Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.77 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: Ngày soạn:……/……./…. Ngày dạy:……./……./…. Tiết: Bài 18: QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN 1. Kiến thức: -HS hiểu thế nào là quyền khiếu nai, quyền tố cáo của công dân -Biết được cách thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo. -Nếu đươc trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm thực hiện và thực hiện hai quyền này. 2. Kỹ năng: -Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và khoog đúng quyền khiếu nại tố cáo. -Biết cách ứng xử đúng, phù hợp với các tình huống cần khiếu nại, tố cáo. 3. Thái độ: -Thận trong khách quan kh xem xét sự việc có liên quan đến quyền khiếu nại, tố cáo. -Đề cao trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc thực hiện hai quyền trên, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường và thiên nhiên. II. KNS được GD trong bài: -KN phân tích so sánh về sự khác nhau giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo -KN phê phán đối với những hành vi trả thù người khiếu nại tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng khiếu nại, tố cáo để vu không làm hại người khác -KN ra quyết định. KN ứng phó khi thấy những hành vi trái PL trong thực tế III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> a. Phương pháp: Thảo luận, xử lý tình huống, nêu và giải quyết vấn đề; b. ĐDDH: Giáo án, SGK, SGV, tình huống, câu chuyện, bảng so sánh quyền khiếu nại, tố cáo, bút dạ 2. Học sinh: Học bài cũ và trả lời câu hỏi ở mục đặt vấn đề VI. Tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức lớp -Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. 1’ Luật pháp nước ta thừa nhận và bảo vệ quyền cơ bản của công dân theo khuôn khổ pháp luật nước CHXHCN Việt Nam, trong đó có quyền khiếu nại và quyền tố cáo của công dân. Muốn biết quyền khiếu nại và tố cáo của công dân là gì? Các quyền đó được thực hiện như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. Hoạt động 2: Tìm hiểu mục I.Đặt vấn đề Mục đích: Bước đầu HS hiểu công dân có quyền khiếu nại, tố cáo Phương pháp: Giải quyết vấn đề Thời gian: 10’ Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của HS. GV yêu cầu HS đọc câu hỏi đặt. HS đọc bài. vấn đề. Mời Hs trả lời từng tình huống. Hs trả lời. 1.Khi các tình huống đó xảy ra, theo. Định hướng trả lời:. em, nên xử lí thế nào?. 1. Báo cho cơ quan. 2. Tình huống nào thực hiện quyền. chức năng để họ theo. Nội dung cần đạt I.Đặt vấn đề.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> khiếu nại? Tình huống nào thực hiện dõi và xử lí. quyền tố cáo?. 2. Báo cho nhà trường. 3. Qua 3 tình huống trên, em rút ra. hoặc cơ quan công an. bài học gì?. để họ xử lí theo phát luật 3. Khiếu nại với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình.. GV nhận xét và kết luận. HS nghe giảng. Khi biết được cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước vi phạm pháp luật, làm thiệt hại đến lợi ích của mình hoặc nhà nước thì chúng ta phải khiếu nại hoặc tố cáo để bảo vệ lợi ích cho mình và tránh thiệt hại cho xã hội. Hoạt động 2: Tìm hiểu: mục II Nội dung bài học Mục tiêu: HS hiểu rõ quyền khiếu nại, quyền tố cáo Phương pháp: Vấn đáp, Thảo luận nhóm Thời gian: 20’ Hoat động của giáo viên. Hoạt động của HS. Nội dung cần đạt II. Nội dung bài học. Để hiểu rõ hơn thế nào là khiếu nại,. HS thảo luận nhóm 1.Quyền khiếu nại là gì :. tố cáo. Cô mời cả lớp thảo luận. Thời gian 3’. Khái niệm.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> nhóm, và làm vào phiếu bài tập.. 2 bàn 1 nhóm. Là quyền của công dân, đề nghị. 1. Đại diện nhóm. cơ quan, tổ chức, cá nhân có. trình bày. thẩm quyền xem xét lại các quyết. Khiếu nại. Tố cáo. 1 ………. 2. ……… 3. ……… 4. ……… 5. ……… 6. ………. định, hành vi hoặc quyết định kỉ luật khi có căn cứ cho rằng, quyết định hoặc hành vi đó trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.. GV nhận xét và bổ sung Đưa ra đáp án đúng. Một số trường hợp sử dụng HS nghe giảng. GV mời HS đọc lại khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo trong SGK. quyền khiếu nại : -Khi bị cơ quan kỉ luật oan.. HS đọc to rõ ràng. - Khi không được nâng lương đúng kì hạn. - Khi không được bố trí việc làm theo đúng hợp đồng lao động đã kí. . Người khiếu nại có thể đến. trực tiếp hoặc gửi đơn khiếu nại đến các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật 2. Quyền tố cáo là gì? . Khái niệm. Là quyền của công dân, báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về một vụ việc vi phạm pháp luật của bất cứ cơ.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân. Một số trường hợp sử dụng quyền tố cáo : -Giám đốc nhận hối lộ. -Cán bộ xã trù dập quần chúng nhân dân. -Hiện tượng đánh bài bạc, tiêm chích Ma tuý ở địa phương. . Người tố cáo có thể đến. trực tiếp hoặc gửi đơn tố cáo hành vi vi phạm pháp luật với cơ quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền. 2.Theo em, trách nhiện của công dân. 3. Trách nhiệm của công dân. khi thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo HS trả lời. -CD khi thực hiện hai quyền trên. là gì?. phải trung thực , khách quan thận. 3. Theo em, tại sao hiến pháp quy. trọng.. định công dân có quyền khiếu nại và. HS suy nghĩ trả lời. tố cáo? Gợi ý:Vì Thực hiện quyền khiếu nại tố cáo là biện pháp để CD đấu tranh với các hành vi vi phạm PL của CD, tổ chức ; là hình thức để CD giám sát các hoạt động của cơ quan nhà. HS nghe giảng.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> nước , cán bộ khi thi hành công vụ. ( Thể hiện quyền dân chủ của CD). HS trả lời. GV gt Hiến pháp năm 2013 điều 30, Luật khiếu nại 2011. Chú ý HS về nhà tìm hiểu thêm. 4.Nhà nước có trách nhiệm như thế nào đối với công dân khi thực hiện. 4. Trách nhiệm của nhà nước. HS trả lời. Trả thù người khiếu nại , tố cáo. quyền khiếu nại, tố cáo?. hoặc lợi dụng quyền khiếu nại tố. GV chốt. cáo để làm hại người khác. Bên cạnh quyền khiếu nại, tố cáo của công dân, nhà nước cũng. HS nghe giảng. nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác. GV kể câu chuyện về quyền khiếu nại, tố cáo HS lắng nghe Kết luận: Như vậy: Mọi công dân đều có quyền khiếu nại, tố cáo. tuy nhiên,Công dân phải có trách nhiệm trung thực khách quan thận trọng khi thực hiện quyền khiếu nại, -Học tập để nâng cao hiểu biết về.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> pháp luật . -Thực hiện tốt quy định của pháp luật Hoạt động 4: Luyện tập Phương pháp: xử lý tình huống,Thảo luận nhóm đôi Thời gian:5’ Hoạt động của giáo viên GV yêu cầu HS làm bài tập nhận. Hoạt động của HS HS suy nghĩa thảo. diện. luận theo nhóm đôi cần thực hiện quyền khiếu nại, tố. 1, 2 SGK.. Nội dung cần đạt Nhận diện được đâu là hành vi. (3’). cáo. HS trình bày. 1.Sẽ báo với cô giáo và cơ quan có thầm quyền để ngăn chặn việc làm của T -Khuyên , giúp đỡ bạn làm lại từ đầu . -Tố cáo nhóm bạn xấu của T 2. Ông Ân không có quyền khiếu nại vì ông chỉ là hàng xóm và không có quyền, lợi ích liên quan đến quyết định xử phạt vi phạm hành chính của CTUBND quận.. Kết luận: 1’ Quyền khiếu nại, tố cáo là nhưng quyền cơ bản của công dân nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân, của Nhà nước, của tập thể và của người khác. Nhà nước bảo vệ quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. Ngược lại, công dân cũng cần trung thực, khách quan, thận trọng khi thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo. 4. Hoạt động tiếp nối 2’.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Làm bài tập còn lại Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
<span class='text_page_counter'>(9)</span>