Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tuan 9 tiet 18 li 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.26 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 09 Tiết: 18. Ngày soạn: 14/10/2016 Ngày dạy: 18/10/2016. BÀI 17 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ôn lại kiến thức về định luật Jun – Lenxơ. 2.Kĩ năng: - Vận dụng định luật Jun – Lenxơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện. 3.Thái độ: - Có thái độ làm việc nghiêm túc, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ:: 1. Giáo viên: - Soạn giáo án, hệ thống bài tập. 2. Học sinh: - Đọc trước nội dung bài mới. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học. 9A1 9A2 9A3 Có phép:……………….. Có phép:……………… Có phép:……………… Không phép:…………… Không phép:…………… Không phép:…………. 9A4 Có phép:……………….. Không phép:……………. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Phát biểu định luật Jun – Lenxơ. - HS2: Viết hệ thức định luật Jun – Lenxơ. Giải thích ký hiệu và ghi đơn vị của từng đại lượng. 3. Tiến trình: GV tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới - Tiết trước chúng ta đã được tìm - HS lắng nghe. hiểu về nội dung định luật Junlenxơ. Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức đã được học để làm bài tập có liên quan. => Bài mới Hoạt động 2: Giải bài 1. Kiến thức cần đạt. Bài 1. Tóm tắt: (Phụ đạo HS Yếu) R = 80 Ω * Đọc phần gợi ý cách giải trong I = 2,5A sách giáo khoa và thực hiện bài giải a, t = 1s; Q = ? b, V = 1,5l ⇒ m = 1,5kg 0 0 0 0 t =25 C ; t =100 C - Viết công thức tính nhiệt lượng - Công thức tính nhiệt lượng c = 4200J/kg.K mà bếp tỏa ra trong thời gian 1s? Q = I2.R.t t’ = 20Phút = 1200s ; H = ? - Tính nhiệt lượng Qtp mà bếp tỏa ra - Công thức tính nhiệt lượng mà c, t” = 90h; Giá tiền 1KWh là 700đ; trong thời gian 20 phút? bếp tỏa ra trong thời gian 20 phút: T= ? Q = I2.R.t Giải. 1. 2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Viết công thức tính nhiệt lượng - Công thức tính nhiệt lượng cung a, Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong đun sôi lượng nước đã cho? cấp cho nước từ 250  1000 1s là. Q = I2.R.t = 2,52.80.1 = 500J Q1 = m.c.(t2 – t1)87 - Viết công thức tính điện năng mà - Công thức tính điện năng: b, Nhiệt lượng mà nước thu vào để bếp tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn sôi là. A = U.I.t vị kWh? Qci = m.c( t 0 −t 0 ¿ = 1,5.4200(100 – 25) = 472500J Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 20 phút là. Qtp = I2.R.t’ = 2,52.80.1200 = 600000J ⇒ Hiệu suất của bếp là. Q ci H= . 100 % = Q tp 472500 . 100 % 600000 ⇒ H = 78,75% c, Điện năng mà bếp tiêu thụ trong 90h là. A = I2.R.t” = 2,52.80.90 = 45000Wh = 45KWh ⇒ Tiền điện phải trả là. T = 45.700 = 31500 đồng. 2. -GV:Khi nước sôi có nhiệt độ bao nhiêu? -GV:Yêu cầu học sinh tính khối lượng của 1,5l nước. -GV:Nhiệt lượng Qci mà nước thu vào để sôi được tính bằng công thức nào? -GV:Hiệu suất của bếp được tính bằng công thức nào?. Hoạt động 3 : - t2 = 100oC V=2 ℓ. Qci = m.c( t 0 −t 0 ¿ -HS:. H=. -GV:Để tính thời gian đun sôi nước cần áp dụng công thức nào?. 1. Q ci . 100 % Q tp. Qci . 100 % Qtp Q ⇒ Qtp = ci . 100 % H H=. -GV:Muốn tính nhiệt lượng của bếp toả ra cần áp dụng công thức nào? -GV:Để tính tiền điện phải trả cần tính đại lượng nào?. Giải bài 2. ⇒ m = 2kg. 2. -HS: Tính A -HS: Qtp = P.t. 1. Bài 2. Tóm tắt: Udm = 220V; Pdm = 1000W U = 220V V = 2 ℓ ⇒ m = 2kg t 0 =200 C ; t 0 =1000 C H = 90% a, c = 4200J/kg.K; Qci = ?; b, Qtp = ?; c, t = ? Giải. a, Nhiệt lượng mà nước thu vào để sôi là. Qci = m.c( t 0 −t 0 ¿ = 2.4200(100 – 20) = 672000J b,Nhiệt lượng mà bếp toả ra là. Qci . 100 % Ta có: H= Qtp Q ⇒ Qtp = ci . 100 % H 672000 Qtp = . 100 %=746666 ,67 (J ) 90 % c, Vì U = Udm = 220V P = Pdm = 1000W Mà Qtp = I2.R.t = P.t ⇒ t= 1. 2. 2. 1.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Q tp 746666 = =746 , 667(s) P 1000 Hoạt động 4 : ℓ - Viết công thức tính điện trở của Rd =ρ đường dây dẫn theo chiều dài, tiết S diện và điện trở suất - Viết công thức tính cường độ P ⇒ I= P = U.I dòng điện chạy trong dây dẫn theo U công suất và hiệu điện thế - Viết công thức và tính nhiệt lượng Q = I2.R.d.t tỏa ra ở dây dẫn trong thời gian đã cho theo đơn vị kWh.. Giải bài 3 Bài 3. Tóm tắt: ℓ = 40m; S = 0,5mm2 = 0,5.106 2 m ρ = 1,7.10-8 Ω m ; U = 220V;P = 165W a, Rd = ?; b, I = ?; c, t = 90h; Q = ? Giải. a, Điện trở của toàn bộ dây dẫn là. ℓ − 8 40 Rd =ρ =1,7 . 10 . =1 , 36 Ω S 0,5 . 10−6 b, Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là. P 165 =0 ,75 A P = U.I ⇒ I = = U 220 c, Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn trong 90h là. Q = I2.R.d.t = 0,752.1,36.90 = 69Wh = 0,069KWh. IV. CỦNG CỐ - Ôn lại các công thức đã vận dụng để làm bài tập. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Xem trước bài: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện. - Xem lại qui tắt an toàn điện ở lớp 7; Vì sao phải tiết kiệm điện; Tiết kiệm điện như thế nào. VI. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×