Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

ON TAP NGU VAN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.24 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ I – NGỮ VĂN 9</b>


<b>A. PHẦN VĂN BẢN</b>


<b>I. PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH – Phạm Văn Đồng </b>
* Nội dung và nghệ thuật:


- Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa
nhân loại, giữa thanh cao và giản dị.


<b>II. ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH - Gác –xi-a Mác -Két</b>
<b> * G</b>iá trị nội dung và nghệ thuật:


- Nội dung: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn thể loài người và sự sống trên trái đất. Cuộc chạy đua
vũ trang vô cùng tốn kém đã cướp đi củ thế giới nhiều điều kiện để phát triển, để loại trừ nạn đói, nại thất hoạc và
khắc phục nhiều bệnh tật cho hàng trăm triệu con người . Đấu tranh cho hòa bình ngăn chặn và xóa bỏ nguy cơ
chiến tranh hạt nhân là nhiệm vụ thiết thân và cấp bách của toàn thế giới.


- Nghệ thuật: Bài viết đề cập đến vấn đề cấp thiết nói trên với sức thuyết phục cao bởi lập luận chặt chẽ, chứng cứ
phong phú , xác thực, cụ thể và còn bởi sự nhiệt tình của tác giả


<b>III. CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG – Nguyên Dữ</b>


<b>1. </b>Trình bày nội dung và nghệ thuật của văn bản “ Truyện người con gái Nam Xương” ?Qua cái chết của
nhân vật Vũ Nương tác giả Nguyễn Dữ muốn phê phán điêu gì ?


* Nội dung, nghệ thuật <b>:</b>


- Qua câu truyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương. Chuyện người con gái Nam xương thể
hiện niêm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng
thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ. Tác phẩm là một áng văn hay, thành công về nghệ thuật dựng
truyện,miêu tả nhân vật kết hợp tự sự với chữ tình.



- Qua cỏi chết của nhõn vật Vũ nương tỏc giả lờn ỏn cách sống bội bạc, thái độ bảo thủ, gia trởng của chế độ
nam quyền .Lờn ỏn xó hội PK bất cụng khiến người phụ nữ bi xụ đẩy trà đạp rơi vào bước đường cựng khụng
lối thoỏt


<b>IV. TRUYỆN KIU Nguyn Du</b>
1. Giá trị ni dung ngh thut của truyện
<b>a. Nội dung</b>


*Giá trị hiện thực.


- Phn ỏnh XH với tất cả bộ mặt tàn bạo của giai cấp thống trị


- Phản ỏnh sõu sắc số phận của những người bị ỏp bức, đặc biệt là số phận bi kịch của người phụ nữ.
*Giá trị nhân đạo.


- Cảm thương sâu sắc trước những đau khổ của con người.
- Lên án tố cáo thế lực tàn bạo.


- Đề cao trân trọng vẻ đẹp của con người
<b>b. Giả trị nghệ thuật</b>


- Ngôn ngữ tinh t, chớnh xỏc, biu cảm, phong phú.
- Cốt truyện nhiều tình tiết phức tạp


- Thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao sự điêu luyn


- Nghệ thuật miêu tả phong phú. Đc bit miờu tả phân tích tâm lí nhân vật.
<b>1.Đoạn trích: Chị em Thúy kiều</b>



a. Học thuộc lòng đoạn thơ:


Đầu lòng hai ả…<b>Tố Nga</b>
Thúy Kiều là chị em là…<b>Thúy Vân</b>
<b> Mai</b>…cốt cách tuyết tinh thần


Mỗi người một vẻ…<b>mười phân</b> vẹn mười
Vân xem trang trọng khác vời


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 3:</b>Trình bày nội dung nghệ thuật đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều ”- Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du.
- Nội dung nghệ thuật Đoạn thơ chị em Thúy Kiều: Sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ, lấy vẻ đẹp của thiên nhiên
để gợi tả vẻ đẹp của con người, khắc họa rõ nét chân dung chị em Thúy kiều. Ca gợi vẻ đẹp, tài năng của con người
và dự cảm về kiếp người tài hoa bạc mệnh là biểu hiện của cảm hứng nhân văn của Nguyễn Du.


<b> 2. Đoạn trích: Cảnh ngày xuân</b>


<b>Câu 1 : </b>Đọc thuộc lòng ác câu thơ miêu tả cảnh ngày xuân trong đoạn trích <i>“ Cảnh ngày xuân”</i> trích Truyện
Kiều - Nguyễn Du :


Ngày xuân con en đưa thoi


Thiều quang chín chục đã ngồi sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời


Cành lê trắng điểm một vài bông hoa


<b>Câu 2:</b> Dựa vào đoạn trích <i>Cảnh ngày xuân</i>, hãy viết một đoạn văn khoảng 15 -> 20 câu kể về việc chị
em Thúy Kiều đi chơi trong ngày xuân. ( Lưu ý khi kể có sử dụng yếu tố miêu tả)


* Đoạn văn cần đản bảo được bố cục sau:



Mở đoạn : Thấm thoắt thoi đưa, xuân sang tiết tháng ba. Én liệng, nắng vàng, cỏ xanh, trời xanh, lê trắng
điểm hoa ...Tình xuân nao nức, chị em Kiều sắm sửa đi chơi...


Thân đoạn : Lễ hội nhộn nhịp, chị em Kiều hòa vào những hoạt động thắm tình đượm nghĩa.
- Hội đạp thanh: tài tử giai nhân tưng bừng trẩy hội, lòng mừng vui thỏa bao niềm ao ước...


- Lễ tảo mộ: người người cùng vun mộ hóa tiền, đâu đâu cũng nhang bay giấy rắc ...Ai ai cũng một lịng
thành kính tưởng nhớ người đã khuất, một dạ cầu mong muôn sự phù hộ ngàn việc độ trì ...


Kết đoạn: Chiều xuân nhạt nhòa, chị em thơ thẩn ra về mà lòng nao nao bao xao xuyến, luyến lưu ...
<b>3.Đoạn trích: Kiều ở lầu Ngưng Bích. </b>


a. Đọc thuộc lịng tám câu thơ cuối đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”:
Buồn trông cửa bể chiều hôm,


Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,


Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trơng gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
<b>VI. VĂN HỌC TRUNG ĐẠI</b>


<b> * C</b>ác văn bản truyện trung đại Việt Nam đã trong trương trình HKI:
1. Chuyện người con gái Nam Xương (của Nguyễn Dữ )


2. Truyện Kiêu – Nghuyễn Du


+ Đoạn trích: Chị em Thúy Kiều
+ Đoạn trích: Cảnh ngày xuân


+ Đoạn trích: Kiều ở lầu Ngng Bích của Nguyễn Du.


3. Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga của Nguyễn Đình Chiểu.
<b>VII. ĐỒNG CHÍ – Chính Hữu</b>


<b>Câu 1: </b>Đọc thuộc lòng khổ thơ đầu trong bài Đồng chí của Chính Hữu:
Quê hương anh nước mặn đồng chua


Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ


Tự phương trời chẳng hen quen nhau
Súng ben súng đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi chi kỉ
Đồng chí !


<b>Câu 2:</b> Giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu thể hiện hình tợng ngời lính cách mạng và sự gắn bó keo sơn của họ qua
những chi tiết, hình ảnh, ngơn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm


<b>VIII. BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH – Phạm Diến Duật</b>


1. Nội dung – nghệ thuật: Bài thơ của Phạm Tiến Duật đã khắc hoạ một hình ảnh độc đáo: những chiếc xe khơng
kính. Qua đó, tác giả khắc hoạ nổi bật hình ảnh những ngời lính lái xe trên tuyến đờng Trờng Sơn trong thời
chống Mĩ, với t thế hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu
giải phóng miền Nam.



Tác giả đã đa vào bài thơ chất liệu hiện thực sinh động của cuộc sống ở chiến trờng, ngôn ngữ và giọng điệu
giàu chất khẩu ngữ, tự nhiên, khoẻ khoắn


<b>2. </b>Chỉ ra những nét chung của người lính trong hai bài thơ “<i>Đồng chí</i>” của Chính Hữu và “<i>Bài thơ về tiểu đội</i>
<i>xe khơng kính</i>” của Phạm Tiến Duật?


* Nét chung của người lính trong 2 bài thơ:


- Có vẻ đẹp bình dị mà cao cả, có lẽ sống đẹp ý thức được vận mệnh của đất nước
- Chịu đựng gian khổ hi sinh thiếu thốn đến tột cùng.


- Dũng cảm, bất chấp gian khổ, khó khăn, nguy hiểm.
- Ung dung, hiên ngang.


- Có tình đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơn, bền chặt, chan hịa.
- Ý chí quyết tâm giải phóng đất nước.


<b>I X. ĐỒN THUYỀN ĐÁNH CÁ – Huy Cận</b>
<b>Câu 1</b>: Đọc thuộc 2 hai khổ thơ đầu của bài thơ:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng
Cá thu biển Đơng như đồn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi


(<i>Đoàn thuyền đánh cá</i> - Huy Cận)



<b>Câu 2:</b> Khổ thơ đầu bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” tác giả ử dụng nghệ thuật Nhân hóa, so sánh liên tưởng
<b>Câu 3: </b>Giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản:


- Bài thơ đoàn thuyền đánh cá đã khắc họa nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hiện sự hài hịa giữa thiên nhiên và con
người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống.


- Bài thơ có nhiều sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh bằng liên tưởng, tưởng tượng phing phú, độc đáo, có âm
hưởng khỏe khắn, hào hùng lạc quan.


<b> XI. BẾP LỬA – Bằng Việt</b>


<b>Câu 1:</b> Học thuộc lòng khổ thơ cuối của văn bản “Bếp lửa”:


“Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm ngả, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này bà nhóm lửa lên chưa?...”.
Câu 2: Nội dung – nghệ thuật của văn bản:


- Qua hồi tởng và suy ngẫm của ngời cháu đã trởng thành, bài thơ Bếp lửa gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về ngời bà và
tình bà cháu, địng thời thể hiện lịng kính u trân trọng và biết ơn của ngời cháu đối với gia đình, quê hơng, đất nớc.


- Bài thơ đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự và bình luận. Thành cơng của bài thơ cịn ở sự sáng tạo hình
ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh ngời bà, làm điểm tựa khơi gợi mọi kỉ niệm, cảm xúc, suy nghĩ về bà và tình bà cháu.


<b>XII. ÁNH TRĂNG – Nguyễn Duy</b>


<b> Câu 1 : </b>Nội dung và nghệ thuật văn bản “Ánh trăng” – Nguyễn Duy:



- Nội dung : Ánh trăng của Nguyến Duy như một lời nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời
người lính gắn bó với thiên nhiên , đất nước , bình dị hiền hậu .Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc , củng cố ở ngưpừi đọc
thái độ sống “ uống nước nhớ nguồn ” , ân nghĩa thuỷ chung quá khứ


- Nghệ thuật : Giọng điệu thơ tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm
<b> Câu 2: </b>Đọc thuộc lòng hai khổ thơ cuối trong bài thơ<i><b>Ánh trăng"</b><b>"</b></i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
c ái vầng trăng tình nghĩa.


* Nội dung chính của 2 khổ thơ: Những suy nghĩ của nhà thơ về một thời gian khó, cảm thấy thiên nhiên, nghĩa
tình q khứ luôn tràn đầy, không đổi.


<b>X III. LÀNG – Kim Lân</b>


<b>Câu 1 :</b> Giá trị nội dung, nghệ thuật truyện ngắn <i>“ Làng”</i>:


<i><b> + Nội dung:</b></i> Tình yêu làng quê,tinh thần kháng chiến của người nông dân phải rời làng đi tản cư được thể hiện
chân thực,sâu sắc và cảm động ở nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng


<i><b> + Nghệ thuật:</b></i> Tạo tình huống truyện gây cấn: tin thất thiệt được chính người đang đi tản cư từ phía làng Chợ Dầu
lên nói ra. Miêu tả tâm lí nhân vật chân thật và sinh động qua suy nghĩ, hành động, qua lời nói (đối thoại và độc
thoại)


<b>X IV . LẶNG LẼ SA PA - Nguyễn Thành Long</b>



<b>Câu 2: </b>Giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản " <i><b>Lặng lẽ Sa Pa</b></i>”:


- Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa khắc họa thành cơng hình ảnh những người lao động bình thường, mà tiêu biểu là anh
thanh niên làm công tác khí tượng ở một mình trên đỉnh núi cao. Qua đó, truyện khẳng định vẻ đẹp của con người
lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.


- Truyện đã xây dựng được tình huống hợp lý, cách kể tự nhiên, có sự kết hợp giữa tự sự, trữ tình với bình luận
<b>XV. CHIẾC LƯỢC NGÀ – Nguyễn Quang Sáng</b>


<b>Câu 1: </b>Nội dung và nghệ thuật văn bản “Chiếc lược ngà”:


- Bằng việc sáng tạo tình huống bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí, đoan trích truyện Chiếc lược ngà đã thể hiện thật cảm
động tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.


- Truyện đã thành công trong việc miêu tả tâm lí và xây dựng tính cách nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu.
<b>XVI. CỐ HƯƠNG – Lỗ Tấn</b>


Trong truyện ngắn Cố hơng, thông qua việc thuật lại chuyến về quê lần cuối cùng của nhân vật “tôi”, những
rung cảm của “tôi” trớc sự thay đổi của làng quê, đặc biệt của con ngời ở làng quê thông qua hai nhân vật tiêu
biểu là Nhuận Thổ và thím Hai Dơng, Lỗ Tấn đã phê phán xã hội phong kiến, đặt ra vấn đề con đờng đi của nông
dân và của toàn xã hội để mọi ngời suy ngẫm.


<b>PHẦN TIẾNG VIỆT</b>
<b>I. PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI</b>


<b>A. Lý thuyết:</b>



<b>1. Phơng châm về lợng: Giao tiếp cần nói có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng u cầu cuộc giao tiếp</b>
khơng thừa, không thiếu.



- Trâu là loại gia xúc <b>nuôi ở nhà</b>.
- Anh ấy chụp ảnh <b>bằng máy ảnh</b>.
<i> </i>- Én là loại chim <b>có hai cánh</b>
- Mẹ mình là giáo viên <b>dạy học.</b>


<i> </i>=> Nói thừa nội dung <i>=> Vi phạm phương châm về lượng</i>


<b>2. Phơng châm về chất: Giao tiếp đừng nói những điều mình khơng tin là đúng hay khơng có bằng chứng xác</b>
thực.


- <i><b>Nói dối như cuội, </b></i>
<i><b> - Nói hươu nói vượn, </b></i>
<i><b> - Nói nhảm nói nhí</b></i>


- Con rận bằng con ba ba


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>- > Tuân thủ phương châm về chất</i>


<b>3. Phơng châm quan hệ: Giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp tránh nói lạc đề.</b>
- ễng núi gà, bà núi vịt


- Trống đánh xuôi, kền thổi ngược
<i>=> Vi phạm phương châm quan hệ</i>


<b>4. Phơng châm cách thức: Giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ.</b>
- Dõy c ra dây muống.


- Lúng búng như ngâm hột thị
- Đem cá về kho.



- Nói khơng rành mạc, nói mơ hồ -> Vi phạm phng chõm cỏch thc.
<b>5. Phơng châm lịch sự: Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng ngời khác.</b>


- Lời chào cao hơn mâm cỗ
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau.
- Một điều nhịn là chín điều lành.
- Lời nói gói vàng.


- Lời chào cao hơn mâm cỗ.
=> Tuân thủ phương châm lịch sự
- Nói như đấm vào tai.


=>(Vi phạm phương châm lịch sự)


<b>Câu 2 : </b>Cho các từ ( <i>giao tiếp , nội dung , lời nói</i> ).Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện khái niệm sau
a.Khi giao tiếp cần nói cho có …………, nội dung của ………..phải đáp ứng yêu cầu của cuộc


………….., không thiếu , khơng thừa (phương châm về lượng )

<b>B. Bµi tËp:</b>



<b>1. Bài tập 2-T11</b>


Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống? Cho bit nhng thnh ng này vi phạm và tuân thủ phương châm hội
thoại nào?


<i><b>* Trả lời:</b></i>


<b>a, </b>Nói có căn cứ chắc chắn là <i>/…<b>nãi s¸ch, m¸ch cã chøng/</b></i>



<b>b, </b>Nói sai sự thật một cách cố ý nhăm che dấu điều gì đó là <i>/…<b>nãi dèi/.</b></i>
<b>c, </b>Nói một cách hú dọa khơng có căn cứ là /….<i><b>nãi mß/</b></i>


<b>d</b>, Nói nhảm nhí vu v l /.<i><b>nói nhăng nói cuội/</b></i>


<b>e, </b>Nỳi khoc lỏc, làm ra vẻ tài giỏi hoặc núi những chuyện bụng đựa khoỏc lỏc cho vui là /….<i><b>nói trạng/.</b></i>
-> Các từ ngữ trên đều chỉ những cách nói tuân thủ hoặc vi phạm phơng châm hội thoại về chất.


<b>3. Bµi tËp 5-T11</b>


Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết những thành ngữ này có liên quan đến phơng châm hội thoại
nào?


*Tr<i><b>ả</b><b> l</b><b>ờ</b><b>i:</b></i>


<i>- Ăn đơm nói đặt: Vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho ngời khác.</i>
- Ăn ốc nói mị : Nói khơng có căn cứ.


<i>- Ăn khơng nói có: Vu khống bịa đặt.</i>


<i>- Cãi chày cãi cối: Cố tranh cãi, nhng khơng có lý lẽ gì cả.</i>
<i>- Khua mơi múa mép: Nói ba hoa,khốc lác, phơ trơng.</i>
<i>- Nói dơi nói chuột: Nói lăng nhăng, linh tinh khơng xác thực. </i>
<i>- Hứa hơu hứa vợn: Hứa để đợc lịng rồi khơng thực hiện lời hứa.</i>


=> Các câu thành ngữ trên đều chỉ những cách nói, nội dung nói khơng tn thủ phơng châm về chất.
<b>5 .Bài tập 2 (T23)</b>


Chọn từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống. Cho biết từ ngữ trên chỉ cách nói liên quan đến phơng châm hội thoại


nào?


<b> * Tr</b><i><b>ả</b><b> l</b><b>ờ</b><b>i:</b></i>


a, Nói dịu nhẹ như khen, nhưng thật ra là mỉa mai chê trách là ,,<b>nãi m¸t.</b>
b, Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói là,,,, <b>nãi hít.</b>


c, Nói nhăm châm choc điều khơng hay của người khác một cách cố ý là ,,,<b>nãi mãc.</b>
d, Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến là ,,,<b>nói leo.</b>


=> Liên quan đến phơng châm lịch sự (a, b, c, d)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i></i> Tuõn th phơng châm cách thức (e).
7. B i t<b>à</b> <b>ập 5 (T23) </b>


Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
<b> </b><i><b>* Trả lời:</b></i>


- Nói băm nói bổ: ăn nói bốp chát, thơ bạo, xỉa xói người khác -> <b>vi phạm phương châm lịch sự</b>
- Nói như đấm vào tai: Nói khó nghe, khó chịu trái với ý người khác <b>-> vi phạm phương châm lịch sự</b>
- Điều nặng tiếng nhẹ: Nói trách móc trì triết -> <b>vi phạm phương châm lịch sự</b>


- Nửa úp nửa mở: nói mập mờ ỡm ờ khơng hết ý <b>-> vi phạm phương châm cách thức</b>
- Mồm loa mép giải: lắm lời, đanh đá, nói át người khác -> <b>vi phạm phương châm lịch sự</b>
- Đánh trống lảng: nói lái sang vấn đè khác, khơng muốn đề cập đến vấn đề đang trao đổi
<b> -> Vi phạm phương châm quan hệ</b>


- Nói như dùi đục chấm mắm cáy: nói khơng hay, khơng khéo, cộc lốc thiếu tế nhị -> <b>vi phạm phương châm </b>
<b>lịch sự</b>



<b>4. B i tà</b> <b>ập 2 (T23) </b>


Phép tu từ từ vựng nào đã học (so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hốn dụ, điệp ngữ, nói quá, nói giảm nói tránh) có liên
quan trực tiếp tới PC lịch sự? Cho ví dụ ?


<i><b> * Tr</b><b>ả</b><b> l</b><b>ờ</b><b>i: </b></i>


Phép tu từ từ vựng đã học có lien quan trực tiếp tới PC lịch sự là phép nói giảm nói tránh.
+ Ví dụ :


- Thay vỡ chờ bài viết của người khỏc dở ta núi: “Bài viết của bạn chưa được hay lắm.”
- Thay vỡ chờ da bạn đen ta cú thể núi: Da em không đến nỗi đen lắm!


<b> II. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP, CÁCH DẪN GIÁN TIẾP.</b>


<b>A. Lí thuyết:</b>



- <b>Cỏch dẫn trực tiếp: Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật, lời dẫn đặt trong dấu ngoặc kép.</b>
- <b>Cỏch dẫn giỏn tiếp: Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật có điều chỉnh cho thích hợp. Khơng đặt</b>
trong dấu ngoặc kép.


<b>B. Bài tập:</b>



<b>1. Bài tập 2</b> (54):


Viết một đoạn văn nghị luận có nội dung liên quan đến một trong ba ý kiến dưới đây. Trích dẫn ý kiến đó theo
hai cách: trực tiếp và gián tiếp.


a. Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
(<i>Hồ Chí Minh, Báo cáo chịnh trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng)</i>



b. Người Việt Nam ngày nay có lý do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. (<i>Đặng Thai Mai, </i>
<i>Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc</i>)


*<b>Câu (a) có thể tạo ra:</b>


<i><b> + Đoạn văn có lời dẫn trực tiếp: </b></i>


Từ xưa tới nay, nhân dân ta luôn tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc. Trong lịch sử đấu tranh dựng
nước và giữ nước có biết bao anh hùng đã anh dũng hi sinh vì nền dộc lập tự do. Vì vậy trong “<i>Báo cáo chịnh trị </i>
<i>tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng”</i>, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: “Chúng ta phải ghi nhớ
công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng”. Đó là bài học đạo lí mà
mỗi học sinh chúng ta cần ghi nhớ.


<i><b> + Đoạn văn có lời dẫn gián tiếp: </b></i>


Trong “Báo cáo chính trị …….”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định rằng chúng ta phải biết ghi nhớ công lao
của các anh hùng dân tộc, vì họ là những người tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. Vì vậy tuổi trẻ Việt Nam chúng
ta hôm nay cần phải ra sức học tập và rèn luyện mai này góp sức xây dựng đất nước ta ngày càng giàu mạnh hơn,
xứng đáng với công ơn của các thế hệ cha anh đi trước.


<b>* Câu b có thể tạo ra: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>+ Câu có lời dẫn gián tiếp:</b></i> Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc. đã được Đặng Thái mai
khẳng định rằng người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào về tiếng nói của mình


<b>2. Bài tập 3:</b>Thuật lại lời nhân vật Vũ nương trong đoạn trích sau đây theo cách dẫn gián tiếp (Đoạn trích SGK
T-55)


<i>+ Chuyển thành lời dẫn gián tiếp:</i>



Hơm nay, Linh Phi lấy một cái túi bằng lụa tía, đựng mười hạt minh châu sai xứ giả Xích Hỗn đưa Phan Lang ra
khỏi nước.Vũ Nương nhân đó cũng đưa giử một chiếc hoa vàng mà dặn rằng nhờ phan nói hộ với chàng chương
( tức chồng trước đây của Vũ nương) nếu cịn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ xin lập một đàn giải oan ở bến sông đốt
cây đèn thần chiếu xuống nước, nàng xẽ trở về.


<b>III. SƯ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG</b>
<b>1 Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ</b>


- Cùng với sự phát triển của XH từ vựng của ngôn ng cng không ngừng phát triển


Mt trong nhng cỏch phát triển từ vựng tiếng Việt là ph¸t triĨn nghĩa của từ ngữ là dựa trên cơ sở nghĩa gốc của
chúng.


- Có 2 ph¬ng thøc phát triển nghĩa của từ ngữ: Phương thức ẩn dụ và phương thức hoán dụ
<b>2. Bài tập thực hành</b>


<b>1. Bài tập 1 ( SG K T 56 – 57): Xác định nghĩa của từ chân trong các câu đã cho ?</b>
<i><b>* Tr</b><b>ả</b><b> l</b><b>ờ</b><b>i:</b></i>


a. chân: nghĩa gốc.


b. chân: nghĩa chuyển theo phơng thức hoán dụ.
C, d) chân: nghĩa chuyển theo phơng thức ẩn dụ.
<b>2. B i tà</b> <b>ập 5 (SGK –T 57)</b>


Đọc 2 câu thơ sau: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”


Từ “Mặt trời” trong câu thứ 2 được sử dụng theo phép tu từ từ vựng nào? Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa


gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa được khơng ? vì sao?


<i><b> * Trả lời:</b></i>


- Từ Mặt trời trong câu thơ thứ 2 sử dụng theo biện pháp tu từ từ vựng. Đây không phải là hiện tượng phát triển của
từ nhiều nghĩa. Từ mặt trời chỉ Bác Hồ chỉ có ý nghĩa ẩn dụ trong văn cảnh nó mang tính chất lâm thời.


<b>3.Bài tõp 2</b>(T74): Tìm 5 từ ngữ mới đợc dùng phổ biến gần đây và giải nghĩa của những từ ngữ đó ?
<b>*Trả lời:</b>


- Bàn tay vàng: Bàn tay giỏi, khéo léo hiếm có trong việc thực hiện thao tác lao động hoặc kĩ thuật nhất định.
- Cầu truyền hình: Hình thức truyền hình tại chỗ cuộc giao lu, đối thoại trực tiếp với nhau qua hệ thống camera
giữa các địa điểm cách xa nhau.


<b>- C¬m b</b><i><b>ụ</b><b>i: C</b></i>ơm giá rẻ thường bán trong h ng quán nhà ở tạm bợ.


<b>- </b><i><b>Công viên </b><b>níc</b><b>:</b></i> cơng viên trong đó chủ yếu là trị chơi dưới nước như trượt nước bơi thuyền tắm biển nhân tạo
<b>- Thương hiệu:</b> Nhãn hiệu thương mại


<b>IV. THUẬT NGỮ</b>
<b>1.Lí thuyết:</b>


- Thuật ngữ là:những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học công nghệ thường được dùng trong các văn bản khoa học
cơng nghệ.


VD: VD: Axít, Phương trình, Ẩn dụ...
- Thuật ngữ thường có những đặc điểm sau:


+ Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngợc lại, mi khỏi nim ch c biểu thị bằng một thuật ngữ
+ Thuật ngữ khơng có tính biểu cảm.



<b>2. Bài tập thực hành</b>


<b>*Bài tập 1:</b> Trong 2 VD sau từ muối nào là thuật ngữ, từ muối nào không phải là thuật ngữ ? vì sao?
a<b>. Muối</b> là một hợp chất có thể hịa tan trong nước


b. Tay nâng chén <b>muối</b> đĩa gừng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau


<i><b>* Trả lời:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Muối trong VD b: không phải là thuật ngữ vì nó mang sắc thái biểu cảm –> gợi lên một ý nghĩa bóng bẩy” Gừng
cay, muối mặn” chỉ tình cảm sâu đậm của con người về kỉ niện một thời gian khổ cùng nhau gắn bó.


<b>Bài Tập 2:</b> SGK T90
Đọc đoạn trích sau đây:


Nếu được làm hạt giống để mùa sau
Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa
Vui gì hơn là người lính đi đầu
Trong đêm tối tim ta làm ngọn lửa.


Trong đoạn trích này, điểm tựa có được dùng như một thuật ngữ vật lí hay khơng? Ở đây có ý nghĩa gì?


<i><b> * Trả lời</b></i>


- Điểm tựa: khơng phải là một thuật ngữ.


-> Có ý nghĩa làm chỗ dựa về tinh thần gửi gắm niềm tin v hi vng của nhân loại tiến bộ.
<b>3. Bi tp 3.</b> SGK T90



Đọc 2 câu sau:


a. Nước tự nhiên ở ao hồ…là một hỗn hợp.
b. Đó là một chương trình biểu diễn hỗn hợp.


- Trong 2 câu trên trường hợp nào”hỗn hợp” được dùng như một thuật ngữ?


- Trường hợp nào được dùng như một từ thông thường?Đặt câu với từ hỗn hợp dùng theo nghĩa thông thường?


<i><b>* Trả lời:</b></i>


a. Hỗn hợp -> Thuật ngữ.
b. Hỗn hợp -> Thông thường


- Đặt câu: Trương trình biểu diễn xiếc hơm nay gồm nhiều tiết mục hỗn hợp.
<b>V.TRAU DỒI VỐN TỪ</b>


<b>1. Lí thuyết</b>


- Muốn sử dụng tốt Tiếng Việt trước hết cần trau dồi vốn từ. Rèn luyện để năm được đầy đủ và chính xác nghĩa
của từ và cách dung từ là việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ.


- Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ là việc thương xuyên phải lam để trau dồi vốn từ.
<b>2. Bài tập:</b>


<b>* Bài tập1.</b> (SGK T 101) Lựa chọn – xác định cách giải thích đúng ?


<i><b>* Trả lời;</b></i>



+ Chọn cách giải thích đúng:
- Hậu quả: kết quả xấu
- Đoạt: Chiếm được phần
thắng


-Tinh tú: <b>Sao trên trời </b>
<b>* Bài tập 3</b> SGK - 102


- Xác định lỗi diễn đạt trong những câu sau ?Chỉ ra từ dùng sai? Tìm từ thay thế?
<i>* <b>Trả lời:</b></i>


a. <b>Im lặng</b> để nói về con người cảnh tượng của con người ->Thay = yên tĩnh hoặc vắng lặng


b.<b>Thành lập:</b> lập lên, xây dựng lên một tổ chức nhà nước, Đảng. hội công ty,…(quan hệ ngoại giao không phải
là tổ chức.) -> Thay = thiết lập


c. <b>Cảm xúc:</b> Sự rung động trong lòng do tiếp xúc với sự việc gì ->Thay <i>⇒</i> Cảm phục.
<b>Câu1 : </b>Cho biết những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong khổ thơ sau và hãy chỉ rõ :


“<i><b>Khơng có</b></i> kính, rồi xe khơng có đèn,


<i><b>Khơng có</b></i> mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì <b>miền Nam</b> phía trước:
Chỉ cần trong xe có <b>một trái tim.</b>


(Phạm Tiến Duật)
- Khổ thơ sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ, hoán dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Hoán dụ: + “miền Nam”: chỉ nhân dân miền Nam
+ “trái tim”: chỉ người chiến sĩ lái xe.



<b>Câu 2: </b>So sánh là gì? Chỉ ra các biện pháp tu từ sử dụng trong đoạn thơ sau:
<b>Mặt trời</b> xuống biển <i>như hòn lửa.</i>


<b>Sóng đã cài then</b>, <b>đêm sập cửa</b>.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.


(Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận)


<b>- Khái niệm: So sánh</b> là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng thêm
sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.


- Xác định biện pháp tu từ


Biện pháp tu từ so sánh: Mặt trời - hòn lửa
Biện pháp tu từ nhân hố: Sóng cài then; đêm sập
<b>Câu 3: </b>


a. Sửa lỗi dùng từ trong các câu sau:


- Lĩnh vực kinh doanh <b>béo bổ</b> này đã thu hút sự đầu tư nhiều công ti lớn trên thế giới.


- Ngày xưa Dương Lễ đối xử <b>đạm bạc </b>với Lưu Bình là để cho Lưu Bình Thấy xấu hổ mà quyết chí học hành, lập
thân.


b. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau:
<b>Trong</b><i>như</i><b>tiếng hạc</b> bay qua
<b>Đục</b><i>như</i><b>tiếng suối</b> mới sa nửa vời.
* Trả lời:



a. Lỗi dùng từ sai
(1). Béo bổ=> béo bở
(2). Đạm bạc=> tệ bạc
b. Nghệ thuật so sánh


<b>VI. CAC BIỆN PHÁP TU TỪ VỰNG</b>
<b>A. Lí thuyết</b>


<b>Câu 2: So sánh</b>: là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng thêm sức
gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.


- Chỉ ra các biện pháp tu từ sử dụng trong đoạn thơ sau:
<b>Mặt trời</b> xuống biển <i>như hòn lửa.</i>
A B
<b>Sóng đã cài then</b>, <b>đêm sập cửa</b>.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.


(Đồn thuyền đánh cá - Huy Cận)
* Chỉ ra biện pháp tu từ :


- Biện pháp tu từ so sánh: Mặt trời - hịn lửa có sự tương đồng về hình dáng, màu sắc -> để làm nổi bật vẻ đẹp
của thiên nhiên vừa hùng vĩ vừa gần gũi.


- Biện pháp tu từ nhân hố: Sóng cài then; đêm sập


<i><b>2. Ẩn dụ</b></i>


- Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm làm


tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.


* Ví dụ : Ngày ngày <i><b>mặt trời</b></i>đi qua trên lăng
Thấy một <i><b>mặt trời</b></i> trong lăng rất đỏ.


- Mặt trời thứ hai là hình ảnh ẩn dụ vì : lấy tên mặt trời gọi Bác. Mặt trời giống như Bác có sự tương đồng về công
lao giá trị. Mặt trời đem lại sự sống cho mn lồi vạn vật trên trái đất,cũng như Bác đem lại độc lập tự do, hạnh
phúc cho dân tộc Việt Nam…Vì vậy Bác sống mãi trong lịng dân tộc VN giống như mặt trời


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật…bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả con người, làm
cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật…trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của
con người.


<i>Ví dụ : <b>Hoa cười ngọc thốt</b> đoan trang</i>


<i> Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da.</i>


Nhân hóa hoa, mây, ngọc, tuyết để miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân sánh ngang với vẻ đẹp của thiên nhiên, khiến
cho thiên nhiên cũng phải mỉm cười, nhường nhịn -> dự báo số phận êm ấm của nàng Vân.


<i><b>4. Hoán dụ: </b></i>


- Hoán dụ là gọi tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có
quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.


<b>Câu 2 : </b>Cho biết những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong khổ thơ sau và hãy chỉ rõ :
“<i><b>Khơng có</b></i> kính, rồi xe khơng có đèn,


<i><b>Khơng có</b></i> mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì <b>miền Nam</b> phía trước:


Chỉ cần trong xe có <b>một trái tim. </b>


(Phạm Tiến Duật)
* Khổ thơ sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ, hốn dụ:


- Điệp ngữ: “Khơng có”


- Hoán dụ: + “miền Nam”: chỉ nhân dân miền Nam


+ “trái tim”: chỉ người chiến sĩ lái xe.Trái tim chỉ người chiến sĩ yêu nước, kiên cường, gan dạ, dũng
cảm -> Giữa trái tim và người chiến sĩ có quan hệ gần gũi với nhau, lấy bộ phận để chỉ toàn thể.


<i><b>5. Nói quá:</b></i>


- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất cớngự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn
mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu đạt.


Ví dụ : <i>Mồ hơi thánh thót </i>như mưa<i> ruộng cày</i>


Nói quá mức độ mồ hôi rơi rất nhiều để nhấn mạnh nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo...


<i><b>6. Nói giảm, nói tránh:</b></i>


- Nói giảm, nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, ghê
sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.


<i>Ví dụ : Bác nằm trong <b>giấc ngủ</b> bình n.</i>


Bác đã mất nhưng tác giả nói Bác đang nằm ngủ là làm giảm đi nỗi đau mất Bác.



<i><b>7 Điệp ngữ</b></i>


- Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp đi, lặp lại từngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc
mạnh. Cách lặp đi, lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.


Ví dụ:


<i>Ta làm con chim hót</i>
<i>Ta làm một nhành hoa</i>
<i>Ta nhập vào hũa ca</i>
<i>Một nốt trầm xao xuyến</i>


Điệp từ <i>ta làm</i> được sử dụng ba lần nhằm nhấn mạnh ước nguyện của tác giả Thanh Hải. Ông muốn làm con
chim để cất tiếng hót vang, làm một nhành hoa để làm đẹp cho đời và làm một nốt trầm để ngân vang mãi trong
bản nhạc. Ước nguyện thật giản dị nhưng cũng thật cao đẹp và đáng trân trọng.


<i><b>8. Chơi chữ:</b></i>


- Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước…. làm cho câu văn hấp
dẫn và thú vị.


Ví dụ : <i>Nhớ nước đau lòng con <b>quốc quốc </b></i>


<i> Thương nhà mỏi miệng cái <b>gia gia </b></i>


Quốc quốc, gia gia là chơi chữ chỉ nước, nhà. Qua đó chỉ nỗi nhỡ nước thương nhà của nhà thơ khi phải dời xa gia
đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Đề 1: Viết một đoạn văn thuyết minh về con trâu.</b>
* Nội dung :



– Giới thiệu chung về hình ảnh con trâu trên đồng ruộng, làng quê Việt Nam.
<b>Nguồn gốc, đặc điểm của loài trâu:</b>


– Trâu Việt Namcó nguồn gốc từ trâu rừng thuần hóa, thuộc nhóm trâu đầm lầy.


– Là động vật thuộc lớp thú, lơng trâu có màu xám, xám đen; thân hình vạm vỡ,thấp, ngắn; bụng to;
mơng dốc; đi dài thường xuyên phe phẩy; bầu vú nhỏ; sừnghình lưỡi liềm…


– Trâu mỗi năm chỉ đẻ từ một đến hai lứa, mỗi lứa một con…
<b>Lợi ích của con trâu:</b>


<b>Trong đời sống vật chất:</b>


– Trâu nuôi chủ yếu để kéo cày, bừa, giúp người nông dân làm ra hạt lúa, hạtgạo.
– Là tài sản quý giá của nhà nông.


– Cung cấp thịt; cung cấp da, sừng để làm đồ mĩ nghệ… Trong đời sống tinh thần:


– Trâu là người bạn thân thiết với tuổi thơ của trẻ em ở nông thôn một buổi đihọc, một buổi đi chăn
trâu:thổi sáo, đọc sách, thả diều, đánh trận giả khi chăn trâu…– Con trâu với lễ hội ở Việt Nam:
+ Hội chọi trâu ở Đồ Sơn – Hải Phòng.


+ Lễ hội đâm trâu ở Tây Nguyên.


+ Là biểu tượng của Sea Game 22 Đông Nam Á được tổ chức tại Việt Nam.


– Khẳng định lại vai trò của con trâu trong đời sống người nơng dân ở làng qViệt Nam.
– Nêu suy nghĩ, tình cảm của bản thân.



<b> Đề 2: </b>Viết một đoạn văn ( 7 – 9 câu) thuyết minh về loài cây em yêu trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả.
Gạch chân dưới yếu tố miêu tả trong đoạn văn đó.


<b>Đề 3: </b>Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về lối sống giản dị, thanh bạch của Bác qua văn bản
Phong cách HCM mà em đã được học ?


* Đoạn văn cần đảm bảo nội dung sau:


- Giản dị là một đặc điểm trong lối sống của người Việt Nam. Bác Hồ cũng thích sống giản dị vì Bác
mang tâm hồn Việt Nam. Bác hiểu phong cách và tập quán của người Việt Nam và Bác muốn hịa mình
vào tập qn ấy. - Phong cách và lối sống đó được thề hiện ở nhiều mặt trong đời sống, trong bữa cơm,
trong cách ăn mặc... Bác sống rất thanh bạch và giản dị, bữa cơm chỉ có vài ba món rất đơn giản. Lúc Bác
ăn khơng để rơi vãi một hột cơm nào, ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn thì được sếp rất tươm
tất.


- Trong cách ăn mặc cũng vậy. Bác mặc một bộ đồ kaki sẫm màu, đầu đội mũ, chân đi dép cao su. Lời
nói của Bác dễ hiểu, ngắn gọn nhưng luôn ấm áp. Tuy vậy, tuy bận bịu như thế mà ngôi nhà sàn của Bác
lúc nào cũng sạch sẽ. Ngoài ra Bác cịn ni cá, làm vườn...


- Qua đó, chúng ta thấy Bác sống rất giản dị. Chính vỉ sự giản dị đó mà Bác ln được mọi người u
q


<b>Đề 4:</b> Em hãy viết một đoạn văn thuyết minh về cây bút của em (Sử dụng yếu tố miêu tả ).
<b>Đề 5:</b>Viết đoạn văn giới thiệu về một loại động vật hay vật ni ở gia đình em?


<b>Đề 6: </b>Viết đoạn văn ngắn (Khoảng 10- 15 dòng) cảm nhận của em về vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều


<i><b>* </b></i> Nội dung: Nội dung:


+ Vẻ đẹp của Thúy Vân là một vẻ đẹp cao sang quý phái, trang trọng, đoan trang được so sánh với hình


+ Vẻ đẹp của Thúy Vân là một vẻ đẹp cao sang quý phái, trang trọng, đoan trang được so sánh với hình
tượng của thiên nhiên: trăng, hoa, mây, ngọc, tuyết…Biện pháp nghệ thuật ước lệ, so sánh, ẩn dụ, vẻ đẹp
tượng của thiên nhiên: trăng, hoa, mây, ngọc, tuyết…Biện pháp nghệ thuật ước lệ, so sánh, ẩn dụ, vẻ đẹp
của Vân tạo sự hài hòa với thiên nhiên nàng sẽ có cuộc đời bình lặng, sn sẻ.


của Vân tạo sự hài hịa với thiên nhiên nàng sẽ có cuộc đời bình lặng, sn sẻ.


+ Vẻ đẹp của Kiều là vẻ đẹp của một giai nhân tuyệt thế, khi họa bức chân dung Kiều tác giả gợi tả vẻ
+ Vẻ đẹp của Kiều là vẻ đẹp của một giai nhân tuyệt thế, khi họa bức chân dung Kiều tác giả gợi tả vẻ
đẹp của đôi mắt. Với BPNT ước lệ vẻ đẹp của kiều khiến tạo hóa phải ghen ghét nên số phận nàng sẽ éo
đẹp của đôi mắt. Với BPNT ước lệ vẻ đẹp của kiều khiến tạo hóa phải ghen ghét nên số phận nàng sẽ éo
le, đau khổ.


le, đau khổ.


<b>Đề 7:</b> Viết một đoạn văn ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bạn.


<b>Đề 8 </b>:Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em trước bức họa tuyệt đẹp về mùa xuân trong bốn câu thơ
đầu đoạn trích: “Cảnh ngày xuân” (trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du).


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Hai câu thơ đầu gợi khơng gian và thời gian - Mùa xn thấm thốt trôi mau. Không gian tràn ngập vẻ
đẹp của mùa xuân, rộng lớn, bát ngát.


- Hai câu thơ sau tập trung miêu tả làm nổi bật lên vẻ đẹp mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống nhẹ nhàng,
thanh khiết và có hồn qua: đường nét, hình ảnh, màu sắc, khí trời, cảnh vật…


- Tâm hồn con người vui tươi, phấn chấn, qua cái nhìn thiên nhiên trong trẻo, tươi tắn, hồn nhiên…
Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích “Lục Vân Tiên
cứu Kiều Nguyệt Nga” của tác giả Nguyễn Đình Chiểu?



<b>Đề 9:</b>Viết một đoạn phần nội dung bức thư cho bạn thân kể về chuyến thăm trường cũ sau 20 năm.
<b>Đề 10:</b>Viết một đoạn văn ngắn(từ 10-15 câu) ghi lại tâm trạng của em sau khi để sảy ra một chuyện có
lỗi với bạn trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm.


<b>Đề 11:</b>Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trị chuyện với người lính lái xe trong văn bản "Bài thơ về tiểu
đội xe khơng kính" của Phạm tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trị chuyện đó.


<b> Đề 12 : </b>Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ sau :
<i>“ Đêm nay rừng hoang sương muối</i>
<i> Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới</i>
<i> Đầu súng trăng treo.”</i>


( Chính Hữu, <i>Đồng chí </i>)
<b>* Nội dung: </b>


- Giới thiệu được vị trí đoạn trích.


- Khái quát nội dung của khổ thơ: Đây la bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội của người lính, là biểu
tượng đẹp về cuộc đời người chiến sĩ.


- Trong bức tranh trên, nổi lên trên nền cảnh rừng đêm giá rét là ba hình ảnh gắn kết với nhau: người lính,
khẩu súng, vầng trăng. Trong cảnh rừng hoang sương muối những người lính phục kích, chờ giặc, đứng
bên nhau. Sức mạnh của tình đồng đội đã giúo họ vượt lên tất cả những khắc nghiệt của thời tiết và mọi
gian khổ, thiếu thốn. Tình đồng chí đã sưởi ấm lòng họ giữa cảnh rừng hoang mùa đông, sương muối giá
rét.


- Đầu súng trăng treo là hình ảnh được nhận ra từ những đêm hành quân, phục kích của tác giả. Nhưng
hình ảnh ấy cịn mang ý nghĩa biểu tượng, được gợi ra những liên tưởng phong phú. Súng và trăng là gần
và xa, thực tại và mơ mộng, chất chiến đấu và chất trữ tình, chiến sĩ và thi sĩ… Đó là các mặt bổ sung cho
nhau, hài hòa với nhau của cuộc đời người lính cách mạng. Xa hơn, đó cũng là biểu tượng cho thơ ca


kháng chiến – nền thơ ca kết hợp chất hiện thực và cảm hứng lãng mạn.


<b>Đề 13:</b> Dựa vào đoạn trích <i>Cảnh ngày xuân</i>, hãy viết một đoạn văn khoảng 15 -> 20 câu kể về việc chị
em Thúy Kiều đi chơi trong ngày xuân. ( Lưu ý khi kể có sử dụng yếu tố miêu tả)


* Đoạn văn cần đản bảo được bố cục sau:


Mở đoạn : Thấm thoắt thoi đưa, xuân sang tiết tháng ba. Én liệng, nắng vàng, cỏ xanh, trời xanh, lê trắng
điểm hoa ...Tình xuân nao nức, chị em Kiều sắm sửa đi chơi...


Thân đoạn : Lễ hội nhộn nhịp, chị em Kiều hòa vào những hoạt động thắm tình đượm nghĩa.
- Hội đạp thanh: tài tử giai nhân tưng bừng trẩy hội, lòng mừng vui thỏa bao niềm ao ước...


- Lễ tảo mộ: người người cùng vun mộ hóa tiền, đâu đâu cũng nhang bay giấy rắc ...Ai ai cũng một lịng
thành kính tưởng nhớ người đã khuất, một dạ cầu mong muôn sự phù hộ ngàn việc độ trì ...


Kết đoạn: Chiều xuân nhạt nhòa, chị em thơ thẩn ra về mà lòng nao nao bao xao xuyến, luyến lưu ...
<b>Đề 14: </b>Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm <i>“ Lặng lẽ Sa Pa”</i>
của Nguyễn Thành Long?


<b>Đề 15: </b>Em hãy viết một đoạn văn kể về kỉ niệm của em với thày ,cô giáo cũ mà em nhớ nhất


<b>Đề 16: </b>Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu trong đoạn trích “Chiếc lược
ngà” của tác giả Nguyễn Quang Sáng?


<b>ĐỀ 17: </b>Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trị chuyện với người lính lái xe trong văn bản "Bài thơ về tiểu
đội xe khơng kính" của Phạm tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trị chuyện đó.


-<i><b> Mở bài:</b></i> Giới thiệu chung đợc tỡnh huống gặp gỡ với người lái xe năm xa trong bài thơ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Nụ cười.
+ Khn mặt.
+Trang phục.


- Những suy nghĩ tình cảm của em khi gặp gỡ trò chuyện với ngời chiến sĩ ấy.


- Sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận để làm nổi bật suy nghĩ và tình cảm của em.


- Những suy nghĩ của em về chiến tranh và trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay với quá khứ lịch sử của
cha anh cũng như đối với hiện tại. Làm thế nào để khơng có chiến tranh? Làm thế nào để giữ gìn hồ
bình?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×