Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.76 KB, 32 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 18 Rèn chữ: Bài 18 Sửa lỗi phát âm: l, n Ngày soạn: 29 /12 / 2016 Ngày giảng: 2/1/2017 đến 6/1 2017 Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2017 Tiết 1: Toán DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: - HS biết tính diện tích hình tam giác. - Làm được bài tập 1; II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Kiểm tra bài cũ - 2 HS nêu các đặc điểm của hình tam giác, đặc điểm của đường cao. - GV nhận xét. 2, Bài mới a. Giới thiệu bài. - HS quan sát, thực hiện theo. b. Cắt ghép hình tam giác thành hình chữ nhật 1 2 - GV hướng dẫn HS: + Lấy một trong 2 hình tam giác bằng 1 2 nhau. + Kẻ đường cao của hình tam giác đó. + Cắt theo đường cao, được hai mảnh hình tam giác là 1 và 2. + Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật ABCD c. So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép. - HS nêu nhận xét: - Hướng dẫn HS nhận xét. d. Hình thành quy tắc và công thức + HCN ABCD có chiều dài bằng độ dài đáy DC của hình tam giác EDC. tính diện tích hình tam giác + Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng - Hướng dẫn HS nhận xét: AD bằng chiều cao EH của hình tam + Diện tích hình chữ nhật ABCD là: giác EDC. DC AD = DC EH + Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 Vậy diện tíc hình tam giác EDC là: lần diện tích hình tam giác EDC. DC EH + Muốn tính diện tích hình tam giác ta 2 + Muốn tính diện tích tam giác ta làm lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2. thế nào? + Nếu kí hiệu độ dài đáy là a, chiều. a h S= 2.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> cao là h, em hãy xây dựng công thức - HS nhắc lại quy tắc và công thức tính tính diện tích tam giác? diện tích tam giác. e. Hướng dẫn HS làm bài tập HS áp dụng quy tắc và làm bài. Bài 1: - 2 Hs làm bảng lớp. - Nhận xét. - Hs dưới lớp làm vào vở. 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài.. 8 6 2 = 24 (cm2) a. S = 2,3 1,2 2 b. S = = 1,38 (dm2). Tiết 2: Tập đọc. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - HS năng khiếu đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của bài tập 2. Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3. - GDKNS: kĩ năng thu thập và xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) ; Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê. II. CHUẨN BỊ: Phiếu ghi tên các bài tập đọc để HS bốc thăm. Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Kiểm tra bài cũ: - 3 HS đọc và nêu nội dung của các bài - GV nhận xét. ca dao về lao động sản xuất. 2, Bài mới: a, Giới thiệu bài. b, Kiểm tra tập đọc - Cho HS lên bảng bốc thăm bài - HS lần lượt bốc thăm bài về chỗ chuẩn đọc. bị sau đó tiếp nối nhau lên bảng đọc. - HS đọc bài đã bốc thăm được và - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét. c, Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Cần lập bảng thống kê các + Cần lập bảng thống kê các bài tập đọc bài tập đọc theo những nội dung theo những nội dung: Tên bài – tác giả nào? thể loại. + Hãy đọc tên các bài tập đọc thuộc + Giữ lấy màu xanh: Chuyện một khu chủ điểm: Giữ lấy màu xanh? vườn, Tiếng vọng, Mùa thảo quả, Hành trình của bầy ong, Người gác rừng tí hon., Trồng rừng ngập mặn. + Như vậy cần lập bảng thống kê có + Như vậy cần lập bảng thống kê có 3 mấy cột dọc, mấy hàng ngang? cột dọc: Tên bài – tên tác giả - thể loại và.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Hs làm việc theo nhóm và báo cáo kết quả. TT Tên bài 1 - Chuyện một khu vườn nhỏ. 2 - Tiếng vọng. 3 - Mùa thảo quả. 4 - Hành trình của bầy ong. 5 - Người gác rừng tí hon. 6 - Trồng rừng ngập mặn. Bài 3: GV nhắc HS: Cần nói về bạn nhỏ - con người gác rừng - như kể về một người bạn cùng lớp chứ không phải như nhận xét khách quan về một nhân vật trong truyện. - Nhận xét- cho điểm.. 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài.. 7 hàng ngang. HS trao đổi theo nhóm 4 và báo cáo kết quả trước lớp. Tác giả Thể loại Vân Long Văn Nguyễn Quang Thiều Thơ Ma Văn Kháng Văn Nguyễn Đức Mậu Thơ Nguyễn T. Cẩm Châu Văn Phan Nguyên Hồng Văn - 1 HS đọc y/c và nội dung bài tập. VD: Bạn em có ba làm nghề gác rừng. Có lẽ vì sống trong rừng từ nhỏ nên bạn ấy rất yêu rừng. Một lần ba đi vắng, bạn ấy phát hiện có nhóm người xấu chật trộm gỗ, định mang ra khỏi rừng. Mặc dù trời tối, bọn người xấu đang ở trong rừng, bạn ấy vẫn chạy băng rừng đi gọi điện báo công an. Nhờ có tin báo của bạn mà việc xấu được ngăn chặn, bọn trộm bị bắt. Bạn em không chỉ yêu rừng mà còn rất thông minh và gan dạ.. Tiết 3: Chính tả ÔN TẬP CUỐI HKI (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu của BT2. - Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo y/c của BT3. II. CHUẨN BỊ: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như t1) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài . 3/ Bài mới . a/ Giới thiệu bài : b/ Kiểm tra tập đọc và HTL (khoảng 1/5 số hs trong lớp) c/ Bài tập 2: - Lập bảng thống kê các bài đã học thuộc chủ điểm: Vì hạnh phúc con người - Gv nhận xét bổ sung, giữ lại bài làm đúng; mời 1-2 hs đọc lại kết quả:. Hoạt động của học sinh - 1,2 HS - Từng hs lên bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi. - Đọc YC, làm việc nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> TT Tên bài 1 Chuỗi ngọc lam 2 Hạt gạo làng ta 3 Buôn Chư Lênh đón cô giáo 4 Về ngôi nhà đang xây 5 Thầy thuốc như mẹ hiền 6 Thầy cúng đi bệnh viện Bài tập3: - Nhắc hs :thuyết trình nêu cái hay của những câu thơ mình thích . - Nhận xét tuyên dương 4/ Củng cố - Dặn dò :. Tác giả Thể loại Phun-tơn O-xlơ Văn Trần Đăng Khoa Thơ Hà Đình Cẩn Văn Đồng Xuân Lan Thơ Trần Phương Hạnh Văn Nguyễn Lăng Văn - Đọc YC, làm việc cá nhân - Phát biểu ý kiến . - Nhận xét, bình chọn người có ý kiến hay nhất, giàu sức thuyết phục nhất . - HS nhắc lại các nội dung vừa ôn.. Tiết 4: Giáo dục kĩ năng sống. KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN I. MỤC TIÊU: - Làm và hiểu được nội dung bài tập 1, 2, - Rèn cho học sinh có kĩ năng giải quyết mâu thuẫn. - Giáo dục cho học sinh có ý thức giải quyết mâu thuẫn với thái độ tích cực, không dùng bạo lực. II. CHUẨN BỊ: Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới 2.1 Hoạt động 1: Trò chơi Bài tập 1 - HS thực hiện. - Chuẩn bị: - HS lắng nghe. - GV phổ biến cách chơi. - Đại diện các nhóm lên chơi. - HS chơi trò chơi. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - Em rút ra bài học gì qua trò chơi này. - HS lắng nghe. * Giáo viên chốt kiến: Trong cuộc sống đôi khi sẽ xảy ra cá mâu thuẫn. 2.2 Hoạt động 2: Xử lí tình huống Bài tập 2: * Tình huống 1 - Học sinh thảo luận theo nhóm. - Gọi một học sinh đọc tình huống 1 - Đại diện các nhóm trình bày kết của bài tập và các phương án lựa chọn quả. để trả lời. - Các nhóm khác nhận xét và bổ * Giáo viên chốt kiến thức: Mâu thuẫn sung. trong cuộc sống hết sức đa dạng và thường bắt nguồn từ sự khác nhau về quan điểm. *Tình huống 2 - Gọi một học sinh đọc tình huống 2.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời. - Học sinh thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. * Giáo viên chốt kiến thức: Mâu thuẫn trong cuộc sống hết sức đa dạng và thường bắt nguồn từ sự khác nhau về quan điểm 3. Củng cố- dặn dò: - Chúng ta vừa học kĩ năng gì ? - Về chuẩn bị bài tập còn lại.. - Học sinh thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.. - HS trình bày.. Tiết 5: Tiếng việt. LUYỆN VIẾT: BÀI 18 I. MỤC TIÊU: - HS luyện viết chữ đẹp, trình bày sạch sẽ ,rõ ràng, viết đúng chính tả. - HS hoàn thành bài viết đầy đủ, luyện viết danh từ riêng, luyện viết câu , chính tả, viết theo mẫu trang viết kiểu chữ viết đứng, nét đều và trang viết kiểu chữ viết nghiêng. - HS học tập theo nội dung ,ý nghĩa câu văn, đoạn văn , bài văn. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn hoặc bài văn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KT bài cũ : Kiểm tra vở viết của HS 2. Bài mới : 1) Giới thiệu bài: 2) Nội dung A. Viết vở luyện viết. - Hai,ba HS đọc bài luyện viết: Bài 18 - HS đoạn văn, bài văn - Nêu ý nghĩa câu văn và nội dung chính đoạn văn . - HS phát biểu. - HS phát biểu, cả lớp bổ sung ngắn gọn. - GV kết luận: - HS lắng nghe. - HS nêu kỹ thuật viết như sau: - HS phát biểu cá nhân + Các con chữ viết hoa - HS trao đổi bạn bên + Các con chữ viết thường 1 ô li:e,u,o,a,c,n,m,i… cạnh. + Các con chữ viết thường 1,5 ô li: t. - HS quan sát và lắng + Các con chữ viết thường 2 ô li:d,đ,p,q nghe. + Các con chữ viết thường hơn 1 ô li: s,r + Khoảng cách chữ cách chữ: 1con chữ ô + Các con chữ viết thường 2,5 ô li: y,g,h,k,l,b, + Cách đánh đấu thanh:Đặt dấu thanh ở âm chính,dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên. * HS viết bài khoảng 20-25 phút..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV nhắc học sinh ngồi viết ngay ngắn, mắt cách vở khoảng 25cm,Trang 1 viết đứng, Trang 2 viết nghiêng 15độ, trước khi viết đọc thầm cụm từ 1 đến 2 lần để viết khỏi sai lỗi chính tả. - HS viết bài vào vở luyện viết. - GV chấm bài 8-10 bài và nhận xét lỗi sai chung của cả lớp. - GV tuyên dương những bài HS viết đẹp. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại lỗi sai và hướng khắc phục của mình. - HS nào viết chưa xong về nhà hoàn chỉnh bài.. - HS viết bài nắn nót. - HS rút kinh nghiệm. - HS vỗ tay tuyên dương bạn viết tốt. - HS nêu hướng khắc phục.. Tiết 6: Toán. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố cách tính diện tích hình tam giác. Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. CHUẨN BỊ: Hệ thống bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - HS trình bày. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 1: Xếp các số thập phân theo thứ Lời giải: Các số thập phân theo thứ tự tự từ bé đến lớn từ bé đến lớn là: 4,03 ; 4,3 ; 4,299 ; 4,31 ; 4,013 4,013 < 4,03 < 4,299 < 4, 3 < 4,31. Bài tập 2: Tính Lời giải: a) 1,5678 : 2,34 x 50 - 65 a) 1,5678 : 2,34 x 50 - 6,25 = 0,67 x 50 - 6,25 = 33,5 - 6,25 = 27,25. b) 25,76 - (43 - 400 x 0,1 - 300 x0.01) b) 25,76 - (43 - 400 x 0,1 - 300 x 0.01) = 25,76 – ( 43 40 - 3 ) = 25,76 0 = 25,76. Bài tập3: Tính nhanh Lời giải: 6,778 x 99 + 6,778. 6,778 x 99 + 6,778 = 6,788 x 99 + 6,788 x 1 = 6,788 x ( 99 + 1).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài tập 4: ( HS năng khiếu) Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng bằng 65% chiều dài. Trên đó người ta cấy lúa. Theo năm ngoái, cứ mỗi 100m2 thu hoạch được 60kg thóc. Năm nay năng suất tăng 5% so với năm ngoái. Hỏi năm nay trên đó người ta thu hoạch được ? tấn thóc. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.. = 6,788 x 100 = 678,8. Lời giải: Chiều rộng đám đất hình chữ nhật là: 60 : 100 x 65 = 39 (m) Diện tích đám đất hình chữ nhật là: 60 x 39 = 2340 (m2) 5% có số kg thóc là: 60 : 100 x 5 = 3 (kg) Năng xuất lúa năm nay đạt là: 60 + 3 = 63 (kg) Năm nay trên đó người ta thu hoạch được số kg thóc là: 63 x (2340 : 100) = 1474,2 (kg) = 1,4742 tấn. Đáp số: 1,4742 tấn. - HS lắng nghe và thực hiện.. Tiết 7: Tiếng việt. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh những kiến thức về danh từ, động từ, tính từ mà các em đã được học; củng cố về âm đầu r/d/gi. Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II. CHUẨN BỊ: Nội dung ôn tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ôn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - HS trình bày. - Cho HS làm bài tập. - HS đọc kĩ đề bài. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - HS làm bài tập. - GV giúp đỡ HS chậm. - HS lần lượt lên chữa bài - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Điền vào chỗ trống d/r/gi Lời giải: trong đoạn thơ sau: Dòng sông qua trước cửa …òng sông qua trước cửa Nước rì rầm ngày đêm Nước …ì …ầm ngày đêm Gió từ dòng sông lên …ó từ …òng sông lên Qua vườn em dào dạt..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Qua vườn em ..ào …ạt. Bài tập 2: Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau: Buổi sáng, biển rất đẹp. Nắng sớm tràn trên mặt biển. Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch. Những cánh buồm trắng trên biển được nắng sớm chiếu vào sáng rực lên như đàn bướm trắng lượn giữa trời xanh.. Lời giải: Buổi sáng, biển rất đẹp. Nắng sớm tràn DT DT TT DT TT ĐT trên mặt biển. Mặt biển sáng trong như DT DT TT tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch. DT TT DT Những cánh buồm trắng trên biển được DT TT DT ĐT nắng sớm chiếu vào sáng rực lên như DT TT ĐT TT đàn bướm trắng lượn giữa trời xanh. DT TT ĐT DT TT Lời giải: Bài tập 3:Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong a) Cô nắng xinh tươi / đang lướt nhẹ trên các câu sau: a) Cô nắng xinh tươi cánh đồng. đang lướt nhẹ trên cánh đồng. b) Những lẵng hoa hồng tươi tắn / được b) Những lẵng hoa hồng tươi tắn đặt trên bàn. được đặt trên bàn. Lời giải: Bài tập 4:Hình ảnh “Cô nắng xinh Hình ảnh “Cô nắng xinh tươi” là hình tươi” là hình ảnh so sánh, ẩn dụ ảnh nhân hóa. haynhân hóa? Hãy đặt 1 câu có dạng - Anh gà trống láu lỉnh / đang tán lũ gà bài 3 phần a? mái. 4. Củng cố dặn dò. GV nhận xét giờ - HS lắng nghe và thực hiện. học và dặn HS chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2017 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết : - Tính diện tích hình tam giác. - Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông. - Bài tập cần làm bài tập 1,2,3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Viết công thức và nêu qui tắc tính - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS diện tích hình tam giác. dưới lớp theo dõi và nhận xét. B. Dạy - học bài mới: - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm 1. Giới thiệu bài : bài vào vở bài tập. 2. Hướng dẫn luyện tập a) S = 30,5 12 : 2 = 183 (dm²).
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 1 - GV cho HS đọc đề bài, nêu lại quy tắc tính diện tích hình tam giác, sau đó làm bài. Bài 2 - GV đính hình tam giác lên bảng, sau đó chỉ vào hình tam giác ABC và nêu : Coi AC là đáy, em hãy tìm đuờng cao tương ứng với đáy AC của hình tam giác ABC. - GV yêu cầu HS tìm đường cao tương ứng với các đáy BA của hình tam giác ABC. - GV yêu cầu HS tìm đường cao tương ứng với các đáy của hình tam giác DEG. - GV hỏi : Hình tam giác ABC và DEG trong bài là hình tam giác gì ? - GV nêu : Như vậy trong hình tam giác vuông hai cạnh góc vuông chính là đường cao của tam giác. Bài 3 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chấm chữa bài.. b) 16 dm = 1,6m S = 5,3x 1,6 : 2 = 4,24 (m²) - HS trao đổi với nhau và nêu : Đường cao tương ứng với đáy AC của hình tam giác ABC chính là BA vì đi qua B và vuông góc với AC. - HS nêu : Đường cao tương ứng với đáy BA của hình tam giác ABC chính là CA. - HS quan sát và nêu : Đường cao tương ứng với đáy ED là GD. Đường cao tương ứng với đáy GD là ED. - HS : Là các hình tam giác vuông.. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải a) Diện tích của hình tam giác vuông ABC là : 4 3 : 2 = 6 (cm²) b) Diện tích của hình tam giác vuông DEG là : 5 3 : 2 = 7,5 (cm²) Đáp số : a) 6m² ; b) 7,5cm² - Để tính diện tích của hình tam giác vuông ta lấy tích số đo hai cạnh góc vuông rồi chia cho 2. Bài giải Diện tích hình chữ nhật MNPQ là : - Như vậy để tính diện tích hình tam 4 3 = 12 (cm²) giác vuông chúng ta có thể làm như Diện tích hình tam giác MQE là : thế nào ? 3 1 : 2 = 1,5 (cm²) Diện tích hình tam giác NEP là : Bài 4: Nếu còn thời gian. 3 3 : 2 = 4,5 (cm²) - Hướng dẫn HS làm. Tổng diện tích của hình tam giác MQE và hình tam giác NEP là : 1,5 + 4,5 = 6 (cm²) Diện tích hình tam giác EQP là : 3. Củng cố - dặn dò: 12 -6 = 6 (cm²) - GV tổng kết tiết học, Đáp số : 6 cm² Tiết 2: Luyện từ và câu.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra đọc - hiểu - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Lập bảng thống kê về vốn từ môi trường. - HS năng khiếu nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC. Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra đọc - HS gắp thăm bài đọc - Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm được và trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét. 3. Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - Chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ + Tìm các từ chỉ các sự vật trong môi trường thuỷ quyển, sinh quyển, khí quyển + Tìm các từ chỉ hành động bảo vệ môi trường: thuỷ quyển, sinh quyển, khí quyển - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên bảng làm - Gọi các HS đọc các từ trên bảng - Yêu cầu HS viết vào vở các từ đúng. Sinh quyển các sự vật conngười, cótrong môi chim ....cây ... trường Những hành động bảo vệ môi trường. thú,. Hoạt động của học sinh - HS lần lượt lên gắp thăm - HS đọc và trả lời câu hỏi HS năng khiếu nêu được biện pháp nghệ thuật sử dụng trong bài thơ ,bài văn. - HS đọc - các nhóm thảo luận. Thuỷ quyển sông suối, ao hồ, biển, đại dương, khe, thác, kênh mương, ngòi rạch, lạch… Giữ sạch nguồn nước,xây dựng nhà máy nước, lọc nước thải công nghiệp…. Khí quyển bầu trời, vũ trụ, mây, không khí, âm thanh, ánh sáng, khí hậu…. trồng cây, chống đốt lọc khói công nương, trồng rừng nghiệp, xử lí rác ngập mặn, chống săn thải, chống ô bắt thú rừng,chống nhiễm bầu không buôn bán động vật khí… hoang dã… 3. Củng cố dặn dò: Ghi nhớ các từ vừa tìm được, nhận xét giờ học Tiết 3: Thể dục (đ/c Huyền).
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 4: Đạo đức. THỰC HÀNH CUỐI HKI I. MỤC TIÊU: - Giúp HS hệ thống về các kiến thức đã học học kì I. - Trình bày được một số biểu hiện, việc làm thể hiện trách nhiệm của HS lớp 5; có ý chí trong cuộc sống; nhớ ơn tổ tiên; tình bạn tốt, kính trọng người già tôn trọng phụ nữ, hợp tácvới mọi người xung quanh. Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với mọi người, có trách nhiệm với bản thân gia đình và xã hội. II. CHUẨN BỊ: Nội dung thực hành. Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nêu ghi nhớ bài cũ. - HS nêu. 2. Thực hành: HĐ 1: Hướng dẫn HS thực hành: - Thực hiện theo yêu cầu của giáo - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 6, viên. nội dung: (phiếu học tập) - Thảo luận nhóm 6, cử nhóm trưởng, 1. Theo em, học sinh lớp 5 có gì khác thu kí ghi kết quả thảo luận. so với học sinh các khối lớp khác trong 4.Trách nhiệm của con cháu đối với trường ? ông bà tổ tiên là gì? Vì sao? 2. Em hãy nêu một vài biểu hiện của 5. Bạn bè cần cư xử với nhau như thế người sống có trách nhiệm? nào? Vì sao lại phải cư xử như thế? 3. Vì sao phải có ý chí vươn lên trong 6. Vì sao phải kính già yêu trẻ? cuộc sống? 7. Tại sao phải tôn trọng phụ nữ? - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. 8. Hợp tác với những người xung - GV nhận xét và chốt lại: quanh có ích lợi gì? 1. Học sinh lớp 5 là lớp lớn nhất trường. Chính vì vậy, em phải cố gắng chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng là học sinh lớp 5. 2. Một vài biểu hiện của người sống có trách nhiệm: trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận, đã nhận làm việc gì thì làm việc đó đến nơi đến chốn, không làm theo những việc xấu, 3. Trong cuộc sống, ai cũng có thể gặp khó khăn, nhưng nếu có niềm tin và cố gắng vượt qua thì có thể thành công. 4. Mỗi người cần biết ơn tổ tiên và có trách nhiệm giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. 5. Bạn bè cần phải đoàn kết, thương yêu,giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.Có như vậy tình bạn mới thêm thân thiết gắn bó. 6. Người già và trẻ em là những người cần được quan tâm giúp đỡ ở mọi nơi mọi lúc.Kính già yêu trẻ là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. 7. Người phụ nữ có vai trò quan trọng trong gia đình và xã hội. Họ xứng đáng được mọi người tôn trọng. 8. Hợp tác với những người xung quanh, công việc sẽ thuận lợi và đạt kết quả tốt hơn..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> HĐ 2: Thi đọc ca dao, tục ngữ, đọc thơ, bài hát, tấm gương về các chủ đề nêu trên. - GV giao nhiệmvụ cho các nhóm HS: * Tìm các câu các câu ca dao, tục ngữ, đọc thơ,bài hát, tấm gương về các chủ đề: - Yêu cầu các nhóm thảo luận 5 phút. GV nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học. - Các nhóm nhận nhiệm vụ. + Bạn bè, + Nhớ ơn tổ tiên + Kính già yêu trẻ. Tôn trọng phụ nữ. - Đại diện các nhóm trình bày. - Thư kí tổng kết nhóm nào tìm được nhiều và đúng sẽ thắng.. Thứ tư ngày 4 tháng 1 năm 2017 Tiết 1: Toán. LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU: Biết: - Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. Làm các phép tính với số thập phân. - Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. - Làm được bài tập Phần 1; Phần 2(bài 1, 2) II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Kiểm tra bài cũ + Nêu quy tắc và công thức tính - 2 HS trả lời. diện tích hình tam giác? - GV nhận xét. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Hướng dẫn HS làm bài tập * Phần 1: - Hs làm nháp. 3 Bài 1: Chữ số 3 trong số thập phân 72,364 có giá trị là: * Khoanh vào B: 10 - Nhận xét, sửa sai. Bài 2: - Nhận xét- sửa sai. - HS làm ra nháp và nêu kết quả: C.80 % Bài 3: - Nhận xét- sửa sai. - HS viết kết quả vào bảng con: C. 2,8 kg * Phần 2: Bài 1: Đặt tính rồi tính. - HS làm bài vào vở, bảng lớp: - Nhận xét- sửa sai. Bài 2: Viết số ..... chỗ chấm. - HS làm nháp và nêu kết quả: - Nhận xét- sửa sai. a. 8m 5 dm = 8,5 m - Nhận xét- sửa sai. b. 8 m2 5 dm2 = 8,05 m2 3, Củng cố, dặn dò: Tiết 2: Kể chuyện.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4) I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS năng khiếu đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. - Nghe – viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài “Chợ Ta-sken”, tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút. - Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên; ý thức bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Ôn tập: HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL - GV đính phiếu bốc thăm ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL - GV nhận xét . HĐ2: HD HS nghe viết bài: Chợ Tas-ken a) Đọc đoạn viết b) Tìm hiểu nội dung H : Bài văn tả cảnh gì? GV: Tas-ken: Thủ đô nước Udơpekistan c) Luyện viết từ khó - GV nêu các từ khó - Hs đọc thầm bài viết – ghi nhận từ khó viết - Hs viết nháp. d) Viết chính tả - GV đọc chính tả đ) Chữa lỗi – chấm bài - GV đọc bài chính tả - GV thu vở – chấm – nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh. - HS lên bốc thăm đọc bài- trả lời câu hỏi - 1 HS đọc bài chính tả. - Cả lớp theo dõi SGK - Tả cảnh hoạt động nhộn nhịp của chợ Tas-ken - Tas-ken, nẹp, thêu, xúng xính, chờn vươn, thõng dài, ve vẩy. - Hs chép chính tả vào vở. - Hs đổi bài cho nhau để soát lỗi. - Lắng nghe. Tiết 3,4: Tin học ( đ/c Quỳnh ). Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2017.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 1: Khoa học (đ/c Quỳnh) Tiết 2: Toán. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: - Kiến thức : Kiểm tra lại kiến thức đã học trong học kì I - Kĩ năng : HS vận dụng những kiến thức đã học làm tốt đề bài . - Giáo dục học sinh nghiêm túc làm bài . II. CHUẨN BỊ: : Đề bài phô tô sẵn cho từng em . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức ; 5. Học sinh làm bài . 2. Giới thiệu tiết kiểm tra ; 6. Thu bài 3. Dăn dò học sinh khi kiểm tra ; 7. Nhận xét tiết kiểm tra 4. phát đề kiểm tra 8 . Dăn dò tiết sau . Tiết 3: Tập đọc. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 5) I. MỤC TIÊU: - Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết. Bồi dưỡng tình cảm đối với người thân. - GDKNS/ Giáo dục HS biết thể hiện sự cảm thông ; biết đặt mục tiêu phấn đấu cho bản thân. II. CHUẨN BỊ: - Thống kê các lỗi trong bài làm của mình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh đọc thuộc lòng một số đoạn văn, khổ thơ.Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Ôn tập tiết 5. * Ôn tập: Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. Giáo viên nhận xét . Hoạt động 2: Thực hành viết thư: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý. - GV lưu ý HS: Viết thư cần viết chân thật, kể đúng những thành tích và cố gắng của em trong học kì I, thể hiện được tình cảm với người thân. - Yêu cầu HS viết thư.. Hoạt động của học sinh - Hát. - Học sinh đọc từng đoạn. - Học sinh tự đọc câu hỏi. - Học sinh trả lời. - HS đọc bài. - HS lắng nghe.. - HS viết thư..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Giáo dục HS các kĩ năng sống: Thể hiện sự cảm thông; đặt mục tiêu. 5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học.. - 3 - 5 HS đọc bài của mình. - Cả lớp nhận xét.. Tiết 4: Tập làm văn. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 6) I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy, lưu loát, rành mạch bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng / phút, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của bài tập 2. II. CHUẨN BỊ: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi - HS đọc trong SGK (hoặc đọc bốc thăm được xem lại bài khoảng - GV đặt thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. theo chỉ định trong phiếu. - GV nhận xét. HS nào đọc không đạt yêu - HS về nhà luyện đọc để kiểm cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để tra lại trong tiết học sau. kiểm tra lại trong tiết học sau. 3. Bài tập 2: - Mời một HS đọc bài thơ. - HS đọc bài thơ. - Mời một HS đọc các yêu cầu. - HS đọc yêu cầu. - GV yêu cấu HS làm bài vào vở bài tập. - HS làm bài - Mời đại diện các nhóm trình bày. *Lời giải: a.Từ trong bài đồng nghĩa với - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. biên cương là biên giới. b. Trong ... từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa chuyển. c. Những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ: em và ta. d. Miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra, VD: Lúa lẫn trong mây, nhấp - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng và nhô uốn lượn như làn sóng trên tuyên dương các nhóm làm tốt. những thửa ruộng bậc thang. 4. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2017 Tiết 1: Toán.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> HÌNH THANG I. MỤC TIÊU: - HS có biểu tượng về hình thang. - Nhận biết được các đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học. - Nhận biết hình thang vuông. - Làm được bài tập 1, 2, 4. II. CHUẨN BỊ: Bộ dạy- học toán. Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm của hình tam giác, đặc - 2 HS. điểm của đường cao trong tam giác. - Nêu cách tính diện tích tam giác. - 1 em - GV nhận xét. 2, Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Hình thành biểu tượng hình thang - GV giới thiệu hình, HS quan sát hình - HS quan sát. thang trong bộ đồ dùng học toán. - GV vẽ hình thang ABCD. - 1 HS đọc tên hình thang. B C. A. H. D. * Nhận biết đặc điểm của hình thang: + Hình thang có mấy cạnh? + Có hai cạnh nào song song với nhau? - GV giới thiệu: Hình thang ABCD có 2 cạnh đáy AB, CD đối diện và song song với nhau; AD, BC là hai cạnh bên. - Cho HS quan sát đường cao AH. 2.3, Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thang. - Nhận xét – bổ sung. Bài 2: - Y/c HS làm bài. Nhận xét – bổ sung. + Em hãy nêu tên 4 hình?. - Quan sát và trả lời các câu hỏi. + Hình thang có 4 cạnh. + Có hai cạnh AB và CD song song với nhau. - HS quan sát và nhận diện đường cao AH: Đường cao AH được kẻ từ đỉnh A và vuông góc với đáy DC. - HS làm bài theo nhóm đôi. + Hình 1, 2, 4, 5, 6 là hình thang. - HS làm bài cá nhân, một số em trả lời trước lớp. + Cả 4 hình đều có 4 cạnh và 4 góc. + Hình 1, 2 có hai cặp cạnh đối diện song song. + Hình 3 chỉ có một cặp cạnh đối diện.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 4: Y/c HS trao đổi theo nhóm đôi. GV giới thiệu: Hình thang có một cạnh bên vuông góc với 2 đáy gọi là hình thang vuông. 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.. song song. + Hình 1 có 4 góc vuông. + Hình 1: hình chữ nhật; hình 2: hình bình hành; hình 3: hình thang. + Hình thang ABCD có góc A, D là góc vuông. + Cạnh bên AD vuông góc với hai đáy.. Tiết 2: Luyện từ và câu. KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 7) (kiểm tra đọc) I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKI: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. II. CHUẨN BỊ: - Phiếu viết tên từng bài TĐ, HTL trong SGK từ tuần 11 đến tuần 17 để HS bốc thăm. - Giấy A 4 phô-tô đề bài kiểm tra đọc hiểu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: - Hát vui. 2/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3/ Bài mới: - Giới thiệu bài: Các em sẽ được kiểm tra kiến thức về phần đọc trong môn Tiếng Việt từ tuần 11 đến tuần 17 qua tiết Kiểm tra cuối HKI (tiết 7). - Ghi bảng tựa bài. - Nhắc tựa bài. * Kiểm tra đọc thành tiếng - Yêu cầu 7 HS bốc thăm chọn bài và xem - HS được chỉ định thực hiện bài đã bốc thăm. theo yêu cầu. - Yêu cầu lần lượt từng HS đã bốc thăm lên - Lần lượt từng HS đã bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi sau bài vừa đọc. đọc bài và trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS năng khiếu nêu một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn đã đọc. - Ghi điểm theo quy định. * Kiểm tra đọc hiểu - Phát giấy kiểm tra cho HS, yêu cầu đọc kĩ - Nhận đề và thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> đề bài, suy nghĩ và thực hiện. - Đúng thời gian quy định thu bài. 4/ Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học.. - Nộp bài.. Tiết 3: Tập làm văn. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: - Kiến thức : Kiểm tra lại kiến thức đã học trong học kì I. - Kĩ năng : HS vận dụng những kiến thức đã học làm tốt đề bài. - Giáo dục học sinh nghiêm túc làm bài. II. CHUẨN BỊ: Đề bài phô tô sẵn cho từng em. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Lên lớp. 1. Ổn định tổ chức; 5. Học sinh làm bài. 2. Giới thiệu tiết kiểm tra; 6. Thu bài 3. Dăn dò học sinh khi kiểm tra; 7. Nhận xét tiết kiểm tra 4. phát đề kiểm tra 8. Dăn dò tiết sau. Tiết 4: Kĩ thuật. THỨC ĂN NUÔI GÀ ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà. - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương. II. CHUẨN BỊ: Một số mẫu thức ăn nuôi gà (ngô, tấm, đỗ tương, vừng,...) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên một số loại thức ăn nuôi gà. - HS trình bày - Thức ăn nuôi gà được chia thành những - Nhận xét. nhóm nào. - GV đánh giá. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. * Hoạt động 4: Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm , chất khoáng , vi ta min và thức ăn tổng hợp. - Yêu cầu nhắc lại nội dung đã học ở tiết 1 - HS nhắc lại. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo - HS trình bày kết quả thảo luận ở luận nhóm về tác dụng, cách sử dụng từng phiếu bài tập đã làm ở tiết 1 loại thức ăn theo nội dung trong SGK - GV nhận xét bổ sung KL: Khi nuôi gà cần sử dụng nhiều loại.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> thức ăn nhằm cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho gà.... * Hoạt động 5: Đánh giá kết quả học tập - Vì sao phải sử dụng nhiều loại thức ăn để nuôi gà ? - Vì sao khi cho gà ăn thức ăn hỗn hợp sẽ giúp gà khoẻ mạnh,lớn nhanh,đẻ trứng to và nhiều? - GV nhận xét ,đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Củng cố ,dặn dò: - Gọi 3 HS đọc ghi nhớ. - Nhận xét ý thức học tập của HS.. + Để cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà. +…được trộn đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà. - HS lắng nghe. - HS đọc bài.. Tiết 5,6: Tiếng Anh ( đ/c Hạnh) Tiết 5: Toán. ÔN TẬP: DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: - Củng cố cách tính hình tam giác. Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. CHUẨN BỊ: Hệ thống bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học 1. Ôn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1: Ôn cách tính diện - HS trình bày. tích hình tam giác. Cho HS nêu - HS nêu cách tính diện tích hình tam giác. cách tính diện tích hình tam giác. - HS lên bảng viết công thức tính diện tích Cho HS lên bảng viết công thức hình tam giác. tính diện tích hình tam giác. - HS đọc kĩ đề bài. Hoạt động 2 : Thực hành. - HS làm bài tập. HS lần lượt lên chữa bài Bài 1: Tam giác ABC có diện tích Lời giải: Cạnh đáy của hình tam giác. là 27cm2, chiều cao AH bằng 27 x 2 : 4,5 = 12 (cm) 4,5cm. Tính cạnh đáy của hình Đáp số: 12 cm. tam giác. Bài tập2: Hình tam giác có diện Lời giải: Diện tích hình vuông hay diện tích bằng diện tích hình vuông tích hình tam giác là: cạnh 12cm. Tính cạnh đáy hình 12 x 12 = 144 (cm2) tam giác biết chiều cao 16cm. Cạnh đáy hình tam giác là:.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 144 x 2 : 16 = 18 (cm) Đáp số: 18 cm. Bài tập3: Hình chữ nhật ABCD Lời giải: Diện tích hcn ABCD là: có: AB = 36cm; AD = 20cm 36 x 20 = 720 (cm2). BM = MC; DN = NC . Tính diện Cạnh BM hay cạnh MC là: tích tam giác AMN? 20 : 2 = 10 (cm) 36 m Cạnh ND hay cạnh NC là: A 36 B 36 : 2 = 18 (cm) Diện tích hình tam giác ABM là: 36 x 10 : 2 = 180 (cm2) 20cm M Diện tích hình tam giác MNC là: D C 18 x 10 : 2 = 90 (cm2) Diện tích hình tam giác ADN là: N 20 x 18 : 2 = 180 (cm2) Diện tích hình tam giác AMNlà: 4. Củng cố dặn dò. 720 – ( 180 + 90 + 180) = 270 (cm2) - GV nhận xét giờ học và dặn HS Đáp số: 270 cm2 chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe và thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 5: Khoa học. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí. - Giáo dục HS ý thức yêu khao học thích tìm tòi và nghiên cứu khoa học. II. CHUẨN BỊ: Phiếu ghi tên một số chất. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. - 1 - 2 HS phân biệt 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2.2.Các hoạt động: a. Hoạt động 1: “Phân biệt 3 thể của chất” - GV kẻ sẵn hai bảng “Ba thể của chất” Thể rắn Thể lỏng Thể khí - Hoạt động nhóm 4. Cát trắng Cồn Ni - tơ - GV phát cho mỗi nhóm một phiếu Đường Nước Ô - xi học tập. Nhôm Xăng Hơi nước - Các nhóm điền vào ô trống. Sắt Dầu Các - bon - GV và HS nhận xét, kết luận . Gạo Dầu ăn b. Hoạt động 2: - GV đọc câu hỏi. HS trả lời. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. - HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận . c. HĐ 3: Quan sát và thảo luận - Yêu cầu HS quan sát các hình - HS trình bày. trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước. - Dựa vào các gợi ý qua hình vẽ , - HS tìm ví dụ. HS tự tìm thêm các VD khác. - HS đọc VD ở mục Bạn cần biết - HS đọc bài. SGK - 73. HS đọc mục bạn cần biết. - HS lắng nghe. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Tiết 5: Khoa học. HỖN HỢP I. MỤC TIÊU: - Sau bài học, HS: Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng,..), Giáo dục HS ý thức yêu khoa học... GDKNS: Kĩ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề (tạo hỗn hợp và tách các chất ra khỏi hỗn hợp). Kĩ năng lựa chọn phương án thích hợp. + Kĩ năng bình luận đánh giá về các phương án đã thực hiện. II. CHUẨN BỊ: Muối tinh, mì chính, …chén nhỏ, thìa. - Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước. Hỗn hợp chứa chất lỏng không bị hoà tan trong nước. Định hướng về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Thực hành, hỏi đáp, gợi mở; nhóm, cá nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Kể tên một số chất ở thể - 2 HS trả lời câu hỏi rắn, thể lỏng thể khí? - GV nhận xét . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng 2. Vào bài: a. Hoạt động 1: Thực hành. “Tạo ra một hỗn hợp gia vị” - HS thực hành theo nhóm 4. *Cách tiến hành: GV cho HS thảo luận nhóm + Tạo ra một hỗn hợp gia vị 4 theo nội dung: Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần gồm muối tinh, mì chính, hạt có những chất nào? Hỗn hợp là gì? tiêu. - Mời đại diện các nhóm trình bày. + Hai hay nhiều chất trộn lẫn - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. với nhau tạo thành hỗn hợp. - GV kết luận: Muốn tạo thành hỗn hợp phải - Hỗn hợp là hai hay nhiều chất có ít nhất hai chất chộn lẫn với nhau… chộn lẫn với nhau. b.Hoạt động 2: Thảo luận. *Cách tiến hành: HS thảo luận theo cặp: Theo bạn không khí là một chất hay là một - Không khí là một hỗn hợp. hỗn hợp? Kể tên một số hỗn hợp khác? - VD : gạo lẫn chấu, cát lẫn - GV nhận xét, kết luận: đường … c. Hoạt động 3: Tách các chất ra khỏi hỗn hợp *Cách tiến hành: GV tổ chức và hướng dẫn học sinh theo tổ. - GV đọc câu hỏi, các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng ,sau đó giơ tay để trả lời. - GV kết luận. - Đáp án: H.1: Làm lắng; H.2: Sảy; H.3: Lọc d. Hoạt động 4: Thực hành *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc nhóm 4 theo mục thực - HS thực hành như yêu cầu hành trong SGK. trong SGK. - Bước 2: thảo luận cả lớp. Mời đại diện một - HS trình bày. số nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, - Nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> bổ sung. - GV kết luận: 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành. Tiết 7: Hoạt động thư viện. TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN BÀI: NÓI VỀ NHỮNG NGƯỜI ĐÃ SỐNG VÌ HẠNH PHÚC VÀ NIỀM VUI CỦA NGƯỜI KHÁC I. MỤC TIÊU : -Giúp các em làm quen với việc đọc báo, nhất là những câu chuyện về những tấm gương biết hy sinh vì hạnh phúc và niềm vui của người khác. -Đọc tốt câu chuyện và biết ghi tóm tắt những ý chính quan trọng để trình bày về những tấm gương trong truyện mình đã chọn. II. CHUẨN BỊ : * Một số bài có câu chuyện có nội dung theo chủ đề trên . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định tổ chức 2. Giới thiệu bài: 3. Đọc truyện: -HS giới thiệu câu chuyện đã chuẩn bị. *HĐ nhóm - Các em lấy bài của nhóm chuẩn bị sẵn. - Tập giới thiệu trong nhóm - Giới thiệu trước lớp - Thực hành đọc truyện *HĐ nhóm: 1 bạn đọc tốt đọc bài. -Yêu cầu đọc truyện trả lời câu hỏi. - Thảo luận theo yêu cầu như sau: + Câu chuyện tên gì ? tác giả là ai? + Câu chuyện nói về vấn đề gì ? Nhân vật chính là ai ? + Qua câu chuyện em học được gì ? - Qua tiết đọc này các em biết được những - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo gì ? luận của nhóm mình lên trước lớp - Giáo dục các em biết noi theo những tấm - Nhận xét nội dung giới thiệu của bạn gương đã học - Nhắc các em tìm thêm những câu chuyện có nội dung trên đọc 4. củng cố dặn dò. Tiết 1: Thể dục. ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> TRÒ CHƠI " CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN" I,MỤC TIÊU: - Thực hiện tương đối chính xác các động tác đi đều vòng phải, vòng trái, cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. -Biết cách chơi và tham gia chơi được. II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Làm mẫu, hướng dẫn tập luyện. III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: 1 còi, 2.Học sinh:Vệ sinh sân tập sạch sẻ. VI.TIẾN TRÌNH LỚP: quả LÊN giờ học. - GV giao bài tập về nhà cho học sinh.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết 3: Thể dục. ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP TRÒ CHƠI " CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN" I,MỤC TIÊU: - Thực hiện tương đối chính xác các động tác đi đều vòng phải, vòng trái, cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. -Biết cách chơi và tham gia chơi được. -Nhắc được những nội dung cơ bản đã học trong học kì I. II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Làm mẫu, hướng dẫn tập luyện. III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: 1 còi, 2.Học sinh:Vệ sinh sân tập sạch sẻ. VI.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:. Nội dung. Định lượng 6–10 phút. 1.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện - Xoay c¸c khíp. 2.Phần cơ bản 18-22 phút a) Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Chia tổ tự ôn - Các tổ trình diễn - Nhận xét b) Chơi trò chơi "Chạy tiếp sức theo vòng tròn" - Nêu tên trò chơi - Nhắc lại cách chơi. - HS chơi thử - HS chơi - GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ chơi nhiệt tình, đúng luËt. 3.Phần kết thúc: -GV cho học sinh thả lỏng. -HS nhắc lại nội dung đã học trong học kì I. -GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học.. Phương pháp tổ chức * * * * * * * * * * Δ. ***** *****Δ. 4-6 phút * * * * * * * * * * Δ.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> -GV giao bài tập về nhà cho học sinh Tiết 4 : Hoạt động tập thể. TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ QUÊ HƯƠNG SINH HOẠT CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU: - Giới thiệu cho các em một số các hoạt động vào mùa xuân: tết trồng cây, lao động mùa xuân, ngày hội mùa xuân… -Học sinh nắm được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần 18,có ý thức khắc phục khó khăn và phát huy những ưu điểm của tuần qua. -Nắm được kế hoạch tuần 19 -Giáo dục cho học sinh có tinh thần phê bình và tự phê bình II.NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 1. Nội dung: - Hát các bài hát về mùa xuân - Sinh hoạt trò chơi. 2. Hình thức hoạt động: - Trao đổi thảo luận - Sinh hoạt văn nghệ. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1. Phần mở đầu: - GV giới thiệu chủ đề tháng - Hát tập thể bài : “ Sắp đến tết rồi” - GV giới thiệu mục đích, nội dung tiết sinh hoạt. 2. Phần hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu các hoạt động có ý nghĩa trong dịp mùa xuân. -Vào dịp têt gia đình em( mọi người) -Trước tết: Đi tảo mộ, làm bánh, .. người thường làm những việc gì. -GV giải thích vì sao vào dịp tết mọi -Tảo mộ để tỏ lòng biết ơn tổ tiên…. người lại hay thực hiện một số hoạt động này. Hoạt động 2: Hát các bài hát về Mùa xuân, về Bác Hồ -GV có thể khuyến khích gợi ý các bài -Hát cá nhân, hát tập thể hát cho các em hát đúng chủ đề của buổi sinh hoạt. Hoạt động 3: Sinh hoạt trò chơi - GV hướng dẫn, HS thực hiện . Sinh hoạt lớp. * Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt * Tổ trưởng các tổ báo cáo..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> động tuần qua :. - HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến. -Lớp trưởng tổng hợp kết quả. * Hoạt động 2 : Bình bầu tổ, cá nhân *HS bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc. xuất sắc, học sinh có tiến bộ. - HS bình bầu cá nhân có tiến bộ. -Tuyên dương:………… -Nhắc nhở:……………………. * Hoạt động 3 : GV nhận xét chung - HS nêu phương hướng phấn đấu tuần về các mặt và nêu nội dung thi đua sau. tuần 18: Cần luyện đọc , viết ở nhà nhiều hơn , học bài , viết bài đầy đủ trước khi đến lớp 3. Kế hoạch tuần 19: -Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, duy trì sĩ số . -HS lắng nghe và thực hiện. - Học theo lich báo giảng tuần 19 - Lao động vệ sinh lớp học -Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo học sinh yếu - Thicuối kỳ I. Buổi chiều ( GV chuyên) Tiết 4: Hoạt động tập thể. GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG SINH HOẠT CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU: -Hiểu và biết thế nào là an toàn giao thông. -Biết cách đi bộ và qua đường an toàn, tuân theo tín hiệu đèn giao thông. -Có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông đường bộ. -Học sinh nắm được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần 16,có ý thức khắc phục khó khăn và phát huy những ưu điểm của tuần qua. -Nắm được kế hoạch tuần 17 -Giáo dục cho học sinh có tinh thần phê bình và tự phê bình II.NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 1. Nội dung: - Tìm hiểu một số luật an toàn giao thông + Đi bộ và sang đuờng an toàn +Tìm hiểu đèn tín hiệu giao thông 2. Hình thức hoạt động: - Trao đổi thảo luận - Sinh hoạt văn nghệ. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 1. Giáo dục an toàn giao thông: Hoạt động 1: GV cho học quan sát. Trên vỉa hè.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> tranh: (?) Trong tranh vẽ các bạn đang đi bộ ở đâu trên đường? (?) Khi đi bộ trên đường ta phải đi như thế nào? (?) Nếu muốn sang đường an tồn ta phải đi vào nơi nào trên đường? GV nhận xét, kết luận: GV giới thiệu tín hiệu đèn điều khiển người đi bộ có 2 màu: Tín hiệu đỏ hình người đứng – đứng lại Tín hiệu xanh hình người đi – đuợc sang đường. Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa tín hiệu đèn giao thông. -Chơi trò chơi : “ Đèn xanh đèn đỏ”2. Sinh hoạt lớp. * Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua :. - Phải đi nắm tay người lớn và đi sát lề đường - Nơi có vạch qua đường và có đèn tín hiệu - HS quan sát, thảo luận và đưa ra câu trả lời.. HS thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên.. * Tổ trưởng các tổ báo cáo. - HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến. -Lớp trưởng tổng hợp kết quả. * Hoạt động 2 : Bình bầu tổ, cá nhân *HS bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc. xuất sắc, học sinh có tiến bộ. - HS bình bầu cá nhân có tiến bộ. -Tuyên dương:………… -Nhắc nhở:……………………. * Hoạt động 3 : GV nhận xét chung về - HS nêu phương hướng phấn đấu tuần các mặt và nêu nội dung thi đua tuần sau. 16: Cần luyện đọc , viết ở nhà nhiều hơn , học bài , viết bài đầy đủ trước khi đến lớp 3. Kế hoạch tuần 17: -Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, duy trì sĩ số - Học theo lich báo giảng tuần 17 -HS lắng nghe và thực hiện. - Lao động vệ sinh lớp học -Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo học sinh yếu - Ôn tập chuẩn bị thi cuối kỳ I. SINH HOẠT LỚP 18 I. MỤC TIÊU: - Tổng kết,đánh gia hoạt động tuần qua - Đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Nhận xét các hoạt động tuần 18.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Vệ sinh: + Một số em đã có ý thức trong việc giữ vệ sinh trường lớp + Bên cạnh đó còn một số em vẫn còn xả rác ra lớp học cũng như sân trường - Chuyên cần: Trong tuần qua các em đi học rất đầy đủ - Học tập: + Một số em có cố gắng trong học + Một số em chưa cố gắng, chưa học thuộc bài và làm bài ở nhà - Nề nếp lớp học : Tự quản 15 phút đầu giờ các em làm tốt - Chuẩn bị sách vở và đồ dùng: + Đầy đủ: Làm bài tập ở nhà tương đối đầy đủ + Chưa đầy đủ : Một số em chưa chuẩn bị bài ở nhà 2. Kế hoach tuần 19 Ôn tập tốt để chuẩn bị kiểm tra định kì lần 2 - Cần giữ vệ sinh trường lớp, vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân; phòng chống các lọai bệnh dịch - Chăm chỉ học tập, chú ý nghe giảng, học và làm bài đầy đủ khi đến lớp; giữ trật tự khi ra, vào lớp. - Đi học đều và đúng giờ, nghỉ học phải xin phép - Kính trọng thầy cô và người lớn tuổi; đoàn kết, giúp đỡ bạn bè lúc gặp khó khăn - Thực hiện tốt 5 nhiệm vụ của HS Tiểu học. - Chuẩn bị sách vở và đồ dùng đầy đủ khi đến lớp **************************** Chiêù thứ tư: Luyện từ và câu: Thực hành I. Mục tiêu. Củng cố cho học sinh những kiến thức về danh từ, động từ, tính từ mà các em đã được học; củng cố về âm đầu r/d/gi. Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học :. Hoạt động dạy 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Điền vào chỗ trống d/r/gi trong đoạn thơ sau:. Hoạt động học - HS trình bày. HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: Dòng sông qua trước cửa Nước rì rầm ngày đêm Gió từ dòng sông lên Qua vườn em dào dạt. Lời giải: Buổi sáng, biển rất đẹp. Nắng.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> …òng sông qua trước cửa Nước …ì …ầm ngày đêm …ó từ …òng sông lên Qua vườn em ..ào …ạt. Bài tập 2: Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau: Buổi sáng, biển rất đẹp. Nắng sớm tràn trên mặt biển. Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch. Những cánh buồm trắng trên biển được nắng sớm chiếu vào sáng rực lên như đàn bướm trắng lượn giữa trời xanh. Bài tập 3:Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: a) Cô nắng xinh tươi đang lướt nhẹ trên cánh đồng. b) Những lẵng hoa hồng tươi tắn được đặt trên bàn. Bài tập 4:Hình ảnh “Cô nắng xinh tươi” là hình ảnh so sánh, ẩn dụ hay nhân hóa? Hãy đặt 1 câu có dạng bài 3 phần a? 4. Củng cố dặn dò. GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.. sớm. DT DT TT DT TT tràn trên mặt biển. Mặt biển sáng trong như ĐT DT DT TT tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch. Những DT TT DT cánh buồm trắng trên biển được nắng sớm DT TT DT ĐT DT TT chiếu vào sáng rực lên như đàn bướm trắng ĐT TT DT TT lượn giữa trời xanh. ĐT DT TT Lời giải: a) Cô nắng xinh tươi / đang lướt nhẹ trên cánh đồng. b) Những lẵng hoa hồng tươi tắn / được đặt trên bàn. Lời giải: Hình ảnh “Cô nắng xinh tươi” là hình ảnh nhân hóa. - Anh gà trống láu lỉnh / đang tán lũ gà mái. - HS lắng nghe và thực hiện. Chiều thứ hai: Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. Củng cố cách tính hình tam giác. Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: - HS trình bày. 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - HS nêu cách tính diện tích hình tam Hoạt động 1 :Ôn cách tính diện tích giác. hình tam giác. Cho HS nêu cách tính - HS lên bảng viết công thức tính diện diện tích hình tam giác. Cho HS lên tích hình tam giác..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> bảng viết công thức tính diện tích hình tam giác. Hoạt động 2 : Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 1: Tam giác ABC có diện tích là 27cm2, chiều cao AH bằng 4,5cm. Tính cạnh đáy của hình tam giác. Bài tập2: Hình tam giác có diện tích bằng diện tích hình vuông cạnh 12cm. Tính cạnh đáy hình tam giác biết chiều cao 16cm. Bài tập3: (HSKG) Hình chữ nhật ABCD có: AB = 36cm; AD = 20cm BM = MC; DN = NC . Tính diện tích tam giác AMN? 36cm. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: Cạnh đáy của hình tam giác. 27 x 2 : 4,5 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm. Lời giải: Diện tích hình vuông hay diện tích hình tam giác là: 12 x 12 = 144 (cm2) Cạnh đáy hình tam giác là: 144 x 2 : 16 = 18 (cm) Đáp số: 18 cm. Lời giải: Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 36 x 20 = 720 (cm2). Cạnh BM hay cạnh MC là: 20 : 2 = 10 (cm) Cạnh ND hay cạnh NC là: 36 : 2 = 18 (cm) Diện tích hình tam giác ABM là: 36 x 10 : 2 = 180 (cm2) Diện tích hình tam giác MNC là: A B 18 x 10 : 2 = 90 (cm2) 20cm M Diện tích hình tam giác ADN là: 20 x 18 : 2 = 180 (cm2) D C Diện tích hình tam giác AMNlà: N 720 – ( 180 + 90 + 180) = 270 (cm2) 4. Củng cố dặn dò. Đáp số: 270 cm2 - GV nhận xét giờ học và dặn HS - HS lắng nghe và thực hiện. chuẩn bị bài sau. Chiêu thứ sáu Tiếng việt: Thực hành I. Mục tiêu. - Củng cố cho HS những kiến thức về từ và cấu tạo từ mà các em đã được học. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học :.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hoạt động dạy 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm từng bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Viết một đoạn văn trong đó có ít nhất một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến.. Bài tập 2: Tìm một đoạn văn hoặc một truyện ngắn trong đó có ít nhất một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - Tuyên dương những học sinh có bài làm hay và dặn HS chuẩn bị bài sau. Chiều thứ tư.. Hoạt động học - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Ví dụ: Vừa thấy mẹ về, Mai reo lên : - A mẹ đã về! (câu cảm) Vừa chạy ra đón mẹ, Mai vừa hỏi : - Mẹ có mua cho con cây viết chì không? (câu hỏi) Mẹ nhẹ nhàng nói : - Mẹ đã mua cho con rồi. (câu kể) Vừa đi vào nhà, mẹ vừa dặn Mai : - Con nhớ giữ cẩn thận, đừng đánh mất. (câu khiến) Mai ngoan ngoãn trả lời. - Dạ, vâng ạ! *Ví dụ: Một hôm trên đường đi học về, Lan và Tâm nhặt được một ví tiền. Khi mở ra thấy rất nhiều tiền, Tâm reo to : Ôi! Nhiều tiền quá. Lan nói rằng : - Chúng mình sẽ làm gì với số tiền lớn như thế này? Tâm vừa đi, vừa thủng thẳng nói : - Chúng mình sẽ mang số tiền này đi nộp cho các chú công an! Lan đồng ý với Tâm và cả hai cùng đi đến đồn công an. Vừa về đến nhà Lan đã khoe ngay với mẹ: - Mẹ ơi, hôm nay con với bạn Tâm nhặt được ví tiền và mang ngay đến đồn công an rồi. Mẹ khen em ngoan, nhặt được của rơi biết đem trả người mất. HS lắng nghe và thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(33)</span>