Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.66 KB, 64 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đạo đức TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1) I/ Muïc tieâu: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập . - Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ , được mọi người yêu mến . - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh . - Có thái độ hành vi trung thực trong học tập . KNS: Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản. thân. . Tích hợp TTHCM (Liên hệ).. II/ Đồ dùng dạy-học: -. Tranh veõ tình huoáng SGK/3. -. Giấy màu xanh, đỏ cho mỗi hs. III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1) Giới thiệu bài 2) Bài mới: *Hoạt động 1: Xử lý tình huống - GV cho hs xem tranh và đọc nội dung tình huoáng. - Y/c hs hoạt động nhóm đôi: Hãy nêu các cách giải quyết có thể có của bạn Long - 1 hs đọc, cả lớp quan sát tranh trong tình huoáng treân? (HSHT) - HS hoạt động nhóm và đại diện nhóm lần lượt nêu: + Mượn tranh ảnh của bạn để để đưa cô giaùo xem (HSHT) + Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở - Neáu em laø Long, em seõ laøm gì? Vì sao em nhaø (HT) chọn cách đó? + Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau. (HSHT) - HS lần lượt nêu: + Em sẽ báo với cô giáo để cô biết trước. (HSHT) Kết luận: Trong học tập, chúng ta cần + Em sẽ nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm phải trung thực. Khi mắc lỗi gì ta nên nộp sau . (HSHT) thẳng thắng nhận lỗi và sửa lỗi. + Nếu báo với cô thì cô sẽ không trách * Hoạt động 2: Sự cần thiết phải trung thực mắng em vì em trung thực. (HSHT) trong hoïc taäp..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Hỏi: Trong học tập vì sao phải trung thực?. - Trung thực để đạt kết quả học tập tốt - Trung thực là thể hiện lòng tự trọng - Trung thực để được mọi người tin yêu - Trung thực để được tiến bộ trong học tập Keát luaän: Hoïc taäp giuùp chuùng ta tieán boä. - Laéng nghe. Neáu chuùng ta gia traù, giaû doái, keát quaû đạt được là không thực chất, chúng ta sẽ không tiến bộ được. Và điều này thể hiện trong phần ghi nhớ SGK/4 - Gọi hs đọc phần ghi nhớ. - 3 hs đọc: Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng. Trung thực trong học tập, em sẽ được mọi người quý mến. (HSHT) * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - Bài 1: Gọi 2 hs nối tiếp nhau đọc y/c - 2 hs đọc. - Hỏi từng câu, y/c hs trình bày ý kiến - HS trình bày ý kiến, chất vấn trao đổi lẫn nhau. + (c) trung thực trong học tập + (a), (b), (d) là thiếu trung thực. (cả lớp) Keát luaän: Trong hoïc taäp, chuùng ta phaûi tự làm bài, nếu không hiểu chấp nhận (GD: KNS tự nhận thức về trung thực trong điểm thấp, khi cô giáo sửa bài chúng ta học tập ) seõ hieåu vaø chuùng ta seõ tieán boä hôn. - 2 hs đọc Bài 2: Gọi 2 hs đọc y/c - Đưa bảng phụ viết sẵn 3 ý kiến. Sau mỗi - Sau mỗi ý kiến hs lần lượt giơ thẻ ý kiến cô đọc, nếu tán thành các em giơ thẻ màu đỏ, phân vân giơ thẻ vàng, không tán thaønh giô theû xanh. - Vì thiếu trung thực trong học tập không - Vì sao em không tán thành với ý kiến a. phaûi thieät veà mình maø giuùp cho mình tieán boä. (HSHT) - Vì sao em cho rằng thiếu trung thực trong - Vì thiếu trung thực là không nói thật những điều mình sai phạm như vậy là giả hoïc taäp laø giaû doái? doái. (HSCHT) Kết luận: Ý kiến (b),(c) đúng, (a) sai 3) Cuûng coá: - gọi 1 hs đọc lại ghi nhớ -Về nhà tìm 3 hành vi thể hiện sự trung - 1 hs đọc thực và 3 hành vi thể hiện sự không trung thực trong học tập - Chuaån bò tieåu phaåm (BT 5/5 SGK) Bài sau: Trung thực trong học tập (tt).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đạo đức. Bài:. Trung thùc trong häc tËp (TiÕt 2). A .MUÏC TIEÂU: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập . - Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ , được mọi người yêu mến . - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh . - Có thái độ hành vi trung thực trong học tập . KNS: Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập. . Kĩ năng bình luận phê phán những hành vi không trung thực Tích hợp TTHCM (liên hệ): Thực hiện theo 5 Điều Bác. Hồ dạy B .CHUAÅN BÒ. - Nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. KiÓm tra: Em hµy kÓ mét sè g¬ng thÓ hiÖn sù trung thùc trong häc tËp mµ em biÕt? B. Bµi míi: 1. Giới thiệu bài: Hôm trớc các em đã có 1 tiết để tìm hiểu về sự trung thc và không trung thch trong HT . H«m nay chóng ta sÏ xö lÝ 1 sè t×nh huèng cña bµi tËp 2. Néi dung bµi *Hoạt động 1: Kể tên việc làm đúng sai - Tæ chøc cho HS lµm viÖc theo nhãm - Yªu cÇu c¸c nhãm tr×nh bÇy kÕt qu¶ th¶o luËn trªn b¶ng . + GV chốt lại ý đúng: Trong học tập chúng ta ph¶i lu«n trung thùc . Khi m¾c lçi g× ta ph¶i th¼ng th¾n nhËn lçi vµ söa lçi . *Hoạt động 2 : Xử lí tình huống - Tæ chøc cho HS lµm viÖc theo nhãm -Yªu cÇu c¸c b¹n ë c¸c nhãm kh¸c bæ xung -C¸ch xö lý cña nhãm .... thÓ hiÖn sù trung thùc hay kh«ng? Hoạt động 3: Đóng vai thể hiện tình huống . - Tæ chøc cho HS lµm viÖc theo nhãm (nhóm 4) - GV tíi c¸c nhãm hç trî c¸c em . - Chän 5 HS lµm gi¸m kh¶o - Mêi tõng nhãm lªn thÓ hiÖn - NhËn xÐt * KÕt luËn: ViÖc häc tËp sÏ gióp c¸c em tiÕn bé nÕu c¸c em trung thùc. Hoạt động 4: Tấm gơng trung thực - Tæ chøc cho HS lµm viÖc (theo nhãm 4) - H·y kÓ mét tÊm g¬ng trung thùc mµ em biÕt, hoÆc cña chÝnh em? - ThÕ nµo lµ trung thùc trong häc tËp? V× sao ph¶i trung thùc trong häc tËp?. D . CUÕNG COÁ - DAËN DOØ :. - HS lªn b¶ng tr¶ lêi c©u hái (HSHT). - C¸c nhãm tr×nh bày kÕt qu¶ th¶o luËn. - HS suy nghÜ nªu c©u tr¶ lêi cho t×nh huèng vµ lÝ gi¶i c¸c t×nh huèng - C¸c b¹n ë c¸c nhãm kh¸c bæ xung - HS tr¶ lêi - HS cïng nhau bµn b¹c lùa chän vµ c¸c t×nh huèng c¸ch xö lÝ vµ ph©n vai luyÖn tËp thÓ hiÖn - Giám khảo cho điểm đánh giá , các HS kh¸c nhËn xÐt bæ xung .. - HS suy nghĩ trao đổi về một tấm gơng trung thùc trong häc tËp .. - HS tr¶ lêi .. - Lắng nghe.. - Yêu cầu HS thực hiện mục thực hành trong SGK - Chuẩn bị : Vượt khó trong học tập. - NhËn xÐt giê häc. Đạo đức VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiết 1). I/ Muïc tieâu: - Nêu được ví dụ về sự vượt khó học tập ..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Biết vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ . - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập . - Yêu mến , noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khó . HSHT: Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập. II/ Đồ dùng dạy-học: - Giấy khổ to, bảng phụ ghi 5 tình huống, giấy màu xanh,đỏ cho hs III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trị. 1/ Giới thiệu bài: Trong cuộc sống ai - Lắng nghe. cũng có thể gặp những khó khăn, rủi ro. Ñieàu quan troïng laø chuùng ta caàn phaûi bieát vượt qua. Chúng ta hãy xem bạn Thảo trong truyện Một học sinh nghèo vượt khó gặp những khó khăn gì và đã qua như theá naøo? 2/ Vaøo baøi: * Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện "Một hs nghèo vượt khó" - Laéng nghe. - GV keå chuyeän. - 2 hs đọc và tóm tắt: Nhà bạn Thảo rất - Goïi hs keå + toùm taét laïi caâu chuyeän. nghèo nhưng Thảo vẫn cố gắng vượt khó để học tập.Từ lớp 1-3 năm nào bạn ấy cũng đạt hs giỏi. (HSHT) - Y/c hs thảo luận nhóm đôi để trả lời các - Đại diện nhóm trình bày. câu hỏi: + Thảo gặp phải những khó khăn + Thảo gặp nhiều khó khăn trong học tập nhö: nhaø ngheøo, boá meï baïn luoân ñau yeáu, gì? nhà bạn xa trường. + Thảo vẫn cố gắng đến trường, vừa học + Thảo đã khắc phục như thế nào? vừa làm giúp đỡ bố mẹ. (HSHT) + Kết quả học tập của bạn rất tốt, bạn đạt + Keát quaû hoïc taäp cuûa baïn ra sao? keát quaû cao, naêm naøo baïn cuõng laø HS gioûi. (HSCHT) - Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. khaùc nhaän xeùt, boå sung. - Nếu bạn Thảo không khắc phục được - Bạn có thể bỏ học. khoù khaên thì chuyeän gì seõ xaûy ra? - Noùi: Neáu Thaûo boû hoïc seõ khoâng toát, cha - Chuùng ta tìm caùch khaéc phuïc khoù khaên mẹ sẽ buồn, cô giáo và lớp học sẽ rất để tiếp tục đi học. (HSHT) buoàn. Vậy: Trong cuộc sống, chúng ta đều có những khó khăn riêng, khi chúng ta gặp.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> khoù khaên trong hoïc taäp chuùng ta neân laøm gì? - Khaéc phuïc khoù khaên trong hoïc taäp coù taùc duïng gì? Kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khoù khaên trong hoïc taäp vaø trong cuoäc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn. * Hoạt động 2: Em sẽ làm gì? - Y/c hs thảo luận nhóm đôi để TLCH: Nếu ở trong hoàn cảnh khó khăn như bạn Thaûo, em seõ laøm gì? - Treo baûng ghi 5 tình huoáng. Tình huoáng nào đồng tình thì giơ thẻ đỏ, không đồng tình thì giô maøu xanh. - Khi gaëp khoù khaên trong hoïc taäp, em seõ laøm gì?. Keát luaän: Khi gaëp khoù khaên, chuùng ta hãy tự mình tìm cách khắc phục để vượt qua hoặc có thể hỏi người khác cách giải quyết chứ không dựa dẫm vào người khaùc. * Hoạt động 3: Liên hệ bản thân - Y/c hs hoạt động nhóm đôi: 1 bạn nêu khoù khaên vaø caùch giaûi quyeát, baïn kia nhận xét và ngược lại. - Goïi 1 vaøi hs neâu leân khoù khaên vaø caùch giaûi quyeát. kết luận: Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riêng. Để học tốt, chúng ta cần cố gắng, kiên trì vượt qua. Tục ngữ có câu khuyên rằng:"Có chí thì nên" - và đó là nội dung của bài học hôm nay. - Gọi hs đọc ghi nhớ.. - Giúp ta tiếp tục học và đạt được kết quả toát. - Laéng nghe.. - HS làm việc nhóm đôi và đại diện trả lời: Em sẽ giống như bạn Thảo, cố gắng tìm mọi cách khắc phục khó khăn để được tiếp tục đi học. - HS giô theû sau moãi tình huoáng vaø chaát vấn lẫn nhau vì sao bạn không đồng tình với tình huống đó? (a,b,đ là cách giải quyết đúng) - Em sẽ tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác như không dựa dẫm vào người khác. - Laéng nghe. - HS laøm vieäc nhoùm caëp.. - HS khaùc nhaän xeùt vaø coù theå cho caùch giaûi quyeát khaùc (neáu coù). - Lắng nghe, ghi nhớ.. - 3 hs đọc ghi nhớ SGK/6: Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riêng. để học tập tốt, chúng ta cần cố.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> gắng, kiên trì vượt qua những khó khăn. Coù chí thì neân.(HSHT) 3/ Cuûng coá, daën doø: - Trước khó khăn của bạn bè, chúng ta có - Có thể giúp đỡ bạn, động viên bạn như theå laøm gì? - Về nhà tìm những câu chuyện, truyện không giải quyết dùm bạn. kể về những tấm gương vượt khó, tìm - Lắng nghe hiểu xung quanh mình những tấm gương bạn bè vượt khó trong học tập. - Cố gắng thực hiện những biện pháp đã đề ra. Tìm hiểu, động viên, giúp đỡ bạn khi baïn gaëp khoù khaên. Nhaän xeùt tieát hoïc.. Đạo đức. Vượt khó trong học tập (Tiết 2 ). A .MUÏC TIEÂU:. - Nêu được ví dụ về sự vượt khó học tập . - Biết vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ . - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập . - Yêu mến , noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khó. HSHT: Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - Các mẫu chuyện ,tấm gương vượt khó trong học tập. C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIAÙO VIEÂN I/ Kieåm tra bài cũ : - Khi gaëp khoù khaên trong hoïc taäp caùc em caàn phaûi laøm gì ? - Nêu các gương vượt khó trong học tập ? - GV nhaän xeùt II / Bài mới 1 / Giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 Tiến trình hoạt động: . Hoạt động 1 : Làm việc nhóm Baøi taäp 2 - Chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï thaûo luaän. HOẠT ĐỘNG CỦA HOÏC SINH -2-3 HS trả lời (HSHT) - Nhận xét.. 1 - 2 HS nhaéc laïi. - Caùc nhoùm laøm vieäc..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> nhoùm .. - Đại diện một số nhóm trình bày . - Cả lớp trao đổi .. * Kết luận : Nam phải mượn tập bạn chép lại bài , và nhờ bạn khá giảng lại bài chưa hiểu . - Neáu laø baïn cuûa Nam em seõ giuùp baïn cheùp baøi DH laøi baøi cho baïn . - Khen những HS biết vượt qua khó khăn trong hoïc taäp Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi Baøi taäp 3 - Giaûi thích yeâu caàu baøi taäp . * Kết luận : Khen những HS biết vượt qua khoù khaên trong hoïc taäp. Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân Baøi taäp 4 - Giải thích yêu cầu bài : nêu những khó khăn có thể gặp , những biện pháp khắc phục . - Ghi toùm taét yù kieán cuûa HS leân baûng . * Kết luận , khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt * GV keát luaän chung : - Trong cuộc sống mỗi người đều có những khoù khaên rieâng . - Để học tập tốt , cần cố gắng vượt qua những khó khăn . D . CUÕNG COÁ - DAËN DOØ : - HS thực hiện các biện pháp để khắc phục khoù khaên cuûa baûn thaân, vöôn leân trong hoïc taäp. - Chuaån bò : Bieát baøy toû yù kieán (tiết 1). - Lớp lắng nghe. - HS thaûo luaän nhoùm : trình baøy cho nhau những khó khăn trong học tập là gì , vì sao ? - 2 –3 nhóm trình bày trước lớp .. - MôÄt vài HS trình bày những khó khăn và bieän phaùp khaéc phuïc. (HSHT ) - Cả lớp nhận xét trao đổi .. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. Đạo đức. Bieát baøy toû yù kieán (tiết 1) A. Mục tiêu : - Biết được : Trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em . - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe , ton trọng ý kiến của người khác. B. Đồ dùng dạy học:. KNS: Kĩ năng lắng nghe người khác và trình bày ý kiến..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa màu đỏ , xanh và trắng . C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên I/ Kieåm tra : - Keå laïi caùc bieän phaùp khaéc phuïc khoù khaên trong hoïc taäp ? - Nêu các gương vượt khó trong học tập mà em đãbiết ? - GV nhaän xeùt II / Bài mới 1 / Giới thiệu bài : ghi tựa bài Khời động : Chia HS thành 6 nhóm và giao cho mỗi nhóm một đồ vật. Mỗi nhóm ngồi thành vòng tròn và lần lượt từng người trong nhóm cầm đồ vật vừa quan sát , vừa nêu nhận xét của mình về đồ vật đó. * Kết luận : Mỗi người có thể có ý kiến , nhận xét khác nhau về cùng một sự vật . Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm ( Câu 1 và 2 / 9 SGK ) - Chia HS thaønh caùc nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho moãi nhoùm thaûo luaän veà moät tình huống trong phần đặt vấn đề của SGK . - Thảo luận lớp : Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em , đến lớp em ? * Keát luaän : -Mỗi người , mỗi trẻ em có quyền có ý kiến rieâng vaø caàn baøy toû yù kieán rieâng cuûa mình . Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi Baøi taäp 1 (SGK) - Neâu yeâu caàu baøi taäp .. Hoạt động của học sinh -2 - 3 HS trả lời . (HT). - 1 - 2 HS nhaéc laïi. (CHT) - HS lần lược bày tỏ ỳ kiến của mình về đồ vật đó .. - Caùc nhoùm laøm vieäc.. - ( HT ) - Mọi người có thể sẽ không hiểu và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu caàu , mong muoán.. - HS thaûo luaän nhoùm - MoâÄt soá nhoùm trình baøy keát quaû caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå sung. * Kết luận : Việc làm của bạn Dung là đúng , vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn , nguyện voïng vuûa mình Coøn vieäc laøm cuûa caùc baïn Hồng và Khánh là không đúng . Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến Baøi taäp 2 Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các - HS biểu lộ theo cách đã quy ước . taám bìa maøu :.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành . - Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối . - Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự . - Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 . * Keát luaän : caùc yù kieán : ( a ) , ( b ) , ( c ) , ( d ) là đúng . Ý kiến ( đ ) là sai chỉ có những mong muốn thực sự cho sự phát triển của chính các em và phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình , của đất nước mới cần được thực hiện . D. Củng cố - dặn dò: - GV yêu cầu 1, 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK - Thực hiện yêu cầu bài tập 4 trong SGK. - Chuaån bò tieåu phaåm Moät buoåi toái trong gia ñình baïn Hoa.KNS: Kĩ năng lắng nghe người khác và trình bày ý kiến.. - Giaûi thích lí do. ( HT ) - Thảo luận chung cả lớp .. - HS đọc. - Lắng nghe.. Đạo đức. Bieát baøy toû yù kieán (Tiết 2 ). A. Mục tiêu :. - Biết đđược : Trẻ em cần phảiđđược bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe , tôn trọng ý kiến của người khác.. KNS: Kĩ năng lắng nghe người khác và trình bày ý. . kiến. SDNLTK & HQ: + Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi mgười xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.. B. Đồ dùng dạy học: - HS : SGK C. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy I/ Kieåm tra bài cũ : - Vì sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về -2-3 HS trả lời các vấn đề có liên quan đến trẻ em ? - Em cần thực hiện quyền đó như thế nào ? - GV nhaän xeùt.. Hoạt động của trò.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> II/ Tiến trình hoạt dộng: Hoạt động 1: Tiểu phẩm “ Một buổi tối trong gia ñình ban Hoa” - Yeâu caàu HS thaûo luaän. + Em coù nhaän xeùt gì veà yù kieán cuûa meï Hoa, boá Hoa veà vieäc hoïc taäp cuûa Hoa ? + Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào ? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp khoâng? + Neáu em laø Hoa, em seõ giaûi quyeát nhö theá naøo ? * Kết luận : Mỗi gia đình có những vấn đề, những khó khăn riêng. Là con cái, các em neân cuøng boá meï tìm caùch giaûi quyeát, tháo gỡ . Hoạt động 2 : Trò chơi “ Phóng viên “ - Cách chơi : Chia HS thành từng nhóm. - Từng người trong nhóm đóng vai là phoùng vieân phoûng vaán caùc baïn trong nhoùm. - Caâu hoûi : + Bạn hãy hiới thiệu về một bài hát, một baøi thô maø baïn öa thích ? + Baïn haõy keå veà moät truyeän maø baïn öa thích ? + Người bạn yêu quý nhất là ai ? + Sở thích của bạn là gì ? + Ñieàu maø baïn quan taâm nhaát hieän nay ? * Kết luận : Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kieán cuûa mình. Hoạt động 3 : HS trình bày các bài viết , tranh veõ Baøi taäp 4 * Keát luaän : - Treû em coù quyeàn coù yù kieán vaø trình baøy những ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em . - Ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng . Tuy nhieân khoâng phaûi yù kieán naøo cuõng phải được thực hiện mà chỉ có những ý. - Cả lớp lắng nghe GV đọc - HS thaûo luaän . - Meï Hoa muoán cho Hoa nghæ hoïc meï chưa hiểu được quyền và ý kiến của trẻ em (HSHT) - Hoa coù yù kieán moät buoài ñi hoïc 1 buoåi phuï meï laøm baùnh . YÙ kieán cuûa Hoa raát phuø hợp ( HSHT ) - HS tự trả lời : nghỉ học , xin mẹ cho đi học . hứa học thật giỏi.. - Chia nhóm 4 bạn 1 bạn đóng vai phóng vieân hoûi caùc baïn coøn laïi vaø thay theá vai nhau chôi - Lớp chơi 7 – 8 phút - 1 – 2 HS HT laøm maãu. - HS mang sản phẩm của mình cho cả lớp xem.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình , của đấyt nước và có lợi cho sự phaùt trieån cuûa treû em . - Treû em cuõng caàn bieát laéng nghe vaø toân trọng ý kiến của người khác . D . Củng cố - dặn dò: - Thảo luận nhóm về các vấn đề cần giải quyết của tổ, của lớp, của trường. - Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị về những vấn đề có liên quan đến bản thân em , đến gia đình em .. KNS: Kĩ năng lắng nghe người khác và trình bày ý kiến. SDNLTK & HQ: + Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi mgười xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.. Đạo đức. Tieát kieäm tieàn cuûa (Tiết 1 ) A. Mục tiêu : - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.. - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. - Sử dụng tiết kiệm quần áo , sách vỡ , đồ dùng , điện , nước ....trong cuộc sống hàng ngày Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. - Nhắc nhở bạn bè , anh chị em tiết kiệm tiền của. KNS: Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền. THTTHCM(Bộ phận) Giáo dục HS đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ. Tích hợp SDNLTK & HQ: (Toàn phần). Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như điện, xăng, dầu, gas chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước. Đồng tình với các hành vi, việc làm SDTKNL. B. Đồ dùng dạy học:. - Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa màu đỏ , xanh và trắng . C. Hoạt động dạy học :. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trị.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> I/ Kieåm tra bài cũ : - Vì sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em ? - GV nhaän xeùt. II / Bài mới 1 / Giới thiệu bài - Ghi tựa bài lên bảng Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm ( các thoâng tin trang 11 ) - Chia nhóm , yêu cầu các nhóm đọc và thaûo luaän caùc thoâng tin trong SGK. + Qua xem tranh và đọc các thông tin trên , theo em cần tiết kiêm những gì ? + Chuùng ta caàn tieát kieäm cuûa coâng khoâng ? * Keát luaän : Tieát kieäm laø moät thoùi quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xaõ hoäi vaên minh.. -2 - 3 HS trả lời (HSHT). - 1 - 2 HS nhaéc laïi. - Caùc nhoùm thaûo luaän. - Đại diện các nhóm trình bày HS cả lớp trao đổi thảo luận . (HSHT) - Chúng ta cần phải tiết kiệm của công. (HSCHT) - Theo dõi, lắng nghe.. - Do ông bà cha mẹ bỏ mồi hôi công sức laøm ra. (HSCHT) - Vậy, em sử dụng tiển của như thế nào ? - Em sử dụng tiết kiệm không sài phung phí. (HSCHT) - GV chốt lại nội dung ghi nhớ . - Cuûa caûi tieàn baïc do ñaâu maø co?ù. Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến , thái độ (baøi taäp 1 SGK ) - Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1, yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá theo caùc phieáu maøu . - Yêu cầu từng nhóm HS có cùng sự lựa chọn thảo luận giải thích về lí do lựa choïn cuûa mình.. - HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu đã quy định. - ( HSHT ) - Giải thích về lí do lựa chọn cuûa mình. - Cả lớp trao đổi thào luận.. * Keát luaän : + Các ý kiến (c) , (d) là đúng. + YÙ kieán (a), (b) laø sai. Hoạt động 3 : Thảo luận bài tập 3 (SGK). - Chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm.. - Các nhóm thảo luận cách chọn phù hợp trong tình huoáng. - Caùc nhoùm trình baøy..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Kết luận về những việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. D. Củng cố - dặn doØ :. - Lắng nghe. - Söu taàm caùc truyeän, taám göông veà tieát kieäm tieàn cuûa. - Tự liên hệ việc tiết kiệm của bản thân. - Thực hiện nội dung trong mục thực haønh cuûa SGK. KNS: Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền. THTTHCM(Bộ phận) Giáo dục HS đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ. Tích hợp SDNLTK & HQ: (Toàn phần). Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như điện, xăng, dầu, gas chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước. Đồng tình với các hành vi, việc làm SDTKNL.. Đạo đức I/ Muïc tieâu:. Tiết kiệm thời giờ (Tiết 1). - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích về tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,…hằng này một cách hợp lí. HSHT: - Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ. - Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,…hằng ngày một cách hợp lí. KNS: Kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày. Tích hợp TTHCM: (Bộ phận). GD học sinh biết quí trọng thời giờ học tập, đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ. Giảm tải: Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống. Chỉ có 2 phương án: Tán thành và không tán thành. II/ Đồ dùng dạy-học:. - Mỗi hs có 3 tấm bìa: xanh, đỏ và trắng. - Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giơ.ø III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của thầy A/ KTBC: Gọi hs lên bảng trả lời. Hoạt động của trị - 2 hs lần lượt lên bảng trả lời..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Vì sao phaûi tieát kieäm tieàn cuûa?. - Hãy kể những việc em đã tiết kiệm tiền cuûa? Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Thời giờ đã trôi qua thì không bao giờ trở lại. Nếu biết tiết kiệm thời giờ ta có thể làm được nhiều viêc có ích. Tieát hoïc hoâm nay seõ giuùp caùc em bieát cách tiết kiệm thời giờ, biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm. 2. Tiến trình hoạt động: * Hoạt động 1: Kể chuyện "Một phút" - GV keå chuyeän "Moät phuùt" - Tổ chức cho hs đọc theo phân vai. - Hỏi: Michia có thói quen sử dụng thời giờ nhö theá naøo? + Chuyện gì đã xảy ra với Michia?. + Vì tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động. Vì vậy chúng ta cần phải tiết kiệm , không được sử dụng tieàn cuûa phung phí.(HSCHT) + Giữ gìn sách vở, không vẽ bậy, bôi bẩn vào sách vở, giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chôi.(CHT) - Laéng nghe.. - Laéng nghe. - 4 hs đọc theo cách phân vai. - Mi-chi-a thuờng chậm trễ hơn mọi người. (HSCHT) - Mi-chi-a bị thua cuộc thi trượt tuyết chỉ vì trể 1 phút.(HSHT) - Sau đó, Mi-chi-a hiểu rằng: 1 phút cũng laøm neân chuyeän quan troïng. - Em phải quý trọng và tiết kiệm thời giờ. (HSHT) - Laéng nghe.. + Sau chuyện đó, Michia đã hiểu ra điều gì? + Em rút ra bài học gì từ câu chuyện của Michia? Kết luận: Mỗi phút đều đáng quý, chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. * Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm (Bài tập 2, SGK). - Các em hãy thảo luận nhóm 4 trả lời các caâu hoûi sau: 1) Em haõy cho bieát: chuyeän gì seõ xaûy ra - Chia nhoùm thaûo luaän. - Đại diện nhóm trả lời. neáu: a) HS đến phòng thi muộn. b) Hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay. a) HS sẽ không được vào phòng thi. b) Khách bị lỡ chuyến tàu, mất thời gian c) Đưa người bệnh đến bệnh viện cấp cứu và công việc. c) Có thể nguy hiểm đến tính mạng của chaäm. người bệnh.(HSHT) - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. - Caùc nhoùm khaùc boå sung. - Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Thời giờ rất quý giá. Nếu biết tiết kiệm thời giờ ta sẽ làm được nhiều việc có ích. các em có biết câu thành ngữ nào nói về sự quí giá của thời giờ không? - Tại sao thời giờ lại rất quý giá? Kết luận: Thời giờ rất quý giá như trong câu nói "Thời giờ là vàng ngọc". Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ vì "Thời giờ thấm thoắt đưa thoi/Nó đi đi mãi không chờ đợi ai". Tiết kiệm thời giờ sẽ giúp ta làm nhiều vieäc coù ích. * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3, SGK). - Treo baûng phuï vieát saün caùc yù kieán, goïi hs đọc (BT3 SGK/16). - Sau moãi yù kieán coâ neâu, neáu taùn thaønh caùc em giơ thẻ đỏ, không tán thành giơ thẻ xanh. Kết luận: Tiết kiệm thời giờ là giờ nào việc nấy, sắp xếp công việc hợp lí, không phaûi laøm lieân tuïc, khoâng laøm gì hay tranh thuû laøm nhieàu vieäc cuøng moät luùc. - Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/15. C. Cuûng coá, daën doø: - Về nhà tự liên hệ việc sử dụng thời giờ cuûa baûn thaân (BT4 SGK) - Lập thời gian biểu hàng ngày của bản thaân (BT6 SGK) - Vieát, veõ söu taàm caùc truyeän, taám göông, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ (BT5 SGK). - Tiết kiệm thời giờ giúp ta có thể làm được nhiều việc có ích.(HSHT).. - Thời giờ là vàng bạc. - Vì thời giờ trôi đi không bao giờ trở lại. (HSCHT) - Laéng nghe.. - 1 hs đọc - Lắng nghe và giơ thẻ màu để bày tỏ thái độ, sau đó giải thích. (d) - đúng, (a), (b), (c) sai. - Laéng nghe. - 3 hs đọc.. - Lắng nghe, thực hiện.. - Nhaän xeùt tieát hoïc.KNS: Kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày. Tích hợp TTHCM: (Bộ phận). GD học sinh biết quí trọng thời giờ học tập, đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.. Đạo đức. Tiết kiệm thời giờ (tiết 2) I/ Mục tiêu:. - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Biết được lợi ích về tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,…hằng này một cách hợp lí. HS HT: - Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ. - Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,…hằng ngày một cách hợp lí. KNS: Kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày. Tích hợp TTHCM(bộ phận). GD học sinh biết quí trọng thời giờ học tập, đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ. II/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của thầy A/ KTBC: Tiết kiệm thời giờ. - Gọi hs lên bảng trả lời + Vì sao chúng ta phải tiết kiệm thời giờ?. + Em đã tiết kiệm thời giờ như thế nào?. Nhận xét, cho điểm B. Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết hoc hôm nay, các em sẽ tìm hiểu việc làm nào là tiết kiệm thời giờ và việc làm nào chưa tiết kiệm qua một số tình huống 2. Tiến trình hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu việc làm nào là tiết kiệm thời giờ. - GVâõ nêu một số tình huống. Sau mỗi tình huốngâ nêu ra, nếu các em cho là đúng thì giơ thẻ màu đỏ, nếu sai thì giơ thẻ màu xanh. - Nêu lần lượt các tình huống ở BT1 SGK/15 Kết luận: Nếu chúng ta biết sắp xếp thời giờ một cách hợp lí thì chúng ta sẽ làm nhiều việc có ích * Hoạt động 2: Em có biết tiết kiệm thời giờ - Gọi hs đọc bài tập 4 SGK/16 - Các em ngồi cùng bàn hãy trao đổi với nhau mình đã sử dụng thời giờ như thế nào cho bạn nghe và ngược lại đồng thời dự kiến thời gian biểu của mình cho thời gian tới. Hoạt động của trò - 1 hs trả lời: + Vì thời giờ là thứ quý nhất, khi nó trôi qua thì không bao giờ trở lại. Do đó chúng ta cần phải biết sử dụng thời giờ vào những việc có ích một cách có hiệu quả ? (HSCHT). + Đi học về là ăn cơm, xem phim hoạt hình xong là em ngồi vào bàn học. (HSHT) + Đi học về, ăn cơm xong là em tranh thủ học bài ngay vì tối em còn đi làm tiếp mẹ + Em lên thời gian biểu cho mình và thực hiện theo đúng thời gian biểu.(HSHT). - Lắng nghe.. - HS giơ thẻ sau mỗi tình huống. (a), (c ), (d ) là tiết kiệm thời giờ. (b), (d), (e) không phải là tiết kiệm thời giờ (HSHT).. - 1 hs đọc to trước lớp. (HSHT) - HS làm việc theo nhóm cặp: nêu thời gian biểu của mình cho bạn nghe, sau đó bạn nhận xét xem bạn sắp xếp thời giờ như vậy là hợp lí chưa? Bạn có thức hiện theo đúng thời gian biểu không ?.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Gọi 1 vài học sinh nêu trước lớp - Nhận xét, khen ngợi những hs đã biết tiết kiệm thời giờ Kết luận: Thời giờ rất qui báu, các em phải biết tiết kiệm thời giờ, sử dụng thời giờ vào việc có ích, không nên lãng phí thời giờ * Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các tư liệu về tiết kiệm thời giờ - Y/c hs hoạt động nhóm 4 lần lượt giới thiệu các tư liệu mà mình đã chuẩn bị cho cả nhóm cùng nghe, sau đó thảo luận về ý nghĩa của truyện, tấm gương mà bạn vừa trình bày - Gọi đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác chất vấn nhóm bạn. - Khen ngợi những nhóm chuẩn bị tốt và trình bày hay. Kết luận: Thời giờ là cái quí nhất cần phải sử dụng tiết kiệm. Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí và có hiệu quả. C. Củng cố, dặn dò: - Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì? - Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày. Thực hiện đúng thời gian biểu đã xây dựng - Bài sau: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - Trao đổi, chất vấn bạn.. - Lắng nghe. - Làm việc nhóm 4 trao đổi về những câu chuyện về tấm gương tiết kiệm thời giơ.ø - Mình muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện "Một hs nghèo vượt khó" ... - Hỏi bạn: Thảo đã tiết kiệm thời giờ như thế nào? (HSHT). - Trả lời: Bạn tranh thủ học bài và sắp xếp công việc giúp đỡ bố mẹ rất nhiều... - Lắng nghe. - Tiết kiệm thời giờ giúp ta làm nhiều việc có ích. (HSHT). - Lắng nghe.. Đạo đức. Ôn tập A. Mục tiêu: - Ôn tập 5 bài đã học từ tuần 1 – tuần 10. - HS vận dụng những kiền thức đã học vào trong cuộc sống. B. Đồ dùng dạy học: - Các truyện , tấm gương về tiết kiệm thời giờ . - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ và trắng. C. Hoạt động dạy học:. Hoạt động của thầy I/ Kiểm tra bài cũ : - Thế nào tiết kiệm thời giờ ? - Vì sao cần tiết kiệm thời giờ ? - GV nhận xét ghi điểm 2 / Vận dụng bài học a - Hoạt động 1 : Trung thực trong học tập - Thế nào là trung thực trong học tập . Em đã trung thực trong học tập chưa? - Em hãy nêu một số biểu hiện trung thực trong học tập?. Hoạt động của trò -2-3 HS trả lời.(HSCHT).. - HS tự nêu. - Không chép bài của bạn trong giờ kiểm.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Em hãy cùng bạn trong nhóm xây dựng một tra. tiểu phẫm thuộc chủ đề “Trung thực trong học Không giấu điểm kém. ( HSHT) tập “ - HS trao đổi trình bày trước lớp b - Hoạt động 2 : Vượt khó trong học tập - Khi gặp bài toán khó em sẽ giải quyết như thế nào ? - Tự suy nghĩ cố gắng làm bằng được. - Nhờ anh chị giảng để tự làm. - Hãy nêu những khó khăn em gặp phải và - Hỏi thầy cô.(HSHT). khắc phục như thế nào ? - Kể tên tấm gương học sinh vượt khó mà em - HS nêu khó khăn. thấy cảm phục? c . Hoạt đông 3 : Bày tỏ ý kiến. - Trẻ em có quyền gì đối với những việc có - Ơâng Trạng thả diều . Mạc Đỉnh Chi , liên quan đến trẻ em ? Trần Minh. ( HSHT) - Mọi ý kiến của trẻ em đều có thể thực thệ đúng hay sai ? - Có quyền mong muốn bày tỏ ý kiến. - Em hãy cùng với các bạn chơi trò chơi phóng viên phỏng vấn lẫn nhau về những việc - Ý kiến trên sai. có liên quan đến học tập . - HS chia nhóm 3- 4 bạn phỏng vấn. Hoạt động 4 :Tiết kiệm tiền của và thời giờ . - Em hãy nêu những việc làm thêû hiện tiết kiệm thời giờ ? - Em hãy nêu những việc làm thể hiện tiết kiệm tiền của ? - HS tự nêu (HSHT). - Em đã tiết kiệm thời giờ chưa ? Chưa hãy - Giữ gìn sach vở quần áo; trao đổi với bạn bên cạnh làm cách nào tiế - Tắt đèn khi ra khỏi phòng; kiệm thời giờ . - Không xin tiền mua đồ chơi.( HSHT) - GV nhận xét D. Củng cố - dặn dị: - HS nêu. - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà ôn lại các bài đã học . - Chuẩn bị bài mới: Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ. - Lắng nghe.. Đạo đức. Hiếu thảo với ông ba, cha mẹ. I/ Muïc tieâu: - Biết được : con cháu phải hiếu thảo với ông bà , cha mẹ để đền đáp công lao ông bà , cha mẹ nuôi dạy mình . - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà , cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình ..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. KNS : Kó naêng xaùc ñònh giaù trò tình caûm cuûa oâng baø cha meï daønh cho con chaùu . II/ Đồ dùng dạy-học: - Bài hát Cho con - Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu - Bảng phụ ghi các tình huống ở HĐ2 (tiết 1) - Giấy màu xanh, đỏ, vàng cho hs HĐ2 (tiết 1) III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trị. A/ KTBC: Tiết kiệm thời giờ 2 hs lần lượt lên bảng trả lời: Gọi hs lên bảng trả lời: - Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm tiền - Vì thời giờ là thứ quí nhất, khi nó trôi qua thì không bao giờ trở lại. Do đó` cuûa? chúng ta cần phải biết sử dụng thời giờ vào những việc có ích một cách hiệu quaû(HSHT) - Tieát kieäm tieàn cuûa coù taùc duïng gì? - Tiết kiệm thời giờ giúp ta làm nhiều - Nhaän xeùt, cho ñieåm. vieäc coù ích (HSCHT) B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Bắt giọng cho cả lớp hát bài Cho con. - Baøi haùt noùi leân ñieàu gì? - Cả lớp hát bài Cho con. (HSCHT) - Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, - Tình yêu thương, che chở của cha mẹ che chở của cha mẹ đối với mình? đối với con cái trong gia đình. - Tình yêu thương của cha mẹ là bao la, - Tình yêu thương của cha mẹ đối với rộng lớn. Vậy là con trong gia đình, em con thật bao la vô bờ bến không gì có có thể làm gì để cha mẹ, ông bà vui thể so sánh được. (HSHT) loøng? Caùc em cuøng hoïc qua baøi hoâm - Laéng nghe. nay: Hiếu thảo với ông bà , cha mẹ 2) Vaøo baøi: * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện kể - Kể cho lớp nghe câu chuyện "Phần thưởng" - Laéng nghe. - Gọi 1 hs đọc lại câu chuyện. - Nêu lần lượt từng câu hỏi, hs suy nghĩ - 1 hs đọc. trả lời: - HS lần lượt trả lời, hs khác nhận xét + Em coù nhaän xeùt gì veà vieäc laøm cuûa baïn Höng trong caâu chuyeän " Phaàn + Baïn Höng raát yeâu quí baø, bieát quan thưởng"? taâm chaêm soùc baø. (HSCHT) + Theo em, baø baïn Höng seõ caûm thaáy + Baø baïn Höng seõ raát vui.(HSCHT).
<span class='text_page_counter'>(21)</span> thế nào trước việc làm của Hưng? + Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha + Chúng ta phải kinh trọng, quan tâm chăm sóc, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. meï nhö theá naøo? vì sao? Vì ông ba, cha mẹ là người sinh ra ta, nuoâi naáng vaø yeâu thöông ta. (HSHT) Keát luaän: Höng kính yeâu baø, chaêm soùc - Laéng nghe. bà . Hưng là một đứa con hiếu thảo * Hoạt động 2:Thế nào là hiếu thảo với oâng baø, cha meï? - Treo baûng phuï ghi 5 tình huoáng (BT1 - Đọc thầm, suy nghĩ. SGK - Các em hãy đọc thầm các tình huống này và suy nghĩ xem cách ứng xử của - Lắng nghe, thực hiện. các bạn là đúng hay sai? Vì sao? - Cô lần lượt nêu tình huống, nếu đúng các em giơ thể đỏ, sai giơ thẻ xanh, - HS lần lượt giơ thẻ sau mỗi tình huống. phaân vaân giô theû vaøng. - Lần lượt nêu các tình huống ở BT - HS giải thích sau mỗi câu GV nêu ra. + TH1: sai - vì Sinh đã không biết chăm 1/18,19 - Goïi hs giaûi thích vì sao em cho laø soùc meï khi meï ñang bò meät maø laïi coøn đúng, vì sao em cho là sai, vì sao em đòi đi chơi. (HSCHT) + TH2: Đuùng. (CHT) phaân vaân? + TH3: Sai - Vì ba đang mệt, Hoàng không nên đòi ba quà + TH4: Đúng - Vì Hoài biết quan tâm đến sở thích của ông + TH 5: Đúng - Vì Nhâm biết quan tâm, chaêm soùc baø khi baø bò ho. (HSHT) - Laéng nghe. Keát luaän: Vieäc laøm cuûa baïn Loan (TH2), Hoài (TH4), Nhâm (TH5) đã thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; vieäc laøm cuûa baïn Sinh (TH1) vaø baïn Hoàng (TH3) là chưa quan tâm đến ông baø, cha meï. * Hoạt động 3: Em đã hiếu thảo với ông - Chia nhóm thảo luận. baø, cha meï hay chöa? - Chia nhoùm 4 (2 nhoùm 1 tranh) - Caùc em hãy thảo luận nhóm 4 để đặt tên cho bức tranh và nhận xét về việc làm của - Đại diện nhóm trình bày. + Tranh 1: Chỉ nghĩ đến mình - Bạn nhỏ baïn nhoû trong tranh. - Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến, trong tranh chưa thể hiện sự quan tâm.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> caùc nhoùm khaùc boå sung. của mình đối với ông bà, cha mẹ mà chỉ nghĩ đến mình. (HSHT) + Tranh 2: Người con hiếu thảo - Bạn trong tranh thể hiện sự yêu thương, chăm sóc của mình đối với mẹ khi mẹ bò beänh. (HSCHT) + Tranh 3: Chaùu yeâu baø - Em seõ noùi: Baø ơi! Bà nằm xuống đi để cháu đấm lưng cho bà. Em làm như vậy vì bà đã cực khoå sinh ra meï vaø chaêm soùc em haøng ngaøy, em phaûi coù nhieäm vuï hieáu thaûo, chaêm soùc baø. (HSCHT) + Tranh 5: Vâng lời ông Em sẽ ngưng ngay vieäc laøm dieàu vaø laáy ngay cho oâng cốc nước. Vì đó là thể hiện sự hiếu thảo - Nhận xét về việc đặt tên cho các bức biết nghe lời ông và là bổn phận phải tranh. Tuyeân döông nhoùm ñaët teân hay chaêm soùc oâng khi oâng bò beänh. (HSHT) phù hợp - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt Kết luận: Ông bà, cha mẹ là người sinh - Lắng nghe. ra ta và nuôi nấng ta nên người. Bổn phận của chúng ta là phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, biết quan tâm tới sức - 3 hs đọc ghi nhớ. khoûe vaø nieàm vui, coâng vieäc cuûa oâng, baø, cha meï vaø bieát chaêm soùc oâng baø, cha me. GDKN:Kó naêng xaùc ñònh giaù trò tình caûm cuûa oâng baø cha meï daønh cho con chaùu . - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/18 C/ Cuûng coá, daën doø: - Gọi hs kể những việc làm chăm sóc oâng baø, cha meï. - HS lần lượt kể. - Về nhà thực hành chăm sóc ông bà cha meï. - Lắng nghe, thực hiện. - Chuaån bò BT 5,6 SGK/20. - Bài sau: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tt). - Nhaän xeùt tieát hoïc.. Đạo đức. I/ Muïc tieâu:. Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 2).
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Biết được : con cháu phải hiếu thảo với ông bà , cha mẹ để đền đáp công lao ông bà , cha mẹ nuôi dạy mình . - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà , cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình . Hiểu được : Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà , cha mẹ để đền đáp công lao ông bà , cha mẹ đã sinh thành , nuôi dạy mình. Thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bài hát Cho con - Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu - Giấy màu xanh, đỏ, vàng cho HS HĐ2 (tiết 1) III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị A/ KTBC: Vì sao chúng ta phải hiếu thảo - Vì ông bà, cha mẹ là những người đã sinh thành, nuôi dưỡng chúng ta nên với ông bà, cha mẹ? người. Vì vậy chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. (HSCHT) - Hãy đọc những câu ca dao mà em biết nói - Công cha như núi Thái Sơn,... Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. veà coâng ôn cuûa cha meï? (HSCHT) Nhaän xeùt. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Ở tiết học này, các em sẽ - Lắng nghe. tập đóng vai thể hiện tình huống và nói cho nhau nghe những bài thơ, những câu tục ngữ nói về công lao của ông bà và sự hiếu thaûo cuûa con chaùu. 2) Tiến trình hoạt động: * Hoạt động 1: Đóng vai - Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1 thảo luận - Lắng nghe y/c. đóng vai theo tình huống 1, nhóm 2 thảo luận đóng vai theo tình huống 2 - Caùc nhoùm thaûo luaän, phaân chia vai - Y/c caùc nhoùm thaûo luaän diễn để sắm vai thể hiện cách xử lí tình huoáng. - Gọi các nhóm lên đóng vai - Caùc nhoùm leân trình dieãn + Tình huống 1: Em sẽ mời bà ngồi nghỉ, lấy dầu xoa cho bà, đấm lưng cho baø. (HSHT) + Tình huoáng 2: Em seõ khoâng chôi, laáy nước giúp ông, đỡ ông dậy cho ông uống nước và hỏi ông khỏe chưa. - Em caûm thaáy theá naøo khi em xoa daàu laøm (HSCHT).
<span class='text_page_counter'>(24)</span> cho bà bớt đau lưng? - Em cảm thấy rất vui vì mình đã làm - Hãy nêu cảm xúc của mình khi nhận được được một việc thể hiện sự hiếu thảo sự quan tâm, chăm sóc của con cháu? đối với ông bà. (HSHT) - Mình caûm thaáy raát vui khi chaùu bieát - Y/c hs nhận xét về cách ứng xử của nhóm hiếu thảo với ông, bà, biết chăm sóc, lo baïn laéng khi oâng baø bò beänh. (HSCHT) Keát luaän: Con chaùu hieáu thaûo caàn phaûi - Nhaän xeùt. quan taâm, chaêm soùc oâng baø, cha meï, nhaát - Laéng nghe. laø khi oâng baø giaø yeáu, oám ñau * Hoạt động 2: Em sẽ làm gì để thể hiện sự quan taâm, chaêm soùc oâng baø, cha meï - Gọi hs đọc BT 4 SGK/20 - Các em hãy thảo luận nhóm 4 để hoàn - 2 hs nối tiếp nhau đọc y/c của BT. thaønh y/c cuûa baøi taäp (phaùt phieáu cho 3 - Chia nhoùm thaûo luaän. nhoùm) - Goïi caùc nhoùm leân daùn phieáu vaø trình baøy - Thaønh vieân trong nhoùm noái tieáp nhau trình baøy, caùc nhoùm khaùc boå sung. - Y/c caùc nhoùm boå sung a) Việc đã làm: + Khi ông bà, cha mẹ bệnh em đã mua thuốc, lấy nước cho ông bà uống. + Khi bà ho nhiều, em thường lấy tay xoa löng baø. + Khi ba mẹ đi làm về mệt, em thường lấy nước mời ba mẹ uống.(HSCHT) b) Vieäc seõ laøm: + Mùa đông lạnh, em sẽ nấu nước noùng cho baø, meï taém. + Em sẽ lấy mọi thứ đồ đạc tiếp bà, vì - Khen ngợi những hs đã biết hiếu thảo với bà em mắt kém. (HSHT) ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các em khác ... hoïc taäp caùc baïn. * Hoạt động 3: Kể chuyện tấm gương hiếu thaûo - Y/c hs thaûo luaän nhoùm ñoâi keå cho nhau - Thaûo luaän nhoùm ñoâi. nghe taám göông hieáu thaûo maø em bieát, vieát những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về công lao của ông bà, cha mẹ và sự hiếu thaûo cuûa con chaùu. - Gọi các nhóm lần lượt trình bày - Coâng lao cha meï. + Chim trời ai dễ kể lông Nuoâi con ai deã keå coâng thaùng ngaøy. + Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo để con..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> + Ôn cha naëng laém ai ôi. Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang. - Veà loøng hieáu thaûo. + Mẹ cha ở chốn lều tranh. Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con. + Dù no, dù đói cho tươi. Khoai ăn bớt ngủ mà nuôi mẹ già. (HSHT). - Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều câu ca dao, tục ngữ Kết luận: Ông bà, cha mẹ đã có công lao sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người. Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với oâng baø, cha meï. C/ Cuûng coá, daën doø: - Laéng nghe. - Gọi hs đọc lại ghi nhớ. - Về nhà hãy làm những việc cụ thể hàng - 2 hs đọc lại ghi nhớ. ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông - Lắng nghe, thực hiện. baø, cha meï. - Baøi sau: Bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo Nhaän xeùt tieát hoïc. Đạo đức Bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo (Tiết 1). I/ Muïc tieâu: - Biết được công lao của thầy giáo , cô giáo. - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo , cô giáo. - Lễ phép , vâng lời thầy giáo , cô giáo. - Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng , biết ơn đối với các thầy giáo , cô giáo đã và đang dạy mình. KNS : - Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy, cô. II/ Đồ dùng dạy học: - Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1. - Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2. III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trị. A/ KTBC: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - 2 hs lần lượt lên bảng trả lời - Gọi hs lên bảng trả lời 1) Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, 1) Vì ông bà, cha mẹ là những người đã sinh thành, nuôi dưỡng chúng ta nên cha meï? người. Vì vậy chúng ta phải hiếu thảo với oâng baø, cha meï. (HSCHT) 2) Hãy đọc những câu ca dao, thành ngữ, tục 2) Mẹ cha ở chốn lều tranh Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con. ngữ nói về sự hiếu thảo của con cháu? Dù no dù đói cho tươi.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Nhaän xeùt. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: "Không thầy đố mày làm nên" , thầy cô giáo là những người dạy các em người. Là học sinh, các em phải làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giaùo? Caùc em cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay. 2) Tiến trình hoạt động: * Hoạt động 1: Xử lí tình huống - Neâu tình huoáng SGK/20,21 - Các em hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huoáng treân seõ laøm gì? - Neáu em laø caùc baïn, em seõ laøm gì? - Tại sao em lại chọn cách giải quyết đó?. - Đối với thầy, cô giáo, các em phải có thái độ như thế nào? Kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó caùc em phaûi kính troïng, bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo. * Hoạt động 2: Thế nào là biết ơn thầy cô giaùo? - Gọi hs đọc BT1 SGK/22. - Caùc em haõy thaûo luaän nhoùm ñoâi vaø cho bieát việc làm nào trong các bức tranh trên thể hieän loøng kính troïng, bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo? - Gọi các nhóm trả lời - Y/c caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt. - Hãy nêu những việc làm thể hiện sự biết ôn, kính troïng thaày coâ giaùo cuûa caùc baïn trong tranh 1,3,4? - Nếu em có mặt trong tình huống ở bức tranh 3, em sẽ nói gì với các bạn hs đó?. Khoai ăn bớt ngủ mà nuôi mẹ già(HSHT) - Laéng nghe.. - Laéng nghe. - Các bạn sẽ đến thăm cô giáo. (HSHT) - Em cũng sẽ đến thăm cô giáo đã dạy em năm lớp 1. (HSCHT) - Vì cô giáo đã có công dạy dỗ em từng li từng tí, em phải nhớ ơn cô, đến thăm cô là thể hiện sự biết ơn của mình. (HSHT) - Phaûi kính troïng, bieát ôn. (HSCHT) - Laéng nghe.. - 1 hs đọc to trước lớp. (HSCHT) - Thaûo luaän nhoùm ñoâi.. - Các nhóm lần lượt trả lời: - Tranh 1, 2, 4 thể hiện sự kính trọng, biết ôn thaày coâ giaùo. Tranh 3 vieäc laøm cuûa caùc bạn chưa thể hiện sự kính trọng thầy cô. (HSCHT) - Biết chào lễ phép, giúp đỡ thầy cô những việc làm phù hợp, cảm ơn các thầy cô nhaân ngaøy nhaø giaùo VN. (HSHT) - Em sẽ nói với các bạn: Cần phải lễ phép với tất cả các thầy cô giáo mặc dù cô.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> khoâng daïy mình. (HSCHT) Keát luaän: Caùc em phaûi kính troïng, bieát ôn - Laéng nghe. thầy giáo, cô giáo bằng những hành động nhö: leã pheùp chaøo hoûi thaày coâ giaùo duø thaày cô giáo đó không dạy mình, giúp đỡ thầy cô những việc làm phù hợp, chúc mừng cảm ơn coâ khi caàn thieát. * Hoạt động 3: Hành động nào là đúng? - Sau mỗi hành động cô nêu ra, nếu đúng các - Lắng nghe. em giơ thẻ màu đó, sai giơ thẻ màu xanh. - lần lượt nêu các hành động trong BT2 SGK/22, y/c hs neâu yù kieán vaø giaûi thích. a) Chaêm chæ hoïc taäp b) Tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây - Đúng. Vì chăm chỉ học tập cũng là thể hiện sự biết ơn thầy cô giáo. dựng bài - Đuùng. c) Nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học d) Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, cuả trường đ) Lễ phép với thầy giáo, cô giáo e) Chúc mừng thầy, cô giáo nhân dịp ngày NGVN g) Chia sẻ với thầy giáo, cô giáo những lúc khoù khaên. - Các em hãy thảo luận nhóm 4 để tìm xem ngoài những việc trên, còn làm những việc gì khác để bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. những việc làm nào là thể hiện sự không biết ơn (phát phiếu cho 3 nhóm) - Gọi đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khaùc nhaän xeùt, boå sung.. - Sai. Vì noùi chuyeän rieâng seõ laøm cho coâ giaùo buoàn. - Đuùng - Đuùng - Đuùng - Đuùng - Thaûo luaän nhoùm ñoâi.. - Đại diện nhóm trình bày + Biết ơn: vâng lời cô, im lặng trong giờ học, giữ trật tự khi cô mệt, ... + Không biết ơn: Trả lời không dạ thưa, không làm bài đầy đủ, nói chuyện nhiều trong giờ học. (HSHT). Keát luaän: Coù nhieàu caùch theå hieän loøng bieát - Laéng nghe. ôn thaày giaùo, coâ giaùo. Chaêm chæ hoïc taäp, im lặng trong giờ học, tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài... cũng là cách thể hiện sự biết ơn đối với thầy cô giáo. - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/21..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> C/ Cuûng coá, daën doø: - Hãy kể những việc em đã làm thể hiện sự biết ơn, kính trọng đối với thầy giáo, cô giaùo? - Chuaån bò tieåu phaåm BT4 - Sưu tầm những bài hát, bài thơ , ca dao, tục ngữ ca ngợi công lao các thầy giáo, cô giáo. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. - 3 hs đọc. - HS kể những việc đã làm thể hiện sự biết ơn, kính trọng đối với thầy cô. (HSHT) - Lắng nghe, thực hiện.. Môn: Đạo Đức BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO (tt ) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo . - Biết kể những câu chuyện hoặc viết đoạn văn về chủ đề “Biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo”. GDKNS-Kỹ năng tự nhận thức giá trị công lao dạy dỗ của thầy cô. -Kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô. -Kỹ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô. II/ Chuẩn bị: Sưu tầm bài hát, thơ , câu chuyện....ca ngợi công lao thầy giáo , cô giáo . Xây dựng một tiêu phẩm ... - Giấy màu , kéo, bút chì , bút màu , hồ dán ...... III/ Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: Biết ơn Thầy cô giáo. Kiểm tra 2 HS Kiểm tra vở BT 4 HS 2/ Bài mới : Giới thiệu bài HĐ1: HS trình bày các bài hát,thơ sưu HS hoạt động cá nhân lần lượt tầm được với nội dung ca ngợi thầy cô thể hiện từng nội dung Gv yêu giáo. cầu. Gv lần lượt cho HS trình bày - Các bài hát với chủ đề biết ơn thầy cô giáo. - Trình bày các bài thơ đã sưu tầm . - Trình bày ca dao,tục ngữ đã sưu tầm. - Kể về kỷ niệm của mình với thầy cô. Lớp nhận xét Gv nhận xét kết luận: HĐ2: Xây dựng tiểu phẩm . HS hoạt động nhóm Xây dựng 1 Giao nhiệm vụ cho các nhóm . tiểu phẩm có chủ đề kính trọng,biết ơn thầy, cô giáo. Đại diện các nhóm trình bày Lớp nhận xét Gv nhận xét,tuyên dương.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> HĐ3: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô . GV nêu yêu cầu GV nhận xét,tuyên dương Củng cố: Vì sao ta phải biết ơn thầy cô giáo Nhận xét tiết học thực hành với mỗi bản thân GDKNS-Kỹ năng tự nhận thức giá trị công lao dạy dỗ của thầy cô. -Kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô. -Kỹ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: “Yêu lao động”. HS hoạt động nhóm mỗi nhóm làm bưu thiếp . Các nhóm trình bày kết quả HS nhận xét chọn bưu thiếp đẹp và có ý nghĩa nhất .. Sưu tầm bài hát,thơ tranh ảnh…. Đạo đức Yêu lao động (Tiết 1) I/ Muïc tieâu: - Nêu được ích lợi của lao động. - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân . - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. Biết được ý nghĩa của lao động công ích. KNS : Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường. II/ Taøi lieäu vaø phöông tieän: 1 số đồ dùng phục vụ trò chơi đóng vai. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy 1) Giới thiệu bài: 2) Tiến trình hoạt động: a) Hoạt động 1: Đọc truyện Một ngày của Peâ-chi-a - GV đọc truyện - Gọi hs đọc lại - Chia nhoùm thaûo luaän theo caùc caâu hoûi: 1) Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong câu chuyện?. Hoạt động của trị. - Laéng nghe. - 1 hs đọc. - Laøm vieäc nhoùm 4 1) Trong khi mọi người đều hăng say làm vieäc thì Peâ-chi-a laïi boû phí maát moät ngaøy.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> maø khoâng laøm gì caû. (CHT) 2) Theo em Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế 2) Pê-chi-a sẽ thấy hối hận nuối tiếc vì đã naøo sau caâu chuyeän xaûy ra? boû phí moät ngaøy. Coù theå Peâ-chi-a seõ baét tay vaøo laøm vieäc moät caùch chaêm chæ sau ño (HT) 3) Neáu em laø Peâ-chi-a, em coù laøm nhö baïn 3) Neáu laø Peâ-chi-a, em seõ khoâng boû phí khoâng? Vì sao? một ngày như bạn. Vì phải lao động thì mới làm ra của cải, cơm áo,...nuôi sống baûn thaân vaø xaõ hoäi. (HT) - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp nhận Kết luận: Lao động mới tạo ra được của xét, bổ sung. caûi, ñem laïi cuoäc soáng aám no haïnh phuùc. - Laéng nghe Bởi vậy mỗi người phải yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng. - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK b)Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT1) - Nêu y/c: Các em hãy thảo luận nhóm 6 - 2,3 hs đọc. tìm những biểu hiện của yêu lao động và - Chia nhóm thảo luận. lười lao động rồi ghi vào phiếu theo 2 cột - Các nhóm dán phiếu trình bày (phaùt phieáu cho caùc nhoùm) * Những biểu hiện yêu lao động: - Goïi caùc nhoùm trình baøy. + Vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt công việc của mình + Tự làm lấy công việc của mình + Làm việc từ đầu đến cuối * Những biểu hiện không yêu lao động + Ỷ lại không tham gia vào lao động + Không tham gia lao động từ đầu đến cuoái + Hay naûn chí, khoâng khaéc phuïc khoù khaên Kết luận: Trong cuộc sống và xã hội, mỗi khi lao động. (HT) người đều có công việc của mình, chúng ta - Lắng nghe. đều phải yêu lao động, khắc phục mọi khó khăn thử thách để làm tốt công việc của mình. c) Hoạt động 3: Đóng vai (BT2) - Gọi hs đọc BT2 - Các em hãy thảo luận nhóm 4 thảo luận - 2 hs nối tiếp nhau đọc. đóng vai 1 tình huống - Thảo luận nhóm 4 phân công đóng vai. - Goïi caùc nhoùm leân theå hieän - Hỏi: Cách ứng xử trong mỗi tình huống - Lần lượt vài nhóm lên thể hiện. như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? - HS trả lời. - Ai có cách ứng xử khác?.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> C/ Cuûng coá, daën doø - Gọi hs đọc lại ghi nhớ. - Làm tốt các việc tự phục vu bản thân. - 1 hs đọc lại ghi nhớ. Tích cực tham gia vào các công việc ở nhà, - lắng nghe, thực hiện. ở trường và ngoài xã hội.KNS : Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường. - Chuaån bò BT 3,4,5,6 Nhaän xeùt tieát hoïc. Đạo đức. Yêu lao động (tiết 2) I/ Muïc tieâu: - Nêu được ích lợi của lao động. - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân . - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. Biết được ý nghĩa của lao động công ích. KNS : Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường. II/ Đồ dùng dạy học: 1 số đồ dùng phục vụ trò chơi đóng vai. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy A/ KTBC: Yêu lao động 1) Vì sao chúng ta phải yêu lao động?. 2) Nêu những biểu hiện của yêu lao động?. Hoạt động của trị 2 hs lần lượt lên bảng trả lời 1) Vì lao động giúp con người phát triển laønh maïnh vaø ñem laïi cuoäc soáng aám no hạnh phúc. Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khaû naêng cuûa mình. (HT) 2) Những biểu hiện của yêu lao động: - Vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt công việc của mình - Tự làm lấy công việc của mình - Làm việc từ đầu đến cuối (HT). Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: * Hoạt động 1:Mơ ước của em - 1 hs đọc to trước lớp. (CHT) - Gọi hs đọc bài tập 5 SGK/26. - Các em hãy hoạt động nhóm đôi, nói cho - Hoạt động nhóm đôi. nhau nghe ước mơ sau này lớn lên mình sẽ.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> laøm ngheà gì? Vì sao mình laïi yeâu thích ngheà đó? Để thực hiện được ước mơ, ngay từ bây giờ bạn phải làm gì? - Goïi hs trình baøy. - HS noái tieáp nhau trình baøy: . Em mơ ước sau này lớn lên sẽ làm bác sĩ, vì bác sĩ chữa được bệnh cho người nghèo, vì thế mà em luôn hứa là sẽ cố gắng học taäp. (HT) . Em mơ ước sau này lớn lên sẽ làm cô giáo, vì cô giáo dạy cho trẻ em biết chữ . Vì thế em sẽ cố gắng học tập để đạt được ước mơ của mình. (CHT) . Em mơ ước sau này sẽ làm chú công an, vì chú công an bắt người xấu, giữ bình yên cuộc sống cho mọi người. Bây giờ em sẽ coá gaéng hoïc gioûi. (HT) Nhận xét, nhắc nhở: Các em cần phải cố - Lắng nghe. gắng học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình * Hoạt động 2: Kể chuyện các tấm gương yêu lao động - Y/c hs kể về các tấm gương lao động của - HS nối tiếp nhau kể. Bác Hồ, các anh hùng lao động hoặc của các . Truyện Bác Hồ làm việc cào tuyết ở bạn trong lớp... Paris. . Bác Hồ làm phụ bếp trên tàu để đi tìm đường cứu nước. - Gọi hs đọc những câu ca dao, tục ngữ, . Tấm gương anh hùng lao động Lương thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao Định Của, anh Hồ Giáo. động. . Tấm gương của các bạn hs biết giúp đỡ Kết luận: Lao động là vinh quang. Mọi bố mẹ, gia đình. người đều cần phải lao động vì bản thân, gia - HS nối tiếp nhau đọc. + Laøm bieáng chaúng ai thieát. ñình vaø xaõ hoäi - Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở + Siêng việc ai cũng tìm. nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với + Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ + Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang. khaû naêng cuûa baûn thaân. Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu. C/ Cuûng coá, daën doø: - Gọi hs đọc lại mục ghi nhớ - Làm tốt các - Lắng nghe. công việc tự phục vụ bản thân. Tích cực tham gia vào các công việc ở nhà, ở trường và - 1 hs đọc to trước lớp. ngoài xã hội.KNS : Kĩ năng quản lí thời - Lắng nghe, thực hiện. gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Bài sau: Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối kì I.. Đạo đức. Kính trọng , biết ơn người lao động (tiết 1). I/ Muïc tieâu: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả của họ. HS khá giỏi: Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. KNS: Tôn trọng giá trị, sức lao động. II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số đồ dùng cho trò chơi sắm vai III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trị. A/ Giới thiệu bài: - Gọi hs giới thiệu nghề nghiệp của ba, mẹ - HS nối tiếp nhau giới thiệu: mình + Meï mình laø coâ giaùo, ba mình laø coâng nhaân nhaø maùy rau, quaû. + Ba mình laø taøi xeá xe khaùch, meï mình laø y taù... (HT) - Ba mẹ của các em đều là những người - Lắng nghe. lao động làm các công việc ở những lĩnh vực khác nhau. Nhưng dù làm bất cứ việc gì thì cũng đều đem lại lợi ích cho xã hội. Vậy chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với người lao động? Các em cùng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay. B/ Vaøo baøi * Hoạt động 1: Phân tích truyện" Buổi học đầu tiên" - Laéng nghe. - Gv kể chuyện "Buổi học đầu tiên" - Các em hãy thảo luận nhóm 4 để trả lời 2 - Chia nhóm, thảo luận. - Trình baøy. caâu hoûi sau: 1) Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi 1) Vì các bạn đó nghĩ rằng: bố mẹ bạn Hà nghe bạn Hà giới thiệu về nghề nghiệp làm nghề quét rác, không đáng được kính trọng như những nghề mà bố mẹ các bạn cuûa boá meï mình? 2) Nếu em là bạn cùng lớp với bạn Hà, em ấy làm? (CHT) 2) Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, trước sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao? hết em sẽ không cười Hà vì bố mẹ bạn ấy - Gọi đại diện nhóm trình bày. cũng là người lao động chân chính, cần được tôn trọng. Sau đó em đứng lên nói.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> điều đó trước lớp để một số bạn đã cười Keát luaän: Caùc em caàn phaûi kính troïng moïi Haø seõ nhaän loãi sai cuûa mình vaø xin loãi baïn người lao động, dù la những người lao Ha.ø (HT) - Laéng nghe. động bình thường nhất. * Hoạt động 2: Ai là người lao động? - Gọi hs đọc bài tập 1 - Caùc em haõy thaûo luaän nhoùm ñoâi noùi cho nhau nghe trong số những người nêu trong - HS nối tiếp nhau đọc BT1. - Chia nhoùm, thaûo luaän. BT1, ai là người lao động? Vì sao? - Goïi nhoùm trình baøy (moãi nhoùm neâu 2 người lao động) Kết luận: Nông dân, bác sĩ, người giúp - Trình bày và giải thích. việc, lái xe ôm, giám đốc công ti, nhà khoa học, người đạp xích lô, giáo viên, kĩ sư tin - Lắng nghe. học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động (trí óc hoặc chân tay) - Những người ăn xin, những kẻ buôn bán ma tuý, buôn bán phụ nữ không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xaõ hoäi. * Hoạt động 3: Ích lợi do người lao động mang laïi cho xaõ hoäi. - Caùc em haõy thaûo luaän nhoùm 6 (moãi baïn nói 1 tranh, sau đó các bạn nhận xét) cho - Chia nhóm 6 thảo luận. bieát 1) Những người lao động trong tranh làm * Tranh 1: Đó là bác sĩ. Nhờ có bác sĩ chữa bệnh cho mọi người, mọi người mới khỏe ngheà gì ? 2) Nghề đó mang lại ích lợi gì cho xã hội? mạnh để làm việc. (CHT) - Gọi đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 *Tranh 2: Đó là thợ xây. Nhờ có thợ xây, xã hội, thành phố mới có những nhà cao tranh) tầng, nhà máy, xí nghiệp để sản xuất, công viên để vui chơi, giải trí. (HT) * Tranh 3: đây là thợ điện. Nhờ có chú, xã hội mới có điện để thắp sáng thành phố, để sản xuất các mặt hàng khác như thực phaåm... (CHT) * Tranh 4: Đây là ngư dân. Nhờ có bác ngư dân mà chúng ta mới có các sản phẩm, thức ăn từ biển như: các loại cá, tôm, mực... (HT) * Tranh 5: Đây là kiến trúc sư. Nhờ có chú,.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> chúng ta mới có nhà đẹp, thành phố đẹp. * Tranh 6: Đây là các bác nông dân. Nhờ - Y/c các nhóm khác nhận xét sau câu trả có bác nông dân chúng ta mới có lúa, có lời của nhóm bạn. gaïo, coù côm aên haøng ngaøy. (CHT) - Nhaän xeùt. Kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội * Hoạt động 4:Bày tỏ thái độ - Gọi hs đọc y/c. - Các em hãy suy nghĩ xem những việc làm trong BT3, việc làm nào thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động. - Goïi hs trình baøy yù kieán - Cuøng hs nhaän xeùt Keát luaän: Caùc vieäc laøm a, c, ñ, d, e, g laø thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động. Các việc b, h là thiếu kính trọng người lao động. KNS: Tôn trọng giá trị, sức lao động C/ Cuûng coá, daën doø: - Côm aên, aùo maëc, saùch hoïc vaø moïi cuûa caûi khác trong xã hội có được đều do người lao động làm ra. Các em phải kính trọng và biết ơn họ. Bài học hôm nay đã được tóm tắt trong phần ghi nhớ SGK/28 - Gọi hs đọc ghi nhớ. - Chuaån bò BT 5,6/30. - Về nhà thực hiện những lời nói và việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động.. - Laéng nghe.. - HS nối tiếp nhau đọc. - Laøm baøi caù nhaân.. - HS noái tieáp nhau trình baøy - Nhaän xeùt - Laéng nghe. - Laéng nghe. - Vài hs đọc. - Lắng nghe, thực hiện.. Đạo đức. Kính trọng và biết ơn người lao động (tiết 2). I/ Muïc tieâu: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người . - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người . - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh . KNS: Kĩ năng tôn trọng giá trị, sức lao động . II. Đồ dùng dạy học: - SGK, Tranh minh họa. III/ Các hoạt động dạy-học:.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Hoạt động của thầy A/ KTBC: Kính trọng và biết ơn người lao động - Vì sao ta phaûi kính troïng vaø bieát ôn người lao động? - Nhận xét, đánh giá. B/ Dạy-học bài mới: * Giới thiệu: Tiết học hôm nay, các em sẽ thảo luận đóng vai một vài tình huống thể hiện sự kính trọng biết ơn người lao động đồng thời các em sẽ thi nhau đọc những bài thơ, kể những chuyện về người lao động. * Hoạt động 1: Đóng vai (BT 4, SGK/30) - Treo 3 tình huoáng nhö SGK - Các em thảo luận nhóm 6 để phân công đóng vai các tình huống sau: + Nhóm 1,2: Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư, Tư sẽ... + Nhóm 3,4: Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong. Haân seõ... + Nhóm 5,6: Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở goùc phoøng. Lan seõ... - Goïi caùc nhoùm leân theå hieän. - Hỏi những hs đóng vai. + Em cảm thấy thế nào khi rót nước mời baùc ñöa thö uoáng?. Hoạt động của trị 2 hs lần lượt lên bảng trả lời: - Vì côm aên, aùo maëc, saùch hoïc vaø moïi cuûa cải khác trong xã hội có được là nhờ những người lao động làm ra. Vì vậy ta phải kính trọng và biết ơn người lao động. (HT) - Laéng nghe.. - 1 hs đọc to trước lớp. - Chia nhoùm 6 thaûo luaän, phaân coâng. - Caùc nhoùm leân theå hieän. + Tư sẽ mời bác đưa thư vào nhà, bắt quạt quạt cho bác và rót nước mời bác đưa thư uoáng. (CHT). + Hân sẽ đến chỗ các bạn và nói: Các bạn làm như vậy là không đúng, không kính trọng người lao động. (HT). + Lan sẽ nói với các bạn là không nên làm ồn để cho ba Lan làm việc, nên nói khẽ đủ nghe thoâi. (HT).. + Em cảm thấy rất vui khi làm được một việc thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối với baùc ñöa thö. (CHT) + Em caûm thaáy thaät laø xaáu hoå, khi nghe bạn Hân nói thì mới biết mình đã sai. (HT) - Cách cư xử với người lao động trong mỗi + Em cảm thấy rất vui khi mình đã làm tình huống trên đã phù hợp chưa? Vì sao? được một việc tốt. (HT) Kết luận: Cách cư xử của bạn Lan, bạn - Đã phù hợp vì đã thể hiện được sự kính Hân, bạn Tư là đúng vì đã thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động. (CHT) - Laéng nghe. trọng và biết ơn người lao động. + Em caûm thaáy theá naøo khi nghe baïn Haân nói là nhại theo tiếng của người bán hàng là không đúng? + Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vaäy?.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> * Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (BT5,6 SGK) - Gọi hs đọc những câu ca dao ca, tục ngữ ngợi những người lao động. - Y/c hs thảo luận nhóm 4 để kể, viết, vẽ về người lao động. - Goïi caùc nhoùm trình baøy. - Cuøng hs nhaän xeùt , tuyeân döông nhoùm keå, viết, vẽ về người lao động hay (đúng, đẹp). C/ Cuûng coá, daën doø: - Gọi hs đọc lại ghi nhớ SGK. - Thực hiện kính trọng, biết ơn những người lao động. - Bài sau: Lịch sự với mọi người. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. - HS lần lượt đọc. + "Cày đồng đang .....ruộng cày Ai ôi böng baùt....muoân phaàn" + " Vì lợi ích mười năm trồng cây. Vì lợi ích trăm năm trồng người". (HT) - Caùc nhoùm trình baøy.. - 1 hs đọc to trước lớp. - Lắng nghe.. Đạo đức Lịch sự với mọi người (tiết 2). I/ Muïc tieâu: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người . - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người . - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh . KNS : - Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác . - Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người . II/ Đồ dùng dạy học: - Mỗi hs có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, vàng. - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy A/ KTBC: Lịch sự với mọi người 1) Thế nào là lịch sự với mọi người?. Hoạt động của trò - 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu 1) Lịch sự với mọi người là có lời nói, cử chỉ, hành động thể hiện sự tôn trọng đối với người mình gặp gỡ, tiếp xúc. (HT) 2) 1 hs nêu tình huống thể hiện sự lịch sự (HT). 2) Nêu 1 tình huống được coi là lịch sự - Kiểm tra sự chuẩn bị đóng vai của học sinh. B/ Vaøo baøi: * Hoạt động 1: Đóng vai (BT4 SGK) - 2 hs đọc 2 tình huống - Dán lên bảng 2 tình huống, gọi hs đọc - Các em hãy thảo luận nhóm 6 để phân - Thảo luận nhóm 6 công đóng vai tình huống trên ( nhóm 1,.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> 3, 5 tình huoáng 1, nhoùm 2, 4, 6 tình huoáng 2) - Lần lượt gọi đại diện nhóm đóng vai tình huoáng a, tình huoáng b. - Cùng hs nhận xét, đánh giá cách giải quyeát. 1. Tieán sang nhaø Linh, hai baïn cuøng chôi đồ chơi thật vui vẻ. Chẳng may, Tiến lỡ tay làm hỏng đồ chơi của Linh. - Theo em, hai bạn cần làm gì khi đó? - Cách cư xử của bạn Linh là đúng hay sai? Vì sao? - Nếu là Linh thì bạn sẽ cư xử như thế naøo? - Qua tình huoáng naøy, em ruùt ra ñieàu gì cho baûn thaân? 2. Thành và mấy bạn nam chơi đá bóng ở sân đình, chẳng may để bóng rơi trúng vào người bạn gái đi ngang qua. - Caùc baïn nam neân laøm gì trong tình huống đó? - Nếu bạn đó bị nặng hơn như chảy máu hay teù xæu, baïn seõ laøm gì? - Các em rút ra điều gì ở tình huống này? Kết luận: Những hành vi, những tình huống các em vừa thảo luận là thể hiện cách cư xử lịch sự với mọi người trong giao tieáp. * Hoạt động 2: Thi "Tập làm người lịch sự" - Phổ biến luật chơi, chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 4 bạn. - Nhiệm vụ của mỗi đội là dựa vào gợi ý, xây dựng 1 tình huống giao tiếp, trong đó thể hiện được phép lịch sự. - Mỗi 1 lượt chơi, đội nào xử lí tốt tình huống sẽ ghi được 5 điểm. Sau các lượt chơi đội nào ghi nhiều điểm hơn là thắng. - Gắn lên bảng lớp y/c 1,2 + Có một bà già đi chợ về, tay xách 1 giỏ nặng muốn sang đường + Coù moät em beù bò laïc ñang tìm meï.. - Lần lượt lên đóng vai - Nhaän xeùt. - Năn nỉ đã làm lỡ tay và xin lỗi bạn. - Sai, vì không lịch sự với bạn. (HT) - Em sẽ nhờ ba mẹ, anh chị sửa giúp.. - Laïi thaêm hoûi vaø xin loãi. (HT) - Cầu cứu với người lớn để đưa bạn ấy đến bệnh viện cấp cứu. (CHT) - Chơi đá banh ở vỉa hè rất dể gây tai nạn, thương tích. Do đó em không nên chơi đá bóng ở vỉa hè, trên đường phố. (HT) - Laéng nghe. - Chia dãy, cử thành viên - Lắng nghe, thực hiện. - 2 hs đọc. - Lần lượt thể hiện.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Goïi 2 daõy leân theå hieän. - Cuøng hs nhaän xeùt, tuyeân döông daõy thaéng cuoäc. C/ Cuûng coá, daën doø: - Gọi hs đọc y/c BT 5 - Caâu ca dao naøy khuyeân ta ñieàu gì? - Nêu 1 tình huống em đã thể hiện là người lịch sự.- Qua bài học, em rút ra được điều gì cho bản thân? KNS : - Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác . - Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người - Bài sau: Giữ gìn các công trình công coäng. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Nhaän xeùt. - 1 hs đọc to trước lớp - Cần lựa lời nói trong khi giao tiếp để làm cho cuộc giao tiếp thoải mái, dễ chịu. - 1 hs nêu trước lớp. - Thực hiện cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người xung quanh trong cuộc sống haøng ngaøy. (HT) - Lắng nghe.. Đạo đức. Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 1). I/ Muïc tieâu: - Biết được vì sao phải bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng . - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ công trình công cộng . - Có ý thức bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương . - Biết nhắc các bạn cần bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng KNS: Xác định giá trị văn hóa, tinh thần của những nơi công cộng GT: Không yêu cầu HS tập hợp và giới thiệu tư liệu khó sưu tầm về các tấm gương giữ gin, bảo vệ các công trình công cộng – có thể yếu cầu HS kể về những việc làm của mình, các bạn hoặc của nhân dân địa phương trong việc bảo vệ các công trình công cộng. II. Đồ dùng dạy học: - Phieáu ñieàu tra (theo maãu BT4). - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị A/ KTBC: Lịch sự với mọi người (tiết 2) - Hãy kể những việc em đã làm thể hiện sự cư - HS nối tiếp nhau kể: + Khách đến nhà, em chào và rót nước mời xử lịch sự với mọi người xung quanh? khaùch uoáng. (HT) + Khi đến nhà bạn Minh chơi, nhà bạn có rất nhiều đồ chơi, bạn mời em chơi cùng, chơi xong em dọn dẹp đồ chơi với bạn. (CHT) - Nhaän xeùt + Gì Lan beân caïnh cho em quaû taùo, em khoanh tay caùm ôn dì.... (HT) B/ Dạy-học bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> 1) Giới thiệu bài: 2) Vaøo baøi: * Hoạt động 1: Xử lý tình huống - Gọi hs đọc tình huống trong SGK - Y/c hs quan saùt tranh SGK/34 - 1 hs đọc tình huống (HT) - Caùc em haõy thaûo luaän nhoùm 4 thaûo luaän traû - Quan saùt tranh lời câu hỏi: Nếu em là bạn Thắng trong tình - Chia nhóm 4 thảo luận huoáng treân, em seõ laøm gì? Vì sao? - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luaän. - Lần lượt trình bày - Nếu là bạn Thắng, em sẽ không đồng tình với lời rủ của bạn Hùng. Vì nhà văn hóa xã là nơi sinh hoạt văn hóa, văn nghệ của mọi người, nên mọi người cần phải giữ gìn, bảo vệ. Viết, vẽ lên tường sẽ làm bẩn tường, mất - Cuøng hs nhaän xeùt. thaåm mó chung. (HT) Kết luận: Nhà văn hóa xã là một công trình - Nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhóm bạn. coâng coäng, laø nôi sinh hoïa vaên hoùa chung cuûa - Laéng nghe. nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tieàn cuûa. Vì vaäy, Thaéng caàn phaûi khuyeân Huøng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó. * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến - Gọi hs đọc y/c của BT1 - Caùc em haõy thaûo luaän nhoùm ñoâi noùi cho nhau nghe những tranh vẽ trong hình BT1, tranh nào - 1 hs đọc y/c. vẽ hình vi, việc làm đúng? Vì sao? - Laøm vieäc nhoùm ñoâi - Gọi các nhóm trả lời. - Lần lượt trình bày + Tranh 1: 2 bạn đang leo lên tượng rồng ở trước cổng chùa. Việc làm của hai bạn là sai. Bởi vì tượng rồng cũng là công trình chung của mọi người, cần được giữ gìn và bảo vệ. (HT) + Tranh 2: Coù raát nhieàu baïn hoïc sinh ñang quét dọn đường phố. Việc làm của các bạn là đúng. Bởi vì đường phố là lối đi chung của mọi người, ai ai cũng cần phải có ý thức và trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ. (HT) + Tranh 3: Có 2 bạn đang khắc chữ lên cây. Việc làm này của hai bạn là sai. Bởi vì việc làm đó có thể làm cho cây bị chết và làm cho cây không đẹp. (CHT).
<span class='text_page_counter'>(41)</span> + Tranh 4: Có chú thợ điện đang sửa lại cột điện bỉ hỏng. Việc làm này là đúng. Vì cột ñieän laø taøi saûn chung, ñem laïi ñieän saùng cho mọi nhà. Chú thợ điện sửa cột điện là bảo vệ - Cuøng hs nhaän xeùt tài sản chung cho mọi người. (HT) Kết luận: Mọi người dân, không kể già, trẻ, - HS nhận xét, bổ sung. nghề nghiệp... đều phải có trách nhiệm giữ - Lắng nghe gìn, baûo vaä caùc coâng trình coâng coäng. * Hoạt động 3: Xử lý tình huống - Gọi HS đọc BT2 - thảo luận nhóm 6 thảo luận về cách ứng xử - 2 hs nối tiếp nhau đọc - Thaûo luaän nhoùm 6 trong 2 tình huoáng treân.- caùc nhoùm trình baøy - Lần lượt trình bày a) Em sẽ báo cho mọi người gần đó biết . Em baùo cho caùc chuù coâng an . Em báo cho nhân viên đường sắt. b) Toàn nên phân tích lợi ích của biển báo giao thoâng, giuùp caùc baïn nhoû thaáy roõ taùc haïi Kết luận: Công trình công cộng là tài sản của hành động ném đất đá vào biển báo giao chung của xã hội. Mọi người dân đều có trách thông và khuyên ngăn họ. (HT) - Laéng nghe nhiệm bảo vệ, giữ gìn. - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/35 C. Cuûng coá, daën doø: - Caùc baïn trong nhoùm ñieàu tra veà caùc coâng trình công cộng ở địa phương (theo mẫu BT4) và bổ sung thêm cột về lợi ích của các công - Vài hs đọc to trước lớp trình coâng coäng. - Thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình - Lắng nghe, thực hiện coâng coäng. KNS: Xác định giá trị văn hóa, tinh thần của những nơi công cộng GT: Không yêu cầu HS tập hợp và giới thiệu tư liệu khó sưu tầm về các tấm gương giữ gin, bảo vệ các công trình công cộng – có thể yếu cầu HS kể về những việc làm của mình, các bạn hoặc của nhân dân địa phương trong việc bảo vệ các công trình công cộng. - Baøi sau: Baûo veä caùc coâng trình coâng coäng (tt). Đạo đức. Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 1).
<span class='text_page_counter'>(42)</span> I/ Muïc tieâu: - Biết được vì sao phải bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng . - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ công trình công cộng . - Có ý thức bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương . - Biết nhắc các bạn cần bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng KNS: Xác định giá trị văn hóa, tinh thần của những nơi công cộng GT: Không yêu cầu HS tập hợp và giới thiệu tư liệu khó sưu tầm về các tấm gương giữ gin, bảo vệ các công trình công cộng – có thể yếu cầu HS kể về những việc làm của mình, các bạn hoặc của nhân dân địa phương trong việc bảo vệ các công trình công cộng. II. Đồ dùng dạy học: - Phieáu ñieàu tra (theo maãu BT4). - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trị. A/ KTBC: Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/35 - Để giữ gìn các công trình công cộng em phaûi laøm gì?. - HS1 đọc to trước lớp: - HS2: Em không leo trèo lên các tượng đá, caùc coâng trình coâng coäng. + Tham gia dọn dẹp, giữ vệ sinh đường phố + Không vẽ bẩn lên tường lớp học + Khoâng khaéc teân vaøo caùc goác caây, khoâng làm hỏng bàn ghế nhà trường,... (HT).. - Nhaän xeùt. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ báo cáo kết quả điều tra mà thầy đã dặn các em thực hiện. 2) Vaøo baøi: * Hoạt động 4: Trình bày bài tập. - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở ñòa phöông.. - Laéng nghe. 1) Nhà trẻ Hoạ Mi: + Tình traïng hieän taïi: Toát (HT) 2) Công viên gần chợ: + Tình traïng hieän taïi: Nhieàu raùc + Biện pháp giữ gìn: Có biển cấm xả rác, bổ sung thêm thùng đựng rác. (HT) 3) Nhà bia tưởng niệm Bình Đức + Tình traïng hieän taïi: Quaù cuõ, coøn nhieàu coû xung quanh. + Biện pháp giữ gìn: Cần sửa chữa để đẹp - Tổng hợp các ý kiến của hs, nhận xét bài hơn, làm cỏ xung quanh, quét dọn hàng ngaøy... (HT). taäp veà nhaø Kết luận: Công trình công cộng còn được.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> xem là nét văn hóa của dân tộc, mọi người dân đều phải có trách nhiệm bảo quản, giữ gìn. Moät soá coâng trình coâng coäng hieän nay vẫn chưa sạch, đẹp. Bản thân các em cũng như vận động mọi người cần phải giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. * Hoạt động 5:Bày tỏ ý kiến (BT3) - Cô sẽ nêu lần lượt các ý kiến, nếu các em tán thành thì giơ thẻ đỏ, không tán thành giơ thẻ xanh, lưỡng lự giơ thẻ màu vàng. a) Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình. b) Chỉ cần giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương mình. c) Baûo veä coâng trình coâng coäng laø traùch nhieäm rieâng cuûa caùc chuù coâng an. Kết luận: Chúng ta giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình. Không những chúng ta chỉ bảo vệ công trình công cộng ở nơi mình sống mà tất cả các công trình ở mọi nơi chúng ta đều phải có trách nhiệm giữ gìn. C/ Cuûng coá, daën doø: - Gọi hs đọc lại mục ghi nhớ SGK/35 - Thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình coâng coäng. KNS: Xác định giá trị văn hóa, tinh thần của những nơi công cộng - Bài sau: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.. - Laéng nghe.. - Lắng nghe, thực hiện.. a) Đuùng. (HT) b) Sai. (HT) c) Sai (CHT) - Laéng nghe.. - 1 hs đọc to trước lớp. - Lắng nghe, thực hiện.. Đạo đức. Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa kì II. I/ Muïc tieâu: - Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.. II/ Đồ dùng dạy học: - SGK, phiếu học tập.. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy A/ Dạy-học bài mới:. Hoạt động của trị.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> * Giới thiệu: Tiết học hôm nay, các em sẽ thảo luận đóng vai một vài tình huống thể hiện sự kính trọng biết ơn người lao động đồng thời các em sẽ thi nhau đọc những bài thơ, kể những chuyện về người lao động. * Hoạt động 1: Đóng vai (BT 4, SGK/30) - Treo 3 tình huoáng nhö SGK. - Các em thảo luận nhóm 6 để phân công đóng vai các tình huống sau: + Nhóm 1,2: Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư, Tư sẽ... + Nhóm 3,4: Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong. Haân seõ.... - Laéng nghe.. - 1 hs đọc to trước lớp. - Chia nhoùm 6 thaûo luaän, phaân coâng - Caùc nhoùm leân theå hieän + Tư sẽ mời bác đưa thư vào nhà, bắt quạt quạt cho bác và rót nước mời bác đưa thư uoáng. (HT) + Hân sẽ đến chỗ các bạn và nói: Các bạn làm như vậy là không đúng, không kính trọng người lao động. (HT) + Lan sẽ nói với các bạn là không nên làm ồn để cho ba Lan làm việc, nên nói khẽ đủ nghe thoâi. (CHT). + Nhóm 5,6: Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc phòng. Lan sẽ... - Goïi caùc nhoùm leân theå hieän - Hỏi những hs đóng vai + Em cảm thấy thế nào khi rót nước mời + Em cảm thấy rất vui khi làm được một baùc ñöa thö uoáng? việc thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối với baùc ñöa thö. (CHT) + Em caûm thaáy theá naøo khi nghe baïn Haân + Em caûm thaáy thaät laø xaáu hoå, khi nghe nói là nhại theo tiếng của người bán hàng bạn Hân nói thì mới biết mình đã sai. là không đúng? (HT) + Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như + Em cảm thấy rất vui khi mình đã làm vaäy? được một việc tốt. (CHT) - Cách cư xử với người lao động trong - Đã phù hợp vì đã thể hiện được sự kính mỗi tình huống trên đã phù hợp chưa? Vì trọng, biết ơn người lao động. sao? Kết luận: Cách cư xử của bạn Lan, bạn - Lắng nghe. Hân, bạn Tư là đúng vì đã thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động. * Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (BT5,6 SGK) - Gọi hs đọc những câu ca dao ca, tục ngữ ngợi những người lao động. - HS lần lượt đọc. + "Cày đồng đang .....ruộng cày Ai ôi böng baùt....muoân phaàn"..
<span class='text_page_counter'>(45)</span> + " Vì lợi ích mười năm trồng cây. - Y/c hs thảo luận nhóm 4 để kể, viết, vẽ Vì lợi ích trăm năm trồng người". (HT) về người lao động - Caùc nhoùm trình baøy. - Goïi caùc nhoùm trình baøy. - Cuøng hs nhaän xeùt , tuyeân döông nhoùm kể, viết, vẽ về người lao động hay (đúng, đẹp). C/ Cuûng coá, daën doø: - Gọi hs đọc lại ghi nhớ SGK. - 1 hs đọc to trước lớp. (HT) - Thực hiện kính trọng, biết ơn những người lao động. - Bài sau: Lịch sự với mọi người. Nhaän xeùt tieát hoïc.. Đạo đức. Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 1). I/ Muïc tieâu: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo . - thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn , hoạn nạn ở lớp ở trường và cộng đồng . - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp , ở trường , ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè , gia đình cùng tham gia - Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo . KNS: Đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo. TTHCM : ( lòng nhân ái , lòng vị tha ) Tham gia các hoạt động nhân đạo thể hieän loøng nhaân ai theo göông Baùc Hoà. II/ Đổ dùng dạy học: - Mỗi hs có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. - Phieáu ñieàu tra theo maãu. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị A/ Giới thiệu bài: Trong cuộc sống, có những - Lắng nghe. người không may gặp phải khó khăn, hoạn nạn, chúng ta cần phải chia sẻ, giúp đỡ họ để họ giảm bớt những khó khăn. Vậy chúng ta có thể làm gì để giúp đỡ họ? Các em cùng tìm hiểu qua baøi hoïc hoâm nay. B/ Vaøo baøi: * Hoạt động 1: Trao đổi thông tin (thông tin SGK/37) - 1 hs đọc to trước lớp. (CHT) - Gọi hs đọc thông tin SGK/37..
<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Caùc em haõy laøm vieäc nhoùm 4, noùi cho nhau nghe những suy nghĩa của mình về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải hứng chòu do thieân tai, chieán tranh gaây ra? Vaø em coù thể làm gì để giúp đỡ họ? - Goïi hs trình baøy.. - Laøm vieäc nhoùm 4. - Lần lượt trình bày. * Những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân phải hứng chịu do thiên tai, chiến tranh: không có lương thực để ăn, không có nhà để ở, sẽ bị mất hết tài sản, nhà cửa, phải chịu đói, chịu rét... (HT) * Những việc em có thể làm để giúp đỡ họ: nhịn tiền quà bánh để, tặng quần áo, tập sách cho các bạn ở vùng lũ, không mua truyện, đồ chơi để dành tiền giúp đỡ mọi người... (HT) Kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị - Lắng nghe. thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khoù khaên, thieät thoøi. Chuùng ta caàn phaûi thoâng cảm, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ học. Đó là một hoạt động nhân đạo. * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (BT1 SGK/38) - Gọi hs đọc yc và nội dung BT - 2 em ngồi cùng bàn hãy trao đổi với nhau - 3 hs nối tiếp nhau đọc. xem caùc vieäc laøm treân vieäc laøm naøo theå hieän - Laøm vieäc nhoùm ñoâi. lòng nhân đạo? Vì sao? - Đại diện nhóm trình bày a) Sơn đã không mua truyện, để dành tiền giúp - Đại diện nhóm trình bày: a) Vieäc laøm cuûa Sôn theå hieän loøng nhaân đỡ các bạn hs các tỉnh đang bị thiên tai. đạo. Vì Sơn biết nghĩ có sự thông cảm, chia sẻ với các bạn có hoàn cảnh khó khăn hơn b) Trong buổi quyên góp giúp đỡ các bạn nhỏ mình. (CHT) miền Trung bị bão lụt, Lương đã xin Tuấn b) Việc làm của Lương không đúng, vì nhường cho một số sách vở để đóng góp, lấy quyên góp là tự nguyện, chứ không phải để nâng cao hay tính toán thành tích. thaønh tích. c) Đọc báo thấy có những gia đình sinh con bị (HT) tật nguyền do ảnh hưởng chất độc màu da cam, c) Việc làm của Cường thể hiện lòng nhân Cường đã bàn với bố mẹ dùng tiến được mừng đạo. Vì Cường đã biết chia sẻ và giúp đỡ các bạn gặp khó khăn hơn mình phù hợp với tuổi của mình để giúp những nạn nhân đó. khaû naêng cuûa baûn thaân. (HT) Kết luận: Việc làm của Sơn, Cường là thể hiện - Lắng nghe lòng nhân đạo, xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với những người khoâng may gaëp khoù khaên. Coøn vieäc laøm cuûa Löông laø sai, vì baïn chæ muoán laáy thaønh tích.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> chứ không phải là tự nguyện. * Hoạt động 3: BT3 SGK/39 - Gọi hs đọc yc và nội dung - Sau moãi tình huoáng coâ neâu ra, neáu caùc em thấy tình huống nào đúng thì giơ thẻ màu đỏ, sai giơ thẻ màu xanh, lưỡng lự giơ thẻ màu vaøng. a) Tham gia vào các hoạt động nhân đạo là vieäc laøm cao caû. b) Chỉ cần tham gia vào những hoạt động nhân đạo do nhà trường tổ chức. c) Ñieàu quan troïng nhaát khi tham gia vaøo caùc hoạt động nhân đạo là để mọi người khỏi chê mình ích kæ. d) Cần giúp đỡ nhân đạo không chỉ với người ở địa phương mình mà còn cả với người ở địa phương khác, nước khác. Kết luận: Ghi nhớ SGK/38 C/ Cuûng coá, daën doø: - Tham gia vào quỹ Vì bạn nghèo của trường để giúp đỡ các bạn khó khăn hơn mình. - Veà nhaø söu taàm caùc thoâng tin, truyeän, taám gương, ca dao , tục ngữ về các hoạt động nhân đạo. - Giáo dục: Tích cực tham gia vào các hoạt động nhân đạo ở trường, ở cộng đồng. KNS: Đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo. TTHCM : ( loøng nhaân aùi , loøng vò tha ) Tham gia các hoạt động nhân đạo thể hieän loøng nhaân ai theo göông Baùc Hoà. - Bài sau: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2).. - 4 hs nối tiếp nhau đọc. - Lắng nghe, thực hiện.. a) đúng b) sai c) sai. d) đúng. - Vài hs đọc to trước lớp - Laéng nghe. - Lắng nghe, thực hiện. Đạo đức. Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2). I/ Muïc tieâu: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo . - thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn , hoạn nạn ở lớp ở trường và cộng đồng . - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp , ở trường , ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè , gia đình cùng tham gia.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo . KNS: Đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo. TTHCM : ( lòng nhân ái , lòng vị tha ) Tham gia các hoạt động nhân đạo thể hiện lòng nhaân ai theo göông Baùc Hoà. II/ Đổ dùng dạy học: - Mỗi hs có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. - Phieáu ñieàu tra theo maãu.. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trị. A/ KTBC: Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/38 - Em có thể làm gì để giúp đỡ những người gaëp khoù khaên, thieân tai...? - Nhaän xeùt B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục tìm hiểu xem những việc làm nào là nhân đạo và các em có thể làm gì để giúp đỡ những người chẳng may bị tật nguyeàn, hay soáng coâ ñôn. 2) Vaøo baøi * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (BT4 SGK) - Gọi hs đọc bài tập 4 SGK/39. - Caùc em haõy thaûo luaän nhoùm ñoâi vaø xaùc định xem những việc làm nào nêu trên là việc làm nhân đạo. - Goïi caùc nhoùm trình baøy (moãi nhoùm 1 yù). a) Uống nước ngọt để lấy thưởng.. - 1 hs đọc ghi nhớ. - Nhòn tieàn quaø baùnh, taëng quaàn aùo, taäp sách, không mua truyện, đồ chơi để dành tiền giúp đỡ mọi người. (ht). b) Góp tiền vào quỷ ủng hộ người nghèo.. c) Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật d) Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá của trường. e) Hieán maùu taïi caùc beänh vieän.. Kết luận: Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo, biểu diễn nghệ thuật để quyên góp. - Laéng nghe.. - 1 hs đọc yêu cầu và nội dung. - Thaûo luaän nhoùm ñoâi.. - Trình baøy. a) Sai. Vì lợi ích này chỉ mang lại cho cá nhân, không đem lại những lợi ích chung cho nhiều người, nhất là những người có hoàn cảnh khó khăn. (HT) b) Đúng. Vì với nguồn quỹ này, nhiều gia đình và người nghèo sẽ được hỗ trợ và giúp đỡ, vượt qua khó khăn. (HT) c) Đúng. Vì những em khuyết tật cũng là những người gặp khó khăn. (CHT) d) Sai. Vì đó chỉ là hỗ trợ thêm cho đội bóng đá, mang tính giải thưởng. (HT) e) Đúng. Vì hiến máu giúp bệnh viện có thêm nguồn máu để có thể giúp đỡ các bệnh nhaân ngheøo. (HT) - Laéng nghe..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> giúp đỡ những trẻ em khuyết tật, hiến máu tại các bệnh viện là các hoạt động nhân đạo. * Hoạt động 2: Xử lí tình huống(BT2 SGK) - Gọi hs đọc yêu cầu. - 1 hs đọc yêu cầu. - Các em hãy thảo luận nhóm 4 để tìm cách - Chia nhóm 4 thảo luận cách ứng xử. ứng xử cho 2 tình huống trên. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Trình baøy. a) Em cùng các bạn đẩy xe lăn giúp bạn (neáu baïn coù xe laên), quyeân goùp tieàn giuùp baïn mua xe laên (neáu baïn chöa coù xe). (HT) b) Em cuøng caùc baïn coù theå thaêm hoûi, troø chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những việc hàng ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, dọn nhà cửa. (HT) Kết luận: Chúng ta cần phải giúp đỡ những - Lắng nghe. người chẳng may gặp tật nguyền, hay những người già cô đơn những việc làm phù hợp để giúp họ giảm bớt những khó khăn, nỗi buoàn trong cuoäc soáng. - Chia nhóm 6 trao đổi với các bạn về những * Hoạt động 3: Bài tập 5, SGK. - YC hs thảo luận nhóm 6 ghi kết quả vào người gần nơi các em ở có hoàn cảnh khó khăn cần được giúp đỡ và những việc các phieáu hoïc taäp theo maãu BT5 em có thể làm để giúp đỡ ho. - Lần lượt trình bày. - Laéng nghe - Goïi caùc nhoùm trình baøy Keát luaän: Caàn phaûi caûm thoâng, chia seû, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân - Vài hs đọc to trước lớp. (CHT) đạo phù hợp với khả năng. Kết luận chung: Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/38 - Lắng nghe, thực hiện. C/ Cuûng coá, daën doø: - Các em hãy thực hiện dự án giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng theo keát quaû BT5. KNS: Đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo. TTHCM : ( loøng nhaân aùi , loøng vò tha ) Tham gia các hoạt động nhân đạo thể hiện lòng nhaân ai theo göông Baùc Hoà. - Tích cực tham gia vào các hoạt động nhân.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> đạo ở trường, ở cộng đồng - Baøi sau: Toân troïng luaät giao thoâng Đạo đức Toân troïng luaät giao thoâng (tieát 1) I/ Muïc tieâu: - Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông ( những qui định có liên quan tới học sinh). - Phân biệt được hành vi ton trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông . - Nghi chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông . KNS: - Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật. - Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông . II/ Taøi lieäu vaø phöông tieän: - Moät soá bieån baùo giao thoâng. - Đồ dùng hóa tranh để chơi đóng vai. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy A/ KTBC: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2) - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/38. - Nếu ở gần nơi em ở có cụ già sống cô đơn, không nơi nương tựa, em sẽ làm gì? - Nhaän xeùt B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Trong những năm gần đầy tình hình tai nạn giao thông đã trở nên nghieâm troïng. Vaäy taïi sao laïi xaûy ra tai naïn giao thông? Chúng ta cần làm gì để tham gia giao thông an toàn? Các em cùng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay? 2) Vaøo baøi * Hoạt động 1: Trao đổi thông tin - Gọi hs đọc thông tin SGK/40 - Gọi hs đọc 3 câu hỏi phía dưới - Caùc em haõy thaûo luaän nhoùm 6 caùc caâu hoûi sau:. Hoạt động của trị - 2 hs lên bảng trả lời trả lời và xử lí tình huoáng: - Em sẽ đến giúp đỡ cụ những việc em có thể làm như quét nhà, giặt đồ và làm những việc lặt vặt khác để giúp cụ. (HT) - Laéng nghe.. - 1 hs đọc to trước lớp. - 1 hs đọc. - Chia nhoùm 6 thaûo luaän. - Đại diện trình bày.. + Nhóm 1,3: Tai nạn giao thông để lại + Để lại rất nhiều hậu quả: bị các chấn thương có thể bị tàn tật suốt đời, gây cho gia những hậu quả gì? ñình vaø xaõ hoäi nhieàu gaùnh naëng; thaäm chí coù.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> những tai nạn gây chết người làm cho nhiều gia ñình maát con, maát cha, maát meï... (HT) + Nhoùm 2,4: Taïi sao xaûy ra tai naïn giao thoâng? + Vì khoâng chaáp haønh luaät leä giao thoâng, uống rượu khi lái xe, phóng nhanh vượt ẩu, không đội mũ bảo hiểm... (HT) + Nhóm 5,6: Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn? + Trước hết là phải chấp hành nghiêm chỉnh - Yc caùc nhoùm trình baøy mọi luật lệ về an toàn giao thông. sau đó vận động mọi người xung quanh cùng tham - Cuøng hs nhaän xeùt, boå sung. gia giao thông an toàn... (HT) Kết luận: Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả tổn thất về người và của. Tai nạn - Lắng nghe. giao thoâng xaûy ra do nhieàu nguyeân nhaân: do thiên tai, nhưng chủ yếu là do con người. Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng vaø chaáp haønh Luaät Giao thoâng . * Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hoûi - YC hs quan saùt caùc tranh SGK/41 - Caùc em haõy thaûo luaän nhoùm 4 quan saùt caùc - Quan saùt. tranh trong SGK để trả lời các câu hỏi: - Chia nhoùm 4 laøm vieäc. + Nội dung bức tranh nói về điều gì? - Trình baøy: + Những việc làm đó đã đúng theo Luật + Tranh 1: Thể hiện việc thực hiện đúng Giao thông chưa? Nên làm thế nào thì đúng luật giao thông. Vì các bạn đạp xe đúng lề Luaät Giao thoâng? đường bên phải, chỉ chở một người. (HT) + Tranh 2: Một chiếc xe chở rất nhiều, việc laøm naøy sai luaät giao thoâng, vì xe chaïy quaù nhanh lại chở nhiều. Nên chạy chậm lại và + Tranh 3: Có nhiều trâu bò, động vật đi lại chở người và đồ đúng qui định. (HT) trên đường, việc làm này sai luật giao + Tranh 4: Thực hiện sai Luật giao thông. Vì thông. Không nên để trâu bò, động vật đi lại đây là đường ngược chiều, xe đạp không trên đường, ảnh hưởng đến các phương tiện được đi vào, sẽ gây tai nạn. (HT) giao thoâng ñi laïi. + Tranh 5: Thực hiện đúng luật giao thông. + Tranh 6: Thực hiện đúng luật giao thông. Vì mọi người đều nghiêm túc thực hiện theo Vì mọi người đều đứng cách xa khi xe lửa tín hiệu của các biển báo giao thông và đội chaïy qua. noùn baûo hieåm. (HT) Kết luận: Những việc làm trong các tranh 2,3,4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở - Lắng nghe. giao thông. Những việc làm trong các tranh 1,5,6 là các việc làm chấp hành đúng Luật Giao thoâng..
<span class='text_page_counter'>(52)</span> * Hoạt động 3: BT2 SGK/42 - Gọi hs đọc BT2 - Các em hãy thảo luận nhóm đôi dự đoán xem ñieàu gì coù theå seõ xaûy ra trong caùc tình huoáng treân? a) Một nhóm hs đáng đá bóng giữa lòng đường. - 1 hs đọc to trước lớp. - Thaûo luaän nhoùm ñoâi . - Trình baøy.. a) Coù theå xaûy ra tai naïn cho mình vaø cho người khác. (HT). b) Hai bạn đang ngồi chơi trên đường tàu hoûa b) Có thể xảy ra tai nạn nếu xe lửa chạy với tốc độ nhanh 2 bạn không chạy khỏi đường c) Hai người đang phơi rơm rạ trên đường tảu hỏa. (CHT) quoác loä c) Có thể xảy ra tai nạn cho người khác (vì rôm raï raát trôn) cuõng coù theå xaûy ra tai naïn cho mình neáu xe chaïy nhanh khoâng vaøo leà d) Một nhóm thiếu niên đang đứng xem cổ kịp. (HT) vũ cho đám thanh niên đua xe trái phép d) Coù theå xaûy ra tai naïn cho mình neáu caùc đ) Học sinh tan trường đang tụ tập dưới lòng xe đâm vào nhau và văng ra lề. (HT) đường trước cổng trường d) Raát nguy hieåm, coù theå xaûy ra tai naïn vì laø e) Để trâu bò đi lung tung trên đường quốc nơi có nhiều xe qua lại. (HT) loä e) Có thể xảy ra tai nạn cho người đang đi g) Đò qua sông chở quá số người qui định xe trên đường. (CHT) g) Có thể chìm đò và sẽ xảy ra tai nạn. Keát luaän: Caùc vieäc laøm trong caùc tình huoáng (CHT) của BT2 là những việc làm dễ gây tai nạn - Lắng nghe. giao thông, nguy hiểm đến sức khỏe và tình mạng con người. Để tránh các tai nạn giao thông có thể xảy ra, mọi người đều phải chấp hành nghiêm chỉnh các Luật lệ giao thông ở mọi lúc, mọi nơi. Thực hiện Luật giao thông là trách nhiệm của mỗi người dân để tự bảo vệ - Vài hs đọc to trước lớp. minh và bảo vệ mọi người. - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/40 - Lắng nghe, thực hiện. C/ Cuûng coá, daën doø: - Vận động mọi người thực hiện an toàn giao thoâng - Veà nhaø tìm hieåu caùc bieån baùo giao thoâng nơi em thường qua lại, ý nghĩa và tác dụng cuûa caùc bieån baùo. KNS: Kó naêng tham gia giao thông đúng luật. - Kĩ năng phê phán những hành vi vi.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> phaïm luaät giao thoâng . - Baøi sau: Toân troïng Luaät giao thoâng.. Đạo đức. Toân troïng luaät giao thoâng (tieát 1). I/ Muïc tieâu: - Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông ( những qui định có liên quan tới học sinh). - Phân biệt được hành vi ton trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông . - Nghi chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông . KNS: - Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật. - Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông . II/ Đồ dùng dạy học: - Moät soá bieån baùo giao thoâng. - Đồ dùng hóa tranh để chơi đóng vai. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy A/ KTBC: Toân troïng Luaät Giao thoâng - Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì?. - Taïi sao laïi xaûy ra tai naïn giao thoâng?. - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/40. Hoạt động của trị 3 hs trả lời: - Để lại rất nhiều hậu quả: bị các chấn thương có thể bị tàn tật suốt đời, gây cho gia ñình vaø xaõ hoäi nhieàu gaùnh naëng; thaäm chí coù những tai nạn gây chết người. (HT) - Vì khoâng chaáp haønh Luaät Giao thoâng, uoáng rượu khi lái xe, phóng nhanh vượt ẩu, không đội nón bảo hiểm . (HT) - Thực hiện Luật Giao thông là trách nhiệm của mỗi người dân tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo an toàn giao thông. (CHT). - Nhaän xeùt B/Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em - Lă'ng nghe. seõ chôi troø chôi tìm hieåu veà moät soá bieån bo giao thoâng vaø laøm BT3 SGK 2) Vaøo baøi: * Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển baùo giao thoâng. - GV chuaån bò moät soá bieån baùo: Bieån baùo đường môt chiều; biển báo co hs đi qua; biển báo có đường sắt; biển ba'o cấm đỗ xe;.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> bieån baùo caám duøng coøi trong thaønh phoá. - Cô sẽ lần lượt giơ biển, các nhóm sẽ giơ - Lă'ng nghe, ghi nhớ cách chơi tay vaø noùi yù nghóa cuûa bieån ba'o, moãi nhaän xe't đúng là 1 điểm, nhóm nào ghi được nhiều điểm là nhóm đó thắng - Lần lượt giơ biển - Quan st và giơ tay trả lời + Biển báo đường một chiều + Các loại xe chỉ được đi đường đó theo môt chieàu. (HT) + Bieån baùo coù hs ñi qua + Báo hiệu gần đó có trường học, đông hs, do đó các phương tiện đi lại cần chu ý + Biển ba'o có đường sắt + Báo hiêu có đường sắt, tàu hỏa. Do đó các phương tiện đi lại cần chú ý để tránh tàu + Biển báo cấm đỗ xe hoûa . (HT) + Bieån báo caám duøng coøi trong thaønh phoá + Báo hiệu không đỗ xe ở vị trí này - Cùng hs nhận xét tuyên dương nhom thăng + Báo hiệu không được dùng còi ảnh hưởng cuoäc đến cuộc sống của những ngươi dân sống ở phố đó. (HT) Kê't luận: Thực hiện nghiêm túc an toàn - Lắng nghe. giao thông là phải tuân theo và lm đúng mọi bieån baùo giao thoâng. * Hoạt động 2: BT3 SGK/42 - Các em hoạt động nhóm 6, mỗi nhóm tìm - Chia nhm 6 làm việc. cach giaûi quyeât 1 tình huoâng, nhom 1 tình huoâng 1, nhom 2 tình huoâng 2... - Lần lượt báo cáo: - Gọi lần lượt tưng nhóm báo cáo kết quả a) Khoâng taùn thaønh yù kieán cuûa baïn vaø giaûi thích cho baïn hieåu: Luaät Giao thoâng caàn được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi. (HT) b) Khuyên can bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm. (CHT) c) Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hieåm cho haønh khaùch vaø laøm hö hoûng tai saûn coâng coäng. (HT) d) Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp ngöôi bò naïn. ñ) Khuyeân caùc baïn neân ra veà, khoâng neân làm cản trở giao thông. e) Khuyên các bạn không được đi dươi lòng đường vì rât nguy hiểm. (HT) Keát luaän : Khi tham gia giao thoâng, caùc em cần thực hiện đung các qui định giao thông - Lắng nghe để tránh xảy ra tai nạn cho mình và cho.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> ngöôi khac. * Hoạt động 3: BT4 SGK/42 - BT này, cô đã dặn các nhóm chuẩn bị ở nhà. Bây giờ các nhóm thảo luận 2 phút thoâng nhaât laïi keát quaû laøm vieäc cuûa nhoùm mình. - Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả. Kết luận: Để đảm bảo an toàn cho bản thaân mình vaø moïi ngöôi caàn chaáp haønh nghieâm chænh Luaät Giao thoâng. - Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật. - Kĩ năng phê phán những hành vi vi phaïm luaät giao thoâng .. - Chia nhóm 4 laøm vieäc. - Lần lượt báo cáo kết quả. + Khi ñi hoïc veà, caùc baïn hs coøn chaïy xe haøng ba, em khuyeân caùc baïn khoâng neân chaïy xe haøng ba vì deã gaây ra tai naïn. + Ngöôi daân xoùm em coøn thaû suùc vaät treân đương, em khuyên mọi ngươi không nên để suùc vaät ñi lung tung vì seõ deãõ gaây ra tai naïn. + Các bạn xóm em buổi chiều thường hay tụ tập đá bóng dưới lòng đường, em khuyên các bạn tìm chỗ khác đá, nếu đá dưới lòng C/ Cuûng coá, daën doø: - Chấp hánh tốt Luật giao thông và nhắc dường rất dễ xảy ra tai nạn. (HT) nhở mọi người cùng thực hiện. - Lắng nghe. - Bài sau: Bảo vệ môi trường. Đạo đức. Bảo vệ môi trường ( tiết 1). I/ Muïc tieâu: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT . - Nêu được những việc làm cần phù hợp với lứa tuổi BVMT . - Tham gia BVMT ở nhà , ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng . - Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiểm môi trường và biết nhắc bạn bè , người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường . KNS: Trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường GT: Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống – Chỉ có 2 phướng án: Tán thành và Không tán thành. GDBVMT : - Sự cấn thiết phải BVMT và trách nhiệm tham gia BVMT của HS. - Những việc cần làm để BVMT ở nhà , lớp học , trường học và nôi coâng coäng. II/ Đồ dùng dạy học: - GV : SGK đạo đức 4 + phiếu giao việc. - HS : SGK đạo đức 4. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trị.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> A/ KTBC: Tôn trọng luật giao thông (tiết 2) - 1 hs trả lời: + Để tham gia giao thông an toàn, điều - Cần làm gì để tham gia giao thông an trước hết là phải chấp hành nghiêm chỉnh toàn? mọi luật lệ về an toàn giao thông. Sau đó cần phải vận động mọi người xung quanh cùng tham gia giao thông an toàn. (HT) - Nhaän xeùt. B/ Dạy-học bài mới: * Khởi động: + Nước; không khí; cây; thức ăn,... (HT) - Em đã nhận được gì từ môi trường? - Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của - Lắng nghe. con người. Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường? Các em cùng tìm hiểu qua baøi hoïc hoâm nay. * Hoạt động 1: Trao đổi thông tin. - 2 hs nối tiếp nhau đọc to 2 sự kiện. - Gọi hs đọc 2 sự kiện SGK/43. - 3 hs nối tiếp nhau đọc to trước lớp. - Gọi hs đọc 3 câu hỏi SGK/44. - Các em hãy thảo luận nhóm 6 để trả lời - Chia nhóm 6 thảo luận. - Đại diện nhĩm trình bày: ca'c caâu hoûi sau: 1) Qua những thông tin trên, theo em môi 1) Do đất bị xói mòn, khai thác rừng bừa trường bị ô nhiễm do những nguyên nhân bãi, , vứt rác bẩn xuống sông, ao, hồ, chặt phá cây cối, dầu đổ vào đại dương, do sử naøo? dụng thực phẩm kém an toàn, vệ sinh môi trường kém,... (HT) 2) Những hiện tượng trên ảnh hưởng như thế 2) Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực dẫn đến nghèo đói, gây ô nhiễm biển, nào đến cuộc sống con người? các sinh vật biển bị chết hoặc nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh, lũ lụt, hạn hán xảy ra gây ảnh hưởng đến cuộc sống của con người,... (HT) 3) Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ 3) Giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ, không vứt rác xuống sông, trồng và bảo vệ cây môi trường? xanh, vận động mọi người thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường,... (CHT) - Gọi đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 - Lắng nghe. caâu) Kết luận: Hiện nay, môi trường đang bị ô - Vài hs đọc to trước lớp và trả lời: Môi nhiễm trầm trọng, xuất phát từ nhiều trường bị ô nhiễm chủ yếu do con người gây nguyên nhân: khai thác rừng bừa bãi, vứt ra. (CHT) rác xuống sông, ao hồ, dầu đổ ra sông,...Môi trường ô nhiễm ảnh hưởng rất.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> lớn đến đời sống con người: bệnh, đói nghèo, có thể chết do môi trường ô nhiễm... - Môi trường bị ô nhiễm chủ yếu do ai gây ra? Cô mời các em đọc phần ghi nhớ SGK/44 - Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của ai? - Của mọi người vì cuộc sống hôm nay và mai sau. (HT) * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (BT1 SGK/ 44) - Gọi hs đọc BT1. - Cô sẽ lần lượt nêu từng ý kiến, các em cho - 8 hs nối tiếp nhau đọc. rằng ý kiến nào có tác dụng bảo vệ môi - Lắng nghe, thực hiện giơ thẻ sau mỗi tình trường thì giơ thẻ đỏ, sai giơ thẻ màu trắng, huống. phân vân giơ thẻ màu xanh. Sau đó các em sẽ giải thích vì sao ý kiến đó đúng hoặc sai hoặc vì sao em phân vân. a) Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư. a) Sai vì gaây seõ gaây oâ nhieãm khoâng khí vaø tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe con người. b) Trồng cây gây rừng. b) Theû ño.û c) Phân loại rác trước khi xử lí. c) Thẻ đỏ (hoặc xanh). d) Giết mổ gia súc gần chuồng nước sinh d) Sai vì làm ô nhiễm nguồn nước, ảnh hoạt. hưởng đến sức khỏe con người. đ) Thẻ đỏ (xanh). Vì làm ruộng bậc thang ñ) Laøm ruoäng baäc thang. tiết kiệm được nước, tận dụng tối đa nguồn nước. e) Vứt rác súc vật ra đường. e) Theû xanh (vì xaùc xuùc vaät bò phaân huyû seõ gây hôi thối, gây ô nhiễm môi trường, nguồn nước ảnh hưởng đến sức khỏe con người.) g) Dọn sạch rác thải trên đường phố. g) Thẻ đỏ (vì vừa giữ được vẻ mỹ quan thành phố, vừa giữ cho môi trường sạch đẹp). h) Đặt khu chuồng trại gia súc để gần nguồn h) Sai vì sẽ ô nhiễm nguồn nước (cả lớp) nước ăn. Kết luận: Môi trường bị ô nhiễm trầm - Lắng nghe. trọng là do chính con người gây ra. Vì vậy chúng ta có thể làm những việc có tác dụng bảo vệ môi trường như: trồng cây xanh, dọn sạch rác thải trên đường phố,... KNS: Trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường - Vài hs đọc ghi nhớ. GDBVMT : - Sự cấn thiết phải - Lắng nghe, thực hiện. BVMT vaø traùch nhieäm tham gia.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> BVMT cuûa HS. - Những việc cần làm để BVMT ở nhà , lớp học , trường học và nôi coâng coäng. C/ Cuûng coá, daën doø: - Gọi hs đọc lại ghi nhớ - Thực hành bảo vệ môi trường - Veà nhaø tìm hieåu tình hình baûo veä moâi trường tại địa phương. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Đạo đức I/ Muïc tieâu:. Bảo vệ môi trường (tiết 2). - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT . - Nêu được những việc làm cần phù hợp với lứa tuổi BVMT . - Tham gia BVMT ở nhà , ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng . - Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiểm môi trường và biết nhắc bạn bè , người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường . KNS: Trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường GT: Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống – Chỉ có 2 phướng án: Tán thành và Không tán thành. GDBVMT : - Sự cấn thiết phải BVMT và trách nhiệm tham gia BVMT của HS. - Những việc cần làm để BVMT ở nhà , lớp học , trường học và nôi coâng coäng. II/ Đồ dùng dạy học: - GV : SGK đạo đức 4 + phiếu giao việc. - HS : SGK đạo đức 4. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2 hs thực hiện theo y/c. A.KTBC: Bảo vệ môi trường - Gọi 1 HS đọc ghi nhớ - Nêu những việc làm có tác dụng bảo vệ môi - Trồng cây gây rừng, dọc sạch rác thải trên trường? đường phố, nơi sinh sống. (HT) - Nhaän xeùt. B.Bài mới 1) Giới thiệu bài: Tiết đạo đức hôm nay chúng - Lắng nghe. ta tục học bài Bảo vệ môi trường..
<span class='text_page_counter'>(59)</span> * Hoạt động 1:Tập làm “Nhà tiên tri”(bài tập 2,SGK) - Gọi hs đọc bài tập 2. - Y/c thảo luận nhóm 6 dự đoán xem điều gì sẽ xảy ra với môi trường,với con người nếu: a) Dùng điện, dùng chất nổ để đánh cá, tôm. b) Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. c) Đốt phá rừng. d) Chất thải nhà máy chưa được xử lí đã cho chaûy xuoáng soâng, hoà. ñ) Quaù nhieàu oâ toâ, xe maùy chaïy trong thaønh phoá. e) Caùc nhaø maùy hoùa chaát naèm gaàn khu daân cö hay đầu nguồn nước. Kết luận: Có rất nhiều việc do con người làm dẫn đến ô nhiễm môi trường. Chính vì vậy, bản thân các em cũng như vận động mọi người không nên làm những việc gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến đời sống người dân. * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em (bài tập 4 SGK) - Gọi 1 hs đọc y/c - Sau moãi tình huoáng coâ neâu, caùc em baøy toû thái độ bằng cch giơ thẻ (tán thành, phân vân hoặc không tán thành bằng thẻ.Tán thành thẻ màu đỏ, phân vân thẻ màu vàng, không tán thaønh theû maøu xanh) *KL:Bảo vệ môi trường là điều cần thiết mà ai cũng phải có trách nhiệm thực hiện * Hoạt động 3:Xử lí tình huống (BT4 SGK) - Các em thảo luận nhóm 6, xử lí các tình huoáng sau: + N1,2: Meï em ñaët beáp than toå ong trong phòng ở để đun nấu + N3,4: Anh trai em nghe nhạc,mở tiếng quá lớn.. - 6 hs đọc to trước lớp. - Thaûo luaän nhoùm 6. - đại diện nhóm trình bày: a) Cạn kiệt nguồn lợi thuỷ sản. Các loại cá, tôm bị tiêu diệt, ảnh hưởng đến cuộc sống của con người sau này. (HT) b) Sẽ dẫn đến thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước. (CHT) c) Gây ra hạn hán, lũ lụt, hoả hoạn, xói mòn đất, sạt núi,giảm lượng nước ngầm dự trữ.. (HT) d) Làm ô nhiễm nguồn nước,động vật dưới nước bị chết. (HT) ñ) Laøm oâ nhieãm khoâng khí (buïi,tieáng oàn) (CHT) e) Làm ô nhiễm nguồn nước,không khí. (HT) - Laéng nghe.. - 1 hs đọc y/c. a.Khoâng taùn thaønh b.Khoâng taùn thaønh c.Taùn thaønh d.Taùn thaønh g.Taùn thaønh (Cả lớp) - Laéng nghe.. - Hs thaûo luaän nhoùm - Đại diện nhóm trình bày - Nhaän xeùt boå sung.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> + N5, 6: Lớp em tổ chức thu nhặt phế liệu và - Em sẽ nói với mẹ khí than rất độc làm như dọn sạch đường làng. vậy ảnh hưởng đến môi trường sống - Em baûo anh vaën nhoû laïi.Vì tieáng nhaïc quaù to *KL:Bảo vệ môi trường là ý thức và trách sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến em,những người nhiệm của mọi người, chứ không phải là việc trong gia đình và cả mọi người xung quanh. - Em sẽ tham gia tích cựcvà làm việc phù hợp cuûa rieâng ai. khaû naêng cuûa mình. * Hoạt động 4: Dự án”Tình nguyện xanh” - Gv chia lớp thành 3 dãy và giao nhiệm vụ -Lắng nghe. cho caùc daõy . .Dãy 1:Tìm hiểu về tình hình môi trườngở xóm / phố,những hoạt động bảo vệ môi trường,những vấn đề còn tồn tại và hướng giải - 3 dãy nhận phiếu giao việc. - Thaûo luaän. quyeát. - Trình baøy keát quả. + Môi trường ở xóm em rất cần được quan tâm, hầu như người dân ở đây không có ý thức bảo vệ môi trường. (HT) + Những hoạt động bảo vệ môi trường:dọn dẹp cỏ, rác quanh đường phố. (HT) + Những vấn đề còn tồn tại: vứt rác bừa bãi, .Dãy 2: Tìm hiểu về tình hình môi trường ở xác động vật chết vứt xuống ao hồ. trường học,những hoạt động bảo vệ môi + Họp tổ dân phố, tuyên truyền để mọi người trường,những vấn đề còn tồn tại và hướng giải có ý thức bảo vệ môi trường và dọn dẹp vệ sinh xung quanh nhà mình ở và không vứt rác quyeát. bừa bãi. (HT) - Môi trường ở trường học rất sạch sẽ và trong laønh. .Những hoạt động bảo vệ môi trường:dọn vệ .Dãy 3: Tìm hiểu về tình hình môi trường ở lớp sinh trong sân trường,quét dọn vệ sinh ở trước học,những hoạt động bảo vệ môi trường,những cỏng trường,.. .Những vấn đề còn tồn tại:nhà vệ sinh còn vấn đề còn tồn tại và hướng giải quyết. hôi thối, giáo dục cho các bạn có ý thức dữ VS chung, đi tiêu đi tiểu phải dội nước. (HT) - Môi trường ở lớp học rất sạch sẽ và trong laønh. .Những hoạt động bảo vệ môi trường: quét Kết luận: Môi trường bị ô nhiễm sẽ ảnh dọn máng nhện, lau chùi cửa sổ. hưởng rất lớn đến cuộc sống của con người. .Những vấn đề còn tồn tại: các bạn khi ăn quà Chính vì vậy cần nghiêm túc thực hiện các vặt chưa có ý thức cao để rác vào sọt.Tổ trực việc cần làm để bảo vệ môi trường xanh, sạch, theo dõi nhắc nhở, GV giáo dục cho các em có ý thức giữ VS chung.. đẹp. - Laéng nghe. - Y/c 1-2 hs nhaéc laïi phaàn ghi nhô.ù.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> KNS: Trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường - 1 hs đọc to trước lớp. GT: Không yêu cầu HS lựa chọn - Lắng nghe, thực hiện. phương án phân vân trong các tình huống – Chỉ có 2 phướng án: Tán thành và Không tán thành. GDBVMT : - Sự cấn thiết phải BVMT vaø traùch nhieäm tham gia BVMT cuûa HS. C/ Cuûng coá, daën doø: - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương. - Baøi sau: Tham quan Baûo taøng An Giang. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Ñạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG ( Tiết 1). Ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp. I. Muïc tieâu: - Ý thức bảo vệ cây xanh – Vệ sinh trường lớp. - Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ môi trường. - HS có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Có ý thức tham gia các việc làm bảo vệ trường lớp. II. Đồ dùng dạy học: - Phieáu hoïc taäp. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1.Baøi cuõ: +Em haõy keå mọi người giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng ở địa phương em? +Theo em các bạn HS trong trường tham gia vệ sinh nơi công cộng nhö theá naøo ? +Em cần làm gì để là một HS có ý thức chaáp haønh toát vệ sinh nơi công cộng ? -GV nhận xét - Đánh giá. 2. Bài mới: * Hoạt động 1:Tham quan trường, lớp hoïc. -GV cho HS tham quan sân tường, vườn trường, lớp học. -Yeâu caàu HS laøm phieáu hoïc taäp sau theo caëp.. Hoạt động của trò -3 HS lên bảng trả lời câu hỏi.. -HS tham quan sân tường, vườn trường, lớp học. -HS laøm phieáu hoïc taäp sau theo caëp 1. Em thấy vườn trường, sân trường mình.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> -GV tổng kết dựa trên những phiếu học taäp cuûa HS. - Kết luận :Các em cần phải giữ gìn trường, lớp sạch đẹp. * Hoạt động 2:Những việc cần làm để giữ gìn trường , lớp sạch đẹp. -Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm 4 ghi ra giấy những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -Keát luaän : Muốn giữ trường lớp sạch đẹp ta cò thể laøm moät soá coân vieäc sau: +Không vứt rác ra sân lớp. +Khoâng boâi baån, veõ baäy ra baøn gheá vaø trên tường. +Luoân keâ baøn gheá ngay ngaén. +Vứt rác đúng nơi quy định. +…… HĐ 3:Thực hành vệ sinh trường lớp. -Cho HS nhặt rác quan sân trường, lau bàn ghế tủ ,cửa kính… 3. Cuûng coá - Daën doø: -GV nhaän xeùt tieát hoïc. -GDHS ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.. nhö theá naøo? Sạch , đẹp, thoáng mát. Baån, maát veä sinh. YÙ kieán cuûa em: ………………………………………….. …………………………………………. 2.Sau khi quan sát em thấy lớp như thế naøo ghi laïi yù kieán cuûa em. ……………………………………………... -HS thảo luận nhóm 4 ghi ra giấy những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -Lần lượt các thành viên trong nhóm sẽ ghi yù kieán cuûa mình vaøo phieáu. -Đại diện nhóm lên trình bày. -Trao đổi, nhận xét , bổ sung giữa các nhoùm.. -HS nhặt rác quan sân trường, lau bàn ghế, tủ, cửa kính … - Lắng nghe.. Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG ( tiết 2) I. Mục tiêu: - Hiểu được các công trình công cộng là tài sản chung của mọi người. - Có ý thức bảo vệ công trình công cộng của trường, lớp, cây hoa. - Tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. II. Đồ dùng dạy học: - SGK + VBT. III. Các hoạt động dạy- học:.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Hoạt động của thầy A. Kiểm tra bài củ: - Vì sao chúng ta phải bảo vệ các công trình công cộng ? - Em đã làm gì để bảo vệ các công trình công cộng ? - Nhận xét. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ vân dụng những kiến thức đã học vào làm các bài tập tình huống. 2. Nội dung : Hoạt động 1. Xử lí tình huống . - Chia lớp thành 3 nhóm, cho thảo luận và sử lí tình huống . ? Bạn Minh lớp ta rủ bạn Quân vẽ bậy lên cửa lớp. Nếu là em, em sẽ làm gì ? - Gọi các nhom trình bày. - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2. Bày tỏ ý kiến. - Yêu cầu HS thảo luận và và đưa ra cách ứng xử trong các tình huống sau: 1. Lớp 4B quét sạch cầu thang và lớp học. 2. Cùng bẻ cành cây của trường .. 3. Nam đổ đống rác vừa quét vào góc tường của lớp 5A. 4. Tổ 4 của lớp 4A nhặt rác ở sân trường.. Hoạt động của trò - 2 HS thực hiện yêu cầu.. - Lắng nghe.. - HS hoạt động theo nhóm . - HS lần lượt đóng vai xử lí tình huống .. - Thảo luận cặp đôi. -> Đúng : Vì việc làm đó góp phần bảo vẹ môi trường xanh đẹp hơn. (CHT) -> Sai : Vì làm như vậy là phá hoại cây xanh và làm ảnh hưởng đến cảnh quang cũng nhe môi trường xung quanh. (HT) -> Sai: Vì làm như thế là không trung thực cũng như càng làm cho trưởng thêm bẩn hơn. -> Đúng : Vì làm như thế góp phần làm cho trường lớp sạch hơn. (ht) - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Lắng nghe.. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét. =>Giảng : Để có một môi trường xanh sạch đẹp đã có biết bao nhiêu người đóng góp của cải, vật chất thậm chí đổ cả xương máu. Bởi vậy mỗi chúng ta phải biết bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng . Hoạt động 3: Thi vẽ . - Đề tài : Chúng em bảo vệ môi trường sống. - Cho HS vẽ cá nhân. - Cho HS trình bày sản phẩm và nói ý tưởng. - GV cùng HS nhận xét tuyên dương. - HS vẽ cá nhân. 3. Củng cố, dặn dò: - 5->7 HS trình bày. - GV củng cố lại nội dung. - HS trình bày sản phẩm..
<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Dặn dò: Học bài và áp dụng bài học vào cuộc sóng hàng ngày..
<span class='text_page_counter'>(65)</span>