Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

giao an chu de tet va mua xuan 3 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.23 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất * Dinh dưỡng : - Nhận biết một số thực phẩm và món ăn quen thuộc. - Làm quen cách đánh răng, lau mặt. * Phòng chống tai nạn, thương tích: - Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng. - Vận Động: Đi kiểng gót, ném trúng đích thẳng đứng bằng 1 tay. - Ôn vận động cũ: Ném xa bằng 1 tay, đi đổi hướng theo đường dích dắc, chuyền bắt bóng hai bên theo hàng ngang, hàng dọc. - TCVĐ: Kéo co, nhảy vào nhảy ra, đá bóng... - Vận động tinh: Bún thun, cắp cua, đi cà kheo, ô ăn quan, ném lon... 2. Phát triển nhận thức * KPKH: Cháu biết mùa xuân có hoa mai, hoa đào nở, chim én về báo hiệu mùa xuân đến, mọi người cùng chào đón mùa xuân với bao điều mới lạ. Mùa xuân đế cũng báo hiệu sắp đến tết rồi, cháu biết tết đế mình thêm 1 tuổi, được lì xì, được đi chơi, được mặc quần áo mới đi mừng tuổi ông bà… * KNSĐVT: So sánh dài- ngắn. 3. Phát triển ngôn ngữ - Biết bày tỏ tình cảm và suy nghĩ của mình bằng lời nói. Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi. - Đọc các bài thơ, kể lại chuyện đã được nghe có sự giúp đỡ. - Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép. 4. Phát triển thẫm mỹ: * Tạo hình: Biết nặn hoa mai, biết gói bánh tét, gói kẹo ngày tết. * Âm nhạc: Thích hát múa và biết thể hiện cảm xúc với các bài hát, bản nhạc trong chủ đề như : Mùa xuân, sắp đến tết rồi, tết đến rồi, bánh chưng xanh, mùa xuân của bé... 5. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội: - Biết thể hiện tình cảm với nhau thông qua tấm thiệp chúc xuân. - Biết tết đến mọi người thân trong gia đình đều tất bật dọn dẹp, trang trí nhà cửa. - Biết phụ giúp những việc vừa sức. - Biết dành cho nhau những lời chúc xuân tốt đẹp, những lời chúc tết may mắn..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kế Hoạch Tuần 02 tháng 01 Từ ngày 09 đến ngày 13/01/2017. Chủ đề nhánh 06: MÙA XUÂN CỦA BÉ Thứ Thời điểm. Thứ hai 09/01/2017. Thứ ba 10/01/2017. Thứ tư 11/01/2017. Thứ năm 12/01/2017. Thứ sáu 13/01/2017. * Cô Đón đón Cô trò chuyện cùng trẻ về mùa xuân của bé trẻ Đọc tiêu chuẩn bé ngoan Điểm danh Thể Dục Tập kết hợp với bài hát “ Em yêu cây xanh” Sáng Thể chất Nhận thức Thẩm mỹ Ngôn Ngữ TCKNXH (kpxh) (TH) (văn học) Hoạt Đi kiểng gót Nặn hoa mai Thơ Bé vui xuân Động So sánh dài – theo vật mẫu “Mưa xuân” như thế nào? Học ngắn Hoạt 1. Quan sát: Hoa mai, hoa đào, trải nghiệm (cắm hoa), bầu trời, thí nghiệm Động nóng lạnh. Ngoài 2. Trò chơi : Gieo hạt, bốn mùa, trồng cây, cỏ thấp cây cao, đúc cây dừa trời chừa cây mỏng, úp lá khoai ….., trò chơi khu vận động, khu trò chơi dân gian, chơi ngoài trời. Hoạt - Phân vai : Bác sĩ, bán hoa đào, hoa mai, bánh kẹo, bán hàng Động - Xây dựng: Xây vườn hoa xuân Góc - Học tập: Cháu xem tranh về chủ đề tết và mùa xuân - Nghệ thuật: Tô màu, vẽ, nặn về chủ đề nhánh. - Thiên nhiên: Cháu tưới hoa, chăm sóc hoa. - Góc vận động: Bún thun, ném lon, ném bóng, cò bẹp, xâu vồng hoa.. Hoạt động chiều Ăn Ngủ Chơi hoạt động theo ý thích. - Cho trẻ rữa mặt rữa tay ngồi vào bàn ăn (rèn kĩ năng rữa tay đúng trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn). TCVĐ GTBM LĐĐG TCDG Ôn luyện Chuyền Nặn hoa mai Biết giúp cô Mèo đuổi Thơ “Mưa bóng theo vật mẫu cất dọn đồ chuột xuân” chơi gọn gàng ngăn nắp Nêu gương cuối ngày. Nêu Gương Trả trẻ Vệ sinh cho trẻ, chuẩn bị đồ dùng cá nhân . Ra về..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> THỨ HAI 09/01/2017 Họp mặt trò chuyện: Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ về mùa xuân. 6h45p: Ăn sáng Kiểm tra vệ sinh –điểm danh –đọc tiêu chuẩn bé ngoan .. Thể dục sáng Mục đích- yêu cầu : - Kiến thức : Cháu biết tập theo cô các động tác thể dục sáng, cháu biết phối chân tay để tập. - Kĩ năng : Rèn chân tay nhanh nhẹn hơn, phát triển cơ tay, cơ chân cho bé. - Thái độ : Cháu vâng lời cô, tập theo yêu câu của cô. 1. Khởi động : Cháu đi vòng tròn vừa đi vừa hát với các kiểu đi khác nhau - Hô hấp : Ngửi hoa 2. Trọng động: tập kết hợp bài hát “Em yêu cây xanh” “Em rất thích ….trên cành ” - ĐT 1 : 2 tay đưa ra trước, lên cao, dang ngang “Sân chơi sẽ có nhiều bóng mát …. Đẹp xinh” - ĐT 2 : Hai tay chống hông, đứng lên ngồi xuống “Cô giáo dạy em yêu cây xanh …..trên cành ” - ĐT 3 : Tay lên cao, nghiêng người sang 2 bên “Vui mừng vui em sẽ lớn nhanh …. Của em” - ĐT 4 : Bật tại chổ 3. Hồi tỉnh: Uống nước.. HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: phát triển thể chất Phát triển vận động. Đề tài:. ĐI KIỂNG GÓT.  Mục đích- yêu cầu: - Kiến thức : Cháu biết đi kiểng gót khoảng cách 3m. Cháu biết đá bóng cho bạn trong nhóm chơi. - Kĩ năng : + Rèn đôi chân rắn chắc, phát triển cơ thể của bé. Rèn sức bền cho cháu. + Biết dùng chân đá quả bóng, chân chạm vào quả bóng. - Thái độ : Cháu vâng lời cô, đoàn kết bạn bè, biết mùa xuân đến được mặc quần áo mới, được đi chợ hoa xuân. Giáo dục cháu ăn ít bánh kẹo vì không tốt cho sức khỏe….Cháu biết chờ đế lượt chơi, không xô đẩy.  Chuẩn bị : Lớp rộng, sạch sẻ, thoáng mát, 2 vạch chuẩn.  Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của cháu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Hoạt động 1 : Ổn định - giới thiệu bài Bài hát: “Mùa xuân” - Bài hát nói đến mùa gì? - Con biết gì về mùa xuân? - C/c ơi! Sắp đến mùa xuân trường chúng ta có tham gia tổ chức hội thi “ Bé khỏe, bé ngoan” để đón mùa xuân ấm áp vậy cô cháu ta cùng tham gia hội thi này nhé! - Để tham gia hội thi thật tốt thì cô cháu mình cùng nhau khởi động nha! * Hoạt động 2: Khởi động Cháu đi vòng tròn với các kiểu đi khác nhau HH5: ngữi hoa Chuyển 3 hàng ngang tập BTPTC Hoạt động 3: trọng động Tập kết hợp bài hát “Em yêu cây xanh” “Em rất thích ….trên cành ” - ĐT 1 : 2 tay đưa ra trước, lên cao, dang ngang “Sân chơi sẽ có nhiều bóng mát …. Đẹp xinh” - ĐT 2 : Hai tay chống hông, đứng lên ngồi xuống “Cô giáo dạy em yêu cây xanh …..trên cành ” - ĐT 3 : Tay lên cao, nghiêng người sang 2 bên “Vui mừng vui em sẽ lớn nhanh …. Của em” - ĐT 4 : Bật tại chổ ĐTNM: Hai tay chống hông, đứng lên ngồi xuống  Phát triển vận động: “Đi kiểng gót” - Đến với hội thi hôm nay có những thành phần tham dự như sau: - Ban tổ chức hội thi - Ban giám khảo hội thi - Cùng tất cả các thí sinh dự thi của lớp Mầm 1 đề nghị hoan nghênh chung - Hội thi gồm 2 phần thi : thi cá nhân và thi đồng đội. - Các bạn xem ban tổ chức đã chuẩn bị gì cho hội thi và thí sinh sẽ làm gì với con đường này? - Các bạn ơi khoảng cách con đường này dành cho môn thể thao “Đi kiểng gót”, mời các thí sinh cùng tham gia nhe! - Cô làm mẫu lần 1 - Lần 2 + giải thích: - TTCB: Hai tay chống hông. - TH: Khi nghe hiệu lệnh của cô con kiểng gót. - Cháu trả lời //. - chuyển 3 hàng ngang tập BTPTC.. - Chuyển 2 hàng đối diện nhau.. - Cháu vổ tay hoan nghênh - Thưa Ban tổ chức con thấy con đường, cháu nêu ý định - Lớp đồng thanh - Lớp chú ý xem.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> chân của mình đi từ vạch chuẩn thứ nhất đến vạch chuẩn thứ hai rồi con dừng lai, đứng bình thường và về chổ nhe! - Và đây là sự tranh tài giữa 2 cá nhân - Cháu thực hiện đúng có thưởng hoa - Tuyên bố người chiến thắng - Phần thi thứ hai: Thi đồng đội - Cô có chuẩn bị một phần quà nhỏ để xem phần quà này thuộc về đội nào của hội thi “Bé khỏe, bé ngoan” thi mời các bạn xem sự tranh tài của đồng đội nhé! - Tuyên bố đội chiến thắng, hội thi trao quà cho đội chiến thắng. => Trò chơi “Đá bóng” - Ban tổ chức hội thi có tặng cho các thí sinh 1 trò chơi nhỏ. Đó là trò chơi “Đá bóng”, mời các thí sinh cùng tham gia. + CC: Ban tổ chức đặt quả bóng xuống sàn và đá cho bất kì thí sinh nào, tới chân thí sinh nào thì thí sinh đó sẽ đá tiếp cho thí sinh khác, cứ thế mà chơi. + LC: Nếu quả bóng tới chân mà thí sinh đá không trúng thì ra ngoài 1 lần chơi.  Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cháu đi nhẹ nhàng hít thở. * Nhận xét- cắm hoa.. - Cháu lần lượt tham gia - 1 lần 2 đội 1 đội 5 cháu.. Hoạt Động Ngoài trời 1. Quan sát hoa mai 2. TC: Khu trò chơi vận động MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Kiến Thức: Cháu biết hoa mai nở vào mùa xuân, có màu vàng, 5 cánh dạng tròn... Biết tham gia chơi trò chơi, biết cách chơi như thế nào. - Kĩ Năng: Cháu biết mùa xuân mọi người thường mua hoa mai về chưng với ý nghĩa mang lại may mắn vào năm mới. Cháu chơi các trò chơi cẩn thận, không xô đẩ bạn, không chen lấn, không giành đồ chơi. - Thái Độ: Cháu chú ý lắng nghe khi cô hỏi. Hứng thú tham gia trò chơi cùng cô và bạn. CHUẨN BỊ: - Đồ chơi khu vận động. - Hoa mai - Sân sạch, thoáng mát. TIẾN HÀNH: 1. Quan sát: Hoa mai + Đây là hoa gì? + Hoa mai nở vào mùa nào?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Hoa mai có màu gì? + Cánh hoa như thế nào? + Mọi người mua hoa mai về để làm gì? + Hoa mai có ở miền nào? + Hoa mai có ý nghĩa gì vào năm mới? 2.Trò chơi: Khu trò chơi vận động - Cô cháu hát “Khúc hát dạo chơi” - Chúng ta tới đâu rồi c/c? - Trong khu vận động này có những trò chơi nào ? - Với túi cát to này con sẽ làm gì ? - Những băng ghế nối tiếp nhau con sẽ chơi thế nào ? - C/c rất giỏi ! Khi chơi con sẽ chơi ra sao ? - Cô cho cháu tham gia vào trò chơi một cách nhẹ nhàng, cô quan sát, giáo dục cháu khi chơi không giành đồ chơi, không xô đẩy bạn, không chen lấn.... HOẠT ĐỘNG GÓC  Mục đích- Yêu cầu: - Kiến thức: Cháu biết đóng vai các góc chơi - Kỷ năng: Đóng được các vai chơi - Thái độ : Biết vâng lời cô, nhường nhịn bạn * Chuẩn bị : Đồ chơi ở các góc - Góc XD: Một số loại hoa (hoa mai, hoa đào), gạch, hàng rào, cổng…. - Góc PV: Một số loại hoa, đồ chơi bán hàng, đồ bác sĩ, bánh kẹo… - Góc HT: Xem tranh về mùa xuân. - TH: Cháu hát múa, tô màu, vẽ, nặn về chủ đề - TN: Cháu tưới hoa - VĐ: Nắp chai, hình màu, dây thun, lon…  Tiến hành: - Hát: “Mùa xuân” - Bài hát nói đến mùa gì? - Mọi người làm gì khi mùa xuân đến? - Không khí vào mùa xuân thế nào? - Vậy hôm nay cô cháu ta cùng HĐ chơi ở các góc với chủ đề nhánh 01 “Mùa xuân của bé” nhé! - Lớp đồng thanh - Lớp mình có những góc chơi nào? Góc XD: Ở góc này con xây vườn hoa xuân, con trồng thật nhiều rau, xây hàng rào bảo vệ và cổng nữa nhé. Góc PV: Con sẽ làm cô chủ bán các loại hoa, bán bánh kẹo, làm bác sĩ… Góc HT: Con đến góc xem tranh về mùa xuân nhé. Góc TH: Cháu nặn, tô màu, vẽ hoa mai, hoa đào Góc TN: Cháu tưới cây, chăm sóc hoa. Góc vận động : Trò chơi vận động tinh : Lựa hình theo màu hai bạn để hai cộng thun ở dưới đất và dùng ngón tay trỏ di chuyển sợi thun khi nào sợi thun của mình trùng lên sợi của bạn mình sẽ thắng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -. Lớp hát 1 bài về góc chơi Phân nhóm trưởng Cô nhắc cháu chơi không làm ồn, không dành đồ chơi cùng bạn Hết giờ cô nhận xét từng góc chơi Nhận xét cắm hoa. HOẠT ĐỘNG CHIỀU  ĂN XẾ VỆ SINH. Hoạt Động: TCVĐ "Chuyền bóng" I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức: Cháu biết chuyền bóng cho bạn kế bên theo chiều kim đồng hồ. 2. Kĩ năng: Cháu chuyền không làm rơi bóng. 3.Thái độ: Cháu chơi ngoan, không tranh giành, xô đẩy bạn. II. Chuẩn bị: Vòng tròn to. III. Tiến hành: - Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị từ 2 đến 3 quả bóng. Cho trẻ đứng thành vòng tròn. Cứ 10 trẻ thì có một trẻ cầm bóng. Khi giáo viên hô “bắt đầu” thì người cầm bóng đầu tiên sẽ chuyền bóng cho bạn bên cạnh, lần lượt theo chiều kim đồng hồ. Vừa chuyền vừa hát theo nhịp: Không có cánh Mà bóng biết bay Không có chân Mà bóng biết chạy Nhanh nhanhbạn ơi Nhanh nhanh bạn ơi Xem ai tài, ai khéo Cùng thi đua nào. - Luật chơi: Ai làm rơi bóng phải ra ngoài một lần chơi.. NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY Hát hoa bé ngoan, đọc tiêu chuẩn bé ngoan Tuyên dương cháu đạt 2 hoa Khuyến khích cháu đạt 1 hoa Động viên cháu chưa ngoan Hát a hoan hô em là bé ngoan. Trả trẻ: Vệ sinh cho cháu, chuẩn bị đồ dùng cá nhân. Ra về. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * ƯU ĐIỂM : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ………………………………………………………………………………………………… ……………………… * KHUYẾT ĐIỂM: ………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …. THỨ BA 10/01/2017 Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ về mùa xuân - Thể dục sáng - Kiểm tra vệ sinh –điểm danh –đọc tiêu chuẩn bé ngoan .. HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Đề tài: Toán. "So sánh dài - ngắn". I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Kiến thức: Trẻ nhận biết được thao tác đo, biết cách đo độ dài 2 đối tượng bằng 1 đơn vị đo - Kỉ năng: Rèn kĩ năng nghe hiểu lời nói. Rèn kỉ năng quan sát, tư duy, ngôn ngữ. Biết cách đặt trùng khích các băng giấy để đo. - Thái độ: Cháu có ý thức tốt trong học tập,nghe lời cô.. II/ CHUẨN BỊ: - Mỗi trẻ 2 băng giấy: đỏ-xanh, thước đo, thẻ số - Mẫu của cô to hơn trẻ - Giấy màu dài ngắn làm dây xúc xích III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Ổn định-giới thiệu bài - Hát bài: “Mùa xuân” - Lớp hát và vỗ tay - Mùa xuân đến báo hiệu cho chúng ta điều gì ? - T/c tết đến - Tết đến nhà c/c có chuẩn bị gì không? - Cháu nêu - Con xem cô có mua gì để chuẩn bị cho mùa xuân đến nè? - T/c đẹp, có nhiều màu sắc - Khi bán người ta sẽ làm gì? - Vậy để biết được độ dài ngắn khác nhau của các khúc vải ta phải làm sao? - T/c ta phải đo - Dùng gì để đo vậy con? * Hoạt động 2: So sánh dài-ngắn - Cháu nói tên băng giấy - cô có gì đây? - Cháu nói dài, ngắn Băng giấy có màu gì?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - cô còn có gì nữa? Băng giấy này có màu gì? - con xem hai băng giấy ntn với nhau? - băng giấy nào dài hơ? Vì sao? - băng giấy nào ngắn hơn? Vì sao? * Lớp thực hiện: Cô cho cháu đặt 2 băng giấy lên nhau và nhận xét băng giấy nào dài hơn, băng giấy nào ngắn hơn. * Trò chơi: Chọn theo yêu cầu cô - Cô giơ thẻ số - Cô giơ băng giấy * Trò chơi “Bàn cân xinh” * Nhận xét cắm hoa. - Mỗi lần cho 1 cháu lên thực hiện. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát hoa đào 2. TC: Đúc cây dừa chừa cây mỏng MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Kiến Thức: Cháu biết hoa đào nở vào mùa xuân ở miền Bắc, có màu hồng, cánh dạng tròn... Biết tham gia chơi trò chơi, biết cách chơi như thế nào. - Kĩ Năng: Cháu biết mùa xuân mọi người ở miền Bắc thường mua hoa đào về chưng với ý nghĩa mang lại may mắn vào năm mới. Cháu chơi các trò chơi cẩn thận, không xô đẩy bạn, không chen lấn, không giành đồ chơi. - Thái Độ: Cháu chú ý lắng nghe khi cô hỏi. Hứng thú tham gia trò chơi cùng cô và bạn. CHUẨN BỊ: - Hoa đào - Sân sạch, thoáng mát. TIẾN HÀNH: 1. Quan sát: Hoa đào + Đây là hoa gì? + Hoa đào nở vào mùa nào? + Hoa đào có màu gì? + Cánh hoa như thế nào? + Mọi người mua hoa đào về để làm gì? + Hoa đào có ở miền nào? + Hoa đào có ý nghĩa gì vào năm mới? 2.Trò chơi: Đúc cây dừa chừa cây mỏng Cách chơi: Số lượng người không quy định, tất cả người chơi ngồi xếp hàng xuống thêm nhà, 2 chân duỗi thẳng ra trước, người ở đầu hàng đếm chuyền xuống người ở cuối hàng và tiếp tục người ở cuối hàng đếm chuyền đên người ở đầu hàng. Vừa đếm vừa đọc bài dân gian như vầy : Đúc cây dừa, chừa cây mỏng, cây bình đỏng, cây bí đao, cây nào cao, cây nào thấp chập chùng mồng tơi chín đỏ, con thỏ nhảy qua, bà già ứ ự, chùm rụm chùm rịu, mà ra chân này. Luật chơi.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Khi đọc hết bài ca"mà ra chân này" ở cuối câu tới chân người nào đó, thì thụt chân vào, người nào thụt hết 2 chân thì thắng,ai không thụt chân vào thì thua.. HOẠT ĐỘNG GÓC Vui chơi 3 góc - Xây dựng: Xây vườn hoa xuân - Học tập: Cháu xem tranh, so hình về chủ đề - Nghệ thuật: Cháu tô màu về chủ đề nhánh.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU  ĂN XẾ VỆ SINH. Hoạt Động: Giới thiệu bài mới LV: PTTM. HOẠT ĐỘNG CHIỀU  ĂN XẾ VỆ SINH. Hoạt Động: Giới thiệu bài mới Lĩnh vực: PTTM Đề tài: Nặn hoa mai theo vật mẫu I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức: Cháu biết hoa mai có màu vàng, biết hoa mai có ý nghĩa rất lớn với mọi người vào năm mới. 2. Kĩ năng: Cháu biết cánh hoa dạng tròn, có 5 cánh, nhớ lại các kĩ năng cô đã dạy. 3. Thái độ: Cháu biết chú ý lắng nghe cô dạy. II. Chuẩn bị: Vật mẫu III. Tiến hành: - Lớp chơi TC "trồng hoa" - Con vừa cho trò chơi gì? - Có những loại hoa gì? - Hoa đẹp như thế nào? - Con biết gì về hoa nữa? - Hoa dùng để làm gì? - Mùa xuân có hoa gì nở rộ? - Hoa gì có ý nghĩa may mắn vào năm mới? - C/c có thích làm thật nhiều hoa mai để đón mùa xuân không nào? - Vậy ngày mai cô cho c/c Nặn hoa mai theo vật mẫu nhé con!. Nêu gương cuối ngày Hát hoa bé ngoan, đọc tiêu chuẩn bé ngoan Tuyên dương cháu đạt 2 hoa Khuyến khích cháu đạt 1 hoa Động viên cháu chưa ngoan Hát a hoan hô em là bé ngoan.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trả trẻ:Vệ sinh cho cháu, chuẩn bị đồ dùng cá nhân. Ra về. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * ƯU ĐIỂM : …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………….  KHUYẾT ĐIỂM: ……………………………………………………………………………………………… .. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……. THỨ TƯ 11/01/2017 Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ về mùa xuân - Thể dục sáng - Kiểm tra vệ sinh –điểm danh –đọc tiêu chuẩn bé ngoan .. HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: phát triển thẫm mỹ (TH) Đề tài:. (TH). Nặn Hoa Mai Theo Tranh Mẫu Mục đích – yêu cầu: - Kiến thức : Cháu biết nặn hoa mai - Kỷ năng: Cháu biết chọn màu để nặn, cháu biết dùng kĩ năng xoay ròn, ấn bẹp để tạo thành hoa mai. - Thái độ: Biết vâng lời cô, kính trọng người lớn, yêu hoa, chăm sóc hoa.  Chuẩn bị: Mẫu của cô, bảng, đất nặn cho trẻ. .

<span class='text_page_counter'>(12)</span>  Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ  Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu bài Cháu đọc thơ “Cây đào” - Bài thơ nói về gì vậy con? - Trong bài thơ có hoa gì? - Ngoài hoa đào con còn biết hoa nào nữa? Nhìn xem nhìn xem: - Con xem cô có gì nè? - Hoa mai ntn vậy con? - Con có thích hoa mai không? - Con có muốn tự tay làm ra thật nhiều hoa mai không nào? - Vậy với đôi bàn tay khéo léo của mình con hãy "Nặn hoa mai theo vật mẫu" nhé!  Hoạt động 2: Trò chuyện - nêu ý tưởng - Con sẽ nặn hoa mai thế nào? * Con rất giỏi, biết chọn màu vàng để nặn hoa mai thật đẹp. - Còn con sẽ nặn hoa mai thế nào cho khác bạn mình? * Bạn thích nặn thật nhiều cánh hoa mai rồi ghép lại. - Con có ý định nặn hoa mai thế nào nữa? - Cô mời thêm vài cháu nêu ý định. HD nặn mẫu: Để hoa mai thật đẹp và đúng mẫu thì con phải chọn màu vàng, lúc đầu con nhào đất nặn cho mềm, sau đó con xoay tròn, tiếp tục con ấn bẹp để tạo thành cánh hoa. Trước tiên con gắn nhụy, sau đó con gắn những cánh hoa vào nhụy để tạo thành hoa mai thật đẹp.  Hoạt động 3: Cháu thực hiện. - Cháu đọc thơ “mưa xuân” về nhóm thực hiện. - Cô quan sát giúp đở cháu  Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - Hỏi lại đề tài - Tuyên dương cả lớp. - Cô cháu cùng chọn sản phẩm đẹp. - Cô tuyên dương sản phẩm đẹp - Cháu nhận xét sản phẩm của bạn.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - cháu trả lời -. // //. - cháu trả lời - // - // - Lớp đồng thanh. - Cháu nêu…. - Cháu nêu. - Cháu về nhóm thực hiện - Cháu trưng bày - Trẻ chọn sản phẩm - Cháu nêu nhận xét - Cháu nêu....

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Tác giả nêu ý tưởng về tác phẩm của mình. - Nhận xét và bổ sung sản phẩm chưa hoàn thành. *GDTT: C/c ơi! Hoa mai c/c nặn rất đẹp. Hoa mai thường nở vào mùa xuân ở miền Nam, hoa mai có 5 cánh, màu vàng, cánh dạng tròn. Mọi người thường mua mai về chưng tết với ý nghĩa mang nhiều điều may mắn vào năm mới, sinh thời Bác Hồ có nói “Mùa xuân là tết trồng cây, làm cho đất nước càng ngày càng xuân”. * Nhận xét- cắm hoa. Hoạt động ngoài trời 1. Trải nghiệm: Cắm hoa 2. Trò chơi “Chơi khu trò chơi dân gian” MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - KT: Cháu biết cắm hoa vào lọ. Cháu biết khu TCDG có rất nhiều TC như: Đi cà khoe, kéo co, đi cầu tre… - KN: Cháu biết trang trí cành hoa mai, hoa đào rồi cắm vào lọ sao cho đẹp, rèn kĩ năng khóe léo tỉ mĩ cho trẻ. Cháu biết cách chơi của từng trò chơi, rèn tính cẩn thận cho trẻ. - TĐ: Cháu biết vâng lời cô, chú ý khi cô dạy. Khi chơi cháu không chen lấn hay xô đẩy. 1/ Trải nghiệm: Cắm hoa - Lớp hát bài “Mùa xuân” - C/c ơi! Mọi người thường làm gì khi mùa xuân đến? - Họ mua hoa gì về chưng ? - chưng hoa vào đâu vậy con? - Để hoa luôn đẹp con phải làm gì? - Vậy hôm nay cô cháu ta cùng cắm hoa vào lọ để trang trí lớp học thêm đẹp con thích không? - Cô hướng dẫn trẻ cắm hoa vào lọ, 1 nhóm cắm hoa mai, 1 nhóm cắm hoa đào. 2/ Trò chơi: Chơi khu trò chơi dân gian - C/c vừa quan sát hiện tượng trời nắng, đã biết lợi ích và tác hại của trời nắng. Bây giờ cô sẽ cho c/c tham gia các TCDG vậy con nhớ phải chơi trong bóng mát, không chơi ngoài nắng nhe con! - Khu TCDG con biết có những trò chơi nào? - Cách chơi ra sao? - C/c rất giỏi! Biết được cách chơi các TCDG, vậy cô mời c/c tham gia chơi nhé!. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc vận động : Ném bóng: . Cách chơi: Chuẩn bị những quả banh nhỏ và vòng cho cháu ném, vạch một đường mức cách vòng một khoảng cố định. Chia cho mỗi đội ba trái banh. · Luật chơi: Đội nào chọi hết số banh và có số banh vào vòng nhiều hơn là thắng. Đội nào đứng ném bóng mà chân chạm mức là không tính. - Phân vai: gia đình, bác sĩ, bán hạt giống, bán hoa..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Học tập: cháu xem tranh, so hình về chủ đề nhánh 2.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĂN XẾ VỆ SINH  Hoạt Động: Lao động đơn giản "Biết giúp cô cất dọn đồ chơi gọn gàng ngăn nắp" I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức: Cháu biết tự cất dọn đồ chơi gọn gàng ngăn nắp theo yêu cầu của cô. 2. Kĩ năng: Cháu biết tự cất dọn đồ chơi , rửa tay cho sạch giữ vệ sinh cá nhân. 3.Thái độ: Giáo dục cháu biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, cháu phải biết sử dụng tiết kiệm nguồn nước. II. Chuẩn bị: kệ, đồ chơi. III. Tiến hành: - Cách thực hiện: Cháu tự cất dọn đồ chơi gọn gàng ngăn nắp theo yêu cầu của cô, khi cháu xế đồ chơi xong cô cho cháu rửa tay, rửa xong cháu lau tay cho khô rồi vào lớp, rửa xong tắt vòi nước để tiết kiệm nước.. . NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY Hát hoa bé ngoan, đọc tiêu chuẩn bé ngoan Tuyên dương cháu đạt 2 hoa Khuyến khích cháu đạt 1 hoa Động viên cháu chưa ngoan Hát a hoan hô em là bé ngoan. Trả trẻ: Vệ sinh cho cháu, chuẩn bị đồ dùng cá nhân. Ra về. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * ƯU ĐIỂM : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………… * KHUYẾT ĐIỂM: ………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. THỨ NĂM 12/01/2017 Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ về mùa xuân - Thể dục sáng - Kiểm tra vệ sinh –điểm danh –đọc tiêu chuẩn bé ngoan .. HOẠT ĐỘNG HỌC.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Lĩnh vực:Phát triển ngôn ngữ văn học. Thơ "Mưa xuân" I/Mục Đích Yêu Cầu: 1. Kiến Thức: - Cháu đọc theo cô và thuộc bài thơ do cô dạy. 2. Kĩ năng: - Cháu đọc thơ từ trên xuống. Biết trả lời câu hỏi, phát âm đúng 3. Thái độ: Cháu biết vâng lời cô, có ý thức trong giờ học. II/Chuẩn Bị: - Mô hình bài thơ. III/Tiến Hành:. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ  HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu - Lớp chơi trò chơi “Trời mưa” - C/c vừa chơi trò chơi gì? - Vào mùa xuân có mưa không con? - Mùa xuân vẫn có trời mưa nhưng mưa vào mùa xuân sẽ như thế nào, cây cối sẽ ra sao thì qua bài thơ “Mưa xuân” con biết rõ hơn điều đó nhé!  HOẠT ĐỘNG 2: Đọc thơ - Cô đọc lần 1 - Cô đọc lần 2 + xem tranh minh họa Giảng nội dung: Mưa xuân giúp cho hạt giống nảy mầm và cho cây táo kết hoa nữa đó c/c. Đàm thoại-trò chuyện-giảng nội dung: - C/c vừa đọc bài thơ gì? - Mưa xuân thế nào? “Tí ta tí tách” từng hạt rơi nhỏ, không liên tiếp - Hạt giống làm gì? “Nảy mầm” là lớn lên - Cây táo ra sao? - Cô cho cháu đọc thơ chuyển đội hình  HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi " Trồng hoa " C/c ơi! Mưa xuân giúp cho cây cối và trăm hoa đua nở, để có nhiều hoa hơn vào mùa xuân thì chúng ta cùng chơi trò chơi “Trồng hoa” nhé! - Cách chơi: Có 2 đội, mỗi đội có 3 bạn cùng thi nhau trồng hoa, mỗi trẻ của đội sẽ chạy lên lấy 1 hoa dán lên bảng. - Luật chơi: Đội nào trồng nhiều hoa nhất thì. HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU - Lớp chơi - TC trò chơi “Trời mưa” - TC… - Lớp đt. - Lớp đọc thơ 2 lần - T/c bài thơ “Mưa xuân” - T/c tí ta tí tách - T/c mưa đi, mưa đi… - T/c mưa đi mưa đi… - Lớp đọc thơ chuyển đội hình. - Cháu chơi 2-3 lần.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> thắng cuộc. * GDTT: Các con ơi, vào mùa xuân thì mưa không lớn lắm, người ta hay gọi là mưa phùn, mưa vào mùa xuân giúp cây cối tươi tốt, trăm hoa đua nở! Để có hoa đẹp vào mùa xuân thì c/c phải làm gì? - Cô mời NHẬN XÉT-CẮM HOA. - Tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ. - Chăm sóc, tưới nước, bắt sâu… - Lớp đọc lần cuối. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Thí nghiệm: Nóng lạnh 2. Trò chơi: “Chi chi chành chành” MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - KT: Cháu biết viên nước đá lạnh, tay sờ vào được và khi sờ vào sẽ làm tay bị lạnh, còn nước nóng thì không chạm tay vào nước vì sẽ làm bỏng tay. Nước nóng sẽ làm nước đá tan chảy nhanh hơn nước lạnh. - KN: Rèn cho cháu kĩ năng quan sát, ghi nhớ, phán đoán. - TĐ: Cháu biết vâng lời cô, chú ý khi cô dạy. 1. Thí nghiệm: Nóng lạnh - Lần 1 : Cô đặt 2 ly nước, 1 ly có nước đá, 1 ly có nước nóng cho trẻ quan sát, nhận xét và đưa ra kết luận ly có nước đá thì bên ngoài thành ly sẽ đọng lại nhiều nước có khí lạnh bay lên, ly nước nóng có khói bốc lên, bên ngoài thành ly không có nước đọng lại. - Lần 2 : Cô cho cháu sờ vào thành ly để xác định ly nước lạnh, ly nước nóng. - Lần 3 : Cô đổ ly nước nóng và ly nước lọc vào 2 ly đựng nước đá => KL : ly nước nóng sẽ làm đá tan nhanh hơn ly nước lạnh. 2. Trò chơi: “Chi chi chành chành” - Cách chơi: 3-4 cháu chơi 1 bạn xoè tay ra 3-4 bạn giơ ngón tay trỏ ra chỉ vào bàn tay bạn vừa đọc đồng dao đến chử “ù à ù ập” bạn rút tay nhanh ra - Luật chơi: nếu chậm bị bạn nắm được sẽ bị ra ngoài 1 lần chơi - Lớp tham gia chơi cùng cô. HOẠT ĐỘNG GÓC Vui chơi 3 góc - Xây dựng: xây vườn hoa xuân - Học tập: cháu xem tranh, so hình về chủ đề nhánh - Nghệ thuật: cháu tô màu, nặn về chủ đề nhánh. HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Vệ sinh, ăn xế Hoạt Động: Trò chơi dân gian “Mèo đuổi chuột” . Cách chơi: Một bạn làm mèo, một bạn làm chuột, các bạn còn lại đứng xung quanh thành vòng tròn. Bạn làm mèo sẽ rượt đuổi bạn làm chuột, bạn làm chuột sẽ chạy thật nhanh để không bị bắt. · Luật chơi: Nếu bạn làm chuột bị bắt sẽ ra ngoài một lần chơi. - Lớp tham gia chơi cùng cô..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY Hát hoa bé ngoan, đọc tiêu chuẩn bé ngoan Tuyên dương cháu đạt 2 hoa Khuyến khích cháu đạt 1 hoa Động viên cháu chưa ngoan Hát a hoan hô em là bé ngoan. Trả trẻ: Vệ sinh cho cháu, chuẩn bị đồ dùng cá nhân. Ra về. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * ƯU ĐIỂM : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * KHUYẾT ĐIỂM: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………. THỨ SÁU 13\01\2017 Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ về mùa xuân - Thể dục sáng - Kiểm tra vệ sinh –điểm danh –đọc tiêu chuẩn bé ngoan .. HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển TCKNXH Đề tài: BÉ VUI XUÂN NHƯ THẾ NÀO? I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức : - Cháu biết bé vui xuân, thời tiết vào mùa xuân và hoa xuân có những hoa nào. Biết thể hiện tình cảm cho nhau qua những câu chúc xuân. 2. Kĩ năng: - Cháu biết bé vui xuân thế nào, biết thời tiết mùa xuân ấm áp, hoa xuân có hoa mai, hoa đào. Biết vài câu chúc xuân. Biết làm thiệp chúc xuân. 3. Thái độ: - Cháu biết vâng lời cô, nhường nhịn bạn và đoàn kết trong học tập. II/ CHUẨN BỊ: - Tranh bé chơi xuân, chợ hoa xuân, thiệp chúc xuân. - Hoa cho trẻ cắm, giấy cho trẻ làm thiệp chúc xuân. III/ TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu - Trò chơi “Bốn mùa”. - C/c vừa chơi trò chơi gì? - Thế mùa nào ấm áp vậy con? - Mùa xuân đến c/c sẽ làm gì? - Hoa gì nở vào mùa xuân? - Để biết rõ hơn về thời tiết vào mùa xuân, mùa xuân c/b nhỏ sẽ làm gì, hoa vào mùa xuân là hoa gì thì hôm nay chúng ta cùng xem “Bé vui xuân như thế nào?” nhé! HOẠT ĐỘNG 2: Thử tài thông minh  Trò chơi “Thử tài của bé” - Cho trẻ xem và chọn tranh có hành vi đúng sai. - Cô giáo dục từng tranh  Lớp hát bài “mùa xuân” - C/c ơi! Mùa xuân ở miền Nam thì có hoa mai, miền Bắc thì có hoa đào đua nhau nở, hương thơm tỏa khắp nơi, mùa xuân đến c/b nhỏ thêm 1 tuổi cùng nhau ca hát bài “Mùa xuân” để mùa xuân thêm tươi đẹp nhe c/c. - Lớp, nhóm, cá nhân hát - Giáo dục: C/c ơi, khi thêm 1 tuổi c/c đã lớn vì vậy c/c phải biết vâng lời ông bà, cha mẹ và cô giáo nhe con, con phải biết phụ giúp mọi người công việc vừa sức nhe con.  Trò được chuyện tranh “Bé vui xuân”. - Con thấy c/b nhỏ trong tranh làm gì khi mùa xuân đến. - Giáo dục: C/c ơi! Mùa xuân đến c/b nhỏ đi chơi cùng ba mẹ, được đi tham quan vườn hoa xuân… C/c có thích được đi chơi xuân không? Khi đi chơi xuân cùng ba mẹ c/c phải nắm chặt tay, không đi một mình. Đi tham quan chợ hoa xuân c/c nên hái hoa, bức lá, bẻ cành không? - Còn đây là tranh gì? - Hoa mai như thế nào? - Hoa mai nở vào mùa nào? - Ngoài hoa mai ra thì còn có hoa gì nữa? - Để xem hoa gì cũng nở vào mùa xuân và nở ở miền nào thì qua bài thơ « Cây đào » c/c sẽ biết nhé! - Lớp đọc thơ. - Lớp hát - TC trò chơi “bốn mùa” - TC mùa xuân - TC… - TC hoa mai, hoa đào. - Lớp Đt. - Lớp, nhóm, cá nhân hát. Dạ muốn Dạ không - Hoa mai - TC… - Mùa xuân - TC.... - Lớp đọc thơ - TC....

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -. Cây đào nở hoa vào mùa nào? ở miền nào? Hoa đào như thế nào? Để hoa luôn tươi tốt con làm gì ? Giáo dục: Mùa xuân đến mọi người mọi nhà đều mua hoa về chưng tết, trang trí cho nhà cửa đẹp hơn, hoa được cắm vào lọ vì vậy chúng ta cần phải thường xuyên thay nước trong lọ để hoa luôn tươi nhe con.  HOẠT ĐỘNG 3: Trải nghiệm Cho trẻ về nhóm làm thiệp chúc xuân, cắm hoa vào lọ, trang trí cành mai. - Cháu về nhóm thực hiện Cô hướng dẫn cháu cùng làm. Kết thúc hát bài “Sắp đến tết rồi”. NHẬN XÉT-CẮM HOA. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát: bầu trời 2. Trò chơi khu ngoài trời MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - KT: Cháu biết trên bầu trời có mây, có ông mặt trời, bầu trời trong lành. Cháu biết khu ngoài trời có nhiều đồ chơi: cầu tuột, xích đu, bập bênh... - KN: Biết thời tiết trong ngày. Rèn cho cháu kĩ năng quan sát, tay chân linh hoạt, khỏe mạnh. - TĐ: Cháu biết vâng lời cô, chú ý khi cô dạy. 1. Quan sát: bầu trời - Lớp hát « Khúc hát dạo chơi » - Con xem bầu trời ntn ? - Thời tiết ra sao ? - Cây cối thế nào ? - Con thấy mát không ? - Nhờ có gì mà con thấy mát ? - Gió thổi mạnh hay nhẹ ? - C/c ơi ! Mùa này đang ở mùa đông dần chuyển sang mùa xuân, thời tiết vào mùa xuân rất ấm áp, mát mẻ, không khí trong lành. 2. Trò chơi khu ngoài trời - C/c xem khu ngoài trời có những trò chơi gì? - Khi chơi con chơi như thế nào ? - Lớp tham gia chơi tự do, cô quan sát cháu.. HOẠT ĐỘNG GÓC - Cháu chơi 3 góc. - Xây dựng: Xây vườn hoa xuân - Học tập: Cháu xem tranh, so hình về chủ đề nhánh - Nghệ thuật: Cháu tô màu, vẽ, nặn về chủ đề nhánh. - Góc nghệ thuật: Dán quả theo tranh mẫu.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trò chơi “ Bé khéo tay” Đề tài : “Nặn hoa mai theo vật mẫu” - Mục đích : + Phát triển khả năng quan sát, phân tích, trí tưởng tượng và sáng tạo của trẻ. + Giáo dục kĩ năng làm việc theo nhóm. - Chuẩn bị : Giấy vẽ, chì màu. - Thời điểm thực hiện : 5-7 phút - Cách tiến hành : - Chọn 2 đội, mỗi đội 3-5 trẻ. - Nhóm hát “Mùa xuân” - Bài hát nói về mùa gì? - Con biết mùa xuân ở miền Nam có hoa gì nở? - Vậy con biết gì về hoa mai? - Con sẽ ghép cánh hoa như thế nào để tạo thành hoa mai? - Hai đội thi nhau ghép, sau một bài hát đội nào hoàn thành trước sẽ là đội chiến thắng.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU  ĂN XẾ VỆ SINH  Hoạt Động: Ôn luyện. LV: PTNN Đề tài: Thơ “Mưa xuân” I/ Mục Đích Yêu Cầu: 1. Kiến Thức: - Cháu đọc theo cô và thuộc bài thơ do cô dạy. 2. Kĩ năng: - Cháu đọc thơ từ trên xuống. Biết trả lời câu hỏi, phát âm đúng 3. Thái độ: Cháu biết vâng lời cô, có ý thức trong giờ học. II/Chuẩn Bị: - Mô hình bài thơ. III/Tiến Hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU  HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu - Lớp chơi trò chơi “Trời mưa” - Lớp chơi - C/c vừa chơi trò chơi gì? - TC trò chơi “Trời mưa” - Vào mùa xuân có mưa không con? - TC… - Mùa xuân vẫn có trời mưa nhưng mưa vào - Lớp đt mùa xuân sẽ như thế nào, cây cối sẽ ra sao thì qua bài thơ “Mưa xuân” con biết rõ hơn điều đó nhé!  HOẠT ĐỘNG 2: Đọc thơ - Cô đọc lần 1 - Cô đọc lần 2 + xem tranh minh họa.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giảng nội dung: Mưa xuân giúp cho hạt giống nảy mầm và cho cây táo kết hoa nữa đó c/c. - Cô cho cháu đọc thơ chuyển đội hình * GDTT: Các con ơi, vào mùa xuân thì mưa không lớn lắm, người ta hay gọi là mưa phùn, mưa vào mùa xuân giúp cây cối tươi tốt, trăm hoa đua nở! Để có hoa đẹp vào mùa xuân thì c/c phải làm gì? - Cô mời NHẬN XÉT-CẮM HOA. - Lớp đọc thơ 2 lần - Lớp đọc thơ chuyển đội hình - Tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ. - Chăm sóc, tưới nước, bắt sâu… - Lớp đọc lần cuối. NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN Hát hoa bé ngoan, đọc tiêu chuẩn bé ngoan Tuyên dương cháu đạt 2 hoa Khuyến khích cháu đạt 1 hoa Động viên cháu chưa ngoan Hát “Cả tuần đều ngoan” Phát hoa cho cháu ngoan cả tuần Dán hoa vào sổ cho cháu Hát a hoan hô em là bé ngoan. Trả trẻ: Vệ sinh cho cháu, chuẩn bị đồ dùng cá nhân. Ra về. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * ƯU ĐIỂM : …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… * KHUYẾT ĐIỂM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(22)</span> (Từ ngày 09-13/01/2017). Tuần Thứ Ngày Dạy. 2. 3. 2. 4 5. 09/01/2017. Tiết Dạy Thể chất Đi kiểng gót. Thể chất Nhận thức (toán) So sánh dài-ngắn. Đi kiểng gót. 10/01/2017. 11/01/2017. Thẩm mỹ Nhận thức (TH) (toán). Nặn hoa mai theo vật mẫu. So sánh dài-ngắn 12/01/2017. Ngôn Ngữ (văn học). Thẩm mỹ Xuân” Thơ “Mưa (TH). Tên ĐDDH Sân sạch, thoáng mát, vạch chuẩn. Băng giấy dài – ngắn. TCKNXH Tranh mẫu. Bé vui xuân như thế nào? Mô hình thơ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ngôn Ngữ (văn học) Thơ “Mưa Xuân”. MƯA XUÂN Tí ta tí tách Trời đổ cơn mưa Hạt giống reo vui Mưa đi mưa đi Cho hạt nảy mầm Cây táo cũng bảo Mưa đi mưa đi Cho tôi kết hoa St: Phong Thu.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thứ hai Thứ ba 09/01/2017 10/01/2017 Thể chất Đi kiểng gót. Nhận thức (kpxh). Thứ tư 11/01/2017. Thứ năm Thứ sáu 12/01/2017 13/01/2017. Thẩm mỹ Ngôn Ngữ TCKNXH (TH) (văn học) Nặn hoa Thơ Bé vui xuân So sánh dài mai theo vật “Mưa như thế – ngắn mẫu xuân” nào?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

×