số 2 vào vở soạn ở nhà. VI. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày. tháng. năm. Duyệt :. Soạn ngày 10/10/2016. Tiết 30 TRẢ BÀI SỐ 2, RA ĐỀ SỐ 3 (LÀM Ở NHÀ- VĂN NLXH) I. Mục tiêu bài học - Củng cố và khắc sâu kiến thức về nghị luận văn học và cách làm bài nghị luận văn học. - Kĩ năng viết bài văn có kết cấu mạch lạc, liên kết chặt chẽ, chữ viết rõ ràng, diễn đạt câu, dùng từ chuẩn mực, chính xác..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> - Yêu thích môn học và có hứng thú viết bài. II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: Thảo luận viết, chia sẻ nhóm đôi III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A 10D 2. Kiểm tra bài mới: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: Hoạt dộng của GV & HS Nội dung kiến thức cơ bản GV: Chuyển giao nhiệm vụ I. Đề bài cho HS tìm hiểu đề và lập dàn a. Đề bài (lớp 10A) ý cho đề bài viết số 2. Câu 1 (2đ): Đọc và cho biết: + GV: Yêu cầu HS đọc thuộc 1. Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn lòng đề bài. văn sau Sau đó HS đặt đề bài in trước 2. Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy mặt và chép vào vở. trong đoạn trích. + HS: Xác định yêu cầu đề bài “Dịu hiền thay mặt đất, khi nó hiện lên trước và trình bày trước lớp. mắt những người đi biển bị Pô-dê-i-đông đánh tan GV: Nhận xét, bổ sung. thuyền trong gió cả sóng to, họ bơi,nhưng rất ít + GV: Chia nhóm (KT chia sẻ người thoát khỏi biển khơi trắng xoá mà vào được nhóm đôi), HS trao đổi thảo bờ; mình đầy bọt nước, những người sống sót mừng luận, trình bày dàn ý. rỡ bước lên đất liền mong đợi; Pê-nê-lốp cũng vậy, Lớp thảo luận, thống nhất. được gặp lại chồng, nàng sung sướng xiết bao, nàng GV: kết luận. nhìn chồng không chán mắt và hai cánh tay trắng muốt của nàng cứ ôm lấy cổ chồng không nỡ buông rời.” (Trích Ô-đi-xê – Hô-me-rơ) Câu 2 (8đ) Anh/ chị hãy viết bài văn tự sự tưởng tượng người con trai lão Hạc (nhân vật chính trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao) trở về làng một hôm sau Cách mạng tháng Tám..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> b. Đề bài (10D) Câu 1 (2đ): Đọc đoạn văn sau và cho biết: 1. Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn? 2. Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy trong đoạn trích. “Thế là Đăm Săn lại múa. Chàng múa trên cao, gió như bão. Chàng múa dưới thấp gió như lốc. Chòi lẫm đổ lăn lóc. Cây cối chết rụi. Khi chàng múa dưới thấp vang lên tiếng đĩa khiên đồng. Khi chàng múa trên cao, vang lên tiếng đĩa khiên kênh. Khi chàng múa chạy nước kiệu, quả núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung...” (Trích “Chiến thắng MTao-Mxây”- sử thi “Đăm Săn”- Tây Nguyên) Câu 2: Sau khi tự tử ở giếng Loa Thành, xuống thuỷ cung, Trọng Thuỷ đã tìm gặp lại Mị Châu. Hãy viết câu chuyện kể lại sự việc đó. 2. Đáp án, biểu điểm a. Lớp 10A: Câu ý Nội dung Điểm 1 1 Biện pháp nghệ thuật so 0,5đ sánh 2 Tác dụng: Tác giả so sánh việc pê-nê-lốp gặp lại 1,5đ chồng sau hai mươi năm xa cách giống như những người đi biển sống xót trở về sau cơn bão táp. Những người vượt qua cái chết để giành lại sự sống cho mình cũng có niềm vui hạnh phúc tương tự pê-nê-lốp. Mở Giới thiệu câu chuyện: 1đ bài Thời gian, địa điểm, nhân vật .... gồm những sự việc và chi tiết sau - Nhớ lại KN xưa. + Cuộc chuyện trò của anh con trai với cha khi lần đầu tiên anh báo cáo chuyện riêng và nguyện vọng của.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> mình. Khuyên con không được, lão Hạc ôm mặt 6đ khóc. + Cuộc chia tay cuối cùng của lão Hạc, lời nói cuối cùng của anh với cha, của lão Hạc với con như vẫn còn văng vẳng bên tai anh .... . (1đ) - Câu chuyện với ông giáo. Thân + Anh gặp ông giáo kể về bài chuyện anh ra đi ... + Là một thanh niên tích cực trong phong trào đấu tranh, anh đã dẫn nông dân đi phá kho thóc nhật, tham gia vào khởi nghĩa giành chính quyền CM T8/1945. + Ông giáo đã đưa anh di chúc của cha anh cùng số tiền dành dụm mà ông bòn vườn để lại cho anh. + Ông giáo dẫn anh thăm mộ cha. (2đ) - Câu chuyện ngoài nghĩa trang. + Anh thắp hương khấn rì rầm, anh nói những gì (miêu tả độc thoại nội tâm), anh đã khóc… + Bên cạnh anh, ông giáo cũng rân rấn nước mắt. (2đ) - Những ngày ở làng. + Anh tu sửa lại căn nhà,.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> khu vườn. + Đi (1đ) Kết bài. Kết thúc câu chuyện: Cảnh 1đ chia tay với dân làng…. b. Lớp 10D: Câu 1. ý 1. Nội dung Biện pháp nghệ thuật so sánh, phóng đại 2 Tác dụng: Vẽ lên chân dung của một dũng sĩ có sức mạnh phi thường trong cuộc chiến đấu với kẻ thù Mở Giới thiệu câu chuyện: Sau bài khi an táng vợ, Trọng Thuỷ buồn rầu đau khổ; thấy bóng Mị Châu dưới nước, bèn nhảy xuống ôm nàng mà chết. - Trọng Thuỷ lạc xuống thuỷ cung. (2đ) + Vì luôn thương nhớ Mị Thân bài Châu, nên khi chết, hồn Trọng Thuỷ tìm đến thuỷ cung. + Bị quân lính bắt áp giải đến cung điện của nàng công chúa - Trọng Thuỷ gặp Mị Châu. - Mị Châu khóc kể về chuyện mình và trách Trọng Thuỷ. (3đ) + Tình cảnh nước Âu Lạc bị chìm đắm biển khơi. + Tình cảnh cha con nàng phải chết trong bi phẫn, chia lìa.. Điểm 0,5đ 1,5đ 1đ. 6đ.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Kết bài. GV: nhận xét ưu, nhược điểm bài viết của HS.. GV: Dùng bài HS đã chấm để đưa ra các lỗi sai cụ thể trong bài viết và yêu cầu HS chữa lại. GV: Đọc MB, KB viết chưa đạt của HS, y/c HS sửa lại cho đúng và trình bày trước lớp. HS: trao đối, nhận xét, GV kết luận. GV: Đọc bài HS đạt điểm giỏi. + Trách Trọng Thuỷ là kẻ phản bội.... - Trọng Thuỷ còn lại một mình buồn rầu ảo não, mong rằng nước biển ngàn năm sẽ xoá sạch lỗi lầm của mình. (1đ) Kết thúc câu chuyện: 1đ Trọng Thuỷ biến thành bức tượng đá nằm sâu nơi đáy biển.. III. Nhận xét - Ưu điểm: + Câu đọc – hiểu hầu hết làm tốt. + Phần viết văn NLVH: cơ bản đều xác định được cốt truyện, chọn được chi tiết, sự việc tiêu biểu; biết kết hợp các phương thức kể, miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự, biết liên tưởng và tưởng tượng. + Chữ, câu có tiến bộ hơn. - Nhược điểm: + Một số em không cố gắng, không chịu rèn luyện (bài điểm 2), (Đỗ Đức Khiêm 10A). + Chưa biết xây dựng cốt truyện: Sơ sài vì chưa biết chọn các chi tiết sự việc tiêu biểu (Hào, Hoà 10A), Phùng Văn Sáng, Bùi Thị Hiệp, Cù Tiến Hiệp (10D). + Chưa biết kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn tự sự nên bài văn chưa phong phú, sinh động. + Chữ viết ẩu, diễn đạt câu, từ chưa rõ ràng, chuẩn mực): (Đỗ Đức Khiêm 10A), Phùng Văn Sáng, Bùi Thị Hiệp, Cù Tiến Hiệp (10D). + Mở bài, kết bài văn kể chuyện chưa viết đúng theo văn tự sự nhầm sang NLVH. IV. Chữa lỗi - Chưa có dấu câu: Cù Tiến Hiệp, Trần Quí Nhân, (10D), Khiêm 10A - Chưa biết cách viết văn tự sự (Phùng Văn Quý 10D 2đ) - MB, KB: chưa đúng với yêu cầu bài văn tự sự: nhiều em ở lớp 10A, D đều mắc phải. V. Trả bài, biểu dương, giải đáp thắc mắc (nếu có) - Biểu dương: Trần Ngọc Hiên 10A (9đ), Nhi 10D (8đ). - Phê bình: Phùng Văn Quý 10D: kiến thức, kĩ năng.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> và bài điểm yếu kém, rút KN.. kém, Đỗ Đức Khiêm 10A: chữ viết không đọc được. VI. Ra đề viết số 3 (NLXH) về nhà: Đề bài: GV: Chép đề bài viết số 3 về Viết bài văn trình bày suy nghĩ của anh/chị về bệnh nhà lên bảng cho HS chép vào vô cảm trong giới trẻ hiện nay. vở và yêu cầu thời gian nộp bài (sau 3 ngày) 4. Luyện tập GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS qua hoạt động nhóm (KT thảo luận viết) qua bài tập sau: Viết phần MB và KB cho đề bài sau: Đề bài: Anh/chị hãy viết bài văn kể kỉ niệm của một chuyến đi du lịch trong dịp hè vừa qua. (Gợi ý: câu chuyện có thể bản thân đã trực tiếp tham gia hoặc qua liên tưởng, tưởng tượng) HS thảo luận nhóm và báo cáo kết quả- GV: Kết luận. 4. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: - Về nhà: học ôn lại cách lập dàn ý để chuẩn bị viết bài văn tự sự, các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự có tác dụng làm bài văn hấp dẫn, cần vận dụng phù hợp ntn qua đề bài cụ thể, vận dụng vào viết bài phần luyện tập trên. - Chuẩn bị: T31,32 Khái quát VH VN từ TK XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. + Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá. + Các thành phần VH. + Các giai đoạn phát triển. + Đặc điểm nội dung và nghệ thuật (chứng minh qua các tác phẩm cụ thể) Ngày.... tháng... năm 2016 Kí duyệt. Soạn ngày 11/10/2016. Tiết 31,32 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX I. Mục tiêu bài học - Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> + Văn học trung đại hầu như bao gồm mọi văn bản ngôn từ, từ văn nghị luận chính trị- xã hội, sử học, triết học, văn hành chính như chiểu, biểu, hịch, cáo... cho đến văn nghệ thuật như thơ, phú, truyện, kí do tầng lớp trí thức sáng tác .... + Các thành phần, các giai đoạn phát triển, đặc điểm về nội dung, nghệ thuật của VHTĐ. - Kĩ năng: nhận diện một giai đoạn văn học, cảm nhận tác phẩm thuộc giai đoạn văn học trung đại. - Thái độ: yêu mến, trận trọng, tự hào về di sản văn học của dân tộc. II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: Thảo luận viết, chia sẻ nhóm đôi, mảnh ghép, khăn trải bàn. III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A. 10D 2. Kiểm tra bài mới: kết hợp trong giờ 3. Bài mới: Hoạt dộng của GV & HS Nội dung kiến thức cơ bản GV: Thuyết trình phần khái Khái quát: quát. * Thời đại và lịch sử: - Đây là thời kì dài, bắt đầu từ khi quốc gia PK Việt Nam được thiết lập đến lúc suy vong. Tư tưởng chủ đạo của thời kì này là Phật giáo, Nho giáo. - Thời đại này gắn liền với nhiều cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm vĩ đại, nhưng càng về sau chiến tranh chủ yếu là sự sát phạt, tương tàn lẫn nhau của các tập đoàn phong kiến, giữa giai cấp thống trị với nhân dân..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> GV: Chuyển giao cho HS tìm hiểu các thành phần VH Việt Nam từ TK X đến hết TK XIX. CH: Văn học trung đại gồm những thành phần nào? Trình bày từng thành phần văn học? H/S: Trao đổi nhóm (KT thảo luận viết), đại diện nhóm trả lời. GV: Kết luận.. GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu các giai đoạn phát triển của văn học trung đại. HS: (KT mảnh ghép) chia 4 nhóm, mỗi nhóm 1 giai đoạn. CH: Trình bày hoàn cảnh lịch sử và thành tựu văn học của từng giai đoạn? - Nhóm 1: Giai đoạn TK X-XIV. - Nhóm 2: Giai đoạn XV- XII. - Nhóm 3: Giai đoạn XVIII đến nửa đầu TK XIX. - Nhóm 4: cuối thế kỉ XIX => Ghép các nhóm tìm hiểu cả 4 giai đoạn. Mỗi nhóm báo cáo sản phẩm của. * Khái niệm văn học trung đại: - Do nền văn học chịu ảnh hưởng chủ yếu của giai cấp phong kiến nên còn có tên là văn học phong kiến. - Khái niệm văn học trung đại là căn cứ vào thời kì lịch sử (từ thế kỉ X đến hết thế kỉ IXX. I- Các thành phần văn học từ thế kỉ X đến hết thÕ kØ XIX: - Hai thành phần chủ yếu của văn học trung đại ViÖt Nam lµ: + Thµnh VH phÇn ch÷ H¸n + Thµnh VH phÇn ch÷ N«m. Giai ®o¹n cuèi, ch÷ Quèc Ng÷ ph¸t triÓn nhng cha cã thµnh tùu næi bËt. 1.V¨n häc ch÷ H¸n: - Bao gåm c¸c s¸ng t¸c ch÷ H¸n cña ngêi ViÖt. XuÊt hiÖn rÊt sím, tån t¹i trong suèt qu¸ tr×nh h×nh thành và phát triển của văn học trung đại. ThÓ lo¹i gåm: chiÕu, biÓu, kÞch, c¸o, truyÖn truyÒn k×, kÝ sù, tiÓu thuyÕt ch¬ng håi, phó, th¬ cæ phong, th¬ §êng luËt… 2. V¨n häc ch÷ N«m: - Cuèi thÕ kØ XIII, v¨n häc ch÷ N«m xuÊt hiÖn. Nã tồn tại và phát triển đến hết thời kì trung đại. - Chñ yÕu lµ th¬, rÊt Ýt t¸c phÈm v¨n xu«i. - Mét sè thÓ lo¹i tiÕp thu tõ v¨n häc TQ: nh phó, v¨n tÕ chñ yÕu lµ s¸ng t¸c theo thÓ th¬ kh¸ tù do. Ngoài ra một số thể loại văn học TQ đã đợc dân téc ho¸ nh thÓ th¬ N«m §êng luËt, §êng luËt thÊt ng«n xen lôc ng«n. II, C¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn: VHT§ ph¸t triÓn theo 4 giai ®o¹n: 1. Giai đoạn thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV: * Hoµn c¶nh lÞch sö: Giai ®o¹n nµy VH ph¸t triÓn trong hoµn c¶nh lÞch sử đặc biệt: + Hai lần chiến đấu, chiến thắng quân Tống. + Ba lần chiến đấu, chiến thắng quân MôngNguyên. + Hai mơi năm chiến đấu và chiến thắng quân Minh. * Thµnh phÇn chñ yÕu viÕt b»ng ch÷ H¸n: Tõ TK XIII cã ch÷ N«m nhng thµnh tùu chñ yÕu vÉn lµ v¨n häc viÕt b»ng ch÷ H¸n. * Néi dung: + Yªu níc. + Chèng x©m lîc. + Tù hµo d©n téc. * NghÖ thuËt: Đạt đợc các thành tựu nh văn chính luận, văn xuôi viết về đề tài lịch sử, văn hoá. Thơ,phú đều ph¸t triÓn. * C¸c t¸c phÈm vµ t¸c gi¶: + Th¬ “Quèc té” cña §ç Ph¸p ThuËn. + “Chiếu rời đô” (Thiên đô chiếu) của Lí Thái Tổ..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> mình (báo cáo 1 giai đoạn), các + Th¬ “ThÇn” cña LÝ Thêng KiÖt. + “HÞch tíng sÜ” cña TrÇn Quèc TuÊn. nhóm bổ sung, thống nhất + “Phß gi¸ vÒ kinh” cña TrÇn Quang Kh¶i. GV: kết luận + “Tá lßng” cña Ph¹m Ngò L·o. + “Phó s«ng B¹ch §»ng” cña Tr¬ng H¸n Siªu. + “§¹i ViÖt sö kÝ”- Lª V¨n Hu. +” ViÖt ®iÖn u linh”- Lý TÕ Xuyªn. 2. Từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XII: * Hoµn c¶nh lÞch sö: Sau chiÕn th¾ng chèng qu©n Minh, níc Đ¹i ViÖt phát triển tới đỉnh cao của chế độ phong kiến Việt Nam. Bớc sang thế kỉ XVI và đến hết thế kỉ XVII, xã héi phong kiÕn ViÖt Nam trît dÇn trªn mét c¸i dèc không gì cứu vãn nổi. Xung đột các tập đoàn phong kiÕn: néi chiÕn Lª- M¹c vµ TrÞnh - NguyÔn kÐo dµi gÇn mét thÕ kØ. * Néi dung: - Ca ngîi c¸c cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n Minh: “Quân trung từ mệnh tập’’, “Bình Ngô đại cáo” cña NguyÔn Tr·i. “Thiªn Tam ngò lôc” lµ t¸c phÈm diÔn ca lÞch sö viÕt b»ng ch÷ N«m. + Th¬ NguyÔn BØnh Khiªm, “TruyÒn k× m¹n lục”của Nguyễn Dữ đã đánh dấu sự chuyển hớng từ cảm hứng ngợi ca đất nớc và vơng triều phong kiÕn sang c¶m høng phª ph¸n x· héi, nh÷ng suy thái về đạo đức. * VÒ ph¬ng diÖn nghÖ thuËt: V¨n häc ch÷ H¸n ph¸t triÓn víi nhiÒu thÓ lo¹i: + Thµnh tùu chñ yÕu lµ v¨n häc chÝnh luËn: “B×nh Ng« d¹i c¸o” + Bíc ®Çu h×nh thµnh vît bËc cña v¨n xu«i tù sù: “TruyÒn k× m¹n lôc”. + Nhiều tập thơ Nôm ra đời: “Bạch Vân Quốc ngữ thi tËp”- NguyÔn BØnh Khiªm, “Quèc ©m thi tËp”NguyÔn Tr·i, “Hång §øc quèc ©m thi tËp” ( Lª Th¸nh T«ng). 3. Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX: * Hoµn c¶nh lÞch sö: Đất nớc có nhiều biến động bởi nội chiến phong kiÕn vµ b·o t¸p cña phong trµo n«ng d©n khëi nghÜa. + Cuéc khëi nghÜa cña anh hïng ¸o v¶i NguyÔn Huệ đã lật đổ tập đoàn phong kiến đàng trong (chúa Nguyễn), đàng ngoài (vua Lê- chúa Trịnh), đánh tan các cuộc xõm lược quân Xiêm ở phía Nam, 20 v¹n qu©n Thanh ë phÝa B¾c. + Phong trµo T©y S¬n suy yÕu, triÒu NguyÔn Kh«i phục chế độ chuyên chế. Đất nớc nằm trớc hiểm ho¹ x©m lîc cña thùc d©n Ph¸p. * Thµnh tùu: Văn học phát triển vợt bậc có nhiều đỉnh cao nghÖ thuËt. §©y lµ giai ®o¹n rùc rì nhÊt cña v¨n học trung đại văn học Việt Nam, đợc mệnh danh là v¨n häc cæ ®iÓn..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> - Nội dung: Đã xuất hiện trào lu nhân đạo chủ nghĩa. Đó là tiếng nói đòi quyền sống, quyền tự do con ngêi. - T¸c phÈm: + “Cung o¸n ng©m khóc”- NguyÔn Gia ThiÒu. + “Chinh phô ng©m”- §Æn TrÇn C«n- B¶n dÞch N«m- §oµn ThÞ §iÓm. + Th¬ Hå Xu©n H¬ng, Bµ HuyÖn Thanh Quan. + “Hoµng Lª nhÊt thèng chÝ”- Ng« Gia V¨n Ph¸i. +Thơ chữ Hán của Nguyễn du và đỉnh cao là TruyÖn KiÒu viÕt b»ng ch÷ N«m. + Th¬ Cao B¸ Qu¸t, NguyÔn C«ng Trø. - VÒ nghÖ thuËt: V¨n häc ph¸t triÓn m¹nh mÏ ë c¸c thÓ lo¹i v¨n xu«i vµ v¨n vÇn, c¶ ch÷ H¸n vµ ch÷ N«m, khóc ng©m vµ thÓ h¸t- nãi, tiÓu thuyÕt ch¬ng håi, thÓ kÝ (“Thîng kinh kÝ sù”, “Vò trung tuú bót” cña Ph¹m §×nh Hæ). Thơ lục bát đạt tới trình độ điêu luyện (Truyện KiÒu). 4- Giai ®o¹n cuèi thÕ kØ XIX: * Hoµn c¶nh lÞch sö: + Ph¸p x©m lîc VN- kÎ thï míi cña d©n téc. + Cả dân tộc VN đứng lên chống xâm lợc. + X· héi VN chuyÓn tõ x· hé phong kiÕn -> x· héi Thùc d©n nöa phong kiÕn (quyÒn hµnh trong tay thùc d©n Ph¸p, PK chØ lµ tay sai). * Néi dung: V¨n häc ph¸t triÓn phong phó mang ©m hëng bi tr¸ng: + NguyÔn §×nh ChiÓu “VTNSCG”, “Ng tiÒu y thuật vấn đáp” là tác phẩm tiêu biểu cho tinh thần yªu níc. + Th¬ v¨n Phan V¨n TrÞ, NguyÔn Quang BÝch, NguyÔn Xu©n ¤n, NguyÔn Thîng HiÒn… + §Æc biÖt t tëng tiÕn bé qua mÊy choc b¶n ®iÒu TrÇn cña NguyÔn Trêng Té d©ng lªn vua Tù §øc. + Th¬ ca tr÷ t×nh, trµo phóng cña t¸c gi¶ NguyÔn Khuyễn, Tế Xơng, những đại diện cuối cùng của văn học trung đại. * VÒ nghÖ thuËt: + Th¬ vÉn s¸ng t¸c theo thÓ lo¹i thi ph¸p truyÒn thèng. + §· xuÊt hiÖn mét sè t¸c phÈm v¨n xu«i viÕt b»ng ch÷ Quèc Ng÷ : Tr¬ng VÜnh KÝ, Huúnh TrÞnh Của bớc đầu đem đến cho văn học những đổi mới theo hớng hiện đại hoá. III- Những đặc điểm lớn về nội dung của văn học thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX: - Do 3 yếu tố tác động: + Tinh thÇn d©n téc (TruyÒn thèng) + Tinh thần thời đại. + Ảnh hëng tõ níc ngoµi. - Văn học trung đại có những đặc điểm lớn: Yêu nớc, nhân đạo, cảm hứng về thế sự. 1- Chñ nghÜa yªu níc:.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu những đặc điểm lớn về nội dung văn học từ TK X đến hết TK XIX. GV: Chia nhóm HS (KT chia sẻ nhóm đôi), HS thảo luận và trả lời các câu hỏi sau qua phiếu học tập: CH1: Những yếu tố nào tác động đến văn học VN? VH VN có những đặc điểm lớn nào? CH2: Trình bày những biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước của văn học trung đại? CH3: Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại VN bắt nguồn từ đâu? Những biểu hiện? CH4: Thế sự và cảm hứng thế sự là gì? Những biểu hiện của cảm hứng thế sự? HS: Chia sẻ nhóm, các nhóm báo cáo. HS: nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Tổng kết. - BiÓu hiÖn: + G¾n liÒn víi t tëng trung qu©n ¸i quèc (trung víi vua lµ yªu níc vµ ngîc l¹i). + Tinh thÇn quyÕt chiÕn, quyÕt th¾ng chèng ngo¹i xâm, ý chí độc lập tự do, tự cờng, tự hào dân tộc. + Xãt xa, bi tr¸ng tríc t×nh c¶nh nhµ tan, níc mÊt. + Thái độ, trách nhiệm xây dựng đất nớc trong thêi b×nh. + Biết ơn, ca ngợi những con ngời hi sinh vì đất nớc. + Tình yêu thiên nhiên, đất nớc. + Tù hµo vÒ truyÒn thèng. 2- Chủ nghĩa nhân đạo: - B¾t nguån tõ truyÒn thèng d©n téc, tõ v¨n häc d©n gian, ¶nh hëng cña t tëng nh©n v¨n tÝch cùc của đạo Phật, Nho giáo, Đạo giáo. + Th¬ng ngêi nh thÓ th¬ng th©n. + Nguyên tắc đạo lí và thái độ ứng xử. + PhËt gi¸o lµ tõ bi b¾c ¸i, Nho gi¸o lµ nh©n nghĩa,t tởng thân dân, đạo giáo là sống theo tự nhiªn, hoµ hîp víi tù nhiªn. + Lên án , tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lªn quyÒn sèng con ngêi. + Đề cao phẩm chất tốt đẹp ở con ngời đạo lí, nh©n c¸ch, tµi n¨ng, kh¸t väng (C/M mét sè t¸c phÈm). 3- C¶m høng thÕ sù: - Thế sự: là cuộc sống con ngời, là việc đời. - C¶m høng vÒ thÕ sù: lµ bµy tá suy nghÜ, t×nh c¶m về cuộc sống con ngời, về việc đời. - Tác phẩm hớng tới hiện thực cuộc sống để ghi lại nh÷ng ®iÒu trong thấy: + Lª H÷u Tr¸c: “Thîng kinh kÝ sù” + Ph¹m §×nh Hæ “Vò trung tuú bót” + §êi sèng n«ng th«n trong th¬ NguyÔn khuyÕn, x· héi thÞ thµnh trong th¬ tó X¬ng. Qua đó, tác giả bộc lộ yêu, ghét, lên án và cả hoµi b·o, kh¸t väng cña m×nh. IV- Những đặc điểm lớn về nghệ thuật : 1- TÝnh qui ph¹m vµ sù ph¸ vì tÝnh qui ph¹m: - Tính qui phạm: là sự qui định chặt chẽ của khuôn mÉu. §ã lµ quan ®iÓm cña v¨n häc: v¨n ch¬ng coi trọng mục đích giáo huấn. + “Thi dÜ ng«n chÝ” (th¬ nãi chÝ). + “Văn dĩ tải đạo” (văn để chở đạo). - Ở t duy nghÖ thuËt: + C«ng thøc tîng trng, íc lÖ. + ThÓ lo¹i v¨n häc + Sö dông nhiÒu ®iÓn tÝch, ®iÓn cè. + NhiÒu thi liÖu, v¨n liÖu theo m« tÝp. - Tuy nhiªn, ë t¸c gi¶ cã tµi n¨ng mét mÆt vÉn tu«n thñ tÝnh qui ph¹m, mét mÆt phá vì tÝnh qui ph¹m, ph¸t huy c¸ tÝnh s¸ng t¹o trªn c¶ hai lÜnh vực nội dung và hình thức; đó là Hồ Xuân hơng, NguyÔn Du, NguyÔn KhuyÕn, TrÇn TÕ X¬ng… 2- Khuynh híng trang nh· vµ xu híng b×nh dÞ:.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> - Trang nhã là thể hiện ở đề tài, chủ đề hớng tới cái cao cả, trang trọng là cái đời thờng, bình dị. - H×nh tîng nghÖ thuËt híng tíi vÎ tao nh·, mÜ lÖ hơn là vẻ đẹp đơn xơ, mộc mạc. - ở ngôn ngữ nghệ thuật, cách diễn đạt trau truốt h¬n lµ lµ th«ng tôc tù nhiên. - Tuy nhiªn, trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn, v¨n häc ngày nay càng gắn bó với hiện thực đã đa văn học trang trọng, tao nhã về gần với đời sống hiện thực, tù nhiªn vµ b×nh dÞ. 3- TiÕp thu vµ d©n téc ho¸ tinh hoa v¨n häc n íc ngoµi: - TiÕp thu v¨n häc Trung Quèc: + Ngôn ngữ dùng chữ Hán để sáng tác. + ThÓ lo¹i: v¨n vÇn : (thÓ cæ phong vµ Đêng luËt). V¨n xu«i: chiÕu, biÓu, hÞch, dô, c¸o, truyÖn kÝ truyÒn k×, tiÓu thuyÕt ch¬ng håi. + Thi liÖu: chñ yÕu ®iÓn tÝch, ®iÓn cè Trung Hoa. - Qu¸ tr×nh d©n téc ho¸: + Sáng tạo ra chữ Nôm ghi âm biểu đạt tiếng ViÖt. + ViÖt ho¸ th¬ §êng thµnh th¬ N«m §êng luËt. + S¸ng t¹o ra nhiÒu thÓ th¬ d©n téc: Lôc b¸t, song thÊt lôc b¸t, h¸t nãi, c¸c thÓ ng©m khóc => Tất cả lấy từ đề tài, thi liệu đời sống nhân dân Việt Nam. GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho IV- Ghi nhí: Sgk T 112. HS tìm hiểu đặc điểm lớn về nghệ thuật. GV: phát phiếu học tập cho HS thảo luận chia sẻ nhóm đôi CH1: Tính qui phạm là gì? Những biểu hiện của tính qui phạm trong văn học trung đại ? CH2 : Biểu hiện của khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị của văn học trung đại ? CH3 : Văn học trung đại chịu ảnh hưởng và tiếp thu nền văn học nước ngoài như thế nào ? HS : Thảo luận, phát biểu. GV : Tổng kết..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> HS : Đọc ghi nhớ SGK T112 GV : Nhấn mạnh 4. Luyện tập GV: Hướng dẫn HS lập bảng khái quát tình hình phát triển VH VN thời trung đại. (HS: thảo luận nhóm (KT khăn trải bản), đại diện nhóm trình bày, GV: Định hướng) Giai Nội dung Nghệ thuật Sự kiện văn học, tác đoạn giả, tác phẩm Từ TK Nội dung yêu nước - Văn học chữ Hán với các - Sự xuất hiện của VH X-> hết với âm hưởng hào thể loại tiếp thu từ TQ. chữ Nôm (cuối TK TK XIV hùng - VH chữ Nôm với một số XIII). bài thơ, phú - Hịch tướng sĩ, Tỏ lòng, Phú sông Bạch Đằng... Từ TK Từ ND yêu nước - VH chữ Hán phong phú, - Sự xuất hiện những XV -> với âm hưởng ngợi thành tựu văn chính luận, thể loại VH dân tộc. hết TK ca đến ND phản văn xuôi tự sự. Nguyễn Trãi với XVII ánh, phê phán hiện - VH chữ Nôm với nhưng những sáng tác chữ thực XH PK. thể loại: Thơ Nôm Đường Hán, chữ Nôm. luật, ngâm khúc, diễn ca - Đại cáo bình Ngô, lịch sử. Quốc âm thi tập, Truyền kì mạn lục,.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Tử TK XVIII -> nửa đầu TK XIX. Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa với tiếng nói đòi quyền sống, quyền hạnh phúc và đấu tranh giải phóng con người, trong đó có con người cá nhân. Văn học yêu nước Nửa mang âm hưởng bi cuối TK tráng; tư tưởng canh XIX. tân đất nước. Phát triển mạnh mẽ, toàn diện, đặc biệt là VH chữ Nôm với những thể loại văn học dân tộc: Thơ Nôm Đường luật, ngâm khúc, truyện thơ, hát nói. VH chữ Quốc ngữ xuất hiện nhưng VH chữ Hán, chữ Nôm vẫn là chính, chủ yếu vẫn theo thể loại thi pháp truyền thống.. Bạch Vân quốc ngữ thi tập, Thiên nam ngũ lục.... - Nguyễn Du với kiệt tác Truyện Kiều. - Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, thơ chữ Hán của Nguyễn Du, thơ HXH, Hoàng Lê nhất thống chí... -Nguyễn Đình Chiểu với các sáng tác chữ Nôm. - Lục Vân Tiên, VTNSCG, thơ Nguyễn Khuyến, thơ Trần Tế Xương.. 5. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: - Về nhà học bài: để nắm được cách đọc văn học trung đại phải từ đặc điểm nghệ thuật của VHTĐ => cách đọc văn học trung đại khác với VH hiện đại: Nhiều tác phẩm gắn với tính năng (XH, tôn giáo, tư tưởng... vì vậy phải thấy được mục đích, chức năng để trên cơ sở đó mới thấy được giá trị VH. Có những tác phẩm gắn bó chặt chẽ với tư tưởng, văn hoá => phải tiếp cận TP ở góc độ văn hoá, hoặc phải hiểu cái hay, cái đẹp của điển tích, điển cố, ước lệ, tượng trưng, tính hàm súc... - Chuẩn bị T33,34: PCNN sinh hoạt. Đọc kĩ ngữ liệu SGK, tìm hiểu đặc điểm và làm bài tập phần luyện tập. Ngày.... tháng... năm 2016 Kí duyệt. Soạn ngày 15/10/2016. Tiết 33,34 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Khái niệm PCNNSH : là lời ăn tiếng nói hằng ngày, dùng để trao đổi thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng nhu cầu trong cuộc sống thường nhật..

<span class='text_page_counter'>(114)</span> - Hai dạng ngôn ngữ sinh hoạt : chủ yếu ở dạng nói (khẩu ngữ), đôi khi ở dạng viết (tư từ, nhật kí, nhắn tin...) - Ba đặc trưng cơ bản của PCNNSH : tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể và các đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ phù hợp với ba đặc trưng 2.Kỹ năng: - Lĩnh hội và phân tích ngôn ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. - Sử dụng ngôn ngữ thích hợp để giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày. 3.Thái độ: Quí trọng và yêu mến tiếng Việt, góp phần làm giàu cho tiếng Việt. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất cần hướng tới: - Năng lực chung: Phát triển ngôn ngữ, thể chất, thẩm mĩ - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, đạt hiệu quả cao trong hoạt động giao tiếp bằng tiếng Việt - Phẩm chất hướng tới: Độc lập, tự học, trau dồi vốn ngôn ngữ II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: Thảo luận viết, chia sẻ nhóm đôi, khăn phủ bàn III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A. 10D 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: a. Hoạt động 1 - Khởi động: GV: Kể câu chuyện vui về phát âm sai dẫn đến hiểu sai và thực hiện sai (Miền Trung phát âm lúa thành ló nên mẹ chồng dặn con dâu phơi lúa thì con dâu lại màn toàn bộ lọ to, lọ nhỏ ra phơi...) => vào bài. b. Hoạt động 2 - Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV và HS Nôi dung kiến thức cơ bản GV: Chuyển giao nhiệm vụ I. Ng«n ng÷ sinh ho¹t: Kh¸i niÖm ng«n ng÷ sinh ho¹t: cho HS tìm hiểu ngôn ngữ 1. - Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hằng ngày để.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> sinh hoạt về khái niệm và các dạng hoạt động của NNSH. HS: Đọc phân vai ngữ liệu T113. CH: NNSH là gì? Các dạng biểu hiện? HS: trao đổi nhóm (KT chia sẻ nhóm đôi), trả lời. GV: Kết luận HS: Đọc ghi nhớ sgk GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS luyện tập. HS: trao đổi nhóm (KT khăn phủ bản) Nhóm 1,2 làm bài tập a (SGK T114) a. Đọc câu ca dao và ph¸t biÓu ý kiÕn cña m×nh vÒ néi dung c¸c c©u ca dao? Nhóm 3,4 làm bài tập b (sgk T114): Y/C bài tập: Trong ®o¹n trÝch ng«n ng÷ sinh ho¹t biÓu hiÖn ë d¹ng nµo? Anh (chÞ) nhËn xÐt g× vÒ viÖc dïng tõ ng÷ trong ®o¹n trÝch nµy? GV: Chuyển giao nhiệm vụ đến HS tìm hiểu đặc trưng của PCNNSH. CH: PCNNSH có mấy đặc trưng? Những biểu hiện cụ thể từng đặc trưng? HS: trao đổi nhóm (KT khăn phủ bản), đại diện nhóm trình bày. GV: Nhận xét, kết luận.. thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm…đáp ứng những nhu cÇu trong cuéc sèng. 2. C¸c d¹ng biÓu hiÖn cña ng«n ng÷ sinh ho¹t: - Ng«n ng÷ sinh hoat biÓu hiÖn chñ yÕu lµ d¹ng nãi, nhng mét sè trêng hîp cã c¶ d¹ng viÕt (nhËt kÝ, håi øc, th tõ. Ngoµi ra, cßn t¸i hiÖn díi d¹ng viÕt trong t¸c phÈm v¨n häc. * Ghi nhí sgk T114 II. LuyÖn tËp: a- Néi dung nh÷ng c©u ca dao: - Lêi nãi ch¼ng… §©y lµ lêi khuyªn ch©n thµnh khi héi tho¹i. Mäi ngêi h·y t«n träng vµ gi÷ phÐp lÞch sù (ph¬ng ch©m lÞch sù). H·y lùa chän tõ ng÷ khi nãi (tõ ng÷ nh thế nào). cách nói nh thế nào để ngời nghe hiểu mà vui vẻ đồng tình. - “Vµng th× thö löa, thö than…” => Muèn biÕt vamg tèt hay xÊu th× ph¶i thö qua löa, chuông thì thử tiếng để thấy đợc độ vang. Con ngời qua lời nói biết đợc ngời ấy tính nết nh thế nào. ngời nói dễ nghe hay sç sµng, côc c»n. b- §o¹n trÝch sgk T114: Ngôn ngữ sinh hoạt đợc biểu hiện ở dạng tái hiện có s¸ng t¹o. Nhng ngêi ta vÉn nhËn ra ng«n ng÷ sinh ho¹t vÒ c¸ch dïng tõ h»ng ngµy: §i ghe xuång,NgÆt t«i không mang thứ phú quới đó, Cực lòng biết bao nhiêu khi nghe tin ë miÒn R¹ch Gi¸. II. Phong c¸ch ng«n ng÷ sinh ho¹t: PCNNSH có 3 đặc trng: 1. TÝnh cô thÓ: BiÓu hiÖn c¸c mÆt: - Có địa điểm và thời gian cụ thể. (Buæi tra khu tËp thÓ) - Cã ngêi nãi cô thÓ (Lan, Hïng, H¬ng, mÑ H¬ng, «ng hµng xãm). - Có đích lời nói cụ thể (Lan, hùng gọi Hơng đi học, mẹ H¬ng khuyªn Lan, Hïng). - Có cách diễn đạt cụ thể qua việc dùng từ ngữ (kèm theo ngữ điệu phù hợp với đối thoại (Từ ngữ xng hô “¬i!”, khuyªn b¶o th©n mËt “khÏ chø”, cÊm ®o¸n, qu¸t n¹t “lµm g× mµ…”, c¸ch vÝ von, miªu t¶ “chËm nh rïa”, “l¹ch bµ l¹ch b¹ch”. * TL: TÝnh cô thÓ vÒ: hoµn c¶nh, vÒ con ngêi, vÒ c¸ch nói năng, từ ngữ diễn đạt… 2. TÝnh c¶m xóc: §îc thÓ hiÖn: a- Lời nói biểu hiện thái độ, tình cảm qua giọng điệu: (Th©n mËt, qu¸t n¸t hay yªu th¬ng, tr×u mÕn, dôc gi·) b- KhÈu ng÷ t¨ng thªm c¶m xóc râ rÖt: (G×, gím, l¹ch bµ l¹ch b¹ch, chÕt th«i). c- Lo¹i c©u giµu s¾c th¸i biÓu c¶m (Câu cảm thán, cầu khiến, những lời gọi đáp, trách m¾ng). 3. TÝnh c¸ thÓ: - Mçi ngêi cã gi¹ng nãi kh¸c nhau - Mçi ngêi cã thãi quen dïng tõ kh¸c nhau.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> => Lêi nãi lµ vÎ mÆt thø hai, diÖn m¹o thø hai cña con ngêi. * KÕt luËn: Ghi nhí SGK T 126 III- LuyÖn tËp: 1. Bµi tËp 1 (T127): - Nh÷ng tõ ng÷ thÓ hiÖn tÝnh cô thÓ, tÝnh c¶m xóc, tÝnh c¸ thÓ: + Từ ngữ diễn đạt có hoàn cảnh, công việc, suy nghĩ riªng cña §Æng Thuú Tr©m. + Nh÷ng c©u v¨n thÓ hiÖn ghi nhËt kÝ. + Kiểu diễn đạt: nói với riêng mình. - Ghi nhËt kÝ cã lîi cã sù ph¸t triÓn ng«n ng÷ c¸ nh©n: + T×m tßi tõ ng÷ thÓ hiÖn sù viÖc, t×nh c¶m cô thÓ. + Tìm tòi từ ngữ để diễn đạt đúng với phong cách ghi nhật kí ngắn gọn mà đầy đủ. 2- Bµi tËp 2 (sgk T127): * Hai c©u ®Çu: - Xng h« “m×nh”, “ta”: thÓ hiÖn c¶m xóc. hiện cụ thể: nỗi nhớ (đặc trng của tình cảm). GV: Chuyển giao nhiệm vụ -- BiÓu Hình ảnh con ngời (đối tợng nhớ “hàm răng”). tới HS luyện tập (KT bể cá). * Hai c©u sau: tîng giao tiÕp: c« yÕm th¾m. HS: chia 3 nhóm, thảo luận -- §èi Ngêi nãi : chµng trai n«ng d©n. nhóm, đại diện nhóm trình - Néi dung nãi: cÇu khiÕn “l¹i ®©y”. - Công việc : “đập đất trồng cà” bày. - Lời tỏ tình: đặc trng của tình cảm. Lớp: nhận xét, bổ sung. 3. Bµi tËp 3 (sgk T127): - Đây là đối thoại giữa ngời nói Đăm Săn và dân làng, GV: Kết luận t«i tí. - Néi dung rÊt cô thÓ: §¨n S¨n kªu gäi mäi ngêi vÒ víi mình. Dân làng nghe và đồng tình. - Song cã ®iÓm kh¸c lµ kh«ng cã dÊu hiÖu cña khÈu ng÷. Đây là văn viết, đã là văn viết phải có sự lựa chọn từ ng÷, ph¸t huy søc m¹nh cña h×nh ¶nh vµ dÊu c©u. + ë ®©y cã dÊu (!) (dÊu c¶m). + H×nh ¶nh “ngh×n chim sÎ, v¹n chim ngãi, phÝa b¾c cá gấu mọc, phía nam đã mọc cà hoang” c. Hoạt động 3:Luyện tập: GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS qua bài tập. Hãy viết một bức thư cho người bạn thân ở xa kể về tình hình học tập của bản thân. Qua bức thư đó, hãy phân tích đặc trưng của PCNNSH được thể hiện trong bức thư ấy. HS: Trao đổi nhóm (KT bể cá): đại diện nhóm trình bày, HS: quan sát nhận xét các nhóm tiến hành và trình bày, GV: Kết luận - Về tính cụ thể biểu hiện: về hoàn cảnh, cách diễn đạt. - Tính cảm xúc: giọng điêu? Từ ngữ? Câu? - Tính cá thể: dùng từ, cách diễn đạt... d. Hoạt động 4 : vận dụng: Về nhà : Viết nhật kí học tập hằng ngày để rèn luyện kĩ năng phát triển ngôn ngữ. e. Hoạt động 5 : Tìm tòi, mở rộng:.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> - Đọc và tìm hiểu các đoạn trích hoặc tác phẩm văn học, tìm hiểu các lời thoại của nhân vật để phân tích đặc trưng của PCNNSH được thể hiện qua cách dùng từ, câu. - Tìm hiểu một số tiếng địa phương mà em được biết, những tiếng lóng, khẩu ngữ thường hay dùng. V. Kết thức bài học: 1. Củng cố: - Ngôn ngữ sinh hoạt và các dạng biểu hiện - Đặc trưng của PCNNSH. 2. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: - Học bài, hoàn thành phần vận dụng, tìm tòi mở rộng nâng cao kiến thức. - Chuẩn bị Tiết 35 Tỏ lòng (10A) : Đọc thuộc lòng bài thơ, đối chiếu dịch thơ với phiên âm, phân tích bài thơ ; 10D : TC10 Luyện tập PCNNSH. Y/C : viết một lá thư gửi cho bố (mẹ) kể về thành tích học tập của bản thân ; sưu tầm các từ ngữ thường dùng trong PCNNSH. VI. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày. tháng. năm. Duyệt : Ngày 16/10/2016. Tiết 35 TỎ LÒNG (Phạm Ngũ Lão) I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: + Vẻ đẹp của con người thời Trần với tầm vóc, tư thế, lí tưởng cao cả; vẻ đẹp thời đại với khí thế hào hùng, tinh thần quyết chiến thắng. + Nghệ thuật: hình ảnh kì vĩ, ngôn ngữ hàm súc, giàu tính biểu cảm. - Đọc –hiểu bài thơ Đướng luật. - Thái độ: trân trọng nhân cách và tài trí của Phạm Ngũ Lão, niềm tự hào về tr truyền thống chống xâm lăng của cha ông. II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: Thảo luận viết,chia sẻ nhóm đôi III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Tiết Thứ Ngày/tháng/năm. Sĩ số. Tên HS vắng. 10A 10D 2. Kiểm tra bài mới: kết hợp trong giờ 3. Bài mới: Hoạt dộng của GV & HS Nội dung kiến thức cơ bản GV: Chuyển giao nhiệm vụ đến HS I. §äc- hiÓu kh¸i qu¸t: 1. TiÓu dÉn: tìm hiểu phần khái quát. T¸c gi¶ Ph¹m Ngò L·o: CH: Trình bày những nội dung cơ ( 1255-1320): lµng Phï Ủng, huyÖn §êng Hµo bản phần tiểu dẫn. (nay ¢n Thi - Hng Yªn). - Lµ ngêi cã c«ng lín trong cuéc kh¸ng chiÕn HS: trả lời chèng M«ng- Nguyªn. GV: Nhấn mạnh. - Lµ ngêi v¨n- vâ song toµn, lµ vâ tíng nhng thích đọc sách, ngâm thơ. + Cßn l¹i hai bµi th¬. Næi tiÕng lµ bµi ThuËt hoµi (tá lßng). Tuy tác phẩm để lại không nhiều nhng Phạm Ngò L·o cã vÞ trÝ quan träng trong v¨n häc ViÖt Nam. 2. §äc- hiÓu v¨n b¶n: * Tõ khã: Ch©n trang sgk * Nhan đề bài thơ: - “Tá lßng” dÞch tõ “ThuËt hoµi” nghÜa lµ bµy tá GV: Hướng dẫn HS đọc bài thơ và khát vọng và hoài bão trong lòng của một vị tkết hợp theo dừi từ khú ở chõn ớng đời Trầnqua II. §äc- hiÓu văn bản: trang. 1. H×nh tîng ngêi anh hïng vÖ quèc vµ h×nh GV: Giải thích nhan đề bài thơ. tîng “ba qu©n” mang hµo khÝ §«ng A (hai c©u ®Çu): - Hai c©u th¬ ®Çu, nhµ th¬ miªu t¶ søc m¹nh GV: Chuyển giao nhiệm vụ đến HS chiến đấu của quân đội nhà Trần trong đó có tìm hiểu hình tượng người anh b¶n th©n t¸c gi¶. hùng vệ quốc qua hai câu thơ đầu. * C©u 1: Søc m¹nh Êy thÓ hiÖn ë h×nh ¶nh ngêi sÜ: “Móa gi¸o….” CH: Hình ảnh tràn nam nhi thời tr¸ng => Vẻ đẹp với tầm vóc, t thế, hành động lớn lao Trần và sức mạnh ba quân được k× vÜ. hiện lên như thế nào trong hai câu - Hai ch÷ “Móa gi¸o” trong lêi dÞch cha thÓ hiện đợc “hoành sóc” của câu thơ chữ Hán. thơ đầu? Hãy phân tích? “Hoµnh sãc giang s¬n c¸p kØ thu”: c©u th¬ HS: Trao đổi nhóm (KT chia sẻ nguyªn t¸c dung lªn h×nh ¶nh con ngêi cÇm nhóm đôi), trả lời ngang ngọn giáo mà chấn giữ đất nớc. Cây trờng giáo ấy nh to bằng chiều ngang của non GV: Khẳng định. s«ng. => CÇm ngang ngän gi¸o gi÷ g×n non sông đã mấy thu. Con ngêi k× vÜ nh lÊn ¸t c¶ kh«ng gian bao la, xuÊt hiÖn víi mét t thÕ ngang tÇm vò trô => Næi bËt con ngêi k× vÜ gi÷a kh«ng gian vµ thêi gian k× vÜ: + Kh«ng gian më theo chiÒu réng cña nói sèng..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu hai câu cuối. CH: Nỗi lòng của người anh hùng được thể hiện hai câu cuối như thế nào? Hãy phân tích? HS: trao đổi nhóm (KT trao đổi nhóm đôi), trả lời. GV: Kết luận.. + Thêi gian ®©u ph¶i lµ chèc l¸t mµ “c¸p kØ thu” đã mấy thu rồi. * C©u 2: “Ba qu©n khÝ m¹nh nuèt tr«i tr©u” (Ba qu©n søc m¹nh nh hæ, b¸o lÊn ¸t c¶ sao ngu) còng lµ thÓ hiÖn nuèt tr«i tr©u. + H×nh ảnh “ba qu©n” lµ h×nh ¶nh nãi vÒ qu©n đội nhà Trần nhng đồng thời tợng trng cho sức m¹nh d©n téc. + C©u th¬ víi thñ ph¸p nghÖ thuËt so s¸nh võa cô thÓ ho¸ søc m¹nh ba qu©n, võa híng tíi sù khái quát hoá sức mạnh tinh thần của quân đội mang hµo khÝ “§«ng A” (ba qu©n nh hæ b¸o, khÝ thÕ hïng dòng nuèt tr«i tr©u). => C©u th¬ g©y Ên tîng m¹nh bëi sù kÕt hîp gi÷ h×nh ¶nh kh¸ch quan vµ c¶m nhËn chñ quan, gi÷a hiÖn thùc vµ l·ng m¹n. 2. Nçi lßng cña ngêi anh hïng víi ý chÝ vµ t©m lín lao, cao c¶ (hai c©u cuèi): * C©u 3: “ C«ng danh nam tö cßn v¬ng nî”: + Trang nam nhi thêi phong kiÕn mang chÝ lín lập công danh để lại cho đời. ( Sau nµy, NguyÔn C«ng Trø §· mang tiÕng ë trong trời đất/ Phải có danh gì với núi sụng) + Chữ trái có nghĩa là nợ, nhng đồng thời trái là ch÷ tr¸ch mµ ra. V× vËy c©u th¬ nµy cßn thÓ hiÖn tinh thÇn g¸nh v¸c träng tr¸ch, ý thøc tr¸ch nhiÖm to lín cña Ph¹m Ngò L·o víi giang s¬n, x· t¾c. - “Luèng thÑn tai nghe chuyÖn Vò HÇu”. + “Thẹn” vì cha có tài mu lợc, cha lập đợc công trạng to lớn nh Gia Cát Lợng đời Hán. => “Thẹn” có nghĩa là hổ thẹn, song đó là cái t©m thÓ hiÖn qua ch÷ thÑn. Ph¹m Ngò L·o thÑn vì cha có tài mu lợc nh Gia Cát Lợng đời Hán để trừ giặc cứu nớc. (Xa nay, nh÷ng ngêi cã nh©n c¸ch thêng mang trong m×nh nçi thÑn: NguyÔn khuyÕn thÑn víi «ng §µo- Khi nghÜa tíi «ng §µo TiÒm, mét danh sĩ cao khiết đời Tấn) Nçi thÑn nh vËy kh«ng lµm cho con ngêi thÊp bÐ ®i mµ tr¸i l¹i n©ng cao nh©n c¸ch con ngêi. + Mét lßng tËn trung b¸o quèc nh Gia C¸t Lîng (Ph¹m Ngò L·o vèn lµ ngêi ®an sät ë lµng Phù Ủng, đợc Trần Quốc Tuấn tin dùng một lßng tËn trung b¸o quèc, còng nh Gia C¸t Lîng vốn xuất thân từ áo vải, chốn lều tranh đợc Lu Huyền Đức mời ra giúp đời nên hết lòng vì cơ đồ nhà Hán. (Ph¹m Ngò L·o ®an sät m¶i suy nghÜ kh«ng tránh đờng cho quân đội Trần Quốc Tuấn đi qua. Quân lính lấy giáo đâm vào đùi Phạm Ngũ L·o mµ Ph¹m Ngò L·o kh«ng hay biÕt. Qua sù viÖc nµy, TrÇn Quèc TuÊn rÊt c¶m phôc thu nhËn.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Ph¹m Ngò L·o lµm gia kh¸ch.) III. Tæng kÕt 1. Néi dung Trang nam nhi thêi TrÇn mang chÝ lín lËp c«ng danh, s½n sµng g¸nh v¸c träng tr¸ch, tù “thÑn” khi cha thực hiện đợc hoài bão, cha có công trạng giúp đời, giúp nớc. Xa nay những ngời có nh©n c¸ch thêng mang trong m×nh nçi thÑn: (Nguyễn Khuyến) ; Liên hệ ngày nay.... 2. NghÖ thuËt: - Sử dụng hình ảnh so sánh, bài thơ cô đúc giàu ý nghÜa * Ghi nhí sgk T 116.. GV: Chuyển giao nhiệm vụ đến HS tổng kết bài. CH: Trình bày những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ? HS: Trao đổi nhóm, trả lời (KT chia sẻ nhóm đôi) GV: Kết luận 4. Luyện tập GV: Chuyển giao nhiệm vụ đến học sinh luyện tập làm bài tập 1. Đọc bài thơ phần phiên âm và bản dich. HS: Đọc diễn cảm, GV: Nhận xét. 2. Đặc điểm kết cấu bài thơ Đường luật thể hiện trong bài thơ? HS: Trao đổi nhóm (KT chia sẻ nhóm đôi), trả lời. GV: Kết luận §Æc ®iÓm kÕt cÊu bµi th¬ §êng luËt: (kiÓu kÕt cÊu theo hai phÇn: tiÒn gi¶i vµ hËu gi¶i. + TiÒn gi¶i: thêng lµ sù viÖc, c©u chuyÖn, cảnh vật. + HËu gi¶i: thêng lµ c¶m nghÜ của t¸c gi¶) 5. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: - Đọc thuộc lòng và phân tích bài thơ. - Chuẩn bị T36 Cảnh ngày hè. Y/C chuẩn bị: + Đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ. + Phân tích hình anh trang nam nhi thời Trần và sức mạnh ba quân. Ngày.... tháng... năm 2016 Kí duyệt.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Soạn ngày 17/10/ 2016. Tiết 36 CẢNH NGÀY HÈ (Nguyễn Trãi) I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: + Vẻ đẹp của bức tranh cảnh ngày hè được gợi tả một cách sinh động. + Vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi: nhạy cảm với thiên nhiên, với cuộc sống đời thường của nhân dân, luong hướng về cuộc sống của nhân dân với mong muốn “dân giàu đủ khắp đòi phương”. + Nghệ thuật: thơ Nôm độc đáo, những từ láy sinh động và câu thơ lục ngôn tự nhiên. - Kĩ năng đọc – hiểu bài thơ Nôm Đường luật theo đặc trưng thể loại - Thái độ: tình yêu thiên nhiên, cuộc sống, quê hương đất nước, con người. II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: Thảo luận viết, chia sẻ nhóm đôi III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A 10D.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> 2. Kiểm tra bài mới: kết hợp trong giờ 3. Bài mới: Hoạt dộng của GV & HS Nội dung kiến thức cơ bản GV: cho HS đọc phẩn tiểu dẫn. I. Khái quát: CH: Nêu những nội dung phần tiểu 1. Tiểu dẫn: dẫn. - Khái quát “Quốc âm thi tập. HS: Trả lời. + Số lượng bài thơ: 254 bài, là tập thơ Nôm GV: Chốt những ý cơ bản và yêu sớm nhất hiện còn. cầu về nhà học thuộc phần tiểu + Vị trí tập thơ: với tập thơ này, Nguyễn Trãi là dẫn. một trong những người đặt nền móng và mở đường cho sự phát triển của tiếng Việt. + Về nội dung “Quốc âm thi tập”: phản ảnh vẻ đẹp con người Nguyến Trãi: +) Người anh hùng với lí tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân. +) Nhà thơ với tình yêu thiên nhiên, quê hương, con người và cuộc sống. - Về nghệ thuật: Thể thơ thất ngôn Đường luật của TQ đã được Nguyễn Trãi sử dụng thuần thục như một bài thơ dân tộc, chen một số câu thơ lục ngôn. - “Quốc âm thi tập chia làm 4 phần: Vô đề, Môn thì lệnh (thời tiết), Môn hoa mộc (cây cỏ), Môn cầm thú (thú vật). + Phần Vô đề được xếp thành một số mục: Ngôn chí (nói lên chí hướng), Mạn thuật (kể ra một cách tản mạn), Tự thán (tự than), Tự thuật (tự nói về mình), Bảo kính cảnh giới (gương báu răn mình gồm 61 bài). + Cảnh ngày hè trong mục Bảo kính cảnh giới: là bài số 43/61 bài. 2. Đọc văn bản - Đọc diễn cảm bài thơ, kết hợp từ khó chân trang. - Bài thơ thể: TNBCĐL. - Phân tích bài thơ theo nội dung: + Vẻ đẹp thiên nhiên + Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi. II. Đọc – hiểu văn bản: GV: Chuyển giao nhiệm vụ tới HS 1. Vẻ đẹp cảnh ngày hè. tìm hiểu vẻ đẹp cảnh ngày hè qua - Về từ ngữ: các động từ “đùn đùn”, “giương, câu hỏi. phun” thể hiện sức sống mãnh liệt của ảnh vật CH: Những từ ngữ, hình ảnh đã gợi (so với Nguyễn Du tả cảnh mùa hè “Đầu tường lên vẻ đẹp của cảnh ngày hè như lửa lựu...” (Cả 2 thi sĩ đều có cái nhìn tinh tế đối thế nào? Từ ngữ nào, hình ảnh nào với cảnh vật. Với từ lập loè của Nguyễn Du.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> đã cho thấy tác giả đã cảm nhận thiên nhiên một cách tình tế. HS: Thảo luận nhóm (KT chia sẻ nhóm đôi), trả lời. GV: kết luận.. GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu vẻ đẹp tâm hồn tác giả. CH: +Tác giả cảm nhận thiên nhiên bằng nhiều giác quan hết sức tinh tế, điều đó giúp anh/chị hiểu điều gì về tính cảm với thiên nhiên của tác giả? + Cảnh vật giàu sức sống, cho thấy con người thi nhân đang ở trạng thái tâm lí như thế nào? + Câu thứ 6 kết thúc bài thơ thể hiện nội dung gì và có vị trí như thế nào cho cả bài thơ? GV: Phát phiếu cho HS thảo luận nhóm (KT khăn thảo luận viết), đại diện nhóm báo cáo sản phẩm. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh. GV: Kết luận. GV: Nêu CH cho HS trao đổi nhóm, trả lời phần tổng kết.. thiên về hình sắc, với từ phun của Nguyễn Trãi thiên về tả sức sống). - Về hình ảnh: Tác giả gợi những hình ảnh rất đặc trưng của mùa hè như: hoa thạch lựu, tán hoè xanh, hương sen thơm ngát . => Cảnh có sự kết hợp giữa đường nét, âm thanh, con người và cảnh vật: + Màu lục của tán hoà làm nổi bật màu đỏ của hoa thạch lựu và ánh mặt trời buổi chiều như rắc vàng lên những tán lá hoè. + Tiếng ve inh ỏi – âm thanh đặc trưng cho mùa hè, hoà quyện cùng tiếng “lao xao chợ cá” – âm thanh đặc trưng của làng chài. - Thi nhân đón nhận cảnh vật bằng nhiều giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác và có sự liên tưởng hết sức tinh tế. 2. Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi - Yêu thiên nhiên: Từ bức tranh thiên nhiên sinh động đầy sức sống, chúng ta thấy được sự giao cảm mạnh mẽ, nhưng tinh tế của nhà thơ đối với cảnh vật. Nguyễn Trãi yêu thiên nhiên, có sự đồng cảm với thiên nhiên mạnh mẽ, nhưng tinh tế, sâu sắc. - Yêu đời, yêu cuộc sống: Thiên nhiên qua cảm xúc của thi nhân trở nên sinh động, đáng yêu và đầy sức sống, cội nguồn sâu xa là lòng yêu đời, yêu cuộc sống của tác giả. + Cảnh vật thanh bình, yên vui bởi sự thanh thản đang xâm chiến tâm hồn nhà thơ. + Âm thanh “lao xao chợ cá” đang dội tới từ phía làng chài hay chính tác giả đang rộn rã niềm vui trước cảnh “dân giàu đủ”? - Tấm lòng ưu ái đối với dân, với nước: Nguyễn Trãi yêu thiên nhiên nhưng trên hết vẫn là tấm lòng tha thiết với con người, với dân, với nước. + Câu kết bài thơ là câu 6 chữ ngắn gọn: “Dân giàu đủ...” thể hiện dồn nén cảm xúc của cả bài. + Điểm kết tụ của hồn thư Ức Trai không phải thiên nhiên, tạo vật mà là chính con người, người dân. Nguyễn Trãi mong cho dân được ấm no hạnh phúc: “dân giàu”, nhưng đó phải là hạnh phúc cho tất cả mọi người, mọi nơi “khắp đòi phương”. III. Tổng kết 1. Nội dung:.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> CH: Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ? HS: thảo luận nhóm (KT chia sẻ nhóm đôi), trả lời. GV: Kết luận. 1HS: đọc ghi nhớ SGK. - Cảnh ngày hè và tâm hồn Nguyễn Trãi chan chứa tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, yêu đất nước. 2. Nghệ thuật: - Thơ Đường luật xen lục ngôn - Câu thơ lục ngôn cuối bài ngắn gọn thể hiện sự dồn nén cảm xúc của cả bài thơ.. 4. Luyện tập GV: Chuyển giao nhiệm vụ tới HS luyện tập 1. Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp thiên nhiên và tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ. HS: thảo luận nhóm (KT thẻo luận nhóm), lập dàn ý, trình bày trước lớp. GV: Định hướng (vẻ đẹp của cảnh ngày hè, vẻ đẹp tâm hồn thi nhân qua vẻ đẹp của cảnh). 2. Đọc diễn cảm bài thơ 5. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà - Về nhà học thuộc lòng bài thơ và học và viết thành bài văn bài tập 1 phần luyện tập. - Chuẩn bị: Tiết 38 Tóm tắt văn bản tự sự. Y/C soạn: + Đọc mục I: Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính: tìm hiểu xem trong 2 đoạn văn gồm những ý cơ bản nào? + Đọc mục II. Cách tóm tắt VBTS theo nhân vật chính. Tìm hiểu mục a,b,c,d + Đọc là làm bài tập mục III. Luyện tập (BT 1,2,3) Ngày.... tháng... năm 2016 Kí duyệt.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Soạn ngày 24/10/2016. Tiết 37 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: Nắm được mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt văn bản tự sự; Cách tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính. - Kĩ năng: Tóm tắt văn bản tự sự lớp 10 (VHDG, VHTĐ theo nhân vật chính) - Thái độ: Yêu thích môn học và rèn luyện thói quen tóm tắt văn bản tự sự để tích luỹ làm tài liệu học tập. II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: Thảo luận viết, bể cá, chia sẻ nhóm đôi III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A 10D 2. Kiểm tra bài mới: kết hợp trong giờ 3. Bài mới: Hoạt dộng của GV & HS Nội dung kiến thức cơ bản HS: Đại diện nhóm trình bày ngắn I. Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự gän c¸c néi dung ë môc I, sgk theo dùa theo nh©n vËt chÝnh: kÕt qu¶ chuÈn bÞ ë nhµ. Nh©n vËt - H×nh tîng con ngêi ( vËt, sù.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> GV: Tãm t¾t nh÷ng kiÕn thøc cÇn n¾m v÷ng qua b¶ng hÖ thèng.. trong t¸c phÈm v¨n häc. Nh©n vËt chÝnh. Nh©n phô. HS: §äc truyÖn An D¬ng V¬ng vµ MÞ Ch©u – Träng Thuû vµ thùc hiÖn yªu cÇu a,b,c SGK. vËt. vật đợc nhân hoá). - Có tên tuổi, địa chỉ, ngoại h×nh, néi t©m, tÝnh c¸ch, lêi nãi, cử chỉ, suy nghĩ, hành động, cuộc đời… trong quan hệ với nh©n vËt kh¸c vµ víi thÕ giíi tù nhiªn, x· héi… - Hoạt động của nhân vật làm nªn cèt truyÖn. Nhân vật đóng vai trò quan trọng thể hiện chủ đề, làm nên cèt truyÖn, trong mèi quan hÖ víi c¸c nh©n vËt chÝnh, phô kh¸c. - Cã trong hÇu hÕt diÔn biÕn cèt truyÖn, tõ ®Çu tíi cuèi. - Cã mÆt trong truyÖn kh«ng nhiÒu, cã khi chØ thÊp tho¸ng, không đợc miêu tả kĩ. - Lµm næi râ nh©n vËt chÝnh. - Còng cã khi thÓ hiÖn mét khÝa cạnh nào đó của chủ đề tác phÈm. ViÕt hoÆc kÓ mét c¸ch ng¾n gän nh÷ng sù viÖc c¬ b¶n x¶y ra với nhân vật đó theo diễn biến cèt truyÖn.. Tãm t¾t v¨n b¶n tù sù dùa theo nh©n vËt chÝnh Yªu cÇu - Trung thµnh víi v¨n b¶n gèc, tãm t¾t nêu đợc đặc điểm và những sự việc sảy ra đối với nhân vật chÝnh. - Ngắn gọn và hấp dẫn, gợi đợc dÊu Ên cña toµn v¨n. Qui tr×nh - §äc kÜ v¨n b¶n gèc. tãm t¾t - Xác định nhân vật chính. - Lùa chän c¸c sù viÖc s¶y ra víi nh©n vËt chÝnh theo tr×nh tù cèt truyÖn (lîc bá c¸c sù viÖc phô, kh«ng quan träng). - Chän ng«i kÓ (thø ba hay thø nhÊt). - ViÕt (kÓ) l¹i ng¾n gän c¸c cö chỉ, hành động, lời nói, suy nghÜ, t©m tr¹ng cña nh©n vËt chÝnh theo diÔn biÕn cèt truyÖn. - §«i chç chªm xen nguyªn v¨n mét vµi tõ, côm tõ, c©u v¨n cña văn bản gốc vào lời tóm tắt để t¹o dung kh«ng khÝ. - §äc l¹i, söa ch÷a v¨n b¶n tãm t¾t. - Đối chiếu với văn bản gốc để söa ch÷a, bæ sung, hoµn chØnh v¨n b¶n tãm t¾t..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> II- C¸ch tãm t¾t nh©n vËt tù sù dùa theo nh©n vËt chÝnh: a- Xác định nhân vật chính trong truyện: An Dơng Vơng và Mị Châu – Trọng Thuỷ: An D¬ng V¬ng, MÞ Ch©u, Träng Thuû. HS: Tìm hiểu các sự việc sảy ra đối b- Tóm tắt truyện dựa theo nhân vật An Dơng víi An D¬ng V¬ng? V¬ng: - Dựa theo truyện đã học để tìm: + Các sự việc sảy ra đối với An Dơng Vơng. + DiÔn biÕn cña c¸c sù viÖc quan hÖ víi An D¬ng V¬ng víi c¸c nh©n vËt kh¸c, c¸c lêi nãi, hành động của nhân vật trong trong sự việc. - Các sự việc sảy ra đối với An Dơng Vơng: + ADV x©y thµnh. + ADV bÞ mÊt ná thÇn. + ADV thua trËn, ch¹y trèn vµ giÕt MÞ Ch©u. HS: Trao đổi nhóm (KT thảo luận (trong tổng sự việc phải nắm đợc các sự việc cụ viết) thÓ. HS tr×nh bµy, c¶ líp nhËn xÐt vµ VD: Xây thành lần nào cũng bị đổ, rùa vàng hoµn chØnh bµi tãm t¾t gióp míi x©y xong thµnh. Rïa vµng tÆng ADV GV : Nhận xét, kết luận. chiếc vuốt để làm lẫy nỏ chống giặc ngoại x©m). - V¨n b¶n mÉu: ADV x©y loa thµnh nhng cø x©y xong thµnh lại đổ. Mãi sau nhà vua đợc thần rùa vàng giúp đỡ mới xây xong. Rùa vàng còn cho nhà vua chiÕc vuèt lµm lÉy ná chèng giÆc. TriÖu §µ ®em quân xâm lợc  u Lạc nhng bị đánh bại. Ít lâu sau TriÖu §µ cÇu h«n MÞ Ch©u- con g¸i An D¬ng V¬ng- cho con trai m×nh lµ Träng Thuû. Lîi dông sù ng©y th¬ vµ c¶ tin cña MÞ Ch©u, Träng Thuû tr¸o lÉy ná thÇn mang vÒ cho TriÖu Đà. TriÖu §µ cÊt qu©n sang x©m lîc ¢uu L¹c. MÊt lẫy nỏ thần, ADV thua trận, đành cụng Mị Ch©u lªn ngùa ch¹y vÒ ph¬ng nam. Nhµ vua cầu cứu rùa vàng và đợc thần cho biết: “Kẻ ngồi sau ngựa chính là giặc đó!”. Vừa rút kiếm chém Mị Châu, sau đó cầm song tê giác theo Rïa vµng xuèng biÓn. c- Tãm t¾t truyÖn dùa theo nh©n vËt MÞ Ch©u: Mị Châu là con gái ADV. Sau khi vua cha đợc rïa vµng trî gióp x©y xong loa thµnh vµ cã lÉy nỏ thần. Mị Châu đợc gả cho trọng Thuỷ- con trai của Triệu đà, ngời đã cử quân sang xâm lợc Âuu Lạc và bị ADV đánh bại. Tin yêu chồng và mất cảnh giác, Mị Châu bị Trọng Thuỷ đánh tr¸o lÉy ná thÇn. TriÖu §µ l¹i x©m lîc .... MÞ Ch©u theo cha ch¹y trèn, võa ch¹y võa rắc lông ngỗng chỉ đờng cho chồng. Rùa vàng hiÖn lªn b¸o cho vua biÕt MÞ Ch©u chÝnh lµ giÆc. Tríc khi bÞ vua cha chÐm, MÞ Ch©u khÊn: “ThiÕp lµ phận gái nÕu cã lßng ph¶n nghÞch, mu h¹i cha, chÕt sÏ biÕn thµnh c¸t bôi. NÕu mét lßng trung hiÕu mµ bÞ ngêi lõa dèi th× chÕt sÏ.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> biến thành châu ngọc để rửa sạch mối nhục thï”. MÞ Ch©u chÕt, m·u ch¶y xuèng níc, trai sò ăn phải đều sinh ra hạt châu. d- C¸ch tãm t¾t v¨n v¨n b¶n tù sù dùa theo nh©n vËt chÝnh * Ghi nhí sgk T121.. HS: trình bày cách tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính HS đọc ghi nhớ sgk T21. 4. Luyện tập Tóm tắt truyện “Tấm Cám” theo nhân vật Tấm. HS: Trao đổi nhóm (KT khăn phủ bản), đại diện nhóm trình bày. GV: Nhận xét, kết luận 5. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: - Về nhà: Hoàn chỉnh phần bài tập đã luyện tập. - Chuẩn bị: T38 Nhàn. Y/C: Đọc kĩ tiểu dẫn, tìm nội dung cơ bản, đọc thuộc lòng bài thơ và phân tích. Ngày.... tháng... năm 2016 Kí duyệt.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Soạn ngày 25/10/2016. Tiết 38 NHÀN (Nguyễn Bỉnh Khiêm) I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: + Một tuyên ngôn lối sống hoà hợp với thiên nhiên, đững ngoài vòng danh lợi, giữ cốt cách thanh cao thể hiện qua những rung động trữ tình, chất trí tuệ. + Ngôn ngữ mộc mạc, tự nhiên nhưng ẩn ý thâm trầm, giàu tính trí tuệ. - Kĩ năng đọc – hiểu bài thơ Nôm Đường luật. - Thái độ: đồng cảm tình yêu thiên nhiên, cuộc sống, trân trọng nhân cách nhà thơ. II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: Thảo luận viết, chia sẻ nhóm đôi III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A 10D 2. Kiểm tra bài mới: kết hợp trong giờ 3. Bài mới: Hoạt dộng của GV & HS Nội dung kiến thức cơ bản CH: Trình bày những nội dung I. Kh¸i qu¸t: trong phần tiểu dẫn? 1. Tiểu dẫn: T¸c gi¶: HS: trả lời 1491- 1585 t¹i lµng Trung Am (LÝ Häc - VÜnh GV: Định hướng Bảo- Hải Phòng). NBK đã sống gần trọn vẹn thế.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> GV: Hướng dẫn HS đọc bài thơ và tìm hiểu bố cục.. GV: Giải thích từ “nhàn” trong từ điển tiếng Việt và nhàn được biểu hiện trong bài thơ.. CH: Vẻ đẹp cuộc sống của NBK. kØ XVI, chøng kiÕn c¶nh vua lª chóa TrÞnh, TrÞnh – NguyÔn ph©n tranh, §µng trong- §µng ngoµi, nåi da nÊu thÞt. ¤ng lµ ngêi cã uy tÝn vµ ảnh hởng lớn đến thời đại, cũng đồng thời là mét nh©n vËt cã nhiÒu huyÒn tho¹i. - Đỗ trạng Nguyên (1535) và ra làm quan đời nhµ M¹c 8 n¨m. Tªn B¹ch V©n c sÜ g¾n liÒn víi am B¹ch V©n, qu¸n Trung T©n «ng cho dựng t¹i quª h¬ng sau khi d©ng xí chÐm 18 tªn léng thần không đợc vua chấp nhận + B¹ch v©n lµ m©y tr¾ng, ph¶i ch¨ng ngô ý t©m hồn ông cả đời trong trắng không chút bùn nhơ, không có hành động gì sai trái…), không bị trói buéc còng nh m©y tr«i trªn bÇu trêi. + Trung: nghĩa là chính giữa, giữ trọn đợc tính thiÖn lµ trung. + T©n: cã nghÜa lµ bÕn, biÕt chç ®ang ®Ëu lµ đúng bến, không biết chỗ đậu là lầm bến. + Tuyết giang phu tử (ngời thầy sông tuyếtSông Hàn quê hơng tác giả) là do ngời đời suy tôn gắn với cuộc đời dạy học của ông khi ở ẩn. + Tr¹ng tr×nh : lµ tªn gäi g¾n víi tíc Tr×nh Quốc công ông đợc nhà Mạc phong khi tham gia dÑp lo¹n. - Lµ nhµ th¬ lín cña d©n téc. ¤ng cã nh÷ng t¸c phÈm lín “B¹ch V©n am thi thi tËp” kho¶ng 700 bµi, “B¹ch v©n quèc ng÷ thi tËp” (ch÷ N«m) kho¶ng 170 bµi. - Nét đặc sắc của thơ NBK: đậm đà chất triết lí, gi¸o huÊn, ngîi ca chÝ khÝ cña kÎ sÜ, ca ngîi thó thanh nhµn, phª ph¸n nh÷ng ®iÒu xÊu xa trong x· héi. - Bài thơ: Lµ bµi th¬ sè 73, tªn “Nhµn” do ngêi đời sau đặt. 2. Đọc văn bản * Bè côc: Th¬ §êng cã thÓ bè côc: 2/2/2/2; 4/4; 2/4/2 Bµi th¬; 2/4/2 - Câu 1,2 và 5,6: Vẻ đẹp của cuộc sống NBK - Câu 3,4 và 7,8: Vẻ đẹp nhân cách và trí tuÖ cña NBK II. Đọc –hiểu văn bản: - Chữ nhàn trong từ điển TV đợc giải thích là “cã Ýt hoÆc kh«ng cã viÖc g× ph¶i lµm, ph¶i lo nghĩ đến”. - Cái nhàn đợc biểu hiện: + Niềm vui với các công việc lao động nhẹ nhµng n¬i th«n quª (2 c©u ®Çu) + NiÒm vui víi c¸ch ¨n uèng, sinh ho¹t d©n d·, thanh đạm, mùa nào thức nấy (câu 5,6). + Thái độ dứt khoát tránh xa nơi quyền quí, xem thêng danh lîi (c©u 3,4, 7,8). 1. Vẻ đẹp của cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm (Câu 1,2 và 5,6):.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> được thể hiện ở 2 câu đề và 2 câu - “Nhµn” lµ: “Mét mai mét cuèc mét cÇn c©u” trë vÒ víi cuéc sèng thuÇn hËu, chÊt ph¸c cña luận như thế nào? một lão nông chi điền, đào giếng lấy nớc uống, HS: trả lời cµy ruéng lÊy c¬m ¨n (t¹c tØnh canh ®iÒn). + Con ngời trí thức có danh vọng đơng thời đã GV: Định hướng. tìm thấy niềm vui trong công việc lao động, lµm b¹n víi cuéc sèng gi¶n dÞ n¬i th«n d·. Mai để đào đất, cuốc để xới vun và cần câu để câu c¸. + C¸ch dïng liªn tiÕp 3 danh tõ kÕt hîp víi sè từ “một” đứng đầu cho thấy thứ gì cũng đã có, đã sẵn sàng. Những vật dụng gắn với công việc lấm láp, vất vả của ngời nông dân lao động đi CH: Em có thể tìm hiểu câu thơ nói vµo trong th¬ NBK vµ cã c¸i thanh nhµn, th th¸i riªng cña mét ngêi tù t¹i, cã thÓ lµm g× tuú theo về công việc lao động của NBK? sở thích cá nhân, bởi lẽ: mai, cuốc, cày là để HS: Trả lời “Cµy m©y, cuèc nguyÖt, g¸nh yªn hµ/Nµo cña - Câu thơ: Thu ăn măng trúc¸đông nµo ch¼ng ph¶i cña ta” (Th¬ N«m bµi 17). ăn giỏ”: sinh hoạt cuộc sống con - Con ngời đã tìm thấy niềm vui, sự ng ý, thanh người như thế nào? Tỡm những cõu thản trong cuộc sống đó “Thơ thẩn dầu ai vui nµo”: 2 ch÷ “th¬ thÈn” lµ tr¹ng th¸i th¶nh thơ thể hiện thú nhàn trong một số thó th¬i, “v« sù” trong lßng kh«ng cßn gîi chót c¬ bài thơ khác của tác giả? mu t dôc cña con ngêi. - Nhµn lµ: HS: trả lời + “Thu ăn măng trúc, đông ăn giá”: mùa nào GV: Định hướng thø Êy, nh÷ng s¶n vËt ë ®©y kh«ng ph¶i lµ cao l¬ng mÜ vÞ mµ d©n d· mang mµu s¾c th«n quª. 4 mùa xuân, hạ, thu, đông mùa nào cũng có c¸i thó cña nã. Phải chăng, đây là những món ăn thanh đạm “Ăn tuyết, uống đông băng” (Xuân Diệu) của con ngêi muèn hoµ m×nh vµo tù nhiªn nh nhiÒu lÇn NBK tõng viÕt “M¨ng tróc con t¬i, bÕp míi s«i” (bµi 10), “BÕp trµ h©m míi s«i m¨ng tróc” (bµi 38). + Sinh ho¹t cña ngêi nhµn dËt còng rÊt tho¶i m¸i, tù nhiªn: “ Xu©n t¾m hå sen, h¹ t¾m ao”. => Chuyện ăn uống, tắm táp, làm lụng …đã trở thµnh nhµn trong c¸i nh×n cña NBK. ( NhiÒu lÇn th¬ Tr¹ng tr×nh cã nh÷ng cö chØ, hành động mang dáng dấp đời thờng mà vẫn thanh cao nh vËy “Cöa tróc vç tay cêi khóc khÝch- Hiªn mai v¾t c¼ng h¸t nghªu ngao” (bµi 83). 2. Vẻ đẹp nhân cách và trí tuệ của Nguyễn Bỉnh Khiêm (Câu 3,4 và 7,8) Trong t¬ng quan víi thó nµo cña dÇu ai kia, nhàn đã trở thành một thú có d vị và sức hấp dẫn riêng đối với nhà thơ, tạo nên âm điệu chung cho c¶ t¸c phÈm: nhÑ nhµng, l©ng l©ng “Thanh nhàn ấy ắt là tiên khách- Đợc thú ta đà cã thó ta” (Bµi 31). - Nhµn lµ “Ta d¹i ta t×m n¬i v¾ng vÎ- Ngêi kh«n…”:.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> CH: Vẻ đẹp nhân cách và trí tuệ của NBK được thể hiện qua 2 câu thực và 2 câu luận như thế nào? HS: Trả lời. GV: Định hướng: + Hai câu thực: Tác giả sử dụng nghệ thuật và cách nói => hiệu quả? + Hai câu luận: tác giả sử dụng từ ngữ để thể hiện thái độ ra sao? HS: Trả lời GV: Định hướng. +N¬i v¾ng vÎ, chèn lao xao mang ý nghÜa biÓu tîng. Chèn lao xao chÝnh lµ n¬i quan trêng, chèn giµnh giËt t lîi, sang träng, tÊp nËp ngùa xe quyÒn quÝ, kÎ hÇu ngêi h¹, bon chen, h·m h¹i nhau. Nh÷ng ©m thanh xe xe ngùa ngùa Êy mét ngêi tù nhËn lµ “d¹i” nh NBK thÊy “ng¹i bíc chen” (“ThÊy dÆm thanh v©n ng¹i bíc chen” (bµi 8); “NÐp m×nh qua bíc chèn lao xao” (bµi 83). N¬i v¾ng vÎ: lµ n¬i tÜnh t¹i cña thiªn nhiªn, n¬i t©m hån t×m thÊy sù th¶nh th¬i, n¬i “Cöa v¾ng ngùa xe kh«ng quýt rÝu” (bµi 38). => VËy c¸i “d¹i” vµ c¸i “kh«n” ë ®©y lµ c¸ch nãi ngîc, th©m trÇm, ý nhÞ, võa tÞ tin, tù cho m×nh lµ “d¹i”, ngêi lµ “kh«n” võa hãm hØnh pha chót mØa mai. Sù kh«n, d¹i Êy trë l¹i trong bµi sè 94: Khôn mà hiểm độc là khôn dại D¹i vèn hiÒn lµnh Êy d¹i kh«n. - Nhµn: Rợu đến cội cây ta sẽ uống Nh×n xem phó quý tùa chiªm bao. Kh«ng chØ nh xa l¸nh danh lîi mµ dêng nh cßn cêi cît víi chèn lao xao lo giµnh giËt nã, rèt cuéc lµ chØ nh giÊc m¬ díi gèc c©y hoÌ. Hai chữ “Nhìn xem” biểu hiện một t thế đứng cao hơn, dờng nh đã tiên liệu ngay từ khi chọn lèi sèng cña mét ngêi tù cho m×nh lµ “d¹i”. NhÞp 2/5 cña c©u th¬ cuèi cïng gîi c¶m nhËn phó quÝ chØ lµ mét giÊc m¬ dµi mµ th«i. §óng lµ “Danh lîi l©ng l©ng giã thæi hoa” - V×: + §îc hoµ hîp víi tù nhiªn, n¬ng theo tù nhiªn để di dỡng tinh thần. + Vì giữ đợc cốt cách thanh cao, tự thân, tự tại, kh«ng bÞ xui khiÕn vµo vßng lîi danh, con ngêi gữ đợc tính thiện. 3. §¸nh gi¸ vÒ thó nhµn: - Nhàn ở đây không đơn thuần là giải pháp tình thÕ, do hoµn c¶nh ngÉu nhiªn mµ con ngêi cã. Với NBK, ông chủ động chọn lối sống nhàn. Sự chủ động ấy trong cuộc đời biểu hiện ở việc xin quan khi d©ng xí chÐm léng thÇn kh«ng cã kÕt qu¶. Trong bài thơ này, dấu ấn của sự chủ động hiện ra ë viÖc døt kho¸t chän cho m×nh mét niÒm vui riªng, mét c¸ch sèng riªng so víi nh÷ng “gi¸ trị” khác mà số đông đang theo đuổi. Ngay từ những câu thơ đầu, NBK đã xác định “Th¬ thÈn dÇu ai vui thó nµo”=> thó “th¬ thÈn” víi thó “nhµn” lµ mét c¸ch lùa chän vît lªn v« vµn nh÷ng “thó nµo” cña bÊt cø ai. => Sù chän lùa còng røt kho¸t, quyÕt liÖt trong c¸ch sèng. Ta d¹i ta t×m n¬i Ngêi kh«n….. => c¸ch lùa chän ®Çy.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> tù tin. Chủ động trong thế : Rợu đến cội cây Nh×n xem phó quý…. => Có ngời đang đứng trên phú quí, vợt ra ngoài “lực hấp dẫn” của phú quý để nhìn xem và cời cît vÒ nã. Nh vËy: Nhµn kh«ng chØ lµ t©m thÕ sèng, niÒm vui sèng mµ cßn lµ mét quan niÖm sèng, mét triÕt lÝ sèng. III. Tæng kÕt: 1. Néi dung: Vẻ đẹp nhân cách của tác giả: Thái độ coi thường danh lợi, giữ cốt cách thanh cao trong mọi cảnh ngộ đời sống. 2. NghÖ thuËt: - Sử dụng phép đối, điển cố. CH: Qua phân tích, hãy đánh giá - Ngôn ngữ mộc mạc, tự nhiên mà ý vị, giàu chất triết lí. về thú nhàn của NBK? HS: trao đổi nhóm, trả lời (KT thảo luận viết), đại diện nhóm trả lời. GV: Kết luận.. CH: Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> HS: trả lời và đọc ghi nhớ sgk GV: Nhấn mạnh. 4. Luyện tập Đọc diễn cảm bài thơ 5.Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: - Học thuộc lòng và phân tích bài thơ. - Chuẩn bị: T39,40: Đọc Tiểu Thanh kí. Y/C: + Đọc thuộc kĩ đối chiếu bản phiên âm với dịch thơ xem chỗ nào chưa dịch sát để lột tả cái hay của nguyên tác. + Phân tích bài thơ. Ngày.... tháng... năm 2016 Kí duyệt.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> Soạn ngày 26/10/2016. Tiết 39, 40 ĐỌC TIỂU THANH KÍ (Độc Tiểu Thanh kí – Nguyễn Du) I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: Cảm nhận được tiếng khóc cho số phận người phụ nữ tài sắc, bạc mệnh đồng thời là tiếng nói khao khát tri âm của nhà thơ; hình ảnh thơ mang ý nghĩa biểu trưng sâu sắc. - Kĩ năng: Đọc – hiểu thơ Đường luận theo đặc trưng thể loại. - Thái độ: đồng cảm và trân trọng tài năng nhà thơ Nguyễn Du. II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: Thảo luận viết, bể cá, chia sẻ nhóm đôi III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A. 10D 2. Kiểm tra bài mới: kết hợp trong giờ 3. Bài mới: Hoạt dộng của GV & HS Nội dung kiến thức cơ bản CH: PhÇn tiÓu dÉn cung cÊp cho ta I. Kh¸i qu¸t những kiến thức nào liên quan đến 1. Tiểu dẫn: việc đọc tác phẩm? a. Cuộc đời, số phận nàng Tiểu Thanh: là HS trả lời một cô gái TQ sống ở đầu đời minh, có nhan sắc vµ cã tµi n¨ng nghÖ thuËt: thi ca, ©m nh¹c. N¨m GV: chốt ý 16 tuæi, c« ph¶i lµm vî lÏ cho mét nhµ quyÒn.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> HS: §äc phiªn ©m vµ dÞch thơ(1em), 1 em đọc dịch nghĩa.. CH: Sau khi đọc bài thơ, bớc đầu em hình dung đợc điều gì về chủ thÓ tr÷ t×nh- t¸c gi¶ bµi th¬? (§äc cái gì? ở đâu? Từ đó cảm nghĩ về ai? VÒ ®iÒu g×?) CH: §äc hai c©u th¬ më ®Çu (c¶ dịch thơ và dịch nghĩa), đặc biệt là c©u ®Çu tiªn, h·y cho biÕt nhµ th¬ ®ang nghÜ vÒ ®iÒu g×? C¶m xóc cña t¸c gi¶ khi nghÜ vÒ ®iÒu Êy? Địa danh Tây Hồ đợc nhắc đến trong câu 1 còn gợi nhớ đến ai? Từ đó câu thơ này còn phải đợc hiểu nh thÕ nµo? GV: DÉn d¾t nªu c©u hái: “ChØ viếng nàng qua một tập sách đọc trớc cửa sổ”, nhà thơ đã đọc truyện kÓ vÒ nµng TiÓu Thanh vµ xóc c¶m nảy sinh ra từ đó. Hình ảnh khái quát về cuộc đời và số phận ngời con gái tài sắc bạc mệnh đã hiện rõ nÐt trong ND ë c©u 3,4. Tríc hÕt lµ c©u thø 3 “Son phÊn cã thÇn ch«n vÉn hËn”, “son phÊn” lµ vËt trang ®iÓm cho phô n÷, trong trêng hîp này cần đợc hiểu nh thế nào? Từ đó diễn đạt cho rõ hơn về cụm từ “son phÊn cã thÇn”? CH: §äc phÇn dÞch nghÜa, cho biÕt “hận” đợc hiểu nh thế nào? Đó là viÖc g×?. quý. C« bÞ ngêi vî c¶ hay ghen hµnh h¹, b¾t ph¶i sèng riªng trªn nói C« S¬n c¹nh T©y Hå. V× ®au buån, c« sinh bÖnh råi chÕt ë tuæi 18. Ngêi vî c¶ kia kh«ng chØ hµnh h¹ TiÓu Thanh đến chết mà còn cho đốt những bài thơ của cô, may m¾n cã mét sè bµi th¬ cßn sãt l¹i. b. C¶m høng bao trïm bµi th¬ nãi riªng vµ xuyªn suèt c¸c s¸ng t¸c cña NguyÔn Du nãi chung: Th¬ng xãt cho nh÷ng sè phËn cña ngêi phụ nữ tài sắc; sự đau đớn, xót xa, nuối tiếc khi ph¶i chøng kiÕn nh÷ng gi¸ trÞ tinh thÇn bÞ ngêi đời vùi dập. 2. §äc v¨n b¶n: * §äc diÔn c¶m: §äc b¶n phiªm ©m, dÞch nghÜa, dÞch th¬. *Từ khó: ch©n trang. * Bè côc: 4/4: + 4 câu đầu: Từ cảm nghĩ về cuộc đời, số phận TiÓu Thanh. + 4 c©u cuèi: §Õn c¶m nghÜ cña nhµ th¬ vÒ nh÷ng ngêi tµi s¾c nãi chung vµ vÒ chÝnh m×nh qua II. §äc- hiÓu văn bản: - Chủ thể trữ tình- tác giả bài thơ đọc tập kí (truyện) kể về cuộc đời Tiểu Thanh ở bên cửa sổ. Từ đó, cảm nghĩ về cuộc đời, số phận nàng TiÓu Thanh, vÒ “nçi hên kim cæ” vµ nghÜ vÒ chÝnh minh ba tr¨m n¨m sau. 1. Cảm nghĩ về cuộc đời, số phận Tiểu Thanh của tác giả * Hai câu đề - Nhµ th¬ ®ang nghÜ vÒ sù hoang tµn, hoang phÕ của “Tây Hồ cảnh đẹp” (“Vờn hoa bên Tây Hồ”). “Gò hoang” hay “đã thành bãi hoang rồi” => Có nghĩa là khung cảnh tơi đẹp nơi đây đã bị huû ho¹i l©u råi, trë thµnh tr¬ trôi, hoang v¾ng, đìu hiu. Trong c©u th¬ cã giäng xãt xa, nuèi tiÕc cña nhà thơ trớc cái đẹp bị huỷ hoại, tàn lụi. - Cảnh Tây Hồ đã gợi nhớ đến ngời con gái đã tõng sèng ë C« S¬n c¹nh T©y Hå, tõng g¾n bã víi n¬i nµy- tøc nµng TiÓu Thanh. Gièng nh cảnh đẹp Tây Hồ, cuộc đời ngời con gái trẻ đẹp nµy còng bÞ huû ho¹i, chØ cßn mét vµi bµi th¬ may m¾n xãt l¹i. => §iÒu nµy cã nghÜa lµ: Nhµ th¬ nuèi tiÕc, xãt xa cho cảnh đẹp Tây Hồ đã thành “bãi hoang” nhng thùc chÊt lµ bµy tá sù xãt xa, nuèi tiÕc cho TiÓu Thanh- ngêi con g¸i tµi s¾c mµ b¹c mÖnh. Tiểu Thanh đã bị vùi lấp trong quên lãng nhưng nhà thơ đã viếng nàng qua “nhất chỉ thư” * Hai câu thực: “son phÊn”: lµ hµnh ¶nh chØ ngêi con g¸i cã.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> HS: trao đổi nhóm (2H/ nhóm): CH:Tõ nh÷ng c©u ch÷, h×nh ¶nh này, em hãy diễn đạt cho rõ hơn ®iÒu mµ t¸c gi¶ muèn nãi vÒ TiÓu Thanh trong c©u th¬ thø 3 (“Son phÊn cã thÇn…”? CH: NÕu ‘son phÊn” lµ h×nh ¶nh chØ nhan s¾c cña TiÓu Thanh th× “v¨n ch¬ng” l¹i mang nh÷ng nÐt nghĩa nào khác? Từ đó, dựa vào phÇn dÞch nghÜa h·y nªu c¸c líp nghÜa cña c©u thø 4 “V¨n ch¬ng kh«ng mÖnh…”? CH: Tõ nh÷ng ph©n tÝch cô thÓ nªu trªn, ta thÊy TiÓu Thanh hiÖn lªn trong th¬ NguyÔn Du nh thÕ nµo? NÕu cã mét thÕ giíi kh¸c sau khi chÕt dµnh cho con ngêi th× c¸i chÕt của Tiểu Thanh đã có thể coi là một sù gi¶i tho¹t trän vÑn cha? V× sao? (dµnh cho HS kh¸, giái). CH: Từ cuộc đời của ngời con gái tài, sắc, một ngời đã từng không dới một lần phải thốt lên “Đau đớn thay phận đàn bà- Lời rằng…” (TK), “Đau đớn thay phận đàn bà/ KiÕp sinh ra thÕ biÕt lµ t¹i ®©u”( V¨n chiªu hån) nh NguyÔn Du liÖu cã döng dng, v« c¶m không? Em có đọc ra tâm trạng, thái độ của nhà thơ đằng sau 2 câu th¬ 3,4? HS: (4 nhãm th¶o luËn): Lµ mét c« g¸i tµi hoa (rÊt giái thi ca, ©m nh¹c). TiÓu Thanh còng rÊt xøng đáng là biểu tợng cho cái đẹp và nh÷ng gi¸ trÞ v¨n ho¸ tinh thÇn cña đời sống con ngời. Mà cái đẹp, nhất lµ nhan s¾c vµ tµi n¨ng nghÖ thuËt l¹i kh«ng ph¶i nh÷ng thø mµ t¹o ho¸ vµ x· héi muèn cã thÓ thÓ ban ph¸t cho tÊt c¶ mäi ngêi, nghÜa lµ nã rÊt quý, rÊt hiÕm. Tõ ®©y cã thÓ hiÓu réng h¬n vÒ t©m tr¹ng cña NguyÔn Du? CH: Từ cuộc đời và số phận nàng Tiểu Thanh, tác giả đã khái quát “Nçi hên kim cæ trêi kh«n hái”, “Nçi hên kim cæ lµ g×”/ (Gi¶i thÝch nghÜa ®en cña tõ ng÷). GV: Gợi dẫn: Ngêi xa lµ ai? Ngêi nay lµ ai? Hä hËn ®iÒu g×? CH: T¹i sao NguyÔn Du cho r»ng. nhan s¾c, TiÓu Thanh. - “thÇn” lµ sù linh thiªng, lµ phÇn linh hån cña ngời đã chết. - “son phÊn cã thÇn”, nghÜa lµ “TiÓu Thanh cã linh thiªng” - “HËn” lµ “xãt xa v× nh÷ng viÖc sau khi chÕt”. => Sau khi TiÓu Thanh chÕt råi, nh÷ng bµi th¬ nàng để lại cũng bị đốt. Ngời ta (vợ cả) vẫn còn ghen tøc, h¨ng häc,cha bu«ng tha TiÓu Thanh mặc dù nàng đã buồn khổ mà chết. - TiÓu Thanh cã linh thiªng ch¾c ph¶i xãt xa v× chết vẫn cha yên, những vần thơ mà nàng để lại cũng bị đem đốt, chúng nh cùng chung số phận bi đát với nàng. - Tríc hÕt “v¨n ch¬ng” lµ chØ nh÷ng bµi th¬ cña TiÓu Thanh. Nhng nã cßn cã nghÜa lµ chØ “tµi hoa”, “trí tuệ” của nàng. Từ đó, hiểu câu thơ nµy theo c¸c líp nghÜa: + Nh÷ng bµi th¬ cña TiÓu Thanh kh«ng cã sè mÖnh g×, ch¼ng cã téi t×nh g×, thÕ mµ còng bÞ đốt dở. + Tµi hoa, trÝ tuÖ cña TiÓu Thanh còng bÞ huû diệt cho đến cùng. - TiÓu Thanh lµ mét con ngêi cã sè phËn bÊt h¹nh. Nµng cã tµi n¨ng vµ nhan s¾c nhng kh«ng đợc hởng cuộc sống hạnh phúc. Thậm chí những gì nàng để lại cũng bị truy diệt đến tận cùng. NÕu cã mét thÕ giíi kh¸c sau khi chÕt dµnh cho con ngêi th× c¸i chÕt cña TiÓu Thanh cha thÓ coi lµ mét sù gi¶i tho¸t trän vÑn v× ë thÕ giíi bªn kia, nµng vÉn ph¶i xãt xa cho chÝnh m×nh bởi những gì ngời ta đã làm đối với thơ của nµng. => Tác giả: + TiÕc th¬ng cho TiÓu Thanh- ngêi tµi hoa, b¹c mÖnh. + Bất bình, oán trách những kẻ đã gây ra bất h¹nh cho TiÓu Thanh. - T©m tr¹ng NguyÔn Du: + Xót xa, nuối tiếc cái đẹp và những giá trị tinh thần đẹp đẽ của con ngời đã sớm không còn tồn t¹i. + §ång thêi bÊt b×nh víi c¸i x· héi mµ tµi n¨ng co ngời không đợc nảy nở, nhan sắc con ngời không đợc trân trọng, bảo vệ. 2. C¶m nghÜ cña nhµ th¬ vÒ nh÷ng con ng êi tµi s¾c nãi chung, vÒ chÝnh m×nh ( 4 c©u cuèi): * Hai câu luận: - C¶m nghÜ cña nhµ th¬ vÒ nh÷ng ngêi tµi s¾c nãi chung: - Là mối hận từ xa đến nay, mối hận của ngời xa, ngời nay. - Ngêi xa lµ TiÓu Thanh, lµ nh÷ng ngêi nh nµng. Ngêi nay cã thÓ lµ “nh÷ng kiÕp hång nan b¹c.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> nçi hên kim cæ Êy trêi kh«n hái tøc không thể hỏi trời đợc? Ba chữ “trêi kh«n hái” cho ta h×nh dung giọng điệu của câu thơ và thái độ cña t¸c gi¶ nh thÕ nµo? GV: (chuyÓn ý): Tõ qui luËt nghiÖt ngã này, Nguyễn Du đã nghĩ về m×nh, béc b¹ch t©m sù cña m×nh.. CH: §äc dÞch nghÜa c©u 6 vµ cho biết nhà thơ đã tự cho mình là ngời cïng héi, cïng thuyÒn víi ai? T¹i sao NguyÔn Du l¹i tù nhËn nh vËy? ViÖc tù nhËn m×nh lµ ngêi cïng hội, cùng thuyền với Tiểu Thanh đã cho thấy thái độ nào của nhà thơ víi ngêi con g¸i tµi s¾c nµy? Qua thái độ ấy, ta thấy đợc điều gì về tÊm lßng, t×nh ¶m cña nhµ th¬ dµnh cho nh÷ng ngêi tµi s¾c mµ bÊt h¹nh trong cuéc sèng? CH: Từ đồng cảm với Tiểu Thanh, NguyÔn Du nghÜ vÒ m×nh h¬n 300 n¨m sau: Chẳng biết…. Ngời đời…..? Em chän c¸ch lÝ gi¶i nµo? V× sao? (GV: Cung cấp t liệu để HS có cơ së suy nghÜ: Theo TiÓu Thanh truyện viết cuối đời Minh, Tiểu Thanh mÊt n¨m 1612). VËy ®iÒu mµ nhµ th¬ tr¨n trë sau 300 n¨m lÎ lµ g×? CÇn ph¶i hiÓu “khãc” ë ®©y lµ thÕ nµo? Cã sù liªn hÖ nµo gi÷a viÖc nhµ th¬ “viÕng nµng” (TiÓu Thanh) qua tập sách đọc trớc cửa sổ với việc “ngời đời sau có ai “ khãc” Tè Nh”? GV: DiÔn gi¶ng.. GV: Cung cÊp thªm. mÖnh” cïng thêi víi NguyÔn Du. Hä hËn mét sự thật vô lí nh đã thành một định lệ, thông lệ, một qui luật trong cuộc đời. Cứ ngời đẹp, ngời tài đều không gặp may, đều bất hạnh, bị thù ghét, vùi dập. Đó là tài mệnh tơng đố, tài hoa b¹c mÖnh, h«ng nhan ®a tru©n. - “Không thể hỏi trời đợc”, vì đó là một câu hỏi mà từ xa đến nay cha có lời đáp. Hỏi trời vô ích vì trời cũng bất lực không thể trả lời đợc. Thực tế nghiệt ngã ấy đã và vẫn cứ diễn ra. Giọng oán trách thể hiện thái độ bất bình, nhà thơ ý thức về sự chà đạp tài năng, nhan sắc đã ®ang tån t¹i trong x· héi phong kiÕn. - Câu 6, : C¶m nghÜ cña nhµ th¬ vÒ chÝnh m×nh: Nhà thơ đã tự xem mình là ngời cùng hội,, cùng thuyÒn víi TiÓu Thanh (“KÎ m¾c nçi oan l¹ lùng v× nÕt phong nh·”). Tù nhËn nh vËy v× NguyÔn Du cũng thấy mình có điểm tơng đồng với nh÷ng sè phËn tµi s¾c nh TiÓu Thanh. B¶n th©n nhµ th¬ còng lµ nh÷ng ngêi tµi v¨n ch¬ng nhng cuộc đời long đong, lận đận. - Nhà thơ đồng cảm sâu sắc với Tiểu Thanh. Thái độ ấy cũng chính là cách nhà thơ bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông và trân trọng của mình đối víi nh÷ng tµi tö, v¨n nh©n, nh÷ng quèc s¾c thiªn h¬ng, nh÷ng ngêi tµi hoa trong x· héi. * Hai câu kết: - VÒ con sè 300 n¨m c©u 7: + H¬n 300 n¨m lµ tÝnh tõ khi TiÓu Thanh chÕt đến lúc Nguyễn Du biết và khóc Tiểu Thanh. + §©y lµ con sè íc lÖ chØ thêi gian dµi. - LÝ gi¶i: + TÝnh tõ khi tiÓu Thanh mÊt n¨m 1612 (thËm chí kể cả khi Tiểu Thanh đợc sinh ra 1594) đến khi NguyÔn Du mÊt 1820 th× thêi gian còng chØ lµ h¬n 200 n¨m (208 hoÆc 216 n¨m). => Nh vËy kiến giải thứ nhất là không đúng. + VËy cã thÓ r»ng ba tr¨m n¨m lÎ lµ con sè íc lÖ chØ kho¶ng thêi gian dµi tõ khi TiÓu Thanh chất đến khi Nguyễn Du biết và khóc Tiểu Thanh. - Không biết ngời đời sau có ai khóc cho mình kh«ng. - “Khóc” ở đây là đồng cảm, chia sẻ, tri âm. Nguyễn Du mong đợi ngời đời sau đồng cảm, chia sÎ víi nh÷ng t©m sù, suy nghÜ cña m×nh nh mình đã đồng cảm, chia sẻ với Tiểu Thanh. - Câu thơ thể hiện cảm nhận cô đơn của nhà thơ trớc cuộc đời vì cha tìm thấy ngời đồng cảm. NguyÔn Du chØ cßn biÕt göi hi väng Êy vµo hËu thế, và hậu thế đã đáp ứng mong muốn cháy bang cña nhµ th¬. Ngay trong những năm đánh Mĩ ác liệt, nhân kØ niÖm 200 n¨m thi hµo d©n téc (1765- 1965, Tố Hữu đã thay các thế hệ mai sau gửi đến NguyÔn Du tÊm lßng tri ©m, tri ©n s©u s¾c, võa.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> chia sÎ víi nh÷ng t©m t, tr¨n trë cña nhµ th¬ trong suốt cuộc đời, vừa đánh giá rất cao vị trí cña NguyÔn Du vµ th¬ v¨n NguyÔn Du trong CH: Những đặc sắc về nội dung và lòng hậu thế và dân tộc (“Kính gửi cụ Nguyễn Du”) nghÖ thuËt? III. Tæng kÕt. HS: trả lời và đọc ghi nhớ sgk. 1. Néi dung: GV: Nhấn mạnh. - Niểm cảm thương mà Nguyễn Du dành cho Tiểu Thanh và tâm sự khao khát tri âm hướng về hậu thế. - Vẻ đẹp của chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du. 2. NghÖ thuËt: - Sử dụng tài tình phép đối và khả năng thống nhất những mặt đối lập trong hình ảnh ngôn từ. - Ngôn ngữ đậm đà chất triết lí. * Ghi nhí sgk T T134. 4. Luyện tập HS: Đọc diễn cảm phần phiên âm và dịch thơ. 5. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: - Đọc thuộc lòng và phân tích bài thơ. - Chuẩn bị Tiết 41: Đọc thêm Vận nước (Quốc tộ), Có bệnh bảo mọi người, Hứng trở về. Y/C: Đọc diễn cảm 3 bài thơ trên, tìm hiểu hoàn cảnh ra đời và khái quát nội dung và nghệ thuật của 3 bài thơ. Ngày.... tháng... năm 2016 Duyệt :.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> Soạn ngày 28/10/2016. Tiết 41 Đọc thêm -VẬN NƯỚC (Quốc tộ - Đỗ Pháp Thuận) - CÁO BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI (Cáo tật thị chúng- Mãn giác) - HỨNG TRỞ VỀ (Qui hứng – Nguyễn Trung Ngạn) I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: + Hiểu được quan niệm về vận nước, ý thức trách nhiệm của nhà sư đối với đất nước (bài thơ Vận nước); Cảm nhận được tinh thần lạc quan, sức sống mãnh liệt của con người thời đại, vượt lên trên qui luật tạo hoá (Có bệnh bảo mọi người), Nỗi lòng hướng về xứ sở và mong muốn thiết tha quay trở về quê hương khắc khoải trong tâm trạng nhà thơ. + Nghệ thuật sử dụng từ ngữ, hình ảnh - Kĩ năng: Đọc –hiểu bài thơ Đường luật. II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: Thảo luận viết, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. IV. Tiến trình lên lớp:.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Tiết Thứ Ngày/tháng/năm 10A. Sĩ số. Sĩ số Tên HS vắng. 10D 2. Kiểm tra bài mới: kết hợp trong giờ 3. Bài mới: Hoạt dộng của GV & HS Nội dung kiến thức cơ bản GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài I. VẬN NƯỚC thơ “Vận nước”. (Quốc Tộ- Pháp Thuận) CH: Nêu những nội dung cơ bản về 1. Khái quát hoàn cảnh đất nước và tác giả? a. Tiểu dẫn HS: trả lời. * Hoàn cảnh đất nớc: GV: Thuyết giảng. - Sau nhiÒu n¨m chiÕn tranh, lo¹n l¹c: + Do néi chiÕn (lo¹n 12 sø qu©n vµ sù thèng nhất đất nớc thời Đinh Tiên Hoàng) + Do chiÕn tranh x©m lîc (cuéc chiÕn tranh x©m lîc cña qu©n Tèng 981 thêi Lª §¹i Hµnh). + Đất nớc bớc vào thời kì tơng đối ổn định, Lê §¹i Hµnh muèn x©y dùng mét v¬ng triÒu phong kiÕn v÷ng m¹nh, mét quèc gia hïng cêng. Trong khÝ thÕ ®i lªn cña d©n téc mét vËn héi míi ®ang më ra. *T¸c gi¶: - §ç Ph¸p ThuËn lµ nhµ s cã kiÕn thøc uyªn b¸c, cã tµi v¨n th¬, tÝch cùc tham gia vµo x©y dung nhà Tiền Lê nên đợc Lê Đại Hành phong đến choc Ph¸p S. - Tõng tham gia c«ng viÖc cè vÊn quan träng trong triÒu TiÒn Lª. - §îc vua Lª §¹i Hµnh rÊt tin dïng, kÝnh träng. Vì vậy, nhà vua hỏi ông về vận nớc và ông đã đáp lại bằng bài thơ ngắn gọn mà sâu sắc. b. Đọc văn bản - Chú ý từ khó “vô vi” GV: Hướng dẫn từ khó. 2. Đọc- hiểu văn bản a. Hai c©u ®Çu: - Tác giả mợn hình ảnh thiên nhiên để nói về vËn níc. - NT: so sánh: vận nớc nh dây leo quấn quít để CH: Tác giả mượn hình ảnh thiên nãi lªn sù bÒn chÆt, võa nãi lªn sù dµi l©u, sù nhiên để nói vận nước như thế ph¸t triÓn thÞnh vîng. Câu thơ khẳng định vận may của đất nớc (chữ nào? Bài thơ thể hiện đường lối trị “té” trong H¸n tù cã nghÜa lµ vËn may) nước ra sao? => 2 c©u th¬ ®Çu ph¶n ¸nh mét t©m tr¹ng ph¬i HS: Tìm hiểu các chi tiết, hình ảnh phi niÒm vui, niÒm tù hµo, l¹c quan b. Hai c©u cuèi: trong bài, trả lời. Nói về đờng lối trị nớc cô đọng trong hai chữ GV: Định hướng “v« vi”..

<span class='text_page_counter'>(142)</span> - “V« vi” theo L·o Tö lµ thuËn theo tù nhiªn, kh«ng lµm g× tr¸i víi qui luËt tù nhiªn. - “V« vi” trong bµi th¬ nµy cÇn hiÓu theo tinh thần của Nho giáo, một học thuyết chính trịđạo đức. Ngời lãnh đạo (cụ thể ở đây là vua) ding đức của bản thân để cảm hoá dân, khiến d©n tin, d©n phôc. Khi d©n tin, d©n phuc th× x· hội đạt đợc trạng thái trị bình, vua không cần ph¶i lµm g×. - Ch÷ “c” trong “c ®iÖn c¸c”: + không hiểu đơn thuần là “ở nơi điện các”, còn cã nghÜa lµ c sö, ®iÒu hµnh. + “Điện các” là để chỉ cung điện, triều đình. ở ®©y nghÜa lµ n¬i triÒu chÝnh. + “C ®iÖn c¸c” chÝnh lµ n¬i triÒu chÝnh ®iÒu hµnh chÝnh sù. - §ç Ph¸p ThuËn khuyªn nhµ vua trong ®iÒu hµnh chÝnh sù nªn “v« vi”, tøc lµ thuËn theo qui luật tự nhiên, dựng phơng sách đức trị, lấy đức mà giáo hoá dân. Đợc nh thế là đất nớc thái b×nh, thÞnh trÞ, kh«ng cßn n¹n ®ao binh, chiÕn tranh. - §iÓm then chèt cña bµi th¬ hai ch÷ “th¸i b×nh’’.VËn níc xoay quanh hai ch÷ “th¸i b×nh’’ mà đờng lối trị nớc cũng hớng tới hai chữ: thái bìch => Nguyện vọng của con ngời thời đại bấy giê. Bµi th¬ cã ý nghÜa nh mét tuyªn ng«n hoµ b×nh ng¾n gän, hµm xóc. 3. Tổng kết - Nội dung: Bµi th¬ cã ý nghÜa nh mét tuyªn ng«n hoµ b×nh ng¾n gän, hµm xóc. - NT: Bài thơ cô đúc, ngắn gọn, cách sử dụng NT so sánh, hình ảnh.. II.CÁO BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI (Cáo tật thị chúng- Mãn Giác) 1. Khái quát: a.TiÓu dÉn - T¸c gi¶:(1052- 1096). Sèng ë thêi Lý Nh©n T«ng. - “Kệ”: thể văn Phạt giáo dùng để truyền bá Phật pháp, đợc viết bằng văn vần. Nhiều bài “kÖ” cã gi¸ trÞ v¨n ch¬ng nh c¸c bµi th¬. Bài “kệ” của Mãn Giác không có nhan đề. Nhan CH: Nờu những nột đặc sắc về nội đề “Cáo tật thị chúng” là do ngời đời sau đặt. dung, nghệ thuật bài thơ “Vận b. Đọc văn bản nước”? Bố cục 4/2 HS: Trả lời. 2. Đọc- hiểu văn bản GV: Định hướng a. Quan điểm nhân sinh cao đẹp thể hiện GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài trong bµi th¬ - 4 c©u th¬ ®Çu nãi lªn qui luËt ho¸ sinh cña tù thơ “Cáo bệnh bảo mọi người” nhiªn, cña con ngêi. HS: Trình bày những nét khái quát.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> về tác giả và bài thơ.. GV: Hướng dẫn đọc và đọc mẫu. GV: Tổ chức HS trao đổi nhóm (KT thảo luận viết), phát phiểu HT cho HS CH1,2 CH1: Quan niệm nhân sinh cao đẹp được thể hiện trong 4 câu đầu của bài thơ như thế nào? HS: trao đổi nhóm, trả lời GV: Tổng kết. + Hoa (sù vËt tù nhiªn) còng nh con ngêi kh«ng bao giờ đứng yên, bất biến. Sự sống là một vòng luËn håi. - C©u 1: Mïa xu©n qua tr¨m hoa rông, mïa xu©n tíi tr¨m hoa t¬i: Khi xuân qua hoa cỏ tàn úa, khi xuân đến hoa cá l¹i tèt t¬i. => Tác giả đã nhìn sự vật theo qui luật phát triển: xuân qua rồi xuân tới, hoa rụng đến hoa tơi. - Câu 2: Xuân đáo bách hoa khai. + Cã b¶n dÞch lµ “Xu©n tíi tr¨m hoa cêi” : C©u thơ dịch đã nhân cách hoá “hoa cời”=> Cha thể nói là cách dịch đúng, dịch hay. Dịch nh thế vừa không đúng nguyên tác, vừa làm cho ý thơ lộ. - C©u 3,4: Con ngêi cïng víi thêi gian tr«i th× tuổi trẻ qua, tuổi già đến. Giữa hoa và ngời có sự nghịch đối: trong khi “trăm hoa tơi” thì con ngời “trên đầu già mất rồi”. Sự nghịch đối cho thÊy sù v« thuû, v« chung cña thêi gian “tríc mắt việc đi mãi” thì cuộc đời trong khoảnh khắc chØ lµ ¶o ¶nh. => Nói lên qui luật của đời ngời: sinh, lão, bệnh, tử theo quan niệm của đạo Phật. b- Hai c©u th¬ cuèi thÓ hiÖn quan niÖm triÕt lÝ cña PhËt gi¸o: Khi con ngời đã giác ngộ đạo (Cũng có nghĩa đã hiểu chân lí, nắm đợc qui luật) thì có sức mạnh lín lao, vît lªn lÏ sinh ho¸ th«ng thêng. ThiÒn s đắc đạo trở về với bản thể vĩnh hằng, không sinh, kh«ng diÖt nh nhµnh mai t¬i bÊt chÊp xu©n tµn. 3. Tổng kết - Bài thơ toát lên một niềm yêu đời, lạc quan tơi s¸ng. - Có thể thấy điều này qua cách nói khẳng định, qua h×nh tîng thiªn nhiªn nghÖ thuËt kÕt cÊu bµi thơ. Hình tợng thiên nhiên mang vẻ đẹp tơi tắn gîi lªn sù c¶m nhËn vÒ sù sèng sinh s«i, bÊt diÖt. Trong quan niÖm ngêi xa, hoa mai lµ loµi hoa chịu đợc giá rét mùa đông. trong sơng tuyết l¹nh, mai vÉn në hoa, b¸o hiÖu cho mïa xu©n đến.. III. HỨNG TRỞ VỀ (Qui hứng- Nguyễn Trung Ngạn) 1. Đọc- hiểu khái quát a. TiÓu dÉn: * T¸c gi¶: (1289- 1370). - §ç Hoµng Gi¸p n¨m16 tuæi. CH2: 2 cõu cuối thể hiện quan - Khoảng 1314, 1315, ông đợc cử đi sứ sang đáp lÔ nhµ Nguyªn. niệm triết lí của đạo Phật ra sao? * Bµi th¬: HS: trao đổi nhóm, trả lời S¸ng t¸c khi NguyÔn Trung Ng¹n ®ang ®i sø ë Giang Nam (TQ). GV: Tổng kết..

<span class='text_page_counter'>(144)</span> CH: Rút ra những điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật qua tìm hiểu bài thơ? HS: trả lời. GV: Kết luận. GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài thơ “Hứng trở về” HS tìm hiểu nội dung phần tiểu dẫn. CH: Nêu những nội dung cơ bản ở phần tiểu dẫn? HS: Trả lời GV: Chốt ý. GV: Hướng dẫn HS đọc bài thơ. HS: Đọc diễn cảm, GV: Nhận xét GV: Tổ chức HS thảo luận (KT chia sẻ nhóm đôi) qua CH1,2 CH1: Nếu những chi tiết thể hiện nỗi nhớ quê hương của nhà thơ? CH2: Câu thơ nào thể hiện lòng yêu nước và tự hào về đất nước của tác giả? Hãy đọc và nêu cảm nhận? HS: thảo luận nhóm, trả lời. GV: Kết luận. b. Đọc văn bản Chú ý cách ngắt nhịp 2. Đọc- hiểu văn bản: a- Nçi nhí quª h¬ng ch©n thùc, b×nh dÞ thÓ hiÖn lßng yªu níc s©u s¾c: - Xa quê hơng, nhớ về quê hơng là tình cảm thờng thấy ở mỗi con ngời. Điều đáng lu ý ở đây lµ: + Nh÷ng h×nh ¶nh d©n d·, quen thuéc vÒ quª h¬ng nh c©y d©u giµ l¸ rông, nong t»m võa chÝn, lóa træ bèng sím tho¶ng h¬ng th¬m, cua ®ang lóc bÐo… l¹i gîi lªn nçi nhí tha thiÕt nhÊt. + Cuộc sống sung sớng ở đất Giang Nam không lµm cho t¸c gi¶ quªn ®i h×nh ¶nh quª h¬ng.Ngîc l¹i chÝnh cuéc sèng n¬i phån hoa cµng lµm cho nhµ th¬ th¬ng nhí quª nhµ nghÌo khæ. - Nh÷ng h×nh ¶nh d©n d·, quen thuéc l¹i lµm xúc động lòng ngời bởi nó đợc gợi lên một cách hÕt søc ch©n thùc, tù nhiªn. b- Lßng yªu níc cßn thÓ hiÖn qua niÒm tù hào về đất nớc: - ë hai c©u ®Çu, lßng yªu níc thÓ hiÖn cã phÇn kín đáo qua nỗi nhớ quê hơng, còn ở hai câu cuèi t¸c gi¶ trùc tiÕp nãi lªn t©m tr¹ng cña m×nh. Sống sung sớng nơi đất khách quê ngời không bằng đợc sống nơi quê nhà. Đi sứ bên nớc ngoài, Nguyễn Trung Ngạn vẫn mong mỏi ngày đợc trở về đất nớc, quê hơng. 3. Tổng kết: - Lßng yªu níc kh«ng chØ thÓ hiÖn ë nh÷ng t×nh c¶m lín lao, ë c¸ch nãi trang träng mµ lßng yªu níc cßn thÓ hiÖn s©u s¾c ë nh÷ng t×nh c¶m hÕt søc b×nh dÞ, nhá nhÆt trong cuéc sèng h»ng ngµy ë c¸ch nãi tù nhiªn, gi¶n dÞ. - Thơ ca trung đại thờng hớng tới những hình ¶nh tao nh·, mÜ lÖ. ë ®©y, tác giả đã ghi l¹i nh÷ng h×nh ¶nh hÕt søc b×nh dÞ, méc m¹c, cho thấy một quan niệm thểm mĩ mới: cái đời thờng, bình dị cũng là đối tợng thẩm mĩ..

<span class='text_page_counter'>(145)</span> CH: Hãy nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ? HS: trả lời. GV: Chốt ý 4. Luyện tập Đọc diễn cảm 3 bài thơ (phần phiên âm và dịch thơ), thuộc lòng. 5. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: - Học bài: thuộc lòng và nắm được những điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật của mỗi bài thơ và tìm điểm chung của 3 bài thơ. - Chuẩn bị Tiết 42: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng. Y/C: + Đọc kĩ phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ, đối chiếu phiên âm với dịch thơ để tìm hiểu cái hay của nguyên tác. + Phân tích từ ngữ, hình ảnh và tâm trạng của người đưa tiễn trong cuộc chia tay và tìm hiểu cái hay của thơ Đường: ý tại ngôn ngoại được biểu hiện trong bài thơ. Ngày.... tháng... năm 2016 Kí duyệt.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Soạn ngày 3/11/2016. Tiết 42 TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng- Lí Bạch) I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: + Thấy được tình cảm chân thành, trong sáng, cảm động của nhà thơ đối với bạn + Hình ảnh ngôn ngữ thơ trong sáng, gợi cảm. - Kĩ năng: Đọc-hiểu bài thơ Đường luật Trung Quốc; phân tích những đặc trưng cơ bản của thơ. - Thái độ: Cảm phục tình bạn chân thành, trong sáng và tài năng thơ Lí Bạch. II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: Thảo luận viết, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp. III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A 10D 2. Kiểm tra bài mới: kết hợp trong giờ 3. Bài mới: Hoạt dộng của GV & HS Nội dung kiến thức cơ bản.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần tiếu dẫn qua câu hỏi. CH: Những ý chính trong phần tiểu dẫn? HS: trả lời GV: Kết luận.. GV: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và tìm hiểu bố cục bài thơ. 2HS: đọc diễn cảm phần phiên âm và dịch thơ. GV: Nhận xét và đọc mẫu, gọi 1 HS đọc diễn cảm lại,. GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài thơ. CH: Khung cảnh của buổi chia tay thể hiện hai câu thơ đầu (Không gian, thời gian, địa điểm) như thế nào? Em có suy nghĩ gì về không gian, thời gian và địa điểm ấy? HS: Chia sẻ nhóm đôi và trả lời. GV: Kết luận.. I. Khái quát 1. Tiểu dẫn * T¸c gi¶: - (701- 762) (thä 61 tuæi). - Nhà thơ lãng mạn TQ. Thơ ông hào phúng, để l¹i > 1000 bµi th¬ gäi lµ “thi tiªn”. * Nội dung thơ Lí Bạch: Chủ đề chính là: + ¦íc m¬ v¬n tíi lÝ tëng cao c¶. + Kh¸t väng gi¶i phãng c¸ nh©n. + BÊt b×nh víi hiÖn thùc tÇm thêng. + ThÓ hiÖn t×nh c¶m phong phó, m·nh liÖt. * Phong c¸ch th¬ Lý B¹ch rÊt hµo phãng, bay bæng nhng rÊt tù nhiªn, tinh tÕ, gi¶n dÞ, lµ sù thống nhất giữa cái cao cả và cái đẹp. 2. §äc v¨n b¶n: §äc: Giọng đọc chân thành, có cảm xúc. Tõ khã: Sgk ch©n trang. Bè côc: - Đ1 (2 câu đầu): không gian và thời gian, địa ®iÓm tiÔn ®a b¹n. - §2 (2 c©u cuèi): Nçi lßng cña Lý B¹ch. 2. Đọc- hiểu văn bản 1. Khung c¶nh buæi chia tay(c©u 1,2) Cảnh tiễn đa bạn ở không gian, thời gian và địa ®iÓm: + Gi÷a th¸ng ba (mïa xu©n) + §Þa ®iÓm: ë phÝa T©y lÇu Hoµng H¹c. - Kh«ng ph¶i ngÉu nhiªn nhµ th¬ chän phÝa T©y lầu Hoàng Hạc để tiễn đa bạn. Theo quan niệm ¸ §«ng: phÝa T©y cßn lµ câi phËt, câi tiªn. §Æc biệt ở TQ phía Tây là vùng đất hoang xơ, nhiều nói non bÝ hiÓm. Ngµy xa chØ dµnh riªng cho c¸c Èn sÜ, tu hµnh. N¬i Èn chøa nh÷ng t©m hån thanh cao, trong s¹ch. ( Theo huyÒn tho¹i, Hoµng H¹c lµ n¬i PhÝ V¨n Vi tu luyÖn thµnh tiªn råi cìi h¹c bay ®i: H¹c vµng ai cìi ®i ®©u Mµ ®©y Hoµng H¹c riªng lÇu cßn tr¬ H¹c vµng ®i mÊt tõ xa Ngµn n¨m m©y tr¾ng b©y giê cßn bay (Hoµng H¹c l©u- Th«i HiÖu). - Đến một nơi thoát tục để đa tiễn bạn ngời bạn tri âm, tri kỉ về cuộc đời trần tục => Buổi tiễn đa mang ý nghÜa v« cïng s©u s¾c. - Hai tiÕng “cè nh©n” ë ®Çu c©u: dÞch lµ “b¹n” (cha hÕt nghÜa). “cè nh©n” lµ ngêi b¹n g¾n bã th©n thiÕt tõ xa, cho dï thêi gian cã thÓ ®iÓm t« trªn m¸i tãc. Buæi chia tay nhê hai ch÷ “cè nh©n” Êy mµ đắm chìm trong sự thiết tha, quyến luyến. Buæi tiÔn ®a kh«ng cã nh÷ng li rîu, kh«ng cã dßng níc m¾t, kh«ng cã lêi nãi t¹ tõ, chØ cã lÇu Hoµng h¹c, dßng s«ng vµ bÇu trêi => c¶nh buån nhng nã thÓ hiÖn t×nh c¶m v« cïng s©u s¾c cña.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Em có suy nghĩ như thế nào về từ “cố nhân”? (KT tia chớp), HS: trả lời. GV: Nhận xét, kết luận.. Nỗi lòng của người đưa tiễn được thể hiện như thế nào qua hình ảnh “Cô phàm” (bóng buồm)? HS: thảo luận (KT chia sẻ nhóm đôi), trả lời GV: Kết luận.. CH: Qua phân tích bài thơ, em hãy rút ra những đặc sắc về nội dung và. nhà thơ đối với bạn. - “Gi÷a mïa hoa khãi Ch©u D¬ng xu«i dßng” (Yªn hoa tam nguyÖt h¸ D¬ng Ch©u) => Một khung cảnh thật đẹp, đầy lãng mạn: một chiÕc thuyÒn con ®ang rÏ sóng, lít trªn nh÷ng làn khói => Không khí mơ hồ, lãng đãng của th¬ §êng. - Tõ “hoa”: + Thêi gian : th¸ng ba cßn tiÕt mïa xu©n. + Mạnh Hạo Nhiên xuôi dòng đến Dơng Châu, nơi phồn hoa đô hội. => C¸i hay cña th¬ §êng lµ “ý t¹i ng«n ngo¹i” (1 từ mà nói đợc nhiều đến thế). 2. Nçi lßng cña ngêi ®a tiÔn (c©u 3,4): - Nghệ thuật bài thơ là thể hiện đồng nhất giữa con ngêi vµ c¶nh vËt. “C« phµm viÔn ¶nh bÝch kh«ng tËn” (Bãng buồm cô đơn xa dần lẫn vào bầu trời xanh). - Bóng buồm cô đơn diễn tả nhiều nghĩa: + Mét lµ: diÔn t¶ M¹nh H¹o Nhiªn ®i mét m×nh trong cô đơn. + Hai là: chính nỗi lòng cô đơn của tác giả. => Thơ Đờng hay ở chỗ đó, nói đến bạn cô đơn chính là biểu hiện mình trong cô đơn. Hiểu theo cách nào cũng gợi lên một kiếp ngời cô đơn giữa dòng sông. Nó nhỏ bé và đơn chiếc. Bạn đi rồi để lại nỗi nhớ thơng vô hạn. - C©u cuèi bµi th¬ “Tr«ng xa chØ thÊy dßng s«ng bªn trêi”: C©u th¬ gîi mµ kh«ng t¶. tríc mÆt nhµ th¬ con s«ng nh cao dÇn lªn hoµ nhËp víi trời xanh. ánh mắt nhà thơ đành bất lực trớc cõi không gian vô tận đã che khuất ngời bạn. => C¶nh vËt hiÖn lªn tríc m¾t nhµ th¬ theo dßng t©m tr¹ng. III. Tæng kÕt: 1. Néi dung: Khung c¶nh chia tay vµ nçi lßng cña ngêi tiÔn đa. Qua đó thể hiện tình bạn sõu sắc, chõn thành- điều không thể thiếu trong đời sống tinh thần của con người ở mọi thời đại. 2. NghÖ thuËt: - Hình ảnh thơ chọn lọc, ngôn ngữ thơ gợi cảm, giọng thơ trầm lắng. - Tình hoà trong cảnh, kết hợp giữa yếu tố trữ tình, tự sự và miêu tả. * Ghi nhí sgk T 114.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> nghệ thuật bài thơ. HS: Trao đổi nhóm (KT thảo luận viết), đại diện nhóm trả lời. GV: Kết luận.. 4. Luyện tập Đọc diễn cảm bài thơ phần phiên âm và dịch thơ, so sánh nguyên tác với bản dịch thơ. 5. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: - Về nhà: Thuộc lòng và phân tích bài thơ. - Chuẩn bị Tiết 43,44: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ. + Tiết 1: làm bài tập phần ẩn dụ. + Lấy các ví dụ ẩn dụ trong thơ văn để rèn luyện cách nhận biết và phân tích tác dụng. Ngày.... tháng... năm 2016 Kí duyệt.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> Soạn ngày 5/11/2016. Tiết 43,44 THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: Củng cố các biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ đã học ở THCS. - Kĩ năng: + Xác định các biện pháp tu từ: ẩn dụ, hoán dụ...; phân tích tác dụng của các biện pháp này trong các trường hợp cụ thể. + Vận dụng các biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ.. . vào hoạt động giao tiếp nhằm nâng cao hiệu quả giao tiếp. II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: Thảo luận viết, bể cá, chia sẻ nhóm đôi III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A. 2. Kiểm tra bài mới: kết hợp trong giờ 3. Bài mới: Hoạt dộng của GV & HS Nội dung kiến thức cơ bản GV: chia HS thành các nhóm, thảo I. Ẩn dụ.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> luận các bài tập (KT bể cá) HS: Thảo luận bài tập 1 đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung. GV: Kết luận CH: Nh÷ng tõ “thuyÒn”, ‘bÕn”, “c©y ®a”, “con đò”… kh«ng chØ lµ thuyền, bến, con đò… mà còn mang mét néi dung ý nghÜa kh¸c, néi dung ý nghÜa Êy lµ g×?. CH: ThuyÒn víi bÕn, c©y ®a bÕn cũ, con đò…không chỉ là thuyÒn,bÕn… mµ cßn mang mét néi dung ý nghÜa hoµn toµn kh¸c kh«ng? Néi dung ý nghÜa Êy lµ g×?. HS hoạt động nhóm làm bài tập 2 (SGK T135,136) (KT thảo luận viết), đại diện nhóm trình bày. GV: nhận xét, rút kinh nghiệm.. HS: Thảo luận nhóm làm bài tập 3 (KT chia sẻ nhóm đôi) HS: Quan s¸t nh÷ng sù vËt xung quanh mình để xây dung ẩn dụ đa. 1. Bài tập 1: a- Néi dung ý nghÜa Êy lµ: - Nh÷ng tõ “thuyÒn”, “bÕn”, “c©y ®a”, “con đò”… Không chỉ biểu hiện những vật thể trong hiÖn thùc mµ chóng gäi tªn, mµ cßn gîi liªn tëng vÒ nh÷ng con ngêi con ngêi yªu th¬ng nhau, gắn bó với nhau (nh bến với con đò, cây ®a víi con thuyÒn), nhng cã lóc ph¶i xa nhau. Quan hÖ gi÷a nh÷ng con ngêi cã nÐt gièng quan hệ giữa bến và thuyền, cây đa và con đò. Hai cặp tín hiệu (thuyền- bến, cây đa- con đò) đều biểu hiện sự gắn bó khăng khít. Từ đó gợi lªn t×nh c¶m g¾n bã gi÷a nh÷ng con ngêi yªu th¬ng nhau. b- Thuyền với bến, cây đa bến cũ với con đò: Mỗi cặp sự vật luôn luôn cần có nhau, gắn liền với nhau: + Bến và cây đa, bến cũ thì cô định. + Còn thuyền hay con đò thì di chuyển. => Quan hệ đó giống quan hệ giữa kẻ ở- ngời ®i.-- Nh÷ng cÆp h×nh ¶nh trªn lµ nh÷ng cÆp h×nh ảnh ẩn dụ, giúp ngời ta liên tởng đến con ngời: Nh÷ng con ngêi g¾n bã víi nhau nhng ph¶i xa nhau. + C©u 1: thÓ hiÖn tÊm lßng chung thuû cña bÕn víi thuyÒn. + C©u 2: lµ t©m tr¹ng nuèi tiÕc cho mèi t×nh “lçi hẹn”: con đò đã có ngời khác đa. 2. T×m hiÓu vµ ph©n tÝch phÐp Èn dô: - ở đoạn trích (1): Lửa lựu: hoa lựu đỏ nh lửa. - §o¹n trÝch (2): (v¨n nghÖ) ngßn ngät, (t×nh c¶m) gÇy gß: Èn dô chØ v¨n nghÖ kh«ng cã søc sống mạnh mẽ, không có tính chiến đấu; tình c¶m yÕu ®uèi, uû mÞ. - §o¹n trÝch (3): giät (tiÕng chim): ¢m thanh của tiếng chim có vẻ đẹp của giọt nớc long lanh dới ánh nắng mặt trời. Đây là ẩn dụ chuyển đổi c¶m gi¸c: tõ thÝnh gi¸c sa:ng thÞ gi¸c vµ xóc gi¸c. - §o¹n trÝch (4): + Th¸c: Èn dô chØ sù gian khæ, khã kh¨n. + ThuyÒn: Èn dô chØ sù nghiÖp c¸ch m¹ng. - §o¹n trÝch (5): + Phï du: Èn dô chØ nh÷ng c¸i phï phiÕm, kh«ng cã lîi trong cuéc sèng. + Phï sa: Èn dô chØ nh÷ng c¸i Ých lîi cho cuéc sèng. 3. Häc sinh viÕt c©u cã dùng phÐp Èn dô. VD: Th viÖn nhµ trêng cã nhiÒu s¸ch b¸o. Häc sinh chóng em rÊt n©ng niu vµ quÝ mÕn nh÷ng cánh cửa nhỏ dẫn vào con đờng đời nh thế. * TL: Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên của sự vật, hiện tượng khá do có nét tương đồng với nó tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt..

<span class='text_page_counter'>(152)</span> vµo c©u v¨n. GV: Nhận xét, định hướng GV: Nêu CH tổng kết phần ẩn dụ. CH: Qua phần bài tập ở trên, em hãy cho biết thế nào là biện pháp tu từ ẩn dụ và tác dụng khi sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ? HS: Trả lời. GV: Nhận xét và kết luận. HS làm bài tập 1 (SGK) HS trao đổi nhóm: bài tập 1 về hoán dụ (KT khăn phủ bàn), đại diện nhóm báo cáo kết quả GV: Nhận xét, kết luận. II. Hoán dụ 1. §äc nh÷ng c©u vµ tr¶ lêi: a.T×m hiÓu c¸c côm tõ: §Çu xanh, m¸ hồng, ¸o n©u, ¸o xanh: (1): - §Çu xanh: lµ ho¸n dô chØ ngêi trÎ tuæi. Má hồng: là hoán dụ để chỉ những ngời con gái đẹp. Má hồng còn chỉ thân phận làm gái lầu xanh của ngời con gái của ngời con gái đẹp, ở ®©y lµ Thuý kiÒu. (2): - ¸o n©u lµ ho¸n dô chØ ngêi n«ng d©n. - ¸o xanh lµ ho¸n dô chØ ngêi c«ng nh©n. b- Để hiểu đúng một đối tợng khi nhà thơ đã thay đổi tên gọi của đối tợng ấy, phải xác định đợc mối quan hệ gần gũi, tơng cận giữa các đối tîng, nh quan hÖ gi÷a bé phËn vµ toµn thÓ, gi÷a trang phôc vµ con ngêi, gi÷a n¬i ë cña con ngêi hay con vật… Những quan hệ nh vậy là cơ sở để xây dung hoán dụ, và cũng là cơ sở để hiểu đúng hoán dụ. 2. §äc vµ ph©n tÝch c©u th¬ cña NguyÔn BÝnh: a- Ph©n tÝch ho¸n dô vµ Èn dô cña c©u th¬: - Ho¸n dô: th«n §oµi vµ th«n §«ng lµ c¸c ho¸n dụ để chỉ ngời thôn Đoài và thôn Đông. Nghĩa là hoán dụ lấy nơi ở để chỉ con ngời. - Èn dô: cau vµ trÇu kh«ng lµ nh÷ng vËt g¾n bã mật thiết với nhau trong hoạt động ăn trầu của ngêi ViÖt Nam. Khi c©u, trÇu nhai kÜ hoµ quyÖn tạo nên màu đỏ thắm. Do đó đây là những ẩn dụ chØ nh÷ng con ngêi cã t×nh c¶m g¾n bã th¾m thiÕt. HS: trao đổi nhóm làm bài tập 2 b- Cïng bµy tá nçi nhí ngêi yªu, nhng c©u “Th«n §oµi ngåi nhí th«n §«ng” th× dïng ho¸n (KT khăn phủ bàn). dô (th«n §oµi, th«n §«ng), vµ Èn dô (cau th«n Đại diện nhóm báo cáo. §oµi, trÇu kh«ng), cßn c©u “thuyÒn ¬i cã nhí GV: Nhận xét, kết luận. bÕn ch¨ng” th× dïng Èn dô (thuyÒn, bÕn) vµ c¸ch nói mạnh mẽ hơn nhờ các từ láy chỉ mức độ cao: kh¨ng kh¨ng. 3. ViÕt ®o¹n v¨n vÒ mét sù vËt hoÆc nh©n vËt và thử đổi tên chúng theo phép ẩn dụ hoặc ho¸n dô: VD: Ngêi ta viÕt b»ng bót, nªn bót cã thÓ biÓu hiÖn ngêi viÕt. “Líp t«i cã b¹n TuÊn viÕt b¸o têng rÊt hay. §ã là cây bút đáng tự hào của cả lớp” * Tóm lại: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng têm sự vật, hiện tượng, khái niệm có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> gợi cảm cho sự vật.. HS: Trao trao đổi nhóm làm bài tập 3 (KT thảo luận viết), đại diện nhóm trình bày. Các nhóm nhận xét, bổ sung. GV: Tổng kết.. 4. Luyện tập GV: yêu cầu HS lấy ví dụ về phép tu từ ẩn dụ và ví dụ về hoán dụ, tổ chức thi 2 đội với nhau: 2 đội thi về ẩn dụ, 2 đội thi về hoán dụ. GV: Phổ biến cách thức chơi: đội thua không ra được ẩn dụ (hoán dụ) đối lại đội bạn. 5.Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: - Sử dụng ẩn dụ, hoán dụ tác dụng làm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho sự vật. Cách nhận diện và phân tích ẩn dụ và hoán dụ trong văn bản nghệ thuật. - Chuẩn bị Tiết 45: Trả bài số 3. Yêu cầu: + Thuộc đề bài và lập dàn ý. + Tư duy lại bài viết.. Ngày.... tháng... năm 2016 Kí duyệt.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> Soạn 6/11/2016. Tiết 45 TRẢ BÀI SỐ 3 I. Mục tiêu bài học - Củng cố kiến thức và cách làm bài nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống. - Kĩ năng xác định yêu cầu đề bài, lập dàn ý và viết thành bài văn mạch lạc. - Thái độ: yêu thích môn học và hứng thú luyện tập viết bài. II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: Thảo luận viết, bể cá, chia sẻ nhóm đôi III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A 10D 2. Kiểm tra bài mới: kết hợp trong giờ 3. Bài mới: Hoạt dộng của GV & HS Nội dung kiến thức cơ bản GV: Yêu cầu HS đọc thuộc đề bài. I. Đề bài GV: Chép đề lên bảng. Suy nghĩ của anh/chị về bệnh vô cảm trong gới trẻ hiện nay. HS: dựa vào bài soạn đã chuẩn bị ở II. Xác định yêu cầu đề bài và dàn ý- thang nhà, trình bày yêu cầu đề bài và lập điểm. dàn ý. 1. Xác định yêu cầu. GV: Nhận xét và đưa ra dàn ý cùng - Bày tỏ quan điểm của người viết về bệnh vô với thang điểm. cảm trong giới trẻ hiện nay. - Bài viết bố cục rõ ràng, có lí luận và dẫn chứng thể hiện hiểu biết của bản thân về thực trạng. 2. Dàn ý- thang điểm Mục Nội dung Điểm Giới thiệu vấn đề nghị MB luận: Bệnh vô cảm hiện nay 1đ.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> Thân bài. trong giới trẻ đang là căn bệnh phổ biến, đáng báo động cần phải có biện pháp ngăn chặn ngay. Giải thích: vô cảm là không có cảm xúc. 1đ VD: trước cái đẹp, cái xấu, cái ác... đều thờ ơ, lạnh lùng Bàn luận: - Vô cảm trong giới trẻ đang ngày càng gia tăng. Biểu hiện: không quan tâm 3đ đến người thân, bạn bè, mọi người, hàng xóm, xã hội... thậm chí cả bản thân... - Nguyên nhân: bản thân, gia đình, nhà trường... - Đối lập với vô cảm là sự sẻ chia, đồng cảm, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau...VD.... Bàn biện pháp khắc phục: - Khắc phục bệnh vô cảm 2đ như thế nào? - Phát huy tình yêu thương trong giới trẻ như thế nào? Bài học nhận thức và hành động: 2đ - Nhận thức như thế nào về bệnh vô cảm. - Hành động ra sao? Khẳng định bệnh vô cảm vô cùng nguy hại đối với sự Kết phát triển nhân cách của bài giới trẻ, làm tàn phế nhân 1đ cách của một thế hệ. Vì thế giới trẻ phải tu dưỡng, rèn luyện trở thành những con người toàn diện có tái, có đức, có tình thương yêu... III. Nhận xét GV: Nhận xét bài viết của HS về 1. Ưu điểm ưu, nhược điểm..

<span class='text_page_counter'>(156)</span> HS: Dựa vào dàn ý và nhận xét của - Đa số HS đề xác định được yêu cầu đề bài, GV tự thẩm định bài viết của mình. biết cách làm bài: đi từ giải thích đến bàn luận và rút ra bài học. - Một số bài diễn đạt mạch lạc, chữ viết rõ ràng. 2. Nhược điểm - Chữ viết cẩu thả, không đầu tư thời gian để rèn chữ. - Kiến thức sơ sài, thiếu hiểu biết về xã hội, thiếu đọc tìm hiểu. - Chưa biết cách viết bài nghị luận xã hội. - Từ ngữ chưa đúng phong cách. - Mở bài rườm rà, chưa khái quát, bài văn lủng củng. IV. Chữa lỗi. GV: Nêu lỗi sai, HS chữa lại - Lỗi chính tả: chữ viết không rõ ràng, kiến thức yếu: Khiêm, Minh, Thuần (10A), Anh, Nguyễn Thanh Huyền, Dư Việt Hoàng (10D). - Kiến thức sơ sài, lủng củng: Nhân, Kiều Chi, Quí (10D). - Dùng từ ngữ chưa đúng phong cách: Đạt 10A “cắm mặt, cắm mũi vào điện thoại”. HS: Xem lại bài viết, nêu ý kiến V. Trả bài, biểu dương, giải đáp thắc mắc thắc mắc (nếu có). (nếu có) GV: Giải đáp thắc mắc (Nếu có) - Biểu dương: Hạnh, Huyền My, Lan Nhi, Trâm (10A), Trang (10D) 4. Luyện tập Viết phần mở bài và phần kết bài cho bài văn. GV: Chia 4 nhóm, nhóm 1,2 viết MB, nhóm 3,4 viết phần KB (KT thảo luận viết), đại diện nhóm báo báo kết quả. Các nhóm nhận xét, GV: Nhận xét và kết luận. 5. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: - Về nhà, luyện viết lại bài văn, luyện chữ, viết câu, diễn đạt mạch lạc. - Chuẩn bị tiết 46: Cảm xúc mùa thu. + Tìm hiểu kĩ phần tiểu dẫn gồm những ý cơ bản nào. + Đọc và tìm hiểu bài thơ: Cảnh và tình thu (tâm trạng nhà thơ qua cảnh thu); nghệ thuật sử dụng ngôn từ. Ngày.... tháng... năm 2016 Kí duyệt.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> Soạn 7/11/2016. Tiết 46 CẢM XÚC MÙA THU (Thu hứng – Đỗ Phủ) I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: +Hiểu tâm trạng buồn của nhà thơ trong hoàn cảnh loạn li; nỗi nhớ quê hương và nỗi ngậm ngùi xót xa cho thân phận xa quê hương. + Đặc điểm thơ Đường Trung Quốc qua bài thơ: kết cấu chặt chẽ, tính cô đúc và hàm súc của hình ảnh và ngôn ngữ thơ. - Kĩ năng: đọc-hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại; phân tích cảm hứng nghệ thuật, hình ảnh, ngôn từ và giọng điệu thơ. - Thái độ: ngưỡng mộ và yêu thích thơ Đường nói chung, thơ của Lí Bạch nói riêng, tìm đọc các bài thơ Đường luật của Trung Quốc và Việt Nam. II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: Thảo luận viết, chia sẻ nhóm đôi III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A 10D 2. Kiểm tra bài mới: kết hợp trong giờ 3. Bài mới: Hoạt dộng của GV & HS Nội dung kiến thức cơ bản 1HS đọc tiểu dẫn. I. Khái quát: CH: Qua phần tiểu dẫn, em đã biết 1. Tiểu dẫn: đợc điều gì về tác giả bài thơ? - T¸c gi¶: HS: Trả lời + (712- 770), tù lµ Tö MÜ, quª ë huyÖn Cñng, tỉnh Hà Nam. Xuất thân trong gia đình có truyền thống Nho học và thơ ca lâu đời. + Cả đời sống nghèo khổ và cuối đời chết trong bªnh tËt. + Là nhà thơ hiện thực vĩ đại của TQ, đợc ngời CH: Dùa vµo chó thÝch, h·y cho TQ mÖnh danh lµ “thi th¸nh”. Th¬ «ng cßn biết bài thơ đợc sáng tác khi nào? khoảng 1500 bài đợc gọi là “thi sử” (lịch sử.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> bằng thơ) chứa chan tình yêu con ngời, quê hơng đất nớc. - Bµi th¬ Thu høng: - S¸ng t¸c n¨m 766, ë Quú Ch©u, tøc lµ sau khi loạn An Lộc Sơn đã kết thúc đợc 3 năm và chỉ 4 năm trớc khi nhà thơ qua đời (770). Trong thời gian diÔn ra sù biÕn An Léc S¬n- Sö T Minh (755- 763) và kể cả khi loạn An- Sử đợc dẹp tan một vài năm, đất nớc TQ vẫn trìm ngập liên miªn trong c¶nh lo¹n li, cuéc sèng nh©n d©n điêu đứng. Gia đình Đỗ Phủ cũng không ngoại lệ. Trong 11 năm cuối đời nhà thơ đã phải đa gia đình đi lánh nạn khắp các vùng thuộc các tỉnh phÝa T©y Nam TQ. Do mét ngêi b¹n th©n- mét ngêi quyÒn thÕ ë Thành Đô qua đời, không còn chỗ nơng tựa, Đỗ Phủ đã rời Thành Đô (765) đa gia đình theo s«ng Trêng Giang vÒ §«ng, t×m c¬ héi quay vÒ quê quán phơng Bắc. Nhng giữa đờng trắc trở, Đỗ Phủ đã phải ở lại Quỳ Châu. Trong quãng thời gian ở lại đây, ông đã sáng tác nhiều thơ, trong đó có chùm “Thu hứng” (gồm 8 bài) nổi tiÕng. - Trong 8 bài, bài “Cảm xúc mùa thu” đợc tuyển học là bài số 1, đợc coi là cơng lĩnh cả chùm th¬. 2. §äc v¨n b¶n: - §äc : - Chú ý đọc diễn cảm giọng trầm, buồn. GV: Hớng dẫn đọc và yờu cầu HS - Từ khó Ch©n trang. chia bố cục. Bè côc: - 4 c©u ®Çu:C¶nh thu. - 4 c©u cuèi: T×nh thu (Nçi lßng thi nh©n khi thu về trên đất khách). II. Đọc –hiểu văn bản 1. Bèn c©u th¬ ®Çu : C¶nh thu. * Cảnh thu trong hai câu đề: - X¬ng mãc tr¾ng xo¸ khiÕn rõng phong x¬ x¸c, CH : Trong 4 câu đầu, cảnh thu đợc tiêu điều. t¸c gi¶ c¶m nhËn vµ thÓ hiÖn vµ - ë vïng nói Vu S¬n, thuéc thîng lu s«ng Trêng Giang: khÝ thu hiu h¾t. c¶m nhËn nh thÕ nµo? +ë c©u thø nhÊt b¶n dÞch cha thÓ hiÖn hoµn toµn HS : Trả lời. đúng ý của nguyên tác “sơng móc” không phải GV : Định hướng “sa lác đác” mà làm “tiêu điều cả rừng cây phong”. Rõng phong kh«ng ph¶i lµ tr¹ng ng÷ chỉ nơi chốn (nh trong bản dịch thơ) mà là đối tợng bị sơng móc làm cho tiêu điều, bị sơng móc vïi dËp mét c¸ch tµn nhÉn. C¸i cÊu tróc ng÷ pháp này đã cho thấy sơng ở đây rất dày đặc bởi cã nh thÕ nã míi lµm tiªu ®iÒu, th¬ng tæn c¶ rừng phong. => Cảnh thu, do đó mà nổi rõ cái l¹nh lÏo bªn c¸i x¬ x¸c, tiªu ®iÒu. * TL: Hai câu đề bức tranh mùa thu ở vùng rừng núi đợc gói lại trong 8 chữ: lạnh lẽo, xơ xác, tiªu ®iÒu, h¾t hiu. HS: Trả lời GV : Bæ sung.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> 1 H đọc 4 câu thơ cả dịch thơ và dÞch nghÜa. CH: So víi 4 c©u th¬ ®Çu, c¶nh thu ë ®©y cã g× kh¸c? §iÒu nµy cho thấy tầm nhìn của tác giả đã có sự thay đổi trong 4 câu thơ sau, nhất là ở câu 5,6? Vì sao có sự thay đổi ấy (dµnh cho H kh¸, giái). VËy, h·y hiÓu t×nh cña nhµ th¬ trong 2 c©u luËn. Tríc hÕt lµ c©u thø 5, c©u nµy cã 2 c¸ch hiÓu: “cóc đã hai lần và hai lần làm chảy dßng lÖ cò”, hoÆc “nh×n cóc në mµ tëng cóc nhá lÖ, tr«ng nh cóc ®ang xoÌ ra nh÷ng c¸nh hoa b»ng níc m¾t”. Em chän c¸ch hiÓu nµo? + Em hiÓu hai lÇn lµ thÕ nµo (chó ý nhÊt qu¸n víi ngµy tríc). +T¹i sao nh×n cóc në mµ chaû dßng lÖ cò (níc m¾t ngµy tríc). * C¶nh thu trong hai c©u thùc: - Trªn s«ng nh÷ng con sóng (m¹nh ®Ëp vµo v¸ch nói) vät tung lªn trêi. - Trên cửa ải, những đám mây nặng nề sa xuống mặt đất âm u. => Đó là cảnh thu đợc “quét” từ lòng sông lên miền biên ải, không gian nh đợc nới ra 3 chiều: chiÒu rộng, cao, xa, t¹o lªn mét khung c¶nh hoµnh tr¸ng. Trong c¸i hoµnh tr¸ng Êy cã c¸i d÷ déi cña sóng níc vµ c¸i ©m u, t¨m tèi cña quan ¶i. Những ý trên đợc bản dịch đợc thể hiện thành công. Tuy nhiên cái hớng động ngợc chiều của sóng và mây trong nguyên tác cha đợc bản dịch thơ chuyển tải. Chính sự vận động trái chiều này (Sãng vät lªn tËn lng trêi >< M©y sµ xuèng giáp mặt đất) mới lấp kín không gian, gợi cảm gi¸c vÒ sù dån nÐn ng¹t thë. TL: Nh vËy hai c©u thùc: lµ bøc tranh thu ë trªn sông nớc và miền quan ải cũng đợc gói trong 8 ch÷: hoµnh tr¸ng, d÷ déi, ©m u, dån nÐn. - §óng, bëi c¶nh thu x¬ x¸c, tiªu ®iÒu, l¹i cã chỗ hoành tráng, dữ dội, trời đất nh chao đảo, kh«ng gian nh dån nÐn gîi lªn mét hiÖn thùc x· héi bÊt an, cuéc sèng tiªu ®iÒu, x¬ x¸c, kh«ng khÝ ngét ng¹t, bøc bèi cña nh÷ng n¨m sau lo¹n An- Sö. - Nçi buån lo vµ sù bÊt an cña nhµ th¬ tríc hiÖn thực tiêu điều, u ám, chao đảo của đất nớc lúc bÊy giê. 2. Bèn c©u th¬ cuối: T×nh thu (Nçi lßng thi nhân khi thu về trên đất khách). * Hai câu luận - §©y lµ c¶nh thu gÇn, kh«ng gian cËn kÒ (khãm cóc, con thuyÒn). Kh«ng chØ c¶nh mµ cßn cã ©m thanh, cã h×nh ¶nh, cã sù sèng con ngêi (4 c©u ®Çu chØ cã t×nh ngêi mµ kh«ng cã h×nh ¶nh con ngời) và đặc biệt sự xuất hiện rõ nét của nhân vËt tr÷ t×nh víi nh÷ng nçi niÒm t©m sù (lÖ, t©m) trong bµi th¬. - Tầm nhìn của nhà thơ thay đổi từ không gian xa (4 c©u ®Çu) rót vÒ kh«ng gian cËn kÒ (khãm cóc, con thuyÒn), råi “lÆn” vµo kh«ng gian t©m tởng (lệ, tâm). Những thay đổi đó đã cho thấy sù vËn hµnh cña tø th¬ lµ tõ c¶nh -> t×nh. - Chän c¸ch hiÓu nµo còng cã lÝ, bëi ®©y kh«ng đơn giản là sự miêu tả thuần tuý mà là cách nh×n ®Çy t©m tr¹ng cña nhµ th¬, lµ thu t©m. C¶ hai cách hiểu đều thể hiện buồn đau của nhà th¬. - “Hai” là hai năm kể từ khi tác giả đến Quì Ch©u nhng “hai” còng cã nghÜa lµ nhiÒu, nã nhÊt qu¸n víi “ngµy tríc” – “ngµy tríc” lµ n¨m ngo¸i còng cã thÓ lµ nhiÒu n¨m tríc, c¶ nh÷ng n¨m tríc tíi Qu× Ch©u..

<span class='text_page_counter'>(160)</span> trong khi ®©y lµ c¸i nh×n hiÖn t¹i? Tõ hoµn c¶nh lÞch sö vµ b¶n th©n, gia đình, bản thân nhà thơ, hãy cho biÕt §ç Phñ tu«n r¬i níc m¾t v× điều gì, đã khóc cho ai? Hãy đối chiếu với nguyên tác bản dịch: Dịch giả đã cha chuyển dịch đợc từ ngữ và hình ảnh nào? Từ đối chiÕu Êy, em hiÓu râ h¬n ®iÒu g× vÒ c¶nh ngé vµ t©m sù s©u kÝn cña t¸c gi¶? GV: Tổ chức HS thảo luận nhóm (KT thảo luận viết) qua phiếu học tập, đại diện nhóm HS trả lời. GV: Kết luận GV: Më réng.. GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu 2 câu kết. CH : Lµ ngêi TQ, §ç Phñ ch¾c hiÓu rÊt râ ý nghÜa tiÕng chµy ®Ëp áo. Ngời may áo rét không chỉ để chuẩn bị đối phó với mùa đông mà còn để gửi cho ngời thân nơi xa. §Æt trong hoµn c¶nh lóc bÊy giê cña §ç Phñ, ©m thanh kia ®ang Èn giÊu mét nçi niÒm nµo cña thi nhân ?. - V× b©y giê kh«ng ph¶i nh×n cóc në míi khãc mà năm ngoái, những năm trớc nhìn cúc nở đã khãc råi. Cóc cã thÓ hiÓu kh¸c, chø “dßng lÖ”, tiÕng khãc th× vÉn vËy th«i- vÉn cïng mét niÒm đau xót. Nh thế tức Đỗ Phủ đã khóc nhiều năm rồi và nỗi buồn nhà thơ đã kéo dài trong nhiều n¨m qua. => §ç Phñ tu«n r¬i níc m¾t tríc nh÷ng ®au th¬ng cña d©n chóng trong c¶nh lo¹n li, tríc c¶nh đất nớc trớc kia hng thịnh thế mà nay xơ xác, tiêu điều. Nhà thơ đã khóc cho thân phận chính mình cho gia đình mình trong những ngày nghèo đói, phiêu bạt. - Nguyễn Công Trữ đã bỏ qua chữ ‘cô’ (cô đơn, đơn lẻ). Đây không phải là con thuyền bình thờng mà là “cô chu” (con thuyền lẻ loi). Hình ảnh này gợi cảnh ngộ lẻ loi, cô đơn của nhà thơ và gia đình nơi đất khách quê ngời. Nỗi buồn vì thÕ mµ t¨ng thªm. “Cè viªn t©m” (tÊm lßng nhí n¬i vên cò): dÞch là “mối tình nhà” thì mới chỉ nói đợc nỗi nhớ quê mà cha thể hiện đợc tình, ý sâu kín của tác giả: nhớ nớc - đất nớc của thời thái bình thịnh trÞ. ( §ç Phñ cã “vên cò” (cè viªn) ë L¹c D¬ng nªn nçi lßng quª cò tríc hÕt lµ nçi nhí L¹c D¬ng, nhớ Đông Đô, một trong những kinh đô của không ít triều đại phong kiến TQ. Song đặt trong v¨n c¶nh cña chïm th¬ ( c¶ 7 bµi sau chØ đều nói đến nỗi nhớ Trờng An, còn gọi là Tây Đô- kinh đô nhà Đờng) => thì đây chính là cỏch nói kín đáo thể hiện lòng yêu nớc sâu kín cña t¸c gi¶. - Tríc hÕt c©u th¬ nµy miªu t¶ mét sù thùc: con thuyền (chở gia đình nhà thơ) bị buộc chặt ở đây- ở đất Quì Châu. Nhng từ những hình ảnh thùc Êy mµ liªn tëng lßng m×nh còng bÞ “buéc” l¹i, tr¸i tim bÞ “th¾t” l¹i, “nçi lßng quª cò” bÞ giữ chặt lại mãi ở đây trên con thuyền cô đơn. Nçi nhí quª, nhí níc bÞ buéc chÆt l¹i, kh«ng cã cách nào để giải toả. Tình cảm vì thế mà càng thªm da diÕt, cµng thªm dån nÐn. * Hai c©u kÕt: vẽ lªn mét c¶nh tîng quen thuéc trong đời sống của ngời TQ xa: - Kh«ng khÝ tÊp nËp cña mäi ngêi may ¸o rÐt (câu 7) và âm thanh vang động của tiếng chày đập áo (đập vải may áo) để chuẩn bị đối phó với mùa đông (câu 8). Hai câu tởng nh là phá luật, nhng đó mới chính lµ c¸i s©u s¾c, c¸i “ý t¹i ng«n ngo¹i”, c¸i d vÞ mà bài thơ để lại. Đỗ Phủ đã không tả cảnh mà thực chất mợn cảnh để nối tiếp cái thu tâm kia, bởi đối với những ngời đang tha phơng, lu lạc nh nhµ th¬ th× quang c¶nh Êy chØ lµm cho lßng ngêi buån sÇu thªm mµ th«i. Nçi lßng quª cò cµng thªm da diÕt h¬n, ch¸y báng h¬n..

<span class='text_page_counter'>(161)</span> HS : Trả lời. GV : Định hướng. CH: Những đặc điểm nào của cảnh thu, tình thu còn đọng lại trong lòng ngời đọc. Em sẽ trả lời thế nµo? HS : Trả lời (KT tia chớp) GV : Nhận xét, bổ sung. CH : Qua bµi th¬, em hiÓu g× vÒ đặc điểm nghệ thuật của thơ Đờng nãi chung? HS : Trả lời. GV : Kết luận. - Cã thÓ lóc nµy, nhµ th¬ ph¶i gh×m c¶m xóc cña mình lại, nén nó xuống, để không bật ra thành tiÕng khãc nøc në. Nhµ th¬ vÉn ®ang khãc, nhng b©y giê kh«ng tu«n r¬i níc m¾t nh ngµy tríc mµ níc m¾t ch¶y ngîc vµo trong, tiÕng khãc lÆn s©u vµo câi lßng. Nhng còng chÝnh v× thÕ mµ c¶m xóc cµng m·nh liÖt, nçi nhí th¬ng cµng cån cµo. - Mét nçi ngËm ngïi, xãt th¬ng cho chÝnh m×nh, cho th©n phËn cña kÎ tha ph¬ng lu l¹c. - Bµi th¬ kÕt thóc víi ©m thanh cña tiÕng chµy ®Ëp ¸o ë thµnh B¹ch §Õ vµo lóc chiÒu tµ nhng những d âm của nó còn đọng trong lòng bạn đọc. “Ngôn tận nhi ý bất tận” - lời hết mà ý kh«ng hÕt. ¢m thanh c¶u tiÕng chµy ®Ëp ¸o khép lại bài thơ, nhng đồng thời nó dờng nh lại lµ nèt nh¹c ®Çu tiªn trong mét b¶n nh¹c cña nçi nhí quª ®ang cÊt lªn nh÷ng giai ®iÖu buån, ®ang lan to¶ nh÷ng vßng sãng ©m thanh da diÕt víi nh÷ng kh«ng gia nhá bÐ nhÊt trong t©m hån nhµ th¬. III. Tæng kÕt-: 1. Néi dung: * C¶nh thu: - Cảnh buồn, hiu hắt, xao động, mang những nét đặc trưng cña nói rõng, s«ng níc, cuéc sèng… ë Qu× Ch©u. - Cảnh thu cũng là cảnh đời. Đó là hình búng tang thơng của đất nớc TQ đơng thời. * T×nh thu: + Nỗi lo âu cho đất nớc. + Nçi buån nhí quª h¬ng. + Nçi ngËm ngïi, xãt xa cho th©n phËn m×nh cña t¸c gi¶. 2. NghÖ thuËt: - Kết cấu chặt chẽ, hình ảnh đặc trưng, ngôn từ nhiều tầng ý nghĩa, giọng điệu và âm hưởng thơ thể hiện đúng tâm trạng u buồn. * Ghi nhí sgk T147. 4. Luyện tập Đọc diễn cảm bài thơ phần phiên âm và dịch thơ. 5.Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: - Về nhà thuộc lòng bài thơ (phần phiên âm và dịch thơ), phân tích bài thơ. - Chuẩn bị T47: Đọc thêm Lầu Hoàng Hạc, Nỗi oán của người phòng khuê, Khe chim kếu. + Tìm hiểu phần tiểu dẫn của mỗi bài thơ. + Phân tích những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của từng bài thơ và rút ra điểm chung của các bài thơ. Ngày.... tháng... năm 2016 Kí duyệt.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> Soạn ngày 9/11/2016. Tiết 47 Đọc thêm LẦU HOÀNG HẠC (Hoàng Hạc lâu – Thôi Hiệu), NÔĨ OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ (Khuê oán – Vương Xương Linh). KHE CHIM KÊU (Điểu minh giản- Vương Duy) I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: + Bài thơ “Lầu Hoàn Hạc”: cảm nhận được suy tư sâu lắng, đầy triết lí trước cảnh lầu Hoàng Hạc, thể hiện nỗi buồn và nỗi nhớ quê hương của tác giả; nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, lời thơ ngắn gon, hàm súc, cô đọng. + “Nỗi oán của người phòng khuê”: Thấy được diễn biến tâm trạng của người chính phụ, qua đó lên án chiến tranh phi nghĩa, đề cao khát vọng sống hạnh phúc của con người. + “Khe chim kêu”: cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn tinh tế của nhà thơ trong đêm thanh tĩnh; thấy được mối quan hệ giữa tình và động trong bài thơ. - Kĩ năng: nhận ra được cấu tứ độc đáo bài thơ (Khuê oán) và đọc-hiểu thơ Đường. - Thái độ: Yêu thích thơ Đường, trân trọng tài năng của các tác giả và tìm đọc các tác phẩm thơ Đường. II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: Thảo luận viết, bể cá, chia sẻ nhóm đôi III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A 10D.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> 2. Kiểm tra bài mới: kết hợp trong giờ 3. Bài mới: Hoạt dộng của GV & HS Nội dung kiến thức cơ bản GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài A. LẦU HOÀNG HẠC thơ “Lầu Hoàng Hạc”. (Hoàng Hạc lâu - Thôi Hiệu). CH: Những nội dung cơ bản phần I. Khái quát tiểu dẫn? 1.Tiểu dẫn: HS: Trả lời. T¸c gi¶: - (704- 754), quª BiÖn Ch©u- Hµ Nam, TQ GV: Kết luận - Thơ ông còn lại 40 bài, trong đó “Hoàng hạc lâu” đợc coi là bài thơ hay nhất thời Đờng. GV: Hướng dẫn HS đọc và chia bố 2. Đọc văn bản cục.bca Bố cục: 4/4 GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu 4 câu II. Đọc- hiểu văn bản thơ đầu bài thơ. 1. Bốn câu thơ đầu CH: Nhan đề bài thơ là “Lầu * Dụng ý 1: nó đề cập trực tiếp tới lầu Hoàng Hoàng Hạc” nhng ngoài việc xác Hạc, vừa giải thích tên lầu, vừa định vị lầu trong định vị trí của lầu Hoàng Hạc, toàn thời gian. Song toàn bài thơ không nói gì về lầu bµi th¬ kh«ng nãi g× vÒ lÇu Hoµng Hoµng H¹c. Hạc cả. Vậy dụng ý của tác giả là + Ta chỉ thấy đối lập giữa cảnh tiên và cõi tục, g×? qu¸ khø- hiÖn t¹i, c¸i mÊt- c¸i cßn. HS: Trả lời qua trao đổi nhúm (KT => Tất cả đều gắn với một huyền thoại Phí Văn Vi. chia sẻ nhóm đôi), trả lời. + T¸c gi¶ thÓ hiÖn suy t s©u l¾ng, ®Çy triÕt lÝ cña GV: Nhận xét, kết luận m×nh. Thời gian đi không trở lại, ngời xa đã qua kh«ng dÔ thÊy. §êi ngêi lµ h÷u h¹n, vò trô lµ v« cïng tËn. LÇu ch¬ v¬ m©y tr¾ng => th©n phËn næi nªnh cña mét kiÕp ngêi tha h¬ng. * Dông ý 2: T¹o ra mét sù chuyÓn biÕn tõ qu¸ khứ vÒ hiÖn tại (giữa 4 câu trên và 4 câu dới), đó là sự nối tiếp một cách kín đáo. Mắt ngớc nhìn tầng mây l¬ lửng th¶ hån theo ngh×n n¨m xa x¨m, song t©m hån nhµ th¬ l¹i híng vÒ nh÷ng g× hiÖn t¹i. * Dông ý 3: T¹o ra c¸i t¬ng quan gi÷a c¸i nh×n thÊy vµ c¸i không nh×n thÊy: + C¸i nh×n thÊy: §Êt H¸n D¬ng, b·i Anh Vò, hàng cây bên đờng đều rõ mồn một, đều tơi non m¬n mën. + C¸i kh«ng nh×n thÊy lµ “h¬ng quan”: quª h¬ng ®ang hót hån nhµ th¬. (Trong 3 dụng ý: dụng ý 1 thuộc về vấn đề triết lí, dụng ý 2,3 thuộc về vấn đề nhân sinh). b- Bèn c©u th¬ cuèi: CH: C¶nh vµ ngêi ë 4 c©u cuèi? - Bốn câu đầu tạo vẻ đẹp của lầu Hoàng Hạc, bốn câu cuối tạo ra vẻ đẹp hiện tại của dòng Cảnh đẹp tại sao ngời buồn? s«ng, b·i cá, hµng c©y, nhng khiÕn ngêi buån. HS: Trả lời. - Bëi lÏ th¬ Th«i HiÖu kh«ng chØ lµ th¬ t¶ cã ý GV: định hướng nghĩa thù tạc, ngâm vịnh mà diễn tả sinh động.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> t×nh c¶m ch©n thµnh nh÷ng suy nghÜ s©u l¾ng: buồn vì thấy đời là hữu hạn, vũ trụ là vô biên. V× nhµ th¬ ®ang sèng ë hoµn c¶nh tha h¬ng, xa xø. => Dẫu cảnh có đẹp nhng lòng thơng nhớ quê hơng cứ vời vợi nhất là cảnh màn đêm dần bu«ng xuèng. III. Tổng kết - Nghệ thuật: CH: Đặc sắc nội dung và nghệ + Những phá luật độc đáo của bài thơ: không thuật kết vần câu 1,2 các thanh T- thanh B đi liền HS: Trả lời. nhau câu 3,4. GV: Chốt ý + Thủ pháp đối lập được sử dụng hiệu quả. - Nội dung: Bài thơ miêu tả khung cảnh ở lầu Hoàng Hạc nhưng chủ yếu bộc lộ nỗi hoài vọng về thời xa xưa và nỗi nhớ quê hương da diết của nhà thơ.. B. NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG GV: Hướng dẫn tìm hiểu bài thơ KHUÊ (Khuê oán – Vương Xương Linh) Nỗi oán của người phòng khuê.. CH: Những nội dung chính trong I. Khái quát 1. Tiểu dẫn phần tiểu dẫn? - T¸c gi¶: - (698- 756) thä 55 tuæi. - Quª ThiÒm An (nay thuéc T©y An- TQ) - Lµ nhµ th¬ næi tiÕng thêi thÞnh §êng. - Thơ ông hiện còn 186 bài, trong đó đặc sắc nhÊt lµ bµi thÊt ng«n tø tuyÖt. - Thơ Vơng Xơng Linh thờng đề cập đến : + Cuéc sèng cña tíng sÜ n¬i biªn c¬ng. + Nçi o¸n hên cña ngêi cung n÷. + Nçi sÇu hËn cña ngêi thiÕu phô khuª c¸c. + T×nh b»ng h÷u ch©n thµnh… - Phong c¸ch th¬ «ng: Trong trẻo, tinh tÕ, thanh tân, đợc ngời đời rất mộ. 2. Đọc văn bản Bố cục 2/2 GV: Hướng dẫn HS đọc văn bản II. Đọc- hiểu văn bản GV: nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu 2 a- Hai c©u ®Çu: - V× thêi Êy nam nhi ra trËn lËp c«ng lµ chuyÖn câu thơ đầu bài thơ. bình thờng; thậm chí lại đợc nhiều ngời coi là CH: Nhan đề bài thơ là “Khuê một thứ lí tởng. o¸n”, vËy mµ v× sao c©u th¬ ®Çu l¹i - C©u 2: V× v« t nªn ngêi thiÕu phô vÉn lµm nãi “Ngêi thiÕu phô trong phßng c«ng viÖc ‘mu«n thuë” cña phô n÷ khuª c¸c lµ khuª ch¼ng biÕt sÇu”? trang ®iÓm vµ lªn lÇu ng¾m c¶nh. Nhng trong HS: thảo luận nhóm (KT thảo luận th¬ §êng lªn cao ngô ý muèn nh×n xa khi cã t©m sù. viết), trả lời. b- Hai c©u cuèi: GV: nhận xét, kết luận - Trong th¬ tuyÖt có träng t©m ý nghÜa lµ ë c©u thø 4 (c©u kÕt). Nhng c©u kÕt chØ “xuÊt thÇn” trªn c¬ së “bÖ phãng” lµ c©u thø ba..

<span class='text_page_counter'>(165)</span> GV: ThuyÕt gi¶ng. CH: Câu thơ thứ 3 (câu chuyển) đã đảm nhận chức năng bệ phóng nh thÕ nµo? Ch÷ “hèt” (bçng, chợt) cã vÞ trÝ nh thÕ nµo trong bµi th¬?. CH: Đặc sắc nội dung và nghệ thuật? HS: trả lời GV: chốt ý cơ bản. GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài thơ Khe chim kêu. CH: Những nội dung chính phần tiểu dẫn? HS: trình bày. GV: Chốt ý cơ bản. - Tríc khi “Chît thÊy mµu d¬ng liÔu” lµ sù v« t, thanh th¶n. Sau khi “Chît thÊy mµu d¬ng liÔu” lµ sù hèi hËn. Nh vËy: “Chît thÊy mµu d¬ng liÔu” lµ b¶n lÒ chuyÓn biÕn t©m tr¹ng. => M¾t ch¹m ph¶i mµu li biệt, tâm trạng lập tức thay đổi. - “Hối để chàng đi kiếm tớc hầu”. - Sau sù “hèi” lµ sù “o¸n”: + O¸n c¸i Ên phong hÇu. + O¸n chiÕn tranh phi nghÜa- nguyªn nh©n cña sù sinh li, tö biÖt. * TL: DiÔn biÕn t©m tr¹ng cña ngêi khuª phô cã thể đợc rút gọn nh sau: BÊt tri sÇu => hèt => hèi. Mµ t¸c nh©n (chÊt xóc t¸c) lµ mµu d¬ng liÔu vµ nguyªn nh©n s©u xa lµ “c¸i Ên phong hÇu. III. Tổng kết - ND : Tiếng nói đồng cảm với người phụ nữ có chồng đi chinh chiến và lên án chiến tranh phong kiến. - NT : lối vào đề đặc biệt, cách chuyển đối tâm lí nhân vật. C. KHE CHIM KÊU. (Điểu minh giản – Vương Xương Linh) I. Khái quát 1. Tiểu dẫn. T¸c gi¶: - (701- 761). Quê ở đất Kì, Thái Nguyên (Nay thuéc tØnh S¬n T©y- TQ). - Tuy suốt đời làm qua, nhng VXL sống nh một ẩn sĩ, sựng tín đạo phật. - Th¬ «ng mang ®Ëm ý thiÒn nªn ngêi ta gäi «ng lµ “thi phËt”. - Cùng với Mạnh là đại biểu của phái Sơn Thuỷ (thơ lấy thiên nhiên làm đề tài) thời Thịnh Đờng. - HiÖn «ng cßn 400 bµi th¬ víi phong c¸ch tinh tÕ, trang nh·. 2. Đọc văn bản - Đọc chậm dãi, nhẹ nhàng - Bố cục 2/2 II. Đọc- hiểu văn bản - “Nhân nhàn quế hoa lạc”: đêm rất tĩnh lặng vµ t©m hån con ngêi rÊt b×nh yªn. - Mối quan hệ giữa động và tĩnh đợc thể hiện: GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu + Gi÷a c¶nh vµ ngêi Ngêi nhµn/ hoa quÕ rông. những nội dung cơ bản của bài thơ + Giữa đêm trăng thanh tĩnh và tiếng chim kêu => Mèi quan hÖ nµy biÓu hiÖn c¶m xóc võa tinh Khe chim kêu. vừa sôi động trong mối quan hệ hoà cảm với CH: Hoa quÕ rÊt nhá mµ sao nghe tÕ, thiªn và con ngời. Nhà thơ lắng nghe đợc đợc tiếng hoa quế rụng? Chi tiết ấy nhữngnhiên gì nhỏ bé xao động quanh mình. khiến ta cảm nhận đợc điều gì? +Tr¨ng sáng giữa đêm xuân. Mối quan hệ giữa động và tĩnh đ-.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> îc thÓ hiÖn nh thÕ nµo trong bµi th¬? HS: trao đổi nhóm (KT thảo luận viết) qua phiểu học tập, đại diện nhóm trình bày. GV: Nhận xét, kết luận.. + Núi rừng bừng lên cảnh đẹp bởi tiếng chim kªu lµm cho bøc tranh cã hån, sù sèng vÉy gäi. - Tãm t¾t: §ªm xu©n tr¨ng s¸ng, hoa quÕ rông, tiÕng chim kªu, ngêi nhµn nh·. III. Tổng kết - Nghệ thuật: + Quan sát, lựa chọn hình ảnh, từ ngữ. + Tạo ra sự đối lập giữa tình và động, giữa hình CH: Những đặc sặc về nghệ thuật ảnh và âm thanh. - Nội dung: Vẻ đẹp tâm hồn của thi nhân trước và nội dung của bài thơ? cảnh đẹp. HS: Trả lời. GV: Chốt ý. 4. Luyện tập HS: đọc diễn cảm 3 bài thơ 5.Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: - Về nhà: học thuộc lòng 3 bài thơ và phân tích những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật. - Chuẩn bị Tiết 48 Ôn tập học kì I. Y/C làm đề cường các phần TV, Làm văn và đọc văn. Ngày.... tháng... năm 2016 Kí duyệt. Soạn ngày 15/11/2016. Tiết 48 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: Hệ thống kiến thức cơ bản chương trình văn 10 kì I: phần đọc văn, tiếng Việt, tập làm văn. - Biết tích hợp 3 phân môn và vận dụng để rèn kĩ năng viết bài học kì I. - Thái độ: nghiêm túc ôn tập, tự làm đề cương để vận dụng viết bài đạt kết quả II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: Thảo luận viết, bể cá, chia sẻ nhóm đôi III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A 10D 2. Kiểm tra bài mới: kết hợp trong giờ 3. Bài mới: I. Phần tiếng Việt. GV: Tổ chức HS thảo luận nhóm (KT thảo luận viết), phát phiếu học tập cho HS CH: Hệ thống các bài học phần tiếng Việt và kiến thức cơ bản của mỗi bài. HS: thảo luận, trình bày kết quả. GV: Nhận xét, kết luận. TT Tên bài Kiến thức cơ bản 1 Hoạt động giao tiếp - Khái niệm: Là hoạt động trao đổi thông tin, tư tưởng, bằng ngôn ngữ tình cảm... được tiến hành bằng ngôn ngữ. - Hoạt động GT bằng NN nhămg mục đích: nhận thức, tình cảm và hành động. - Quá trình: tạo lập và lĩnh hội văn bản 2 Văn bản K/N: - VB là sản phẩm được tạo ra trong quá trình giao tiếp. - VB tối thiểu là 1 câu, nhưng thường nhiểu câu có liên kết chặt chẽ và được kết cấu thành đoạn, thành phần. - Mỗi văn bản có 1 chủ đề nhất định. Các câu trong VB tập trung duy trì chủ đề trong VB. - VB có kết cấu mạch lạc... 3. Đặc điểm ngôn ngữ - Khái niệm: NN nói, NN viết nói và ngôn ngữ viết - Đặc điểm + Tình huống giao tiếp + Phương tiện hỗ trợ + Từ ngữ, câu, 4 Phong cách ngôn - Khái niệm PCNNSH ngữ sinh hoạt - Đặc trưng của PCNNSH: tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể. II. Phần đọc văn 1. Văn học dân gian. HS: Trình bày đề cương theo yêu cầu của GV, HS đã chuẩn bị ở nhà - Đặc trưng của VHDG Việt Nam: tính tập thể, tính truyền miệng và gắn bó với các hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng. - Các thể loại: 12 thể loại.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> - Hệ thống các tác phẩm đã học TT Tên tác phẩm, Thể loại đoạn trích 1 Chiến thắng Sử thi anh MtaoMxây hùng (trích sử thi “Đăm Săn). 2. Truyện An Truyền Dương Vương thuyết và Mị ChâuTrọng Thuỷ. 3. Tấm Cám. 4. Tam đại con Truyện gà, Nhưng nó cười phải bằng hai mày.. 5. Ca dao than Ca dao thân yêu thương, tình nghĩa và Ca dao hài hước.. Cổ tích. Nội dung. Nghệ thuật. Thông qua cuộc chiến đấu tự bảo vệ mình của người anh hùng sử thi Đăm Săn, ta thấy được cả một tiến trình vận động của xã hội Ê –đê đương thời trên con đường phát triển ngày một cao hơn - Công cuộc xây thành, chế nỏ của ADV và ADV mất cảnh giác đề đất nước rơi vào tay giặc. - Bài học giữ nước. - Cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, cuối cùng thiện thắng ác. - Niềm lạc quan, tin tưởng của nhân dân lao động... - Phê phán thói hư tật xấu trong nội bộ quần chúng nhân dân. - Phê phán giai cấp thống trị... - Thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa và ca ngợi tình cảm yêu thương gắn bó, thuỷ chung của người lao động. - Tiếng cười lạc quan, yêu đời của người bình dân mặc dù CS còn nhiều khó khăn, thiếu thốn.. Hình tượng SS, phóng đại, ngôn ngữ hoành tráng, giàu tính hình tượng, đậm màu sắc dân tộc. Đặc trưng cơ bản của truyền thuyết: mối quan hệ giữa phần “cốt lõi lịch sử” với hư cấu, tưởng tượng. Truyện dày đặc yếu tố hoang đường, kì ảo.. - Cốt truyện đơn giản, ngắn gọn, kết thúc nhanh. - Xây dựng tình huống gây cười. - So sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá, biểu tượng... - Nói quá, đối lập.. 2. Văn học trung đại HS: Trình bày đề cương về các gia đoạn phát triển (hoàn cảnh lcihj sử, xã hôi, văn hoá, tình hình văn học) ở 4 giai đoạn. GV: Nhận xét và kết luận a. Các gia đoạn văn học trung đại - Giai đoạn từ TK X đến hết TK XIV - Giai đoạn từ TK XV đến hết TK XVII.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> - Giai đoạn từ thể kỉ XVIII đến nửa đầu TK XIX. - Giai đoạn nửa cuối TK XIX. b. Các tác phẩm đã học ở kì I lớp 10 TT Tên tác phẩm, Thể loại Nội dung Nghệ thuật đoạn trích 1 Tỏ lòng Thơ Trang nam nhi, người Bài thơ hàm súc, giàu (Thuật hoài) Đường anh hùng thời Trần và sức gợi, hình tượng luật (chữ sức mạnh quân đội nhà nhân vật mang vẻ đẹp Hán) Trần trong cuộc KC lớn lao, kì vĩ chống Mông Nguyên. 2 Cảnh ngày hè Thơ Nôm Bức tranh ngày hè và Thơ Nôm Đường luật Đường tấm lòng yêu thiên nhiên, xen lục ngôn; ngôn luật yêu cuộc sống, yêu nhân, ngữ bình dị, tự nhiên. đất nước của Nguyễn Trãi 3 Nhàn Thơ Nôm Tình yêu thiên nhiên, đất Ngôn ngữ, hình ảnh Đường nước và vẻ đẹp nhân thơ giản dị; nghệ luật cách của Nguyễn Bỉnh thuật đối lập; bài thơ Khiêm xa lánh và coi đậm tính triết lí thường danh lợi 4 Đọc Tiểu Thơ Bài thơ là tiếng nói đồng Thông qua hình ảnh Thanh kí (Độc Đường cảm đối với số phận Tiểu ẩn dụ; ngôn ngữ hàm Tiểu Thanh kí) luật viết Thanh, người con gái tài súc, cô đọng, đa bằng chữ hoa bạc mệnh và cũng là nghĩa. Hán tâm sự, câu hỏi bế tắc về những người tài hoa, tác giả ở xã hội đương thời. 5 Vận nước Thơ - Tình yêu quê hương - Ý thơ hàm súc. (Quốc tộ - Đỗ Đường đất nước và niềm tự hào - Ngôn ngữ giàu sức Pháp Thuận), luật viết về đất nước trước cảnh gợi, mang tính biểu Cáo bệnh bảo bằng chữ thái bình, thịnh trị. cảm cao. mọi người Hán - Niểm lạc quan, niềm tin (Cáo tật thị bất diệt trước cuộc đời. chúng –Mãn Giác), Hứng trở về (Qui hứng- Nguyễn Trung Ngạn) 3. Văn học nước ngoài a. Sử thi Hi Lạp và Ấn Độ GV: Yêu cầu HS nêu khái quát sử thi Hi Lạp và Ấn Độ. HS: Kể tên hai đoạn trích đã học và đọc thêm * Đoạn trích “Uy lít-xơ trở về” (trích “Ô-đi-xê”-sử thi Hi Lạp của Hô-me-rơ). * Đoạn trích “Ra-ma buộc tội” (trích “Ra-ma Y-a-na”- sử thi Ấn Độ của Van-mi-ki) b. Thơ Đường Trung Quốc.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> * Tại Lâu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng lăng (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng – Lí Bạch) - Nội dung: Tình bạn thuỷ chung, thắm thiết. - Nghệ thuật: ngôn ngữ thơ hàm súc, cô đọng, giàu sức gợi. * Cảm xúc mùa thu (Thu hứng- Đỗ Phủ) - Nỗi dung: Tình yêu quê hương đất nước của nhà thơ trong hoàn cảnh đất nước loạn li. - Nghệ thuật: Ngôn ngữ thơ hàm súc. * Lầu Hoàng Hạc (Hoàng Hạc lâu- Thôi Hiệu), Nỗi oán của người phòng khuê (Khuê oán – Vương Xương Linh), Khe chim kêu (Điểu minh giản- Vương Duy): Những bài thơ Đường giàu sức gợi, ngôn ngữ hàm súc, cấu tứ độc đáo. c. Thơ Hai cư (Nhật bản): một bài thơ rất ngắn, hàm súc, giàu sức gợi. III. Làm văn: GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS hệ thống những kiến thức cơ bản về tập làm văn –Phần đã học qua phiếu học tập. HS: Thảo luận nhóm, báo cáo kết quả. GV: Kết luận TT Tên bài Kiến thức cơ bản 1 Lập dàn ý bài văn tự a. Trước khi lập dàn ý, cần suy nghĩ lựa chọn: sự Đề tài; chủ đề, nhan đề; những đường nét chính của truyện (cốt truyện truyền thống: trình bày-khai đoạnphát triển – đỉnh điểm- kết thúc; cốt truyện hiện đại: K theo truyền thống với những sáng tạo của người viết); Sáng tạo, hình dung ra những sự việc, chi tiết, nhân vật có quan hệ với nhân vật chính góp phần thể hiện chủ đề (lưu ý: những chi tiết đặc sắc, độc đáo, có giá trị thẩm mĩ, gợi cảm) b. Lập dàn ý: ba phần MB: Rất phong phú và đa dạng (có thể theo truyền thống, cũng có thể trực tiếp ngay cao trào hoặc bắt đầu kết thúc, có thể bằng một đoạn tả cảnh, hay đối thoại, có khi bằng một đoạn văn nghị luận. TB: trình bày sự phát triển của cốt truyện, có thể theo: cuộc đời nhân vật chính; trật tự không gian; trình tự thời gian; đảo lộn trật tự thời gian; thể hiện đỉnh điểmcao trào của truyện. 2 Miêu tả và biểu - Vai trò của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự. cảm trong bài văn tự - Để miêu tả thành công phải quan sát, liên tưởng và sự tưởng tượng. 3 Chọn sự việc, chi Vai trò, tác dụng sự việc tiêu biểu, chi tiết tiêu biểu: tiết tiêu biểu trong + Dẫn dắt cốt truyện bài văn tự sự + Tô đậm tính cách nhân vật. + Tập trung thể hiện chủ đề. 4 Viết đoạn văn tự sự - Thế nào là đoạn văn. - Cách viết đoạn văn.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> 5. Tóm tắt văn bản tự - Mục đích tóm tắt văn bản tự sự sự - Cách tóm tắt 4. Luyện tập GV: Yêu cầu HS gấp sách, vở, hệ thống kiến thức của giờ ôn tập. 5.Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: - Về nhà học, hệ thống toàn bộ kiến thức và tích hợp 3 phân môn để viết bài học kì I. - Tiết 49, 50: Viết bài học kì. Y/C ôn phần tiếng Việt để vận dụng đọc-hiểu, đọc văn, TLV để viết văn. Ngày.... tháng... năm 2016 Kí duyệt. Soạn ngày 2/12/2016. Tiết 49,50 KIỂM TRA HỌC KÌ I.

<span class='text_page_counter'>(172)</span>

<span class='text_page_counter'>(173)</span>

<span class='text_page_counter'>(174)</span>

<span class='text_page_counter'>(175)</span> Soạn ngày 3/12/2016. Tiết 51 TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: + Tầm quan trọng và yêu cầu trình bày một vấn đề trước tập thể. + Các bước chuẩn bị trình bày một vấn đề. - Kĩ năng: + Nhận ra các tình huống cần trình bày một vấn đề trước tập thể. + Lập đề cương và trình bày một vấn đề trước tập thể. II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: Thảo luận viết III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A 10D 2. Kiểm tra bài mới: kết hợp trong giờ 3. Bài mới: Hoạt dộng của GV & HS Nội dung kiến thức cơ bản I. Tầm quan trọng của việc trình bày một GV : hướng dẫn HS tìm hiểu tầm vấn đề quan trọng của việc trỡnh bày một - Trình bày một vấn đề nào đó là nhu cầu của cuộc sống, lao động và học tập, công tác. vấn đề. - NhiÒu lóc chóng ta cÇn ph¶i tr×nh bµy mét vÊn CH: Trỡnh bày một vấn đề cú cần đề nào đó trớc tập thể hoặc ngời khác để bày tỏ thiết đối với mỗi con người và cuộc nguyÖn väng, suy nghÜ, nhËn thøc cña m×nh cũng nh thuyết phục họ cảm thông và đồng tình sống không? Vì sao? víi m×nh. HS: trao đổi nhóm (KT thảo luận II. Công việc chuẩn bị viết), đại diện nhóm trả lời - C«ng viÖc chuÈn bÞ gåm 2 bíc: GV: Nhận xét, kết luận + Chọn vấn đề trình bày GV: chuyển giao nhiệm vụ đến HS + Lập đề cơng trình bày VD: §Ò tµi “Thêi trang tuæi trΔ chuẩn bị trình bày một vấn đề về 1.Chọn vấn đề trình bày: “Thời trang tuổi trẻ” - Đây là một vấn đề văn hoá- xã hội quan trọng, (sgk T148, 149) ®Çy høng thó nhng kh¶ n¨ng phøc t¹p. Mçi c¸ nh©n khã cã thÓ bao qu¸t tÊt c¶ mµ chØ cã thÓ HS chọn vấn đề trình bày. mét trong mçi khÝa c¹nh mµ th«i. Dùa vµo CH: Em chọn vấn đề nào? Tại sao chän những cơ sở nào để lựa chọn? lại chọn vấn đề ấy? - Xác định vấn đề trình bày: +Thêi trang lµ g×? Trang phôc nh thÕ nµo gäi lµ HS: nêu lí do chọn đề tài. GV: Hướng dẫn HS khi chọn vấn thêi trang? + Vấn đề thời trang đối với mỗi ngời trong xã đề trình bày. hội, trong lịch sử đóng vai trò nh thế nào? Tại sao? + Thêi trang vµ mèt quan hÖ nh thÕ nµo? + Thời trang và vẻ đẹp tâm hồn, t tởng, đạo đức, lối sống nh thế nào? + Thời trang đối ngời phụ nữ + Thời trang đối học sinh, thanh niên... - Có thể chọn vấn đề (VD: Trang phục với vẻ đẹp duyên dáng của phụ nữ) - Khi chọn vấn đề trình bày cần: + T×m hiÓu ngêi nghe: Hä lµ ai (løa tuæi, nghÒ nghiệp, trình độ…)? Đang cần thiết tìm hiểu, đang mong muốn hiểu biết gì về đề tài sẽ trình bµy? NÕu lµ thanh niªn häc sinh, sinh viªn nghe,.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> ch¾c ch¾n sÏ cã nhu cÇu kh¸c víi nh÷ng ngêi đứng tuổi hoặc cá vị cao niên. Thị hiếu và nhu cÇu cña tuæi trÎ ë thµnh thÞ sÏ kh¸c víi tuæi trÎ ë n«ng th«n, vïng s©u, vïng xa. + T×m hiÓu chÝnh b¶n th©n: hiÓu biÕt hiÖn thêi của bản thân về đề tài? Nguồn tài liệu đã có và cã thÓ cã?... + Chó ý thêi gian: 15p, 30p hay 1h, 2h, 1 buổi… để xác định nội dung phù hợp. 2. LËp dµn ý cho bµi tr×nh bµy: Cã dµn ý tr×nh bµy. HS lập dàn ý trình bày. Trước khi lập dàn ý, HS trả lời CH sau: Tại sao phải lập dàn ý trước khi trình bày?. - Chủ động, tự tin, b×nh tÜnh khi tr×nh bµy. - Vấn đề sẽ đợc trình bµy m¹ch l¹c, hÖ thống, vừa đủ, nổi träng t©m. - Ngêi nghe dÔ dµng tiếp nhận, đồng cảm. - §¶m b¶o thêi gian qui định. - T«n träng ngêi nghe.. Kh«ng cã dµn ý tr×nh bµy - Lóng tóng, mÊt tù tin, mÊt b×nh tÜnh khi tr×nh bµy. - Vấn đề trình bày lộn xén, trïng lÆp, lan man, dµn tr¶i, cã khi quªn ph¶i nãi l¹i bæ sung, cã khi quªn h¼n… - Ngêi nghe khã tiÕp nhËn. - Khó đảm bảo thời gian. - Kh«ng t«n träng ngêi nghe.. - LËp dµn ý Trang phục với vẻ đẹp duyên dáng của phụ nữ 1, Trang phục là ngời bạn đồng hành thuỷ chung với con ngời, đặc biệt ngời phụ nữ từ xa đến nay * Cơm ăn và áo mặc là nhu cầu tối thiểu đối víi con ngêi * Trang phục làm đẹp cho con ngời đặc biệt là ngêi phô n÷ * Vẻ đẹp của mỗi ngời làm tăng vẻ đẹp của cộng đồng 2, Trang phục đẹp không thể thay thế đợc về tÝnh nÕt, t©m hån con ngêi * “Cái nết đánh chết cái đẹp” Vẻ đẹp về trang phục là vẻ đẹp bề ngoài, dễ HS: chia các nhóm trao đổi, lập *thÊy nhng chóng phai. Vẻ đẹp về tính nết, tâm dàn ý (KT thảo luận viết hồn là vẻ đẹp khó thấy nhng càng lâu càng đậm, càng sáng làm tăng giá trị vẻ đẹp bên ngoµi. * Cần chú ý vừa đẹp ngời lại phải vừa đẹp nết, 3. Cái đẹp trang phục cá nhân phải thống nhất hài hoà với cái đẹp của cả cộng đồng. * Cái đẹp không phải là lập di, tách biệt cộng đồng. * Cái đẹp phải hài hoà giữa truyền thống và hiÖn - Ngoµi ra,víi h/s ®ang luyÖn kÜ n¨ng tr×nh bµy, cÇn h×nh dung tríc mét sè t×nh huèng cã thÓ s¶y.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> ra khi tr×nh bµy vµ c¸ch sö lÝ chóng, chuÈn bÞ mét sè c©u chµo, hái, chuyÓn ý, chuyÓn ®o¹n, kÕt thóc, c¶m ¬n… - Chó ý: ®©y lµ bµi nãi, v× thÕ kh«ng nªn, kh«ng cần và không đợc viết thành bài văn để đọc hay häc thuéc lßng. III. Trình bày: 1. B¾t ®Çu tr×nh bµy: - Tuỳ nội dung bài nói và đối tợng nghe có thể tr×nh bµy tÊt c¶ hay chØ mét phÇn: + C©u chµo ngêi nghe. + Cã thÓ giíi thiÖu s¬ lîc vÒ b¶n th©n. + Giíi thiÖu dµn ý bµi nãi (Kết hợp đúng mức, đúng lúc, cử chỉ, điệu bộ, nÐt mÆt) VD; - Chµo c¸c b¹n. …Tªn t«i lµ….T«i rÊt phÊn khởi đợc trình bày với các bạn về… - Xin chào các bạn. Rất vui đợc gặp các bạn. Trớc hết tôi xin tự giới thiệu, tôi tên là… học sinh trêng THPT….. 2. Tr×nh bµy néi dung chÝnh: - LÇn lît tr×nh bµy theo dµn ý tõng néi dung vÊn đề. - Mçi ý cã thÓ chän mét c¸ch tr×nh bµy kh¸c nhau: diÔn dÞch, qui n¹p, tæng- ph©n-hîp, ph¶n đề ,phân tích, hệ thống hoá, liệt kê ,so sánh… - Khi cần thiết có thể trích đọc dẫn chứng, số HS: Đại diện các nhóm trình bày h×nh ¶nh, hiÖn vËt… Lớp nhận xét, rút kinh nghiệm, bổ liÖu, - Nhìn và lắng nghe để tìm hiểu phản hồi của sung. ngời nghe, kịp thời điều chỉnh giọng nói, tốc độ nói, nói lại vấn đề cha rõ, hỏi lại ngời nghe, giải GV: Nhận xét, kết luận quyÕt t×nh huèng cã thÓ x¶y ra, tr¶ lêi c¸c c©u hái cña ngêi nghe VD: - B©y giê ta ®i vµo néi dung chÝnh. Thø nhÊt - Trong 3 néi dung tr×nh bµy, tríc hÕt t«i ®i vµo néi dung chÝnh…. 3. KÕt thóc vµ c¶m ¬n: - NhÊn m¹nh träng t©m. - C¶m ¬n. VD: - Trớc khi kết thúc, tôi thấy cần đợc nhắc l¹i. - Tôi xin đợc tóm lại những nội đã trình bµy tríc khi kÕt thóc… * Tóm lại: Ghi nhí sgk T150..

<span class='text_page_counter'>(179)</span> HS đọc ghi nhớ sgk T150. 4. Luyện tập HS: nhắc lại tầm quan trọng của lập dàn ý trước khi trình bày 5.Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: Học bài và luyện tập cách trình bày trước tập thể. Chuẩn bị tiết 52: Lập KH cá nhân, tìm hiểu vai trò của lập kế hoạch các nhân, cần lập kế hoạch làm việc và học tập như thế nào? Ngày.... tháng... năm 2016 Kí duyệt Soạn ngày 4/12/2016. Tiết 52 LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂN I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: Khái niệm về lập kế hoạch cá nhân; sự cần thiết của lập kế hoạch cá nhân. - Kĩ năng: biết lập kế hoạch cá nhân; hình thành được thói quen lập kế hoạch học tập, sinh hoạt cho bản thân. - Thái độ: luôn nhận thấy tầm quan trọng và có thói quen lập kế hoạch học tập, làm việc. II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: KT khăn phủ bàn III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A 10D 2. Kiểm tra bài mới: kết hợp trong giờ 3. Bài mới: Hoạt dộng của GV & HS Nội dung kiến thức cơ bản I- Sù cÇn thiÕt lËp kÕ ho¹ch c¸ nh©n: KÕ ho¹ch c¸ nh©n lµ b¶n dù kiÕn néi dung, c¸ch GV : hướng dẫn HS tìm hiểu -thøc, hành động và phân bố thời gian để hoàn thành sự cần thiết phải lập kế hoach một công việc nhất định của một ngời nào đó. - LËp kÕ ho¹ch c¸ nh©n cã lîi: cá nhân. CH: Tại sao ta phải lập KH cá + Cã thÓ h×nh dung tríc c«ng viÖc cÇn lµm, ph©n phèi thêi gian hîp lÝ. nhân ? + Tránh bị động, bỏ sót, bỏ quyên công việc. HS : Trả lời => V× vËy, lËp kÕ ho¹ch c¸ nh©n lµ thÓ hiÖn c¸ch lµm việc khoa học, chủ động, công việc sẽ tiến hành GV : Nhấn mạnh thuận lợi và đạt kết quả. II- C¸ch lËp kÕ ho¹ch c¸ nh©n: Cần thực hiện các bước sau: + Đọc mục lục sgk cuối sách để xác định nội dung ôn tập (chỉ xác định nhan đề - nội dung khái quát). HS : Tìm hiểu cách lập KH cá + §äc c¸c c©u hái trong bµi «n tËp míi thùc sù quan trọng hơn (vì mới có thể xác định đợc nội dung ôn nhân. tËp cô thÓ). CH: Để xây dựng được KH cá + §äc bµi ghi ë trong vë vµ c¸c tµi liÖu cã liªn quan nhõn: ễn tập Ngữ văn kỡ I, để bổ sung đầy đủ các nội dung ôn tập. trước tiên khâu chuẩn bị ta + Ph©n phèi thêi gian hîp lÝ cho tõng néi dung, tõng c©u hái, bµi tËp. cần làm gì? + Suy nghÜ, lùa chän c¸ch thøc tiÕn hµnh «n tËp cho HS đọc sgk T152, lần lượt tõng néi dung. + Trên cơ sở đó viết bản ôn tập cá nhân. thực hiện các yêu cầu HS : Thảo luận nhóm (KT + H×nh htøc tr×nh bµy: lêi v¨n ng¾n gän, cã thÓ kÎ b¶ng. khăn phủ bàn), đại diện nhóm + CÊu tróc kÕ ho¹ch c¸ nh©n: trình bày. +) PhÇn më ®Çu. +) PhÇn néi dung chÝnh. Các nhóm khác nhận xét, bổ VD: sung. KÕ ho¹ch «n tËp m«n Ng÷ v¨n 10, häc k× I GV : kết luận N¨m häc 2009- 2010. Cña häc sinh: NguyÔn V¨n An, trêng THPTX Phó Thä. Phân phối Nội dung Hình thức- cách thức thời gian ôn tập ôn tập - 2ngày (Thứ - Văn học Kết hợp linh hoạt các 2,3).

<span class='text_page_counter'>(181)</span> - 1ngày (thứ 4) - 1ngày (T5) 2ngày (T6,7) - 1 ngày (CN). * Mỗi ngày 2h.. biện pháp sau: Học Tiếng thuộc lòng và suy nghĩ Việt giải các bài tập, trả lời - Làm văn câu hỏi, phát hiện chỗ - Giải các khó, tìm cách tháo gỡ, bài tập trao đổi theo tổ, nhóm, - Tổng ôn nếu thắc mắc nhờ thầy lần thứ 2 cô giải đáp, đọc nhanh, ghi nhớ lần cuối.. III- Tæng kÕt: * Ghi nhí sgk T153.. HS đọc ghi nhớ sgk. 4. Luyện tập GV: nêu câu hỏi cho HS thảo luận. CH: qua tiết học, em thấy việc lập kế hoạch cá nhân có cần thiết không? Hãy lập kế hoạch cho việc ôn tập môn tiếng Anh học kì I. HS: Thảo luận nhóm (KT khăn phủ bàn), trình bày. Lớp và GV: nhận xét, bổ sung, kết luận. 5.Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: - Về nhà học bài và vận dụng lập kế hoạc học tập các môn học. - Chuẩn bị Tiết 53: Thơ hai-cư của Ba-sô. Y/C soạn: + Đặc điểm thơ hai-cư. + Tác giả Ba-sô. + Tìm hiểu bài thơ hai-cư của Ba-sô với đặc sắc nghệ thuật và nội dung. Ngày.... tháng... năm 2016 Kí duyệt.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> Soạn ngày 5/12/2016. Tiết 53 THƠ HAI CƯ CỦA BA-SÔ I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: hiểu được thơ hai - cư với những đặc trưng của nó; thơ hai – cư của Ba-sô; hình ảnh thơ mang tính triết lí, giàu liên tưởng. - Kĩ năng: đọc- hiểu một bài thơ hai-cư. - Thái độ: yêu thích và tìm đọc thơ hai-cư của Nhật Bản II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: Khăn phủ bàn III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số.

<span class='text_page_counter'>(183)</span> Tiết Thứ Ngày/tháng/năm. Sĩ số. Tên HS vắng. 10A 10D 2. Kiểm tra bài mới: kết hợp trong giờ 3. Bài mới: Hoạt dộng của GV & HS Nội dung kiến thức cơ bản I. Kh¸i qu¸t: CH : Tr×nh bµy nh÷ng nÐt chÝnh vÒ 1. TiÓu dÉn: * T¸c gi¶: (1644- 1694): M¸t-su-« Ba-sô ? + Sinh trởng trong một gia đình võ sĩ đạo XaHS : trả lời mu-rai b×nh thêng ë thµnh phè U-e-n« (nay tØnh GV : Chốt ý Mi-ª). + 9 tuổi đi hầu hạ cho gia đình lãnh chúa. + ThÝch th¬ v¨n, héi ho¹ tõ nhá, thÝch ®i du lÞch nhiều nơi để ngắm cảnh thiên nhiên, thăm viếng b¹n bÌ. + Cã c«ng lín trong viÖc c¸ch t©n vÒ h×nh thøc, néi dung th¬ Hai-c (Tríc thêi Ba-s«, th¬ Hai-c mang ®Ëm tÝnh trµo léng, hµi híc vµ rÊt dµi. Th¬ Hai-c thêi Ba-s« ®Ëm tÝnh chÊt l·ng m¹n tr÷ t×nh. => Ba-s« bËc thÇy cña th¬ Hai-c. * §Æc ®iÓm th¬ Hai-c: + Ng¾n, mét bµi th¬ chØ cã 3 c©u. Toµn bµi cã 17 ©m tiÕt. + Th¬ Hai- c thêng ph¶n ¸nh t©m hån ngêi CH: §Æc ®iÓm cña th¬ hai-c? NhËt. §ã lµ t©m hån thÝch hoµ hîp víi thiªn nhiên để tìm vẻ đẹp thanh khiết của nó. Vì thế HS: trình bày. bµi th¬ Hai-c thêng miªu t¶ gîi c¶m xóc vÒ thiªn nhiªn, vÒ phong c¶nh 4 mïa víi h×nh ¶nh hoa l¸ vµ chim mu«ng. Cảm nhận một bài thơ Hai-c nh đứng trớc bức tranh thuỷ mặc, vừa đơn xơ, giản dị, tinh tế, vừa t¹o ra sù liªn tëng s©u s¾c. + Trong th¬ Hai- c thêng ®Ëm chÊt thiÒn, ®a t©m tëng cña c¸i t«i hoµ nhËp vµo c¸i tÜnh lÆng v« biên, trống vắng vô hạn, không bị ức chế để giải phãng t©m linh. Ngêi NhËt gäi chÊt thiÒn Êy lµ Sa-bi. YÕu tè Sabi thÓ hiÖn ë sù c« liªu, tÜnh lÆng, trÇm l¾ng. §ã là việc dùng từ ngữ để miêu tả cảnh vật thiên nhiªn, khiÕn ngêi vµ c¶nh vËt hoµ lµm mét. 2. §äc v¨n b¶n * §äc- tõ khã II. Đọc- hiểu văn bản §äc 1. Bµi 1: - Hoàn cảnh ra đời bài thơ đợc sáng tác khi Basô 38 tuổi, độ tuổi mà tác giả đã trải nghiệm cuộc đời qua nhiều nơi. CH: Hoàn cản ra đời bài thơ số 1 + Quª h¬ng cña «ng lµ Mi-ª. + Vµo kho¶ng n¨m 1672, «ng chuyÓn lªn sèng và tỡnh cảm của tác giả nh thế nào ở Ê-đô (tức Tô-ki-ô ngày nay). đối với Ê-đo khi tác giả viết “Ê-đô + 10 năm sau, ông trở về thăm quê tại thời khắc.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> lµ cè h¬ng”? HS: trả lời GV: Chốt ý. ấy, ông bống nghiệm ra “Ê-đô là cố hơng” - “Ê-đô là cố hơng”: Phải rất gắn bó với mảnh đất ấy thông qua những kỉ niệm không phai mở trong cuộc đời, phải sống hết mình, phải có nghĩa tình sâu sắc với mảnh đất ấy - VËy mµ, vÒ quª l¹i nhí £-®o => T×nh yªu quª hơng đất nớc đã hoà làm một.. - Mêi mïa s¬ng (mïa thu) gîi lßng l¹nh gi¸ cña kÎ xa quª. 2. Bµi 2: - ë Ki-«-t«, sèng ë thêi trÎ (1666- 1612) khi cßn thanh niên từ năm 22 tuổi đến năm 28 tuổi), sau đó lên Ê-đô. 20 năm sau cuối đời, trở về nghe tiếng chim đỗ CH: Bài số 2 viết trong hoàn cảnh quªn hãt mµ viÕt bµi th¬ nµy. nào? Tại sao tỏc giả núi “ở kinh - Chim đỗ quyên- còn gọi là chim thời điểu (chim di c theo mïa hay chim thêi gian)- vèn lµ đô- mà nhớ kinh đô”? một loài chim đặc trng trong văn hoá Nhật Bản. + Chim đỗ quyên cất tiếng kêu khi trời sẩm tối, HS: trả lời tiÕng kªu rÊt n·o nïng. GV: Chốt ý + Tiếng chim của chim đỗ quyên gợi nên nỗi buån da diÕt, gîi ý niÖm vÒ sù ra ®i m·i m·i vÒ thêi gian, t¹o c¶m thøc v« thêng. - V« thêng: lµ c¸i kh«ng thêng, lµ chuyÓn biến, thay đổi. Sự chuyển biến diễn ra dới 2 h×nh thøc: +Mét lµ sat-na v« thêng tøc lµ sù chuyÓn biÕn rÊt nhanh, diÔn ra trong thêi gian rÊt ng¾n. + Hai lµ nhÊt k× v« thêng, tøc lµ tr¹ng th¸i biÕn đổi rõ rệt, kết thúc trạng thái cũ sang tại thái míi. - “ở kinh đô- mà nhớ kinh đô”: nh vậy ở đây có hai kinh đô: + Một là kinh đô hiện tại đang hiện ra trớc tầm quan s¸t cña nhµ th¬. + Hai là kinh đô trong kí ức, với những kỉ niệm kh«ng phai mê trong t©m kh¶m t¸c gi¶. - Quí ngữ “Chim đỗ quyên” chỉ mùa hè. 3. Bµi 3: 1684: Ba- sô 40 tuổi, ông làm cuộc du hành đến vùng Ka-sai gần quê mỡnh. Về đến nhà thì tin mÑ mÊt. Ngêi anh ®a cho «ng di vËt cña mÑ lµ mớ tóc bạc. Ông đau đớn mà viết bài thơ này: (CÇm trªn tay(mí tãc cßn l¹i cña mÑ)tan CH: Bài 3 tình cảm nhà thơ đối với mÊt, giät lÖ nãng hæi, s¬ng mïa thu) LÖ nãng hæi mẹ như thế nào? Tan trªn tay… HS: Trả lời Lµn s¬ng thu GV: Kết luận => Nỗi xót xa đợc thể hiện ở giọt lệ nóng hổi rơi xuèng bµn tay ®ang cÇm mí tãc b¹c cña ngêi mẹ đã khuất. - Nh÷ng giät lÖ nh s¬ng hoµ vµo mí tãc b¹c cũng nh sơng => tạo nên một kiểu so sánh độc đáo của Ba-sô. => Từ đây xuất hiện ý nghĩa về cuộc đời: + Cuộc đời cũng nh giọt sơng, nh sự ngắn ngủi,.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> máng manh song ®Çy ¾p kØ niÖm cña nã. + Cuộc đời cũng mong manh, dễ đổ vỡ song nó đẹp bởi tình ngời và tình đời trong đó, bởi nh÷ng mèi quan hÖ nhiÒu chiÒu cña thÕ giíi nh©n quÇn. - Sù so s¸nh gi÷a giät lÖ nh s¬ng vµ tãc b¹c nh s¬ng cßn cho thÊy t×nh c¶m s©u s¾c víi ngêi mÑ (So s¸nh víi NguyÔn KhuyÕn: Tuæi giµ giät lÖ nh s¬ng H¬i ®©u Ðp lÊy hai hµng chøa chan.) - QuÝ ng÷: “lµn s¬ng thu”: Giät lÖ nh s¬ng hay tóc mẹ nh sơng, hay đời ngời nh giọt sơng ngắn ngñi, v« thêng. “Lµn s¬ng thu” cø l¬ löng vµ bµi th¬ trë nªn mê ¶o, ®a nghÜa. 4. Bµi 6: - Hồ Bi-oa là một cảnh đẹp ở Nhật Bản và hao anh đào cũng là loài hoa biểu tợng của đất nớc nµy. + Song hồ thì tồn tại, còn hoa anh đào thì ra cánh, một cái đẹp thì con, một cái đẹp thì mất. + C¸nh hoa r¬i rÊt nhÑ, khÏ khµng nhng t¹i sao lại làm cho mặt hồ xao động, gợn sóng? => Phải chăng đây là sự đồng cảm của các sự vËt, hiÖn tîng trong tù nhiªn? ®©y chÝnh lµ sù t¬ng giao cña thÕ giíi tù nhiªn, mét triÕt lÝ s©u CH: (Bài số 6): Mối tơng quan giữa sắc mang đậm màu sắc đông phơng. các sự vật hiện tợng đợc thể hiện + Cảm thức nổi lên ở đây là ka-ru-mi, cảm thức vÒ c¸i nhÑ nhµng nh thÕ nµo ë bµi 6,? QuÝ ng÷? - Nhìn cảnh hoa đào rơi, tác giả cảm nhận đợc HS : Trả lời sù t¬ng giao cña v¹n vËt, song tõ ®©y ta còng GV : Kết luận thấy đợc tình cảm của tác giả. + Ông thấy đợc nỗi đau của mặt hồ khi nhận cánh hoa rơi, ông cũng thấy đợc nỗi đau của cánh hoa rơi khi phải lìa cành, cho dù đó là qui luật. => Phải chăng đó là nỗi đau nhân thế? - Quí ngữ “hoa đào” chỉ mùa xuân. Cánh hoa đào tàn ngay giữa mùa xuân mà hoa là để làm đẹp tôn vinh cho mùa xuân, đã tạo ra mét nçi ®au bÊt tËn. 4. Luyện tập GV: nêu câu hỏi để HS thảo luận, chia nhóm (KT khăn phủ bàn) CH: So sánh thơ Đường Trung Quốc và thơ hai-cư Nhật Bản? HS: đại diện nhóm trình bày GV: Kết luận 5.Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: - Về nhà học thuộc lòng và phân tích các bài thơ. - Tiết 54: Trả bài họckì. Yêu cầu thuộc đề bài và lập dàn ý phần viết văn nghị luận. Ngày.... tháng... năm 2016 Kí duyệt.

<span class='text_page_counter'>(186)</span> Soạn ngày. Tiết 54 TRẢ BÀI SỐ 4.

<span class='text_page_counter'>(187)</span> I. Mục tiêu bài học - Củng cố lại kiến thức qua đề kiểm tra học kì I - Kĩ năng làm bài tổng hợp học kì: trả lời phần đọc- hiểu, viết văn nghị luận mạch lạc. - Thái độ: cố gắng vươn lên trong học tập, có hứng thú viết bài đạt kết quả cao. II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: Thảo luận viết, bể cá, chia sẻ nhóm đôi III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A 10D 2. Kiểm tra bài mới: kết hợp trong giờ 3. Bài mới: Hoạt dộng của GV & HS Nội dung kiến thức cơ bản 4. Luyện tập 5.Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà:. Ngày.... tháng... năm 2016 Kí duyệt.

<span class='text_page_counter'>(188)</span> I. Mục tiêu bài học II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: Thảo luận viết, bể cá, chia sẻ nhóm đôi.

<span class='text_page_counter'>(189)</span> III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A 10D 2. Kiểm tra bài mới: kết hợp trong giờ 3. Bài mới: Hoạt dộng của GV & HS Nội dung kiến thức cơ bản 4. Luyện tập 5.Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà:. Ngày.... tháng... năm 2016 Kí duyệt. I. Mục tiêu bài học:.

<span class='text_page_counter'>(190)</span> 1. Kiến thức: 2.Kỹ năng: 3.Thái độ: 4. Định hướng năng lực, phẩm chất cần hướng tới: - Năng lực chung: Phát triển ngôn ngữ, thẩm mĩ, thể chất. - Năng lực chuyên biệt: - Phẩm chất hướng tới: Độc lập, tự chủ II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A 10D 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: a. Hoạt động 1 - Khởi động: b. Hoạt động 2 - Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV và HS Nôi dung kiến thức cơ bản c. Hoạt động 3:Luyện tập: d. Hoạt động 4: vận dụng: e. Hoạt động 5 : Tìm tòi, mở rộng: V. Kết thức bài học: 1. Củng cố: 2. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: VI. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày. tháng. năm.

<span class='text_page_counter'>(191)</span> Duyệt :. I. Mục tiêu bài học.

<span class='text_page_counter'>(192)</span> II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: Thảo luận viết, bể cá, chia sẻ nhóm đôi III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A 10D 2. Kiểm tra bài mới: kết hợp trong giờ 3. Bài mới: Hoạt dộng của GV & HS Nội dung kiến thức cơ bản 4. Luyện tập 5. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: Ngày.... tháng... năm 2016 Kí duyệt.

<span class='text_page_counter'>(193)</span> I. Mục tiêu bài học II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: Thảo luận viết, bể cá, mảnh ghép III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A 10D 2. Kiểm tra bài mới: kết hợp trong giờ 3. Bài mới: Hoạt dộng của GV & HS Nội dung kiến thức cơ bản 4. Luyện tập 5. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: Ngày.... tháng... năm 2016 Kí duyệt Ngày soạn. Tiết I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: 2.Kỹ năng: 3.Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(194)</span> 4. Định hướng năng lực, phẩm chất cần hướng tới: - Năng lực chung: Phát triển ngôn ngữ, thẩm mĩ, thể chất. - Năng lực chuyên biệt: - Phẩm chất hướng tới: Độc lập, tự chủ II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A 10D 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: a. Hoạt động 1 - Khởi động: b. Hoạt động 2 - Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV và HS Nôi dung kiến thức cơ bản c. Hoạt động 3:Luyện tập: d. Hoạt động 4: vận dụng: e. Hoạt động 5 : Tìm tòi, mở rộng: V. Kết thức bài học: 1. Củng cố: 2. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: VI. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày. tháng. Duyệt :. năm.

<span class='text_page_counter'>(195)</span> TC6 17 18 TC7 19 20 21 22 23 24 25 26 27 TC8 28 29 30 TC9 31 32 33. Luyện tập viết bài văn tự sự Viết bài số 2 (văn tự sự) Viết bài số 2 (văn tự sự) Luyện đọc và tóm tắt Tấm Cám. Tấm Cám. Tấm Cám. HD tự học: Luyện tập viết đoạn văn tự sự Chủ đề 1: Truyện cười dân gian Việt Nam qua hai tác phẩm Tam đại con gà, Nhưng nó Chủ đề 1: Truyện cười dân gian Việt Nam qua hai tác phẩm Tam đại con gà, Nhưng nó Chủ đề 2: Ca dao dân gian Việt Nam Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa Chủ đề 2: Ca dao dân gian Việt Nam Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa Chủ đề 2: Ca dao dân gian Việt Nam Ca dao hài hước Đọc thêm Lời tiễn dặn (trích Tiễn dặn người yêu Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Luyện tập đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Ôn tập văn học dân gian Việt Nam Ôn tập văn học dân gian Việt Nam Trả bài số 2, ra đề số 3 (Làm ở nhà -Văn NLXH) Ôn tập cách làm bài nghị luận xã hội Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.

<span class='text_page_counter'>(196)</span> 34 TC10 35 36 37 TC11 38 39 40 41. 48 TC14 TC15. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Luyện tập phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão) Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) Tóm tắt văn bản tự sự Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) Đọc “Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du) Đọc “Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du) Đọc thêm: Vận nước (Đỗ Pháp Thuận), Có bệnh bảo mọi người (Mãn Giác), Hứn Ngạn) Luyện đọc Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Lí Bạch) và Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Lí Bạch) Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ Trả bài số 3 Cảm xúc mùa thu (Đỗ Phủ) Đọc thêm: Lầu Hoàng Hạc (Thôi Hiệu), Nỗi oán của người phòng khuê (Vương X (Vương Duy) Ôn tập học kì I Ôn tập phần Văn học Ôn tập phần Văn học. TC16 TC17 49 50 51 TC18 52 53 54. Ôn tập phần Tiềng việt Ôn tập phần Làm văn Bài viết số 4 (kiểm tra học kì I) Bài viết số 4 (kiểm tra học kì I) Trình bày một vấn đề Luyên tập trình bày một vấn đề Lập kế hoạch cá nhân Thơ Hai-cư của Ba-sô Trả bài viết số 4. TC12 42 43 44 TC13 45 46 47. I- Mục tiêu: Giúp h/s hiểu.

<span class='text_page_counter'>(197)</span>

<span class='text_page_counter'>(198)</span> Ngày soạn. Tiết I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: 2.Kỹ năng: 3.Thái độ: 4. Định hướng năng lực, phẩm chất cần hướng tới: - Năng lực chung: - Năng lực chuyên biệt: - Phẩm chất hướng tới: II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A.

<span class='text_page_counter'>(199)</span> 10D 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: a. Hoạt động 1 - Khởi động: b. Hoạt động 2 - Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV và HS Nôi dung kiến thức cơ bản c. Hoạt động 3-Luyện tập: d. Hoạt động vận dụng: e. Hoạt động : Tìm tòi, mở rộng: V. Kết thức bài học: 1. Củng cố: 2. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: VI. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày tháng Tổ phó :. năm. Nguyễn Thị Lành. Soạn 18/10/2016. Tiết 38 LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Dàn ý và các yêu cầu của lập dàn ý. - Yêu cầu của mỗi phần trong dàn ý 2.Kỹ năng: - Xây dựng được dàn ý cho một bài văn tự sự theo các phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Vận dụng được các kiến thức đã học về văn tự sự và vốn sống của bản thân để xây dựng dàn ý. 3.Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(200)</span> Thấy được sự cần thiết của việc lập dàn ý, rèn luyện thói quen lập dàn ý khi viết văn, từ đó tạo hứng thú yêu thích viết văn tự sự cũng như môn học nói chung. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất cần hướng tới: - Năng lực chung: Phát triển ngôn ngữ, thẩm mĩ, thể chất. - Năng lực chuyên biệt: lập dàn ý và viết văn tự sự hấp dẫn, lôi cuốn. - Phẩm chất hướng tới: Độc lập, tự chủ II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1. Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp. 3. Kĩ thuật dạy học: Chia sẻ nhóm đôi, khăn phủ bàn, tia chớp. III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 10A 10D 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: a. Hoạt động 1 - Khởi động: GV: Chọn 2 nhóm HS: 1 nhóm viết văn luôn lập dàn ý và một nhóm không lập dàn ý, mỗi nhóm trình bày quan điểm của mình về vai trò của dàn ý nói chung trong viết văn, GV: đối chiểu xem kết quả bài viết số 1,2 của các thành viên trong nhóm. => Kết luận và dẫn vào bài. b. Hoạt động 2 - Hình thành kiến thức mới: I. Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu phần: Hình thành ý tưởng và dự kiến cốt truyện. GV: Cho 2 HS đọc chậm, rõ ràng. CH: Nhµ v¨n Nguyªn Ngäc nãi vÒ viÖc g×? Qua lời kể của Nguyên Ngọc, ta học tập đợc điều gì trong quá trình hình thành ý tởng, dự kiến cốt truyện để chuẩn bị lập dàn ý cho bài văn tự sự? HS : Trao đổi nhóm (KT chia sẻ nhóm đôi), trả lời. GV : Kết luận - GV : Dẫn dắt. Đây là đoạn văn Nguyên Ngọc kể lại quá trình sáng tác tác phẩm của mình : Truyện ngắn nổi tiếng Rừng xà nu - HS: Trả lời các ý sau:.

<span class='text_page_counter'>(201)</span> + Dự định viết về cuộc đời, số phận nhân vật chính anh Đề; dự định ý định đổi tên thành Tnú – nó không khí hơn nhiều. + Chưa hình dung ra cốt truyện cụ thể sẽ diễn biến ra sao (mới có ý tưởng ban đầu). + Mới thấy rõ cảnh mở đầu và cảnh kết thúc truyện đều tả cánh rừng xà nu. + Một phần cốt truyện đã hiện ra các nhân vật: +) Dít- mối tình thứ 2 của Tnú (cuối truyện) +) Mai – mối tình đầu của Tnú. +) Nguyên nhân dẫn đến hành động quyết liệt tiêu diệt cả một tiểu đội giặc bằng tay không: nỗi đau riêng hoà trong nỗi đau chung (đứa con Mai bị đánh chết tàn bạo, Mai gục xuống ngay trước mặt Tnú. +) Sự xuất hiện của cụ Mết là một tất yếu +) Thằng bé heng – nó sẽ còn đi tới đâu. + Tất cả các nhân vật nó đến tự nhiên mà tất yếu, bịa mà như thật. + Cả cách sắp xếp thời gian trong truyện cũng đến đến một cách dễ dàng và tự nhiên, như nó tất phải vậy. - Qua đây chúng ta học tập được ở Nguyến Trung Thành về quá trình hình thành và dự kiến cốt truyện để chuẩn bị lập dàn ý bài văn tự sự: + Trước khi viết bài văn tự sự cần hình thành ý tưởng (viết, kể chuyện gì, nhân vật nào, trong hoàn cảnh không gian và thời gian nào..., nhằm mục đích gì? Thể hiện chủ đề gì? + Dự kiến cốt truyện: Cũng có thể dự kiến phần mở đầu, phần kết thúc truyện... + Suy nghĩ, tưởng tượng về các nhân vật khác trong mối quan hệ với nhân vật chính, các chi tiết, sự việc chính tạo nên cốt truyện,... + Lập dàn ý 3 phần cho cốt truyện. II. Lập dàn ý GV : Chuyển giao nhiệm vụ cho HS qua phiếu học tập. Y/C đọc kĩ mục II.1 SGK : CH1 : + Đặt nhan đề cho truyện + Lập dàn ý 3 phần HS : Trao đổi nhóm (KT khăn phủ bàn), các nhóm trình bày trước lớp và nhận xét kết quả của nhóm bạn GV : theo dõi, giúp đỡ trong quá trình HS trao đổi, nhận xét, kết luận sau khi HS trả lời. Dàn ý Đề 1 Đề 2 Nhan đề - « Hậu thân » chị Dậu - « Hậu thân » chị Dậu - Sau đêm « Tắt đèn » - Người đậy nắp hầm bem (bí - Gặp chị Dậu phá kho thóc của mật) Nhật - Chị Dậu trong vùng địch tạm chiến. Mở bài. Sau khi chạy khỏi nhà cụ cố, chị Kháng chiến chống Pháp bùng nổ, Dậu gặp một cán bộ cách mạng và làng Đông Xá bị giặc tạm chiếm được giác ngộ. nhưng hằng đêm vẫn có những chiến.

<span class='text_page_counter'>(202)</span> sĩ, cán bộ hoạt động bí mật. Chị Dậu đã được giác ngộ. - Tổng khởi nghĩa Cách mạng - Quân Pháp càn quét, truy lùng cán Thân bài tháng Tám năm 1945. bộ. - Chị Dậu về làng cũ. - không khí làng căng thẳng, không ít - Khi cách mạng sôi sục, chị Dậu người hoảng sợ. hăng hái dẫn đầu đoàn biểu tình lên - Chị Dậu vẫn bình tĩnh hướng dẫn cướp chính quyền, phá kho thóc cán bộ xuống hầm bí mật ở ngay Nhật chia cho dân nghèo... dưới nền bếp nhà mình hoặc ngay dưới nền buống, góc vườn... Chị Dậu gặp và trò chuyện với Chị Dậu gặp và trò chuyện với cái Kết bài Nguyễn Tuân. Tú- cũng trở thành một du kích bí mật. CH2 (CH hỏi tổng hợp) : Tóm lại quá trình lập dàn ý bài văn tự sự diễn ra như thế nào ? Dàn ý cụ thể ra sao ? Vai trò của dàn ý đối với người viết, người kể ? HS : trao đổi nhóm (KT chia sẻ nhóm đôi), trả lời. GV : Kết luận. a. Trước khi lập dàn ý : cần suy nghĩ, lựa chọn - Đề tài (rộng hơn). VD : Cuộc kháng chiến chống Mĩ ở Tây Nguyên (I) ; Người nông dân được giác ngộ cách mạng (II). - Chủ đề (hẹp hơn). VD : Ca ngợi nhân dân Tây Nguyên bất khuất, anh hùng (I) ; Ca ngợi phẩm chất người nông dân nghèo VN góp phần đưa cách mạng và kháng chiến đến thắng lợi (II). - Nhan đề của truyện. - Những đường nét chính của truyện : + Cốt truyện truyền thống : trình bày- khai đoạn- phát triển- đỉnh điểm- kết thúc. + Cốt truyện hiện đại : không theo truyền thống với những sáng tạo riêng của người viết. + Sáng tạo, hình dung những sự việc, chi tiết, nhân vật có quan hệ cới nhân vật chính, nhằm góp phần thể hiện chủ đề (Lưu ý : những chi tiết đặc sắc, độc đáo, có giá trị thẩm mĩ, gợi cảm) b. Lập dàn ý : 3 phần * Mở bài rất phong phú và đa dạng : có thể theo truyền thống, có thể trực tiếp kể ngay cao trào, hoặc bắt đầu từ kết thúc, cũng có thể bằng một đoạn tả cảnh (Rừng xà nu), hay đối thoại (Vi hành), lại có khi mở đầu bằng một đoạn văn nghị luận (Đồng hào có ma)... * Thân bài trình bày sự phát triển của cốt truyện. Có thể theo : - Cuộc đời nhân vật chính..

<span class='text_page_counter'>(203)</span> - Trật tự không gian ; - Trật tự thời gian ; - Đảo lộn trật tự thời gian,... - Thể hiện đỉnh điềm- cao trào của truyện * Kết bài - Kết cục câu chuyện, số phận các nhân vật ; - Kết thúc mở ... - Có thể bằng một cảnh thiên nhiên, một chi tiết đặc sắc, một lời bình đúng mức, sâu sắc, một tâm trạng nhân vật... III. Tổng kết HS : Đọc ghi nhớ SGK T46. GV : Nhấn mạnh Hình thành ý tưởng, chủ đề, hình dung cốt truyện, đặc biệt là lập dàn ý là những công việc vô cùng quan trọng, cần thiết, không thể thiếu được trước khi bắt đầu viết một bài văn tự sự nếu muốn bài viết đó có chất lượng cao, hấp dẫn người đọc, người nghe. c. Hoạt động 3:Luyện tập: GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập (phần luyện tập SGK T46).HS: Trao đổi nhóm (Khăn phủ bàn), đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét và thống nhất. GV: Kết luận. Tªn truyÖn : Sau c¬n gi«ng. A. Më bµi: Mạnh (tên nhân vật) đang ngồi một mình ở nhà vì cậu đang bị đình chỉ học tập. B. Th©n bµi: - Mạnh nghĩ về những khuyết điểm, việc làm của mình trong những lúc yếu mềm. đó lµ trèn häc, ®i ch¬i lªu læng víi b¹n. ChuyÕn ®i Êy ch¼ng mang l¹i kÕt qu¶ g×. - Gần một tuần bỏ học, bài vở không nắm đợc, Mạnh bị hạnh kiểm yếu liên tiếp và h¹nh kiÓm yÕu trong k× I. - Nhờ có sự nghiêm khắc của bố mẹ, cộng với sự giúp đỡ của thầy, bạn, Mạnh đã nhìn thÊy lçi lÇm cña m×nh. - Ch¨m chØ häc hµnh, tu dìng mäi mÆt. - Kết quả Mạnh đã đạt đợc học sinh tiên tiến. C. KÕt bµi: - Suy nghÜ cña M¹nh sau lÔ ph¸t thëng. - Bạn rủ đi chơi xa, Mạnh đã từ chối khéo. d. Hoạt động 4: vận dụng: Lập dàn ý và viết thành bài văn với đề bài sau : Đề bài : Kể lại một kỉ niệm về một chuyến du lịch hoặc về thăm quê của em trong dịp hè vừa qua. e. Hoạt động 5 : Tìm tòi, mở rộng: Tìm hiểu : 1. Tô Hoài, Về tác giả, tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội, 2002 (Đọc các bài : Tôi viết Dế Mèn, Chim Gáy, Bồ Nông, Tôi viết Truyện Tây Bắc...).

<span class='text_page_counter'>(204)</span> 2. Nguyễn Công Hoan, Hỏi chuyện các nhà văn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1973. V. Kết thức bài học: 1. Củng cố: - Viết bài văn kể chuyện thì công việc cần tiến hành : trước khi lập dàn ý (hình thành ý tưởng và dự kiến cốt truyện), lập dàn ý gồm 3 phần và nhiệm vụ của mỗi phần. 2. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: - Học bài cũ : Nắm chắc kiến thức mục I,II và vận dụng hoàn thành bài tập phần vận dụng. - Chuẩn bị Tiết 38 Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm). Tìm hiểu nội dung phần tiểu dẫn, thuộc lòng bài thơ và phân tích thú nhà và nhân cách, vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ qua bài thơ. VI. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày. tháng. Duyệt :. năm.

<span class='text_page_counter'>(205)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×