Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.96 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 25. Ngµy so¹n: 01 / 03 / 2017 Thø hai, ngµy 06 th¸ng 03 n¨m 2017 Chµo cê ®Çu tuÇn Thể dục PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY,MANG, VÁC TC"CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ” I.MỤC TIÊU:. - Thực hiện động tác phối họp chạy, nhảy, mang vác. - Trò chơi"Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ".YC biết cách chơi và tham gia chơi được. II.SÂN TẬP, DỤNG CỤ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi. III.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: PH/pháp và hình thức tổ NỘI DUNG chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. XXXXXXXX - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. XXXXXXXX - Tập bài thể dục phát triển chung.  * Trò chơi"Chim bay cò bay". II.Cơ bản: - Tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác. XXXXXXXX GV hướng dẫn cách tập luyện bài tập, sau đó cho XXXXXXXX HS thực hiện thử một số lần và tiến hành thi đua  giữa các tổ với nhau. - Trò chơi"Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ". +GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách ném bóng vào rổ, hướng dẫn cách chơi, cho HS chơi thử, rồi chơi X X X ---------> chính thức có tính số lần bóng vào rổ.  + Thi ném bóng vào rổ theo đơn vị tổ. III.Kết thúc: X X - Đứng thành vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu. X X - GV cùng HS hệ thống bài. X  X - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học. X X - Về nhà ôn tập nhảy dây kiểu chụm chân X X Mĩ thuật ( GV mĩ thuật dạy).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Toán PhÐp nh©n ph©n sè I. Môc tiªu:. - Biết thực hiện phép nhân hai phân số. - BT cần làm 1, 3. ii. đồ dùng dạy học: - Hỡnh vẽ trờn bảng phụ hoặc giấy khổ to. iii. các hoạt động dạy học chủ yếu:. A.Bài cũ: Gọi 2 HS làm bài tập 4 12 19. 8. 2. 7. 13. a) 17 + 17 + 17 b) 5 + 12 + 12 - GV nhận xét B.Bài mới: 1.Giới thiệu: 2. Néi dung: a.Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật. - GV yêu cầu HS tính diện tích hình chữ nhật mà các cạnh có độ dài là số tự nhiên, ví dụ: chiều rộng là 3m, chiều dài là 5m. - Tiếp theo GV đưa hình vẽ đã chuẩn bị. - Chiều rộng của hình chữ nhật là bao nhiêu? - Chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu? - Để tính diện tích hình chữ nhật, chúng ta làm như thế nào? b.Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số. - Bằng cách tính số ô trong hình chữ nhật và số ô trong hình vuông, HS rút ra kết luận. - 2 HS làm bài. - HS tính vào vở nháp, 1 HS làm bảng lớp. - HS quan sát hình vẽ. - HS nêu. 4. -S= 5 x. 2 3. (m2). - HS theo dõi.. 8. diện tích hình chữ nhật bằng 15 diện tích hình vuông. Vì diện tích hình vuông là 1m 2, 8. nên diện tích hình chữ nhật là 15 m2 - GV nêu vấn đề: làm thế nào để tìm ra kết - Đếm hoặc dựa vào phép nhân 4 x 2 quả của phép tính nhân tìm diện tích hình và 5 x 3. 4 2 2 chữ nhật: S = 5 x 3 (m )? - GV dựa vào lời phát biểu của HS từ đó dẫn dắt đến cách nhân:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4 5. x. 2 3. 4 ×2. 8. = 5× 3 = 15. - HS phát biểu thành quy tắc.. - GV yêu cầu HS dựa vào phép tính trên để rút ra quy tắc: Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với -Vài HS nhắc lại để ghi nhớ quy tắc. mẫu số. - Yêu cầu vài HS nhắc lại để ghi nhớ quy tắc. c.Thực hành - 1HS đọc yêu cầu. Bài tập 1:Tính - HS làm bài. - Yêu cầu HS áp dụng quy tắc để tính, 4 6 4 x6 24 2 1 2 x1 2 x   x   không cần giải thích. 5 7 5 x7 35 b. 9 2 9 x 2 18 a. - GV hướng dẫn học sinh cách làm 1 8 1x8 8 1 1 1x1 1 x   x   - GV nhận xét c. 2 3 2 x3 6 d. 8 7 8 x7 56 - HS nêu lại mẫu. Bài tập 2: Rút gọn rồi tính 3HS làm bài. - Yêu cầu HS thực hiện rút gọn rồi tính. - GV hưóng dẫn HS cách làm và mời học - HS sửa 2 7 1 7 1x7 7 sinh lên giải. x  x   a. 6 5 3 5 3x5 15 - GV nhận xét.. Bài tập 3: GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài - GV nhận xét cho điểm. - GV mời 1 học sinh lên bảng giải. C.Củng cố - dặn dò: - HS nêu lại cách nhân phân số.. 11 5 11 1 11x1 11 x  x   b. 9 10 9 2 9 x2 18 3 6 1 3 1x3 3 x  x   c. 9 8 3 4 3x4 12. - HS làm bài. - HS sửa bài. - 2HS nêu lại.. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - GV nhận xét. Tập đọc KhuÊt phôc tªn cíp biÓn i. môc tiªu:. - Đọc rành mạch, trôi chảy. - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). *KNS: -Tự nhận thức: Xác định giá trị cá nhân. - Ra quyết định. - Ứng phó, thương lượng. - Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích. ii. đồ dùng dạy học: - Tranh khuất phục tờn cướp biển. iii. các hoạt động dạy học chủ yếu:. A.Kiểm tra bài cũ: Đoàn thuyền đánh cá - GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - GV nhận xét . B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc: a. Luyện đọc+ tìm hiểu bài - HS khá đọc lại bài. - GV giúp HS chia đoạn bài - GV yêu cầu HS luyện đọc - Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp. - HS nối tiếp nhau đọc bài. - HS trả lời câu hỏi. - HS nhận xét.. -1HS khá đọc lại bài. - HS nêu. - Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc. + HS nhận xét cách đọc của bạn. - Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm - Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải. phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc - 1HS đọc lại toàn bài. - Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài - HS nghe. - GV đọc diễn cảm cả bài b. Hướng dẫn tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: - Tính hung hãn của tên chúa tàu (tên cướp - Các chi tiết: tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im; thô biển) được thể hiện qua chi tiết nào? bạo quát bác sĩ Ly “Có câm mồm không?”; rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm bác sĩ Ly.  Đoạn thứ nhất cho thấy hình - Đoạn thứ nhất cho ta biết điều gì ? ảnh tên cướp biển rất hung dữ và đáng sợ. - HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi : - Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy - Ông là người rất nhân hậu, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, ông là người như thế nào? dũng cảm, dám đối đầu chống cái.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm. Đoạn thứ hai kể với chúng ta chuyện gì ? * Đoạn thứ hai kể lại cuộc đối đầu giữa bác sĩ Ly và tên cướp biển. - Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình - HS nêu: Một đằng thì đức độ, ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng cướp biển? thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng. - HS đọc lại đoạn 3 và trả lời câu hỏi: - 1HS đọc lại đoạn 3 và TLCH: - Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp - Vì bác sĩ bình tĩnh và cương biển hung hãn? quyết bảo vệ lẽ phải. - GV nói thêm: tên cướp cũng có thể sợ bác sĩ đưa ra toà, nhưng hắn khuất phục trước hết bởi sức mạnh của một người trong tay không có vũ khí nhưng vẫn khiến hắn phải khiếp sợ. - Đoạn 3 kể lại tình tiết nào? * Đoạn 3 kể lại tình tiết: tên cướp biển bị khuất phục. * HS đọc thầm lại cả bài nêu lại ND chính * Ca ngợi hành động dũng cảm của bài. của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu - 2HS nêu lại. với tên cướp biển hung hãn. c.Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự trong bài các đoạn trong bài. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đúng lời - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách các nhân vật. đọc cho phù hợp. - Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc - Thảo luận thầy – trò để tìm ra diễn cảm (Chúa tàu trừng mắt nhìn bác sĩ cách đọc phù hợp. ………treo cổ trong phiên toà sắp tới) - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) theo cặp. - HS đọc trước lớp. - GV sửa lỗi cho các em. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp. C.Củng cố - dặn dò: - Truyện đọc giúp em hiểu ra điều gì? - HS nêu. Dự kiến: Đấu tranh - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của không khoan nhượng với cái xấu, HS trong giờ học. cái ác / Trong cuộc đối đầu quyết - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài liệt giữa cái thiện với cái ác, người văn, chuẩn bị bài: Bài thơ về tiểu đội xe có chính nghĩa, dũng cảm và kiên.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> không kính.. quyết sẽ chiến thắng ……… BUỔI 2 Kể chuyện Nh÷ng chó bÐ kh«ng chÕt. I.MỤC TIÊU:. - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1) ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện và đặt được tên khác cho truyện phù hợp với nội dung. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh minh hoạ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. A.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 1 – 2 HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. - GV nhận xét. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2.HS nghe kể chuyện * GV kể lần 1 - GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ *GV kể lần 2 - GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. 3.HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - GV y/c HS đọc nhiệm vụ trong bài KC. - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. Kể xong trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.. - 2HS kể. - HS nhận xét.. - HS nghe và giải nghĩa một số từ khó. - HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ.. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS thực hành kể chuyện trong nhóm. Kể xong, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp. + 2, 3 nhóm HS (mỗi nhóm 2, 3 em) tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện. - Gợi ý trả lời các câu hỏi trong yêu cầu 3 + Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện. + Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các + Mỗi HS hoặc nhóm HS kể xong đều chú bé? trả lời câu hỏi 3: Câu chuyện ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Tại sao truyện có tên là “Những chú bé nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ không chết”? thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc. + Thử đặt tên khác cho câu chuyện này. - HS phát biểu tự do. - GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện nhập vai giỏi nhất. C.Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân. - Chuẩn bị bài: Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc. - Cả lớp nhận xét. - HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện nhập vai giỏi nhất. - HS l¾ng nghe. Kĩ năng sống ATGT: CHỦ ĐỀ 5 ( TIẾT 2) I.MỤC TIÊU:. - Biết những hành vi an toàn hay không an toàn khi đi trên đường thủy - Xử lý 1 số tình huống liên quan đến an toàn giao thông đường thủy - Thực hành khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Vở Em thực hành An toàn giao thông III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 5: An toàn giao thông đường thủy: - 1HS đọc yêu cầu bài: Em hãy khoanh vào chữ cái trước những hành vi đảm bảo an toàn khi đi trên đường thủy - HS làm bài - Gọi HS trình bày - Gọi HS khác nhận xét - GV kết luận * Bài tập 6: Xử lý tình huống: - Gọi HS đọc bài - GV chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm 1 tình huống. Thời gian cho các nhóm là 2p - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, kết luận * Bài tập 7: thực hành - 1HS đọc yêu cầu bài - Chia lớp thành 3 nhóm lần lượt thực hành như yêu cầu - Gọi đại diện các nhóm thực hành.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV nhận xét * Lời khuyên: 3 – 4 HS đọc 2. Củng cố - dặn dò: - Củng cố lại các kiến thức đã học. - GV nhận xét tiết học.. I. Môc tiªu:. Luyện viết BÀI 43 + 44. - HS viÕt vë luyÖn viÕt bài : Mùa xuân như vở mới II. §å dïng d¹y häc: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:. 1. Híng dÉn HS tù häc: - GV y/c HS đọc bài 43 + 44 vở luyện viết. - GV hd HS t×m hiÓu néi dung bµi luyÖn viÕt. - Y/c HS nªu c¸ch tr×nh bµy bµi. - GV y/c HS luyÖn viÕt. Chó ý HS t thÕ ngåi viÕt. - GV theo dâi, uèn n¾n HS - ChÊm 1 sè bµi. 2. Cñng cè - dÆn dß: - GV NX tiÕt häc. Ngày so¹n: 01 / 03 / 2017 Thứ ba ngày 07 tháng 03 năm 2017 Toán LUYỆN TẬP ( tr 133) i. môc tiªu:. - Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số. ii. đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:. A.Kiểm tra bài cũ: - GV y/c HS nhắc lại quy tắc về phép nhân. - GV nhận xét. B.Bài mới: 1.Giới thiệu: 2. Hd luyÖn tËp: Bài 1 Tính ( theo mẫu ) - Gv hướng dẫn học sinh tính theo mẫu - Gv nhận xét. - 3 HS nh¾c l¹i - HS nhận xét.. - HS trao đổi nhóm và sau đó làm bài 2 2 5 2 x5 10 x5  x   9 1 9 x1 9 Mẫu: 9.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2 2 x5 10 x5   9 9 9. Bài 2 Tính ( theo mẫu) - Yêu cầu HS làm bài 2. Sau khi HS làm - HS làm bài. xong, GV viết lên bảng như sau để giải 2 x 3  2 x3  6 7 7 7 thích mẫu: 6 4 x6 24 4 3 x 4 12 - GV nhận xét 4x   3x   7 a. 7 7 b. 11 11 11 5 1x5 5 2 0 x2 0 Bài 4: Tính rồi Rút gọn 1x   0x   GV hướng dẫn học sinh làm bài c. 4 4 4 d, 5 5 5 =0 - GV mời 3 học sinh lên bảng giải + 3HS làm BT. - GV nhận xét - HS sửa.. C/ Củng cố- dặn dò: - Về nhà xem lại bài và làm VBT. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - GV nhận xét.. 5 4 5 x 4 20 4 x    a. 3 5 3x5 15 3 b. 2 3 2 x3 6 2 x    3 7 3x7 21 7 7 13 7 x13 91 x   1 c. 13 7 13x7 91. - HS nhắc lại quy tắc và làm bài tập. Luyện từ và câu Chñ ng÷ trong c©u kÓ ai lµ g×? I. Môc tiªu:. - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì? - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được (BT1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trươc thành câu kể theo mẫu đã học (BT2); đặt được câu kể Ai là gì? Với từ ngữ cho trước làm CN (BT3). ii. đồ dùng dạy học:- Ghi sẵn BT vào bảng phụ. iii. các hoạt động dạy học chủ yếu:. A.Kiểm tra bài cũ: - GV viết lên bảng 1 vài câu văn hoặc đoạn - 2 HS lên bảng làm bài. thơ (viết rời từng câu), mời 2 HS lên bảng tìm câu kể Ai là gì?, xác định VN trong câu. - GV nhận xét. - HS nhận xét. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Néi dung: a.Nhận xét - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập. - 1 HS đọc nội dung BT. Cả lớp đọc thầm các câu văn, thơ, làm bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Y/c HS làm việc cá nhân, nêu câu có dạng Ai là gì? - GV dán 4 băng giấy viết 4 câu kể Ai là gì?, mời 4 HS lên bảng gạch dưới bộ phận CN trong mỗi câu. - CN trong các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành? - GV kết luận. b. Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ. c. Hướng dẫn luyện tập : Bài tập 1: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV phát phiếu cho một số HS.. - HS phát biểu ý kiến: Những câu văn có dạng Ai là gì? - 4HS lµm bµi - Do danh từ – ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông hoặc cụm danh từ – Kim Đồng và các bạn anh – tạo thành. - HS đọc thầm phần ghi nhớ. - 3 – 4 HS lần lượt đọc - 1HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS lần lượt thực hiện từng yêu cầu vào vở: tìm các câu kể Ai là gì?, xác định CN của câu. Một số HS làm bài trên phiếu. - HS phát biểu ý kiến. - HS làm bài trên phiếu có lời giải đúng, dán bài làm trên bảng lớp, trình bày kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2 (đọc hết các từ ở cột A mới đến các từ ngữ ở cột B). - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - 1 HS lên bảng gắn những mảnh bìa (viết các từ ở cột A) ghép với các từ ngữ ở cột B, tạo thành câu hoàn chỉnh. - 2 HS đọc lại kết quả làm bài. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS suy nghĩ, tiếp nối nhau đặt câu cho CN Bạn Bích Vân. - Cả lớp nhận xét. Tương tự như thế đối với các chủ ngữ còn lại.. - GV kết luận bằng cách mời 1 số HS làm bài trên phiếu có lời giải đúng, dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Bài tập 2: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV: Để làm đúng bài tập, các em cần thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B sao cho tạo ra được những câu kể Ai là gì? thích hợp về nội dung. - GV chốt lại lời giải đúng bằng cách mời 1 HS lên gắn bảng những mảnh bìa (viết các từ ở cột A) ghép với các từ ngữ ở cột B, tạo thành câu hoàn chỉnh. Bài tập 3: - GV gợi ý: các từ ngữ cho sẵn là CN của câu kể Ai là gì?.Các em hãy tìm các từ ngữ thích hợp đóng vai trò làm VN trong câu. Cần đặt câu hỏi: là gì? (là ai?) để tìm VN của câu. - GV nhận xét. C.Củng cố - dặn dò: -HS l¾ng nghe - GV nhận xét tiÕt häc.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở những câu văn vừa đặt ở BT3. - Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm.. i. môc tiªu:. Chính tả (Nghe – Viết) KhuÊt phôc tªn cíp biÓn. - Nghe-Viết và trình bày đúng bài chính tả. - Nghe-Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trính. - Làm đúng BT chính tả phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do GV soạn. ii. đồ dùng dạy học:- Ghi sẵn BT vào bảng phụ. iii. các hoạt động dạy học chủ yếu:. A.Kiểm tra bài cũ: - GV mời HS viết CT các từ khó. - GV nhận xét . B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt - Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất hung dữ? - Hình ảnh và từ ngữ nào cho thấy bác sĩ Ly và tên cướp biển trái ngược nhau ? - GV viết bảng những từ HS dễ viết sai và hướng dẫn HS nhận xét. - GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con. - GV đọc cho HS viết. - GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt. - GV chấm bài 1 số HS và yêu cầu từng cặp - HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - GV nhận xét chung. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2b: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2b. - 3HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con:Mở cửa, thịt mỡ, nghỉ ngơi, tranh cãi, cải tiến... - HS nhận xét. - HS theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết. + Từ ngữ: đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm, hung hăng. + HSTL - HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai - HS luyện viết bảng con. - HS nghe – viết. - HS soát lại bài. - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả.. - 1HS đọc yêu cầu của bài tập.HS đọc thầm trao đổi nhóm. - GV dán 3 tờ phiếu viết nội dung BT, mời - Các nhóm lên bảng thi đua tiếp sức. - Đại diện nhóm đọc lại đoạn văn, thơ, các nhóm lên bảng thi tiếp sức giải đố sau khi đã điền tiếng, vần hoàn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng, bình chọn nhóm thắng cuộc. C.Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiÕt häc. - Chuẩn bị bài: Nghe – viết: Thắng biển.. chỉnh. - Cả lớp nhận xét kết quả làm bài, bình chọn nhóm thắng cuộc. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. Khoa häc: ¸nh s¸ng vµ viÖc b¶o vÖ m¾t I. Môc tiªu:. - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt : không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau,... - Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu. * Kĩ năng trình bày về các việc nên, không nên làm để bảo vệ đôi mắt. - Kĩ năng bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng. ii. đồ dùng dạy học:. - Chuẩn bị chung: tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt; về cách đọc, viết ở nơi ánh sáng hợp lí, không hợp lí. iii. các hoạt động dạy học chủ yếu:. A.Kiểm tra bài cũ : Ánh sáng cần cho sự sống -Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người, động vật -GV nhận xột, đánh giá B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Néi dung: Hoạt động 1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng Cách tiến hành: Bước 1:GV yêu cầu HS tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. Bước 2: - GV gthiệu thêm tranh ảnh đã được chuẩn bị. - Sau đó giải thích cho HS: mắt có một bộ phận tương tự như kính lúp, khi nhìn trực tiếp vào Mặt Trời, ánh sáng tập trung tại đáy mắt có thể làm tổn thương mắt.. - 3 HS trả lời:. HS nhận xét. -HS hoạt động theo nhóm . Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp. -HS hoạt động theo nhóm, dựa vào kinh nghiệm và hình cung cấp trong SGK để tìm hiểu về những việc nên và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra. Các nhóm báo.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số việc nên/không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết: Cách tiến hành: Bước 1: -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi trang 99 Bước 2: -Thảo luận chung: GV đưa thêm các câu hỏi như: Tại sao khi viết bằng tay phải, không nên đặt đèn chiếu sáng ở tay phải?… Bước 3: - Cho HS làm việc cá nhân theo phiếu 1.Em có đọc viết dưới ánh sáng quá yếu bao giờ không? a. Thỉnh thoảng b. Thường xuyên c. Không bao giờ 2. (Nếu chọn trường hợp a hoặc b ở câu 2. Em đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu khi :  ……………  …………… 3. (Nếu chọn trường hợp a hoặc b ở câu 3. Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu?  ……………  …………… Kết luận của GV: C.Củng cố – dặn dò: * HS biết sử dụng ánh sáng để bảo vệ đôi mắt. - HS về nhà xem lại bài học thuộc bài học. - Chuẩn bị bài: Nóng, lạnh và nhiệt độ.. cáo và thảo luận chung cả lớp.. -HS trả lời và nêu lí do lựa chọn của mình. - HS thảo luận chung. - 1 số HS thực hành về vị trí chiếu sáng (ngồi đọc, viết sử dụng đèn bàn hoặc nến để chiếu sáng). - HS làm trên phiếu. - HS trình bày, nhận xét, bổ sung.. -2- 4HS nhắc lại. - HS lắng nghe.. BUỔI 2 Đạo đức thùc hµnh kÜ n¨ng gi÷a k× II I. Môc tiªu:. - Ôn tập củng cố kiến thức đã học thông qua các bài đã học như: Kính trọng biết ơn người lao động. Giữ gìn các công trình công cộng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Thực hành kĩ năng xử lí tình huống đóng vai hành vi thông qua nội dung đã học. ii. đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:. A.Kiểm tra bài cũ. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Néi dung: * Kính trọng biết ơn người lao động - Gọi một học sinh kể lại mẩu chuyện, tấm gương mà em biết về ợn người lao động * Lịch sự với mọi người. - Mời 2 học sinh nói như thế nào phải lịch sự với mọi người. - GV cho học sinh nêu tình huống * Giữ gìn các công trình công cộng - Mời học sinh phát biểu. - GV cho học sinh nhắc lại ghi nhớ tất cả các bài đã học bài. C. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại ghi nhớ. - Về nhà các em chuẩn bị bài và chuẩn bị tiết sau.. - Kính trọng biết ơn người lao động. + Tình huống: Một bạn bthấy người lớn không chào hỏi thì như thế nào. - HS nhắc lại ghi nhớ. - HS nêu ghi nhớ. - HS nêu ghi nhớ.. Hoạt động ngoài giờ VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 8 - 3 I.MỤC TIÊU: - HS biÕt y nghÜa ngµy Quèc tÕ phô n÷ 8-3 - HS biết thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối với cô giáo và tôn trọng, quí mến c¸c b¹n g¸i trong líp, trong trêng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS chuÈn bÞ kh¨n bµn, lä hoa, giÊy mµu, bu thiÕp, quµ, c¸c bµi th¬, bµi h¸t. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1.ổn định tổ chức: 2.Lªn líp: - GV tËp chung HS phæ biÕn néi dung buæi häc. - Trớc khi buổi lễ bắt đầu các HS nam ra cửa đón cô giáo cùng các bạn gái và mêi ngåi vµo hµng ghÕ danh dù. - Mở đầu một đại diện nam lên tuyên bố lí do và bắt nhịp cho các HS nam đồng thanh hô to: “ Chúc mừng 8-3”. - LÇn lît tõng HS nam lªn nãi 1 c©u chóc mõng ng¾n gän vµ tÆng hoa, tÆng quµ cho c« gi¸o vµ c¸c b¹n g¸i trong líp..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Liên hoan văn nghệ: Các em nam lên hát, đọc thơ, kể chuyện, trình diễn tiểu phẩm về chủ đề 8-3. Các HS nữ và cô giáo cùng tham gia các tiết mục víi HS nam. - Cả lớp đồng thanh hát bài: “ Lớp chúng ta đoàn kết”. 3. NhËn xÐt- DÆn dß: - Nhận xét về sự chuẩn bị và ý thức tham gia goạt động của HS. - DÆn: Su tÇm chuyÖn vÒ phô n÷ VN tiªu biÓu. I. Môc tiªu. Nghệ thuật ÔN VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ DO. - Học sinh biết cách tìm chọn nội dung để vẽ tranh. - Häc sinh thªm yªu thích môn học. II. ChuÈn bÞ. Gi¸o viªn: SGK, SGV, mét sè tranh, ¶nh cña häc sinh líp tríc Häc sinh: SGK, vë thùc hµnh, ch×, tÈy, mµu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Híng dÉn «n tËp: - Kiểm tra đồ dùng học tập. - Nªu c¸c bíc cña bµi vÏ tranh +Bớc1:XĐ đề tài +Bớc2:Vẽ nhóm chính, nhóm phụ +Bíc 3: VÏ chi tiÕt + Bíc 4: VÏ mµu Thùc hµnh Thu 3-5 bµi cña häc sinh - Quan s¸t vµ nhËn xÐt bµi cho b¹n vÒ: + C¸ch chän néi dung + C¸ch s¾p bè côc + H×nh vÏ + C¸ch vÏ mµu - Em thÝch bµi nµo nhÊt? V× sao? ? Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn? * Nhận xét chung và đánh giá bài cho học sinh 2. Cñng cè- dÆn dß: - GV NX tiÕt häc - DÆn HS vÒ nhµ tiÕp tôc hoµn thµnh bµi vÏ ( nÕu cha xong). Ngµy so¹n: 02 / 03 / 2017 Thứ tư ngày 08 tháng 03 năm 2017 Toán LuyÖn tËp ( tr 134) I.Môc tiªu:. - Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số. ii. đồ dùng dạy học:. - Kẻ bảng các tính chất vào bảng phụ: axb=bxa (a x b) x c = a x (b x c).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> (a + b) x c = a x c + b x c (a – b) x c = a x c – b x c c x (a + b) = c x a + c x b c x (a - b) = c x a - c x b. iii. các hoạt động dạy học chủ yếu:. A.Bài cũ: - 3 HS làm bài tập - GV nhận xét B.Bài mới: 1.Giới thiệu: 2. H¬ng dÉn luyÖn tËp: Bài 1 : Viết tiếp vào chỗ chấm. - GV yêu cầu HS giải bài tập 1. - Có NX gì về các thừa số của hai tích? - Đây là tính chất gì? b. Tính bằng 2 cách. 2 2 x3 6 x3   5 5 5 2 2 2 2    x3 5 5 5 5. 2 2 2 222 6     5 5 5 5 5. - HS làm bài. - Đổi chỗ cho nhau. - Tính chất giao hoán. - HS phát biểu thành lời các tính chất - GV treo bảng các tính chất và yêu cầu + Tính chất kết hợp : + khi nhân một tổng hai phân số với HS phát biểu thành lời các tính chất đó. phân số thứ ba ... Bài 2 GV yêu cầu học sinh đọc đề bài - GV hướng dẫn học sinh cách tính chu vi - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm bài. và diện tích hình chữ nhật - HS hoạt động nhóm đôi và nêu. - GV nhận xét - HS sửa. - HS thực hiện. Bài 3 GV yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giải - GV hướng dẫn cách làm. May 3 chiếc túi hết số mét vải là: - GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 2 6 x 3= =2(m) để tìm kết quả. 3 3 C.Củng cố - dặn dò: - HS về nhà xem lại bài và làm BT. Đáp số: 2 m - Chuẩn bị bài: Tìm phân số của một số. - GV nhận xét tiết học. Tập đọc Bài thơ về tiểu đội xe không kính I. Môc tiªu:. - Đọc rành mạch, trôi chảy. - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan. - Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước. (trả lời được các câu hỏi; thuộc 1,2 khổ thơ)..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ii. đồ dùng dạy học:. - Tranh minh hoạ. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. iii. các hoạt động dạy học chủ yếu:. A.Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 3 HS đọc truyện Khuất phục tên cướp biển theo cách phân vai. - Yêu cầu trả lời câu hỏi: Truyện này giúp em hiểu điều gì? - GV nhận xét . B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn luyện đọc a. Luyện đọc: - HS luyện đọc (đọc 2, 3 lượt) - Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp - Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc - Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bµi - GV đọc diễn cảm cả bài b.Hướng dẫn tìm hiểu bài -GV yêu cầu HS đọc thầm 3 khổ thơ đầu. 1. Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe? - GV nhận xét và chốt ý -GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 4. -Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào? - GV nhận xét và chốt ý - GV yêu cầu HS đọc thầmlại cả bài ?Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì? - GV nhận xét và chốt ý: Đó cũng là khí thế quyết chiến quyết thắng Xẻ dọc Trường Sơn. - 3HS đọc bài. - HS trả lời câu hỏi. - HS nhận xét.. - Lượt đọc thứ 1: + HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ trong bài + HS nhận xét cách đọc của bạn - Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải. - 1 HS đọc lại toàn bài. - Lắng nghe. - HS nghe. - HS đọc thầm đoạn 3 khổ thơ đầu. - Hình ảnh: bom giật – bom rung – kính vỡ – ung dung buồng lái ta ngồi – nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng – không có kính, ừ thì ướt áo – mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời ……… - HS đọc thầm khổ thơ 4 - Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới, Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi …… đã thể hiện tình đồng chí, đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe ở chiến trường đầy khói lửa bom đạn. - HS đọc thầm cả bài thơ. - Các chú bộ đội lái xe rất vất vả, rất dũng cảm / Các chú bộ đội lái xe thật dũng cảm, lạc quan, yêu đời, coi thường khó khăn, bất chấp bom đạn.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> đi cứu nước của hậu phương lớn miền Bắc của kẻ thù …… trong thời kì chiến tranh chống đế quốc Mĩ. - HS trao đổi tìm ý chính của từng khổ thơ? + Khổ thơ 1: Tâm thế bình thản, ung dung của người chiến sĩ lái xe Trường Sơn. + Khổ thơ 2: Tinh thần lạc quan của những chiến sĩ lái xe Trường Sơn. + Khổ thơ 3: Coi thường khó khăn, gian khổ. + Khổ thơ 4: Tình đồng chí, đồng đội thắm thiết. *Nội dung bài thơ ca ngợi đến ai? * Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng - HS 2-4 em nhắc lại. chiến chống Mĩ cứu nước. c.Hướng dẫn đọc diễn c¶m: - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ. - Hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ - GV mời HS tiếp nối nhau đọc từng khổ - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp. thơ. - GV hd, nhắc nhở HS để các em tìm đúng - Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp. giọng đọc bài văn và thể hiện diễn cảm - Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 khổ thơ - GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ cần đọc - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo diễn cảm (Không có kính, không phải vì xe cặp. không có kính ……… gió lùa mau khô thôi) - HS đọc trước lớp. - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (khổ thơ, bài) trước lớp. đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV sửa lỗi cho các em. C.Củng cố- Dặn dò - HS nêu :Qua hình ảnh độc đáo những - Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ? - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của chiếc xe không kính, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các HS trong giờ học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước. văn, chuẩn bị bài: Thắng biển. Tập làm văn ¤n tËp v¨n miªu t¶ c©y cèi I. Môc tiªu:. - ¤n tËp cñng cè l¹i cÊu t¹o bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi. ii. đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa một số cõy cối. iii. các hoạt động dạy học chủ yếu:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn «n tËp: - GV y/ c HS nh¾c l¹i cÊu t¹o bµi v¨n miªu t¶ gåm mÊy phÇn? Nªu néi dung tõng phÇn? - GV: CÊu t¹o cña ®o¹n v¨n trong bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi? - GV y/c HS thùc hµnh: * §Ò bµi: T¶ mét c©y hoa mµ em yªu thÝch. - GV treo tranh 1 sè loµi hoa Gîi ý: X©y dùng dµn ý: + Giới thiệu cây định tả + T¶ bao qu¸t + T¶ tõng bé phËn + Nªu Ých lîi cña c©y, nªu c¶m ngÜ cña em. - Y/c HS viÕt bµi - GV thu chÊm 1 sè bµi - GV NX tuyªn d¬ng nh÷ng HS cã c¸ch viÕt hay. C. Củng cè - dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn thành bµi - ChuÈn bÞ bµi sau.. - HS l¾ng nghe - 2 HS nh¾c l¹i - HS nªu - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.. - HS nghe gîi ý. - HS ngåi viªt bµi. - HS lắng nghe.. Khoa học Nóng lạnh và nhiệt độ ( t1) I.MỤC TIÊU:. - Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. - Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Chuẩn bị chung: một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá. - Chuẩn bị theo nhóm: nhiệt kế; ba chiếc cốc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. A.Kiểm tra bài cũ: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt - Ánh sáng như thế nào sẽ có hại cho mắt và - 4 HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> làm hỏng mắt? - Nêu một số việc nên và không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết. - GV nhận xét. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt Cách tiến hành: Bước 1: - GV yêu cầu HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hằng ngày Bước 2:GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trang 100. Bước 3:-GV cho HS biết người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng, lạnh của các vật. GV đề nghị HS tìm và nêu các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau; vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia; vật có nhiệt độ cao nhất trong các vật… Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế Cách tiến hành: Bước 1: - GV giới thiệu cho HS 2 loại nhiệt kế (đo nhiệt độ cơ thể, đo nhiệt độ không khí). GV mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc nhiệt kế. -Gọi một vài HS lên thực hành đọc nhiệt kế Bước 2:. Kết luận của GV: - Mục Bạn cần biết C.Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Chuẩn bị bài: Nóng, lạnh và nhiệt độ (TT). BUỔI 2. - HS nhận xét.. - HS làm việc cá nhân rồi trình bày trước lớp. Một vài HS trình bày. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe và quan sát 2 loại nhiệt kế. -1vài HS lên thực hành đọc nhiệt kế. Khi đọc, cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế. - HS thực hành đo nhiệt độ: sử dụng nhiệt kế (dùng loại nhiệt kế thí nghiệm có thể đo nhiệt độ tới 1000C) đo nhiệt độ của các cốc nước; sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể. - 2- 4HS nhắc lại..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> I. Môc tiªu:. To¸n ¤n tËp. - ¤n tËp phÐp céng, trõ, nh©n ph©n sè. II. §å dïng d¹y häc: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:. 1. Híng dÉn «n tËp: * Bµi 1: > 3 ... 5 5 ... 7 13 ... 17 23 .... 45 < ? = 4 4 6 8 14 19 22 46 * Bµi 2: TÝnh: 5 + 7 ; 6 - 5 ; 3 + 7 ; 5 x 4 ; 7 3 6 9 18 5 5 3 6 12 * Bài 3: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 3 ; 2 ; 6 ; 11 5 1 3 5 * Bµi 4: T×m x: a) x + 4 = 6 b) x - 8 25 5 6 2. Cñng cè - dÆn dß: - GV NX tiÕt häc.. 6 ..... 6 12. 17. 2 12. = 4 12. Lịch sử TrÞnh- nguyÔn ph©n tranh I. Môc tiªu:. - Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút. - Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài- Đàng Trong. ii. đồ dùng dạy học:- Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII iii. các hoạt động dạy học chủ yếu:. A.Kiểm tra bài cũ 3 HS nhắc bài nội dung tiết trước B.Bài mới: 1.Giới thiệu: 2. Néi dung: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - Suy sụp của triều Hậu Lê: - GV mô tả sự suy sụp của triều nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI.. - HS thực hiện - Lắng nghe.. - HS đọc đoạn: “Năm 1527… khoảng 60 năm”. - Vua bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm. GV giới thiệu nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam triều và Bắc triều. - Bắt nhân dân xây thêm nhiều cung điện. - GV yêu cầu HS trình bày quá trình hình - HS trình bày quá trình hình thành Nam triều và Bắc triều trên bản đồ. thành Nam triều và Bắc triều trên bản đồ. - GV kết luận: Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - Nhà Mạc ra đời và phân chia Nam- Bắc - HS thảo luận nhóm 4.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Triều:. - Đại diện nhóm lên báo cáo - HS nhận xét, bổ sung ý kiến - Mạc Đăng Dung là ai? + Mạc Đăng Dung là quan võ dưới triều nhà Hậu Lê. - Nhà Mạc ra đời như thế nào ? Triều đình nhà + HSTL Mạc sử cũ gọi là gì ? - Nam Triều là triều đình của dòng họ phong + Nam Triều là triều đình họ Lê, năm kiến nào? Ra đời như thế nào? 1533 quan võ họ Lê là Nguyễn Kim dòng dõi nhà Lê lên ngôi, lập triều đình riêng ở Thanh Hóa. - Vì sao chiến tranh Nam-Bắc Triều? + Vì tranh giành quyền lực với nhau gây chiến tranh Nam-Bắc Triều. - Chiến tranh Nam –Bắc Triều kéo dài bao + Kéo dài 50 năm đến năm 1592 khi nhiêu năm, kết quả như thế nào? Nam triều chiếm được Thăng Long *GV kết luận: chiến tranh mới kết thúc. Hoạt động 3: Làm việc nhóm đôi - Chiến tranh Trịnh –Nguyễn: - Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, cũng -Vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ, các như chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra vì dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn mục đích gì? nhau. - Trình bày diễn biến chính của chiến tranh - Trong khoảng 50 năm, hai họ Trịnh Trịnh-Nguyễn ? –Nguyễn đánh nhau 7 lần, vùng đất miền Trung trở thành chiến trường ác liệt. - Nêu kết quả chiến tranh Trịnh-Nguyễn ? - 2 họ lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt đất nước. Đàng ngoài sông Gianh trở ra. Đàng Trong từ sông Gianh trở vào làm đất nước chia cắt hơn hai trăm năm. -Cuộc chiến tranh này đã gây ra những hậu - Nhân dân lao động cực khổ, đất quả gì? nước bị chia cắt. Học sinh đọc lại bài học. + Bài học: SGK C.Củng cố- dặn dò: - Vì sao nói chiến tranh Nam triều, Bắc triều - Nhằm tranh giành ngai vàng của và Trịnh –Nguyễn là phi nghĩa? các thế lực phong kiến. - Chuẩn bị bài: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong. - GV nhận xét. Tù häc.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tù häc tiÕng viÖt I. Môc tiªu:. - Biết cách xác địn chue ngữ trong câu kể Ai là gì? - Biết cách đặt câu kể Ai là gì? II. §å dïng d¹y häc: S¸ch BTTV III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:. 1. Híng dÉn tù häc: * Bài tập 1: Đọc các câu văn sau xác định các câu kể Ai là gì trong đoạn văn vµ g¹ch ch©n dêi bé phËn chñ ng÷ - V¨n ho¸ nghÖ thuËt còng lµ mét mùt trËn. Anh chÞ em lµ chiÕn sÜ trªn mÆt trËn Êy. Hå ChÝ Minh - Võa buån mµ l¹i võa vui míi thùc lµ nçi niÒm b«ng phîng. Hoa phîng lµ hoa häc trß. Xu©n DiÖu * Bài tập 2: Chọn từ ngữ thích hợp ở cột A ghép với từ ngữ ở cột B để tạo thµnh c©u kÓ Ai lµ g×? A B B¹n Lan Ngêi C« gi¸o TrÎ em. là tơng lai cả đất nớc lµ ngêi mÑ thø hai cña em lµ ngêi Hµ Néi lµ vèn quý nhÊt. * Bµi tËp 3: §Æt c©u kÓ Ai lµ g×? Víi c¸c tõ ng÷ sau lµm chñ ng÷: - B¹n BÝch V©n - Hµ Néi - D©n téc ta 2. Cñng cè - dÆn dß: - GV NX tiÕt häc - DÆn HS vÒ nhµ «n tËp l¹i kiÓu c©u kÓ Ai lµ g×? Ngày ... tháng ... năm 2017 Ký duyệt P.Hiệu trưởng. Trần Thị Bình. Ngµy so¹n: 03 / 03 / 2017 Thø n¨m, ngµy 09 th¸ng 03 n¨m 2017.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Toán T×m ph©n sè cña mét sè I.MỤC TIÊU:. - Biết cách giải bài toán dạng : Tìm phân số của một số. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Ghi sẵn BT vào bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. A.Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra lại VBT ở nhà của các em. - GV nhận xét. B.Bài mới: 1.Giới thiệu: 2. Néi dung: a.Nhắc lại bài toán tìm một phần mấy của một số: - GV đọc đề bài:. 1 của 12 quả cam là 3. 1 1 2 5 2 10 1 (  )x  x   C1 2 3 5 6 5 30 3. C2:. 1 1 2 1 2 1 2 1 2 5 1 ( + )x = x + x = + = = 2 3 5 2 5 3 5 5 15 15 3. - Cả lớp tính nhẩm. Một HS nêu cách tính.. mấy quả cam? - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - 1HS đọc đề bài. - GV đưa giấy khổ to vẽ sẵn hình, yêu cầu - HS quan sát và hoạt động nhóm để tìm HS quan sát và hoạt động nhóm tư để tìm cách giải. Một cách tự nhiên, HS sẽ thấy cách giải bài toán. 1 số quả cam nhân với 2 thì được 3 + Gv cho học sinh nhắc lại quy tắc. 2 3. số cam. Từ đó suy ra lời giải bài. toán. - HS nhắc lại cách giải bài toán: Để tìm 2 3. của số 12 ta làm như sau: (12 : 3) x 2 = 8. 2. hoặc: (12 : 3) x 2 = 12 x 3 = 8 b.Thực hành Bài 1: HS đọc yêu cầu. GV gọi HS làm BT.. 2. Quy tắc: Muốn tìm 3. của số 12 ta lấy. 2. 12 nhân với 3 . - 1HS đọc yêu cầu của đề bài. - HS thực hiện. Giải 3 5 Số học sinh xếp loại khá là:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3 Bài 2: GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và 35 x 21 5 hướng dẫn học sinh làm. ( học sinh) - GV mời 2 học sinh lên giải. Đáp số: 21 học sinh khá - GV nhận xét cho điểm. -1HS đọc yêu cầu của đề bài. - HS thực hiện. Giải Chiều rộng sân trường là: 120 x. 5 100(m) 6. Bài 3: GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và hướng dẫn học sinh làm bài tập. Đáp số: 100 m. - GV mời 1 học sinh lên bảng giải. - HS lên bảng làm. Giải Lớp 4A có số học sinh nữ là: 9 C.Củng cố - Dặn dò: 16 x 18 8 - HS nhắc lại quy tắc. ( học sinh) - Về nhà xem lại bài và làm VBT. Đáp số: 18 học sinh - Chuẩn bị bài: Phép chia phân số. - 2HS nêu lại. Luyện từ và câu Më réng vèn tõ: Dòng c¶m I.MỤC TIÊU:. - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1,BT2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm ( BT3); điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- 3 băng giấy viết các từ ngữ ở BT1. - Bảng phụ viết sẵn 11 từ ngữ ở BT2 (mỗi từ viết 1 dòng). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. A.Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2. Néi dung: Bài tập 1: -GV dán 3 băng giấy viết các từ ngữ ở BT1, mời 3 HS lên bảng gạch dưới các từ ngữ cùng nghĩa với từ dũng cảm; chốt lại lời giải đúng:. - 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết LTVC trước, 1 HS nêu ví dụ về 1 câu kể Ai là gì?, xác định bộ phận CN trong câu. - Cả lớp nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ, làm bài. - HS phát biểu ý kiến. - 3 HS lên bảng gạch dưới các từ ngữ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Dũng cảm có nghĩa là gì ? Bài tập 2: - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - GV gợi ý: Các em cần ghép thử từ dũng cảm vào trước hoặc sau mỗi từ ngữ cho trước, sao cho tạo ra được tập hợp từ có nội dung thích hợp. - GV mời 1 HS lên bảng đánh dấu x (thay cho từ dũng cảm) – vào trước hay sau từng từ ngữ cho sẵn trên bảng phụ. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3: -GV: Các em hãy thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với các lời giải nghĩa ở cột B sao cho tạo ra được nghĩa đúng với từ. Để kiểm tra, có thể dùng từ điển. - GV mời 1 HS lên bảng gắn những mảnh bìa (viết các từ ở cột A) ghép với từng lời giải nghĩa ở cột B, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 4: - GV nêu yêu cầu của bài tập. - GV gợi ý: Đoạn văn có 5 chỗ trống. Ở mỗi chỗ trống, các em thử điền từng từ ngữ cho sẵn sao cho tạo ra câu có nội dung thích hợp. - GV dán lên bảng 3 tờ phiếu viết nội dung BT, mời HS lên bảng thi điền từ đúng / nhanh. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. C.Củng cố -dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ vừa được cung cấp trong tiết học, viết lại vào sổ tay từ ngữ.. cùng nghĩa với từ Dũng cảm - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - HSTL - 1HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS suy nghĩ, làm bài, tiếp nối nhau đọc kết quả.. - 1 HS lên bảng đánh dấu x (thay cho từ dũng cảm) – vào trước hay sau từng từ ngữ cho sẵn trên bảng phụ. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - 1HS đọc yêu cầu của bài tập (đọc hết các từ ở cột A mới đến các lời giải nghĩa ở cột B). - HS suy nghĩ, làm bài cá nhân. - HS phát biểu. - 1 HS lên bảng gắn những mảnh bìa (viết các từ ở cột A) ghép với từng lời giải nghĩa ở cột B - 2 HS đọc lại lời giải nghĩa từ sau khi đã lắp ghép đúng. - HS làm bài cá nhân.. - 3 nhóm HS lên bảng thi đua tiếp sức tìm từ đúng / nhanh. - HS nhận xét. Sửa bài theo lời giải đúng.. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Chuẩn bị bài: Luyện tập về câu kể Ai là gì? Tập làm văn LuyÖn tËp x©y dùng më bµi trong bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi I.MỤC TIÊU:. - Nắm được 2 cách mỡ bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mỡ bài cho bài văn tả một cây mà em thích. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh ảnh một vài cây, hoa để HS quan sát, làm BT3. - Bảng phụ viết dàn ý quan sát (BT3). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. A.Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét . B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2. Néi dung: Bài tập 1: - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - GV kết luận: Điểm khác nhau của 2 cách mở bài: + Cách 1: mở bài trực tiếp – giới thiệu ngay cây hoa cần tả.. - 2 HS làm lại BT3. - HS nhận xét.. - 1HS đọc yêu cầu của bài tập, tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài. - HS phát biểu ý kiến. a. Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay cây hoa cần tả là cây hoa hồng nhung. + Cách 2: mở bài gián tiếp – nói về mùa b. Mở bài gián tiếp: Nói về mùa xuân, xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới giới nói về các loài hoa trong vườn rồi thiệu cây hoa cần tả. mới giới thiệu đến cây hoa hồng Bài tập 2: nhung. - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập. - 1HS đọc yêu cầu của bài. - GV nhắc HS: - HS nghe. + Chọn viết một mở bài kiểu gián tiếp cho bài - HS viết đoạn văn. văn miêu tả 1 trong 3 cây mà đề bài đã gợi ý. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết của + Đoạn mở bài kiểu gián tiếp có thể chỉ có 2 mình. – 3 câu, không nhất thiết phải viết thật dài. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét Bài tập 3: - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - GV kiểm tra xem HS đã quan sát ở nhà - 1HS đọc yêu cầu của bài. - HS đem tranh ảnh và nêu nhanh.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> một cái cây, sưu tầm ảnh về cái cây đó mang những gì mình đã quan sát về cái cây đến lớp như thế nào. mình chọn. - GV dán tranh, ảnh một số cây. - HS quan sát. - HS suy nghĩ, trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGk để hình thành các ý - GV nhận xét, góp ý. cho một đoạn mở bài hoàn chỉnh. Bài tập 4: - HS tiếp nối nhau phát biểu. - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - GV gợi ý: các em có thể viết 1 đoạn mở bài - 1HS đọc yêu cầu của bài. theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp dựa trên dàn - HS viết đoạn văn, sau đó từng cặp HS trao đổi, góp ý cho nhau. ý trả lời các câu hỏi của BT3. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình trước lớp. Trước khi đọc nói -GV nhận xét, khen ngợi và chấm điểm rõ đó là đoạn mở bài trực tiếp hay những đoạn viết tốt. gián tiếp. C.Củng cố - Dặn dò: - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại đoạn mở bài giới thiệu chung một cái cây. - Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng kết bài - HS l¾ng nghe trong bài văn miêu tả cây cối. §Þa lÝ Thµnh phè cÇn th¬ I.Môc tiªu: Häc xong bµi nµy HS biÕt: - Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam. - Vị trí địa lí của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế. - Nªu nh÷ng dÉn chngs thÓ hiÖn CÇn Th¬ lµ mét trung t©m kinh tÕ, v¨n ho¸, khoa học của đồng bằng Nam Bộ. II. §å dïng d¹y häc:. - Các bản đồ: hành chính, giao thông Việt Nam. - Bản đồ Cần Thơ. - Tranh, ¶nh vÒ CÇn Th¬ III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu:. A. KTBC: - Nªu vÞ trÝ cña thµnh phè Hå ChÝ Minh? - KÓ tªn c¸c ngµnh c«ng nghiÖp cña Thµnh ph« Hå ChÝ Minh? - GV NX, đánh giá. B. D¹y häc bµi míi:1. GTB: 2. Néi dung: a) Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cöu Long: * Hoạt động 1: - Y/c HS dựa vào bản đồ, trả lời câu hỏi mục 1. - 2 HSTL. - HS l¾ng nghe. - HS quan sát bản đồ trả lêi c©u hái.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> trongSGK. - HS lên chỉ bản đồ Việt Nam và nói về vị trí của Cần Thơ ( bên sông Hậu, trung tâm đồng b»ng s«ng Cöu Long) b) Trung t©m kinh tÕ, v¨n ho¸ vµ khoa häc của đồng bằng sông Cửu Long * Hoạt động 2: làm việc theo nhóm: - Các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ Việt Nam, SGK, th¶o luËn theo gîi ý: + T×m nh÷ng dÉn chøng thÓ hiÖn cÇn Th¬ lµ: -> Trung t©m kinh tÕ ( kÓ tªn c¸c ngµnh c«ng nghiÖp cña CÇn Th¬) -> Trung t©m v¨n ho¸, khoa häc. -> Trung t©m du lÞch. + Gi¶i thÝch v× sao thµnh phè CÇn Th¬ lµ thµnh phè trÎ nhng l¹i nhanh chãng trë thµnh trung tâm kinh tế, văn hoá , khoa học của đồng bằng s«ng Cöu Long? - Yªu cÇu c¸c nhãm tr×nh bµy - Gv giải thích thêm về ý nghĩa vị trí địa lí của CÇn Th¬, ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho CÇn Th¬ ph¸t triÓn kinh tÕ. - GV KL C. Cñng cè - dÆn dß: - GV NX tiÕt häc - Dặn HS về nhà ôn lại các bài từ bài 11 đến bài 22 để tiết sau ôn tập.. - 2 - 3 HS lªn chØ. - HS quan s¸t vµ th¶o luËn nhãm. - C¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ - HS l¾ng nghe. - Nghe dÆn dß. BUỔI 2 Kĩ thuật Ch¨m sãc rau, hoa ( T2) I. môc tiªu:. - Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa. ii. đồ dùng dạy học:. *Giáo viên: - Vườn đã trồng rau, hoa. - Vật liệu và dụng cụ: Dầm xới, bình tưới nước, xô tưới nước, rổ đựng cỏ. *Học sinh: - Một số vật liệu và dụng cụ như GV. iii. các hoạt động dạy học chủ yếu:. A.Kiểm tra bài cũ: - Y êu cầu học sinh nêu dụng cụ vun xới đất - 2HS nêu lại. và cách xới đất. - GV nhận xét . B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2.Phát triển: *Hoạt động 1: HS thực hành chăm sóc rau hoa: - Nhắc lại tên các công việc chăm sóc, mục đích và cách tiến hành các công việc chăm sóc. - Kiểm tra dụng cụ lao động. - Phân công vị trí và giao nhiệm vụ thực hành. - GV quan sát nhắc nhở. *Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập. - GV gợi ý HS tự đánh giá: Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ, thực hiện đúng thao tác kĩ thuật, chấp hành đúng an toàn lao động và đảm bảo thời gian quy định. - GV nhận xét và đánh giá. C.Củng cố- dặn dò - Về nhà xem lại bài và thực hành việc chăm sóc cây rau, hoa. -Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau: Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.. I. Môc tiªu:. - HS thực hành. - HS thu dọn dụng cụ và vệ sinh chân tay, dụng cụ. - Đánh giá kết quả học tập. - HS lắng nghe. Tiếng việt ÔN TẬP. - HS «n tËp v¨n miªu t¶ c©y cèi II. §å dïng d¹y häc: Vë BTTV. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:. 1. Híng dÉn tù häc: - GV y/c HS làm đề văn sau: T¶ mét c©y bãng m¸t( hoÆc c©y ¨n qu¶, c©y hoa) mµ em yªu thÝch. Gîi ý: 1. X©y dùng dµn y: - Giới thiệu cây định tả. - T¶ bao qu¸t. - T¶ tõng bé phËn c¶ c©y. - Nªu Ých lîi cña c©y, nªu c¶m nghÜ cña em. 2. Chän c¸ch më bµi: a) Më bµi trùc tiÕp M: Tríc s©n nhµ, ba em cã trång mét c©y mai tø quý b) Më bµi gi¸n tiÕp:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> M: Hè vừa qua, em đợc bố mẹ cho đI nghỉ ở biển. BãI biển có biết bao cản đẹp, nhng em thích nhất là đợc ngồi dới bóng cây dừa để hởng nững làn gió m¸t rîi. 3. ViÕt tõng ®o¹n th©n bµi 4. Chän c¸ch kÕt bµi: a) KÕt bµi më réng. b) KÕt bµi kh«ng më réng. 2. Cñng cè - dÆn dß: - GV NX tiÕt häc Thể dục ÔN TẬP I.MỤC TIÊU:. - Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Trò chơi"Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ". YC biết cách chơi và tham gia chơi được. II.SÂN TẬP, DỤNG CỤ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi. III. TIẾN TRÌNH:. 1.Nội dung ôn tập: - Ôn nhảy dây kiểu chụm chân, chân trước chân sau. + HS nhảy dây kiểu chụm hai chân 1 lần, sau đó GV hướng dẫn cách nhảy dây mới và làm mẫu cho HS quan sát để nắm được cách nhảy. + GV cho các em thực hiện nhảy tự do trước, để HS nắm được cách thực hiện động tác nhảy, sau đó mới tập chính thức. + Cho HS tập luyện theo tổ ở khu vực đã qui định.GV đi đến từng tổ nhắc nhở HS bao quát lớp, HS thay nhau nhảy và đếm số lần cho bạn. - Trò chơi"Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ". GV tổ chức và làm trọng tài cho các em chơi. 2.Củng cố - dặn dò: - Đứng thành vòng tròn, vỗ tay và hát. - Đứng tại chỗ hit thở sâu(dang tay hít vào, buông tay thở ra. - GV nhận xét kết quả giờ học, về nhà ôn nhảy dây cá nhân. Ngày soạn: 04 / 03/ 2017 Thứ sáu, ngày 10 tháng 03 năm 2017. Âm nhạc ( GV âm nhạc dạy) Tiếng Anh ( GV tiếng Anh dạy) Tiếng Anh.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> ( GV tiếng Anh dạy) Tiếng Anh ( GV tiếng Anh dạy) BUỔI 2 Toán phÐp chia ph©n sè I.MỤC TIÊU:. - Biết thực hiện phép chia hai phân số: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- GV ghi sẵn BT vào bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. A.Kiểm tra bài cũ: - HS nªu l¹i quy t¾c t×m ph©n sè cña 1 - GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc. sè - GV nhận xét. B.Bài mới: 1.Giới thiệu: 2.Giới thiệu phép chia phân số - 1 - 2 HS đọc ví dụ - GV nêu ví dụ: Hình chữ nhật ABCD có diện tích. 7 m2, chiều rộng 15. 2 m. Tính 3. chiều dài hình đó. - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chiều dài của hình chữ nhật khi biết diện tích & chiều rộng của hình đó. 7. 2. - HS nhắc lại công thức tính chiều dài hình chữ nhật khi biết diện tích & chiều rộng hình đó: lấy diện tích chia cho chiều rộng.. - GV ghi bảng: 15 : 3 - GV nêu cách chia: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược lại. - Phân số đảo ngược của phân số phân số nào? - GV hướng dẫn HS chia: 7 15. 2. 7. : 3 = 15. 3. x 2 =. 2 3. là  Là 3 2. 21 30 21. Chiều dài của hình chữ nhật là: 30 m. - HS thử lại bằng phép nhân.  Yêu cầu HS thử lại bằng phép nhân (lấy chiều dài x chiều rộng = diện tích) - HS làm nháp. 3 4  Yêu cầu HS tính nháp: 7 : 5.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 3.Thực hành Bài tập 1: Viết phân số đảo ngược  Yêu cầu HS viết phân số đảo ngược vào ô trống. - GV mời học sinh lên bảng làm bài. Bài tập 2: Tính - Yêu cầu HS thực hiện phép chia. - GV yêu cầu học sinh thực hiện phép chia dựa vào quy tắc đã học.. - 1 HS đọc lại yêu cầu. - HS làm bài. 3 7 5 4 7 ; ; ; ; 2 4 3 9 10. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài. - HS sửa. 3 5 3 8 24 :  x  a. 7 8 7 5 35 1 1 1 2 2 :  x  c. 3 2 3 1 3. 8 3 8 4 32 :  x  b. 7 4 7 3 21. Bài tập 3: Tính - Bài tập này nhằm nêu lên mối quan hệ - HS lên bảng thực hiện giữa phép nhân và phép chia phân số (tương tự như đối với số tự nhiên) 2 5 2 x5 10 10 5 10 7 70 x   :  x  3 7 3 x 7 21 21 7 21 5 105 a. - GV nhận xét. Bài tập 4: GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và hướng dẫn học sinh lên bảng giải. - Yêu cầu HS thực hiện giải bài toán có lời văn. - GV nhận xét . C.Củng cố - Dặn dò: - HS nêu lại quy tắc phép chia phân số. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - GV nhận xét.. 10 2 10 3 30 :  x  21 3 21 2 42 1 1 1 1 5 :  x  15 5 15 5 15. 1 1 1x1 1 :   b. 5 3 5 x3 15 1 1 1 3 3 :  x  15 3 15 1 15. - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm bài. - HS sửa bài. 8 m 9. - 2HS nêu lại.. Thể dục NHẢY DÂY CHÂN TRƯỚC CHÂN SAU TC "CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ” I.MỤC TIÊU:. - Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Trò chơi"Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ". YC biết cách chơi và tham gia chơi được. II.SÂN TẬP, DỤNG CỤ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi. III.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: NỘI DUNG PH/pháp và hình thức tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Đi rồi chạy chậm theo vòng tròn, sau đó đứng lại khởi động các khớp. - Trò chơi"Bịt mắt bắt dê". * Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. II.Cơ bản: - Nhảy dây kiểu chụm chân, chân trước chân sau. + HS nhảy dây kiểu chụm hai chân 1 lần, sau đó GV hướng dẫn cách nhảy dây mới và làm mẫu cho HS quan sát để nắm được cách nhảy. + GV cho các em thực hiện nhảy tự do trước, để HS nắm được cách thực hiện động tác nhảy, sau đó mới tập chính thức. + Cho HS tập luyện theo tổ ở khu vực đã qui định.GV đi đến từng tổ nhắc nhở HS bao quát lớp, HS thay nhau nhảy và đếm số lần cho bạn. - Trò chơi"Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ". GV tổ chức và làm trọng tài cho các em chơi. III.Kết thúc: - Đứng thành vòng tròn, vỗ tay và hát. - Đứng tại chỗ hit thở sâu(dang tay hít vào, buông tay thở ra. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét kết quả giờ học, về nhà ôn nhảy dây cá nhân. Tiếng Anh ( GV tiếng Anh dạy). XXXXXXXX XXXXXXXX  XXXXXXXX XXXXXXXX . X X X X X. O. O. X X X X X.  X X X X X  X X X X X. Ngày … tháng … năm 2017 Kí duyệt P.Hiệu trưởng. Trần Thị Bình.

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×