Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bai 25 Cac thanh phan chinh cua cau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Các thầy cô đến dự giờ m«n Ng÷ V¨n líp 6A. Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ Lan Trêng THCS Phú Lâm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoán dụ là gì? Có mấy kiểu hoán dụ thường gặp? Cho ví dụ minh hoạ? Câu nào là hoán dụ? a. Mẹ già như chuối chín cây. b. Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta. c. Vì sao? Trái Đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh. d. Thuyền về có nhớ bến chăng? Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TUẦN 28 TIẾT 111 I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phu cua câu: 1. Các thành phần câu: Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ, định ngữ, bổ ngữ… 2. Tìm các thành phần câu. a. Ví dụ: SGK 92 b. Nhận xét:. Kể tên các thành phần câu đã hoc ?  Trạng ngữ, chu ngữ, vị ngữ, định ngữ, bổ ngữ… Tìm các thành phần câu ở ví dụ sau: …“Chẳng bao lâu, tôi //đã trở thành một chàng dế TN. CN. thanh niên cường tráng”.. VN. (Trích Dế Mèn phiêu lưu ký - Tô Hoài).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TUẦN 29 TIẾT 107 I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phu cua câu: 1. Các thành phần câu: Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ, định ngữ, bổ ngữ… 2. Tìm các thành phần câu. a. Ví dụ: b. Nhận xét:. Hãy thử lần lượt lược bỏ các thành phần câu rồi rút ra nhận xét ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TUẦN 29 TIẾT 107. I.Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu: Chẳng bao lâu, TN. tôi đã trở thành một chàng dế CN. VN. (Tô Hoài) thanh niên cường tráng. => Tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. => Chẳng bao lâu, đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. => Chẳng bao lâu, tôi.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TUẦN 29 TIẾT 107 I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phu cua câu: 1. Các thành phần câu: Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ, định ngữ, bổ ngữ… 2. Tìm các thành phần câu. a. Ví dụ: b. Nhận xét: - Có thể lược bỏ TN : ý nghĩa câu không thay đổi. - Không thể lược bỏ CN, VN: Cấu tạo câu sẽ không hoàn chỉnh, câu trở nên khó hiểu. C. Kết luận: Ghi nhớ 1 ( SGK – 92). Vậy em hiểu như thế nào vê thành phần chính và thành phần phu cua câu ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TUẦN 29 TIẾT 107 I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phu cua câu: II. Vị ngữ: 1. Ví du. 2. Nhận xét. - Kết hợp với phó từ chỉ quan hệ thời gian. - Trả lời câu hỏi: Làm gì? Làm sao? Như thế nào?.... …“Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng”. (Trích Dế Mèn phiêu lưu ký - Tô Hoài) Vị trả hợp lời những câu hỏi Vị ngữ ngữ thường có thể kết với những tư như thế nào ? trước ? nào đưng ở phía  Kết hợp với phó từ chỉ quan hệ thời gian: đã, đang, sẽ, vừa, sắp, mới, từng….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TUẦN 29 TIẾT 107 I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phu cua câu: II. Vị ngữ: 1. Ví du 2. Nhận xét. - Kết hợp với phó từ chỉ quan hệ thời gian. - Trả lời câu hỏi: Làm gì? Làm sao? Như thế nào?... - Thường là động từ - cụm động từ, tính từ - cụm tính từ, danh từ - cụm danh từ - Một câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ.. a. Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi VN (2 cum ĐT) khi, xem hoàng hôn xuống. (Tô Hoài). b. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. (Đoàn Giỏi). VN (cum ĐT, TT). c. Cây tre là người bạn thân của người nông dân Việt VN (cum DT) Nam (…). Tre, nứa, trúc, mai, vầu giúp người trăm. nghìn công việc khác nhau. (Thép Mới) VN (cum ĐT). Xác định vị ngữ trong Mỗi câu có thể có các mấyvívịdu. ngữ ? Vị ngữ có cấu tạo như thế nào? Vị ngữ thường là động từ - cụm động từ, tính từ cụm tính từ, danh từ - cụm danh từ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TUẦN 29 TIẾT 107 I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phu cua câu: II. Vị ngữ: 1. Ví du. 2. Nhận xét. - Kết hợp với phó từ chỉ quan hệ thời gian. - Trả lời câu hỏi: Làm gì? Làm sao? Như thế nào?... - Thường là động từ - cụm động từ, tính từ - cụm tính từ, danh từ - cụm danh từ. - Một câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ. 3. Kết luận. Ghi nhớ 2 ( SGK – 93) III. Chu ngữ: 1. Ví du..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TUẦN 29 TIẾT 107. III. Chủ ngữ:. Xác định chu ngữ trong các ví du.. 1. Ví dụ:. (a) Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi xem CN. hoàng hôn xuống.. (Tô Hoài). (b) Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp CN. nập.. (Đoàn Giỏi). (c) Cây tre là người bạn thân của người nông dân Việt Nam (…). CN. Tre, nứa, trúc, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.. CN. (Thép Mới).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TUẦN 29 TIẾT 107 I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phu cua câu: II. Vị ngữ: 1. Ví du. 2. Nhận xét. - Kết hợp với phó từ chỉ quan hệ thời gian. - Trả lời câu hỏi: Làm gì? Làm sao? Như thế nào?... Thường là động từ - cụm động từ, tính từ - cụm tính từ, danh từ - cụm danh từ - Một câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ. III. Chu ngữ: 1. Ví du. 2. Nhận xét - Chủ ngữ biểu thị sự vật có hành động, đặc điểm, trạng thái ... được nêu ở vị ngữ. - Thường trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì?.... (a) Một buổi chiều, tôi // ra đứng cửa hang như mọi khi xem hoàng hôn xuống. (Tô Hoài) (b) Chợ Năm Căn // nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. (Đoàn Giỏi) (c) Cây tre // là người bạn thân của người nông dân Việt Nam (…) Tre, nứa, trúc, mai, vầu // giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. (Thép Mới) Cho biết mỗi quan hệ giữa sự vật nêu Chuvới ngữ có thể trả đặc lời những câu hỏi ở chu ngữ hành động, điểm, trạng như thếởnào ? là quan hệ gì ? thái…nêu vị ngữ  Chu ngữ biểu thị sự vật có hành động, đặc điểm, trạng thái được nêu ở vị ngữ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TUẦN 29 TIẾT 107. III. Chu ngữ:. Chu câu Một ngữ có có thể cấucó tạo mấy nhưchu thếngữ nào? ?. 1. Ví dụ:. (a) Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem CN (Đại tư) (1 CN). hoàng hôn xuống.. (Tô Hoài). (b) Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.. CN (Cum danh tư ) (1 CN). (Đoàn Giỏi). (c) Cây tre là người bạn thân của người nông dân Việt Nam (…). CN (Danh tư) (1 CN). Tre, nứa, trúc, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác CN (Danh tư) (5 CN). nhau.. (Thép Mới).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TUẦN 29 TIẾT 107 I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phu cua câu: II. Vị ngữ: III. Chu ngữ: 1. Ví du. 2. Nhận xét. - Chủ ngữ biểu thị sự vật có hành động, đặc điểm, trạng thái được nêu ở vị ngữ. - Thường trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì?... - Chủ ngữ thường là đại từ, danh từ, cụm danh từ. - Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ. 3. Kết luận Ghi nhớ 3 ( SGK – 93). (a) Một buổi chiều, tôi // ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống. (Tô Hoài)  Đại từ (b) Chợ Năm Căn // nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. (Đoàn Giỏi)  Cụm danh từ (c) Cây tre // là người bạn thân của người nông dân Việt Nam (…) Tre, nưa, trúc, mai, vầu // giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.  Danh từ (Thép Mới).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nội dung bài học.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TUẦN 28 TIẾT 111. IV. Luyện tập: 1/. Xác định và cho biết cấu tạo chủ ngữ, vị ngữ:. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. (Tô Hoài) Câu 1: Chẳng bao lâu, tôi //đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. CN (Đại từ) VN (Cụm ĐT) Câu 2: Đôi càng tôi // mẫm bóng. CN (Cụm DT) VN (TT) Câu 3: Những cái vuốt ở chân, ở khoeo //cứ cứng dần và nhọn hoắt. CN (Cụm DT) VN (2 Cụm TT) Câu 4: Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi // co cẳng lên, CN (Đại từ). đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. VN (2 Cụm ĐT) Câu 5: Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. CN (Cụm DT) VN (Cụm ĐT) //.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TUẦN 29 TIẾT 107. 2/.Đặt câu theo yêu cầu: a/ Kể lại việc tốt em hoặc bạn em làm được (vị ngữ: Làm gì?) Hôm qua, tôi //đã chép bài cho bạn Hương. CN VN. b/ Tả hình dáng (tính tình đáng yêu) của một bạn trong lớp (vị ngữ: Như thế nào?) Đôi mắt bạn Lan //tròn xoe, thật dễ thương. CN VN. c/ Giới thiệu một nhân vật trong truyện vừa đọc (vị ngữ: Là gì?) Thạch Sanh //là một dũng sĩ. CN VN.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> híng dÉn häc sinh häc bµi. - HS học bài, xem lại các bài tập đã làm. - Tập đặt câu có đủ hai thành phần và phân tích. - Nhớ những đặc điểm cơ bản của chủ ngữ và vị ngữ. - Xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu. - BTVN: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về lớp em. Phân tích các thành phần câu. - Chuẩn bị: Thi làm thơ 5 chữ. Mỗi HS thử làm một bài thơ 5 chữ với đề tài tự do.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết hoc kết thúc. Cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh !.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×