Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

VAN 8 T 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.1 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 12 Tiết44: Văn bản. ÔN DỊCH, THUỐC LÁ. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. 1.1/ Kiến thức - Mối nguy hại ghê gớm toàn diện của tệ nạ nghiện thuốc lá đối với sức khỏe con ngời và đạo đức xã hội -Tác dụng của việc kết hợp với cac phơng thức biểu đạt lập luận thuyết minh trong văn 1.2/ Kĩ năng -Đọc - hiểu một văn bản nhật dụng để cập nhật đến một vấn đề xã hội bức thiết -Thích hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài tập làm văn thuyết minh một vấn đề của đời sống xã hội 1.3/ Thái độ -Thái độ tránh xa thuốc lá, tuyên truyền, cảnh báo với mọi người về tác hại của thuốc lá 2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực tiếp nhận văn bản, gồm kĩ năng nghe, đọc - Năng lực tạo lập văn bản, gồm kĩ năng nói, viết. - Năng lực tiếp nhận văn học: Năng lực cảm thụ thẩm mĩ và sáng tạo văn bản nghệ thuật. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh… 2. Học sinh: Soạn bài, SGK, … III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài. (5P) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. (giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới) - Cho hs trình bày kết quả sưu tầm tranh tác hại của thuốc lá. - HS trình bày kết quả sưu tầm tranh tác hại của thuốc lá. - HS quan sát sau đó nêu nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV chốt chấm điểm dẫn vào bài Thuốc lá là một chủ đề được các phương tiện thông tin đại chúng hiện nay thường xuyên đề cập đến. Nhiều công trình nghiên cứu đã ngày càng làm rõ tác hại ghê gớm của tệ nghiện thuốc lá và khói thuốc lá đối với đời sống con người. Vậy, bài “Ôn dịch, thuốc lá” sẽ giúp ta hiểu thêm về vấn đề đó. 2. Hoạt động hình thành kiến thức. Nội dung I.Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: Nguyễn Khắc Viện. b. Tác phẩm: Trích trong «Từ thuốc lá đến ma túyBệnh nghiện » 2.Đọc- Chú thích: 3. Bố cục + Phần 1: Từ đầu đến “nặng hơn cả AIDS”  Nêu vấn đề, tầm quan trọng và tính chất nghiêm trọng của vấn đề ( thông báo về nạn dịch thuốc lá ) + Phần 2: Tiếp theo đến “gương xấu” Tác hại của ôn dịch, thuốc lá + Phần 4: Còn lại  Lời kêu gọi và biên pháp phòng ngừa Lưu ý HS phần 2 và 3 có thể gộp lại.. II. Tìm hiểu chi tiết. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chung.(10 phút) Mục tiêu: Nắm được tác giả, tác phẩm ,bố cục - Hoạt động của thầy: + Đọc mẫu, mời 1-2 em đọc văn bản. + Hướng dẫn HS nghe tích cực. + Giao nhiệm vụ: HS nghe, đọc đánh dấu những từ chưa rõ. + Nhận xét, rút kinh nghiệm về việc đọc. + Hướng dẫn đọc phần chú thích. + Giải đáp thắc mắc (nếu có). - Hoạt động của trò: + HS nghe và đọc tích cực (nghe, đọc, xác định nhân vật, sự kiện, trình tự kể, đánh dấu những từ chưa rõ). + Đọc chú thích, nêu những thắc mắc - Văn bản được chia làm mấy phần? - HS: Chia bố cục. - GV: Nhận xét, khẳng định Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> thuật của tác phẩm. 1. Thông báo về nạn dịch thuốc lá: - Hoạt động của thầy: (5P) + Giao nhiệm vụ: Đọc doạn 1 - Ôn dịch thuốc là đang đe dọa sức khỏe + Tổ chức hoạt động cá nhân, cặp và tính mạng loài người. đôi và nhóm (quan sát, giúp đỡ) + Tổ chức cho học sinh trình bày kết - So sánh còn nặng hơn cả AIDS. quả.  Nhấn mạnh hiểm họa to lớn của dịch + Nhận xét, chốt kiến thức. này - Hoạt động của trò: + Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá nhân, cặp đôi. + Trình bày kết quả. + Ghi bài. - Hoạt động của thầy: 2.Tác hại của thuốc (10P) + Tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi, a. Đối với sức khỏe nhóm * Đối với bản thân người hút + Quan sát, giúp đỡ, gợi ý,... - Gaây ho hen, vieâm pheá quaûn, ung thö + Tổ chức cho học sinh trình bày kết voøm hoïng vaø phoåi . quả. - Sức khoẻ giảm sút . + Nhận xét, chốt kiến thức. - Làm co thắt các động mạch gây huyeát aùp cao, nhoài maùu cô tim, coù theå tử vong. - Hoạt động của trò: *Đối với những người xung quanh : + Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm - Vợ con, những người cùng phòng  việc cặp đơi. + Trình bày kết quả. ñau tim maïch, vieâm pheá quaûn, ung thö. + Ghi bài. - Baø meï mang thai  thai nhi bò nhieãm độc, sinh non … -> Huỷ hoại nghiêm trọng sức khoẻ con người b. Đối với lối sống đạo đức : Nêu gương xấu về đạo đức.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3.Lời kêu gọi và biên pháp phòng - Hoạt động của thầy: ngừa (5P) + Giao nhiệm vụ: Lời kêu gọi và + Cấm hút thuốc lá ở những nơi công biên pháp phòng ngừa cộng. + Phạt nặng. + Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân + Cùng đứng lên chống nạn thuốc lá. + Quan sát, giúp đỡ, gợi ý,... + Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả. + Nhận xét, chốt kiến thức. - Hoạt động của trò: + Làm việc cá nhân. + Trình bày kết quả. - Hướng dẫn HS tổng kết -HS: Đọc phần ghi nhớ – SGK * Ghi nhớ : ( SGK- 122 ). 3. Luyện tập (củng cố kiến thức) (5 phút) - Mục tiêu: Trình bày được suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân. Hướng dẫn HS luyện tập. - Hoạt động của thầy: + Giao nhiệm vụ: Đọc và xác định yêu cầu bài tập Viết đoạn văn + Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân + Quan sát, giúp đỡ, gợi ý,... + Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả. + Nhận xét, chốt kiến thức. - Hoạt động của trò: + Làm việc cá nhân. + Trình bày kết quả. 4. Hoạt động vận dụng kiến thức ( nếu có) (5P).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Hoạt động của thầy: + Giao nhiệm vụ: - Tác giả của văn bản “Ôn dịch, thuốc lá” đã sử dụng những phương pháp thuyết minh nào để nêu bật tác hại của thuốc lá? - Học xong bài này em rút ra điều gì bổ ích nhất ? + Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân + Quan sát, giúp đỡ, gợi ý,... + Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả. + Nhận xét, chốt kiến thức. - Hoạt động của trò: + Làm việc cá nhân. + Trình bày kết quả. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (nếu có) V/ RÚT KINH NGHIỆM : ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................ Tiết45 : Tập làm văn. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức, kỉ năng, thái độ. 1.1/ Kiến thức - §Æc ®iÓm cña v¨n b¶n thuyÕt minh - Ý nghĩa, ph¹m vi sö dông c¶u v¨n b¶n thuyÕt minh - Yªu cÇu cña bµi v¨n thuyÕt minh (vÒ néi dung, ng«n ng÷) 1.2/ Kĩ năng - Nhận biết văn bản thuyết minh; phân biệt văn bản thuyết minh và các kiểu văn bản đã học trước đó..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Trình bày các tri thức có tính chất khách quan, khoa học thông qua những tri thức của môn ngữ văn và các môn học khác. 1.3/ Thái độ - Thái độ tích cực học tập. Lựa chọn phơng pháp thuyết minh phù hợp, so sánh phân tích liÖt kª. 2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tạo lập văn bản, gồm kĩ năng nói, viết. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.Giáo viên : Tham khảo tài liệu, SGV, giáo án 2. Học sinh : Tìm hiểu bài, SGK III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài. (5P) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. (giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới) - Giáo viên giới thiệu. - HS lắng nghe. Trong cuộc sống hằng ngày ta thường xuyên tiếp xúc và sử dụng văn bản thuyết minh, để giúp các em hiểu sâu hơn về loại văn bản này, chúng ta vào tìm hiểu bài học hôm nay 2. Hoạt động hình thành kiến thức. Nội dung. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Cho HS đọc từng văn bản và I. Vai trò và đặc điểm chung của trả lời câu hỏi (SGK)(20 phút) Mục tiêu: Nắm được vai trò và đặc điểm chung văn bản thuyết minh: *. Văn bản thuyết minh trong đời của văn bản thuyết minh, đặc điểm chung của văn bản thuyết minh sống con người: - Hoạt động của thầy: Các văn bản: (SGK) a. Văn bản 1: + Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân  Trình bày ích lợi của cây dừa Bình + Quan sát, giúp đỡ, gợi ý,... Định và sự gắn bó của nó với người + Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả. dân Bình Định. + Nhận xét, chốt kiến thức. b. Văn bản 2: - Hoạt động của trò:  Giải thích về tác dụng của chất diệp + Làm việc cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> lục làm cho người ta thấy lá có màu xanh. c. Văn bản 3:  Giới thiệu về Huế- một trung tâm văn hóa nghệ thuật lớn của Việt nam với những đặc điểm tiêu biểu riêng. II.Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh : a. Các văn bản : (SGK) * Văn bản a, b, c - Trình bày đặc điểm tiêu biểu của đối tượng. - Cung cấp tri thức xác thực, khách quan, không hư cấu. - Ngôn ngữ : chính xác, rõ ràng, chặt chẽ. + Trình bày kết quả. - GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu vai trò của văn bản thuyết minh trong đời sống thông qua các văn bản.. b. Ghi nhớ (SGK –117). - Hoạt động của thầy: + Giáo viên treo bảng phụ có dữ liệu + Giao nhiệm vụ: Hoàn thành các câu hỏi (SGK). + Lấy ví dụ ngoài sgk + Nhận xét, kết luận + Giải đáp thắc mắc (nếu có). - Hoạt động của trò: + Học sinh chú ý nhìn sơ đồ ở bảng phụ + Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá nhân, cặp đôi. + Trình bày kết quả. + Ghi bài. - GV : Nhận xét, gọi HS khác đọc ghi nhớ (SGK). I. Luyện tập: Bài 1 : a. Cung cấp kiến thức lịch sử. b. Cung cấp kiến thức sinh vật. Bài 2 : - Văn bản nhật dụng thuộc kiểu văn nghị luận. - Có sử dụng thuyết minh khi nói về tác hại của bao bì ni lông làm cho đề nghị có sức thuyết phục cao.. 3. Luyện tập (củng cố kiến thức) (15phút) - HS: Đọc và nêu yêu cầu bài tập 1. - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập. - HS: Lên bảng làm. - GV: Nhận xét, sửa sai. - HS: Đọc và xác định yêu cầu bài tập 2. - GV:Hướng dẫn HS làm. - HS: Lên bảng làm. - GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. - GV: Nhận xét, sửa chữa.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 4. hoạt động vận dụng kiến thức ( nếu có) (5P) - Hoạt động của thầy: + Giao nhiệm vụ: Văn bản thuyết minh có khác gì các văn bản đã học ? + Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân + Quan sát, giúp đỡ, gợi ý,... + Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả. + Nhận xét, chốt kiến thức. - Hoạt động của trò: + Làm việc cá nhân. + Trình bày kết quả. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (nếu có) V/ RÚT KINH NGHIỆM : ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết 46 : Tiếng Việt. CÂU GHÉP (TT) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. 1.1/ Kiến thức - Học sinh nắm được mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng các cặp quan hệ từ để tạo lập câu ghép. 1.2/ Kĩ năng - Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp. - Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp. 1.3/ Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Thái độ tích cực học tập, sử dụng cõu ghộp 2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực sử dụng từ ngữ khi tạo lập văn bản. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ, giáo án 2. Học sinh: Tìm hiểu bài, SGK, … III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài. (5P) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. (giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới) - Hoạt động của thầy: + Giao nhiệm vụ: *Thế nào là câu ghép? Có mấy cách nối các vế trong câu ghép?( * Câu ghép : Vì trời mưa nên đường rất trơn. Nếu Nam chăm học thì Nam sẽ thi đỗ. *Đặt một câu ghép các vế nối bằng dấu phẩy. + Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân + Quan sát, giúp đỡ, gợi ý,... + Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả. + Nhận xét, chốt kiến thức. - Hoạt động của trò: + Làm việc cá nhân. + Trình bày kết quả. *Dẫn vào bài mới: Tiết trước ta đã biết được đặc điểm và cách nối các câu ghép, tiết học này cô sẽ hướng dẫn chúng ta tìm hiểu về quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu. 2. Hoạt động hình thành kiến thức. Nội dung. Hoạt động của thầy và trò.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I.Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép 1. Bài tập: (SGK) a. Bài tập 1: - Ví dụ: SGK - Vế A : Kết quả - Vế B : Nguyên nhân  Quan hệ nguyên nhân, kết quả (quan hệ nguyên nhân) b. Bài tập 2: *Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép - Quan hệ điều kiện. - Quan hệ tương phản. - Quan hệ tăng tiến. - Quan hệ bổ sung. - Quan hệ tiếp nối.. Hoạt động 1: Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép. (20P) Mục tiêu: Nắm được quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép - Hoạt động của thầy: + Giáo viên treo bảng phụ có dữ liệu + Giao nhiệm vụ: Hoàn thành các câu hỏi (SGK). + Lấy ví dụ ngoài sgk + Nhận xét, kết luận + Giải đáp thắc mắc (nếu có). - Hoạt động của trò: + Học sinh chú ý nhìn sơ đồ ở bảng phụ + Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá nhân, cặp đôi. + Trình bày kết quả. + Ghi bài.. - Quan hệ đồng thời - Quan hệ giải thích. - Quan hệ lựa chọn. - Quan hệ tương phản. * Dấu hiệu nhận biết: 2. Ghi nhớ:( SGK –123 ) II- Luyện tập: 3. Luyện tập (củng cố kiến thức) (15P) Bài tập 1 : Xác định quan hệ ý nghĩa - Mục tiêu: Áp dụng làm bài tập. Xác định giữa các vế câu ghép. quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép. Biết sử dụng câu ghép. a. Vế 1 với vế 2  Nguyên nhân kết - Hoạt động của thầy: quả ( vì ). + Giao nhiệm vụ: Đọc kĩ nội dung bài tập, Vế 2 với vế 3  Giải thích. hoàn thành bài tập - sgk b. Quan hệ điều kiện – kết quả + Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân c. Quan hệ tăng tiến.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> d. Quan hệ tương phản + Quan sát, giúp đỡ, gợi ý,... e. Câu1: Quan hệ nối tiếp. + Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả. Câu 2: Quan hệ nguyên nhân, kết + Nhận xét, chốt kiến thức. quả - Hoạt động của trò: Bài tập2: Đọc đoạn trích trả lời câu + HS đọc yêu cầu bài tập hỏi. + Làm việc các nhân + Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá a. Cả bốn câu đều là quan hệ điều nhân, cặp đôi. (bài tập 3) kiện. + Trình bày kết quả. b. Cả bốn câu đều là quan hệ nguyên nhân. Bài tập 3: Nhận xét - Xét về mặt lập luận - mỗi câu ghép trình bày một việc mà lão Hạc nhờ ông giáo. Nếu tách thành những câu đơn thì không bảo đảm tính mạch lạc của lập luận. - Giá trị biểu hiện : Tái hiện cách kể “dài dòng”. 4. hoạt động vận dụng kiến thức ( nếu có) (5P) - Hoạt động của thầy: + Giao nhiệm vụ: Viết đoạn văn có sử dụng câu ghép nêu mối quan hệ các vế câu ghép. + Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân + Quan sát, giúp đỡ, gợi ý,... + Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả. + Nhận xét, chốt kiến thức. - Hoạt động của trò: + Làm việc cá nhân. + Trình bày kết quả. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (nếu có) V/ RÚT KINH NGHIỆM :.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết 47 : Tập làm văn. PHÖÔNG PHAÙP THUYEÁT MINH I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức, kỉ năng, thái độ. 1.1/ Kiến thức -Kiến thức văn bản thuyết minh ( trong cụm các bài học về văn bản thuyết minh đã và sẽ häc) - §Æc ®iÓm t¸c dông cña c¸c ph¬ng ph¸p thuyÕt minh. 1.2/ Kĩ năng - Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thông dụng. - Rèn luyện khả năng quan sát để nắm bắt được bản chất của sự vật 1.3/ Thái độ Häc sinh häc tËp tÝch cùc 2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tạo lập văn bản, gồm kĩ năng nói, viết. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ, giáo án, SGK, . . . 2. Học sinh : Tìm hiểu bài, SGK, . . . III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài. (5P) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. (giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới) - Gv giới thiệu - HS Lắng nghe, tạo tâm thế vào bài..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trong cuộc sống có rất nhiều vấn đề chúng ta nắm rõ nhưng không lại không biết thể hiện nó như thế nào để người khác hiểu. Muốn làm được điều đó chúng ta phải có phương pháp thuyết minh trình bày vấn đề rõ ràng, cụ thể, có dẫn chứng sát thực. Có rất nhiều phương pháp thuyết minh ngoài những phương pháp đã học chúng ta sẽ được học thêm một số phương pháp mới, để biết được đó là phương pháp nào chúng ta vào bài hôm nay. 2. Hoạt động hình thành kiến thức.. Nội dung I. Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh: 1. Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh: Muốn có tri thức thì phải : - Quan sát : Tìm hiểu đối tượng về màu sắc, hình dáng, kích thước, đặc điểm, tính chất… - Đọc sách, học tập, tra cứu. - Tham quan : Tìm hiểu đối tượng bằng cách trực tiếp ghi nhớ thông qua các giác quan, các ấn tượng.. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động1: Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh: (20P) Mục tiêu:Giúp học sinh nhận thức muốn làm bài văn thuyết minh phải có tri thức, nắm được cá pp thuyết minh. - Hoạt động của thầy + Giao nhiệm vụ: Hoàn thành các câu hỏi (SGK). + Nhận xét, kết luận + Giải đáp thắc mắc (nếu có). - Hoạt động của trò: + Đọc văn bản “Tôi đi học” + Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá nhân, cặp đôi. + Trình bày kết quả. + Ghi bài. - Hoạt động của thầy 2. Phương pháp thuyết minh : + Giao nhiệm vụ: Hoàn thành các câu hỏi a. Phương pháp nêu định nghĩa, (SGK). giải thích: - Khi sự vật được định nghĩa vào + Nhận xét, kết luận loại của nó và chỉ ra đặc điểm, công + Giải đáp thắc mắc (nếu có). dụng riêng, giúp người đọc hiểu đối - Hoạt động của trò + Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá tượng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> b. Phương pháp liệt kê : - Kể ra lần lượt các đặc điểm, tính chất.. các sự vật theo một trật tự. - Giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện và có ấn tượng về nội dung được thuyết minh. c. Phương pháp nêu ví dụ : - Ví dụ con số cụ thể, có cơ sở thực tế. - Tác dụng: Thuyết phục người đọc. d. Phương pháp dùng số liệu: (con số ) - Dùng các số liệu chính xác. - Tác dụng : Nếu không các các số liệu thì người đọc có thể chưa tin vào nội dung thuyết minh. e. Phương pháp so sánh : - Tác dụng : tăng sức thuyết phục và độ tin cậy cho nội dung được thuyết minh. g. Phương pháp phân loại, phân tích: - Chia đối tượng ra từng mặt, từng khía cạnh … để thuyết minh. - Tác dụng: Giúp người đọc hiểu từng mặt của đối tượng. 4. Ghi nhớ : ( SGK – 128 ). nhân, cặp đôi. + Trình bày kết quả.. Gọi HS đọc ghi nhớ – SGK. II. Luyện tập: 3. Luyện tập (củng cố kiến thức) (15P) Bài tập1 : - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm bài tập. - Kiến thức về khoa học : Tác hại - Hoạt động của thầy: của khói thuốc lá. + Giao nhiệm vụ: Đọc kĩ nội dung bài tập, - Kiến thức về xã hội : Tâm lý lệch hoàn thành bài tập - sgk lạc của một số người có hút thuốc lá.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> là lịch sự, sang trọng, hút thuốc lá ảnh hưởng tới cả người không hút, kể cả cái thai trong bụng mẹ. Bài tập 2 :. + Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân + Quan sát, giúp đỡ, gợi ý,... + Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả. + Nhận xét, chốt kiến thức.. - Phương pháp so sánh, đối chiếu. - Phương pháp phân tích từng tác hại, nêu số liệu. Bài tập 3 : a. Kiến thức : - Về lịch sử, về cuộc sống chiến đấu. - Về quân sự. - Về cuộc sống của các nữ thanh niên xung phong thời chống Mỹ cứu nước. b. Phương pháp dùng số liệu và sự kiện.. - Hoạt động của trò: + HS đọc yêu cầu bài tập + Làm việc các nhân + Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá nhân, cặp đôi. (bài tập 5) + Trình bày kết quả.. 4. Hoạt động vận dụng kiến thức ( nếu có) (5P) - Hoạt động của thầy: + Giao nhiệm vụ: Nêu các phương pháp thuyết minh. + Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân + Quan sát, giúp đỡ, gợi ý,... + Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả. + Nhận xét, chốt kiến thức. - Hoạt động của trò: + Làm việc cá nhân. + Trình bày kết quả. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (nếu có) V/ RÚT KINH NGHIỆM :.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................ Ký duyệt:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×