Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Ren luyen ki nang trinh bay giai bai toan co loi van cho hoc sinh lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.45 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>A. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


Trong chương trình mơn Tốn ở tiểu học, giải bài tốn có lới văn là mạch kiến
thức cơ bản xuyên suốt chương trình. Việc giải tốn có lời văn có vị trí quan trọng,
giúp học sinh vận dụng những kiến thức về Toán, rèn luyện kỹ năng thực hành với
những yêu cầu thể hiện phong phú, đa dạng; đồng thời, yêu cầu học sinh phải tư duy
một cách tích cực, huy động các kiến thức vào tình huống khác nhau; là sự kết hợp
đa dạng nhiều khái niệm, nhiều quan hệ toán học. Giải bài tốn có lời văn khơng chỉ
nhờ mẫu giải rồi áp dụng mà đòi hỏi phải nắm chắc khái niệm, quy luật tốn, nắm
chắc ý nghĩa phép tính; địi hỏi khả năng suy nghĩ độc lập sáng tạo của học sinh.


Giải Tốn có lời văn là học cách giải quyết vấn đề trong mơn Tốn, từ ngơn
ngữ thơng thường, trong các đề tốn đưa về các phép tính kèm theo câu trả lời và
cuối cùng đưa ra đáp số của bài tốn. Giải tốn có lời văn góp phần củng cố kiến
thức toán, rèn luyện kỹ năng tổng hợp về phương pháp giải tốn gồm: Cách đặt
vấn đề, tìm hiểu vấn đề, giải quyết vấn đề; cách đọc, viết, diễn đạt, trình bày, tính
tốn. Ngồi ra, giải bài tốn có lời văn cịn là chiếc cầu nối giữa Tốn học và các
mơn học khác góp phần phát triển tư duy cho học sinh tiểu học.


Học sinh lớp 4 sau khi học giải bài tốn có lời văn là các em nắm được qui
trình giải một bài tốn, biết cách giải bài tốn có đến 4 bước tính. Nhận dạng và
phân biệt được các bài tốn có lời văn cơ bản trong chương trình Tốn ở tiểu học.
Hiểu được phương pháp giải đặc thù với mỗi dạng Tốn đó; thực hiện đúng các
bước giải, trình bày bài giải đến kết quả chính xác, hiểu được ý nghĩa các bước tính
trong. Vận dụng được những phương pháp giải các bài toán điển hình để giải quyết
tình huống thực tiễn đơn giản có liên quan dưới dạng các bài tốn có lời văn.


Trên thực tế một số học sinh khi giải bài tốn có lời văn có khi biết trình bày
bài giải của các bài tốn cơ bản nhưng cịn chậm và chưa chắc chắn, còn lúng túng
khi vẽ sơ đồ, vẽ hình tóm tắt bài tốn, khi trình bày.... Đơi khi cịn chưa hiểu rõ ý
nghĩa thực tế của tình huống nêu trong bài tốn, áp dụng cơng thức một cách mãy


móc.... Có khi lời giải và các phép tính cịn dài dịng hoặc thiếu chính xác, giải
tốn cịn sai sót chưa đúng. Vì vậy để giúp học sinh hiểu và tránh được khó khăn,
sai sót trong khi giải quyết các bài tốn có lời văn ở lớp 4, người giáo viên phải
nắm chắc từng dạng tốn trong chương trình Tốn lớp 4 và phải có phưong pháp
phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B. NỘI DUNG</b>


<b>I. Thực trạng về phương pháp dạy giải bài tốn có lời văn trong chương trình</b>
<b>Tốn 4 ở trường chúng tơi:</b>


<i><b>1. Về giáo viên: </b></i>


Hiện nay vẫn cịn một số ít giáo viên phương pháp dạy cịn lúng túng, chưa
phát huy được tính tích cực chủ động của học sinh, phương pháp dạy học truyền
thống đã ăn sâu vào tư duy và lề lối dạy học hàng ngày. Một số giáo viên dạy cịn
phụ thuộc hồn tồn vào sách hướng dẫn, dạy theo phương pháp thuyết trình có kết
hợp với đàm thoại, thực chất vẫn là thầy truyền thụ, trò tiếp nhận và ghi nhớ. Một
số giáo viên nắm khơng chắc phương pháp dạy dạng tốn có lời văn; thậm chí ngại
tóm tắt bằng sơ đồ hình vẽ hoặc đoạn thẳng, ít sử dụng phương pháp phân tích
tổng hợp trong việc giúp học sinh tìm cách giải.


Một số giáo viên khi gặp tình huống sư phạm cịn lúng túng khơng biết cách
xử lí. Chưa khuyến khích động viên và giúp đỡ một cách hợp lí để tạo khí thế cho
các em học tập.


Một điều hết sức quan trọng là có giáo viên cịn ngại hoặc lúng túng trong
việc sử dụng đồ dùng dạy học khi giảng dạy nói chung và khi dạy giải tốn có lời
văn nói riêng. Để khắc phục tình trạng này, giáo viên cần có ý thức chuẩn bị sử
dụng đồ dùng dạy học trước khi lên lớp, cần cải tiến nội dung đồ dùng dạy học và


phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học sao cho có hiệu quả.


Qua dự giờ một số đồng chí tơi nhận thấy giáo viên dạy bài nào chỉ cốt khai
thác kiến thức của bài ấy, còn các kiến thức cũ có liên quan, giáo viên ít vận dụng,
có giáo viên cịn coi nhẹ việc dạy cho học sinh kỹ năng trình bày lời giải bài tốn
có lời văn vì cho rằng các em đã được học từ những lớp dưới. Nhưng với học sinh
là đối tượng nằm trên địa bàn thuộc vùng khó khăn thì vốn từ, vốn kiến thức của
các em còn nhiều hạn chế nên khi giảng dạy giáo viên không chú trọng đến việc
rèn luyện cách diễn đạt cho các em thì các em sẽ không hiểu và không tiếp thu
được kiến thức; như vậy không đạt kết quả tốt trong việc giải bài tốn có lời văn.
Khả năng phối hợp, kết hợp với nhiều phương pháp để dạy kiến thức về dạng toán
này còn thiếu linh hoạt.


<i><b>2. Về học sinh: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ghi nhớ thông tin nên việc tiếp thu kiến thức còn bị động; dẫn đến các em nắm kiến
thức khơng sâu, khó hiểu rõ bản chất của vấn đề. Học sinh mới chỉ biết sử dụng quy tắc
một cách máy móc mà chưa vận dụng linh hoạt trong luyện tập thực hành để hình thành
kỹ năng, kỹ xảo.


Trong các mạch kiến thức ở chương trình tiểu học thì mạch kiến thức giải
tốn có lời văn là mạch kiến thức khó. Vì giải tốn có lời văn ở lớp 4 có nhiều
bước tính và đan xen nhiều mạch kiến thức khác nhau. Khó khăn hơn là học sinh
Nam Xuân vốn từ, vốn hiểu biết, khả năng tư duy lôgic của các em cịn nhiều hạn
chế. Bên cạnh đó, học sinh chưa biết cách tự học, chưa học tập một cách tích cực.
Nhiều khi với một bài tốn có lời văn các em có thể đặt và tính đúng phép tính của
bài nhưng khơng thể trả lời hoặc lí giải tại sao các em lại có được phép tính như
vậy. Thực tế hiện nay cho thấy, các em thực sự lúng túng khi giải bài tốn có lời
văn. Một số em chưa biết tóm tắt bài tốn, chưa biết phân tích để tìm ra lời giải,
chưa biết tổng hợp để trình bày bài giải, diễn đạt vụng về, thiếu lôgic; ngôn ngữ


tốn học cịn hạn chế, kĩ năng tính tốn, trình bày thiếu chính xác, thiếu khoa học,
chưa có biện pháp, phương pháp học toán và giải toán một cách máy móc nặng nề,
dập khn, bắt chước.


Những sai sót học sinh thường gặp khi học giải tốn có lời văn: Khi học sinh
giải các bài tốn có lời văn, một số em sai khi tóm tắt bài tốn và minh hoạ bằng sơ
đồ đoạn thẳng: học sinh thường bỏ sót câu hỏi của bài tốn trên sơ đồ tóm tắt. Sai
trong khi lập luận thiếu chặt chẽ (Ngơn ngữ dài dịng, ngơn ngữ chưa phù hợp với
tình huống ứng dụng thực tế, viết chưa đúng quy ước trình bày bài giải...). Sai khi
thực hành các kĩ năng tính tốn để tìm đáp số. Sai trong khi hiểu lầm, hiểu sai các
tình huống thực tế (Nhầm lẫn thời gian và thời điểm, khái niệm tỉ số, tỉ lệ...). Sai
do không chú ý đến đơn vị đo (Bỏ mất tên đơn vị đo ở kết quả, viết nhầm tên đơn
vị đo, không đổi đơn vị đo đưa về đơn vị cùng loại trước khi tính tốn...).


<b>II. Nội dung, phương pháp dạy dạng bài giải bài tốn có lời văn đã được tơi</b>
<b>áp dụng.</b>


<i><b>1. Yêu cầu đối với giáo viên:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

một số biện pháp cụ thể nhằm góp phần dạy và hình thành phát triển kĩ năng
“Trình bày lời giải bài tốn có lời văn”.


Giúp học sinh nhận thức được đúng quy luật phát triển từ trực quan cụ thể đến
tư duy trừu tượng trở về thực tiễn khách quan. Để hình thành cho học sinh kĩ năng
và thói quen giải các bài tốn có lời văn. Giúp học sinh nắm vững dạng toán và
cách giải cả những bài toán phức tạp khơng nhầm lẫn các dạng tốn khác.


Để dạy tốt mơn Tốn ở tiểu học nói chung; giải tốn có lời văn cho học sinh
lớp 4 nói riêng, điều đầu tiên giáo viên phải nắm chắc nội dung chương trình sách
giáo khoa.



Trong giờ học Tốn giáo viên nên tạo khơng khí thoải mái, xây dựng mơi
trường tốn học tự nhiên, gắn liền với thực tế, gần gũi với cuộc sống hàng ngày
của học sinh. Các câu chuyện tốn học, các trị chơi toán học sẽ giúp cho các giờ
học toán được thoái mái, nhẹ nhàng hơn, gây hứng thú học tập cho học sinh. Nếu
giờ tốn nặng nề, có nhiều bài tập quá sẽ làm học sinh mệt mỏi, chán học. Giáo
viên tổ chức hoạt động nhóm hợp lý, đúng chỗ, đúng mục đích, sử dụng sách giáo
khoa, đồ dùng dạy học phải linh hoạt và hiệu quả, tránh hình thức, lãng phí.


Trong mỗi tiết học giáo viên xác định thời lượng sao cho phù hợp với chương
trình và đặc điểm, trình độ học sinh trong lớp. Khơng nhất thiết hết giờ phải hết
bài, không nhất thiết phải làm hết bài tập ngay tại lớp. Giáo viên phải phân loại đối
tượng học sinh trong lớp, đặc biệt quan tâm đến học sinh yếu kém, phải làm cho
mọi học sinh trong lớp đạt chuẩn về kiến thức, kỹ năng cơ bản đồng thời chú ý đến
đối tượng học sinh khá, giỏi giúp các em khơng thấy nhàm chán vì bài học q dễ.
Mỗi bài học có thể có những yêu cầu mức độ khác nhau, giáo viên phải xác định
mức độ kiến thức, kỹ năng phù hợp với từng đối tượng học sinh để mọi học sinh
đều có thể đạt yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng.


Để có giờ dạy tốt, việc chuẩn bị bài của giáo viên đóng vai trị rất quan trọng.
Giáo viên phải xác định rõ: Dạy cái gì? Dạy ai? Dạy nội dung này để làm gì? Dạy
như thế nào? Muốn dạy hay trước hết giáo viên phải nắm chắc nội dung cần dạy,
nắm vững kiến thức, hiểu đối tượng học sinh thì mới có thể đưa ra phương pháp
thích hợp và chuẩn bị tổ chức cho học sinh học tập có hiệu quả.


<i><b>2. Phương pháp chung:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Bước 1: Thường xuyên cho học sinh đọc đề bài nhiều lần trước khi làm bài,
từ đó các em hình thành thói quen đọc kỹ bài trước khi giải với mục đích xác định
đâu là cái đã cho, đâu là cái phải tìm.



- Bước 2: Trong quá trình giải, chữa bài tập tốn ở nhà, vở bài tập in, khi giải
tốn đố, tơi thường xun cho học sinh tóm tắt. Trước khi tóm tắt thường hướng
dẫn cho các em có cách tóm tắt bài bằng hệ thống các câu hỏi gợi mở, bằng sơ đồ,
hình vẽ hoặc ngơn ngữ, kí hiệu ngắn gọn; thơng qua đó để thiết lập mối liên quan
cái đã cho và cái cần phải tìm giúp học sinh có hướng tóm tắt bài toán cho đúng
với yêu cầu của từng loại bài.


- Bước 3: Phân tích bài tốn để tìm cách giải; kết quả của bước này là xác
định một trình tự để giải bài toán. Giáo viên cần đưa ra hệ thống câu hỏi phù hợp
gợi mở cho học sinh đi ngược từ câu hỏi của bài toán trở lại điều kiện của đầu bài
đã cho.


- Bước 4: Giải bài toán. Từ ba bước trên, giúp học sinh hiểu kỹ đầu bài, từ đó
học sinh định hướng, tư duy và tìm ra cách giải bài tốn đó; tiến hành lần lượt thực
hiện các phép tính theo trình tự giải đã có để đi tới đáp số.


- Bước 5: Thử lại kết quả. Sau khi giải xong, cho các em thử lại kết quả. Bước
này giúp học sinh có cơ sở lý luận, tin tưởng vào cách làm bài của mình.


Với những bài tốn q đơn giản thì có thể bỏ bớt một vài bước hoặc một vài
hoạt động trong các bước trên .


Để hình thành cho học sinh có kỹ năng, kỹ xảo trong giải bài tốn có lời văn
theo năm buớc trên, đòi hỏi người giáo viên phải thực hiện thường xuyên, liên tục.


Nếu chỉ nhắm vào mục đích đơn giản là phấn đấu để đạt điểm tốt trong mơn
tốn thì chỉ cần giải đúng các bài toán là đủ. Tuy nhiên ngồi cơng việc kể trên nếu
thực sự muốn rèn luyện trí thơng minh và óc sáng tạo cho học sinh của mình thì
mỗi mỗi giáo viên phải tập thêm cho các em thói quen chưa tự bằng lịng mỗi khi


đã giải xong tìm ra đúng đáp số; muốn thực sự trở thành học sinh giỏi thì sau khi
đã giải xong, tìm ra đúng đáp số của bài tốn, các em nên suy nghĩ tiếp tục để giải
bài toán bằng cách khác. Việc đi sâu vào tìm hiểu nhiều cách giải khác nhau cho
một bài tốn có vai trị to lớn trong việc rèn luyện kĩ năng, củng cố kiến thức, phát
huy trí thơng minh, đó chính là tính tích cực của học sinh trong hoạt động học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tập, tự huy động vốn kiến thức, sự hiểu biết để chiếm lĩnh tri thức - vận dụng
những tri thức đó vào thực tế - giải bài tập. Giáo viên hướng dẫn để học sinh sử
dụng vốn hiểu biết để hình thành kiến thức mới một cách nhẹ nhàng, động viên
học sinh tập suy nghĩ, quan sát, diễn đạt, thực hiện hoạt động học tập theo cách
riêng của mình.


<i><b>3. Thực hành trên lớp:</b></i>


Với phương pháp dạy học mới lấy học sinh là trung tâm; vì vậy khi giảng bài,
giáo viên không được làm thay mà phải tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động học
tập để giúp các em đạt được những u cầu của mơn học.


Trong các dạng tốn có lời văn ở lớp 4, tơi chú ý vào các dạng tốn sau:
<b>a- Tìm số trung bình cộng: </b>


Bài 1: Trên một công trường đường sắt người ta đã đắp được 715 m đường
<i>trong ngày thứ nhất, 815 m đường trong ngày thứ hai. Ngày thứ ba có mưa nên chỉ</i>
<i>đắp được 528 m đường. Hỏi trung bình mỗi ngày đắp được bao nhiêu mét đường? </i>
Để giải được bài toán trên trước hết học sinh phải đọc kĩ đề để tìm hiểu xem
đề bài cho biết gì? yêu cầu tìm gì? sau đó học sinh tóm tắt rồi giải bài tốn .


<b>Giải:</b>
<b>Cách giải thơng thường</b>



Trong 3 ngày người ta đắp được .
715 + 815 + 528 = 2058 (m)
Trung bình mỗi ngày người ta đắp được


2058 : 3 = 686 (m)
ĐáP Số: 686 m.


<b>Cách giải khác:</b>


Trung bình mỗi ngày người ta đắp được
(715 + 825 + 528) : 3 = 686 (m)


Đáp Số: 686 m .


Bài 2: Một đội dân cơng đắp đê phịng lụt, 4 ngày đầu mỗi ngày đắp được
<i>115 m, 6 ngày sau mỗi ngày đắp được 140 m. Hỏi trung bình mỗi ngày đội dân</i>
<i>cơng đó đắp được bao nhiêu mét đê. </i>


<b>Giải:</b>
<b>Cách giải thông thường</b>


4 ngày đầu đắp được
115 x 4 = 460 (m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

6 ngày sau đắp được
140 x 6 = 840 (m)
Số đê đã đắp được
460 + 840 = 1300 (m)


Số ngày làm việc.


4 + 6 = 10 ngày.


Trung bình mỗi ngày đắp được .
1300 : 10 = 130 (m)


Đáp Số: 130 m.


Đây là cách giải giống như sách
giáo khoa và cũng là cách giải của giáo
viên soạn trong giáo án, tuy nhiên không
phải em nào cũng tuân thủ giải như đáp
án của giáo viên mà các em có thể làm
cách khác theo em là đúng .


Trung bình mỗi ngày đắp được
1300 : (4 + 6 ) = 130 (m)


ĐáP Số: 130 m.


Từ cách giải này giáo viên rút ra
lưu ý cho học sinh. “Có thể thay phép
cộng các số hạng bằng nhau bởi phép
nhân ”


<b>b) Đối với dạng tốn “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”.</b>
Dạng tốn này học sinh thường giải theo cách thơng thường tìm số bé rồi tìm
số lớn .


Bài tốn: (Bài 2 trang 47)



<i>Một lớp học có 28 học sinh. Số học sinh trai hơn số học sinh gái là 4 em.</i>
<i>Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh trai, bao nhiêu học sinh gái?</i>


Để giải được bài toán trên, trước hết học sinh phải đọc kĩ đề để tìm hiểu xem:
+ Đề bài cho biết gì? (lớp có 28 học sinh, số học sinh trai nhiều hơn số học
sinh gái là 4 em có nghĩa là Tổng bằng 28, Hiệu bằng 4).


+ Yêu cầu gì? (Tìm số học sinh trai, số học sinh gái của lớp đó?.)
+ Làm thế nào để Tìm số học sinh trai, số học sinh gái của lớp đó?
(Trước hết đi tìm hai lần số học sinh gái: Lấy tổng trừ đi hiệu.
Số học sinh gái: Hai lần số học sinh gái chia 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Học sinh trai: ?<sub> </sub><sub> </sub>


Học sinh gái: ?<sub> </sub> 4<sub> </sub><b>28 học sinh</b>


Từ gợi ý trên sẽ lập được sơ đồ phân tích như sau:
<i>Hai lần số học sinh gái là: ( Tổng – Hiệu)</i>


<i>Số học sinh gái là: ( Tổng – Hiệu ) : 2</i>
<i>Số học sinh trai là: Tổng – số học sinh gái.</i>


Nhìn vào sơ đồ phân tích học sinh sẽ giải được bài toán một cách dễ dàng.


<b>Giải:</b>
<b>Cách giải thông thường</b>


Hai lần số học sinh gái là:
28 – 4 = 24 ( học sinh)
Số học sinh gái của lớp đó là:



24 : 2 = 12 ( học sinh)
Số học sinh trai của lớp đó là:


28 – 12 = 16 ( học sinh)
Đáp số: Học sinh gái: 12 học sinh


Học sinh trai: 16 học sinh


<b>Cách giải khác:</b>


Số học sinh gái của lớp đó là:
(28 – 4) : 2 = 12 ( học sinh)
Số học sinh trai của lớp đó là:


28 – 12 = 16 ( học sinh)
Đáp số: Học sinh gái: 12 học sinh
Học sinh trai: 16 học sinh


Song song với dạng toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng ta cịn
dạng tốn có lời văn về Tìm hai số khi biết tổng và tỉ.


<b>c) Đối với dạng toán ‘’ <sub>Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó</sub>’’<sub>.</sub></b>


Dạng tốn này học sinh thường giải theo cách: Trước hết tính số phần bằng
nhau, sau đó đi tìm giá trị của một phần và cuối cùng tìm lần lượt từng số.


Bài toán : (Bài 2 trang 148)


<i>Một người đã bán được 280 quả cam và quýt, trong đó số cam bằng </i> <sub>5</sub>2 <i> số</i>


<i>quýt. Tìm số cam, số quýt đã bán.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Đề bài cho biết gì? (Bán được 280 quả cam và quýt; 280 chính là tổng của
quả cam và quýt, cam bằng <sub>5</sub>2 quýt; <sub>5</sub>2 chính là tỉ số của quả cam và quýt )


+ Yêu cầu gì? ( Số cam, số quýt đã bán.)


+ Làm thế nào để tính số cam, số quýt đã bán? (ta tìm tổng số phần bằng
nhau, sau đó đi tìm số quả cam, quả quýt đã bán).


+ Học sinh tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
Cam : ?<sub> </sub>


Quýt : ? 280 quả


Từ gợi ý trên sẽ lập được sơ đồ phân tích như sau:
<i>Tổng số phần bằng nhau: ( 2 + 5 = 7 (phần))</i>
<i>Đi tìm giá trị của 1 phần: Tổng : tổng số phần</i>


<i>Số quả cam người đó đã bán là: Giá trị của 1 phần </i> <i> số phần của quả cam.</i>
<i>Số quả quýt người đó đã bán là: tổng – số quả cam đã bán</i>


Nhìn vào sơ đồ phân tích học sinh sẽ giải được bài toán một cách dễ dàng.


<b>Giải:</b>
<b>Cách giải thông thường:</b>


Tổng số phần bằng nhau là :
2 + 5 = 7 (phần)
Giá trị của 1 phần là:



280 : 7 = 40 (quả)


Số quả cam người đó đã bán là:
40 x 2 = 80 ( quả)


Số quả quýt người đó đã bán là:
280 - 80 = 200 ( quả)
Đáp số: Cam 80 quả


Quýt 200 quả


(Dành cho đối tượng trung bình yếu)


<b>Cách giải khác:</b>


Số quả cam người đó đã bán là:
280 : ( 2 + 5 ) x 2 = 80 ( quả )
Số quả quýt người đó đã bán là:


280 - 28 = 200 ( quả)
Đáp số: Cam: 80 quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trong việc dạy học sinh giải tốn có lời văn giáo viên khơng phải nhất thiết
bắt buộc các em là em nào cũng làm như nhau về từng bước của giáo viên hướng
dẫn và SGK. Trong lớp bên cạnh những em học sinh trung bình, yếu, lớp cịn có
học sinh khá, giỏi. Chính vì thế ta có thể khuyến khích động viên các em tìm tịi để
giải bài tốn bằng cách khác nhưng kết quả vẫn khơng thay đổi.


<b>d) Đối với dạng tốn “ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó”.</b>



Dạng tốn này tương tự như dạng tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai
số đó”. Học sinh thường giải theo cách: Trước hết tính số phần bằng nhau, sau đó
đi tìm giá trị của một phần và cuối cùng tìm lần lượt từng số.


Bài tốn : (Bài 2 trang 151)


<i>Người ta dùng số bóng đèn màu nhiều hơn số bóng đèn trắng là 250 bóng đèn.</i>
<i>Tìm số bóng đèn mỗi loại, biết rằng số bóng đèn màu bằng </i> 5<sub>3</sub> <i> số bóng đèn trắng.</i>


Để giải được bài tốn trên, trước hết học sinh phải đọc kĩ đề để xác định được
đâu là hiệu và đâu là tỉ rồi tìm hiểu xem:


+ Đề bài cho biết gì? (bóng đèn màu nhiều hơn bóng đèn trắng 250 bóng
chính là hiệu của bóng đèn màu và bóng đèn trắng, bóng đèn màu bằng 5<sub>3</sub> bóng
đèn trắng chính là tỉ số của hai loại bóng đèn)


+ u cầu gì? ( bóng đèn màu, bóng đèn trắng.)


+ Làm thế nào để tính số bóng đèn màu, bóng đèn trắng ? (ta tìm hiệu số phần
bằng nhau, sau đó đi tìm số bóng đèn màu, bóng đèn trắng).


+ Học sinh tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
Bóng đèn trắng: ?<sub> 250</sub>


Bóng đèn màu : ?


Từ gợi ý trên sẽ lập được sơ đồ phân tích như sau:
<i>Hiệu số phần bằng nhau: ( 5 - 3 = 2 (phần))</i>
<i>Tìm giá trị của 1 phần: Hiệu : hiệu số phần</i>



<i>Số bóng đèn màu là: Giá trị của 1 phần </i> <i> số phần của bóng đèn màu</i>
<i>Số bóng đèn trắng là: Hiệu – số bóng đèn màu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Giải:</b>
<b>Cách giải thông thường:</b>


Hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 3 = 2 (phần)
Giá trị của 1 phần là:


250 : 2 = 125
Số bóng đèn màu là:
250 : 2 x 5 = 625 (bóng)


Số bóng đèn trắng là:
625 - 250 = 375(bóng)
Đáp số: Bóng đèn màu: 625 bóng


Bóng đèn trắng: 375 bóng


<b>Cách giải khác:</b>
Số bóng đèn màu là:
250:(5 – 3)x5 = 625 (bóng)


Số bóng đèn trắnglà:
625 - 250 = 375(bóng)
Đáp số: Bóng đèn màu: 625 bóng


Bóng đèn trắng: 375 bóng



<b>e) Các dạng tốn có nội dung hình học :</b>


<i>Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh giải bài tốn: Một mảnh đất hình chữ nhật</i>
<i>có chu vi bằng 240m, chiều rộng bằng </i> 1<sub>3</sub> <i> chiều dài. Tính diện tích mảnh vườn</i>
<i>đó?</i>


Tơi dùng hệ thống câu hỏi như sau:
Câu hỏi tìm dữ kiện:


- Bài tốn cho ta biết gì?


- Bài tốn u cầu ta phải làm gì?
Câu hỏi địi hỏi sự nhớ lại:


- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào?
Câu hỏi địi hỏi suy luận:


- Muốn tính chiều rộng hoặc chiều dài của mảnh vườn ta làm cách nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>4. Hoạt động dạy đối với dạng tốn có lời văn.</b></i>


Dạy giải các bài tốn có lời văn có vị trí quan trọng đặc biệt và chiếm khoảng
thời gian tương đối lớn trong nhiều tiết học cũng như trong toàn bộ chương trình
mơn tốn. Mỗi bài tốn có lời văn thường là một tình huống có vấn đề cần giải
quyết. Tình huống đó có thể phản ánh các vấn đề của thực tiễn nếu nội dung thực
tế của bài toán gần gũi với đời sống và sản xuất ở địa phương. Vì thế giáo viên nên
thường xuyên cập nhật nội dung thực tế của các bài tốn có lời văn bằng cách đổi
mới nội dung thực tế của bài toán có lời văn (trong SKG) cho phù hợp với những
vấn đề đang diễn ra ở cộng đồng. Lựa chọn nội dung thực tế thích hợp để lập một


số bài tồn có lời văn phù hợp với nội dung và yêu cầu của bài học. Chẳng hạn bài
toán 4 (trang 163 SGK)


<i>Một ơ tơ cứ 12 km thì tiêu hao hết 1 lít xăng, giá tiền 1 lít xăng là 7500 đồng.</i>
<i>Tính số tiền phải mua xăng để ơ tơ đó đi quãng đường 180 km. </i>


Với bài toán này “số liệu giá tiền 1 lít xăng 7500 đồng” là khơng phù hợp với
thực tế hiện nay; vì vậy, thế giáo viên nên thay đổi số liệu cho phù hợp và bài tốn
được thay đổi số liệu lại như sau:


<i>Một ơ tơ cứ 12 km thì tiêu hao 1 lít xăng, giá tiền một lít xăng là 23000 đồng.</i>
<i>Tính số tiền phải mua xăng để ơ tơ đó đi qng đường 180 km. </i>


Việc dạy toán ở các trường tiểu học ở nước ta đã có một q trình phát triển
lâu dài. Tuy nhiên trong thực tiễn ở tiểu học phương pháp dạy học tốn về cơ bản
khơng đổi mới, khơng đáp ứng những đổi mới về mục tiêu, nội dung giáo dục . Vì
giáo viên thường chỉ truyền đạt, giảng giải theo các tài liệu đã có sẵn trong SGK,
sách hướng dẫn, giảng dạy và giáo viên thường làm việc một cách máy móc ít
quan tâm đến việc phát huy đến khả năng sáng tạo của học sinh .


Dạy học toán theo phương pháp như vậy đang cản trở việc đào tạo những
người lao động, năng động tự tin, linh hoạt, sáng tạo sẵn sàng thích ứng với những
đổi mới diễn ra hàng ngày. Cho nên yêu cầu giáo dục mới đòi hỏi phải chuyển
sang phương pháp dạy học tích cực đó là: Giáo viên nói ít, giảng giải ít, làm mẫu ít
nhưng lại thường xuyên làm việc với từng nhóm hoặc từng học sinh. Cách dạy như
vậy tạo cho học sinh thói quen làm việc tự giác, chủ động khơng rập khn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>5. Hình thức tổ chức dạy học.</b></i>


Trong dạy học giải Tốn 4, tơi sử dụng 3 hình thức dạy học sau:


- Hình thức dạy học cá nhân:


Tổ chức cho học sinh học cá nhân tạo điều kiện phát huy tối đa năng lực của
học sinh để các em giải quyết các nhiệm vụ học tập ở lớp. Việc học cá nhân chỉ đạt
hiệu quả khi mỗi học sinh được thực sự làm việc với đối tượng học tập theo gợi ý,
hướng dẫn của giáo viên trên sách giáo khoa và vở ơ li.


- Hình thức dạy học theo nhóm:


Hình thức dạy học theo nhóm được sử dụng chủ yếu khi cần tổ chức các hoạt
động thực hành, trò chơi học tập để gây hứng thú, thay đổi khơng khí trong giờ học.


Ví dụ: Chia lớp thành các nhóm và tổ chức cho các nhóm thi giải tốn nhanh,
đúng nhất ở cuối tiết học.


- Hình thức dạy học theo lớp:


Hình thức này sử dụng khi giáo viên cần giới thiệu một khái niệm mới, cần
chữa bài khó (sau khi làm bài tập) hoặc cần tổ chức thảo luận chung (giáo viên đưa
ra tình huống, hướng dẫn học sinh thảo luận để tìm ra cách giải). Trong các tiết dạy
giải tốn nói chung, giải bài tốn có lời văn nói riêng, tơi đều sử dụng các hình
thức dạy học trên; vì sau khi học sinh học cá nhân, học sinh sẽ trình bày bài làm
của mình trước lớp. Học sinh cả lớp nhận xét bài làm của bạn, bổ sung, sửa chữa
bài làm của bạn. Có những bài khó giáo viên gợi ý, hướng dẫn, giảng giải cho học
sinh trước lớp hoặc giáo viên dẫn dắt học sinh lĩnh hội tri thức mới.


<i><b>6. Rèn kỹ năng giải bài tốn có lời văn cho học sinh </b></i>
Rèn kỹ năng trình bày bài giải bao gồm:


- Kỹ năng tóm tắt bài tốn.


- Kỹ năng tính toán trên các số.


- Kỹ năng ghi câu lời giải cho các phép tính (điền câu trả lời cịn thiếu trong
các lời giải cho đúng phép tính, tìm chỗ sai trong các câu lời giải, sửa lỗi thiếu
chính xác trong câu lời giải, lập luận...).


- Kỹ năng vận dụng kiến thức vào tình huống thực tiễn đời sống:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>7. Kết quả đối chứng:</b></i>


Bằng những phương pháp trên, giáo viên không cần giảng giải nhiều nhưng
đã huy động được tất cả mọi đối tượng học sinh làm việc có hiệu quả và chất lượng
giờ dạy cao; mọi hoạt động dạy và học diễn ra nhẹ nhàng chất lượng giờ dạy hiệu
quả hơn. Học sinh có thể tự mình phát hiện nhiều phương pháp mới cho mỗi dạng
bài và chiếm lĩnh kiến thức một cách chủ động sáng tạo, tích cực, độc lập.


- Về chất lượng của lớp trong năm học 2011 - 2012 qua bốn lần kiểm tra về
môn Toán như sau.


<i><b>Lần 1:</b></i> 18 em <i><b>Lần 2:</b></i> 18 em


Giỏi: 1 = 5.6 % Giỏi: 2 = 11,1%


Khá: 3 = 16.7 % Khá: 4 = 22.2%.


Trung bình: 8 = 44.4% Trung bình: 7 = 38,9%


Yếu: 6 = 33.3% Yếu: 5 = 27,8%


Chất lượng đạt: 66.7% Chất lượng đạt: 72,2%.



<i><b>Lần 3:</b></i> 18 em <i><b>Lần 4:</b></i> 18 em


Giỏi: 3 = 16.7% Giỏi: 5 = 27.8%


Khá: 4 = 22.2%. Khá: 5 = 27.8%.


Tbình: 9 = 50% Tbình: 7 = 38.8%


Yếu: 2 = 11.1% Yếu: 1 = 5.6%


Chất lượng đạt: 88,9%. Chất lượng đạt: 94.4%.


Với kết quả trên cho thấy, khi giáo viên có phương pháp dạy học phù hợp với
từng đối tượng học sinh là yếu tố quan trọng vun đắp vốn kiến thức, bồi dưỡng kỹ
năng, kỹ xảo mơn Tốn, hình thành cho các em lịng đam mê học Tốn, giúp các
em tích cực hơn, chủ động hơn trong tìm tịi nghiên cứu để nắm được các phương
pháp giải Tốn nói chung, giải các bài tốn có lời văn nói riêng, kết quả học tập
của các em sẽ được nâng lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Qua các biện pháp thực hiện trong năm học 2011 – 2012 đã tạo bước chuyển
biến mạnh mẽ trong nhận thức và hành động của học sinh lớp 4B về các mơn học
nói chung và mơn Tốn nói riêng; kĩ năng, kĩ xảo khi tính tốn được nâng lên; áp
dụng tốt cơng thức trong tốn học cho từng bài tốn cụ thể; khả năng tư duy sáng
tạo được thể hiện rõ trong khi làm bài; tính cẩn thận, tinh thần kỷ luật trong học tập
cao; giải bài tốn có lới văn luôn gắn với cuộc sống, giúp các em phát triển toàn
diện và biết vận dụng kiến thức đã học của mơn Tốn trong cuộc sống hàng ngày.


Thơng qua thực tiễn rèn luyện giải tốn có lời văn cho học sinh, tôi đã rút ra
được một số kinh nghiệm cho bản thân trong quá trình giảng dạy như sau:



Người giáo viên phải nắm vững chương trình, cấu trúc sách giáo khoa về
“Giải tốn có lời văn” ở lớp 4 để xác định được trong mỗi tiết dạy cho học sinh cái
gì? Dạy như thế nào?


Ln động viên, khuyến khích học sinh đào sâu suy nghĩ. Phát huy trí lực của
học sinh. Khơng trách phạt, phê bình khi các em làm bài sai dẫn đến việc các em sẽ
mất bình tĩnh, rối trí trong q trình giải tốn.


Sử dụng triệt để những đồ dùng dạy học khi dạy tốn để lơi cuốn, gây hứng
thú cho học sinh đối với môn học được coi là khô khan này.


Thường xuyên kiểm tra việc nắm các bước giải tốn có lời văn của học sinh
để củng cố, khắc sâu cho các em kiến thức ở các giờ luyện tập, thi giải toán nhanh
trong giờ sinh hoạt vui chơi.


Dạy Giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 4, Giáo viên cần phải lựa chọn
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp, linh hoạt, phát huy tính tích
cực chủ động sáng tạo của học sinh, kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan để học
sinh dễ tiếp thu kiến thức.


Tóm lại: Người giáo viên phải ln tự tìm hiểu nâng cao trình độ chun
mơn, tích cực nghiên cứu bài dạy, nghiên cứu các tài liệu tham khảo... Trong mỗi
tiết dạy cần sử dụng phương pháp và hình thức dạy học phù hợp với đối tượng học
sinh thì giờ học mới đạt hiệu quả cao.


Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của tôi trong việc: Rèn kĩ năng giải bài
tốn có lời văn ở lớp 4. Trong quá trình nghiên cứu và áp dụng khơng thể tránh
khỏi những thiếu sót rất mong được sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp.



</div>

<!--links-->

×