Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.1 KB, 30 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 19 NS : 04/01/2020 NG: 11/01/2020 Thứ 2 ngày 11 tháng 01 năm 2020 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN. HAI BÀ TRƯNG I. MỤC TIÊU. A. Tập đọc 1. Kiến thức: - Đọc đúng các từ ngữ để phát âm sai: ruộng nương, lên rừng, lập mưu, thuở xưa, xuống biển, ngút trời - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài (giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trầy quân, giáp phục, phấn khích.) - Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc xâm lược của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. 2. Kĩ năng: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy toàn bài. - Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện. 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: - Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn học kì I. 3. Thái độ: Nhớ ơn các vị anh hùng đã hi sinh xương máu vì đất nước. Chăm ngoan, học giỏi. B. Kể chuyện 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh họa. HS kể lại được từng đoạn câu chuyện. - Kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO GIỤC TRONG BÀI:. * Tập đọc: - Đặt mục tiêu. - Đảm nhiệm trách nhiệm. - Kiên định. - Giải quyết vấn đề. * Kể chuyện - Lắng nghe tích cực. - Tư duy sáng tạo. III. ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. KTBC: (5’) - KT sách vở kỳ 2 của HS - Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2’) 2. Luyện đọc (20’) - Đọc mẫu, HD HS đọc với giọng cương quyết, tự tin. *Đọc câu + phát âm - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc câu - Ghi các từ HS đọc sai lên bảng HD HS đọc ( mục I ) *Đọc đoạn trước lớp - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - Đưa bảng phụ chép câu: Bây giờ … giành lại non sông. - Gọi 1 HS đọc câu - HD cách đọc, đọc mẫu *Đọc đoạn trong nhóm - Yêu cầu HS đọc đoạn trong nhóm - HD HS giải nghĩa từ trong phần Chú giải và: ngọc chai, thuồng luồng, nuôi chí. - Cả lớp mở sách. - HS theo dõi. - Đọc nói tiếp câu và phát âm cá nhân, đồng thanh - Đọc câu lần 2 - 4 HS đọc nối tiếp đoạn - Đọc câu - Cá nhân đọc – Nhận xét - 1 HS đọc phần Chú giải - Tìm hiểu từ khác theo HD của cô - Đọc đoạn trong nhóm - Thi đọc đoạn giữa các nhóm - 2 HS đọc cả bài. *Đọc cả bài 3. Tìm hiểu bài (12’) a. Đoạn 1 - Cả lớp đọc thầm - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. + Nêu những tội ác của quân giặc ngoại xâm - Chém giết dân, cướp ruộng, … lên rừng…. xuống biển. đối với nhân dân ta? b. Đoạn 2 - 1 HS đọc đoạn 2 - Gọi HS đọc đoạn 2 - Giỏi võ nghệ, nuôi chí lớn + Hai Bà Trưng có tài và chí lớn ntn ? giành lại non sông, yêu nước thương dân - Cả lớp đọc thầm đoạn 3 c. Đoạn 3 - HS suy nghĩ trả lời, HS quan - Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa ? + Tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn sát tranh SGK. - Cưỡi voi .... quân khởi nghĩa. d. Đoạn 4: - 1 HS đọc đoạn 4, suy nghĩ trả - Gọi HS đọc đoạn 4. lời - Thắng lợi - Kết quả cuộc khởi nghĩa như thế nào ?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Vì sao từ bao đời nay nhân dân ta tôn kính - Vì Hai Bà Trưng đã lãnh đạo Hai Bà Trưng? nhân dân giải phóng đất nước. 4. Luyện đọc lại: (18’) - HD, đọc mẫu cả bài - Cho HS đọc đoạn 3, cả bài - Thi đọc đoạn 3 và cả bài theo lực học của HS * Kể chuyện (20’) a. Dựa vào 4 bức tranh minh hoạ, kể lại được - HS quan sát 4 bức tranh minh toàn bộ nội dung câu chuyện. hoạ ứng với nội dung 3 đoạn chuyện b. HD kể câu chuyện theo tranh - HS: Quan sát bức tranh 1 + Một học sinh năng khiếu kể mẫu đoạn 1 - HS quan sát tiếp các bức tranh 2, 3, 4 + Kể nội dung từng tranh + Ba HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của chuyện theo tranh. + Một HS kể lại toàn bộ nội - GV và HS nhận xét các bạn thi kể. dung câu chuyện - Hai HS nêu nội dung câu chuyện. - Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc xâm lược của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. 5. Củng cố, dặn dò: (3’) - Câu chuyện ca ngợi ai? - Nhận xét giờ học. TOÁN. TIẾT 91: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - HS nhận biết các số có 4 chữ số. - Giúp HS bước đầu biết đọc, viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng; nhận được thứ tự các số. 2. Kĩ năng: - Đọc, viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng nhanh, chính xác 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học, yêu thích môn toán. II. ĐỒ DÙNG: Các tấm bìa, mỗi tấm có 100 hoặc 10 ô vuông. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV A. KTBC (5’) - NX bài kiểm tra B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2’). Hoạt động của HS.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Tìm hiểu bài *Giới thiệu các số có 4 chữ số (12’) * GV giới thiệu số 1423 - GV gắn tấm bìa lên bảng. - Mỗi tấm bìa có mấy cột? mỗi cột có mấy ô vuông ? Mỗi tấm có mấy ô? - Xếp 10 tấm bìa đó thành 1 nhóm thì ở nhóm đó có mấy ô vuông? Vì sao? - Nhóm thứ 2 có 4 tấm bìa như thế thì có mấy ô vuông? - Nhóm thứ 3 có 2 cột, mỗi cột có 10 ô. Vậy có bao nhiêu ô vuông? - Nhóm thứ 4 có 3 ô vuông. Vậy hình vẽ có bao nhiêu ô vuông? - GV cho HS quan sát bảng các hàng. - Đơn vị - hàng nghìn. - Coi 1 là 1 đơn vị thì ở hàng đơn vị có mấy đơn vị ? Ta viết 3 ở hàng đơn vị. - Coi 10 là 1 chục thì hàng chục là 2 chục - viết hàng chục. - Tương tự viết 1 ở hàng nghìn. - Số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị viết là số nào? - Đọc thế nào? - GV: số này có 4 chữ số từ trái sang phải, chữ số 1 chỉ hàng nghìn, chữ số 4 chỉ hàng trăm, chữ số 2 chỉ hàng chục, chữ số 3 chỉ đơn vị. 3. Thực hành: * Bài 1. Viết ( theo mẫu) (7’) Mẫu: + Viết số: 3254. + Đọc số: Ba nghìn hai trăm năm mươi tư. - HD tự làm vở. - GV cùng HS chữa bài. * Bài 2. Viết ( theo mẫu): (6’) 7528: bảy nghìn năm trăm hai mươi tám. - HD tự làm vở. - GV cùng HS chữa bài. * Bài 3. Số?(5’) - GV hướng dẫn học sinh trả lời không cần phải viét số. 4. Dặn dò: (3’). - HS lấy tấm bìa như hình vẽ. - 10 cột, 10 ô, 100 ô vuông - 1000 ô, HS giải thích -1 HS trả lời, nhận xét. - 1 số HS trả lời. - 1 HS trả lời. - 1000 ô, 400 ô, 20 ô và 3 ô. - HS trả lời, nhận xét.. - Viết bảng con, 1 HS lên bảng viết, nhận xét. - Một nghìn bốn trăm hai mươi ba. - HS chỉ và nêu lại.. - 1 HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi. - 1 HS nêu bài mẫu. - HS làm bài đổi bài kiểm tra nhau. - 1 HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm bài vào vở. - 1 HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS trả lời, học sinh khác nhạn xét và bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV nhận xét tiết học. - Chú ý cách đọc viết số có 4 chữ số. THỦ CÔNG. TIẾT 19: ÔN TẬP CHƯƠNG II CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (1 TIẾT) I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:. 1. Kiến thức: - Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. 2. Kĩ năng: - HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp. 3. Thái độ: Cẩn thận II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II để giúp HS nhớ lại cách thực hiện. - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ : (5’) - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Nhận xét B. HD ôn tập 1. Giới thiệu bài : (2’) 2. Nội dung ôn tập : (25’) - Cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II ” - GV giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kỹ năng, sản phẩm. - GV quan sát HS làm bài. Có thể gợi ý cho những HS kém hoặc còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra. 3. Đánh giá: (5’) - Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ: + Hoàn thành (A) + Chưa hoàn thành (B): Không kẻ, cắt, dán được hai chữ đã học. 4. Củng cố - dặn dò: (3’) - GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS. - Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, bìa màu, thước kẻ, bút màu, kéo thủ công để học bài “Đan nong mốt”.. Hoạt động của HS - Để đồ dùng lên bàn cho GV kiểm tra. - HS nhắc lại các bài đã học trong chương I. - HS làm bài theo yêu cầu .. - HS lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRẢI NGIỆM. Bài 8: SỰ BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI CỦA LOÀI ẾCH I- MỤC TIÊU: Qua bài học hs nắm được. 1.Kiến thức: HS nắm được sự biển đổi hình thái của loài ếch. Hiểu được quá trình biến đổi hình thái của loài ếch. 2. Kĩ năng: Biết lắp ghép mô hình con nòng nọc. 3.Thái độ: Thêm yêu môn học và có ý thức bảo vệ môi trường sống. II- ĐỒ DÙNG:. - GV: Vật mẫu - HS: Bộ đồ lắp ghép III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Giờ trước học bài gì? - Biết lắp ghép được những gì? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2’) GV giới thiệu về quá trình biến đổi hình thái của loài ếch. 2. Kết nối: (10’) *) Quá trình biến đổi của loài ếch *) Ếch là loài động vật ăn thịt. Thức ăn của chúng là sâu bọ, côn trùng như ruồi, muỗi, bướm, v.v.. Hoạt động của học sinh - Cấu trúc cho sự bền vũng. - Lắp ngôi nhà - Lắng nghe - Hs quan sát mẫu trên bảng. 3. Thực hành lắp ráp: (20’) *) Lắp ráp mô hình Chú nòng nọc; - a) GV đưa vật mẫu cho hs quan sát và - HS quan sát và trả lời hình ảnh tên phông chiếu - Đặt câu hỏi HS nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> b) Thực hành lắp ghép - GV chia nhóm hs hoạt động theo nhóm - GV yêu cầu hs lấy bộ đồ dùng lên - Gv làm mẫu từng bộ phận.. - Các nhóm hs hoạt động theo sự điều khiển của nhóm trưởng. - Hs lấy bộ đồ dùng - HS quan sát gv làm mẫu từng bộ phận. - Hs lấy từng chi tiết theo gv và lắp ghép theo gv. - Yêu cầu hs lấy từng chi tiết và lắp ghép theo gv - Gv xuống lớp uốn nắn cho các nhóm - Sau mỗi bước kiểm tra xem hs lắp đúng chưa cho dưới lớp nhận xét sửa sai -Lắng nghe 4. Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học, tuyên dương các nhóm làm tốt. - Dặn dò giờ sau NS : 10/01/2020 NG: 12/01/2020. Thứ 3 ngày 12 tháng 01 năm 2020 CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT). TIẾT 37: HAI BÀ TRƯNG I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Giúp HS nghe viết chính xác đoạn 4 của bài Hai Bà Trưng; điền đúng vào chỗ trống bắt đầu bằng tiếng l/n; tìm đúng từ ngữ bắt đầu bằng tiếng l/n. - Biết viết hoa đúng, trình bày sạch đẹp. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng nghe - viết chính xác. - Trình bày sạch sẽ, rõ ràng; luyện đọc, viết đúng một số chữ có vần khó. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và rèn luyện chữ viết. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập , tính chính xác và tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ chép bài tập 2 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. A. Mở đầu: (5') GV tuyên dương 1 số HS viết đẹp, tư thế - HS nghe. ngồi đúng ở học kỳ 1 để khuyến khích HS. B.Bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Giới thiệu bài: (2') 2. Hướng dẫn nghe viết: (25') a) Hướng dẫn chuẩn bị. - GV đọc đoạn 4, gọi HS đọc lại.. - Theo dõi 1 HS đọc lại, lớp đọc thầm. - HS tìm, HS khác bổ sung: Tô - HD tìm chữ viết hoa. Định, Hai Bà trưng (danh từ riêng); - Vì sao phải viết hoa ? thành, đất(đầu câu) - HS tìm - Yêu cầu tìm các từ những chữ khó viết. - 2 HS lên viết, HS khác viết bảng - Gọi 2 HS lên bảng viết. Lớp viết bảng con con từ khó: thành trì, sụp đổ, quân, khởi nghĩa. - Nhận xét - Đánh giá b) GV đọc cho HS viết vở: - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ. c) GV chữa bài, nhận xét. - GV nhận xét 7 bài, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: (5') * Bài tập 2a. GV treo bảng phụ. - HD làm bài. YCHS làm bài vào vở - GV cùng HS chữa bài. - Đánh giá * Bài tập 3a. Thi tìm nhanh các từ: - GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức.. - HS viết bài vào vở.. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng a) lành lặn, nao núng, lanh lảnh. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 HS. + lạ, lao động, làng xóm, lung linh… + nón, nông thôn, nụ hoa, năm tháng…. - GV nhận xét, kết luận 4. Củng cố dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS chú ý các tiếng khó viết. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. TIẾT 19: NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TLCH: KHI NÀO? I- MỤC TIÊU: Giúp HS. 1. Kiến thức: - Nhận biết được hiện tượng nhân hoá các cách nhân hoá; ôn tập cách đặt câu và trả lời câu hỏi: Khi nào? 2. Kĩ năng: - Nhận biết nhanh được hiện tượng nhân hoá các cách nhân hoá; đặt câu và trả lời câu hỏi: Khi nào? chính xác..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Thái độ: - Giáo dục HS nói, viết thành câu, yêu thích câu văn có hình ảnh đẹp. II- ĐỒ DÙNG: Bảng phụ chép bài tập 3 III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. A. Kiểm tra bài cũ (5’) - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Nhận xét 1- Giới thiệu bài (2') 2- HD làm bài tập: * Bài tập 1: (8’) - GV cho HS làm việc nhóm đôi. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - GV cùng HS nhận xét chốt cách làm đúng. * Bài tập 2: (7’) - GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 3: (8’) - GV treo bảng phụ. - GV cho HS suy nghĩ trả lời. - GV cùng HS chữa và chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 4 (7’) - GV cho HS đọc lại yêu cầu. - GV cùng HS chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: (3') - Qua bài em học được điều gì mới về cách nhân hoá. - Chú ý nói, viết nên sử dụng biện pháp nhân hoá. - Nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS nghe. - 1 HS đọc đầu bài, nêu YC - HS trao đổi làm bài vào vở bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài. - 1 HS đọc đầu bài, nêu YC - 1 HS đọc bài: Anh đom đóm. - HS làm bài trong vở bài tập. - 1 HS đọc đầu bài, nêu YC - HS đọc và trả lời, HS khác nhận xét. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS suy nghĩ câu trả lời. - HS khác nhận xét.. TOÁN. TIẾT 92: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Củng cố về đọc, viết các số có 4 chữ số. - Nhận biết thứ tự các số, làm quen với số tròn nghìn. 2. Kĩ năng: - Đọc, viết các số có 4 chữ số và nhận biết thứ tự các số nhanh, chính xác 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê môn toán..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV A- Kiểm tra bài cũ: (5') - Đọc các số 1205, 1300? - Nêu các số chỉ nghìn, trăm, chục, đơn vị? B- HD thực hành: 1. Giới thiệu bài: (2’) 2. HD làm bài tập *Bài tập 1.Viết (theo mẫu): (10’) - GV cho HS quan sát mẫu: a. Đọc số Viết số Ba nghìn năm trăm tám mươi 3586 sáu b. Viết số Đọc số 1952 Một nghìn chín trăm năm mươi hai - Yêu cầu làm bài - GV cùng HS nhận xét. *Bài tập 2: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm: (10’) - Theo em dãy số trong bài là dãy số gì ? - Gọi 1 HS lên bảng - GV cho HS làm miệng a. 4557, 4558, 4559, 4560, 4561, 4562. *Bài tập 3: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm: (10’) - HD HS cách điền tiếp số - GV cùng HS chữa bài: a) 999 b)1000 c) 4000, 5000, 6000, 7000, 8000, 9000. 3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS chú ý cách đọc viết các số có 4 chữ số.. Hoạt động của HS - 2 HS trả lời, nhận xét.. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS theo dõi. - HS làm bài. - HS chữa bài - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - Dãy số tự nhiên, liên tiếp. - 1 HS lên bảng. - 3 HS đọc lại các dãy - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - Lần lượt HS trả lời.. ĐẠO ĐỨC. TIẾT 19: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU:.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Kiến thức: - HS biết được quyền của trẻ em là được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng; cần đoàn kết giúp đỡ nhau. 2. Kĩ năng: - HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình cảm đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. 3. Thái độ: - HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác. * Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế trong các h/đ BVMT làm cho môi trường thêm xanh,sạch, đẹp. * CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO GIỤC TRONG BÀI:. - Trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế. - ứng xử khio gặp thiếu nhi quốc tế. - Bình luận các vấn đề có liên quan đến quyền trẻ em. * GD BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. - Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nội dung truyện - VBT. Thẻ học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của thầy A. KTBC: (5’) - Gọi h/s đọc ghi nhớ bài 8 - Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2’) 2. Nội dung bài học *Hoạt động 1: Phân tích thông tin (10’) - GV cho HS quan sát tranh trong SGK. - GV cho HS phân tích các hoạt động trong tranh. * Các hoạt động đó cho ta thấy tình đoàn kết hữu nghị của thiếu nhi trên thế giới. *Hoạt động 2: (10’) - Đặc điểm chung của trẻ em là gì ? *Kết luận: Thiếu nhi các nước khác mầu da, ngôn ngữ, điều kiện sống nhưng đều biết yêu thương mọi người, yêu quê hương, .... *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (10’) - GV cho HS hoạt động nhóm đôi. - GV cho đại diện nhóm trình bày. - HD h/s n/x *Kết luận: Để thể hiện tình hữu nghị, đoàn. Hoạt động của trò - 3 h/s. - HS quan sát. - HS nêu các hoạt động trong tranh.. - Học sinh trả lời câu hỏi - Theo dõi - Trao đổi nhóm đôi - Các nhóm báo cáo - N/x bổ sung.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách, các em có thể tham gia hoạt động: kết nghĩa, giao lưu, viết thư, gửi quà, gửi ảnh… - HS liệt kê những việc làm và có - GV giúp HS liên hệ. thể làm để bày tỏ tình đoàn kết. - HS tự nói *Trong các h/đ vui chơi giao lưu để bảo vệ môi trường con phải làm gì? 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học, nhắc nhở h/s TỰ NHIÊN XÃ HỘI. TIẾT 37: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:. 1. Kiến thức: - Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khỏe con người. - Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh. 2. Kĩ năng: Có thói quen đi đại tiểu tiện đúng nơi quy định, giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh. 3. Thái độ: Giữ vệ sinh môi trường, bảo vệ sức khỏe cho bản thân và mọi người II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO GIỤC TRONG BÀI:. - Tìm kiếm và xử lí các thông tin…. - Quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết được tác hại của phân và nước tiểu…. - Tư duy phê phán, có tư duy phân tích… - Làm chủ bản thân, đảm nhiệm trách nhiệm… - Ra quyết định: nên và không nên… - Hợp tác, hợp tác với mọi người… III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.. - Các hình trang 70, 71 ( SGK ). IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. A. KT bài cũ (5’): - Rác bẩn vứt bừa bãi không được xử lí kịp - Gây mùi ôi thối và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh, ô nhiễm môi thời có hại gì? trường không khí, đất, nước. Làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người. - Chôn, đốt, ủ, tái chế. - Nêu cách xử lí rác? - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài (2’) 2. Nội dung a. Hoạt động 1: Quan sát tranh.(15’).
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bước 1: Quan sát cá nhân. Bước 2: - GV y/c 1 số em nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình. Bước 3: Thảo luận nhóm. - Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Hãy cho 1 số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phương.. - Hs quan sát các hình trang 70, 71 (SGK ).. - Người và gia súc phóng uế bừa bãi sẽ gây ra mùi hôi thối khó chịu, ruồi, chuột đến đậu sinh sản truyền bệnh ho con người… - Cần phải làm gì để tránh hiện tượng trên? - Cần đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định, không để vật nuôi phóng uế bừa bãi… - Các HS khác theo dõi, nhận xét, * Kết luận: Phân và nước tiểu là những chất bổ sung. cạn bã của quá trình tiêu hóa và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy chúng ta phải đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định, không để vật nuôi ( chó, mèo, lợn, gà …) phóng uế bừa bãi. b. Hoạt động 2(15’) Thảo luận nhóm. Bước 1: GV chia nhóm HS và YC HS quan - Các nhóm quan sát hình 3, 4 và sát hình 3,4 và trả lời theo gợi ý: chỉ và nói nêu cho nhau nghe tên từng loại tên từng loại nhà tiêu có trong hình? nhà tiêu. Bước 2: Thảo luận: - Gọi 1 hs lên bảng chỉ hình trên bảng và trả + Có 2 loại nhà tiêu: Tự hoại và hố lời xí 2 ngăn. Hình 3a: Tự hoại (bệ bệt). Hình 3b: bộ xổm. - Ở địa phương bạn thường sử dụng loại nhà - Hs tự liên hệ và nêu ví dụ: tiêu nào? - Bạn và gia đình cần phải làm gì cho nhà - Phải quét dọn, mỗi lần đi đại tiện tiêu sạch sẽ? phải…đổ tro (dội nước). - Đối với vật nuôi cần làm gì để phân vật - Phân vật nuôi phải được quét dọn nuôi không làm ô nhiễm môi trường? và xử lí như: đào hố chôn để ủ. * KL: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử lí phân người và động vật hợp lí sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không khí đất và nước. 3. Củng cố, dặn dò (3’): - Hãy nêu những việc làm để giữ cho nhà - Phải quét dọn, mỗi lần đi đại tiện tiêu hợp vệ sinh. phải…đổ tro (dội nước). - Học bài và chuẩn bị bài sau..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM. VỆ SINH LỚP HỌC ......................................................................................................... NS : 10/01/2020 NG: 13/01/2020 Thứ 4 ngày 13 tháng 01 năm 2020 LỊCH SỬ. TIẾT 19: NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần: 2. Kĩ năng: Hoàn cảnh Hồ Quý ly truất ngôi vua Trần lập lên nhà Hồ. 3. Thái độ: Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Phiếu học tập cho HS, Tranh minh hoạ như SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’) Theo em vì sao nhân dân ta giành - 2-3 hs nêu được thắng lợi vẻ vang trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông -Nguyên? - GV nhận xét, đánh giá B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2’) 2. HD tìm hiểu bài Hoạt động 1: Tình hình nước ta cuối thời Trần (15’) - Các nhóm thảo luận theo sự gợi ý sau: - HS đọc thầm nội dung SGK + Vào nửa sau TK XIV, tình hình nứơc ta + Từ giữa TK XIV tình hình đất ntn? nước ta ngày càng xấu đi. - Vua quan nhà Trần ntn? + Vua quan ăn chơi sa đoạ (dẫn chứng về việc làm của Trần Dụ Tông). - Những kẻ có quyền thế đối xử với dân? + Những kẻ có quyền thế ngang nhiên vơ vét của dân để làm giàu. + Đê điều không được quan tâm, nhiều năm xảy ra lũ lụt, mất mùa - Cuộc sống của nhân dân ntn? cuộc sống của nhân dân thêm cơ cực. - Thái độ của nhân dân với triều đình ra sao? + Tầng lớp nô tì, nông dân dã nổi Nguy cơ ngoại xâm ntn? dậy đấu tranh. - GV nhận xét, kết luận. - Các nhóm thảo luận ghi kết quả - GV cho HS nêu khái quát tình hình của đất ra giấy nước ta cuối thời Trần. - Đại diện nhóm trình bày Giữa TK XIV nhà Trần bước vào thời kỳ suy.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> yếu.Vua quan ăn chơi sa đoạ, bóc lột nhân dân tàn khốc. Nhân dân cực khổ, căm giận nổi dậy đấu tranh. Giặc ngoại xâm lăm le ngoài bờ cõi nước ta. * Clip: Hào khí ngàn năm: Xã hội Đại Việt cuối thời Trần Dụ Tông - Phần 2 Hoạt động 2: Nhà Hồ thay thế nhà Trần - HS phát biểu - Lớp nhận xét bổ (15’) sung + Hồ Quý Ly là người như thế nào? + Hồ Quý Ly là quan đại thần có tài của nhà Trần. + Hồ Quý Ly đã làm gì sau khi lên ngôi? + Hồ Quý Ly thực hiện cải cách: Thay thế các quan cao cấp của nhà Trần bằng những người thực sự có tài, đặt lệ các quan phải thường xuyên xuống thăm dân. Quy định lại số ruộng đất, nô tỳ của quan lai và quý tộc, nếu thừa phải nộp cho nhà nước. Những năm có nạn đói nhà giàu phải bán thóc và tổ chức nơi chữa bệnh cho nhân dân. + Theo em Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần + Đúng. Vì cuối thời Trần vua tự xưng làm vua là đúng hay sai? Vì sao? quan ăn chơi hưởng lac, không quan tâm đến pt đất nước, nhân dân đói khổ, giặc ngoại xâm lăm le xâm lược. Cần có triều đại khác thay thế. + Vì sao nhà Hồ lai không chống lại được + Vì nhà Hồ chỉ dựa vào quân quân xâm lược nhà Minh? đội, chưa đủ thời gian thu phục Kết luận: Năm 1400 – 1406, Hồ Quý Ly làm lòng dân, dựa vào sức mạnh đoàn vua và có nhiều cải cách lớn vì nước vì dân. kết của toàn xh. Tuy nhiên do chưa đủ thời gian để đoàn kết sức mạnh toàn dân. Nhà Hồ sụp đổ. 3. Củng cố dặn dò (3’) - GV cho HS đọc phần bài học SGK/44. - Tbày những biểu hiện suy tàn của nhà Trần? - Triều Hồ thay triều Trần có hợp lịch sử không? Vì sao? * Clip: Khát vọng non sông: Kinh đô Thăng Long cuối thời Trần - GV nhận xét chung tiết học - Về: làm bài tập SGK và chuẩn bị bài sau. TIẾT 19: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ: + Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp. + Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo. + Giải thích vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long: do nước sông đổ ra biển qua 9 cửa sông. + Giải thích vì sao ở đồng Bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông: để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng. 2. Kĩ năng: - Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ , sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ)tự nhiên Việt Nam. - Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu. 3. Thái độ: Hs yêu thích môn học * GDBVMT: Cải tạo đất ở đồng bằng Nam Bộ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. (CNTT). - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Lược đồ TN đồng bằng Nam Bộ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức : KT sách vở (5’) - Sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu: Trong nhiều bài học trước, chúng ta đã được tìm hiểu về nhiều vùng miền khác nhau của Việt Nam. Ngày hôm nay, chúng ta cùng đi tiếp đến phía Nam để tìm hiểu và khám phá đồng bằng Nam Bộ. (2’) 2. HD tìm hiểu bài Hoạt động 1: Đồng bằng lớn nhất của 1. Đồng bằng lớn nhất của nước ta. nước ta (15’) - Quan sát lược đồ địa lí Việt Nam, thảo luật cặp đôi, trả lời câu hỏi: (CNTT) + Đồng bằng Nam Bộ do những sông nào + Đồng bằng Nam Bộ do hệ phù xa bồi đắp lên? của hệ thống sông Mê Kông và Đồng Nai bồi đắp. + Em có nhận xét gì về diện tích đồng bằng + ĐBNB có diện tích lớn nhất nước Nam Bộ? ta (diện tích gấp 3 lần diện tích Nam Bộ d). + Kể tên một số vùng trũng do ngập nước + Đông Tháp Mười, Kiên Giang, thuộc đồng bằng Nam Bộ? Cà Mau. + Nêu các loại đất ở đồng bằng Nam Bộ? + ở ĐBNB có đất phù sa. Ngoài ra GV kết luận: đồng bằng còn có đất chua, mặn. GDBVMT: Cải tạo đất ở đồng bằng Nam Bộ. Hoạt động 2: Mạng lới sông ngòi, kênh 2. Mạng lới sông ngòi, kênh rạch.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> rạch chằng chịt (15’) chằng chịt - Quan sát hình 1 và nêu: (CNTT) + Nêu tên một số sông lớn, kênh rạch ở + Sông lớn nhất của đồng bằng ĐBNB? Nam Bộ là: Sông Mê Công, sông Đồng Nai, kênh Rạch Sỏi, kênh Phụng Hiệp, kênh Vĩnh Tế. + Hãy nêu nhận xét về mạng lưới sông, + ở ĐBNB có nhiều sông ngòi, kênh rạch đó? kênh rạchnên mạng lới sông ngòi và kênh rạch chằng chịt và dày đặc. + Từ đặc điểm về sông ngòi, kênh rạch nh + Đất ở ĐBNB là đất phù sa vì có vậy, em có thể suy ra được những gì về đặc nhiều sông lớn bồi đắp. điểm đất đai ở ĐBNB? ? Vì sao ở ĐBNB, người dân không đắp đê + Đất ở ĐBNB thích hợp trồng lúa ven sông? nước, giống như ở ĐBBB. Đất ở ĐBNB rất màu mỡ. ? Sông ở ĐBNB có tác dụng gì? + Để qua mùa mưa lũ, ruộng đồng * GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa sẽ được mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ. (CNTT) - HS nêu ý kiến. HS khác nxét, bổ sung. 3. Ghi nhớ: SGK 3. Củng cố dặn dò (3’) - So sánh sự giống và khác của 2 ĐB BB và NB? * Clip: (CNTT) + Đồng bằng Nam Bộ (Địa lí lớp 4) + VIDEOS ANH MINH HỌA ĐỊA LÍ LỚP 4 ĐỒNG BẰNG NAM BỘ. - Nhận xét giờ học. - VN: làm bài tập và học thuộc bài. TOÁN. TIẾT 93: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (TIẾP) I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Nhận biết các cấu tạo thập phân của 1 số; viết số có 4 chữ số thành tổng nghìn, trăm, chục, đơn vị. 2. Kĩ năng: - Giúp HS nhận biết các số có 4 chữ số, viết thành tổng các hàng thành thạo. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức trong học tập, chính xác, khoa học và tự giác. II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV A- KTBC (5'). Hoạt động của HS - 3 HS lên bảng, dưới làm bảng.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Viết số thích hợp. 8000; 8100; .... 4465; 4466; .... 3340; 3350; .... - Nhận xét, đánh giá B- Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2’) 2. HD HS viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị (10’) - GV viết số 5247 lên bảng. - Số đó có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ? - Yêu cầu HS tự phân tích số ở vở nháp, đổi bài kiểm tra nhau. - GV ghi bảng. - GV cho HS viết các số còn lại. - HD viết số có chữ số 0. 3. Thực hành: * Bài tập 1. Viết theo mẫu: (5’) GV cho HS quan sát và nêu mẫu: 8679 = 8000 + 600 + 70 +9 - GV yêu cầu làm bài vào vở nháp. - GV chữa bài cho HS : 9217 = 9000 + 200 + 10 + 7 * Bài tập 2. Viết các tổng thành số có bốn chữ số: (5’) - HD h/s làm mẫu: 5000 + 200 + 70 + 8 = 5278 - Gọi 2 HS lên bảng làm. GV yêu cầu HS làm bài vào vở - GV cùng HS chữa bài: 9000 + 9 = 9009 * Bài tập 3. GV cho HS viết số.(5’) - GV cùng HS nhận xét và củng cố cách viết cho HS: Ba nghìn, hai trăm, năm chục, tám đơn vị: 3258 * Bài tập 4: (5’) - GV cho HS làm bài vào vở. - HD cách làm - Gọi 2 HS lên bảng làm. GV yêu cầu HS làm bài vào vở. con - Nhận xét. 1 HS đọc số đó, HS khác nhận xét. 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. 1 HS lên bảng, dưới nháp. 5247 = 5000 + 200 + 40 + 7 2 HS đọc lại. 1 HS lên bảng, dưới làm vở nháp. 1 HS đọc và nhận xét. 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. 1 HS nêu mẫu. - HS làm bài VBT, 2 HS lên bảng. 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - Theo dõi 2 HS lên bảng.Lớp làm vào vở.. 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS viết nháp, 1 HS lên bảng.. 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 2 HS lên bảng làm. HS làm bài vào vở - Nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV cùng HS chữa bài: a) 2567 - năm trăm. b) 5982 - năm nghìn. c) 4156 - năm chục. d) 1945 năm đơn vị. 4. Củng cố, dặn dò (3') 2 HS đại diện 2 dãy bàn, lớp theo 2 HS thi viết số có 4 chữ số thành tổng dõi nhận xét nghìn, trăm, chục, đơn vị. - GV nhận xét tiết học; TẬP VIẾT. TIẾT 19: ÔN CHỮ HOA N (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU: Giúp HS:. 1. Kiến thức: - Ôn lại cách viết chữ hoa N, viết tên riêng: Nhà Rồng bằng cỡ chữ nhỏ, viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng viết chữ hoa N thông qua bài tập ứng dụng, viết đúng mẫu chữ, đều nét, nối chữ đúng quy định. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cần cù, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chữ mẫu + bảng phụ chép câu ứng dụng III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. A. KTBC (5’) - Cả lớp - Kiểm tra sách vở của HS B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2’) 2. HD h/s viết trên bảng con (10’) a. Luyện chữ viết hoa: - HS quan sát. - GV treo chữ mẫu. - N, R, L, C, H (2 HS nêu). - Tìm chữ viết hoa trong bài. - HS quan sát. - GV viết mẫu chữ Nh, R. - 2 HS nhắc lại. - Y/c nhắc lại cách viết. - HS viết bảng con, 2 HS lên bảng - Y/c viết trên bảng con. viết. - GV cùng HS nhận xét, sửa cách viết. b. Luyện viết từ ứng dụng. - 1 HS đọc từ ứng dụng. - GV giới thiệu về Nhà Rồng. - HD cách nối từ N sang h, độ cao các chữ: - HS nghe. - HS quan sát. - Y/c luyện viết trên bảng con. - HS viết bảng con, 1 HS lên bảng. - GV cùng HS nhận xét, sửa cách viết. c. Luyện viết câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu nghĩa các địa danh đó. - 1 HS đọc câu ứng dụng. - HS viết bảng con, 2 HS viết bảng - GV cho HS viết bảng..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV cùng HS nhận xét, sửa cách viết: 3. HD viết vở tập viết: (20’) - GV nêu yêu cầu viết. - GV cho HS viết bài. - GV quan sát, uốn nắn HS 3. Củng cố, dặn dò (3’) - n/x tiết học.- Nhớ cách viết chữ N.. lớp. - HS nghe và ghi nhớ. - HS viết bài vào vở.. NS: 10/01/2020 NG: 14/01/2020 Thứ 5 ngày 14 tháng 01 năm 2020 TẬP ĐỌC. TIẾT 38: BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA “NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI” I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - HS đọc đúng cả bài, đọc to, rõ ràng, rành mạch, trôi chảy cả bài. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng đọc đúng một số từ ngữ: Noi gương, làm bài, lao động, liên hoan; Đọc đúng giọng đọc 1 bản báo cáo. - Hiểu được nội dung 1 bản báo cáo các hoạt động của tổ. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có thói quen mạnh dạn, tự tin khi điều khiển 1 cuộc họp tổ, họp lớp. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO GIỤC TRONG BÀI:. - Thu thập và xử lí thông tin - Thể hiện sự tự tin. - Lắng nghe tích cực. III. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ chép đoạn nhận xét các mặt IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV A. KTBC: (5’) - GV cho HS đọc bài: Bộ đội về làng và trả lời nội dung bài. B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài (2’) 2- Luyện đọc (15’) a) GV đọc bài với giọng vui tươi, phấn khởi. b) Đọc câu: - Luyện đọc: nói chuyện riêng, lao động… c) Đọc đoạn trước lớp: Giảng từ ngữ: bộ đội, tập thể, cá nhân… d. Đọc đoạn trong nhóm. Hoạt động của HS - 2 HS đọc bài, 1 HS trả lời.. - HS nghe và đọc thầm. - HS đọc nối tiếp nhau từng câu. - HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn. - 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Y/C HS đọc theo nhóm 3 - Tổ chức thi đọc đoạn - GV cùng HS nhận xét cách đọc. 3- HD tìm hiểu bài (10’) - Báo cáo trên là của ai? - Bạn đó báo cáo với những ai? - Bản báo cáo gồm mấy nội dung? Đó là những nội dung nào? - Lớp tổ chức báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì? - Nêu ND bài đọc? - Gọi HS đọc bài 4- Luyện đọc lại: (5’) - GV treo bảng phụ. - GV cho HS thi đọc và cho HS phát hiện tên đúng vào nội dung đoạn bạn đọc. - 4 nội dung: Học tập, lao động, công tác khác, đề nghị khen thưởng. - GV cho thi đọc. - GV nhận xét 5. Củng cố, dặn dò (3’): - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS chú ý giọng đọc báo cáo.. - HS đọc - Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét, bình chọn - Báo cáo trên là của lớp trưởng. - Bạn đó báo cáo với các bạn trong lớp. - Bản báo cáo gồm 2 nội dung. Đó là: Nhận xét các mặt, đề nghị khen thưởng. - 2 HS trả lời, nhận xét. - Trả lời - 1 HS đọc to cả bài. - HS đọc lại đoạn văn trên bảng phụ. - 3 HS đọc nội dung bài, nhận xét bình chọn. - 2 HS thi đọc cả bài.. TẬP LÀM VĂN. TIẾT 19: NGHE KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS:. 1. Kiến thức: - HS nghe và kể lại câu chuyện: Chàng trai làng Phù Ủng, nhớ nội dung câu chuyện; viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c. - Kể đúng nội dung, tự nhiên; viết đúng nội dung, đúng ngữ pháp, rõ ràng đủ ý. 2. Kĩ năng: Kể lại câu chuyện đúng nội dung, hay 3. Thái độ: HS mạnh dạn, tự tin khi kể chuyện. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO GIỤC TRONG BÀI:. - Lắng nghe tích cực. - Thể hiện sự tự tin. - Quản kí thời gian. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ chép gợi ý III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV A. Mở đầu giới thiệu chương trình kỳ 2 (5’): - Kiểm tra sách vở của HS. Hoạt động của HS - HS chú ý nghe..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (2’) 2. HD nghe - kể * Bài tập 1: (20’) - GV giới thiệu về Phạm Ngũ Lão. + GV treo bảng phụ chép 3 câu gợi ý. - GV kể chuyện lần 1. + Truyện có nhân vật nào ? + GV nói thêm về Trần Hưng Đạo. - GV kể lần 2. + HD trả lời theo 3 câu gợi ý. - GV cho HS kể theo cặp đôi. - Gọi các nhóm lên kể. - GV cho HS kể phân vai. - GV nhận xét, cho điểm. * Bài tập 2: (10’) - Yêu cầu làm bài cá nhân. - GV quan sát nhắc nhở HS làm bài. - GV cùng HS nhận xét. 3. Dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại cho người thân nghe.. - 1 HS nêu YC - HS đọc lại 3 câu gợi ý - HS nghe. - HS trả lời- nhận xét, bổ sung - HS nghe. - HS trả lời- nhận xét, bổ sung - HS kể cho nhau nghe. - 2-3 nhóm thi kể- nhận xét. - Kể phân vai (02 nhóm).. - 1 HS đọc y/c. - HS làm vở BT. - 3 HS đọc lại bài viết.. TOÁN. TIẾT 94: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (TIẾP) I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Nhận biết cấu tạo thập phân của số có 4 chữ số, đọc viết số; biết viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại; nhận ra thứ tự các số trong 1 nhóm số có 4 chữ số. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị nhanh, chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tính chính xác, khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. A. KTBC (5') - Viết các số có 4 chữ số rồi đọc các số đó. - 2 HS lên bảng, dưới làm vở nháp. - Nhận xét đánh giá B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài (2').
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - HD h/s quan sát và n/x bảng, tự viết số và đọc số. 2- Luyện tập: * Bài tập 1 (10’) - GV yêu cầu HS làm bài. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 2 (10’) - Yêu cầu nêu cách làm. - Yêu cầu làm bài vào vở. - Làm thế nào để điền được các số đó ?. - GV cho HS đọc lại các dãy số. * Bài tập 3 (10’) - Nhận xét về dãy số. - Gọi HS chữa bài. - GV cùng HS chữa và chốt những câu trả lời đúng. 3- Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. - Chú ý cách đọc, viết các số có 4 chữ số.. - HS quan sát trong SGK, nhận xét bảng trong SGK. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm bài vở bài tập đổi bài kiểm tra nhau. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 1 HS nêu cách làm, nhận xét. - HS làm vở bài tập. - 3 HS đọc lại bài, nhận xét. - 3 HS đọc, HS khác theo dõi. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS trả lời. - HS nghe, nhận xét và bổ sung.. TỰ NHIÊN XÃ HỘI. TIẾT 38: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TIẾP) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, hs biết:. 1. Kiến thức: - Nêu được vai trò của nước sạch đối với sức khỏe. - Cần có ý thức và hành vi đúng, phòng tránh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khỏe cho bản thân và cộng đồng. - Giải thích được tại sao cần phải xử lí nước thải. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào cuộc sống để bảo vệ nguồn nước sạch 3. Thái độ: Có những hành vi đúng, phòng tránh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khỏe cho bản thân và cộng đồng. * CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:. - Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí các thông tin để biết tác hại của nước bẩn, nước ô nhiểm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người. - Kĩ năng tư duy phê phán: Có tư duy phân tích, phê phán các hành vi, việc làm không đúng làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện các hành vi đúng, phê phán và lên án các hành vi không đúng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường. - Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ môi trường. * GD BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Biết nước thải là nơi chứa các mầm bệnh là hại sức khoẻ con người và động vật. - Biết nước thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. - Biết một vài biện pháp xử lí nước thải hợp vệ sinh. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV A. KT bài cũ: (5’) - Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh và xử lí phân người, động vật hợp lí sẽ có lợi gì? - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (2’) 2. Tìm hiểu bài a. Hoạt động 1: (16’) Quan sát tranh. * Bước 1: - Y/c hs quan sát tranh H1, H2 và trả lời câu hỏi gợi ý.. Hoạt động của HS - Góp phần chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước.. - Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi gợi ý: Hãy nói và nhận xét những gì bạn nhìn thấy trong hình. Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai? Hiện tượng trên có xảy ra nơi bạn đang sống không? *Bước 2: Gọi vài nhóm trình bày và bổ - Vài nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. sung. * Bước 3: Thảo luận nhóm các câu hỏi trong SGK. - Trong nước thải có gì gây hại cho sức - Có chất bẩn nhiều vi khuẩn, chất hóa học độc hại gây bệnh cho con khỏe của con người? người, làm chết cây cối, sinh vật… - Theo bạn có loại nước thải của gia đình, - Cần thải vào hệ thống thoát nước bệnh viện, nhà máy…cần cho chảy ra chung ( cống rãnh có nắp đậy ). đâu? * Bước 4: - Một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ - 2 - 3 nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. sung. * Kết luận: Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nước thải chưa xử lí thường xuyên chảy vào ao, hồ, sông ngòi sẽ làm nguồn nước bị ô nhiểm, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước. b. Hoạt động 2: (14’).
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thảo luận về cách xử lí nước thải hợp vệ sinh. * Bước 1: Từng cá nhân hãy cho biết ở gia đình hoặc địa phương em thì nước thải được chảy vào đâu? Theo em cách xử lí như vậy hợp vệ sinh chưa? Nên xử lí ntn? * Bước 2: Quan sát hình 3, 4 theo nhóm và trả lời câu hỏi. - Theo bạn hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Tại sao?. - Hs tự liên hệ thực tế đến gia đình mình. Địa phương mình để trả lời câu hỏi. - Hs khác theo dõi và nhận xét.. - Hệ thống cống ở H4 là hợp vệ sinh vì trên mặt cống có nắp đậy, không bị bốc mùi hôi thối.. - Theo bạn nước thải có cần xử lí không? *Bước 3: Các nhóm trình bày nhận định của nhóm mình. - Đại diện nhóm trình bày - GV lấy ví dụ phân tích KL: Việc xử lí - Hs khác theo dõi, nhận xét. các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3’) - Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. NS: 10/01/2020 NG: 15/01/2020 Thứ 6 ngày 15 tháng 01 năm 2020 CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT). TIẾT 38: TRẦN BÌNH TRỌNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS:. 1. Kiến thức: - HS nghe viết đúng chính tả bài Trần Bình Trọng; biết viết hoa các tên riêng các chữ đầu câu trong bài; làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống. 2. Kĩ năng: - Rèn HS kĩ năng viết nhanh, đúng, đẹp - Trình bày rõ ràng, sạch sẽ. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức trong việc rèn luyện chữ viết, cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ chép bài tập 2a; vở bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. A. KTBC (5') - GV đọc cho HS viết: liên hoan, nên người, - 2 HS lên bảng, dưới viết vở nháp. lên lớp, náo nức. - Nhận xét, đánh giá.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (2’) 2- HD HS nghe viết (25’) - GV đọc cả bài, YC HS đọc lại - Gọi HS đọc từ giải nghĩa.. - Theo dõi SGK, 1 HS đọc lại - 2 HS đọc 1 số từ ngữ được giải nghĩa cuối SGK. - Khi giặc đến dụ dỗ Trần Bình Trọng đã - 1 HS trả lời, HS khác nhận khẳng khái trả lời như thế nào ? xét. - Câu nói đó thể hiện điều gì ? - HD tìm và viết các từ ngữ khó viết. - 1 HS trả lời, HS khác NX - 2 HS viết bảng lớp, dưới viết nháp. - Câu nào được đặt trong ngoặc kép? Sau 2 dấu - 1 HS trả lời, nhận xét. chấm? Vì sao? - GV đọc cho HS viết. - HS viết bài vào vở. - GV thu và chữa bài. 3- HD h/s làm bài tập (5’) * Bài tập 2a: GV treo bảng phụ. - 1 HS đọc yêu cầu - HD - HS theo dõi. - GV cho HS làm bài. - HS làm bài trong vở bài tập. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - 2 HS lên bảng làm bài - GV cùng HS chữa bài. - Gọi 3 HS đọc lại đoạn văn - 3 HS đọc lại đoạn văn. 4. Củng cố dặn dò: (3') - Ghi nhớ chính tả để tránh viết sai - GV nhận xét tiết học. TOÁN. TIẾT 95: SỐ 10 000. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Nhận biết số 10.000 (mười nghìn hoặc một vạn), củng cố các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có 4 chữ số. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết, đọc, viết số 10.000, các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có 4 chữ số. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính nhanh nhẹn, tự chiếm lĩnh kiến thức. II. ĐỒ DÙNG: 10 tầm bìa viết số 1000 như sgk III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV A. KTBC: (5') Viết các số sau thành tổng: - Tám nghìn, chín trăm, bốn chục.. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng. dưới viết bảng con - Nhận xét bài bạn.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Sáu nghìn, hai trăm, ba đơn vị. - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. GV giới thiệu bài (2’) 2. Nội dung: a- Giới thiệu số 10.000 (10’) - Y/c lấy 8 tấm bìa đã chuẩn bị - Tất cả có bao nhiêu ô vuông ?. - HS lấy 8 tấm bìa để mặt bàn. - HS đếm thành 8000, đọc “tám nghìn” - GV y/c lấy thêm 1 tấm bìa - HS lấy 1 tấm bìa có ghi 1000. - 8000 thêm 1000 là bao nhiêu ? - 9 nghìn (9000) HS đọc số. - Y/c lấy thêm 1 tấm bìa - HS lấy 1 tấm bìa có ghi 1000. - Có bao nhiêu tấm bìa? - HS trả lời, nhận xét. - Y/c đọc số đó. - HS đọc số “mười nghìn”. - GV: Mười nghìn còn gọi 1 vạn? Số này - 3 HS đọc lại. có mấy chữ số ? Là những chữ số nào ? - 5 chữ số - gồm 1 chữ số 1 và 4 chữ số 0. - GV: hàng ngày các số này dùng rất - HS lấy ví dụ tương tự. nhiều: 10.000 quả cam, 1 vạn cây mía,... 3- Thực hành: * Bài tập 1: (5’) - 1 HS nêu YC - HD - YC cả lớp làm bài. Gọi 2 HS lên bảng - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng. - HS nhận xét. - 2 HS đọc lại dãy số. - Số 10.000 và các số tròn nghìn có gì - 1 HS trả lời. khác nhau? * Bài tập 2: (4’) - 1 HS nêu YC - Y/c làm bài cá nhân. - HS làm vào VBT - 2 HS đọc lại dãy số. - GV cùng HS chữa bài. - 1 HS đọc y/c, HS khác theo dõi. * Bài tập 3: (4’) - HD - 1 HS lên bảng, dưới HS làm vở - YC làm vở BT BT. - Nhận xét,đánh giá. - 1 HS nêu YC * Bài tập 4: (4’) - HD cách tìm số liền trước, liền sau của 1 số. - 2 HS lên bảng viết. - Gọi 2 HS lên bảng. Lớp làm vở BT - 1 HS nêu YC - Nhận xét, đánh giá. - 1 HS lên bảng, dưới làm vở. * Bài tập 5: (3’) - 2 HS đọc lại dãy số. - HD vẽ tia số từ 9.990 - 10.000. - GV thu bài nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: (3’).
<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Nhận xét tiết học, nhắc nhở h/s SINH HOẠT LỚP + KNS. CHỦ ĐỀ 4: KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH I. MỤC TIÊU. * Kĩ năng sống 1. Kiến thức: - Giúp Hs tự nhận thức được những việc làm có thể hạn chế gây ra tai nạn thương tích cho bản thân và mọi người xung quanh. 2. Kĩ năng: Qua bài rèn cho Hs kĩ năng phòng tránh và sơ cứu khi gặp các tai nạn thương tích trong cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ: Làm những việc an toàn. Tránh gây ra tai nạn thương tích cho bản thân và mọi người xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Phiếu BT cho hoạt động 1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. * Kĩ năng sống 1.Kiểm tra bài cũ (3’) + Hãy nêu những hành động, việc làm - Một số Hs trả lời có thể gây ra tai nạn thương tích cho bản thân và mọi người xung quanh? + Những việc làm đó có thể gây ra hậu quả gì? - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài (1’) b. Hướng dẫn Hs hoạt động *Hoạt động 1: Làm phiếu bài tập (5’) - Cho Hs đọc yêu cầu và nội dung của - 2 Hs đọc yêu cầu bài tập 3 - Nguy cơ là những hậu quả có thể xảy + Em hiểu thế nào là nguy cơ? ra. - Lắng nghe - Gv hướng dẫn các em làm bài - Hs làm trên phiếu bài tập. - Yêu cầu Hs làm trên phiếu bài tập. Phiếu bài tập 1.Theo em, đeo cặp nặng quá có thể dẫn đến nguy cơ gì? (Đánh dấu + vào ô trống phù hợp) Có thể bị gù lưng. Có thể gây đau bụng. Có thể bị vẹo cột sống. Có thể gây mệt mỏi. Có thể gây đau lưng. Có thể hạn chế phát triển chiều cao. - Theo em những việc làm nào dưới dây là cần thiết để hạn chế các nguy cơ trên?.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> (Đánh dấu + vào ô trống bên cạnh những việc làm em cho là cần thiết) Chú ý chọn những loại cặp nhẹ phù hợp với hình thể, nên có băng phản quang nếu phảI đI học buổi tối. Chỉ mang đến trường những thứ cần thiết. Chỉ nên đeo cặp khi cần thiết( ví dụ: có thể tháo cặp ra khi đi xe buýt. Hoặc khi đợi lớp học mở cửa,.. Chọn những chiếc cặp thời trang dù chúng có thể nặng hơn những chiếc cặp khác. - Gọi Hs trình bày ý kiến của mình. - Hs trình bày - Gv cùng Hs nhận xét, bổ sung - Hs nhận xét, bổ sung * Liên hệ thực tế: - Hs liên hệ bản thân + Cặp sách của em là loaị cặp gì? + Hằng ngày em thường mang những gì đến lớp? * Kết luận: Chúng ta nên chọn những - Hs nhắc lại kết luận loại cặp nhẹ phù hợp với hình thể. Chỉ mang đến trường những thứ cần thiết và đeo cặp khi cần thiết. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (5’) + Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập - 2Hs đọc 4- trang 18. - Hãy nêu yêu cầu của bài tập. - Hãy nối mỗi tranh tình huống ở bên tráI với một cách xử lí phù hợp ở bên phải. - Cho Hs đọc các cách xử lí ở bên phải. - Hs đọc - Gv hướng dẫn Hs làm - Chia lớp thành 4 nhóm để Hs thảo luận - 4 nhóm thảo luận theo nhóm. - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo luận. Nhóm khác nhận xét, bổ - Nhận xét, đánh giá. sung - Gv chốt cách xử lí phù hợp. *Hoạt động 3: Đóng vai (5’) + Cho Hs đọc yêu cầu bài 5. - Hs đọc yêu cầu bài 5: Hãy cùng cácbạn thực hành đóng vai các tình huống trên - Yêu cầu các nhóm đóng vai - Các nhóm thực hành đóng vai - Nhận xét, đánh giá. - Các nhóm thực hành trước lớp * Liện hệ - Hs tự liên hệ bản thân *Kết luận: Khi bị thương tích cần sơ cứu - Hs nhắc lại kịp thời, sau đó đưa đến bác sĩ nếu cần thiết. 3.Củng cố, dặn dò: (1’) - Nhận xét, đánh giá tiết học..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> SINH HOẠT TUẦN 19 I. MỤC TIÊU:. - Nắm được ưu, nhược điểm trong tuần học qua. - Rút kinh nghiệm cho tuần học tới. - Có ý thức học tập tích cực, chăm chỉ hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Sổ theo dõi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:. 1. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét: (6’) - Các tổ trưởng nhận xét về các hoạt đông của tổ mình. - Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt. - GV ycầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ sung. 2. GV nhận xét, đánh giá. (4’) - GV nhận xét tình hình về mọi mặt của lớp. * Ưu điểm: - Biết phát huy ưu điểm, khắc phục các nhược điểm của tuần trước. - Duy trì sĩ số lớp: đạt .... % - Thực hiện đầy đủ nội quy của nhà trường và lớp đề ra - Làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp. - Thực hiện tốt tiếng trống sạch trường. - Thể dục đầu giờ và giữa giờ nghiêm túc, tập đúng động tác. - Thực hiện luật GT đường bộ (về đội mũ bảo hiểm của phụ huynh, HS) ..................................................................................................................................... * Nhược điểm: - Nề nếp học tập: .................................................................................................... - Thực hiện tiếng trống sạch trường.......................................................................... - Thể dục, vệ sinh:.................................................................................................... - Thực hiện luật GT đường bộ: ...................................................................................... * Tuyên dương 1 số em có thành tích tốt trong học tập, lao động và nền nếp lớp .................................................................................................................................................. 2.1 Phương hướng: (4’) - GV đưa các phương hướng cho tuần tới. + Thực hiện đúng chương trình tuần sau + Phát huy ưu điểm, khắc phục các nhược điểm đã nêu. + Học và làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp. + Tích cực học tập, tham gia có hiệu quả các hoạt động của nhà trường. + Lớp cần rèn ý thức tự quản cho tốt hơn. + Chấn chỉnh lại nề nếp học tập của HS ở lớp, ở nhà. 3. Tổng kết sinh hoạt. (6’) - Giao lưu văn nghệ giữa các tổ theo chủ đề. - GV nhận xét giờ học .....................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(31)</span>