Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.47 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 2. TUẦN 2: Thứ hai, ngày 12 tháng 9 năm 2016 Toán LUYỆN TẬP ( trang 10 ). I/ MỤC TIÊU + Giúp HS : 1. Kiến thức : HS nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. 2. Kĩ năng : Biết ghép các hình đã biết thành hình mới. 3. Thái độ : Thông minh sáng tạo trong giờ học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác bằng bìa. - HS : Que tính, khăn mùi xoa, hộp phấn nắp hộp sữa. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp hỏi đáp, trực quan. IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : GV cho HS quan sát một số hình nêu tên hình. 2. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1 : Nhận diện hình. *MT : Củng cố về cách nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác. - 2HS lên bảng chọn hình và nêu tên - GV đưa ra một số hình. hình. - GV và cả lớp nhận xét . 2. Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. *MT : Củng cố về cách nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Tô màu theo đúng yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài tập trong vở bài tập. Bài 1: Củng cố về tô các hình đã học. - HS làm việc cá nhân. - HS tô màu vào các hình (cùng dạng cùng một màu ). - HS đổi chéo bài để kiểm tra . Bài 2: Rèn kĩ năng ghép hình . - HS làm việc nhóm đôi. - GV hướng dẫn mẫu . - HS ghép hình bằng bộ thực hành toán. - GV quan sát hướng dẫn bổ sung. - 3HS lên bảng ghép hình. - Cả lớp quan sát, nhận xét . Bài 3:( SGK)Rèn kĩ năng tô màu vào hình. - GV chia lớp thành 6 nhóm, phát cho - HS làm việc theo nhóm. mỗi nhóm 1 tờ giấy phóng to bài 1 (SGK). - Các nhóm thi nhau làm việc. - GV nêu yêu cầu. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV và cả lớp nhận xét, tuyên dương. V. CỦNG CỐ DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học . Tiết 3, 4:. Học vần DẤU HỎI, DẤU NẶNG (trang 10-11). I/ MỤC TIÊU + Giúp HS : 1. Kiến thức: HS nhận biết được dấu hỏi và dấu nặng đọc được tiếng: Bẻ, bẹ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trả lời được 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa. 3. Thái độ: HS ham thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Tranh SGK, bộ chữ. - HS: Bộ chữ thực hành. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp trực quan, hỏi đáp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC I. Kiểm tra bài cũ : HS viết vào bảng con be, bé. II. Bài mới. Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu dấu hỏi dấu nặng. * MT: HS nhận biết dấu hỏi dấu nặng qua tranh vẽ, rèn kĩ năng đọc trơn cho HS. * Đ DDH:- GV: Tranh phóng to. - HS: Bộ đồ dùng. * PPDH: thực hành, hỏi đáp. + Tranh vẽ ai và vẽ gì ? - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + Các tiếng này giống nhau ở điểm nào? - GV: Các tiếng đều có dấu và thanh hỏi - HS đọc đồng thanh các tiếng trong và thanh nặng bài. - GV giới thiệu dấu ? dấu nặng và cách viết dấu hỏi và đấu nặng. b. Ghép chữ và ghép âm. - GV hướng dẫn HS ghép chữ. - HS viết dấu hỏi và dấu nặng. c. Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con. - Tranh vẽ bé, bà, bóng. - Hướng dẫn HS viết chữ bé. - Cùng có âm b. - GV nhận xét và sửa lỗi cho HS. - HS ghép chữ bẻ , bẹ - HS đọc chữ bẻ , bẹ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - HS viết lên bảng con. Tiết 2 III. Luyện tập : 1.Hoạt động 1 : Luyện đọc. *MT : HS biết đánh vần đúng và đọc trơn. 2. Hoạt động 2: Luyện nói. * Mục tiêu: HS nói thành câu hiểu nội dung tranh vẽ. * Đồ dùng dạy học: GV: Tranh bài luyện nói *Phương pháp : Phương pháp thực hành, hỏi đáp. * Hệ thống câu hỏi HS quan sát tranh và trả lời : Hỏi : Tranh vẽ gì ? Hỏi : Các bức tranh có gì giống nhau? khác nhau? Hỏi : Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?. - HS đánh vần và đọc dấu hỏi và dấu nặng . + Đọc theo, nhóm, bàn,cá nhân. - HS trả lời câu hỏi : Nội dung các bức tranh đều nói về hoạt động : bẻ. - Tranh vẽ mẹ, bố, bác nông dân,.. - HS nêu.. + Ngoài các hoạt động kể trên các em thích hoạt động nào nhất ? V. CỦNG CỐ DẶN DÒ - HS đọc bài trong sách giáo khoa. - 1HS đọc lại toàn bài. - HS tìm dấu thanh và tiếng vừa học trong bài . - HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét. - Nhận xét tiết học.. Tiết 4:. Thứ ba, ngày 13 tháng 9 năm 2016 Toán: CÁC SỐ 1, 2, 3. (trang 11). I. MỤC TIÊU + Giúp HS biết: 1. Kiến thức: HS nhận biết được số lượng các nhóm đồ cật có 1,2, 3, đồ vật. 2. Kĩ năng: Đọc viết được các số 1, 2, 3, biết đếm 1, 2, 3 và dọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1, biết thứ tự của các số 1, 2, 3. 3. Thái độ: Sáng tạo tư duy trong học tập. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Bộ đồ dùng dạy học toán; Các nhóm đồ vật có số lượng là 1, 2, 3..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - HS: Bộ thực hành học toán lớp 1, bảng con. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp trực quan, đàm thoại. IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC I. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi HS trả lời II .Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: Củng cố về các hình đã học. * MT: HS nhận dạng được một số hình đã học. Rèn kĩ năng phân biệt các hình. - GV đưa ra một số hình yêu cầu HS nêu tên hình. * ĐDDH: Hình mẫu * PPDH: Hỏi đáp - Cho HS nêu tên các hình đã học . 1HS nêu tên các hình đã học . - HS nêu tên hình - HS quan sát trả lời. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu các số 1,2,3. * MT : HS đếm và nhận biết về số lượng các nhóm đồ vật qua tranh vẽ. Rèn kĩ năng đọc và đếm các số 1, 2, 3 biết được thứ tự các số. a. Giới thiệu số 1. - HS đọc số “một” - GV cho HS quan sát các nhóm đồ vật chỉ có một phần tử. GV chỉ vào từng nhóm và hỏi HS về số lượng. - HS quan sát, đếm các số từ 1 đến 3 và - HS nhận ra đặc điểm chung của các ngược lại. nhóm đồ vật.(đều có số lượng là 1). - GV ghi bảng chữ số 1. - GV hướng dẫn viết số 1. - HS viết số . b. Giới thiệu số 2,3.(Tương tự) 3. Hoạt động 3: Luyện tập- thực hành. * MT: HS viết đúng cấu tạo chữ số 1, Rèn kĩ năng viết đung số vào ô trống theo mẫu. * ĐDDH:HS làm bài tập trong SGK. Bài 1: Rèn kỹ năng viết số. - GV quan sát giúp đỡ những HS yếu. Bài 2:GV nêu yêu cầu/ bài tập - HS làm việc theo nhóm đôi. HS đổi chéo bài kiểm tra kết quả. - HS lên bảng viết số vào ô trống. Bài 3: GV nêu yêu cầu bài tập. - HS và GV nhận xét, sửa sai..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 4: GV nêu yêu cầu HS viết số vào - HS làm việc theo nhóm 4. bảng con. - Các nhóm trình bày kết quả. - Yêu cầu HS đọc đếm các số từ 1 đến 3 - Các nhóm nhận xét lẫn nhau. và ngược lại. V. CỦNG CỐ DẶN DÒ - HS đếm từ 1 đến 3 và ngược lại. - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.. Tiết 2, 3 :. Học vần : DẤU HUYỀN, DẤU NGÃ(trang 12- 13). I. MỤC TIÊU 1 : Kiến thức : HS nhận biết được dấu huỳen và dấu ngã đọc được tiếng : be, bè, bẻ. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng trả lời được 2- 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa. 3. Thái độ : HS ham thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Tranh phóng to (SGK), bộ chữ. - HS : Bộ chữ thực hành . III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Quan sát, hỏi đáp, trực quan. IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC I. Kiểm tra bài cũ : HS viết vào bảng con bẻ, bẹ. II. Bài mới. Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu dấu huyền dấu ngã. * MT: HS nhận biết dấu hỏi dấu huyền và dấu ngã qua tranh vẽ. *ĐDDH: - GV: Tranh phóng to. - HS: Bộ đồ dùng. *PPDH: Phương pháp hỏi đáp, luyện tập thực hành. Hỏi : Tranh vẽ ai và vẽ gì ? Hỏi : Các tiếng này giống nhau ở điểm nào? - GV: Các tiếng đều có dấu và thanh huyền và thanh ngã. - GV giới thiệu dấu sắc, nhận diện dấu - GV giới thiệu dấu huyền và dấu ngã và cách viết dấu huyền và đấu ngã. b. Ghép chữ và ghép âm.. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - HS đọc đồng thanh các tiếng trong bài. - HS viết dấu huyền và dấu ngã..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV hướng dẫn HS ghép chữ. - HS ghép chữ bè, bẻ. c.Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng - HS đọc chữ bè, bẻ. con - HS viết lên bảng con. - HS lắng nghe và trả lời. - Đều có dấu thanh. - HS ghộp bẻ, bố, bẹ. - HS thực hành viết trên bảng con. Tiết 2 III. Luyện tập : 2. Hoạt động 2 : Luyện đọc. *MT: Rèn kĩ năng đọc trơn cho HS. - HS đánh vần và đọc dấu huyền và dấu ngã . + Đọc theo, nhóm, bàn, cá nhân. 3.Hoạt động 3: Luyện nói: *MT: HS nói thành câu hiểu nội dung tranh vẽ.Rèn kĩ năng giao tiếp cho HS. *ĐDDH:GV: Tranh bài luyện nói *PPDH: Phương pháp hỏi đáp, luyện tập thực hành. * Hệ thống câu hỏi - HS trả lời nội dung các bức tranh HS quan sát tranh và trả lời : đều tiếng có dấu thanh. Hỏi : Tranh vẽ gì ? Hỏi : Con đã thấy bè bao giờ chưa? - Có các bạn, các con vật, ngưòi, cây. Hỏi : Em thích bức tranh nào nhất?Vì sao? Hỏi : Ngoài các hoạt động kể trên các em thích hoạt động nào nhất ? V. CỦNG CỐ DẶN DÒ - HS đọc bài trong sách giáo khoa. - HS tìm dấu thanh và tiếng vừa học trong bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. - HS trả lời. - 1HS đọc lại toàn bài. - HS trả lời câu hỏi , HS khác nhận xét.. Mĩ thuật BÀI 2 : VẼ NÉT THẲNG (Tiết 2) Trang 6 I/ MỤC TIÊU: - Giúp hs: KT - Nhận biết được một số các nét thẳng..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> KN - Biết cách vẽ nét thẳng. TĐ - Tập vẽ phối hợp nét thẳng để tạo hình đơn giản. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: - Sưu tầm một số hình có nét thẳng. - Một số bài vẽ minh hoạ. HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy. III/ PHƯƠNG PHÁP DAY - HOC. - PP quan sát trực quan, vân đáp, gợi mở,luyện tập. IV/CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1.Tổ chức. 2.Kiểm tra đồ dùng.(02,) 3.Bài mới. Giới thiệu.(01,) Hoạt động của GV 1. Hoạt động 1: Giới thiệu nét thẳng: (05,) *MT: Giúp HS nhận biết được các loại nét thẳng. *PPDH: Quan sát trực quan, vân đáp, gợi mở. *ĐDDH: Một số hình có nét thẳng. - GV yêu cầu HS xem hình vẽ. - Nét thẳng ngang (nằm ngang) - Nét thẳng nghiêng(nét xiên) - Nét thẳng (nét đứng) - Nét gấp khúc (nét gãy) * GV có thể minh hoạ bảng. + GV có thể chỉ vào cạnh bàn,bảng, quyển vở,sách 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ.(07,) *MT: Giúp HS:Biết cách vẽ nét thẳng *PPDH: Quan sát trực quan, vân đáp, gợi mở. *ĐDDH: Một số bài vẽ minh hoạ - GV minh hoạ trên bảng. - Nét thẳng ngang - Nét thẳng nghiêng - Nét thẳng đứng - Net gấp khúc - GV yêu cầu HS quan sát vở tập vẽ 1. 3. Hoạt động 3: Thực hành.(17,) *MT :Giúp hs: Biết vẽ phối hợp các nét thẳng để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ màu theo ý thích.. Hoạt động của HS. + Ở vở tập vẽ 1 + HS quan sát theo hình vẽ của GV. + HS thấy rõ hơn về nét thẳng, nét xiên,nét ngang. + HS quan sát: + Nên vẽ từ trái sang phải. + Nên vẽ từ trên xuống + Nên vẽ từ trên xuống + Có thể vẽ nét liền - Vẽ theo chiều mũi tên..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> *PPDH: Quan sát trực quan, vân đáp, gợi mở,luyện tập. - GV nêu yêu cầu bài tập. - GV gợi ý để HS vẽ màu theo ý thích vào các hình. - GV bao quát lớp giúp HS làm bài, cụ thể + HS tự vẽ tranh theo ý thích vào là: phần giấy bên phải vở tập vẽ 1( vẽ nhà cửa, rào,cây) + HS vẽ bằng tay không dùng thước. + Tìm hình vẽ, Cách vẽ nét. + Vẽ thêm hình,Vẽ màu vào hình. 4. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.(03,) - GV nhận xét chung giờ học - Gv cùng HS nhận xét một số bài vẽ. Dặn dò HS: - Q/sát các màu sắc trong thiên nhiên - Chuẩn bị đồ dùng bài sau Đạo đức: EM LÀ HỌC SINH LỚP 1. ( tiết 2). I. MỤC TIÊU + Giúp HS biết: 1. Kiến thức: Bước đầu biết trẻ em dưới 6 tuổi được đi học , biết tên trường lớp tên thầy cô giáo một số bạn trong lớp 2 . Kĩ năng . Biết giới thiệu tên mình những điều mình thích trước lớp 3. Thái độ :Mạnh dạn tự tin trong học tập . - Biết yêu quí bạn bè thầy giáo cô giáo trong lớp + GDKNS : Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông ngưòi, kĩ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng về ngày đầu tiên đi học II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: tranh phóng to . - HS : Vở BT đạo đức . III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Quan sát, hỏi đáp IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra vở BT của HS 2 . Các hoạt động trong dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Hoạt động 1 : Khởi động - Cho HS hát bài đi đến trường - HS hát *MT: KT : Giúp HS biết giới thiệu tự giới thiệu tên của mình.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - KN: HS nhớ tên các bạn trong lớp và biết trẻ em có quyền có họ tên - TĐ: vui vẻ, phấn khởi đi học tự hào đã trở thành HS lớp một *ĐDDH: - GV ; Tranh đạo đức - HS : Vở BT 4 *PPDH:Cá nhân - nhóm - Cho HS kể chuyện. - HS kể truyện trước lớp Tranh 1 : Bạn mai 6 tuổi vào học lớp một cả nhà vui vẻ Tranh 2 : Mẹ đưa Mai đến trường, cô giáo tươi cười đón em vào lớp Tranh 3 : Mai được cô giáo dạy bao điều mới lạ Tranh 4 : Mai có nhiều bạn mới. Tranh 5 : Về nhà Mai kể cho bố mẹ *GV kết luận : Trẻ em có quyền có họ nghe về trường lớp mới tên , có quyền được đi học Hoạt động2: Trò chơi Kiến thức: HS biết cách chơi luật chơi nhớ tên trò chơi Kĩ năng: Rèn luyện tính nhanh nhẹn hoạt bát trong giờ chơi Thái độ :Biết yêu quý thầy cô giáo và bạn bè V. CỦNG CỐ DẶN DÒ Về nhà các em ôn lại bài học ở lớp Thực hành Tiếng việt DẤU HỎI, DẤU NẶNG ( 2 tiết ) I. MỤC TIÊU + Giúp HS biết: 1. Kiến thức : HS nhận biết được dấu hỏi và dấu nặng qua quan sát tranh. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng nối hình vẽ với dấu thanh. 3. Thái độ : HS ham thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Vở BT tiếng việt. - HS : Vở BT tiếng việt . III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thực hành IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A. Kiểm tra bài cũ: HS viết vào bảng con be, bé . B. Các hoạt động trong dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> bài tập. *MT: HS nhận biết dấu hỏi dấu nặng qua tranh vẽ. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Hướng dẫn HS viết chữ bé. - GV nhận xét và sửa lỗi cho HS . . 2. Hoạt động 2 : Tô chữ. *MT: HS tô đúng chữ bẻ, bẹ. Tô liền mạch các nét chữ và đúng độ cao các con chữ. - HS làm bài cá nhân GV hướng dẫn - HS đọc đồng thanh các tiếng trong bài. + Hệ thống câu hỏi : Hỏi : Trước khi nối con phải làm gì ? Hỏi : Tiếng bẻ do âm và dấu thanh nào -HS viết dấu hỏi và dấu nặng ghép lại ? - HS làm bài xong đổi chéo vở cho bạn kiểm tra - HS phân tích cấu tạo chữ . - HS đọc chữ bẻ, bẹ. - HS viết lên bảng con. - HS làm bài. - HS trả lời HS khác nhận xét. V. CỦNG CỐ DẶN DÒ - GV chấm chữa bài và nhận xét giờ học. Tiết 1, 2 :. Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2016 Học vần: Be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. (trang 14- 15). I. MỤC TIÊU + Giúp HS biết: 1. Kiến thức : HS nhận biết được các âm chữ e. b và dấu thanh dấu sắc, dấu hỏi dấu nặng. dấu huyền, dấu ngã. 2. Kĩ năng: Rèn đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh: be, bè , bé, bẻ, bẹ bẽ. 3.Thái độ: Tích cực tự giác học tập. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Bảng ôn, bảng con, tranh minh hoạ (SGK). - HS: Bộ chữ. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Quan sát, hỏi đáp, thực hành IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A. Kiểm tra bài cũ: B. Các hoạt động trong dạy bài mới: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Hoạt động 1: Ôn tập âm và dấu thanh. * MT: HS nhìn tranh vẽ đọc đúng các tiếng có dấu ứng với tranh vẽ. Rèn kĩ năng quan sát và kĩ năng đọc trơn. *ĐDDH:GV : Tranh minh hoạ SGK. *PPDH: Phương pháp đàm thoại, hỏi đáp. - HS quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi. Hỏi: Tranh vẽ gì ? a. GV treo bảng phụ kẻ bảng ôn tập. - GV chỉnh sửa cách phát âm cho HS. 2. Hoạt động 2: Viết trên bảng con. * Mục tiêu : HS viết đúng cấu tạo độ cao các con chữ. Rèn kĩ năng viết liền mạch các con chữ. - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết. - GV chỉnh sửa các nét cho HS. Tiết 2 * Luyện tập 1. Hoạt động 1: Luyện đọc. *Mục tiêu: HS đọc đúng các tiếng có dấu thanh. Rèn kĩ năng đọc trơn cả bài.. - HS đọc, viết tiếng bè, bẽ. - HS nêu âm, tiếng, dấu thanh đã học. - HS luyện đọc nhóm, cá nhân, cả lớp.. - HS quan sát trả lời - HS luyện viết trên bảng con.. - HS luyện đọc trên bảng lớp.(cá nhân ,nhóm, cả lớp). 2. Hoạt động 2: Luyện nói. *Mục tiêu: HS nói thành câu đúng chủ đề trong bài. Rèn kĩ năng nói trôi chảy cho HS. - GV tổ chức cho HS thi gắn dấu vào - HS quan sát tranh và phát biểu ý tranh tương ứng. kiến: Các tranh được xếp đối lập nhau - GV nhận xét, tuyên dương. bởi dấu thanh. (dê/dế, dưa/ dừa, cỏ/cọ, vó/võ.) - Đại diện mỗi dãy lên bảng thi gắn V. CỦNG CỐ DẶN DÒ dấu thanh vào tranh tương ứng. - GV nhận xét tiết học. - HS luyện viết trong vở tập viết. Thể dục Bài 2: TRÒ CHƠI- ĐỘI HÌNH ĐỘI NGU I/ MỤC TIÊU -Làm quen tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc. -Biết đứng vào hàng dọc và dóng với bạn đứng cho thẳng (có thể còn chậm). -Biết cách chơi và tham gia trò chơi theo yêu cầu của giáo viên. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường đảm bảo an toàn và vệ sinh..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV chuẩn bị: Còi, tranh - ảnh một số con vật. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG LVĐ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU 6 - 8’ -GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe -Lớp trưởng tập trung lớp, học sinh. báo cáo sĩ số cho giáo viên. -Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học ngắn -Đội Hình gọn, dể hiểu cho hs nắm. * * * * * * * * * -HS đứng tại chỗ vổ tay và hát * * * * * * * * * -Giậm chân ….giậm Đứng lại … * * * * * * * * * đứng * * * * * * * * * * (Học sinh đếm theo nhịp1, 2 ; 1, 2 GV nhịp 1 chân trái, nhịp 2 chân phải) -Từ đội hình trên các HS di chuyển sole nhau và khởi động. *. *. * * * *. * *. * *. * *. *. * * * *. * *. * *. * *. * *. * *. * *. * *. * * * * *. GV II/ CƠ BẢN: a. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng - Thành 4 hàng dọc ……..tập hợp - Nhìn trước …………….Thẳng . Thôi. 22 – 24’. - Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * *. * *. * * * *. * *. * Nhận xét: b. Trò chơi: Diệt các con vật có hại. - GV Hướng dẫn và tổ chức HS chơi. GV - GV quan sát, sửa sai ở HS. -GV nêu tên trò chơi, luật chơi và thị phạm mẫu cho hs nắm. có thể gọi 1 -2 HS thị phạm lại đ.tác, có nhận xét. Sau đó cho HS chơi chính thức có phân thắng thua. -GV quan sát nhắc nhở HS đảm.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> bảo an toàn. -GV biểu dương đội thắng, khuyết khích đội thua chơi tốt hơn ở lần sau. III/ KẾT THÚC: -Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp và hát . -Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm tiết học. -Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân theo nhịp, và chuẩn bị tiết học sau. - Xuống lớp.. 6– 8’. -Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV. * * * *. Hoạt động NGLL TẬP XẾP HÀNG Tiết 1:. Thứ năm, ngày 15 tháng 9 năm 2016 Toán: LUYỆN TẬP ( Trang 13). I. MỤC TIÊU + Giúp HS biết: 1. Kiến thức: Nhận biết được số lượng các số 1, 2, 3. Biết đọc viết, đếm các số 1, 2, 3. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đếm được từ 1 đến 3 và ngược lại 3. Thái độ:: HS ham học môn toán . II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Các nhóm đồ vật có số lượng là 1, 2, 3. - HS: Bài 1 (phóng to), bài 3 (phóng to) (2 tờ), vở bài tập toán. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp đàm thoại, quan sát trực quan. IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A. Kiểm tra bài cũ: Củng cố về cách đọc viết các số 1,2,3. B. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: Luyện tập thực hành. *MT: HS nhận biết số lương các nhóm đồ vật viết đúng số theo thứ tự. *ĐDDH: GV: Tranh phóng to. HS: Phiếu học tập. *PPDH: Phương pháp luyện tập thực hành, hỏi đáp. Bài 1: HS đếm số lượng các nhóm đồ - HS đọc, viết các số 1, 2, 3. vật viết số tương ứng với hình vẽ. - HS đếm từ 1 đến 3 và ngược lại. - GV theo dừi..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 2: Củng cố về thứ tự các số trong - HS làm việc cá nhân. dãy số. - 1 số HS lên bảng viết số tương ứng. - GV và cả lớp nhận xét. Bài 3 : Củng cố về cấu tạo số. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. GV và HS nhận xét,chốt kết quả đúng. Bài 4 : Rèn kĩ năng viết các chữ số1, 2, 3. - HS luyện viết các số vào bảng con . - GV quan sát bổ sung cho HS yếu.. V. CỦNG CỐ DẶN DÒ - GV chấm chữa bài cho HS. - GV nhận xét tiết học.. Tiết 2, 3 :. - HS đọc các số tương ứng. - HS làm bài cá nhân trong vở bài tập - HS nối tiếp lên bảng làm bài.Giải thích vì sao . - HS đọc các số từ 1 đến 3 và ngược lại. - HS làm việc theo cặp . - 2 HS lên bảng làm bài. - HS nêu miệng về cấu tạo số: 2 gồm 1 và 1. 3 gồm 2 và1, 3 gồm 1 và 2. - HS luyện viết số trên bảng con.. Học vần: Âm: ê, v ( trang 16- 17 ). I. MỤC TIÊU + Giúp HS biết: 1. Kiến thức: HS được ê, v, bê ,ve, từ và câu ứng dụng, viết được e, v , bê, ve. - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Bế bé. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc trơn và kĩ năng nói cho HS. 3. Thái độ: HS thoải mái tự tin trong tiết học II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Tranh minh hoạ SGK , bộ chữ. - HS: SGK- bộ chữ. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp hỏi đáp, luyện tập thực hành. IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài trong SGK. B.Bài mới: GV giới thiệu bài. Tiết 1 1. Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm ê, v. . Mục tiêu: HS nhận biết được âm ê có trong - HS quan sát tranh và rút ra từ tiếng bê, e có tong tieng ve. Rèn kĩ năng khoá(bê, ve). quan sát tranh nhận biết cấu tạo tiếng * Đồ dùng dạy học: GV: Tranh phóng to. - HS đọc theo GV. HS: Tranh SGK..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> *. Phương pháp dạy học: - Đàm thoại, thuyết trình. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Hỏi: Tranh vẽ con gì ? - Trong tiếng bờ cú õm gỡ đó học ?. - Con bờ. - Âm b đó học.. a. GV yêu cầu HS lấy âm ê, v trong bộ chữ ra học.. - HS giơ chữ ê. - HS đọc trơn. - HS đọc sửa sai âm ê và e. - HS đọc ê.. * GV ghi bảng dạy õm ê. b. Phát âm và đánh vần tiếng: - Tiếng bê gồm mấy âm ? Âm nào đứng trước, âm nào đứng sau ? - GV chỉnh sửa cách phát âm cho HS. - HS ghép tiếng, đọc trơn tiếng - Tiếng bê gồm hai âm. Âm b đứng trước, âm ê đứng sau. - HS đánh vần: bờ-ê- bê. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.. - GV yêu cầu HS ghép tiếng bê. - GV ghép chữ trên bảng cái. * Dạy âm V( quy trình tương tự) 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng con. * Mục tiêu: HS viết đúng cấu tạo độ cao của chữ ê, v, viết đúng tiếng bê, ve. Rèn kĩ năng viết đúng viết đẹp. *. Đồ dùng dạy học: GV: Chữ mẫu. HS: Bảng con. * Phưong pháp dạy học: - Phương pháp luyện tập thực hành. - GV hướng dẫn cách viết chữ ê, v, bê, ve - GV nhận xét, sửa sai. 3. Hoạt động 3: Đọc tiếng ứng dụng tiếng có âm mới học. *Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc trơn cho HS. *Đồ dùng dạy học: GV: Thẻ tiếng. * Phương pháp dạy học: - Phương pháp luyện tập thực hành. - HS đọc tiếng và phân tích cấu tạo tiếng. - GV ghi bảng từ ứng dụng. Tiết 2 III. Luyện tập. 1 Hoạt động 1: Luyện đọc. *Đọc trên bảng lớp. 2. Hoạt động 2: Đọc câu ứng dụng Mục tiờu: HS hiểu nội dung tranh vẽ đọc. - HS viết chữ trên không trung. - HS viết chữ trên bảng con.. - HS đọc tiếng ứng dụng và phân tích tiếng.. - HS luyện đọc lại các âm, từ ở tiết 1,( cá nhân, nhóm, cả lớp). - HS quan sát tranh minh hoạ rút ra câu ứng dụng: bé vẽ bê..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> đúng câu, tìm được tiếng mới.Rèn kĩ năng đọc trơn cho HS. 3. Hoạt động 3: Luyện nói. * Mục tiêu : HS nói thành câu đúng chủ đề trong bài. Rèn kĩ năng nói trôi chảy thành câu cho HS. * Đồ dùng dạy học: GV: Tranh phóng to. HS: Tranh SGK. - GV nêu câu hỏi gợi ý để HS luyện nói Hỏi: Tranh vẽ ai ? đang làm gì? Hỏi: Em bé vui hay buồn ? Tại sao? Mẹ vất vả chăm sóc chúng ta, chúng ta phải làm gì để cha mẹ vui long ? 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà học lại bài.. - HS luyện đọc câu ứng dụng.. - Tranh vẽ mẹ và bé. Mẹ đang bế bé. - Em bộ rất vui vỡ được mẹ bế,.... - HS viết vào vở Tập viết. - HS đọc lại bài trên bảng, nhắc lại âm vừa học.. Thủ công : Xé dán hình chữ nhật A. Mục tiêu 1 . Kiến thức : HS biết các xé và dán hình chữ nhật 2 . Kĩ năng : Rèn kĩ năng xé ,dán theo yêu cầu từng bài 3 . Thái độ : Có ý thức tự giác trong học tập biết quí sản phẩm lao động của mình B . Đồ dùng dạy học : GV : Các loại giấy dụng cụ học thủ công bài làm mẫu HS : Giấy mầu , kéo , hồ dán C . Phương pháp dạy- học D . Các hoạt động trong tiết dạy 1. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra đồ dùng của HS 2. Các hoạt động trong dạy bài mới ; 2.1. Hoạt đông 1 ;GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét bài mẫu 2.1.1 Mục tiêu - Kiến thức HS biết xé dán đúng hình chữ nhật - Kĩ năng . Rèn kĩ năng tưởng tượng sáng tạo , tính thẩm mĩ và sự khéo léo . - Thái độ ; HS có ý thức giữ vệ sinh sạch sẽ trong học tập 2.1.2 : Đồ dùng dạy học : GV bài mẫu 2 .1.3 : Phương pháp dạy học : Cá nhân : HS quan sát bài mẫu của GV và trả lời câu hỏi Hỏi : Đây là hình gì ? HS trả lời và kể tên một số đồ vật ngoài bài có dạng hình chữ nhật GV nhận xét HS 2 .2 : Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Kiến thức : HS vẽ và xé được hình chữ nhật trên tờ giấy mầu Kĩ năng : Rèn kĩ năng về xé dán Thái độ : Yêu thích môn học 2 .3 : Hoạt động 3 : HS thực hành HS thực hành trên tờ giấy thủ công đếm số ô đánh dấu vẽ một hình chữ nhật GV hướng dẫn cách xé HS tự xé 2 . 4 : Đánh giá sản phẩm theo mức độ : - Các đường xé tương đối thẳng , đều ít răng cưa - Hình xé cân đối giống bài mẫu - Dán đều không nhăn Lưu ý : GV tuyên dương những em có bài xé đẹp 3.1 Củng cố dặn dò :HS chuẩn bị đầy đủ giấy mầu hồ dán cho tiết học sau Tiết 4:. Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2016 Toán: CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5 (Trang 14). A. Mục tiêu : 1. Kiến thức: HS nhận biết được số lượng các nhóm hìmh có 1,2,3, 4, 5 đồ vật 2. Kĩ năng: Đọc viết được các số 1, 2, 3, 4, 5 biết đếm 1, 2, 3, 4, 5 và đọc theo thứ tự ngược lại 5, 4, 3, 2, 1, biết thứ tự của các số 1, 2, 3, 4, 5. 3. Thái độ: Sáng tạo tư duy trong học tập. B. Đồ dùng dạy- học : - GV: Bộ đồ dùng dạy học toán; Các nhóm đồ vật có số lượng là 1, 2, 3, 4, 5. - HS: Bộ thực hành học toán lớp 1, bảng con. C. Phương pháp dạy học : D. Các hoạt động trong tiết dạy : I. Kiểm tra bài cũ: HS đếm và viết các số tư 1, 2, 3. II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Củng cố về các hình đã học. - 1HS nêu tên các hình đã học . *Mục tiêu: HS nhận dạng được một số hình đã học. Rèn kĩ năng đếm và viết số. - HS nêu tên hình - GV đưa ra một số hình yêu cầu HS nêu tên . hình. *. Đồ dùng dạy học: GV: Hình mẫu phóng to bài tập 2, 3, 4. * Phương pháp dạy học: - Phương pháp luyện tập thực hành. - GV đưa ra một số câu hỏi HS trả lời. Hoạt động 2: Giới thiệu các số 1, 2,3, 4, 5. * Mục tiêu: HS đếm và nhận biết về số lượng các nhóm đồ vật qua tranh vẽ. Rèn kĩ năng đọc và đếm các số 1, 2, 3, 4, 5. Biết được thứ tự các số. a. Giới thiệu số . - GV cho HS quan sát các nhóm đồ vật chỉ - HS quan sát trả lời. có một phần tử . GV chỉ vào từng nhóm và.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> hỏi HS về số lượng. - HS nhận ra của các nhóm đồ vật.(đều có số lượng khác nhau là 1, 2, 3, 4, 5. - GV ghi bảng chữ số . - GV hướng dẫn viết số 4,5.. 3. Hoạt động 3: Luyện tập- thực hành. *Mục tiêu: HS viết đúng cấu tạo chữ số 4,5. Rèn kĩ năng viết đung số vào ô trống theo mẫu. *. Đồ dùng dạy học GV: SGK toán. - HS làm bài tập trong SGK. Bài 1: Rèn kỹ năng viết số. - GV quan sát giúp đỡ những HS yếu. Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập. Bài 3: GV nêu yêu cầu bài tập. Bài 4: GV nêu yêu cầu - Yêu cầu HS đọc đếm các số từ 1 đến 5 và ngược lại. D. Củng cố dặn- dò: - GV nhận xét tiết học.. - HS đọc số “một” - HS viết bảng con. - HS trả lời. - HS quan sát, đếm các số từ 1 đến 3,và ngược lại.. - HS viết số . - HS làm việc theo nhóm đôi. HS đổi chéo bài kiểm tra kết quả. - HS lên bảng viết số vào ô trống. - HS và GV nhận xét, sửa sai. - HS làm việc theo nhóm 4. - Các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm nhận xét lẫn nhau. - HS làm theo cặp - HS đếm từ 1 đến 3 và ngược lại.. Tiết 4 :. Tự nhiên xã hội: CHÚNG TA ĐANG LỚN (trang 6). A. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao cân nặng và sự hiểu biết của bản thân. 2. Kĩ năng : Biết so sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn trong lớp. 3. Thỏi độ: Cú ý thức được sức lớn của mọi người là không hoàn toàn như nhau có người cao có người thấp.... - Giáo dục kĩ năng sống: HS nhận thức được bản thân cao hay thầp, mức độ hiểu biết, kĩ năng giao tiếp tự tin giaotiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành. B. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh SGK phóng to. HS: Vở BT tự nhiên và xã hội. C. Phương pháp dạy học: - Phương pháp đàm thoại, trực quan. D. Các hoạt động trong tiết dạy: 1. Kiểm tra bài cũ:.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hỏi: Cơ thể chúng ta gồm mấy phần ? 2 . Các hoạt động trong tiết dạy bài mới: 2.1. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK. Mục tiờu : HS biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao cân nặng và sự hiểu biết. Rèn kĩ năng luyện tập thể dục thể thao. 2 .1.1. Đồ dùng dạy học : GV : Tranh SGK phóng to. HS : Tranh SGK. 2.1.2. Phương pháp dạy học . - Phương pháp hỏi đáp. - Đại diện các cặp trả lời câu hỏi ? Hỏi : Hình nào cho biết sự lớn lên của em bé lúc nằm ngửa đến lúc biết đi, biết nói, biết chơi ? Hỏi : Hai bạn này đang làm gì ? GV kết luận : Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày, hàng tháng về cân nặng chiều cao về các hoạt động vận động ... 2.1.3. Hoạt động 2 : Thực hành theo nhóm nhỏ. Mục tiờu : So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. 2.1. 4. Đồ dùng dạy học : GV: Phóng to tranh trang 7 . HS : Tranh S GK. 2.1.5. Phương pháp dạy học : - Phương pháp luyện tập thực hành. - Dựa vào kết quả thực hành đo lẫn nhau chúng ta thấy tuy bằng tuổi nhau nhưng lớn lên không giống nhau . GV kết luận : Cần chú ý ăn uống có diều độ giữ gìn sức khoẻ. 2 .1.6. Hoạt động 3 : Làm vở BT, GV hướng dẫn . E. Củng cố dặn dò : GV nhận xét giờ. Tập viết: Tuần 1- tuần 2 : Tô các nết cơ bản tô e, b, bé. ( trang 4 - 5 ) A . Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS tô đúng các nét và chữ , e, b, bé. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết và tô chữ. 3. Thái độ : HS ham học rèn chữ viết đẹp . B. Đồ dùng dạy- học : GV : Chữ mẫu, bảng con, vở tập viết. HS : Vở tập viết. C. Phương pháp dạy học : - Phương pháp luyện tập, thực hành, hỏi đáp. D. Các hoạt động trong tiết học . 1. Kiểm tra bài cũ . GV kiểm tra bài vở và bút của HS . 2 . Các hoạt động trong dạy bài mới. 2.1. Hoạt động 1 : Hướng dẫn cách viết.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> các nét cơ bản. Mục tiờu: HS viết đúng độ cao cấu tạo các nét cơ bản. Rèn kĩ năng quan sát trước khi viết. 2.1.1. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết mẫu các nét cơ bản. HS : Bảng con, vở tập viết . 2 .1 .3 : Phương pháp dạy học . - GV hướng dẫn HS quan sát và trả lời câu hỏi. Hỏi : Những nét nào có độ cao 2 li ? Hỏi : nét nào có độ cao 5 li ? -GV nhận xét sửa sai. 2.1.4. H oạt động 2 : Tô chữ e, b, bé. Mục tiờu : HS tô đúng chữ theo mẫu. Rèn kĩ năng viết đẹp cho HS. 2.1.5. Đồ dùng dạy học . GV : Bảng phụ viết chữ mẫu. HS : Vở tập viết. 2.1.6. Phương pháp dạy học : - Phương pháp đàm thoại, hỏi đáp. - GV hướng dẫn HS quan sát bài mẫu trả lời câu hỏi. Hỏi : Chữ e có độ cao mấy dòng ? Hỏi : Chữ b có độ cao mấy dòng ? Hỏi : Tiếng bé do âm gì và dấu thanh gì ghép lại ? - HS viết bài vào vở đổi chéo vở cho bạn kiểm tra. E. Củng cố dặn dò : - GV chấm bài chữa lỗi và nhận xét giờ học .. - HS quan sát nêu cách viết. - HS viết trên bảng con .. - HS viết chữ trên không trung. - Luyện viết trên bảng con.. - HS trả lời HS khác nhận xét . - HS viết bài vào vở tập viết.. - HS trả lời HS khác nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(21)</span>