Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.86 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 10 Tiết 37 Đọc văn:. CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH (Tĩnh dạ tứ) - Lý Bạch-. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1- Kiến thức: -Thấy được tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ, một số đặc điểm , nghệ thuật của bài thơ. -Hình ảnh vầng trăng tác động tới tâm tình nhà thơ. 2.Kĩ năng: -Đọc- hiểu thơ cổ thể qua bản dịch thơ tiếng việt - Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp (2/2) trong một bài thơ tuyệt cú, thủ pháp đối và tác dụng đó. - Rèn kĩ năng phân tích và cảm thụ thơ cổ thể. -Bước đầu tập so sánh phần phiên âm và bản dịch thơ 3- Thái độ: GD HS tình yêu quê hương. 4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực : - Hình thành năng lực phân tích và cảm thụ thơ ca nước ngoài . - Rèn luyện kĩ năng hợp tác , thảo luận , giao tiếp và từ học . II. BẢNG MÔ TẢ VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1.Tác giả,tác - Cho biết tác giả - Hoàn cảnh sáng phẩm ... tác . - Thể thơ ? ( ngũ ngôn cổ thể ) 2 . Phân tích : - Ánh trắng chiếu -Hiểu được tâm -Từ ngữ ? -Phân tích được rọi vào đầu trạng của tác giả : -Cụm từ ? nỗi lòng tâm gường Tác giả trăn trọc , không - Phép đối trạng của nhà thơ ngỡ là sương trên ngủ được . Khắc họa trữ tình dồn nén ở câu mặt đất . . thơ cuối . 3.Tổng kết và - Đọc lại bài thơ - Đọc diễn cảm - Đọc diễn cảm -Phân tích và Luyện tập nêu được hoàn và nắm được các cảm nhận được cảnh ra đời . yếu tố nghệ thuật tâm trạng của nhà . thơ là “ Nhớ quê hương “ III.CHUẨN BỊ: -GV: SGK, bài soạn. -HS: soạn bàiSGK, vở bài tập.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: 2-Kiểm tra bài : - Đọc phần dịch thơ của bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư”, - Nêu vẻ đẹp của cảnh thác núi Lư được miêu tả trong bài thơ; Qua đó em hiểu gì về tâm hồn và tính cách nhà thơ? 3-Bài mới: *H Đ1- Vào bài: “Vọng nguyệt hoài hương” (Trông trăng nhớ quê) là một chủ đề phổ biến trong thơ cổ Trung Quốc; Hình ảnh vầng trăng cô đơn trong bầu trời cao thăm thẳm trong đêm khuya thanh tĩnh đã gợi lên nỗi sầu xa xứ. Tình cảm ấy của nhà thơ Lý Bạch đã được thể hiện trong bài thơ “Tĩnh dạ tứ”.. HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ. *Hoạt động2: Tìm hiểu chung. GVh/d hs đọc:đọc chậm, buồn ,tình cảm,nhịp 2/3 Đọc cả 3 phần PÂ, DN DT + Gọi HS đọc chú thích * - Hôm nay em đã biết thêm nhữn gì về tác giả? - Theo em bài thơ này được sáng tác trong hoàn cảnh nào? - So sánh bản phiên âm và bản dịch thơ em thấy cả hai được viết theo thể thơ nào? - Dựa vào nội dung bài thơ – bố cục bài thơ chia làm mấy phần? *Hoạt động 3:Đọc –hiểu VB + Cho HS đọc 2 câu đầu. - Có người cho rằng: Hai câu thơ đầu là thuần túy tả cảnh đúng hay sai? - Chữ “Sàng- giường” gợi cho em biết nhà thơ ngắm trăng với cách thức như thế nào ? - Nếu thay chữ “án- bàn” thì ý nghĩa câu thơ như thế nào ? => Nằm trên giường không ngủ được nhìn thấy ánh trăng xuyên qua cửa. + Đọc câu thơ 2: Từ “nghi” có ý nghĩa gì trong việc tả cảnh ở câu thứ 2? - Vậy nội dung cảu 2 câu thơ đầu là gì? * Chuyển ý: Ở 2 câu đầu, ánh trăng nặng trĩu nỗi niềm suy tư của tác giả , còn ở 2 câu cuối thì sao? + Đọc 2 câu thơ cuối.. NỘI DUNG. Kĩ năng và năng lực cần đạt. I. Tìm hiểu chung: 1.Đọc-chú thích: - Kĩ năng - Bài thơ dược sáng tác khi ông ở nhận biết xa quê. và xử lí thông tin . 2.Thể loại: - Thể thơ: Ngũ ngôn cổ thể. 3.Bố cục: 2 phần. II/ Đọc-hiểu văn bản : 1) Hai câu thơ đầu: - Kĩ năng Cảnh đêm trăng sang thanh tĩnh phân Ánh trăng sang như sương mờ ảo. tích . Cảm nhận về ánh trăng:ngỡ là sương trên mặt đất. Tư thế ngắm trăng:nằm trên giường. Hai câu thơ không chỉ miêu tả đêm trăng sáng vằng vặc, sương phủ đầy mặt đất trông rất gợi cảm, mà thông qua đó ta hình dung được tâm trạng của tác giả trằn trọc, không ngủ được. 2) Hai câu thơ cuối: - Cử đầu >< đê đầu..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Hai câu thơ cuối có phải thuần túy tả tình không ? - Tìm cụm từ tả tình trực tiếp? (tư cố hương) - Những từ còn lại tả gì - Hãy phân tích phép đối được sử dụng trong 2 câu thơ? Chỉ ra từ ngữ, hình ảnh đối nhau? - Nêu tác dụng của phép đối trong việc biểu hiện tình cảm quê hương ? - Nhận xét bố cục bài thơ? Từ bố cục đã biểu hiện cảm xúc gì của tác giả ? - Những yêu tố nghệt thuật nào tạo nên sự thành công cho bài thơ? *Hoạt động4:Tổng kết Nêu những nét NT của bài thơ? Qua bài thơ ,tác giả muốn gửi gắm tình cảm gì?. *Hoạt động5:LT-Củng cố HS đọc BT ở sgk để làm. 4. Dặn dò : Học bài - Làm bài tập. Chuẩn bị bài “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” V. RÚT KINH NGHIỆM:. - Vọng minh nguyệt><tư cố hương. Bằng phép đối và bố cục chặt chẽ, hai câu thơ đã khắc họa hình ảnh nhân vật trữ tình ( thấp thỏm, trằn trọc) và nỗi nhớ quê da diết. Chủ đề của bài thơ dồn nén ở câu cuối =>Ánh trăng đã khơi gợi nỗi long đối với quê hương da diết, sâu nặng trong tâm hồn,tình cảm của người xa quê. III. Tổng kết: 1.Nghệ thuật: từ ngữ giản dị, bố cục và phép đối chặt chẽ đã tạo nên thành công cho bài thơ. 2.Nội dung: bài thơ thể hiện một tình yêu quê hương tha thiết gắn bó như máu thịt, như hơi thở của tác giả. IV.Luyện tập: -Giống: nội dung. -Khác: +LB kg dung phép ss. +Bài thơ kg nói rõ về LB. +5 động từ còn 3 đt. - Kĩ năng tổng hợp .. - Kĩ năng vận dụng luyện tập ..
<span class='text_page_counter'>(4)</span>