Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Bai 7 Lien minh chau Au EU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Khủng hoảng di dân Châu Âu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Một đoàn di cư chuyển ở Babska, Croatia, gầnBerkasovo biên giới với Người di cư tạingười khu vực biêndigiới Serbia - Croatia gần làng củaSerbia Serbiangày ngày19/1 22/10..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1200.000 1000.000 800.000 600.000. Đường bộ Đường biển. 400.000 200.000 .000. 2014. 2015. Bảng thống kê lượng người đến Châu Âu trong năm 2014 và 2015 (nghìn người).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> . Năm 2015, Đức mở cửa đón 1,1 triệu người di cư, nhiều hơn bất kỳ một quốc gia châu Âu nào.... . Munich, thủ phủ của một trong những bang giàu nhất ở Đức, số lượng người di cư đến ngày một đông.. . Hơn 3.700 người di cư đã thiệt mạng, phần lớn bỏ mạng khi đang lênh đênh trên Địa Trung Hải bằng những con thuyền cũ nát và quá tải.. . Làn sóng di dân có thể tạo áp lực lớn đối với việc các nước châu Âu mở cửa biên giới, luân chuyển người lao động và tác động tiêu cực kinh tế châu lục.. . Cuộc khủng hoảng nhập cư tồi tệ nhất kể từ Chiến tranh thế giới lần thứ hai..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Những con đường di cư đến Châu Âu.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>  PHẢN ỨNG TÍCH CỰC CỦA CHÂU ÂU.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> LÀN SÓNG CHỐNG NGƯỜI DI CƯ BÙNG NỔ Hàng rào thép gai dài 175 km dọc biên giới với Serbia.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> . Lãnh đạo các nước tham gia đã đồng ý tiếp nhận 100.000 người tị nạn vào châu Âu qua tuyến Balkan, trong đó 50.000 trường hợp ở Hy Lạp.. . Ngoài ra, Cơ quan biên phòng châu Âu Frontex có nhiệm vụ bảo vệ tốt hơn khu vực biên giới giữa Hy. Chủ tịch Ủy ban châu Âu Jean-Claude Juncker (trái) và Chủ tịch Hội đồng châu Âu Lạp, Albania , Serbia, Donald Tusk (phải) sau cuộc họp khẩn của Macedonia EU tại Brussels..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Người biểu tình phản đối người di cư ở Cologne, Đức ngày 9/1 đối mặt hàng rào cảnh sát chống bạo động.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>  NGUYÊN NHÂN . Khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước khu vực Bắc Phi - Trung Đông được coi là nguyên nhân trực tiếp (nội tại) : Chiến sự xảy ra ở khắp nơi  Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS được thành lập  Vũ khí hóa học được sử dụng, tra tấn tù nhân, hành quyết tập thể và tấn công dân thường đã làm người dân Syria hoảng sợ. . . Nguyên nhân sâu xa : sự cạnh tranh chiến lược, địa vị chính trị một cách ích kỷ vì lợi ích riêng của các nước lớn : Sự can thiệp của các nước phương Tây núp dưới chiêu bài “cải cách dân chủ”  “Mùa xuân A-rập” (từ cuối năm 2010 tới nay) thực chất là chiến lược “Đề án Trung Đông lớn” của Mỹ đã gây ra bạo lực, xung đột ở nhiều nước khu vực Bắc Phi - Trung Đông .

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×