Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.22 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 29 Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2016 SÁNG: CHÀO CỜ. TOÁN Tiết 141: Các số từ 111 đến 200 I. Mục tiêu: Giúp hs : + Biết các số từ 111 đến 200 gồm các trăm , các chục , các đơn vị . + HS đọc , viết , so sánh thành thạo và nắm được thứ tự các số từ 111 đến 200 . + HS say mê học toán . II Đồ dùng dạy học: -GV: Các hv to , nhỏ ; HCN III. Các hoạt động dạy học 1. HĐ1 : Đọc và viết các số từ 111 đến 200 * Làm việc chung cả lớp + GV nêu vấn đề học tiếp và trình bày + HS nhận biết trên bảng ( như SGK - Tr 144 ) a) Viết và đọc số 111 : + Y/c hs xác định số trăm , số chục , số + Số 11 gồm 1 trăm , 1 chục và 1 đơn đơn vị . Cho biết cần điền chữ số thích vị . HS viết các chữ số 1 vào các cột . hợp nào ? Viết số ntn ? Viết số 111 + Y/c hs nhận xét cách đọc . + GV ghi cách đọc + Dựa vào 2 số sau cùng suy ra cách b) Viết và đọc số 112( HD tương tự 11) đọc * Làm việc cá nhân : + GV nêu tên số : 142 ; 121 ; 173 ; ... + HS đọc số + GV gọi hs đọc lại + HS lấy các hv , hcn và đơn vị tương 2. HĐ2 : Thực hành ứng Bài 1 : + Nêu yêu cầu BT ? + 2 hs nêu. + Y/c hs quan sát mẫu , nêu cách làm ? + H/s làm nháp, làm bảng. + Y/c hs làm BT ; 1 hs chữa bài + HS điền theo mẫu + Chốt KT Bài 2 : (a) + 1h/s nêu y/c. + HD hs vẽ tia số vào vở rồi điền các số +H/s vẽ, Điền số còn thiếu + Đ/án : a) 113 ; 115 ; 118 ; 119 ; ... + Y/c 1 hs chữa bài , GV chốt đáp án c) 192 ; 194 ; 195 ; 197 ; 199 ..... Bài 3 : + Gọi hs nêu yc ? + 1h/s nêu. + Ghi bảng : 123 124 + Điền dấu + Y.c hs nx : +) Các chữ số hàng trăm ? + HS theo dõi +) Các chữ số hàng chục ? + Đều là 1 +) So sánh chữ số hàng đơn vị ? + Đều bằng nhau ( 2 ) + Vậy ta được kết quả ntn ? +3<4 + Y/c hs làm vở , 2 hs chữa bài . 123 < 124.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. HĐ3 : Củng cố , dặn dò : + GV tổng kết nd bài . + Nx tiết học . Nhắc hs ôn bài. +Đ/s : c1 : < ; > ; > ; = ; < c2 : < ; = ; > ; > ; <. TẬP ĐỌC Tiết 85. 86: Những quả đào I - Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu nghĩa các từ: Cái vò, hài lòng, thơ dại, thốt. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật, Hiểu được nhờ quả đào người ông biết được tính của từng cháu đó là những đứa trẻ ngoan biết suy nghĩ, đặc biệt là Việt có tấm lòng nhân hậu. - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy cả bài, biết nghỉ hơi phù hợp sau dấu câu và giữa các cụm từ. - Học tập tính nhân hậu của Việt. II - Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc -Tranh SGK. III - Hoạt động dạy học: A, Kiểm tra: Gọi 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài Cây dừa. - Hs, Gv nhận xét. B, Bài mới: TIẾT 1 1- Giới thiệu bài: Giới thiệu tranh - Hs nghe. 2- Hướng dẫn đọc - GV đọc mẫu toàn bài - Luyện đọc từ khó - HS tự tìm từ khó đọc: + Ví dụ: làm vườn, hài lòng, thốt lên, nói,... - Hướng dẫn đọc câu: Treo bảng phụ - HS luyện đọc từ khó. + Đào có vị rất ngon / và mùi thật là thơm// - HS luyện đọc câu dài + Cháu đặt quả đào lên giường / rồi trốn về// - HS đọc các từ chú giải cuối bài. -Gọi HS đọc nối tiếp từng câu, từng - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, từng đoạn đoạn. -Gọi 1 hs đọc toàn bài - 1 HS đọc toàn bài. TIẾT 2 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài - Người ông đã dành những quả đào - Cho vợ và 3 đứa cháu nhỏ. cho ai? - Mỗi cháu của ông đã làm gì với - Xuân ăn rồi đem hạt trồng. Vân ăn rồi.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> những quả đào? vứt hạt đi. Việt đem cho bạn bị ốm. - Ông đã nhận xét về từng đứa cháu - Xuân sẽ là người làm vườn giỏi. Vân như thế nào? còn thơ dại quá. Việt là người nhân hậu. - Em thích nhân vật nào? Vì sao? - HS tuỳ chọn nhân vật mình thích và * GV chốt nội dung. nêu được lí do. 4- Luyện đọc lại - Hướng dẫn đọc từng đoạn, cả bài đọc - HS đọc phân vai theo nhóm. phân vai. - Bình chọn nhóm đọc hay. - GV nhận xét. 5- Củng cố, dặn dò: - Em học được điều gì qua câu chuyện? - HS nêu. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. CHIỀU: LUYỆN VIẾT ( Gv chuyên soạn và dạy). ĐẠO ĐỨC Tiết 29: Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 2) I - Mục tiêu: - Học sinh hiểu cần phải giúp đỡ người khuyết tật. - Biết cách giúp đỡ người khuyết tật bằng những việc làm cụ thể. - Có thái độ thông cảm với những người khuyết tật. II - Đồ dùng dạy học: - HS: VBT III - Hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài 2- Hoạt động 1: Xử lí tình huống - GV nêu tình huống: + Hai bạn gặp một người bị hỏng mắt nhờ đưa đến nhà 1 người ở xóm. Một - Học sinh thảo luận bạn bảo: "Mình về nhanh để còn xem + Cần giúp đỡ người khuyết tật đó, đưa hoạt hình" họ đến nhà người cần tìm. - Nếu là em, em sẽ làm gì? 3- Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ những người khuyết tật. - Học sinh giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật mà mình đã sưu tầm được..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - KL: Khen ngợi và khuyến khích những việc làm tốt, giúp đỡ người khuyết tật. + GV chốt ý: Người khuyết tật chịu nhiều thiệt thòi, cần giúp đỡ để họ đỡ buồn tủi. 5- Củng cố, dặn dò: - Em học được điều gì qua bài học ? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. 3- Củng cố - Tổng kết. - Học sinh thảo luận, nhận xét phần trình bày của bạn. - HS đọc bài học. - HS nêu.. TOÁN (T) Đọc viết các số có 3 chữ số I Mục tiêu: - Ôn các số có ba chữ số. - Rèn kĩ năng đọc, viết số có ba chữ số. -Giáo dục Hs ý thức học tốt. II Hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra: Gọi 3 cặp HS lên bảng một HS đọc số bất kì, 1 HS viết các số bạn đọc. 2-Thực hành làm bài tập: Bài 1: Viết các số - Đọc : Viết các số. -Một trăm mười; hai trăm linh tám; hai - 3 nhóm lên bảng làm bài theo hình trăm sáu mươi; chín trăm chín mươi thức nối tiếp. chín; ba trăm linh bảy; bốn trăm tám mươi; năm trăm năm mươi; bốn trăm Đáp án: 110; 208; 260; 999; 307; 480; bốn mươi. 550; 440. - YC HS đọc đề. - Chia nhóm cho HS thi đọc viết các số. Bài 2: - 1 HS đọc đề: Điền vào chỗ chấm. Điền vào chỗ chấm: Đáp án: Số lớn nhất có ba chữ số là: + Số lớn nhất có ba chữ số là: ...; 999 +Số bé nhất có ba chữ số là: ... Số bé nhất có ba chữ số là: 100; Số +Số 1000 có . . . chữ . + Số lớn nhất có 1000 có 4 chữ số: Số lớn nhát có ba ba chữ số khác nhau là: . . . chữ số khác nhau là: 987. - Gọi HS nêu yc của đề và thảo luận nhóm - Gọi HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. - Nêu yc: Bài yc điền số vào chỗ chấm Bài 3: >;<: = 135 . . . 402 432 . . . 406.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 617 . . . 536 567 . . . 580 888 . . . 777 993 . . . 996. -Nối tiếp nhau nêu cách so sánh. - YC HS đọc đề và nêu cách so sánh - Thực hiện làm bài theo yc. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2016 SÁNG: ( GV Chuyên soạn và dạy) CHIỀU: TOÁN Tiết 142: Các số có 3 chữ số I- Mục tiêu: - Hs đọc và viết thành thạo các số có 3 chữ số . Nhận biết số có 3 chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị. - Rèn kỹ năng đọc viết các số có 3 chữ số. - Hs có ý thức tự giác hoc tập. II- Đồ dùng; -Các hv to , nhỏ ; HCN. III- Hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ: -Gọi hs nêu cách đọc và viết các số từ -3 hs lên bảng viết. 111đến 200 , mỗi hs viết 5 số và nêu cách đọc. -Lớp theo dõi, nhận xét. - Gv nhận xét, đánh giá. 2- Dạy bài mới : a- Đọc , viết các số có 3 chữ số . -Gv nêu vấn đề và trình bày : -HS quan sát các ô được gắn , - Gắn các thẻ ô vuông biểu diễn 243 yêu cầu nêu hàng trăm, chục, đơn vị. hs xác định các số trăm , chục, đơn vị. -Gv đã ghi bảng kẻ sẵn , yêu cầu hs đọc lại. -HS lấy ô vuông biểu diễn được - Các số tiếp theo yêu cầu hs lấy ô vuông biểu các hàng trăm, chục, đơn vị và diễn : nêu cách đọc. VD : 235 nêu cách đọc, nêu các hàng. GV gắn lên bảng . -Các phép toán yêu cầu hs làm tương tự . -Hs lấy hình biểu diễn số do gv yêu cầu. - Gv gắn , hs nêu các hàng , cách đọcvà viết. -Gv viết. b- Thực hành: -HS nêu cách đọc ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 2: -Yêu cầu hs quan sát cách ghi số và nêu cách đọc tương ứng. - Củng cố về đọc, viết các số có 3 chữ số. Bài 3: - Gọi hS nêu yêu cầu bài. -Gọi Hs nên bảng làm -Gv nhận xét, củng cố cách ghi. - Củng cố cách đọc, viết số có 3 chữ số.. -Lớp nhận xét, bổ sung. -Dưới lớp làm bài . -2 Hs nêu -HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét. 3- Củng cố- dặn dò:Các số có 3 chữ số . Dặn dò hs ghi nhớ. TẬP ĐỌC Tiết 87: Cây đa quê hương I - Mục tiêu: - Học sinh hiểu các từ ngữ khó trong bài.Hiểu nội dung bài: tả vẻ đẹp của cây đa quê hương và thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây đa quê hương. - Đọc đúng các từ khó, ngắt hơi đúng sau dấu câu và giữ các cụm từ. - Yêu quê hương, Tổ quốc Việt Nam. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK III - Hoạt động dạy học: A, Kiểm tra: Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi bài: Những quả đào B, Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - Hướng dẫn đọc từ khó - HS tự tìm từ khó đọc + Ví dụ: gắn liền, nổi lên, quái lạ, vòm lá, li kì ... - Hướng dẫn đọc câu: + Trong vòm lá,/ gió chiều gảy lên - HS luyện đọc từ khó. những điệu nhạc li kì/ tưởng chừng như ai đang cười / đang nói.// + Xa xa,/ giữa ... đàn trâu... về,/ lững - HS luyện đọc câu dài. thững.... nặng nề.// Bóng ... dài/ lan.... yên lặng.// -Gọi Hs nối tiếp đọc từng câu, đoạn - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, đoạn. - HS đọc các từ chú giải cuối bài đọc. -Gọi 1 Hs đọc toàn bài -1 Hs đọc 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Những từ ngữ, câu văn nào cho biết cây đa sống rất lâu? - Các bộ phận của cây đa được tả bằng những hình ảnh nào?. - Cây đa nghìn năm .... đó là một toà cổ kính ... - Thân cây: là một toà cổ kính. - Cành cây: lớn hơn cột đình. - Ngọn cây: chót vót giữa trời. - Rễ cây: nổi lên mặt đất ... - Hãy nói lại đặc điểm của mỗi bộ phận - HS phát biểu trên bằng một từ? + Ví dụ:Thân cây rất to. - Ngồi hóng mát dưới gốc đa tác giả Ngọn cây rất cao.... còn thấy những hình ảnh đẹp nào của - Lúa vàng gợn sóng, đàn trâu ... quê hương? * GV chốt nội dung bài 4- Luyện đọc lại - GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn cả - HS thi đọc đoạn, cả bài. bài. - Nhận xét 5- Củng cố, dặn dò: - Em học được điều gì qua bài tập đọc? - HS nêu. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2016 SÁNG: (Đ/c Tuyết soạn và dạy) CHIỀU: (GV chuyên soạn và dạy. Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2016 SÁNG: TOÁN Tiết 144: Luyện tập I. Mục tiêu : + Giúp HS : Biết đọc, viết các số có 3 chữ số Luyện tập so sánh các số có 3 chữ số . HS nắm được thứ tự các số . + Rèn kĩ năng đọc viết so sánh số có 3 chữ số. + Giáo dục hs tính kiên trì , chính xác . II. Đồ dùng : -Hs: VBT III. HĐ dạy , học :.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A- KTBC: Gọi hs tự viết các số có 3 chữ số và so sánh. Gv nhận xét, đánh giá B- Dạy bài mới 1. HĐ1 : Ôn lại cách so sánh các số có 3 chữ số . + Gv yêu cầu hs so sánh : 567 569 + Y/c hs so sánh tương tự : 375. 369. 2. HĐ2 : Thực hành Bài 1 : + Y/c 1 số hs lên điền + GV nx , chữa bài - Củng cố về đọc, viết số có 3 chữ số. Bài 2 : ( a,b) + GV ghi đề bài lên bảng + Y/c 2 hs lên bảng , lớp làm vở + GV nx , chữa bài Bài 3 : ( Cột 1) + Gv nêu yc + Y/c hs nhắc lại cách so sánh ? + Y/c hs làm vở . 2 hs chữa bài -Củng cố về so sánh số có 3 chữ số. Bài 4 : + Gọi hs nêu yc ? + Muốn sắp thứ tự ta ltn ? + Y/c hs lên bảng xếp . HS làm vở 4. HĐ4 : Củng cố , dặn dò + Yêu cầu học sinh tự lấy VD về 2 số tròn chục - so sánh + Nhận xét tiết học . Nhắc học sinh xem lại bài .. -HS viết, so sánh và giải thích . Lớp nhận xét.. + HS so sánh : +) Hàng trăm : 5 = 5 ; hàng chục : 6 = 6 ; hàng đơn vị : 7<9 567 < 569 + HS so sánh : 375 > 369 + HS nêu yc + Lớp làm nháp + HS điền số - đọc + HS nêu y/c + HS điền số + Lớp nx + 1 hs nhắc lại + So sánh các chữ số ở từng hàng + Đ/s : c1 : < ; < ; < c2 : < ; > ; = + 2 hs nêu + So sánh - xếp + Đ/s : 1000 ; 875 ; 420 ; 299. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 29:Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? I. Mục tiêu : + HS nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối . Tiếp tục đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Để làm gì ? + Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ về cây cối , đặt câu hỏi để làm gì? . + GD hs lòng yêu TV , có ý thức chăm sóc bảo vệ cây, Hỏi và trả lời đầy đủ câu..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. Đồ dùng : -Tranh ảnh cây cối đầy đủ bộ phận. -Tranh SGK BT3 . III. HĐ dạy , học 1. KTBC : Y/c 3 hs lên bảng : HS1 viết tên các cây ăn quả ; HS2 : viết tên các cây lương thực , thực phẩm ; HS3 : Đặt và TLCH để làm gì ? 2. Bài mới : a) GTB : Gv nêu MĐ , YC tiết học b) HD làm bài tập \Bài 1 : + Gọi hs đọc yc + GV đưa tranh 3 , 4 loài cây ăn quả có đầy đủ bộ phận. + Y/c hs nêu tên các loài cây , chỉ các bộ phận của cây ? + GV chốt ý đúng ( rễ , thân , lá , cành , hoa , quả , ngọn ) Bài 2 : + Gọi hs đọc yc ? + GV nhắc hs : Các từ tả các bộ phận của cây là các từ chỉ hình dáng , màu sắc , tính chất của từng bộ phận . + Y/c hs làm VBT + Gv nx , chữa bài Bài 3 : + Bài 3 yêu cầu gì ? + Yc hs quan sát tranh SGK và nói về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh . + Y/c hs tự đặt câu hỏi và tự trả lời các câu hỏi ( GV lưu ý hs có cụm từ “ Để làm gì ? “ ). + Y/c hs thực hành theo cặp + GV nx , chữa bài. -HS lên bảng viết và đặt câu -Lớp nhận xét. -HS theo dõi.. +1HS đọc y/c + HS quan sát + 3 - 4 hs chỉ + Lớp nx + 1 hs đọc y/c + VD : Rễ cây : dài , ngoằn ngoè ; gốc cây : to , thô , sần sùi ; thân cây : to , cao , xù sì ; cành cây : xum xuê , um tùm ; lá : xanh biếc , non tơ ,.... + 2 hs nhắc lại + HS quan sát tranh SGK , trả lời : +) Tr1 : Bạn gái tưới nước cho cây +) Tr2 : Bạn trai bắt sâu cho cây VD : Bạn gái tưới nước cho cây để làm gì ? ..........để cây tươi tốt Bạn trai bắt sâu ...để làm gì ? ........để bảo vệ cây . 3. Củng cố , dặn dò : + Giáo viên tổng kết nội dung bài . TẬP VIẾT Chữ hoa A( kiểu 2) I. Mục tiêu : + HS biết viết chữ hoa A kiểu 2( 1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ) . Chữ và câu ứng dụng Ao(( 1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ) ”Ao liền ruộng cả “3 lần . + Hs viết đúng chữ mẫu , đều nét và nối chữ đúng quy định . + GD hs ý thức rèn chữ , giữ vở sạch . II. Đồ dùng : Chữ mẫu ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> III. HĐ dạy , học 1. KTBC : Y/c hs viết bảng : Y, Yêu Gv nhận xét , đánh giá. 2. Bài mới : a ) GTB: ghi bảng đầu bài b) HD viết chữ hoa + Gv đưa chữ mẫu : + Chữ hoa A cao mấy li ? + Chữ hoa A gồm mấy nét ? + Gv hd cách viết : -) N1 : Viết như chữ hoa O -) N2 : Lia bút lên ĐK6 bên phải chữ hoa O viết nét móc ngược . DB ở ĐK2. + Gv viết mẫu + nhắc lại cách viết + Y/c hs luyện bảng con . + GV theo dõi , sửa lỗi . c) Hướng dẫn viết câu ứng dụng + Gv đưa cụm từ ứng dụng . Y/c hs đọc + giải nghĩa : + Y/c hs quan sát , nhận xét về độ cao các chữ cái trong cụm từ ? + Em hãy nêu vị trí các dấu thanh ? + Gv viết mẫu + nêu quy trình :. Ao. +Yêu cầu hs luyện viết bảng con +Gv nhận xét. d) Hd hs viết vở + Gv nêu nd , yc bài viết ( mỗi cỡ chữ viết 1 dòng ) + Gv chấm bài , nx .. +1 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con. +H/s theo dõi. + Hs quan sát , nx + cao 5 li + 2 nét : nét cong kín và móc ngược phải + Hs theo dõi. + 1 hs lên bảng - lớp viết bảng con + HS quan sát + 2 hs đọc , tập giải nghĩa : ý nói giàu có (ở vùng thôn quê ) + a, l , g : cao 2,5 li ; r : cao 1,25 li ; còn lại cao 1 li +Dấu ngã trên chữ cái u ; dấu huyền trên chữ cái ê ; dấu nặng dưới ô ; dấu hỏi trên a . Hs quan sát. + HS luyện bảng con . + HS theo dõi . + HS viết bài .. 3. Củng cố , dặn dò : + Y/c học sinh nhắc lại quy trình viết + Nhận xét tiết học . Nhắc học sinh luyện viết .. ?. TOÁN (T) Ôn: Đọc, viết các số có 3 chữ số I - Mục tiêu: - Ôn các số có ba chữ số, củng cố lại cấu tạo thập phân của số có ba chữ số. - Rèn kĩ năng đọc, viết số có ba chữ số, so sánh các có 3 chữ số.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Giáo dục HS ý thức học tốt II - Hoạt động dạy học: A, Kiểm tra: Gọi 2 học sinh lên bảng. Một học sinh đọc số bất kì, 1 học sinh viết các số bạn đọc. B, Bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: a, Đọc các số sau: 301 ; 274 ; 356 ; 427 ; 505. - Cả lớp làm miệng đọc nối tiếp các số - GV lưu ý cách đọc chữ số hàng đơn (HS yếu làm một nửa bài tập 1) vị là 0 và chữ số hàng đơn vị là 4 - Chữa bài + Ví dụ: 274: hai trăm bảy mươi tư - Nhận xét. b, Viết các số: -Một trăm mười; hai trăm linh tám; hai - 1HS lên bảng làm bài . trăm sáu mươi; chín trăm chín mươi - HS làm bài vào bảng con . chín; ba trăm linh bảy; bốn trăm tám - Nhận xét mươi; năm trăm năm mươi; bốn trăm bốn mươi. Bài 2: Điền dấu : > ; < ; = 256 ... 375 501 ... 105 197 ... 331 634 ... 604 454 ... 378 973 ... 937 -Nối tiếp nhau nêu cách so sánh. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài, cả - HS chữa bài. lớp làm bài vào vở. Nêu cách so sánh. - Nhận xét. - Gọi học sinh nhận xét, cho điểm. Bài 3: Xếp các số sau theo thứ tự từ lớn - 1HS lên bảng làm bài . đến bé: - HS làm bài vào vở . 137 ; 254 ; 936 ; 418 ; 501 ; 632 ; 999 ; - Nhận xét 273 ; 1000. *Bài 4: - HS làm bài Hãy viết số lớn nhất, số bé nhất trong - HS chữa bài các số có ba chữ số mà mỗi số có đủ ba - HS nhận xét chữ số 1, 2, 5. 3- Củng cố, dặn dò: - GV củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. - Nhận xét tiết học.. CHIỀU: ( Gv chuyên soạn và dạy).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2016 SÁNG: To¸n TiÕt 145: MÐt I/ Môc tiªu :. -HS nắm đợc tên gọi , kí hiệu và độ lớn của đơn vị mét. Làm quen với thớc mét. Nắm đợc mối quan hệ dm, cm,m…Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét, biết ớc lợng độ dài. + Rèn kĩ năng thực hiện tính cộng , trừ trên số đo đơn vị là mét . + HS vËn dông bµi häc vµo cuéc sèng hµng ngµy . II/ §å dïng d¹y , häc: -Thíc mÐt cã chia dÒ xi mÐt vµ xen ti mÐt. III/ Các hoạt động dạy , học 1/ H®1: ¤n tËp , kiÓm tra vÒ dÒ xi mÐt vµ xen ti mÐt. + Y/c hs thùc hµnh trªn thíc th¼ng chØ ra các độ dài 1 cm ; 1 dm + Y/c hs vẽ các đoạn thẳng có độ dài 1 cm ; 1 dm + Hãy chỉ ra các đồ vật có độ dài 1 dm ? 2. HĐ2 : Giới thiệu đơn vị đo độ dài mét vµ thíc mÐt + GV hd hs quan s¸t thíc mÐt . GV vÏ lªn b¶ng vµ giíi thiÖu 1 mÐt . + Y/c hs dùng thớc 1 dm để đo đoạn thẳng gv võa vÏ ? + GV ghi b¶ng : 10 dm = 1 m 1 m = 10 dm + Y/c hs quan s¸t c¸c v¹ch chia trªn thíc 1m vµ cho biÕt b»ng bao nhiªu cm ? GV ghi b¶ng + 1 m = 100 cm Đọ dài 1m đợc tính từ vạch nào đến vạch nµo trªn thíc? Yªu cÇu hs quan s¸t tranh vÏ b¹n nhá ®o 1m 3. H§3 : Thùc hµnh - Bµi 1: + Bµi tËp y/c g× ? +Y/c hs lµm miÖng Bµi 2: + Gäi hs nªu y/c BT2 ? + Y/c hs lµm b¶ng con + Khi thùc hiÖn phÐp céng - trõ cã kÌm theo đơn vị mét ta cần chú ý điều gì ? Bµi 4 : + Gäi hs nªu yc ? + Y/c hs íc lîng - ®iÒn + GV nx , ch÷a bµi. + HS thùc hµnh + HS vÏ vµo giÊy + HS lÊy VD : bót ch× , ... + HS quan s¸t , nhËn biÕt + HS ®o vµ TL : 1m = 10 dm. +Dµi 100 cm +Từ vạch 0 đến 100 +Hs quan s¸t. + §iÒn sè + 1dm = 10 cm ; 1m = 100 cm + TÝnh + 17 m + 6 m = 23 m ; 15m - 6m = 9 m + §¬n vÞ còng kÌm theo ë kq’ + ViÕt cm hoÆc m vµo chç chÊm + §/s : a) 10m c) 6m b) 19 cm d) 165cm. 4/ H®4: Cñng cè, dÆn dß: + Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh thực hành đo độ dài và ớc lợng đơn vị mét.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> CHÍNH TẢ(N-V) Tiết 58: Hoa phượng I - Mục tiêu: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ 5 chữ Hoa phượng. Làm được BT2( phần a) - Rèn kĩ năng viết nhanh, đẹp. - Có ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch. II - Đồ dùng dạy học: -VBT III, Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn nghe viết - Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc bài thơ 1 lần. - 3 HS đọc lại. - Lời của bạn nhỏ nói với bà điều gì? - Hoa phượng nở nhanh. - Các câu thơ có mấy chữ? - 5 chữ. - Nên viết từ ô thứ mấy? - Ô thứ 2. - Hướng dẫn viết từ khó - HS tự tìm từ khó viết + Ví dụ: lấm tấm, chen lẫn, rừng rực. * GV đọc cho HS viết bài. - HS viết từ khó vào bảng con. - GV nhắc nhở HS viết. - HS viết bài vào vở. *GV thu chấm - chữa bài. - Soát bài. - GV, hs nhận xét. 3- Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: (a) Điền vào chỗ trống S hay x - Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm bài vào vở bài tập. 4- Củng cố, dặn dò: - Chữa bài - nhận xét. - Củng cố cách viết cho đúng đẹp - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. `TẬP LÀM VĂN Tiết 29: Đáp lời chia vui . Nghe , trả lời câu hỏi I/ Mục tiêu: + Giúp hs : Biết đáp lại lời chia vui trong một số tình huống . trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Rèn kĩ năng nghe - trả lời câu hỏi , nói , hiểu + GD hs ý thức nói năng giao tiếp lễ độ , đúng mực. II/ Đồ dùng dạy , học: -Tranh vẽ SGK III/ Các hoạt động dạy , học 1/ KTBC: Y/c 1 cặp hs đối thoại : 1 hs nói lời chúc mừng - 1 hs đáp lại . Gv nhận xét, đánh giá. 2/ Hướng dẫn làm bài tập - Bài 1: ( miệng) + Gọi hs nêu y/c + Y/c 2 hs thực hành tình huống a . + Gv lưu ý : thái độp cần vui vẻ. 1 cạp hs lên đối thoại Lớp nhận xét, đánh giá.. + 2 hs ,lớp đọc thầm + HS1 : ( Cầm bó hoa ) : Chúc mừng bạn tròn 8 tuổi . HS2 : ( Nhận hoa ) Cảm ơn bạn + Y/c hs thực hành đóng vai tình huống b , c . + HS thực hành theo cặp + GV khuyến khích hs nói lời chia vui , lời + Lớp nx đáp theo nhiều cách khác nhau . - Bài 2: + Gọi hs đọc y/c + 1 hs đọc + GV cho hs quan sát tranh SGK. + HS quan sát , nêu nd tranh + GV kể chuyện : Sự tích hoa dạ hương Hs đọc 4 câu hỏi -Lần 1 yêu cầu hs nhìn tranh + HS theo dõi -Lần 2 : Gv giới thiệu tranh. + HS đọc các câu hỏi , trả lời -Lần 3: gv kể lại Hs theo dõi gv kể + GV đưa các câu hỏi : +) Vì sao cây hoa biết ơn ông lão ? +) Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão + Vì ông đã nhặt cây hoa về bằng cách nào ? trồng và chăm sóc . +) Về sau cây hoa xin trời điều gì ? + Nở 1 bông hoa thật to +) Vì sao trời lại cho hoa dạ hương thơm vào ban đêm ? + ...đổi vẻ đẹp thành hương thơm + Vì ban đêm là lúc yên tĩnh , + Y/c từng cặp hs ngồi cạnh nhau thực hành ông lão không phải làm việc nên hỏi đáp có thể thưởng thức hương thơm . Gọi vài cặp lên hỏi đáp. Từng cặp hs ngồi cạnh nhau hỏi GV nhận xét, đánh giá. đáp nhauvề các câu hỏi. + Y/c hs kể lại câu chuyện . + Vài cặp hs lên hỏi đáp Lớp nhận xét + 1 -2 hs kể chuyện 3/ Củng cố, dặn dò: + Y/c hs nêu ý nghĩa câu chuyện ? SINH HOẠT Nhận xét tuần 29, phương hướng tuần 30 I, Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - HS nắm được ưu điểm, tồn tại của bản thân, của lớp trong tuần. - HS thảo luận, XD kế hoạch tuần 30 - GD HS ý thức xây dựng tập thể lớp đoàn kết. II, Hoạt động trên lớp: 1.GTB: 2.Nội dung sinh hoạt: - Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp. - HS bổ sung ý kiến - GV nhận xét đánh giá Ưu điểm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tån t¹i: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… +Tuyên dương: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. 2- Phương hướng tuần 28. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………….................... CHIỀU: TOÁN (T) Đọc, viết và so sánh các số có ba chữ số I - Mục tiêu - HS luyện tập về đọc, viết số. Phân tích số thành trăm, chục, đơn vị.: - So sánh số có 3 chữ số. - Có ý thức học tập và giải toán. II - Hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> A.- Giới thiệu bài B.- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Viết theo mẫu 113 = 100 + 10 + 3 142 = 139 = 187 = 200 = Bài 2: Đọc các số sau: 204 ; 171 ; 437 ; 328 ; 709. - Lưu ý cách đọc chữ số hàng chục là 0 và chữ số hàng đơn vị là 4 (linh , tư) + 274: hai trăm bảy mươi tư Bài 3: Điền dấu : > ; < ; = 354 ... 296 302 ... 203 273 ...318 594 ... 601 467 ... 376 793 ... 839 *Bài 4: Xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 728, 278, 782, 827, 872, 287,273 , 1000. Bài 5: Trong phép chia có thương bằng 3, số chia bằng 4. Hỏi số bị chia bằng bao nhiêu? -Cho HS làm nháp - GV chốt lời giải đúng.. - Cả lớp làm bài bảng con. - Chữa bài - Nhận xét.. - Lần lượt HS đọc nối tiếp các số. - Nhận xét.. - HS chép bài vào vở làm bài. - 1HS lên bảnglàm bài . - Nhận xét. - 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm vào vở.. - HS đọc đề bài - HS tự làm bài vào vở và chữa bài. Số bị chia bằng: 3 x 4 = 12. C.- Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học . TIẾNG VIỆT(T) Ôn: Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi để làm gì ? I - Mục tiêu - Củng cố từ ngữ về cây cối .Đặt và trả lời câu hỏi để làm gì ? - Rèn kĩ năng nói, viết thành câu. - HS có ý thức bảo vệ cây. II.Hoạt động dạy học : Bài 1: Kể tên các loài cây theo nhóm : a,Cây lương thực: Lúa, ngô, khoai, sắn... HS thảo luận theo nhóm nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> b,Cây ăn quả: nhãn, vải, xoài, ổi ,... c, Cây lấy gỗ : xoan, lim, dổi, thông ... d, Cây cho bóng mát : bàng, đa, xà cừ, phượng ... e, Cây hoa: cúc, đào, mai, huệ,... - GV cho HS kể tên các loại cây. - Cả lớp và GV nhận xét . Bài 2: Viết câu trả lời cho mỗi câu hỏi sau: a, Người ta trồng bạch đàn để làm gì ? b, Người ta trồng mận để làm gì ? c, Người ta trồng hoa hồng để làm gì ? - GV cho HS làm bài vào giấy nháp . - Cả lớp và GV nhận xét . Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu sau: a, Chúng ta phải tập thể dục thường xuyên để tăng cường sức khỏe. b,Để có kết quả học tập tốt chúng ta phải chăm chỉ học bài và làm bài. -Cho hs làm vở - GV chấm bài. - Cả lớp và GV nhận xét . 2- Củng cố, dặn dò : - GV củng cố từ ngữ về cây cối, trả lời câu hỏi Để làm gì? cách viết văn… - Nhận xét tiết học .. - HS kể tên các loại cây vào giấy nháp . - HS đổi vở kiểm tra bài của nhau . - Nhận xét .. - HS làm bài. - HS đọc bài làm của mình . - Nhận xét. - HS làm bài vào vở. - Nhiều HS đọc bài của mình . - Nhận xét.. TIẾNG VIỆT(T) Những quả đào I - Mục tiêu: - Nghe viết chính xác đoạn "thấy Việt chỉ chăm chú ....đứa cháu nhỏ" bài Những quả đào. + Làm đúng các bài tập có âm đầu r / d /gi - Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho HS. - Giáo dục HS sống nhân hậu. II - Hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn nghe viết.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV đọc đoạn viết một lần - Việt mang đào cho ai ? - Ông nhận xét về Việt như thế nào? - Đoạn trích có mấy câu? - Trong đoạn có những dấu câu nào? - Hướng dẫn viết từ khó:. * GV đọc cho HS viết bài. - GV nhắc nhở HS viết. *GV thu chấm - chữa bài. - GV chấm 5-7 bài nhận xét. 3- Hướng dẫn làm bài tập Điền vào chỗ trống r, d hoặc gi. Tôi lớn lên đã thấy … ừa trước ngõ …ừa …u tôi …ấc ngủ tuổi thơ Cứ mỗi chiều nghe …ừa …eo trước gió Tôi hỏi nội tôi “…ừa có tự bao …ờ?” 4- Củng cố, dặn dò: - GV củng cố những chữ dễ viết sai. - Nhận xét, tuyên dương cá nhân học tốt. - Chuẩn bị bài sau.. - 2 HS đọc lại. - Cho bạn Sơn, bạn bị ốm. - HS nêu. - 8 câu. - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu gạch ngang, dấu hai chấm ... - HS tự tìm từ khó viết: +chăm chú, giường, , thốt lên, lão,... - HS luyện viết từ khó vào bảng con. - HS viết bài vào vở. - Soát bài.. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp làm vào vở. - Nhận xét.. Tổ trưởng kiểm tra Lãnh đạo kí duyệt ………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> LUYỆN VIẾT ( Dạy vào chiều thứ hai) Bài 29 :Chữ hoa. A ( kiểu 2). I. Mục tiêu: + Hs biết viết chữ hoa . Biết viết cụm ứng dụng theo cỡ nhỏ. + Hs viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định . + Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: Vở luyện chữ III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Gv nêu mđ, y/c tiết học. 2. Hướng dẫn viết chữ hoa:A + Gv viết mẫu: + Gv hd cách viết + Gọi HS nhắc lại cách viết + Gv n/x, sửa sai -Cho HS luyện viết bảng con 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng + Gv đưa cụm từ ứng dụng: +Yêu cầu HS quan sát, nhận xét cấu tạo,độ cao, khoảng cách của các chữ cái trong cụm từ +Cho HS viết bảng con :. + HS quan sát, nhận xét + HS theo dõi +HS luyện viết bảng con + 1 - 2 hs đọc +HS tập giải nghĩã. -HS quan sát nhận xét, độ cao , khoảng cách, dấu thanh, nối nét +HS viết bảng con, bảng lớp. A. Viết chữ hoa 4. Luyện viết vở: + Gv nêu nd, y/c bài viết + HD hs ngồi đúng tư thế + HD hs viết từngdòng + Gv chấm bài, nhận xét 5.Củng cố, dặn dò: GV n/x tiết học. + HS nghe +HS viết vở..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> SINH HOẠT Nhận xét tuần 29,phương hướng tuần 30 I, Mục tiêu: - HS nắm được ưu điểm, tồn tại của bản thân, của lớp trong tuần. - HS thảo luận, XD kế hoạch tuần 30 - GD HS ý thức xây dựng tập thể lớp đoàn kết. II, Hoạt động trên lớp +Nội dung sinh hoạt: - Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp. - HS bổ sung ý kiến - GV nhận xét đánh giá +Ưu điểm: - Ổn định các nề nếp trong tuần: truy bài, TD giữa giờ - Học tập có nhiều tiến bộ: hăng hái phát biểu xây dựng bài, một số em ý thức học tập tốt, đạt nhiều điểm 9, 10 trong học tập : Nga, HảI, Minh.....

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Vệ sinh lớp học sạch sẽ, có ý thức thu gom giấy rác - Một số bạn có tinh thần trách nhiệm trong công việc : Như Anh, Ngọc Anh... + Tồn tại: - Một số em chữ viết xấu, sai lỗi chính tả, học còn yếu ,chưa thuộc các bảng chia , Hoàn, Nhi, Vân, Long… +Tuyên dương: -Một số em chữ viết có tiến bộ: Ngọc Anh, Hêng ,Sơn, Tráng, Mạnh -Một số em hăng hái phát biểu xây dựng bài: Sơn, Tráng, Liên, Hường. Quang, T©n,Ngäc Anh, Nh Anh 3.Phương hướng tuần 30 : - Phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại của tuần 29 -. Đẩy mạnh hoạt động học tập: học nhóm giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.. -. Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 30- 4, 1-5. 4. Sinh hoạt văn nghệ: - HS hát cá nhân, tập thể.. 3.Phương hướng tuần 30 : - Phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại của tuần 29 -. Đẩy mạnh hoạt động học tập: học nhóm giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.. -. Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 30- 4, 1-5. 4. Sinh hoạt văn nghệ: - HS hát cá nhân, tập thể..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> LUYỆN VIẾT Bài 29 :Chữ hoa. A ( kiểu 2). I. Mục tiêu: + Hs biết viết chữ hoa . Biết viết cụm ứng dụng theo cỡ nhỏ. + Hs viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định . + Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: Vở luyện chữ III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Gv nêu mđ, y/c tiết học. 2. Hướng dẫn viết chữ hoa:A + Gv viết mẫu: + Gv hd cách viết + Gọi HS nhắc lại cách viết + Gv n/x, sửa sai -Cho HS luyện viết bảng con. + HS quan sát, nhận xét + HS theo dõi +HS luyện viết bảng con.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng + Gv đưa cụm từ ứng dụng: +Yêu cầu HS quan sát, nhận xét cấu tạo,độ cao, khoảng cách của các chữ cái trong cụm từ +Cho HS viết bảng con :. + 1 - 2 hs đọc +HS tập giải nghĩã. -HS quan sát nhận xét, độ cao , khoảng cách, dấu thanh, nối nét +HS viết bảng con, bảng lớp. A. Viết chữ hoa 4. Luyện viết vở: + Gv nêu nd, y/c bài viết + HD hs ngồi đúng tư thế + HD hs viết từngdòng + Gv chấm bài, nhận xét 5.Củng cố, dặn dò: GV n/x tiết học. + HS nghe +HS viết vở.. CHÍNH TẢ(T-C) Tiêt 57: Những quả đào I. Mục tiêu : + HS chép lại chính xác , trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện “ Những quả đào. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có phụ âm đầu dễ lẫn s / x ; vần dễ lẫn : in / inh . + Rèn kĩ năng viết đúng chính tả . + Giáo dục hs ý thức cẩn thận , chính xác . II. Đồ dùng : -VBT 1. KTBC : GV đọc cho hs viết : giếng sâu , xâu kim , xong việc , song cửa , nước sôi , gói xôi Gv nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới : a) GTB : Gv nêu MĐ , YC tiết học b) Hướng dẫn tập chép : :+ Gv đọc bài viết. + Đoạn văn kể câu chuyện gì ? Ai là người đáng khen nhất ? GV tổng kết nd . + Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ? + HD hs phân tích : +)quả +) xong +) vườn. -2HS lên bảng viết, dưới lớp viết bảng con.. +1 HS đọc +Kể chuyện những cách làm của 3 người cháu với quả đào ông cho . Việt đáng khen nhất . + Xuân , Vân , Việt - tên riêng Một , Ông - chữ đầu câu . + HS phân tích : +) quả = qu + a + hỏi +) xong = x + ong +) vườn = v + ươn + huyền.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Gv đọc các từ : dại , Việt , Xuân + Gv hd trình bày , chép . + Gv chấm bài , nhận xét . c) HD làm bài tập : Bài 2a : + Gv yêu cầu hs làm VBT - 1 HS lên chữa bài + Gv nhận xét , chữa bài .. + HS luyện bảng con + HS viết bài. + 2 hs đọc yêu cầu + Đ/án : cửa sổ , chú sáo , sổ lồng , sân , xồ , xoan. 3. Củng cố , dặn dò : + GV tổng kết nội dung bài . + Nhận xét tiết học . Nhắc hs xem lại bài , sửa hết lỗi . CHIỀU: ( GV chuyên soạn và dạy) Thứ tư ngày 25 tháng 3 năm 2015 SÁNG: TOÁN Tiết 143: So sánh các số có ba chữ số I - Mục tiêu: - Học sinh biết so sánh các số có 3 chữ số. - Nắm được thứ tự các số không quá 1000. - Tích cực, tự giác trong học tập và giải toán. II - Đồ dùng dạy học - GV: Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn các trăm, chục, đơn vị. III - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Ôn lại cách đọc, viết các số có 3 chữ số - GV ghi sẵn 1 số các số có 3 chữ số lên bảng cho HS đọc. - HS đọc số + Ví dụ: 401 ; 402 ;.... ; 409 - Nhận xét. + 151 ; 152 ; ........ ; 159 - GV đọc số cho HS viết bảng con - HS viết bảng con theo yêu cầu. + Ví dụ: Bốn trăm ba mươi tư. - Nhận xét. 3- So sánh các số có 3 chữ số - GV đính lên bảng các hình chữ nhật, hình vuông có: + Cột 1 gồm 234 ô vuông - HS nêu số: 234 + Cột 2 gồm 235 ô vuông 235 - Hướng dẫn so sánh: nhận xét các chữ - HS so sánh điền dấu số ở hàng trăm, chục, đơn vị để so 234 < 235.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> sánh. - Cho học sinh so sánh từng hàng. -Học sinh so sánh tương tự với: 191; 139; 199; 215. - Nêu quy tắc chung: Giáo viên chốt ý chính * Cho học sinh lấy 2 ví dụ. 4- Thực hành: Bài 1: Điền dấu >; <; = - Cho học sinh làm bảng con. -Gọi HS chữa bài. Bài 2: ( a) Tìm các số lớn nhất trong các số sau.( yêu cầu học sinh khoanh tròn số lớn nhất ). -Cho học sinh làm bảng. GV viết 3 số: a, 395 ; 695 ; 375. - GV giúp đỡ HS yếu. - GV chốt kết quả Bài 3: Điền số (Dòng 1) Lưu ý: 979 -> 980; 989 -> 990 - Em hãy nêu đặc điểm dãy số? 5- Củng cố, dặn dò: - Cho học sinh đếm miệng: 101 -> 110;121-> 132; 341 -> 352; 681 -> 694 - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. - Nêu quy tắc chung để so sánh (so sánh từ hàng trăm, chục, đơn vị). - HS làm vào bảng con. - Nêu cách so sánh - Nhận xét. - 1hs đọc yêu cầu. - HS khoanh vào số lớn nhất. - Nhận xét.. - HS làm bài vào giấy nháp. - Chữa bài- Nhận xét.. KỂ CHUYỆN Tiết 29: Những quả đào I- Mục tiêu: - Hs biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng một cụm từ hoặc một câu. Biết kể lại từng đoạn truyệnu dựa vào lời tóm tắt , biết cùng bạn phân vai dựng lại câu chuyện, biết cahăm chú lắng nghe bạn kể để nhận xét và kể tiếp . - Rèn kĩ năng nghe, nói. - Có lòng nhan hậu với mọi người , biết yêu quý, căm sóc các loài cây. II- Các hoạt động dạy học: A – KTBC: Gọi hs nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Kho báu. -GV nhận xét, đánh giá.. -4 HS kể 4 đoạn câu chuyện. -Lớp theo dõi, nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> B- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài. 2- Hướng dẫn hs kể chuyện : a- Tóm tắt từng đoạn. -Gọi hs đọc yêu cầu của từng bài . -Gv gợi ý 2 đoạn đầu được tóm tắt . -Vậy tóm tắt 2 đoạn còn lại. -Yêu cầu hs cũng có thể tóm tắt 2 đoạn đầu. - Gọi hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến . - GV ghi bảng ý kiến hay sát mà hs đưa ra . rồi chốt ý kiến đúng, phù hợp . b- Kể từng đoạn dựa vào tóm tắt : - GV phân nhóm . -Gọi đại diện nhóm kể theo đoạn . -Gv theo dõi hs kể c- Phân vai dựng lại câu chuyện: -Gv phân mỗi nhóm 5 hs. -HS theo dõi. -HS đọc -HS suy nghĩ , nêu ý kiếnênHs phát biểu ý kiến.. -HS kể từng đoạn theo nhóm để bổ sung sửa chữa cho nhau -Đại diện nhóm kể theo đọan -Các HS khác nhận xét. -HS tự phân vai cho nhau dựng lại câu chuyện. -Từng nhóm lên dựng lại . -Các nhóm khác theo dõi, nhận xét. 5 bạn của 5 nhóm dựng lại. -Lớp nhận xét.. -Gọi các nhóm lên dựng lại câu chuyện . -GV nhận xét các nhóm . -Gọi 5 bạn của 5 nhóm dựng lại. -Gv nhận xét. 3- Củng cố- dặn dò: ý nghĩa câu chuyện . Dặn hs về kể cho mọi người nghe.. TIÕNG VIÖT(T) ¤n tËp I. Mục tiêu: - Hs biÕt ph©n biÖt chÝnh tÈ s/x; in/ inh rồi giải nghĩa câu đố.Tìm bộ phận của cây và tìm từ mưu tả. Đặt câu hỏi Để làm gì? - Rèn kĩ năng phân biệt chính tả, tìm từ đặt câu. - HS tích cực, tự giác làm bài. II. Đồ dùng: - Hs: Vở luyện TiÕng ViÖt. III. Các hoạt động dạy học. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập. A, Kiểm tra bài cũ: -KiÓm tra bµi tËp vÒ nhµ cña häc sinh -HS, GV nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> B, Hướng dẫn hs làn bài tập Bài 1: ( Tr 48) + §iÒn s hoÆc x. in hoặc inh rồi giải nghĩa câu đố -Gọi Hs nêu y/c -Cho hs lµm vë -HS, Gv chữa bài, nhận xét -TKÕt: Bài 2 : (Tr 48) Nèi s hoÆc x thÝch hîp víi chç trèng trong « ch÷ -Cho Hs lµm vë -Gäi hs lªn b¶ng nèi -GV,HS nhận xét -TKÕt: Bài 3: : (Tr 48) §ọc đoạn văn sau rồi điền thông tin vào bảng -Cho hs lµm vë -Gäi hs ch÷a bµi -Gv, hs nhËn xÐt Bài 4: : (Tr 48) Đặt câu hỏi Để làm gì? Để hỏi và trả lời một số về loài cây - Gọi hs đọc y/c bài -Cho hs làm vở -Gäi hs ch÷a bµi -GV, Hs nhận xÐt -Củng cố về đặt câu Để làm gì? 3.Củng cố- dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài - Nhận xét giờ học. - HS đọc yêu cầu. -Hs lµm vë. - HS đọc yêu cầu. - Hs lµm vë - Hs lµm b¶ng. -Hs lµm vë - Hs ch÷a bµi. 1 hs đọc -Hs làm vở -Hs làm bảng. CHIỀU: TOÁN(T) ¤n: Đọc, viết. So sánh các số có ba chữ số I. Mục tiêu: - Củng cố về đơn vị, chục ,trăm, nghìn. So sánh các số cú ba chữ số - Rèn kĩ năng làm toán - HS tích cực, tự giác làm bài. II. Đồ dùng: - Hs: Vở luyện toán. III. Các hoạt động dạy học. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập. A, Kiểm tra bài cũ: -KiÓm tra bµi tËp vÒ nhµ cña häc sinh -HS, GV nhận xét B, Hướng dẫn hs làn bài tập.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài 1: ( Tr 47) Viết theo mẫu -Gọi Hs nêu y/c -Cho hs lµm vë -HS, Gv chữa bài, nhận xét -TKÕt: Cñng cè vÒ đọc viết các số có ba chữ số. Bài 2 : (Tr 47) Điền dấu: >; < ; = -Cho Hs lµm vë -Gäi hs lµm b¶ng -GV,HS nhận xét -Cñng cè về so sánh các số có ba chữ số Bài 3: : (Tr 47)Số? -Cho hs lµm vë -Gäi hs ch÷a bµi -Hs, Gv nhận xét -TK: Bài 4: : (Tr 48) Nối số với cách đọc thích hợp - Gọi hs đọc y/c bài -Cho hs nối bài vào vở -Gäi hs ch÷a bµi -GV, Hs nhận xÐt -Củng cố vÒ đọc số có ba chữ số Bài 6: ( Tr 48) a. Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn b. Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé -Gọi hs đọc y/c bài -Cho hs làm vở -Gọi hs làm bảng -GV, Hs nhận xÐt 3.Củng cố- dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài - Nhận xét giờ học. - HS đọc yêu cầu. -Hs lµm vë. - HS đọc yêu cầu. - Hs lµm vë - Hs lµm b¶ng. -Hs lµm vë - Hs ch÷a bµi. -1 hs đọc -Hs làm vở -Hs làm bảng. - 2HS đọc . -Hs làm vở BT -2Hs ch÷a bµi. TIN HỌC ( Gv chuyên soạn và dạy).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> TOÁN(T) Đọc viết các số có 3 chữ số, giải toán I - Mục tiêu:. - Giúp học sinh củng cố kĩ năng giữa đơn vị và chục; giữa chục và trăm; giữa trăm và nghìn. - Rèn kĩ năng đọc viết các số tròn trăm. -Giáo dục HS chăm học. II.Các hoạt động dạy học: 1/ kiểm tra: Gọi học sinh nối tiếp nhau nêu các số tròn trăm. 2/ Học sinh thực hành làm bài tập: Bài 1: Đọc và chỉ ra số trăm, số chục, số đơn vị của các số sau: 505, - HS yếu làm 1/2 bài. 620, 536, 800, 200, 900. - Học sinh thực hành làm bài miệng. - 1 Học sinh nêu y/c của đề. VD: Năm trăm linh năm gồm 5 - Học sinh nối tiếp nhau đọc và chỉ trăm, 0 chục, 5 đơn vị ... ra các số trăm, số chục, số đơn vị. Bài 2: Hãy viết và chỉ ra số trăm, số chục, số đơn vị a/ Số lớn nhất có 3 chữ số - 1 Học sinh nêu y/c của đề: Viết và b/ Số bé nhất có 3 chữ số. chỉ ra số trăm, số chục, số đơn vị. - Gọi học sinh nêu y/c của đề, 2 học -Học sinh thực hành làm bài. sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài a/ 999 gồm: 9 trăm, 9 chục, 9 đơn vị. vào vở. b/ 100 gồm: 1 trăm, 0 chục, 0 đơn vị. - Gọi học sinh nhận xét. Bài 3: Viết các số có 3 chữ số có: a/ Chữ số hàng trăm là 2 chữ số hàng đơn vị là 9. - 1 Học sinh nêu y/c. b/ Chữ số hàng trăm là 6, chữ số - Thực hiện làm bài vào vở. hàng chục là 6, chữ số hàng đơn vị là 0. a/209; b/ 660. - Học sinh nêu y/c của đề, 2 em lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở. - Gọi học sinh nhận xét. Bài 4: Viết các số gồm: - Thực hành làm bài a/ 3 trăm, 4 chục, 7 đơn vị . 347; 670; 408 b/ 6 trăm và 7 chục. - 1 Học sinh đọc, viết các số..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> c/ 4 trăm và 8 đơn vị. - HS nhận xét. - Gọi học sinh đọc đề, nêu y/c. - 3 Học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Lớp nhận xét, cho điểm. Bài 6: Có một số kg đường đựng đều trong 4 bao, mỗi bao đựng 5 kg đường. Hỏi có tất cả bao nhiêu kg đường? -HS làm vở -Cho hs làm vở Số kg đường có tất cả là: 4/ Củng cố, dặn dò: 5 x 4 = 20 ( kg ) - GV củng cố cách đọc viết số có ba Đáp số : 20 kg. chữ số… - Nhận xét tiết học.. THỦ CÔNG ( GV chuyên soạn và dạy). CHIỀU:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> TIẾNG VIỆT (T) Luyện đọc: Những quả đào I Mục tiêu: - HS tự đưa ra các câu hỏi sau đó yc bạn trả lời về nội dung bài : Những quả đào. - Rèn kĩ đọc diễn cảm, đọc phân vai - Có ý thức cao trong mọi việc làm, biết thương yêu bạn bè. II Hoạt động dạy học: 1- GV nêu yc nội dung tiết học 2-Luyện đọc lại bài - YC HS luyện đọc cá nhân. - HS thi đọc hay, đọc diễn cảm, đọc phân vai. -Gọi từng nhóm thi đọc 3- Ôn nội dung bài - YC HS tự đưa ra các câu hỏi và thảo luận trong lớp để tìm ra câu trả lời tương ứng. - GV nhận xét tuyên dương HS có câu hỏi và câu trả lời hay. 4- Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học.. -HS thi đọc -Từng nhóm nhận xét. - Nối tiếp nhau đưa ra câu hỏi và câu trả lời. VD: Bạn cho biết người ông tặng các cháu vật gì? HS2: Người ông tặng mỗi cháu một quả đào.... TỰ HỌC Hoàn thành bài tập trong ngày. I. Mục tiêu : + Hs hoàn thiện vở bài Toán, TLV và hoàn thành vở tập viết + Rèn ý thức tự học cho hs. + Giáo dục hs ý thức học tốt. II. HĐ dạy , học 1. ổn định tổ chức: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Giảng bài * Môn : Toán + TLV: + Hướng dẫn hs làm VBT. + Hs nghe. + Hs làm VBT. + Hs làm VBT. + GV quan sát giúp đỡ hs yếu. + Gv thu chấm..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> + Giúp hs làm một số bài sau -Cho từng cặp hs ôn lại về các số có 3 chữ số - HS tự làm bài -Hs nêu các số có 3 chữ số cách đọc - HS lên bảng nêu số. -Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. + Hs nghe. * Môn Tập viết + Hs viết bài vào vở. + Gv hướng dẫn hs viết từng dòng trong VTV phần còn lại của buổi sáng. + Cho hs viết bài vào vở. + Gv quan sát giúp đỡ hs yếu. + Gv thu chấm.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ( Đ/c Ngát soạn và dạ.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> TỰ HỌC Hoàn thiện môn: Toán+Tập đọc I- Mục tiêu: - Củng cố và hoàn thiện kiến thức các bài đã học: toán, tập đọc. - Rèn kỹ năng tính toán, đọc nhanh. - Giáo dục hs ý thức viết, trình bày và tính toán chính xác. II- Hoạt động dạy học: 1- Hoạt động 1: Gv hướng dẫn HS :Củng cố và hoàn thiện kiến thức các môn học đã học bằng các phương pháp nhóm, trò chơi, cá nhân. 2 Hoạt đông 2:- Rèn kĩ năng: +Môn toán: -G/v hướng dẫn h/s làm vở bài tập. -H/s nghe và làm vbt. -Gọi lần lượt h/s chữa bài. -Cho từng cặp hs ôn lại về các số có 3 chữ số -Hs nêu các số có 3 chữ số cách đọc số. -Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. +Môn tập đoc : -Gọi h/s đọc lại từng đoạn trong bài. -Cho h/s thi đọc diễn cảm toàn bài. -G/v nhận xét. -Tuyên dương những em đọc tốt. 3-Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học.. - HS ôn tập các kiến thức. -HS nghe. -HS làm vbt Lần lượt h/s chữa bài. -HS đố nhau và trả lời, hs khá, giỏi giúp đỡ hs trung bình và yếu. -HS đọc nối tiếp từng đoạn. -HS thi đọc. -Lớp nhận xét, bổ sung.. THỦ CÔNG Tiết 29: Làm vòng đeo tay I - Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Học sinh biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy thủ công. - Làm được vòng đeo tay để cho, tặng, đeo. - Yêu thích sản phẩm mình làm ra. II - Đồ dùng dạy học: -Mẫu vòng đeo tay bằng giấy. -Quy trình làm vòng đeo tay có hình vẽ minh hoạ từng bước -Giấy thủ công, kéo, hồ dán,... III - Hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài - Gv giới thiệu vòng đeo tay mẫu -Hướng dẫn HS quan sát trả lời câu hỏi. - Vòng đeo tay làm bằng gì? Có mấy - Làm bằng giấy, có 2 màu. màu? - GV gợi ý: muốn có giấy đủ độ dài để làm vòng đeo tay ta phải dán nối các nan giấy. 2- GV hướng dẫn mẫu + Bước 1: Cắt thành các nan giấy - Lấy 2 tờ giấy màu khác nhau cắt - HS quan sát, theo dõi GV làm mẫu. thành các nan giấy rộng 1 ô. + Bước 2: Dán nối các nan giấy cùng màu thành 1 nan giấy dài 50, 60 ô. - Làm 2 nan giấy như vậy. + Bước 3: Gấp các nan giấy. - Để 2 nan giấy vuông góc với nhau, - HS quan sát GV thực hành. dán chặt 2 đầu lại với nhau, gấp (GV làm mẫu) + Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay - 1 HS lên bảng , chỉ vào hình vẽ nêu - Dán 2 đầu sợi dây vừa gấp ta được lại các bước gấp. vòng đeo tay. - 1 em lên thực hành trước lớp. 3- Thực hành. - Lưu ý HS: mỗi lần gấp phải sát mép - Lớp thực hành gấp vòng đeo tay. nan trước và miết kĩ, 2 nan phải luôn thẳng để hình gấp vuông ... - GV quan sát giúp đỡ những em còn lúng túng. 5- Củng cố, dặn dò: - Nêu các bước làm vòng đeo tay ? - HS nêu. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tổ chức hội vui học tập I-Mục tiêu: -HS thi vẽ tranh em thích. -HS vẽ được một bức tranh mình thích. -HS thích vẽ tranh tự do. II-Đồ dùng dạy học: -Giấy trắng, bút chì,màu vẽ. III-Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức: 2-Bài mới: a-Giới thiệu bài. b-Giảng bài: -G/v nêu nội dung tiết học. -HS nghe. -Em hãy vẽ một bức tranh tự do về chủ đề mà em đã được học…vv -Cho h/s thực hành vẽ vào giấy. -Cho h/s thực hành. -G/v quan sát. -G/v tổ chức cho học sinhtrưng bày sản phẩm và đi quan sát sản phẩm của bạn. -G/v chọn một số bàivẽ của h/s cho cả -HS tổ chức trưng bày sản phẩm và đi lớp quan sát,nhận xét tuyên dương. quan sát sản phẩm của bạn. 3-Củng cố-dặn dò :- nhận xét tiết học -dặn bài về nhà.. BỒI DƯỠNG TOÁN Tìm thừa số – Tìm số bị chia , giải toán ( 2 tiết) I - Mục tiêu: - HS biết tìm thành phần chưa biết trong phép tính , giải toán. -Rèn kĩ năng làm tính, giải toán chính xác. -Giáo dục HS ý thức học tốt II - Hoạt động dạy học A, Kiểm tra bài cũ : Tìm x : x : 5 = 4 -Gọi vài HS đọc bảng nhân, chia - Nhận xét đánh giá (GV -HS) B, Hoạt động dạy học : 1- Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Bài 1: Tìm y:(Trang 43) - 1 HS đọc yêu cầu. 3 x y = 18 : 3 y : 4 = 10 :2 - HS tự làm bài và nêu kết quả. y x 4 =2 x 6 y : 3 = 4 x2 - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - GV cho HS đọc yêu cầu - Gọi HS nêu cách làm. Bài 3: Trong phép chia có thương bằng 3, số chia bằng 4. Hỏi số bị chia bằng bao nhiêu? -Cho HS làm nháp - GV chốt lời giải đúng. Bài 4: Tìm một số, biết số đó chia cho 4 thì được 3? -Gọi 1 HS nêu y/c bài -Cho HS làm nháp -GV nêu cách làm Bài 5: Tìm một số, biết số đó nhân với 3 thì được 15? Bài 7: Nối X với số thích hợp: 7 < 4 x X < 16 1 2 3 4 3- Củng cố – Dặn dò :. - Nhận xét, tuyên dương cá nhân học tốt. - HS đọc đề bài - HS tự làm bài vào vở và chữa bài. Số bị chia bằng: 3 x 4 = 12 -HS làm nháp Số cần tìm bằng: 3 x4 = 12 -HS làm nháp Số cần tìm bằng: 15 : 3 = 5 7 < 4 x X < 16. 1. 2. 3. 4. THỰC HÀNH KIẾN THỨC Môn: Tự nhiên xã hội + Đạo đức I - Mục tiêu: + Củng cố hiểu biết của HS về một số loài vật sống dưới nước. - Biết được môi trường sống của một số loài vật (nước mặn hay nước ngọt) và ích lợi của một số loài vật sống dưới nước, trên cạn. - Bảo vệ các loài vật, bảo vệ môi trường. + HS biết quan tâm, giúp đỡ những người khuyết tật xung quanh mình. - Rèn thói quen giúp đỡ bạn bè có hoàn cảnh khó khăn - Giáo dục HS có lòng thương người, biết sẻ chia và cảm thông II- Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh sưu tầm loài vật III- Các hoạt động dạy: 1 Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Nội dung:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> * Yêu cầu HS trưng bày tranh ảnh sưu tầm - GV hướng dẫn để HS mô tả loài vật mình chuẩn bị: Tên, đặc điểm, hình dáng,lợi ích môi trường sống của con vật đó? - Hãy kể tên các con vật sống dưới nước mà em biết - Nêu ích lợi của các loài vật ? - Chúng ta phải làm gì để bảo vệ loài vật sống dưới nước? * Trò chơi:Đố bạn tôi là con gì? - GV phổ biến luật chơi - Hướng dẫn cho HS chơi - GV chốt kiến thức. *Xung quanh em có người khuyết tật không? - Em đã làm gì để giúp đỡ người đó? - Hãy kể những việc em đã làm?, sẽ làm để giúp đỡ người khuyết tật? - Cho HS tìm câu ca dao, bài hát… nói về sự giúp đỡ người khuyết tật ? (Ví dụ: Đưa chú thương binh qua đường…) - Bài hát nói nên điều gì? 3 - Củng cố dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. - HS trưng bày theo nhóm, trình bày trước lớp - HS kể trước lớp - Lớp nhận xét - HS trình bày - HS liên hệ - HS tham gia trò chơi - HS nhận xét. - HS liên hệ - HS trình bày - HS nhận xét. - HS nêu. - VN tiếp tục sưu tầm các loài vật sống dưới nước mà em biết. LUYỆN CHỮ Bài 24 : Chữ hoa U -Ư I. Mục tiêu: + Hs biết viết chữ hoa . Biết viết cụm ứng dụng theo cỡ nhỏ. + Hs viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định . + Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: Vở luyện chữ III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Gv nêu mđ, y/c tiết học 2. Hướng dẫn viết chữ hoa: U, Ư -Cho HS quan sát chữ mẫu: + Gv viết mẫu: + HS quan sát, nhận xét + Gv hd cách viết + Gọi HS nhắc lại cách viết + HS theo dõi + Gv n/x, sửa sai.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> -Cho HS luyện viết bảng con 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng + Gv đưa cụm từ ứng dụng: +Yêu cầu HS quan sát, nhận xét cấu tạo,độ cao, khoảng cách của các chữ cái trong cụm từ +Cho HS viết bảng con :. +HS luyện viết bảng con + 1 - 2 hs đọc +HS tập giải nghĩã. -HS quan sát nhận xét, độ cao , khoảng cách, dấu thanh, nối nét +HS viết bảng con, bảng lớp. Viết chữ hoa U, Ư. 4. Luyện viết vở: + Gv nêu nd, y/c bài viết + HD hs ngồi đúng tư thế + HD hs viết từngdòng + Gv chấm bài, nhận xét 5.Củng cố, dặn dò: + GV n/x tiết học.. + HS nghe +HS viết vở.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tổ chức hội vui học tập Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ I-Mục tiêu: -H/s thi vẽ tranh em thích và biết chơi trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ. -H/s vẽ được một bức tranh mình thích và chơi trò chơi. -H/s thích vẽ tranh tự do. II-Đồ dùng dạy học: -Giấy trắng, bút chì,màu vẽ. III-Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức: 2-Giảng bài: *HĐ1: -G/v nêu nội dung tiết học. -H/s nghe. -Em hãy vẽ một bức tranh tự do về chủ đề mà em đã được học…vv -Cho h/s thực hành vẽ vào giấy. -Cho h/s thực hành. -G/v quan sát. G/v tổ chức cho học sinhtrưng bày sản phẩm và đi quan sát sản phẩm của bạn. -G/v chọn một số bài ẽ của h/s cho cả -H/s tổ chức trưng bày sản phẩm và đi lớp quan sát,nhận xét tuyên dương. quan sát sản phẩm của bạn. * HĐ2: Chơi trò chơi: -GV nêu tên trò chơi -HS nhắc lại -Hướng dẫn cách chơi -HS nghe -Cho HS chơi -Hs chơi.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Nhận xét , tuyên dương 3-Củng cố-dặn dò :- nhận xét tiết học -dặn bài về nhà.. TỰ HỌC. Hoàn thành bài tập trong ngày I Mục tiêu: - Giúp HS hoàn thành bài tập Toán SGK, vở bài tập Toán , vở Tập viết của bài buổi sáng - Rèn kĩ năng làm tính , giải toán , kĩ năng viết chữ đẹp cho HS - HS ý thức tự giác, tích cực học tập II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn BT dành cho HS khá, giỏi III - Hoạt động dạy và học: 1. GTB: GV nêu MĐ, Y/c của giờ học 2. HD HS hoàn thành bài tập: a. BT Toán: - GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài -HS tự hoàn thành nốt bài tập trong tập SGK, VBT ( tiết142) -HS lên bảng chữa bài -HS nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - GV bổ sung chốt kiến thức *BT dành cho HS khá, giỏi: Với ba chữ số 2, 5, 7 .Hãy lập các số có ba chữ số, sao cho mỗi số có ba chữ số khác nhau. - GV chốt lời giải đúng. b. Tập viết - GV yêu cầu HS tự hoàn thành vở tập viết - GV nhắc nhở HS viết bài 3.Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà ôn bài. -HS đọc yêu cầu của bài -HS tự làm bài -HS lên bảng chữa bài. -HS viết bài.

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×