Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Tuan 17 On tap phan Van hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.54 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ÔN TẬP 7,8 :



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1.Đề 1:Phân tích nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù
của Nguyễn Tuân.


Giới thiệu vấn đề cần NL : Nguyễn Tuân, Chữ người tử
tù,nhân vật Huân Cao.


-Tóm lược về nhân vật Huấn Cao- nguyên mẫu Cao Bá Quát.
Giải quyết vấn đề :


- Vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao.


+ Huấn Cao là một người tài hoa,một nghệ sĩ thư pháp chân
chính.


+ Huần Cao là một bậc anh hùng nghĩa liệt, khí pháp siêu
phàm.


+ Huấn Cao là người có thiên lương trong sáng.


- Nghệ thuật xây dựng nhân vật : bút pháp lãng mạn,lí tưởng
hóa nhân vật; Ngơn ngữ góc cạnh, câu văn giầu hình ảnh,
giầu trí tuệ.


- Ý nghĩa hình tượng nhân vật : Bức thơng điệp về cái Đẹp.
- Khái quát vấn đề nghị luận : Yêu nước + tài năng của


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2.Đề 2: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí
Phèo từ khi gặp Thị Nở đến khi đâm chết Bá



Kiến và tự sát ?


a.Yêu cầu về kĩ năng : biết làm bài văn NL về
một nét nghệ thuật trong đoạn trích tác phẩm
văn xuôi.


b.Yêu cầu về kiến thức : Chắc về kiến thức về
tác giả, tác phẩm, nhân vật Chí Phèo và diễn
biến tâm lí nhân vật Chí Phèo trong một đoạn
tác phẩm.


c.Gợi ý


* Giới thiệu vấn đề nghị luận : tác giả, tác phẩm,
diễn biến tâm lí... đoạn trích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Diễn biến tâm lí nhân vật CP khi gặp Thị Nở


đến khi kết thúc cuộc đời.



+ Cuộc gặp gỡ.



+ Tâm lí phức tạp : tỉnh rượu, tỉnh ngộ,



thức tỉnh lương tri, hi vọng,mơ ước lương


thiện và hạnh phúc, thất vọng, tuyệt vọng.


- Nghệ thuật : miêu tả, phân tích tâm lí bằng



ngơn ngữ trần thuật linh hoạt.



- Ý nghĩa vấn đề : Bi kịch bị cự tuyệt quyền



làm người.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3.Đề 3:Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Liên
trong truyện ngắn <i>Hai đứa trẻ </i>của nhà văn


Thạch Lam.


* Giới thiệu vấn đề nghị luận : Giới thiệu vài nét cơ
bản về tác giả Thạch Lam, tác phẩm “Hai đứa
trẻ”, diễn biến tâm trạng nhân vật Liên


* Phân tích các nội dung:


<i>-Phố huyện lúc chiều tàn</i> (cảnh chiều tàn, chợ


tàn và những kiếp người tàn tạ) gợi trong Liên
nỗi buồn man mác và niềm trắc ẩn, cảm thương
cho những đứa trẻ lam lũ, tội nghiệp.


-<i>Khi phố huyện về đêm</i>, khung cảnh thiên nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Nét đặc sắc về nghệ thuật (cốt truyện đơn giản,
nổi bật là dòng cảm xúc mong manh mơ hồ của
nhân vật Liên, bút pháp tương phản đối lập,..)
- >Qua tâm trạng của nhân vật Liên, tác giả như


muốn lay tỉnh những con người đang buồn chán,
sống quẩn quanh, lam lũ và hướng họ đến một
tương lai tốt đẹp hơn



*Khái quát vấn đề


- Đánh giá về tài năng, phong cách nghệ thuật
tác giả Thạch Lam


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

4.Đề 4.Phân tích đặc điểm của bút pháp lãng mạn
qua hai tác phẩm : <i>Hai đứa trẻ</i> và <i>Chữ người tử tù</i>


<i> a.Giới thiệu: </i>*Khái niệm bút pháp lãng mạn


<i> b Phân tích </i>


* Bút pháp lãng mạn trong hai tác <i>Hai đứa trẻ</i> và


<i>Chữ người tử tù .</i>


- Nét chung:


+ Nội dung cả hai tác phẩm đều đi tìm một âm
thanh trong trẻo giữa những âm thành xô bồ, hỗn
độn; đi tìm ng̀n sáng giữa khơng gian tới tăm
mịt mùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Nét riêng của từng tác phẩm :



+ Hai đứa trẻ : Thạch Lam lưu giữa cái đẹp


giữa cuộc sớng hiện tại đói nghèo và



quẩn quanh,phát hiện và miêu tả tinh tế


thế giới tâm hồn trong trẻo của trẻ thơ và



những biến thái của tạo vật.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×