Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

KHOA HOC TUAN 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.1 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KHOA HỌC TIẾT KIỆM NƯỚC I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. - Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước. 2.Kĩ năng: - Thực hành tiết kiệm nước. 3. Thái độ: - HS có ý thức tiết kiệm nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên : Tranh tr 60, 61. 2 Học sinh : Chuẩn bị nội dung thảo luận, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1. Kiểm - Để bảo vệ nguồn nước tra bài cũ em nên và không nên làm - 2học sinh trả lời gì? 2. Bài mới - Nhận xét 5’ a.Giới - Nghe thiệu bài b.Hoạt 12’ động1: 2 học sinh quay mặt vào Tìm hiểu - Yêu cầu học sinh quan nhau chỉ từng hình nêu tại sao sát hình và trả lời câu hỏi những việc nên và không phải tiết tr 60, 61 SGK nên làm để tiết kiệm nước. kiệm nước - Cho học sinh thảo luận và làm thế về lí do cần tiết kiệm nước nào để tiết + H1: Khoá vòi nước, kiệm nước không để nước chảy tràn. + H3: Gọi thợ chữa ngay khi ống nước hỏng, nước bị rò rỉ. + H5: Bé đánh răng, lấy nước vào cốc xong, khoá máy ngay. * Những việc không nên làm để tránh lãng phí nước + H2: Nước chảy tràn không khoá máy. + H4: Bé đánh răng và để nước chảy tràn, không khoá máy..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TG Nội dung. 15’ c.Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước. 5’. \\. 3.Củng cố - dặn dò. Hoạt động của GV + H6: Tưới cây, để nước chảy tràn lan. * Lí do cần phải tiết kiệm nước: + H7: Vẽ cảnh người tắm dưới vòi hoa sen, vặn vòi nước rất to tương phản với cảnh người đợi hứng nước mà nước không chảy. + H8: Vẽ cảnh người tắm dưới vòi hoa sen, vặn vòi nước vừa phải, công sức, tiền của để xây dựng các KL: Nước sạch không phải tự nhiên mà có. Nhà nước phải chi phí nhiều nhà máy sản xuất nước sạch. Trên thực tế không phải địa phương nào cũng được dùng nước sạch. Mặt khác các nguồn nước trong tự nhiên có thể dùng được là có hạn. Vì vậy chúng ta cần phải tiết kiệm nước. Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm tiền cho bản thân vừa để có nước cho nhiểu người khác, vừa góp phần bảo vệ tài nguyên nước. - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài 30. Hoạt động của HS. - Các nhóm vẽ tranh -Đại diện các nhóm lên giới thiệu nội dung tranh của nhóm mình. -Nhận xét -đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KHOA HỌC LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Làm thí nghiệm để nhận biết không khí xung quanh mọi vật, không khí có ở khắp nơi kể cả những chỗ rỗng của các vật. 2. Kĩ năng: -HS phát hiện không khí ở mọi nơi. 3. Thái độ: - HS có ý thức học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên : Tranh Tr 62,63, đồ dùng thí nghiệm. 2.Học sinh : Túi ni lông to, dây chun, kim khâu, chai không, miếng bọt biển. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1. Kiểm - Nêu những việc nên làm - 1 Học sinh trả lời tra bài cũ và những việc không nên làm để tiết kiệm nước? - Tại sao chúng ta phải tiết - 1 Học sinh trả lời kiệm nước? 2. Bài mới Chúng ta thở và sống được 4’ a. Giới là nhờ có không khí. Làm - Nghe thiệu bài thế nào để biết có không khí chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. 13’ b. Hoạt - Chia nhóm và đền nghị - Các nhóm báo cáo động 1: Thí nhóm trưởng báo cáo việc nghiệm chuẩn bị. - Làm thí nghiệm theo chứng - Yêu cầu đọc mục thực nhóm minh hành tr 62 để biết cách làm 1) 2 bạn trong nhóm chạy không khí . ra sân sao cho túi ni – có ở xung lông căng phồng, quan sát quanh mọi hiện tượng rồi buộc chun vật. lại. 2) Lấy kim đâm thủng túi ni – lông đang căng phồng. Quan sát hiện tượng xảy ra ở chỗ bị kim đâm và để tay lên đó xem có cảm giác gì? - Cả nhóm rút ra kết luận - Đại diện các nhóm trả.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 15’ - Gọi các nhóm trả lời c. Hoạt động 2: Thí nghiệm chúng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật. 5’. - Chia nhóm và đề nghị nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị - Yêu cầu học sinh đọc mục thực hành - Cho học sinh làm thí nghiệm. lời - Đại diện các nhóm trả lời - Các nhóm báo cáo - Đọc - Học sinh làm thí nghiệm như gợi ý của SGK - Đại diện các nhóm trả lời. - Gọi đại diện các nhóm - Nghe trình bày kết quả và giải thích tại sao các bọt khí lại -HS trả lời nổi lên trong cả 2 thí -Nhận xét –bổ sung nghiệm kể tên. KL: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. - Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì? 3 Củng cố - Nhận xét tiết học - dặn dò . - Dặn học sinh chuẩn bị bài 31.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×