Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

de cuong su 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.58 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH SỬ 8</b>


<b>1) Diễn biến và ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp 1789?</b>
<i><b>*Diễn biến: </b>được chia làm ba giai đoạn:</i>


- Ngày 14.7.1789, quần chúng được vũ trang tấn công pháo đài Ba-xti (ngục Ba-xti). Mở đầu
thắng lợi cách mạng


1. Chế độ quân chủ lập hiến ( 14/7/1789 – 10/8/1792)
- Ngày 14.7.1789, Đại Tư Sản lên cầm quyền


- Tháng 8/1789, Quốc hội thông qua bản tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
- Tháng 9/1791, thông qua hiến pháp và xác lập chế độ quân chủ lập hiến


- Năm 1792, ngoại xâm nội phản


- Ngày 10/8/1792, nhân dân Pháp đứng lên lật đổ phái lập hiến, xóa bỏ chế độ phong kiến
2. Bước đầu của nền cộng hòa (21/9/1792 – 2/6/1793)


- Tư sản công thương nghiệp lên cầm quyền (Gi-rông-đanh)
- Ngày 21-9-1792, thành lập nền Cộng Hòa


- Tổ quốc lâm nguy, phái Gi-rông-đanh không lo chống ngoại xâm, nội phản, chăm lo đời
sống nhân dân mà chỉ lo củng cố quyền lực


- Ngày 2-6-1793, khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh


3. Chun chính dân chủ cách mạng Gia-cơ-banh (2/6/1793 – 27/7/1794)


- Ngày 2/6/1793, phái Gia-cô-banh lên cầm quyền thiết lập nền chun chính dân chủ do
Rơ-be-spie đứng đầu, tập hợp nhân dân chiến thắng ngoại xâm nội phản



- Ngày 27/7/1794, tư sản phản cách mạng lật đổ phái Gia-cô-banh. Cách mạng Pháp kết thúc.
<i><b>*Ý nghĩa: </b></i>


- Là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất


- Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế trong nước và có ảnh hưởng đến sự phát triển của lịch
sử thế giới


<i><b>Câu hỏi phụ: </b></i>


<i><b>1. Tính chất, hạn chế của cách mạng tư sản Pháp </b></i>


+ Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất
+ Tuy nhiên nó vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ quyền lợi cho nhân dân, vẫn khơng hồn tồn
xóa bỏ được chế độ phong kiến, chỉ có giai cấp tư sản là được hưởng lợi


<i><b>2. Tại sao gọi đây là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất?</b></i>


-Gọi đây là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất vì đây là cuộc cách mạng do tư sản lãnh đạo,
đứng lên chống lại phong kiến, mở đường cho lối Tư bản chủ nghĩa phát triền và đã giải
quyết được cách vấn đề ruộng đất cho nhân dân


<b>2) Trình bày những thành tựu của cách mạng công nghiệp ở Anh? Hệ quả của cách mạng công</b>
<b>nghiệp?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Từ những năm 60 của thế kỉ XVIII, Anh là nước đầu tiên trên thế giới tiến hành cách mạng
công nghiệp


- Năm 1764, Giêm Ha-gru-vơ phát minh ra máy kéo sợi Gien-ni


- Năm 1769, Ác-crai-tơ phát minh ra máy kéo sợi bằng sức nước
- Năm 1784, Giên Oát phát minh ra máy hơi nước


- Năm 1785, Ét-mon Các-rai phát minh ra máy dệt về sau chạy bằng sức nước
- Giao thông vận tải phát triển, tàu thủy chạy bằng hơi nước, đường sắt, xe lửa,…
- Công nghiệp nặng phát triển: sản xuất gang thép, khai mỏ


<i>Kết quả: Từ sản xuất nhỏ, thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc, trở thành 1 nước cơng </i>
nghiệp đứng đầu thế giới.


<i><b>*Hệ quả: </b></i>


a) Tích cực: Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản, năng suất lao động tăng, hình thành các
trung tâm kinh tế, thành phố lớn.


b) Tiêu cực: Hình thành hai gia cấp: vơ sản >< tư sản


3)Trình bày diễn biến hai cuộc cách mạng ở Nga năm 1917? Vì sao ở Nga năm 1917 lại có hai
<b>cuộc cách mạng bùng nổ? Ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng Mười Nga?</b>


<i><b> *Cách mạng tháng Hai năm 1917:</b></i>
- Tháng 2/1917, cách mạng bùng nổ


- Ngày 23/2 (8/3), 9 vạn nữ cơng nhân ở Pê-tơ-rơ-grat biểu tình


- Ngày 27/2 (12/3), dưới sự lãnh đạo của đảng Bơn-sê-vích, cơng nhân chuyển từ bãi cơng
chính trị sang khởi nghĩa vũ trang


Kết quả:



- Chế độ quân chủ chuyên chế nga hoàng Ni-cơ –lai II bị lật đổ
- Thiết lập 2 chính quyền song song tồn tại:


+Chính phủ lâm thời tư sản do tư sản đứng đầu
+Chính quyền Xơ - Viết của công - nông – binh
<i><b>*Cách mạng tháng 10: </b></i>


- Đêm 24-10 (6-11), Lê-nin đến điện Xmô-nư trực tiếp chỉ huy và chiếm được Pê-tô-nô-grat,
uy hiếp cung điện mùa đông


- Đêm 25/10 (7/11), cung điện mùa đông bị chiến
Kết quả:


- Chính phủ lâm thời tư sản bị lật đổ hồn tồn


- Thiết lập nhà nước vơ sản, giành chính quyền về tay nhân dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tiếp tục làm cách mạng để lật đổ Chính phủ lâm thời, chấm dứt tình trạng hai chính quyền
song song.


<i><b>*Ý nghĩa cuộc cách mạng tháng Mười Nga: </b></i>


Cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước và số phận của
hàng triệu con người ở Nga. Lần đầu tiên trong lịch sử, cách mạng đã đưa những người lao
động lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ mới – chế độ xã hội chủ nghĩa, trên một đất
nước rộng lớn, chiếm tới 1/6 diện tích đất nổi thế giới


Cách mạng tháng Mười đã dẫn đến những thay đổi lớn lao trên thế giới và để lại nhiều
bài học quý báu cho cuộc đấu tranh giải phóng của gia cấp vơ sản, nhan dân lao động và các
dân tộc bị áp bực, tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào cộng sản


và công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước


<i><b>*Câu hỏi phụ:</b></i>


<i><b>1. Lê-nin đóng vai trị thế nào trong chiến thắng của cách mạng tháng Mười Nga?</b></i>
Lê-nin đóng vai trị quan trọng, lãnh đạo trực tiếp, quyết định thắng lợi của cách mạng tháng
Mười. Ông vạch kế hoặc trực tiếp chỉ đạp cuộc khởi nghĩa ở Pê-tơ-tơ-grat, tun bố thành lập
chính phủ Xô Viết


<b>4) Nêu ý nghĩa lịch sử và bài học của cơng xã Pa-ri?</b>
<i><b>*Ý nghĩa:</b></i>


- Cơng xã là hình ảnh của một chế độ mới, xã hội mới,


- Là sự cổ vũ của nhân dân lao động toàn thế giới trong sự nghiệp đấu tranh của một
tương lai tốt đẹp hơn.


<i><b>*Bài học:</b></i>


- Cách mạng vô sản muốn thắng lợi phải có Đảng cách mạng chân chính lãnh đạo
- Thực hiện liên minh công nông


- Phải kiên quyết trấn áp kẻ thủ, xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân.
<i><b>*Câu hỏi phụ:</b></i>


1. Tại sao nói Cơng xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới?


Cơng xã Pa-ri là nhà nước do dân và vì dân, khác về bản chất so với các kiểu nhà nước trước
đó là chỉ phục vị cho giai cấp thống trọ mà không thực hiện vấn đề đáp ứng nhu cầu, nguyện
vọng của nhân dân



<b>5)Trình bày tình hình kinh tế và chính trị của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX – </b>
<b>đầu thế kỉ XX?</b>


<i><b>1. Anh:</b></i>
<i><b>*Kinh tế: </b></i>


- Kinh tế phát triển chậm, mất đần vị trí độc quyền về cơng nghiệp, đứng hàng thứ 3 thế giới
(sau Mĩ, Đức)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>*Chính trị</b></i>


- Nước Anh tồn tại chế độ quân chủ lập hiến với hai đảng: Đảng Tự do và Đảng bảo thủ thay
nhau lên cầm quyền


- Chính sách đối ngoại, xâm lược, thống trị và bóc lột thuộc địa
 Nước Anh được mệnh danh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”
<i><b>2.Pháp</b></i>


<i><b>*Kinh tế:</b></i>


- Công nghiệp phát triển chậm, tụt xuống hàng thứ tư thế giới (Sau Mĩ, Đức, Anh)
- Phát triển một số ngành công nghiệp mới như điện khí, hóa chất, chế tạo ơ tơ,…


- Chủ nghĩa đế quốc Pháp đầu tư tư bản ra nước ngồi bằng hình thức cho vay nặng lãi cùng
với sự thống trị, xâm lược, bóc lột thuộc địa


 Pháp được mệnh danh là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”


<i><b>*Chính trị: </b></i>Nước Pháp tồn tại nền cộng hịa III với chính sách đối ngoại đối nội, phục vụ cho


giai cấp tư sản


<i><b>3.Đức:</b></i>
<i><b>*Kinh tế:</b></i>


- Nên cơng nghiệp phát triển nhanh chóng


- Năm 1913, dẫn đầu châu Auu, đứng thứ 2 thế giới (sau Mỹ)


- Cuối thế kỉ XIX – đầu thế Kỉ XX, kinh tế công nghiệp Đức phát triển nhảy vọt, hình thành
các cơng ty độc quyền: than đá, luyện kim, điện, hóa chất, … chi phối đời sống kinh tế Đức
<i><b>*Chính trị:</b></i>


- Đức theo thể chế liên bang, mặc dù có hiến pháp và quốc hội, nhưng Đức vẫn là nhà nước
chuyên chế, thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, đề cao chủng tộc Đức, đàn áp
phong trào công nhân dã man, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang, tranh giảnh thuộc địa


 Đức được mệnh danh là “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”
<i><b>4.Mĩ</b></i>


<i><b>*Kinh tế</b></i>


- Từ những năm 1870 trở đi, cơng nghiệp Mĩ phát triển mạnh, vươn lên vị trí số một thế giới
(trở thành cường quốc kinh tế thế giới), sản phẩm công nghiệp gấp đôi Anh và bằng 1/2 sản
lượng các nước gộp lại


- Công nghiệp phát triển mạnh


 Sự tập trung tư bản cao độ, hình thành các cơng ty độc quyền, đúngq đầu là các ông
“vua”: vua dầu mỏ Rốc-phe-lơ, vua théo Mc-gan, vua ơ tơ Pho,… chi phối đời


sống kinh tế Mỹ


- Nông nghiệp: đáp ứng đầu đỷ nhu cầu lương thực trong nước, vừa xuất khẩu cho thị trường
Châu Âu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Mĩ theo chế độ cộng hòa, đề cao vai trò tổng thống do 2 đảng: Đảng Cộng hòa và đảng Dân
chủ thay nhau cầm quyền, thi hành chính sách đối ngoại, đối nội, phục vụ giai cấp tư sản,
tăng cường xâm lược thuộc địa


- Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, sự phát triển không đều giữa các nước tư bản về kinh tế
và chính trị đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc. Mâu thuẫn về
vấn đề thuộc địa dẫn tới các cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên: chiến tranh Mĩ – Tây Ban
Nha(1898); chiến tranh Anh – Bô-ơ (1899 – 1902) chiến tranh Nga - Nhật (1904 – 1905)
- Để chuẩn bị cho cuộc chiến tranh nhằm tranh giành thị trường, thuộc địa các nước đế quốc
đã thành lập hai khối quân sự đối lập: khối liên minh gồm Đức- Áo – Hung (1882) và khối
Hiệp Ước của Anh, Pháp và Nga (1907). Cả hai khối đều tích cực chạy đua vũ trang, nhằm
tranh nhau làm bá chủ thế giới.


<b>6)Trình bày phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?</b>
-Cuộc kháng chiến chống Anh xâm lược(1840-1842)


-Phong trào nơng dân Thái bình Thiên quốc(1851-1864)
-Cuộc vận động Duy Tân(1898)


-Phong trào Nghĩa Hịa đồn.


<b>7)Ngun nhân trực tiếp và ngun nhân sâu sa dẫn đến chiến tranh thế giới t hứ I </b>
<b>(1914-1918)? Nêu kết cục của chiến tranh?</b>


*Nguyên nhân sâu xa:



-Sụ phát triển kinh tế không đều của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
-Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa.


*Nguyên nhân trực tiếp:


-Ngày 28-6-1914, thái tử Áo-Hung bị một phần tử Xéc-bi ám sát.
-Ngày 28-7-1914, Áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi.


-Ngày 1-8-1914, Đức tuyên chiến với Nga, với Anh, với Pháp.Chiến tranh thế giới thứ I bùng
nổ.


*Kết cục:


-Kết quả:Chiến tranh kết thúc đem lại lợi ích cho các nước đế quốc thắng trận. Bản đồ thế
giới được chia lại: Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp, Mĩ mở rộng thêm thuộc địa.


-Hậu quả: Chiến tranh mang tới nhiều tai họa cho nhân loại: 10 triệu người chết, hơn 20 triệu
người bị thương. Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy. Số
tiền các nước tham chiến chi phí cho chiến tranh lên tới khoảng 85 tỉ đơ la.


<b>8)Nêu nội dung chính của chính sách kinh tế mới (NEP) trong công cuộc khôi phục kinh tế ở </b>
<b>Liên Xô (1921 – 1925)? Tác dụng?</b>


*Nội dung:


-Bãi bỏ trưng thu lương thực thừa bằng thuế lương thực.
-Tự do buôn bán, mở lại chợ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư kinh doanh ở Nga.


*Tác dụng:


-Phục hồi, phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân.


-Năm 1925, sản lượng công-nông nghiệp đạt xấp xỉ trước chiến tranh. Nước Nga vượt qua
khó khăn.


-Tháng 12-1922, Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ Viết được thành lập(gọi tắt là
Liên Xô).


<b>9) Nêu nội dung chủ yếu của chính sách mới của Ph.Ru-dơ-cen? Tác dụng?</b>
*Nội dung:


-Giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi các ngành kinh tế- tài chính.


-Ban hành các đạo luật về phục hưng cơng nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng với những quy
định chặt chẽ, đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước.


-Tăng cường vai trò của nhà nước tư sản trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản
xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm mới và ổn định tình hình xã hội.
*Tác dụng:


-Đưa nước Mĩ ra khỏi khủng hoảng. Giải quyết những khó khăn cho người lao động. Duy trì
chế độ dân chủ tư sản.


<b>10)Trình bày cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933?</b>


*Nguyên nhân:Các nhà tư sản sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận, hàng hóa ế, thừa(cung vượt
cầu).Người dân khơng có tiền mua <sub></sub> khủng hoảng kinh tế.



*Diễn biến:


-Bắt đầu từ Mĩ lan sang Châu Âu và cả thế giới.
*Hậu quả:


-Sản xuất đình đốn, nạn thất nghiệp, nhân dân lao động đói khổ.
-Chủ nghĩa phát-xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước.


-Để giải quyết các hậu quả:Anh, Pháp, Mĩ tiến hành cải cách chính trị-xã hội. Đức, Ý, Nhật
phát-xít hóa bộ máy chính quyền.


-Năm 1930, chủ nghĩa phát-xít Đức ra đời, biến nước Đức thành lị lửa chiến tranh.


<b>11)Nêu nguyên nhân? Kết cục? Liệt kê những sự kiện về diễn biến của chiến tranh thế giới thứ</b>
<b>II? </b>


*Nguyên nhân:


-Sau chiến tranh thế giới lần thứ I(1914-1918) và cuộc khủng hoảng kinh tế thế
giới(1929-1933)




kinh tế các nước suy sụp.


-Để khắc phục hậu quả khủng hoảng kinh tế nên các nước mâu thuẫn với nhau về quyền lợi
và thuộc địa. Chủ nghĩa Phát xít ra đời, phát động chiến tranh, chia lại thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Để giải quyết mâu thuẫn, khối đế quốc thực hiện chính sách thỏa hiệp với khối phát -xít để
phát- xít tập trung lực lượng tấn cơng Liên Xơ.Nhưng phát-xít chưa đủ mạnh.





Ngày 1-9-1939, Đức tấn công Ba Lan, chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ.
*Kế cục:


-Kết quả:Khối phát-xít thất bại với sự sụp đổ hồn tồn của chủ nghĩa phát -xít ở Nhật Bản,
Ý, Đức. Khối đế quốc thắng trận.


-Hậu quả: Chiến tranh thế giới thứ II là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá
nặng nề nhất trong lịch sử nhân loại: 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật, thiệt hại về
vật chất gấp 10 lần so với chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong
1000 năm trước cộng lại.


*Diễn biến:


-1-9-1939, Đức tấn công Ba Lan.


- 22-6-1941 Đức tấn công Liên Xô và dần dần tiến sâu vào lạnh thổ Liên Xô .


- 7-12-1941 Nhật tấn công hạm đội Mỹ ở Trân Châu Cảng ; chiếm toàn bộ Đông Nam Á và
một số đảo ở Thái Bình Dương .


- 9-1940 Ý chiếm Ai cập , chiến tranh lan rộng ra toàn thế giới


-Tháng 1-1942 Mặt trận Đồng minh chống phát- xít được thành lập .


-2-2-1943,chiến thắng Xta-lin-grát Hồng quân Liên Xô và liên quân Anh – Mỹ liên
tiếp phản công.



-Cuối năm 1944, tồn bộ Liên Xơ được giải phóng và giúp nhân dân Đông Âu truy quét
quân Đức


-5-1943, liên quân Mĩ-Anh tấn công, Đức vá Italia phải hạ vũ khí.
-6-6-1944, liên quân Mỹ- Anh đổ bộ lên miền Bắc nước Pháp .


-Đêm mồng 8 rạng sáng 9-5-1945, phát –xít Đức hàng khơng điều kiện ở chiến trường Châu
Âu


-6 và 9-8-1945, Mĩ ném bom nguyên tử hủy diệt 2 thành phố Hi-rô-si-ma và
Na-ga-sa-ki(Nhật Bản).


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×