Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.08 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 4:. TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: Tên chủ đề nhánh 4: Bé và các bạn Thời gian thực hiện: từ ngày 27/09/2021 A. TỔ CHỨC CÁC. HOẠT ĐỘNG. NỘI DUNG. 1.Đón trẻ - Cô đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân.. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. - Trẻ yêu thích đến lớp, biết sắp xếp đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định.. - Lớp sạch sẽ. - Tủ đựng đồ dùng cá nhân.. 2.Trò chuyện chủ đề - Trò chuyện với trẻ về - Trẻ biết trò chuyện về bé và chủ đề bé và các bạn các bạn. - Tranh ảnh về bé và các bạn. ĐÓN 3.Thể dục buổi sáng TRẺ THỂ DỤC SÁNG. 4.Điểm danh. - Phát triển sự phối hợp vận động của cơ thể. - Biết được lợi ích của việc luyện tập thể dục. - Trẻ biết tập các động tác theo cô. - Sân tập bằng phẳng, xắc xô. - Nhạc “ Vui đến trường”.. - Trẻ nhận biết được đầy đủ - Bút, sổ điểm họ tên của mình,biết quan tâm danh đến các bạn trong lớp.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÉ VÀ CÁC BẠN từ ngày 06/09 đến ngày 01/10 năm 2021 Số tuần thực hiện 1 tuần đến ngày 01/10/2021 HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1.Đón trẻ - Cô đến sớm trước 15 phút thông thoáng phòng học. - Cô đón trẻ với thái độ ân cần niềm nở, nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ - Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng vào đúng nơi quy định. 2. Trò chuyện về bé và các bạn + Đây là gì? + Tranh vẽ gì? + Các bạn đang làm gì ? + Con có yêu quý các bạn không ? =>Giáo dục trẻ yêu thích đến trường,chơi đoàn kết với bạn. Giáo dục trẻ biết sử dụng tiết kiệm điện nước. 3. Thể dục sáng - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ a)Khởi động. - Cô cho trẻ đi thành vòng tròn, vừa đi vừa hát bài “ trường chúng cháu là trường mầm non.kết hợp đi các kiểu chân. - Cho trẻ xếp thành 3 hàng theo tổ. b)Trọng động. + Bài tập: Thổi bóng + Động tác 1: Thổi bóng + Động Tác 2: Đưa bóng lên cao, hạ bóng xuống + Động Tác 3: Cầm bóng lên + Động tác 4: Bóng nẩy - Cô quan sát và bao quát trẻ. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ c)Hồi tĩnh. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng xung quanh lớp thả lỏng cơ thể. 4. Điểm danh: - Cô gọi tên trẻ - Báo xuất ăn cho cô nuôi. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ chào cô, chào bố mẹ. - Trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Bức tranh - Vẽ các bạn - Đang vui chơi - Có ạ - Trẻ nghe - Trẻ thực hiện - Trẻ đi vòng tròn. - Trẻ xếp hàng. - Trẻ tập. - Cô cho trẻ tập mỗi động tác 3-4 lần. - Trẻ đi nhẹ nhàng.. - Trẻ dạ cô.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG. NỘI DUNG. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Hoạt động có chủ - Trẻ biết quan sát cùng cô định - Trả lời được câu hỏi của cô - Dạo quanh sân trường, quan sát cây trong sân trường. HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP. CHUẨN BỊ. - Địa điểm quan sát sân trường sạch sẽ. vận - Trẻ biết cách chơi trò chơi - Sân chơi - Phát triển kỹ năng vận động cho trẻ. - Chi chi chành - Rèn luyện khả lăng vận động chành, linh hoạt cho trẻ và sự chú ý - Nu na nu nống của trẻ 2.Trò động:. chơi. - Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái - Phát triển vận động cho trẻ. 3. Chơi tự do: - Chơi với đồ chơi ngoài trời.( Xích đu, cầu trượt, đu quay.... - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ sau khi chơi. - Trẻ chơi đoàn kết cùng bạn. - Sân chơi sạch sẽ, an toàn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HOẠT ĐỘNG. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. *Ổn định tổ chức: - Cô kiểm tra sức khỏe, cho trẻ đội mũ đeo dép cho trẻ hát bài “ Đi chơi 1. Hoạt động có chủ định - Dạo quanh sân trường - Các con thấy thời tiết như thế nào ? - Sân trường có những gì? ( Cô chỉ vào các cây xanh) - Những cây to này cho chúng ta gì nào? - À cây to có tán lá rộng cho bóng mát những ngày hè nóng đấy các con ạ - Làm gì để cây luôn xanh tốt nhỉ? - Chăm sóc cây, tưới nước cho cây. - Cho trẻ quan sát vườn hoa của trường. - Cho trẻ gọi tên màu sắc của hoa - Giáo dục trẻ không vặt lá hái hoa, chăm sóc bảo vệ cây xanh.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Đi cùng cô - Đi cùng cô - Mát ạ - Trẻ kể - Bóng mát - Quan sát - Trẻ trả lời theo gợi ý của cô - Lắng nghe. 2. Trò chơi vận động * Chi chi cành chành: - Cô giới thiệu tên trò chơi: Chi chi chành chành - Lắng nghe - Cách chơi: Chúng mình cùng xòe bàn tay trái ra, đặt 1 ngón tay trỏ ( Làm giống cô) vào lòng bàn tay trái cùng đọc đồng dao chi chi chành nhé. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi - Chúng mình thấy trò chơi có vui không? - Lần sau cô và các con cùng chơi tiếp nhé. * Nu na nu nống - Cách chơi: Cô cùng trẻ ngồi duỗi chân và đọc bài đồng - Lắng nghe dao khi đến từ “ Được vào đánh trống” thì co chân lên. - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô động viên khuyến khích trẻ 3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời - Cô cho trẻ chơi theo ý thích của mình với cầu trượt, đu - Trẻ chơi quay.......

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. TỔ CHỨC CÁC. HOẠT ĐỘNG. NỘI DUNG. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. - Trẻ biết xếp hình lớp học - Rèn sự khéo léo của đôi bàn - Đồ chơi xếp *Góc HĐVĐV: tay hình - Xếp hình, nặn theo - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh - Đất nặn ý thích sau khi chơi.. HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP. *Góc phân vai: - Trẻ biết nhập vai chơi. - Chơi nấu ăn, cho em - Trẻ tập làm người lớn ăn - Chơi cùng với bạn đoàn kết. -Bộ đồ chơi nấu ăn, búp bê. - Tranh ảnh về *Góc sách: - Trẻ thích làm sách, xem lớp học - Xem tranh ảnh, tô tranh ảnh về chủ đề. màu lớp học - Rèn sự chú ý cho trẻ *Góc nghệ thuật:. - Bài hát -Hát các bài hát về - Trẻ tập hát, biểu diễn các bài - Dụng cụ âm hát về chủ đề nhạc chủ đề - Rèn sự tự tin mạnh dạn. HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. * Trò chuyện chủ đề: - Cô cho trẻ nghe hát bài “Cháu đi mẫu giáo” - Trẻ nghe - Cô và các con vừa nghe hát bài hát gì? - Bài hát nhắc đến bé được đi đâu ? 1. Thỏa thuận chơi: - Cô đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi cho các con gồm những góc sau: Góc phân vai, góc HĐVĐV, Góc sách, - Trẻ lắng nghe Góc nghệ thuật - Con thích chơi ở góc nào? - Cô hướng dẫn trẻ nhận góc chơi, vai chơi 2. Quá trình chơi - Đến từng góc chơi gợi mở, trò chuyện cùng trẻ về nội dung chơi. * Góc HĐVĐV - Cô cho trẻ chơi, cô hướng dẫn trẻ chơi xếp hình nặn theo ý thích . - Con thích xếp hình gì? - Để xếp được đường đi chúng mình sẽ phải làm thế nào? - Ngoài xếp đường đi, các con còn có ý tưởng xếp gì nữa không? * Góc phân vai: - Cô đến góc chơi gợi mở, hướng dẫn trẻ chơi. + Các con sẽ chơi nấu ăn và cho em bé ăn nhé. + Em bé nhà con ăn được nhiều cơm không ? * Góc sách - Cô hướng dẫn trẻ cách xem tranh về lớp học. - Cô giáo dục trẻ cách giữ gìn sách vở. * Góc nghệ thuật: - Cho trẻ tập hát, múa, biểu diễn các bài hát về chủ đề - Động viên khích lệ trẻ.. - Trẻ chơi. 3. Kết thúc chơi quá trình chơi: - Cô nhắc trẻ thu gọn đồ chơi vào các góc chơi. - Cô nhận xét trẻ chơi. - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp, chơi đoàn kết cùng bạn bè trong lớp.. -Trẻ cất đồ chơi.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> T Ổ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG. NỘI DUNG. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. - Trước khi ăn. - Trẻ biết các thao tác rửa - Nước sạch, bàn ăn, khăn lau. tay. - Trẻ hiểu vì sao phải rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.. - Trong khi ăn. - Trẻ biết tên các món ăn và tác dụng của chúng - Các món ăn, bát đối với sức khỏe con thìa người.. - Sau khi ăn. - Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết suất. - Cho trẻ rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.. HOẠT ĐỘNG ĂN. - Khăn. lau.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. + Trước khi ăn - Cô giới thiệu các thao tác rửa tay gồm 5 bước - Trẻ nghe và thực hành các sau: bước rửa tay cùng cô. + Bước 1: Làm ướt hai bàn tay bằng nước sạch. Thoa xà phòng vào lòng bàn tay. Chà xát hai lòng bàn tay vào nhau. + Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từng ngón của bàn tay kia và ngược lại. + Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại. + Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón của bàn tay kia và ngược lại. + Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi, xoay lại. + Bước 6: Xả cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước sạch. Lau khô tay bằng khăn - Tổ chức cho trẻ rửa tay. - Trẻ rửa tay. - Hướng dẫn trẻ rửa mặt theo các bước + Trong khi ăn - Tổ chức cho trẻ ăn. - Cô giới thiệu các món ăn và các chất dinh dưỡng, - Trẻ ăn không làm rơi vãi cơm nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất. - Cô động viên khích lệ trẻ ăn, cô bao quát giúp đỡ những trẻ chưa biết cầm thìa, những trẻ ăn chậm. + Sau khi ăn - Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng, đi vệ sinh.. - Lau miệng và đi vệ sinh.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HOẠT ĐỘNG. NỘI DUNG. - Trước khi ngủ - Trong khi ngủ HOẠT ĐỘNG - Sau khi ngủ NGỦ. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. TỔ CHỨC CÁC CHUẨN BỊ. - Rèn cho trẻ có thói - Phản, chiếu, gối quen ngủ đúng giờ, đủ giấc. - Trẻ ngủ ngon đúng tư thế - Tạo cho trẻ có tinh thần thoải mái sau khi ngủ dậy.. * Ôn bài học buổi sáng. * Chơi theo ý thích của bé. HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP. - Trẻ nhớ lại được các - Các bài hát,bài bài hát, bài thơ, câu thơ, câu chuyện chuyện - Câu hỏi đàm thoại. - Trẻ biết vào góc chơi - Đồ chơi ở các theo ý thích. góc. - Trẻ biết xếp đồ chơi gọn gàng sau khi chơi. *Biểu diễn văn nghệ. Nhận -Biết nhận xét mình, - Cờ, bảng bé xét, nêu gương cuối ngày, nhận xét bạn. ngoan cuối tuần - Biết 3 tiêu chuẩn bé ngoan. VỆ SINH TRẢ TRẺ. - Vệ sinh cá nhân cho trẻ. -Trẻ sạch sẽ thoải mái vui sẻ. - Trẻ ra về. - Trẻ biết chào cô, chào bạn trước khi về - Trả trẻ tận tay phụ huynh. - Đồ dùng cá nhân của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. - Cô kê phản trải chiếu, lấy gối cho trẻ. - Cô điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ phòng ngủ - Cho trẻ ngủ nằm đúng tư thế. - Cho trẻ đọc bài thơ “Giờ đi ngủ”. - Cô bao quát trẻ ngủ chú ý những tình huống có thể xảy ra. - Sau khi trẻ ngủ dậy nhắc trẻ cất gối đi vệ sinh. - Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng bài: “Đu quay”. - Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ vào phòng ngủ. - Trẻ đọc - Trẻ ngủ. - Trẻ tập.. * Ôn lại bài học buổi sáng - Hỏi trẻ: Các con được học những bài hát, bài thơ nào, được nghe kể câu chuyện gì? - Trẻ hát + Nếu trẻ không nhớ cô gợi ý để trẻ nhớ lại. + Tổ chức cho trẻ ôn bài. + Động viên, khuyến khích trẻ * Chơi theo ý thích của bé. - Trẻ chơi + Cô cho trẻ về góc chơi trẻ thích + Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với bạn. - Trẻ biểu diễn văn nghệ * Biểu diễn văn nghệ về chủ đề: + Cô cho trẻ hát các bài hát về chủ đề + Cô động viên, khuyến khích trẻ - Nhận xét * Nhận xét, nêu gương cuối ngày, cuối tuần: - Trẻ cắm cờ - Cô mời từng tổ đứng lên các bạn nhận xét + Cô nhận xét trẻ, tổ chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày, phát bé ngoan cuối tuần.. - Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ. - Trả trẻ tận tay phụ huynh. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Nhắc trẻ chào cô và các bạn trước khi về. - Trẻ chào.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> B. HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH Thứ 2 ngày 27 tháng 09 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục. VĐCB: Đi theo hiệu lệnh TCVĐ: Dung dăng dung dẻ HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Nghe hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. 1. Kiến thức: - Trẻ biết thực hiện đi theo hiệu lệnh của cô, đi nhanh,chậm,sang phải sang trái - Trẻ biết cách chơi trò chơi - Trẻ tập được bài tập PTC 2. Kỹ năng: - Phát triển vận động cho trẻ. - Rèn kỹ năng phản xạ cho trẻ, và sự chú ý cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục. - Yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ:. 1. Đồ dùng - cho giáo viên và trẻ: - Xắc xô, 2. Địa điểm tổ chức: - Ngoài trời III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ nghe bài hát“Trường chúng cháu là trường mầm non”. -Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát - Cho trẻ xếp hàng. 2.Giới thiệu bài: - Muốn cơ thể khỏe mạnh hàng ngày các con phải làm gì? - Hôm nay cô và các con cùng tập bài vận động :. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ nghe - Trò chuyện - Trẻ xếp hàng. -Tập thể dục ạ!.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ‘Đi theo hiệu lệnh” - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ. 3. Hướng dẫn: * Hoạt động 1: Khởi động Cô và trẻ đi kết hợp các kiểu đi (Đi kiễng gót, mũi bàn chân, khom lưng..) . - Xếp hàng theo tổ dãn cách đều. * Hoạt động 2: Trọng động - Bài tập phát triển chung: + Động tác 1: Thổi bóng + Động Tác 2: Đưa bóng lên cao, hạ bóng xuống + Động Tác 3: Cầm bóng lên + Động tác 4: Bóng nẩy - Động viên khuyến khích trẻ tập. - Vận động cơ bản: Đi theo hiệu lệnh. + Chuyển đội hình thành 2 hàng dọc, quay mặt vào nhau. + Cô giới thiệu vận động: Đi theo hiệu lệnh + Cô thực hiện mẫu lần 1: Chậm + Cô thực hiện mẫu lần 2: Phân tích động tác + Tư thế chuẩn bị đứng tự nhiên tay thả xuôi. Khi có hiệu lệnh đi đến nhà bác gấu hoặc nhà bạn thỏ thì các con sẽ đi theo yêu cầu của cô. ( Đi nhanh hoặc chậm theo hiệu lệnh) - Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu. - Cô lần lượt cho trẻ thực hiện 2- 3 lần - Cô quan sát sửa sai cho trẻ. - Động viên khuyến khích trẻ tập. - Trò chơi vận động: “Dung dăng dung dẻ”. + Giới thiệu tên trò chơi + Cách chơi: Cho trẻ cầm tay nhau cả lớp cùng cô đọc to bài đồng dao dung dăng dung dẻ và làm theo hướng dẫn của cô - Cô chơi cùng trẻ 2- 3 lần. + Động viên khuyến khích trẻ chơi. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Chú ý nghe vận động cùng cô.. - Tập theo cô các động tác 34 lần. - Chú ý quan sát - Lắng nghe - Quan sát -Trẻ thực hiện.. - Trẻ nghe. - Chơi trò chơi - Đi lại nhẹ nhàng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng 4. Củng cố: - Hỏi trẻ hôm nay các con được tập bài vận động gì? - Đi theo hiệu lệnh. - Được chơi trò chơi gì? - Dung dăng dung dẻ 5. Kết thúc: - Nhận xét - Tuyên dương - Cô hướng dẫn trẻ chuyển sang hoạt động khác. - Trẻ ra chơi *Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ): ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………......... .........…………………………………………………………………………………… **************&***************&************. Thứ 3 ngày 28 tháng 9 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC. Thơ: Giờ ăn HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Nghe nhạc bài hát: Giờ ăn đến rồi I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ - Trẻ biết đọc theo cô từng câu của bài thơ - Hiểu nội dung bài thơ: đến giờ ăn cơm các bạn phải ngồi ngay ngắn, khi ăn xúc cho gọn gang không để rơi vãi cơm 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng diễn đạt mạch lạc, phát triển ngôn ngữ khả năng ghi nhớ. 3. Thái độ : - Giáo dục trẻ biết khi đến giờ ăn trẻ ăn xúc cơm gọn gàng không nên làm rơi vãi cơm. II. CHUẨN BỊ:. 1. Đồ dùng - đồ chơi của cô và trẻ: - Hình ảnh các slide về bài thơ Giờ ăn - Đĩa nhạc, loa máy..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Địa điểm: - Trong lớp III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Ổn định tổ chức Cô cho trẻ nghe nhạc bài hát “ Giờ ăn đến rồi” - Trước khi ăn cơm các con phải làm gì? - Đúng rồi trước khi ăn các con được cô giáo hướng dẫn rửa tay, vậy con khi đến giờ ăn cơm các con phải làm gì? - Ăn cơm chúng mình phải ăn như thế nào? 2. Giới thiệu bài. - Giờ học hôm nay cô có một bài thơ muốn dạy cho các con, chúng mình có muốn biết đó là bài thơ gì không ? - Để biết được các con chú ý lắng nghe cô đọc bài thơ: Giờ Ăn 3. Hướng dẫn tổ chức: * Hoạt động 1: Cô đọc thơ trẻ nghe - Cô đọc lần 1: Giới thiệu tên bài thơ - Bài thơ Giờ ăn - Cô cho trẻ đọc tên bài thơ 2- 3 lần. - Mời cá nhân trẻ đọc tên bài thơ 2 - 3 trẻ đọc. - Cô giảng nội dung: => bài thơ nói đến giờ ăn các bạn nhỏ ngồi ngay ngăn , ăn bình tĩnh và không làm rơi vãi cơm. - Để bài thơ được hay hơn cô còn có hình ảnh minh họa nội dung bài thơ đấy cô mời các con lại gần đây với cô để nghe cô đọc thơ nào? . + Cô đọc lần 2,3: Sử dụng hình ảnh minh họa cho nội dung bài thơ. + Cô nhắc lại: Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? * Hoạt động 2: Đàm thoại - Chúng mình vừa được nghe cô đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói về giờ gì? - Đến giờ ăn cơm các con phải ngồi vào đâu? Đến giờ ăn cơm. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ lắng nghe và hưởng ứng - Trẻ trả lời. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. -Trẻ lắng nghe -Trẻ đọc tên bài thơ -Nghe cô giảng nội dung. - Bài thơ “ Giờ ăn” - Giờ ăn - Ngồi vào bàn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Vào bàn bạn nhé - Bát, đĩa ,thìa - Khi ăn có những đồ dùng gì? Nào thìa bát đĩa - Xúc cho gọn gàng - Khi ăn các con xúc cơm như thế nào? Xúc cho gọn gàng Chớ có vội vàng - Nếu vội vàng thì làm sao? Cơm rơi cơm vãi Giáo dục trẻ: Các con ơi qua bài thơ “ Giờ ăn” nhà thơ muốn nhắc nhở chúng mình là khi ăn chúng mình không nên vội vàng kẻo làm rơi vãi cơm. * Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Cô dạy trẻ đọc từng câu đến hết bài 2-3 lần. - Trẻ đọc - Cô mời từng tổ, cá nhân, nhóm đọc. - Tổ, nhóm, cá nhân đọc. ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ đọc). 4. Củng cố: - Các con vừa được học bài thơ gì? - Giáo dục: Các con phải biết đoàn kết giúp đỡ bạn 5. Kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ *Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ): ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………......... .........…………………………………………………………………………………… **************&***************&************. Thứ 4 ngày 29 tháng 9 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG : Nhận biết: Nhận biết tên các bạn HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Nghe hát “ Vui đến trường” I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên mình, tên cô và tên các bạn trong lớp - Biết trả lời các câu hỏi của cô. 2. Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ. - Rèn kỹ năng phát âm cho trẻ. - Phát triển vốn từ cho trẻ. 3. Thái độ: - Biết yêu quý các bạn trong lớp - Chơi đoàn kết với bạn nhường nhịn bạn cùng chơi II. CHUẨN BỊ:. 1. Đồ dùng - đồ chơi của cô và trẻ: - Đĩa nhạc hát bài “Vui đến trường”tranh ảnh về các bạn 2. Địa điểm: - Trong lớp III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ nghe hát bài “Vui đến trường - Cô trò chuyện với trẻ về bài hát: + Các con vừa nghe bài hát gì bài hát nói về gì nào? + Hôm nay cô và các con cùng trò truyện về tên các bạn trong lớp mình nhé 2. Hướng dẫn a.Hoạt động 1: Chỉ đúng tên bạn - Cô cho trẻ quan sát bức ảnh của lớp - Các con quan sát xem trong bức ảnh có những bạn nào? - Bạn tên là gì ? - Bạn là nam hay nữ nhỉ? - Con hãy giới thiệu tên mình cho các bạn. - Cô mời bạn Bảo Khang giớ thiệu về bản thân mình cho cô và các bạn cùng biết nào - Các bạn đang làm gì ? - Ngoài ra trong bức ảnh còn có những gì ? - Bạn nào kể giúp cô nào? - Các bạn chơi đồ chơi gì nào ? - Cô giáo dục trẻ chơi với bạn đoàn kết không. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ nghe - Trò chuyện cùng cô. - Vâng ạ. - Trẻ quan sát - Trẻ kể tên - Trẻ trả lời - Bạn nữ ạ - Trẻ giới thiệu - Trẻ giới thiệu tên mình - Đang hoạt động - Đồ chơi ạ - Trẻ kể - Búp bê, lắp ghép....

<span class='text_page_counter'>(17)</span> tranh giành đồ chơi với bạn. nhường nhịn bạn - Lắng nghe cùng chơi. b.Hoạt động 2: Chơi “Tìm bạn” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Hướng dẫn cách chơi: Cô cho cả lớp nhắm mắt - Lắng nghe và mời một trẻ ra ngoài, cô hỏi cả lớp xem bạn nào ra ngoài - Cho cả lớp gọi tên bạn vừa ra ngoài - Trẻ chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Động viên khuyến khích trẻ 3. Củng cố: - Các con được nhận biết gì? - Chỉ đúng tên bạn - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn - Lắng nghe 4. Kết thúc : - Cho trẻ ra chơi - Trẻ ra chơi *Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ): ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………......... ......... ……………………………………………………………………………………......... ............................................................................................................ **************&***************&************. Thứ 5 ngày 30 tháng 9 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG : VĂN HỌC. Truyện: Gà vịt giúp nhau HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ :. Nghe hát “ Em đi mẫu giáo” I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện . - Trẻ nhớ tên nhân vật trong truyện.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng ghi nhớ. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi cho trẻ. 3. Thái độ : - Giáo dục trẻ biết nhường nhịn bạn, chơi cùng bạn. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - đồ chơi của cô và trẻ: - Tranh minh hoạ nội dung truyện 2. Địa điểm: - Trong lớp III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1.Ổn định tổ chức: - Cho trẻ nghe hát : “ Em đi mẫu giáo” - Các con vừa nghe bài hát gì ? => Giáo dục: Các con đi học phải biết đoàn kết giúp đỡ bạn, thương yêu nhường nhịn nhau, không tranh giành đồ chơi của bạn. 2. Giới thiệu bài: - Hôm nay cô kể cho các con nghe câu chuyện về đôi bạn chơi với nhau và biết giúp đỡ nhau đấy đó là chuyện “ Gà,Vịt giúp nhau” 3. Hướng dẫn: * Hoạt động 1: Cô kể diễn cảm - Cô kể lần 1: Diễn cảm - Cô giới thiệu tên câu chuyện: “Gà, Vịt giúp nhau” - Giảng giải nội dung: + Trong câu chuyện nói về gà và vịt dủ nhau đi chơi khi đến ao gà không qua được vịt cõng gà qua khi vịt bị ngã xuống hố không lên được gà đã giúp vịt lên bờ. - Cô kể lần 2: Kết hợp với tranh. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ nghe - Em đi mẫu giáo - Lắng nghe. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Hoạt động 2: Đàm thoại - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Gà, vịt giúp nhau - Trong chuyện có những nhân vật nào? - Gà con, Vịt con - Tới bờ ao ai cõng gà qua ao ? - Vịt con - Vịt con bị ngã xuống hố ai giúp vịt con lên ? - Gà con ạ - Hai bạn có đoàn kết không? - Có ạ - Chúng mình có học tập hai bạn không? - Có ạ - Giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn * Hoạt động 3: Dạy trẻ kể theo cô từng câu. - Cô kể từng câu cho trẻ nói theo - Trẻ nói theo cô lời chuyện - Cô gợi ý cho trẻ nói theo cô - Cô quan sát hướng dẫn, động viên trẻ 4. Củng cố: - Các con vừa được nghe cô kể câu chuyện gì? - Gà, vịt giúp nhau - Giáo dục: Các con phải biết đoàn kết giúp đỡ bạn.... - Lắng nghe - Các con về kể cho ông bà , bố mẹ, cùng nghe câu chuyện này nhé. 5. Kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ, cho trẻ ra chơi - Trẻ ra chơi *Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ): ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………......... .........…………………………………………………………………………………… **************&***************&************ Thứ 6 ngày 01 tháng 10 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG : Âm nhạc: - Dạy hát : Đi nhà trẻ - Nghe hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Trò chuyện về các bạn I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài hát..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Biết hát theo cô từng câu. - Trẻ biết vận động theo nhạc. 2. Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Rèn cho trẻ mạnh dạn, tự tin. 3. Thái độ : - Giáo dục trẻ yêu thích ca hát. II. CHUẨN BỊ:. 1. Đồ dùng - đồ chơi của cô và trẻ: - Băng đĩa có bài hát “Đi nhà trẻ, trường chúng cháu là trường mầm non” - Xắc xô, Búp bê. 2. Địa điểm: - Trong lớp III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1.Ổn định tổ chức: - Cô trò chuyện với trẻ về các bạn - Hàng khi đến trường các con găp ai nào ? - Khi gặp cô giáo và các bạn con sẽ nói gì nhỉ? - À đúng rồi con sẽ chào cô và các bạn nhé! 2. Giới thiệu bài: - Có một bài hát nói về em bé đi học rất là ngoan đấy chúng mình muốn biết đó là bài hát gì không ? 3. Hướng dẫn: * Hoạt động 1: Dạy hát “Đi nhà trẻ” - Tác giả “Phạm Minh Tuấn” - Cô hát lần 1: Kèm cử chỉ điệu bộ - Cô hát lần 2: - Cô giới thiệu tên bài hát: “Đi nhà trẻ ”sáng tác “ Phạm Minh Tuấn” - Giảng giải nội dung: Bài hát nói về bạn nhỏ rất đáng yêu đi học mẫu giáo ngoan không khóc nhè để bố mẹ yên tâm đi làm và được cô giáo yêu * Dạy trẻ hát:. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trò chuyện cùng cô - Cô giáo ạ - Vâng ạ. - Có ạ. - Lắng nghe. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Cô hát từng câu cho trẻ hát theo đến hết bài ( 2 - 3 lần) - Trẻ hát theo cô - Cô bắt nhịp cả lớp hát - Cả lớp hát. - Cô mời tổ hát. - Tổ hát - Cô mời nhóm hát. - Nhóm hát - Cô mời cá nhân hát. - Cá nhân hát - Cô động viên khuyến khích trẻ hát và sửa sai cho trẻ *Hoạt động 2: Nghe hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Cô hát cho trẻ nghe “Trường chúng cháu là - Trẻ nghe trường mầm non” - Cô mở đài đĩa cho trẻ nghe 2-3 lần - Trẻ hưởng ứng cùng cô. 4. Củng cố - giáo dục - Bạn nào giỏi cho cô biết cô và các con vừa được học bài hát gì? - Bài “Đi nhà trẻ” - Về nhà các con cùng hát cho ông bà bố mẹ cùng nghe nhé. - Vâng ạ! 5. Kết thúc: - Cô nhận xét - cho trẻ ra chơi - Chuyển hoạt động *Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ): ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………......... .........…………………………………………………………………………………… **************&***************&************.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×