Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ HÀNG NGÀY THÁNG 9/2021 TUẦN 4 Thứ 5 ngày 30/9/2021 tại lớp MG 4 tuổi B3 I. TÊN HOẠT ĐỘNG: LQV Toán “Xếp tương ứng 1-1” Hoạt động bổ trợ : Âm nhạc: Em chơi đu, Trò chơi: Thi xem ai nhanh I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách xếp tương ứng 1- 1 từng đối tượng của 2 nhóm đồ vật. ` - Trẻ biết chơi trò chơi theo yêu cầu của cô. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, lắng nghe, chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Rèn luyện khả năng chú ý lắng nghe và ghi nhớ, phát âm đúng. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp. II.Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: - 2 con búp bê, 2 cặp sách, 2 mũ, 1 quyển vở. Một số đồ dùng, đồ chơi có số lượng 1 để quanh lớp. Thẻ số 1 2. Đồ dùng của trẻ: - Mỗi cháu 1 rổ đồ dùng: 1 quyển vở, 2 cái bút, thẻ số 1, tranh, bút màu đủ cho mỗi trẻ. 3. Địa điểm: - Trong lớp III.Tổ chức thực hiện: Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ôn định tổ chức, giới thiệu bài - Cho trẻ hát bài: “ Em chơi đu” - Trẻ hát - Các con vừa hát bài gì? - Trò chuyện cùng cô - Ở trường, lớp có rất nhiều đồ dùng, đồ chơi. Vậy khi chơi các con phải như thế nào? - Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn đồ dung, đồ - Trẻ lắng nghe chơi của trường, của lớp. - Hôm nay cô và các con cùng học cách xếp - Vâng ạ tương ứng 1-1 nhé 2. Nội dung 2.1. Hoạt động 1: Ôn nhận biết số lượng 1: - Các con tìm xem trong lớp chúng ta có - Trẻ thực hiện theo yêu những đồ dùng gì có số lượng là 1? (1 ti vi, 1 đồng cầu hồ treo tường). - Trẻ quan sát - Ta dùng chữ số mấy để biểu thị? ( Cô cho.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> trẻ tìm thẻ chữ số 1) - Các con cùng kiểm tra xem các bạn đã nói đúng chưa nhé! ( Cô cho trẻ nhắc lại theo cá nhân, tổ, nhóm, cả lớp: chữ số 1) 2.2. Hoạt động 2: Xếp tương ứng 1 – 1: - Hôm nay, Cô mời rất nhiều bạn đến tham gia học cùng với lớp chúng ta, để biết đó là ai, bây giờ các con nhìn lên bảng nào. - Cô xếp lên bảng tất cả các bạn búp bê ra thành một hàng ngang từ trái qua phải. - Khi đi học trời nắng mỗi bạn búp bê mang theo 1 cái mũ. - Cô xếp 1 cái mũ lên trên đầu một bạn búp bê. (Cô vừa làm vừa nói). - Còn bạn búp bê nào chưa có mũ không? - Các bạn búp bê đội mũ có xinh không? Cô đã đội mũ cho bạn búp bê như thế nào? - Cách xếp một chiếc mũ lên trên 1 bạn búp bê gọi là xếp tương ứng 1 – 1. Cho trẻ nhắc lại. - Bạn búp bê nào cũng có mũ để đội rồi. Bây giờ các bạn búp bê lấy cặp để đi học thôi. Bạn nào cũng có 1 cái cặp. - Xếp 1 cái cặp trước mặt 1 bạn búp bê, vừa làm vừa nói. - Còn bạn búp bê nào chưa có cặp không? - Cô đã xếp cặp cho bạn búp bê như thế nào? - Cách xếp 1 cặp trước 1 bạn búp bê cũng gọi là xếp tương ứng 1 –1. Cho trẻ nhắc lại. - Bạn búp bê vào lớp chúng mình giúp bạn búp bê cất cặp nào?( cất cặp vào rổ) - Mời bạn búp bê vào lớp (cất bạn búp bê). 2.3. Hoạt động 3: Luyện tập: * Trò chơi 1: “Mời bạn ăn” - Cho các cháu lấy đồ dùng và luyện tập. - Đã đến giờ ăn chúng ta mời bạn búp bê vào ăn cơm nào? - Cô yêu cầu trẻ xếp hết những cái chén ra trước mặt. - Sau đó xếp 1 cái thìa lên trên 1 cái chén - Hỏi trẻ: còn cái chén nào không có thìa không ? - Cách xếp 1 cái thìa lên trên 1 cái chén gọi là cách xếp như thế nào? Cho trẻ nhắc lại. * Trò chơi 2: “Thi xem ai nhanh”. - Trẻ nhắc lại. - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát. - Trẻ trả lời - Trẻ nhắc lại - Trẻ xếp theo yêu cầu. - Trẻ quan sát và lắng nghe. - Trẻ chơi - Thực hiện theo yêu cầu của cô giáo. - Xếp tương ứng 1-1 ạ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Bạn búp bê đã ăn xong , để mỗi bạn búp bê có 1 cái ca uống nước chúng mình cùng cô tham gia trò chơi: “Thi xem ai nhanh” - Cô giải thích cách chơi: Cô chia trẻ làm 2 đội, từng bạn sẽ lên lấy 1 cái ca xếp bên cạnh 1 bạn búp bê, sao cho bạn búp bê nào cũng có 1 cái ca uống nước. Mỗi bạn chỉ được chọn 1 cái ca. Sau thời gian 1 bản nhạc đội nào chọn đúng sẽ là đội chiến thắng. - Cho trẻ chơi 2-3 lần 3. Kết thúc: - Cách xếp 1 bạn búp bê cạnh 1 cái ca gọi là gì? - Các bạn búp bê cám ơn lớp mình và mời lớp mình chơi khiêu vũ đấy, chúng mình có thích không? - Vậy thì lớp mình hãy kết đôi 1 trai – 1 gái nào.. - Trẻ chơi trò chơi theo hướng dẫn của cô. - Xếp tương ứng 1-1 ạ. - Trẻ kết đôi. II. TÊN HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có chủ đích: Làm đất, gieo hạt. Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng Chơi theo ý thích: Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết quá trình phát triển của cây từ hạt - Biết cách trồng và chăm sóc cây xanh - Trẻ hiểu luật chơi, cách chơi, chơi được các trò chơi dưới sự hướng dẫn của cô. 2. Kỹ năng: - Trẻ biết qui trình gieo hạt đúng cách: Dùng xẻng xúc đất vào cốc, lựa chọn hạtgieo vào cốc, tưới nước. - Trẻ biết chọn các loại quả theo đúng yêu cầu. - Trẻ biết chạy vượt qua các chướng ngại vật. - Rèn cho trẻ sự khéo léo, nhanh nhẹn qua các trò chơi. - Phát triển khả năng vận động cho trẻ. - Phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ. 3. Thái độ:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô và bạn. - Trẻ yêu cây xanh biết bảo vệ và chăm sóc cây. - Trẻ được chơi đồ chơi ngoài sân trường. Thỏa mãn nhu cầu vui chơi. II. Chuẩn bị: - 06 thùng xốp đất ở khu vui chơi. - Các loại hạt, lô tô các loại hạt, kí hiệu của trẻ - Mỗi trẻ một cốc nhựa, một cái xẻng, một bình tưới nước (bằng chai nhựa C2, Lavie) - Đĩa ghi âm bài hát: “Gieo hạt; Hạt gào làng ta”. III. Tiến trình hoạt động: Hướng dẫn của cô. Hoạt động của trẻ. 1.Hoạt động có chủ đích: Làm đất, gieo hạt. 1.1. Gây hứng thú - Cô và trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt”. -Trẻ chơi trò chơi - Trẻ hát và trò chuyện. - Cô đố các con quá trình phát triển của cây từ hạt gồm những giai đoạn nào? -Trẻ quan sát và trả lời - Muốn cây phát triển xanh tốt các con phải làm gì? -Trẻ trả lời theo ý hiểu 1.2. Nội dung - Các con ơi trên tay cô có gì đây? - Làm thế nào để các hạt đổ phát triển thành cây như thế này? - Ai đã biết cách gieo hạt? - Con gieo hạt ở đâu? - Con sẽ gieo hạt như thế nào?. -Trẻ thực hiện theo nhóm. - Để gieo được hạt các con cần chuẩn bị những gì? - Bây giờ cô và các con cùng nhau gieo hạt vào những - Tưới nước ạ chiếc cốc nhé? - Cho trẻ đi lấy đồ dùng và thực hành gieo hạt. - Trong quá trình trẻ thực hiện, cô bao quát, hướng - Trẻ chơi trò chơi dẫn, động viên trẻ thực hiện. + Sau khi gieo hạt xong, các con cần làm gì cho cây sống được? 2. Trò chơi vận động: “Lộn cầu vồng” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô cho trẻ nêu luật chơi, cách chơi..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Từng đôi trẻ đứng đối diện nhau tay đu đưa sang hai bên theo nhịp, mỗi lần đưa tay sang là ứng dụng với một tiếng: Lộn cầu vồng Nước trong nước chảy Có cô mười bảy -Trẻ chơi trò chơi Có chị mười ba Hai chị em ta Ra lộn cầu vồng. - Đọc đến câu cuối cùng, cả hai cùng giơ tay lên đầu, chui qua tay nhau về một phía, quay lưng vào nhau, hạ tay xuống dưới rồi tiếp tục đọc hai lần, cách vung tay cũng giống như lần một, đọc đến tiếng cuối cùng lại chui qua tay nhau, lộn trở lại tư thế ban đầu. 3. Chơi tự chọn. “Chơi với đồ chơi ngoài trời” Cô gợi ý hướng dẫn trẻ để trẻ chọn đồ chơi thích hợp. - Ngoài ra cô cồn rất nhiều đồ chơi khác nữa đấy. + Bạn nào muốn vẽ phấn cùng cô? + Bạn nào muốn chơi sếp hột hạt? + Bạn nào muốn chơi với các đồ chơi ở sân? - Trong khi chơi có bạn nào du đẩy bạn, trêu bạn không? - Trong khi chơi cô bao quát trẻ. Nếu trẻ không hứng thú cô có thể hướng dẫn trẻ chơi trò chơi khác. 3. Kết thúc - Kết thúc cô nhận xét kết quả chơi, cho trẻ vệ sinh - Chuyển hoạt động.. Thứ 6 ngày 01/10/2021 tại lớp MG 5 tuổi A4 TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc Dạy hát : “Hãy nhanh tay” Hoạt động bổ trợ: Trò chơi “Tai ai tinh”.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát, thuộc lời và trẻ hiểu nội dung bài hát. - Biết chơi trò chơi "Tai ai tinh" - Hứng thú nghe hát và hưởng ứng cùng cô 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng ca hát, hát đúng giai điệu, vận động nhịp nhàng theo tính chất bài hát - Rèn sự khéo léo và nhanh nhẹn - Rèn kỹ năng chú ý, tư duy cho trẻ. 3. Giáo dục thái độ: - Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động âm nhạc II . Chuẩn bị: 1. Đồ dùng - đồ chơi: - Đàn, đĩa hát, các bài hát - một số dụng cụ âm nhạc đê sử dụng khi chơi - Khăn bịt mắt 2. Địa điểm: - Trong lớp III. Tổ chức hoạt động. Hướng dẫn của giáo viên. Hoạt động của trẻ. 1. Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ cùng nhau trò chuyện khám phá về chủ. - Trò chuyện. + Con tên là gì?. - Trẻ trả lời. + Buổi sáng trước khi di học còn phải làm gì?. - Làm vệ sinh cá nhân.... đề. - Hôm nay cô có 1 bài hát nói về hàng ngày trước khi đến trường chúng ta phải vệ sinh sạch sẽ, đó là bài” Hãy nhanh tay” 2. Nội dung: a, Hoạt động 1: Dạy hát “Hãy nhanh tay” - Cô hát mẫu lần 1: kết hợp đàn. + Giới thiệu tên bài hát - Cô hát lần 2 : thể hiện điệu bộ theo giai điệu bài.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> hát.. - Trẻ lắng nghe + Cô giảng nội dung bài hát.. Bài hát nói về hàng ngày mỗi sáng ngủ dậy chúng ta phải đánh răng, rửa mặt, rửa tay sạch sẽ ... - Cô hát lại lần 3 và dạy trẻ hát + Cô dạy trẻ hát từng câu nối tiếp đến hết bài ( 2 – 3 lần) + Cô sửa cách hát cho trẻ cao độ, ngân nghỉ... + Cho cả lớp hát cùng cô một lần không nhạc đệm. - Trẻ hát. + Từng tổ hát, nhóm hát, cá nhân hát. - Tổ , nhóm hát. + Cho nhóm bạn trai hát thi với nhóm bạn gái + Thi hát nối tiếp, giọng hát to giọng hát nhỏ + Cô chú ý sửa cho trẻ, giúp đỡ những trẻ yếu + Cho trẻ hát vỗ xắc xô, thanh la + Sau mỗi lần trẻ hát cô nhận xét trẻ và sửa sai cho trẻ ( nếu có) 2. Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cách chơi: Cô mời 1 bạn lên bịt mắt, và mời bạn - Lắng nghe cô hướng khác lên hát cô yêu cầu trẻ bị bịt mắt phải đoán xem bạn dẫn nào hát và hát bài gì? (Cho trẻ lên hát cầm dụng cụ âm nhạc) + Cho trẻ chơi 3 – 4 lần + Cô chú ý bao quát trẻ chơi và nhận xét kết quả chơi.. - Trẻ chơi hứng thú. 3. Kết thúc: - Các con vừa được hát bài hát gì? - Hãy nhanh tay. + Nhận xét tuyên dương. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc nghệ thuật; Góc phân vai; Góc thiên nhiên 1. Mục đích yêu cầu.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Trẻ biết nhận vai chơi, biết nhiệm vụ của vai chơi mình đảm nhận và thể hiện được một số hành động phù hợp với vai chơi của mình. - Biết cách vẽ, nặn, xé dán theo ý thích về chủ đề. - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ; - Biết chơi với cát, nước; - Biết chăm sóc cây, tưới nước, nhổ cỏ,.. 2. Chuẩn bị - Bàn, ghế, đồ chơi gia đình, đồ chơi bác sĩ, đồ chơi bán hàng. - Giấy, tranh ảnh, hồ dán, kéo... - Giấy, bút màu, đất nặn, keo dán, bảng... - Sân sạch sẽ. Sỏi, đá - Nước, khăn lau, bình tưới, kéo. 3. Tổ chức hoạt động: Hướng dẫn của giáo viên 1. Trò chuyện với trẻ. Hoạt động của trẻ. - Cô hỏi trẻ đã đến giờ gì? lớp mình có bao nhiêu - Trẻ kể tên các góc chơi góc chơi? Là những góc chơi nào? Cô giới thiệu 3 - Trẻ lắng nghe cô góc sẽ chơi trong ngày và giới thiệu đồ chơi ở các góc, giới thiệu nội dung chơi ở các góc. 2. Cô giới thiệu các góc chơi - Giới thiệu các góc chơi trong ngày, giới thiệu đồ - Ghi nhớ chơi, nội dung chơi 3. Cô cho trẻ tự chọn góc chơi:. - Trẻ chọn góc chơi mình Có rất nhiều góc chơi và đồ chơi trong các góc. Các thích con thích chơi ở góc nào? con hãy về góc chơi mà con thích. 4. Cô và trẻ phân vai chơi:. - Trẻ nêu nội dung và yêu - Cô đến từng góc chơi giúp đỡ trẻ thoả thuận phân vai chơi trong nhóm, gợi ý một số nhiệm vụ và yêu cầu chơi cầu của các vai chơi cho trẻ ở trong nhóm. + Góc phân vai: Ai sẽ đóng vai bố mẹ? Bạn nào sẽ - Trẻ nói lên dự định của mình. là người bán hàng?....
<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Góc nghệ thuật: Con sẽ vẽ, nặn, cắt xé dán những - Trẻ nhận vai chơi, nói bức tranh như thế nào về chủ đề? cách chơi. + Góc thiên nhiên: Con chăm sóc cây như thế nào?. - Trẻ nói dự định của mình sẽ làm trong buổi chơi.. 5. Giáo viên quan sát hướng dẫn trẻ chơi: - Cô đến từng góc chơi quan sát, giúp đỡ động viên - Trẻ tham gia vào quá trẻ chơi, gợi ý trẻ liên kết các góc chơi với nhau, tạo trình chơi tình huống chơi cho trẻ, giúp đỡ trẻ khi cần thiết. 6. Nhận xét buổi chơi: - Cô đến các nhóm chơi, nhận xét bạn chơi trong - Trẻ nhận xét nhóm, cô nhận xét từng góc chơi. - Cho trẻ đi thăm quan góc chơi và nhận xét chung, - Trẻ đi thăm quan tuyên dương, động viên trẻ 7. Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ chơi và cất gọn gàng.. - Thu dọn đdđc.
<span class='text_page_counter'>(10)</span>
<span class='text_page_counter'>(11)</span>