Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tuan 14Sinh 6Tiet 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 14</b> <b> Ngày soạn: 20/11/2016</b>
<b>Tiết 27</b> <b> Ngày dạy: 23/11/2016</b>


<b>Bài 23: CÂY CĨ HƠ HẤP KHƠNG?</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Giải thích được ở cây, hô hấp diễn ra suốt ngày đêm, dùng ôxi để phân huỷ chất hữu
cơ thành CO2 , H2O và sản sinh năng lượng.


- Giải thích được khi đất thống , rễ cây hơ hấp mạnh tạo điều kiện cho rễ hút nước và
muối khoáng mạnh mẽ.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Quan sát, nhận biết, phân tích, tư duy, làm thí nghiệm chứng minh.
<b>3. </b>


<b> Thái độ:</b>


- Giải thích được và ứng dụng trong trồng trọt liên quan đến hiện tượng hô hấp của
cây.


<b>II. PH ƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC . </b>
<b>1. </b>


<b> Giáo viên: </b>
-Tranh vẽ hình 23.1.


- Làm trước thí nghiệm (1).



- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm 2; 1 túi giấy đen, cốc thuỷ tinh lớn.
<b>2. </b>


<b> Học sinh: </b>


- Xem lại sơ đồ quang hợp.


- Ôn lại kiến thức đã học để trả lời.


- Làm thí nghiệm như thế nào có thể chứng minh trong khơng khí có CO2.. Khơng khí


thiếu O2 có thể duy trì được sự cháy khơng?


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số:</b></i>


6A6:……….
6A7:……….
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Hãy nêu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới quá trình quang hợp?
<b>3 . Hoạt động dạy và học:</b>


<b> Mở bài: </b>Lá cây thực hiện quang hợp dưới ánh sáng đã nhả ra khí O2. Vậy lá cây có


hơ hấp khơng ?


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu có thí nghiệm chứng minh hiện tượng hơ hấp ở cây</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Cho HS đọc thơng tin SGK về thí nghiệm


1 của nhóm Lan và Hải.


- Cho HS quan sát 2 ly nước vôi mà GV
đã làm trước .


- Mỗi HS tự xử lí thơng tin và suy nghĩ
tìm cách giải thích dẫn đến kết quả thí
nghiệm để trả lời phần lệnh trong SGK


1) Thí nghiệm 1:
- Đọc thông tin.


- HS quan sát 2 ly nước vôi đã bị đục
nổi váng.


- HS độc lập tìm hiểu phần lệnh trong
SGK để trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>+ Khơng khí trong 2 chng đều có chất </b>
khí gì?


<b>+ Vì sao em biết? </b>


<b>+ Vì sao trên mặt nước vơi chng A có </b>
lớp váng trắng đục dày hơn?


<b>+ Từ kết quả của thí nghiệm 1 ta có thể </b>
rút ra kết luận gì?



+ Khơng khí trong 2 chng đều có khí
CO2, vì trên mặt cốc nước vơi trong 2


chng có váng đục.


+ Vì cây trong chng A đã thải ra khí
CO2 .


+ Khi khơng có ánh sáng cây thải ra
nhiều CO2 .


<i><b>Tiểu kết:</b></i>


<i>Khi không có ánh sáng, cây thải ra nhiều khí CO2 .</i>


Cho HS đọc thơng tin hỏi :


<b>+ Các bạn nhóm An và Dũng đã làm thí </b>
nghiệm nhằm mục đích gì?


- Cho HS quan sát dụng cụ thí nghiệm của
nhóm An và Dũng, mỗi HS tự tự suy nghĩ
cách thiết kế thí nghiệm  Thảo luận
nhóm để giúp nhau thiết kế thí nghiệm.
- u cầu từng nhóm nêu cách thiết kế thí
nghiệm của nhóm mình  thảo luận trong
tồn lớp .


- u cầu các nhóm có thiết kế đúng trình


bày và giải thích.


- GV nhận xét bổ sung.


- Cho các nhóm trình bày phần lệnh trong
nhóm.


- Đọc thơng tin


- Khi cây hơ hấp cây lấy khí gì?
- HS tự suy nghĩ cách thiết kế thí
nghiệm  thảo luận trong nhóm để đưa
ra thí nghiệm chung.


- Đại diện nhóm trình bày trên các dụng
cụ có sẵn.


- Nhóm đứng lên trình bày thí nghiệm.
- Nhóm thảo luận “Cây có hơ hấp vì nó
đã hút khí O2 và thải khí CO2”.


<i><b>Tiểu kết:</b></i>


<i>- Cây hút khí ơxi trong khơng khí.</i>
<i>- Kết luận chung: Cây có hơ hấp.</i>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự hơ hấp của cây</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>



Cho HS đọc thông tin  bên ngồi, quan
sát sơ đồ hơ hấp trong SGK


Cho HS đọc tiếp thông tin để trả lời phần
lệnh trong SGK


- GV kiểm tra lại bằng cách nêu câu hỏi:
+ Hơ hấp là gì? Hơ hấp có ý nghĩa như thế
nào đối với đời sống của cây?


+ Những cơ quan nào của cây hô hấp và
trái đất trực tiếp với môi trường bên
ngồi?


+ Người ta có những biện pháp nào để tạo
điều kiện thuận lợi cho hô hấp của rễ hoặc
hạt mới gieo?


- GV nhận xét bổ sung.


- HS trả lời
+ Khái niệm.


- Ý nghĩa  Tạo ra năng lượng.
+ Tất cả các cơ quan hoạt động suốt
ngày đêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Tiểu kết:</b></i>


<i>- Cây lấy khí ơxi để phân giải các chất hữu cơ, sản ra năng lượng cần cho các hoạt </i>


<i>động sống, đồng thời thải ra khí cacbơnic và hơi nước.</i>


<i>- Chất hữu cơ + ôxi </i><i> năng lượng + cacbônic + hơi nước.</i>


<i>- Cây hô hấp suốt ngày đêm. Tất cả các cơ quan của cây đều tham gia.</i>

<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ.</b>



<i><b>1. Củng cố:</b></i>


HS đọc kết luận SGK.
1. Hơ hấp là gì?


2. Sự hơ hấp có ý nghĩa gì đối với cây?


a/ Giúp cây thải ra nhiều ôxi trong quá trình quang hợp
b/ Giúp quá trình trao đổi chất tốt hơn


c/ Quang hợp hô hấp sẽ phân giải chất hữu cơ, sản ra năng lượng cần thiết.
3. Vì sao ban đêm khơng để những hoa hoặc cây xanh trong phịng ngủ đóng
kín cửa?


<i><b>2. Dặn dò:</b></i>


- Xem lại: “Cấu tạo trong của phiến lá”.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×