Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

KHOA HỌC TUẦN 23 - 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.51 KB, 56 trang )

Giáo Án 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành
******************************************************************
******************************
Khoa học : ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể :
- Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
- Làm thí nghiệm để xác đònh các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không
truyền qua.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường
thẳng.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có
ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
II. ĐỒ DÙNG
- THẦY : Tranh SGK
- TRÒ : Chuẩn bò theo nhóm : Hộp kín ( có thể dùng tờ giấy báo ; cuộn lại theo
chiều dài để tạo thành hộp kín - chú ý miệng ống không quá rộng và ống không
quá ngắn để khi chưa bật sáng đèn trong ống thì ống tối ); tấm kính, nhựa trong;
tấm kính mờ ; tấm ván ;...SGK Khoa học 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TRÌNH TỰ THẦY TRÒ
1/ BÀI CŨ + Tiếng ồn có tác hại gì đối với
con người ?
+ Hãy nêu những biện pháp để
phòng chống ô nhiễm tiếng ồn.
* GV nhận xét cho điểm
+ 2 HS
2/ BÀI MỚI
* Giới thiệu
* Hoạt động 1
VẬT TỰ


PHÁT SÁNG
VÀ VẬT
ĐƯC PHÁT
SÁNG
- GT ghi đề
* MT : Phân biệt được các vật tự
phát sáng và các vật được chiếu
sáng.
- Tổ chức cho HS thảo luận
- Yêu cầu Q/S hình minh họa 1,
2 trang 90 SGK, trao đổi viết
tên những vật tự phát sáng và
những vật được chiếu sáng
* GV nhận xét, kết luận
- Nhóm 2, trao đổi viết ra
giấy, trình bày
+ Hình 1 : Ban ngày
. Vật tự phát sáng : Mặt trời
. Vật được chiếu sáng : bàn
ghế, gương, sách vở, quần áo,
đồ dùng,...
+ Hình 2 : Ban đêm
. Vật tự phát sáng : ngọn đèn
điện, con đom đóm
. Vật được chiếu sáng : Mặt
Giáo Án 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành
******************************************************************
******************************
* Hoạt động2
ÁNH SÁNG

TRUYỀN
THEO
ĐƯỜNG
THẲNG
* Hoạt động 3
TÌM HIỂU
SỰ TRUYỀN
ÁNH SÁNG
QUA CÁC
VẬT
* Hoạt động 4
MẮT NHÌN
* MT : Nêu ví dụ hoặc làm thí
nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền
theo đường thẳng.
- Hỏi :
+ Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy
vật ?
+ Theo em, ánh sáng truyền
theo đường thẳng hay đường
cong ?
- GV phổ biến thí nghiệm:
Đứng ở giữa lớp và chiếu đèn
pin, theo em ánh sáng của đèn
pin sẽ đi đến những đâu ?
- Làm thí nghiệm trang 90 SGK
theo nhóm, yêu cầu HS q/s
hình 3 và dự đoán đường
truyền của ánh sáng qua khe
+ Như vậy ánh sáng truyền qua

khe theo đường thẳng hay
đường cong ?
* GV nhắc lại KL
* MT : Làm thí nghiệm để xác đònh
các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc
không truyền qua.
- Tổ chức cho HS làm thí
nghiệm trang 91 SGK theo
nhóm. Ghi lại kết quả vào bảng
* GV KL : Ánh sáng truyền theo
đường thẳng và có thể truyền qua các
lớp không khí, nước, thủy tinh, nhựa
trong. Ánh sáng không thể truyền qua
các vật cản sáng như: tấm bìa, tấm
gỗ, quyển sách, chiéc hộp sắt hay hòn
gạch... Ứng dụng tính chất này người
ta đã chế tạo ra các loại kính vừa
che bụi mà vẫn có thể nhìn được, hay
chúng ta có thể nhìn thấy cá bơi, ốc
bò dưới nước...
* MT : Nêu ví dụ hoặc làm thí
nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy
một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi
trăng, gương, bàn ghế, tủ, ...
+ ... do vật đó tự phát sáng
hoặc có ánh sáng chiếu vào
vật đó
+ Ánh sáng truyền theo
đường thẳng
- HS nghe và dự đoán kết quả


- Nhóm 4
+Ánh sáng truyền theo đường
thẳng
- Nhóm 4, làm thí nghiêm
- Trình bày kết quả thí
nghiệm
Giáo Án 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành
******************************************************************
******************************
THẤY VẬT
KHI NÀO ?
tới mắt.
+ Mắt ta nhìn thấy vật khi
nào ?
+ Đọc thí nghiệm 3 trang 91,
yêu cầu HS suy nghó và dự
đoán kết quả
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm.
GV trực tiếp bật tắt đèn, sau đó
yêu cầu HS trình bày
+ Mắt ta có thể nhìn thấy vật
khi nào ?
+ Đọc mục BCB
* GV KL
+ Mắt ta nhìn thấy vật khi :
. Vật đó tự phát sáng
. Có ánh sáng chiếu vào vật
. Không có vật gì che mắt ta
. Vật đó ở gần mắt,...

+ 1 HS đọc
- 2 HS trình bày dự đoán
- 2 HS tiến hành và trả lời
câu hỏi theo kết quả thí
nghiệm
+ Khi đèn trong hộp chưa
sáng, ta không nhìn thấy vật
+ Khi đèn sáng, ta nhìn thấy
vật
+ Chắn mắt bằng một cuốn
vở ta không nhìn thấy vật
+ Mắt ta có thể nhìn thấy vật
khi có ánh sáng từ vật đó
truyền vào mắt
+ Vài HS
3/ CỦNG CỐ,
DẶN DÒ
+ Ánh sáng truyền qua các vật
như thế nào ?
+ Khi nào mắt ta nhìn thấy vật?
* Nhận xét tiết học
+ 2 HS
- VN học bài
- CB : “ Bóng tối”
Khoa học : BÓNG TỐI
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể :
- Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng
Giáo Án 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành
******************************************************************

******************************
- Dự đoán được vò trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản
- Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vò trí của vật
chiếu sáng đối với vật đó thay đổi
II. ĐỒ DÙNG
- THẦY: Đèn bàn, đèn pin
- TRÒ : Tờ giấy to, kéo, bìa, một số thanh tre (gỗ) nhỏ ( để gắn các miếng bìa
đã cắt làm “phim hoạt hình” )một số vật chẳng hạn ô tô đồ chơi, hộp,...( tạo
bóng trên màn )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TRÌNH TỰ THẦY TRÒ
1/ BÀI CŨ + Khi nào ta nhìn thấy vật ?
+ Hãy nói những điều em biết
về ánh sáng ?
+ Tìm những vật tự phát sáng
và vật được chiếu sáng mà em
biết ?
* GV nhận xét cho điểm
+ 3 HS
2/ BÀI MỚI
* Giới thiệu
* Hoạt động 1
TÌM HIỂU
VỀ BÓNG
TỐI
- GT ghi đề
* MT : Nêu được bóng tối xuất hiện
phía sau vật cản sáng khi được chiếu
sáng. Dự đoán được vò trí, hình dạng
bóng tối trong một số trường hợp đơn

giản. Biết bóng của một vật thay đổi
về hình dạng, kích thước khi vò trí của
vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi
- GV mô tả thí nghiệm : Đặt
một tờ bìa to phía sau quyển
sách với khoảng cách 5 cm.
Đặt đèn pin thẳng hướng với
quyển sách trên mặt bàn và bật
đèn
- Hãy dự đoán xem :
+ Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu ?
+ Bóng tối có hình dạng như
thế nào ? ( ghi bảng)
- GV hướng dẫn các nhóm làm
thí nghiệm
+ So sánh dự đoán ban đầu và
kết quả thí nghiệm
- HS nghe
+ ... ở phía sau quyển sách
+ ... giống hình quyển sách
- Các nhóm làm thí nghiệm
- Các nhóm trình bày kết quả
- Tiến hành làm thí nghiệm
Giáo Án 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành
******************************************************************
******************************
* Hoạt động 2
SỰ THAY
ĐỔI VỀ
HÌNH DẠNG,

KÍCH
THƯỚC CỦA
BÓNG TỐI
* Hoạt động 3
TRÒ CHƠI :
“XEM BÓNG
ĐOÁN VẬT”
* Để khẳng đònh kết quả của
thí nghiệm, thay quyển sách
bằng vỏ hộp và tiến hành
tương tự
+ Ánh sáng có truyền qua
quyển sách hay vỏ hộp được
không ?
+ Những vật không cho A/ S
truyền qua gọi là gì ?
+ Bóng tối xuất hiện ở đâu ?
+ Khi nào bóng tối xuất hiện ?
* GV KL: Khi gặp vật cản sáng,
ánh sáng không truyền qua được nên
phía sau vật có một vùng không nhận
được ánh sáng truyền tới, đó chính là
vùng bóng tối
- Tiến hành làm thí nghiệm để
trả lời :
+ Bóng của vật thay đổi khi
nào?
+ Làm thế nào để bóng của vật
to hơn ?
* MT : Củng cố, vận dụng kiến thức

đã học về bóng tối
- Chiếu bóng của vật lên tường.
- Yêu cầu HS chỉ được nhìn lên
tường và đoán xem là vật gì ?
* Tuyên dương nhóm đoán
đúng nhiều
- Trình bày KQ thí nghiệm
+ Bóng tối sẽ xuất hiện phía
sau vỏ hộp
+ Bóng tối có hình dạng
giống vỏ hộp
+ Bóng của vỏ hộp sẽ to dần
lên khi dòch đèn lại gần vỏ
hộp
+ Ánh sáng không thể truyền
qua quyển sách hay vỏ hộp
được
+ ...vật cản sáng
+ ... phía sau vật cản sáng
+ Khi vật cản sáng được
chiếu sáng
- Nhóm 4
+ ... khi vò trí của vật chiếu
sáng đối với vật đó thay đổi
+ ... ta nên đặt vật gần với vật
chiếu sáng
- HS chia nhómthực hiện
3/ CỦNG CỐ,
DẶN DÒ
+ Đọc mục BCB

* Tổng kết tiết học
+ Vài HS
- Học thuộc bài
- CB : “ Ánh sáng cần cho sự
sống”
Giáo Án 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành
******************************************************************
******************************
Khoa học : ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết :
- Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng
dụng của kiến thức đó trong trồng trọt.
II. ĐỒ DÙNG
- THẦY : Hình trang 94, 95 SGK.
Phiếu học tập.
- TRÒ : SGK Khoa học 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TRÌNH TỰ THẦY TRÒ
1/ BÀI CŨ
+ Bóng tối xuất hiện ở đâu, khi nào ? Có
thể làm cho bóng của vật thay đổi bằng
cách nào ?
+ Lấy ví dụ chứng tỏ bóng của vật thay đổi
khi vò trí chiếu sáng đối với vật đó thay
đổi ?
* GV nhận xét cho điểm
+ 2 HS
2/ BÀI MỚI

* Giới thiệu
* Hoạt động 1
VAI TRÒ
CỦA ÁNH
SÁNG ĐỐI
VỚI SỰ
SỐNG CỦA
THỰC VẬT
- GT ghi đề
* MT : HS biết vai trò của ánh
sáng đối với đời sống thực vật.
- Hoạt động nhóm
+ Q/ S hình và trả lời các câu
hỏi trang 94, 95 SGK
+ Em có nhận xét gì về cách
mọc của cây đậu ?
+ Cây có đủ ánh sáng sẽ phát
triển như thế nào ?
+ Cây sống ở nơi thiếu ánh
sáng sẽ ra sao ?
- Nhóm 4, quan sát trao đổi
và trả lời :
+ Các cây đậu khi mọc đều
hướng về phía có ánh sáng.
Thân cây nghiêng hẳn về
phía có ánh sáng
+ ... phát triển bình thường, lá
xanh thẩm, tươi
+ ...bò héo lá, úa vàng, chết
Giáo Án 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành

******************************************************************
******************************
* Hoạt động 2
NHU CẦU
VỀ ÁNH
SÁNG CỦA
THỰC VẬT
+ Điều gì sẽ xảy ra với thực vật
nếu không có ánh sáng ?
* GV nhận xét kết quả trình
bày của các nhóm và KL :
- A/S rất cần cho sự sống của thực
vật. Ngoài vai trò giúp cây quang
hợp, a/s còn ảnh hướng đến quá
trình sống kháccủa thực vật như :
hút nước, thoát hơi nước, hô hấp,
sinh sản,... Không có a/s, thực vật sẽ
mau chóng tàn lụi vì chúng cần a/s
để duy trì sự sống
- Cho HS q/s hình 2 trang 94
SGK hỏi :
+ Tại sao những bông hoa này
lại có tên là hoa hướng dương ?
* MT: HS biết liên hệ thực tế, Nêu
ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có
nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng
dụng của kiến thức đó trong trồng
trọt.
- GV đặt vấn đề : Cây xanh
không thể sống thiếu a/s mặt

trời nhưng có phải mọi loài cây
đều cần một thời gian chiếu
sáng như nhau và đều có nhu
cầu được chiếu sáng mạnh
hoặc yếu như nhau không ?
- Hoạt động nhóm
+ Tại sao có một số loài cây
chỉ sống được ở những nơi rừng
thưa,các cánh đồng,... được
chiếu sáng nhiều ? Một số loài
cây khác lại sống được ở trong
rừng rậm, trong hang động ?
+ Hãy kể tên một số cây cần
nhiều a/s và một số cây cần ít
a/s ?
+ Nêu một số ứng dụng về nhu
+ ... thực vật sẽ không quang
hợp được và sẽ bò chết
- Các nhóm trình bày
- HS đọc lại mục BCB
+ Vì khi nở hoa quay về phía
mặt trời
- Nhóm 4
+ Vì nhu cầu a/s của mỗi loài
cây khác nhau...
+ Cây cần nhiều a/s : cây ăn
quả, cây lúa, cây ngô, cây
đậu, đỗ, cây lấy gỗ,.../ Cây
cần ít a/s : Cây vạn liên
thanh, cây gừng, giềng, rong,

một số loài cỏ, cây lá lốt,...
+ Khi trồng chú ý đến khoảng
Giáo Án 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành
******************************************************************
******************************
cầu a/s của cây trong kó thuật
trồng trọt ?
* GV nhận xét và KL
- Tìm hiểu nhu cầu về a/s của mỗi
loài cây, chúng ta có thể thực hiện
những biện pháp kó thuật trồng trọt
để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ
cho thu hoạch cao
cách ../ trồng xen cây ưa bóng
với cây ưa sáng trên cùng
một thửa ruộng
3/ CỦNG CỐ,
DẶN DÒ
* Tổng kết giờ học - Học thuộc bài
- CB : “ A/S cần cho sự sống”
KHOA HỌC : ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tt)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể : Nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự
sống của con người, động vật.
II. ĐỒ DÙNG
- THẦY : Hình trang 96, 97 SGK
Một khăn tay sạch có thể bòt mắt.
Các tấm phiếu bằng bìa kích thước bằng một nửa hoặc bằng 1/3 khổ
giấy A4.
Phiếu học tập.

- TRÒ : SGK Khoa học 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TRÌNH TỰ THẦY TRÒ
1/ BÀI CŨ
+ Điều gì sẽ xảy ra với thực vật
nếu không có ánh sáng ?
+ Cây sống ở nơi thiếu ánh
sáng sẽ ra sao ?
* GV nhận xét cho điểm
+ 2 HS
2/ BÀI MỚI
* Giới thiệu
* Hoạt động 1
VAI TRÒ
CỦA A/S ĐỐI
VỚI ĐỜI
SỐNG CỦA
CON NGƯỜI
- GT ghi đề
* MT : Nêu ví dụ chứng tỏ vai trò
của ánh sáng đối với sự sống của
con người
- Hoạt động nhóm, thảo luận,
trả lời câu hỏi :
+ A/S có vai trò như thế nào
đối với sự sống của con người ?
- Nhóm 4 , thảo luận trả lời
- Các nhóm trình bày
+ A/ S giúp ta : nhìn thấy mọi
vật,phân biệt được màu sắc,

phân biệt đựoc kẻ thù, phân
biệt được các loại thức ăn,
nước uống, nhìn thấy được
Giáo Án 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành
******************************************************************
******************************
* Hoạt động 2
VAI TRÒ
CỦA A/S ĐỐI
VỚI ĐỜI
SỐNG ĐỘNG
VẬT
+ Tìm những ví dụ chứng tỏ a/s
có vai trò rất quan trọng đối
với sự sống của con người ?
- Khi HS trình bày GV ghi lên
bảng ( 2 Cột)
* GV nhận xét và giảng tiếp :
- Tất cả các sinh vật trên Trái Đất
đều sống nhờ vào năng lượng từ a/s
Mặt Trời. A/ S Mặt Trời chiếu xuống
Trái Đất bao gồm nhiều loại tia sáng
khác nhau. Trong đó có một loại tia
sáng giúp cơ thể tổng hợp vi- ta- min
D giúp cho răng và xương cứng hơn,
giúp trẻ em tránh được bệnh còi
xương. Tuy nhiên cơ thể chỉ cần một
lượng rất nhỏ tia này. Tia này sẽ trở
nên nguy hiểm nếu ta ở ngoài nắng
quá lâu

* KL : + Đọc mục BCB trang
96 SGK
* MT : - Kể ra vai trò của ánh sáng
đối với sự sống động vật.
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài động
vật có nhu cầu a/s khác nhau và ứng
dụng của kiến thức đó trong chăn
nuôi.
- Hoạt động nhóm, phát phiếu
thảo luận Câu hỏi :
1. Kể tên một số động vật mà bạn
biết. Những con vật đó cần a/s để làm
gì ?
2. Kể tên một số động vật kiếm ăn
vào ban đêm, tên một số động vật
kiếm ăn vào ban ngày ?
3. Bạn có nhận xét gì về nhu cầu a/s
của các động vật đó ?
4. Trong chăn nuôi người ta đã làm gì
để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng
tăng cân và đẻ nhiều trứng ?
các hình ảnh của cuộc sống,...
+ A/ S giúp con người sống
mạnh khỏe, có thức ăn, sưởi
ấm cho cơ thể, ...
- Các nhóm khác nhận xét
- HS lắng nghe
+ Vài HS
- Nhóm 4 , nhận phiếu thảo
luậnvà trình bày

1. ... Chim, hổ, báo, hươu, nai, mèo,
chó , gà, thỏ, voi, tê giác, sư tử, cú
mèo, chuột. Rắn, trâu, bò,...Cần a/s
để di cư tránh nóng, tránh rét, tìm
thức ăn, nước uống, chạy trốn kẻ
thù
2.+ Ban ngày : Gà, vòt, trâu, bò,
hươu, nai,.../ + Ban đêm : Sư tử, chó
sói, mèo, chuột, cú mèo, dơi, ếch,
nhái, côn trùng,, rắn,...
3.Các loài ĐV khác nhau có nhu
cầu về a/s khác nhau, có loài cần
a/s, có loài ưa bóng tối
4. ...dùng a/s điện để kéo dài thời
gian chiéu sáng trong ngày, kích
thích cho gà ăn được nhiều, chóng
tăng cân và đẻ được nhiều trứng
Giáo Án 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành
******************************************************************
******************************
* GV nhận xét KL
+ Đọc mục BCB SGK trang 97
- Các nhóm khác nhận xét
+ Vài HS
3/ CỦNG CỐ,
DẶN DÒ
+ A/S có vai trò như thế nào
đối với đời sống của con
người ?
+ A/S cần cho đời sống của

động vật như thế nào ?
* Nhận xét câu trả lời của HS, tuyên
dương
* Nhận xét giờ học
+ 1 HS
+ 1 HS
- VN học bài
- CB : “ A/S và việc bảo vệ đôi
mắt”
Giaựo An 4 GV : Taựn Thũ Ngoùc Laứnh
******************************************************************
******************************
T25
Giáo Án 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành
******************************************************************
******************************
Khoa học : ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể :
- Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật
cản sáng,... để bảo vệ mắt.
- Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho đôi mắt.
- Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.
II. ĐỒ DÙNG
- THẦY : Chuẩn bò chung : Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để
chiếu thẳng vào mắt ; về các cách đọc, viết ở nơi ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn ( hoặc
nến ).
- TRÒ : SGK Khoa học 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TRÌNH TỰ THẦY TRÒ

1/ BÀI CŨ
+ Em hãy nêu vai trò của ánh sáng
đối với đời sống của :
- Con người
- Động vật
- Thực vật
* GV nhận xét cho điểm
+ 3 HS
2/ BÀI MỚI
* Giới thiệu
* Hoạt động 1
KHI NÀO
KHÔNG ĐƯC
NHÌN TRỰC
TIẾP VÀO
NGUỒN
SÁNG?
* Hoạt động 2
NÊN VÀ
KHÔNG NÊN
LÀM GÌ ĐỂ
- GT ghi đề
* MT : Nhận biết và biết phòng tránh
những trường hợp ánh sáng quá mạnh
có hại cho đôi mắt.
- Hoạt động theo nhóm
- Yêu cầu q/s tranh minh họa 1, 2
trang 98 trao đổi, thảo luận :
+ Tại sao chúng ta không nên nhìn
trực tiếp vào ánh sáng Mặt Trời hoặc

ánh lửa hàn ?
+ Lấy ví dụ về những trường hợp ánh
sáng quá mạnh cần tránh không để
chiếu vào mắt ?
* GV KL
* MT : Vận dụng kiến thức về sự tạo
thành bóng tối, về vật cho ánh sáng
truyền qua một phần, vật cản sáng,...
để bảo vệ mắt.
- Nhóm 2, thảo luận
- Trình bày
- Các nhóm khác bổ sung
+ ... vì : ánh sáng được chiếu sáng
trực tiếp từ Mặt Trời rất mạnh và
còn có tia tử ngoại gây hại cho mắt,
nhìn trực tiếp vào Mặt Trời ta cảm
thấy hoa mắt, chói mắt. Ánh lửa
hàn rất mạnh, trong ánh lửa hàn
còn chứa nhiều tạp chất độc : bụi
sắt, gỉ sắt, các chất khí độc do quá
trình nóng chảy kim loại gây ra có
thể làm hỏng mắt
+ ... dùng đèn pin, đèn laze, ánh
diện nê- ông quá mạnh, đèn pha ô-
tô,...
Giáo Án 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành
******************************************************************
******************************
TRÁNH TÁC
HẠI DO ÁNH

SÁNG QUÁ
MẠNH GÂY
RA ?
- Hoạt động nhóm
- Q/ S hình minh họa 3, 4 trang 98
SGK cùng xây dựng 1 đoạn kòch có
nội dung như hình minh họa để nói
về những việc nên hay không nên
làm để tránh tác hại do ánh sáng quá
mạnh gây ra
* GV nhận xét cho điểm
- Nhóm 4, thảo luận đóng kòch
- Đóng kòch dưới hình thức hỏi
đápvề các việc nên hay không nên
làm để tránh tác hại do ánh sáng
quá mạnh gây ra
- 2 nhóm trình bày
Ví dụ : 1. Trời nắng to Hùng, Mai, Lan đang đi học, Nga chạy theo sau
Nga : Các cậu chờ tớ lấy mũ với
Hùng : Tại sao khi đi trời nắng chúng ta nên đeo kính râm, đội mũ hay đi ô nhỉ ?
Mai : Cậu không biết sao, ánh sáng Mặt Trời quá mạnh, nếu chiếu trực tiếp lên cơ thể chúng
ta rất dễ bò nhức đầu, sổ mũi, đặc biệt là rất có hại cho mắt đấy
Lan : Bài trước chúng ta đã học rồi. Để tạo ra bóng râm thì cần vật cản sáng hay vật chỉ cho
ánh sáng truyền qua một phần, mà mũ, ô, kính râm là những vật như vậy nên chúng ngăn
không cho ánh sáng Mặt Trời trực tiếp chiếu vào cơ thể chúng ta
( GV : + Tại sao chúng ta phải đeo kính, đội mũ hay đi ô khi trời nắng ?
+ Đeo kính, đội mũ đi ô khi trời nắng có tác dụng gì ? )
2. Hùng, Nam, Thắng ở gần khu tập thể nên rất hay chơi với nhau. Một lần Nam mang đèn pin
đến lớp làm thí nghiệm, cậu ta đùa bật thẳng vào mắt Hùng để trêu bạn Hùng che mắt tỏ vẻ khó
chòu. Thấy vậy Thắng liền nói :

Thắng : Cậu không nên chiếu đèn thẳng vào mắt bạn như vậy
Nam : Tại sao thế ? Tớ chỉ đùa thôi mà - Nam hỏi Hùng : Cậu có sao không ?
Hùng : Tớ cảm thấy hoa mắt, chói mắt lắm - Thắng : Ánh sáng ở đèn pin quá mạnh và tập
trung ở một điểm, do vậy nếu chiếu thẳng vào mắt sẽ làm tổn thương mắt - Nam : Tớ xin lỗi
cậu nhé
( GV : + Tại sao không nên dùng đèn pin chiếu thẳng vào mắt bạn ?
+ Chiếu đèn pin vào mắt bạn có tác hại gì ?
* Hoạt động 3
NÊN VÀ
KHÔNG NÊN
LÀM GÌ ĐỂ
ĐẢM BẢO ĐỦ
ÁNH SÁNG
KHI ĐỌC
VIẾT?
- Dùng kính lúp hướng về phía đèn pin bật
sáng
- Gọi HS nhìn vào kính lúp và hỏi :
+ Em đã nhìn thấy gì ?
* GV giảng : Mắt của ta có một bộ phận
tương tự như kính lúp. Khi nhìn trực tiếp
vào a/s Mặt Trời, a/s tập trung vào đáy
mắt, có thể làm tổn thương mắt
* MT : Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh
sáng quá yếu.
- Hoạt động nhóm
Q/ S hình 5, 6, 7, 8 trang 99 trả lời :
+ Những trường hợp nào cần tránh để đảm
bảo đủ a/s khi đọc, viết ? Tại sao ?
* GV nhận xét

* GV KL
+ 3 HS: một chỗ rất sáng ở
giữa kính lúp
- Nhóm 2
- Trao đổi, trình bày
- Các nhóm khác bổ sung
- Hình 5 : Nên ngồi học như bạn nhỏ, vì bàn học kê gần cửa sổ, đủ a/s và a/s Mặt Trời không
thể chiếu trực tiếp vào mắt được
- Hình 6 : Không nên, vì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, có hại cho mắt
Giáo Án 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành
******************************************************************
******************************
- Hình 7 : Không nên đọc sách sẽ tạo bóng tối làm tối các dòng chữ, làm mỏi mắt, làm mắt có
thể bò cận thò
- Hình 8 : Nên ngồi học như bạn. Đèn phía bên trái, thấp hơn đầu nên a/s điện không trực tiếp
chiếu vào mắt, không tạo bóng tối khi đọc hay viết
3/CỦNG CỐ,
DẶN DÒ
* Tổng kết tiết học
- Phát phiếu học tập
- VN hoàn thành phiếu học tập
- CB : “ Nóng, lạnh và nhiệt độ"
PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN
Họ và tên : ...................................................................
1. Em có đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu bao giờ không ?
a. Thỉnh thoảng
b. Thường xuyên
c. Không bao giờ
2. ( Nếu chọn trường hợp a hoặc b, ở câu 1 ) . Em đọc viết dưới ánh sáng quá yếu khi :
- .............................................................................................................

- .............................................................................................................
3. Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu ?
- ..............................................................................................................
4. Theo em, không nên làm gì để bảo vệ đôi mắt ?
- ..............................................................................................................
Giáo Án 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành
******************************************************************
******************************
Khoa học : NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể :
- Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp.
- Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người ; nhiệt độ của hơi nước đang sôi ; nhiệt độ
của nước đá đang tan.
- Biết sử dụng từ “ nhiệt độ” trong diễn tả sự nóng lạnh.
- Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế.
II. ĐỒ DÙNG
- THẦY : Chuẩn bò chung : Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá.
Chuẩn bò theo nhóm : Nhiệt kế, ba chiếc cốc.
- TRÒ : SGK Khoa học 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TRÌNH TỰ THẦY TRÒ
1/ BÀI CŨ
- Kiểm tra việc hoàn thành phiếu
+ Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc
phục việc đọc, viết dưới ánh sáng quá
yếu ?
+ Chúng ta không nên làm gì để bảo
vệ đôi mắt ?
* GV nhận xét cho điểm

- Tổ trưởng
+ HS tiếp nối nhau trả lời
2/ BÀI MỚI
* Giới thiệu
* Hoạt động 1
SỰ NÓNG,
LẠNH CỦA
VẬT
- GT ghi đề
* MT : Nêu được ví dụ về các vật có
nhiệt độ cao, thấp.
Biết sử dụng từ “nhiệt độ” trong diễn
tả sự nóng lạnh.
-GV nêu : Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ
nóng, lạnh của một vật
+ Em hãy kể tên những vật có nhiệt độ
cao (nóng) và những vật có nhiệt độ
thấp (lạnh) mà em biết ?
- Q/ S hình 1 trả lời : Cốc a nóng hơn
cốc nào và lạnh hơn cốc nào ? Vì sao
em biết ?
* GV giảng : Một vật có thể là nóng so
với vật này nhưng lại là vật lạnh so với
+ HS nối tiếp trả lời
- Vật nóng : nước đun sôi, bóng đèn,
nồi đang nấu ăn, hơi nước, nền xi
măng khi trời nóng
- Vật lạnh : nước đá, khe tủ lạnh, đồ
trong tủ lạnh
- Q/S hình trả lời :

Cốc a nóng hơn cốc c và lạnh hơn
cốc b, vì cốc a là cốc nước nguội,
cốc b là cốc nước nóng, cốc c là cốc
nước đá
Giáo Án 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành
******************************************************************
******************************
* Hoạt động 2
GIỚI THIỆU
CÁCH SỬ
DỤNG NHIỆT
KẾ
* Hoạt động 3
THỰC HÀNH:
ĐO NHIỆT ĐỘ
vật khác. Điều đó phụ thuộc vào nhiệt
độ ở mỗi vật. Vật nóng có nhiệt độ cao
hơn vật lạnh
+ Trong hình 1 cốc nào có nhiệt độ cao
nhất, cốc nước nào có nhiệt độ lạnh
nhất ?
* MT : Biết cách đọc nhiệt kế và sử
dụng nhiệt kế.
Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ
thể người ; nhiệt độ của hơi nước đang
sôi ; nhiệt độ của nước đá đang tan.
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm
- GV phổ biến cách làm : Cho 4 chậu
nước có lượng nước sạch bằng nhau.
Đánh dấu chậu A, B, C, D đổ thêm

một ít nước sôi vào chậu A và cho đá
vào chậu D. Yêu cầu HS nhúng tay
vào chậu A và D sau đó nhúng 2 tay
vào chậu B, C, hỏi :
+Tay em có cảm giác thế nào? Giải
thích ?
* GV : Cảm giác của tay có thể giúp ta
nhận biết về sự nóng hơn, lạnh hơn...
tuy nhiên để xác đònh chính xác nhiệt
độ của vật, người ta sử dụng nhiệt kế
* GV giới thiệu các loại nhiệt kế
- Yêu cầu HS đọc nhiệt độ ở hai nhiệt
kế trên hình số 3
+ Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là
bao nhiêu độ ?
+ Nhiệt độ của nước đá đang tan là
bao nhiêu độ
- Gọi 1 HS kẹp nhiệt độ( 5’), lấy nhiệt
kế và yêu cầu HS đó đọc
* GV : Nhiệt độ của cơ thể người lúc
khỏe mạnh là 37
0
C . Khi nhiệt độ cao
hơn hoặc thấp hơn đó là dấu hiệu cơ
thể bò bệnh, cần đi khám và chữa bệnh
- GV tổ chức cho hS tiến hành làm thí
nghiệm trong nhóm
- Yêu cầu :
+ Đo nhiệt độ của 3 cốc nước ( Nước
trong phích, nước có đá, nước nguội)

+ Đo nhiệt độ các thành viên trong
nhóm
+ Cốc nước nóng có nhiệt độ cao
nhất, cốc nước đã có nhiệt độ thấp
nhất, cốc nước nguội có nhiệt độ
cao hơn cốc nước đá
+ ... nước ở chậu B lạnh hơn ở chậu
C vì do tay ở chậu A có nước ấm
nên chuyển sang chậu B sẽ có cảm
giác lạnh. Còn tay ở chậu D có nước
lạnh nên khi chuyển sang ở chậu C
sẽ có cảm giác nóng hơn
- ... 30
0
C
+ ... 100
0
C
+ .... 0
0
C
- Đọc 37
0
C
- HS thực hành theo nhóm 4
Giáo Án 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành
******************************************************************
******************************
+ Ghi lại kết quả đo
- Đối chiếu nhiệt độ giữa các nhóm

* Nhận xét tuyên dương
3/ CỦNG CỐ,
DẶN DÒ
+ Đọc 2 mục BCB
* Nhận xét tiết học
+ 2 HS
- CB :“ Nóng, lạnh và nhiệt độ (tt)
Khoa học : NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tt)
I. MỤC TIÊU
- HS nêu được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt.
- HS giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất
lỏng.
II. ĐỒ DÙNG
- THẦY : Chuẩn bò chung : phích nước sôi.
Chuẩn bò theo nhóm : 2 chiếc chậu ; 1 cốc ; lọ có cắm ống thủy tinh
( như hình 2a trang 103 SGK ).
- TRÒ : SGK Khoa học 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TRÌNH TỰ THẦY TRÒ
1/ BÀI CŨ
+ Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta
dùng dụng cụ gì ? Có những loại
nhiệt kế nào ?
+ Nhiệt độ của hơi nước đang sôi,
nước đá đang tan là bao nhiêu độ ?
Dấu hiệu nào cho biết cơ thể bò bệnh,
cần phải khám chữa bệnh ?
+ Hãy nói cách đo nhiệt độ và đọc
nhiệt độ khi dùng nhiệt kế đo nhiệt
độ cơ thể người ?

* GV nhận xét cho điểm
+ 3 HS
2/ BÀI MỚI
* Giới thiệu
* Hoạt động 1
TÌM HIỂU VỀ
SỰ TRUYỀN
NHIỆT
- GT ghi đề
* MT : HS nêu được ví dụ về các vật
nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền
nhiệt.
- Làm thí nghiệm trang 102 SGK
theo nhóm( GV phổ biến)
- Dự đoán trước khi làm thí nghiệm
xem mức độ nóng lạnh của cốc nước
có thay đổi hay không? Nêu có thì
thay đổi như thế nào ?
- Làm thí nghiệm
- HS nghe
- HS nêu dự đoán của mình
- Tiến hành làm thí nghiệm theo
nhóm 4
- Trình bày kết quả :
. Nhiệt độ của cốc nước nóng giảm
đi, nhiệt độ của chậu nước càng
tăng lên
Giáo Án 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành
******************************************************************
******************************

* Hoạt động 2
TÌM HIỂU SỰ
CO GIÃN CỦA
NƯỚC KHI
LẠNH ĐI VÀ
NÓNG LÊN
+ Tại sao mức nóng lạnh của cốc
nước và chậu nước thay
đổi ?
* Do có sự truyền nhiệt từ vật nóng
hơn sang cho vật lạnh hơn nên trong
thí nghiệm trên, sau một thời gian đủ
lâu, nhiệt độ của cốc nước và chậu sẽ
bằng nhau
+ Nêu các ví dụ trong thực tế
+ Trong các ví dụ trên vật nào là vật
thu nhiệt, vạt nào là vật tỏa nhiệt ?
+ Kết quả sau khi thu nhiệt và tỏa
nhiệt của các vật như thế nào ?
* GV KL
+ Đọc mục BCB
* MT : HS giải thích được một số
hiện tượng đơn giản liên quan đến sự
co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng.
Giải thích được nguyên tắc hoạt động
của nhiệt kế
- Tổ chức thí nghiệm (H2 SGK)
- GV hướng dẫn
+ Em có nhận xét gì về sự thay đổi
mức chất lỏng trong ống nhiệt kế ?

+ Hãy giải thích vì sao mức chất lỏng
trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi
dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau?
+ Chất lỏng thay đổi như thế nào khi
nóng lên và lạnh đi ?
* GV KL
+ Đọc mục BCB / 103 SGK
* Ứng dụng thực tế :
+ Tại sao khi nấu nước không nên đổ
+ ... là do có sự truyền nhiệt từ cốc
nước nóng hơn sang chậu nước lạnh
- HS lắng nghe
+ Các vật nóng lên : Rót nước sôi
vào cốc, khi cầm ta thấy cốc nóng,
múc canh vào bát, ta thấy bát nóng,
thìa nóng,...
Các vật lạnh đi : Để rau, quả củ
vào tủ lạnh, lúc lấy ra thấy lạnh,
cho đá vào cốc, ccốc lạnh đi,...
+ Thu nhiệt : cái cố, cái bát, cái
thìa,...
Tỏa nhiệt : nước nóng, canh nóng,
+ Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật tỏa
nhiệt thì lạnh đi
+ Vài HS
- Nhóm 4
- Trình bày thí nghiệm
- Các nhóm khác bổ sung
* Kết quả thí nghiệm :
Mức nước sau khi đặt lọ vào nước

nóng tăng lên, mức nước sau khi
đặt lọ vào nước nguội giảm đi so
với mực nước đánh dấu ban đầu
+ Mức chất lỏng trong ống nhiệt kế
thay đổi khi ta nhúng bầu nhiệt kế
vào nước có nhiệt độ khác nhau
+ ... vì chất lỏng trong ống nhiệt kế
nở ra khi ở nhiệt độ cao, co lại khi
ở nhiệt độ thấp
+ ... nở ra khi nóng lên và co lại khi
lạnh đi
+ Vài HS
+ Vài HS trả lời
Giáo Án 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành
******************************************************************
******************************
nước đầy ấm ?
+ Tại sao khi sốt người ta lại chườm
túi nước đá lên trán ?...
3/ CỦNG CỐ,
DẶN DÒ
* Tổng kết tiết học - VN học thuộc bài
- CB : “ Vật dẫn nhiệt và vật cách
nhiệt”
Khoa học : VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể :
- Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt ( kim loại : đồng, nhôm,... ), và những vật dẫn nhiệt kém
( gỗ, nhựa, len, bông,... ).
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.

- Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những
trường hợp đơn giản, gần gũi.
II. ĐỒ DÙNG
- THẦY : Chuẩn bò chung : phích nước nóng ; xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay,...
Chuẩn bò theo nhóm : 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, một vài
tờ gyấy báo ; dây chỉ, len hoặc sợi ; nhiệt kế.
- TRÒ : SGK Khoa học 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TRÌNH TỰ THẦY TRÒ
1/ BÀI CŨ
+ Mô tả thí nghiệm chứng tỏ vật
nóng lên do thu nhiệt, lạnh đi do tỏa
nhiệt ?
+ Mô tả thí nghiệm chứng tỏ nước và
các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên
và co lại khi lạnh đi
* GV nhận xét cho điểm
+ 2 HS
2/ BÀI MỚI
* Giới thiệu
* Hoạt động1
VẬT DẪN
NHIỆT VÀ
VẬT CÁCH
NHIỆT
- GT ghi đề
* MT : Biết được có những vật dẫn
nhiệt tốt ( kim loại : đồng, nhôm,... ),
và những vật dẫn nhiệt kém ( gỗ,
nhựa, len, bông,... ). Giải thích được

một số hiện tượng đơn giản liên quan
đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
+ Đọc TN trang 104, SGK và dự
đoán kết quả, GV ghi nhanh
- Tổ chức cho HS làm TN
+ Tại sao thìa nhôm lại nóng lên ?
* GV giảng: Các kim loại đồng,
nhôm, sắt,... dẫn nhiệt tốt còn gọi
đơn giản là vật dẫn điện; gỗ, nhựa,
len, bông,... dẫn nhiệt kém còn gọi là
vật cách điện
+ Xoong và quai xoong được làm
bằng chất liệu gì ? Chất liệu đó dẫn
+ Chia nhóm 4, tiến hành thí
nghiệm
- Đại diện nhóm trình bày
+ ... do nhiệt độ nước nóng dã
truyền sang
+ ... nhôm, gang, inốc đây là những
chất dẫn nhiệt tốt để nấu nhanh.
Giáo Án 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành
******************************************************************
******************************
* Hoạt động 2
TÍNH CÁCH
NHIỆT CỦA
KHÔNG KHÍ
* Hoạt động 3
TRÒ CHƠI :
TÔI LÀ AI,

TÔI ĐƯC
LÀM BẰNG GÌ
?
nhiệt tốt hay kém ? Vì sao lại dùng
những chất liệu đó ?
+ Giải thích tại sao những hôm trời
rét , chạm tay vào ghế sắt tay ta có
cảm giác lạnh ?
+ Khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không
có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào
ghế sắt ?
* GV giảng
* MT : Nêu được ví dụ về việc vận
dụng tính cách nhiệt của không khí
- Cho HS q/s giỏ ấm và hỏi :
+Bên trong giỏ ấm được làm bằng
gì? Sử dụng vật liệu đó có ích lợi gì?
+ Giữa các chất liệu như xốp bông,
len, dạ,... có nhiều chỗ rỗng không ?
+ Trong các chỗ rỗng của vật có chứa
gì ?
+ Không khí là chất dẫn nhiệt tốt hay
kém ?
- Tổ chức làm thí nghiệm
- Yêu cầu HS đọc kó TN trang 105
SGK
+ KK là vật dẫn nhiệt hay cách
nhiệt?
* GVKL
* MT : Biết cách lí giải việc sử dụng

các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử
dụng hợp lí trong những trường hợp
đơn giản, gần gũi.
- Tổ chức trò chơi
- Mỗi đội sẽ lần lượt đưa ra ích lợi
của mình để đội bạn đoán tên xem
đó là vật gì ?
Quai được làm bằng nhựa, cách
nhiệt đẻ khi cầm không bò nóng
+ ... do sắt dẫn nhiệt tốt nên tay ta
ấm đã truyền nhiệt cho ghế sắt.
Ghế sắt là vật lạnh hơn, do đó tay
ta có cảm giác lạnh
+ ... gỗ là vật dẫn nhiệt kém nên
tay ta không bò mất nhiệt nhanh
như khi chạm vào ghế sắt
+ ... xốp, bông, len, dạ,... đó là
những vật dẫn nhiệt kém nên giữ
cho nước trong bình nóng lâu hơn
+ ... có rất nhiều chỗ rỗng
+ ... không khí
+ HS trả lời theo suy nghó
- Nhóm 4
- 2 HS
- Làm thí nghiệm theo HD của GV
(10’)
- Trình bày TN
+ ... Cách nhiệt
- Chia lớp 2 đội, mỗi đội 5 thành
viên

* Ví dụ :
* Đ1 : Tôi giúp mọi người được ấm
trong khi ngủ
Đ2 : Bạn là cái chăn. Bạn có thể
làm bằng bông, len, dạ,...
Đ1 : Đúng
* Đ2 : Tôi là vật dùng để che lớp
dây đồng đẫn điện cho bạn thắp
đèn, nấu cơm, chiếu sáng
Đ1 : Bạn là vỏ dây điện. Bạn được
làm bằng nhựa
Giáo Án 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành
******************************************************************
******************************
* Tổng kết trò chơi
Đ2 : Đúng
3/ CỦNG CỐ,
DẶN DÒ
* Nhận xét tiết học - Học bài
- CB : “ Các nguồn nhiệt”
Khoa học : CÁC NGUỒN NHIỆT
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể :
- Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
- Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn
nhiệt.
- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG
- THẦY : Chuẩn bò chung : hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp ( nếu vào ngày trời nắng ).Chuẩn bò
theo nhóm : Tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.

- TRÒ : SGK Khoa học 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TRÌNH TỰ THẦY TRÒ
1/ BÀI CŨ
+ Lấy ví dụ về vật cách nhiệt, vật
dẫn nhiệt và ứng dụng của chúng
trong cuộc sống
+ Hãy mô tả nội dung thí nghiệm
chứng tỏ không khí có tính cách
nhiệt ?
* GV nhận xét cho điểm
+ 2 HS
2/ BÀI MỚI
* Giới thiệu
* Hoạt động 1
CÁC NGUỒN
NHIỆT VÀ VAI
TRÒ CỦA
CHÚNG
- GT ghi đề
* MT : Kể tên và nêu được vai trò
các nguồn nhiệt thường gặp trong
cuộc sống.
- Tổ chức thảo luận
- Yêu cầu Q/ S tranh minh họa trả
lời :
+ Em biết những vật nào là nguồn
tỏa nhiệt cho các vật xung quanh ?
+ Em biết gì về vai trò của từng
nguồn nhiệt ấy ?

- GV ghi nhanh
+ Các nguồn nhiệt thường dùng để
làm gì ?
- Nhóm 2, thảo luận
- Tiếp nối nhau trả lời
+ Mặt trời : giúp cho mọi sinh vật sưởi
ấm, phơi khô thóc, lúa, ngô, quần áo,
nước biển bốc hơi nhanh tạo thành
muối,...là nguồn nhiệt quan trọng nhất
+ Ngọn lửa bếp ga, củi giúp ta nấu chín
thức ăn, đun sôi nước,...
+ Lò sưởi điện làm cho không khí nóng
lên vào mùa đông, giúp con người sưởi
ấm, ...
+ Bàn là điện : giúp ta là khô quần áo,...
+ Bóng đèn đang sáng : sưởi ấm gà lợn
vào mùa đông,...
+ ... đun nấu, sấy khô, sưởi ấm
+ ... không còn nguồn nhiệt nữa
Giáo Án 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành
******************************************************************
******************************
* Hoạt động 2
CÁCH PHÒNG
TRÁNH NHỮNG
RỦI RO, NGUY
HIỂM KHI SỬ
DỤNG NGUỒN
NHIỆT
+ Khi ga hay củi, than bò cháy hết

thì còn có nguồn nhiệt nữa không ?
* GVKL
* MT : Biết thực hiện những quy tắc
đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy
hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
+ Nhà em sử dụng những nguồn
nhiệt nào ?
+ Em còn biết những nguồn nhiệt
nào khác ?
- Tổ chức HĐ nhóm
- Phát phiếu học tập
+ ... ánh sáng Mặt Trời, bàn là
điện, bếp điện, bếp than, bếp ga,
bếp củi, máy sấy tóc, lò sưởi
điện,...
+ ... lò nung gạch,lò nung đồ gốm...
- Nhóm 4, thảo luận và trả lời
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Các nhóm khác bổ sung
Hãy ghi những rủi ro, nguy hiểm và cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn
nhiệt
Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra khi sử
dụng nguồn nhiệt
Cách phòng tránh
- Bò cảm nắng - Đội mũ, đeo kínhkhi ra đường. Không nên
chơi ở chỗ quá nắng vào buổi trưa
- Bò bỏng do chơi đùa gần vật tỏa nhiệt: bàn
là, bếp than, bếp củi, ...
- Không nên chơi đùa gần : bàn là, bếp than,
bếp điện đang sử dụng

- Bò bỏng do bê nồi, xoong, ấm ra khỏi nguồn
nhiệt
- Dùng lót tay khi bê nồi, xoong, ấm ra khỏi
nguồn nhiệt
- Cháy các đồ vật do để gần bếp than, bếp củi - Không để các vật dễ cháy gần bếp than, bếp
củi
- Cháy nồi, xoong, thức ăn khi để lửa quá to - Để lửa vừa phải
......
+ Tại sao lại phải dùng lót tay để bê
nồi, xoong ra khỏi nguồn nhiệt ?
+ Tại sao không nên vừa là quần áo
vừa làm việc ?
* Nhận xét khen ngợi những HS hiểu
bài
+ 1 HS
- HS nhận xét
+ 1 HS
- HS nhận xét
* Hoạt động 3
THỰC HIỆN
TIẾT KIỆM
KHI SỬ DỤNG
NGUỒN
NHIỆT
* MT : Có ý thức tiết kiệm khi sử
dụng các nguồn nhiệt trong cuộc
sống hằng ngày.
+ Trong các nguồn nhiệt chỉ có Mặt
Trời là nguồn nhiệt vô tận. Người ta
có thể đun theo kiểu lò Mặt Trời.

Còn các nguồn nhiệt khác đều bò cạn
kiệt. Do vậy các em và gia đình đã
làm gì để tiết kiệm các nguồn nhiệt
* Nhận xét, khen ngợi những HS biết
tiết kiệm
+ HS trình bày :
- Tắt bếp điện khi không dùng/
Không để lửa quá to khi đun bếp/
Đậy kín phích nước để giưc cho
nước nóng lâu hơn/ Theo dõi khi
đun nước, không để nước sôi cạn
ấm/ Không đun thức ăn quá lâu/
Không bật lò sưởi khi không cần
thiết
Giáo Án 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành
******************************************************************
******************************
3/ CỦNG CỐ,
DẶN DÒ
+ Nguồn nhiệt là gì ?
+ Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nguồn
nhiệt ?
* Nhận xét câu trả lời
* Tổng kết giờ học
+ Vài HS trả lời
- VN học thuộc bài
- CB : “ Nhiệt cần cho sự sống”
Khoa học : NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
I. MỤC TIÊU
HS biết :

- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
II. ĐỒ DÙNG
- THẦY : Hình trang 108. 109 SGK.
- TRÒ : HS sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về
nhiệt khác nhau. SGK Khoa học 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TRÌNH TỰ THẦY TRÒ
1/ BÀI CŨ
+ Hãy nêu các nguồn nhiệt
mà em biết ?
+ Hãy nêu vai trò các nguồn
nhiệt cho ví dụ ?
+ Tại sao phải thực hiện tiết
kiệm khi sử dụng các nguồn
nhiệt ? Có các việc làm thiết
thực nào để tiết kiệm nguồn
nhiệt ?
* GV nhâïn xét cho điểm
+ 3 HS
2/ BÀI MỚI
* Giới thiệu
* Hoạt động 1
TRÒ CHƠI :
AI NHANH, AI
ĐÚNG
- GT ghi đề
* MT: Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài
sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác
nhau.

- GV chia nhóm, cử ban giám
khảo
- Phổ biến cách chơi và luật
chơi
- Phát câu hỏi và đáp án cho
BGK theo dõi, khống chế thời
gian trả lời
* Đánh giá tổng kết
- Nhóm 4
- HS lắng nghe
- BGK xem đáp án
- Các nhóm bắt đầu chơi
Giáo Án 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành
******************************************************************
******************************
CÂU HỎI ĐÁP ÁN
1/ Kể tên 3 cây và 3 con vật có thể sống ở xứ lạnh hoặc
xứ nóng mà bạn biết?
HS kể bất kì
2/ Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh năm
sống ở vùng có khí hậu nào ?
a)Sa mạc b)Nhiệt đới c)Ôn đới d)Hàn đới
b) Nhiệt đới
3/Thực vật phong phú, nhưng có nhiều cây rụng lá về
mùa đông sống ở vùng có khí hậu nào ?
a)Sa mạc b)Nhiệt đới c)Ôn đới d)Hàn đới
c) Ôn đới
4/ Vùng có nhiều loài ĐV sinh sống nhất là vùng có khí
hậu nào ?
Nhiệt đới

5/ Vùng có nhiều loài ĐV và thực vật sinh sống nhất là
vùng có khí hậu nào ?
Sa mạc và hàn đới
6/ Một số ĐV có vú sống ở khí hậu nhiệt đới có thể bò
chết ở nhiệt độ nào
a) Trên 0
0
C b) 0
0
C c) Dưới 0
0
C
0
0
C
7/ ĐV có vú sống ở vùng đòa cực có thể bò chết ở nhiệt
độ nào ?
a) Âm 20
0
C b) Âm 30
0
C c) Âm 40
0
C
Âm 30
0
C
8/ Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho cây
trồng
- Tưới cây, che giàn

- Ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ
9/ Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho vật nuôi - Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát
- Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió...
10/ Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho con
người
- HS nêu
* Hoạt động 2
VAI TRÒ CỦA
NHIỆT ĐỐI
VỚI SỰ SỐNG
TRÊN TRÁI
ĐẤT
* Hoạt động 3
CÁCH CHỐNG
NÓNG, CHỐNG
RÉT CHO
NGƯỜI, ĐỘNG
VẬT, THỰC
VẬT
* KL : Mục BCB trang 108
SGK
* MT : Nêu vai trò của nhiệt đối với
sự sống trên trái đất.
- Thảo luận nhóm
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái
Đất không được Mặt Trời sưởi
ấm ?
* GV nhận xét câu trả lời
* KL : Mục BCB
- Tổ chức thảo luận nhóm

+ Nêu cách chống nóng, chống
rét cho : Người, ĐV, TV
- GV giúp đỡ và HD
* Nhận xét câu trả lời của HS
- Nhóm 2
+ Gió sẽ ngừng thổi/ Trái
Đất sẽ trở nên lạnh giá/
Nước trên Trái Đất sẽ
ngừng chảy mà đóng băng/
Không có mưa/ Không có sự
sống trên Trái Đất / Không
có sự bốc hới nước, chuyển
thể của nước/ Không có
vòng tuần hoàn của nước
trong thiên nhiên...
- Vài HS nhắc lại
- Chia 3 nhóm
- Các nhóm trình bày
- Các nhóm nhận xét bổ
sung
Giáo Án 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành
******************************************************************
******************************
3/ CỦNG CỐ,
DẶN DÒ
* Tổng kết giờ học - VN học bài
- CB : “Ôn tập”
T28 Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2007
Khoa học : ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG (2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU

- Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng ; các kó năng quan sát, thí nghiệm.
- Củng cố những kó năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật
chất và năng lượng.
- HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kó thuật.
II. ĐỒ DÙNG
- THẦY : Chuẩn bò chung :
- Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng,
nhiệt như : cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi lanh, đèn, nhiệt kế,...
- Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn
nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
- TRÒ : SGK Khoa học 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TRÌNH TỰ THẦY TRÒ
1/ BÀI CŨ + Nêu vai trò của nhiệt đối với con
người, động vật, thực vật ?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất
không được Mặt Trời sưởi ấm ?
* GV nhận xét cho điểm
+ 2 HS
2/ BÀI MỚI
* Giới thiệu
TIẾT 1
* Hoạt động 1
CÁC KIẾN
THỨC KHOA
HỌC CƠ
BẢN
- GT ghi đề
* MT : Củng cố các kiến thức về
phần Vật chất và năng lượng

- GV lần lượt cho HS trả lời các
câu hỏi trong SGK
- Treo bảng phụ có nội dung
câu hỏi 1, 2
- Yêu cầu HS tự làm bài
* GV chốt lời giải đúng
- HS làm việc cá nhân
- 2 HS nối tiếp đọc nội dung
câu hỏi 1, 2/ 110
- 2 HS lên bảng làm lần lượt
từng câu hỏi. Cả lớp dùng bút
chì làm
- Nhận xét bài bạn
1. So sánh tính chất của nước ở các thể : lỏng, khí, rắn dựa trên bảng sau :
Nước ở thể lỏng Nước ở thể khí Nước ở thể rắn
Có mùi không ? Không Không Không
Có vò không ? Không Không Không

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×