Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.74 KB, 38 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 22 Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2016 SÁNG: CHÀO CỜ TOÁN. Tiết 106 : Kiểm tra I.Mục tiêu : - Đánh giá kết quả học tập của học sinh về bảng nhân 2,3,4,5. Nhận dạng và gọi tên đường gấp khúc và độ dài của đường gấp khúc.Giải toán có lời văn bằng 1 phép nhân - Rèn kĩ năng làm bài nhanh, khoa học. - Tự tin nghiêm túc khi làm bài II.Hoạt động dạy học: 1/GV chép đề bài * Câu 1: Tính nhẩm( 2 điểm) 3 5 = 2 7 = 4 8 = 4 9= 5 5 = 5 10 = 2 5 = 5 2 2 = * Câu 2: Tính 3 8 - 14 4 x 7 + 54 100 - 5 9 * Câu 3: Mỗi học sinh có 5 quyển vở. Hỏi 10 học sinh có bao nhiêu quyển vở? * Câu 4: a,Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết: AB = 3cm ; BC = 5cm ; CD = 2cm b, Cho 3 điểm bất kì. Hãy nối ba điểm để tạo đường gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng. Đọc tên đường gấp khúc đó. 2/HS làm bài 3/ GV thu bài - Nhận xét tiết học /III.Biểu điểm: - Làm đúng câu 1 được 2 điểm( Mỗi phép tính đúng được: 0,25 điểm). - Câu 2: 3 điểm( Mỗi phép tính đúng được: 1,5 điểm). - Câu 3: 2 điểm( lời giải: 0,5 điểm, phép tính :1 điểm, đáp số: 0,5 điểm). - Câu 4: 3 điểm ( phần a: 2 điểm (lời giải: 0,5 điểm, phép tính :1 điểm, đáp số: 0,5 điểm), phần b:1điểm).. TẬP ĐỌC Tiết 64,65: Một trí khôn hơn trăm trí khôn. I.Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu nghĩa các từ: Ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình, coi thường, trốn đằng trời, buồn bã. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc đúng lời nhân vật trong câu chuyện. Học sinh hiểu được câu chuyện ca ngợi sự thông minh, nhanh nhẹn của Gà Rừng..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Rèn kĩ năng đọc hay, đọc đúng. - Biết khiêm tốn, không nên kiêu căng, coi thường người khác. II. Đồ dùng : -Quan sát tranh SGK -Bảng phụ viết câu khó đọc II.Các hoạt động dạy học: Tiết 1 1/Kiểm tra : Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi bài “ Vè chim”. - Nhận xét đánh giá ( HS – GV ) 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Luyện đọc: Gọi 2 học sinh đọc mẫu - Học sinh theo dõi đọc thầm. lớp đọc thầm. -Cho HS tìm các từ khó đọc trong bài. -HS tìm và luyện đọc -GV treo bảng phụ câu khó đọc. - Học sinh luyện đọc cá nhân, cả lớp. - Học sinh đọc câu văn dài luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: + Từ: là, nấp, reo lên, thình lình … - Học sinh tập ngắt giọng. + Ngắt câu văn dài: Gà Rừng…bạn thân/ nhưng…bạn.// Cậu có trăm trí khôn,/ nghĩ kế gì đi.// Lúc này…cả.// + Giải nghĩa các từ: Ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình, coi thường, buồn bã, trốn đằng trời. -Cho HS đọc nối tiếp từng câu, từng - Đọc nối tiếp câu. đoạn. đoạn , cả bài - Đại diện nhóm thi đọc. -Cho HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm. - Gọi 1 HS đọc toàn bài - 1 HS đọc toàn bài . Tiết 2 c/Tìm hiểu bài: - Học sinh nêu các câu hỏi trong SGK , thảo luận và báo cáo trước lớp. - Tìm những câu nói lên thái độ của - Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Chồn đối với Gà Rừng? - Chuyện gì đã xảy ra với đôi bạn? - Chúng gặp một người thợ săn. - Khi gặp nạn Chồn ta xử lí như thế -HS trả lời nào? - Gà Rừng đã nghĩ ra mẹo gì? - Gà Rừng có những phẩm chất tốt nào? - Thông minh, dũng cảm, liều mình vì bạn bè. - Sau lần thoát nạn thái độ của Chồn đối với Gà Rừng ra sao? - Em chọn tên nào cho chuyện? Vì sao? - HS đặt tên khác cho chuyện - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Hãy bình tĩnh trong khi gặp nạn. d/Luyện đọc lại: - Học sinh đọc theo vai, đọc nối tiếp - Y/c hsđọc theo lời của các nhận vật. Học sinh đọc diễn cả bài.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3/Củng cố, dặn dò: - Em thích nhân vật nào nhất? Em học tập ở nhân vật đó điều gì? - Nhận xét tiết học.. - Vài học sinh đọc. - HS nêu. CHIỀU ĐẠO ĐỨC Tiết 22 : Biết nói lời yêu cầu đề nghị (Tiết 2). I.Mục tiêu: - Giúp học sinh biết tự đánh giá việc sử dụng lời y/c, đề nghị của bản thân. - Rèn kĩ năng thực hành nói lời y/c, đề nghị lịch sự khi muốn nhờ người khác giúp đỡ. - Có thái độ lịch sự trong giao tiếp. II,Đồ dùng dạy học: +VBT II.Các hoạt động dạy học: 1/ Giáo viên nêu y/c nội dung tiết học. 2/ Bài mới: * Hoạt động1: Liên hệ - Nêu y/c : Những em nào đã biết nói - Học sinh nối tiếp nhau báo cáo trước lời y/c đề nghị lịch sự khi cần được lớp giúp đỡ. Hãy kể lại 1 vài trường hợp cụ - Nhận xét bổ sung. thể? - Khen những học sinh thực hiện tốt. *Hoạt động 2: Đóng vai - Giáo viên nêu tình huống, y/c học - Nghe các tình huống. Thảo luận nhóm sinh thảo luận, đóng vai theo cặp. đôi. Báo cáo trước lớp + Tình huống 1: Em muốn được bố, mẹ - Nhận xét về lời nói, cử chỉ, hành động cho đi chơi vào ngày chủ nhật khi đề nghị được giúp đỡ của các + Tình huống 2: Em muốn hỏi thăm nhóm. chú công an đường đi đến nhà 1 người quen. + Tình huống 3: Em muốn nhờ 1 em bé lấy hộ chiếc bút. - Nghe - Kết luận: Em cần có lời nói hành động cử chỉ phù hợp khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác. * Hoạt động 3: Trò chơi “ Văn minh, lịch sự”. - Giáo viên phổ biến trò chơi: Chủ trò - Nghe phổ biến luật chơi. Cử 1 học đứng trên bảng nói to một câu đề nghị sinh làm chủ trò hô to cho cả lớp thực nào đó với các bạn trong lớp. VD: Mời hiện. các bạn đứng lên. - Tổ chức cho học sinh chơi cả lớp. -HS chơi trò chơi Giáo viên theo dõi nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Tiểu kết. 3/Củng cố, dặn dò: - GV củng cố cách nói lời yêu cầu đề nghị. TOÁN(T) Luyện tập bảng nhân, giải toán I - Mục tiêu - Luyện tập các bảng nhân, thực hiện dãy tính có phép cộng và phép nhân hoặc phép trừ và phép nhân. Giải toán về đường gấp khúc. - Rèn kĩ năng làm tính và giải toán cho HS -Giáo dục HS chăm học II - Hoạt động dạy học A.- Giới thiệu bài B.- Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm 3x8 = 2x7 = 4 x 6 = - HS làm miệng, đọc nối tiếp từng 4x 5 = 5x9 = 3 x 10 = dòng. 3x4= 3x3 = 5 x 2 = - Nhận xét. Bài 2: Tính 2 x 7 + 25 = 5 x 10 - 24 = - Cả lớp làm vào bảng con. 4 x 8 - 16 = 4 x 9 + 18 = - 2HS lên bảng làm bài. -Gọi HS nêu cách tính - Nhận xét. - GV giúp đỡ HS. Bài 3: Đường gấp khúc ABCD có 3 đoạn, độ -2 HS tóm tắt và giải . dài AB = 6 cm, BC = 5 cm, CD = 8 cm. - HS làm bài vào vở. Tính độ dài đường gấp khúc ABCD ? - Nhận xét. - HS đặt đề toán khác. Bài 4: Vẽ đường gấp khúc và đặt tên cho - Đọc đề, phân tích đề sau đó 1 học đường gấp khúc và tính độ dài của sinh nêu cách tính độ dài đường gấp đường gấp khúc đó? khúc - Y/c học sinh đọc đề và tự làm sau đó - Làm bài. 1 học sinh lên bảng thực hành theo y/c. - Giải bài toán. -Gọi học sinh khác nhận xét. - Nhận xét. C.- Củng cố -Dặn dò : - GV củng cố về phép nhân, giải toán. - Nhận xét tiết học.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2016 SÁNG: (GV chuyên soạn và dạy) CHIỀU: MĨ THUẬT (GVChuyên soạn và dạy. TOÁN Tiết 107: Phép chia I. Mục tiêu : + Hs bước đầu nhận biết được phép chia trong mối quan hệ với phép nhân. + Hs biết viết, đọc, tính kết quả của phép nhân, phép chia. + GD hs lòng say mê học toán . II. Đồ dùng : -GV: Các mảnh bìa HV bằng nhau -HS: VBT III. Các hoạt động dạy , học: A. KTBC : Y/c hs đọc thuộc bảng nhân 3, 4 -GV.HS nhận xét, đánh giá B. Bài mới: 1. GTB: 2 .Nhắc lại phép nhân 3 x 2 = 6 + Mỗi phần có 3 ô vuông. Hỏi 2 phần có bao nhiêu ô vuông? + HS quan sát + 3 x 2 = 6 ô vuông 3.Giới thiệu phép chia cho 2 + GV đưa các ô vuông Có mấy ô vuông? +3ô + 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau mỗi phần có mấy ô vuông? + 2 - 3 hs nhắc lại GVGT + KL phép chia 6 chia 2 = 3 + Hs quan sát 4.Giới thiệu phép chia cho 3 + GV dùng 6 ô vuông như trên + 6 ô chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô? + 6 ô chia thành 2 phần + Gt phép chia: 6 chia 3 = 2 + 2 - 3 hs nhắc lại 5.Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. + Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có 6 ô ta viết phép +3x2=6 nhân ntn? + Có 6 ô chia đều mỗi phần 3 ô thì được 2 phần. + 6 : 3 = 2 Vậy ta có phép chia ntn? + 6 :3 = 2 + Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa 3 phép 3 x 2 = 6....
<span class='text_page_counter'>(6)</span> tính trên? + Gvkl, y/c hs lấy VD? 6.Thực hành: Bài 1: +Y/c hs quan sát mẫu, tìm hiểu cách thực hành + Mỗi hình vẽ 4 con vịt, 2 hình vẽ có bao nhiêu con vịt? + 8 con vịt chia đều thành 2 phần, mỗi phần có mấy con vịt? + 8 con vịt chia đều mỗi phần 4 con thì được mấy phần? + Gv hd tương tự với các phần a, b,c Bài 2: + Gọi hs nêu y/c? + Muốn tính kết quả phép chia ta dựa vào đâu? + Y/c hs làm vở. 2 hs chữa bài + Gv nhận xét, chữa bài. C. Củng cố, dặn dò: + Y/c hs lấy VD về phép nhân, phép chia + Nhận xét tiết học . Nhắc hs ôn bài. + 2 hs đọc đề + Hs quan sát +4x2=8 +8:2=4 +8:4=2. + 2 hs nêu + Phép nhân a) 3 x 4 = 12 12 : 3 = 4; b) 4 x 5 = 20; 20 : 5 = 4……... TẬP ĐỌC Tiết 66: Cò và Cuốc I. Mục tiêu : - Đọc lưu loát cả bài, đọc đúng từ khó, dễ lẫn. Nghỉ hơi, nhấn giọng đúng chỗ + Đọc bài với giọng đọc nhẹ nhàng, vui tươi +Hiểu nghĩa các từ: cuốc, trắng phau phau, thảnh thơi + Nội dung: khuyên chúng ta chăm chỉ, chịu khó lao động mới có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. -Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc hiểu. -Giáo dục HS có ý thức học tốt. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa, bảng phụ III- Các hoạt động dạy: 1 Kiểm tra: Học sinh đọc bài Một trí khôn hơn trăm trí khôn.TLCH - Nhận xét đánh giá ( HS – GV ) 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Nội dung: - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh theo dõi ,đọc thầm - Luyện đọc phát âm Từ: lội ruộng, lần ra, trắng tinh, trời -Đọc từ khó xanh. -GV treo bảng phụ câu dài khó đọc. Câu: Em sống trong bụi cây dưới đất/ -HS ngắt nghỉ, luyện đọc.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> nhìn ... xanh/ thấy ... các anh ... phau/ đôi ... múa/ không ... thế này.// Phải có lúc vất vả lội bùn/ mới ... thảnh thơi bay lên trời cao.// - Giáo viên nghe sửa lỗi - Đọc câu, đoạn, giải nghĩa từ - HS đọc nối tiếp câu. - GV hướng dẫn giọng đọc - Nối tiếp đọc đoạn - Giọng cuốc,: ngạc nhiên, ngây thơ - Giọng cò: dịu dàng, vui vẻ - Đọc nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - HS đọc nhóm đôi - Đại diện nhóm thi đọc -Gọi 1 HS đọc toàn bài - 1 HS đọc -GV,Hs nhận xét * Tìm hiểu bài. - HS đọc thầm, đọc lướt trả lời các câu - Cò đang làm gì? hỏi SGK - Cuốc hỏi cò điều gì? - HS trình bày - Cò nói gì với cuốc? - Vì sao cuốc lại hỏi cò như vậy? - HS nhận xét - Cò trả lời cuốc như thế nào - Câu trả lời của cò chứa đựng một lời - - HS đọc lời khuyên khuyên, lời khuyên đó là gì? * GV chốt nội dung bài. *Luyên đọc lại - HD HS đọc theo vai, đọc diễn cảm. - HS đọc theo vai, đọc diễn cảm - HS nhận xét 3- Củng cố, dặn dò: - Em học được điều gì qua bài học này? - HS nêu - Nhận xét tuyên dương cá nhân học tốt. - Chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2016 (Đ/c Tuyết soạn và dạy) CHIỀU: (GV chuyên soạn và dạy. Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2016 SÁNG: TOÁN Tiết 109: Một phần hai.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> I.Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết được một phần hai. Biết đọc, viết một phần hai. -Rèn kĩ năng đọc, viết 1/2 -Nhằm phát triển tư duy óc sáng tạo cho HS. II.Đồ dùng dạy học: -Các hình vuông,hình tròn,hình tam giác . III.Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra: Gọi 2 học sinh lên bảng thực bài tập sau: “ Cho phép nhân 3 3 = 9. Hãy lập hai phép chia tương ứng”? Lớp làm bài vào bảng con. 2/Bài mới: a/Giới thiệu bài. b/Giới thiệu một phần hai: - Đưa hình vuông y/c học sinh quan sát - Quan sát hình vuông, sau đó cắt hình và thực hiện cắt hình vuông đó thành vuông thành hai phần bằng nhau và hai phần bằng nhau. nhận xét. - Kết luận: Có một hình vuông chia làm - Nghe 1 - Thực hiện theo y/c . 2 phần = nhau, lấy đi 1 phần, còn lại 2 - Thực hành đối với các hình tròn, hình tam giác. hình vuông. - Gọi vài học sinh nhắc lại kết luận - Nghe và nhắc lại. trên. * Hướng dẫn tương tự đối với các hình tròn, hình tam giác. * Kết luận chung: Trong toán học để viết 1 1 1 2 hình vuông , 2 hình tròn, 2 hình. tam giác. Người ta sử dụng số “ Một 1 1 phần hai viết là 2 ; 2. còn gọi là một. nửa. 3/Thực hành: * Bài 1: - Y/c học sinh đọc đề, nêu y/c - Y/c học sinh tự làm bài - GV giúp đỡ HS.. -HS nêu miệng 1 - Các hình đã tô màu 2 hình là A, B,C. - Nhận xét. 4/Củng cố, dặn dò: - GV củng cố về một phần hai. - Nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 22: Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy I.Mục tiêu:.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Nhận biết đúng tên một số loài chim, điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ. Đặt đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. + Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu phẩy + GD hs lòng yêu TV . II.Đồ dùng : -Tranh minh họa BT1 III.Các hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: - Gọi từng cặp học sinh thực hành hỏi nhau theo mẫu câu “ ở đâu?” theo chủ đề chim chóc. - Nhận xét đánh giá ( HS – GV ) 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài. b/Hướng dẫn làm bài: Bài 1: -GV treo tranh cho học sinh - Quan sát tranh, nối tiếp nhau nêu tên quan sát tranh và nêu tên từng con chim các loài chim. được chụp ở các hình. - Học sinh đọc lại tên các loài chim. - Cả lớp đọc tên các loài chim có trong hình vẽ - Y/c học sinh tìm thêm các loài chim - Nối tiép nhau nêu tên các loài chim có khác mà mình biết. cuộc sống. - Nhận xét, bổ sung Bài 2: - Gọi hs nêu yêu cầu. - Đọc y/c - Học sinh thảo luận nhóm. Y/c các - Chia nhóm 4 học sinh thảo luận trong nhóm nêu tên các loài chim vào các 5 phút. Và thực hiện theo y/c: câu thành ngữ tục ngữ. a.Quạ ; b.Vẹt ; c. Cú ; d. Khướu ; d. Cắt - Gọi học sinh đọc và chữa bài. - Học sinh đọc toàn bộ bài. - Hỏi nhau để giải nghĩa 1 số câu thành - Thực hiện hỏi đáp: ngữ, tục ngữ. +Học sinh 1: Vì sao người ta lại nói “ Đen như quạ” + Học sinh 2: Vì con quạ có màu Bài 3: đen ... - Gọi 1 đọc y/c của bài - Treo bảng phụ gọi 1 học sinh đọc - Đọc: Điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô đoạn văn. trống thích hợp sau đó chép lại đoạn văn. - Khi nào ta dùng dấu chấm? - Học sinh nêu - Khi nào dùng dấu phẩy? - Thực hiện làm bài. - Yêu cầu HS tự làm bài - HS chữa bài - GV chốt kết quả. *Kết luận: Dùng các dấu chấm, dấu phẩy cho phù hợp 3/Củng cố, dặn dò:.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV củng cố về chủ đề từ ngữ về các loài chim , dấu câu. - Nhận xét tuyên dương cá nhân học tốt. - Chuẩn bị bài sau. TẬP VIẾT Tiết 22: Chữ hoa S I.Mục tiêu : - Biết viết chữ hoa S ( 1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ); Chữ và câu ứng dụng: Sáo. ( 1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ) Sáo tắm thì mưa( 3 lần) - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đều nét và nối nét đúng quy định. - HS có ý thức viết đúng viết đẹp. II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ hoa S III.Các hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: Học sinh lên bảng viết chữ R hoa và từ Ríu rít, lớp viết vào nháp. - Nhận xét đánh giá ( HS – GV ) 2/ Bài mới: a/Giới thiệu bài. b/Hướng dẫn viết chữ S hoa: - Hướng dẫn học sinh quan sát chữ S Quan sát và nhận xét: hoa theo gợi ý sau: + Chữ S hoa cao mấy li? Gồm mấy nét + Chữ S hoa cao 5 li, gồm 1 nét. ? + Giống chữ hoa L. + Nét đầu giống chữ hoa nào? - Nghe giảng quy trình. - Nêu quy trình viết chữ S hoa. - Quan sát viết mẫu. - Viết mẫu chữ S hoa. - Viết bảng con chữ hoa S. - Học sinh luyện viết chữ S hoa. c/ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - Gọi học sinh đọc cụm từ: Sáo tắm thì mưa. - Học sinh đọc câu thành ngữ và giải - GVgiúp HS giải nghĩa câu thành nghĩa. ngữ. - Y/c học sinh nhận xét cách viết cụm từ ứng dụng. - Nêu cách viết nối nét từ S sang a và - Luyện viết chữ Sáo. khoảng cách giữa các chữ trong câu thành ngữ. d/Hướng dẫn viết vào vở tập viết. - Giáo viên theo dõi nhắc nhở thu bài - Mở vở viết bài. chấm. 3/Củng cố, dặn dò: - GV củng cố cách viết chữ S. - Nhận xét tiết học..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> TOÁN(T) Ôn : Độ dài đường gấp khúc - Đường gấp khúc I.Mục tiêu : - Củng cố về đường nhận biết đường gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc. - Rèn kĩ năng vẽ và tính độ dài của đường gấp khúc. -Nhằm phát triển tư duy óc sáng tạo cho hs. II, Đồ ding dạy học: -Bảng phụ chép bài tập 4 III.Các hoạt động dạy học: 1/ Giáo viên nêu y/c mục tiêu tiết học. 2/ Thực hành: Bài 1: Tính 9cm +11cm + 8cm = 10dm +12dm = 21cm + 19cm +5cm = 25cm +18cm = - Học sinh đọc đề và nêu y/c. - 1 Học sinh đọc đề và nêu cách thực - Học sinh tự làm bài và nêu cách thực hiện dãy tính có 2 dấu tính và có kèm hiện các phép tính có kèm đơn vị đo độ theo đơn vị là số đo. dài. - Làm bài - Gọi học sinh chữa bài và nhận xét. Bài 2: tính - HS giải vào giấy nháp. 4 x 6 + 16 = 4 x 7 – 18 = - 1 HS lên bảng làm bài. 4 x 9 - 20 = 5 x 9 + 55 = -Cho hs àm nháp - Nhận xét -Gọi hs làm bảng -Củng cố- tiểu kết Bài 3: Vẽ đường gấp khúc và đặt tên - 1 Học sinh nêu y/c của đề và thực cho đường gấp khúc và tính độ dài của hiện theo y/c. Lớp làm bài vào vở. đường gấp khúc đó? - Y/c học sinh đọc đề và tự làm sau đó 1 học sinh lên bảng thực hành theo y/c. Gọi học sinh khác nhận xét. -GV thu chấm *Bài 4: Tính độ dài của đường gấp - Đọc đề, phân tích đề sau đó 1 học khúc MNPQ với số đo các cạnh là MN sinh nêu cách tính độ dài đường gấp = 5 cm, NP = 4 cm, PQ = 6 cm. khúc - Y/c học sinh đọc đề và nêu cách tính - Làm bài. độ dài của đường gấp khúc. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở và nhận xét bạn làm bài. -Gv,hs nhËn xÐt 3/Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> CHIỀU: (GV chuyên soạn và dạy Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2016 SÁNG: TOÁN Tiết 110: Luyện tập I - Mục tiêu: - Học thuộc lòng bảng chia 2 + Áp dụng bảng chia 2 để giải các bài tập có liên quan. -Rèn kĩ năng làm tính chia cho HS. -Giáo dục HS chăm học. II- Đồ dùng dạy học: -HS; Bảng con III- Các hoạt động dạy: 1 Kiểm tra: HS đọc thuộc lòng bảng chia 2 -Nhận xột, đánh giá 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm -Gọi HS đọc y/c bài: - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự nhẩm theo cặp -HS nhẩm theo cặp - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 2 - HS đọc lại -Củng cố bảng chia 2 Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu -HS đọc yêu cầu -Cho HS làm bảng con -HS làm bảng con - Gọi HS làm bài bảng lớp -2 HS làm bảng lớp - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn - 4 HS làm bảng lớp - Củng cố bảng nhân chia - Nhận xét bài Bài 3:- Gọi 2 Hs đọc bài toán - Đọc bài toán Hỏi: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? -HSTL - Có tất cả bao nhiêu lá cờ - Có 18 lá Cờ - Chia đều cho 2 tổ nghĩa là chia như thế - Chia thành 2 phần bằng nhau nào? - GV hướng dẫn HS tóm tắt -1 HS tóm tắt - Gọi 1 HS làm bảng lớp – chữa bài, nhận - 1 HS làm bảng lớp xét - Cả lớp làm bài vào vở -GV thu bài chấm, nhận xét - HS đặt đề toán khác 3/Củng cố, dặn dò: - GV củng cố phép chia, giải toán . - Nhận xét tuyên dương cá nhân học tốt..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> CHÍNH TẢ (N-V) Tiết 44: Cò và Cuốc I - Mục tiêu: - Nghe viết lại chính xác đoạn “ Cò đang….. hở chị” trong bài Cò và Cuốc. +Làm đúng các bài tập phân biệt chính tả r/d/gi . - Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp. - GD HS chăm chỉ làm việc. II - Đồ dùng dạy học: -HS; Bảng con, VBT III - Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ : - GV đọc cho HS viết : ríu rít, giọt nước, da dẻ. - Nhận xét đánh giá ( HS – GV ) B, Các hoạt động * Hướng dẫn viết chính tả -Học sinh theo dõi - Giáo viên đọc đoạn văn - Yêu cầu 2 học sinh đọc lại - Đoạn văn là lời trò chuyện của ai với -2 học sinh đọc lại ai? -Học sinh trình bày - Cuốc hỏi Cò điều gì? - Cò trả lời Cuốc như thế nào? - Đoạn văn gồm có mấy câu? - Câu nói của Cò và Cuốc được đặt trong dấu câu nào? * Hướng dẫn viết từ khó. Yêu cầu học sinh viết từ khó vào bảng -HS tìm từ khó vào bảng con:lội ruộng, trả lời, làm việc, trắng con. Giáo viên quan sát, sửa lỗi. - Nghe đọc chép bài vào vở * Viết chính tả. - Học sinh đổi vở soát lỗi - Soát lỗi Chấm bài: giáo viên chấm 10 bài -Nhận xét bài viết *HD HS làm bài tập Bài 2: (a) Tìm các tiếng có thể ghép - Học sinh làmtheo cặp. - HS nêu kết quả với các tiếng: riêng, giêng… - HS nhận xét - Gọi học sinh đọc y/c của bài - Giáo viên chia nhóm y/c làm miệng bài tập. - Đưa ra đáp án đúng. * Bài 3: ( a) Thi tìm các tiếng bắt đầu - HS làm việc cá nhân bằng r, ( hoặc d, gi) -Gọi hs học sinh đọc đề và nêu y/c của - HS chữa bài - HS nhận xét bài tập. - Y/c học sinh tự làm bài. - Chốt lời giải đúng . 3/Củng cố, dặn dò:.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV củng cố những chữ dễ viết sai . - Nhận xét tuyên dương cá nhân học tốt . TẬP LÀM VĂN Tiết 22: Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim I- Mục tiêu: - Biết đáp lại lời xin lỗi trong các tình huống giao tiếp đơn giản + Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp +Sắp xếp được các câu đã cho thành đoạn văn - Rèn kĩ năng nói viết thành câu - HS nói năng lịch sự lễ phép, yêu quý bảo vệ các loài chim. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK BT1 III- Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra: Đọc chữa bài tập 3 tiết trước 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Nội dung: Bài 1: quan sát tranh SGK - HS quan sát tranh SGK - Bức tranh vẽ gì? - Trình bày - Khi đánh rơi sách ban HS đã nói gì? - Bạn kia đáp lại như thế nào? - Yêu cầu 2 HS một nhóm đóng vai thể - 2 HS đóng vai thể hiện lại tình huống hiện lại tình huống trước lớp * GV bổ sung Bài 2: Đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV cho HS lần lượt nói lời xin lỗi và - HS hoạt động theo cặp đáp lời xin lỗi - Trình bày trước lớp – lớp nhận xét - Khi nhận lời xin lỗi thái độ của em - Thái độ lịch sự và thông cảm với bạn như thế nào? Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Đoạn văn tả về loài chim gì? - Loài chim Gáy - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, sắp xếp - HS làm bài lại các câu trong bài - Đọc bài - Yêu cầu HS đọc bài đã sắp xếp - HS nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - Giáo viên chốt kiến thức về đáp lời xin lỗi, tả ngắn về chim. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> SINH HOẠT Kiểm điểm nề nếp tuần 22 – Phương hướng tuần 23 I, Mục tiêu: - HS nắm được ưu điểm,tồn tại của bản thân, của lớp trong tuần. - HS thảo luận, XD kế hoạch tuần 23 - GD HS ý thức xây dựng tập thể lớp đoàn kết. 1.GTB: 2.Nội dung sinh hoạt: - Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp. - HS bổ sung ý kiến - GV nhận xét đánh giá Ưu điểm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tån t¹i: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… +Tuyên dương: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. 2- Phương hướng tuần 23. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………3.Sinh hoạt văn nghệ: CHIÒU.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> TOÁN(T) Ôn: Đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc I.Mục tiêu: - Học sinh thực hiện tính phép tính có lẫn phép nhân và phép cộng (phép trừ). +Tính độ dài đường gấp khúc có số đo bằng nhau. -Rèn kĩ năng làm tính, giải toán cho HS. -Giáo dục hs ý thức học tốt II - Đồ dùng dạy học -Bảng phụ chép sẵn bài tập 3 III - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài. 2- Luyện tập Bài 1: tính 78 + 5 x 3 = 58 + 2 x 6 = - Học sinh lµm nháp,lµm b¶ng. 63 - 4 x 9 = 82 - 5 x 8 = - 1 em lên bảng chữa bài. - Cho hs lµm nh¸p - Nhận xét. -Gäi hs lµm b¶ng -Chèt kiÕn thøc Bài 2: Một đường gấp khúc có 4 đoạn - HS đọc đề. thẳng. Độ dài của các đoạn thẳng lần - Học sinh tính độ dài đường gấp khúc. lượt là: 6 cm , 3 cm , 5 cm , 4 cm . Hãy - Chữa bài. tính độ dài đường gấp khúc đó? - Nhận xét. - Y/c học sinh đọc đề và nêu cách tính độ dài của đường gấp khúc. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở và nhận xét bạn làm bài. Bài 3: (Bảng phụ ) Một đường gấp khúc có 3 đoạn ABC. - Học sinh giải bài vào vở. AB = 8 cm , BC = 8 cm , CA = 8 cm. - 1 học sinh chữa bài. Hãy tính độ dài đường gấp khúc đó - Nhận xét: bằng 2 cách? + Đường gấp khúc ABC là đường gấp - Em có nhận xét gì về đường gấp khúc khúc khép kín có 3 đoạn thẳng bằng đó nhau, tạo thành 1 hình tam giác có các - GVKL: cạnh bằng nhau. + Cách 1: 8 + 8 + 8 = 24 (cm) + Cách 2: 8 x 3 = 24 (cm) *Bài tập 4: - HS làm bài. Tìm hai số có tích bằng 14 và có hiệu - Chữa bài - nhận xét bằng 5. 3- Củng cố - Tổng kết: - GV củng cố về phép nhân, tính đường.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> gấp khúc. - Nhận xét tuyên dương HS học tốt. TIẾNG VIỆT(T) Từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? I.Mục tiêu: - Củng cố từ ngữ về chim chóc. Biết đặt câu và trả lời câu hỏi với cụm từ ở đâu? - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu. - Giáo dục học sinh yêu quý chim chóc. II - Đồ dùng dạy học -Bảng phụ chép sẵn bài tập 2 II.Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn làm bài tập Bài 4: Kể tên các loài chim mà em biết -Hs làm nháp -Cho hs làm nháp -Hs nêu miệng -Gọi nhiều hs nêu miệng -Gv chốt kiến thức Bài 1: Gọi học sinh đọc y/c của đề - 1 Học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc Tìm tên các loài chim để điền tiếp vào thầm theo. chỗ trống: a, Chim có giọng hót hay: a,họa mi,chào mào, khướu….. M: họa mi……….. b,Vẹt, trĩ, đại bàng.gõ kiến….. b. Chim sống trong rừng: c, chim cánh cụt… M: Công…. d, chích chòe, tu hú, cuốc…… c, Chim sống ngoài biển: M: hải âu…. d,Chim có tên được hình thành từ tiếng hót: M: Bìm bịp…. - Làm bài theo nhóm. Một số học sinh Chia nhóm y/c học sinh thực hiện làm nêu kết quả bài theo nhóm và báo cáo trước lớp. - Học sinh nhận xét và bổ sung. - Giáo viên chốt lời giải đúng. Bài 2: (Treo bảng phụ )Dùng cụm từ “ở đâu”để đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong mỗi câu sau: a, Chim sơn ca thích bay lượn giữa bầu trời cao rộng. b, Chim hải âu có thể bay suốt ngàyđêm ngoài biển khơi. c,Trong vườn trường, mấy tốp học sinh đang vun xới cây. Bài 3: Viết câu trả lời cho câu hỏi sau: a, Nhà của em ở đâu?. - 1 Học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - HS chữa bài. - Nhận xét.. -Hs nêu miệng b,- VD: cạnh ủy ban xã ( ở ven làng…).
<span class='text_page_counter'>(18)</span> b, Trường của em ở đâu? c, Giờ ra chơi các em chơi ở đâu? d, chủ nhật vừa rồi, lớp em đi tham qua ở đâu? 3/Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học TIẾNG VIỆT(T) Tả ngắn về bốn mùa I.Mục tiêu: -Viết được một đoạn văn ngắn nói về mùa thu - Rèn kĩ năng nói viết thành câu. - Giáo dục học sinh ý thức học tốt. II - Đồ dùng dạy học II.Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài 2- Giảng bài: * Đề bài:Viết một đoạn văn từ 3-5 câu nói về mùa thu theo gợi ý sau : a. Mùa thu bắt đầu từ tháng nào? b. Thời tiết mùa thu như thế nào ?. - HS nói theo gợi ý . - Tập nói miệng thành đọan văn .. c. Cây cối trong vườn thế nào ? d. Mùa thu có gì vui ? - GV giúp đỡ HS. -GV nhận xét bài làm hay 3/Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - -Dặn bài về nhà. - Viết bài vào vở . - 4 – 5 em đọc bài làm . - HS khác nhận xét .. Lãnh đạo kí duyệt Tổ trưởng kiểm tra …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> SINH HOẠT Kiểm điểm nề nếp tuần 22 – Phương hướng tuần 23 I, Mục tiêu: - HS nắm được ưu điểm,tồn tại của bản thân, của lớp trong tuần. - HS thảo luận, XD kế hoạch tuần 23 - GD HS ý thức xây dựng tập thể lớp đoàn kết. II, Hoạt động dạy học 1.GTB: 2.Nội dung sinh hoạt: - Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp. - HS bổ sung ý kiến - GV nhận xét đánh giá +Ưu điểm: - Ổn định các nề nếp trong tuần: truy bài, TD giữa giờ -Học tập có nhiều tiến bộ: hăng hái phát biểu xây dựng bài, một số em ý thức học tập tốt, đạt nhiều điểm 9,10 : Sơn, Ngọc Anh, Liên, … -Vệ sinh lớp học sạch sẽ, có ý thức thu gom giấy rác -Một số bạn có tinh thần trách nhiệm trong công việc :Như Anh , Minh, + Tồn tại: -Một số em chữ viết xấu, sai lỗi chính tả, học còn yếu ,chưa thuộc các bảng nhân : Long, Nhi,… +Tuyên dương: -Một số em chữ viết có tiến bộ: Ngọc Anh, Nh Anh, Hồng Anh, Liên, Minh,Sơn, Tráng -Một số em hăng hái phát biểu xây dựng bài: Ngọc Anh, Sơn, Tráng, Liên, Hường, Tân. 3.Phương hướng tuần 22 : - Phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại của tuần 22 -. Đẩy mạnh hoạt động học tập: học nhóm giúp đỡ nhau cùng tiến bộ..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> -. Thi đua lập thành tích mừng Đảng mừng Xuân. 4. Sinh hoạt văn nghệ:. CHÍNH TẢ(N-V) Tiết 43: Một trí khôn hơn trăm trí khôn I.Mục tiêu : - Nghe và viết lại đúng, chính xác đoạn văn: "Một … vào hang" của bài tập đọc “ Một trí khôn hơn trăm trí khôn”. Củng cố quy tắc chính tả r/ d/ gi. - Rèn kĩ năng viết chữ đẹp, đúng. - GD HS sống khiêm tốn, không kiêu căng. II.Đồ dùng dạy học: - VBT III.Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra: -Gọi 2 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con các từ sau:“ trảy hội, nước chảy, trồng cây, người chồng”. -GV,Hs nhận xét cho điểm 2/ Bài mới: a/Giới thiệu bài: b/Hướng dẫn viết chính tả: - Đọc mẫu đoạn viết y/c học sinh đọc - 2 Học sinh đọc đoạn viết, lớp đọc lại. thầm. - Đoạn văn có mấy nhân vật? Là những - 3 nhân vật: Gà, Chồn, bác thợ săn. nhân vật nào? - Đoạn văn kể lại chuyện gì? - Gà và Chồn đang dạo chơi thì một bác thợ săn đến tìm bắt chúng. - Tìm những chữ viết hoa trong đoạn - Một, Chợt, Nhưng, Ông, Có, Nói vì văn và cho biết vì sao phải viết hoa? đây là các chữ đầu câu. - Đoạn văn có mấy câu? - Đoạn văn có 4 câu. - Tìm câu nói của bác thợ săn? Câu nói - “Có mà trốn đằng trời”. Dấu ngoặc đó đặt trong dấu câu gì? kép. - Y/c học sinh tìm từ khó và viết bảng -HS viết bảng con con. cuống quýt, nấp, reo lên, thọc c/Đọc cho học sinh viết chính tả . - GV quan sát uốn nắn -HS viết vở - GV đọc soát lỗi. - Mở vở viết bài và soát lỗi. d/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> chính tả. * Bài 2: (a)Tìm các tiếng bắt đầu bằng r, d, hoặc gi - Gọi học sinh đọc y/c của bài - Giáo viên chia nhóm y/c làm miệng bài tập. - Đưa ra đáp án đúng. * Bài 3: (a)điền vào chỗ trống r, d hay gi - y/c học sinh đọc đề và nêu y/c của bài tập. - Y/c học sinh tự làm bài. - Chốt lời giải đúng . 3/Củng cố, dặn dò: - GV củng cố những chữ dễ viết sai . - Nhận xét tuyên dương cá nhân học tốt - Chuẩn bị bài sau.. - Nhận nhóm VD: Nhóm 1 nêu câu đố “ Kêu lên vì sung sướng” -Nhóm 2: Reo.. - 1 Học sinh đọc đề 2 học sinh lên bảng làm bài , lớp làm vở. - Nhận xét, chữa bài. a/Giọt/ riêng/ giữa. CHIỀU: ( GV Chuyên soạn và dạy) Thứ tư ngày 28 tháng 1 năm 2015 SÁNG: LUYỆN VIẾT Bài 22: Chữ hoa S I. Mục tiêu: + Hs biết viết chữ hoa S . Biết viết cụm ứng dụng theo cỡ nhỏ. + Hs viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định . + Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: Vở luyện chữ III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Gv nêu mđ, y/c tiết học 2. Hướng dẫn viết chữ hoa S + Gv viết mẫu: + Gv hd cách viết + Gọi HS nhắc lại cách viết + Gv n/x, sửa sai. + Hs quan sát, nhận xét + Hs theo dõi.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Cho HS luyện viết bảng con 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng + Gv đưa cụm từ ứng dụng: Sẩy chân còn hơn sẩy miệng Sóng cả chớ ngã tay chèo. +Yêu cầu HS quan sát, nhận xét cấu tạo,độ cao, khoảng cách của các chữ cái trong cụm từ +Cho HS viết bảng con :Sẩy 4. Luyện viết vở + Gv nêu nd, y/c bài viết + HD HS ngồi đúng tư thế + HD HS viết từng dòng + Gv chấm bài, nhận xét 5.Củng cố, dặn dò: + GV n/x . Nhắc hs về nhà luyện viết.. +HS luyện viết bảng con + 1 - 2 hs đọc +HS tập giải nghĩã. -HS quan sát nhận xét, độ cao , khoảng cách, dấu thanh, nối nét +HS viết bảng con, bảng lớp + Hs nghe +HS viết vở.. TOÁN Tiết 108: Bảng chia 2 I. Mục tiêu : - Giúp học sinh lập bảng chia 2.Nhớ được bảng chia 2. Biết giải bài toán có một phép chia - Rèn kĩ năng làm tính chia cho HS. -Nhằm phát triển tư duy óc sáng tạo cho hs. II. Đồ dùng dạy học - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ. - 2, 3 học sinh đọc bảng nhân 2. - Học sinh đọc thêm 2 từ 2 đến 20. - Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới. a. Giới thiệu phép chia 2 từ phép nhân 2: - Nhắc lại phép nhân 2: - Giáo viên gắn 4 tấm bìa, mỗi tấm 2 chấm tròn. - 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn? + Yêu cầu học sinh viết phép nhân. - Có 8 chấm tròn. Viết: 2 x 4 = 8 - Nhắc lại phép chia. + Giáo viên nêu: có 8 chấm tròn, mỗi - 8 : 2 = 4. Có 4 tấm bìa. tấm có 2 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? + Yêu cầu viết phép chia..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> * Nhận xét: 2 x 4 = 8 =>8: 2 = 4 b) Lập bảng chia 2. - Yêu cầu học sinh tự lập bảng chia 2. Giáo viên ghi bảng. - Giáo viên xóa dần. c) Thực hành. Bài 1: Tính nhẩm: -Cho HS nhẩm miệng -Củng cố bảng nhân chia Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu +Có tất cả bao nhiêu cái kẹo? +12 cái kẹo được chia đều cho mấy bạn? +Muốn biết mỗi bạn nhân được mấy cái kẹo ta làm như thế nào? +Yêu cầu HS làm bài vào vở -GV thu bài chấm, nhận xét 3. Củng cố. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học thuộc bảng chia 2. - Nêu bảng chia 2. - Đọc thuộc bảng chia 2. - HS tự làm bài - Nêu miệng. - HS đọc yêu cầu +Có 12 cái kẹo +Chia đều cho 2 bạn +Thực hiện phép tính chia 12 : 2 = 6 - HS làm bài, chữa bài - HS đặt đề toán khác.. KỂ CHUYỆN Tiết 22: Một trí khôn hơn trăm trí khôn. I. Mục tiêu : - HS đặt tên được cho từng đoạn truyện. + Kể lại được từng đoạn và toàn bộ truyện với giọng phù hợp. - Rèn kĩ năng kể chuyện tự nhiên, theo dõi bạn kể, nhận xét đựơc ý kiến của bạn, kể tiếp được lời của bạn. - Giáo duc HS sống khiêm tốn, không kiêu ngạo. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Học sinh kể nối tiếp câu chuyện: Chim Sơn Ca và bông cúc trắng. - Bông Cúc đẹp như thế nào? Sơn ca làm gì và nói gì? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn kể chuyện. * Đặt tên cho từng đoạn chuyện - Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện. - Đoạn 1: Chú chồn kiêu ngạo - Một HS đọc câu mẫu - HS trình bầy - Tại sao tác giả lại đặt tên cho đoạn 1 - Thể hiện nội dung của đoạn chuyện đó.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> như vậy? - Tên của đoạn chuyện thể hiện được điều gì? - Giáo viên giải thích cách đặt tên thể hiện được nội dung của từng đoạn. - Yêu câu HS tự suy nghĩ và đặt tên cho các đoạn chuyện còn lại * Kể lại từng đoạn câu chuyện - GV chia nhóm 4 em một nhóm kể cho nhau nghe, các bạn trong nhóm nhận xét bổ sung * Kể lại toàn bộ câu chuyện - Yêu cầu HS kể nối tiếp - Kể theo vai - Thi kể chuyện trước lớp - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố: - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét giờ học. - Về nhà kể lại câu chuyện.. - HS tự suy nghĩ, nêu ý kiến. -Kể trong nhóm. - 4 HS kể nối tiếp - HS kể chuyện theo vai -Chọn người kể hay nhất - HS nêu. TIẾNG VIỆT(T) Ôn:Tập đọc - kể chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc trơn; đọc phân biệt lời dẫn truyện với lời nhân vật. - Rèn kĩ năng kể truyện: kể lại 1 số đoạn hoặc toàn bộ câu truyện. -Giáo dục HS ý thức học tốt. II. Các hoạt động dạy - học: 1. GTB: 2. Luyện đọc: * Bài: Một trí khôn hơn trăm trí khôn - Đối với HS đọc còn kém GV cho luyện đọc - HS luyện đọc câu, đoạn. câu, đoạn. Hướng dẫn đọc đúng từ khó, ngắt, nghỉ. - Đối với HS đọc khá luyện đọc diễn cảm. - Đọc diễn cảm. - Tổ chức thi đọc cá nhân, nhóm đoạn hoặc cả - Một số cá nhân, nhóm lên thi đọc. bài. - Lớp nhận xét. 3. Luyện kể: - Đối với HS kể chưa tốt y/c dựa vào gợi ý kể lại từ 1 đến 2 đoạn. - HS dựa vào gợi ý kể từng đoạn. - Đối với HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện. - Kể toàn bộ câu chuyện. * Tổ chức trò chơi: Nối dây kể chuyện.. - HS nghe luật chơi..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - GV hướng dẫn lại cách chơi. - Chọn 2 nhóm lên chơi( 4 em/nhóm) - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: - Khái quát nd bài. - Nhận xét giờ học.. - 2 nhóm lên tham gia trò chơi.. TIẾNG VIỆT(T) ¤n tập I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS tìm những tiếng dể tạo thành từ. Điền dấu câu,giải nghĩa câu đố. - Biết tìm từ điền dấu câu và giải nghĩa câu đố. - HS ý thức học bài tốt. II. Đồ dùng dạy học : - Vở ôn luyện tiếng việt II.Hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện tập: Bµi 1: ( Tr 17) Tìm những tiếng có thể kết hợp với các tiếng để tạo từ -Hs nêu yêu cầu -Cho hs lµm vë -Hs lµm vë -Gäi hs ch÷a bµi -2 hs ch÷a bµi -GV,Hs nhËn xÐt -TiÓu kÕt -1 hs đọc y/c bài Bµi 2: ( Tr18) §iÒn r,d hoặc gi rồi giải nhĩa câu đố -Hs lµm vë -Cho hs lµm vë -Hs ch÷a bµi -Gäi hs ch÷a bµi -GV,Hs nhận xét đọc bài -TiÓu kÕt - Bài 3:Điền dấu hỏi dấu ngã lên chữ in - HS làm vở đậm rồi giải đố. - HS đọc bài -Cho hs lµm vë -Gäi hs ch÷a bµi - HS nhận xét -GV,Hs nhận xét đọc bài -TiÓu kÕt Bài 5: ( Tr18) Điền dấu chấm hoặc dấu -1 HS đọc y/c phẩy vào ô trống - HS làm vở - HS tự làm bài - Làm bảng.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - HS chữa bài - HS khác nhận xét 3- Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét, tuyên dương cá nhân học tốt - Chuẩn bị bài sau.. TOÁN(T) ¤n: Phép nhân , phép chia I. Mục tiêu: - Củng cố cho hs vÒ mối quan hệ giữa phép nhâ và phép chia . - Rèn kĩ năng làm toán - HS tích cực, tự giác làm bài. II. Đồ dùng: - Hs: Vở luyện toán. III. Các hoạt động dạy học. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập. A, Kiểm tra bài cũ: -2 hs đọc -Gọi hs đọc bảng nhân -HS, GV nhận xét B, Hướng dẫn hs làn bài tập Bài 1: ( Tr 16) Từ một phép nhân viết hai phép chia tương ứng - HS đọc yêu cầu. -Gọi Hs nêu y/c -Hs quan sát trả lời -Gv hướng dẫn mẫu - HS lµm vë -Cho hs lµm vë «n luyÖn -Gäi hs lµm b¶ng -3hs làm bảng -HS, Gv chữa bài, nhận xét -Cñng cè vÒ mối quan hệ giữa phÐp nh©n và phép chia Bài 2 : (Tr 16) Tính -Cho Hs làm vở - HS đọc yêu cầu. - Gọi HS chữa bài - Hs làm vở. làm bảng -GV,HS nhận xét -Cñng cè vÒ mối quan hệ giữa phÐp nh©n và phép chia Bài 3: ( Tr 16 ) Nối phép tính với kết quả của phép tính đó -Gäi hs nªu yªu cÇu bµi - HS đọc yêu cầu..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Cho hs làm vở -Gọi hs làm bảng -GV, Hs nhận xÐt -Cñng cè vÒ bảng chia 2 Bài 4: : (Tr 17) - Gọi hs đọc bài toán, phân tích đề toán -Cho hs làm vở -Gäi hs ch÷a bµi -GV, Hs nhận xÐt -Củng cố vÒ gi¶i to¸n có 1 phép tính chia Bài 5: : (Tr 17) Số -Cho hs lµm vë «n luyÖn -Gọi 1Hs làm bảng -GV chấm bài,nhận xét - Cñng cè vÒ phÐp tÝnh nh©n vµ phép chia 3.Củng cố- dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài - Nhận xét giờ học. -Hs làm vở BT -1Hs ch÷a bµi. -1 hs đọc đề, phân tích đề -Hs làm vở -Hs làm bảng -1h/s đọc y/c -Hs lµm vë -1 hs làm bảng.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> LUYỆN VIẾT Chim rừng Tây Nguyên I.Mục tiêu : - Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc “ Chim rừng Tây Nguyên”, đoạn: "Nơi đây… hòa âm." +Luyện viết các chữ có âm đầu l/ n. - Rèn kĩ năng viết đúng viết đẹp. - GD HS yêu quý các loài chim . II.Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra: Học sinh viết bảng con các từ sau “ Sáng sớm, luống cuống, reo lên” - Nhận xét đánh giá ( HS – GV ) 2/Bài mới: a/Giới thiệu bài. b/ Hướng dẫn viết chính tả: - Đọc bài viết, gọi học sinh đọc. - Bài viết tả hình ảnh, hoạt động của - Tả hình ảnh, hoạt động của con chim con chim gì? đại bàng. - Đoạn viết có mấy câu? Có những dấu - Đoạn viết có 3 câu. câu nào trong đoạn viết? - Y/c học sinh tìm từ khó trong đoạn - Tự tìm nêu trước lớp, lớp nhận xét bổ viết và luyện viết vào nháp. sung. - luyện viết từ khó:chao lượn, nền trời, trăm, vỗ cánh. *- Đọc bài cho học sinh viết và soát lỗi. - Mở vở viết bài, nghe đọc soát lỗi. - GV uốn nắn - GV chấm 5-8 bài nhận xét c/Bài tập: Tổ chức cho học sinh thi tìm - Nêu y/c chữ bắt đầu bằng l và n. - Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm mỗi - Nhận nhóm nhóm có 5 học sinh. - Y/c các nhóm nối tiếp nhau lên bảng - Thực hiện theo y/c tìm các chữ bắt đầu bằng l và n. - Giáo viên và học sinh dưới lớp quan sát nhận xét. - GV chốt lời giải đúng 3/ Củng cố – Dặn dò : - GV củng cố những chữ dễ viết sai . - Nhận xét tuyên dương cá nhân học tốt. - Chuẩn bị bài sau..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> LUYỆN VIẾT Bài 23: Chữ hoa T I. Mục tiêu: + Hs biết viết chữ hoa T . Biết viết cụm ứng dụng theo cỡ nhỏ. + Hs viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định . + Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: Vở luyện chữ III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Gv nêu mđ, y/c tiết học 2. Hướng dẫn viết chữ hoa T + Gv viết mẫu:. + Hs quan sát, nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> + Gv hd cách viết + Gọi HS nhắc lại cách viết + Gv n/x, sửa sai -Cho HS luyện viết bảng con 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng + Gv đưa cụm từ ứng dụng: Thả con thăn sắt, bắt con cá rô. Trăng quần thì hạn, trăng tán thì mưa +Yêu cầu HS quan sát, nhận xét cấu tạo,độ cao, khoảng cách của các chữ cái trong cụm từ +Cho HS viết bảng con :Thả 4. Luyện viết vở + Gv nêu nd, y/c bài viết + HD HS ngồi đúng tư thế + HD HS viết từng dòng + Gv chấm bài, nhận xét 5.Củng cố, dặn dò:Nhận xét tiết học. + Hs theo dõi +HS luyện viết bảng con + 1 - 2 hs đọc +HS tập giải nghĩã. -HS quan sát nhận xét, độ cao , khoảng cách, dấu thanh, nối nét +HS viết bảng con, bảng lớp + Hs nghe +HS viết vở.. CHIỀU: THỂ DỤC Tiết44: Ôn đi kiễng gót, hai tay chống hông- Trò chơi: Nhảy ô I.Mục tiêu : - Ôn đi theo kiễng gót hai tay chống hông. Ôn trò chơi : Bỏ khăn. - Thực hiện chính xác các động tác. -Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II. Địa điểm phương tiện: Sân trường, còi. III. Nội dung phương pháp: Nội dung dạy học Thời lượng Hoạt động của thầy và trò 1,Phần mở đầu 8 phút -Phổ biến nội dung bài học. 1 phút -Gv phổ biến nội dung bài học, hs theo dõi. -Làm các động tác khởi động: 2 phút -Hs xoay các khớp cổ, chân, Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, tay... hông - Đi đều 2 -4 hàng dọc trên sân 2 phút trường và hát - HS đi đèu và hát -Tập lại bài thể dục. 1 lượt -Trò chơi : Diệt các con vật có 1 phút -Hs tập bài thể dục một lượt. hại 20 phút 2- Phần cơ bản 2-3 lần Cho hs đi theo từng tốp 3-6 hs + Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay sau đó đi vòng lại cuối hàng chống hông.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> G theo dõi, nhắc nhở. + Đi kiễng gót, 2 tay chống hông. -Hướng dẫn hs làm như trên -Gv nhận xét đánh giá, chỉnh sửa cho hs. +Thi đi kiễng gót, hai tay chống hông + Cho hs chơi trò chơi : Nhảy ô. -Gv nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi. -Chia tổ cho hs tập. -Sau đó cho hs thi xem tổ nào tập nhanh và đúng. -Gv nhận xét. 3-Phần kết thúc: -Đi đều 2 -4 hàng dọc và hát -Hs làm các động tác thả lỏng. - GV nhận xét giờ học. 3-4 lần 7 phút. -Hs làm các động tác như trên. 1 lần. .. 7 phút. -Hs nhắc lại cách chơi -Hs tập theo tổ -Hs thi giữa các tổ. 5 phút - HS đi đều và hát -Hs làm các động tác thả lỏng: chạy thả lỏng, nhảy thả lỏng. -Đứng vỗ tay và hát. -Nghe gv nhận xét , hệ thống bài.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ( Gv chuyên soạn và dạy). Thứ năm ngày 27 tháng 1 năm 2011.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tự học Hoàn thành bài tập trong ngày I Mục tiêu:.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Giúp HS hoàn thành bài tập Toán SGK, vở bài tập Toán , vở Tập viết của bài buổi sáng - Rèn kĩ năng làm tính , giải toán , kĩ năng viết chữ đẹp cho HS - HS ý thức tự giác, tích cực học tập II - Đồ dùng dạy học - Bảng phụ chép sẵn BT dành cho HS khá, giỏi III - Hoạt động dạy và học 1. GTB: GV nêu MĐ, YC của giờ học 2. HD HS hoàn thành bài tập: a. BT Toán +Bài tập Luyện từ và câu: - GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài -HS tự hoàn thành nốt bài tập trong tập SGK, VBT -HS lên bảng chữa bài -HS nhận xét - GV bổ sung chốt kiến thức *BT dành cho HS khá, giỏi: - Tìm hai số có tích bằng 10 và có hiệu -HS đọc yêu cầu của bài bằng3. -HS tự làm bài - GV chốt lời giải đúng. -HS lên bảng chữa bài b. Tập viết - GV yêu cầu HS tự hoàn thành vở tập viết - GV nhắc nhở HS viết bài -HS viết bài 3.Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà ôn bài Thủ công Tiết 22: Gấp, cắt, dán phong bì(Tiết 2) I.Mục tiêu: - Giúp học sinh biết gấp, cắt, dán phong bì. - Gấp, cắt, dán được phong bì theo yêu cầu. - Thích làm phong bì để sử dụng. II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu phong bì đã gấp sẵn. - Quy trình gấp cắt có hình minh hoạ. III.Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài * Thực hành cắt, gấp, dán phong bì Yêu cầu HS nêu lại các bước gấp, cắt, - Quan sát mẫu và nêu lại các bước.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> dán phong bì. *GV củng cố các bước gấp * Tổ chức cho HS thực hành Gv gợi ý cho HS trang trí phong bì cho đẹp - GV quan sát, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng. - Cho HS trưng bày - Thu 1 số sản phẩm, đánh giá rút kinh nghiệm. 3/Đánh giá và nhận xét tiết học. - Gọi 1 HS nhắc lại quy trình gấp cắt dán phong bì. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. gấp, cắt, dán phong bì. + Bước 1: gấp phong bì. + Bước 2: cắt phong bì. + Bước 3: dán phong bì. - Học sinh thực hành.. - HS trưng bày - Đánh giá, nhận xét, bình chọnHS có sản phẩm đẹp.. Hoạt động ngoài giờ lên lớp Văn nghệ mừng Đảng, mừng Bác I/ Mục tiêu -HS ôn lại các bài hát nói về Đảng, Bác. -Giúp hs thuộc các bài hát trên. -Giáo dục hs có thái đôộ tốt trong giờ học. II/ Các hoạt động dạy – học: 1.ổn định tổ chức 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Giảng bài: * Hoạt động 1: Ôn các bài hát nói về Đảng, Bác. * Hoạt động 2: Cho HS thi hát các bài hát nói về Đảng , Bác + GV tổ chức cho 4 đội chơi ( mỗi đội 3 em) -G/v tuyên dương nhóm, cá nhân hát hay. -Cho HS kết hợp múa phụ hoạ các bài hát đó. -GV quan sát hướng dẫn thêm.. + Học sinh chơi trò chơi. + Học sinh khác nhận xét. -HS múa phụ hoạ..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> 3. Củng cố dặn dò: Khát quát nd bài. Nhận xét tiết học.. Thực hành kiến thức Môn: Thủ công + Tập làm văn I - Mục tiêu - Củng cố những kiến thức đã học ở phân môn thủ công, Tập làm văn. + Học sinh thực hành gấp cắt dán một số biển báo giao thông, trang trí thiếp chúc mừng. +Đáp lời cảm ơn trong một số tình huống. - Rèn kĩ năng gấp cắt dán, rèn luyện dôi bàn tay khéo léo.Nói viết thành câu. - HS yêu quý sản phẩm mình làm ra.Nói năng lễ phép. II - Đồ dùng dạy học - Tranh quy trình - BP ghi một số tình huống III- Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài:GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn thực hành : -GV treo BP a, Yêu cầu HS đáp lại lời cảm ơn trong một số tình huống sau: - HS chia nhóm - Em làm trực nhật giúp bạn, bạn em - Thảo luận nhóm nói: cảm ơn bạn rất nhiều - Trình bày trước lớp - Em giúp bạn hiểu bài toán khó, bạn - Các nhóm nhận xét bổ sung nói tôi cảm ơn bạn! - Em nấu cơm giúp bố, mẹ, bố mẹ nói: con ngoan quá, cảm ơn con! - Em chỉ đường giúp 1 người khách, người đó nói: cảm ơn cháu! * GV chốt kiến thức. b, GV cho HS nhắc lại quy trình cắt, - 1 HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, trang trí gấp, trang trí thiếp chúc mừng, biển báo thiếp chúc mừng, BBGTcấm đỗ xe,... giao thông chỉ nối đi thuận chiều, + Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng. + Bước 2: trang trí thiếp chúc mừng. BBGT cấm đõ xe. - GV treo tranh qui trình củng cố các bước. * GV cho HS thực hành..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> - GV quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng. + Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. GV và một số đại diện đi chấm, đánh giá, nhận xét. Bình chọn nhóm có nhiều Sản phẩm đẹp. 3- Củng cố - Tổng kết: - GV củng cố đáp lời cảm ơn, cách cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng, BBGTđã học. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - Học sinh thi gấp các sản phẩm.. - Học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Tuyên dương những bạn có sản phẩm đẹp.. Hoạt động ngoài giờ lên lớp Văn nghệ mừng Đảng, mừng Bác I/ Mục tiêu -HS ôn lại các bài hát nói về Đảng, Bác. -Giúp hs thuộc các bài hát trên. -Giáo dục hs có thái đôộ tốt trong giờ học. II/ Các hoạt động dạy – học: 2. ổn định tổ chức 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Giảng bài: * Hoạt động 1: Ôn các bài hát nói về Đảng, Bác. * Hoạt động 2: Cho HS thi hát các bài hát nói về Đảng , Bác + GV tổ chức cho 4 đội chơi ( mỗi đội 3 em) -G/v tuyên dương nhóm, cá nhân hát hay. -Cho HS kết hợp múa phụ hoạ các bài hát đó. -GV quan sát hướng dẫn thêm. 3. Củng cố dặn dò: Khát quát nd bài. Nhận xét tiết học.. + Học sinh chơi trò chơi. + Học sinh khác nhận xét. -HS múa phụ hoạ.. Hoạt động ngoài giờ lên lớp Tiết 41: Văn nghệ ca ngợi quê hương Đảng và Bác Hồ.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> I- Mục tiêu: - Hs tiếp tục hát những bài hát mà mình biết với chủ đề ca ngợi quê hương , Đảng và Bác Hồ - Rèn tình yêu quê hương đất nước qua mỗi bài hát, nhớ ơn Đảng và Bác II- Các hoạt động dạy, học: 1- Hoạt động 1:Hoạt động trong nhóm. Cho hs ngồi theo nhóm trong nhóm tìm các bài hát mang chủ đề ca ngợi quê hương Đảng và Bác Hồ. Gv theo dõi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Cho hs tự biểu diễn trong nhóm mình. 2- Hoạt động 2: hoạt động cả lớp. Gọi các nhóm biểu dĩên văn nghệ. có thể biểu diễn các nhân , song ca, tốp ca. các nhóm khác nhận xét về nội dung, cách biểu diễn. Gv nhận xét, đánh giá.. các nhóm tìm các bài hát có nội dung theo yêu cầu. Hs biểu diễn trong nhóm của mình. Cả nhóm nhận xét về nội dung, cách biểu diễn. Các nhóm lên biểu diễn. Các nhóm khác nhận xét.. 3- Củng cố - dặn dò: Tác dụng của việc tập các môn thể thao Dặn dò hs nên thường xuyên tập thể dục thể thao để có sức khỏe tốt.. Tự nhiên xã hội Tiết22: Cuộc sống xung quanh I. Mục tiêu : - HS kể tên được một số ngành nghề ở thành phố, nông thôn. - Nói được những hoạt động sinh sống của người dân thành phố,nông thôn. - Giáo dục HS ý thức yêu mến quê hương, đất nước mình. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên nghề ở một số nơi mà em biết? - Nhận xét đánh giá ( HS – GV ) 2. Bài mới: a) Hoạt động 1: Nói về cuộc sống địa phương. - Cho học sinh nêu một số nghề của bố - Vài học sinh nêu.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> mẹ. - Cho 2 học sinh đóng vai hướng dẫn - Học sinh nói nhận xét của mình. du lịch nói về cơ sở địa phương. - Giáo viên nhận xét. * Cho học sinh làm vở bài tập (2). - Kể tên một số ngành nghề ở thành phố - GV chia nhóm HS - Cho HS kể trong nhóm - Gọi các nhóm trình bày - Em thấy ở thành phố có nhiều ngành nghề không? b. Hoạt động 2: Vẽ tranh - Vẽ tranh về cảnh đẹp của quê em. - Yêu cầu giới thiệu tranh. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò. - Em lớn lên sẽ làm nghề gì để xây dựng quê hương em giàu đẹp? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. - HS chia nhóm - Thảo luận nhóm - Trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Học sinh vẽ vở bài tập. - Học sinh tự nêu về nội dung, ý nghĩa. - HS nêu.
<span class='text_page_counter'>(39)</span>