Tải bản đầy đủ (.docx) (255 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 255 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN:1 TCT: 1-2 Đọc văn:. VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Thượng kinh ký sự – Lê Hữu Trác). I. Mục tiêu 1. Kiến thức: GV giúp HS cảm nhận Giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm và vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách Lê Hữ Trác qua ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo về cuộc sống trong phủ chúa. 2. Kĩ năng: Biết phân tích, đánh giá và tổng hợp các vấn đề trọng tâm của đoạn trích, từ dó vận dung vào đọc – hiểu thể kí trong VHTĐ Việt Nam. 3. Thái độ: HS biết dánh giá khách quan về cuộc sống xa hoa nơi phủ chúa cũng như sức khái quát hiện thực của đoạn trích II. Trong tâm kiến thức kĩ năng: 1. Kiến thức: -Bức tranh chân thực về cuộc sống xa hoa, dầy quyền uy nơi phủ chúa và thái độ của nhân vật “tôi” khi vào phủ chúa chủa bệnh cho Trịnh Cán - Vẻ đẹp tâm hồn Lê Hữu Trác: một lương ý, một nhà nho thanh cao, coi thường danh lợi. - Những nét dặc săc của bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu ta sinh động; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; lựa chọn chi tiết hấp dẫn; dan xen thơ với văn xuôi. 2. Kĩ năng: Đọc – hiểu thể kí trung đại theo dặc trưng thể loại. 3.Chuẩn bị: 1. GV: Tư liệu về Lê Hữu Trác, phiếu học tập Work Sheets 2. HS: Đọc văn bản và soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK kết hợp với phiếu học tập Work Sheets Tích hợp: Quan cảnh nơi phủ chúa IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Thông qua. 3. Bài mới Lê Hữu Trác không chỉ được xem là thầy thuốc giỏi mà còn được xem là một trong những tác giả văn học có những đóng góp lớn lao cho sự ra đời và phát triển của thể loại kí sự. Để hiểu rõ hơn về những điều này, ta cùng nhau tìm hiểu một đoạn trích tiêu biểu của ông Vào phủ chúa Trịnh. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV vận dụng phương pháp vấn đáp, I . Vài nét về tác giả và tác phẩm đàm thoại và gợi tìm HDHS tìm hiểu 1. Tác giả đoạn trích: Lê Hữu Trác (1724-1791) có biệt hiệu là Hải Thượng Lãn HD1: GV cho HS đọc phần tiểu dẫn tìm Ông. Không chỉ là danh y chữa bệnh mà còn soạn sách , hiểu tác giả mở trường dạy nghề thuốc để truyền bá y học . Công trình * Nêu đôi nét chính về tác giả ? Hải Thượng y tông tâm lĩnh là bộ sách nổi tiếng của ông. 2. Tác phẩm Thượng kinh kí sự ( kí sự lên kinh ) viết bằng chữ Hán *Cho HS tìm hiêủ đôi nét về tác phẩ năm 1982 khắc in 1985. Miêu tả quang cảnh ở kinh đô, cuộc sống xa hoa trong phủ chúa khi tác giả được triệu * Thế nào là kí sự ? vào khám bệnh cho thế tử. * Kí sự : Là thể loại ghi chép một câu chuyện, một sự HĐ2 : Cho HS tìm hiểu văn bản việc có thật và khá tương đối hoàn chỉnh TT1: HS đọc văn bản theo yêu cầu của II . Đọc hiểu văn bản.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV Quang cảnh trong phủ chúa được miêu tả như thế nào ? GV cần Tích hợp: Quan cảnh nơi phủ chúa - Trên sập mắc một cái võng đỏ … - Khi vào phủ chúa phải qua nhiều lần cửa với những dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp - Ở mỗi cửa có vệ sĩ canh gác “ ai muốn ra vào phải có thẻ “ - Khuôn viên có hậu mã quân túc trực - Vườn hoa ,cây cối um tùm ,chim kêu ríu rít - Bên trong nhà “Đại đường” , “Quyền bổng “ , “ Gác tía” - Đồ dùng tiếp khách an uống toàn là “mâm vàng , chén bạc” 2 : GV sơ kết * Cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa được miêu tả như thế nào *Bài thơ tác giả đọc có ý nghĩa như thế nào ? * Cách ăn uống sinh hoạt được miêu tả như thế nào ?Em có cảm nhận gì về cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa * Ý nghĩa bài thơ : Chứng tỏ uy quyền của phủ chúa ● Cách ăn uống sinh hoạt : Dùng toàn mâm vàng, chén bạc ● Đồ ăn : toàn của ngon , vật lạ “ Tôi bấy giờ mới biết phong vị của một nhà đại gia “ ● Phòng ngủ : Đi qua 5 – 6 lần trướng gấm , đến một cái phòng rộng → giữa phòng có 1 cái sập thếp vàng ● Chúa luôn có phi tần chầu chực xung quanh ●Tác giả không thấy được mặt chúa , xem bệnh không được trao đổi với chúa ● Nội cung trang nghiêm → tác giả phải “nín thở đứng chờ ở xa “ ● Thế tử là đứa trẻ 5- 6 tuổi → khi xem bệnh – tác giả - cụ già phải quỳ lạy 4 lạy .. * Thế tử Cán được miêu tả như thế nào ? * Thái độ của tác giả đối với cuộc sống nơi phủ chúa ?Phẩm chất của một thầy lang được tác giả thể hiện như thế nào ?. 1. Quang cảnh và cung cách sinh hoạt trong phủ chúa: * Quang cảnh : Miêu tả tỉ mỉ, cực kì tráng lệ, lộng lẫy không đâu sánh bằng. Cách bài trí ở phủ chúa : Đồ nghị trượng sơn đều sơn son thiếp vàng : =>Quang cảnh trong phủ chúa được miêu tả một cách tỉ mỉ, kể chuyện chi tiết và ghi lại những cảm nhận chân thực của tác giả trước sự việc *Cung cách sinh hoạt - Vào phủ chúa phải có “tên đầy tớ hét đường “cáng chạy như ngựa lồng, người giữ cửa truyền bá rộn ràng, người có việc quan qua lại như mắc cửi” ↔ Cách sinh hoạt nơi phủ chúa biểu thị một đời sống xa hoa, cầu kì, xa lạ với cuộc sống bình thường của dân chúng . Qua đó tác giả thể hiện sự ngạc nhiên , pha chút mỉa mai , coi thường lợi danh Tích hợp kiến thức môi trường: Chi tiết miêu tả không gian trong phủ chúa cho thấy môi trường nơi đây thiếu ánh sáng “Đột nhiên thấy.........chốn màn che trướng phủ”. Môi trường này đã ảnh hưởng đến sức khỏe của Trịnh cán. 2.Thế tử Cán- Cách nhìn , thái độ của tác giả đối với cuộc sống nơi phủ chúa *Thế tử Trịnh Cán: - Mặc áo đỏ, ngồi trên sập vàng - Biết khen người giữ phép tắc “Ông này lạy khéo” - Đứng dậy cởi áo “tinh khí khô hết, mặt khô,rốn lồi to, gân thì xanh , chân tay gầy gò…nguyên khí đã hao mòn …” * Thái độ của tác giả - Tỏ ra dửng dưng trước những quyến rủ vật chất - Sửng sờ trước quang cảnh phủ chúa : “ Khác gì ngư phủ đào nguyên thuở nào “ - Không đồng tình trước cuộc sống xa hoa , hưởng lạc * Phẩm chất thầy lang : gạt sang sở thích riêng mình để làm tròn trách nhiệm “ Cha ông mình đời đời chịu ơn nước , ta phải dốc hết cả lòng thành để nối tiếp cái lòng trung của cha ông mới được “ ↔ thầy thuốc giỏi , có kiến thức sâu rộng , già dặn kinh nhiệm ↔ lấy việc cứu người làm mục đích ↔ y đức ấy ai hơn được, xem thường danh lợi, yêu tự do và nếp sống thanh đạm. 3. Nghệ thuật: - Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, miêu tả cụ thể, sống động, lựa chọn những chi tiết rất “đắt”, gây ấn tượng mạnh. - Lối kể hấp dẫn, chân thực hài hước. - Kết hợp văn xuôi và thơ thể hiện thái độ của người viết. III . Tổng kết.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HĐ3 : GV hướng dẫn HS tổng kết bài * 1. Nội dung : Đoạn trích vừa mang đậm giá trị hiện học thực vừa thể hiện phẩm chất của một thầy thuốc giàu tài năng ,thích sống chan hoà ,gần gũi với thiên nhiên ,coi thường danh vọng , suốt đời chăm lo , giữ gìn y đức của mình * 2. Nghệ thuật :Với tài năng quan sát sự vật, sự việc, cách kể hấp dẫn .Tác giả đã góp phần thể hiện vai trò ,tác dụng của thể kí đối với hiện thực đời sống 4. Cũng cố : - Em hãy cho biết bút pháp nghệ thuật tiêu biểu của đoạn trích? (Phần III, 2) - Quang cảnh nơi phủ chúa được miêu tả như thế nào?. Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa ra sao?. (phần I.1) - Những ghi nhận quan sát của tác giả lần đầu tiên vào phủ chúa nói lên cách nhìn và thái độ của tác giả ra sao?(phần I, 1,2) -Tìm và phân tích các chi tiết có giá trị hiện thực sâu sắc gây tác động mạnh đến người đọc?( HS dựa vào SGK tìm các chi tiết) -Những đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích? (phần III,2) - Thái độ của tác giả qua đoạn trích như thế nào?( phần Ôn tập bám sát) - Nhận xét của em về bút pháp Ký sự của tác giả?( phần Bám sát) Gợi ý: + GV: Tóm tắt tác phẩm: + GV: Ở THCS, em đã học kí nào? Tác phẩm đó của ai? + HS: Trả lời. + GV: Như vậy, bằng những hiểu biết của mình, em hãy cho biết đó là một thể loại văn học như thế nào? + HS: Thể kí: ghi chép sự việc, câu chuyện có thật và tương đối hoàn chỉnh + GV: Hãy giới thiệu đôi nét về tác phẩm này? + HS: Dựa vào SGK để trả lời. - Quyển cuối cùng trong số 66 quyển, hoàn thành tháng 8 năm 1783. - Nội dung: Ghi chép việc tác giả về kinh đô chữa bệnh cho cha con chúa Trịnh Sâm. + GV: Cung cấp cho học sinh biết vị trí đoạn trích trong cả tác phẩm. + GV: Ghi lại sơ đồ các ý chính trong đoạn trích: Thánh chỉ  vào cung  qua nhiều lần cửa  vườn hoa  qua dãy hành lang quanh co liên tiếp  cửa lớn  hành lang phía tây  Đại Đường  gác tía  phòng trà  trở lại điếm Hậu mã ăn cơm  qua mấy lần cửa  hậu cung  dâng đơn  về nhà trọ. *Bút pháp ký sự của tác giả đượcthể hiện như thế nào qua đoạn trích? *Có ý kiến cho rằng đây là quyễn sổ tay ghi chép sự kiện về chuyến lên kinh đô chữa bệnh cho cha con thế tử của danh y LHT. Ý kiến của em như thế nào? HS tra lời và Gv định hướng. GV: HD HS lam phần luyện tập SGK. - Tháng 1 năm 1782, đang vui thú thiên nhiên, viết sách, chữa bệnh cứu dân, tác giả bị triệu về kinh đô vào chầu phủ chúa. - Ông được dẫn đi thăm bệnh cho thế tử: bắt mạch, kê đơn, bốc thuốc. Đơn thuốc của ông khác với đám danh y trong triều nên không được chấp nhận. Tuy vậy, chúa vẫn ban thưởng cho ông khiến ông rất băn khoăn. - Thời gian ở lại kinh đô rất lâu để chờ thánh chỉ nên sau đó ông xin phép về quê. - Chẳng bao lâu, chúa lại triệu ông về kinh. Chúa dùng thuốc, thấy dễ chịu nên khen thưởng cho ông rất hậu. Nhưng vận mệnh nhà chúa đã tới, bệnh thế tử ngày càng năng, còn chúa qua đời..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Lần này, Lê Hữu Trác nhất định xin về quê ở ẩn. - Về nhà được ít lâu, ông nghe tin nhà của quan Chánh đường (Người tiến cử cho ông chỗ ở) bị sát hại. Ông nhận thấy việc mình xa lánh danh lợi như thế là phần thưởng đúng đắn, hợp đạo lí. Vị trí đoạn trích: Đến kinh đô, Lê Hữu Trác được sắp xếp ở nhà người em của Quận Huy Hoàng Đình Bảo. Sau đó, tác giả được đưa vào phủ chúa Trịnh để khám bệnh cho thế tử Trịnh Cán. Đoạn trích bắt đầu từ đó. * Nét đặc sắc trong bút pháp kí sự của tác giả: - Tả cảnh sinh động, có những chi tiết đặc sắc làm nổi bật cái thần của cảnh vật: + Quang cảnh nơi phủ chúa cho thấy sựa quan sát tinh tế, tỉ mĩ, ghi chép trung thực, sinh động + Cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa cho thấy sư xa hoa, đầy quyền uy. * Tài năng và nhân cách Lê Hữu Trác: - Một thầy thuốc giởi, đức độ, tài năng có học vấn uyên thâm - Một con người xem thường danh lợi, ý muốn về núi của ông cho thấy sự đối nghịch trong cuộc sống của ông với phủ chúa. *Đoạn trích “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” phản ánh hiện thực xa hoa trong phủ chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời lê-Trịnh qua các chi tiết : Việc xây dựng cung điện, đền đài , những cuộc dạo chơi thường xuyên của chúa tìm mua các vật “phụng thủ”. Nội dung đoạn trích thể hiện thái độ phê pán , bất bình của tác giả ,sự ghi chép chủ quan không gó bó, cảm xúc chủ đao là phê phán thói ăn chơi xa xỉ và tệ nhũng nhiễu nhân dân.. -Ký sự của lê hữu trác ghi chép theo trật tự thời gian các sự việc . Đó là cuộc hành trình vào chửa bệnh trong phủ chúa, phơi bày hiện thực nơi đây đồng thời thể hiện thái độ phê phán kín đáo với tâm trạng và nhân cách cao đẹp 5. Hướng dẫn tự học – chuẩn bị: Học thuộc lòng nội dung bài và tóm tắc lại nội dung đoạn trích. Dựng lại chân dung Lê Hữu Trác và nêu suy nghĩ của bản thân về hình ảnh thế tử Cán? Chuẩn bị: “Ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân” chú ý: +Khái niệm ngôn ngữ chung –sản phẩm của xã hội +Lời nói –sản phẩm của cá nhân. - Chú ý: + Đặc điểm của ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân. + Thực hành luyện tập 1-4 GSK. V. Rút Kinh nghiệm ND:……………………………………………………………………………………………… PP………………………………………………………………………………………………… ĐDDH…………………………………………………………………………………………. Tuần:1 TTCT: 3 Tiếng việt:. TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN. I. Mục tiêu 1. Kiến thức:: HS hiểu được mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân,những biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ xã hội và cái riêng trong lời nói cá nhân. - HS nhận diện được những đơn vị ngôn ngữ chung và những quy tắc ngôn ngữ chung, phát hiện và phân tích nét riêng, sáng tạo của cá nhân trong lời nói, biết sử dụng ngôn ngữ một cách sáng tạo khi cần thiết..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Kĩ năng: HS biết phân tích được các đặc điểm của ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân qua các văn bản SGK Kĩ năng sống:HS giao tiếp và phản hồi , lắng nghe tích cực, tìm hiểu về phương tiện giao tiếp, trình bày nội dung, lĩnh hội lời nói của người khác. - Tự nhận thức về sự phát triển vốn từ và khả năng sử dụng ngôn ngữ của bản thân trong giao tiếp - Đặt mục tiêu học tập ngôn ngữ chung và traou dồi ngôn ngữ cá nhân. 3. Thái độ: ý thức vận dung sáng tạo các đặc điểm của ngôn ngữ vào quá trình giao tiếp có hiệu quả, đánh giá được đâu là lời nói cá nhân, có ý thức tôn trọng quy tắc ngôn ngữ chung II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng: 1. Kiến thức: * Giúp HS - Hiếu được mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói cá nhân - Nắm được biểu hiện cái chung trong ngôn ngữ của xã hội ,cái riêng trong lời nói cá nhân - Sự tương tác: Nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong ngôn ngữ của cá nhân 2. Kĩ năng: - Nhận diện và phân tích những đơn vị và quy tắc ngôn ngữ chung trong lời nói. - Phát hiện và phân tích nét riêng, sáng tạo của cá nhân trong lờ nói. - Sử dụng ngôn ngữ chung theo đúng những chuẩn mực của ngôn ngữ xã hội. - Bước đầu biết sử dụng sáng tạo ngôn ngữ chung để tạo nên lời nói có hiệu quả giao tiếp tốt, có nét riêng của cá nhân III. Chuẩn bị: 1. GV: Ngữ liệu phân tích đặc điểm của ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân 2. HS: học bài và soạn bài theo HD SGK. IV. Tiến trình lên lớp : 1.Ổn định lớp 2.Bài cũ (GV kiểm tra bài soạn của HS) “Vào phủ chúa Trịnh” - Cảnh sống xa hoa nơi phủ chúa được miêu tả qua những chi tiết nào? - Thái độ của tác giả như thế nào đối với cuộc sống nơi phủ chúa? - Diễn biến tâm trạng của tác giả khi khám bệnh cho thế tử? 3.Bài mới: Trong cuộc sống, con người giao tiếp được với nhau phải nhờ một phương tiện hết sức quan trọng. Đó là ngôn ngữ. Như vậy, ngôn ngữ là tài sản chung của mọi người. Tuy vậy, mỗi người cũng có quyền sáng tạo khi sử dụng ngôn ngữ chung để tạo ra dấu ấn cá nhân cho lời nói của mình. Cụ thể như thế nào? Câu trả lời sẽ có sau bài học hôm nay. Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt HĐ1: Cho HS tìm hiểu I . Ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội phần ngôn ngữ chung – tài 1. Khái niệm sản của xã hội Ngôn ngữ là tài sản chung của dân tộc , một công đồng , thể hiện TT1 : GV cho HS đọc tài qua các yếu tố ,các quy tắc chung. Các yếu tố và quy tắc ấy phải là liệu và tìm hiểu khái niệm của mọi người trong cộng đồng xã hội . * Thế nào là ngôn ngữ ? 2.Tính chung của ngôn ngữ 2. * Các phương diện : 3. – Các âm và các thanh ( phụ âm , nguyên âm , thanh điệu ) 4. VD : Các nguyên âm : i, e, ê, u, ư , ơ , ă, â . * Tính chung của ngôn ngữ5. ● Các thanh Thanh ngang được biểu hiện qua những Huyền phương diện nào ? Hỏi Ngã Sắc Nặng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TT2 : Tổ chức cho HS tìm ví dụ HS cho Ví dụ. * Tính chung trong ngôn ngữ cộng đồng còn được biểu hiện qua những phương thức nào ? HĐ2 : Cho HS tìm hiểu phần : lời nói - sản phẩm riêng của cá nhân . TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi * Thế nào là lời nói cá nhân ? * Cái riêng trong lời nói cá nhân biểu lộ ở những phương diện nào ?. * Các tiếng : (âm tiết ) tạo bởi các âm và các thanh VD : Nhà , cửa , cây … * Các từ → các tiếng (âm tiết ) có nghĩa . VD : Cây , xe , nhà , xanh, vì ,nên … * Các ngữ cố định → thành ngữ , quán ngữ VD : Thuận vợ thuận chồng , nói toạc móng heo , ếch ngồi đáy giếng , cô đi đúc lại … → + Phương thức chuyển nghĩa của từ : chuyển nghĩa gốc sang nghiã khác ( nghĩa phái sinh ) hay còn gọi là phương thức ẩn dụ + Quy tắc cấu tạo các loại câu + Câu đơn bình thường , hai thành phần → C + V + Câu đơn đặc biệt ( cấu tạo bằng danh từ hoặc động tính từ ) II. Lời nói - sản phẩm riêng của cá nhân 1 . Lời nói cá nhân Là sản phẩm riêng của một người nào đó vừa có yếu tố quy tắc chung của ngôn ngữ vừa mang sắc thái riêng và phần đóng góp của cá nhân → Giọng nói cá nhân ( trong , ồ , the thé , trầm , bỗng …vì thế mà ta nhận ra người quen dù khi không nhìn thấy mặt . → Vốn Từ ngữ cá nhân phụ thuộc vào nhiều phương diện : Lứa tuổi , giới tính , nghề nghiệp , trình độ hiểu biết , quan hệ xã hội … → Sự chuyển đổi từ ngữ khi sử dụng từ ngữ chung . Cá nhân dựa vào nghĩa của từ VD : Trồng cây → trồng người , buộc gió lại → mong gió không thổi . Sáng tạo của cá nhân . → Tạo ra các từ mới . Lúc đầu do cá nhân dùng → cộng đồng chấp nhận → thành tài sản chung → Biểu hiện rõ ở phong cách ngôn ngữ nhà văn + Thơ Tố Hữu thể hiện phong cách thơ trữ tình , chính trị + Thơ Hồ Chí Minh kết hợp giữa cổ điển và hiện đại + Thơ Nguyễn Khuyến nhẹ nhàng , thâm thuý + Thơ Tú Xương thì ồn ào , cay độc III . Luyện Tập. *GV tổ chức cho HS thảo luận vấn đề này . * Vốn từ ngữ cá nhân phụ thuộc vào những phương diện nào ? Gọi HS cho VD * Biểu hiện rõ nhất trong lời Bài tập 1 : Bác Dương thôi đã thôi rồi nói cá nhân thường thấy ở Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta những ai ? Cho VD → Không có từ mới → sản phẩm cá nhân . Từ “ Thôi “ thứ hai → HĐ 3 : Hướng dẫn HS luyện mang nghĩa mới tập * Thôi : nghĩa chung : chấm dứt , kết thúc cuộc đời → Sáng tạo GV tổ chức cho HS làm BT nghĩa mới → Sản phẩm cá nhân theo nhóm Bài tập 2 : HS nhận diiện từ mới Xiên ngang mặt đất rêu từng đám Hãy nhận xét về cách sử Đâm toạc chân mây đá mấy hòn dụng từ ngữ , trật tự sắp → từ ngữ quen thuộc , trật tự sắp xếp khác thường → đối lập : Mặt xếp ? đất >< Chân mây , Rêu từng đám >< đá mấy hòn → kết hợp hình HĐ 4 : HD HS về nhà làm thức đảo ngữ các BT còn lại GHI NHỚ : SGK 4. Cũng cố : - Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?( PI) - Đặc điểm của ngôn ngữ cá nhân và ngôn ngữ chung?(PI.2, PII, 1).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Tính sáng tạo của ngôn ngữ cá nhân thể hiện qua những phương diện nào?( PII, 1) 5. Hướng dẫn tự học và chuẩn bị: - HS đọc kĩ phần ghi nhớ - Tìm thêm những biểu hiện của mối quan hệ giữa cái chung và riêng trong đời sống. - Tìm hiểu những biến đổi về nghĩa của tù trong lời nói và trong tác phẩm văn chương? Học bài , làm BT và soạn bài mới : Chuẩn bị cho bài viết số 1 : NLXH Chú ý các dạng đề trong SGK. V. Rút Kinh nghiệm ND:…………………………………………………………………………………………………… PP……………………………………………………………………………………………………… ĐDDH……………………………………………………………………………………….. Tuần:1 Tiết 4 LÀM BÀI VIẾT SỐ 1 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS hiểu được đặc điểu kiểu bài NLXH 2. Kĩ năng: HS biết vận dụng các kiến thức đã học về NLXH đề làm một bài văn hoàn chỉnh theo yêu cầu đề ra. * Kĩ năng sống: Giái quyết vấn đề, xác định các lia75 chọn: biết suy nghĩ về vấn đề nghị luận, lựa chọn cách giải quyết đúng đắn, lập luận chặc chẽ, logic để triển khai một vấn đề xã hội - Tự nhận thức, xác định các giá trị, tự tin, tư trọng: xác định được các giá trị chân chính trong cuộc sống mà mỗi con người cần hướng tới. 3. Thái độ: Ý thức tạo lập văn bản đúng theo phong cách. II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng: Giúp HS - Cũng cố kiến thức về văn nghị luận đã học - Viết bài văn NLXH có nội dung sát với thực tế đời sống và học tập III. Chuẩn bị: 1. HS: học kĩ kiến thức về NLXH đã học ở lớp 10 2. GV: chuẩn bị đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm. Tích hợp kiến thức môi trường: tham khảo bài Sống đơn giản- xu thế của thế kỉ XXI.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Bài mới Phương pháp * Hoạt động 1: Ra đề bài - GV: Nêu đề bài.. NỘI DUNG. I. Đề bài: Trong ngạn ngữ của dân tộc Hi Lạp có câu: “ Học vấn có những chùm rễ đắng cay, nhưng hoa quả lại ngọt ngào” Từ ý trên, anh (chị) hãy viết một bài văn bàn về giá trị của học vấn đối với con người. Hướng dẫn - GV: Hướng dẫn: - Suy nghĩ, lập ra dàn ý. + Suy nghĩ, lập ra dàn ý. - Huy động vốn hiểu biết của mình về giá trị của học vấn để viết + Huy động vôn hiểu biết của bài. mình về giá trị của việc học để - Liên hệ thực tế xã hội hiện nay. viết bài. 1. Yêu cầu: + Liên hệ thực tế xã hội hiện nay. a. Về kĩ năng: - GV: Giúp học sinh xác định - Có kĩ năng viết bài văn nghị luận xã hội. đúng các yêu cầu khi làm bài - Biết định hướng và xây dựng bố cục cho bài viết của mình. + Về kĩ năng làm bài - Có kĩ năng lập luận, lí giải vấn đề một cách thuyết phục. b. Về kiến thức: - Có hiểu biết nhất định về vấn đề thế nào là học vấn; giá trị của nó đối với mỗi cá nhân nói riêng và xã hội nói chung? - Việc coi trọng học vấn xưa nay có những biểu hiện gì? - Bộc lộ quan điểm của mình về vấn đề này. + Về kiến thức cần đạt được Tích hợp kiến thức: Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên trong bài làm trong môi trường sống của chúng ta. 2. Thang điểm:. Đây là dạng đề nghị luận xã hội có tính chất chính luận, khá tự - GV: Nêu thang điểm để học do. Tuy vậy, bài viết cần nêu được những ý cơ bản như sau: sinh định hướng cho việc làm * Học vấn là công phu học hành để mở mang kiến thức, nâng bài. cao trình độ hiểu biết của mỗi người. * Hoạt động 2: Nhắc nhở, * Học vấn có những chùm rễ đắng cay. Bởi vì: củng cố kĩ năng làm bài cho - Để có cơ sở học tập (xây trường, đào tạo gv, viết sách giáo học sinh khoa, giáo trình) quả là không dễ dàng. - GV: Nhắc nhở học sinh thời - Với cá nhân, việc học quả là không nhẹ nhàng: phải thức gian làm bài là 90 phút, cần khuya, dậy sớm, suy nghĩ, tìm tòi. Nhiều khi mất ngủ, bị quở phân bố thời gian hợp lí khi mắng.. làm bài. - Khi thi hỏng thì thật đắng cay. - GV: Cuối cùng, sau khi thu * Hoa quả lại ngọt ngào. Đúng vậy, vì: bài, giáo viên nhắc nhở học - Thi đỗ, đem lại niềm vui cho rất nhiều người khác, nhất là sinh chuẩn bị kĩ hơn trong các những người thân trong gia đình. giờ làm bài sau. - Có bằng cấp, tri thức, sự hiểu biết. - GV: Cung cấp cho học sinh - Có công ăn việc làm, có lương bổng, … các dạng đề NLXH tương tự. => Đắng cay giai đoạn đầu, nhưng về sau thì được hưởng thành qua tốt đẹp, lâu dài. * Học vấn rất có giá trị. - Nhất là trong thời đại ngày nay, khi các quốc gia cạnh tranh với nhau bằng nên kinh tế tri thức..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Phương pháp. NỘI DUNG - Vậy nên: + Nhà nước cần chú trọng nâng cao dân trí, đầu tư mạnh mẽ cho giáo dục. + Mỗi cá nhân cần nhận thức được tầm quan trọng của học vấn, sẵn sàng chấp nhận đắng cay để sau này tạo dựng được cuộc sống hạnh phúc, có ích cho mình và XH.. 4. Củng cố: Hết giờ GV thu bài 5.Chuẩn bị bài mới : « Tự tình II » - Hồ Xuân Hương. Câu hỏi chuẩn bị : - Dựa vào Tiểu dẫn của sách giáo khoa, nêu những nét chính về tác giả ? Xác định thể loại bài thơ? Phân chia bố cục bài thơ ? - Những diễn biến tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào trong từng phần của bài thơ? - Những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ ? - Cảm nhận về thân phận của người phụ nữ nói chung trong xã hội cũ ? V> Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….. Tuần:2 TCT:5. TỰ TÌNH (II ) ( Hồ Xuân Hương ). I.Mục tiêu 1. Kiến thức: HS cảm nhận dược tâm trạng bi kịch, tính cách và bản lĩnh Xuân Hương. Hiểu được tài năng nghệ thuật thơ Nôm của tác giả. 2.Kĩ năng: HS biết vận dung vốn kiến thức đã học để đọc – hiểu văn bản thơ Nôm Đường luật, * Kĩ năng sống: - Giao tiếp: bộc lộ được sự sẻ chia, đồng cảm trước khát khao tình yêu, hạnh phúc tuổi xuân của người phụ nữ; cảm thông và trân trọng khát vọng giải phóng tình cảm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. - Tư duy sáng tạo: phân tích , bình luận, trihn2 bày cảm nhận về cách biểu hiện của chủ thể trữ tình trong thơ ca trung đại. - Ra quyết định : nhận thức và xác định sự thức tỉnh ý thức cá nhân, thức tỉnh về quyền con người qua bài thơ. 3. Thái độ: Trân trong và yêu mến thơ Nôm HXH. II.Trọng tâm kiến thức kĩ năng: Giúp HS cảm nhận được : 1.Kiến thức:Tâm trạng bi kịch, tính cách và bản lĩnh của HXH. Khả năng Việt hóa thơ Đường: Cách dùng từ ngữ hình ảnh giản dị, giàu sắc thái biểu cảm, táo bạo mà tinh tế 2. Kĩ năng: Đọc – hiểu văn bản thơ Nôm đường luật III. Chuẩn bị: 1.GV: Tư liệu về cuộc đời HXH.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. HS: SGK, bài soạn theo HD của GV. 3. Đọc hiểu, vấn đáp, đàm thoại Tích hợp kiến thức thiên nhiên trong hai câu luận: IV.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ:: Hãy nêu những đặc diểm bút pháp kí sự của Lê Hữu Trác trong đoạn trích “ Vào phủ chú Trịnh” ?. Vẻ đẹp của Lê Hữu Trác qua đoạn trích? 3.Bài mới : Hồ Xuân Hương được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm. Thơ của bà là tiếng nói thương cảm, niềm khao khát mãnh liệt. Chùm thơ Tự tình là một minh chứng cho điều đó, đặc biệt là bài thơ Tự tình số II Hoạt động của GV & HS Nội dung HĐ 1 : Cho HS tìm hiểu chung I. Vài nét về tác giả , tác phẩm TT 1 : Gọi HS đọc và tìm hiểu phần 1 . Tác giả . tiểu đẫn - HXH là một thiên tàu Kĩ nữ nhưng cuộc đời lại nhiều bất ● Nêu vài nét chính về tác giả ? hạnh, tình duyên ngang trái éo le 2 . Tác phẩm Tự tình II nằm trong chùm thơ tự tình của HXH (Gồm 3 bài ) thể hiện cảm xúc về thời gian và tâm trạng buồn tủi , phẫn uất ● Nêu sơ lược vài nét về tác phẩm ? trước duyên phận éo le II . Đọc – tìm hiểu văn bản HĐ 2 : Cho HS tìm hiêu nội dung văn 1. Hai câu đề : Sự bẽ bàng trước duyên phận bản Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn TT 1 : GV đọc VB Trơ cái hồng nhan với nước non HS đọc lại Thời gian : đêm khuya Tâm trạng : Nổi niềm buồn tủi ● Thời gian và tâm trạng ở hai câu đề Thời gian : gấp gáp , liên hồi → Trống canh dồn → bước đi được thể hiện như thế nào ? dồn dập của thời gian → tâm trạng rối bời Trơ : cái hồng nhan Hồng nhan : dung nhan thiếu nữ đi liền với cái “ cái hồng nhan ● Cách cảm nhận thời gian của tác ” → gợi lên sự rẻ rúng , mỉa mai giả ? ♣ Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt ( Thăng Long thành Hoài Cổ - bà Huyện Thanh Quan ) ● Từ “trơ “ có ý nghĩa như thế nào ? Trơ cái hồng nhan / với nước non → nhấn mạnh sự bẻ bàng ↔ Trơ của HXH còn là sự thách thức . Trơ với nước non → sự bền gang thách đố ↔ cùng hàm nghĩa với từ trơ của bà Huyện Thanh Quan => Trơ : tủi hổ , bẽ bàng 2. Hai câu thực: nỗi dau đớn, ê chề trong tình duyên Chén rượu hương xưa say lại tỉnh Vầng trăng bóng xế , khuyết chưa tròn “ Say lại tỉnh “ → vòng luẩn quẩn , cảm nhận duyên tình trở thành trò đùa của tạo hoá ↔ càng say càng tỉnh → cảm nhận nổi đau thân phận , sự éo ● Tâm trạng của HXH ở hai câu thực ? le . trăng sắp tàn ( bóng xế ) mà vẫn ( khuyết chưa tròn ) → Cụm từ “say lại tỉnh ” gợi cho ta suy tuổi xuan trôi qua mà nhân duyên không trọn vẹn nghĩ gì ? 3. Hai câu luận: Bản lĩnh và cá tính của HXH Tích hợp kiến thức môi trường: Xiên ngang mặt đất rêu từng đám Thiên nhiên trong hai câu thơ. Cảnh và Đâm toạc chân mây đá mấy hòn tình trong hai câu thơ tác động đến nội → Tâm trạng phẩn uất tâm nhân vật. Rêu → sinh vật nhỏ bé hèn yếu → không chịu khuất phục hèn yếu → Xiên ngang mặt đất → Biện pháp đão ngữ nhấn mạnh sự phẩn uất.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ● Nổi niềm của tác giả ở hai câu Động từ : xiên , đâm → kết hợp với bỗ ngữ “ ngang “ , “toạc ” luận ? → thể hiện sự bướng bỉnh → ngang ngạnh ↔ Sức sống mảnh liệt ngay cả trong bi thương 4. Hai câu kết: nổi lòng của HXH Ngán nổi xuân đi xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con con ● Biện pháp nghệ thụât nào đã được Ngán : chán ngán → ngán ngẫm → ngán lắm nổi đường éo le , sử dụng ở đây ? bạc bẽo ● Xuân : Mùa xuânt, tuổi xuân Mùa xuân đi → trở lại → tuổi xuân qua đi → không trở lại ● Lại Lại (1) : thêm lần nữa ● Ngán có nghĩa như thế nào ? Từ Lại (2) : Sự trở lại xuân có những hàm nghĩa nào ? Mảnh tình san sẻ tí con con → mảnh tình → “bé ” lại còn “san sẻ ” thành ra ít ỏi “ tí con con ” ↔ nên càng xót xa đến tội nghiệp III . Tổng kết Bài thơ là bi kịch duyên phận và khát vọng sống , khát vọng hạnh phúc của HXH . với ý nghĩa nhân văn : Trong buồn tủi , phẫn uất trước tình cảnh éo le, người phụ nữ vẫn gắng vươn HĐ 3 : HD HS tổng kết bài học lên vượt lên số phận nhưng cuối cùng vẫn rơi vào bi kịch; khát ● Gọi HS đọc lại bài thơ vọng dược sống HP luôn cháy bỏng trong tâm hồn nhà thơ. Anh chị hãy phân tích điều đó? Với việc sử dụng từ ngữ giản dị mà đặc sắc , hình ảnh giàu 2. So sánh sự giống nhau và khác sức gợi cảm trong việc biểu hiện sự phong phú và tinh tế của nhau của 2 bài Tự tình I, II ? tâm trạng .. 4 Củng cố : - HS nêu ý nghĩa nhân văn của bài thơ ?(PIII) - Vẻ đẹp tâm trạng của Tự Tình II?(PII) - Nhận xét gì về nghệ thuật của bài thơ?(PIII) - Những từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất của HXH? (PII.3) * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập + GV: hướng dẫn HS về nhà làm các bài tập luyện tập. 1. Bài thơ vừa nói lên bi kịch duyên phận vừa cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương. - Giống nhau: Tác giả tự nói lên nỗi lòng mình với hai tâm trạng vừa buồn tủi, xót xa vừa phẫn uất trước duyên phận; tài năng sử dụng tiếng Việt của HXH - có tài năng đặc biệt khi sử dụng từ ngữ làm định ngữ hoặc bổ ngữ (mõ thảm, chuông sầu, tiếng rền rĩ, duyên mõm mòm, già tom (I), xiên ngang, đâm toạc (II); nghệ thuật tu từ đảo ngữ, tăng tiến) - Khác nhau: Ở bài (I) yếu tố phản kháng, thách đố duyên phận mạnh mẽ hơn. Điều này cho phép giả định bài (I) được viết trước và được viết khi tác giả còn trẻ hơn lúc viết bài (II)) 5. Hướng dẩn tự học và chuẩn bị: - HS học thuộc bài thơ và tìm đọc hai bài Tự tình I và IIII. Bản lĩnh của HXH thể hiện như thế nào trong bài thơ?( PII.3) - Soạn bài mới : Câu cá mùa thu . Chú ý: + Cảnh thu qua cái nhìn của thi nhân + Tình thu + Vẻ đẹp của cách gieo vần trong bài thơ. HS dựa vào hệ thống câu hỏi trong SGK soạn bài. Câu hỏi : + Tìm hiểu những nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Khuyến. + Điểm nhìn để đón nhận cảnh thu như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Cảnh thu được miêu tả qua những chi tiết nào ? Những chi tiết nào cho ta cảm nhận được đây là cảnh riêng của mùa thu Bắc Bộ ? + Ẩn trong cảnh là tình thu. Tâm trạng của nhà thơ được thể hiện qua những chi tiết nào trong bài thơ ? + Qua bài thơ, em cảm nhận được vẻ đẹp gì trong tâm hồn nhà thơ ? + Những nét độc đáo về nghệ thuật trong bài thơ là gì ? V> Rút kinh nghiệm. ND:…………………………………………………………………………………………………… PP:…………………………………………………………………………………………………… ĐDDH:…………………………………………………………………………………………….. Tuần:2 TCT: 6. CÂU CÁ MÙA THU (Nguyễn Khuyến ). I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu VN vùng đồng bằng Bắc Bộ và vẻ đẹp tâm hồn thi nhân. - Thấy được tài thơ Nôm với bút pháp tả cảnh ngụ tình và nghệ thuật sử dụng từ ngữ của Nguyễn Khuyến. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc – hiểu thơ Nôm Đường luật * Kĩ năng sống: - Giao tiếp, trình bày ý tưởng về vẻ đẹp của cảnh thu điển hình ở đồng bằng BB qua nghệ thuật tả cảnh ngụ tình cùng ngôn ngữ TV trong thơ NK. - Tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận về cảnh thu, tình thu và nghệ thuật tả cảnh của NK. - Tự nhận thức, xác định các giá trị bài học cho bản thân về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên, với quốc gia dân tộc. 3. Thái độ:HS biết đánh giá cái hay cái đẹp của bài thơ. Tình yêu thiên nhiên, đất nước và con người qua văn học. II. Trọng tâm kiến thức và Kĩ năng: 1. Kiến thức: - Vẻ đẹp của bức tranh mùa thu đồng bằng Bắc Bộ, Tình yêu thiên nhiên đất nước và tâm trạng của thi nhân - Sự tinh tế, tài hoa trong nghệ thuật tả cảnh tả tình và việc sử dụng tiếng Việt của Nguyễn Khuyến 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu một bài thơ theo đặc trưng thể loại. - Phân tích, bình giảng bài thơ. III. Chuẩn bị: 1. GV: Chân dung Nguyễn khuyến và búc tranh về mùa thu vùng đồng bằng Bắc Bộ. 2. HS: SGK, SBT, bài soạn theo HD của GV và SGK. 3. Đọc hiểu, đàm thoại và gợi tìm kết hợp với giảng bình. Tích hợp kiến thức thiên nhiên mùa thu qua bốn câu thơ đầu bài thơ. IV. Tiến trình lên lóp: 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ :.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> a. - Vẻ đẹp tâm trạng của Tự Tình II? b. - Nhận xét gì về nghệ thuật của bài thơ? c.- Những từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất của HXH? HS tra lời và Gv định hướng nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: Trong các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nguyễn Khuyến được mệnh danh “là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam”. Điều đó được thể hiện rõ trong chùm thơ thu của ông, đặc biệt là trong bài thơ chúng ta sẽ tìm hiểu hôm nay. Phương phápHoạt động của Nội dung GV và HS HĐ 1 : Cho HS tìm hiểu vài I . Đọc – Tìm hiểu chung nét về tác giả , tác phẩm 1. Tác giả TT 1 : HS đọc phần tiểu dẫn - Nguyễn khuyến ( 1835- 1909 ) hiệu là Quế Sơn . Sinh ra trong ● Nêu vài nét về tác giả ? một gia đình nhà nho nghèo . Đậu cả 3 kì thi ( Hương , Hội , Đình ) . Làm quan 10 năm . Sau đó về dạy học ở quê nhà - Là người có cốt cách thanh cao , có lòng yêu nước thương dân - Thơ NK nói lên tình yêu quê hương đất nước , tình gia đình , bè bạn , châm biếm đã kích tầng lớp thống trị 2. Tác phẩm Câu cá mùa thu ( Thu Điếu ) nằm trong chùm thơ thu của NK gồm 3 bài thơ : ● Thu Điếu ( Câu cá mùa thu ) ● Thu Vịnh ( Vịnh mùa thu ) ● Nêu vài nét về tác phẩm ? ● Thu Ẩm ( Mùa thu uống rượu ) II . Đọc – tìm hiểu văn bản Tích hợp Tình yêu thiên 1. Cảnh sắc mùa thu nhiên trong thơ Cảnh sắc mùa thu : đẹp , dịu nhẹ HĐ 2 : Cho HS tì hiêu văn bản - Hình ảnh : ao thu , nước trong veo , sóng biếc, trời xanh ngắt , lá TT 1 : GV đọc vàng TT2 : Gọi HS đọc lại - Sóng : hơi gợn tí . Lá vàng : khẽ đưa vèo . tầng mây : Lơ lững . ● Cảnh sắc mùa thu được miêu Trời xanh ngắt ↔ cảm giác buồn tả như thế nào ? Tâm trạng thi → Nước trong veo : Đặc trưng của ao thu tĩnh lặng → hình ảnh nhân ? nước không chảy → cảm giác buồn thiu - Đưa vèo : thoáng nhanh , ngỡ như ảo giác không có sự rơi của lá động của cành → vụt qua ↔ Cảnh sắc mùa thu dịu nhẹ thanh sơ nhưng hài hoà thể hiện nét Tích hợp: đặc sắc riêng của thơ thu của NK Sắc thái khung cảnh mùa thu 2 . Không gian mùa thu – tâm trạng trong thơ NK? - Không gian : tĩnh lặng , vắng bóng người - Không gian thể hiện qua màu sắc : xanh ao , xanh trời , xanh ● Thế nào là đưa vèo ? sóng , sắc vàng của lá - Không gian thể hiện qua sự chuyển động rất khẽ Sóng : gợn tí Lá vàng : khẽ đưa vèo Tầng mây : lơ lững ● Không gian trong bài thơ thể ↔ Sự chuyển động rất tĩnh không đủ tạo nên âm thanh hiện như thế nào ? ↔ Không gian tĩnh lặng ấy thể hiện sự vắng lặng trong cõi lòng của nhà thơ . Tiếng động của cá đớp mồi là tiếng động của ngoại cảnh tác động đến tâm hồn của nhà thơ : Tâm trạng cô quạnh uẩn khúc trước tình trạng đất nước đau thương.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ● Không gian tĩnh lặng ấy góp 3. Nghệ thuật phần thể hiện điều gì ? Cách gieo vần : Vần eo Nước → Trong veo Thuyền → Bé tẻo teo Lá → Đưa vèo Khách → Vắng teo ● Hãy nhận xét về bút pháp Cá → … chân bèo nghệ thuật của bài thơ ? ↔ Diễn tả không gian thu nhỏ đần , khép kín → phù hợp với tâm trạng uẩn khúc của nhà thơ III . Tổng kết : ● Cách gieo vần ấy diễn tả Câu cá mùa thu là sự cảm nhận tinh tế , sắc sảo của nhà thơ không điều gì ? chỉ đơn thuần là tả về việc câu cá mà là cái cớ để nhà thơ mở rộng cõi lòng mình để đón nhận cảnh thu – tình thu . qua đó người đọc HĐ 3: HD HS tổng kết bài học cảm nhận được một tấm lòng thiết tha gắn bó với thiên nhiên, quê hương đất nước, một tấm lòng yêu nước thầm kín mà vẫn không kém phần sâu sắc 4.Cũng cố : HS đọc kĩ phần ghi nhớ - Vẻ đẹp của cảnh thu và tình thu trong bài thơ câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến? (PII.1,2) - Tác dụng của cách gieo vần trong bài thơ? Từ đó em có nhận xét gì về nghệ thuật của bài thơ?(PII.3) - Những từ ngữ, hình ảnh nào gợi lên cảnh thu mang được nét riêng của mùa thu làng quê VN qua cảm nhận của tác giả?( HS dựa vào bài thơ trả lời) - Cảm nhận về tâm trạng của Nguyễn Khuyến qua cảnh thu?(PII.1) - Nêu những về thành công nghệ thuật của bài thơ?(PII.3) 5. Hướng dẫn tự học - chuẩn bị: Theo Xuân Diệu: trong ba bài thơ thu chữ Nôm của Nguyễn Khuyến thì Thu điếu là điển hình hơn tất cả. Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên?(gợi ý: vẻ đẹp của hình ảnh thơ, ngôn ngữ thơ, giọng điệu thơ, tâm trạng thi nhân...) HS học thuộc bài thơ và soạn bài mới : Phân tích đề - Lập dàn ý bài văn nghị luận Chú ý: Cách phân tích đề văn nghị luận : Cách lập dàn ý bài văn nghị luận - Phân tích đề là ta trả lời những câu hỏi nào ? - Lập dàn ý cho bài văn nghị luận cần phải trải qua những bước nào ? - Đọc kĩ phần I, II SGK và thực hiện những yêu cầu nêu ở mỗi phần. Thực hành luyện tập SGK V. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuần:2 TCT:7 PHÂN TÍCH ĐỀ - LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I.Mục tiêu 1.Kiến thức: HS nắm được cách thức phân tích đề văn nghị luận. Biết cách lập dàn ý bài văn nghị luận 2. Kĩ năng: HS phân tích được các dạng đề và xác dịnh được luận điểm, luận cứ cho bài văn nghị luận, HS vân dụng được lý thuyết vào phân tích các dạng đề và lạp được dàn ý cho đề bài * Kĩ năng sống: Kĩ năng tư duy, ra quyết định lựa chọn các ngữ liệu để phân tích hợp lý các vấn đề liên quan văn học và xã hội 3.Thái độ: Ý thức tạo lập văn bản NLXH II. Trong tâm kiến thức kĩ năng: 1. Kiến thức: Giúp HS : - Các nội dung cần tìm hiểu trong một đề văn nghị luận. - cách xác lập luận điểm, luận cứ cho bài văn nghị luận - Yêu cầu mổi phần trong dàn ý và một số cách phân tích trong văn nghị luận - Một số vấn đề về xã hội và văn học. 2. Kỹ năng: - Kĩ năng phân tích đề và lập dàn ý cho bài văn nghị.. III.. Chuẩn bị 1. GV: Ngữ liệu cho HS phân tích đề, lập dàn ý. 2. HS: soạn bài và làm bài theo HD SGK và của GV. 3. Đọc và phân tích , tìm và lập ý cho đề văn nghị luận IV Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ : a. Thế nào là văn nghị luận? Có mấy dạng nghị luận? b. Mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận phân tích? HS trả lời và Gv nhận xét đánh giá. 3. Bài mới Trong chương trình Ngữ văn ở THCS, các em đã làm quen với văn nghị luận, đã được học về một số thao tác cơ bản về loại văn này. Bài học hôm nay sẽ rèn luyện thêm một số kĩ năng khác về thể văn này cho các em. Phương pháp vấn đáp, diển giảng, thảo Nội dung luận HĐ 1 : GV HD HS cách phân tích đề I . Phân tích đề : TT1: Cho HS đọc bài học 1. Đề 1 : Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới ● GV gọi HS phân tích đề → Vấn đề liên quan đến khả năng thực hành khi chuẩn bị ● Phạm vi dẫn chứng ? hành trang vào thế kỉ mới ● Phạm vi bài viết ? Dẫn chứng cho đề Dẫn chứng : Những vấn đề liên quan đến xă hội văn ? 2. Đề 2 : Tâm sự của HXH trong bài thơ Tự Tình . ● Vấn đề cần nghị luận trong 3 bài trên là Phạm vi : Những vấn đề liên quan đến nội dung nghệ gì ? thuật của bài thơ .( Có thể nêu thêm tư liệu về nhà thơ HXH ) Đ II : HD HS lập dàn ý bài văn 3 . Đề 3: Vẻ đẹp của bài thơ “ Câu cá mùa thu ” của TT1 : Cho HS lập dàn ý Nguyễn Khuyến.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ● HS tự lập dàn ý ● GV sữa chữa Bám sát (3) HĐ 3 : HD HS về nhà lập dàn ý tương tự đề 2 HĐ4 : Cho HS luyện tập ● Cho HS đọc và làm theo yêu cầu đề 1 ● HD HS lập dàn ý ● GV & HS cùng lập dàn ý ● HD HS về nhà lập dàn ý phần thân bài. 2. Bài tập 2: a. Phân tích đề: - Dạng đề: Có định hướng về nội dung. - Vấn đề cần nghị luận: Tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của Hồ Xuân Hương - Yêu cầu về nội dung: + Sử dụng văn tự Nôm + Sử dụng các từ ngữ thuần Việt + Sử dụng hình thức đảo trật tự từ trong câu - Yêu cầu về phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với bình luận - Phạm vi dẫn chứng: thơ Hồ Xuân Hương là chủ yếu b. Lập dàn ý: * Mở bài: Giới thiệu và định hướng triển khai vấn đề: Hồ Xuân Hương bà chúa thơ Nôm với tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc * Thân bài: - Đề tài: Viết về khát vọng sống của con người - Sử dụng ngôn ngữ điêu luyện và tài hoa - Từ ngữ đa nghĩa mà nghĩa nào cũng hợp - Tả vật để nói tâm trạng con người – người phụ nữ trong XHPK với chế độ đa thê. * Kết bài:. Phạm vi : Những vấn đề liên quan đến nội dung và nghệ thuật của bài thơ ● Vấn đề nghị luận của đề 1 :Suy nghĩ của mình về khả năng thực hành vsf chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (Đề 1 ) ● Đề 2: Tâm sự của HXH trong bài thơ Tự tình II ●Bàn luận về bài thơ : Câu cá mùa thu của NK ↔ Đề 1 có định hướng cụ thể . Đề 2&3 đòi hỏi người viết phải tự xác định hướng triển khai II . Lập dàn ý Đề 1 : Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới A. Mở bài : Giới thiệu hành trang của con người vào thế kỉ mới B . Thân bài - Người Việt Nam có nhiều điểm mạnh: Thông minh, nhạy bén với cái mới - Người Việt nam cũng không có ít điểm yếu: thiếu hụt về kiến thức cơ bản, khả năng thực hành và sáng tạo còn hạn chế - Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu là thiết thực để chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới C . Kết bài Tóm lược những nội dung chính đã trình bày III . Luyện Tập Ôn Tập bám sát 1. Đề 1 ● Phân tích đề : ● Vấn đề cần nghị luận: Giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích “ Vào phủ chúa Trịnh ” ♣ Yêu cầu về nội dung - Bức tranh sinh động về cuộc sống xa hoa nhưng thiếu sinh khí của những người trong phủ chúa đặc biệt là thế tử - Thái độ phê phán nhẹ nhàng mà thấm thía cũng như dự cảm về sự suy tàn đang tới ♣ Yêu cầu về phương pháp Sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với phương pháp nêu cảm nghĩ ● Phạm vi dẫn chứng Dùng dẫn chứng trong văn bản “ Vào phủ chúa Trịnh ” ● Lập dàn ý A . Mở bài Giới thiệu về Lê Hữu Trác và vị trí đoạn trích B . Thân bài - Sự tái hiện bức tranh sinh hoạt nơi phủ chúa qua các chi tiết - Thái độ của Lê Hữu Trác với cuộc sống nơi phủ chúa - Cách thức miêu tả , ghi chép của tác giả nơi phủ chúa - Đánh giá về giá trị hiện thực của đoạn trích C . Kết bài : Tóm lược những nội dung đã trình bày 2 .Đề 2 : Tài sử dụng ngôn ngữ dân tộc của HXH.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Có tính sáng tạo trong ngôn ngữ thơ: bài thơ bình dị, trong sáng đậm đà bản sắc dân tộc - Bài thơ nhỏ mà đặc ra vấn đề lớn: số phận bất hạnh và sức sống mãnh liệt của người phụ nữ.. ● Yêu cầu về nội dung : Tác giả sử dụng văn tự Nôm , sử dụng từ ngữ thuần Việt , hình thức đảo trật tự từ trong câu ● Yêu cầu về phương pháp : sử dụng thao tác lập luận phân tích , kết hợp với bình luận ● Phạm vi dẫn chứng : Dẫn chứng thơ Nôm HXH ♣ Lập dàn ý A. Mở bài Giới thiệu vị trí , tài năng và nhữn đóng góp của HXH về thơ Nôm B . Thân bài C . Kết bài : Đánh giá lại giá trị việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc trong bài thơ và so sánh một số bài thơ khác ♣ GHI NHỚ ( SGK ). 4. Củng cố: - Cách phân tích đề cho bài văn nghị luận?( xác định yêu cầu đề, dạng đề, luận đề, phạm vi tư liệu..) - Cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận?(PII) - Nhiệm vụ của từng phần trong bài văn nghị luận?( PII) - Thế nào là luận đểm? Luận đề? Luận cứ?( PII) - Cách xác định luận điểm cho bài văn nghị luận?(PII) 5. Dăn dò chuẩn bị: HS học thuộc lý thuyết và vân dụng làm phần luyện tập SGK. Chú ý: Phân tích đề và lập dàn ý cho bài văn nghị luận: Vẻ đẹp trong bài thơ Tự tình II của HXH? (gợi ý: Vẻ đẹp về nội dung, vẻ đẹp về nghệ thuật, vẻ đẹp về tâm hồn) Chuẩn bị bài: Thương vợ của Trần Tế Xương Chú ý: Hoàn cảnh của bà Tú : Tâm trạng của tác giả qua bài thơ : Nghệ thuật của bài thơ. HS dựa vào hệ thống câu hỏi trong SGK soạn và trả lời theo yêu cầu của GV. V. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………. Tuần:2 TCT: 8 THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS nắm được mục đích yêu cầu của thao tác lập luận phân tích.Biết phân tích được các thao tác trong văn nghi luận vầ một vấn đề xã hội và văn học..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Kĩ năng: HS biết cách phân tích được các thao tác trong một bài văn nghị luận cụ thể * Kĩ năng sống: - Tư duy sáng tạo về việc vận ding5 thao tác lập luận phân tích để triển khai vấn đề nghị uận xã hội và văn học. - Giao tiếp: trình bày ý tưởng về các yêu cầu, cách viết đoạn văn phân tích một vấn đề xã hội văn học. 3. Thái độ: HS vận dung được các thao tác trong qua trinh làm bài văn nghị luận một cách phù hợp. II. Trọng Tâm kiến thức kĩ năng: 1. Kiến thức: - Thao tác phân tích và mục đích của phân tích. - Yêu cầu và một số cách phân tích trong văn nghị luận 2. Kỹ năng: - Nhận diện và chỉ ra sự hợp lý, nét đặc sắc của các cách phân tích trong các văn bản. - Viết được một đoạn văn tho chủ đề đã cho trước - Viết một bài văn phân tích về một vấn đề xã hội hoặc văn học III. Chuẩn bị: 1. GV: Ngữ liệuphân tích đề . 2. HC: SGK, SBT, bài soạn theo HD của GV. 3.Đọc và phân tích các thao tác trong văn nghị luận IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ : Nêu quá trình lập dàn ý bài văn nghị luận ?Đặc điểm và nhiệm vụ của từng phần? HS trả lời và GV đính hướng nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới Hoạt động của GV Nội dung và HS HĐ 1: HD HS thao tác lập I. Mục đích – yêu cầu của thao tác lập luận – phân tích luận – phân tích . 1. Khái niệm TT1: Cho HS tìm hiểu khái Lập luận là một thao tác tư duy của con người . Là cách sắp xếp lời niệm lẽ một cách có hệ thống để trình bày cho một vấn đề nào đó . Các ● Thế nào là lập luận ? Có thao tác lập luận thường dùng như : Chứng Minh , diễn dịch , quy mấy thao tác lập luận ? nạp , so sánh , phân tích , diễn giải … 1. Phân tích ngữ liệu - Ý kiến đánh giá nhân vật Sở khanh : TT2 : Cho HS đọc ngữ liệu : Bần tiện , bẩn thỉu , không ai bằng . Sở Khanh hoàn thành bức tranh Đoạn văn nói về Sở khanh về nhà chứa → Nó là cái mức cao nhất tình hình đồi bại trong XH và trả lời câu hỏi này . ● Đoạn trích nói về nhân vật nào ? Đoạn trích thể hiện ● Các ý phân tích : đánh giá như thế nào về Ý 1 : Sở khanh sống bằng nghề đồi bại , bất chính nhân vật Sở Khanh ? Ý 2 : Sở khanh lừa người ta là để người ta bị đánh đập tơi bời , bị ● Hãy tách các câu văn ném vào kiếp lầu xanh không cách gì cưỡng lại . Cái trò bịp và lừa thành những nhóm ý cụ thể ? bịp xong là trở mặt không phải là chuyện một lần . Đó là những ý nào ? Tác giả phân tích dựa trên quan hệ nội bộ của bản thân đối tượng : Những biểu hiện về nhân cách bẩn thỉu và bần tiện của Sở Khanh Từ việc phân tích tác giả đã khái quát lên giá trị hiện thực của nhân vật : “ Hoàn thành bực tranh về nhà chứa …trong xã hội đương thời.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ● Các ý được triển khai dựa ● Thao tác phân tích là chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố bộ trên quan hệ nào ? phận để xem xét một cách kĩ càng về nội dung và hình thức và mối quan hệ bên trong cũng như quan hệ bên ngoài của chúng . Phân tích bao giờ cũng gắn với tổng hợp ● Tác giả đã kết hợp phân II . Cách phân tích tích và tổng hợp như thế nào Đoạn trích 1 : ? ● Phân tích theo quan hệ nội bộ của đối tượng : TT3 . HD HS rút ra mục - Đồng tiền vừa có tác dụng tốt vừa có tác dụng xấu ( tác oai tác đích yêu cầu . quái ) HĐ 3 : Tổ chức cho HS tìm ● Phân tích theo quan hệ kết quả - nguyên nhân hiểu cách phân tích - Nguyễn Du chủ yếu nhì về tác hại của đồng tiền ( kết quả ) TT1 : Cho HS đọc các - Một loạt hành động gian ác bất chính đều do đồng tiền chi phối đoạn trích ở SGK ( nguyên nhân ) ● Phân tích theo quan hệ nguyên nhân - kết quả - Phân tích sức mạnh tác oai tác quái của đồng tiền ( Nguyên nhân ) ● Tìm mối quan hệ giữa - Thái độ phê phán của Nguyễn Du khi nói đến đồng tiền ( kết quả phân tích và khái quát tổng ) hợp trong đoạn trích . Tác ● Phân tích gắn với khái quát sức mạnh của đồng tiền , thái độ hành giả đã phân tích và tổng hợp vi cư xử của xã hội đối với đồng tiền và thái độ của Nguyễn Du đối điều ? với xã hội đó TT2 : Cho HS tự tìm hiểu * Đoạn trích 2 : đoạn trích GV tổ chức định ● Phân tích theo quan hệ nguyên nhân - kết quả hướng - Bùng nổ dân số ( nguyên nhân ) ● HS nhắc lại yêu cầu -Ảnh hưởng đến đời sống con người ( kết quả ) ● HS trao đổi bài ● Phân tích theo quan hệ nội bộ của đối tượng ● GV định hướng * Các ảnh hưởng xấu đến việc bùng nổ dân số - Thiếu lương thực, thực phẩm - Suy dinh dưỡng , suy thoái nòi giống - Thiếu việc làm , thất nghiệp ● TT3 : Tổng hợp cách ● Phân tích kết hợp với khái quát tổng hợp . Bùng nổ dân số dẫn phân tích đến ảnh hưởng nhiều đến nhiều mặt cuộc sống con người . Dân số ● Điểm lưu ý khi phân tích ? tăng càng nhanh thì chất lượng của cuộc sống cộng đồng gia đình và cá nhân sẽ giảm sút ● Ghi nhớ : HĐ 4 : GV tổ chức cho HS Khi phân tích cần chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố theo những làm bài tập cũng cố kiến tiêu chí quan hệ nhất định : Quan hệ giứa các yếu tố đó tạo nên đối thức tượng quan hệ nhân quả , quan hệ giữa đối tượng với đối tượng liên TT 1 : Gọi HS làm bài tập 1 quan , quan hệ giữa người phân tích với đối tượng phân tích 4. Củng cố: -Thế nào là thao tác lập luận phân tích?(PI) - Cách tiến hành thao tác lập luận phân tích? (PII) 5. Hướng dẩn tự học và cuẩn bị: Viết đoạn văn về Tư ti trong cuộc sống(Gợi ý: Khái niệm Tự ti? Biểu hiện của tự ti? Tác hại của tư ti? Nguên nhân? Hướng khác phục?) Phân tích hình ảnh bà Tú qua nỗi lòng thương vợ của ông Tú?( Hoàn cảnh, tâm trạng, phẩm chất) - HS chuẩn bị: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân. Chú ý vận dung lý thuyết vào thực hành Làm các bài tập SGK V. Rút kinh nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………….. Tuần:3 Tiết ct:9,10 THƯƠNG VỢ. ----Trần Tế Xương---I. Mục tiêu. -Kiến thức:HS cảm nhận được hình ảnh bà Tú và tình cảm thương yêu, quý trọng mà Tú Xương dành cho vợ. Thành công nghệ thuật của bài thơ trong sử dụng tiếng Việt giản dị; tự nhiên, giàu sức biểu cảm , vận dung sáng tạo hình ảnh , cách nói của văn học dân gian. -Kỹ năng: đọc - hiểu văn bản, cảm thụ những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật bài thơ . * Kĩ năng sống: -Thái độ: trân trong và cảm thông với nhũng hy sinh to lớn của bà tú trong gánh nặng gia đình. II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng: 1. Kiến thức:Giúp Hs :.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Cảm nhận được hình ảnh của bà Tú: vất vả, đảm đang, yêu thương, lặng lẽ hi sinh vì chồng vì con - Thấy được tình cảm yêu thương, quý trọng của tú xương dành cho người vợ qua những lời tự trào, thấy được vẻ đẹp, nhân cách và tâm sự của nhà thơ - Nắm được những thành công về nghệ thuật của bài thơ: Cảm xúc chân thành, lời thơ giản dụ mà sâu sắc, trữ tình mà trào phúng. 2. Kĩ năng: Đọc – hiểu bài thơ đường luật. Phân tích và bình giảng bài thơ. III. Chuẩn bị. -GV: tư liệu về Tú Xương. -HS: SGK, STK, bài tập và bài soạn theo hướng dẩn của GV. IV. Tiến trình lên lớp. 2. ổn định lớp. 3. Kiểm tra bài cũ: a. Đọc thuộc lòng bài thơ “thu điếu” của Nguyễn Khuyến và cho biết nội dung chính của bài thơ này? Định hướng: - HS đọc đúng và diển cảm bài thơ - Nội dung:sự cảm nhận tinh tế của tác giả về cảnh sắc mùa thu đồng bằng bắc bộ và qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên , đất nước và tâm trạng trước thời cuộc, b. Cảnh thu qua cái nhìn của tác giả có gì đặc biệt?.Tâm trang trước cảnh thu này? Định hướng: Bức tranh thiên nhiên đẹp , tĩnh lặng đượm buồn, tâm trạng thời thế đầy uẫn khúc của tác giả. Tình yêu thiên nhiên , đất nước thầm kín của thi nhân. 3, Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV gọi HS đọc tiểu dẩn SGK và trả lời các I. Giới thiệu chung. câu hỏi sau: 1. Tác giả: Trần Tế Xương( 1870-1907)tên thật là @ en hãy nêu những nét khái quát về Trần TrẦn Duy Uyên hay cò gọi là Tú Xương. Có tài thi Tế Xương? phú, thông minh nhựng thi củ thì lận đận, tính tình @ Nêu những sáng tác của ông xoay quanh phóng khoáng.(cuộc đời của một tri thức tài hoa nhưng nhửng nội dung nào? lỡ vận). # Hs trả lời và GV chốt cho HS ghi. -Sáng tác của ông gồm hai mảng: + Nhà thơ hiện thực trào phúng sắc sảo. @ Dựa vào tiểu dẩn, em hãy xác định đề + Nhà thơ trữ tình tâm huyết với đời với những nỗi niềm tài ? ưu tư riêng. 2. Đề tài. Hình ảnh bà Tú là đề tài thường thấy trong @ Gv hướng dẩn HS đọc bài thơ:diễn cảm sáng tác của Tú Xương :niềm thuong yêu , trân trong và với tâm xót thương,cảm phục khi nói về nỗi lòng biết ơnđối với người vợ tần tảo giàu đức hy sinh. vất vã , gian lao , sự đảm đang , chu đáo của 3.Hoàn cảnh sáng tác. bà Tú ,; tự mĩa mai mình khi nói về bản thân Khoảng 1897 lúc bấy giờ gia cảnh sa saut1 bà Tú phải . Từ đó, anh( chị ) hãy nêu hoàn cảnh sáng bán gạo . tác bài thơ? II. Dọc hiểu văn bản. # HS trả lời và Gv chốt gho HS ghi. 1. Hinh ảnh bà Tú qua nỗi lòng thương vợ của ông HS dđọc bốn câu thơ đầu và trả lời câu hỏi: tú. @ Cảm nhận của anh chị về hình ảnh bà Tú -Thời gian: “quanh năm”vất vả , lam lũ triền miên của trong bốn câu thơ đầu bài thơ? bà Tú. +Thời gian? -Không gian:”mom sông”chênh vênh, nguy hiểm +Không gian? => Hình ảnh bà Tú tần tảo, tất bật ngược xuôi thật vất vã + Hình ảnh con cò trong ca dao được tác giả gian truân. vận dụng như thế nào qua bài thơ? -Hình ảnh thân cò: thương cảm về thân phận, số kiếp.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> +Hình ảnh thân cò gợi cho em suy nghĩ gì về hoàn cảnh và cuộc sống của bà Tú? +Biện pháp nghệ thuật nào được sử dung như thế nào trong bón câu thơ này? Tác dụng? @Qua việc thể hiện những vất vã cơ cực của bà Tú trong gánh nặng gia đình Tú Xương thể hiện tình cảm gì đối với vợ? HS trả lời Gv chốt cho hs ghi. @ Tìm và phân tích những câu thơ nói lên đức tính cao đẹp của bà Tú?(câu 2,5,6): tìm chi tiết chứng tỏ bà Tú là người đảm đang tháo vác trong gánh nặng gia đình? + Theo em nuôi đủ là thế nào? +Nhận xét về cách nói “năm con với một chồng”? “một duyên ,hai nợ”?. Theo em duyên nợ ở đây là gì?. + Việc sử dụng thành ngữ : “năm nắng mười mưa” có tác dụng gì trong việc thể hiện phẩm chất của bà Tú?. HS trả lời Gv cho chốt HS ghi. HS đọc hai câu kết bài thơ và trả lời câu hỏi: @ lời chửi trong hai câu thơ cuối bài là của ai? Chửi về điều gì?. Có ý nghĩa như thế nào? @ Nỗi lòng thương vợ của nhà thơ thể hiện như thế nào qua bài thơ? @ nhận xét của anh ( chị ) về tâm sự và nhân cách của Tú Xương ? #. Tấm lòng yêu thương quí trọng biết ơn rất có trách nhiệm của người chồng nhưng bất lực đành hờ hững với vợ con.. con người. dáng vẽ gày yếu , mảnh mai nhỏ nhắn của bà tú. -Phép đảo ngữ “:lặn lội”:lam lũ, đơn lẽ, cơ cực , gian truân của bà Tú. -“Khi quãng vắng”: thời gian đầu hôm, sớm mai;không gian mênh mông, vắng vẽ, rợn ngợp, chứa đầy lo âu, nguy hiểm. - “eo sèo, buổi đò đông”:sự vật lộn với cuộc sống của bà Tú,sự bươn bả , chen chúc trên sông nước. - Phép đối:khi quãng vắng >< buổi đò đông: sự vất vã gian truân của bà Tú , đã vất vả gian truân lại cò chen chúc trong làm ăn. =>Tấm lòng xót thương vợ da diết của tác giả . 2. Đức tính cao đẹp của bà Tú. Bà tú là người đảm đang tháo vát, chu đáo với chồng con. +”Nuôi đủ:”không thiếu, không thừa + Lượng từ:không ai san sẽ công việc với bà. - Bà Tú là người giàu đức hy sinh.: +”Âu đành phận”:tự an ủi mình, cam chịu. -“Duyên một- nợ hai”: hạnh phút hiếm hoi , khổ đau chất chồng, -Thành ngữ: “năm nắng , mười mưa”:sự vất vã gian truân, sự chịu đựng , chiụ thương chịu khó, hết lòng vì chồng con. 3. Hình ảnh ông Tú qua nỗi lòng thương vợ. -Yêu thương và quý trọng , tri ân vợ. -Con người có nhân cách cao đẹp qua lời tự trách.: +Thói đời: những thói xấu của người đờinhững khắc khe hủ tục nặng nề.lời phán xét, tự lên án. + “hờ hững”: không giúp gì được cho vợ.trong gánh nặng gia đình. =>Lời chửi tự rủa nát mình mang ý nghĩa xã hội sâu sắc:xã hội phong kiến suy tàn , không nghiêm túc trong thi cử , biến Tú Xương thành “nữa thầy, nữa thợ” không giúp gì cho vợ. * Ghi nhớ( SGK) III. luyện tập. Sự vận dụng sáng tạo hình ảnh ngôn ngữ dân gian trong bài thơ: -Hình ảnh con có: xót xa tội nghiệp, gợi sự rợn ngợp trong không gian và thời gian -Vận dụng thành ngữ; sự vất vã gian truân , đức tính chịu thương chịu khó , hết lòng vì chồng , vì con.. # GV go hs đọc ghi nhớ SGK ;chốt lại nội dung và nghệ thuậ bài thơ . sau đó chuyển sang luyện tập. @ Phân tích sự vận dụng sáng tạo hnh2 ảnh ,ngôn ngữ vă học dân gian trong bài thơ ? # HS trả lờ trên cơ sở tìm hiểu phần đọc hiêu văn bản và GV định hướng nội dung cho HS phân tích. @ Anh ( chi) cảm nhận nét đẹp truyền thong61 của người phụ nữ VN qua văn học trung đại ?. 4. củng cố. -Cảm nhận của anh chị về hình ảnh bà Tú qua bài thơ?( PII.1) - Vì sao có thể nói “: Tình yêu thương vộ sâu nặng của Tú Xương thể hiện qua sự thấu hiểu nỗi vất vã gian truân và đức hy sinh cao đẹp của bà Tú”?/.( PII) -Cảm nhận của em về con người Tú Xương qua bài thơ?(PI, II.3).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?(PIII) 5.Hướng dẩn tự học và chuẩn bị: Học thuộc lòng bài thơ và nội dung bài. Phân tích sự vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian trong bài thơ?( Hình anh thân cò, thành ngữ...) Chẩn bị: “Đọc thêm : Khóc dương khuê” của Nguyễn Khuyến và “Vịnh khoa thi hương”của Trần tế Xương. Chú ý: +Tiểu dẩn SGK và đọc kỷ bài thơ trước ở nhà + Soạn và trả lời các câu hỏi hướng dẩn trong sách GKTr31-35. + Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ trên . HS học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị đọc thêm: Khóc Dương Khuê Chú ý: Sự gắn bó tri âm tri kỉ giữa tác giả và Dương Khuê. :Tình cảm và nỗi đau khi mất bạn của nhà thơ. : Nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ? Đọc thêm Vịnh khoa thi hương. Chú ý: Quang cảnh trường thi. : Nghệ thuật châm biếm trào lộng của tác giả V. Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………. Tuần:3 Tiết 11. Đọc thêm : KHÓC DƯƠNG KHUÊ VỊNH KHOA THI HƯƠNG ( Nguyễn Khuyến). I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Bài Khóc Dương Khuê:HS cảm nhận được tiếng khóc bạn chân thành, xót xa, nuối tiếc của nhà thơ, hiểu được tâm trạng nhân vật trữ tình qua âm hưởng da diết của thể thơ song thất lục bát. - Bài Vinh khoa thi hương : HS cảm nhận được tiếng cười châm biếm chua chát của nhà thơ, nhận ra thái độ xót xa, tủi nhục của người trí thức Nho học trước cảnh nước mất nhà tan. Thấy được cách sử dụng từ ngữ, kết hợp với câu thơ giàu hình ảnh, âm thanh. 2. Kĩ năng: HS biết đọc – hiêu hai bài thơ theo thể loại. *Kĩ năng sống: 3. Thái độ: HS biết đánh giá đúng về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ. II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng: 1. Kiến thức: Giúp HS - Khóc Dương Khuê là tiếng khóc chân thành, thủy chung của tình bạn gắn bó tha thiết. nhân vật trữ tình bộc lộ tâm trạng da diết của thơ song thất lục bát - Bài Vịnh khoa thi hương là sự xáo trộn của trường thi; quang cảnh trường thi nhếch nhác, ô hợp và thái độ của nhà thơ; lựa chọn từ ngữ, hình ảnh, âm thanh tạo sắc thái trào lộng. 2. Kĩ năng: đọc - hiểu hai bài thơ theo dặc trưng thể loại. III. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1. GV: Chân dung Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương 2.HS: SGK, SBT, bài soạn theo HD của SGK và GV IV. Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Bài cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương và cho biết cái tình của Tú Xương đối với vợ ? HS trả lời và GV định hướng đánh giá. 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1 : GV HD HS đọc và tìm hiểu I. Tìm hiểu chung: nội dung chính của bài thơ : Khóc 1. Dương Khuê : Dương Khuê - 1839 – 1902 TT 1 : GV đọc mẫu - Quê Vân Đình, Ứng Hoà, Hà Đông (nay là Hà Tây). GV gọi HS đọc - Đỗ tiến sĩ TT 2 :HD HS tìm hiểu những nội - Làm quan đến Tổng đốc. dung chính - Bạn thân của Nguyễn Khuyến. 2. Về bài thơ: - Viết năm 1902. - Thể thơ: ngũ ngôn trường thiên bằng chữ Hán, sau đó dịch ra ● GV tổng hợp vấn đề chữ Nôm bằng thơ song thất lục bát. - Cả hai văn bản Hán và Nôm đều có tên: “Vân Đình tiến sĩ vãn đồng niên Dương Thượng Thư” HĐ2 GV HD HS đọc và tìm hiểu - Nhan đề “Khóc Dương Khuê” do người đời sau đặt. nội dung chính của bài thơ : Vịnh 3 Bố cục: khoa thi Hương ( Trần Tế Xương - 2 câu đầu: Tin đến đột ngột ) - 24 câu: Hồi tưởng lại kỉ niệm. - Còn lại: Nỗi đau mất bạn. TT 1 : GV đọc mẫu II. Hướng dẫn đọc thêm: GV gọi HS đọc 1. Tin đến đột ngột: TT 2 :HD HS tìm hiểu những nội - “Bác Dương thôi đã thôi rồi” dung chính + Tiếng kêu xúc động + Cụm hư từ: “thôi đã thôi rồi”: nói tránh  như lời than, tiếng khóc nén lại. - “Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta”  Giọng thơ trầm lắng + kiểu câu cảm , các từ láy: thể hiện nỗi đau lan tỏa, thấm sâu. 2. Hồi tưởng lại kỉ niệm gắn bó: a. Kỉ niệm xa là 30 năm: - Mạch thơ từ hồi tưởng chuyển - Về thời đèn sách sang u hoài, đau đớn “Làm sao bác - Về các thú vui vội về ngay - Về sự chia sẻ khó khăn. ....  Cách kể liệt kê với kết cấu trùng điệp  kỉ niệm theo thời gian, Vội vàng sao đã mãi lên tiên” không gian ùa về đầy xúc động + Cách nói tránh: về, lên tiên b. Kỉ niệm gần: 3 năm – gần gặp sau cùng + Các từ ngữ: chợt nghe, vội vàng - Tình bạn vẫn “Kính yêu từ trước đến sau” + Thành ngữ: chân tay rụng rời - Biểu hiện tình cảm: Rượu ngon không có bạn hiền + Thân mật: cầm tay .... + Thăm hỏi nhau: hỏi hết xa gần Đàn kia gảy cũng ngẩn ngơ tiếng + Quan tâm: Mừng rằng bác vẫn tinh thần chưa can đàn”  Ở cảnh ngộ nào, thời gian nào, tình bạn vẫn gắn bó, không lơ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - “Bác già tôi cũng già rồi ... Hơi đâu ép lấy hai hàng chứa chan” 1. Sự khác thường của kì thi thể hiện ở hai câu đầu: - “Trường Nam thi lẫn với trường Hà” - “ Lẫn”: lẫn lộn, trộn lại không theo thứ tự và truyền thống như vốn có. 2. Hình ảnh sỉ tử và quan trường: - Không có cái trang nghiêm, trọng đại vốn có mà trở nên lôi thôi, bầy hầy, nhếch nhác. - Đảo ngữ làm cho cái nhếch nhác đó càng nổi bật.  Tạp nhạp, lôi thôi của thi cử và cái nhố nhăng của xã hội Việt Nam trong buổi đầu giao thời. 3. Hình ảnh quan sứ, bà đầm trong cuộc thi: - Là một sự bất thường, vô lí, nhục cho quốc thể. - Đối: “lọng rợp trời” với “váy lê quét đất” càng làm cho không khí trường thi trở nên lố lăng => Thái độ bất bình, chua xót cho cảnh nước nhà. 4. Tâm trạng, thái độ của tác giả: - Phản đối xót xa cho tình cảnh đất nước. - Ý nghĩa tư tưởng của lời nhắn gửi ở hai câu cuối: những người trí thức, nhân tài của đất nước hãy tỉnh ngộ, hãy cứu lấy tình cảnh đất nước.. là đứt đoạn. 3. Nỗi đau mất bạn:  Sự ra đi của bạn khiến nhà thơ đau đớn và trách bạn để mình cô đơn + Cách diễn tả tâm trạng: o Kiểu kết cấu trùng điệp o Các điển tích o Các từ chỉ trạng thái tâm lí. + Tác dụng: o Gợi sự cô đơn, trống vắng o Tạo âm hưởng như tiếng nấc nghẹn ngào  Nỗi đau, tiếng khóc không nước mắt  Nỗi đau dồn nén sâu lắng III. Tổng kết: - Về nội dung: Thể hiện tình bạn chân thành, cao quý, đáng học hỏi - Về nghệ thuật: + Âm điệu thơ song thất lục bát: triền miên, tha thiết phù hợp với thơ điếu + Giọng thơ liền mạch + Lời thơ: nhuần nhị, gợi cảm + Ngôn ngữ thơ bình dị, điêu luyện, tinh II . Tìm hiểu chung về bài thơ : Vịnh khoa thi Hương của Trần Tế Xương - Hai câu đề : kể lại cuộc thi . Mới đọc câu thơ không có gì đặc biệt : kì thi mở theo đúng thông lệ “ ba năm mở một khoa ” . câu thơ thứ hai bất bình thường “ Trường Nam thi lẫn với trường Hà ” - Hình ảnh quan trường “Ậm oẹ miệng thét loa gợi lên cái oai , nhưng mà cái oai cố tạo ra - Đối lập với hình ảnh sĩ tử và quan trường là hình ảnh quan sứ và bà đầm . Hai nhân vật này được đón tiếp rất linh đình “ cờ cắm rợp trời ” . Tú Xương đã đem cờ che đầu quan sứ đối với váy bà đầm tạo nên một tiếng cười nhưng ẩn vào đó không ít nổi xót xa . - Hai câu kết chuyển đổi giọng điệu mỉa mai , sang châm biếm . Đó là lời kêu gọi , đánh thức lương tri . Câu hỏi “ Nhân tài đất Bắc nào ai đó ” không chỉ hướng đến các sĩ tử thi năm đó mà còn hướng người được xem là nhân tài đất Bắc hãy “ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà “. 4Cũng cố : Giá trị nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ 5. Hướng dẩn chuẩn bị: Học bài và soạn bài mới Thao tác lập luận phân tích Chú ý: các thao tác lập luận phân tích trong văn nghị luận : Cách tiến hành từng thao tác lập luận phân tích trong bài văn nghị luận : Thực hành luyện tập các thao tác lập luận phân tích. -Gv hướng dẩn HS củng cố lại nội dung và nghệ thuật qua hệ thống câu hỏi hướng dẩn trong SGK.và hệ thống câu hỏi nhỏ trong quá trình hướng dẩn hs tìm hiểu văn bản Học thuộc lòng hai bài thơ trên và nội dung chính của bài . Chuẩn bị: “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân”..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Làm các bài tập 1-2-3-4- SGK, và mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung đế lời nói cá nhân? Xem lại lý thuyết đã học phần trước về ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân V: Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………... TUẦN:3. TCT:12. TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN ( tiếp theo) I Mức độ cần đạt: 1. Kiến thức:: HS hiểu được mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân,những biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ xã hội và cái riêng trong lời nói cá nhân. - HS nhận diện được những đơn vị ngôn ngữ chung và những quy tắc ngôn ngữ chung, phát hiện và phân tích nét riêng, sáng tạo của cá nhân trong lời nói, biết sử dụng ngôn ngữ một cách sáng tạo khi cần thiết. 2. Kĩ năng: HS biết phân tích được các đặc điểm của ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân qua các văn bản SGK 3. Thái độ: ý thức vận dung sáng tạo các đặc điểm của ngôn ngữ vào quá trình giao tiếp có hiệu quả, đánh giá được đâu là lời nói cá nhân, có ý thức tôn trọng quy tắc ngôn ngữ chung II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng: 1. Kiến thức: * Giúp HS - Hiếu được mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói cá nhân - Nắm được biểu hiện cái chung trong ngôn ngữ của xã hội ,cái riêng trong lời nói cá nhân - Sự tương tác: Nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong ngôn ngữ của cá nhân 2. Kĩ năng: - Nhận diện và phân tích những đơn vị và quy tắc ngôn ngữ chung trong lời nói. - Phát hiện và phân tích nét riêng, sáng tạo của cá nhân trong lờ nói. - Sử dụng ngôn ngữ chung theo đúng những chuẩn mực của ngôn ngữ xã hội. - Bước đầu biết sử dụng sáng tạo ngôn ngữ chung để tạo nên lời nói có hiệu quả giao tiếp tốt, có nét riêng của cá nhân III.Chuẩn bị: 1. GV: Ngữ liệu 2. HS: SGK, SBT, bài soạn theo HD của GV 3.Kết hợp trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi IV.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> a.Bài cũ: -Các phương diện biểu hiện của ngôn ngữ chung? -Các phương diện biểu hiện của lời nói cá nhân? b.Sự chuẩn bị bài mới: Kiểm tra vở soạn của bất kì 3 học sinh. 3.Bài mới: Hoạt động của Gv và HS Nội dung HĐ 1: Phần lí thuyết: I.Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời Tìm hiểu mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nói cá nhân: nhân Ghi nhớ sgk/ 35 Gv đưa ra dẫn chứng bằng câu thơ của Nguyễn Du: “ Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung” Tìm, phân tích những yếu tố chung, những phương thức, quy tắc chung của ngôn ngữ - Trạng ngữ: Câu lục - Chủ ngữ: Lời rằng bạc mệnh - Vị ngữ: Cũng là lời chung. Vậy ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân có mối quan hệ gì? Hs đọc phần Ghi nhớ sgk HĐ 2: Luyện tập Bài tập 1: II.Luyện tập: - Nghĩa gốc của từ “nách” Bài tập 1: - Thế nào là “nách tường” Nách: Là một bộ phận của cơ thể con Hs làm việc cá nhân, trình bày trước lớp. người, mặt dưới giữa cánh tay nối với ngực. Bài tập 2,3,4: Nách tường: Nơi tiếp giáp giữa hai bức Hs chia 6 nhóm thảo luận: tường câu thơ giàu giá trị biểu hiện. - Nhóm 1,2:Bt 2 Bài tập 2: - Nhóm 3,4: Bt 3 -Câu 1: - Nhóm 5,6:Bt4 + Xuân: Mùa xuân Hs cử đại diện trình bày trước lớp, giáo viên cho các nhóm + Xuân: Tuổi xuân. nhận xét chéo sau đó tổng kết, bổ sung. -Câu 2: + Xuân: Vẻ đẹp con người, sự trinh Bài tập 4: tiết của người phụ nữ. a. Mọn mằn: từ mới được cấu tạo nhờ phương thức cấu tạo -Câu 3: từ mới trong tiếng Việt: + Bầu xuân: Không khí thân thiết, - Dựa vào các từ có phụ âm đầu là m: mờ mịt, muộn gần gũi, tri âm. màng… - Câu 4: - Dựa vào sự lấy thanh điệu ( thanh huyền) + Xuân 1: Nghĩa thực  Mọn mằn chỉ vật nhỏ bé, ra đời muộn, thể hiện sự sáng tạo + Xuân 2: Sự xanh tươi, vẻ đẹp, sự của người viết. giàu có. b. Giỏi giắn: Bài tập 3: - Dựa vào các từ chỉ sự đảm đang, tháo vat1cua3 một a. Mặt trời thực- một biểu hiện của đối tượng nào đó: Giỏi giang, nhanh nhẹn, đảm đang… thiên nhiên. - Dựa vào những từ chỉ hình dáng: nhỏ nhắn… b. Mặt trời: Biểu hiện cho lí tưởng c.Nội soi: cách mạng( Xuất phát từ nghĩa thực của - Nội: Chỉ những gì thuộc về bên trong : nội tâm, nội hình ảnh mặt trời: ấm, nóng) thành… c.Mặt trời 1: Nghĩa thực - Soi : Một hoạt động có sự chiếu ánh sáng vào bên Mặt trời 2: So sánh ngầm của người.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> trong  Nội soi : Thật ngữ dùng trong y học chỉ phương pháp đưa một ống nhỏ vào bên trong cơ thể, qua đó có thể quan sát hay chụp ảnh bằng một máy ảnh đặt ở đầu ống phía bên ngoài.. mẹ về hình ảnh đứa con thân yêu.. 4.Củng cố - Dặn dò : - Học sinh đọc phần ghi nhớ sgk - Học bài, làm bt về nhà : Tìm những từ ngữ mới được ra đời, lí giải phương thức cấu tạo từ mới ấy.(HS về nàh tìm trên mạng, báo chí....) GV Kt . 5.. Hướng dẫn tự học vàchuẩn bị: Phân tích mối quan hệ giữa cái chung và riêng trong bài thơ Bánh trôi nước của HXH?( Biểu hiện cái chung – biểu hiện cái riêng và ý nghĩa?) - Soạn bài mới : Bài ca ngất ngưởng. Câu hỏi : + Giới thiệu đôi nét về tác giả Nguyễn Công Trứ. + Lối sống ngất ngưởng khi còn làm quan của nhà thơ được thể hiện trong những câu thơ nào ? Cụ thể đó là những lối sống như thế nào ? + Khi về hưu, lối sống ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ được thể hiện như thế nào ? V.Rút Kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tuần:4 TCT:13,14 BÀI CA NGẤT NGƯỞNG Nguyễn Công Trứ I. Mục tiêu 1. Kiến thức : HS được tâm hồn tự do phóng khoáng cùng thái độ tu75tin của tác giả. Thấy được những đặc điểm nổi bật của thể hát nói. 2. Kĩ năng: HS phân tích được những đặc điểm nổi bật của thể hát nói. * Kĩ năng sống: - Giao tiếp : trình bày, trao đổi ý kiến về tâm hồn khoáng đạt tự do, thích vẫy vùng thỏa chí nam nhi ; về thái độ tự tin có ngạo đời của NCT - Tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận về những nét độc đáo trong cách xưng hô, dùng từ nữ, cách nói khẩu ngữ của bài thơ. - Ra quyết định , tìm kiếm lựa chọn cách sống phù hợp với cuộc sống hiện tại từ cảm hứng của bài thơ. - Tự nhận thức, xác định giá trị, bài học cho bản thân từ cách sống của tác giả. 3. Thái độ : HS vận dụng vốn hiểu biết của bản thân để đọc – hiểu nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Từ đó, đánh giá đúng về nhân cách của Nguyễn Công Trứ II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng : 1. Kiến thức :Giúp HS: - Hiểu được con người Nguyễn Công Trứ thể hiện trong hình ảnh »ngất ngưởng » ; tiêu biểu cho mẫu người táu tử ở hậu kì văn học trung đại Việt Nam. - Hiểu được phong cách sống, thái độ sống của tác giả. - Nắm được những tri thức về thể hát nói là thể thơ dân tộc bắt đầu rộng rãi từ thế kỉ XIX. 2. Kĩ năng : Đọc –hiểu thể thơ hát nói trong VHTĐ Việt Nam. III. Chuẩn bị : 1. GV :chân dung về Nguyễn Công Trứ 2. HS: SGK, SBT, bài soạn theo HD của GV. 3.Đọc – hiểu , GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: “Vịnh khoa thi Hương” - Phân tích cảnh trường thi năm Đinh Dậu ? - Qua đó nêu rõ thái độ, tâm trạng của Trần Tế Xương trong bài thơ ? HS trả lời và Gv định hướng đánh giá. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của Gv và HS Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về tác giả và bài I. Tìm hiểu chung: thơ. 1.Tác giả: Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hoạt động của Gv và HS - Thao tác 1: Tìm hiểu chung về tác giả + GV: Yêu cầu HS đọc phần Tiểu dẫn. + GV: Hãy trình bày những nét chính về nhà thơ Nguyễn Công Trứ và những sáng tác của ông? + HS: Dựa theo Tiểu dẫn trình bày. + GV cho học sinh gạch dưới những ý chính và nhấn mạnh thêm một số điểm. o Nguyễn Công Trứ là một người có chí lớn, chí “kinh bang tế thế” (trị nước giúp đời), tung hoành ngang dọc. o Chí làm trai theo ông thì: “Đã mang tiếng trong trời đất, Phải có danh gì với núi sông”, Hay: “Không công danh thà nát với cỏ cây” Nhưng con người sống với lí tưởng cao đẹp ấy luôn đối mặt với “thế thái nhân tình gớm chết thay, lạt nồng trong chiếc túi vơi đầy”, vì vậy đôi khi ông thấy: “chen chúc lợi danh đà chán ngắt, cúc tùng phong nguyệt mới vui sao”, ông còn là người cả đời vì dân vì nước. - Thao tác 2: Tìm hiểu chung về văn bản. + GV: Nguyễn Công Trứ sáng tác bài thơ này vào khoảng thời gian nào? Thể loại là gì? + GV: Giới thiệu về thể loại hát nói: + GV: Gọi HS đọc bài thơ, chú thích, yêu cầu HS thảo luận tìm bố cục. Yêu cầu đọc: o 6 câu đầu, 7 câu cuối: giọng mạnh mẽ, tự hào. o 6 câu giữa: đùa cợt, trêu ngươi. + HS: Đọc bài thơ, chia bố cục. * Hoạt động 2: Tìm hiểu giá trị bài thơ. - Thao tác 1: Tìm hiểu cảm hứng chủ đạo của bài thơ. + GV: Từ “ngất ngưởng” xuất hiện mấy lần? Từ “ngất ngưởng” diễn tả tư thế như thế nào của con người và sự vật? + HS: Trao đổi và trả lời. + GV: Chốt lại: + GV: Từ ấy gây cho ta cảm giác như thế nào? + HS: Cảm giác khó chịu. + GV: Nếu hiểu ngất ngưởng là một thái độ sống thì thái độ ngất ngưởng là như thế nào? + HS: Thái độ sống khác người: + GV: Mỗi từ ngất ngưởng gắn liền với quãng đời nào của nhà thơ? Thể hiện ở đoạn thơ nào trong bài? + HS: Trả lời o Gắn liền với những năm ra làm quan  ngất ngưởng ở chốn quan trường (6 câu). Nội dung - Cuộc đời : + Tên hiệu : Hy Văn + Quê làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. + Học giỏi, có chí khí, tài hoa, văn võ song toàn, nhiều thăng trầm. - Thơ văn : + Chủ yếu bằng chữ Nôm. + Thể loại ưa thích là hát nói. + Số lượng : 50 bài thơ, 60 bài ca trù và 1 bài phú Nôm : Nhà nho vui cảnh nghèo 2. Văn bản: - Thời điểm sáng tác: năm 1848, ông cáo quan về hưu. - Thể loại: Hát nói, thể thơ tự do, sống túng. o Là một trong những thể điệu của ca trù. (Ca trù do người con gái hát thì gọi là hát ả đào). o Một bài hát nói gồm hai phần: phần mưỡu và hát nói. o Phần hát nói đúng thể cách gồm 11 câu, chia làm 3 khổ: khổ đầu 3 câu, khổ cuối 3 câu, khổ giữa có thể khuyết hoặc dôi). - Bố cục: + Sáu câu đầu: Lối sống ngất ngưởng lúc còn làm quan . + Còn lại: Lối sống ngất ngưởng khi về hưu. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. Ý nghĩa nhan đề:“Ngất ngưởng”: Trạng thái của một đồ vật ở vị thế cao, nghiêng, không vững chắc, lúc lắc, chông chênh. o Thoải mái, tự do, phóng túng, không theo khuôn phép nào hết. o Thái độ trêu ngươi, chọc tức người khác. 1. Ngất ngưởng ở chốn quan trường: (6 câu đầu) - Đề cao vai trò:“Vũ trụ nội mạc phi phận sự”  tự tin, ý thức sâu sắc về vai trò, trách nhiệm và tài năng của bản thân. - “Ông Hi văn tài bộ đã vào lồng”  làm quan là trói buộc, nhưng đó là điều kiện để thực hiện hoài bão và tài năng . - Khoe tài năng hơn người: + Giỏi văn chương (đỗ thủ khoa) + Giỏi dùng binh (thao lược) - Khoe danh vị hơn người, thay đổi chức vụ liên tục: + Tham tán.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Hoạt động của Gv và HS o Gắn liền với những năm cáo quan về hưu  ngất ngưởng ở hai lần chốn hành lạc o Gắn liền khi trở lại quãng đời làm quan  ngất ngưởng ở chốn triều chung (câu thơ cuối) - Thao tác 2: Tìm hiểu lối sống ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ khi làm quan. + GV: Trong thời gian làm quan, NCT đã thể hiện thái độ “ngất ngưởng” của mình như thế nào? + GV: Vậy tại sao ông coi việc làm quan là mất tự do vậy mà vẫn ra làm quan? + GV: Giải thích các chức danh: - Tham tán: Quan văn giúp trông coi việc quân dưới quyền viên tướng - Tổng đốc: Chức quan đứng đầu bộ máy cai trị ở tỉnh. - Đại tướng: Chức tướng cao nhất trong quân đội. - Phủ doãn: Quan đứng đầu tỉnh. + GV: Em có nhận xét gì về nghệ thuật của đoạn thơ? Hiệu quả thể hiện của những ngôn từ, các phép tu từ? Qua đó, em cảm nhận được điều gì trong ý thức của nhà thơ? + GV: Nêu cảm nhận của em về giọng điệu của đoạn thơ mà cũng là của Nguyễn Công Trứ? + HS: Đọc, nêu cảm nhận cá nhân. + GV nhận xét và chốt lại. + GV: Có ý kiến cho rằng: Tuy Nguyễn Công Trứ khoe tài năng, dnah vị bản thân, nhưng cái ngất ngưởng của ông không khiến người ta khó chịu như ai đó khoe khoang hợm hĩnh. Nêu suy nghĩ của em về ý kiến đánh giá này? + HS: Thảo luận, trao đổi, nêu nhận xét. + GV nhận xét, chấn chỉnh và chốt lại. + GV chuyển ý: Sáu câu thơ đầu là bức chân dung tự họa của nhà thơ về tài ngất ngưởng. Đương chức thì ngất ngưởng đã đành, lúc cáo quan rồi thì ông còn ngông nữa hay không? - Thao tác 2: Tìm hiểu thái độ ngất ngưởng của nhà thơ khi đã về hưu + GV: Nguyễn Công Trứ đã làm những gì kể từ lúc Đô môn giải tổ chi niên? (Về hưu thế nào? Ăn chơi ra sao?) + HS: Phân tích, nhận xét đánh giá. + GV: Phân tích: NCT làm một việc ngược đời, đối nghịch. Người ta tán lọng, ngựa xe nghiêm trang, còn ông thì ngất ngưởng trên lưng con bò. Đã là một giống vật thấp. Nội dung + Tổng đốc + Đại tướng + Phủ doãn - Nghệ thuật đoạn thơ: + Hệ thống từ Hán Việt trang trọng ; Phép điệp ngữ, liệt kê  vừa khoe tài, nhấn mạnh các danh vị từng tham gia.  Thể hiện ý thức trân trọng về tài năng và địa vị của bản thân. + Giọng thơ : o Phô trương danh vị (khi, cũng có, lúc, có khi) o Tự cao, khinh đời (tự phong mình là Ông Hi Văn) => Nguyễn Công Trứ muốn chơi ngông thiên hạ dựa trên tài năng và sự nghiệp của bản thân. Khoe chỉ là cái vỏ, giấu bên trong là sự ý thức tài năng và danh vị bản thân. 2. Ngất ngưởng ở chốn hành lạc :(12 câu tiếp theo) - Khi về hưu : + Cưỡi bò + Đeo nhạc ngựa cho bò, đeo mo cau sau đuôi nó, bảo rằng để che miệng thế gian. + Đi chùa mang theo cô đầu, đến Bụt cũng cười  Ngất ngưởng: việc làm trái khoáy, khác người, trêu ngươi, khinh thị + « Khi ca, khi cắc, khi tửu, khi tùng »  ngất ngưởng : thái độ hành lạc, thỏa chí, phóng túng, thích gì làm nấy, sống theo cách của mình cho thỏa chí. - Quan niệm sống: + Được mất : vẫn vui như người thái thượng + Khen chê : mặc như gió thổi ngoài tai  Ngất ngưởng : thái độ bình thản. + « Không Phật không tiên không vướng tục »  Ngất ngưởng : không giống ai + “Chẳng Trái Nhạc cũng vào phương Hàn Phú Nghĩa vua tôi luôn trọn đạo sơ chung”  Ngất ngưởng: tự khẳng định mình là bề tôi trung thành, tài năng như các danh sĩ Trung Hoa  Ý thức về bản lĩnh, phẩm chất giá trị bản thân. => Cái tôi ngất ngưởng đáng trân trọng. 3. Ngất ngưởng ở chốn triều chung: (Câu cuối) - Nhà thơ khẳng định mình là một đại thần.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hoạt động của Gv và HS kém, bò mà lại bò cái, nhưng lại được trang sức bằng đạc ngựa - đồ trang sức quý của loài vật cao cấp ( ngựa). Song ông còn buộc mo cau vào đuôi bò ở cái chỗ cần che nhất với một tuyên ngôn ngạo ngược: để che miệng thế gian  trêu ngươi, khinh thị cả thế gian kinh kì. Ông có quyền ngất ngưởng vì ông về hưu trong danh dự, sau khi đã làm được nhiều việc có ích cho dân… + GV: Không chỉ có vậy, cái ngất ngưởng của nhà thơ còn được thể hiện ở quan niệm sống, thái độ sống như thế nào của nhà thơ? + HS: Nêu các câu thơ và phân tích. + GV nhận xét, bổ sung và chốt lại. GV: Qua đây, chúng ta thấy nhà thơ đã ý thức điều gì khi ngất ngưởng? + GV: Một lần nữa, em hãy đánh giá lại về cái tôi ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ? Có xứng đáng không? + HS đánh giá. - Thao tác 3: Lối sống ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ ở chốn triều chung. + GV: Nguyễn Công Trứ khẳng định điều gì về cái tôi ngất ngưởng của mình ở chốn triều chung? Dụng ý của nhà thơ là gì khi khẳng định như vậy? + HS : Thảo luận và trả lời. + GV nhận xét, bổ sung và chốt lại. Hoạt động 3 : Tổng kết - Thao tác 1 : Tổng kết nội dung bài thơ. + GV : Từ việc phân tích trên, hãy nêu lên khái quát nội dung bài thơ ? + HS : Khái quát lại. - Thao tác 2 : Tổng kết nghệ thuật bài thơ. + GV : Nhận xét khái quát về nghệ thuật bài thơ ? + HS : Khái quát lại.. Nội dung ngất ngưởng trong triều: không ai trong triều như ông, bằng ông.  Dụng ý: Nêu bật sự khác biệt của mình so với đám quan lại khác - cống hiến, nhiệt huyết. - Muốn đem cái tôi riêng, khác biệt đám quan lại, nho sĩ trong triều  Ý thức muốn vượt khỏi quan niệm “đạo đức” của nhà nho. III. TỔNG KẾT: 1. Nội dung: - Bài thơ thể hiện lối sống đẹp, có bản lĩnh: + Hết lòng vì vua, vì nước + Bất chấp mọi được – mất, khen – chê + Biết sống và dám sống cho mình - Ý thức rõ về giá trị bản thân, tài năng, địa vị, phẩm chất. 2. Nghệ thuật: - Bài hát nói viết theo lối tự thuật, tự do về vần, nhịp - Kết hợp hài hòa giữa từ ngữ Hán Việt và số lượng lớn từ ngữ thông thường.. 4. Hướng dẫn học bài – Hướng dẫn chuẩn bị bài: 4.1. Hướng dẫn học bài: - Cái ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ khi làm quan được thể hiện như thế nào qua bài thơ?(PII) - Khi đã về hưu, cái ngất ngưởng của ông được thể hiện ở thái độ, quan niệm sống như thế nào?(PII) - Câu thơ cuối thể hiện điều gì?(PII) 4.2. Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài: - Học thuộc lòng bài thơ, bài học. - So sánh hình anh ngất ngưởng trong bài thơ với những câu thơ mang chất tự thuật của Nguyễn Công Trứ và hình ảnh con người tài tử trong thơ Cao Bá Quát?( PII) - Soạn bài: “Bài ca ngắn đi trên bãi cát”. Câu hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Từ văn bản bài thơ, em thấy hiện lên hình tượng văn học nào? - Câu thơ nào miêu tả hình ảnh bãi cát trực tiếp, gián tiếp? Hình ảnh bãi cát được miểu tả trong bài thơ có đặc điểm gì? Đặc điểm này cho biết điều gì về con đường mà khách phải đi, phải vượt qua? Hãy chỉ ra những tư tưởng mà Cao Bá Quát muốn gửi vào hình tượng ấy? - Hình ảnh bãi cát mang ý nghĩa ẩn dụ. Nếu xem bãi cát dài là cuộc đời rộng lớn, nếu xem đường đi trên bãi cát là đường đời thì Cao Bá Quát muốn nói lên điều gì về bản thân, cuộc đời nhà thơ và nhắn nhủ điều gì chung đến người đọc? - Hai câu thơ nào trong bài thơ phát họa những bãi cát mênh mông và nối tiếp nhau? Cảm nhận của em về khung cảnh này? Nhà thơ đã mượn cảnh thiên nhiên để diễn tả ý niệm nào về cuộc đời? - Em có nhận xét gì về nhịp điệu của câu thơ và sắc thái cảm nhận được gợi lên bởi những từ ngữ nào? Qua đó, em hình dung được như thế nào về dáng điệu và tâm trạng của khách? Khách đã giải thích thái độ, tâm trạng này như thế nào ở năm câu thơ tiếp theo? (Khách ngao ngán, mệt mỏi vì lí do gì?) - Đọc lại hai câu thơ 5 và 6 và nêu cảm nhận của em về giọng điệu của hai câu thơ? Khách trách ai? Trách về điều gì? Đằng sau lời trách móc, giận mình, thái độ không đồng tình thì ta hiểu thêm những gì về người khách? - Từ cuộc đời mình, khách có suy ngẫm khái quát về hạng người ham danh lợi trong cuộc sống. Hạng người ấy được diễn tả như thế nào và được minh họa ra sao qua cách nói bóng gió của tác giả? Đến đây, em hiểu được là nhà thơ chán ghét điều gì? - Từ tâm trạng, thái độ này, em hiểu như thế nào về câu thơ cuối? Tư tưởng mới mẻ, sâu sắc của tác giả là gì? V. Rút Kinh nghiệm. ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... .............................. TUẦN:4 TCT:15 BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT Cao Bá Quát.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức:Giúp HS: - Thấy được tâm trạng bi phẫn của kẻ sĩ chưa tìm dược lối ra trên con đường đời. Hiểu được thơ cổ thể và các hình ảnh biểu tượng trong bài thơ. 2.Kĩ năng: Đọc - hiểu thơ Cao Bá Quát. 3. Thái độ: HS đánh giá đúng tư tưởng của tác giả, yêu mến tái năng, phẩm chất của tác giả. II. Trọng tâm . 1. Kiến thức: - Sự bế tắc, chán ghét con đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khao khát đổi - Thành công trong việc vận dụng thơ cổ thể. 3. Kĩ năng: Đọc – hiểu theo đặc trưng thể loại. III. Chuẩn bị: - Chân dung Cao Bá Quát, tư iệu về tác giả, tác phẩm - HS: soạn bài theo phiếu Work Sheets - GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. Kết hợp kiến thức môi trường khi đọc – hiểu văn bản IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Bài ca ngắn đi trên bãi cát”. - Cái ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ khi làm quan được thể hiện như thế nào qua bài thơ? - Khi đã về hưu, cái ngất ngưởng của ông được thể hiện ở thái độ, quan niệm sống như thế nào? - Câu thơ cuối thể hiện điều gì? HS trả lời và Gv định hướng đánh giá. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG BÀI HỌC. * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về tác giả và tác I. Tìm hiểu chung: phẩm 1. Tác giả: - Thao tác 1: Tìm hiểu về tác giả. - Cao Bá Quát ( 1809? – 1855 ), tự Chu + GV: Yêu cầu học sinh đọc phần Tiểu dẫn. Thần, hiệu Cúc Đường, Mẫn Hiên. + HS: Đọc Tiểu dẫn. - Người làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, + GV: Phần Tiểu dẫn cung cấp cho em những kiến Bắc Ninh ( nay là Long Biên, Hà Nội). thức gì về tác giả khi tìm hiểu bài thơ? - Là nhà thơ có tài năng và bản lĩnh. Hi sinh trong cuộc kháng chiến chống nhà Nguyễn. - Thơ văn bộc lộ thái độ phê phán mạnh - Thao tác 2: Tìm hiểu về tác phẩm. mẽ chế độ chính sự triều Nguyễn, tư tưởng + GV: Từ phần Tiểu dẫn trên, em hãy cho biết hoàn có tính chất đổi mới. cảnh ra đời tác phẩm và đặc điểm của thể loại hành? 2. Văn bản: + GV: Gọi HS đọc bài thơ, chú thích, thảo luận tìm bố a. Hoàn cảnh sáng tác: cục bài thơ. Lưu ý về giọng điệu, nhịp. Trong những chuyến đi thi Hội, nhà thơ o HS 1: Đọc phần phiên âm đi qua nhiều tỉnh miền Trung như Quảng o HS 2: Đọc phần dịch nghĩa Bình, Quảng Trị đầy cát trắng và đã sáng o HS 3: Đọc phần dịch thơ tác bài thơ này. + HS: Đọc bài thơ, thảo luận, phát biểu. b. Thể loại: * Hoạt động 2: Tìm hiểu tác phẩm. Hành là một thể thơ cổ, có tính chất tự do, - Thao tác 1: Tìm hiểu hình tượng bãi cát . phóng khoáng, không bị gò bó về số câu,.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ + GV: Từ văn bản bài thơ, em thấy hiện lên hình tượng văn học nào? + HS: Trao đổi và trả lời: Hình tượng bãi cát và khách bộ hành + GV: Hãy tìm những chi tiết trong bản dịch: Câu thơ nào miêu tả hình ảnh bãi cát trực tiếp, gián tiếp? + HS: Tìm tòi, phát hiện. GV nhận xét và chốt lại. + GV: Giải thích thêm. - Trực tiếp là câu 1, 11, 17. - Gián tiếp: hình ảnh liên quan đến bãi cát 2, 15, 16 + GV: Hình ảnh bãi cát được miểu tả trong bài thơ có đặc điểm gì? + HS: Tìm tòi, phát biểu. + GV: Đặc điểm này cho biết điều gì về con đường mà khách phải đi, phải vượt qua? + HS: Phát biểu. + GV: Không chỉ miêu tả bãi cát dài, nhà thơ còn khắc họa việc đi lại trên bãi cát như thế nào? Nó có gì khác so với đi trên đường đất bình thường không? + HS: Tái hiện, so sánh. + GV gợi dẫn: Nghệ thuật nói chung và thơ ca nói riêng không phải chỉ phản ánh hiện thực khách quan một cách thuần túy. Ở bề sâu và bề xa của tầng ngôn từ và hình tượng là các lớp ý nghĩa. Bài thơ này cũng vậy, việc miêu tả những bãi cát dài và việc đi trên bãi cát chẳng qua là dụng ý nghệ thuật của tác giả để gởi gắm ý nghĩa triết lí nhân sinh. + GV: Hãy chỉ ra những tư tưởng mà Cao Bá Quát muốn gửi vào hình tương ấy? + HS: Suy nghĩ, trả lời cá nhân. + GV: Chấn chỉnh, bổ sung và chốt lại + GV: Hình ảnh bãi cát mang ý nghĩa ẩn dụ. Nếu xem bãi cát dài là cuộc đời rộng lớn, nếu xem đường đi trên bãi cát là đường đời thì Cao Bá Quát muốn nói lên điều gì về bản thân, cuộc đời nhà thơ và nhắn nhủ điều gì chung đến người đọc? + HS: Tiếp tục thảo luận và trả lời. + GV: Nhận xét, bổ sung và chốt lại. + GV: Hai câu thơ nào trong bài thơ phát họa những bãi cát mênh mông và nối tiếp nhau? Cảm nhận của em về khung cảnh này? + HS: Hai câu 15, 16 với khung cảnh gợi lên cảm giác về sự bó buộc, ngột ngạt, bế tắc. + GV: Và cũng giống như hình tượng bãi cát mang ý nghĩa biểu tượng, nhà thơ đã mượn cảnh thiên nhiên để diễn tả ý niệm nào về cuộc đời? + HS: Trả lời. GV nhận xét và chốt lại. + GV: Từ những điều đã phân tích trên, em hãy khái quát lại đặc điểm tự nhiên, khách quan của bãi cát được. NỘI DUNG BÀI HỌC độ dài của câu, niêm luật, bằng trắc, vần điệu. c. Bố cục: - Bốn câu đầu: Tâm trạng của người đi đường - Sáu câu tiếp theo: Thực tế cuộc đời và tâm trạng của nhà thơ. - Còn lại: Đường cùng của kẽ sĩ và tâm trạng bi phẫn. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. Hình tượng bãi cát: a. Hình ảnh tả thực: - “Bãi cát dài lại bãi cát dài”  Đặc điểm: dài, nối tiếp nhau như vô tận. - “Đi một bước lùi một bước”  Con đường khó đi, vượt qua phải gian nan, mệt mỏi, dễ nản chí + Đi trên bãi cát bị lún có cảm giác như bị lùi lại + So với đường đất, đi khó và mệt mỏi hơn b. Hình ảnh tượng trưng: - Hình tượng “bãi cát” và “đường đi” chỉ: + Cuộc đời: nhà thơ nói riêng, cuộc sống rộng lớn nói chung  khó khăn, gian khổ. + Đường đời: không bằng phẳng, lắm chông gai – con đường công danh. - “Phía Bắc ... Phía Nam ... + Vừa là khung cảnh gợi cảm giác ngột ngạt, bó buộc + Vừa là biểu tượng cho ý niệm: cuộc đời bế tắc, ngột ngạt  Hình tượng bãi cát dài là biểu tượng của “đường đời” không bằng phẳng, đầy gian khổ, chông gai và “cuộc đời” mệt mỏi, chán nản, bế tắc. + Hình tượng bãi cát là một sáng tạo riêng, mới mẻ, độc đáo 2. Hình tượng “khách” – người đi trên bãi cát: a. Tâm trạng của khách: - “Bãi cát dài lại bãi cát dài” + Câu thơ: nhịp chậm rãi + Từ lại: như nối tiếp, dài ra  Câu thơ như tiếng thở dài ngao ngán,.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ miêu tả trong bài ca? Các lớp ý nghĩa ẩn dụ ẩn sau bên trong bài thơ là gì? + HS: Khái quát. GV nhận xét và chốt lại. + GV: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa văn học và cuộc sống? + HS: Trả lời theo suy nghĩ cá nhân. + GV nhận xét, bổ sung và phân tích thêm: Thực tế cuộc sống là nguồn sáng tạo cho người nghệ sĩ. Thơ không chỉ dừng lại ở việc tả thực, hình tượng thơ luôn mang nghĩa ẩn dụ và khái quát cao. + GV: Trước Cao Bá Quát, đã xuất hiện hình ảnh bãi cát trong thơ ca. Đó là những tác phẩm nào mà em biết? Bãi cát trong tác phẩm đó có đặc điểm gì? Cho biết ý nghĩa tượng trưng của chúng? + HS: Trả lời theo hiểu biết của cá nhân. + GV nhận xét, bổ sung và cung cấp: - Trong Chinh phụ ngâm: “Ôm yên gối trống đã chồn Nằm vùng trong cát ngủ cồn rêu phong”  vùng cát trắng: diễn tả tâm trạng đau khổ của người chinh phụ. - Trong Truyện Kiều: “Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng, cồn nọ, bụi hồng dặm kia”  cát vàng: diễn tả nỗi buồn, tâm trạng cô đơn của Kiều. + GV: Qua so sánh trên, em có đánh giá như thế nào về hình tượng bãi cát trong thơ Cao Bá Quát? + HS: Trả lời cá nhân. - Thao tác 2: Tìm hiểu hình tượng “khách” – người đi trên bãi cát + GV: Yêu cầu học sinh đọc lại câu thơ 1. + GV: Em có nhận xét gì về nhịp điệu của câu thơ và sắc thái cảm nhận được gợi lên bởi những từ ngữ nào? Qua đó, em hình dung được như thế nào về dáng điệu và tâm trạng của khách? + GV: Khách đã giải thích thái độ, tâm trạng này như thế nào ở năm câu thơ tiếp theo? (Khách ngao ngán, mệt mỏi vì lí do gì?) + HS: Giải thích, cắt nghĩa. + GV: Đọc lại hai câu thơ 5 và 6 và nêu cảm nhận của em về giọng điệu của hai câu thơ? + HS: Đọc, cảm nhận và phát biểu + GV: Khách trách ai? Trách về điều gì? + HS: Tiếp tục cảm nhận và phát biểu + GV: Đằng sau lời trách móc, giận mình, thái độ không đồng tình thì ta hiểu thêm những gì về người khách? + HS: Bình giá, khái quát về sự hiểu biết về nhân vật. NỘI DUNG BÀI HỌC chán nản, mệt mỏi - “Đi một bước như lùi một bước Mặt trời đã lặn chưa dùng được” + Đường đi dài, lại khó khăn + Giờ nghỉ ngơi mà phải tất tả  Đó là lí do ngao ngán, chán nản, mệt mỏi - “Không học được tiên ông phép ngủ, Trèo non lội suối giận khôn vơi” + Giọng thơ như lời trách móc + Khách trách mình: tự hành hạ thân xác để theo đuổi công danh. Đó cũng là thái độ không đồng tình  Đằng sau lời trách gợi lên hình ảnh trang nam nhi mệt mỏi, chán ngán việc đeo đuổi lí tưởng, hoài bão công danh sự nghiệp. - “Xưa nay phường danh lợi Tất tả trên đường đời” Đầu gió hơi men thơm quán rượu Người say vô số tỉnh bao người” + Suy ngẫm của khách: kẻ ham danh lợi: o Ngược xuôi, bôn tẩu, nhọc nhằn o Giống như người đời thấy hơi rượu thì đổ xô đến bởi danh lợi cũng là thứ rượu làm say lòng người  Khách chán ghét con đường mưu cầu danh lợi tầm thường. b. Tầm tư tưởng của khách: - Tâm trạng: chán nản trước sự suy sụp của học thuật, khoa cử thời Nguyễn - Thái độ: phê phán, bất hợp tác - “Anh còn đứng làm chi trên bãi cát?” + Câu hỏi tu từ: như một lời thúc giục o không thể đi trên bãi cát như vậy nữa o mà phải chọn con đường khác, lối đi khác + Thể hiện niềm khát khao thay đổi cuộc sống ngột ngạt, bế tắc Nội dung tích hợp:Tâm lí nhân vật Khách qua hình ảnh Trường sa phục trường sa.. III. TỔNG KẾT: Ghi nhớ (SGK). 1. Nội dung: - Sự chán ghét con đường mưu cầu danh lợi.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC khách và trả lời. - Phê phán học thuật, khoa cử và chính + GV: Từ cuộc đời mình, khách có suy ngẫm khái quát sự thời Nguyễn về hạng người ham danh lợi trong cuộc sống. Hạng - Nhận thức rõ tính chất vô nghĩa của lối người ấy được diễn tả như thế nào và được minh họa ra học khoa cử, con đường danh lợi theo lối sao qua cách nói bóng gió của tác giả? cũ, sự trì trệ của xã hội. + GV: Đến đây, em hiểu được là nhà thơ chán ghét - Khao khát đổi mới. điều gì? 2. Nghệ thuật: + GV: Nêu vấn đề: Là một trí thức phong kiến, việc lên - Xây dựng hình tượng thơ độc đáo, kinh đô đáng lẽ phải là việc phấn chấn với bao hứa hẹn sáng tạo chờ đợi phía trước về công danh, sự nghiệp; thế nhưng - Hình ảnh vừa mang ý tả thực vừa Cao Bá Quát lại tỏ ra chán nản, miễn cưỡng. mang ý nghĩa biểu tượng + GV: Theo em, tại sao tác giả lại có tâm trạng ấy? - Bài thơ cổ thể tự do về kết cấu, vần và Thái độ đó cho ta cảm nhận được là nhà thơ muốn phản nhịp: ứng điều gì? + Câu dài ngắn khác nhau + HS: Thảo luận nhanh và trả lời + Ngắt nhịp của mỗi câu tạo nên nhịp + GV: Từ tâm trạng, thái độ này, em hiểu như thế nào điệu của bài ca về câu thơ cuối? Tư tưởng mới mẻ, sâu sắc của tác giả  thể hiện sự phóng túng, tự do là gì? * Không nên theo đuổi công danh sự * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết. nghiệp một cách mù quáng mà làm hại - Thao tác 1: Tổng kết nội dung. dân hại nước. + GV: Mượn hình tượng bãi cát và việc đi lại trên bãi -Cần tránh xa những cám dỗ của danh cát, Cao Bá Quát đã thể hiện những tâm trạng gì của lợi, cần phấn đấu để tạo dựng công danh mình? Tầm tư tưởng của tác giả qua tâm trạng ấy là gì? sự nghiệp cho mình một cách chính đáng - Thao tác 2: Tổng kết nghệ thuật. o Ngoài ra, ta học được ở nhà thơ khát + GV: Tác phẩm có những nét đặc sắc nào trong việc vọng vươn lên cái tiến bộ và đấu tranh với xây dựng hình tượng, hình ảnh thơ, cấu trúc câu? cáu bảo thủ, trì trệ. + GV: Qua bài thơ này, em rút ra được những bài học gì cho bản thân mình? + HS: Phát biểu tự do. + GV định hướng cho học sinh: 4. Củng cố: - Hình ảnh biểu tượng của bài thơ có ý nghĩa gì?(PII) - Những giá trị nghệ thuật của bài thơ?(PII) - Thái độ của tác giả qua bài thơ? (PII) 5. Hướng dẫn học bài – Hướng dẫn chuẩn bị bài: 5.1. Hướng dẫn học bài: - Hình tượng bãi cát có những ý nghĩa nào?(PII) - Hình tượng con người đi trên bãi cát được miêu tả như thế nào? Có những tâm trạng gì?(PII) - Vì sao Cao Bá Quát lại khởi nghĩa chống lại nhà Nguyễn? (PI) - Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh người đi trên bãi cát và con đường cùng?(PII) 5.2. Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Học thuộc bài thơ dịch. - Làm bài tập luyện tập và viết một đoạn văn ngắn hoặc thơ chia sẻ tâm tình với nhà thơ. - Bài mới: đọc trước bài: Luyện tập thao tác lập luận phân tích và trả lời những câu hỏi trong bài học. V. Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> ... …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. Tuần:4 TCT: 16. LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH.. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức:Giúp HS: nắm được mục đích yêu cầu của thao tác lập luận phân tích.Biết phân tích được các thao tác trong văn nghi luận vầ một vấn đề xã hội và văn học. 2. Kĩ năng: HS biết cách phân tích được các thao tác trong một bài văn nghị luận cụ thể 3. Thái độ: HS vận dung được các thao tác trong qua trinh làm bài văn nghị luận một cách phù hợp. II. Trọng Tâm kiến thức kĩ năng: 1. Kiến thức: - Thao tác phân tích và mục đích của phân tích. - Yêu cầu và một số cách phân tích trong văn nghị luận 2. Kỹ năng: - Nhận diện và chỉ ra sự hợp lý, nét đặc sắc của các cách phân tích trong các văn bản..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Viết được một đoạn văn tho chủ đề đã cho trước - Viết một bài văn phân tích về một vấn đề xã hội hoặc văn học - Củng cố mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận phân tích - Biết cách phân tích một vấn đề chính trị, xã hội hoặc văn học III. Chuẩn bị: - GV chuẩn bị Ngữ liệu cho HS thực hành - HS: Soạn bài và làm bài tập theo yêu cầu HD của GV GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hình tượng bãi cát và con người đi trên bãi cát? - Tâm trạng của Cao Bá Quát qua bài thơ? - Những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ? 3Bài mới HỌAT ĐỘNG CỦA THẤY VÀ TRÒ. NỘI DUNG BÀI HỌC BÀI HỌC. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài tập 1. + GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại: Phân tích là gì? Cách phân tích. + GV: Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1. + HS: Đọc bài tập 1. + GV: Định hướng bằng hệ thống câu hỏi gợi ý. + GV: Thế nào là tự ti? Phân biệt tự ti với khiêm tốn? Hãy giải thích?. 1. Bài tập 1: a. Những biểu hiện và thái độ của tự ti: - Giải thích khái niệm tự ti: Tự ti là tự đánh giá thấp mình nên thiếu tự tin. Tự tin hoàn toàn khác với khiêm tốn - Những biểu hiện của thái độ tự ti: + Không dám tin tưởng vào năng lực, sở trường, sự hiểu biết…, của mình + Nhút nhát, tránh những chỗ đông người + Không dám mạnh dạn đảm nhận những nhiệm vụ được giao… - Tác hại của thái độ tự ti: + Sống thụ động, không phát huy hết năng lực vốn có, + Không hoàn thành nhiệm vụ được giao. b. Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự phụ - Khái niệm: Tự phụ là thái độ đề cao quá mức bản thân, tự cao, tự đại đến mức coi thường người khác. Tự phụ khác với tự hào. - Những biểu hiện của thái độ tự phụ: + Luôn đề cao quá mức bản thân + Luôn tự cho mình là đúng + Khi làm được một việc gì đó lớn lao thì thậm chí còn tỏ ra coi thường người khác… - T¸c h¹i: + Không đánh giá đúng bản thân mình, + Kh«ng khiêm tèn, kh«ng häc hái, c«ng việc dÔ thÊt b¹i. c. Xác định thái độ hợp lí: Cần phải biết đánh giá đúng bản thân để phát huy hết những điểm mạnh cũng như có thể khắc phục hết những điểm yếu. 2. Bài tập 2:. + GV: Những biểu hiện của thái độ tự ti? + GV: Những tác hại của thái độ tự ti? + GV: Thế nào là tự phụ? Phân biệt tự phụ với tự tin? Hãy giải thích? + GV: Những biểu hiện của thái độ tự phụ? + GV: Những tác hại của thái độ tự phụ? + GV: Cần có thái độ và cách ứng xử như thế nào trước những biểu hiện đó? * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài tập 2. + GV: Gợi ý bằng câu hỏi: + GV: Nên phân tích những từ ngữ nào? + GV: Nên đề cập đến những biện pháp nghệ thuật gì? + GV: Ta cảm nhận thế nào về cảnh thi cử ngày xưa? + GV: Hướng dẫn học sinh cách trình bày các ý: o Với các ý dự định triển khai như trên có thể chọn viết đoạn văn lập luận theo kiểu phân tích: Tổng – phân - hợp..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> HỌAT ĐỘNG CỦA THẤY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC BÀI HỌC o Giới thiệu hai câu thơ và định hướng - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh và cảm phân tích xúc qua các từ: lôi thôi, ậm ẹo o Triển khai phân tích cụ thể nghệ thuật sử - Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp nhằm nhấn mạnh dụng từ ngữ, phép đối lập, đảo ngữ,… vào dáng điệu và cử chỉ của sĩ tử và quan trường o Nêu cảm nghĩ về cách thi cử dưới thời - Sự đối lập giữa sĩ tử và quan trường phong kiến. - Nêu cảm nghĩ chung về cảnh thi cử ngày xưa 4. Củng cố: - Nhắc lại lí thuyết về thao tác lập luận phân tích(Phần lý thuyết học tiết trước) - Đọc thêm 2 đoạn văn trong SGK và thực hành thao tác lập luận phân tích. 5. Hướng dẩn tự học và chuẩn bị: - Làm lại hoàn chỉnh hai bài tập trên. - Chuẩn bị bài V. Rút Kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ................. ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ............................. TUẦN:5 TCT:17. V¨n tÕ nghÜa sÜ CÇn Giuéc NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU. I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Giúp HS Hiểu được những nét khái quát về cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu. thấy được giá trị nội dung thơ văn của ông là tiêu biểu cho thơ ca kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ. 2. Kĩ năng: Đọc hiểu văn học. * Kĩ năng sống: Giao tiếp, trình bày, trao đổi về tiếng khóc đau thương của NĐC. - Tư duy sáng tạo: nêu vấn đề, phân tích, bình luận về vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài nông dân nghĩa sĩ, về quan niệm vinh/ nhục - Tự nhận thức bài học tình yêu quê hương, đất nước và sự xả thân vì nghĩa lớn qua tác phẩm. 3. Thái độ: Trân trọng những đóng góp của Nguyễn Đình Chiểu dối với văn học dân tộc. B. Trong tâm 1, Kiến thức: -Cuộc đời nhà thơ mù với tấm lòng yêu nước thương dân sâu sắc - Lí tưỡng nhân nghĩa và yêu nước sâu sắc qua thơ văn của ông. 2.Kĩ năng: Đọc – hiểu văn học sử. C. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Chân dung Nguyễn Đình Chiểu - HS soạn bài theo HD SGK D. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: a. Hiện thực đất nước được phản ảnh như thế nào qua bài “Chạy giặc”?Tâm trạng tác giả thể hiện qua bài thơ? b. Vẻ đẹp của bài thơ Hương sơn phong cảnh ca?Cảm nhận của em về cảnh thiên nhiên trong bài thơ? HS trả lời và Gv đánh giá. 3. Bài mới: Hoạt động của g.v và Học sinh Kiến thức cơ bản cần đạt * Đọc văn bản, đàm thoại, phát vấn : A. PhÇn mét : T¸c gi¶ I. Cuộc đời HS đọc phần tiểu dẫn, trả lời câu hỏi. GV: Nêu vắn tắt cuộc đời NĐC ? - 1843 NĐC đỗ tú tài HS : C¨n cø phÇn tiÓu dÉn SGK, tr¶ lêi- tªn, - 1846 ra HuÕ häc, n¨m 1849 vÒ Nam chÞu tang mÑ, hiệu, quê quán, những hoạt động chính... trên đờng về ông bị mù hai mắt * HS:NguyÔn §×nh ChiÓu 1822- 1888 tù M¹nh - Bị bội hôn Tr¹ch, hiÖu lµ Träng Phñ, Hèi Trai sinh t¹i quª mẹ thuộc làng Tân Thới, huyện Bình Dơng, tỉnh - Khi Phỏp chiếm Gia Định, Khi giặc Pháp đánh Gia §Þnh (nay lµ Thµnh phè Hå ChÝ Minh), «ng vµo Gia §Þnh «ng kh«ng chÞu hîp t¸c víi chóng, xuất thân trong một gia đình nhà Nho. Năm khảng khái khớc từ tất cả mọi sự mua chuộc, cuối 1843 ông đỗ tú tài tại Gia Định, năm1846 ra cùng ông mất tại Ba Tri thuộc tỉnh Bến Tre. HuÕ häc, n¨m 1849 vÒ Nam chÞu tang mÑ, trªn - Trong con người NĐC có ba con người đáng đờng về ông bị mù hai mắt. Nguyễn Đình Chiểu quý: Một nhà giỏo mẫu mực, một thầy thuốc vÒ Gia §Þnh më trêng d¹y häc vµ bèc thuèc chữa bệnh cho dân. Khi giặc Pháp đánh vào Gia chăm lo sức khỏe cho nhõn dõn, một nhà văn §Þnh «ng kh«ng chÞu hîp t¸c víi chóng, kh¶ng sáng tác văn chương làm vũ khí chống giặc. kh¸i khíc tõ tÊt c¶ mäi sù mua chuéc, cuèi cïng => NĐC là tấm gương sáng về nhân cách và «ng mÊt t¹i Ba Tri thuéc tØnh BÕn Tre. nghị lực, khẳng khái giữ vững khí tiết của một nhà nho, yêu nước và thương dân sâu sắc. II. S nghiÖp th¬ v¨n 1. Nh÷ng t¸c phÈm chÝnh -Giai ®o¹n ®Çu tríc khi Ph¸p x©m lîc : «ng viÕt GV: Nªu qu¸ tr×nh s¸ng t¸c cña N§C ? HS : Nªu tªn t¸c phÈm, néi dung, thÓ lo¹i, ch÷ truyÖn th¬ dµi (Lôc V©n Tiªn, D¬ng Tõ- Hµ MËu) nhằm mục đích truyền bá đạo lí làm ngời viÕt, giai ®o¹n s¸ng t¸c... -Giai ®o¹n sau khi Ph¸p x©m lîc : N§C lµ l¸ cê ®Çu cña v¨n th¬ yªu níc chèng Ph¸p cuèi TK XIX, c¸c * Cho biết quan diểm nghệ thuật trong sáng t¸c phÈm Ch¹y giÆc,V¨n tÕ nghÜa sÜ CÇn giuéc, V¨n tác NĐC? tÕ Tr¬ng §Þnh, Th¬ ®iÕu Tr¬ng §Þnh, Ng tiÒu y thuËt “Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm vấn đáp nho y diễn ca...đã thể hiện cảm hứng yêu nĐâm mấy thằng gian bút chẳng tà” íc m·nh liÖt cña «ng 2. Quan điểm nghệ thuật: - Dùng văn chương đấu tranh cho chính nghĩa. - Văn chương phải là những sáng tạo tinh thần độc đáo - Văn chương phải tỏ rõ khen chê công bằng.. GV: Nªu c¸c néi dung s¸ng t¸c chÝnh ? II. Néi dung HS : Giải thích lí tởng Nhân nghĩa, liên hệ đến * Nờu cao Lí tởng đạo đức nhân nghĩa : Đạo lí làm s¸ng t¸c cña N§C... ngời mang tinh thần nhân nghĩa của đạo Nho nhng lại rất đậm đà tính nhân dân. Những nhân vật trong t¸c phÈm rÊt nh©n hËu, thñy chung, cã nh©n c¸ch thẳng ngay, cao cả có sức mạnh để chiến thắng bạo tµn. GV: Lòng yêu nớc thơng dân đợc thể hiện thế * Lòng yêu nớc thơng dân :.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> nµo ? Thơ văn của ông đã ghi lại một thời đau thơng của HS : Dựa vào bài chạy giặc để nêu tình cảm, đất nớc, khích lệ lòng căm thù giặc và ý chí cứu nớc c¶m høng yªu níc cña t¸c gi¶... cña nh©n d©n, biÓu d¬ng nh÷ng anh hïng nghÜa sÜ, tè c¸o giÆc x©m l¨ng. ¤ng thÓ hiÖn tinh thÇn vµ ý “Thà đui mà giữ đạo nhà chí đánh giặc đến cùng Cßn h¬n cã m¾t cha «ng kh«ng thê” III. NghÖ thuËt (Ng tiều y thuật vấn đáp) - Thơ văn NĐC mộc mạc, bình dị mà có sức chinh GV: Nêu đặc điểm nghệ thuật trong sáng tác phục lũng người. - Sự kết hợp giữa bút pháp lý tưởng hóa và bút pháp cña N§C ? HS : T×m hiÓu nghÖ thuËt qua bót ph¸p, tr¶ lêi... hiện thực. Vẻ đẹp toát lên từ sự suy ngẫm qua tác phẩm - Thơ văn NĐC đậm sắc thái Nam Bộ - Bót ph¸p tr÷ t×nh cã søc rung c¶m m·nh liÖt Kết luận : Cuộc đời NĐC là tấm gơng sáng, cao s©u xa đẹp về nhân cách, nghị lực và ý chí; về lòng yêu nớc -Ngôn ngữ nhân vật mang sắc thái Nam bộ : thơng dân và thái độ kiên trung bất khuất trớc kẻ Chất phác, khoáng đạt, hồn nhiên, thẳng thắn thù. Thơ văn ông là bài ca đạo đức, nhân nghĩa là GV: §¸nh gi¸ chung vÒ t¸c gia N§C ? tiếng nói yêu nớc cất lên từ cuộc chiến đấu chống HS : Nêu hai ý- Cuộc đời và sự nghiệp văn ch- quân xâm lợc, là thành tựu nghệ thuật xuất sắc mang ¬ng... ®Ëm s¾c th¸i Nam bé. 4. LuyÖn tËp cñng cè * Nªu c¸c giai ®o¹n s¸ng t¸c vµ c¸c t¸c phÈm trong tõng giai ®o¹n s¸ng t¸c cña N§C (phần 1) * Nªu gi¸ trÞ nghÖ thuËt trong s¸ng t¸c cña N§C(Phần II) 5. Híng dÉn häc bµi và so¹n bµi ë nhµ * Häc bµi và tìm thêm tư liệu vầ Nguyễn Đình Chiểu. * So¹n bµi : PhÇn hai : T¸c PhÈm V¨n tÕ nghÜa sÜ CÇn Giuéc Yªu cÇu: + Nắm đợc Những nét chính về hoàn cảnh sáng tác, thể loại + Phân tích đợc vẻ đẹp của bức tợng đài ngời nông dân nghĩa sĩ + Thấy đợc nét nghệ thuật đặc sắc trong miêu tả + Hiểu đợc tâm trạng tác giả + Su tÇm t liÖu vÒ t¸c gi¶, t¸c phÈm V. Rót kinh nghiÖm ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tiết. RỄ MÍA (Bùi Văn Bồng) I.MUÏC TIEÂU : 1. Kiến thức: - Cảm thụ được vẻ đẹp trong nhân cách của nhân vật chính - Thấy được nét đặc sắc của tác giả trong việc lựa chọn chi tiết và sử dụng hình tượng rễ míacó nhiều tầng nghĩatrong bài thơ. 2. Kó naêng: Đọc hiểu văn bản truyện 3. Thái độ: Trân trọng giữ gìn thơ văn địa phương II. NỘI DUNG HỌC TẬP Vẻ đẹp trong nhân cách của nhân vật chính. III. CHUAÅN BÒ GV: bảng phụ. HS: tập ghi bài, soạn bài IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 2. Kiểm tra miệng: Hoa Bạch Mai nở trên núi Bà. Câu 1:Cho bíêt vài nét về tác giả, hoàn cảnh sáng tác , đọc bài thơ. Câu 2:Cái quí, cái đẹp ở hoa là gì? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC -Sơ lược về tác giả?. -Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào? -Nhân vật thực việc thực trong tác phẩm là ai?Anh đã có sáng. I.Giới thiệu chung: 1.Tác giả: -Bùi Văn Bồng sinh năm 1953, quê ở Thanh Hoá, thiếu tá, phóng viên báo quân đội nhân dân. Ong đã tốt nghiệp Đại học Tổng hợpvăn học, đạt nhiều giải thưởng văn học 2.Hoàn cảnh sáng tác:Tác giả viết nhân dịp về thăm nông trường mía Nước Trong tây Ninhkỉ niệm 10 năm thành lập. 3.Chủ đề: Qua câu chuyện người thực việc thựcvề kĩ sư Vương Văn (người có sáng kiến thư nghiệm thành công trồng mía vụ Đông xuân ở nông truờng.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> kiến gì cho nông trường?. G cho hs phân tích bố cục?Nêu nội dung chính mỗi phần? -Tác giả vào đề bằng hình tượng gì? -Em có nhận xét gì về việc thử nghiệm trồng mía động xuân của kĩ sư Vương Văn?Giải thích rõ sự việc? -Với dự định táo bạo ấy em hiểu thêm gì về tích cách của kĩ sư Vương Văn? -Việc trồng mía đông xuân thể nghiệm đã chi phối Kĩ sư Văn như thế nào?Em hãy tìm chi tiết chứng minh? -Chính vì muốn chinh phụcmọi người anh đã kiên định chọn hướng đi nào?Đối với công việc anh là người như thế nào? -Việc làm nào đã chứng minh được việc trồng mía đông xuân thể nghiệm là không phiêu lưu? -Trong thời gian trồng thử nghiệm tâm trạng của anh diễn biến ra sao? -Cơn ác mộng có ý nghĩa gì? -Với công việc kĩ sư Văn là người như thế nào? -câu nào đã gián tiếp trả lời cho sự thàng công của việc thể nghiệm? -Trong lời nhận xét, tác giả đã. Nước Trong), tác giả ca ngợi tinh thần tìm tòi, sáng tạokhông chấp nhận đường mòn, không khuất phục khó khăn của người làm khoa học kĩ thuật trong thế hệ thanh niên ngày nay. 4.Bố cục: 4phần: II.Đọc tìm hiểu văn bản: 1.Vấn đề đặt ra đối với kĩ sư Vương văn -Dẫn chuyện bằng hình tượng rễ mía trăn trở của kĩ sư là trồng mía vụ đông xuân. -Trồng mía vụ Đông xuân: +Dự định khác thường, táo bạo. +Mọi người lo ngại cho là “húc đầu vào đá” -Vì ở Nước Trong thời tiết khắc nghịêt mùa khô thì nắng chói chang; đất trắng, đêm ít sương , cỏ tranh cỏ Mỹ khó mà sống nổi huống hồ là cây mía. -Tính cách của kĩ sư Vương Văn +Đột phá mới mẻ +khát khao tìm tòi cái mới cải bỏ cái cũ giáo điều. -Vấn đề làm anh mất ăn mất ngủ”rối lên như chùm rễ mía” dốc hết rtâm trí và sức lực vào công việc. -Anh đã mạnh bạo thể nghiệm để có căn cứ thực tế trả lời cho cái đích của mình-kĩ sư dám nghĩ dám làm. 2.Việc làm và tâm trạng của kĩ sư Vương Văn: -Kết hợp :lý thuyết và thực tiễn có tài liệu khoa học không phiêu lư mạo hiểm. Tâm trạng kĩ sư diễn biến cùng với sự phát triển của cây mía. -Cơn ác mộng :nỗi lo âu, dồn tâm trí vào công việc cả trong cơn mê-hình tượng đẹp giàu ý nghĩa ca ngợi. Nhận xét: Với công việc kĩ sư là nguời hết lòng vì công việc, dám nghĩ, dám làm, đáng khâm phục 3.Kết quả việc thể nghiệm của kĩ sư Vương Văn: -Niềm tin ngày một vững chắc hơn như cây mía ngày càng nhìêu rễ bám vào lồng đất. 4.Cảm nghĩ chung của tác giả: Kĩ sư Vương Văn như mật ngọt trên đất này. III.Ghi nhớ: Dẫn chuyện tự nhiên, xây dựng chuyện bằng những hình tượng độc đáo. Kĩ sư là ngừơi của công việc chịu khó tìm tòi dẫn dắt , công khám phá, nhân vật.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> kết luận như thế nào về kĩ sư Vương Văn?. đẹp về nhân cách, dám nghĩ , dám làm và chiến thắng khi biết về khoa học kĩ thuật .. 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập 4.1. Tổng kết -Em có nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng cốt truyện? -Cảm nhận của em về kỹ sư Vương Văn? 4.2. Hướng dẫn học tập - Đối với bài học ở tiết học này: +Tác giả, hoàn cảnh, chủ đề ? +Cảm nghĩ của em sau khi học xong Rễ mía- văn thơ Tây Ninh? - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: V.RÚT KINH NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tuần :5 Làm văn. tiết:18 TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1 LÀM BÀI VĂN SỐ 2. I-MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức:Giúp cho HS: - Hiểu rõ những ưu khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức về văn nghị luận, trước hết là đặc trưng của nghị luận, ý nghĩa, tầm quan trọng của các bước tìm hiểu đề, lập dàn ý một bài nghị luận. 2. Kĩ năng:Rút kinh nghiệm để rèn các kỹ năng: tìm hiểu đề, dàn ý và diễn đạt trong văn nghị luận. * Kĩ năng sống: - Giải quyết vấn đề, xác định các lựa chọn: biết suy nghĩ về những vấn đề nghị luận, lựa chọn cách giải quyết đúng đắn, lập luận chặc chẽ, logic để triển khai một vấn đề văn học. - Tự nhận thức, xác định giá trị, tự tin, tự trọng : HS xác định được các giá trị chân chính trong cuộc sống mà mỗi con người cần hướng tới khi triển khai bài nghị luận 3. Thái độ: Có ý thức rõ ràng về văn bản nghị luận trong đọc-hiểu cũng như thực hành về văn nghị luận. II Trọng tâm GV sửa lỗi sai trong bài viết 1, hướng dẫn HS lam bài viết 2. III. Chuẩn bị: 1.GV: Bảng phụ ghi các lỗi sai và yêu cầu HS sửa chữa 2. HS: Sữa lỗi và tiến hành lập lại dàn ý cho bài viết số 1. IV. Tiến trình lên lớp: 1. GV ghi lại đề bài trên bảng. 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài theo yêu cầu. .3.Nhận xét kết quả bài làm của HS. 1. Ưu: - Nhìn chung các em biết cách tìm hiểu đề và viết được một đoạn NL. - Biết cách trình bày: bài làm rõ ràng, sạch sẽ. - Một số bạn có khả năng nhận thức đề rất tốt 2. Khuyết: - Một số bạn còn chưa nắm được cách tìm hiểu đề (nhất là ở dạng đề chìm) - Nhiều HS chưa nắm được cách tìm hiểu đoạn văn (Y/C viết đoạn lại viết thành bài) - Trình bài cẩu thả: viết tắt, viết số, lỗi chính tả … * Phát bài  Y/C HS xem lại bài, nếu có thắc mắc  phản ánh 4. Hướng ddẫn HS chuẩn bị bài ở nhà: - Chuẩn bị làm bài văn số 2. Dặn dò: + Ôn lại phần tìm hiểu đề văn + Lập dàn ý cho bài văn NL. + Viết đoạn văn NL + Chú ý thể loại: NL VH. VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 2 - NLVH.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> I. Mục tiêu bài học Giúp HS: - Tiếp tục củng cố kiến thức về văn NLXH, trọng tâm là về một số vấn đề đạo đức, ứng xử. - Vận dụng tương đối thành thạo kĩ năng cơ bản: tìm hiểu đề, lập dàn ý, bố cục bài NL. - Nâng cao ý thức rèn luyện, tu dưỡng về nhân cách, về ứng xử, ý thức phấn đấu để làm một bài NL có chất lượng hơn bài trước. II. Nội dung lên lớp B1. Ổn định lớp, yêu cầu HS cất hết tập sách, lấy giấy làm kiểm tra. B2. Viết đề bài lên bảng Đề: Bàn về cái danh và lợi trong Bài Ca ngất ngưỡng của Nguyễn Công Trứ? * Yêu cầu: Lập dàn ý & chọn một luận điểm trong phần thân bài phát triển thành đoạn văn. B3: Quan sát HS làm bài, giữ trật tự lớp B4: Hết giờ làm bài, GV thu bài III. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà Chuẩn bị bài Văn Tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu Yêu cầu: Ngoài những yêu cầu soạn bài thông thường, HS học thuộc văn bản trước (nếu chưa thuộc được cả bài thì thuộc 15 câu đầu) Chú ý: - Bức tượng đài về người nghĩa sĩ trong trận đánh - Bút pháp nghệ thuật của bài văn tế? - Tâm trạng của tác giả? IV. Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... Tuần: 5-6 TiÕt PPCT :19,20 V¨n tÕ nghÜa sÜ CÇn Giuéc.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Nguyễn Đình Chiểu I. Môc tiªu bµi häc 1. Kiến thức: HS cảm nhận đợc vẻ đẹp bi tráng của ngời nghĩa sĩ nông dân và tháI độ cảm phục xót thơng của tác giả đối với những con ngời xả thân vì nớc - Hiểu đợc giá trị nghệ thuật của bài văn tế: tính trữ tình, thủ pháp tơng phản và việc sử dụng ngôn ngữ cña t¸c gi¶. 2. KÜ n¨ng: §äc - hiÓu theo dÆc trng thÓ lo¹i. * KÜ n¨ng sèng: * Kĩ năng sống: Giao tiếp, trình bày, trao đổi về tiếng khóc đau thương của NĐC. - Tư duy sáng tạo: nêu vấn đề, phân tích, bình luận về vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài nông dân nghĩa sĩ, về quan niệm vinh/ nhục - Tự nhận thức bài học tình yêu quê hương, đất nước và sự xả thân vì nghĩa lớn qua tác phẩm. 3. Thái độ: bày tỏ lòng xot thơng trớc sự hy sinh to lớn của những nghĩa sĩ nông dân trong cuộc chiến tranh chèng Ph¸p XL II. Trong t©m 1. KiÕn thøc: - Bức tợng đài bi tráng về ngời nông dân nghĩa sĩ Nam Bộ yêu nớc chống Pháp. - TháI độ cảm phục , xót thơng của tác giả - TÝnh tr÷ t×nh, thñ ph¸p t¬ng ph¶n vµ viÖc sö dông ng«n ng÷ 2. Kĩ năng: Đọc – hiểu một bài văn tế theo đặc trng thể loại. III. ChuÈn bÞ: - GV: Tranh minh họa về hình ảnh ngời nghĩa sĩ trong trận công đồn. - HS: so¹n bµi vµ tr¶ lêi hÖ thèng c©u hái trong SGK. IV. TiÕn tr×nh thùc hiÖn 1. ổn định lớp - Chç ngåi, sÜ sè: - T©m thÕ häc bµi 2. KiÓm tra GV: §¸nh gi¸ chung vÒ sù nghiÖp th¬ v¨n cña N§C ? Yªu cÇu tr¶ lêi : Cuộc đời NĐC là tấm gơng sáng, cao đẹp về nhân cách, nghị lực và ý chí; về lòng yêu nớc thơng dân và thái độ kiên trung bất khuất trớc kẻ thù. Thơ văn ông là bài ca đạo đức, nhân nghĩa là tiếng nói yêu nớc cất lên từ cuộc chiến đấu chống quân xâm lợc, là thành tựu nghệ thuật xuất sắc mang đậm s¾c th¸i Nam bé 3.Bµi míi Hoạt động của G.V và Học sinh Kiến thức cơ bản cần đạt A. Đọc văn bản, đàm thoại, I. Giới thiệu chung * Hoµn c¶nh s¸ng t¸c : §ªm 16/12/1861, nghÜa qu©n ph¸t vÊn : tấn công đồn Cần Giuộc, trong trận này, có khoảng 20 HS đọc phần tiểu dẫn, trả lời câu hỏi. nghĩa sĩ đã hi sinh. Theo yêu cầu của Tuần phủ Gia GV: Nªu hoµn c¶nh s¸ng t¸c bµi v¨n tÕ ? HS : Căn cứ phần tiểu dẫn SGK, trả lời- ngày Định là Đỗ Quang, Nguyễn Đình Chiểu đã viết bài tấn công, số tử thơng, yêu cầu của Tuần phủ văn tế này. Ngay lập tức bài văn đợc truyền tụng khắp nơi làm xúc động lòng ngời. §ç Quang... * Cã thÓ nãi lÇn ®Çu tiªn trong v¨n häc d©n téc, ngêi nông dân nghĩa sĩ đợc dựng một bức tợng đài nghệ : Nêu đặc điểm thể loại văn tế ? HS : C¨n cø phÇn tiÓu dÉn SGK, tr¶ lêi- thÓ v¨n thuËt bÊt tö. * Thể văn tế thờng đợc dùng để bày tỏ lòng tiếc thơng tế cổ, với các đặc điểm đặc trng... với ngời đã khuất. Giọng văn thờng bi thơng. Văn tế có thể đợc viết bằng nhiều kiểu khác nhau (văn xuôi, * HS đọc bài thơ- tìm hiểu, giải thích các từ thơ lục bát, phú...). Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc đợc làm theo thể phú Đờng luật có vần, có đối...Bài H¸n ViÖt * Hoạt dộng 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu v¨n gåm 4 phÇn (Lung khëi, thÝch thùc, ai v·n, vµ phÇn kÕt) bài văn tế. 2. §äc- chó thÝch - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh đọc văn -Giäng v¨n truyÒn c¶m, bi- tr¸ng. -Gi¶i thÝch mét sè tõ khã ( theo SGK) bản. + GV: Hướng dẫn đọc: ngắt nhịp đúng các II. Đọc – hiểu.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> dấu câu, kết hợp giọng cảm thương với giọng hùng tráng, căm giận, khẩn trương, phấn chấn, ngạc nhiên, sững sờ đau đớn, xót xa,tiếc nuối.  Đoạn 1: giọng trang trọng.  Đoạn 2: trầm lắng phần đầu chuyển sang hào hứng sảng khoái- nhất là khi kể chiến công- phần sau.  Đoạn 3: giọng trầm buồn, sâu lắng, xót xa, đau đớn.  Đoạn 4: thành kính, trang nghiêm. B. Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần 1 bài văn tế. + GV: Gọi học sinh đọc 2 câu đầu và tập diễn xuôi nội dung. + HS: Đọc và diễn xuôi nội dung. + GV: Định hướng: Than ôi! Khi tiếng súng giặc Pháp vang rền trên quê hương thì tấm lòng ua nhân dân sáng tỏ đến tận trời. Công lao 10 năm vỡ đất, làm ruộng dù to lớn, nhưng cũng chẳng bằng một trận đánh tây vì nghĩa lớn. Tuy thất bại nhưng danh tiếng vang dội. + GV: Trong phần này có những đối lập về hình thức tạo thành những đối lập về nội dung .Hãy chỉ ra và phân tích. + HS: Trả lời. + GV: Định hướng: đối lập về bằng trắc, từ loại tạo ra ý nghĩa đối lập giữa lòng dân và súng giặc. + GV: Trong khung cảnh thời đại đó, người nông dân đã xác định được điều gì? Cái chết của họ có ý nghĩa như thế nào Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần 2 bài văn tế. + GV: Trước khi gia nhập nghĩa quân, họ có gốc gác như thế nào? Đời sống hàng ngày của họ ra sao? Từ cui cút thể hiện ý nghĩa gì? + HS: Phát biểu. + GV: Tác giả nhấn mạnh điều gì khi giới thiệu thân thế của họ? + HS: Phát biểu. + GV: Hoàn cảnh lịch sử đã tạo bước ngoặt trong cuộc đời họ. Đó là khi nào? + GV: Lòng căm thù giặc của họ được thể hiện ra sao? Những hình ảnh so sánh, cường điệu làm ta nhớ những câu văn của ai? + HS: Nhớ lại, suy ngẫm trả lời. + GV: Định hướng: biến cố: giặc đến xâm. 1.KÕt cÊu : ( 4 phÇn) +PhÇn lung khëi: nêu lí do tế, ai tế? thướng bắt đầu bằng: than ôi, hởi ôi, thương ôi. +ThÝch thùc kê về công đức người chết thướng bắt đầu bằng: nhớ xưa hoặc cụ thể cha, mẹ ông bà xưa.. +Ai v·n: xót thương của người sống đốu với người đã chết +KÕt Lời cầu nguyện của người sống với người đã chết. 2. Ph©n tÝch a. PhÇn Lung khëi: Bối cảnh lịch sử và thời đại. - Đối lập về hình thức và nội dung ở câu 1: + Đối bằng trắc, đối từ loại.( TTTB- BBBT; DDDĐDDDĐ) + Đối nội dung, ý nghĩa: súng giặc đất rền: khung cảnh bão táp, tàn bạo >< lòng dân trời tỏ: lòng mong muốn hòa bình, quyết tâm chống giặc, bảo vệ tổ quốc.  Phát hoạ lại khung cảnh bão táp của thời đại. - Ý nghĩa của cái chết bất tử: Công lao vỡ ruộng dù lớn nhưng không bằng một trận đánh Tây.  Con đường đánh giặc là hành động cao cả, đáng biểu dương. -=>Nh vËy, phÇn Lung khëi cña bµi v¨n tÕ giíi thiÖu chung về ngời nông dân-nghĩa sĩ, họ vốn là những ngời bình thờng giản dị nhng khi đất nớc bị xâm lợc thì hä bçng trë thµnh nh÷ng anh hïng næi tiÕng. b. PhÇn ThÝch thùc : Hoàn cảnh xuất thân và việc tự nguyện ra trận đánh giặc của người nghĩa sĩ: - Lai lịch và hoàn cảnh sinh sống: + Là nông dân hiền lành, quanh năm lo làm ăn vất vả trên đồng ruộng của mình. + Nhấn mạnh: họ chỉ quen việc ruộng đồng chứ không quen việc binh đao.. Nhưng khi đất nước lâm nguy: + Thái độ đối với giặc: Căm ghét, căm thù.  Thái độ đó được diễn tả bằng những hình ảnh cường điệu mạnh mẽ mà chân thực (như nhà nông ghét cỏ muốn tới ăn gan, muốn ra cắn cổ) Nhận thức về tổ quốc: + Không dung tha những kẻ thù lừa dối, bịp bợm. + Do vậy, họ chiến đấu một cách tự nguyện ( mến nghĩa… nào đợi ai đòi ai bắt….)  Đây là sự chuyển hoá phi thường. Điều kiện và khí thế chiến đấu: + Điều kiện: thiếu thốn: Ngoài cật= Một manh áo vải; Trong tay= Một ngọn tầm vông, một luỡi dao phay,.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> lược. nhưng vua quan ương hèn chủ hòa để cho họ trông tin như trời hạn trông mưa. Nông dân rất ghét cỏ dại, họ cũng hét thói hèn mọt như vậy. Các hình ảnh: bòng bong che trắng lốp, ống khói chạy đen sì; muốn ăn gan, muốn cắn cổ  Gợi nhớ văn của TQT. + GV: Họ nhận thức như thế nào về tổ quốc, quê hương? Nhận thức đó dẫn tới hành động gì? + HS: Trao đổi, trả lời + GV: Đất nước là một khối thống nhất cần bảo vệ… Họ tự nguyện đứng lên đánh giặc.. nồi rơm con cúi + Khí thế: mạnh mẽ như vũ bão làm giặc kinh hoàng: đốt, đâm chém., đạp, lướt..  Hàng loạt các động từ mạnh được sử dụng: gợi ra khí thế tấn công như thác đổ. - Hiệu quả: đốt nhà thờ, chém rớt đầu quan hai.  Nghệ thuật tả thực kết hợp với trữ tình, phép tượng phản, giàu nhịp điệu, tác giả đã dựng nên tượng đài nghệ thuật về người nông dân – nghĩa sĩ: bình dị mà phi thường. =>Nhận xét : Phần thích thực của đoạn văn đã làm nổi bËt h×nh ¶nh ngêi n«ng d©n nghÜa sÜ víi nh÷ng nÐt dung dị mà oai phong, đời thờng mà kì vĩ hoành tráng nh bức tợng đài về ngời anh hùng của dân tộc. Tinh thần xã thân của người nông dân nghĩa sĩ mang trọng trách và chí khí của người anh hùng thời + GV: Họ chiến đấu trong điều kiện như thế đại. nào? Với khí thế ra sao? Hiệu quả thế nào? c. §o¹n 3 Ai vãn + Kết: Nỗi đau đớn tiếc thương của người thân, của nhân dân trước sự hy sinh của những nghĩa sĩ. a. Tiếng khóc cho người nghĩa sĩ: + GV: Nhận xét chung về hình tượng người - Tiếng khóc xót thương ở đây là của tác giả, của gia nghĩa sĩ nông dân? đình thân quyến, của nhân dân Nam bộ, và của cả + HS: Trả lời. nước. + GV: Đẹp, hùng vĩ mà bình dị…  Do vậy , đó là tiếng khóc có tầm sử thi. Ôm đất nước những người áo vải. - Cộng hưởng với tình yêu thiên nhiên và con người : Đã đứng lên thành những anh hùng. cỏ cây, sông, chợ, ngọn đèn, vợ, mẹ… Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần 3 và 4 bài văn tế. - Lòng căm hờn quân giặc và triều đình gây nghịch cảnh éo le. + GV: Đoạn văn thể hiện tình cảm của những => Tiếng khóc đau thương mà không bi lụy vì nó tràn ai đối với người nghĩa sĩ? Thái độ và tình cảm đầy niềm tự hào, kính phục và ngợi ca những người thể hiện như thế nào? đã chiến đấu và hi sinh cho Tổ quốc. Họ chết, nhưng tinh thần và việc làm của họ sống mãi trong lòng + GV: Hình ảnh thiên nhiên có tác dụng gì? người. Tại sao nói đây là tiếng khóc có tầm vóc lớn? b. Tiếng khóc cho thời đại đau thương: + HS: Trao đổi trả lời. - Trở lại hiện thực, khóc thương, chia sẻ với gia đình + GV: Không chỉ khóc thương mà tác giả còn nỗi mất mát: mẹ mất con, vợ mất chồng. thể hiện lòng căm giận về điều gì? - Ngợi ca tấm lòng vì dân của nghĩa sĩ theo hướng + GV: Vì sao nói đây là tiếng khóc đau vĩnh viễn hóa: danh thơm đồn sáu tỉnh.. thương nhưng không bi lụy? - Đông viên, tin tưởng, quyết tâm đánh giặc. + HS: Trả lời. - Cảm thương nhân dân đang phải khổ đau; thắp nén GV: Tiếng khóc ở đoạn cuối hướng về những nhang tưởng nhớ người đã khuất lại chạnh lòng nghĩ ai? Người nghĩa sĩ còn sống trong lòng người ở đế nước non. phương diện nào? d. §o¹n 4: ý nghĩa bất tử của cái chết anh hùng + HS: Trả lời. -Tá lßng kh©m phôc, thµnh kÝnh vµ tiÕp tôc ngîi ca + GV: Hướng đến những người mẹ, người vợ. c«ng lao trêi biÓn cña nh÷ng g¬ng liÖt sÜ cña d©n téc thái độ tin tởng vào ơn trạch của vua và triều đình Danh tiếng họ sống mãi trong lòng người dân. -Tá (LÝ tëng C©u 1,2,3 : Khãc cho sù ra ®i cña ngêi nghÜa sÜ C. Tæng PK) kÕt xấu số chẳng may, nhng đó là tiếng khóc cao 1. Nghệ thuật c¶ cña d©n téc dµnh cho ngêi yªu níc. Đây là một bài văn tế đợc viết theo thể luật Đờng, có -Câu 4,5,6,7 : An ủi và đánh giá cao công lao.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> cña ngêi anh hïng ¸o v¶i, thµ hi sinh cao c¶ còn hơn sống nhục, đồng thời nguyền rủa bọn ngời tà đạo bất lơng -C©u 8,9 : ThÓ hiÖn sù luyÕn tiÕc cña non s«ng cũng nh của ngời thân đối với vong linh ngời đã khuất. Đồng thời bộc lộ niềm cảm thơng với nh÷ng ngêi mÑ, ngêi vî cã con hi sinh cho Tæ quèc.. sử dụng câu văn biền ngẫu, các phép đối và có bố cục chặt chẽ, do vậy bài văn tạo đợc giọng điệu phù hợp víi kh«ng khÝ hoµnh tr¸ng vµ bi th¬ng lín 2. VÒ néi dung Lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc có một tợng đài hoµnh tr¸ng vÒ ngêi n«ng d©n t¬ng xøng víi tÇm vãc cña hä. §©y còng lµ khóc tr¸ng ca bi ai vÒ ngêi anh hùng áo vải đã xả thân vì độc lập của dân tộc vào cuối TK XIX * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tổng * Vẻ đẹp bi tráng của hình tượng nguoi nghĩa sĩ kết. nông dân. Lần dầu tiên trong VHVN, người nông - GV: Nêu nhận xét của em về giá tị nội dung dân có mặc ở vị trí trung tâm và hiện ra với tất và giá trị nghệ thuật của tác phẩm này. cả vẻ đẹp vốn có của họ. - HS: Nhận xét theo các ý của phần Ghi nhớ. 1. Nội dung: Tiếng khóc bi tráng của một thời khổ đau nhưng vĩ đại của dân tộc; bức tượng đài bất tử về những người nghĩa sĩ nông dận Cần Giuộc đã anh dũng hi sinh vì tổ quốc. 2. Nghệ thuật: Thành tựu xuất sắc về xây dựng nhân vật ( hình tượng tập thể nghĩa quân nông dân); kết hợp nhuần nhuyễn bút pháp trữ tình và hiện thực; ngôn ngữ bình dị trong sáng, đậm sắc thái Nam bộ; bài văn tế hay nhất, một trong những kiệt tác của VHVN. 4. Cñng cè - Hình ảnh ngời nghĩa sĩ trong trận công đồn đợc tác giả khắc họa nh thế nào? – Những vẻ đẹp của ngời nghĩa sĩ đợc thể hiện trong bài văn tế? B¶ng phô: Lai lÞch vµ hoµn c¶nh sinh sèng Lµ nh÷ng ngêi n«ng d©n sèng cuộc đời lao động lam lò, vÊt v¶, hoµn toµn xa l¹ víi c«ng viÖc binh ®ao (C©u 3, 4, 5). Thái độ, hành động khi qu©n giÆc tíi - Khi qu©n giÆc x©m phạm đất đai bờ cõi cha ông, họ đã có những chuyÓn biÕn lín: + VÒ t×nh c¶m: C¨m thï giÆc s©u s¾c (C©u 6, 7)  KiÓu c¨m thï mang t©m lÝ n«ng d©n. + VÒ nhËn thøc: ý thøc đợc trách nhiệm đối với sự nghiÖp cøu níc (C©u 8; 9) + Hành động: Tự nguyện chiến đấu (Câu 10; 11). Vẻ đẹp hào hùng khi x«ng trËn. NghÖ thuËt. - Vµo trËn víi nh÷ng thø vÉn dïng trong sinh ho¹t hµng ngµy (C©u 12, 13)  Vẻ đẹp mộc mạc, chân chất nhng độc đáo. - KhÝ thÕ chiÕn đấu: Tiến công nh vũ bão, đạp lên đầu thï xèc tíi, kh«ng qu¶n ng¹i bÊt k× sù hi sinh gian khæ nµo, rÊt tù tin vµ ®Çy ý chÝ quyÕt th¾ng (C©u 14, 15). - §éng tõ m¹nh, døt khoát: Đánh, đốt, chém, đạp, xô. - Tõ ®an chÐo t¨ng sù m·nh liÖt: ®©m ngang, chÐm ngîc, lít tíi, x«ng vµo. - C¸ch ng¾t nhÞp ng¾n gän. - Hàng loạt hình ảnh đối lập Ta - địch; Sự thô sơ hiện đại; Chiến thắng của ta – thÊt b¹i cña giÆc. - Chi tiết chân thực đợc chọn lọc, cô đúc từ đời sống thùc tÕ nhng cã tÇm kh¸i qu¸t cao.. -Câu1,2,3: Với các hình ảnh cui cút, toan lo, ruộng trâu...tác giả đã cho ngời đọc thấy bản chất hiền lành chăm chỉ và tâm hồn dung dị hồn nhiên của ngời nông dân. Đồng thời các vế tiểu đối của câu cũng cho thấy họ vốn không phải là những ngời lính chuyên nghiệp, cha từng đợc biết đến việc nhà binh, với.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> họ chiến đấu là những việc xa lạ, cha từng biết tới. Đó cũng là hoàn cảnh xuất thân của những ngời nghÜa sÜ. -Câu4,5: Thái độ của ngời nông dân khi nghe tin giặc tới- Mong mỏi những tin tốt lành từ phía quan quân triều đình; căm ghét giặc Pháp. Các hình ảnh vấy vá, thói mọi, bòng bong, ống khói...đã thể hiện đợc sự căm ghét cao độ của ngời nông dân đối với quân giặc. -C©u6,7: ThÓ hiÖn sù h¨ng h¸i, lßng quyÕt t©m m¹nh mÏ cña ngêi n«ng d©n, c¸c h×nh ¶nh xa th, chÐm rắn đuổi hơu, đoạn kình, bộ hổ...cho thấy tình cảm yêu nớc cao đẹp của họ -Câu 8: “Làm quân chiêu mộ”- tự nguyện lập thành đội quân vì việc nghĩa (nghĩa quân) -C©u 9,10 : vâ nghÖ, binh th, ¸o v¶i, tÇm v«ng-ThiÕu thèn vÒ trang bÞ (th« s¬, l¹c hËu) nhng cã lßng h¨ng h¸i lËp c«ng giÕt giÆc cøu níc. -C©u 11,12,13: +Tinh thần chiến đấu : đạp rào lớt tới, xô cửa xông vào”, “đâm ngang chém ngợc”, hè trớc...ó sau...dòng c¶m, hiªn ngang, kiªn cêng ®Çy khÝ ph¸ch +Kết quả : đốt...nhà dạy đạo”, “chém rớt đầu quan hai nọ”, “mã tà ma ní hồn kinh”... - Nhận xÐt nghÖ thuËt cña bµi v¨n TÕ?(P: C) 5. Híng dÉn häc bµi vµ so¹n bµi ë nhµ Đọc thuộc lòng bài văn tế và chú ý: Vẻ đẹp của hình ảnh ngời nghĩa sĩ ? C. So¹n bµi : Thùc hµnh vÒ thµnh ng÷, ®iÓn cè Yêu cầu nắm đợc + K/n thµnh ng÷, ®iÓn cè + Su tÇm vÝ dô, dÉn chøng + Thùc hµnh vËn dông HS dùa vµo hÖ thèng c©u hái HD häc bµi SGK tr¶ lêi. V. Rót kinh nghiÖm ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ¤N TẬP BÁM SÁT: (6) V¨n tÕ nghÜa sÜ CÇn Giuéc Nguyễn Đình Chiểu I. Môc tiªu bµi häc 1. Kiến thức: HS cảm nhận đợc vẻ đẹp bi tráng của ngời nghĩa sĩ nông dân và tháI độ cảm phục xót thơng của tác giả đối với những con ngời xả thân vì nớc - Hiểu đợc giá trị nghệ thuật của bài văn tế: tính trữ tình, thủ pháp tơng phản và việc sử dụng ngôn ngữ cña t¸c gi¶. 2. KÜ n¨ng: §äc – hiÓu theo dÆc trng thÓ lo¹i. * KÜ n¨ng sèng: 3. TháI độ: bày tỏ lòng xót thơng trớc sự hy sinh to lớn của những nghĩa sĩ nông dân trong cuộc chiến tranh chèng Ph¸p XL II. Trong t©m 1. KiÕn thøc: Bức tợng đài bi tráng về ngời nông dân nghĩa sĩ Nam Bộ yêu nớc chống Pháp. TháI độ cảm phục , xót thơng của tác giả TÝnh tr÷ t×nh, thñ ph¸p t¬ng ph¶n vµ viÖc sö dông ng«n ng÷ 2. Kĩ năng: Đọc – hiểu một bài văn tế theo đặc trng thể loại. III. ChuÈn bÞ: - GV: Tranh minh họa về hình ảnh ngời nghĩa sĩ trong trận công đồn. - HS: so¹n bµi vµ tr¶ lêi hÖ thèng c©u hái trong SGK. IV. TiÕn tr×nh thùc hiÖn 1. ổn định lớp - Chç ngåi, sÜ sè: - T©m thÕ häc bµi 2. KiÓm tra bµi cò: a.Hình ảnh ngời nghĩa sĩ trong trận công đồn đợc tác giả khắc họa nh thế nào? -b. Những vẻ đẹp của ngời nghĩa sĩ đợc thể hiện trong bài văn tế? - c. NhËn xÐt nghÖ thuËt cña bµi v¨n TÕ?.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 3. Bµi míi: Hoạt động của Gv và HS Néi dung * GV yêu cầu HS đọc diển cảm bài văn tế, giọng I. Nội dung xãt th¬ng vµ c¨m thï giÆc s©u s¾c. - Hoµn c¶nh xuÊt th©n vµ viÖc tù nguyÖn ra trËn đánh giặc của ngời nông dân nghĩa sĩ 1. Hình ảnh ngời nông dân nghĩa sĩ ợc tác giả khắc - Tinh thần xả thân của những ngời dân chân đát họa nh thế nào? ( hoàn cảnh trớc và sau khi đánh mang trong trách và chí khí của ngời anh hùng thời trËn? đại. 2. TháI độ của tác giả khi nói về s hy sinh của ngời Nội đau đớn tiếc thơng của những ngời thân, của n«ng d©n nghÜa si? nh©n d©n tríc sù hy sinh cña nh÷ng nghÜa sÜ. - ý nghÜa bÊt tö cña c¸I chÕt anh hïng 3. NghÖ thuËt tiªu biÓu cña bµi v¨n tÕ? II. NghÖ thuËt - ChÊt tr÷ t×nh - Thñ ph¸p t¬ng ph¶n vµ cÊu tróc cña thÓ v¨n biÒn ngÉu 4. ý nghÜa cña bµi v¨n tÐ? - Ng«n ng÷ vïa trang träng võa d©n d·, mang ®Ëm s¾c th¸I Nam Bé. III. ý nghÜa v¨n b¶n: HS trả lời và Gv định hớng nhận xét , cho HS ghi nhí néi dung vµ nghÖ thuËt cña bµi. - Vẻ đẹp bi tráng của hình tợng ngời nghĩa sĩ n«ng d©n - LÇn dÇu tiªn trong v¨n häc VN, ngêi n«ng dân đứng ở vị trí trung tâm hiện ra với tất cả vẻ đẹp vốn có của họ. 4. Cñng cè - Hình ảnh ngời nghĩa sĩ trong trận công đồn đợc tác giả khắc họa nh thế nào?(PI) - Những vẻ đẹp của ngời nghĩa sĩ đợc thể hiện trong bài văn tế?(PI) - Nhận xÐt nghÖ thuËt cña bµi v¨n TÕ?(PII) 5. Híng dÉn häc bµi vµ so¹n bµi ë nhµ Đọc thuộc lòng bài văn tế và chú ý: Vẻ đẹp của hình ảnh ngời nghĩa sĩ ? * So¹n bµi : Thùc hµnh vÒ thµnh ng÷, ®iÓn cè Yêu cầu nắm đợc + K/n thµnh ng÷, ®iÓn cè + Su tÇm vÝ dô, dÉn chøng + Thùc hµnh vËn dông HS dùa vµo hÖ thèng c©u hái HD häc bµi SGK tr¶ lêi. V. Rót kinh nghiÖm ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... TUẦN:6 TiÕt:21. Ch¹y giÆc. - NguyÔn §×nh ChiÓuBµi ca phong c¶nh H¬ng S¬n - Chu M¹nh Trinh-.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS: - Bài Chạy giặc: HS cảm nhận được tình cảnh “Xẻ nghé tan đàn” những mất mát của nhân dân khi Pháp xâm lược, thái độ và tình cảm của tác giả. Hiểu được nghệ thuật ta thực kết hợp với khái quát hqua sử dụng hình ảnh, ngôn từ. - Bài Hương Sơn phong cảnh ca: HS cảm nhận được cảnh vật nên thơ của HS. Thấy được sự hòa quyện giữa tấm lòng thành kính trang nghiêm với tình yêu quê thương đất nước tươi đẹp. Cách sử dụng ngôn ngữ tạo hình kết hợp với giọng thơ nhẹ nhàng như ru, như mời mọc. 2. Kĩ năng: Đọc hiểu dài thơ theo đặc trưng thể loại. * Kĩ năng sống: 3. Thái độ: tình yêu quê hương, đất nước, thiên nhiên và con người qua văn học. Trân trong những đóng góp của hai nhà thơ trung dai. II. Trong tâm 1, Kiến thức: Bài Chạy giặc: Hs hiểu được hoàn cảnh đất nước rơi vào tay giặc, cảnh xẻ nghé, tan đàn cùng thái độ của tác giả. Cách lựa chon từ ngữ kết hợp tả thực, tạo hình ảnh. Bài Hương Sơn phong cảnh ca: HS thấy được cái nhìn bao quát về phong cảnh Huong Sơn. Tấm lòng thành kính với vẻ đẹp của quê hương đất nước. Cách dùng từ, giọng điệu bài hát nói khoan thai nhẹ nhàng 2. Kĩ năng: - Bài Chạy giặc: Đọc hiểu thơ theo thể loại. - Bài Hương Sơn phong cảnh ca: Nắm được bố cục bài hát nói và đọc hiểu theo thể loại. III. Chuẩn bị: - GV: chân dung Chu Mạnh Trinh - HS: đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi chuẩn bị trong SGK. Tích hợp kiến thức về hoàn cảnh đát nước khi bi giặc Pháp XL, Ý thức bảo vệ môi trường về danh thắng IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: a. Phân tích lẽ ghét của tác giả? - Phân tích lẽ thương của tác giả? - Phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong đoạn trích? HS trả lời và GV định hướng đánh giá. 3.Bµi míi Hoạt động của GV và HS *Hoạt động1 - Gv gọi HS đọc *Hoạt động2 HS chia nhãm nhá( theo bµn) trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi 1(SGK) Hs cö ngêi tr×nh bµy tríc líp GV chèt l¹i Tích hợp kiến thức: Hình anh “đàn chim dáo dát bay, bến nghé của tiến.... màu mây”=> Chiến tranh. Nội dung cần đạt A.Bµi “ Ch¹y giÆc” I.§äc - Gi¶i nghÜa tõ khã - T×m hiÓu tiÓu dÉn (SGK) B.T×m hiÓu v¨n b¶n 1.Cảnh đất nớc và nhân dân khi thực dân Pháp đến x©m lîc - Tõ ng÷, h×nh ¶nh: tan chî, phót sa tay, l¬ x¬ ch¹y, d¸o d¸c bay... -> Cảnh tan nát, tan tác, đổ vỡ thê thảm của ngời dân chạy loạn, đặc biệt là trẻ em, cảnh nhà cửa làng xóm bị đốt phá cớp bóc tan hoang, điêu tàn. - Thời cuộc đã vỡ nh bàn cờ thế mà ngời cầm quân phút sa tay, lì bíc kh«ng thÓ cøu v·n.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> hủy hoại môi trường sống của VN. - C©u hái 2, 3 ( SGK) GV ph¸t vÊn HS tr¶ lêi. *Hoạt động 3: Gọi HS đọc GV nhËn xÐt *Hoạt động 4: HS chia 6 nhãm Nhãm 1, 2, 3 tr¶ lêi c©u hái 1(SGK) Nhãm 4, 5, 6 tr¶ lêi c©u hái 2(SGK) HS tr¶ lêi vµo b¶ng phô, cö ngêi tr×nh bµy tríc líp GV chèt l¹i Tích hợp môi trường: cảm nhận của bản thân về vẻ đẹp của phong cảnh Hương Sơn qua bài thơ.ý thức trân trọng và giữ gìn những giá trị tinh thần dân tộc. C©u hái 3 (SGK) SH lµm viÖc c¸ nh©n tr×nh bµy tríc líp. GV HD HS «n tËp l¹i néi dung vµ nghệ thuật hai bài đọc thêm * Hoàn cảnh đất nớc khi rơI nvao2 tay Pháp đợc tác giả miêu tả nh thế nµo? * Những biện pháp nghệ thuật đợc sö dông trong bµi th¬?. C¶nh H¬ng S¬n qua c¸I nh×n cña tác giả có gì đặc biệt? NhËn xÐt cña em vÒ c¶nh Êy? NghÖ thuËt cña bµi h¸t nãi? HS trả lời và gv định hớng co HS ghi nhí.. -> Cảnh đất nớc và ND khi bị thực dân Pháp xâm lợc đợc tác giả miêu tả chân thực và sinh động 2.T©m tr¹ng t¸c gi¶ - §au xãt, buån th¬ng, mong mái vµ thÊt väng - Hai c©u kÕt: C©u hái tu tõ -> hái nhng còng lµ mØa mai, trách cứ đồng thời là một tiếng kêu cứu => TÊm lßng yªu níc th¬ng d©n s©u nÆng cña t¸c gi¶ B.Bµi ca phong c¶nh H¬ng S¬n I.§äc - Gi¶i nghÜa tõ khã - T×m hiÓu tiÓu dÉn ( SGK) II.T×m hiÓu v¨n b¶n 1.Cảm hứng chủ đạo của bài ca - ThÓ h¸t nãi - C©u më ®Çu: BÇu trêi c¶nh bôt -> Cảnh đẹp của HS là cảnh của chốn linh thiêng, cảnh cña câi phËt => Cảm hứng chủ đạo của cả bài hát nói: ngợi ca cảnh của Hơng Sơn, cảnh đẹp gợi lên sắc thái linh thiêng, tạo không khí tâm linh cho ngời đọc - Không khí tâm linh của cảnh Hơng Sơn đợc hiện lên qua 2 c©u th¬: V¼ng bªn tai mét tiÕng chµy k×nh Kh¸ch tang h¶i giËt m×nh trong giÊc méng 2.C¸ch c¶m nhËn phong c¶nh thiªn nhiªn - ¦íc lÖ tîng trng - Sự cảm nhận cảnh đẹp gián tiếp - Vẻ đẹp HS mang đậm sắc thái tôn nghiêm của phật gi¸o. TiÕng chu«ng chïa võa gÇn võa xa gîi sù tÜnh lÆng vµ nçi th¶ng thèt trong t©m hån du kh¸ch -> thùc vµ h cã c¶m gi¸c nh hoµ lÉn víi nhau 3.NghÖ thuËt miªu t¶ c¶nh H¬ng S¬n - Khung cảnh đợc nhìn từ xa: Cảnh bụt, non nớc mây trêi... - Cảnh đợc miêu tả theo lối cận cảnh + Vẻ đẹp thần tiên + Trung t©m quÇn thÓ H¬ng S¬n -> Sù phèi hîp khÐo lÐo ©m thanh, mµu s¾c, tõ bao qu¸t đến cụ thể theo bớc chân du khách vừa đi vừa nhìn, vừa nghe võa c¶m nhËn, tëng tîng vµ nguyÖn cÇu, lßng l©ng l©ng thµnh kÝnh =>Tình yêu quê hơng đất nớc hòa quện với tõm linh, hướng con người tới niềm tự hào về đất nước.cña t¸c gi¶ GV chèt l¹i néi dung bµi häc Tổng kết: * Bµi Ch¹y giÆc:Hai c©u th¬ ®Çu: §Êt níc r¬i vµo tay giÆc Bèn c©u th¬ tiÕp theo: C¶nh ch¹y giÆc: C¶nh tµn ph¸ giÕt chãc cña giÆc. Hai cau còn lại: Thái độ của tác giả: sự trách cứ thái độ thờ ơ vô trách nhiệm của Nhà Nguyễn , thể hiện nỗi xót xa đốu với ngêi d©n v« téi * B»ng biÖn ph¸p t¶ thùc kÕt hîp víi kh¸i qu¸t , lùa chän tõ ng÷, h×nh ¶nh vµ c©u hái tu tõ , Bµi th¬ gîi l¹i mét thêi dau th¬ng cña d©n téc, gîi lßng c¨m thï thùc d©n Ph¸p. * Bài Ca Phong cảnh Hơng Sơn Chu Mạnh Tring đã phát họa mét c¸i nh×n bao qu¸t vÒ c¶nh vËt HS: lµm sèng dËy nÐt thanh tó cña danh lam, võa ®em l¹i c¶m nhËn t©m linh cho th¾ng c¶nh. - Sù hßa quyÖn gi÷a tÊm,lßng thµnh kÝnh víi t×nh yªu quª h-.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> ơng đất nớc , giá trị nhân bản cao đẹp trong tâm hồn nhà thơ, tinh thÇn híng thiÖn Ng«n ng÷ t¹o h×nh, giäng th¬ nhÑ nhµng, sö dông nhiÒu kiÓu c©u kh¸c nhau phï hîp víi thÓ h¸t nãi. 4.Cñng cè Hiện thực đất nước được phản ảnh như thế nào qua bài “Chạy giặc”?(PII) Tâm trạng tác giả thể hiện qua bài thơ?(PII) Vẻ đẹp của bài thơ Hương sơn phong cảnh ca?(PII) Cảm nhận của em về cảnh thiên nhiên trong bài thơ?(PII) Nghệ thuật của hai bài thơ trên?(PII) 5. Hướng dẫn tự học và chuẩn bị: - Học thuộc nội dung bài và hai bài thơ trên. Soạn bài: Xem lại bài viết 1, chuẩn bị viết bài số 2. Nghị luận văn học. V. Rút kinh nghiệm. TuÇn: 6 TCT:22. Thùc hµnh vÒ thµnh ng÷, ®iÓn cè. I. Môc tiªu bµi häc 1. KiÕn thøc: gióp HS: - Nâng vao những kiến thức về thành ngữ, điển cố,: đặc điểm cơ bản về cấu tạo ý nghĩa và cách dùng. - nâng cao kĩ năng cảm nhận và phân tích thành ngữ, điển cố, thấy đợc sự giáu đẹp của từ vựng TV. Cã kÜ n¨ng sö dông thµnh ng÷, ®iÓn cè khi cÇn thiÕt. 2. KÜ n¨ng: Nhận diện và phân tích đợc thành ngữ và điển cố. * KÜ n¨ng sèng: 3. TháI độ: ý thức dùng thành ngữ và điển cố khi cần thiết. II. Träng t©m 1. KiÕn thøc: - Thành ngữ là những cụm từ cố định, đợc hình thành trong lịch sử và tồn tại dới dạng sẵn có, đợc sử dụng nguyên khối có ý nghĩa biểu đạt và chức năng tơng đơng với tu72nhung7 có giá trị hình tợng và biÓu c¶m râ rÖt. - Điển cố là những sự vật, sự việc trong sách vở đời trớc hoặc trong đời sống văn hóa dân gian, đợc dẫn gợi trong văn chơng sách vở đời sau nhằm thể hiện những nội dung tơng ứng. Về hình thức điển cố không có hình thức cố định mà có thể biểu hiện bằng từ ngữ hoặc câu, nhng ý nghĩa thì điển cố có đặc ®iÓm hµm sóc, ý vÞ cã gi¸ trÞ biªu c¶m cao. 2.KÜ n¨ng: - Nh©n diÖn thµnh ng÷ vµ ®iÓn cè trong lêi nãi. - C¶m nhËn, ph©n tÝch gi¸ trÞ biªu hiÖn vµ nghÖ thuËt cña thµnh ng÷, ®iÓn cè trong lêi nãi, c©u v¨n. - BiÕt sö dông thµnh ng÷ vµ ®iÓn cè khi cÇn thiết - Söa lçi dïng thµnh ng÷ vµ ®iÓn cè III. ChuÈn bÞ: - GV: ng÷ liÖu thµnh ng÷ vµ ®iÓn cè - HS dùa vµo SGK so¹n vµ tr¶ lêi theo HD cña GV Tích hợp môi trường: liên hệ ĩ năng ghi nhớ và thực hành thành ngữ, điển cố. IV. TiÕn tr×nh thùc hiÖn 1. ổn định lớp - Chç ngåi, sÜ sè: - T©m thÕ häc bµi 2. KiÓm tra.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> GV: Nªu vµ ph©n tÝch c¸c ®iÓn cè trong bµi “V¨n tÕ nghÜa sò CÇn Giuéc” cña NguyÔn §×nh ChiÓu? Yªu cÇu tr¶ lêi : Nªu c¸c ®iÓn cè vµ gi¶i thÝch ý nghÜa... 3. Bµi míi Hoạt động của g.v và Học sinh * Đọc văn bản, đàm thoại, phát vấn : HS : Căn cứ vào câu thơ, xác định các thành ng÷, ph©n tÝch ý nghÜa... * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 - GV: Yêu cầu học sinh tìm các thành ngữ trong đoạn thơ cña TTX, đồng thời giải nghĩa các thành ngữ đó? - GV: Yêu cầu học sinh so sánh các thành ngữ trên với các cụm từ thông thường về cấu tạo và ý nghĩa? * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 - GV: Yêu cầu học sinh phân tích giá trị nghệ thuật của các TN in đậm ? - GV: Hướng học sinh đến kết luận về thành ngữ: + Thành ngữ, là những câu cụm từ quen dùng, lặp đi lặp lại trong giao tiếp và được cố định hóa về ngữ âm ngữ nghĩa để trở thành một đơn vị tương đương với từ. + Nghĩa của thành ngữ thường là nghĩa khái quát, trừu tượng và có tính hình tượng cao. + Sử dụng có hiệu quả thành ngữ trong giao tiếp sẽ giúp lời nói sâu sắc, tinh tế và gnhẹ thuật hơn. * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 - GV: Giải nghĩa các điển cố được sử dụng?. * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4. - GV: Yêu cầu học sinh phân tích tính hàm súc, thâm thuý của các điển cố. - GV: Hướng học sinh đến kết luận về điển cố: + Khái niệm: điển cố chính là những sự việc trước đây, hay câu chữ trong sách đời trứơc. Kiến thức cơ bản cần đạt . *Thế nào là thành ngữ? Là dạng cụm từ cố định, thuộc loại đơn vị có sẵn, không phải là sản phẩm nhất thời khi giao tiếp. 1. Bµi tËp 1 Tìm thành ngữ, phân biệt với từ ngữ thông thường. - Một duyên hai nợ: một mình phải đảm đang công việc gia đình để nuôi cả chồng và con. - Năm nắng mười mưa: nhiều nỗi vất vả, cưc nhọc phải chịu đựng trong một hoàn cảnh sống khắc nghiệt. - Nếu thay các TN trên bằng những cụm từ thông thường: lời văn dài dòng, ít sự biểu cảm. 2. Bài tập 2: Phân tích giá trị nghệ thuật của các thành ngữ: - Thành ngữ “đầu trâu mặt ngựa”: tính chất hung bạo, thú vật, vô nhân tính của bọn quan quân đến nhà Thuý Kiều khi gia đình nàng bị vu oan. - Thành ngữ “cá chậu chim lồng”: sự tù túng, mất tự do. - Thành ngữ “đội trời đạp đất”: lối sống và hành động tự do, ngang tàng không chịu sự bó buộc, không chịu khuất phục bất cứ uy quyền nào. Khí phách hảo hán, ngang tàng của Từ Hải. => Các thành ngữ trên đều dùng hình ảnh cụ thể và đều có tính tố cáo: Thể hiện sự đánh giá đối với điều được nói đến. 3. Bài tập 3: Đọc lại các điển cố đã học và cho biết thế nào là điển cố: - Giường kia: gợi lại chuyện Trần Phồn đời Hậu Hán dành riêng cho bạn là Tử Trĩ một một cái giường khi bạn đến chơi, khi nào bạn về thì treo giừơng lên. - Đàn kia: gợi chuyện Chung Tử Kì nghe tiếng đàn của Bá Nha mà hiểu được ý nghĩ của bạn. Do đó, sau khi bạn mất, Bá Nha treo đàn không gảy nữa vì cho rằng không có ai hiểu được tiếng đàn của mình. 4. Bài tập 4: Phân tích tính hàm súc, thâm thúy của các điển cố trong các câu thơ..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> được dẫn ra và sử dụng lồng ghép vào bài văn vào lời nói để nói về những đều tương tự. + Đặc điểm: o. Không cố định như thành ngữ, có thể là một từ, cụm từ, một tên gọi. o. Điển cố có tính ngắn gọn hàm súc chi thâm thuý.  Muốn sử dụng và lĩnh hội được điển cố thì cần có vốn sống và vốn văn hoá phong phú.. * Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 5. - GV: Tìm các cụm từ tương đương về nghĩa để thay thế các thành ngữ? - HS: Tìm các cụm từ tương đương về nghĩa để thay thế. - GV: Rút ra nhận xét về hiệu quả của mỗi cách diễn đạt. - HS: Rút ra nhận xét. * Hoạt động 6: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 6. - GV: Gọi lần lượt các học sinh đặt câu với các thành ngữ. - HS: Thảo luận chung và lần lượt trả lời.. - Ba thu: Kinh Thi có câu: Nhất nhật bất kiến như ba thu hề (Một ngày không thấy nhau lâu như ba mùa thu).  Dùng điển cố này, câu thơ trong Truyện Kiều muốn nói Kim Trọng đã tương tư Thuý Kiều thì một ngày không thấy mặt nhau có cảm giác như xa cách đã ba năm. Chín chữ: Trong Kinh Thi kể chín chữ nói về công lao của cha mẹ đối với con cái. ( sinh, cúc - nâng đỡ, phủ - vuốt ve, súc - ch– bú mớm, trưởng - nuôi cho lớ–, dục - dạy dỗ, cố -– trông nom, phục - k–uyên răn, phúc - che chở).  D–n điển tích này, T–uý Kiều muốn nói đến công lao của cha mẹ đối với mình, trong khi mình xa quê biền biệt, chưa báo đáp được công ơn cha mẹ. - Liễu Chương Đài: Gợi chuyện xưa của người đi làm quan ở xa, viết thư về thăm vợ,có câu: “Cây liễu ở Chương Đài xưa xanh xanh, nay có còn không, hay là tay khác đã vin bẻ mất rồi?”  Dẫn điển tích này, Thuý Kiều hình dung cảnh Kim Trọng trở lại thì nàng đã thuộc về tay kẻ khác mất rồi. - Mắt xanh: Nguyễn Tịch đời Tấn quý ai thì thì tiếp bằng mắt xanh (lòng đen của mắt), không ưa ai thì tiếp bằng mắt trắng ( lòng trắng của mắt).  Dẫn điển tích này, Từ Hải muốn nói với Thuý Kiều rằng, chàng biết Thuý Kiều ở chốn lầu xanh, hằng ngày phải tiếp khách làng chơi, nhưng nàng chưa hề ưa ai, bằng lòng với ai. Câu nói thể hiện lòng quý trọng, đề cao phẩm giá của nàng Kiều. 5. Bài tập 5: Thay thế thành ngữ bằng những từ ngữ thông thường - Ma cũ bắt nạt ma mới: (ỷ thế thông thuộc địa bàn, quan hệ rộng… bắt nạt người mới đến lần đầu). = bắt nạt người mới đến. - Chân ướt chân ráo = vừa mới đến, còn lạ lẫm. - Cưỡi ngựa xem hoa = xem hoặc làm một cách qua loa. - Nhận xét: Nếu thay các thành ngữ bằng các từ ngữ thông thường tương đương thì có thể biểu hiện đựơc phần nghĩa, nhưng mất đi phần sắc thái biểu cảm, mất đi tính hình tượng mà sự diễn đạt lại dài dòng. 6. Bài tập 6: Đặt câu với thành ngữ: - Chị ấy sinh rồi, mẹ tròn con vuông. - Mày đừng có trứng khôn hơn vịt nhé! - Được chưa, nấu sử sôi kinh vậy mà thi cử liệu có đậu không?.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> * Hoạt động 7: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 7. - GV: Gọi lần lượt các học sinh đặt câu với các điển cố. - HS: Thảo luận chung và lần lượt trả lời. Tích hợp môi trường:Xác định những thành ngữ, điển cố liên quan đến thiên nhiên, môi trường và ý nghĩa của chúng.. - Bọn này lòng lang dạ thú lắm, đừng có tin. - Trời, bày đặt phú quý sinh lễ nghĩa! - Tao đi guốc trong bụng mày rồi, có gì cứ nói thẳng ra. - Chỉ bảo bao nhiêu lần rồi mà làm không được, đúng là nước đổ đầu vịt! - Thôi, hai đứa lui ra đi, dĩ hòa vi quý mà! - Mày đừng bày đặt xài sang, con nhà lính, tính nhà quan thì sau này đói ráng chịu nhé! - Không nên hỏi làm gì, mất công người ta nói mình thấy người sang bắt quàng làm họ. 7. Bài tập 7: Đặt câu với mỗi điển cố. - Lần này thì lòi gót chân A- sin ra rồi. - Nó cứ chi tiêu hoang đàng, nên giờ nợ như chúa Chổm. - Anh phải quyết đoán, chứ không là thành kẻ đẽo cày giữa đường đấy! - Nó là gã Sở Khanh, nên bây giờ cô ấy khổ. - Với sức trai Phù Đổng , thanh niên đang đóng góp nhiều công sức cho công cuộc xây dựng đất nước. - Điển cố có nguồn gốc từ những sự kiện, sự tích cụ thể trong văn chương, cuộc sống trong quá khứ. - Hình thức ngắn gọn, nội dung, ý nghĩa hàm súc (không có tính chất cố định về cấu tạo. 4. LuyÖn tËp cñng cè * T×m hiÓu kh¸i niÖm thµnh ng÷, ®iÓn cè ?(Phần lý thuyết) * Lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i * Chú ý : Liên hệ thành ngữ, điển cố với thực tế văn học và đời sống... 5. Híng dÉn häc bµi và so¹n bµi ë nhµ Su tÇm vµ t×m hiÓu nghÜa cña thµnh ng÷ nãi n¨ng vµ lêi nãi cña con ngêi: “Nãi th¸nh nãi tíng” ........... Su tÇm vµ t×m hiÓu ®iÓn cè trong TruyÖn KiÒu cña NguyÔn Du? * So¹n bµi : “ChiÕu cÇu hiÒn” Y.cÇu : +T×m hiÓu thÓ lo¹i chiÕu +T×m hiÓu bè côc t¸c phÈm +Su tÇm t liÖu vÒ t¸c gi¶, t¸c phÈm Câu hỏi: + Nêu những nét cơ bản về Ngô Thì Nhậm, hoàn cảnh ra đời bài chiếu, thể loại và bố cục bài chiếu ( 4 đoạn)? + Người viết đã xác định vai trò và nhiệm vụ của người hiền là gì? Cách nêu vấn đề có tác dụng gì? + Tác giả phân tích tình hình thời thế trước đây nhằm mục đích gì? Đối tượng nhà vua muốn hướng tới là ai? Hai câu hỏi cuối đoạn 2 thể hiện tâm trạng gì của đấng quân vương? + Ở đoạn tiếp theo, tác giả nêu những luận điểm nào? Có xác đáng không? Vì sao? + Nội dung chủ yếu của đoạn 3 là gì? Nhận xét gì về chủ trương, chính sách cầu hiền? + Nhận xét cách kết thúc bài chiếu , có tác dụng gì với người nghe, người đọc Chó ý: HS dùa vµo HD häc bµi SGK so¹n vµ tr¶ lêi c©u hái. V. Rót kinh nghiÖm ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Tuần:6 TCT:23 THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức:Giúp học sinh: -Củng cố và Nâng cao hiểu biết về nghĩa của từ trong sử dụng như: hiện tượng chuyển nghĩa của từ, quan hệ giữa các từ đồng nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ trong giao tiếp nói, viết. - Nhận biết và phân tích các nghĩa khác nhau của từ. Lĩnh hội và phân tích sự khác biệt cùng giá trị của từ trong nhóm từ đồng nghĩa khi từ được chọn sử dụng ở lời nói. - Dùng từ theo nghĩa mới phù hợp với ngữ cảnh, lựa chọn từ đồng nghĩa khi sử dụng. * Kĩ năng sống: 3. Thái độ: Ý thức sử dụng từ ngữ hợp ngữ cảnh và đúng nghĩa trong qua trình tham gia giao tiếp II> Trongt âm 1. Kiến thức: - Sự chuyển nghĩa và tính nhiều nghĩa của từ trong sử dụng: Phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ và hoán dụ. Sự chuyển nghĩa của từ diễn ra đồng thời với sự chuyển nghĩa tên gọi từ dối tượng này sang đối tượng khác khi nhận ra mối liện hệ tương cận hay tương dồng giữa các đối tượng. Kết quả có nghĩa ôn định, có nghĩa lâm thời. Các nghĩa có quan hệ với nhau. Khác với nghĩa của từ nhiều nghĩa, từ đồng âm không có quan hệ với nhau về nghĩa. - Hiện tượng đồng nghĩa và từ đồng nghĩa. Các từ đồng nghĩa có hình thức âm thanh khác nhau nhưng có nghĩa cơ bản giống nhau, chỉ khác về sắc thái biểu cảm, phong cách hoặc phạm vi sử dụng. Khi sử dụng, cần lựa chọn trong số những từ đồng nghĩa từ nào có nghĩa và sắc thái thích hợp nhất với ngữ cảnh giao tiếp. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích các nghĩa khác nhau của từ. - Lĩnh hội và phân tích sự khác biệt cùng giá trị của từ trong nhóm từ đồng nghĩa khi từ được chọn sử dụng ở lời nói. - Dùng từ theo nghĩa mới phù hợp với ngữ cảnh, lựa chọn từ đồng nghĩa khi sử dụng. III. Chuẩn bị: 1. GV: Ngữ liệu từ đồng nghĩa. 2. HS: soạn bài theo HD SGK GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. - Tích hợp với văn bản Chiếu cầu hiền, với tập làm văn ở các bài nghị luận IV>Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nội dung chính của bài Xin lập khoa luật? - Nhận xét về Nguyễn Trường Tộ? 3. Tiến trình bài dạy: - GV: giới thiệu bài: + Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp, nhận thức phát triển, ngôn ngữ cũng phát triển để đáp ứng nhu cầu phong phú trong giao tiếp. Trong thực tế sử dụng, từ ngữ có nhiều biến động linh hoạt và thú vị. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Vào bài: * Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập theo hệ thống câu hỏi trong SGK. - Thao tác 1: Hướng dẫn giải Bài tập 1: + GV: Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập 1, các học sinh khác theo dõi. + HS: Làm bài trên bảng + GV: Nhận xét, sửa chữa.. NỘI DUNG BÀI HỌC *Nghĩa của từ: Là khả năng biểu hiện về nghĩa của từ đó trong thực tế sử dụng. 1. Bài tập 1: - Trong câu thơ này, từ “lá” được dùng với nghĩa gốc: bộ phận của cây, ở ngọn, cành; màu xanh, mỏng, có bề mặt. - Các trường hợp chuyển nghĩa của từ: + lá chỉ bộ phận cơ thể người. + lá dùng với các từ chỉ vật bằng giấy. + lá dùng với các từ chỉ vật bằng vải. + lá dùng với các từ chỉ vật bằng tre, nứa, cỏ..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. - Thao tác 2: Hướng dẫn giải Bài tập 2: + GV: Gọi học sinh giải bài tập 2, các học sinh khác theo dõi. + HS: Lần lượt trả lời. + GV: Nhận xét, sửa chữa.. - Thao tác 3: Hướng dẫn giải Bài tập 3: + GV: Gọi học sinh giải bài tập 3, các học sinh khác theo dõi. + HS: Lần lượt trả lời. + GV: Nhận xét, sửa chữa.. - Thao tác 4: Hướng dẫn giải Bài tập 4: + GV: Tìm các từ đồng nghĩa của từ cậy? + GV: Các từ này có nghĩa chung là gì?. + GV: Nghĩa riêng của từng từ như thế nào? + GV: Tìm các từ đồng nghĩa của từ chịu ? + GV: Các từ này có nghĩa chung là gì? + GV: Nghĩa riêng của từng từ như thế nào?. + GV: Như vậy, cách dùng từ của Nguyễn Du như thế nào? - Thao tác 5: Hướng dẫn giải Bài tập 5: + GV: Chọn các từ phù hợp về nét nghĩa với các câu văn đã cho?. NỘI DUNG BÀI HỌC + lá dùng với các từ chỉ vật bằng kim loại. - Từ lá dùng ở các trường nghĩa khác nhau nhưng có điểm chung: Các vật này có điểm giống nhau: hình dang mỏng , dẹt, có bề mặt hoặc có cuống (như lá cây). 2. Bài tập 2:Đặt câu với các từ lấy bộ phận cơ thể chỉ con người: - Ta vừa tóm được một cái lưỡi. - Nó có chân trong ban cán sự lớp. - Nguyeãn Du laø nhaø thô có trái tim nhân hậu. - Khó qua được những vị có tai mắt trong làng lắm. 3. Bài tập 3:Đặt từ diễn tả cảm giác đã có sự chuyển nghĩa. - “ Nói ngọt lọt đến xương.” - “Giọng hỏi mới chua chát làm sao.” - “Những đắng cay trong cuộc sống đã làm chị không còn biết khóc than khi hữu sự.”........ 4. Bài tập 4:Giải thích, nhận xét cách dùng từ của Nguyễn Du. * Từ cậy: - Có từ nhờ là từ đồng nghĩa. - Nghĩa chung: bằng lời nói tác động đến người khác mong họ giúp mình làm một việc gì đó. - Nghĩa riêng: + cậy thể hiện niềm tin vào sự sẵn sàng giúp đỡ và hiệu quả chắc chắn của sự giúp đỡ ấy. * Từ chịu: - chịu có các từ đồng nghĩa như nhận, nghe, vâng lời. - Nghĩa chung: chỉ sự đồng ý, chấp thuận. - Nghĩa riêng: + nhận: tiếp nhận đồng ý một cách bình thường; nghe, + vâng: đồng ý , chấp thuận của kẻ dưới đới với người trên với thái độ ngoan ngoãn, kính trọng; + chịu : chấp nhận theo một lẽ nào đó mà không thể từ chối dù có thể không hài lòng.  Trong hoàn cành của Th.Kiều, dùng các từ cậy, chịu là thích hợp hơn. 5. Bài tập 5:Chọn từ phù hợp. - Câu a: + Từ “ Canh cánh”: vừa chỉ việc thường xuyên xuất hiện trong NKTT, vừa chỉ tâm tư day dứt triền miên của Bác Hồ  Nhấn mạnh lòng yêu nước của Người. + Các từ khác: chỉ có giá trị nói đến tấm lòng nhớ nước như là một đặc điểm nội dung của NKTT. - Câu b: + Có thể dùng từ dính dáng hoặc liên can + Các từ khác không hợp về nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ + HS: Chọn và giải thích cách chọn của mình.. Gv HDHS ôn tập bám sát kiến thức về nghĩa của từ trong sử dụng: Tìm nghĩa của từ ngữ trong những câu thơ sau: Ngán nỗi xuân đi xuân lại lai Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Mùa xuân là tết trồng cây........ Từ đó khái quát sự khác nhau giữa hiện tượng chuyển nghĩa của từ.. NỘI DUNG BÀI HỌC - Câu c: - Dùng từ bạn có tính chung và hợp với việc ngoại giao. - Các từ bầu bạn, bạn bè, bạn hữu có nghĩa khái quát và chỉ số nhiều. không phù hợp hoặc quá suồng sã. ÔN TẬP BÁM SÁT - Sự chuyển nghĩa và tính nhiều nghĩa của từ trong sử dụng: Phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ và hoán dụ. Sự chuyển nghĩa của từ diễn ra đồng thời với sự chuyển nghĩa tên gọi từ dối tượng này sang đối tượng khác khi nhận ra mối liện hệ tương cận hay tương dồng giữa các đối tượng. Kết quả có nghĩa ôn định, có nghĩa lâm thời. Các nghĩa có quan hệ với nhau. Khác với nghĩa của từ nhiều nghĩa, từ đồng âm không có quan hệ với nhau về nghĩa. - Hiện tượng đồng nghĩa và từ đồng nghĩa. Các từ đồng nghĩa có hình thức âm thanh khác nhau nhưng có nghĩa cơ bản giống nhau, chỉ khác về sắc thái biểu cảm, phong cách hoặc phạm vi sử dụng. Khi sử dụng, cần lựa chọn trong số những từ đồng nghĩa từ nào có nghĩa và sắc thái thích hợp nhất với ngữ cảnh giao tiếp. VD: a. Lá trong “lá vàng trước gió..” được dùng theo nghĩa gốc: bộ phận của cây, thường có hình dẹt, có vai trò chủ yếu trong việc tạo ra chất hữu cơ nuôi cây. b. Lá - Lá gan: Chỉ bộ phận của cơ thể, có hình giống như chiếc lá. - Các trường hợp khác: giống hình chiếc lá. VÍ dụ: a. Đầu: Đầu bạc tiễn đầu xanh b Chân: Giữ chân bảo vệ. c. Tay: tay ngất ngưởng d. Miệng: năm miệng ăn e. Mặt: gương mặt mới của lớp g. Tim: mhững trái tim nhân hậu Ví dụ: * Các từ chỉ vị giác: mặn, ngọt, chua, cay, đắng, chát, bùi. - Đặc điểm âm thanh, lời nói - Đặc điểm tình cảm, cảm xúc + Nói ngọt… + Tình cảm ngọt ngào + Một câu nói chua chát.. + Y/thương th/thiết, mặn nồng. + Giọng nghe thật chua. + Nỗi cay đắng.. Ví dụ: - Đồng nghĩa với cậy  nhờ chịu  nhận + Cậy: Thể hiện được sự tin tưởng vào sự sẵn sàng.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG BÀI HỌC giúp đỡ của người được nhờ vì một mối thâm tình nào đó. (trong nhờ còn có cậy; tin cậy) + Chịu: thuận theo người khác, theo lẽ mình không ưng ý, nhưng vì mối quan hệ ruột rà  nhận lời.. 4. Củng cố - Nhận biết và phân tích nghĩa gốc, nghĩa chuyễn của từ, nét nghĩa đồng nhất và khác biệt của chúng( các bài tập 1,2,3 SGK) - Sử dụng từ theo nghĩa chuyển, hay là chuyển nghĩa cho từ khi sử dụng (bài tập 2,3 SGK) - Xác định từ đồng nghĩa trong ngữ cảnh và lí giải sự lựa chọn từ khi sử dụng (bài tập 4 SGK) - Lựa chọn từ trong nhóm từ đồng nghĩa để sử dụng cho thích hợp với ngữ cảnh (bài tập 5) 5. Hướng dẫn tự học và chuẩn bị: - Làm bài tập thêm: Tìm nghĩa và phân biệt cách dùng các từ sau: yếu điểm - điểm yếu; cứu cánhcứu hộ; ngân hàng: ngân hàng máu, ngân hàng thương mại, ngân hàng đề thi..... Phân tích và chỉ ra nghĩa của từ : đứng và quỳ trong “Chết đứng còn hơn sống quỳ” - Soạn bài Câu hỏi: Theo các câu hỏi trong nội dung bài học. V. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Tuần:7 TCT: 24-25 CHIẾU CẦU HIỀN (Ngô Thì Nhậm) I. Mục tiêu 1. Kiến thức:Giúp HS: - Hiểu được chủ trương đúng đắn của vua Quang Trung trong việc tập hợp hiền tài; tầm tư tưởng mang tính chiến lược, chủ trương tập hợp nhân tài để xây dựng đất nước của vua Quang Trung, một nhân vật kiệt xuất trong lich sử nước ta. Nhận thức được tầm quan trọng của nhân tài đối với quốc gia - Thấy được nghệ thuật lập luận và thể hiện cảm xúc của Ngô Thời Nhậm. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận và Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. * Kĩ năng sống: 3. Thái độ: Nhận thức rõ vai trò trách nhiệm của hiền tài đối sự phát triển của đất nước. Liên hệ với tư tưởng dụng nhân tài của HCM. B. Trọng tân 1. Kiến thức: - Chủ trương cầu hiền đúng đắn của Vua Quang Trung - Nghệ thuật lập luận của Ngô Thời Nhậm 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại - Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận C. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 1. GV: chân dung Ngô Thời Nhậm 2. HS: soạn bài theo HD SGK và gợi ý của GV. D. Tiến trình lên lớp: GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là thành ngữ, điển cố? - Chúng có giá trị gì trong diễn đạt? 3. Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm I. TÌM HIỂU CHUNG: hiểu chung về tác giả và tác phẩm. 1. Tác giả: + GV: Gọi học sinh đọc Tiểu dẫn và yêu - Ngô Thì Nhậm (1746 - 1803) cầu nêu những nét cơ bản về tác giả Ngô - Quê quán: làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, trấn Thì Nhậm Sơn Nam (nay thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội) o Hoàn cảnh ra đời của bài chiếu - Năm 1775, ông đỗ tiến sĩ, từng giữ chức Đốc đồng trấn o Thể loại và bố cục của bài chiếu Kinh Bắc. - Năm 1778, khi nhà Lê - Trịnh sụp đổ, Ngô Thì Nhậm đi theo phong trào Tây Sơn, được vua Quang Trung phong làm Lại bộ Tả thị lang, sau thăng chức Binh bộ Thượng thư. ð Có đóng góp tích cực cho triều đại Tây Sơn 2. Tác phẩm: - Thao tác 2: Hướng dẫn tìm hiểu về Tác a. Thể loại: phẩm. Chiếu là VB do vua ban, người viết thường là quan + GV: Nêu những nét cơ bản hoàn cảnh ra văn,viết theo lệnh vua. đời của bài chiếu, thể loại và bố cục của bài b. Hoàn cảnh sáng tác: chiếu? - 1788, Quang Trung tieán quaân ra Baéc, tieâu dieät quaân + HS: Dựa vào Tiểu dẫn để trả lời. Thanh và bọn tay sai. Nhà Lê sụp đổ. - Bề tôi nhà Lê mang nặng tư tưởng trung quân, phản ứng tiêu cực. - Quang Trung giao cho Ngô Thì Nhậm thay lời mình vieát “Chieáu caàu hieàn” – Kêu gọi những người tài đức ra giúp dân, giúp nước. c. Boá cuïc: Ba phaàn: - Phần 1: Từ đầu đến “…người hiền vậy” à Mối quan hệ giữa hiền tài và thiên tử * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm - Phần 2: “Trước đây … của trẫm hay sao?” hiểu tác phẩm. à Cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà và nhu cầu của đất - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm nước hiểu Mối quan hệ giữa hieàn taøi vaø thieân - Phaàn 3: Coøn laïi tử: à Con đường để người hiền tài cống hiến cho đất nước + GV: Người viết đã xác định vai trò và II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: nhiệm vụ cao cả của người hiền là gì? 1. Quy luật xử thế của người hiền: + GV: Định hướng: - Quy luật tự nhiên: “Người hiền như sao sáng trên trời” Đề cao, so sánh họ như sao sáng trên trời sáng ắt chầu về ngôi Bắc Thần” (thiên tử) cao; là tinh hoa tinh tú của non sông đất.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC nước.Nhưng ngôi sao chỉ co thể phát huy - Mượn lời Khổng Tử: cho thấy Qt là người có học, tác dụng tỏa ánh sáng nếu biết châu về ngôi biết lễ nghĩa. bắc thần- làm sứ giả cho thiên tử. Đó là  ối quan hệ giữa hiền tài và thiên tử: M mối quan hệ giữa người hiền và thiên tử, là người hiền phải do thiên tử sử dụng, phải quy thuận về sứ mệnh thiêng liêng của con người nói với nhà vua chung - Khaúng ñònh: + GV: Cách nêu vấn đề có tác dụng gì? “Nếu như che mất … người hiền vậy”  Nếu hiền tài không do thiên tử sử dụng là trái quy luật, trái đạo trời. ð Cách đặt vấn đề: có sức thuyết phục đối với sĩ phu + GV: Định hướng: Baéc Haø. Nêu ra tư tưởng có tính quy luật trong các triều đình phong kiến xưa nay để làm cơ sở cho việc chiêu hiền, cầu hiền của nhà vua là có cơ sở, là hợp lòng trời, lòng người. Vì vậy, lời kêu gọi có sức thuyết phục, đặc biệt là đối với các nho sĩ Bắc Hà lúc bấy giờ? + GV: Giải thích từ cầu hiền? Vì sao nhà vua, người có quyền lực cao nhất lại không 2. Cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà và nhu cầu của đất ra lệnh mà lại cầu? nước: + GV: Định hướng: Những bậc hiền tài thường có lịng tự a. Cách ứng xử của nho sĩ Bắc Hà: trọng, nên kể cả vua chúa không thể gọi, - Thái độ của sĩ phu Bắc Hà: lệnh mà phải thể hiện tấm lịng chân thành,  Bỏ đi ở ẩn, mai danh ẩn tích, uổng phí tài năng + “Những bậc … lên tiếng” khao khát bằng hành động cầu, thỉnh. - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm  Những người ra làm quan cho Tây Sơn thì sợ hãi, im hiểu Cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà và lặng, làm việc cầm chừng nhu cầu của đất nước + “Cũng có kẻ … suốt đời”  Không phục vụ cho triều đại mới + GV: Tác giả đã nêu ra những thái độ của => Sử dụng hình ảnh lấy từ kinh điển Nho gia hoặc sĩ phu Bắc Hà? mang ý nghĩa tượng trưng: Tạo cách nói tế nhị, châm + HS: Thảo luận. phát biểu biếm nhẹ nhàng; thể hiện kiến thức sâu rộng của người caàu hieàn - Tâm trạng của vua Quang Trung: + “Nay trẫm đang … tìm đến”  Thành tâm, khắc khoải mong chờ người hiền ra giúp nước + GV: Tác giả sử dụng hình ảnh lấy từ + Hai câu hỏi tu từ: kinh điển Nho gia hoặc mang ý nghĩa “Hay trẫm ít đức khơng đáng để phị tá chăng?” “Hay đang thời đổ nát chưa thể ra phụng sự vương hầu tượng trưng có tác dụng gì? chăng?” + HS: Nêu nhận xét + GV: Trước tình hình đó, tâm trạng của à Cách nói khiêm tốn nhưng thuyết phục, tác động vào nhận thức của các hiền tài buộc người nghe phải thay đổi vua Quang Trung như thế nào? cách ứng xử. b. Thực trạng và nhu cầu của thời đại: - Thực trạng đất nước:.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC + GV: Hai câu hỏi tu từ mà nhà vua đặt ra + Buổi đầu dựng nghiệp nên triều chính chưa ổn có ý nghĩa và tác dụng gì? định + Biên ải chưa yên + Dân chưa hồi sức sau chiến tranh + Đức của vua chưa nhuần thấm khắp nơi  Cái nhìn toàn diện sâu sắc: triều đại mới tạo lập, mọi việc đang bắt đầu nên còn nhiều khó khăn - Nhu cầu thời đại: hiền tài phải ra trợ giúp nhà vua + Dùng hình ảnh cụ thể: + GV: Tác giả đã nhắc lại thực trạng gì của “Một cái cột … trị bình” đất nước?  Khẳng định vai trò to lớn của người hiền tài + Dẫn lời Khổng Tử: “Suy đi … hay sao?”  Khẳng định đất nước có nhiều nhân tài để đi đến kết luận: người hiền tài phải ra phục vụ hết mình cho triều đại mới ð Vua Quang Trung: Vị vua yêu nước thương dân, có tấm lòng chiêu hiền đãi sĩ. Lời lẽ: khiêm nhường, chân + GV: Từ thực trạng đó, tác giả muốn nêu thành, tha thiết nhưng cũng kiên quyết, có sức thuyết lên nhu cầu gì? Cách nói như thế nào? phục cao + GV: Qua đó, cho ta biết được điều gì về 3. Con đường để hiền tài cống hiến cho đất nước: vua Quang Trung? - Cách tiến cử những người hiền tài: - Thao tác 3: Hướng dẫn tìm hiểu Con + Mọi tầng lớp đều được dâng thư bày tỏ việc nước đường để hiền tài cống hiến cho đất + Các quan được phép tiến cử người có tài nghệ. nước. + Những người ở ẩn được phép dâng sớ tự tiến cử. + GV: Nhà vua đã đề ra những cách nào để à Biện pháp cầu hiền: đúng đắn, rộng mở, thiết thực và người hiền tài có thể ra phục vụ cho đất dễ thực hiện nước? - Bài chiếu kết thúc bằng lời kêu gọi, động viên mọi + GV: Qua đó, nhận xét về biện pháp cầu người tài đức ra giúp nước: hiền của vua Quang Trung? “Những ai … tôn vinh” + GV: Bài chiếu kết thúc bằng những lời lẽ ð Quang Trung là vị vua có tư tưởng tiến bộ như thế nào? 4. Nghệ thuật bài chiếu: - Thao tác 4: hướng dẫn học sinh nhận Bài văn nghị luận mẫu mực: xét về nghệ thuật của bài chiếu. - Lập luận: chặt chẽ, hợp lí, giàu sức thuyết phục. + GV: Nhận xét về lập luận của bài chiếu? - Lời lẽ: mềm mỏng, khiêm nhường nhưng ràng buộc + GV: Lời lẽ của bài chiếu như thế nào? khiến kẻ sĩ phải thấy được trách nhiệm của mình. + GV: Tác giả đã dùng những từ ngữ, hình - Từ ngữ, hình ảnh: ảnh như thế nào? + Sử dụng nhiều điển cố, hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng. + GV: Những nghệ thuật trên có tác dụng + Từ ngữ chỉ không gian: trời, đất, sao gió mây (vũ gì cho lời kêu gọi? trụ); triều đường, triều chính, dãy đất văn hiến, trăm họ * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng (nơi cần người hiền tài) kết. à Tạo cảm giác trang trọng, thiêng liêng cho lời kêu gọi - GV: Bài chiếu thể hiện nội dung gì? ð Tác dụng: - GV: Nghệ thuật viết của Ngô Thì Nhậm + Tạo ấn tượng tốt về vua Quang Trung để thuyết phục như thế nào? sĩ phu Bắc Hà. - HS: Trả lời theo phần Ghi nhớ. + Chiếu cầu hiền là một văn kiện quan + Thể hiện sự uyên bác và tài năng văn chương Ngô Thì trọng thể hiện chủ trương đúng đắn của nhà Nhậm. Tây Sơn nhằm động viên trí thức Bắc Hà III. Tổng kết:.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ tham gia xây dựng nước. + Bài chiếu được viết với nghệ thuật thuyết phục đặc sắc và thể hiện tình cảm của tác giả đối với sự nghiệp xây dựng đất nước.. NỘI DUNG BÀI HỌC Tầm nhìn chiến lược của vua QT trong việc cầu hiền tài phục vụ cho sự nghiệp dựng nước. Tư tưởng HCM về chăm lo bồi dưỡng thế hệ CM cho đời sau luôn được Đảng và nhà nước ta quan tâm sâu sắc.. 4.. CỦNG CỐ: - Đối tượng mà bài chiếu hướng đến. - Các luận điểm đưa ra để thuyết phục. - Nghệ thuật bài chiếu. - Tư tưởng, tình cảm của vua Quang Trung. 5. Hướng dẫn tự học và chuẩn bị: Qua “Chiếu cầu hiền”, em hiểu như thế nào về người hiền và vai trò người hiền đối với sự phát triển của đất nước? - Chuẩn bị bài: ĐỌC THÊM: XIN LẬP KHOA LUẬT (Nguyễn Trường Tộ) - Đọc trước văn bản - Soạn bài theo câu hỏi Hướng dẫn Đọc thêm của SGK V. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Tuần:7 TCT:26 ĐỌC THÊM: XIN LẬP KHOA LUẬT Nguyễn Trường Tộ I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Hiểu được nội dung của luật, mối quan hệ của luật đối với đờ sống con người trong xã hội. - Nghệ thuật lập luân chặt chẽ, kín kẽ, thuyết phục lí tình và tấm lòng trung thực của tác giả đối với dân, với nước về văn bản điều trần. 2. Kĩ năng: Đọc – hiểu văn bản điều trần * Kĩ năng sống: 3. Thái độ: Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của luật, sống theo hiến pháp và pháp luật. II. Trọng tâm 1. Kiến thức: - Nội dung pháp luật và ý nghĩa pháp luật với thành viên trong xã hội - Pháp luật với ý thức dân chủ - Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, chứng cứ sát thực, lời lẽ miềm dẻo 2. Kĩ năng: Đọc – hiểu văn bản điều trần III. Chuẩn bị: 2. GV: Chân dung Nguyễn Trường Tộ 3. HS: SGK và soạn bài theo HD của GV. GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những lí lẽ mà vua Quang Trung dùng để thuyết phục nho sĩ Bắc Hà ra phục vụ đất nước? - Nhận xét về tầm nhìn của vua Quang Trung đối với công cuộc xây dựng đất nước? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG BÀI HỌC. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về tác giả và văn bản. - Thao tác 1: Hướng dẫn tìm hiểu vài nét về tác giả.. I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1. Tác giả: - 1830 – 1871, quê ở Nghệ An. Là người có học, tầm nhìn xa trông rộng..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ + GV: Gọi học sinh đọc Tiểu dẫn SGK và xác định các ý chính về tác giả. + GV: Cung cấp thêm một số thông tin về tác giả.. - Thao tác 2: Hướng dẫn tìm hiểu vài nét về Bài “Xin lập khoa luật”. + GV: Gọi học sinh dựa vào Tiểu dẫn SGK và xác định các ý chính về văn bản. + GV: Giới thiệu về thể loại điều trần. + GV: Yêu cầu học sinh nêu các ý chính, bố cục của văn bản. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản theo câu hỏi Hướng dẫn đọc thêm. - GV: Theo Nguyễn Trường Tộ, luật bao gồm những lĩnh vực nào? Ông đã giới thiệu việc thực hành pháp luật ở những nước phương Tây như thế nào? - GV: Tác giả chủ trương vua quan và dân phải có thái độ như thế nào trước pháp luật? Vì sao ông chủ trương như vậy? - GV: Theo Nguyễn Trường Tộ, Nho học truyền thống có tôn trọng luật pháp không? GV: Tác giả quan niệm thế nào về mqh giữa pháp luật và đạo đức?. - GV: Việc nhắc đến Khổng Tử và khái niệm đạo đức,văn chương có tác dụng gì đố với nghệ thuật biện luận trong đoạn trích?. 4. CỦNG CỐ:. NỘI DUNG BÀI HỌC - Sinh thời ông có nhiều bản điều trần gửi nhà Nguyễn đề nghị thực thi việc cải cách , chấn hưng đất nước. Nhưng nhà Nguyễn hầu như không thực hiện. - Các bản điều trần thể hiện một tấm lòng yêu nước tha thiết, lập luận chặt chẽ. 2. Bài “Xin lập khoa luật”: - Trích từ bản điều trần 27, có nội dung bàn về sự cần thiết của luật pháp đối với xã hội, mục đích là thuyết phục triều đình cho lập khoa luật. - Điều trần: văn nghị luận chính trị xã hội, trình bày vấn đề theo từng điều từng mục. - Bố cục: + (1) Vai trò và tác dụng của luật pháp đối với xã hội. + (2) Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo Nho, văn chương và nghệ thuật. + (3) Mối quan hệ giữa luật pháp và đạo đức. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. Theo tác giả, luật pháp bao gồm: - kỷ cương, uy quyền, chính lệnh, tam cương ngũ thường.. - Việc thực thi luật pháp ở các nước phương Tây rất nghiêm minh công bằng. Không ai đứng trên luật pháp, mọi sự thưởng phạt đều dựa trên luật pháp. Đó là nhà nước pháp quyền. 2. Tác giả chủ trương: - Mọi người phải có thái độ tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh luật pháp. - Chủ trương vậy để bảo đảm công bằng XH. 3. Nho học: - Không có truyền thống tôn trọng luật pháp, chỉ nói suông, làm tốt không ai khen, làm dở không ai phạt. - Khổng Tử cũng công nhận điều này. 4. Đạo đức và luật pháp: - Có quan hệ thống nhất, đúng luật, đúng đạo đức. - Đạo đức lớn nhất là chí công vô tư. Trái luật là trái đạo đức. 5. Việc nhắc đến Khổng Tử và các khái niệm đạo đức, văn chương: - Có tác dụng làm cho nghệ thuật biện luận tác động đến tâm lí, tư duy các nhà Nho vốn theo đạo Khổng - Để họ nhận ra vai trò quan trọng của luật pháp. * Vai trò của luật: cai trị xã hội, duy trì sự tồn tại của đất nước. Luật còn là đạo đức, đạo làm người. Phê phán đạo Nho chỉ nói suông không có tác dụng. => Tư tưởng cấp tiến của Nguyễn Trường Tộ..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Nội dung và cách lập luận của văn bản. Nêu những điều trong bản điều trần mà anh chị cho là tâm huyết nhất? 5. Hướng dẫn tự học và chuẩn bị: - Đọc lại bài. Nhận xét về tình hình thực hiện luật pháp ở nước ta hiện nay ở những lĩnh vực mà em biết. - Soạn bài: THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG. Câu hỏi: Các câu hỏi trong từng bài tập. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................... ..............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Tuần:7 TCT:27-28 ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức:Giúp học sinh: - Nắm được một cách hệ thống nhứng kiến thức cơ bản của VHTĐ VN đã học trong CT Ngữ văn 11. 2. Kĩ năng: Nhận diện phân tích, cảm nhận những tác phẩm văn học trung đại. * Kĩ năng sống: 3. Thái độ: Tự đánh giá được kiến thức về VHTĐ và phương pháp ôn tập, từ đó rút kinh nghiệm để học tốt hơn phần VH. II. Trọng tâm 1. Kiến thức: - Các tác giả , tác phẩm đã học. - Những nội dung yêu nước và nhân đạo mới. - Những giá trị nghệ thuật truyền thống và những manh nha của sự thay dổi để hiện đại hóa văn học. 2. Kĩ năng: Nhận diện phân tích, cảm nhận những tác phẩm văn học trung đại. III. Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi sơ đồ tóm tắt văn học trung đại. - HS: soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK - GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập thêm: Tìm nghĩa và phân biệt cách dùng các từ sau: yếu điểm-điểm yếu; cứu cánhcứu hộ; - Kiểm tra chuẩn bị bài của một số cá nhân Hs. 3. Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn tập phần nội dung các bài học. - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh ôn tập về những biểu hiện mới của nội dung yêu nước trong văn học trung đại. + GV: Nhắc lại những biểu hiện chủ yếu của nội dung yêu nước và nhân đạo của VH giai đoạn thế kỷ X- XV?. NỘI DUNG BÀI HỌC. I. Nội dung: 1. Những biểu hiện mới của nội dung yêu nước và nhân đạo trong VH từ TK XVII đến hết TK XIX:. - Nội dung yêu nước: yêu thiên nhiên đất nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức độc lập, tự chủ, tự cường, lòng căm thù giặc, tinh thần chiến đấu bất khuất, … - Những điểm mới của nội dung yêu nước: + Đề cao vai trò của hiền tài đối với đất nước (Chiếu cầu hiền – Ngô Thì Nhậm), + GV: Nêu rõ và phân tích những điểm mới + Tư tưởng canh tân đất nước, đề cao luật pháp (Xin trong trong từng nội dung trên qua các tác lập khoa luật – Nguyễn Trường Tộ),.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ phẩm văn học đã học ở lớp 11? + HS: Chỉ rõ, phân tích, CM. + GV định hướng: o Nội dung yêu nước: âm hưởng bi tráng trong thơ văn NĐC. Vì nó phản ánh một thời khổ nhục nhưng vĩ đại. o Tư tưởng canh tân đất nước: đề cao vai trò của luật pháp, nhà nước pháp quyền (Xin lập khoa luật của Nguyễn Trường Tộ) o Đề cao vai trò của người trí thức đối với sự phát triển của đất nước (Chiếu cầu hiền của Quang Trung_ Ngô Thì Nhậm) Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh ôn tập về những biểu hiện của Nội dung nhân đạo trong văn học trung đại. + GV: Vì sao đến thế kỉ XVIII – XIX, CNNĐ mới xuât hiện thành một trào lưu VH? Dẫn chứng CM? + HS: Lí giải, CM + GV: Định hướng: Ở giai đoạn này những tác phẩm mang nội dung xuất hiện nhiều, liên tiếp với những tác phẩm có giá trị lớn: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, thơ Hồ Xuân Hương.. + GV: Những biểu hiện phong phú của nội dung nhân đạo trong văn học giai đoạn này? + HS: Thống kê, trình bày. + GV: Định hướng: o Thương cảm trước bi kịch và đồng cảm trước khát vọng của con người; o Khẳng đinh, đề cao tài năng, nhân phẩm con người; lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp con người; o Đề cao truyền thống đạo lí nhân nghĩa của dân tộc. o Những biểu hiện mới : hướng vào quyền sống của con người - con người trần thế; … o Trong ba đặc điểm của nội dung nhân đạo, vấn đề khẳng định quyền sống con người là vần đề cơ bản nhất. o Vì nó xuyên suốt các tác phẩm nổi tiếng trong giai đoạn này. + GV: Minh họa cụ thể? - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh ôn tập về Giá trị phản ánh và phê phán hiện thực của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh - Lê Hữu Trác.. NỘI DUNG BÀI HỌC + Chủ nghĩa yêu nước mang âm hưởng bi tráng (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu) - Những biểu hiện của nội dung yêu nước qua các tác phẩm và đoạn trích + Chạy giặc: Lòng căm thù giặc, nỗi xót xa trước cảnh đất nước bị tàn phá + Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: ca ngợi những người nghĩa sĩ hi sinh vì Tổ quốc + Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Chu Mạnh Trinh): ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên đất nước + Vịnh khoa thi hương: Lòng căm thù giặc và nỗi đau trước cảnh nước mất nhà tan. 2. Nội dung nhân đạo: - Văn học từ TK XVIII đến hết TK XIX xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa:Vì các tác phẩm đều tập trung vào: + Vấn đề con người, nhận thức con người, + Đề cao con người, đấu tranh chống lại những thế lực đen tối và phản động để bảo vệ con người, + Thương cảm trước những bi kịch và đồng cảm với khát vọng của con người. - Những biểu hiện phong phú: + Đề cao truyền thống đạo lí, khẳng định quyền sống con người + Khẳng định con người cá nhân… - Vấn đề cơ bản nhất của nội dung nhân đạo trong văn học giai đoạn này: khẳng định con người cá nhân. - Chứng minh qua các tác giả, tác phẩm: + Truyện Kiều: đề cao tình yêu , khát vọng tự do và công lí, ngợi ca phẩm chất của con người… + Chinh phụ ngâm: nỗi cô đơn và nỗi lo vì hạnh phúc tuổi trẻ phai tàn do chiến tranh gây ra và lên án chiến tranh + Thơ Hồ Xuân Hương: Đó là con người cá nhân khao khát sống, khao khát tình yêu hạnh phúc được thể hiện bằng một cách nói mạnh mẽ, táo bạo + Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ): con người cá nhân tài năng có lối sống phong khoáng… + Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến): con người cá nhân trống rỗng, mất ý nghĩa + Thơ Tú Xương: con người cá nhân tự khẳng định mình bằng nụ cười trào phúng 3. Giá trị phản ánh và phê phán hiện thực của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh - Lê Hữu Trác: - Lê Hữu Trác ghi lại chân thực và sâu sắc hình ảnh phủ chúa Trịnh với những cung điện và con người cụ thể , với cảnh sống xa ho ađầy quyền uy - Phê phán: cảnh sống hưởng lạc và xa hoa, lộng quyền của chúa Trịnh.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ + GV: Phân tích giá trị phản ánh và phê phán hiện thực của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (Lê Hữu Trác)? + HS: Tóm tắt ngắn gọn nội dung đoạn trích và trả lời câu hỏi. - Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh ôn tập về Nội dung thơ văn Nguyễn Đình Chiểu. + GV: Những giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu? + GV: Vì sao nói , với Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, lần đầu tiên trong VHDT có một tượng đài bi tráng và bất tử về người nông dân nghĩa sĩ? + HS: Thảo luận theo nhóm trả lời.. * Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập về phương pháp. - Thao tác 1: GV: Hướng dẫn học sinh điền vào bảng hệ thống theo mẫu ở SGK. - Thao tác 2: Hướng dẫn ôn tập một số đăc điểm quan trọng và cơ bản về thi pháp. + GV: Minh chứng, dẫn giải một số sáng tạo phá cách trong quy phạm, ước lệ? + HS: Làm việc theo cặp, cử đại diện trình bày. + GV: Định hướng: Thơ HXH, thơ Nguyễn Khuyến, bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (cũng là thu diệp, thu thủy, thiên thu, nhưng trong thơ Nguyễn Khuyến đây là cảnh thu mang nét riêng của mùa thu đồng bằng Bắc Bộ: chiếc ao làng với sóng hơi gợn, nước trong veo, lạnh lẽo, lối vào nhà với ngõ trúc quanh co. Văn tế của NĐC cũng có 4 phần, có ngôn ngữ hình ảnh hình tượng trong khuôn khổ của văn tế, nhưng đã phả vào tinh thần thời đại, vượt lên trên rất nhiều bài văn tế thông thường). + GV: Chứng minh quan niệm thẩm mĩ của những tác phẩm văn học trung đại?. NỘI DUNG BÀI HỌC 4. Nội dung thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: - Nội dung: + Đề cao đạo lí nhân nghĩa (Truyện Lục Vân Tiên), + Lòng yêu nước (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là một tượng đài bi tráng và bất tử về người nông dân khởi nghĩa đầu tiên xuất hiện trong văn học + Bi: đau thương, gợi lên từ đời sống lam lũ, vất vả, nỗi đau thương mất mát và tiếng khóc xót xa của những người còn sống + Tráng: lòng căm thù giặc, hành động quả cảm, ngợi ca công đức của những nghĩa sĩ hi sinh… II. Phương pháp: 1. HS tự làm. 2. Một số đặc điểm của về hình thức của văn học trung đại a. Tư duy nghệ thuật: - Tính quy phạm và việc phá vỡ tính quy phạm trong bài “Câu cá mùa thu ”của Nguyễn Khuyến: + Tính quy phạm: Thể loại: thất ngôn bát cú, hình ảnh ước lệ: thu thiên, thu thuỷ, thu diệp, ngư ông… + Phá vỡ tình quy phạm: o Cảnh thu mang những nét riêng của mùa thu đồng bằng Bắc Bộ, chiếc ao làng với sóng hơi gợn, nước trong veo, lối vào nhà ngõ trúc quanh co.., o Cách sử dụng vần điệu, vần eo gợi không gian ngoại cảnh và tâm cảnh như tĩnh lặng thu hẹp dần. Ngôn ngữ bài thơ viết bằng chữ Nôm.  Qua bài thơ, thấy được làng cảnh quê hương Việt Nam và tấm lòng của nhà thơ với quê hương đất nước… b. Quan niệm thẩm mĩ: hướng về những cái đẹp trong quá khứ, thiên về cái cao cả, tao nhã, ưa sử dụng những điển cố, điển tích những thi liệu Hán học - Truyện Lục Vân Tiên: sử dụng những điển tích liên quan đến các ông vua tàn ác, không chăm lo được cuộc sống của nhân dân: Kiệt Trụ mê dâm, U Lệ đa đoan, đời Ngũ Bá… - Bài ca ngất ngưởng: phơi phới ngọn đông phong, phường Hàn Phú… nhằm nói lên cái thú tiêu dao của một người nằm ngoài vòng danh lợi, khẳng định lối sống ngất ngưởng của mình, đặt mình với những bậc tiền bối ngày xưa… - Bài ca ngắn đi trên bãi cát: ông tiên ngủ kĩ, danh lợi… là những điển tích, điển cố, những thi liệu Hán được Cao Bá Quát dùng để bộc lộ sự chán ghét của người trí thức đối với con đường danh lợi tầm thường đồng thời thể hiện khao khát thay đổi cuộc sống. c. Bút pháp nghệ thuật: thiên về ước lệ tượng trưng Bài ca ngắn đi trên bãi cát:.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. + GV: Chứng minh bút pháp ước lệ tượng trưng của tác phẩm Bài ca ngắn đi trên bãi cát?. + GV: Những đặc trưng cơ bản của các tác phẩm văn học trung đại?. + GV: Nêu một số tên tác phẩm VHTĐ mà tên tác phẩm gắn với thể loại? + GV: Nêu đặc điểm nghệ thuật của thơ Đường luật? + GV: Đặc điểm nghệ thuật của thơ Đường luật: o Thường chia làm 4 phần: đề, thực, luận, kết (ở thơ thất ngôn bát cú) o Phép đối trong thơ Đường luật: hai câu 3 – 4 đối nhau; hai câu 5 – 6 đối nhau. Vd bài Tự tình, bài Chạy giặc. o Tác dụng của nghệ thuật đối: tạo âm hưởng hài hòa, nhịp nhàng về âm thanh, đối chọi hoặc tương đồng về ý nghĩa.. NỘI DUNG BÀI HỌC - Bãi cát là hình ảnh tượng trưng cho con đường danh lợi nhọc nhằn, gian khổ. - Những người tất tả đi trên bãi cát là những người ham công danh, sẵn sàng vì công danh mà chạy ngược, chạy xuôi - Con đường cùng: tượng trưng cho con đường công danh thi cử, con đường vô nghĩa, và con đường bế tắc của xã hội trong hoàn cảnh Cao Bá Quát viết bài thơ này. d. Thể loại: - Những đặc trưng cơ bản: Thường sử dụng các thể loại có kết cấu định hình và tính ổn định cao: biểu, chiếu, tấu, sớ, cáo hịch, …thơ tứ tuyệt, ngũ ngôn, thất ngôn… - Một số tác phẩm trung đại mà tên thể loại gắn liền với tên tác phẩm: Chiếu cầu hiền, Cáo bình Ngô, Hịch tướng sĩ, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc… - Đặc điểm về hình thức của thơ Đường luật : + Về ngắt nhịp :Thơ thất ngôn bát cú Đường luật (TNBCĐL) ngắt nhịp theo kiểu phối hợp chẵn – lẽ: 4/3 + Về phối thanh: @ Về luật : Có hai loại : + Thơ thất ngôn bát cú Đường luật làm theo luật bằng, vần bằng : là bài thơ được bắt đầu bằng tiếng thứ 2 của câu 1 mang thanh B, và vần B ở cuối các câu : 1, 2, 4, 6, 8. + Thơ thất ngôn bát cú Đường luật làm theo luật trắc, vần bằng: là bài thơ được bắt đầu bằng tiếng thứ 2 của câu 1 mang thanh T, và vần B ở cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8. + Trong một câu thơ, các tiếng 2, 4, 6 phải ngược thanh nhau; còn các tiếng 1, 3, 5, 7 có thể linh hoạt về luật B-T. @ Về niêm : Là sự liên kết về âm luật của hai câu thơ Đường luật : + Hai câu thơ là niêm nhau: khi tiếng thứ hai của 2 câu thơ cùng theo một luật (B hay T). + Trong thơ thất ngôn bát cú Đường luật, các cặp niêm với nhau : 1-8, 2-3, 4-5, 6-7, 8-1 (không niêm theo đúng luật gọi là thất niêm). * Bố cục : + Hai câu đề : Câu 1 : Mở bài gọi là phá đề. Câu 2 : Vào bài gọi là thừa đề + Hai câu thực : Câu 3 và 4 đối nhau, dùng để giải thích đề + Hai câu luận: Câu 5 và 6 đối nhau, bàn luận về đề. + Hai câu kết : Câu 7 và 8 tóm tắt ý cả bài. - Đặc điểm của văn tế: + Gồm 4 phần: Lung khởi, thích thực, ai vãn và phần.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. + GV: Nêu đặc điểm của một bài văn tế?. + GV: Nêu đặc điểm của một bài hát nói? ÔN TẬP BÁM SÁT Từ đó giúp hs rút ra những nhận xét đánh giá H. VHTĐ phản ánh hiện thực ntn? Nêu nhận xét của em về cách phản ánh đó qua một số tác phẩm đã học? - Vào phủ chúa Trịnh ph/ánh bằng việc mô tả cuộc sống xa hoa trong phủ chúa. - Chiếu cầu hiền phản ánh mong muốn của vua QTrung về sự cộng tác của kẻ hiền tài. - Chạy giặc, Văn tế NSCG ph/ánh hiện thực đất nước bị xâm lăng………….. H. VHTĐ có nội dung yêu nước như thế nào? So với giai đoạn trước có những điểm mới? Kể tên các t/phẩm có mang những nội dung trên?. NỘI DUNG BÀI HỌC kết…. + Thể văn: thể phú Đường luật có vần, có đối… - Đặc điểm của thể hát nói: Lời của bài hát nói có 11 câu, chia làm 3 khổ : + Khổ đầu : 4 câu, vần cuối các câu lần lượt là : T-BB-T + Khổ giữa : 4 câu, vần cuối các câu lần lượt là : TB-B-T + Khổ cuối : 3 câu, vần cuối các câu làn lượt là : TB-B ÔN TẬP BÁM SÁT II. NHẬN XÉT CHUNG: 1. Văn học phản ánh hiện thực: Các tác phẩm thời trung đại đều phản ánh hiện thực theo cách riêng, đó là phản ánh những vấn đề quan trọng đặt ra trong đời sống theo quan điểm của từng tác giả như: 2. Nội dung yêu nước: Những điểm mới so với giai đoạn trước: - Ý thức về v.trò của hiền tài đ/với đất nước (Chiếu cầu hiền); - Tư tưởng canh tân đất nước; - Tâm sự u hòai, nỗi lòng u uẩn; - Chủ nghĩa yêu nước mang âm hưởng bi tráng. 3. Nội dung nhân đạo: Trong VHTĐ xuất hiện nhiều tác phẩm mang nội dung nhân đạo sâu sắc và phát triển một cách rầm rộ.. - Những biểu hiện mới: + Quyền sống của con người trần thế. + Ý thức về cá nhân đậm nét hơn. 4. Đặc điểm về nghệ thuật của VHTĐ: H. Từ các t/phẩm đã học em hãy nêu Xét về tư duy nghệ thuật; quan niệm thẩm mỹ; bút những biểu hiện nhân đạo có tính truyền pháp; thể loại. (xem sgk tr. 77,78) thống và biểu hiện mới? - Những biểu hiện có tính chất truyền thống + Cảm thương s/sắc trước bi kịch và tr/trọng kh/vọng của congười; + Đề cao nhân phẩm, tài năng; + Tố cáo những thế lực t/bạo ch/đạp lên nh/phẩm con người; + Đề cao truyền thống đạo lí nhân nghĩa. H. Theo em VHTĐ có những đặc điểm riêng gì về nghệ thuật? hãy giới thiệu các tác phẩm để ch.minh GV hướng dẫn HS lập bảng khái quát nội dung nghệ thuật các tác phẩm và trích đoạn đã học trong chương trình lớp 11 theo.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ bảng sau: Tác giả Tác phẩm Giá trị nội dung. NỘI DUNG BÀI HỌC Nghệ thuật. Thể loại. 4. Củng cố: Đặc điểm của các tác phẩm đã học về nội dung và hình thức. GV có thể lập bảng tổng kết theo biểu mẫu: Tác giả Tác phẩm Giá trị nội dung Nghệ thuật Thể loại 5. Hướng dẫn tự học và chuẩn bị: 5.1.Hướng dẫn tự học: Về nhà ôn lại các bài đã học. Tập phân tích một tác phẩm hoặc một trích đoạn, từ đó nhận xét về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn học giai đoạn này. 5.2. Hướng dẫn chuẩn bị: - Soạn bài Trả bìa làm văn số 2. - Câu hỏi: Lập lại dàn ý của đề bài số 2. V. Rút kinh nghiệM ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... Tiết: Tuần dạy:. HOA BẠCH MAI TRÊN NÚI BÀ (Nguyệt Anh). I. MUÏC TIEÂU : 1. Kiến thức: - Ca ngợi cảnh đất trời non nước Tây Ninh. - Ca ngợi vẻ đẹp tinh khiết của một loài hoa quí hiếm. 2. Kó naêng: 3. Thái độ: Thể hiện lịng yêu nước, yêu thiên nhiên của tác giả, giáo dục mơi trường.. II. NỘI DUNG HỌC TẬP Giáo dục hs tự hào về di tích văn hoá đẹp của tỉnh nhà..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> III. CHUAÅN BÒ GV: Tranh núi Bà Đen, bảng phụ. HS: tập ghi bài, soạn bài IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện (1’) 2. Kiểm tra miệng : Kiểm tra việc soạn bài của HS (5’) 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học I.Giới thiệu chung: Hoạt động 1: Tìm hiểu chung (12’) 1.Tác giả: -Nguyệt Anh tên là Nguyễn Thị Khuê con - GV: Sơ lược về tác giả? gái cụ Đồ Chiểu, có tài văn chương goá - HS trả lời chồng gọi là Sương Nguyệt Anh -Chủ bút tờ báo phụ nữ đầu tiên của nước - GV: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh talà tờ”Nữ giới chung”(Tiếng chuông của nào? giới phụ nữ) 2.Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: - HS trả lời Vào dịp rằm tháng giêng năm Tân Ngoài ra tác giả còn có 2 bài chữ Hán Sưủ(1901), tác giả viếng núi và Điện Bà đều vịnh về cây Bạch Mai ở Điện Bà. theo lời mời của nhiều văn nhân Tây Ninh, bài thơ ra đời.Đây là tác phẩm chữ Nôm. - GV gọi HS đọc bài thơ 3.Chủ đề: Bài thơ ca ngợi cốt cách trong sạch tinh - GV: Chủ đề bài thơ là gì? khiết của một loài hoa ở vùng núi linh - HS phát biểu thiêng hùng vĩ, đồng thời nói lên lòng cảm mến cảnh đẹp thiên nhiên của tác giả khi Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm đến thăm Tây Ninh. hieåu taùc giaû, taùc phaåm (22’) II.Đọc tìm hiểu văn bàn: -Hoa Bạch Mai : hoa quí, có màu trắng tuyết hương thơm dịu có nguồn gốc từ Trung Quốc. -Hoa được trồng ở đền, chùa:hoa chỉ nở ở - GV: Hoa Bạch Mai được tác giả mêu núi thiêng vào tháng giêng mùa xuân. -Cái trắng của hoa tuyết phủ đầy giống với tả như thế nào?(hình dáng, màu sắc) cõi tiên-liên tưởng cảnh vật chốn tiên bồng - HS trả lời. mang màu sắc linh thiêng cho vùng núi non Tây Ninh - GV: Việc trồng hoa có gì đặc biệt? -Sương pha bóng nguyệt :trăng sáng sương mờ pha lẫn, cảnh càng huyền bí. - HS trả lời. -Mây lành gió tạnh nương hơio chánh:hoa - GV: Tác giả nhìn hoa trắng xoá rất nở gió thuận mưa hoàxua tan phong ba đen đẹp để rồi liên tưởng phong phú rằng tối, sạch bụi trần bởi cốt cách của hoa”vóc cảnh vật ở đây như thế nào? ngọc mình băng”từ ngữ tượng trưng. -Cách nói so sánh, ẩn dụ:Một công trình tạo.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - GV: Cảnh trở nên huyền bí hơn, mờ ảo hơn bởi cụm từ nào? - GV: Sắc nước hương trời là gì?Tại sao tác giả dùng cụm từ ấycho cảnh vật? - GV yêu cầu HS nêu giá trị nội dung và nghệ thuật. hoá tuyệt vời. Cuốn hút mọi người mến cảnh như như mến một người đẹp quốc sắc thiên hưong. Đây là sự ngưỡng mộ của tác giảđối với đất nước, đối với cảnh đẹp Tây Ninh. III.Ghi nhớ: Lời thơ hàm súc, thể thơ 7 chữ 8 câu mẫu mực thể hiện được lòng cảm mến của tác giả đối với cảnh núi non Tây Ninh nói riêng đối với đất nước nói chung.. 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập 4.1. Tổng kết (3’) -Tác giả, hoàn cảnh, chủ đề sáng tác của bài thơ? -Cảm xúc của tác giả đối với loài hoa Bạch Mai? -Tình cảm của tác giả đối với quê hương? 4.2. Hướng dẫn học tập (2’) - Đối với bài học ở tiết học này: +Tác giả, hoàn cảnh, chủ đề ? +Cảm nghĩ của em sau khi học xong 2 tiết văn thơ Tây Ninh? - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị:Rễ mía + Tác giả, chủ đề , hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.? + Vấn đề đặt ra đối với kĩ sư Vương Văn? +Việc làm, tâm trạng của kĩ sư Vương Văn? V.RÚT KINH NGHIỆM: Tuần:8 TCT:29 TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 2 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức:Giúp HS: - Ôn tâp, củng cố kiến thức và kĩ năng về văn NL. 2. Kĩ năng:Rèn luyện năng lực thẩm định, đánh giá; tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. 3. Thái độ: Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận. II. Trọng tâm Gv sữa lỗi cho HS, lập dàn ý cho đề bài III. Chuẩn bị: - GV: Sửa lỗi bài làm HS, bảng phu ghi các lỗi sai - HS: Lập dàn ý cho đề bài. - GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình bài dạy:.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Hướng dẫn phân tích đề và lập dàn ý. - Thao tác 1: Ôn tập kĩ năng phân tích đề. + GV: Nhắc lại đề bài?. + GV: Nhận xét về kiểu đề? + GV: Nội dung cần làm rõ của yêu cầu đề là gì? + GV: Các bài thơ có đặc sắc gì về nghệ thuật?. - Thao tác 2: Ôn tập kĩ năng lập dàn ý. + GV: Mở bài có thể giới thiệu những gì?. + GV: Nêu luận điểm 1? Các ý cụ thể trong luận điểm 1 là gì?. + GV: Nêu luận điểm 2? Các ý cụ thể trong luận điểm 2 là gì?. NỘI DUNG BÀI HỌC I. Phân tích đề và lập dàn ý: 1. Phân tích đề: Đề bài: Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua ba bài thơ Bánh trôi nước, Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương. - Kiểu đề, mở: Vì khi phân tích ba bài thơ này, chúng ta có thể đề cập đến các khía cạnh khác nhau . - Giá trị nội dung: phản ánh hiện thực xã hội, thân phận người phụ nữ, quan hệ giữa con người với con người. - Giá trị nghệ thuật: cấu tứ, ngôn từ, nhịp điệu, các biện pháp nghệ thuật khác, cá tính sáng tạo của nhà thơ. - Thao tác: tự do, vì: Người viết có thể tự do kết hợp phân tích với các thao tác khác ở những mức độ nhất định. 2. Lập dàn ý: * Mở bài: - Hình ảnh người phụ nữ trong văn học nói chung. - Cảm hứng về người phụ nữ trong hai tác giả: Hồ Xuân Hương và Tú Xương. * Thân bài: - Người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi, gian nan, vất vả: + Bánh trôi nước: thân phận trôi nổi lênh đênh, không có quyền quyết định tình duyên của mình.  Mang dáng dấp của người phụ nữ tội nghiệp trong ca dao. + Tự tính II: Nỗi buồn về thân phận, về chuyện tình duyên và hạnh phúc gia đình.  Những điều quan trọng và có ý nghĩa nhất đối với người phụ nữ. + Thương vợ: Người vợ lặn lội, sớm khuya vất vả quanh năm  Nỗi gian truân vì gánh nặng gia đình. - Người phụ nữ với nhiều phẩm chất tốt đẹp và khao khát yêu đương: + Thơ Hồ Xuân Hương: khát khao tình yêu thương và được yêu thương. + Thương vợ: Vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam: chịu thương chịu khó, hi sinh vì chồng con. - Cảm nhận của người viết: Cảm thông, thương xót, chia sẻ, nể phục, ngợi ca. * Kết bài: - Khẳng định giá trị của ba bài thơ. - Liên hệ với phẩm chất của người phụ hôm nay. II. Nhận xét, đánh giá, trả bài: 1. Nhận xét, đánh giá:.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. + GV: Kết bài ta nêu những ý nào? Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá, trả bài cho học sinh. - Thao tác 1: Nhận xét, đánh giá.. Thao tác 2: Trả bài viết cho học sinh. * Hoạt động 3: Gọi học sinh sửa những lỗi sai điển hình của lớp. - GV: Đề ra cách chữa? - GV: Đề ra cách chữa?. - GV: Câu văn mắc lỗi gì? Đề ra cách chữa? - GV: Câu văn mắc lỗi gì? Đề ra cách chữa? * Hoạt động 4: Đọc bài mẫu của học sinh khá giỏi. * Hoạt động 5: Tổng kết kết quả.. NỘI DUNG BÀI HỌC a. Ưu điểm: - Về nội dung: Các bài viết đã cố gắng làm rõ luận đề, nêu được các ý cơ bản. + Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong ba bài thơ. + Thân phận bất hạnh và phẩm chất của người phụ nữ. + Liên hệ mở rộng. - Về kĩ năng : + Đa phần nhận diện đúng và hiểu chủ ý của đề. + Vận dụng được kĩ năng phân tích và phát biểu cảm nghĩ. + Bố cục bài viết rõ ràng, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn đa phần đạt yêu cầu. b. Khuyết điểm: - Về nội dung: + Một số bài viết chưa làm rõ được luận đề do thiếu kiến thức: Phẩm chất của người phụ nữ trong bài thơ Bánh trôi nước. + Chưa nhìn nhận vấn đề trên các phương diện hoặc chưa liên hệ mở rộng. - Về kĩ năng: + Một số bài viết còn mắc những lỗi khá sơ đẳng về chính tả. + Chưa nắm vững thao tác lập luận phân tích nên chưa tổng hợp được vấn đề. + Thao tác so sánh chưa đạt yêu cầu: chỉ khai thác riêng từng bài. 2. Trả bài: III. Sửa lỗi điển hình: 1. Lỗi chính tả: - bương chải- đảm đan- hờn câm- đối xữ- trớ triu... 2. Dùng từ, diễn đạt: - Dùng từ:+ Qua các bài văn trên bài thơ.+ bé tẹo  bé nhỏ. - Ngữ pháp:+ Trong xã hội phong kiến tình người không được nâng niu. Chủ vị chưa rõ. + Lúc màng đêm bao trùm không gian. Bà dùng rượu. Ngắt câu sai. IV. ĐỌC BÀI MẪU: Các bài từ 8.5 điểm. V. TỔNG KẾT: - Điểm 8.5: - Điểm 8.0: - Điểm 7.5: - Điểm 7.0: - Điểm 6.5: - Điểm 6.0: - Điểm 5.5: - Điểm 5.0: - Điểm 4.5: - Điểm 4.0: VI Nhắc nhở:.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG BÀI HỌC - Phải có ý thức sửa những lỗi mình mắc phải ở bài viết này.. 4. Củng cố: - Trao đổi bài để rút kinh ngiệm. - Đọc kĩ lời phê. - Tự sửa những lỗi. - Rút kinh nghiệm cho bài viết sau. 5. Hướng dẫn chuẩn bị: - Soạn bài: THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH Chú ý: I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh: II. CÁCH SO SÁNH HS dựa vào hướng dẫn SGK soạn bài V. Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... Tuần: 8 TCT:30 THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức:Giúp HS: - Hiểu được vai trò của thao tác lập luận so sánh 2. Kĩ năng: Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh khi viết một đoạn văn, bài văn nghị luận * Kĩ năng sống: 3. Thái độ:Tích hợp với các VB và kiến thức TV đã học. - Rèn luyện kĩ năng vận dụng LLSS vào việc viết văn NL và tranh luận trong giao tiếp hằng ngày. II. Trọng tâm 1. Kiến thức: Mục đích và tác dụng của thao tác lập luận so sánh Yêu cầu về một số cách so sánh 2. Kĩ năng: - Nhận diện và chỉ ra sự hợp lý, nét đặc sắc của các cách so sánh trong các văn bản - Viết các đoạn văn so sánh phát triển một ý cho trước. - Viết bài văn về một vấn đề xã hội hoặc văn học có sử dụng thao tác chính là so sánh. III> Chuẩn bị 1. GV: Bảng phụ ghi hướng dẫn tự học 2. HS: soạn bài theo HD SGK 3 GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra vở bài soạn 3 HS. a. Mục đích của thao tác so sánh?.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Mục đích của phân tích là làm rõ đặc điểm về nôi dung, hình thức, cấu trúc và các mối quan hệ bên trong, bên ngoài của đối tợng -Khi phân tích cần chia tách đối tợng thành các yếu tố theo từng tiêu chí quan hệ nhất định ( quan hệ giữa các yếu tố tạo nên đối tợng, quan hệ nhân quả, quan hệ giữa đối tợng với các đối tợng liên quan, quan hệ giữa ngời phân tích với đối tợng phân tích,...) -Phân tích cần đi sâu vào từng yếu tố, từng khía cạnh, song cần đặc biệt lu ý đến quan hệ giữa chúng với nhau trong mét chØnh thÓ vÑn toµn, thèng nhÊt. 3. Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG BÀI HỌC. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục đích, I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập yêu cầu của thao tác lập luận so sánh. luận so sánh: - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ngữ liệu. 1. Tìm hiểu ngữ liệu: + GV: Đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh trong - Đối tượng được so sánh là bài “Văn văn bản là gì? Chiêu hồn”. Đối tượng so sánh là Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm và Truyện + GV: Điểm giống và khác nhau giữa hai đối tượng trong Kiều. văn bản là gì? - Điểm giống và khác nhau giữa hai đối tượng. + Giống: đều nói về con người. + Khác: o Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm và Truyện Kiều: bàn về con người ở cõi + GV: Mục đích của việc so sánh là gì? sống. o Chiêu hồn: bàn về con người ở cõi chết. - Mục đích của việc so sánh: + Nhận định: yêu người là một truyền thống cũ. + Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm: nói về một lớp người; + GV: Tác dụng của việc so sánh là gì? + Truyện Kiều: nói về một xã hội người. - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Mục đích và + Với Văn chiêu hồn: thì cả loài người yêu cầu của LLSS. được bàn đến (lúc sống và lúc chết.) + GV: Mục đích của việc so sánh là gì? - Tác dụng: làm sáng tỏ vững chắc hơn lập luận của người viết. 2. Mục đích và yêu cầu của LLSS: + GV: Yêu cầu của việc so sánh là gì? Mục đích của so sánh là làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác. So sánh đúng làm cho bài văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách so Khi so sánh, phải đặt các đối tượng vào sánh. cùng một bình diện, đánh giá trên cùng - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ngữ liệu. một tiêu chí mới thấy được sự giống + GV: Yêu cầu học sinh đọc ngữ liệu ở SGK và trả lời các nhau và khác nhau giữa chúng, đồng câu hỏi. thời phải nêu rõ ý kiến quan điểm của + GV: Nguyễn Tuân đã so sánh quan niệm soi đường của người nói (viết). NTT với các quan niệm nào?  Ghi nhớ (SGK).

<span class='text_page_counter'>(84)</span> + GV: Căn cứ để so sánh là gì?. + GV: Mục đích của việc so sánh là gì?. + GV: Cách so sánh của tác giả là gì? Nêu dẫn chứng chứng minh? - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Cách so sánh. + GV: Có những cách so sánh nào? + HS: Trả lời theo phần Ghi nhớ. * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập. + GV: Gợi ý: o Tác giả khẳng định Đại Việt có đầy đủ những thuộc tính của một quốc gia văn minh như TH: có văn hóa, phong tục tập quán, chính quyền, hào kiệt. Dù vậy, ĐV cũng có những mặt khác: văn hóa, lãnh thổ, phong tục, chính quyền riêng, hào kiệt. o Những điều khác nhau đó cho thấy ĐV là một nước độc lập tự chủ, mọi âm mưu thôn tính, sáp nhập ĐV vào lãnh thổ TQ là trái với đạo lí, không thể chấp nhận được.. II. CÁCH SO SÁNH: 1. Tìm hiểu ngữ liệu: - Nguyễn Tuân đã so sánh quan niệm soi đường của NTT với các quan niệm sau: + Quan niệm của những người chủ trương “cải lương hương ẩm”: cho rằng chỉ cần bài trừ hủ tục là cuộc sống của nhân dân được nâng cao. + Quan niệm của những người hoài cổ: cho là chỉ cần trở về với cuộc sống thuần phác trong sạch như xưa thì cuộc sống của người nông dân được cải thiện - Căn cứ để so sánh: Dựa vào sự phát triển tính cách của của nhân vật trong tác phẩm Tắt đèn với sự phát triển tính cách của một số tác phẩm khác cũng viết về nông thôn thời kì ấy, nhưng theo hai quan niệm trên . - Mục đích so sánh: Chỉ ra ảo tưởng của 2 quan niệm trên để làm nổi rõ cái đúng của NTT: người nông dân phải đứng lên chống lại những kẻ bóc lột mình, áp bức mình. - Đoạn trích tập trung SS về việc chỉ con đường phải đi của người nông dân trước 1945. Dẫn chứng: “Còn NTT thì xui người nông dân nổi loạn … thì còn là cái gì nữa. 2. Cách so sánh: So sánh tương đồng và so sánh tương phản.  Ghi nhớ (SGK). 4. Củng cố: - Bản chất của thao tác lập luận so sánh là gì? - Cách thực hiện việc so sánh? 5. Hướng dẫn tự học và chuẩn bị: 5.1 Hướng dẫn tự học: Tập viết các đoạn văn vận dụng thao tác so sánh - Về nhà hoàn thiện BT. 5.2 Hướng dẩn chuẩn bị: - Soạn bài: “Khái quát VHVN 1900- 1945”. + Điều kiện lịch sử , xã hội để VHVN hiện đại hoá? + Các thành tựu đạt được trong quá trình hiện đại hoá? + Các bộ phận văn học và những xu hướng? + Nội dung chính của văn học thời kì này? HS dựa vào HD SGK soạn bài . V. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................. Tuần:9 TCT: 31-32 KHÁI QUÁT VHVN TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX -> CM 8 - 1945 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS: Thấy được diện mạo nền văn học mới: sự hiện đại, tốc độ phát triển và sự phân hóa sâu sắc. 2. Kĩ năng: Biết nhận xét, phân tích, đánh giá những tác giả, tác phẩm văn học mới. * Kĩ năng sống: 3. Thái độ:HS có cái nhìn khách quan và biện chứng về một thời kì văn học mới. II. Trong tâm kiến thức 1. Kiến thức: Những đặc điểm cơ bản làm nên diện mạo và bản chất một nền văn học mới. 2.Kĩ năng: Biết nhận xét, phân tích, đánh giá những tác giả, tác phẩm văn học mới. 3. PP: vấn đáp, đàm thoại và gợi tìm. III> Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi sơ đồ khái quát các giai đoạn và thành tựu văn học thời kì mới HS: chuẩn bị soạn bài theo HD SGK VI. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp; 2.Kiểm tra bài cũ đã học ở tiết trước (GV kiểm tra bài soạn HS) 3. Bài mới GV tạo không khí học tập bằng một câu chuyện liên quan đến bài sẽ học. Hoạt động của Thầy và trò Nội dung GV yêu cầu HS đọc phần I và cho biết cơ I. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM sở lịch sử của thời kì văn học từ XX đến TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CMT8 1945: 1945? 1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa: + Một thời đại mới: a) Cơ sở, điều kiện hình thành và phát triển của văn - Thay đổi ý thức hệ đời sống học từ đầu thế kỷ XX đến CMT8 1945. - Công cuộc khai thác thuộc địa => Xã hội, văn hóa, chữ viết có những biến đổi của TDP b) Khái niệm “hiện đại hóa văn học” được hiểu là: - Sự Âu hóa xã hội thành thị VN quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp Trình bày những đặc điểm cơ bản của VHVN từ đầu thế kỷ XX đến 1945. (có ba văn học trung đại và đổi mới theo hình thức văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học hiện đại thế đặc điểm) giới. c) Ba giai đoạn của quá trình hiện đại hóa văn học:.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Cho hs lập bảng hệ thống 3 gđ hiện đại hóa vh Nhận Tác giả, tác Thể * xét phẩm loại chug Đấu Ch/bị NTQuản,PBC, Tr.ngắn tk … …. , tt, thơ Thành >1920 tựu …. Vũ Ngọc Phan nhận xét: “Ở nước ta, một năm có thể kể như ba mươi năm của người...” Các GĐ. GV bổ sung thêm kiến thức về hai x/hướng VH: LM: - Thể hiện trực tiếp và sâu sắc “cái tôi” trữ tình tràn đầy cảm xúc, phát huy cao độ trí tưởng tượng để diễn tả những khát vọng, ước mơ (“cách tiếp cận chủ quan đối với sự mô tả thực tại” - N.A.Gu lai ép) - Cảm hứng thiên nhiên, cảm hứng tình yêu (sự giao cảm tuyệt đối cả thể xác lẫn tâm hồn) - Đề cập đến số phận cá nhân với thái độ bất hòa, bất lực trước môi trường XH tầm thường giả dối, tù túng dưới ách thực dân. - Thể loại thích hợp: thơ trữ tình, v.xuôi trữ tình. (Thơ Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính..., Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn: Hồn bươm mơ tiên, Nửa chừng xuân, Đoạn tuyệt, Bướm trắng...) HT: - Chú trọng phân tích, lí giải chân thực quá trình khách quan của hiện thực XH thông qua những hình tượng điển hình . - Thái độ của nhà văn hiện thực: phê phán trên tinh thần nhân đạo và dân chủ. - Thể loại thích hợp: tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự. (TPTB:“Lão Hạc” - Nam Cao, “Bước đường cùng” - Nguyễn Công Hoan, “Tắt đèn “ - Ngô Tất Tố...)  Hai xu hướng này luôn chuyển hóa lẫn nhau, giữa chúng không có ranh giới thật. + Giai đoạn 1: XX- 1920: là giai đoạn chuẩn bị ĐK vật chất cho VH phát triển. Thơ văn của các chí sĩ, nho sĩ đã có sự tiến bộ về tư tưởng nhưng hình thức vẫn là của VH trung đại. + Giai đoạn 2: 1920-1930: quá trình HĐH đạt dược nhiều thành tựu với sự xuất hiện của nhiều thể loại văn học hiện đại : tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ , kí điều phát triển + Giai đoạn 3: 1930-1945 có sự cách tân sâu sắc ở nhiều thể loại văn học: tiểu thuyết, truyện, thơ, phóng sự, phê bình ra dời và đạt nhiều thành tựu. 2. Văn học phát triển với tốc độ hết sức nhanh chóng: - Chỉ trong hơn thập niên các bộ phận, các xu hướng VH đều phát triển với tốc độ khẩn trương. Số lượng tác giả, tác phẩm tăng nhanh, liên tiếp hình thành thể loại mới và đổi mới các thể loại ... - Nguyên nhân: + Sự thúc bách của thời đại, xã hội nảy sinh nhiều vấn đề mà trước đó chưa từng có. Viết văn mới bắt đầu trở thành nghề kiếm sống... + Sự vận động tự thân của nền VH. Sức sống mãnh liệt của dân tộc ta mà hạt nhân là chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc. + Vai trò lãnh đạo của Đảng CSVN từ sau 1930. + Sự thức tỉnh mạnh mẽ của “cái tôi” cá nhân. 3/ Sự phân hóa thức tạp thành nhiều xu hướng văn học: Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển: a) Bộ phận văn học phát triển hợp pháp: - Được đăng tải và xuất bản công khai. - Chứa đựng tư tưởng lành mạnh, tiến bộ nhưng không có ý thức CM & tinh thần chống đối trực tiếp. Gồm có 2 xu hướng: Xu hướng lãng mạn chủ nghĩa: (xem và ghi theo sgk 85) Chú trọng hiện thực chủ nghĩa: , (xem và ghi theo sgk 86) b) Bộ phận VH phát triển bất hợp pháp: Gồm có 2 bộ phận: + Văn hóa bất hợp pháp: thơ văn CM bí mật, thơ ca được sáng tác trong tù + VH nửa hợp pháp: văn thơ Đông Kinh nghĩa thục, văn thơ CMVS thời kỳ Mặt trận dân chủ Đông Dương 1936-1939. - Quan niệm sáng tác và nội dung phản ánh. (xem sgk tr.87).

<span class='text_page_counter'>(87)</span> rạch ròi, không đối lập nhau về giá trị. H. VHVN ở gđoạn này có những thành tựu chủ yếu nào? H. Về nội dung tư tưởng VHVN gđ này có những thành tựu nào nổi bật? * Bộ phận nửa hay bất hợp pháp như:: - Phan Bội Châu gắn đất nước với nhân dân: “Dân là dân nước, nước là nước dân” - Nguyễn Ái Quốc gắn chủ nghĩa yêu nước với lí tưởng xã hội chủ nghĩa. * Ở bộ phận văn học hợp pháp tinh thần yêu nước được thể hiện kín đáo trong: + Tình yêu tiếng Việt, yêu những giá trị văn hóa của dân tộc, phát huy truyền thống đạo lý, truyền thống nhân bản. Những phong tục từ ngàn xưa..... + Cảnh vật bình dị, tính cách con người quen thuộc. H. Về hình thức thể loại và ngôn ngữ VHVN ở gđoạn này có thành tựu ntn? - Nhà tiểu thuyết đầu tiên khẳng định được tên tuổi là Hồ Biểu Chánh. Tuy mô phỏng tiểu thuyết phương Tây nhưng ông đã Việt hóa và khắc họa được cảnh trí; con người lôi sống của nhân dân Nam Bộ. - Đầu những năm 1930, nhóm Tự lực văn đoàn đã đẩy cuộc cách tân tiểu thuyết lên một bước : Chú trọng xây dựng tính cách nhân vật; Đi sâu miêu tả tâm lý nhân vật; Nghệ thuật hội họa, điêu khắc được vận dụng để tả cảnh hoặc tả chân dung nhân vật. Lối dựng truyện tự nhiên, bố cục linh hoạt... TGTB: Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo... - Tác giả các tiểu thuyết hiện thực đưa công cuộc cách tân tiểu thuyết lên một tầm cao mới: Xây dựng những bức tranh hiện thực có tầm khái quát rộng lớn, Khắc họa khá thành công những tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình. Ngôn ngữ được chắt lọc và nâng lên trình độ nghệ thuật cao. TGTB : Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Ngô Tất Tố... * TP, TG kịch TB: Nam Xương (Ông Tây An Nam); Vi Huyền Đắc (Kim tiền); Đoàn Phú Tứ (Ngã ba); Nguyễn Huy Tưởng (Vũ Như. - Tác phẩm tiêu biểu: Ngục trung nhật ký (HCM), Từ ấy (Tố Hữu), Ngục Kon Tum (Lê Văn Hiến)... II. THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TƯ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CMT8 - 1945 : 1/ Về nội dung tư tưởng: a) Phát huy truyền thống tư tưởng yêu nước : nhưng nước không còn gắn với vua nữa. b) Chủ nghĩa nhân đạo: - Quan tâm, cảm thông với những con người bình thường, nghèo khổ, cơ hàn -> cảm thấy không khí XH th/dân bức bối tù túng. - Đấu tranh chống luân lý lễ giáo ph/kiến, tố cáo áp bức bóc lột. - Thể hiện sâu sắc khát vọng hạnh phúc của con người xoay quanh vấn đề tình yêu, hôn nhân, gia đình... - Đề cao vẻ đẹp hình thức, phẩm giá và muốn phát huy cao độ tài năng của mỗi con người. c) Tinh thần dân chủ : - Tinh thần dân chủ đem đến cho truyền thống nhân đạo nét mới: quan tâm tới tầng lớp nhân dân nô lệ lầm than... - Tinh thần dân chủ đem đến cho chủ nghĩa anh hùng một nội dung mới: đề cao vai trò của nhân dân anh hùng. - Các nhà văn vô sản gắn chủ nghĩa anh hùng với lý tưởng cộng sản và kết hợp chủ nghĩa yêu nước với tinh thần quốc tế vô sản, tinh thần lạc quan CM. 2/ Về hình thức thể loại và ngôn ngữ văn học: a) Tiểu thuyết: - Sự ra đời của tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ là dấu hiệu của công cuộc hiện đại hóa văn học. b) Truyện ngắn: có nhiều kiệt tác, phát triển mạnh mẽ, liên tục; đa dạng về phong cách: + Truyện ngắn trào phúng rất ngắn & vui của Ng. Công Hoan + Truyện “Không có chuyện”, tinh tế, đậm chất thơ của Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh. + Truyện ngắn phong tục của Tô Hoài, Bùi Hiển, Kim Lân. + Tr.ngắn ph/tích tâm lý nh/vật đạt trình độ bậc thầy của N.Cao. c) Phóng sự: ra đời & phát triển mạnh từ đầu những năm 1930. Vũ Trọng Phụng được coi là cây bút xuất sắc nhất. Ngoài ra còn có các thể loại khác như Bút kí tù bút, Kịch nói, Thơ ca: v.v.. có những thành tựu đáng kể. (xem sgk tr.89, 90) III. KẾT LUẬN: - Văn học từ đầu thế kỷ XX đến CMT8-1945 có một vị trí.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Tô) Củng cố: (ghi chép phần ghi nhớ). hết sức quan trọng trong lịch sử VHVN. - Thành tựu của văn hóa giai đoạn này đã thừa kế tinh hoa của truyền thống văn học dân tộc, mở ra một thời kỳ mới với những kinh nghiệm còn ảnh hưởng lâu dài trong tương lai.. 4. Củng cố: - Tại sao VH thời kì này gọi là văn học hiện đại? (PI) - So sánh bài thơ câu cá mùa thu của NK và đây mùa thu tới của XD. Rút ra những nhận xét về sự khác nhau của hai thời kì văn học này? (PI) - Những thành tự nổi bật của VH giai đoạn này?(PII) 5. Hướng dẫn tự học: - Lập dàn ý và trả lời câu hỏi: Vì sao vă học giai đoạn này có nhịp độ phát triển mau lẹ? - Tại sao văn học thời kì này phân chia nhiều bộ phân văn học? + Chuẩn bị bài mới: Hai đứa trẻ của Thạch Lam: - Cảnh phố huyện lức chiều tàn? Lúc về đêm? - Tâm trạng của Liên? An? - Ý nghĩa của hình ảnh đoàn tàu? - Nghệ thuật truyện? - Ý nghĩa văn bản? V. Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Tuần:9 TCT:33-34 VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 3. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức:Giúp HS: - Biết vận dụng các thao tác lập luận phân tích và so sánh trong văn NL. 2. Kĩ năng: - Viết được bài văn NL về một vấn đề VH. * Kĩ năng sống: - Giải quyết vấn đề, xác định các lựa chọn: biết suy nghĩ về những vấn đề nghị luận, lựa chọn cách giải quyết đúng đắn, lập luận chặc chẽ, logic để triển khai một vấn đề văn học. - Tự nhận thức, xác định giá trị, tự tin, tự trọng : HS xác định được các giá trị chân chính trong cuộc sống mà mỗi con người cần hướng tới khi triển khai bài nghị luận 3. Thái độ: Ý thức tạo lập văn bản NLVH một cách sâu sắc - II Trọng tâm kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: - HS vận dụng hiến thức về NLVH để nghị luận về một tác giả hay một nhận định về một tác phẩm đã học. 2. Kĩ năng: - Tạo lập văn bản với các thao tác lập luận phân tích và so sánh. IIIchuẩn bị: - GV HD HS cách làm bài NLXH - HS làm bài viết trên lớp IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG BÀI HỌC. - GV: Nêu đề bài.. - GV: Định hướng cách làm bài cho học sinh.. - GV: Nhắc nhở học sinh làm bài nghiêm túc.. 1. Đề: a.Trình bày cảm nghĩ của anh chị về hai câu thơ : “ Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại. Mảnh tình san sẻ tí con con” ( “Tự tình”-Bài II của Hồ Xuân Hương) b.Phân tích bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương và nêu suy nghĩ của bản thân về tình cảm vợ chồng trong thời đại ngày nay. 2. Hướng dẫn: - Kĩ năng: Vận dụng các thao tác NL để làm bài. Dùng từ, đặt câu, xây dựng đoạn đúng cách. - Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết đã học về thơ “Tự tình” và bài thơ “Thương vợ” . - Trình bày suy nghĩ chân thành về tình cảm vợ chông trong thời đại ngày nay..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> 4. CỦNG CỐ: - Nắm được cách làm bài văn nghị luận văn học. - Biết cách tìm ý và diễn đạt. 5 hướng dẫn tự học: - Xem lại các ý về bài viết đã học. - Chuẩn bị cho bài: HAI ĐỨA TRẺ (Thạch Lam). - Câu hỏi: + Tìm các câu văn miêu tả bức tranh phố huyện lúc chiều tối? + Cuộc sống của con người nơi đây như thế nào? Tìm dẫn chứng? + Tìm các câu văn nói về tâm trạng của chị em Liên và An, nhất là lúc đợi tàu? + Tìm các câu văn miêu tả hình ảnh con tàu? Ý nghĩa của hình ảnh này? + Nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm? HS dựa vào hệ thống HD SGK kết hợp với gợi ý của Gv để soạn bài. V. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ............................................................................................................. Tuần:10.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> TCT:35,36,37 HAI ĐỨA TRẺ THAÏCH LAM I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: HS hiểu được sự cảm thông sâu sắc của Thạch Lam đối với cuộc sống quẫn quanh, buồn tẻ của những người nghèo phố huyện và sự trân trọng của nhà văn trước mong ước của họ về một cuộc sống tươi sáng hơn; Thấy được nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam. 2.Kĩ năng: - Đọc – hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại - Phân tích tâm trạng nhân vật theo thể loại.  Kĩ năng sống: - Thể hiện sự đồng cảm xót thương đối với những kiếp sống nghèo khổ, quẩn quanh; cảm thông, trâh trọng ước mong của họ về một cuộc sống tươi sáng hơn. - Tư duy sáng tạo: phân tích , bình luận về vẻ đẹp bình dị và nên thơ của bức tranh nơi phố huyện và tâm trạng của hai đứa trẻ. - Tự nhận thức, xác định các giá trị, bài học cho bản thân về một cuộc sống có ý nghãi. 3. Thái độ: trân trọng, đồng cảm trước số phân của những con người nghèo khổ và những khát vọng tốt đẹp của họ. II> Trọng tâm kiến thức kĩ năng: 1. Kiến thức: - Bức tranh nơi phồ huyện với cảnh ngày tàn, chợ tàn, những kiếp người tàn qua cảm nhận của hai đứa trẻ. - niềm xót xa, thương cảm của nhà văn trước cuộc sống quẫn quanh, tù động của những người nghèo khổ nơi phố huyện và sự trân troong5 nâng niu những khát vọng nhỏ bé nhưng tươi sáng của họ Tác phẩm đậm chất thơ và yếu tố hiện thực; là truyện không có cột truyện với ối kể chuyện tâm tình như một lời tâm sự 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại - Phân tích tâm trạng nhân vật theo thể loại. III> Chuẩn bị: - GV: Chân dung Thạch Lam và cảnh phố huyện lúc chiều tàn - HS: soạn bài theo HD của GV và SGK GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: “Khái quát văn học VN từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng Tháng Tám 1945”. - Kể tên những xu hướng chính của bộ phận văn học công khai giai đoạn 1930 – 1945? ( xem phần Đặc điểm VHVN TK XX- CMT 8- 1945) - Trình bày xu hướng văn học hiện thực? (phần Đặc điểm VHVN TK XX- CMT 8- 1945) - Nêu khái quát những thành tựu về nội dung và nghệ thuật của văn học VN từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng Tháng Tám 1945?( Xem Phần II Thành Tựu VHVN TK XX- CMT 8-1945) 3. Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC *Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc hiểu khái I. Tìm hiểu chung:.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ quát. - Thao tác 1: Hướng dẫn đọc hiểu khái quát về tác giả + GV: Giới thiệu những nét khái quát về tác giả? + HS: Đọc trước ở nhà, tại lớp chỉ trình bày ý tóm tắt của mình. + GV: chốt những điểm chính về quê hương, gia đình, tiểu sử; nhận định khái quát về sự nghiệp VH, đặc sắc văn chương của TL.. - Thao tác 2: Hướng dẫn đọc hiểu khái quát về Truyện ngắn Hai đứa trẻ. + GV: Giới thiệu khái quát về xuất xứ, bối cảnh câu chuyện? * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu giá trị tác phẩm. - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn. + GV: Gọi HS đọc diễn cảm. GV hướng dẫn HS đọc giọng chậm rãi, hơi buồn, nhẹ nhàng. Riêng đọan tả cảnh đợi tàu và đoàn tàu chạy cần đọc giọng nhanh hơn. + HS: Đọc toàn bộ tác phẩm và chú thích ở chân trang. + GV: Toàn bộ cảnh vật thiên nhiên, cuộc sống con người nơi phố huyện được cảm nhận qua cái nhìn và tâm trạng của nhân vật nào? Cách lựa chọn điểm nhìn miêu tả ấy có tác dụng nghệ thuật gì? + HS: Toàn bộ cảnh vật, cuộc sống được cảm nhận qua cái nhìn của nhân vật Liên. Ngôi kể thứ ba giúp câu chuyện trở nên khách quan. + GV: Tìm những chi tiết miêu tả bức tranh nơi phố huyện lúc chiều tàn (âm thanh, hình ảnh, màu sắc, đường nét)? Cảnh này gợi cho em những suy nghĩ, xúc cảm gì? + HS: Tìm hiểu, phát biểu, lí giải. + GV: Theo dõi, giảng giải thêm.. NỘI DUNG BÀI HỌC 1.Tác giả: SGK - Tên khai sinh: Nguyễn Tường Vinh (sau đổi thành Nguyễn Tường Lân), 1910 – 1942. - Là em ruột của Nhất Linh và Hoàng Đạo. Cả ba người là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn. - Thuở nhỏ, sống ở quê ngoại - phố huyện Cẩm Giàng, Hải Dương (sau này trở thành không gian nghệ thuật trong các tác phẩm của nhà văn). - Là con người điềm đạm, nồng hậu và rất đỗi tinh tế. - Có biệt tài về truyện ngắn. - Văn Thạch Lam trong sáng, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc. 2. Truyện “Hai đứa trẻ”: - Trích trong tập “Nắng trong vườn” (1938). - Tiêu biểu cho truyện ngắn của Thạch Lam, kết hợp giữa hai yếu tố hiện thực và lãng mạn. - Bối cảnh truyện: quê ngoại của tác giả - phố huyện, ga xép Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn: a. Bức tranh thiên nhiên nơi phố huyện lúc chiều tàn: - Âm thanh: + Tiếng trống thu không gọi chiều về. + Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng. + Tiếng muỗi vo ve. (“Tiếng trống thu không ... trên nền trời”) - Hình ảnh, màu sắc: + “Phương tây đỏ rực như lửa cháy”, + “Những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn”. - Đường nét: dãy tre làng cắt hình rõ rệt trên nền trời.  Bức hoạ đồng quê quen thuộc, bình dị, thơ mộng, gợi cảm, mang cốt cách Việt Nam. - Câu văn: dịu êm, nhịp điệu chậm, giàu hình ảnh và nhạc điệu, uyển chuyển, tinh tế  Người đọc nhìn, nghe, xúc cảm trước một bức tranh quê rất Việt Nam. b. Cảnh chợ tan và những kiếp người nơi phố huyện: - Cảnh chợ tàn: + Chợ đã vãn từ lâu, người về hết và tiếng ồn ào cũng mất. + Chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía. - Con người: + Mấy đứa trẻ con nhà nghèo tìm tòi, nhặt nhanh những thứ còn sót lại ở chợ. (Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ... sót lại”) + Mẹ con chị Tí: với cái hàng nước đơn sơ, vắng.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG BÀI HỌC khách.. + GV: Tìm những chi tiết miêu tả cảnh chợ tan ? + HS: Phát hiện các chi tiết. - GV: Cùng với cảnh chiều tàn, chợ tan, cảnh những kiếp người nghèo khổ nơi phố huyện được tả ra sao? Em nhận xét gì về cuộc sống của họ? - HS: Lần lượt phân tích, phát biểu.. + GV: Trước cảnh chiều tàn, chứng kiến cảnh sống của những con người nghèo khổ, tâm trạng Liên ra sao? Qua việc thể hiện nội tâm của Liên, em hiểu thêm gì về tấm lòng của nhà văn Thạch Lam? + HS: phát hiện các chi tiết, nêu cảm nhận. + GV: giải thích, bình luận.. (“Mẹ con chị Tí ... hàng nước nhỏ”) + Bà cụ Thi: hơi điên đến mua rượu lúc đêm tối rồi đi lần vào bóng tối. (“Bà cụ Thi ... cuối làng”) + Bác Siêu với gánh hàng phở - một thứ quà xa xỉ. + Gia đình bác xẩm mù sống bằng lời ca tiếng đàn và lòng hảo tâm của khách qua đường.  Cảnh chợ tàn và những kiếp người tàn tạ: sự tàn lụi, sự nghèo đói, tiêu điều của phố huyện nghèo. d. Tâm trạng của Liên: - Cảm nhận rất rõ: “mùi riêng của đất, của quê hương này”. - Cảnh ngày tàn và những kiếp người tàn tạ: gợi cho Liên nỗi buồn thậm thía: “Liên ngồi lặng yên ... lòng man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn”. - Động lòng thương những đứa trẻ nhà nghèo nhưng chính chị cũng không có tiền mà cho chúng. - Xót thương mẹ con chị Tí: ngày mò cua bắt tép, tối dọn cái hàng nước chè tươi chả kiếm được bao nhiêu.  Liên là một cô bé có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, có lòng trắc ẩn, yêu thương con người. - Liên là nhân vật Thạch Lam sáng tạo để kín đáo bày tỏ tình cảm của mình: + Yêu mến, gắn bó với thiên nhiên đất nước. + Xót thương đối với những kiếp người nghèo khổ. 2. Bức tranh phố huyện lúc đêm khuya: a. Hình ảnh của “bóng tối” và “ánh sáng”: - Phố huyện về đêm ngập chìm trong bóng tối: + “Đường phố và các ngõ con dần dần chứa đầy bóng tối”. + “Tối hết con đường thẳm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng càng sẫm đen hơn nữa”.  Bóng tối xâm nhập, bám sát mọi sinh hoạt của những con người nơi phố huyện. - Ánh sáng của sự sống hiếm hoi, bé nhỏ: + Một khe sáng ở một vài cửa hàng. + Quầng sáng thân mật quanh ngọn đèn chị Tí. + Một chấm lửa nhỏ trong bếp lửa bác Siêu. + Ngọn đèn của Liên “thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa”.  Đó là thứ ánh sáng yếu ớt, le lói như những kiếp người nghèo khổ nơi phố huyện. - Ánh sáng và bóng tối tương phản nhau: Bóng tối bao trùm, dày đặc >< ánh sáng mỏng manh, nhỏ bé.  Biểu trưng cho những kiếp người nhỏ bé sống leo lét, tàn lụi trong đêm tối mênh mông của xã hội cũ..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Bức tranh phố huyện lúc đêm khuya. + GV: Cảnh phố huyện về khuya có đặc điểm gì nổi bật? Hãy thống kê các chi tiết để làm rõ điều đó? + HS: Phát biểu. + GV: Trong bóng tối bao trùm, cuộc sống ở phố huyện vẫn thấp thoáng hiện ra qua những ánh sáng nào? Gắn liền với cuộc sống của những ai? + GV: Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng bóng tối và ánh sáng là gí? + HS: thảo luận và nêu ý nghĩa. + GV: Trong bóng tối mênh mông như thế, cuộc đời những con người nơi phố huyện hiện lên như thế nào? Họ có ước mơ, mong đợi điều gì? + HS: Mỗi người mỗi cảnh, nhưng họ đều có chung cái nghèo túng, buồn chán, mỏi mòn của những kiếp người nhỏ bé. + GV: Qua việc miêu tả cuộc đời, mơ ước của họ, ta hiểu thêm gì về tấm lòng của Thạch Lam đối với những con người nơi phố huyện nghèo? - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Hình ảnh chuyến tàu và tâm trạng chờ mong chuyến tàu đêm của Liên và An. + GV: Cảnh đợi tàu được tả ntn? Vì sao chị em Liên và mọi người cố thức đợi tàu dù chẳng đợi ai, chẳng mua bán gì? Những chi tiết báo hiệu đoàn tàu đến? Tâm trạng của Liên và An khi đoàn tàu vào ga và từ từ chạy qua? Qua cảnh này tác giả muốn gửi gắm điều gì?. NỘI DUNG BÀI HỌC b. Đời sống của những kiếp người nghèo khổ trong bóng tối: - Vẫn những động tác quen thuộc: + Chị Tí dọn hàng nước + Bác Siêu hàng phở thổi lửa. + Gia đình Xẩm “ngồi trên manh chiếu rách, cái thau sắt để trước mặt”, “Góp chuyện bằng mấy tiếng đàn bầu bật trong im lặng” + Liên, An trông coi cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu.  Sống quẩn quanh, đơn điệu không lối thoát. - Vẫn suy nghĩ và mong đợi như mọi ngày: Mong những người phu gạo, phu xe, mấy chú lính lệ vào hàng uống bát che tươi và hút điếu thuốc lào. - Vẫn mơ ước: “chừng ấy người trong bóng tối dang mong đợi một cái gì tươi sáng cho cuộc sống nghèo khổ hàng ngày của họ”  Ước mơ mơ hồ: tình cảnh tội nghiệp của những người sống mà không biết số phận mình sẽ ra sao.  Giọng văn: chậm buồn, tha thiết thể hiện niềm cảm thương của Thạch Lam với những người nghèo khổ. 3. Hình ảnh chuyến tàu và tâm trạng chờ mong chuyến tàu đêm của Liên và An: - Chuyến tàu đến trong sự háo hức đợi chờ của hai đứa trẻ: + Đèn ghi. + Ngọn lửa xanh biếc. + Tiếng còi xe lửa từ đâu vọng lại (Liên đánh thức em). + Tiếng xe rít mạnh vào ghi. + Một làng khói bừng sáng trắng lên đằng xa. + Tiếng hành khách ồn ào khe khẽ. + Tiếng tàu rầm rộ đi tới (Liên dắt tay em đứng dậy). + Các toa đèn sáng trưng. - Chuyến tàu đi qua trong niềm nuối tiếc của hai đứa trẻ: + Để lại những đốm than đỏ. + Chấm xanh treo trên toa sau cùng xa mãi + Khuất sau rặng tre. - Hồi ức về Hà Nội chợt ùa về trong Liên: “Liên lặng theo mơ tưởng. Hà Nội xa xâm, Hà Nội sáng rực vui vẻ và huyên náo”. * Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con tàu: - Biểu tượng của một thế giới đáng sống: sự giàu sang và rực rỡ ánh sáng, nó đối lập với cuộc sống mỏi mòn, nghèo khổ, tối tăm của người dân phố huyện. - Hình ảnh của Hà Nội, của hạnh phúc, của những kí ức tuổi thơ êm đềm. - Là khát vọng vươn ra ánh sáng, vượt qua cuộc sống tù túng, quẩn quanh, không cam chịu cuộc sống tầm.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ + HS: thảo luận nhóm, cử đại diện phát biểu ý chung của toàn nhóm. + GV: theo dõi. Giảng giải lại, củng cố kiến thức cho HS nắm, ghi bài.. NỘI DUNG BÀI HỌC thường, nhạt nhẽo đang vây quanh. * Thông điệp nhà văn muốn gửi gắm: - Đừng để cuộc sống chìm trong cái “ao đời phẳng lặng” (Xuân Diệu). Con người phải sống cho ra sống, phải không ngừng khao khát và xây dựng cuộc sống có ý nghĩa. - Những ai phải sống trong một cuộc sống tối tăm, *Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tìm mòn mỏi, tù túng, hãy cố vươn ra ánh sáng, hướng tới hiểu chủ đề của tác phẩm. một cuộc sống tươi sáng. - GV: Qua việc tìm hiểu tác phẩm, em hãy  Giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm. phát biểu chủ đề của tác phẩm? III. CHỦ ĐỀ: - HS: Phát biểu. Niềm xót thương đối với những con ngườinghèo đói *Hoạt động 5: Hướng dẫn tổng kết. quẩn quanh và sự cảm thông, trân trọng trước ước - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ sgk. mong có được cuộc sống tốt đẹp hơn của họ. - HS: Đọc ghi nhớ. III. TỔNG KẾT: 1. Nội dung:  Ý nghĩa cảu văn bản: - Bằng một truyện ngắn có cốt truyện đơn giản,  Niềm thương cảm chân thành của tác Thạch Lam đã thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm giả đối với những kiếp sống nghèo thía niềm xót thương đối với những kiếp người sống khổ, chìm khuất trong mỏi mòn, tăm cơ cực, quẩn quanh, tăm tối ở phố huyện nghèo trước tối, quẫn quanh nơi phố huyện trước Cách mạng. CMT 8-1945 và sự trân trongg5 - Đồng thời, ông cũng biểu lộ sự trân trọng ước mong những ước mơ nhỏ bé, bình di mà tha tuy còn mơ hồ của họ. thiết của họ. 2. Nghệ thuật: - Cốt truyện đơn giản, kiểu truyện trữ tình. - Giọng văn nhẹ nhàng, trầm tĩnh, lời văn bình dị, tinh tế. - Vừa có yếu tố hiện thực, vừa có yếu tố lãng mạn. - Cảnh thiên nhiên giàu chất thơ và tâm trạng nhân vật được miêu tả nhẹ nhàng, tinh tế. 4 CỦNG CỐ: - Bức tranh phố huyện nghèo. (Xem Phần II) - Tâm trạng của Liên.( Xem phân II) - Thái độ của nhà văn. ( Xem phần thông điệp nhà văn muốn gủi gấm) - Nghệ thuật của truyện.( Xem phần III, 2) 5. Hướng dẫn tự học: - Diễn biến tâm trạng của Liên và An trong tác phẩm Hai dứa trẻ( HS dựa vào phần II- trả lời) - Vì sao có thể nói truyện Hai đứa trẻ giống như một “bài thơ trữ tình đượm buồn”? ( Gợi ý: cách dựng truyện, Lời văn, Không gian và thời gian, sinh hoạt của con người, miêu tả tâm trạng nhân vật, những dòng tâm sự mong manh mơ hồ trong nhân vật.....) - Học bài và tham khảo bài tập ở sách bài tập. - Soạn bài: Ngữ cảnh. Chú ý: 1. Khái niệm về Ngữ cảnh 2. các nhân tố của Ngữ cảnh 3. Vai trò của Ngữ cảnh 4. Thực hành luyện tập Ngữ Cảnh trong một số tác phẩm đã học. HS dựa vào SGK soạn bài và trả lời câu hỏi. V. Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ......................................................................................................................... Tuần:10 TCT:38 NGỮ CẢNH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức:Giúp HS: - Nắm được khái niệm ngữ cảnh, các yếu tố của ngữ cảnh và vai trò của ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. - Biết nói và viết cho phù hợp với ngữ cảng giao tiếp, đông thời có năng lực lĩnh hội chính xác nội dung, mục đích của lời nói, câu văn trong mối quan hệ với ngữ cảnh. 2. Kĩ năng: Các kĩ năng thuộc quá trình tạo lập văn bản( lựa chọn đề tài, kĩ năng sử dụng các phương tiện ngôn ngữ, kĩ năng kết cấu văn bản....) Các kĩ năng thuộc quá trình lĩnh hội văn bản( lĩnh hội từ, câu, văn bản trong ngữ cảnh, kĩ năng phân tích, bình giá....) - Xác định ngữ cảnh đối với từ, câu, văn bản.... *Kĩ năng sống: 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> HS có ý thức tiếp nhận và tạo lập văn bản đúng phong cách, đúng ngữ cảnh II. Trọng tâm kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: - Khái niệm ngữ cảnh: là bối cảnh ngôn ngữ mà ở đósản phẩm ngôn ngữ được tạo ra trong hoạt động giao tiếp, đồng thời là bối cảnh cần dựa vào để lịnh hội thấu đáo sản phẩm ngôn ngữ đó. - Các nhân tố của ngữ cảnh: + các nhân vật giao tiếp với những đặc điểm về lứa tuổi, giới tính, nghệ nghiệp, vị thế xã hội... + Bối cảnh ngoài ngôn ngữ: bối cảnh văn hóa( bối cảnh xã hội, địa lý, lịch sử, nếp sống, phong tục, tập quán trong xã hội..), bối cảnh tình huống( thời gian, không gian, sự việc,... khi diễn ra hoạt động giao tiếp) và hiện thực được nói đến. + Văn cảnh: tất cả những yếu tố ngôn ngữ cùng hiện diện trong văn bản, đi trước và đi sau yếu tố ngôn ngữ đang được xem xét. - Vai trò của ngữ cảnh: + Đối với người nói(viết) và quá trình tạo lập văn bản: Ngữ cảnh là cơ sở cho sự lựa chọn nội dung, cách thức giao tiếp và các phương tiện ngôn ngữ( từ, câu, văn bản...) + Đối với người nghe( đọc) và quá trình lĩnh hội văn bản: ngữ cảnh là căn cứ để lĩnh hội, phân tích, đánh giá nội dung và hình thức của văn bản. 3. Kĩ năng: Các kĩ năng thuộc quá trình tạo lập văn bản( lựa chọn đề tài, kĩ năng sử dụng các phương tiện ngôn ngữ, kĩ năng kết cấu văn bản....) Các kĩ năng thuộc quá trình lĩnh hội văn bản( lĩnh hội từ, câu, văn bản trong ngữ cảnh, kĩ năng phân tích, bình giá....) - Xác định ngữ cảnh đối với từ, câu, văn bản.... III. Chuẩn bị: - GV: Ngữ liệu phân tích ngữ cảnh, bảng phụ ghi ngữ liệu - HS: soạn bài theo HD của GV và SGK GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Bức tranh phố huyện nghèo được miêu tả như thế nào lúc chiều tàn? Xem Phần II, 1) - Tâm trạng của Liên được miêu tả như thế nào? ( Xem Phần II, 2) - Thái độ của nhà văn qua các chi tiết đó? (Xem phần II, 2) - Ý nghĩa và hình ảnh của chuyến tàu đi qua phố huyện? ( xem phần II, 3) - Nghệ thuật của truyện có những nét đặc sắc nào?. (xem phần III, 2) 3. Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THÂY VÀ TRÒ. NỘI DUNG BÀI HỌC. * Hoạt động 1: Hình thành khái niệm ngữ cảnh cho học sinh. - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ngữ liệu. + GV: Giới thiệu bài bằng một câu chuyện cần quan tâm đến ngữ cảnh (Ví dụ chuyện dân gian “Mất rồi!”) + GV: Yêu cầu học sinh phân tích ngữ liệu trong SGK. + HS: Phân tích ngữ liệu trong SGK.. I. KHÁI NIỆM: 1. Tìm hiểu ngữ liệu: 2. Khái niệm: Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói. II. CÁC NHÂN TỐ CỦA NGỮ CẢNH: 1. Nhân vật giao tiếp: Người tạo lập, người lĩnh hội. 2. Bối cảnh ngôn ngữ:.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THÂY VÀ TRÒ - Câu “Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?”: nếu đột nhiên nghe câu nạy thì ta không thể hiểu được. - Đặt trong bối cảnh phát sinh ra câu nói, ta có thể hiểu. + Câu nói đó là của chị Tí bán hàng nước. + Chị nói câu này với những người bán hàng xung quanh mình (chị em Liên, bác Siêu bán phở, gia đình bác xẩm) + Chị nói câu này vào một buổi chiều tối, tại một phố huyện nhỏ trong lúc mọi người đều chờ khách hàng. + Họ là những “người phu gạo hay phu xe, thỉnh thoảng mấy chú lính lệ trong huyện hay người nhà thầy thừa đi gọi chân tổ tôm, cao hứng vào hàng chị uống bát nước chè tươi và hút điếu thuốc lào.” + Rộng hơn, câu nói trên diễn ta trong bối cảnh XH VN trước CM tháng Tám.  Nhờ bối cảnh trên ta mới hiểu ý nghĩa câu nói của chị Tí. - Thao tác 2: Hình thành khái niệm cho học sinh. + GV: Từ những điều đã phân tích trên, em hiểu ngữ cảnh là gì? + HS: Trả lời, + GV: Nhắc khái niệm chính xác *Hoạt động 2: Tìm hiểu các nhân tố của ngữ cảnh. + GV: Ngữ cảnh bao gồm những nhân tố nào? Các nhân tố của ngữ cảnh có quan hệ như thế nào? + HS: Trao đổi, trả lời. + GV: Củng cố lại. *Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của ngữ cảnh. - Thao tác 1: Cho học sinh tìm hiểu mục III, và trả lời các câu hỏi. + GV: Cho biết vai trò của ngữ cảnh đối với quá trình sản sinh VB? + GV: Vai trò của ngữ cảnh đối với việc lĩnh hội văn bản?. NỘI DUNG BÀI HỌC - Bối cảnh giao tiếp rộng: Địa lí, kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội.. - Bối cảnh giao tiếp hẹp: Nơi chốn, thời gian và các sự việc xảy ra xung quanh. - Hiện thực được nói tới: Hiện thực bên ngoài các NVGT, hoặc hiện thực bên trong tâm trạng con người. 3. Văn cảnh: Lời đối thoại hoặc lời đơn thoại, dạng nói hay dạng viết, nằm trước hay sau một đơn vị ngôn ngữ khác. III. VAI TRÒ CỦA NGỮ CẢNH:. 1. Đối với người nói (viết) và quá trình sản sinh lời nói, câu văn: Ảnh hưởng, chi phối nội dung lời nói, câu văn. 2. Đối với người nghe (đọc) và quá trình lĩnh hội lời nói, câu văn: Là căn cứ để lĩnh hội đúng lời nói, câu văn. III. Luyện tập: 1. Bài tập 1: - Bối cảnh đất nước: thực dan Pháp xâm lược nước ta, vua quan nhà Nguyễn đầu hàng, chỉ có lòng dân thể hiện lòng căm thù và ý chí đấu tranh. - Bối cảnh câu văn: - Tin tức về kẻ thù đã có từ mười tháng rồi, nhưng chưa thây lệnh quan. - Trong khi chờ đợi, người nông dân cảm thấy chướng tai gai mắt trước những hành vi của kẻ thù. 2. Bài tập 2: - Hiện thực bên ngoài: đêm khuya, tiếng trống canh dồn dập mà người phụ nữ vẫn cô đơn, trơ trọi. - Hiện thực bên trong: tâm trạng ngậm ngùi, chua xót của nhân vật trữ tình. 3. Bài tập 3:. + GV: Gọi học sinh đọc Ghi nhớ. + HS: Đọc ghi nhớ. *Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập. - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh luyện - Các từ ngữ: tập với bài tập 1. “Lặn lội thân cò”, “eo sèo mặt nước”, thời gian + GV: Gọi học sinh đọc bài tập..

<span class='text_page_counter'>(99)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THÂY VÀ TRÒ + GV: Câu văn trên xuất phát từ bối cảnh nào của đất nước? + GV: Bối cảnh cụ thể của câu văn là gì? - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập với bài tập 2. + GV: Hãy xác định hiện thực được nói tới của câu thơ? - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập với bài tập 3. + GV: Hình ảnh bà Tú được thể hiện trong những từ ngữ, hình ảnh nào? + GV: Nhờ những từ ngữ trên, ta có hiểu được bà Tú là ngườ như thế nào? - Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập với bài tập 4. + GV: Dựa vào đâu mà Tú Xương có thể viết được những câu thơ trên? - Thao tác 5: Hướng dẫn học sinh luyện tập với bài tập 5. + GV: Xác định mục đích nói của câu hỏi? + GV: Chốt lại.. NỘI DUNG BÀI HỌC “quanh năm”, không gian “mom sông”, công việc “buôn bán”, công lao “nuôi đủ năm con với một chồng” - Ta có thể hiểu bà Tú là người phụ nữ tần tảo, hi sinh vì chồng con. 4. Bài tập 4: Hoàn cảnh sáng tác bài thơ là cơ sở để xuất hiện những câu thơ trong bài: - Năm 1987: Chính quyền thực dân bắt các sĩ tử từ Hà Nội xuống thi tại các trường ở Nam Định. + Hai vợ chồng quan toàn quyền Đông Dương đến dự lễ xướng danh. 5. Bài tập 5: - Bối cảnh hẹp: Lúc đi đường, hai người lạ nói chuyện với nhau. - Tình huống: hỏi đồng hồ. - Mục đích: hỏi về thời gian.. 4. CỦNG CỐ: - Khái niệm về ngữ cảnh? ( Xem phần I) - Các nhân tố của ngữ cảnh? (xem phần II) - Vai trò của ngữ cảnh? (xem phần III) 5. Hướng dẫn tự học: a. Dặn dò: - Làm các bài tập còn lại, học Ghi nhớ. + Nhận biết và phân tích sự chi phối của ngữ cảnh đối với nội dung của văn bản( bài tập 1,2,4) + Nhận biết và phân tích sự chi phố của ngữ cảnh đối với việc sử dụng phương tiện ngôn ngữ, hình ảnh trong văn bản( bài tập 3) + Lịnh hội văn bản căn cứn vào ngữ cảnh sử dụng của nó( bài tập 5) b. Hướng dẫn tự học và chuẩn bị: + Hướng dẫn tự học: - Liên hệ với phần VH để thấy hoàn cảnh sáng tác, tiểu sử tác giả chính là ngữ cảnh ảnh hưởng chi phối nội dung và hình thức ngôn ngữ của tác phẩm. - Muốn đọc – hiểu tốt tác phẩm để thấy được hoàn cảnh tác giả và tác phẩm để làm căn cứ giải mã tác phẩm. - Bài mới: Soạn bài: “Chữ người tử tù”. Câu hỏi chuẩn bị: + Tóm tắt nội dung chính phần Tiểu dẫn. + Đọc trước tác phẩm. Xác định bố cục của tác phẩm? + Xác đinh tình huống của truyện? + Tìm các câu văn nói về vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao? + Tìm các câu văn nói về vẻ đẹp của nhân vật viên quả ngục? + Cảnh cho chữ diễn ra như thế nào? + Nhận xét về bút pháp của nhà văn Nguyễn Tuân? v.Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................. Tuần :11 TCT:39-40 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ ( Nguyễn Tuân ) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp HS: - Cảm nhận được vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao, đồng thời hiểu thêm về quan niệm nghệ thuật của Nguyễm Tuân qua nhân vật này. - Hiểu và phân tích được nghệ thuật của thiên truyện: tình huống truyện độc đáo, không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngôn ngữ giàu giá trị tạo hình. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản theo thể loại truyện ngắn hiện đại - Phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự * Kĩ năng sống:HS biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về cuộc gặp giữa HC và VQN ở chốn lao tù. - Tư duy sáng tạo: phân tích bình luận vẻ đẹp của hính tượng HC- khí phách, tài hoa và thiên lương thể hiện đậm nét trong cảnh cho chữ, quan điểm thẩm mĩ của NT. 3. Thái độ: Yêu chính nghĩa, yêu cái đẹp, cái thiên lương từ đó thấy được tấm lòng yêu nước kín đáo của Nguyễn tuân. II> Trọng tâm kiến thức Kĩ năng: 1. Kiến thức: - Đặc điểm nhân vật Huấn Cao: cốt cách một nghệ sĩ tài hoa, khí phách,vẻ đẹp trong sáng thiên lương của một con người trọng nghĩa khinh tài - Quan niệm về cái đẹp và tấm lòng yêu nước thầm kín của Nguyễn Tuận - Xây dụng tình huống truyện độc đáo: tạo không khí cổ xưa, bít pháp lãng mạn và nghệ thuật tương phản; ngôn ngữ giàu tính tạo hình 2. Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> - Đọc – hiểu văn bản theo thể loại truyện ngắn hiện đại - Phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự III> Chuẩn bị: - GV: Tư liệu về Nguyễn Tuân - HS: soạn bài theo HD của GV. GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. Tích hợp kiến thức môi trường trong phần nói về VQN IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu khái niệm về ngữ cảnh? ( Xem PI) - Các nhân tố của ngữ cảnh là gì?( Xem PI) - Ngữ cảnh có vai trò như thế nào đối với người nói và người nghe? Xem PII) HS trả lời và GV định hướng ND cho HS ghi. 3. Tiến trình bài dạy HOẠT ĐỘNG CỦA THẨY VÀ TRÒ. NỘI DUNG BÀI HỌC. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về tác giả và tác phẩm. - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về tác giả. + GV: Gọi học sinh đọc và tóm tắt những ý chính trong phần Tiểu dẫn của SGK về tác giả? + HS: Đọc và tóm tắt những ý chính trong SGK về tác giả. + GV: Nhấn mạnh những điểm chủ yếu và cho học sinh gạch chân ở sách.. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Nguyễn Tuân (1910- 1987), quê ở làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. - Xuất thân trong gia đình nhà nho khi nền Hán học đã tàn. - Năm 1945, Nguyễn Tuân tìm đến cách mạng và dùng ngòi bút phục vụ hai cuộc kháng chiến của dân tộc. - Là một nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp. - Là cây bút có phong cách độ đáo, nổi bật trong lĩnh vực truyện ngắn, đặc biệt là tùy bút. - Các tác phẩm chính: Vang bóng một thời, Thiếu quê hương, Sông Đà, Tờ hoa…. 2. Tác phẩm Vang bóng một thời: - Xuất bản năm 1940, gồm 11 truyện ngắn viết về “một thời” đã qua nay chỉ còn “vang bóng”. - Nhân vật chính: + Chủ yếu là những nho sĩ cuối mùa, tuy buông xuôi bất lực trước hoàn cảnh nhưng quyết giữ “thiên lương” và “sự trong sạch của tâm hồn” bằng cách thực hiện “cái đạo sống của người tài tử”. + Mỗi truyện dường như đi vào một cái tài, một thú chơi tao nhã, phong lưu của những nhà nho lỡ vận: chơi chữ, thưởng thức chén trà buổi sớm, làm một chiếc đèn trung thu. + Trong số những con người đó, nổi bật lên là hình tượng nhân vật Huấn Cao trong truyện “Chữ người tử tù” 3. Văn bản:. - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về Tác phẩm Vang bóng một thời. + GV: Gọi học sinh tóm tắt những ý chính trong phần Tiểu dẫn về tác phẩm? + HS: Đọc và tóm tắt những ý chính .. - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về văn bản..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẨY VÀ TRÒ + GV: Gọi học sinh tóm tắt những ý chính trong phần Tiểu dẫn về văn bản? + HS: Đọc và tóm tắt những ý chính . + GV: Gọi học sinh văn bản. Lưu ý cách đọc: Đọc diễn cảm với giọng chậm, trang trọng, cổ kính. + HS: Đọc, kể tóm tắt. + GV: Nhận xét cách đọc. + GV: Yêu cầu học sinh chia bố cục. + GV: Chốt lại các ý.. + GV: Giới thiệu nghệ thuật thư pháp. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản. - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tình huống truyện. + GV: Chữ người tử tù là một truyện ngắn giàu kịch tính được xây dựng trên tình huống kì lạ, tình huống truyện đã đươc xây dựng như thế nào? + HS: Trình bày. + GV: Nhận xét, bổ sung. - Thao tác 2: Tổ chức cho HS phân tích vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao. + GV: Vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao được thể hiện trên những phương diện nào? + HS: Trả lời. + GV định hướng theo ba khía cạnh. + GV: Tìm những chi tiết nói về tài hoa của nhân vật Huấn Cao. + GV: Giải thích thêm về nghệ thuật thư pháp: Nghệ thuật viết chữ đẹp: chữ Hán, thứ chữ khối vuông, viết bằng bút lông nên có nét đậm nhạt vừa mềm mại vừa sắc sảo, rắn rỏi, tạo hình và mang dấu ấn cá nhân, tính cách con người. Bốn kiểu chữ là: Chân, thảo, triện, lệ đều có yêu cầu thẩm mĩ riêng. Từ xưa TQ và VN đã biết thưởng thức chữ đẹp và thú chơi chữ. Người viết chữ đẹp trở thành người nghệ sĩ và viết chữ đẹp là hành vi nghệ thuật. Chép thơ, viết câu đối, viết đại tự. NỘI DUNG BÀI HỌC - Lần đầu có tên “Dòng chữ cuối cùng”. - Sau đó, tuyển in trong tập truyện “Vang bóng một thời”(1940) và đổi tên thành “Chữ người tử tù”. - Bố cục: + Từ đầu…rồi sẽ liệu: Cuộc trò chuyện giữa quản ngục và thầy thơ lại về tử tù Huấn Cao và tâm trạng của quản ngục. + Sớm hôm sau…..trong thiên hạ: Cảnh nhận tội nhân, cách cư xử đặc biệt của quản ngục với Huấn Cao. + Còn lại: Cảnh cho chữ cuối cùng, “một cảnh tương xưa nay chưa từng có”. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. Tình huống truyện: - Cuộc gặp gỡ giữa Huấn Cao và viên quản ngục trong tình thế đối nghịch, éo le: + Xét trên bình diện xã hội: o Quản ngục là người địa diện cho trật tự xã hội, có quyền giam cầm, tra tấn. o Huấn Cao là người nổi loạn, đang chờ chịu tội. + Xét trên bình diện nghệ thuật: o Họ đều có tâm hồn nghệ sĩ. o Huấn Cao là người tài hoa: coi thường, khinh bỉ những kẻ ở chốn nhơ nhuốc. o Quản ngục: biết quý trọng, tôn thờ cái đẹp, yêu nghệ thuật thư pháp, xin chữ Huấn Cao. - Kịch tính lên đến đỉnh điểm khi viên quản ngục nhận lệnh chuyển các tử tù ra pháp trường. 2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao. a. Một người nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật thư pháp: - Người khắp vùng tỉnh Sơn khen Huấn Cao là người có tài viết chữ “rất nhanh và rất đẹp”.  Tài viết chữ Hán - nghệ thuật thư pháp - “ Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm … có được chữ ông Huấn mà treo là có một báu vật ở trên đời”. - Ca ngợi tài của Huấn Cao, nhà văn thể hiện quan niệm và tư tưởng nghệ thuật của mình: + Kính trọng, ngưỡng người tài, + Trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền của dân tộc. b. Một con người có khí phách hiên ngang bất khuất: - Là thủ lĩnh của phong trào khởi nghĩa chống lại triều đình. - Ngay khi đặt chân vào nhà ngục: + Trước câu nói của tên lính áp giải: không thèm để ý, không thèm chấp. + Thản nhiên rũ rệp trên thang gông:.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẨY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC trên hoành phi. trung đường, tứ bình ..được “Huấn Cao lạnh lùng … nâu đen” dùng trên các chất liệu như bức lụa, phiến  Đó là khí phách, tiết tháo của nhà Nho uy vũ bất nắng gỗ, ... là những sảm phẩm mĩ thuật của nghệ khuất. thuật thư pháp. Người nghệ sĩ có bút pháp tinh - Khi được viên quản ngục biệt đãi: “Thản nhiên nhận sẽ được lưu danh, người thưởng thức là rượu thịt” như “việc vẫn làm trong cái hứng bình những tao nhân, mặc khách, có văn hoá, có sinh” khiếu thẩm mĩ: biết cái đẹp và nghĩa của chữ.  phong thái tự do, ung dung, xem nhẹ cái chết. + GV: Ca ngợi tài của Huấn Cao, nhà văn thể - Trả lời quản ngục bằng thái độ khinh miệt đến điều hiện quan niệm và tư tưởng nghệ thuật gì của “Ngươi hỏi ta muốn gì ...vào đây”. mình?  Không quy luỵ trước cường quyền. => Đó là khí phách của một người anh hùng. c. Một nhân cách, một thiên lương cao cả: - Tâm hồn trong sáng, cao đẹp: “Không vì vàng ngọc hay quyền thê mà ép mình viết câu đối bao giờ”, và chỉ mới cho chữ “ba người bạn + GV: Có người cho rằng Huấn Cao không thân” chỉ là một nghệ sĩ mà còn là một người anh  trọng nghĩa, khinh lợi, chỉ cho chữ những người tri kỉ. hùng với khí phách hiên ngang bất khuất? - Khi chưa biết tấm lòng của quản ngục: xem y là kẻ Hãy chứng minh? tiểu nhân + HS: Phát hiện tìm và suy nghĩ để chứng  đối xử coi thường, cao ngạo. minh ý kiến nhận định là đúng. - Khi biết tấm lòng của quản ngục: + Cảm nhận được “Tấm lòng biệt nhỡn liên tài” và + GV: Là người có tài viết chữ đẹp nhưng HC hiểu ra “Sở thích cao quý” của quản ngục chỉ mới cho chữ cho những ai? Vì sao như + Huấn Cao nhận lời cho chữ vậy?  Chỉ cho chữ những người biết trân trọng cái tài và quý cái đẹp. - Câu nói của Huấn Cao: + GV: Tại sao Huấn Cao lại nhận lời cho chữ “ Thiếu chút nữa ... trong thiên hạ” quản ngục? Điều đó nói lên vẻ đẹp nào trong  Sự trân trọng đối với những người có sở thích thanh con người ông? cao, có nhân cách cao đẹp. => Huấn Cao là một anh hùng - nghệ sĩ, một thiên + GV: Nêu cảm nhận về câu nói của Huấn lương trong sáng. Cao với quản ngục “Thiếu chút nữa ta đã phụ - Quan điểm của Nguyễn Tuân: Cái tài phải đi đôi với mất một tấm long trong thiên hạ”? cái tâm, cái đẹp và cáci thiện không thể tác rời nhau. + GV: Qua hình tượng nhân vật Huấn Cao,  Quan niệm thẩm mỹ tiến bộ. nhà văn muốn thể hiện quan điểm như thế nào 2. Viên quản ngục: về một con người có nhân cách cao cả? - Một người không phải là nghệ sĩ, làm nghề giữ tù + HS: Thảo luận, trình bày. nhưng lại có tâm hồn nghệ sĩ, ham mê, quý cái đẹp: - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm “Cái sở nguyện của viên quan coi ngục là ... ông hiểu nhân vật viên quản ngục. Huấn Cao viết”. - Tích hợp KT: VQN: là một thanh âm - Say mê tài hoa và kính trọng nhân cách của Huấn trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà Cao nên cung kính biệt đãi Huấn Cao. nhạc luật đều hổn loạn, xô bồ - Tự biết thân phận của mình “kẻ tiểu lại giữ tù”. + GV: Hình tượng viên quản ngục có phải là - Bất chấp kỉ cương pháp luật, hành động dũng cảm – người xấu, kẻ ác không? Vì sao ông ta lại biệt tôn thờ và xin chữ một tử tù. đãi Huấn Cao như vậy? - Tư thế khúm núm và lời nói cuối truyện của quản + GV: Lời nói cuối cùng của quản ngục thể ngục “kẻ mê muội này xin bái lĩnh” hiện điều gì? .Sống trong ngục từ tăm tối, thiếu ánh sáng, đầy tội ác - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhơ bẫn nhưng biết yêu quý cái đẹp thanh cao..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẨY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC cảnh cho chữ.  Quản ngục là “một thanh âm ...xô bồ”. + GV: Cho HS đọc lại cảnh cho chữ để tạo 3. Cảnh cho chữ: Là cảnh tượng xưa nay chưa từng không khí. có. + GV: Tại sao chính tác giả viết đây là “một - Nơi sáng tạo nghệ thuật: cảnh tượng xưa nay chưa từng có” ? Ý nghĩa “Trong một … phân gián” tư tưởng nghệ thuật của cảnh cho chữ ?  Cái đẹp được tạo ra nơi ngục tù nhơ bẩn, thiên lương + HS: Bàn bạc thảo luận, trả lời. cao cả lại tỏa sáng nơi cái ác và bóng tối đang tồn tại, + GV: Giảng giải. trị vì. - Người nghệ sĩ tài hoa: “Một người tù … mảnh ván”  Tử tù trở thành nghệ sĩ – anh hùng, mang vẻ đẹp uy nghi, lẫm liệt. - Trật tự thông thường bị đảo lộn: “Viên quả ngục … chậu mực” - Thao tác 5: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu  Kẻ cho là tử tù, người nhận là ngục quan, kẻ có quyền đặc sắc về nghệ thuật của truyện. hành lại khúm núm, sợ sệt. + GV: Nhận xét về bút phá xây dựng nhân vật - Sự đối lập giữa cảnh vật, âm thanh, ánh sáng, mùi vị, của tác giả? không gian: càng làm nổi bật bức tranh bi hùng này. + HS: Trả lời => Cái đẹp, cái thiện chiến thắng cái xấu, cái ác. Đây + GV: Nhận xét và chốt lại các ý. là sự tôn vinh nhân cách cao cả của con người. 4. Đặc sắc về nghệ thuật: + GV: Bút pháp miêu tả cảnh vật của tác giả - Tạo tình huống truyện độc đáo, dặc sắc như thế nào? - Thủ pháp đối lập, tương phản + HS: Trả lời - Xây dựng nhân vật điển hình HC, VQN + GV: Nhận xét và chốt lại các ý. - Ngôn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh. III. Ý nghĩa văn bản: *Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết. Tôn vinh sự chiến thắng của cái thiện, cái đẹp và nhân - GV: Gọi học sinh đọc Ghi nhớ SGK. cách cao cả của con người đồng thời bộc lộ lòng yêu - HS: Đọc Ghi nhớ SGK. nước thầm kín của nhà văn. 4. CỦNG CỐ: - Tình huống truyện được xây dựng như thế nào? ( Xem Phần II.1) - Những phẩm chất của nhân vật Huấn Cao? (xem phần II.2) - Cảnh cho chữ diễn ra như thế nào? (Xem phần II.3) - Bút pháp của Nguyễn Tuân?( Xem phần II.4) 5. Hướng dẫn tự học: Phân tích “cảnhcho chữ- một cảnh tượng xưa nay chưa từng có” (HS xem lại nội dung II trả lời) - Tại sao Nguyễn Tuân lai coi VQN như là một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hổn loạn, xô bồ”? (HS dựa vào phần II.3 trả lời) HS học bài, trả lời các câu hỏi ở phần luyện tập. - Bài mới: Chuẩn bị bài Luyện tập thao tác lập luận so sánh. HS dựa vào lý thuyết thực hành vận dung thao tác so sánh. V> Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ..

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Tuần:11 TCT:41 LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp HS: - Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng về thao tác lập luận phân tích và so sánh 2. Kĩ năng: - Vận dụng LLSS để làm sáng tỏ một quan điểm, một ý kiến. Về xã hội và văn học - Rèn luyện kĩ năng vận dụng LLSS vào việc viết văn NL và tranh luận trong giao tiếp hằng ngày 3. Thái độ: Ý thức trong việc thực hành lập luận các thao tác so sánh và phân tích . II. Trọng tâm kiến thức và kĩ năng: 1.Kiến thức: Mục đích và tác dụng của thao tác lập luận so sánh Yêu cầu về một số cách so sánh 2Kĩ năng: - Nhận diện và chỉ ra sự hợp lý, nét đặc sắc của các cách so sánh trong các văn bản - Viết các đoạn văn so sánh phát triển một ý cho trước. - Viết bài văn về một vấn đề xã hội hoặc văn học có sử dụng thao tác chính là so sánh. III> Chuẩn bị 1. GV: Bảng phụ ghi hướng dẫn tự học 2. HS: soạn bài theo HD SGK 3 GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra vở bài soạn 3 HS. a. Mục đích của thao tác so sánh? Mục đích của phân tích là làm rõ đặc điểm về nôi dung, hình thức, cấu trúc và các mối quan hệ bên trong, bên ngoài của đối tợng -Khi phân tích cần chia tách đối tợng thành các yếu tố theo từng tiêu chí quan hệ nhất định ( quan hệ giữa các yếu tố tạo nên đối tợng, quan hệ nhân quả, quan hệ giữa đối tợng với các đối tợng liên quan, quan hệ giữa ngời phân tích với đối tợng phân tích,...) -Phân tích cần đi sâu vào từng yếu tố, từng khía cạnh, song cần đặc biệt lu ý đến quan hệ giữa chúng với nhau trong mét chØnh thÓ vÑn toµn, thèng nhÊt. 3. Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: ôn lại kiến thức. Bài tập 1: + GV: Nhắc lại LLSS, phân biệt LLSS tương Điểm giống nhau trong tâm trạng của hai nhà thơ khi đồng và LLSS tương phản. về thăm quê là: + GV: Ôn lại kiến thức cho học sinh. - Cả hai ra đi lúc còn trẻ và trở về khi đã già. o So sánh là làm sáng tỏ đối tượng đang - Cả hai đều trở thành người xa lạ trên quê hương nghiên cứu trong tương quan với đối tượng mình. khác. - Đều có những khoảnh khắc giật mình tiếc nuối bâng o So sánh tương đồng là tìm những điểm khuâng dù sống cách xa nhau cả ngàn năm. chung giữa hai đối tượng.( vd tr 79) 2. Bài tập 2:.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ o So sánh tương phản là so sánh để thấy những điểm khác nhau giữa hai đối tượng.( vd tr 80) Hoạt động 2: Hướng dẫn vận dụng LLSS. - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập bài tập 1. + GV: Tâm trạng của hai nhân vật trữ tình khi về thăm quê trong hai bài thơ có điểm gì giống nhau? Phân tích tâm trạng đó? + HS: Trả lời. - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập bài tập 2. - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập bài tập 3. + GV: Yêu cầu học sinh đọc 2 VB , phát hiện sự giống nhau và khác nhau giữa hai bài thơ.. NỘI DUNG BÀI HỌC - Học và trồng cây cũng có ích như nhau: + Học: mang lại tri thức để thực hành vào đời sống. + Trồng cây: cho hoa quả, cho môi trường trong sạch, điều hoà khí hậu. - Học và trồng cây đều cần phải có thời gian: + Học: Tiếp thu từ dơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó để tiến bộ. + Trồng cây: dần dần thu hoạch từ ít đến nhiều, không nên nôn nóng. 3. Bài tập 3: So sánh ngôn ngữ của hai bài thơ: * Hai bài thơ đều có kết cấu giống nhau: - Thể loại: TNBC ĐL - Ngôn ngữ: có niêm luật, có đối. * Sự khác biệt: - Thơ HXH: dùng ngôn ngữ nôm na hằng ngày (văng vẳng, rền rĩ,…). - Thơ BHTQ dùng nhiều từ Hán Việt ( ngư ông , mục tử,…) - Về thi liệu: + Thơ Bà Huyện Thanh Quan: dùng nhiều thi liệu của văn chương cổ điển (Chương Đài, ngàn mai, dặm liễu) + Thơ Hồ Xuân Hương: ít dùng - Sự khác nhau đó tạo ra sự khác nhau về phong cách: - Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập + Một pc gần gũi, bình dân, dù xót xa nhưng vẫn tinh bài tập 4. nghịch, hiểm hóc. + GV: Yêu cầu học sinh chọn một ngữ liệu để + Một pc trang nhã, đài các, là tiếng nói của văn nhân viết bài văn so sánh. trí thức thượng lưu + HS: Chọn một ngữ liệu và viết bài văn so 4. Bài tập 4: sánh. Viết bài văn so sánh. 4. củng cố: . -Mục đích và yêu cầu của thao tác LL phân tích và so sánh? Mục đích của phân tích là làm rõ đặc điểm về nôi dung, hình thức, cấu trúc và các mối quan hệ bên trong, bên ngoài của đối tợng -Khi phân tích cần chia tách đối tợng thành các yếu tố theo từng tiêu chí quan hệ nhất định ( quan hệ giữa các yếu tố tạo nên đối tợng, quan hệ nhân quả, quan hệ giữa đối tợng với các đối tợng liên quan, quan hệ giữa ngời phân tích với đối tợng phân tích,...) -Phân tích cần đi sâu vào từng yếu tố, từng khía cạnh, song cần đặc biệt lu ý đến quan hệ giữa chúng với nhau trong mét chØnh thÓ vÑn toµn, thèng nhÊt. 5. Hướng dẫn tự học: - Bài cũ: Tiếp tục luyện viết đoạn văn. Vận dụng thao tác lập luận phân tích và SS - Bài mới: Chuẩn bị bài “Luyện tập vận dụng kết hợp hai thao tác LLPT và LLSS”. Yêu cầu: + Ôn lại thao tác phân tích và so sánh + Xem trước các bài tập SGK soạn bài. V. Rút kinh nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... Tuần: 11 TCT:42.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức:Giúp HS: - Củng cố vững chắc hơn các kiến thức và kĩ năng về thao tác LLPT và SS. 2. Kĩ năng: - Bước đầu nắm được cách vận dụng kết hợp hai thao tác đó trong một bài văn nghị luận. - Biết vận dụng những điều đã nắm được để viết một bài (hoặc một phần bài, một đoạn) văn nghị luận, trong đó có sử dụng kết hợp các thao tác LLPT và SS. 3. Thái độ: Ý thức kết hợp các thao tác lập luận trong qua trình vận dụng. II. Trọng tâm kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: Khái niệm, mục đích và tác dụng của thao tác lập luận phân tích, so sánh. 2. Kĩ năng: - Nhận diện và phân tích vai trò của sự kết hợp thaot ác lập luận phân tích và so sánh -Vận dụng kết hợp các thao tác phân tích và so sánh trong việc tạo lập doạn văn, bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội hoặc văn học. III. Chuẩn bị: - GV: Ngữ liện thực hành phân tích và LL so sánh. - HS: soạn bài theo HD SGK GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày đoạn văn có sử dụng thao tác lập luận so sánh của Bài tập 4. ( Xem lại bài tập 4 tiết trước) HS trả lời và GV định hướng đánh giá, nhận xét. 3. Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức về thao tác lập luận phân tích và so sánh. - Thao tác 1: Ôn lại kiến thức về thao tác lập luận phân tích. + GV: Thế nào là thao tác lập luận phân tích? + GV: Có những cách phân tích nào? - Thao tác 2: Ôn lại kiến thức về thao tác lập luận so sánh. + GV: Thế nào là thao tác lập luận so sánh? + GV: Có những cách so sánh nào? * Hoạt động 2: Vận dụng kết hợp hai thao tác lập luận. - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập bài tập 1 + GV: Đoạn văn có sử dụng những thao tác nào? Chỉ ra cụ thể? + GV: Thao tác nào đóng vai trò chủ yếu, thao tác nào là bổ trợ?. NỘI DUNG BÀI HỌC I. ÔN TẬP HAI THAO TÁC LẬP LUẬN: 1. Lập luận phân tích: Chia nhỏ vấn đề ra theo một tiêu chí nào đó để làm sáng tỏ vấn đề đang bàn luận. 2. Lập luận so sánh: Đặt đối tượng đang bàn luận trong tương quan với đối tượng khác để làm sáng tỏ đối tượng. II. VẬN DỤNG HAI THAO TÁC: 1. Bài tập 1: Đoạn văn có sử dụng những thao tác lập luận phân tích và so sánh: - Phân tích: “…Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay… .thoái bộ”. - So sánh: “Người mà tự kiêu tự mãn …..cái đĩa cạn” ( để thấy sự nhỏ bé, vô nghĩa và đáng thương của thói tự kiêu tự mãn của cá nhân trong cộng đồng) - Phân tích là thao tác chủ đạo, so sánh là thao tác bổ.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ + GV: Đây có phải là đoạn văn mẫu mực không? Vì sao? + GV: Từ sự tìm hiểu trên ta rút ra kết luận gì về việc sử dụng hai thao tác này trong khi viết văn? - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập bài tập 2 + GV: Cho học sinh đọc văn bản tham khảo. + HS: Tiến hành thực hành. + GV: Theo dõi, hướng dẫn.. NỘI DUNG BÀI HỌC trợ. - Đây là đoạn văn mẫu mực: + Đồng thời sử dụng cùng lúc hai thao tác. + Việc sử dụng rất hài hoà, linh hoạt: cùng làm sáng tỏ luận điểm nhưng không chồng nhau. - Kết luận: + Việc vận dụng kết hợp hai thao tác này là tất yếu vì không có một VB nào chỉ dùng một thao tác. – + Ta phải dùng một cách linh hoạt và hiệu quả. Mỗi đoạn, bài, cần có một thao tác chính, các thao tác còn lại là bổ trợ. 2. Bài tập 2: Viết một bài ngắn vận dụng hai thao tác này. 4. Củng cố: - Nắm được hai thao tác lập luận phân tích và so sánh. ( Xem lại lý thuyết tiết trước) - Vận dụng được hai thao tác nay, nhất là trong việc viết một bài làm văn nghị luận.( vận dụng vào bài viết 3) 5. Hướng dẫn tự học - Bài cũ: Về nhà làm bài tập 3 trang 121. Viết doạn văn có sử dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích va so sánh vể giá trị thơ văn Nguyễn Đình Chiểu ( HS xem lại nội dung thơ văn NĐC đã học ) - Bài mới: soạn bài:Hạnh phúc của một tang gia. Câu hỏi: - Nêu những nét chính về tác giả Vũ Trọng Phụng và tác phẩm Số đỏ. - Tình huống của truyện là gi? - Ý nghĩa nhan đề của đoạn trích? - Niềm vui của các thành viên trong gia đinh như thế nào khi cụ cố tổ qua đời? - Bộ mặt thật của XH đương thời? - Ý nghĩa văn bản trích? HS dựa vào hệ thống câu hỏi soạn bài theo HD của SGK và GV đẻ chuẩn bị. V. Rút kinh nghiệm. ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... .. Tuần:12 TiÕt sè: 43-44. H¹nh phóc cña mét tang gia ( Trích Số đỏ ) - Vò Träng Phông-. A. Mục tiêu cần đạt. 1. KiÕn thøc Gióp häc sinh : - Nhận ra bản chất lố lăng, đồi bại của xã hội “thợng lu” thành thị những năm trớc cách mạng tháng tám n¨m 1945..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> - Thấy đợc thái độ phê phán mạnh mẽ và bút pháp châm biếm mãnh liệt, đầy tài năng của Vũ Trọng Phông: võa xoay quanh m©u thuÉn trµo phóng c¬ b¶n, võa s¸ng t¹o ra nh÷ng t×nh huèng kh¸c nhau, t¹o nên một màn hài kịch phong phú, biến hoá ở chơng XV của tiểu thuyết “Số đỏ”. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc - hiểu văn bản văn học. 3. Thái độ:Học sinh nhận thức đợc thế nào là sự lố lăng đồi bại, giả dối và lên án chúng B. Trọng tâm kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: - Bộ mặt thật của bọn tư sản thành thị lố lăng, kệch cỡm. - Phê phán mạnh mẽ xã hội đương thời hết sức đồi bại, giả dối làm băng hoại mọi giá trị đạo đức con người. - Bút pháp trào phúng sắc sảo, xây dựng chân dung biếm họa, giọng điệu châm biếm 2. Kĩ năng: Đọc – hiểu văn bản tự sự viết theo bút pháp trào phúng. C.ChuÈn bÞ cña GV vµ HS: - Tư liệu tiểu thuyết “ Số đỏ”- Vũ Trọng Phụng – chõn dung tỏc giả. - B¶ng phô - HS soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK. - Phơng pháp đọc – hiểu, đọc diễn cảm kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức nêu vấn đề, trao đổi và thảo luận. - Tích hợp phân môn Làm văn, Tiếng việt và đọc văn D.TiÕn tr×nh d¹y häc 1.ổn định tổ chức 2. KiÓm tra bµi cò: Ph©n tÝch c¶nh cho ch÷ trong truyÖn ng¾n Ch÷ ngêi tö tï vµ lÝ gi¶i t¹i sao t¸c gi¶ nãi ®©y lµ c¶nh tîng Xa nay cha tõng cã ?( Xem phần II. 3 cảnh cho chữ tiết 42) HS trả lời và Gv định hướng nhận xét. 3. Bµi míi Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt *Hoạt động1: A.TiÓu dÉn - GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK sau 1.T¸c gi¶ ( Vũ Trọng Phụng 1912- 1939) đó tóm tắt nội dung chính - Quª qu¸n: lµng H¶o, nay thuéc huyÖn Mü Hµo, tØnh Hng - GV chèt l¹i Yªn - Hoàn cảnh xuất thân:trong một gia đình nghèo - Cuộc đời ngắn ngủi, nghèo túng, bệnh tật *Hoạt động2 - B¾t ®Çu cã truyÖn ®¨ng b¸o tõ n¨m 1930 - HS đọc diễn cảm - Sự nghiệp sáng tác đồ sộ , đợc mệnh danh là “ Ông vua - GVhíng dÉn HS T×m hiÓu vÞ trÝ vµ bè phóng sự đất Bắc” côc => To¸t lªn niÒm c¨m phÉn m·nh liÖt c¸i x· héi ®en tèi thèi - GV ph¸t vÊn HS tr¶ lêi nát đơng thời đợc thể hiện bằng phong cách nghệ thuật độc I.§äc v¨n b¶n đáo - Gi¶i thÝch tõ khã => Ông là một trong những nhà văn hiện thực lớn, có đóng - Vị trí: chơng XV có nhan đề đầy đủ là góp đáng kể vào sự phát triển của văn xuôi VN hiện đại H¹nh phóc cña mét tang gia- V¨n minh 2.Tác phẩm “số đỏ” nữa cũng nói vào- Một đám ma gơng mẫu. + Xuất xứ : đăng lần đầu trên Hà Nội báo 1936 - Bè côc: + Tãm t¾t néi dung:Sgk (1) Tõ ®Çu.......cho TuyÕt vËy: NiÒm vui + ThÓ lo¹i: tiÓu thuyÕt trµo phóng và hạnh phúc của các thành viên gia đình B.§äc- hiÓu ®o¹n trÝch và mọi ngời khi cụ cố tổ qua đời II.T×m hiÓu v¨n b¶n (2) Tiếp.....đám cứ đi: Cảnh đám ma g1.Tình huống trào phúng ¬ng mÉu - Nhan đề rất lạ, rất giật gân, khiến ngời đọc phải chú ý: (3) Cßn l¹i: c¶nh h¹ huyÖt Tang gia mµ l¹i h¹nh phóc.Nhµcã ngêi chÕt mµ l¹i vui vÎ, sung sớng, hạnh phúc -> Hạnh phúc của một gia đình vô Hoạt động3: phúc, niềm vui của một lũ con cháu đại bất hiếu - Híng dÉn HS t×m hiÓu v¨n b¶n - Phản ánh đúng một sự thật mỉa mai, hài hớc: con cháu của (?) Nêu tình huống trào phúng trong đoạn đại gia đình này thật sự sung sớng, hạnh phúc khi cụ cố tổ trÝch? chÕt => T×nh huèng trµo phóng chÝnh yÕu cña toµn bé ch¬ng - HS chia nhóm nhỏ trao đổi thảo luận trả truyện lời câu hỏi sau đó cử ngời trình bày trớc 2.NiÒm vui, h¹nh phóc cña c¸c thµnh viªn trong vµ ngoµi líp gia đình khi cụ cố tổ qua đời - GV chèt l¹i *Niềm vui lớn nhất chung cho cả đại gia đình: Cụ cố tổ chết.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> vµ “ C¸i chóc th kia sÏ ®i vµo thêi k× thùc hµnh chø kh«ng 4. Cñng cè,híng dÉn, dÆn dß cßn lµ lÝ thuyÕt viÓn v«ng n÷a” - Gv dặn dò, hớng dẫn Hs chuẩn bị bài:học ->Một đại gia đình bất hiếu tiÕp tiÕt 2 bµi .... *Niềm vui khác nhau của những thành viên trong gia đình cô cè tæ - Cụ cố Hồng ( con trai cả): Sung sớng vì lần đầu tiên đợc diễn trò già yếu trớc đám đông cụ “nhắm nghiền mắt lại để (?) Niềm vui chung của gia đình cụ cố m¬ mµng...” Hång lµ g×? -> ®iÓn h×nh cho lo¹i ngêi ngu dèt, h¸o danh - GV ph¸t vÊn HS tr¶ lêi - Văn Minh ( cháu nội):Thích thú vì cái chúc th kia đã đi vµo thêi k× thùc hµnh chø kh«ng cßn lµ lÝ thuyÕt viÓn v«ng n÷a *Hoạt động2 - Vợ Văn Minh ( cháu dâu): mừng rỡ vì đợc dịp lăng xê (?) NiÒm vui kh¸c nhau cña nh÷ng thµnh những mốt y phục táo bạo nhất -> cơ hội quảng cáo hàng để viên trong gia đình cụ cố tổ đợc tác giả kiÕm tiÒn miªu t¶ nh thÕ nµo? - Cậu Tú Tân ( cháu nội): Sớng điên ngời lên vì đợc dùng - HS chia nhóm nhỏ theo bàn trao đổi thảo đến cái máy ảnh mới mua -> cơ hội hiếm có để cậu giải trí luËn tr¶ lêi c©u hái cö ngêi tr×nh bµy tríc vµ chøng tá tµi nghÖ chôp ¶nh cña m×nh líp - Ông Phán mọc sừng: Thật sung sớng vì giá trị đôi sừng h- GV nhận xét và chốt lại ơu vô hình trên đầu mình, nhừ nó ông sẽ đợc trả công xứng đáng - C« TuyÕt ( ch¸u g¸i): §îc dÞp mÆc bé y phôc ng©y th¬...... - Xuân tóc đỏ: danh giá và uy tín càng cao thêm vì chính nhê h¾n mµ cô cè tæ chÕt *Niềm vui của những ngời ngoài gia đình - Hai vÞ c¶nh s¸t Min §¬ vµ Min Toa “ Sung síng cùc ®iÓm” vì đang thất nghiệp đợc thuê dẹp trật tự cho đám đông - Bạn bè cụ Cố Hồng: Cơ hội phô trơng những huân huy chơng, hoặc râu ria đủ loại - Đám phụ nữ quí phái, đám giai thanh gái lịch, hàng phố...: đợc dịp chiêm ngỡng một đám ma to tát nhất danh giá nhất, đợc dịp khoe khoang, hẹn hò tán tỉnh nhau, chim nhau, cời t×nh víi nhau => Gia đình có tang mà lại tang cụ tổ, không ai thơng tiếc. *Hoạt động3 Tất cả đều hả hê, sung sớng. Thái độ hành động của họ tuy (?) NiÒm vui cña nh÷ng ngêi ngoµi gia khác nhau nhng đều giống nhau ở sự bất hiếu, vô đạo đức, đình cụ cố tổ đợc tác giả diễn tả nh thế mÊt hÕt nh©n t©m nµo? => Tác giả đã khai thác những yếu tố mâu thuẫn để gây cời, - GV ph¸t vÊn HS tr¶ lêi c¸i cêi phª ph¸n ®Çy mØa mai ch©m biÕm 3.Cảnh “ đám ma gơng mẫu” *Cảnh đám ma nh đám rớc - Đám ma to cha từng thấy ở đất Hà Thành, có đủ kiệu bát (?) Nªu nhËn xÐt vÒ c¸ch miªu t¶ cña t¸c cống, lợn quay đi lọng, vài ba trăm câu đối.. vài ba trăm nggiả ời đi đa đám, tiếng kèn huyên náo tổ chức theo cả ta, tàu, t©y...-> Khoe sang, khoe giµu mét c¸ch lè bÞch vµ hîm hÜnh - Ngời đi đa đám giả dối, lố bịch.. *Hoạt động4 - Dân phố hai bên đờng đổ xô ra xem nh xem một sự lạ (?) Cảnh đám ma đợc tác giả miêu tả nh *C¶nh h¹ huyÖt thế nào? Đám ma ấy đợc coi là một đám - Cậu Tú Tân biểu diễn chụp ảnh, Xuân tóc đỏ cầm mũ ma g¬ng mÉu cho ®iÒu g×? - HS chia nhóm nhỏ trao đổi thảo luận trả nghiêm trang một cách giả vờ - Cô cè Hång ho kh¹c, mÕu m¸o vµ ngÊt ®i lêi c©u hái - ¤ng Ph¸n mäc sõng cø oÆt ngêi ®i khãc to b»ng nh÷ng ©m - GV chuÈn kiÕn thøc thanh l¹: høt!..høt!...høt!.. => Đám tang diễn ra nh một tấn đại hài kịch nói lên sự lố *Hoạt động5 (?) Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc của lăng, đồi bại của xã hội t sản thợng lu thời trớc CM.Quả thực đó là một đám ma gơng mẫu cho sự giả dối, hợm hĩnh, thiªn truyÖn? háo danh của một gia đình giàu sang mà bất hiếu, bất nghĩa. - GV ph¸t vÊn HS tr¶ lêi 4.Nét đặc sắc nghệ thuật - NghÖ thuËt trµo phóng bËc thÇy: tõ mét t×nh huèng trµo phóng c¬ b¶n nhµ v¨n triÓn khai m©u thuÉn theo nhiÒu t×nh huống khác nhau tạo nên một màn đại hài kịch phong phú vµ rÊt biÕn ho¸ - Chọn những chi tiết đối lập nhau gay gắt nhng cùng tồn tại 4.Cñng cè, dÆn dß, híng dÉn.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> - HS lµm bµi tËp luyÖn tËp - GV híng dÉn HS lµm bµi tËp luyÖn tËp - Gv híng dÉn hs chuÈn bÞ bµi: “phong c¸ch ng«n ng÷ b¸o chÝ. trong mét sù vËt, mét con ngêi -> bËt lªn tiÕng cêi - Thủ pháp cờng điệu, nói ngợc, nói mỉa..đợc sử dụng linh ho¹t mang l¹i hiÖu qu¶ nghÖ thuËt cao Ý nghĩa:phơi bày bản chất nhố nhăng, đồi bại của một gia đình -> bộ mặt thật của XH thượng lưu thành thị trước CMT8- 1945.. 4. Củng cố: - Nội dung và ý nghĩa phê phán của đoạn trích? (Xem phần II.) - Nghệ thuật đặc sắc của Vũ Trọng Phụng thể hiện trong truyện. (xem phần II) - Ý nghĩa nhan đề của đoạn trích? (xem II.1) - Niềm vui của các thành viên trong gia đinh như thế nào khi cụ cố tổ qua đời?Xem phần II.2) - Bộ mặt thật của XH đương thời? Xem phần II,3 5. Hướng dẫn tự học: Có người cho rằng Số đỏ là tác phâm có “nụ cười vừa thông minh sắc sảo, vừa đầy khinh bỉ của nhà văn đối với một tầng lớp xã hội nhố nhăng lố bịch...” hãy tìm trong đoạn trích những chi tiết chứng minh cho nhận định trên. ( HS dụa vào SGK trả lời) - Bài cũ: học bài, tóm tắt đoạn trích. - Bài mới:chuẩn bị: Phong cách ngôn ngữ báo chí. Câu hỏi: - Đọc các ví dụ trong SGK và nêu tên, những đặc điểm của các thể loại đó? - Sưu tầm một vài tờ báo và chỉ ra những thể loại văn bản báo chí trên tờ báo đó? V. Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Tuan:12 TiÕt sè: 45. Phong c¸ch ng«n ng÷ b¸o chÝ. A.Mục tiêu cần đạt 1.KiÕn thøc: Gióp HS Nắm đợc khái niệm, đặc trng ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ báo chí; phân biệt đợc ngôn ngữ báo chí với ngôn ngữ ở những văn bản khác đợc đăng tải trên báo 2.KÜ n¨ng: Cã kÜ n¨ng viÕt mét mÈu tin, ph©n tÝch mét bµi phãng sù b¸o chÝ. * Kĩ năng sống: - Gao tiếp, chia sẻ về các đặc điểm văn bản báo chí; nhưng vấn đề về thời sự... - Tìm kiếm và lựa chọn xử lý thông tin khi tìm hiểu các thể loại báo chí. 3.Thái độ: bồi dỡng và nâng cao tình cảm yêu quý vốn từ ngữ phong phú, giàu sức biểu hiện của tiếng ViÖt B. Trọng tâm kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: - Hiểu biết sơ bộ về một số loại báo chí, phân biệt theo phương tiện, theo định kì xuấn bản, theo lĩnh vực.. Đặc điểm của ngôn ngữ báo chi trong từng lĩnh vực cụ thể. Các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ báo chi Đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ của PCNNBC. 2. Kĩ năng: Nhận diện một số loại báo chí chủ yếu - Nhận biết và phân tích những biểu hiện về đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ báo chi - Phân tích đặc điểm của phong cách báo chi - Bước đầu tìm hiểu và viết một bản tin ngắn đơn giản. C.ChuÈn bÞ cña GV vµ HS - GV: Ngữ liệu phân tích - SGK, b¶ng phô GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. Tích hợp với đọc văn và làm văn D.TiÕn tr×nh bµi d¹y 1.ổn định tổ chức 2.KiÓm tra bµi cò: Câu hỏi: - Đọc các ví dụ trong SGK và nêu tên, những đặc điểm của các thể loại đó? Xem Ví dụ phần I SGK - Sưu tầm một vài tờ báo và chỉ ra những thể loại văn bản báo chí trên tờ báo đó? Xem một bài báo cụ thể và trả lời GV nhận xét đánh giá. 3.Bµi míi Hoạt động của GV và HS *Hoạt động1 - GV híng dÉn HS t×m hiÓu mét sè thÓ lo¹i v¨n b¶n b¸o chÝ (?) Phân tích VD SGK nêu đặc điểm chung cña b¶n tin - GV ph¸t vÊn HS tr¶ lêi *Hoạt động 2 (?) Phân tích ví dụ nêu đặc điểm chung cña phãng sù - GV ph¸t vÊn HS tr¶ lêi. Nội dung cần đạt I.Ng«n ng÷ b¸o chÝ 1.T×m hiÓu mét sè thÓ lo¹i v¨n b¶n b¸o chÝ a.B¶n tin VD ( SGK) -> Một bản tin cần có thời gian, địa điểm, sự kiện chính xác nhằm cung cấp những tin tức mới cho ngời đọc b.Phãng sù VD ( SGK) -> Phóng sự báo chí về thực chất cũng là bản tin nhng đợc mở.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> *Hoạt động3 (?) Phân tích ví dụ, nêu đặc điểm chung cña tiÓu phÈm - GV ph¸t vÊn HS tr¶ lêi. *Hoạt động4 (?) Nªu nhËn xÐt chung vÒ v¨n b¶n b¸o chÝ vµ ng«n ng÷ b¸o chÝ - HS chia nhãm nhá ( Theo bµn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử ngời tr×nh bµy tríc líp. réng phÇn têng thuËt chi tiÕt sù kiÖn vµ miªu t¶ b»ng h×nh ¶nh để cung cấp cho ngời đọc một cái nhìn đầy đủ, sinh động và hÊp dÉn c.TiÓu phÈm VD ( SGK) -> ThÓ lo¹i gän nhÑ, giäng v¨n th©n mËt, d©n d·, thêng cã s¾c th¸i mØa mai, ch©m biÕm nhng hµm chøa mét chÝnh kiÕn vÒ thêi cuéc 2.NhËn xÐt chung vÒ v¨n b¶n b¸o chÝ vµ ng«n ng÷ b¸o chÝ a.B¸o chÝ cã nhiÒu thÓ lo¹i vµ tån t¹i ë hai d¹ng chÝnh b.Mçi thÓ lo¹i cã yªu cÇu riªng vÒ sö dông ng«n ng÷ c.Chøc n¨ng chung: Cung cÊp tin tøc thêi sù, ph¶n ¸nh d luËn và ý kiến của quần chúng đồng thời nêu lên quan điểm, chính kiÕn cña tê b¸o, nh»m thóc ®Èy sù ph¸t triÓn cña x· héi II.LuyÖn tËp - HS lµm bµi tËp 2 t¹i líp - Bµi tËp vÒ nhµ: BT 1+ 3 Giê sau tr¶ bµi viÕt sè3. 4.Cñng cè, dÆn dß, híng dÉn - Gv híng dÉn hs lµm bµi tËp 2 - Phân tích những đặc điểm của PCNNBC? - Hãy kể ra những loại báo chí mà em biết? và cho biết đặc điểm của chúng? (Xem phần II ) 5. Hướng dẫn tự học: - Khi nghe hoặc xem tivi, chú ý mục tin tức thời sự và nhận định về đặc điểm của ngôn ngữ báo chí thể hiện ở mục đó. - Liên hệ với những bài văn thuộc thể loại bản tin, quảng cáo, phỏng vấn để tích hợp kiến thức. - Gv dÆn dß hs chuÈn bÞ cho tiÕt tr¶ bµi sè 3 V. Rút kinh nghiệm. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... .................... Tuần:12 TiÕt 46.. Tr¶ Bµi viÕt sè 3.. A. Môc tiªu bµi häc. - Gióp HS nhËn râ u, khuyÕt ®iÓm trong bµi viÕt. - Rót ra nh÷ng kinh nghiÖm vÒ viÖc vËn dông kÕt hîp c¸c thao t¸c lËp luËn trong bµi v¨n nghÞ luËn. - T¨ng thªm lßng yªu thÝch häc tËp bé m«n. B. Ph¬ng tiÖn thùc hiÖn. - Gi¸o ¸n. - Bµi lµm cña HS. - M¸y chiÕu. C.C¸ch thøc tiÕn hµnh. - Phơng pháp thuyết giảng, phân tích kết hợp trao đổi. - Tr¶ bµi cho HS xem kÕt qu¶. Kh¾c phôc lçi viÕt. GV thu bµi lu v¨n phßng..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> D. TiÕn tr×nh giê häc. 1. ổn định tổ chức. 2. KiÓm tra bµi cò: Kh«ng. 3. Bµi míi. Hoạt động của GV và HS. Hoạt động 1. GV nhËn xÐt nh÷ng u ®iÓm, nhîc ®iÓm bµi viÕt. §¸nh gi¸ kÕt qu¶. * Hoạt động 2. GV chữa đề theo đáp án thang điểm. Yªu cÇu vÒ kü n¨ng.. * Yªu cÇu vÒ kiÕn thøc. Häc sinh cã thÓ cã nh÷ng c¸ch tr×nh bµy kh¸c nhau nhng bài viết cần đảm bảo các ý cơ b¶n sau:. Lai lÞch vµ hoµn c¶nh sinh sèng Lµ nh÷ng ngêi n«ng d©n sèng cuộc đời lao động lam lò, vÊt v¶, hoµn toµn xa l¹ víi c«ng viÖc binh ®ao (C©u 3, 4, 5). Yêu cầu cần đạt. 1. NhËn xÐt chung. * ¦u ®iÓm. - Nhìn chung các em hiểu đề, biết cách triển khai ý. Nắm đợc nội dung yêu cầu đề bài. - Bài viết cha mở rộng, cha bày tỏ đợc ý kiến của mình một c¸ch cô thÓ vµ râ rµng. - Diễn đạt đôi chỗ còn chung chung, mờ nhạt. - Cha biÕt triÓn khai ý, bµi viÕt hÇu nh chØ míi dõng l¹i ë d¹ng liÖt kª chi tiÕt. - ý 2 của đề cha có dẫn chứng minh họa cụ thể, súc tích để t¨ng tÝnh thuyÕt phôc. - Cha làm nổi bật trong tâm yêu cầu đề. * KÕt qu¶. - §iÓm 7-8 - §iÓm 6,5 - 6,75: - §iÓm 5- 6,25: - §iÓm díi 5 : - Kh«ng lµm bµi bá giê kiÓm tra: 2. Chữa đề. - BiÕt c¸ch tr×nh bµy mét bµi lµm v¨n nghÞ luËn v¨n häc. - Trình bày ngắn gọn, đủ ý, diễn đạt lu loát. - Bè côc râ rµng. V¨n cã c¶m xóc. - Không sai lỗi chính tả, lỗi diễn đạt. 1. Khái quát đợc những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: -Tấm gơng về nghị lực và đạo đức, suốt đời đấu tranh không biết mệt mỏi cho lẽ phải và quyÒn lîi nh©n d©n. Th¬ v¨n «ng lµ sù kÕt hîp gi÷a lÝ tëng sèng vµ ý chÝ kiªn cêng cña nhµ th¬ mï xø §ång Nai. 2. – Vẻ đẹp của người nông dân nghĩa sĩ : . Rút ra những đặc điểm chính. Bài học về tấm gơng đạo đức qua cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của nhà thơ.. Thái độ, hành động khi qu©n giÆc tíi - Khi qu©n giÆc x©m phạm đất đai bờ cõi cha ông, họ đã có những chuyÓn biÕn lín: + VÒ t×nh c¶m: C¨m thï giÆc s©u s¾c (C©u 6, 7)  KiÓu c¨m thï mang t©m lÝ n«ng d©n. + VÒ nhËn thøc: ý thøc đợc trách nhiệm đối với sự nghiÖp cøu níc (C©u 8; 9) + Hành động: Tự nguyện chiến đấu (Câu 10; 11). 4.Củng cố GV củng cố cho HS cách làm bài NLVH. Vẻ đẹp hào hùng khi x«ng trËn - Vµo trËn víi nh÷ng thø vÉn dïng trong sinh ho¹t hµng ngµy (C©u 12, 13)  Vẻ đẹp mộc mạc, chân chất nhng độc đáo. - KhÝ thÕ chiÕn đấu: Tiến công nh vũ bão, đạp lên đầu thï xèc tíi, kh«ng qu¶n ng¹i bÊt k× sù hi sinh gian khæ nµo, rÊt tù tin vµ ®Çy ý chÝ quyÕt th¾ng (C©u 14, 15). NghÖ thuËt - §éng tõ m¹nh, døt kho¸t: Đánh, đốt, chém, đạp, xô. - Tõ ®an chÐo t¨ng sù m·nh liÖt: ®©m ngang, chÐm ngîc, lít tíi, x«ng vµo. - C¸ch ng¾t nhÞp ng¾n gän. - Hàng loạt hình ảnh đối lập Ta - địch; Sự thô sơ - hiện đại; ChiÕn th¾ng cña ta – thÊt b¹i cña giÆc. - Chi tiết chân thực đợc chọn lọc, cô đúc từ đời sống thực tế nhng cã tÇm kh¸i qu¸t cao..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> 5. Hướng dẫn tự học - Học thuộc lý thuyết về kiểu bài NLVH - Chuẩn bị: Chí Phèo - Nam Cao Chú ý: - Cuộc đời và sự nghiệp của NC. - Quan điểm nghệ thuật của NC - Đề tài trong sáng tác của NC HS dựa vào phần tiểu dẫn SGK soạn bài theo HD của GV. V. Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Tuần:13 TCT:47. ChÝ PhÌo. ( Nam Cao ) A. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức:Giúp HS hiểu đợc những nét chính về con ngời, quan điểm nghệ thuật, các đề tài chính, sự nghiệp sáng tác và phong cách nghệ thuật của Nam Cao; từ đó tạo điều kiện cho HS học tốt hơn kiệt t¸c ChÝ PhÌo. 2. Kĩ năng:Rèn kỹ năng hệ thống hóa kiến thức, phân tích, tổng hợp những vấn đề văn học sử. 3. Thái độ Trân trọng những đóng góp quí báu của NC về văn học hiện thực B. Trọng tâm kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: - tác giả: những đặc điểm về quan điểm nghệ thuật; đề tài chủ yếu; phong cách nghệ thuật của nhà văn 2. Kĩ năng: Tóm lược những luận điểm của bài về tác giả văn học. C. Chuẩn bị: - Tư liệu về NC và chân dung tác giả _ HS soạn bài theo HD của SGK và của GV. - Phơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, kết hợp phân tích, giảng bình, so sánh, nêu vấn đề bằng hệ thống c©u hái gîi më. - Trao đổi thảo luận, kích thích sự sáng tạo của học sinh. - TÝch hîp ph©n m«n Lµm v¨n, TiÕng ViÖt, §äc v¨n. D. TiÕn tr×nh giê häc. 1. ổn định tổ chức. 2. KiÓm tra bµi cò:. 3. Bµi míi. Hoạt động của GV và HS. Nội dung PhÇn mét: t¸c gia Nam Cao. I. Vµi nÐt vÒ tiÓu sö vµ con ngêi * Hoạt động 1. - Tªn thËt TrÇn H÷u Tri: 20/ 10/ 1915. HS đọc phần I SGK. - Tóm tắt những nét chính về cuộc đời và - Quê làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. Quê hơng nghèo đói, đồng con ngêi Nam Cao? nhiÒu chiªm chòng, ngêi d©n ph¶i tha ph¬ng cÇu thùc kh¾p n¬i. - Xuất thân trong một gia đình nghèo khó, cuộc sống hiện thực tàn nhẫn, là ngời con duy nhất trong gia đình đợc ăn học tử tế. - Häc xong bËc Thµnh chung vµo Sµi Gßn gióp viÖc cho.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> * Hoạt động 2. HS đọc phần 1 tr138. Tãm t¾t néi dung chÝnh. GV chuÈn x¸c kiÕn thøc. Minh häa b»ng mét t¸c phÈm tiªu biÓu.. - Tr×nh bµy tãm t¾t quan ®iÓm nghÖ thuËt cña Nam Cao? Dẫn chứng một số tác phẩm của NC ?. * Hoạt động 3. HS đọc phần 2 SGK. . Minh häa b»ng mét t¸c phÈm tiªu biÓu.. Các đề tài chính trong sáng tác của NC ? Giá trị trong những sáng tác của ông về đề tµi ngêi tri thøc? - Nh÷ng t¸c phÈm tiªu biÓu: ChÝ phÌo, Mét b÷a no, T c¸ch mâ, Lang rËn, L·o H¹c, D× Hảo, Nửa đêm, Mua danh, Trẻ con không biÕt ¨n thÞt chã.. mét hiÖu may. - Thêi kú nµy b¾t ®Çu s¸ng t¸c, íc m¬ x©y dùng mét sù nghiÖp v¨n ch¬ng cã Ých, nhng søc khoÎ yÕu, l¹i trë vÒ quª thÊt nghiÖp. - Mét thêi gian sau, «ng lªn Hµ Néi, d¹y häc ë trêng t thục. Nhật vào Đông Dơng, trờng học phải đóng cửa, «ng l¹i thÊt nghiÖp sèng lay l¾t b»ng nghÒ gia s vµ viÕt v¨n. - 1943 tham gia Hội văn hoá cứu quốc, sau đó tham gia kh¸ng chiÕn tõ 1946. - N¨m 1947 lªn ViÖt B¾c lµm c«ng t¸c tuyªn truyÒn phôc vô kh¸ng chiÕn. - 1950 tham gia chiÕn dÞch biªn giíi. Võa l¨n lén trong kh¸ng chiÕn, võa viÕt v¨n, khao kh¸t sù c«ng b»ng. - 11/ 1951 trên đờng đi công tác ở vùng địch hậu Liên khu III, bÞ giÆc phôc kÝch vµ b¾n chÕt. Nam Cao hi sinh trong khi cßn Êp ñ cuèn tiÓu thuyÕt vÒ tinh thÇn lµm c¸ch m¹ng trong kh¸ng chiÕn ë lµng quª «ng. II. Sù nghiÖp v¨n häc. 1. Quan ®iÓm nghÖ thuËt. - Luôn suy nghĩ sống và viết - sống đã rồi hãy viết. - Nam Cao chủ trơng văn học phải chứa đựng nội dung nhân đạo, coi lao động nghệ thuật là một hoạt động nghiêm túc, công phu. Văn học phải diễn tả đợc hiện thùc cuéc sèng ( §êi thõa, Sèng mßn, §«i m¾t) - Nam Cao cho r»ng nghÖ thuËt lµ mét lÜnh vùc ho¹t động đòi hỏi phải khám phá, đào sâu, tìm tòi và sáng tạo không ngừng. Nhà văn là chiến sĩ chiến đấu cho ch©n lÝ vµ sù c«ng b»ng x· héi( §êi thõa, Sèng mßn…) - Nam Cao lªn ¸n v¨n ch¬ng tho¸t ly hiÖn thùc. T¸c phÈm cña «ng ph¶n ¸nh ch©n thùc hiÖn thùc x· héi, chứa chan lòng nhân đạo, tố cáo tội ác giai cấp thống trị, bênh vực và khẳng định phẩm chất của ngời lao động. ( Gi¨ng s¸ng, ChÝ PhÌo) - Sau c¸ch m¹ng «ng nªu cao lËp trêng, quan ®iÓm cña nhà văn: Nhà văn phải có con mắt nhìn đời, nhìn ngời đặc biệt là ngời nông dân kháng chiến - một cách đúng đắn. Nam Cao xứng đáng là một nhà văn hiện thực sâu sắc, cã quan ®iÓm nghÖ thuËt tiÕn bé, míi mÎ so víi nhiÒu nhà văn đơng thời. 2. Các đề tài chính. - Trớc cách mạng tập trung hai đề tài chính: a/ Ngêi tri thøc nghÌo. - Nh÷ng t¸c phÈm tiªu biÓu: Sèng mßn, §êi thõa, Nh÷ng chuyÖn kh«ng muèn viÕt, Gi¨ng s¸ng, Quªn ®iÒu độ, Nớc mắt... - Néi dung: + TÊn bi kÞch tinh thÇn cña nh÷ng ngêi tri thøc tµi n¨ng, cã hoµi b·o vµ nh©n phÈm, nhng l¹i bÞ g¸nh nÆng cña cơm áo, gạo tiền đè bẹp, phải sống mòn nh một kẻ vô ích, một đời thừa… + Cuộc đấu tranh kiên trì của những ngời tri thức nghèo trớc sự cám dỗ của lối sống ích kỉ, để thực hiện lí tởng sống, vơn tới một cuộc sống cao đẹp. + DiÔn t¶ hÕt søc ch©n thùc t×nh c¶nh nghÌo khæ, dë sèng, dë chÕt cña nh÷ng nhµ v¨n nghÌo. ¤ng ®i s©u vµo những bi kịch tâm hồn họ để từ đó tố cáo xã hội trà đạp lªn íc m¬ con ngêi: b/ Ngêi n«ng d©n nghÌo. - Néi dung. + Bøc tranh ch©n thùc vÒ n«ng th«n ViÖt Nam tríc c¸ch.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> - Em biết tác phẩm nào của Nam Cao về đề mạng tháng Tám: Nghèo đói, xơ xác, bần cùng. tµi ngêi n«ng d©n nghÌo? + Kết án đang thép xã hội bất công tàn bạo đã khiến cho một bộ phận nông dân nghèo đói bần cùng, lu manh hóa. Quan tâm đến số phận hẩm hiu, bị ức hiếp, bị xô đẩy vào con đờng cùng của tội lỗi. Ông lên tiếng bªnh vùc quyÒn sèng, vµ nh©n phÈm cña hä ( ChÝ phÌo, Lang rËn, L·o H¹c, D× H¶o) - Nội dung của đề tài viết về ngời nông dân + Chỉ ra những thói h tật xấu của ngời nông dân, một lµ g×? phÇn do m«i trêng sèng, mét phÇn do chÝnh hä g©y ra( TrÎ con kh«ng biÕt ¨n thÞt chã, röa hên) + Phát hiện và khẳng định đợc nhân phẩm và bản chất l¬ng thiÖn cña ngêi n«ng d©n, cho dï bÞ x· héi vïi dËp, - Sau c¸ch m¹ng ngßi bót Nam Cao cã g× bÞ cíp ®i c¶ nh©n h×nh lÉn nh©n tÝnh.( ChÝ PhÌo.) kh¸c víi tríc c¸ch m¹ng?  Dù ở đề tài nào ông luôn day dứt đớn đau trớc tình tr¹ng con ngêi bÞ bÞ xãi mßn vÒ nh©n phÈm, bÞ huû diÖt vÒ nh©n tÝnh. - Sau c¸ch m¹ng, Nam Cao lµ c©y bót tiªu biÓu cña v¨n häc giai ®o¹n kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p. ( NhËt kÝ ë rõng, §«i m¾t, t©p kÝ sù ChuyÖn biªn giíi). ¤ng lao * Hoạt động 4. m×nh vµo kh¸ng chiÕn, tù nguyÖn lµm anh tuyªn truyÒn V× sao nãi Nam Cao lµ nhµ v¨n cã phong v« danh cho c¸ch m¹ng. C¸c t¸c phÈm cña «ng lu«n cách nghệ thuật độc đáo? lu«n lµ kim chØ nam cho c¸c v¨n nghÖ sü cïng thêi. 3. Phong c¸ch nghÖ thuËt. - Là nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo: + Đặc biệt quan tâm đến đời sống tinh thần của con ngNhận xột đỏnh giỏ của em về NC ? êi. + BiÖt tµi ph¸t hiÖn, miªu t¶, ph©n tÝch t©m lÝ nh©n vËt. + Rất thành công trong ngôn ngữ đối thoại và độc thoại néi t©m. + KÕt cÊu truyÖn thêng theo m¹ch t©m lÝ linh ho¹t, nhÊt qu¸n vµ chÆt chÏ. + Cốt truyện đơn giản, đời thờng nhng lại đặt ra vấn đề quan träng s©u xa, cã ý nghÜa triÕt lÝ vÒ cuéc sèng vµ con ngêi x· héi.  Ngßi bót cña «ng l¹nh lïng, tØnh t¸o, nÆng trÜu u t vµ đằm thắm yêu thơng. Nam Cao đợc đánh giá là nhà văn hµng ®Çu trong nÒn V¨n häc ViÖt Nam thÕ kû XX. III. Ghi nhí. - SGK 4. Cñng cè. - Những đề tài chính trong sáng tác của NC? (phần I,1 ) - Quan điểm nghệ thuật của NC? ( Phần I,2) - Những giá trị về nội dung và nghệ thuật thơ văn của NC.( Phân I,3) 5. Hướng dẫn tự học - Cảm nhận sâu sắc nhất về cuộc đời và sự nghiệp văn học Nam Cao? Học thuộc nội dung bài và chuẩn bị: - Hình tượng nhân vật Chí Phèo: - Mối tình Chí Phèo và Thị Nở - Giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm. - Nghệ thuật của tác phẩm HS dựa vào hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài trong SGK soạn bài. V. Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> TuÇn 13 TiÕt PPCT: 48 Phong c¸ch ng«n ng÷ b¸o chÝ(tt) A-Môc tiªu bµI häc: 1-KiÕn thøc: - Các đặc trưng cơ bản của PCNNBC và phân biệt với các PC ngôn ngữ khác. 2-KÜ n¨ng -Lĩnh hội và phân tích văn bản thông dụng thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí. * Kĩ năng sống: - Giao tiếp, trao đổi, chia sẻ ý kiến về đặc trưng các văn bản báo chí; những vấn đề thời sự, chính kiến, dư luận..trong báo chí. - Tư duy sáng tạo: tìm kiếm và xử lý thông tin khi tìm hiểu về các thể loại báo chí; đặc điểm của phong cách báo chí. 3- Thái độ HS bước đầu ý thức khi viết một số văn bản báo chí đơn giản..

<span class='text_page_counter'>(120)</span> II> Trọng tâm kiến thức và Kĩ năng: 1. Kiến thức: - Hiểu sơ bộ về một số loại báo chí - Ngôn ngữ báo chí dùng trong các thể loại chủ yếu của báo chi. - Các đặc trưng cơ bản của PCNNBC. - Đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ... 2. Kĩ năng: - Nhận diện một số thể loại báo chí chủ yếu đơn giản. - Nhận biết và phân tích những biểu hiện về đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ báo chí. - Phân tích được đặc điểm của ngôn ngữ báo chí - Bước đầu viết một tin ngắn, một thông báo, một bài phong vấn đơn giản. III> Chuẩn bị 1. GV: Tư liệu về một số thể loại báo chi 2. HS: Soạn bài và làm bài tập SGK. Tích hợp kiến thức về môi trường trong các chuyên mục báo chí. VI>-TiÕn tr×nh lªn líp 1-ễn định tổ chức 2-KiÓm tra bµi cò: Ph©n biÖt c¸c thÓ lo¹i b¸o chÝ ? (Xem phần II tiết trước) -Thế nào là ngôn ngữ báo chí? Đặc trừng của ngôn ngữ báo chí? (Xem Phần II) 3-Vµo bµi míi Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt I-Các phơng tiện diễn đạt và đặc trng của ngôn ngữ báo chí 1-Các phơng tiện diễn đạt a-Tõ vùng -Tõ vùng lµ g×? b¸o chÝ cã nhiÒu thÓ Tõ vùng trong ng«n ng÷ b¸o chÝ hÕt søc phong phó. ë mçi lo¹i c¸ch sö dông tõ vùng ë mçi thÓ ph¹m vi ph¶n ¸nh,mçi thÓ lo¹i b¸o chÝ l¹i cã mét líp tõ vùng đặc trng lo¹i? b-Tg÷ ph¸p C©u v¨n trong ng«n ng÷ b¸o chÝ rÊt ®a d¹ng nhng thêng ng¾n gọn, sáng sủa mạch lạc để đảm bảo thông tin chính xác c-BiÖn ph¸p tu tõ -Trong c¸c bµi b¸o ngêi ta thêng sö kh«ng h¹n chÕ c¸c biÖn ph¸p tu tõ 2-§Æc trng cña ng«n ng÷ b¸o chÝ dông lo¹i c©u nµo? a-týnh thêi sù Báo chí có hạn chế việc sử dụng các Ngôn ngữ có tính thời sự là ngôn ngữ cung cấp cho ngời đọc nhngc tin tøc nãng hæi hµng ngµy biÖn ph¸p tu tõ kh«ng? b-TÝnh ng¾n gän Lèi v¨n ng¾n gän lµ lèi v¨n dÔ hiÓu, kh«ng rêm rµ vÒ mÆt c©u ch÷ vµ lîng th«ng tÞn c-tÝnh hÊp dÉn -Hs đọc phần 2 sgk Trình bày lại ngắn gọn các đặc trng Báo chí thu hút sự chú ý của bạn đọc bằng ngôn ngữ kích thích trí tò mò, cách dùng từ, đặt câu… nhng trớc hết là tiêu đề của cña ng«n ng÷ b¸o chÝ bµi b¸o Ghi nhí: sgk II-LuyÖn tËp 1-LuyÖn tËp ë líp Bµi tËp 1 GV diÔn gi¶ng thªm Chỉ một bản tin ngắn “ An Giang” cũng thể hiện đợc phong c¸ch b¸o chÝ Hớng dẫn học sinh luyện tập để khắc -Tính thời sự: đầy đủ thông tin cập nhật kịp thời -TÝnh ng¾n gän:Mçi c©u lµ mét th«ng tin cÇn thiÕt s©u kiÕn thøc 3-luyÖn tËp ë nhµ Bµi tËp 2 trang 145 sgk 4-Củng cố: - Các đặc trưng của ngôn ngữ báo chí? Xem phần I. - Các phương tiện diễn đạt của ngôn ngữ báo chí? Xem phần 1..

<span class='text_page_counter'>(121)</span> /5.Híng dÉn tù häc: -Nắm vững các đặc trng của phong cách ngôn ngữ báo chí - Khi nghe đài hoặc ti vi các em chú ý đến mục tin tức thời sự và nhận định về đặc điểm của ngôn ngữ báo chí thể hiện ơ mục đó. - Liên hệ đến các bài làm văn thuộc thể loại bản tin, quảng cáo.. để tích hợp kiến thức và kĩ năng. Chuẩn bị bài mới: - Thực hành lựa chọn các bộ phận trong câu - Chú ý: Làm bài tập về các kiểu câu trong SGK. V> Rút kinh nghiệm. Tuần:13-14 TCT:49-50-51 CHÍ PHÈO (Nam Cao) A-MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức:Giúp HS: - Hiểu được giá trị nhân đạo và hiện thực sâu sắc, mới mẻ của tác phẩm qua việc pha6nt ích các nhân vật, đặc biệt là Chí Phèo - Thấy được một số nét nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm: - Từ đó, hiểu được tư tưởng nhân đạo sâu sắc, mới mẻ và tài năng xây dựng nhân vật, cách thức trần thuật sáng tạo của Nam Cao qua đoạn trích trong SGK. 2. Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. * Kĩ năng sống: Giao tiếp, trình bày suy nghĩ, nhận thức về cách tiếp cận và thể hiện hie65nt hực của NC trong tác phẩm, bi kịch cự tuyệt làm người; khát vọng hoán lương của Chí. Tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận về cá tính sắc nét, bản chất của đời sống xã hội trong nhân vật Chí Phèo, về phong cách nghệ thuật của NC. 3. Thái độ: Trân trọng những phẩm chất tốt đẹp của con người dù bị tha hóa nhưng vẫn con nhân tính. II> Trọng tâm kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: - Hình tượng Chí Phèo - Giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc của tác phẩm. - Những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm. 2. Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản theo thể loại. III> Chẩn bị: 1. GV: Tư liệu về Phim Làng Vũ Đại ngày ấy. chân dung Chí Phèo. 2. HS: Soạn bài theo HD của SGK và của GV. IV> Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài: Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> 1. Phân tích bản chất bất nhân, giả dối và sự lố lăng, đồi bại của xã hội “thượng lưu” ở thành thị những năm trước CM trong đoạn trích Hạnh phúc một tang gia.( Xem phần II. Tiết 45-46) 2. Phân tích nghệ thuật trào phúng đặc sắc trong đoạn trích Hạnh phúc một tang gia.(Xem phần II nghệ thuật) - Kiểm tra vở soạn của 2HS ( có cho điểm ) 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS * Hướng dẫn HS tìm hiểu phần Tiểu dẫn I- TIỂU DẪN - HS đọc phần Tiểu dẫn và nêu một vài nét 1) Tác giả: Nam Cao (1917-1951) là nhà văn hiện thực về tác giả Nam Cao. xuất sắc, có nhiều đóng góp cho sự phát triển của văn xuôi quốc ngữ Việt Nam. - GV nhấn mạnh một số điểm đáng ghi 2) Tóm tắt tác phẩm Chí Phèo. nhớ. (Quê hương, gia đình ; cuộc đời; đặc 3) Vị trí đoạn trích (sgk) điểm con người Nam Cao; những thành II- ĐỌC – HIỂU công nghệ thuật (nội dung, nghệ thuật) …) 1) Hình tượng nhân vật Chí Phèo - HS tóm tắt truyện ngắn Chí Phèo, GV bổ a) Giới thiệu nhân vật: sung thêm những chi tiết cần thiết - Chi tiết: * Hướng dẫn HS đọc - kể tác phẩm.  CP ngất ngưởng trong cơn say, vừa đi vừa chửi: - GV hướng dẫn HS cách đọc cho phù hợp chửi trời, chửi đời, chửi “đứa chết mẹ nào đã đẻ ra với giọng điệu và nội dung truyện. thân hắn”, chửi cả làng Vũ Đại… - Gọi 1 HS kể tóm tắt đoạn trích.  “Không ai lên tiếng cả” * Hướng dẫn HS thảo luận, giải đáp câu hỏi - Nhận xét: trong phần Đọc-hiểu.  Giới thiệu nét đặc trưng độc đáo của nhân vật: say và chửi. - Cách giới thiệu nhân vật Chí Phèo của  Hé cho người đọc thấy tình trạng bi đát của CP Nam Cao rất ấn tượng và độc đáo. Hãy (một con người – vật quái gở, kỳ dị, đơn độc, ở tận phân tích. cùng của sự khổ đau đang trút lên cuộc đời tất cả - Tại sao mọi người không chửi lại CP? những hằn học, phẫn uất của mình) Tìm hiểu ý nghĩa đằng sau tiếng chửi của  Gây ấn tượng sâu đậm cho người đọc. CP. b) Sự thay đổi của CP sau khi đi tù về Trước khi đi ở tù, CP đã sống ntn? - Đoạn đời trước khi đi ở tù  Cảnh ngộ đáng thương, hắn là kẻ khốn cùng của làng Vũ Đại khốn khổ.  Sống lương thiện bằng chính sức lao động của mình “hết đi ở cho nhà này lại đi ở cho nhà nọ”  Là thanh niên có lòng tự trọng…  Mơ ước có cuộc sống bình dị “chồng cày thuê, cuốc mướn, vợ dệt vải…” - Sau khi đi tù về, CP đã biến dạng đi ntn?  Người lao động lương thiện, chân chính. - Sự thay đổi của CP có giá trị tố cáo hiện - Sau khi đi tù về: trở thành con người khác thực mạnh mẽ. Hãy phân tích.  Hình dạng: khi xưa, tác giả không tả nhưng CP hẳn có một thân hình đẹp; hiện tại, hắn có dáng dấp của một tay anh chị  Tính cách: trước hắn “lành như đất, giờ ngỗ ngược, dữ tợn…  Hành động: o Triền miên trong cơn say… o Chuyên rạch mặt ăn vạ, ăn quịt… o Trở thành tay sai đắc lực của Bá Kiến, con quỉ.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> dữ của làng Vũ Đại. * Tóm lại, bọn cường hào và nhà tù thực dân đã làm tan nát cả nhân hình lẫn nhân tính của con người. Tội ác của chúng là biến người thành quỉ. - Sau khi gặp Thị Nở, Chí Phèo trở thành c) Sự hồi sinh của Chí Phèo một con người như thế nào ? - Sự hồi sinh của Chí Phèo Trước sự săn sóc và tình thương yêu của  Cảm giác: CP nghe lại những âm thanh của đời sống. Thị Nở, tâm trạng của Chí Phèo đã diễn  Cảm xúc: biến ra sao ? o Nhớ lại giấc mơ xưa o Cảm thấy mình già nua, đơn độc và tâm hồn nhuốm một nỗi lo.  Khát vọng: “Giá cứ mãi thế này thì thích nhỉ”. CP muốn làm hoà với mọi người khát khao trở về làm người lương thiện. - Nguyên nhân:  Tình yêu mộc mạc, chân thành của Thị Nở o Thị Nở là người đàn bà “xấu ma chê quỉ hờn” nhưng ở thị có dòng suối yêu thương ngọt ngào mà suốt đời CP chưa gặp. (bút pháp lãng mạn) o Chi tiết bát cháo hành (CP xúc động đến mức trào nước mắt vì lần thứ nhất trên đời hắn được một người đàn bà yêu thương, chăm sóc…)  Trận ốm đã góp phần làm “thay đổi về sinh lí, cũng - Việc thay đổi ở CP có hợp lí không ? làm thay đổi cả tâm lí của CP”. (hắn cảm thấy cơ thể - Ai là kẻ đã chặn con đường trở lại làm yếu đuối, rũ rượi, nhất là cảm nhận sự cô độc đang người lương thiện của CP? Theo anh (chị), đến…) bà cô Thị Nở có đáng trách không? * Tóm lại, CP đã hồi sinh trở lại làm người với tất cả - Vì sao CP không đi giết “con khọm già” những năng lực vốn có của con người: cảm xúc, thương như đã định mà xách dao thẳng đến nhà BK yêu, ước mơ… nhờ sức mạnh cảm hóa của tình thương. ? Có phải vì CP say? d) Bi kịch của CP - Con người trở lại làm người lương thiện vừa mở ra trước mắt CP đã bị chặn đứng lại.  Nguyên nhân trực tiếp: do bà cô Thị Nở ngăn cản  định kiến của xh và lòng thiếu khoan dung của mọi người.  Nguyên nhân sâu xa: xh TD nửa PK (bọn cường hào ác bá và nhà tù TD)  CP uống rượu và “hắn ôm mặt khóc rưng rức”  thấm thía nỗi đau.  Bi kịch của con người không được công nhận quyền làm người.  Nam Cao đưa kết cấu TP thêm lên một tầng làm cho nỗi đau sâu hơn, giá trị tố cáo cao hơn. - CP xách dao đi trả thù  CP xách dao thẳng đến nhà BK Theo anh (chị), hành động giết BK của CP  Khác với mọi lần, lần này CP ra đi khi nhân có đúng không? Đấy có phải là hành động phẩm đã được phục hồi, CP tỉnh táo. có tính chất lưu manh ?  Nhận thức rõ kẻ thù, kẻ đã cướp đi nhân hình, nhân tính và quyền làm người của CP  Hai câu nói: “Tao muốn làm người lương thiện”, “Ai.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> - Có người cho rằng hành động tự sát của CP thể hiện sự bế tắc của chính Nam Cao. Ý kiến của anh (chị) ?. Tư tưởng nhân đạo của Nam Cao thể hiện qua đoạn trích này có gì sâu sắc, mới mẻ ? Nêu và phân tích những thành công về mặt NT của đoạn trích.. cho tao lương thiện?”  dõng dạc lên án BK, đòi quyền làm người.  CP đâm chết BK, rồi tự sát  Ý thức nhân phẩm đã trở về, CP không muốn trở lại kiếp sống thú vật như trước nữa.  Xung đột giai cấp ở nông thôn hết sức gay gắt, không gì có thể xoa dịu được.  Cái chết thảm khốc của CP trên ngưỡng cửa trở về cuộc đời có ý nghĩa tố cáo mãnh liệt, sâu sắc. * Tiểu kết:  CP là điển hình cho người nông dân lương thiện bị lưu manh hóa, bị hủy diệt nhân tính. c. Giá trị nhân đạo sâu sắc: nhà văn phát hiện và nâng niu những đốm sáng lương thiện trong tâm hồn con người, ngay khi tưởng như họ bị xh vô nhân đạo biến thành quỉ dữ. 2) Về nghệ thuật - Khám phá, miêu tả thế giới nội tâm sâu sắc, tinh vi. - Cốt truyện hấp dẫn, tình tiết đầy kịch tính và luôn biến hóa. - Cách trần thuật linh hoạt, phóng túng. - xây dựng nhân vật điển hình. Ý nghĩa: Tó cáo xã hội thực dân phong kiến đã cướp đi nhân hình và nhân tính người nông dân , khẳng định bản chất tốt đẹp của con người ngay cả khi họ bị biến thành quỷ dữ. 4. Củng cố: - Hình tượng Chí Phèo được tác giả khắc họa như thế nào/ ( Xem phần II, 1) - Phân tích bi kịch bị từ chối làm người lương thiện của chí Phèo? Xem phần II, 2) - Giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm? ( Xem phần II, và ghi nhớ SGK) 5. Hướng dẫn tự học - Tìm đọc trọn vẹn truyện ngắn Chí Phèo. - Phân tích nhân vật Bá Kiến - Phân tích tâm lí và hành động của Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở cho đến lúc chết Chuẩn bị soạn bài: . Phong c¸ch ng«n ng÷ b¸o chÝ(tt) Chú ý: Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của PCNN BC. - Thực hành luyện tập SGK V. Rút kinh nghiệm. ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ................................. ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Tuan:14 TCT:52 THỰC HÀNH LỰA CHỌN CÁC BỘ PHẬN TRONG CÂU I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức:Giúp HS: - Nâng cao nhận thức về vai trò, tác dụng của trật tự các bộ phận câu trong việc thể hiện ý nghĩa và liện kết ý trong VB 2. Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích tác dụng của trật tự sắp xếp các bộ phận trong câu, đồng thời biết sắp xếp các bộ phận trong câu khi nói và viết nhằm đạt được mục đích giao tiếp nhât định. * Kĩ năng sống: 3. Thái độ:- Luôn có ý thức cân nhắc, lựa chọn trật tự tối ưu cho các bộ phận câu; có kĩ năng sắp xếp từ ngữ khi nói vầ viết . II. Trọng tâm kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: - Trận tự sắp xếp các bộ phận trong câu có nhiều tác dụng: thể hiện nội dung ý nghĩa, nhấn mạnh trọng tâm thông tin, tạo sự liên kết và mạch lạc cho nội dung văn bản. - Trong câu đơn, trật tự giữa các bộ phận trong những ngữ cảnh nhất định điều có tác dụng về ý nghĩa liên kết văn bản. Còn trong câu ghép thì trật tự sắp xếp giữa các vế câu có vị trí quan trọng. - Nếu các bộ phận trong câu không được đặc đúng vị trí thích hợp thì câu mơ hồ về nghĩa. 2. Kĩ năng: - Nhận diện và phân tích vai trò của trật tự các bộ phận trong câu khi nằm trong một ngữ cảnh nhất định. - Nhận biết sự mơ hồ hay vô nghĩa của câu do các bộ phận trong câu không được sắp xếp ở vị trí thích hợp. Từ đó cần có kĩ năng sữa lỗi - Sắp xếp một cách tối ưu các bộ phận trong câu khi câu dược dùng trong ngữ cảnh để đạt được hiệu quả giao tiếp. III> Chuẩn bị: 1. GV: Ngữ liệu phân tích các bộ phận câu 2. HS soạn bài theo SGK VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra vở bài soạn của 3 HS. 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC H đ 1: + GV: giới thiệu bài học. I. TRẬT TỰ TRONG CÂU ĐƠN H đ 2: + HS:tiến hành làm bài tập 1. Trả lời các câu hỏi. theo nhóm: chia làm 5 nhóm. I. Không đảo trật tự hai vế này được vì không đảm bảo ý đe H đ 3: đại diện nhóm trình bày. Các dọa của Chí Phèo. nhóm khác nhân xét. + GV: tổng II. Nam Cao đặt trật tự như vậy là nhấn mạnh đặc tính rất sắc, hợp. phú hợp với mục đích uy hiếp, đe dạo Bá Kiến..

<span class='text_page_counter'>(126)</span> - Khi tìm hiểu nội dungcần so sánh , đối chiếu những cách sắp xếp khác nhau của các bộ phận trong câu để thấy sự khác nhau về ý nghĩa, trọng tâm thông tin + GV: yêu cầu + HS:lật lại trang có ngữ cảnh câu văn để làm bài. Tiến hành tương tự như với phần I. Bài 2 , cho + HS:phân tích và chọn lựa. Hoặc + HS:đã chọn đúng thì + GV: yêu cầu H s giải thích. - Cần lựa chọn và sáp xếp các bộ phận trong câu sao cho thể hiện đúng nội dung biểu hiện và liên kết, tạo được mạch lạc với các câu khác trong văn bản.. III. Vì mục đích của câu là chế nhạo phủ định tác dụng của dao, nên đảo vậy là phù hợp. Tùy ngữ cảnh và mục đích mà có cách sắp xếp khác nhau của các bộ phận. 2. Chọn câu a vì trọng tâm thông báo là rất thông minh. Trọng tâm này dẫn tới kết luận ở câu sau. 3. Sắp xếp vị trí trạng ngữ tùy vào ngữ cảnh và trọng tâm thông báo. I. Câu đầu kể sự việc, nên trước là nêu thời gian, sau là nêu chi tiết, diễn biến. II. Câu văn bắt đầu bằng việc nêu chủ thể hành động, phần thời gian dặt giữa câu, vì trước đó nhà văn đang đặt trọng tâm vấn đề ai đẻ ra CP. Điều này đảm bảo sự liên kết ý. III. Do nhiệm vụ của yếu tố thời gian là thông báo một tin mới, trọng tâm thông báo: thời gian làm dâu. Và vì tp chính của câu là tin đã biết. Nên nó nằm cuối câu là phù hợp. II. TRẬT TỰ TRONG CÂU GHÉP 1. Nhận xét về vị trí của các vế trong câu ghép. I. Vế chỉ nguyên nhân trong câu ghép( là vì…xa xôi) cần đặt sau vế chính( Hắn..buồn). .mặt khác vê in đậm tiếp tục khai triển ý ở những câu sau:cụ thể hóa cho một cái gì rất xa xôi. Vế chính đặt trước để lk với những câu đi trước, còn vế phụ đi sau để lk dễ dàng với những câu sau. II. Vế chỉ sự nhượng bộ( tuy..) đặt sau để bổ sung một thông tin cần thiết. 2. Các câu còn lại trong đoạn đều nói về việc: trong các thời kì khác nhau trước đây, nhiều người nổi tiếng đã phát triển PP đọc nhanh và nắm vững nó.Tức là nó về thời kì trước đây. Còn câu đầu nói về những năm gần đây. Đây là đoạn dd, các câu sau cụ thể hóa ý quan trọng của một vế ở câu trước. Nên: - Đặt trạng ngữ Trong những năm gần đây ở đầu câu để tạo sự đối lập với: các thời kì trước. - Đặt vế các pp đọc nhanh đã được phổ biến khá rộng (tt quan trọng) ở trước vế nó không phải là điều mới lạ => Câu c.. 4. Củng cố: - Trình bày cách sắp xếp các bộ phận trong câu? Xem lại lý thuyết về các kiểu câu, vai trò và tác dụng của chúng) 5. Hướng dẫn tự học - ôn tập kt về câu - So sánh sự khác nhau về trọng tâm giữa hai cách nói: Nó xấu người nhưng đẹp nết/ Nó đẹp nết nhưng xấu người. (HS về nhà làm) Bài mới: Đọc trước Bản tin .- Chuẩn bị mổi tổ một tờ báo. - Thế nào là bản tin? - Đặc điểm của bản tin? - Thực hành luyện tập bản tin? HS dựa vào SGK soạn bài V.RÚT KINH NGHIỆM:.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ Tuan:14 TCT:53 BẢN TIN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:. Giúp HS: - Nắm được yêu cầu về nội dung, hình thức của BT và cách viết BT. 2. Kĩ năng:- Viết được bản tin ngắn p. a các sự việc trong trường và môi trường XH gần gũi. * Kĩ năng sống: - Giao tiếp, trình bày trao đổi ý kiến về các bản tin, cách viết bản tin. - Tư duy sáng tạo: tìm kiếm xử lý thông tin về các tình huống,nội dung, cấu trúc, đầu đề thông tin cần trình bày. - Ra quyết định: Xác định loại bản tin cần viết phù hợp với mục đích tạo lập. 3. Thái độ: Có thái độ trung thực, thận trọng khi đưa tin. IITrọng tâm kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức - Mục đích, yêu cầu của viết bản tin - Cách viết bản tin thông thường về những sự kiện đã diễn ra trong đời sống 2. Kĩ năng: - Phân tích một số đặc điểm của bản tin - Viết bản tin đơn giản, đúng quy cách về một sự việc, hiện tượng tròng nhà trường và xã hội III. Chuẩn bị: 1. GV: Chuẩn bị những bản tin trong một tờ báo 2. HS: chuản bị bài theo HD SGK và của Gv. VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra Nêu đặc trưng của NN báo chí.(Xem phần I, II của PCNNBC) 2. Bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC TRÒ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA BẢN TIN. H đ 1: + HS:đọc BT Đội tuyển 1. BT thông báo kq kì thi Ô- lim- pích Toán của Olimpic toán VN xếp thứ tư toàn đoàn + HS:VN. Kết quả dự thi khẳng định trình độ của đoàn. + HS:VN, thành tựa của nền GD nước ta trong việc bồi + HS:chuẩn bị trả lời các câu hỏi. + dưỡng nhân tài. GV: gọi + HS:trả lời. 2. BT có tình thời sự, vì sự việc mới xảy ra vào ngày + GV: tổng hợp lại 16-7 và ngay sau 3 ngày đã được đưa tin. Riêng câu 5, cho + HS:thảo luận, trả 3. Các thông tin bổ sung nêu trên là không cần thiết, lời. vì vi phạm ngắn gọn súc tích của BT. H đ 2 + HS:tìm hiểu cách viết BT. 4. Các sự kiện trong BT như thời gian, địa điểm, kq Khai thác lựa chọn tin. cuộc thi đều được nêu cụ thể chính xác, làm người đọc + HS:đọc lại BT và dùng kq trả lời ở tin vào những thông tin đó. phần I để trả lời. 5. BT phải đảm bảo tính thời sự, tin phải có ý nghĩa Căn cứ vào đó + HS:tiếp tục trả lời XH, nội dung thông tin phải chân thực, chính xác. câu b. II. CÁCH VIẾT BẢN TIN. + HS:thảo luận nhóm để trả lời câu 1. Khai thác và lựa chọn tin c. I. Tên của BT đều khái quát nội dung tin: sự kiện và.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Viết BT + HS:đọc 2 BT ở SGK và trả lời các câu hỏi. + HS:đọc ghi nhớ. Hướng dẫn + HS:giải các BT.. kết quả của sự kiện. Ngoài cách nêu khái quát sự kiện và kq, nhan đề BT còn có thể lựa chọn một chi tiết hấp dẫn nhất với cách trình bày gây hứng thú, tò mò cho người đọc. BT thường đặt nhan đề ngắn gọn gồm một cụm từ. Cũng có thể là một câu trần thuật, câu nghi vấn ngắn gọn. II. Phần mở đầu nêu khái quát về sự kiện và kq. III. Phần triển khai nêu cụ thể chi tiết hơn sự kiện. * Ghi nhớ SGK. 4. Củng cố: - Thế nào là bản tin? - Nhận diện và phân tích các đặc điểm của bản tin và vận dụng vào phân tích một bải tin trong thực tế đời sống qua các tờ báo. - Thực hành luyện tập 1, 2 SGK. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: Bài cũ : đọc báo, xem và nhận xét vài bản tin. - Luyện tập thêm về viết các bản tin từ những sự kiện gần gũi trong học tập và đời sống. Bài mới: Soạn các bài đọc thêm. CHA CON NGHĨA NẶNG (Hồ Biểu Chánh) VI HÀNH (Nguyễn Ái Quốc) TINH THẦN THỂ DỤC ( Nguyễn Công Hoan) HS chú ý dựa vào hệ thống câu hỏi HD soạn bài trong SGK soạn và trả lời câu hỏi. V>RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ Tuan:14-15 Tiết :54-55.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Đọc thêm :CHA CON NGHĨA NẶNG (Hồ Biểu Chánh) VI HÀNH (Nguyễn Ái Quốc) TINH THẦN THỂ DỤC ( Nguyễn Công Hoan) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Giúp HS: - Hiểu được tình cha con nghĩa năng qua tâm trạng và hành động; nắm được tình huống truyện và khả năng thúc đẩy sự kiện của lời thoại, ngôn ngữ và tính cách của nhân nva65t mang đậm sắc thái Nam Bộ. (Cha con nghĩa nặng) - Nắmđược bản chất bù nhìn của vua Khải Định, âm mưu thủ đoạn của thực dân Pháp, thái độ thù địch của chúng đối với nhân dân VN. Hiểu được những đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn( Vi Hành) - Nhận thức được bản chất bịp bợm của phong trào thể dục thể thao do thực dân Pháp khởi xướng. Cách dựng cảnh, tình huống và lời thoại , tạo xung đột. (Tinh thần thể dục) 2. Kĩ năng: đọc hiểu truyện ngắn theo thể loại. 3. Thái độ: Ý thức tiếp nhận truyện ngắn hiện thực, tinh thần dân tộc sâu sắc qua các tác phẩm. Từ đó mở rộng hiểu biết VH VN những năm trước 1945. II. Trọng tâm kiến thức và kĩ năng: 1. Trọng tâm kiến thức: - Tình cha con nghĩa năng; lời thoại của cha và con thúc đẩy mâu thuẫn của truyện( Cha con nghĩa nặng). - Bản chất bù nhìn của vua Khải Định, âm mưu của thục dân Pháp đối với VN. Nghệ thuật tạo tình huống độc đáo, giọng điệu và hình thức kể chuyện hấp dẫn.( Vi hanh - Cuộc săn lùng người đi xem bóng đá, sự mẫn cán của chức dịch địa phương và tinh thần thể dục của người dân nghèo đói. Nghệ thuật dựng cảnh, tình huống, tạo mâu thuẫn. Tinh thần thể dục) 2. Kĩ năng: đọc hiểu các văn bản theo thể loại. III> Chuẩn bị: 1. GV: Chân dung các tác giả: Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn Công Hoan, Hồ Biểu Chánh. 2. HS: soạn bài theo HD của SGK. VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra: - Hình tượng Chí Phèo được tác giả khắc họa như thế nào/ ( Xem phần II, 1) - Phân tích bi kịch bị từ chối làm người lương thiện của chí Phèo? Xem phần II, 2) - Giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm? ( Xem phần II, và ghi nhớ SGK) HS trả lời và Gv đánh giá nhận xét. 2. Bài học: HOẠT ĐÔNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC I. CHA CON NGHĨA NẶNG. 1. Đoạn trích nằm ở phần gần cuối truyện khi H đ 1: đọc hiểu VB CHA CON NGHĨA anh Sửu trở về nhưng không được gặp các con mà NẶNG. phải ra đi. + GV: cho + HS:gạch chân những thông 2. Tình cha với con: Sửu là người cha bât hạnh tin chính trong SGK, tr 164 nặng tình với con: sống lẩn trốn nhưng không khi + HS:kể tóm tắt nội dung. nào quên con. Biết các con yên bề, sự có mặt của + HS:đọc kể tóm tắt nội dung đoạn trích. mình sẽ làm khó cho con,thì sẵn sàng ra đi.  Tình cha con được thể hiện trong đoạn Tình con đối với cha: Tí có tình cảm mạnh mẽ, trích? bộc trực, kiên quyết, hiếu nghĩa: lo lắng, thương  Tình huống kịch tính có tính chất mâu yêu, nghe lời cha thuẫn giữa tình cha con trong đoạn 3. Tình huống giàu kịch tính: cuộc trở về bí mật.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> trích?  Qua hai nhân vật TVS và thằng Tí cho thấy tính cách của con người NB được bộc lộ như thế nào?  Nhận xét nghệ thuật của đoạn trích? + GV: tổng hợp, định hướng cho + HS:ghi kt.. của anh Sửu, rồi vội vàng ra đi.Cuộc chạy đuổi trong đêm của hai cha con; cuộc gặp gỡ xúc động của hai cha con trên cầu Mê Tức. 4. Tính cách của người Nam Bộ: thẳng thắn, mộc mạc, bộc trực, giàu tình nghĩa, phân minh, dứt khoát. 5. Nghệ thuật kể chuyện: - Theo trình tự thời gian. - Miêu tả nhân vật: ít tả tâm lí tả trực tiếp và rành mạch, chú ý nhiều đến lời nói và hành động. - Ngôn ngữ giàu sắc thái Nam Bộ, dùng phương H đ 2: đọc hiểu vb VI HÀNH. ngữ. + HS:đọc tiểu dẫn, nắm các thông tin II. VI HÀNH chính, gạch chân ở SGK. 1. Mâu thuẫn trào phúng cơ bản của truyện. Mâu thuẫn (MT) giữa bản chất bên trong và hình thức bên ngoài; giữa vị thế bù nhìn và thói ăn chơi với sứ mệnh của một vị vua; giữa mục đích và việc  Mâu thuẫn trào phúng của truyện ngắn làm của td Pháp đối với nhân dân Pháp khi dùng Vi Hành? Khải Định sang thăm Pháp. 2. Tình huống truyện độc đáo. - Nhầm lẫn những người da vàng với Khải Định Tình huống truyện trong truyện ngắn này là của cập tình nhân trẻ; nhầm lẫn của giới chức an gì? Tác dụng của nó? ninh và mật thám Pháp. Hình tượng nhân vật Khải Định được tác - Tình huống này làm tăng tính khách quan, hấp giả miêu tả như thế nào? dẫn ; tăng tính trào phúng và đả kích, tăng sức tố cáo trong việc thể hiện chủ đề và khắc họa chân dung vua Khải Định. 3. Hình tượng vua Khải Định. - Được xây dựng bằng bút pháp trào phúng, châm biếm, đả kích . - Hiện ra một cách khách quan trong cái nhìn, cảm nhận, đánh giá của người Pháp. - Lố lăng , cổ hủ, vua như hề, ham ăn chơi, làm bù nhìn mất thể diện quốc gia. Hết tiết 57, chuyển tiết 58. III. TINH THẦN THỂ DỤC + HS:đọc kể tóm tắt truyện. 1. Nghệ thuật dựng truyện độc đáo. - Năm cảnh như rời rạc nhưng lại liên kết với nhau *Cách dựng truyện của NCH có gì độc chặt chẽ để làm rõ chủ đề: trào phúng tinh thần thể đáo? dục thời trước cách mạng. Mâu thuẫn trào phúng cơ bản của truyện? + Cảnh 1: tờ trát về việc đi xem đá bóng với giọng Nêu ý nghãi của truyện? hách dịch, cưng nhắc làm nguyên nhân cho các + GV: tổng hợp, định hướng cho cảnh sau. + HS:ghi bài. + Ba cảnh sau: những cách đối phó khác nhau của dân làng trước cái lệnh sắt đá của quan. +Cảnh tróc nã dữ dội, cảnh đưa ngưới đi xem đá bóng mà như dẫn giải tù binh. 2. Mâu thuẫn trào phúng cơ bản ở đây là ở nội dung mệnh lệnh bắt buộc gắt gao dân làng Ngũ Vọng phải đi xem đá bóng và sự sợ hãi, lẩn trốn của dân làng..

<span class='text_page_counter'>(131)</span> 3. Ý nghĩa: Cái đói vẫn còn hiện hữu thì tinh thấn thể dục chỉ là trò bịp bợm 4. Củng cố: + HS:đọc kể tóm tắt nội dung đoạn trích.  Tình cha con được thể hiện trong đoạn trích?  Tình huống kịch tính có tính chất mâu thuẫn giữa tình cha con trong đoạn trích?  Qua hai nhân vật TVS và thằng Tí cho thấy tính cách của con người NB được bộc lộ như thế nào?  Nhận xét nghệ thuật của đoạn trích? H đ 2: đọc hiểu vb VI HÀNH. + HS:đọc tiểu dẫn, nắm các thông tin chính, gạch chân ở SGK.  Mâu thuẫn trào phúng của truyện ngắn Vi Hành? Tình huống truyện trong truyện ngắn này là gì? Tác dụng của nó? Hình tượng nhân vật Khải Định được tác giả miêu tả như thế nào? + HS:đọc kể tóm tắt truyện. *Cách dựng truyện của NCH có gì độc đáo? Mâu thuẫn trào phúng cơ bản của truyện? Nêu ý nghãi của truyện? + GV: tổng hợp, định hướng 5.Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà: Học thuộc nội dung bài và tóm tắt lại cột truyện. Chuẩn bị:Một số thể loại văn học: thơ, truyện Chú ý: - khái niệm về thơ và truyện - Các đặc điểm của thơ và truyện - Phân loại thơ và truyện - Yêu cầu khi đọc thơ và truyện HS soạn bài theo HD SGK V>RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ Tuần:15 Tiết:56-57 MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức:Giúp HS: - Nhận biết loại và thể trong văn học. - Hiểu khái quát đặc điểm của một số thể loại thơ, truyện. - Cảm nhận được văn bản thơ, truyện 2. Kĩ năng: - Nhận biết đặc trưng các thể loại thơ, truyện..

<span class='text_page_counter'>(132)</span> - Phân tích , bình giá tác phẩm thơ, truyện theo đặc trưng thể loại. 3. Thái độ: Ý thức tiếp cận văn bản theo đúng đặc trưng thể loại. II. Trong tâm kiến thức kĩ năng: 1. Kiến thức: - Thơ tiêu biểu cho loại trữ tình - Truyện tiêu biểu cho loại tự sự III. Chuẩn bị: 1. GV: Tư liệu phân tích đặc điểm của thơ, truyện 2. HS: soạn bài theo HD của SGK GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích tình huống truyện qua truyện ngắn Vi Hành? Xem tiết 56,57. Ý nghĩa truyện ngắn Tinh thần thể dục của Nguyễn Công Hoan? Xem tiết 56,57. HS trả lời và Gv định hướng đánh giá. 3. Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC + GV: giới thiệu bài. Khái quát về loại thể trong VH. H Đ 1: khái quát Tác phẩm văn học: tự sự, trữ tình, kịch. + GV: Quan niệm về cách phân chia thể loại Các thể loại trữ tìn+ GV: ca dao, thơ cách luật, thơ tự có từ lúc nào? Có một hay nhiều quan điểm? do, thơ trào phúng… + HS:suy nghĩ, trả lời. Các thể loại tự sự: truyện, ngắn, tiểu thuyết , truyện G v định hướng, giảng cho + HS:hiểu: thời cổ vừa, bút kí, phóng sự… đại đã có sự phân chia. Hiện có nhiều quan Các thể loại kịc+ GV: kịch dân gian, kịch cổ điển, niệm. kịch hiện đại, bi kịch, hài kịch… + GV: Loại là gì? Ví dụ? Đặc trưng của loại? I. THƠ. Có mấy loại hình văn học? 1. Khái lược về thơ. + HS:trả lời. + GV: định hướng, cho + I. Khái niệm:Thơ là thế giới chủ quan nội cảm của con HS:nắm. người được mã hóa thành ngôn từ nghệ thuật thơ. + GV: Thể là gì? Mối quan hệ với loại? Căn II. Đặc trưng. cứ để phân chia các thể? Trong từng loại hãy Cốt lõi của thơ là tình cảm, cảm xúc, tiếng nói tâm hồn nêu một số thể chủ yếu? của người viết. H Đ 2: Tìm hiểu thể loại thơ. Ngôn ngữ cô đọng, giàu nhịp điệu, hình ảnh, được tổ Thơ là gì? chức một cách đặc biệt. III. Phân loại. Thơ có những đặc trưng gì? Thơ phân biệt với Theo nội dung biểu hiện: thơ trữ tình, thơ tự sự, thơ các thể loại khác nhờ những điểm nào? trào phúng. Người ta phân loại thơ như thế nào? Theo cách thức tổ chức: thơ cách luật, thơ tự do, thơ + GV: Em có thích, có hay đọc thơ? Em văn xuôi. thường đọc thơ như thế nào? Nếu không có 2. Yêu cầu về đọc thơ. bài giảng của thầy cô, đọc một bài thơ lạ trên - Cần biết rõ xuất xứ: tên tập thơ, tên bài thơ, tác giả, sách báo, em thường làm thế nào? Mức độ năm xuất bản, hoàn cảnh sáng tác. hiểu biết, cảm nhận và đánh giá của bản thân - Đọc kĩ bài thơ, cảm nhận ý thơ qua câu chữ, hình ra sao? ảnh, nhịp điệu. Đồng cảm với nhà thơ, dùng liên + HS:trả lời. tưởng, tưởng tượng phân tích khả năng biểu hiện của + GV: định hướng cho + HS:biết cách đọc từ ngữ, hình ảnh. một bài thơ theo SGK có giảng giải, nêu vd. - Từ câu thơ, lời thơ, ý thơ cái tôi của nhân vật trữ.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> H Đ 3 Hướng dẫn tìm hiểu thể loại truyện. + GV: Truyện khác thơ, tự sự khác trữ tình ở những điểm nào? Nêu 1 vd tiêu biểu. + HS:trả lời. + GV: giảng giải, khẳng định. + GV: Truyện thường có những đặc trưng gì? Người ta phân loại truyện ra sao? + HS:nêu đặc trưng, cách phân loại. + GV: củng cố, khẳng định kiến thức. + GV: Ngoài những yêu cầu như đọc thơ như tìm hiểu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, tác giả…Đọc ruyện cần đạt những yểu cầu riêng nào? Nêu và phân tích một ví dụ. + HS:trao đổi, trả lời. + GV: định hướng. + HS:đọc ghi nhớ.. tình ta đánh giá, lí giải bài thơ ở hai phương diện nội dung và nghệ thuật. II. TRUYỆN. 1. Khái lược về truyện I. Khái niệm: Là phương thức phản ánh hiện thực đời sống qua câu chuyện, sự việc, sự kiện bởi người kể chuyện một cách khách quan, đem lại một ý nghĩa tư tưởng nào đó. II. Đặc trưng của truyện. - Thường có cốt truyện: chuỗi sự việc, nhân vật, chi tiết được sắp xêp theo một cấu trúc nào đó. - Nhân vật, tình huống truyện đóng vai trò kết nối các chi tiết , làm nên cốt truyện - Dùng nhiều hình thức ngôn ngữ khác nhau. - Không bị hạn chế bởi không gian và thời gian. III. Phân loại truyện. Truyện dân gian, ruyện trung đại, truyện hiện đại, truyện ngắn, truyện dài, truyện vừa,…. 2. Yêu cầu về đọc truyện - Tìm hiểu bối cảnh XH, hoàn cảnh sáng tác để có cơ sở cảm nhận các tầng lớp nội dung và ý nghĩa của truyện. - Đọc kĩ truyện, nắm vững cốt truyện và có thể tóm tắt nội dung truyện.Phân tích diễn biến của cốt truyện thông qua kết cấu, bố cục, cách kể, ngôi kể. - Phân tích nhân vật, phân tích tình huống truyện và ý nghĩa của tình huống đối với việc khắc họa chủ đề của truyện. Khái quát chủ đề tư tưởng của truyện. Tìm hiểu và phân tích giá trị nghệ thuật của truyện. Đánh giá toàn bộ tp. GHI NHỚ SGK. 4. Củng cố: - Thế nào là thơ? Truyện? (xem Phần I.1,; II.1) - Những đặc trưng của Thơ? Truyện? (Xem Phần I.2; II.2) - Những yêu cầu của việc đọc Thơ và truyện? ( Xem Phần I.3; II.3) 5. Hướng dẫn học bài ở nhà. Nắm vững những đặc trưng của thơ và truyện Nhớ các loại thơ và truyện , yêu cầu đọc thơ và truyện. Phân tích một bài thơ hoặc một truyện ngắn theo yêu cầu đặc trưng thể loại Bài mới: Soạn bài Vĩnh biệt cữu trùng đài. Chú ý: - Vài nét về Kịch Vũ Như Tô và tác giả Nguyễn Huy Tưởng - Tính cách và tâm trạng và bi kịch của Vũ Như Tô cà Đan Thiềm trong đoạn trích. - Nghệ thuật của đoạn trích. HS dựa vào HD SGK soạn và trả lời V>RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(134)</span> Tuần:15-16 Tiết:58-59 VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (Trích Vũ Như Tô- Nguyễn Huy Tưởng) I. MỤC TIÊU . 1. Kiến thức: Gíup HS: - Hiểu và phân tích được những đặc điểm chính của thể loại bi kịch, xung đột kịch cơ bản, tính cách, diễn biến tâm trạng những nv chính tong hồi 5 của vở bi kịch. - Đặc sắc nt bi kịch của Nguyễn Huy Tưởng qua vở bi kịch ấy. 2. Kĩ năng: Đọc – hiểu một đoạn trích kịch bản văn học theo đặc trưng thể loại. 3. Thái độ: - Nhận thức được quan điểm nt của Nguyễn Huy Tưởng, thái độ ngưỡng mộ, trân trọng tài năng của tg đối với những nghệ sĩ tài năng và tâm huyết lớn nhưng lại rơi vào tình trạng bi kịch, mâu thuẫn không giải quyết được giữa khát vọng lớn lao và thực tế xh không tạo điều kiện để thực hiện khát vọng ấy. II> Trọng tâm kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> – Xung đột kịch, diễn biến tâm trạng, tính cách, bi kịch của hai nhân vật chính - Thái độr ngưỡng mộ, trân trọng của tác giả đối với những người nghệ sĩ có tâm huyết và tài năng nhưng chịu số phận bi thảm. 2. Kĩ năng: Đọc – hiểu một đoạn trích kịch bản văn học theo đặc trưng thể loại. III. Chuẩn bị 1. GV: Chân dung Lưu Quang Vũ 2. HS: Soạn bài theo HD của SGK 3. PP: đọc phân vai, thảo luận, vấn đáp. VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra: GV kiểm tra vỡ bài soạn của hai HS 2. Bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC H đ 1:+ GV: giới thiệu về tg và bài học. I. GIỚI THIỆU H đ 2: Tìm hiểu khái quát 1. Tác giả. + HS:đọc tiểu sử và tóm tắt tp - Nguyễn Huy Tưởng ( 1912 -1960), quê Hà Nội. - Có + GV: nhấn mạnh những ý cơ bản về : những Tp nổi bật trong hai lĩnh vực: kịch lịch sử và Tác giả tiễu thuyết lịch sử như: “ Vũ Như Tô”, “Đêm hội long Tá c phẩm. trì”,” Lũy hoa”.. Bổ sung: bkls lấy đề tài trong ls, tôn trọng 2. Tác phẩm. sự thật. Mt ko thể giải quyết. Nv bk: anh - Là vở bi kịch 5 hồi viết về một sự kiện xảy ra ở hùng, nghệ sĩ, con người có khát vọng cao Thăng Long khoảng năm 1516, 1517 dưới triều Lê đẹp, cũng có khi sai lầm phải trả giá, phải Tương Dực. hi sinh cho li tưởng. kết thúc bk: bi thảm, - Tóm tắt: SGK giá trị nhân văn, cái đẹp được khẳng định, 1. Những mâu thuẫn cơ bản tôn vinh. -Mâu thuẫn xung đột giữa nhân dân lao dộng lao khổ, H đ 3: Đọc phân vai đoạn trích. lầm than với bọn hôn quân bạo chúa sống xa hoa trụy H đ 4: Hướng dẫn đọc hiểu chi tiết. lạc. + GV: Theo em, vở bk Vũ Như Tô được -. Mâu thuẫn, xung đột giữa quan niện nghệ thuật cao xây dựng trên cơ sở những mâu thuẫn siêu, thuần túy muôn đời và lợi ích thiết thực của xung đột cơ bản nào?Vì sao em nhận ra nhân dân. điều đó? - Người nghệ sĩ thiên tài không thể thi thố tài năng, + HS:thảo luận, trả lời. đem lại cái đẹp cho cho đời, cho đất nước trong một + GV: giảng, định hướng ý. chế độ thối nát, dân phải sống trong đói khổ lầm than. Hết tiết 61, sang tiết 62. - Muốn thực hiện lí tưởng nghệ thuật thì rơi vào tình thế đi ngược lại với lợi ích thiết thực của nhân dân. + GV: tiếp tục nhắc lại những xung đột, Nếu xuất phát từ lợi ích trực tiếp của nhân dân thì mâu thuẫn cơ bản và định hướng cho + không thực hiện được lí tưởng nghệ thuật. HS:ghi. 2. Tính cách và diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tô. - Là một nghệ sĩ, một kiến trúc sư thiên tài nghìn năm chưa dễ có một. - Nhân cách, hoài bão lớn, lí tưởng cao cả, gắn bó với nhân dân. + GV: Có thể khái quát tính cách VNT - Ông nhất mực cho rằng mình có công chứ không có như thế nào? Trong đoạn trích, ông đang tội. Ước mong, khao khát của ông là đẹp đẽ, chỉ do ở tình thế ra sao? thợ, các đại thần không hiểu ông. Nhưng có An Hòa + HS:suy nghĩ, trả lời. hầu, ngườii đời sau hiểu ông. + GV: định hướng, giảng về tài năng, - Bạo loạn xảy ra, ông không trốn mà vẫn tin vào sự nhân cách, lí tưởng,hoài bão của VNT. chính đại quang minh của mình, hy vọng mình sẽ.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> + GV: Ở hồi 5, tâm trạng VNT đang băn khuăn day dưt điều gì? Vì sao? Ông chọn cách giải quyết nào? Vì sao ống cương quyết nhất thiêt khống nghe lời Đan Thiềm? + HS:trao đổi theo cặp trả lời. + GV: định hướng, giảng giải. + GV: Đan Thiềm có phải là người cung nữ thường trong con mắt của VNT; trong con mắt của vua Lê không? Em hiểu bệnh Đan Thiềm là gì? Tại sao Đ T nhất quyết xin nài Vũ đi trốn, trong khi trước kia nàng lại khuyên Vũ đừng trốn? Mối quan hệ giữa hai người như thế nào? gặp Đ T, em có liên hệ với nv có tấm lòng biệt nhỡn liên tài nào ta từng biết? + HS:phân tích liên hệ, so sánh, trả lời. + GV: định hướng, giảng giải. H đ 5: Hướng dẫn tổng kết, luyện tập. Mâu thuẫn thứ nhất được tg giải quyết dứt khoát hay không và như thế nào? Mâu thuẫn thứ 2 có được nhà văn giải quyết dứt khoát hay không và giải quyết như thế nào? Vì sao? Đọc ghi nhớ.. thuyết phục được An Hòa hầu. - Thực tế không như ảo tưởng của ông: Đan Thiềm bị bắt, Cửu Trùng Đài bị đốt mà người ra lệnh là An Hòa hầu. Ông cất lên lời than xé ruột trong tâm trạng tuyệt vọng, phẫn uất. 3. Đan Thiềm - Trong mắt Lê Tương Dực và những người nổi loạn thì nàng là một cung nữ già đa sự, gian díu với VNT. - Với VNT, nàng là một tri kỉ, tri âm duy nhất. - Nàng say mê tài hoa siêu việt của người nghệ sĩ sáng tạo cái đẹp. - Là người luôn tỉnh táo, sáng suốt, thức thời, biết thích ứng với hoàn cảnh. Bi kịch, nỗi đau của Đan Thiềm là không bảo vệ được cái đẹp, không cứu được người tài ngay cả khi sẵn sáng đánh đổi cả mạng sống 4. Nghệ thuật: - Mâu thuẫn tập trung phát triển cao, hành động dồn dập, đầy kịch tính; - Ngôn ngữ điêu luyện, có tính tổng hợp cao, nhịp điệu của lờ thoại nhanh; Tính cách nhân vật bộc lộ rõ nét qua ngôn ngữ, hành động Các lớp kịch được chuyễn linh hoạt, tu755 nhiên, liền mạch. 5. Ý nghĩa văn bản: Vấn đề muôn thuở về cái đẹp, về mối quan hệ giữa người nghệ sĩ và nhân dân, đồng thời bày tỏ niềm cảm thông, trân trọng đối với người nghệ sĩ tài năng, giàu khát vọng nhưng rơi vào bi kịch. III. TỔNG KÊT Ghi nhớ (SGK). 4. Củng cố: - Khái quát về tác giả Nguyễn Huy Tưởng? Xem phần tiểu dẫn SGK. - Mâu thuẩn và xung đột trong đoạn trích? (xem phần II.1) - Ý nghĩa của vđoạn trích? Xem phần II.5 5. Hướng dẫn tự học bài Tóm tắt vỡ kịch Vũ Như Tô. - Phân tích, so sánh hai tính cách Vũ Như Tô và Đan Thiềm - Bài mới: soạn “ Thực hành một số kiểu câu trong văn bản” - Chú ý: + Thế nào là câu bị động? Đặc điểm của câu bị động. + Đặc điểm của câu có khở ngữ và câu có trạng ngữ chỉ tình huống. + Tác dụng của các kiểu câu. HS dựa vào HD SGK soạn bài VI.RÚT KINH NGHIỆM: ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(137)</span> Tuần16 Tiết:60-61 ÔN TẬP VĂN HỌC I. MỤC TIÊU. Giúp HS: 1. Kiến thức: - Nắm được những kt cơ bản về VHVN hiện đại trong ct Ngữ văn 11. 2. Kĩ năng: - Củng cố và hệ thống hóa những tri thức ấy trên 2 phương diện lịch sử và thể loại. - Rèn luyện nâng cao tư duy pt và tư duy kq, kĩ năng trình bày vấn đề một cách hệ thống. 3. Thái độ: Đánh giá đúng những thành tựu của VHVN II> Trọng tâm kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: - Sự hình thành và phát triển của các dòng văn học - Nội dung và nghệ thuật của tác phẩm văn xuôi vùa học 2. Kĩ năng: - Hệ thống hóa các tác phẩm đã học, nắm được ND và NT. III< Chuẩn bị: 1. GV: Ngữ liệu ôn tập 2. HS: chuẩn bị hệ thống hóa theo sơ đồ VHVN IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra: Tâm trạng của Rô-me-ô khi nhìn thấy Giu-li-ét xuất hiện bên cửa sổ? Vì sao đoạn trích có nhan đề là “Tình yêu và thù hận”? HS trả lờ và GV nhận xét đánh giá. 2. Bài học. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> H đ 1: + GV: nêu nội dung và yêu cầu ôn tập: + HS:chỉ ôn phần VHVN từ đầu tk XX đến 1945. Phần VHTD đã ôn. Bài T. y và thù hận ôn ở kì II. PP: chủ yếu + HS:trình bày, thảo luận theo hệ thống câu hỏi đã chuẩn bị. + GV: chốt lại H đ 2: Hướng dẫn ôn theo hệ thống câu hỏi. Câu 1: về tính phức tạp của VHVN g. đ này, thể hiện ở sự phân chia ra thành nhiều bộ phận xu hướng khác nhau. + GV: nêu lại v đ, từ 2,3 + HS:trình bày và bổ sung. + GV: Vì sao có sự phân hóa phức tạp đó + HS:lí giải cằn cứ vào gợi ý của + GV: về tình hình văn hóa chính trị thời ấy. + GV: Vì sao Vh thời kì này phát triển hết sức mau lẹ như vậy?. Câu 2: Phân biệt tiểu thuyết trung đại và hiện đại. + HS:nêu một số đặc điểm và phân tích ví dụ để phân biệt.+ GV: định hướng, giảng.. Câu 3: Phân tích tình huống trong các truyện Vi hành, tinh thần thể dục, Chữ người tử tù, Chí Phèo. + GV: Tình huống truyện là gì?Vai trò của tình huống đối với tp tự sự?Tìm và phân tích các tình huống trong từng tp trên .So sánh các tình huống ấy? + HS:làm việc theo nhóm và báo kq.. Câu 1. Hai bô phận, các xu hướng văn học. I. Bộ phận VH công khai,hợp pháp: có các xu hướng chính. - VH lãng mạn. + Tiếng nói cá nhân, khẳng định cái tôi, chống lễ giáo PK. + Các tg tiêu biểu: Huy Cận( Tràng Giang), Xuân Diệu( Vội vàng, Đây mùa thu tới), Thạch Lam(Hai đứa trẻ)… - NH hiện thực. + P. a hiện thực một cách khách quan: XH thuộc địa, tố cáo tội ác của tầng lớp thống trị… + Các tg, tp tiêu biểu: Nam Cao( Chí Phèo, Lão Hạc), Vũ Trọng Phụng ( Số đỏ, Giông tố) Ngô Tất Tố ( Tắt đèn).. II. Bộ phận VH không hợp pháp. - VH yêu nước CM, nhà văn là chiến sĩ, ngòi bút là vũ khí. - T. g, tp tiêu biểu: Phan Bội Châu ( Hải ngoại huyết thư..) Nguyễn Ái Quốc ( Vi hành), Tố Hữu ( Từ ấy)… Câu 2. Phân biệt Tiểu thuyết trung đại. - Chữ Hán, chữ Nôm. - Chú ý đến sự việc, chi tiết. - Cốt truyên đơn tuyến - Kể theo trình tự thời gian. - Tâm lí, tâm trạng nv sơ lược. - Ngôi kể thứ 3. - Kết cấu chương hồi. Tiểu thuyết hiện đại. - Chữ quốc ngữ. - Chú ý đến thế giới bên trong của nv. - Cốt truyện phức tạp, đa tuyến. - Cách kể đa dạng( theo t. g, theo tâm lí nv..) - Tâm lí, tâm trạng nv phong phú,đa dạng, phức tạp. - Ngôi kể thứ 3, thứ nhất , kết hợp nhiều ngôi kể. Câu 3.Phân tích tình huống. - Tình huống là những quan hệ, những hoàn cảnh mà nhà văn sáng tạo ra để tạo nên sự hấp dẫn, sức sống và thế đứng của truyện.Tạo tình huống đặc sắc là khâu then chốt của nt viết truyện. - Có nhiều loại tình huống khác nhau. - Phân tích ví dụ..

<span class='text_page_counter'>(139)</span> + GV: giảng, định hướng.. Hết tiết 67, chuyển tiết 68. Câu 4.Phân tích đặc sắc nt các truyện Hai đứa trẻ, Chữ người tử tù, Chí Phèo. + GV: nêu yêu cầu, định hướng pt: chỉ hướng đến những điểm nổi bật. Chia + HS:làm 3 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu một truyện. + GV: định hướng.. Câu 5: Nghệ thuật trào phúng trong đoạn trích ”Hạnh phúc của một tang gia.” + HS:pt. + GV: định hướng, nhắc lại. Câu 6: Quan điểm nt của Nguyễn Huy Tưởng trong việc triển khai và giải quyết mâu thuẫn của vỡ bi kịchVNT. + HS:trao đổi trả lời. + GV: định hướng.. Câu 7: Bình luận quan điểm nt của Nam Cao. + GV: nêu v đ: thực chất, chúng ta cần trả lời các câu hỏi: Đặc trưng bản chất của nt sáng tạo văn chương là gì? Phân biệt giữa nt sáng tạo vc và công việc kĩ thuật. Làm thế nào để khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa có? Vấn đề thiên chức và khó khăn của nhà nghệ. + Trong Vi hành và Tinh thần thể dục: đó là tình huống trào phúng nhằm gây cười đả kích, chế giễu đối tượng. + Có sự khác nhau. Ở Vi hàn+ GV: tình huống nhầm lẫn. Ở Tinh thấn thể dục: mâu thuẫn giữa hình thức và nội dung, mục đích tốt đẹp và thực chất tai họa. + Trong Chữ người tử tù: tình huống éo le: tử tù săp bị tử hình- người cho chữ; quản ngục coi tù- người xin chữ; cảnh cho chữ xưa nay chưa từng có. + Trong Chí Phèo: tình huống bi kịc+ GV: mâu thuẫn giữa khát vọng sống lương thiên và không được làm người lương thiện. Câu 4. Đặc sắc nt của các truyện - Hai đứa trẻ: Truyện không có truyện_truyện trữ tình.Cốt truyện rất đơn giản.Cảm giac và tâm trạng được đào sâu.Tình huống truyện độc đáo:cảnh đợi tàu, tình huống tâm trạng. Ngôn ngữ giàu chất thơ. - Chữ người tử tù: hình tượng HC (anh hùng nghệ sĩ, thiên lương nhân hậu trong sáng).Hình tượng người quản ngục.Tình huống cho chữ, xin chữ. Ngôn ngữ vừa cổ kính vừa tạo hình. - Chí Phèo: Cốt truyện hấp dẫn li kì.Cách kể biến hóa linh h ọat.Xây dựng hình tượng điển hình. Nghệ thuật phân tích và mô tả tâm lí sâu sắc.Ngôn ngữ tự nhiên và giàu chất triết lí. Câu 5.Nghệ thuật trào phúng trong đoạn trích Hạnh phúc một tang gia. - Nhan đề trào phúng. - Nhân vật trào phúng. - Ngôn ngữ khôi hài, nói ngược. - Thủ pháp phóng đại. Câu 6. Quan điểm nt của Nguyễn Huy Tưởng. - Tp được xd bởi hai mâu thuẫn cơ bản. + MT giữa nd lao động với hôn quân bạo chúa Lê Tương Dực. + MT giữa khát vọng sáng tạo nt với điều kiện lịch sử xã hội. - MT thứ nhất tg giải quyết triệt để.NT thứ hai tg giải quyết chưa thật dứt khoát bởi đó là NT mang tính quy luật thể hiện mqh giữa nt và cuộc sống, nghệ sĩ và XH. Câu 7. Bình luận quan điểm nt của Nam Cao. - Công việc của người thợ thường là sao chép.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> sĩ chân chính như thế nào? Nam Cao đã thực hiện thế nào quan điểm nt của mình trong sáng tác? + HS:suy nghĩ và lần lượt trả lời từng câu hỏi... theo mẫu tạo ra những sp giống nhau hàng loạt. Còn viêc sạng tạo của ngưởi nghệ sĩ khác hẳn: sp của anh ta là sp tinh thần, tư duy, tâm hồn.Là tạo ra cái mới. Mỗi tp của nhà văn là tp duy nhất, không lặp lại. - Muốn vậy, nhà văn phải có năng lực tư duy,có óc sáng tạo dồi dào có y 1chi1 và nỗ lực tìm kiếm cái mới - Đây là q đ không mới nhưng được phát biểu chân thành, diễn đạt hay và lại được kiểm chứng bằng chính tp của NC.. 4. Củng cố: GV HD HS thảo luận rút ra những trong tâm bài học cho HS ghi nhớ 5.Hướng dẫn học bài ở nhà .V>RÚT KINH NGHIỆM: Tuần:17 Tiết:64-65 TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN (Trích “ Rô- mê- ô và Giu- li- ét”_ W. Sếch-xpia) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức:Giúp HS: - Cảm nhận được t. y cao đẹp bất chấp hận thù giữa hai dòng họ của R&J. - Hiểu được Diễn biến tâm trạng của hai nhận vật qua ngôn ngữ đối thoại của họ.Từ đó hiểu được xung đột giữa khát vọng tình cảm cá nhân và hận thù dai dẳng giữa hai dòng họ; quyết tâm của hai người hướng tới hạnh phúc. - Sức mạnh của t. y chân chính, tình người cao đẹp là động lực giúp con người vượt qua mọi định kiến, hận thù. 2. Kĩ năng: Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. 3. Thái độ: Tình người cao đẹp là động lực giúp con người vượt qua mọi định kiến, hận thù. II> Trọng tâm kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: - Tình yêu chân chính và mãnh liệt của tuổi trẻ vướt lên thù hận của dòng tộc. - Đặc sắc nghệ thuật thiên tài Sech pia: miêu tả tâm trạng qua ngôn ngữ độc thoại và đối thoại. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại - Nhận biết một vài đặc điểm cơ bản của thể loại Kịch: ngôn ngữ, hành động, xung đột... III. Chuẩn bị: 1. VG: Chân dung Sech- pia 2. HS: soạn bài theo HD của SGK và GV 3. PP đọc đóng vai, vấn đáp, trao đổi. VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra: Em hiểu như thế nào về lời đề từ ở SGK trang 193? HS trả lời và GV nhận xét đánh giá 2. Bài học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC H đ 1: Dẫn vào bài: + GV: nói sơ qua về I. GIỚI THIỆU..

<span class='text_page_counter'>(141)</span> thời Phục hưng, về tg, về tp. H đ 2: Hướng dẫn đọc hiểu khái quát. + HS:trình bày về tg theo tiểu dẫn. + GV: nhấn mạnh và bổ sung. + HS:tóm tắt vở kịch R& J + GV: nhắc lại cho + HS:nhớ.Bổ sung một số chi tiêt khác. Đọc diễn cảm phân vai đoạn trích. + HS:tự xem chú thích chân trang.. 1. Tác giả. - 1564- 1616. Sự nghiệp biên kịch phong phú, đồ sô với 37 vở kịch. Trong đó có nhiều kiệt tác: R&J, Ô- ten- lô, Mác-bét.. 2. Tác phẩm. - Ra đời khoảng 1594, 1595, gồm 5 hồi. Cốt truyện lấy từ một câu chuyện cổ nước ý: mối thù giữa hai dòng họ Ca-piu-lét và Môn- ta –ghiu ở thành Vê-rô-na. - Tóm tắt( SGK) II. ĐỌC HIỂU H đ 3: Hướng dẫn đọc hiểu chi tiết. 1. Hình thức lời thoại. + GV: Đ T có bao nhiêu lời thoại? Phân biệt - 6 lời thoại đầu là lời độc thoại của từng người. Họ nói sự khác nhau giữa 6 lời thoại đầu và 10 lời về nhau chứ không nói với nhau. thoại sau? Điều đó có dụng ý nt gì? ( đảm bảo sự trung thực tha thiết) + HS:quan sát, tìm sự khác nhau , pt, phát Trong lời độc thoại hàm chứa tính đối thoại. biểu. - 10 lời thoại sau là lời đối thoại. + GV: định hướng, giảng giải, khẳng định. 2. Tình yêu trên nền thù hận. Hết tiết 65, chuyển tiết 66. - Nỗi thù hận của hai dòng họ ám ảnh hai người trong suốt cuộc gặp gỡ, đối thoại. H? Thù hận ở đây xuất phát từ đâu? Nó hiện - Nỗi ám ành thù hận xuất hiện ở cô gái nhiều hơn. ra trong lời thoại 2 nv như thế nào?Nỗi ám -Cả hai ý thức được sự thù hận, nhưng có nỗi lo chung ảnh thù thận giữa hai dòng họ xuất hiện ở ai là lo không có được t. y của nhau. nhiều hơn? Vì sao họ nhắc đến thù hận trong - Thù hận của hai dòng họ chỉ là cái nền.T. y của họ ko khi tỏ tình? xung đột với thù hận đó. + HS:liệt kê, so sánh, phát biểu.. -Sự khẳng định quyết tâm xây đắp t. y của hai người. + GV: định hướng, giảng giải. 3. Tâm trạng của Rô- mê- ô. + GV: H. a thiên nhiên xuất hiện trong lời - Thiên nhiên được cảm nhận qua cái nhìn của R, chàng thoại của R nói lên điều gì?Sao ánh trăng trai đang yêu. không sáng mà mờ ảo? Mạnh suy nghĩ về J - Ánh trăng chỉ mờ ảo để trang trí cho cảnh gặp gỡ tình hướng so sánh của chàng vào đâu? Có thể nói tứ song đoan trang trong sáng này. gì về tình cảm của R dành cho J? - Giu –li ét xuất hiện bất ngờ, R so sánh nàng với vầng + HS:thảo luận trả lời, + GV: định hướng dương là hợp lí. giảng giải. - Tiếp theo, chàng hướng vào đôi mắt của nàng rồi hình + GV: So với tâm trạng của R, tâm trạng của dung, so sánh, ước mong. Tất cả thể hiện sự rung động J có gì khác? Vì sao? Câu nói đầu tiên của thật sự của một trái tim đang yêu nồng nàn, say đắm. nàng thể hiện tâm trạng gì? 4. Tâm trạng của Giu-li-et. + HS:trả lời, + GV: định hướng, giảng. - Nàng yếu đuối hơn, dễ bị tác động hơn. + GV: Lời thoại thứ 2,3 cho ta thấy tâm - Tiếng ối chao thể hiện: thứ nhất là sự hận thù giữa hai trạng và mong muốn già của nàng? dòng họ, thứ hai là không biết Rô-me-ô có yêu mình + HS:phân tich, trả lời; + GV: định hướng, không.Đó là cảm xúc bị dồn nén không nói thành lời. giảng. - Lời thoại thứ 2,3 là những lời trực tiếp bày tỏ tình yêu + GV: Khi nhận ra R đang đứng dưới vườn tha thiết của nàng: muốn người yêu là của mình, thuộc nhì lên thì lời thoại của nàng có già thay đổi? về mình. Vì sao? - Khi nói với R, nàng băn khoăn, lo lắng cho sự an nguy + HS:pt trả lời. + GV: giảng. của hàng. Câu “ em chẳng đời nào muốn họ bắt gặp anh H? T. y và thù hận trong cảnh kịch này thể ở nơi đây” cho thấy trái tim nàng hoàn toàn hướng về hiện có đặc điểm riêng như thế nào? người yêu. + HS:thảo luận, trả lời. + GV: định hướng. 5. Tình yêu bất chấp hận thù. H đ 4: Hướng dẫn tổng kết. Trong đoạn trích, t. y chưa xung đột với hận thù, chỉ Tính chất bk của đoạn trích này được biểu diễn ra trên nền hận thù. Thù hận bị đẩy lùi, chỉ còn.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> hiện như thế nào?. tình yêu, tình đời bao la. III> Ý nghĩa văn bản: - Khẳng định vẻ đẹp của tình người, tình đời theo chủ nghĩa nhân văn thông qua sự chiến thắng của tình yêu chân chính mãnh liệt với những thù hận dòng tộc.. 4. Củng cố: - Đôi nét khái quát về tác giả ? Xem tiểu dẫn - Tình yêu chân chính của R và J được thể hiện nhưn thế nào qua đoạn trích? - Ý nghĩa của đoạn trích? 5. Hướng dẫn tự học - Học thuộc nội dung bài và tóm tắt lại nội dung đoạn trích. - Phân vai nhân vật và đọc với giọng điệu phù hợp từng nhân vật Chuẩn bị bài mới: - Ôn tập văn học: chú ý: + hệ thống hóa những kiến thức đã học từ tuần 1-16 trên các phương diện nội dung và hình thức cũng như lịch sử. + Phân tích và cảm nhận được nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm hoặc trích đoạn đã học theo thể loại. HS dựa vào SGK soạn bài ôn tập., V. Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(143)</span> Tuần:17 Tiết:66 THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Giúp hs: - Ôn tập, củng cố những kiến thức và cách sử dụng một số kiểu câu đã học và tác dụng của chúng trong sự liên kết ý ở văn bản; - Tích hợp với các VB văn đã học. 2. Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng sử dụng câu và kĩ năng lĩnh hội VB. 3. Thái độ: Ý thức tạo lập câu đúng với ngữ cảnh và chức năng của câu trong liên kết văn bản. * Kĩ năng sống: - Giao tiếp: sử dụng một số kiểu câu thường dùng trong Tiếng Việt: Câu bị động, câu có khởi ngữ, câu có trạng ngữ chỉ tình huống phù hợp với mục đích giao tiếp - Ra quyết định lựa chọn, xác định và sử dụng các kiểu câu phù hợp với mục đích giao tiếp. II. Trọng tâm kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: - Kiến thức về cấu tạo ba kiểu câu: câu bị động; câu có khởi ngữ, câu chỉ trang ngữ tình huống. - Kiến thức về sự liên kết các kiểu câu trong văn bản. - Tác dụng của mỗi kiểu câu trong văn bản 2. Kĩ năng: - Nhân diện và phân tích được đặc điểm của cấu tạo các kiểu câu - Phân tích tác dụng về diễn đạt ý của ba kiểu câu - Lựa chọn cách đặt câu sao cho phù hợp với ý triển khai trong văn bản. III. Chuẩn bị: 1. GV: Ngữ liệu phân tích các kiểu câu 2. HS: soan bài theo HD của SGK và của GV 3. PP: Ôn, rèn pt câu, nhân xét mlh của câu với các câu khác trong vb. VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Thế nào là câu bị động, thế nào là khởi ngữ, là trạng ngữ chỉ tình huống? HS trả lời và Gv định hướng đánh giá. 3. Bài học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC H đ 1: Thực hành kiểu câu bị động. I. DÙNG KIỂU CÂU BỊ ĐỘNG + GV: gợi cho + HS:nhớ lại kt về câu b 1.I. Câu bị động ( b đ):” Không, hắn chưa được một đ đã học ở lớp 7 người đàn bà nào yêu cả..” Kiến thức về câu bị động, câu chủ động II. Chuyển thành câu chủ động: “ Chưa người đàn - Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ bà nào yêu hắn cả.” người, vật thực hiện một hoạt động hướng III. Thay thế, nhận xét: câu không sai nhưng không vào người, vật khác. nối tiêp ý của câu trước.Câu trước đang nói về “ hắn”, - Câu b đ là câu có chủ ngữ chỉ người, vật nên câu tiếp nên tiêp túc chọn “hắn “ làm đề tài..

<span class='text_page_counter'>(144)</span> được hoạt động của vật, người khác hướng vào. - Việc chuyển đổi qua lại giữa hai loại câu này là nhằm liên kết các câu trong đoạn. - Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động: Chuyển từ (hay cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị, được vào sau từ, cụm từ ấy. .( không phải câu nào có từ bị, được cũng là câu bị động) Cho + HS:đọc ngữ liệu ở SGK và trả lời các câu hỏi. + GV: giải quyết những câu + HS:không phát hiện ra. + GV: khắc sâu kt cho hs. H đ 2 : Dùng kiểu câu có khởi ngữ. + GV: gợi dẫn + HS:ôn kt về khởi ngữ đã học ở lớp 9. KN là thành phần đứng trước CN để nêu lê đề tài được nói tới trong câu.Trước KN thường có các qht về, đối với. Cho + HS:đọc ngữ liệu ở SGK và trả lời các câu hỏi. + GV: giải quyết những câu + HS:không phát hiện ra. + GV: khắc sâu kt cho hs hết tiết 63, chuyển tiết 64. + HS:làm bt 3 phần II. ở bảng, + GV: cho các + HS:khác nhận xét. H đ 3: kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống. Trạng ngữ là gì? Vị trí, dâu hiệu, công dụng cuả nó? Định hướng:Về ý nghĩa: là trp chỉ thời gian, cách thức,nơi chốn, nguyên nhân, mục đích sự việc diễn ra trong câu. Về hình thức: Giữa TN và CN thường có một khoảng nghỉ khi nói và một dâu phẩy khi viết. Công dụng: Xác định hoàn cảnh điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nd của câu được đầy đủ chính xác. Nối kết các câu các đoạn với nhau , góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc.. Muốn vậy phài dùng câu bị động. 2.. Xác định câu bị động: “ Đời hắn chưa bao giờ… bàn tay người đàn bà.” Tác dụng: tạo sự liên kết ý với câu đi trước. Duy trì đề tài nói về “ hắn”. 3. + HS:tự làm ở nhà. II. DÙNG KIỂU CÂU CÓ KHỞI NGỮ. 1.I. Câu có khởi ngữ: “ Hành thì nhà thị may lại còn.”. Khởi ngữ là “ hành”. II. So sánh với câu: “Nhà thị may lại còn hành”, ta thấy:” + Hai câu có nghĩa tương đương. + Câu có kn liên kết tốt hơn với câu đi trước nhờ sự đối lập giữa gạo và hành( hai thứ cần thiết để nấu cháo hành). Nên viết như NC là tối ưu. 2. Lựa chọn câu C vì: Câu A chuyển đề tài, không duy trì đ t “tôi”. Câu B là câu bị động tạo cảm giác nặng nề. Câu D không giữ được nguyên vă lời nhận xét của mây anh bộ đội. 3. Xác định : Khởi ngữ: “ Tự tôi” Dấu hiệu về ngắt quãng: dấu phẩy (,). Tác dụng của khởi ngữ: tiếp tục đề tài có quan hệ liên tưởng: đồng bào – tôi.( đã có ở câu trước) . Đầu câu thứ 2 có khởi ngữ: cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc. Dấu hiệu: dấu phẩy (,) Tác dụng: Nêu một đề tài có quan hệ với câu đã nói trong câu đi trước.( tình yêu ghét, niềm vui buồn,ý đẹp xấu). III. DÙNG KIỂU CÂU CÓ TRẠNG NGỮ CHỈ TÌNH HUỐNG. 1.I. Phần in đậm nằm ở vị trí đầu câu. II. Phần in đậm có cấu tạo là cụm động từ. III. Chuyển: Bà già kia thấy thị hỏi, bật cười. Nhận xét: Sau khi chuyển, câu có hai VN. Hai VN này có cấu tạo là các cụm động từ, cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thể là “ Bà già kia”. Nhưng viết như ban đầu thì câu nối tiếp ý rõ ràng hơn với câu trướIII. 2. Chọn câu C, vì: Dùng câu A, thì 2 sự việc xảy ra quá xa nhau. Dùng câu B thì lặp CN: Liên. Dùng câu C thì sự LK của các câu yếu hơn. IV. TỔNG HỢP VỀ VIỆC SỬ DỤNG BA KIỂU CÂU TRONG VB. 1. Thành phần CN trong kiểu câu bị động, thành phần khởi ngữ và thành phần trạng ngữ chỉ tình huống.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> Cho + HS:đọc ngữ liệu ở SGK và trả lời thường nằm ở đầu câu. các câu hỏi. 2. Ba thành phần này thường thể hiện thông tin đã + GV: giải quyết những câu + HS:không biết từ VB, hoặc thông tin dễ tạo liên tưởng đến phát hiện ra. + GV: khắc sâu kt cho hs những điều đã biết. + GV: cho + HS:đọc và trả lời phần tổng hợp trong SGK. 4.Củng cố: + Thế nào là câu bị động? Đặc điểm của câu bị động. + Đặc điểm của câu có khở ngữ và câu có trạng ngữ chỉ tình huống. + Tác dụng của các kiểu câu.( câu bị động, câu có khởi ngữ, câu có trạng ngữ chỉ tình huống) 5. Hướng dẫn tự học bài. Thực hiện sự chuyển đổi sau: Câu chủ động:Lão Gạc rất yêu quý con Câu bị chó động: ............................................................................. Câu không có khởi ngữ: Tôi xem phim Câu có khởi ngữ:. ấy rồi. .................................................... Câu không có trạng ngữ: Nó xem xong Câu có trạng ngữ chỉ tình huống: thư, rất phấn khởi ........................................................ Bài cũ: nắm vai trò, vị trí của các dạng câu, tp câu đã học. Bài mới: chuẩn bị Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn Chú ý: - Mục đích và tầm quan trọng của phỏng vấn và trả lời phỏng vấn - Những yếu cầu cơ bản của thực hiện phỏng vấn và trả lời phỏng vấn V.RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Tuần:18 Tiết:67 PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức:Giúp HS: - Có những hiểu biết vềmục đích và tầm quan trọng của PV và trả lời PV, một hoạt động không thể thiếu trong XH văn minh. 2. Kĩ năng:- Nắm được một số kĩ năng PV và trả lời PV, nhất là việc đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi. * Kĩ năng sống: - Giao tiếp: trình bày trao đổi về các đặc điểm và yêu cầu của PV và trả lời PV. - Ra quyết định đối với việc xác định đối tượng và nội dung phỏng vấn - Quản lí thời gian, đảm nhiệm trách nhiệm khi thực hành phỏng vấn và trả lờ phỏng vấn. 3. Thái độ:Thấy được sự cần thiết phải có thái độ khiêm tốn, biết lắng nghe, chia sẻ trong giao tiếp với mọi người II> Trọng tâm kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: - Mục đích của PV và trả lời PV - Yêu cầu đăt ra với người PV và trả lời PV. 2. Kĩ năng: - Nhân diện và phân tích các nội dung cảu PV và trả ời PV - Thực hiện PV và traa3 lời Pv về các vấn đề gần gũi trong cuộc sống. III> Chuẩn bị: 1. GV: Ngữ liệu pV và trả lời PV 2. HS: soạn bài theo HD của GV và SGK. 3. PP vấn đáp, đọc hiểu, trao đổi. thực hành. VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định Lớp: 2. Kiểm tra: Bản tin là gì? Yếu cầu viết bản tin? HS dựa vào tiết 55 trả lời 2. Bài học HOẠT ĐÔNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC H đ 1: tìm hiểu M Đ và tầm quan I. MỤC ĐÍCH, TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠT trọng của PV và trả lời PV. ĐỘNG PV VÀ TRẢ LỜI PV + HS:đọc, tìm hiểu mục I và trả lời. 1. Các hoạt động PV và trả lời PV thường gặp: Kể một số h đ PV và trả lời PV đã - Một chính khách, một quan chức, một doanh nhân trả biết. lời báo chí. Cho biết mục đích của PV và trả lời - Một bài PV đăng trên báo. PV? - Khi người ta đi tìm việc làm PV và trả lời PV có vai trò gì đối với 2. Mục đíc+ + GV: : XH? - Để biết quan điểm của một người nào đó. - Để thấy tầm quan trọng, ý nghỉa XH của vấn đề đang được PV. - Để tạo lập quan hệ XH. - Để chọn người phù hợp với công việc. 3. Vai trò: Biểu hiện một XH văn minh, dân chủ, tôn trọng các ý kiến khác nhau về môt vấn đề. II. NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG PV..

<span class='text_page_counter'>(147)</span> H đ 2: Tìm hiểu những yêu cầu cơ bản đối với hoạt động PV. + GV: yêu cầu + HS:đọc, tìm hiểu, trả lời các câu hỏi trong SGK. + GV: gợi dẫn, để + HS:trao đổi, trả lời.. Tìm hiểu yêu cầu đối với người trả lời PV. + GV: yêu cầu + HS:tìm hiểu mục III và trả lời các câu hỏi trong SGK. + GV: gợi dẫn, để + HS:trao đổi, trả lời. Một + HS:đọc rõ, chậm, ghi nhớ.. 1. Công việc chuẩn bị I. Xác địn+ GV: chủ đề, mục đích, đối tượng, phương tiện pv II. Hệ thống câu hỏi PV phải: ngắn gọn, rõ ràng, phù hợp với mục đích và đối tượng PV; làm rõ được chủ đề, sắp xếp, liên kết hợp lí. 2. Thực hiện cuộc PV I. Ngoài hệ thống câu hỏi chuẩn bị, cần có những câu hỏi đưa đẩy, điều chỉnh để cuộc PV không bị máy móc, hết nhanh vừa không lan man. II. Người PV phải có thái độ thân tình, đồng cảm, lắng nghe và chia sẻ thông tin với người trả lời. 3. Biên tập sau khi PV. I. Người PV không được tự ý thay đổi nội dung câu trả lời. Phải cảm ơn người trả lời. II. Có thể ghi lại một số cử chỉ, điệu bộ của người trả lời để người đọc hiểu rõ hơn tình huống câu nói III. YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI TRÀ LỜI PV. 1. Người trả lời PV cần có những phẩm chất: - - Thẳng thắn, trung thực; dám chịu trách nhiệm về lời nói của mình. Trả lời trúng chủ đề, ngắn gọn, sâu sắc, hấp dẫn. 2. Người trả lời PV có thể dùng những ví von, so sánh mới lạ hoặc những cách đặt câu hỏi ngược lại gây ấn tượng , bất ngờ.. 4. Củng cố: - Mục đích và tầm quan trọng của PV và trả lời PV? Xem phần I. - Những yêu cầu đối với PV và trả lời PV? Xem phần II, III 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: Học thuộc nội dung bài và tập xây dựng các tình huống PV và trả lời PV về một số vấn đề như: tình yêu, tình bạn, tuổi trẻ học đường; lựa chọn nghề cho tương lai. Chuẩn bị bài mới: Tình yêu và thù hận Chú ý: - Sức mạnh của tình yêu lứa đôi chân chính. - Diễn biến tâm trạng của nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại. HS dựa vào hệ thống câu hỏi SGK soạn bài. V.RÚT KINH NGHIỆM: ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... Tuần:18 Tiết:70 LUYỆN TẬP PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức:Giúp HS: - Có những hiểu biết vềmục đích và tầm quan trọng của PV và trả lời PV, một hoạt động không thể thiếu trong XH văn minh. 2. Kĩ năng:- Nắm được một số kĩ năng PV và trả lời PV, nhất là việc đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi. * Kĩ năng sống: - Giao tiếp: trình bày trao đổi về các đặc điểm và yêu cầu của PV và trả lời PV. - Ra quyết định đối với việc xác định đối tượng và nội dung phỏng vấn - Quản lí thời gian, đảm nhiệm trách nhiệm khi thực hành phỏng vấn và trả lờ phỏng vấn. 3. Thái độ:Thấy được sự cần thiết phải có thái độ khiêm tốn, biết lắng nghe, chia sẻ trong giao tiếp với mọi người II> Trọng tâm kiến thức và kĩ năng: 3. Kiến thức: - Mục đích của PV và trả lời PV - Yêu cầu đăt ra với người PV và trả lời PV. 4. Kĩ năng: - Nhân diện và phân tích các nội dung cảu PV và trả ời PV - Thực hiện PV và traa3 lời Pv về các vấn đề gần gũi trong cuộc sống. III> Chuẩn bị: 3. GV: Ngữ liệu pV và trả lời PV 4. HS: soạn bài theo HD của GV và SGK. 3. PP vấn đáp, đọc hiểu, trao đổi. thực hành. VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định Lớp: 2. Kiểm tra: Bản tin là gì? Yếu cầu viết bản tin? HS dựa vào tiết 55 trả lời 2. Bài học HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC H đ 1: Chuẩn bị cho một cuộc PV. I. CHUẨN BỊ. Vd: PV và trả lời PV về việc dạy học môn Ngữ 1. Xác định chủ đề. văn ở trường THPT. 2. Xác định mục đích. PV một hay toàn bộ quá trình dạy học văn. 3. Xác định đối tượng trả lời PV. PV để nắm được thực trạng hay để đổi mới PP 4. Xác định hệ thống câu hỏi PV. dạy học? 5. Phân công người hỏi, người ghi Ai trả lời? + GV: ,HS, cá nhân hay tập thể? chép. Số câu hỏi, tính chất, mức độ khó dễ của câu hỏi. II. THỰC HIỆN CUỘC H đ 2: thực hiện cuộc PV. PHỎNG VẤN + GV: hướng dẫn cho + HS:thảo luận nhóm: 1. Đóng vai người PV và người + HS:thảo luận . Nếu mình là người PV mình cần ghi chép đi PV. làm gì, hỏi như thế nào? (nội dung, PP, phương 2. Đóng vai người trả lời PV. tiện, thái độ) .Nếu mình là người trả lời PV mình 3. Tổng hợp, biên tập lại những cần chuẩn bị gì? trả lời như thế nào? nội dung thu được từ cuộc PV. Tiến hành PV, ghi chép, biên tập. H đ 3: Rút kinh nghiệm. + HS:trao đổi nhóm. Rút kn : điểm yếu, điểm III. RÚT KINH NGHIỆM. mạnh về nội dung; về phương pháp; về thái độ. 1. Trao đổi, nhận xét về cuộc PV. Đưa ra kinh nghiệm, bổ sung về một cuộc PV 2. Phát biểu kinh nghiệm. hoàn thiện. 3. Hướng dẫn học bài ở nhà.3p Bài cũ: không..

<span class='text_page_counter'>(149)</span> Bài mới: chuẩn bị trả bài KT HKI. RÚT KINH NGHIỆM: Chú ý về kĩ năng hỏi, trả lời, cách tổng hợp ý của HS. ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... .. Tuần:18 Tiết:68-69 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU.Giúp HS: 1. Kiến thức: - Củng cố và hệ thống hóa KT- kĩ năng cơ bản về VH,TV,LV đã học ở HKI. 2. Kĩ năng: Vận dụng và thông hiểu 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của mình về một vấn đề NL. II. Trong tâm kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: các kiến thức về VH, LLVH, LV từ tuần 1-15 2. Kĩ năng: Vận dụng, thông hiểu và sáng tạo. 3. PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra tập trung theo đề thi của SGD – TN III. Chuẩn bị: HS chuẩn bị học bài từ tuần 1-15 IV: Tiến hành kiểm tra Theo đề chung của SGD SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ. Năm học 2015-2016 Đề chính thức. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Môn: Ngữ văn, Khối: 11 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề). Phần 1: Đọc – hiểu (4đ) Đọc đoạn thơ sau trong bài thơ “Thương vợ ” của Trần Tế Xương và trả lời câu hỏi: “ Quanh năm buôn bán ở mom sông Nuôi đủ năm con với một chồng Lặn lội thân cò khi quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đông” a. Nêu nội dung chính của đoạn thơ (0.5 điểm) b. Xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.(0.5 điểm) c. Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật và tác dụng của chúng trong đoạn thơ.(1điểm) d. Từ nội dung của đoạn thơ trên, anh/chị hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ về người mẹ của mình.(2điểm) Phần II. Làm văn (6điểm) Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Liên trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam.. ……………………HẾT………………… ……………..…………………………………………………………………………. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ. Năm học 2015-2016 Đề chính thức. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Môn: Ngữ văn, Khối: 11 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề). Phần 1: Đọc – hiểu (4đ) Đọc đoạn thơ sau trong bài thơ “Thương vợ ” của Trần Tế Xương và trả lời câu hỏi: “ Quanh năm buôn bán ở mom sông Nuôi đủ năm con với một chồng Lặn lội thân cò khi quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đông” e. Nêu nội dung chính của đoạn thơ (0.5 điểm) f. Xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.(0.5 điểm) g. Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật và tác dụng của chúng trong đoạn thơ.(1điểm).

<span class='text_page_counter'>(151)</span> h. Từ nội dung của đoạn thơ trên, anh/chị hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ về người mẹ của mình.(2điểm) Phần II. Làm văn (6điểm) Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Liên trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam.. ……………………HẾT………………… HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM MÔN: NGỮ VĂN 11 (ĐỀ CHÍNH THỨC) Câu 1: 4 điểm a. Đảm bảo nội dung chính: -. Sự vất vả, gian truân cùng đức hy sinh cao quý của bà Tú dành cho gia đình(0.25). -. Sự cảm thông và tri ân sâu sắc của tác giả trước sự tảo tần, hy sinh của vợ mình.(0.25). b. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (0.25) Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm (0.25) c. *Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật: (0.5) -. Đảo ngữ: Đưa từ “eo sèo”, “lặn lội” lên đầu câu.. -. Đối lập: Câu 3 – 4. -. Ẩn dụ: Hình ảnh ‘thân cò”…. - Từ láy: lặn lội, eo sèo *Tác dụng của chúng trong đoạn thơ.(0.5) Làm nổi bật sự vất vả, tảo tần, bươn chải của bà Tú cùng sự cảm thông và tri ân sâu sắc của tác giả trước sự tảo tần, hy sinh của vợ mình d. Viết đoạn văn (2đ) -. Cần đảm bảo kỹ năng viết đoạn, có thể kết hợp yếu tố biểu cảm với miêu tả và tự sự.. -. Về nội dung: Từ hình ảnh bà Tú trong đoạn thơ trên, học sinh có thể trình bày suy nghĩ về lòng yêu thương, sự hy sinh lớn lao của mẹ…tù đó thể hiện lòng biết ơn, trân trọng mẹ. Phần II. Làm văn (6điểm) Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Liên trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam.. a. Yêu cầu về kĩ năng: Học sinh biết cách làm bài nghị luận văn học. Bài viết có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. b. Yêu cầu về kiến thức Học sinh có thể đưa ra những ý kiến riêng và có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo những ý chính sau: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm và trích dẫn luận đề - Tâm trạng man mác buồn trước khung cảnh phố huyện lúc chiều tàn và trong đêm tối: + Cảm giác man mác buồn từ cảnh vật thấm vào lòng người và nỗi buồn trong tâm hồn ngây thơ lan tỏa ra cảnh vật. + Niềm xót xa, thương cảm với những kiếp người nhỏ nhoi, lay lắt trong bóng tối. - Cảm xúc buồn vui khó tả trước, trong và sau khi chuyến tàu đêm đi qua: + Tàu chưa đến: khắc khoải , háo hức mong chờ + Tàu đến: hân hoan, ngây ngất ngắm nhìn + Tàu đi: bâng khuâng, ngậm ngùi, nuối tiếc, hoài niệm. - Đánh giá:.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> + Khung cảnh phố huyện lúc chiều xuống, đêm về,lúc có chuyến tàu đi qua đều được lọc qua cái nhìn và tâm trạng của Liên nên cũng thấm đượm cảm xúc trữ tình. + Chất trữ tình đượm buồn toát ra từ điễn biến tâm trạng của Liên gắn với những cảm giác xen lẫn buồn vui khó tả. - Nghệ thuật khắc họa tâm trạng nhân vật Liên: + Chi tiết đời thường, bình dị + Ngòi bút nhân hậu, giọng văn nhỏ nhẹ, sâu lắng phù hợp với cảnh và tâm trạng - Ý nghĩa của việc khắc họa tâm trạng nhân vật Liên: +Niềm xót thương sâu sắc với những kiếp người nhỏ bé tội nghiệp + Lay tỉnh những tâm hồn đang lụi tắt, thắp lên trong họ ngọn lửa lòng khao khát cuộc sống tốt đẹp hơn + Trân trọng những ước mơ nhân bản của con người trong cảnh đời cũ trước CMT8. - Kết thúc vấn đề - Cách cho điểm - Điểm 6: đáp ứng tốt các yêu cầu trên, có thể còn vài sai sót về diễn đạt. - -Điểm 4-5: đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên, có thể còn một số sai sót về diễn đạt, chính tả. - Điểm 2-3: đáp ứng được một phần các yêu cầu trên, còn mắc nhiều lỗi về diễn đạt, chính tả. - Điểm 1: không đáp ứng được các yêu cầu trên, mắc nhiều lỗi về diễn đạt, chính tả. - Điểm 0: không làm bài.. MA TRẬN : đề KT lớp 11 HK 1 năm học 2015-2016 (Đề chính thức) Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng thấp. Vận dụng cao. Tổng số. Mức độ Chủ đề 1. Đọc hiểu. SỐ CÂU. Nhận diện Nêu nội dung Hiểu tác dụng Viết đoạn văn phong cách chính của văn của hình thức nêu cảm nhận về ngôn ngữ và bản nghệ thuật được vai trò người mẹ biện pháp sử dụng trong trong mái ấm gia nghệ thuật văn bản đình của văn bản. 1 0,5 0,5 1. 3.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> SỐ ĐIỂM TỶ LỆ 2. Làm văn. 1,0 10% -Nắm vài nét về Thạch Lam và tác phẩm Hai đứa trẻ. SỐ CÂU SỐ ĐIỂM 1,0 TỶ LỆ 10% TỔNG SỐ CÂU 1 TỔNG SỐ 1,0 ĐIỂM 10% TỶ LỆ. 0,5 5% Vận dụng kỹ năng làm bài NLVH để lập dàn ý: - Thiên nhiên -Con người - Nghệ thuật. 1,0 10%. 0,5 5% Viết 1 bài NLVH hoàn chỉnh theo yêu cầu đề. 2,0 20% 0,5 0,5 5%. 0,5 0,5 5%. 2,0 20% Nhận định khái quát, nâng cao và mở rộng vấn đề đối với bức tranh tâm trạng và con người nơi phố huyện => tấm lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Thạch Lam. 1 2,0 20% 2 8,0 80%. 3,0 40%. 1 6,0 60% 4 10,0 100%. Tuần:19 Tiết:71 BẢN TIN VÀ LUYỆN TẬP VIẾT BẢN TIN A. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC 1. Kiến thức: Gióp häc sinh: - Nắm đợc một số hiểu biết chung về bản tin nh: khái niệm, phân loại, yêu cầu và cấu trúc một b¶n tin - Biết phân tích, nhận diện và đánh giá một bản tin. - Biết viết một bản tin đơn giản đúng quy cách. 2. Kĩ năng:- Viết được bản tin ngắn p. a các sự việc trong trường và môi trường XH gần gũi. * Kĩ năng sống: - Giao tiếp, trình bày trao đổi ý kiến về các bản tin, cách viết bản tin..

<span class='text_page_counter'>(154)</span> - Tư duy sáng tạo: tìm kiếm xử lý thông tin về các tình huống,nội dung, cấu trúc, đầu đề thông tin cần trình bày. - Ra quyết định: Xác định loại bản tin cần viết phù hợp với mục đích tạo lập. 3. Thái độ: Có thái độ trung thực, thận trọng khi đưa tin. IITrọng tâm kiến thức và kĩ năng: 1.Kiến thức - Mục đích, yêu cầu của viết bản tin - Cách viết bản tin thông thường về những sự kiện đã diễn ra trong đời sống 3. Kĩ năng: - Phân tích một số đặc điểm của bản tin - Viết bản tin đơn giản, đúng quy cách về một sự việc, hiện tượng tròng nhà trường và xã hội III. Chuẩn bị: 1GV: Chuẩn bị những bản tin trong một tờ báo 2. HS: chuản bị bài theo HD SGK và của IV> TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. ổn định: 2. KTBC: 3. Giíi thiÖu bµi: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ YÊU CẦU CẦN ĐẠT TRO 1. Kh¸i niÖm. - ThÕ nµo lµ mét b¶n tin ? - B¶n tin lµ thÓ lo¹i c¬ b¶n cña v¨n b¶n b¸o chÝ nh»m truyền đạt phản ánh về một sự kiện mới xảy ra đợc c«ng chóng quan t©m. 2. Phân loại và yêu cầu đối với bản tin. - Cã nhiÒu lo¹i b¶n tin: + Tin ¶nh - Cã c¸c lo¹i b¶n tin nµo ? + Tin ng¾n + Tin dµi - Yªu cÇu: - Nªu c¸c yªu cÇu víi mét b¶n tin ? + Míi mÎ, giµu tÝnh thêi sù + Ch©n thùc, chÝnh x¸c + Ngắn gọn, cô đọng, gây chú ý - CÊu tróc cña mét b¶n tin gåm mÊy phÇn ? 3. CÊu tróc mét b¶n tin. - Đầu đề: tiêu đề - Néi dung: - Nªu sù kiÖn chung chung vµ kh«ng cã kÕt luËn. 4. LuyÖn tËp. - §äc kÜ c¸c t×nh huèng sau vµ viÕt b¶n tin 1. C¸c t×nh huèng. cho phï hîp ? - Đội bóng đá trờng em có trận giao hữu với tròng bạn vµo chiÒu chñ nhËt. - Nh©n ngµy nhµ gi¸o VN trêng em cã tæ chøc rÊt nhiều hoạt động có ý nghĩa. - Nhiều hoạt động quyên góp giúp đỡ những trẻ em nghèo học giỏi cần đợc phản ảnh biểu dơng. - Cần chú ý các vấn đề sau khi viết bản tin ? - Tờng thuật lễ khai giảng năm học mới. 2. Chó ý khi viÕt mét b¶n tin. - Xem xÐt c¸c t×nh huèng nªu trªn thuéc lo¹i b¶n tin nào, xác định độ dài của bản tin - Néi dung mçi tin cÇn nªu nh÷ng g×? Th«ng tin nµo më ®Çu vµ thø tù c¸c th«ng tin tiÕp theo GV yªu cÇu häc sinh lµm bµi . - Tin nào cần có nhan đề, không có nhan đề. * Chọn 2 vấn đề viết thành bản tin. 4. Cuûng coá, daën doø: - HS trả lời câu hỏi Sgk..

<span class='text_page_counter'>(155)</span> - Chuaån bò baøi: làm bài tập phần luyện tập 5. Hướng dẫn tự học: - tập viết một bản tin về ATCT và bạo lực học đường hiện nay. Chuẩn bị trả bài viết 4 HKI. V. Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ........................................ Tuần:19 Tiết:72 TRAÛ BAØI LAØM VAÊN SOÁ 4 A. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: - Củng cố kiến thức về văn biểu cảm và văn nghị luận. - Rèn kỹ năng tạo lập văn bản có đủ bố cục ba phần, có liên kết về hình thức và nội dung . - Sửa chữa cách dùng từ, đặt câu, … B. PHÖÔNG PHAÙP Đàm thoại, nêu vấn đề, giảng giải. C. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: 2. Hoïc sinh: Xem lại bài KT HKI. D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Oån ñònh: Kieåm tra só soá 2. KTBC: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Noäi dung: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Môn: Ngữ văn, Khối: 11.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> Năm học 2015-2016 Đề chính thức. Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề). Phần 1: Đọc – hiểu (4đ) Đọc đoạn thơ sau trong bài thơ “Thương vợ ” của Trần Tế Xương và trả lời câu hỏi: “ Quanh năm buôn bán ở mom sông Nuôi đủ năm con với một chồng Lặn lội thân cò khi quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đông” i. Nêu nội dung chính của đoạn thơ (0.5 điểm) j. Xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.(0.5 điểm) k. Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật và tác dụng của chúng trong đoạn thơ.(1điểm) l. Từ nội dung của đoạn thơ trên, anh/chị hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ về người mẹ của mình.(2điểm) Phần II. Làm văn (6điểm) Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Liên trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam. ……………………HẾT………………… 1. Öu ñieåm: - Một số học sinh có ôn tập và chuẩn bị kĩ nên đã tập trung xác định yêu cầu của đề bài, lập dàn ý đầy đủ, viết cẩn thận,… 2. Toàn taïi: - Chưa nắm vững thể loại làm văn. - Viết lan man, bố cục không hợp lý. - Naëng keå chuyeän, ít phaân tích nhaân vaät. - Diễn đạt lủng củng, câu quá dài - Viết câu chưa đủ thành phần chính. - Sai chính taû nhieàu. HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM MÔN: NGỮ VĂN 11 (ĐỀ CHÍNH THỨC) Câu 1: 4 điểm e. Đảm bảo nội dung chính: -. Sự vất vả, gian truân cùng đức hy sinh cao quý của bà Tú dành cho gia đình(0.25). -. Sự cảm thông và tri ân sâu sắc của tác giả trước sự tảo tần, hy sinh của vợ mình.(0.25). f. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (0.25) Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm (0.25) g. *Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật: (0.5) -. Đảo ngữ: Đưa từ “eo sèo”, “lặn lội” lên đầu câu.. -. Đối lập: Câu 3 – 4. -. Ẩn dụ: Hình ảnh ‘thân cò”…. - Từ láy: lặn lội, eo sèo *Tác dụng của chúng trong đoạn thơ.(0.5) Làm nổi bật sự vất vả, tảo tần, bươn chải của bà Tú cùng sự cảm thông và tri ân sâu sắc của tác giả trước sự tảo tần, hy sinh của vợ mình h. Viết đoạn văn (2đ).

<span class='text_page_counter'>(157)</span> -. Cần đảm bảo kỹ năng viết đoạn, có thể kết hợp yếu tố biểu cảm với miêu tả và tự sự.. -. Về nội dung: Từ hình ảnh bà Tú trong đoạn thơ trên, học sinh có thể trình bày suy nghĩ về lòng yêu thương, sự hy sinh lớn lao của mẹ…tù đó thể hiện lòng biết ơn, trân trọng mẹ. Phần II. Làm văn (6điểm) Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Liên trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam.. a. Yêu cầu về kĩ năng: Học sinh biết cách làm bài nghị luận văn học. Bài viết có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. b. Yêu cầu về kiến thức Học sinh có thể đưa ra những ý kiến riêng và có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo những ý chính sau: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm và trích dẫn luận đề - Tâm trạng man mác buồn trước khung cảnh phố huyện lúc chiều tàn và trong đêm tối: + Cảm giác man mác buồn từ cảnh vật thấm vào lòng người và nỗi buồn trong tâm hồn ngây thơ lan tỏa ra cảnh vật. + Niềm xót xa, thương cảm với những kiếp người nhỏ nhoi, lay lắt trong bóng tối. - Cảm xúc buồn vui khó tả trước, trong và sau khi chuyến tàu đêm đi qua: + Tàu chưa đến: khắc khoải , háo hức mong chờ + Tàu đến: hân hoan, ngây ngất ngắm nhìn + Tàu đi: bâng khuâng, ngậm ngùi, nuối tiếc, hoài niệm. - Đánh giá: + Khung cảnh phố huyện lúc chiều xuống, đêm về,lúc có chuyến tàu đi qua đều được lọc qua cái nhìn và tâm trạng của Liên nên cũng thấm đượm cảm xúc trữ tình. + Chất trữ tình đượm buồn toát ra từ điễn biến tâm trạng của Liên gắn với những cảm giác xen lẫn buồn vui khó tả. - Nghệ thuật khắc họa tâm trạng nhân vật Liên: + Chi tiết đời thường, bình dị + Ngòi bút nhân hậu, giọng văn nhỏ nhẹ, sâu lắng phù hợp với cảnh và tâm trạng - Ý nghĩa của việc khắc họa tâm trạng nhân vật Liên: +Niềm xót thương sâu sắc với những kiếp người nhỏ bé tội nghiệp + Lay tỉnh những tâm hồn đang lụi tắt, thắp lên trong họ ngọn lửa lòng khao khát cuộc sống tốt đẹp hơn + Trân trọng những ước mơ nhân bản của con người trong cảnh đời cũ trước CMT8. - Kết thúc vấn đề - Cách cho điểm - Điểm 6: đáp ứng tốt các yêu cầu trên, có thể còn vài sai sót về diễn đạt. - -Điểm 4-5: đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên, có thể còn một số sai sót về diễn đạt, chính tả. - Điểm 2-3: đáp ứng được một phần các yêu cầu trên, còn mắc nhiều lỗi về diễn đạt, chính tả. - Điểm 1: không đáp ứng được các yêu cầu trên, mắc nhiều lỗi về diễn đạt, chính tả. - Điểm 0: không làm bài..

<span class='text_page_counter'>(158)</span> V> Rút kinh nghiệm: - Khắc phục nhanh những tồn tại, tìm biện pháp nâng cao chất lượng bài viết (tìm đọc những bài văn hay, tập phân tích đề, lập dàn ý, luyện viết đoạn văn, bài văn ,…). - Chuaån bò baøi: Löu bieät khi xuaát döông cuûa PBC. HS dựa vào hệ thống HD chuẩn bị SGK soạn bài. HỌC KÌ II TCT:73. Tuaàn:20 LƯU BIỆT KHI XUAÁT DƯƠNG. (Xuất dương khi lưu biệt) Phan Bội Châu. A. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức: - Cảm nhận vẻ đẹp hào hùng và giọng thơ đầy tâm huyết, sôi nổi của PBC - Thấy được nghệ thuật của bài thơ 2. Kó naêng: - Đọc – hiểu văn bản theo thể loại * Kó naêng soáng: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ , ý tưởng về vẻ đẹp lãng mạn và hào hùng của nhà chí sĩ CM PBC. - ư duy sáng tạo về phân tích và bình luận quan niệm chí làm trai, khát vọng lên dường cứu nước - tự nhận thức bài học cho bản thân về niềm khao khát thực hiện hoài bão lớn vì đất nước cuûa nhaø thô. 3. Thái độ: - Ruùt ra baøi hoïc veà leõ soáng cuûa thanh nieân B. Trọng tâm kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: - Vẻ đẹp hào hùng, lãnh mạn của nhà chí sĩ CM PBC trong buổi ra đi tìm đường cứu nước. - Giọng thơ tâm huyết, sục sôi, đầy sức lôi cuốn 2. Kó naêng:.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> - Đọc hiểu thơ thất ngôn Đường Luật theo đặc trưng thể loại. PP:Đàm thoại, nêu vấn đề, giảng giải, thuyết trình. C. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: chaân dung PBC 2. Học sinh: soạn và chuẩn bị bài ở nhà. D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Oån ñònh: Kieåm tra só soá 2. KTBC: 3. Bài mới: I/ TÌM HIỂU CHUNG HS đọc tiểu dẫn sgk. Nêu vài nét về cuộc đời PBC ? 1/ Tác giả: PHAN BỘI CHÂU (1867 – 1940) a Cuộc đời: - Phan Bội Châu sớm có tinh thần yêu nước. - Thửơ nhỏ tên là PHAN VĂN SAN, biệt hiệu là SÀO Ông là một trong những nhà Nho Việt Nam NAM. đầu tiên có ý tưởng đi tìm con đường cứu - Quê quán: Làng Đan Nhiễm, huyện Nam Đàn, tỉnh nước mới. Nghệ An, noåi tiếng thông minh, học giỏi. - Ông tham gia nhiều phong trào Cách mạng Việt Nam, - Phan Bội Châu là lãnh tụ cách mạng của dân tộc Việt Nam thời kì đầu thế kỉ XX. vận động thành lập Duy tân hội (1904), phong trào - Cả cuộc đời ông nung nấu ý chí giải phóng Đông du (1905 - 1908), Quang phục hội... dân tộc nhưng gặp toàn thất bại. - Thời gian cuối đời ông bị giam lỏng ở Huế. Ông vẫn 2/ Bài thơ: luôn canh cánh bên mình nỗi lo lắng cho dân tộc. Ông a/ Hoàn cảnh sáng tác: sáng tác thơ văn để phục vụ cách mạng. - Hoàn cảnh riêng: Phan Bội Châu sáng tác - Nêu sự nghiệp văn chưông cũng như các tác phẩm bài thơ này sau khi quyết định lên đường sang chính của ông ? Nhật Bản. b/ Sự nghiệp thơ văn: sgk b/ Thể loại: Viết bằng chữ Hán theo thể thơ - Nêu hoàn cảnh saùng tác bài thơ ? Thất ngôn bát cú Đường luật. Hoàn cảnh chung: Bài thơ ra đời trong một hoàn cảnh II/ PHAÂN TÍCH lịch sử có ý nghĩa: Phong trào Cần vương chống Pháp 1/ Đọc và giải thích từ khó thất bại, báo hiệu sự bế tắc của con đường cứu nước 2/ Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật bài thơ theo tư tưởng phong kiến do các sĩ phu lãnh đạo. Tình hình chính trị hết sức đen tối. Thời cuộc thay đổi đòi hỏi a/ Hai câu đề: Chí làm trai. Khẳng định một lẻ sống đẹp của chí làm trai, phong trào giải phóng dân tộc phải có một hướng đi sống sao cho hiển hách và có mưu đồ lớn mới, một số nhà Nho – trong đó có Phan Bội Châu đã (Cứu nước, giúp dân thoát khỏi lầm than nô nuôi ý tưởng đi tìm một con đường cứu nước mới theo lệ) thay đổi vận mệnh dân tộc. lối dân chủ Tư sản đầu tiên ở nước ta. Muốn thế, phải b/ Hai câu thực: Ý thức trách nhiệm của tác tìm đến những đất nước đã duy tân để học tập và quốc giả trước thời cuộc: Thể hiện sự tự tin bản gia mà họ hướng đến là NB. lĩnh, và ý thức trách nhiệm của bản thân đối - Em hãy cho biết thể loại của bài thơ này ? với đất nước. - Phân tích hai câu đề ? c/ Hai câu luận: Thái độ của tác gỉa trước - Qua 2 caâu thô e coù suy nghó gì veà chí laøm trai cuûa tình cảnh đất nước:Cách nói táo bạo, đầy khí PBC so với những người trước đó ? phách thể hiện quan điểm chết vinh hơn sống Sinh vi nam tử yếu hi kì: Phải là người kiệt xuất. nhục. Bộc lộ tấm lòng yêu nước cháy bỏng Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di: Phải tự chủ động của nhà thơ. xoay chuyển số phận. d/ Hai câu kết : Khát vọng và tư thế lên - Qua hai câu thực cho thấy ý thức, trách nhiệm của tác đường của nhà thơ. giả ntn ? > Khát vọng mãnh liệt, lòng quyết tâm sắt đá .. Bách niên trung tu hữu ngã ? ra đi tìm đường cứu nước. Khởi thiên tải hậu ? -> Hình ảnh thơ lãng mạn, kì vĩ và hào hùng - Thái độ của tác gỉa ntn trước tình cảnh đất nước ?.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> Giang sơn tử = đồ nhuế thể hiện lòng hăm hở tự tin khi xuất dương Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si cứu nước. - Khát vọng và tư thế lên đường của nhà thơ thể hiện ntn e/ Chủ đề: qua hai câu kết ? - Bài thơ thể hiện khát vọng cứu nước thoát Nguyện trục trường phong Đông hải khứ: khỏi ách thống trị của bọn thực dân và lòng Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi:- Giaù trò cuûa baøi thô ? hăm hở quyết tâm lên đường tìm đường cứu nước của nhà thơ. - Nêu chủ đề của bài ? III/ TỔNG KẾT: - Ngôn ngữ khoáng đạt; hình ảnh so sánh kì vĩ, bản dịch chưa lột tả hến cái thần của bài thơ. - Bài thơ nhỏ nhưng lại thể hiện một tư tưởng lớn. Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh đất nước bị xâm lược nhưng vẫn có giá trị với thanh niên ngày nay trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 4. Cuûng coá: - HS nhắc lại kiến thức trọng tâm và trả lời câu hỏi SGK. + Quan niệm về chí làm trai của PBC? + Ý nghĩa văn bản? 5. Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng bài thơ - Bình giảng hai câu thơ cuối bài thơ. - Chuaån bò baøi: Nghĩa của câu Chú ý: Các thành phần nghĩa của câu HD dựa vào SGK soạn bài và làm luyện tập SGK V: Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ............

<span class='text_page_counter'>(161)</span> TCT:74. Tuaàn :20 HKII. NGHĨA CỦA CÂU A. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: 1. Kiến thức: Nắm được những nội dung cơ bản về hai thành phần nghĩa của câu. 2. Kĩ năng:- Nhận Biết và phân tích được và tìm ra các loại nghĩa trong câu * Kĩ năng sống: - Giao tiếp, trao đổi, chia sẻ về các thành phần nghĩa của câu - Ra quyết định, xác định và lựa chọn sử dụng câu đúng với mục đích giao tiếp - Tư duy sáng tạo 3. Thái độ: Áp dụng vào làm bài tập và trong thực tế. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức: - Khái niệm nghĩa sự việc, những nội dung nghĩa sự việc và hình thức biểu hiện thông thường treong câu - Khái niệm nghĩa tình thái, những nội dung tình thái và phương tiện thể hiện phổ biến trong câu - Quan hệ giữa hai thành phần nghĩa trong câu 2. Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích hai thành phần nghĩa trong câu - Tạo câu thể hiện hai thành phần nghĩa thích hợp - Phát hiện và sữa lỗi về nội dung ý nghĩa của câu PP: Đàm thoại, nêu vấn đề, giảng giải, thuyết trình. C. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Ngữ liệp phân tích các thành phần nghĩa trong câu 2. Học sinh: soạn và chuẩn bị bài ở nhà. D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Oån ñònh: 2. KTBC: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ YÊU CẦU CẦN ĐẠT TROØ 1. Hai thành phần nghĩa của câu - Nghĩa của phát ngôn chính là nội dung mà phát ngôn biểu HS đọc VD sgk và trả lời câu hỏi thị..

<span class='text_page_counter'>(162)</span> - Từ hai ví dụ trên, em hãy cho biết: Nghiã của câu là gì ? Thông thường trong một phát ngôn (hay một câu) có mấy thành phần nghĩa ? - Sự việc là gì ?. - Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa: + Nghĩa sự việc (nghĩa biểu thị thông tin): là nghĩa đề cập đến một sự việc (hay nhiều sự việc). + Nghĩa tình thái (nghĩa biểu thị tình cảm): là sự bày tỏ thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc đó. 2. Nghĩa sự việc: a. Tìm hiểu ngữ liệu: - Sự việc là những hiện tượng, sự kiện, những hoạt động (ở trạng thái động hoặc tĩnh) có diễn biến trong thời gian, không gian hay những quan hệ giữa các sự vật… - Một số loại sự việc phổ biến tạo nên nghĩa của câu: + Sự việc biểu hiện hành động. + Sự việc biểu hiện trạng thái, tính chất, đặc điểm, tư thế, tồn tại… + Sự việc biểu hiện quan hệ. b. Khái niệm: - Nghĩa sự việc là nghĩa ứng với sự việc được đề cập đến trong câu. - Nghĩa sự việc thường được biểu hiện nhờ các từ ngữ đóng vai trò chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ và một số thành phần phụ khác. 3. Nghĩa tình thái: - Tìm hiểu ngữ liệu: ( SGK). - Tình thái là các trạng thái cảm xúc hay tình cảm của con người trước sự việc, hiện tượng. - Các phương diện tình thái phổ biến tạo nên nghĩa tình thái của câu: + Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập. + Tình cảm, thái độ của người nói với người nghe. (thể hiện qua các từ xưng hô, các từ gọi đáp, các từ tình thái cuối câu). - Em hãy cho biết các sự việc thường gặp biểu hiện những gì ? * Lưu ý: - Ở sự việc tồn tại, có thể câu chỉ có 2 bộ phận: + Động từ tồn tại (có, còn, mất, hết..). + Sự vật tồn tại (khách, tiền, gạo, đệ tử, ông, tôi…) + Có thể thêm bộ phận thứ 3: nơi chốn hay thời gian tồn tại (Trong nhà có khách). + Ở vị trí động từ tồn tại, có thể là động từ hay tính từ miêu tả cách thức tồn tại (Ngoài song thỏ thẻ oanh vàng) - Ở sự việc quan hệ thì có nhiều loại quan hệ như đồng nhất, sở hữu, so sánh ( tương đồng hay tương phản), nguyên nhân, mục đích… - Qua phân tích ngữ liệu, em hãy cho biết: Thế nào là nghĩa sự sự việc ? II. LUYỆN TẬP. - Nghĩa sự việc thường được biểu 1. Xác định NSV,NTT trong các câu sau: hiện trong câu như thế nào ? I. NSV: nắng ở hai miền; NTT: phỏng đoán với độ tin cậy - Nghĩa tình thái ? cao(chắc). - Những tình thái phổ biến nhất tạo II. NSV: ảnh cảu mợ Du và thằng Dũng; NTT: khẳng định nên nghĩa tình thái ? sv (rõ ràng là). - GV hướng dẫn HS làm bài ? III. NSV: cái gông tương ứng với tội của tử tù; NTT: mỉa 3. Chọn từ thích hợp. mai (thật là) I. Chọn từ hình như.(phỏng đoán d. NSV:giật cướp(câu1),mạnh vì liều (câu 3);NTT: miễn chưa chắc chắn) cưỡng công nhận một sự thực(chỉ, đã đành). II. Chọn từ dễ. (sự phỏng đoán chưa 2. Xác định từ ngữ thể hiện NTT trong các câu. chắc chắn) III. Chọn từ tận. (khđịnh khoảng I. Nói của đáng tội : lời rào đón đưa đẩy. II. Có thể: phỏng đoán khả năng. cách là khá xa) III. Những : tỏ ý chê đắt. d. Kia mà: trách yêu, nũng nịu. 4. Cuûng coá, daën doø: - HS nhắc lại kiến thức trọng tâm và trả lời câu hỏi SGK..

<span class='text_page_counter'>(163)</span> - Thế nào là nghĩa chỉ sự việc trong câu? - Thế nào là nghĩa chỉ tình thái trong câu? 5. Hướng dẫn tự học: - HS liên hệ so sánh với nghĩa của từ ( nghĩa biểu hiện sự vật + Khái niệm + biểu cam để nhận thấy sự tương ứng của hai thành phần ở nghĩa và ơ câu. - Dùng câu cốt lõi rồi thêm vào thành phần tình thái đê nhận diện hai thành phần nghĩa. V. Rút Kinh nghiệm TCT:75 Tuaàn:20 HKII Bµi viÕt sè 5 Nghị luận văn học A. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: Gióp häc sinh: - KiÓm tra c¸c kiÕn thøc vÒ kiÓu v¨n b¶n lËp luËn: nh÷ng hiÓu biÕt chung, sù ph©n lo¹i vµ c¸ch viÕt bµi v¨n nghÞ luËn víi c¸c thao t¸c chñ yÕu. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học về văn nghị luận, viết đợc bài văn nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế đời sống và học tập của học sinh phổ thông. B. CHUAÅN BÒ : 1. Giaùo vieân: đề KT 2. Học sinh: soạn và chuẩn bị bài ở nhà. D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Oån ñònh: Kieåm tra só soá. 2. KTBC: 3. Bài mới: §Ò 1: Em hãy phân tích và bình giảng hai câu thơ cuối bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu? *. Yêu cầu đối với bài viết: - Bài viết trong sáng, rõ ràng, có cảm xúc, thể hiện đợc ý tởng của đề bài đã ra. - Bài viết có bố cục hoàn chỉnh, trình bày sạch sẽ, chữ viết đẹp. - Bài viết diễn đạt mạch lạc, trôi chày, vốn từ vựng phong phú, vận dụng đợc một số vốn hiểu biÕt, vèn sèng c¸ nh©n. - Bài viết không mắc các lỗi chính tả, sử dụng dấu câu đúng chỗ. E. Cñng cè - dÆn dß: Xem lại kểu bài NLVH và chuẩn bị: Hầu trời của Tản Đà. Chú ý Dựa vào hệ thống câu hỏi HD chuẩn bị bài trong SGK V. Rút Kinh nghiệm ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ......................................................

<span class='text_page_counter'>(164)</span> TCT:76-77. Tuaàn :21 HKII. HẦU TRỜI - Tản Đà I. Mục tiêu cần đạt: 1.- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được: + Ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ và quan niệm mới về nghề văn Tản Đà + Những sáng tạo trong hình thức nghệ thuật: thể thơ thất ngôn trường thiên khá tự do; giọng điệu thoải mái, tự nhiên; ngôn ngữ sinh động 2. - Kĩ năng: + Đọc – hiểu bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại + Bình giảng những câu thơ hay. 3. - Thái độ: Trân trọng và yêu thơ văn Tiếng Việt II. trọng tâm kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: - Ý thức cá nhân , ý thức nghệ sĩ và quan niệm mới về nghề văn của Tản Đà - Nhũng sáng tạo trong hình thức nghệ thuật: thể thơ thất ngôn trường thiên khá ti75 do; giọng điệu thoải mái, tự do ; ngôn ngữ sinh động... III.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Tư liệu về Tản Đà - HS: soạn bài theo HD SGK III. Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài thơ và phân tích hai câu thơ cuối trong bài thơ "Lưu biệt khi xuất dương" 2. Bài mới: Thơ TĐ thường hay nói đến cảnh trời. Đièu đó trở thành một môtip nghệ thuật có tính hệ thống trong thơ ông. Ông tự coi mình là một trích tiênbị dày xuống hạ giới vì tội ngông. Có lúc chán đời ông đã muốn làm thằng cuội để cùng chơi với chị Hằng. Có lúc mơ màng ông muốn theo gót Lưu Thần, Nguyễn Triệu lạc vào chốn Thiên Thai. Táo bạo hơn, ông còn mơ thấy mình được lên Thiên đình, hội ngộ với những mĩ nhân Tây Thi, Chiêu Quân, Dương Quý Phi, cùng đàm đạo chuyện văn chương, chuyện thế sự với Nguyễn trãi, Hàn tHuyên, Đoàn Thị Điểm, hồ Xuân Hương...ông còn viết thư hỏi Giời và bị Giời mắng. Bài "Hầu trời"là một khoảng khắc trong cả chuỗi cảm hững lãng mạn đó. Hoạt động của thầy và trò NỘI DUNG HĐI. Hướng dẫn tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung: - Tóm tắt vài nét về tác giả Tản Đà? 1. Tác giả: 1889_ 1940, quê: Hà Tây. Học vấn? Lối sống? Sự nghiệp văn - TĐ mang đầy đủ tính chất "con người của hai thế kỉ" về cả học chương vấn, lối sống và sự nghiệp văn chương. - Thơ văn ông như là một gạch nối giữa hai thời đại văn học của HS đọc diễn cảm: phân biệt lời kể và dân tộc : trung đại và hiện đại lời thoại, lột tả được tinh thần phóng => Tất cả ảnh hưởng không nhỏ đến cá tính sáng tạo của thi sĩ. túng, ngông pha chút hài hước, dí 2. Tác phẩm. dỏm của TĐ In trong tập Còn chơi, xuất bản năm 1921. - (sáng tác những năm đầu của tk 20, khuynh hướng lãng mạn khá đậm nét trong các tp văn chương. XH thực dân pk ngột ngạt, tù hãm, u uất, đầy rẫy những cảnh ngang trái, xót đau. Bất bình nhưng bất lực, người ta chỉ có thể làm thơ để thoát li, để giảu sầu nhưng.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> HS tóm tắt và kể lại nội dung bài thơ HĐII. Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản - Cách vào dề bài thơ gợi cho người dọc có cảm giác như thế nào về câu chuyện mà tg sắp kể?. HS đọc đoạn "Chư tiên ngồi ...vỗ tay" - Tác giả có thái độ như thế nào khi đọc thơ? - Nghe tg đọc thơ, Trời và chư tiên có những biểu hiện gì? - Qua đoạn thơ em cảm nhận được gì về cá tính của nhà thơ và niềm khao khát chân thành của thi sĩ? - Cái ngông của thi sĩ hiện ra như nào khi xưng danh tính? Sự hiện diện của tên thật chứ không phải tên hiệu nó có ý nghĩa hiển hiện giữa sông núi á châu của địa cầu chứ không “mờ mờ nhân ảnh như người đi đêm”. Trong bối cảnh địa đồ sông núi rách tả tơi, đất nước mất chủ quyền, niềm kiêu hãnh là người con đích thực của “ Sông Đà Núi Tản nước VN thể hiện thái độ tự tôn dân tộc.. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là cảm hứng lãng mạn, nhưng trong bài thơ lại có một đoạn rất hiện thực. Đó là đoạn thơ nào? Tìm hiểu ý nghĩa đoạn thơ đó. Theo anh / chị, hai nguồn cảm hứng này ở thi sĩ Tản Đà có mối liên hệ với nhau như thế nào?. TĐ khác người ở chỗ đã dám mạnh dạn thể hiện cái tôi của mình với cái buồn mơ màng, cảm xúc chơi vơi, khát vọng thiết tha đi tìm một cõi tri âmđể có thể khẳng định khả năng, phẩm giá của mình bời ko thể nào trông đợi ở "cõi trần nhem nhuốc bao nhiêu sự" này II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Cách vào đề bài thơ - "chẳng biết có hay không" - gây nghi vấn, gơi tò mò cho người đọc. - Điệp từ "thật" - câu cảm thán nhịp 2/2/3: khẳng định chắc chắn, củng cố niềm tin gây ấn tượng là chuyện có thật -> lối vào đề hấp dẫn, gây ấn tượng mạnh, gợi trí tò mò 2. Chuyện đọc thơ cho Trời và các chư tiên nghe - Thái độ của tg khi đọc thơ: + Đương cơn đắc ý, đọc thơ ran cung mây - cao hứng + Văn đã giàu thay lại lắm lối - tự đắc, tự khen - Thái độ của chư tiên: xúc động, tán thưởng và hâm mộ - Thái độ của Trời: Đánh giá cao, không tiếc lời tán dương "văn thật tuyệt, ..." - Tâm hồn thi sĩ: + Ý thức rõ về tài năng của mình, tự giới thiệu rất cụ thể. + Táo bạo, đường hoàng bộc lộ "cái tôi" + Ông cũng rất “ngông” khi tìm đến trời để khẳng dịnh tài năng - Giọng kể: đa dạng, hóm hỉnh, có phần ngông nghênh, tự đắc. 3. Chuyện đối thoại giữa trời và tác giả * Kể về hoàn cảnh của mình: - Thi nhân kể họ tên, quê quán: “ Con tên Khắc Hiếu họ Nguyễn Quê ở Á châu về địa cầu Sông Đà núi Tản nước Việt Nam” Trong văn chương việc thể hiện họ tên trong tác phẩm chính là một cách để khẳng định cái tôi cá nhân của mình. - Thi nhân kể về cuộc sống: Đó là môt cuộc sống nghèo khó, túng thiếu, thân phận nhà văn bị rẻ rúng, coi thường. Ở trần gian ông không tìm được tri âm, nên phải lên tận cỏi trời để thoả nguyện nỗi lòng. + “Bẩm trời hoàng cảnh con thực nghèo khó” + “Trần gian thước đất cũng không có” + “Văn chương hạ giới rẻ như bèo” + “Làm mãi quanh năm chẳng đủ tiêu’ Đó cũng chính là hiện thực cuộc sống của người nghệ sĩ trong xã hội lúc bấy giờ, một cuộc sống cơ cực không tấc đất cắm dùi, thân phận bị rẻ rúng, làm chẳng đủ ăn. =>Qua đoạn thơ tác giả đã cho người đọc thấy một bức tranh chân thực và cảm động về chính cuộc đời mình và cuộc đời nhiều nhà văn nhà thơ khác. => Cảm hứng hiện thực bao trùm cả đoạn thơ này. * Trách nhiệm và khát vọng của thi nhân: - Nhiệm vụ trời giao: Truyền bá thiên lương. Nhiệm vụ trên chứng tỏ Tản Đà lãng mạn chứ không hoàn toàn thoát li cuộc sống. Ông vẫn ý thức về nghĩa vụ, trách nhiệm đối với.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> đời để đem lại cuộc sống ấm no hành phúc hơn. đó cũng là một cách tự khẳng định mình trước thời cuộc. - Thi nhân khát khao được gánh vác việc đời =>Như vậy có thể nói trong thơ Tản đà cảm hứng lãng mạng và cảm hứng hiện thực đan xen khăng khít - Học sinh thảo luận theo nhóm về 4) Đặc sắc nghệ thuật: Bài thơ có nhiều yếu tố nghệ thuật mới mẻ: một mặt trong các mặt nghệ thuật - Thể thơ thất ngôn trường thiên khá tự do, không bị trói buộc bởi của bài thơ: nhóm 1: thể loại; khuôn mẫu; nhóm 2: ngôn từ, nhóm 3: giọng - Ngôn ngữ thơ: ít tính cách điệu, ước lệ mà gần với tiếng nói đời thơ, nhóm 4: cách biểu hiện cảm thường; xúc. - Giọng thơ: tự sự hóm hỉnh, có duyên, lôi cuốn người đọc; - Biểu hiện cảm xúc: phóng túng, tự do, không bị gò ép. - Tác giả hiện diện trong bài thơ với tư cách người kể chuyện, đồng thời là nhân vật chính. - Giáo viên nâng cao: Tác giả tưởng tượng, hư cấu nên cả một câu chuyện như muốn đưa thơ trữ tình thoát dần sứ mênh “thi dĩ ngôn chí” của thơ xưa.  Những dấu hiệu đổi mới của thơ ca Việt Nam theo hướng hiện đại hoá. Đó là lý do khiến Tản Đà được đánh giá là “dấu gạch nối giữa hai thời đại thi ca” (Hoài Thanh) HĐIII. Hướng dẫn HS tổng kết III. TỔNG KẾT - Những biểu hiện của cái tôi ngông 1. Cái “tôi” cá nhân tự biểu hiện: cái tôi ngông phóng túng; trong tp là gì? tự ý thức về tài năng và giá trị đích thực của mình;khao khát Về nghệ thuật, tp có những điểm gì được khẳng định bản thân giữa cuộc đời. nổi bật?( giọng thơ, nhịp điệu, thể 2. Thể thơ thất ngôn trường thiên, vần nhịp, khổ thơ khá tự loại…) do;giọng điệu thoải mái tự nhiên, hóm hỉnh; lời kể tả giản dị, sống động. 4.. Củng cố: Thử liên hệ so sánh những việc làm biểu hiện cái ngông của các nho sĩ thể hiện trong các tp : Bài ca ngất ngưởng, Chữ người tử tù, Hầu trời? Ngông trong Bài ca ngất ngưởng là những việc làm khác người(đeo đạc ngựa cho bò, dẫn lên chùa đôi dì); - Trong Chữ người tử tù là một Huấn Cao :tính khoảnh, ít chịu cho chữ ai , coi thường quản ngục, cái chết, nhận ra người chết sẵn sàng cho chữ; - Trong Hầu Trời: đọc thơ cho trời và tiên nghe, tự hào về tài thơ văn của mình, về nguồn gốc quê hương đất nước của mình, về sứ mạng vẻ vang đi khơi dậy cái thiên lương của mọi người bằng thơ. 5. Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng bài thơ - Anh/chị hiểu như thế nào là ngông? Cái ngông của Tản Đà trong bài thơ được biểu hiện như thế nào? Soạn bài : Nghĩa của câu (TT) chú ý Nghĩa tình thái của câu. V. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... TCT:78 Tuaàn:21. A. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC:. NGHĨA CỦA CÂU TT.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> 1. Kiến thức: Nắm được những nội dung cơ bản về hai thành phần nghĩa của câu. 2. Kĩ năng:- Nhận Biết và phân tích được và tìm ra các loại nghĩa trong câu * Kĩ năng sống: - Giao tiếp, trao đổi, chia sẻ về các thành phần nghĩa của câu - Ra quyết định, xác định và lựa chọn sử dụng câu đúng với mục đích giao tiếp - Tư duy sáng tạo 3. Thái độ: Áp dụng vào làm bài tập và trong thực tế. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức: - Khái niệm nghĩa sự việc, những nội dung nghĩa sự việc và hình thức biểu hiện thông thường treong câu - Khái niệm nghĩa tình thái, những nội dung tình thái và phương tiện thể hiện phổ biến trong câu - Quan hệ giữa hai thành phần nghĩa trong câu 2. Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích hai thành phần nghĩa trong câu - Tạo câu thể hiện hai thành phần nghĩa thích hợp - Phát hiện và sữa lỗi về nội dung ý nghĩa của câu PP: Đàm thoại, nêu vấn đề, giảng giải, thuyết trình. C. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Ngữ liệp phân tích các thành phần nghĩa trong câu 2. Học sinh: soạn và chuẩn bị bài ở nhà. D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Oån ñònh: 2. KTBC: Nghĩa sự việc của câu là gì?Cho biết một số biểu hiện của nghĩa sv? - Nghĩa sự việc của câu là thành phần nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cập đến. - Một số biểu hiện của nghĩa sự việc: + Biểu hiện hành động. + Biểu hiện trạng thái, tính chất, đặc điểm. + Biểu hiện quá trình. + Biểu hiện tư thế. +Biểu hiện sự tồn tại. + Biểu hiện quan hệ. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐI. Hướng dẫn tìm hiểu về nghĩa tình III. Nghĩa tình thái: thái 1. Nghĩa tình thái là gì? - Nghĩa tình thái là gì? - Nghĩa tình thái biểu hiện thái độ, sự đánh giá của người nói đối - Các trường hợp biểu hiện của nghĩa với sự việc hoặc đối với người nghe. tình thái? 2. Các trường hợp biểu hiện của nghĩa tình thái. Phân tích VD trong SGK, chú ý những a. Sự nhìn nhận đánh giá và thái độ của người nói đối với sự từ ngữ tình thái in đậm. Nếu bỏ hoặc việc được đề cập đến trong câu. thay thế-> nghĩa tình thái khác nhau. - Khẳng định tính chân thực của sự việc "Biết đâu cô chả nói chòng - Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao hoặc thấp. Làng mình khối đứa phải lòng mình - Đánh giá về mức độ hay số lượng đối với một phương diện nào đây. đó của sự việc. - Đánh giá sự việc có thực hay không có thực đã xảy ra hay chưa "Sương chùng chình qua ngõ xảy ra. Hình như thu đã về.... - Khẳng định tính tất yếu, sự cần thiết hay khả năng của sự việc..

<span class='text_page_counter'>(168)</span> Cho một câu có thông tin sự kiện. "Nam học bài". Dùng từ tình thái để thay đổi sắc thái ý nghĩa của câu trên. - Nam học bài à? - Nam học bài đi! - Nam học bài hả? - Nam học bài ư? HĐII. Hướng dẫn HS làm bài tập - HS làm việc cá nhân. - HS làm việc theo nhóm lớn. Chia lớp thành 4 nhóm. b. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe. - Tình cảm thân mật, gần gũi. - Thái độ bực tức, hách dịch. - Thái độ kính cẩn.. II. Luyện tập Bài tập 1 Nghĩa sự việc a. Nắng. Nghĩa tình thái Chắc: Phỏng đoán độ tin cậy cao b. ảnh của mợ Du và Rõ ràng là: Khẳng định thằng Dũng sự việc ở mức độ cao c. cái gông Thật là: Thái độ mỉa mai d. Giật cướp, mạnh vì Chỉ: nhấn mạnh; đã liều đành: Miễn cưỡng. Bài tập 2: - Nói của đáng tội: Rào đón đưa đẩy. - Có thể: Phóng đoán khả năng - Những: Đánh giá mắc độ( tỏ ý chê đắt). - Kia mà: Trách móc( trách yêu, nũng nịu ) Bài tập 3: - câu a: Hình như - sự phỏng đoán chưa chắc chắn - câu b: Dễ - sự phỏng đoán chưa chắc chắn - câu c: Tận - đánh giá khoảng cách là xa. HS làm việc cá nhân 4. Củng cố: HS làm bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Đọc câu văn sau đây:"Nếu làm con cháu mà quên gia phổ, thời chắc là con cháu bất hiếu". Từ "nếu"trong câu giúp chúng ta hiểu điều gì? A. Các sự việc liên quan đã xảy ra B. Các sự việc liên quan chưa xảy ra C. Các sự việc liên quan sắp xảy ra D. Các sự việc liên quan chỉ là giả thuyết chứ chưa là hiện thực Câu 2: Đọc câu văn sau và cho biết thuộc loại nghĩa tình thái nào "Tôi sống với Cửu Trùng Đài, chết cũng với Cửu Trùng Đài. Tôi không thể xa Cửu Trùng Đài một bước"(Nguyễn Huy Tưởng – Vũ Như Tô) A. Nghĩa tình thái chỉ sự việc đã xảy ra B. Nghĩa tình thái chỉ sự việc chưa xảy ra C. Nghĩa tình thái chỉ sự việc được nhận thức như là một đạo lý D. Nghĩa tình thái chỉ khả năng xảy ra của sự việc 5. Hướng dẫn học bài: - Nắm vững kiến thức bài học - Soạn "Vội vàng" Xuân Diệu Chỳ ý: cảm nhận nét đẹp trong tâm hồn nhà thơ và một quan niệm sống yêu đời, khao khát giao cảm, cèng hiÕn cña Xu©n DiÖu. - Hoàn thiện chân dung một nhà thơ với phong cách nghệ thuật độc đáo. Dựa vào hệ thống câu hỏi HD SGK trả lời. V. Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ....... TCT:79-80 Tuaàn:22 VỘI VÀNG - Xuân Diệu I. Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức: + Niềm khát khao giao cảm với đời và quan niệm nhân sinh, thẩm mĩ mới mẻ của Xuân Diệu. + Đặc sắc của phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám. - Kĩ năng: Đọc - hiểu một tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại * Kĩ năng sống:.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> - Phân tích bình luận về triết lý sống, về khat1` vọng sồng mạnh mẽ cuồng nhiệt của hồn thơ XD, về hình ảnh, ngôn từ, giọng điệu bài thơ - Tự nhận thức về mục đích, giá trị cuộc sống đối với mỗi cá nhân - Cảm thông và chia sẻ cùng tâm trạng của tác giả. - Thái độ: Giáo dục một thái độ sống, một nhân cách sống trong sáng, yêu đời, biết cống hiến tuổi trẻ cho lý tưởng và xã hội. II. trọng tâm kiến thức và kĩ năng 1. Kiến thức: - Niềm khát khao giao cảm với đời và quan niệm nhân sinh, thẩm mỹ mới mẻ của Xuân Diệu - Đặc sắc nghệ thuật thơ Xuân Diệu trước CM tháng Tám 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu tác phâm theo đặc trưng thê loại - Phân tích một bài thơ III> Chuẩn bị - GV: Chân dung nhà thơ Xuân Diệu - HS: soạn bài theo HD SGK và HD của GV. - Tích hợp kiến thức: tình yêu thiên nhiên cuộc sống III. Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ: Không thực hiện 2. Bài mới: Trong Thi nhân Việt Nam - Hoài Thanh có viết: Thơ Xuân Diệu là một nguồn sống dào dạt chưa từng thấy ở chốn non nước này. XD say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt, muốn tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình. Khi vui cũng như khi buồn người đều nồng nàn tha thiết Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐI. Hướng dẫn tìm hiểu chung: I. Tìm hiểu chung: HS đọc tiểu dẫn SGK và trả lời câu hỏi: 1. Tác giả: Xuân Diệu (1916-1985), tên khai sinh là Ngô Xuân - Trình bày vài nét về XD? Diệu, bút danh: Trảo Nha. - Quê cha ở Hà Tĩnh, quê mẹ ở Bình Định, - Xuân Diệu để lại một sự nghiệp văn học lớn, ông là một lớn lên ở Quy cây bút có sức sáng tạo dồi dào, mãnh liệt, bền bĩ. Nhơn. Xa gia đình từ nhỏ và sống ở nhiều - Phong cách thơ: nơi. Mỗi miền đất có ảnh hưởng nhất định + Xuân Diệu là một nhà thơ lớn của nền văn học hiện đại, đến hồn thơ ông. một nhà thơ “mới nhất trong các nhà thơ mới”. - Trước cách mạng, Xuân Diệu là một nhà + Thơ Xuân Diệu thể hiện một hồn thơ khao khát giao cảm thơ “mới nhất trong các nhà thơ mới” (Hoài với đời. Thanh). Sau cách mạng, Xuân Diệu hoà + Hồn thơ Xuân Diệu rất nhạy cảm với thời cuộc nhập, gắn bó với đất nước, nhân dân và nền 2. Bài thơ: văn học dân tộc. * Xuất xứ: * bố cục: - “Vội vàng” được in trong tập Thơ Thơ, xuất bản 1938. + Đoạn 1: 4 câu đầu: Ước muốn kì lạ - Đây là một trong những bài thơ tiêu biểu thể hiện cho sự + Đoạn 2: 9 câu tiếp theo: Cảm nhận thiên bùng nổ mãnh liệt của cái tôi trong thơ mới nói chung, thơ đường trên mặt đất. Xuân Diệu nói rêng, đồng thời in dấu khá đậm hồn thơ Xuân + Đoạn 3: 17 câu tiếp theo: Lý lẽ về tình Diệu (“Thiết tha, rạo rực, băn khoăn”- Hoài Thanh), tiêu biểu yêu, tuổi trẻ, mùa xuân, hạnh phúc. cho sự cách tân táo bạo, độc đáo trong nghệ thuật thơ ông. + Đoạn 4: còn lại: Sự đắm say đến cuồng II. Đọc hiểu văn bản. nhiệt khi tận hưởng hạnh phúc của tuổi trẻ, 1. Đoạn 1. Bốn câu thơ đầu.Niềm khát khao ngây ngất trước tình yêu nơi trần thế. cảnh sắc trần gian: HS đọc bài thơ - Niềm ước muốn kì lạ, vô lí: Yêu cầu: đọc diễn cảm: 4 câu đầu - chậm rãi; + tắt nắng đoạn 2: nhanh, sung sướng, hân hoan, háo + buộc gió hưc; đoạn 3 ; nuối tiếc; đoạn 4: nồng nàn,.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> nhanh khỏe - Có thể chia bài thơ theo mấy đoạn ? Nội dung từng đoạn? HĐII. Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản - Em có nhận xét gì về niềm ước muốn của tác giả qua 4 câu thơ đầu? - Mục đích và thực chất trong cách nói bộc lộ niềm ước muốn ấy là gì? - Tại sao tác giả lại mở đầu bằng 4 câu thơ ngũ ngôn? - Nhận biết các giá trị nghệ thuật có trong 4 câu thơ đầu? - Các câu thơ kéo dài thành 8 chữ để dễ dàng vẽ bức tranh cuộc sống thiên đường chính ngay trên mặt đất, ngay trong tầm tay của mỗi chúng ta.. - Cảm nhận chung của em khi đọc đoạn thơ? Nhận xét hình thức, kết cấu so với đoạn 1? - Những hình ảnh, màu sắc, âm thanh trong đoạn thơ đều có đặc điểm gì?. Tìm các giá trị nghệ thuật có trong đoạn thơ? Câu thơ nào theo em là mới mẻ và hiện đại nhất? Vì sao?. -. Quan niệm sống của Xuân Diệu là gì qua đoạn thơ đó? Hiểu 2 câu cuối đoạn như thế nào? HĐI. Hướng dẫn tìm hiểu khổ thơ thứ 3 - Tìm hệ thống tương phản thể hiện tâm trạng tiếc nuối của tác giả về thời gian, tuổi trẻ, tình yêu?. - Hình ảnh thiên nhiên được miêu tả như thế nào? có gì khác với cảm nhận trong khổ thơ trên?.  Mục đích : Giữ lại sắc màu, mùi hương. Thực chất: Sợ thời gian trôi chảy, muốn níu kéo thời gian, muốn tận hưởng mãi hương vị của cuộc sống - Thể thơ ngũ ngôn ngắn gọn, rõ ràng như lời khẳng định, cố nén cảm xúc và ý tưởng. - Điệp ngữ: Tôi muốn / tôi muốn  một cái tôi cá nhân khao khát giao cảm và yêu đời đến tha thiết. 2. Đoạn 2. thiên nhiên tuyết mỹ - Hình ảnh đẹp đẽ, tươi non, trẻ trung: + đồng nội xanh rì + cành tơ phơ phất +ong bướm + hoa lá +yến anh. + hàng mi chớp sáng + thần Vui gõ cửa.  Cảnh vật quen thuộc của cuộc sống, thiên nhiên qua con mắt yêu đời của nhà thơ đã biến thành chốn thiên đường, thần tiên. - Nhịp thơ nhanh, gấp. Điệp từ: Ngạc nhiên, vui sướng, như trình bày, mời gọi chúng ta hãy thưởng thức. - So sánh cuộc sống thiên nhiên như người đang yêu, như tình yêu đôi lứa đắm say, tràn trề hạnh phúc. - Tháng giêng ngon như một cặp môi gần: So sánh mới mẻ, độc đáo và táo bạo  . Gợi cảm giác liên tưởng, tưởng tượng rất mạnh về tình yêu đôi lứa, hạnh phúc tuổi trẻ. - Thiên đường đẹp nhất là mùa xuân và tuổi trẻ.Yêu cuộc sống đến cuồng nhiệt bởi cảm nhận được cuộc sống trần thế cái gì cũng đẹp, cũng mê say, đầy sức sống.  lí do muốn níu kéo sự trôi chảy của thời gian. - Tâm trạng đầy mâu thuẫn nhưng thống nhất: Sung sướng >< vội vàng: Muốn sống gấp, sống nhanh, sống vội tranh thủ thời gian. 3. Đoạn 3. Mười bảy câu thơ tiếp theo. - Xuân Diệu đưa tiêu chuẩn: Con người hồng hào mơn mởn là vẻ đẹp chuẩn mực trên thế gian. Nhưng đời người có hạn, thời gian một đi không trở lại, thế giới luôn luôn vận động: + Xuân tới - xuân qua + Xuân non - xuân già + Xuân hết - tôi mất. + lòng rộng - đời chật.  Một hệ thống tương phản để khẳng định một chân lý: tuổi xuân không bao giờ trở lại, phải biết qúi trọng tuổi xuân. - Người buồn  cảnh buồn : + Năm tháng ….chia phôi + Sông núi…tiễn bịêt. + Gió…hờn + Chim…sợ  Nói thiên nhiên nhưng là nói lòng người: tâm trạng lo lắng, buồn bã, tiếc nuối khi xuân qua..

<span class='text_page_counter'>(172)</span> + Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm : vẫn trẻ trung, vẫn - Giải thích ý nghĩa của những điệp từ và đủ sức sống cống hiến tuổi xuân cho cuộc đời. những quan hệ từ có trong đoạn thơ? - Điệp từ : Nghĩa là…: Định nghĩa, giải thích, mang tính khẳng định tính tất yếu qui luật của thiên nhiên HĐII. Hướng dẫn tìm hiểu phần còn lại - Kết cấu: Nói làm chi…nếu..còn…nhưng chẳng còn…nên…; điệp ngữ: phải chăng…: Sự lí lẽ, biện minh về chân lí mà nhà thơ đã phát hiện ra. - Tâm trạng Xuân Diệu được bộc lộ qua  Muốn níu kéo thời gian nhưng không được. Vậy chỉ còn một hình ảnh, ngôn từ, giọng điệu trong đoạn cách là hãy sống cao độ giây phút của tuổi xuân thơ ? 4. Đoạn 4. Quan niệm về thời gian và bi kịch sự sống: - Phân tích tác dụng của các điệp từ ? điệp - Lời giục giã hãy sống vội vàng, hãy ra sức tận hưởng tuổi ngữ ? trẻ, mùa xuân, ty đắm say, cuồng nhiệt, hết mình. - Bộc lộ sự yêu đời, khao khát hòa nhập của tác giả với thiên - Phân tích ý nghĩa của các động từ ? từ chỉ nhiên và tình yêu tuổi trẻ. mức độ tình cảm ? - Điệp từ: và… cho..: cảm xúc ào ạt, dâng trào. - Điệp ngữ: Ta muốn: bộc lộ sự ham hố, yêu đời, khao khát hòa nhập của tg với thiên nhiên và tình yêu tuổi trẻ. - Tôi  Ta : Sự hòa nhập đồng điệu trong tâm hồn nhà thơ, mang tính phổ quát. - Nghệ thuật vắt dòng với 3 từ và: Sự mê say vồ vập trước : Quan niÖm sèng cña Xu©n DiÖu lµ g× qua đoạn thơ đó? Hiểu 2 câu cuối đoạn nh thế cảnh đẹp, tỡnh đẹp. - Động từ: ôm…riết…say…thâu…hôn...cắn…  Mức độ tăng nµo? dần – càng mạnh càng mê đắm, cuồng nhiệt. Từ đó em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ? - Từ chỉ mức độ: Chếnh choáng…đã đầy…no nê…: Sự hòa nhập của một sức sống nồng nàn, mê say.  Sống vội vàng, cuống quít không có nghĩa là ích kỷ, tầm thường, thụ động, mà đó là cách sống biết cống hiến, biết GV HD HS tổng kết hưởng thụ. Quan niệm nhân sinh của thi sĩ. III. Tổng kết: - Bài thơ thể hiện tư tưởng nhân sinh quan tích cực của tác giả, lòng yêu cuộc sống, yêu đời, yêu tuổi trẻ một cách mạnh liệt, cuống nhiệt. - Bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Diệu: Cảm nhận thiên nhiên tinh tế, sử dụng điệp ngữ so sánh độc đáo, hình ảnh thơ khoẻ khoắn, nồng nàng, từ ngữ gợi cảm, táo bạo. 4. Củng cố: - Ước muốn kì lạ của XD xem phần II - XD cảm nhận một thiên đường ngay trên mặt đất này. Xem phần II Cái tôi của Xuân Diệu điển hình cho thời đại mới: +Cách cảm nhận cái đẹp của cuộc đời xem phần II +Quan niệm về thời gian, tuổi trẻ xem phần II +Thể hiện cách sống cuồng nhiệt, say sưa 4. Hướng dẫn học bài: - Học thuộc lòng bài thơ - Xuân Diệu giãi bày về tập “Thơ thơ”: “ Đây là hồn tôi vừa lúc vang ngân; đây là lòng tôi đương thời sôi nổi; đây là tuổi xuân của tôi và đây là sự sống của tôi nữa” Theo anh/chị những ý tưởng thi ca đó in dấu ấn như thế nào trong bài thơ “Vội vàng” Chuẩn bị : Thao tác lập luận bác bỏ: - Kiến thức: + Nắm được mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> + Biết cách lập luận bác bỏ trong bài văn nghị luận - Kĩ năng: + Nhận diện và chỉ ra tính hợp lí, nét đặc sắc của các cách bác bỏ trong văn bản. + Viết đoạn văn, bài văn bác bỏ một ý kiến ( về vấn đề xã hội hoặc văn học) với cách bác bỏ phù hợp. * Kĩ năng sống: + Giao tiếp, trao đổi, thảo luận để nhận thức được những quan điểm, ý kiến trái ngược nhau về một vấn đề + Nêu và giải quyết vấn đề, chỉ ra các ý kiến, luận điểm sai cần bác bỏ và những ý kiến khẳng định tính đúng đắn của vấn đề. + Tự quản bản thân : Kiên định khi trình bày quan điểm trước vấn đề về xã hội hoặc văn học - Thái độ: Có ý thức và biết cách bác bỏ những ý kiến, những lời nói sai trái hoặc thiếu chính xác. Nâng cao ý thức vận dụng thao tác này trong giao tiếp và ứng xử. V. Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ....... TCT:81. Tuaàn:22 THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ. I. Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức: + Nắm được mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ + Biết cách lập luận bác bỏ trong bài văn nghị luận - Kĩ năng: + Nhận diện và chỉ ra tính hợp lí, nét đặc sắc của các cách bác bỏ trong văn bản. + Viết đoạn văn, bài văn bác bỏ một ý kiến ( về vấn đề xã hội hoặc văn học) với cách bác bỏ phù hợp. * Kĩ năng sống: + Giao tiếp, trao đổi, thảo luận để nhận thức được những quan điểm, ý kiến trái ngược nhau về một vấn đề + Nêu và giải quyết vấn đề, chỉ ra các ý kiến, luận điểm sai cần bác bỏ và những ý kiến khẳng định tính đúng đắn của vấn đề. + Tự quản bản thân : Kiên định khi trình bày quan điểm trước vấn đề về xã hội hoặc văn học - Thái độ: Có ý thức và biết cách bác bỏ những ý kiến, những lời nói sai trái hoặc thiếu chính xác. Nâng cao ý thức vận dụng thao tác này trong giao tiếp và ứng xử. II. Trọng tâm kiến thức và Kĩ năng: 1. Kiến thức - Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ;.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> - Các cách bác bỏ - Yêu cầu sử dụng thao tác lập luận bác bỏ - Một số vấn đề về xã hội và văn học III.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Ngữ liệu lập luận bác bỏ - HS: soạn bài theo HD SGK và HD của GV IV. Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ: Qua bài thơ có thể hình dung cái tôi của Xuân Diệu như thế nào ? Trả lời : Từ những phân tích quan niệm mới về thời gian – tuổi trẻ – hạnh phúc trong toàn bài, có thể hình dung cái tôi Xuân Diệu thật điển hình cho thời đại thơ mới : - Một ý thức ráo tiết về giá trị đời sống của cá thể. Nghĩa là một ý htức nhân bản, nhân văn rất cao. - Một quan niệm táo bạo đầy tính cách mạng trước những quan niệm cú kĩ vốn cản trở việc giải phóng con người cá thể. - Một niềm thiết tha với cuộc sống trần thế. - Một khát khao sống mãnh liệt và một tâm thế sống cuồng nhiệt tích cực 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐI. Hướng dẫn tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung - Thế nào là bác bỏ? 1. Khái niệm Thao tác lập luận bác bỏ là dùng lí lẽ, dẫn chứng đúng đắn, khoa học để chỉ rõ những sai lầm lệch lạc thiếu khao học của một quan điểm, ý kiến nào đó. - Trong cs cũng như viết bài NL, ta 2. Mục đích. dùng thao tác bác bỏ nhằm mục - Dùng lí lẽ và dẫn chứng để phủ nhận những ý kiến, những nhận đích gì? định sai trái, nhằm bảo vệ ý kiến, nhận định dúng đắn. 3. Yêu cầu. - Để bác bỏ thành công, cần nắm - Cần phải chỉ ra được cái sai hiển nhiên của các chủ thể phát ngôn, vững những yêu cầu nào? phải có hiểu biết sâu sắc. - Dùng lí lẽ và dẫn chứng khách quan, trung thực để bác bỏ các ý kiến, nhận định sai trái. - Có thái độ thẳng thắn, có văn hoá tranh luận và có sự tôn trọng người đối thoại, tôn trọng bạn đọc. HĐII. Tìm hiểu cách bác bỏ. II. Cách bác bỏ : HS:đọc các đoạn trích ở mục II.1 1. Tìm hiểu một số đoạn văn có dùng TTLLBB. trong SGK. - Đoạn a: ông Đinh Gia Trinh bác bỏ ý kiến của ông Nguyễn Bách HS: trao đổi, thảo luận và trả lời các Khoa cho rằng:”Nguyễn Du là một con bệnh thần kinh”. câu hỏi: Bb bằng cách dùng phối hợp nhiều loại câu, nhất là câu hỏi tu từ Cho biết trong ba đoạn trích trên, và bằng cách so sánh trí tưởng tượng của Ng.Du với trí tưởng luận điểm(ý kiến,nhận định,quan tượng của các thi sĩ nước ngoài. niệm…) nào bị bb? Bác bỏ bằng - Đoạn b: ông Nguyễn An Ninh bb ý kiến sai trái cho rằng” tiếng cách nào? nước mình nghèo nàn”. Bb bằng cách khẳng định ý kiến sai trái ấy không có cơ sở nào cả và bằng cách so sánh hai nền vh Việt- Trung để nêu câu hỏi tu từ: “phải quy lỗi cho sự nghèo nàn của ngôn ngữ hay sự bất tài của con người?” - Đoạn c: ông Nguyễn Khắc Viện bác bỏ quan niệm sai trái: “tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi!” Bb bằng cách phân tích tác hại đầu độc môi trường của những người hút thuốc lá gây ra cho những người xung quanh..

<span class='text_page_counter'>(175)</span> HĐIII. Hướng dẫn luyện tập Thảo luận nhóm: Đọc đoạn trích trong sgk trang 26, 27 và trả lời câu hỏi: - Chỉ ra ý kiến, quan điểm mà Nguyễn Dữ và Nguyễn Đình Thi đã bác bỏ ở hai đoạn trích trên? - Cách bác bỏ và giọng văn của hai tác giả có gì khác nhau? - Anh/chị rút ra được bài học gì về cách bác bỏ? HĐ cá nhân: Trong lớp có bạn cho rằng: Không kết bạn với những người học yếu. Anh/chị hãy bác bỏ quan niệm đó,. 2. Cách bác bỏ - Có thể bb một luận điểm, luận cứ hoặc cách lập luận bằng cách nêu tác hại, chỉ ra nguyên nhân hoặc phân tích những khía cạnh sai lệch, thiếu chính xác,…của luận cứ, cách lập luận ấy. - Khi bb, cần tỏ thái độ khách quan, đúng mực. III. Luyện tập Bài tập 1: - Nguyễn Dữ bác bỏ một ý kiên sai lệch: cứng quá thì gãy, từ đó mà đổi cứng ra mềm. Nguyễn Đình Thi bác bỏ một quan niệm sai lầm: thơ là những lời đẹp. - Cách bác bỏ và giọng văn: + ND: dùng lí lẽ và dẫn chứng để trực tiếp bác bỏ với giọng văn dứt khoát, chắc nịch. + NĐT: dùng dẫn chứng để bác bỏ luận điểm với giọng văn nhẹ nhàng, tế nhị. - Rút ra bài học: Khi bác bỏ cần lựa chọn mức độ bác bỏ và giọng văn sát hợp. Bài tập 2: - Khẳng định đây là một quan niệm sai về việc kết bạn trong lứa tuổi học trò. Phận tích “học yếu” ko phải là một “thói xấu”, mà là một nhược điểm chủ quan hoặc do những điều kiện khách quan chi phối( sức khỏe, khả năng, hoàn cảnh gia đình..); từ đó phân tích nguyên nhân và tác hại của qn trên. Khẳng định qn đúng đắn là kết bạn với những người học yếu là trách nhiệm và tình cảm bạn bè nhằm giúp đỡ nhau tiến bộ về mọi mặt,trong đó có học tập - Nên dùng giọng văn nhẹ nhàng, tế nhị để thuyết phục bạn có quan niệm sai lầm.. 4. Củng cố: HS trả lời câu hỏi TN Câu 1: Thế nào là bác bỏ luận cứ? A. Vạch ra tính chất sai lầm, giả tạo trong lí lẽ và dẫn chứng được sử dụng B. Vạch ra tính chất sai lầm đã được sử dụng C. Vạch ra những thiếu sót trong lí lẽ đã được sử dụng D. Vạch ra tính chất giả tạo trong dẫn chứng Câu 2: Thế nào là bác bỏ lập luận? A. Vạch ra sự mâu thuẫn, không nhất quán, phi lô gic của đối phương B. Vạch ra sự mâu thuẫn, không nhất quán, phi lô gic trong lập luận của đối phương C. Vạch ra sự mâu thuẫn, không nhất quán, phi lô gic trong lập luận của đối phương, chỉ ra sự đổi thay, đánh tráo khái niệm trong quá trình lập luận D. Vạch ra sự đổi thay, đánh tráo khái niệm trong quá trình lập luận Câu 3: Nhất Chi Mai phê bình Vũ Trọng Phụng khi đọc văn của Vũ Trọng Phụng: "phẫn uất, khó chịu...vì cảm thấy tư tưởng hắc ám, căm hờn, nhỏ nhen ẩn trong đó!", sự chỉ trích của Nhất Chi Mai bao gồm những luận cứ nào? A. Thấy hắc ám B. Thấy căm hờn C. Thấy nhỏ nhen D. Cả ba luận cứ trên 5. Hướng dẫn tự học: Vận dụng kiến thức, kĩ năng để bác bỏ: cho hai vấn đề sau: - Phải chắng bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu chỉ là sự thể hiện quan điểm sống gấp bồng bột của tuổi trẻ..

<span class='text_page_counter'>(176)</span> - Lập luận để phản bác sai lầm trong ý kiến: “Có tiền mua tiên cũng được” V> Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... .......... TCT: 82-83. Tuaàn:23 TRÀNG GIANG HUY CẬN. A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Cảm nhận được nỗi sầu của cái tôi cô đơn trước tạo vật thiên nhiên mênh mông hiu quạnh. - Cảm nhận được lòng yêu quê hương đất nước thầm kín đượm trong nỗi sầu đó. - Nhận ra được việc sử dụng nhuần nhuyễn những yếu tố thơ cổ điển trong một bài thơ mới. 2. Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại * Kĩ năng sống: + Phân tích và bình luận về màu sắc cổ điển và hiện đại trong bài thơ, về vẻ đẹp của nổi buồn trong bài thơ. + Tình cảm cá nhân trước hình ảnh của quê hương đất nước, cảm xúc , tâm trạng của tác giả qua bài thơ. 3. Thái độ: Tình yêu quê hương đất nước của tuởi trẻ qua bài thơ.: Trân trọng tình yêu quê hương dất nước của nhaø thô B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức : Giúp HS - Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên Tràng giang và tâm trạng của tác giả - Đôi nét phong cách thơ Huy Cận: kết hợp hài hòa yếu tố cổ điển và hiện đại; tính triết lý, suy tưởng... 2. Kó naêng : - phân tích thơ trữ tình, thơ mới - đọc – hiểu một bài thơ theo đặc trưng thể loại. C. Chuẩn bị: 1. GV: Chân dung Huy Cận và bức tranh Tràng Giang.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> 2. HS: đọc và soạn bài theo HD SGK. 3. PP: Phát vấn phát hiện và tổng hợp kiến thức, diễn giảng, thảo luận nhóm D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Oån định lớp : kiểm diện học sinh 2. Kieåm tra baøi cuõ -Nêu những nội dung chính trong thơ Xuân Diệu trước Cách mạng? -Kiểm tra vở soạn HS yếu GV nhận xét đánh giá 3. Bài mới : Sống trong cảnh nước mất nhà tan, đang ở giữa quê hương mà vaãn nhớ quê hương, tâm hồn luôn tróu nặng cô đơn đó chính là tâm sự mà Huy Cận gửi gắm vào baøi thô Traøng Giang. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH NOÄI DUNG Tìm hieåu chung A .Tìm hieåu chung: GV : Gọi HS trình bày một vài nét về cuộc đời của Huy 1 . Taùc giaû : sgk Cận qua việc chuẩn bị bài ở nhà. -Trước CM: Là nhà thơ tiêu biểu, xuất sắc của phong trào thơ Mới. HS : Điểm qua một vài nét chính bằng cách dựa vào -Tham gia CM, giữ nhiều trọng trách trong SGK. GV : Chốt ý, nhấn mạnh : Oâng là người Yêu thích thơ lĩnh vực văn hoá. Yêu thích thơ Đường, thơ Đường, thơ ca VN, chịu ảnh hưởng của văn học Pháp, ca VN, chịu ảnh hưởng của văn học Pháp Phong cách: buồn, trầm mặc, cổ kính, hiện đại, suy -Phong cách: buồn, trầm mặc, cổ kính, hiện đại, suy tưởng, triết ,lí tưởng, triết lí. 2 . Taùc phaåm : -Trước CM: nổi tiếng với tập” Lửa thiêng” –cái băn a. Xuất xứ : Trích trong tập” Lửa thiêng” khoaên, ngaäm nguøi, caùi” toâi” buoàn meânh mang -Sau CM: tập thơ “ Trời mỗi ngày lại sáng”-> tìm được viết 1939 , nguồn thơ mới trong công cuộc XD bảo vệ đất nước, hồn b. Chủ đề Baøi thô theå hieän noãi buoàn meânh moâng xa thô soâi noåi, laïc quan. vắng trước cảnh trời đất, sông nước bát GV: Caùc taùc phaåm tieâu bieåu cuûa Huy Caän ? ngát khi chiều tà -> tình yêu quê hương đất HS: Dựa vào SGK . nước thầm kín của tác giả. GV :Xuất xứ của tác phẩm ? Nêu chủ đề bài thơ? B. Đọc –hiểu văn bản : HS : Trình bày theo sự chuẩn bị ở nhà. I. Đọc – tìm hiểu từ ngữ khó : GV : Choát yù. Chuù thích sgk Đọc –hiểu văn bản : II. Tìm hieåu vaên baûn : * Bước I : Đọc – tìm hiểu từ ngữ khó * Nhan đề và câu thơ đề từ : GV : Gọi HS đọc với giọng điệu vừa tha thiết, vừa u - “Traøng giang” : Vaàn “ang’-> t/chaát ngaân hoài âm hưởng chậm, buồn. vang gợi cảm giác mênh mang, bất tận: HS : Đọc Con soâng daøi, roäng, baùt ngaùt hôn, mang saéc GV nhận xét, đọc lại.Lưu ý HS các chú thích trong bài thaùi trang nhaõ coå kính. học để hiểu rõ bài thơ - “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” * Bước II : Tìm hiểu văn bản + Sông núi, đất trời, lòng ngưòi tràn ngập GV : Câu thơ đề từ là “sông dài” nhưng tại sao t/giả bâng khuâng, nhung nhớ -> mối buồn sầu, viết nhan đề là“Tràng giang” chứ không phải là niềm cảm thông với nỗi buồn sông núi của “Trường giang”? Điều này có dụng ý gì ? nhaø thô. HS : Suy nghĩ trả lời. 1 . Khoå 1. Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> GV giaûng : Traøng giang :ñieäp vaàn” ang” -> con soâng dài, rộng gợi cảm giác mênh mang, bất tận không gian hoang sô hiu quaïnh, mang saéc thaùi trang nhaõ coå kính, mang ý nghiã trừu tượng. GV : Câu thơ đề từ có tác dụng gì đ/v bài thơ Câu hỏi thảo luận : Ở khổ thơ thứ nhất có những hình ảnh nào? Em hãy nhận xét những hình ảnh đó ?Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì ?Tác dụng của những bieän phaùp ngheä thuaät naøy? HS : Thảo luận theo bàn, chỉ ra được những chi tiết mieâu taû. GV :Gọi bất kỳ HS trả lời, HS nhóm khác bổ sung. GV giảng : Hai câu thơ đầu, đặc tả cái mênh mang của dòng sông. Câu trên sự vô biên được mở ra về bề rộng với những hình ảnh sóng nối tiếp, xô đuổi nhau, loang ra đến tận chân trời thì câu dưới sự vô biên lại được mở ra về chiều dài với hình ảnh con thuyền thả mình buông xuôi theo những luồng nước song song rong ruổi về mãi cuối trời. GV : Choát yù, GV : Cảnh vật ở khổ 2 được miêu tả như thế nào ? Biện pháp nghệ thuật được sử dụng ? Rõ ràng trong khung cảnh ấy có âm thanh của c/s nó được diễn tả ra sao? Em nhận xét gì về hai chữ “đìu hiu” ? HS : Chỉ ra được những hình ảnh của khổ 2, nghệ thuật : Từ láy-> cảnh buồn hoang sơ, hiu hắt. Đìu hiu: gió nhẹ, gợi cảm giác buồn -> HC học trong “Chinh phuï ngaâm”: Non kì quaïnh queõ traêng treo Beán Phì gioù thoåi ñìu hiu maáy goø GV giaûng : Khoâng gioáng nhö “Caûnh ngaøy heø” cuûa Nguyễn Trãi “Lao xao chợ cá làng ngư phủ”, cũng là cảnh chợ nhưng ở đây là tiếng của chợ tàn, còn gì buồn hơn ? Không những vậy, tiếng chợ chiều tàn đó còn vaêng vaúng ñaâu ñaây… GV : Hai câu cuối của khổ thơ có những từ ngữ nào lạ ? Tác dụng của nó ? Trong không gian đó con người như theá naøo ? HS :Chỉ ra được từ “Sâu chót vót”-> thăm thẳm, vô tận. GV : Em haõy nhaän xeùt veà taâm traïng nhaø thô thoâng qua cảnh vật ở khổ 2 ? HS nhaän xeùt GV giảng : Tâm trạng cô đơn, buồn của nhà thơ đã. -Cảnh sông nước : +Sóng gợn…buồn điệp điệp : từ láy, nhịp 4/3, gợi mênh mang -> buồn da diết + Con thuyeàn xuoâi maùi: nhoû beù, leû loi +Thuyền về >< nước sầu trăm ngả -> điệp,đối (thơ Đường), nhân hoá: cảnh sông nước rộng lớn mênh mông, không gian vươn xa vô biên mọi chiều hướng, sự chia lìa, nỗi sầu lan toả khắp nơi gợi buồn> nỗi buồn của chính nhà thơ thấm sâu vào caûnh vaät. + Cuûi/ moät caønh khoâ/ laïc maáy doøng. . nhòp 1/3/3 . Củi : Vật nhỏ bé, tầm thường-> gợi thân phận nhỏ nhoi của một kiếp người. .laïc maáy doøng: troâi noåi, leânh deânh treân sông-> sự bơ vơ giữa dòng đời. * Sô keát : Caûnh TN buoàn – caûm xuùc buoàn kéo dài không dứt. 2.Khoå 2:Bức tranh Tràng gian tĩnh lăng, cô đơn và hiu quạnh -Caûnh vaät “Lô thô, coàn nhoû gioù ñìu hiu Đâu tiếng làng xa văn chợ chiều. + Laùy , buoàn hiu quaïnh + Aâm thanh gợi cuộc sống xa vắng, buồn. -> Đón đợi hơi ấm tình người, c/đời bằng cả tâm hồn nhưng tất cả đều bị bao choáng bởi không gian mênh mông, quạnh quẽ. - Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sông dài trời rộng bến cô liêu. +saâu: thaêm thaúm, hun huùt khoân cuøng +Chót vót: khắc hoạ chiều cao dường như voâ taän. + Sông dài trời rộng bến cô liêu: sâu hút taàm maét cuûa taàm nhìn ngang. ->Ñaëc taû khoâng gian 3 chieàu-> taïo aán tượng diễn tả sự chông chênh, mênh mang của vũ trụ trong cảm nhận của con người, nỗi buồn thấm vào không gian, con người trở lên bé nhỏ, cô đơn * Sô keát : Noãi buoàn thaám saâu vaøo caûnh vaät, con người nhỏ bé, cô đơn-> lòng khao khát tình đời, tình người, tình quê hương của nhà thô..

<span class='text_page_counter'>(179)</span> thấm sâu vào cảnh vật, HC khao khát tình đời, tình người, tình quê hương, sống giữa quê hương mà nhớ, thương quê hương, ta hiểu được tấm lòng yêu nước của nhà thơ trong cảnh nước mất nhà tan lúc bấy giờ . GV : Chốt lại những điểm cần khắc sâu * Tìm hieåu khoå 3 GV : Nhà thơ đã đưa hình ảnh trong thơ cổ vào bài thơ, đó là hình ảnh nào ? HS : Tìm được hình ảnh “bèo” trong “Bèo dạt mây trôi”(Thơ cổ).-> diễn tả số phận nhỏ bé, tầm thường, vô nghĩa đang bị cuốn trôi giữa dòng đời không biết đi đâu veà ñaâu. GV : Sự sống ở đây như thế nào ? Điều này thể hiện cái gì trong taâm hoàn nhaø thô ? HS : Suy nghĩ, làm việc độc lập. GV giảng: Con đò, cây cầu: đưa, chở khách qua sông, tín hiệu nối giữa hai bờ sông cũng không có, không một bóng người, nghĩa là sự sống ở đây không có, tất cả chỉ laø moät khoâng gian vaéng laëng, meânh moâng voâ taän. * Tìm hieåu khoå 4 GV : Hai câu đầu của khổ cuối tác giả miêu tả khung cảnh thiên nhiên như thế nào ? Từ “đùn”, hình ảnh “Chim” trong boùng chieàu em coù thaáy quen thuoäc không ? T/g đã lấy trong những tác phẩm nào ? HS :Thảo luận theo bàn, chỉ ra được cảnh ở hai câu đầu của khổ 4 đẹp, hùng vĩ, t/g đã lấy thi liệu trong thơ Đường. GV : Nhà thơ đã lấy một số từ, hình ảnh trong thơ Đường, thơ cổ nhưng ý thơ vẫn mới mẻ : - Mặt đất mây đùn cửa ải xa (Thu hứng- ĐP) - Chim hôm thoi thóp về rừng (Ca dao) - Quê hương khuất bóng hoàng hôn Treân soâng khoùi soùng cho buoàn loøng ai (Thoâi Hieäu) Neáu nhö caûnh treân soâng khoùi soùng laøm Thoâi Hieäu buoàn thì HC khoâng coù khoùi soùng maø vaãn buoàn da dieát…. luyeän taäp. GV: T/y quê hương đất nước được HC thể hiện như thế naøo? HS : Trả lời dựa vào bài giảng.. 3.Khoå 3: Bức tranh tràng giang chia lý, sầu não. - Bèo-> Số phận nhỏ bé, tầm thường, vô nghĩa đang bị cuốn trôi giữa dòng đời khoâng bieát ñi ñaâu veà ñaâu. - Không đò, không cầu: Không gian vắng laëng, hiu haét, meânh moâng, troáng traûi. + Từ phủ định “không”: phủ nhận thực tại, chæ coù TN hoang vaéng, buoàn teû * Sơ kết : Sự trống vắng, cô đơn đến rợn ngợp trong thế giới thiên nhiên -> Nỗi cô quạnh, nỗi buồn về cuộc đời, nhân thế của nhaø thô. 4.Khoå 4:vẻ đẹp bức tranh Đường thi. - Cảnh thiên nhiên : “Lớp lớp mây cao đùn núi bạc”-> Sự sinh sôi nảy nở, cảnh đẹp huøng vó. - Cánh chim nhỏ bé: gợi nỗi cô đơn, buồn xa vaéng >< vuõ truï bao la huøng vó -> Hình ảnh cổ điển, đẹp- cánh chim nhỏ bé giữa thiên nhiên bao la, sự nhỏ bé, cô đơn của nhaø thô. -Lòng quê dợn dợn vời con nước Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. + dợn dợn: Những xao động trong lòng trước cảnh sông nước, đất trời. “Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà” +Không khói hoàng hôn : tín hiệu thông thường của sự đoàn tụ con người trong thời điểm hoàng hôn cũng không có : Thiên nhieân coå sô, laëng leõ. -> Cách nói ngược với thơ cổ : Sống giữa quê hương mà nhớ quê hương da diết ->T/y quê hương đất nước của nhà thơ. * Sơ kết : Cảnh quê hương được miêu tả tinh tế, nỗi sầu của nhà thơ trước thiên nhiên-> Lòng yêu quê hương, đất nước của HC. III. Toång keát: - Hình tượng tạo vật TN : Mênh mông vô bieân vaø quaïnh hiu hoang vaéng. -Hình ảnh cái tôi : một lữ thứ bơ vơ trước trời nước, trôi dạt trong không gian và thời.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> GV: Choát laïi yù.. gian. - Cảm xúc thiết tha với tạo vật TN và giang sôn toå quoác - Phong vị thơ Đường thấm đẫm trong nhieàu phöông dieän cuûa baøi thô. * Ý nghĩa: Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên, nỗi sầu não của cái tội cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, niềm khát khao hòa nhập với cuộc đời và lòng yêu quê hương đất nước thiết tha của tác giả.. 4. Củng cố: -Tâm trạng của Huy Cận qua bài thơ? Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ?? - Những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ? Tác dụng? - * Baøi taäp : SGK GV : Hướng dẫn HS làm BT - Khoâng gian trong baøi thô : Meânh moâng voâ bieân vaø quaïnh hiu hoang vaéng. - Thời gian : Chiều muộn, đang nghiêng về hoàng hôn. - Quan hệ giữa hai chiều này rõ rệt : + Tác động tương hỗ của chúng : Buổi chiều :không gian hoang sơ, cô quạnh, khung cảnh rợn ngợp, gợi buồn cho con người nhất là kẻ cô lữ . + Không gian, thời gian đều vận động : sông nước, thuyền, củi, mây trời, chim chiều, bãi bơ,…như đang tiếp nối chảy trôi.Buổi chiều càng lúc càng muộn hơn. Sự vận động hữu hình vừa vô hình này cũng phụ hoạ vào nhau, hoà điệu vào nhau khiến cho diện mạo của cảnh vật càng lúc càng aâm u, xa vaéng, caûm xuùc caøng luùc caøng naëng neà, u aùm. IV. Hướng dẫn tự học - Học thuộc bài thơ, nắm được nội dung và nghệ thuật bài thơ, hoàn thành BT. Theo Xuân Diệu” Tràng giang là bài thơ ca hát non sông, qua đó dọn đường cho tình yêu giang sơn, tổ quốc”. Hãy làm rõ nhận định trên. -Chuaån bò baøi tieáng Vieät “Đây Thôn Vĩ Dạ.” - Cảm nhận bức tranh phong cảnh – tâm cảnh thể hiện nỗi buồn thể hiện nỗi buồn cô đơn của nhà thơ trong một mối tình đơn phương, vô vọng và cũng là tấm lòng thiết tha với thiên nhiên, cuộc sống, con người. - Thấy được sự vận động của tứ thơ, tâm trạng của chủ thể trữ tình và bút pháp độc đáo, tài hoa của tác giả. - Rèn luyện kĩ năng phân tích thơ trữ tình.. - Yêu quê hương, đất nước, con người và những cảm xúc đẹp trong cuộc sống. HS dựa vào hệ thống câu hỏi HD SGK soạn bài. E. RUÙT KINH NGHIEÄM : ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(181)</span> Tuaàn: 23 Tieát: 84 Đọc văn. Ñaây thoân Vó Daï Hàn Mặc Tử. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Cảm nhận được tình yêu đời, lòng ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc của một hồn thơ, thể hiện qua niềm tha thiết đến khắc khoải đ/v cảnh và con người. 2. Kĩ năng: - Nhận ra được dạng liên kết vừa đứt đoạn vừa nhất quán khá điển hình của mạch thơ. - Chỉ ra được lối tạo hình giản dị mà tài hoa của thi phẩm * Kĩ năng sống: + Trình bày suy nghĩ, cảm nghĩ của cá nhân trước nỗi buồn, niềm khao khát tình đời và tình người của hôn thơ HMT. + Phân tích và bình luận về vẻ đẹp cảnh và người xứ Huế, về vẻ đẹp thơ HMT + Tự nhận thức về giá trị cuộc sống từ cuộc đời thơ HMT. 3. Thái độ: cảm thông với nhà thơ, sống có khát vọng ngay cả trong lúc đau thương…. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức : Giúp HS - Cảm nhận được tình yêu đời, lòng ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc của một hồn thơ, thể hiện qua niềm tha thiết đến khắc khoải đ/v cảnh và con người. - Nhận ra được dạng liên kết vừa đứt đoạn vừa nhất quán khá điển hình của mạch thơ. - Chỉ ra được lối tạo hình giản dị mà tài hoa của thi phẩm. 2. Kĩ năng : phân tích thơ trữ tình, thơ mới 3. PP: Phát vấn phát hiện và tổng hợp kiến thức, diễn giảng, thảo luận nhóm C. Chuẩn bị: 1. GV: Bức tranh thôn Vĩ lúc hừng đông. 2. HS: Soạn bài theo hệ thống câu hỏi HD SGK C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Oån định lớp : kiểm diện học sinh 2. Kiểm tra bài cũ Tâm trạng của Huy Cận qua bài thơ? Bức tranh thiên nhiên? 3. Bài mới : Gắn bó với đời, tha thiết sống đến khắc khoải, đó chính là tâm trạng của Hàn Mặc Tử trong phong trào thơ Mới 1932 - 1942. Đặc biệt về tài thơ trác tuyệt, đặc biệt về cuộc đời ngắn ngủi, về cái chết trong đau đớnvà về cả những mối tình đơn phương vô vọng. Nhưng chính đó lại là một trong những nguồn cảm hứng để thi nhân việt được hững tuyệt tác. Hàn Mặc Tử với "Đây thôn Vĩ Dạ" là một trường hợp như thế..

<span class='text_page_counter'>(182)</span> HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH NOÄI DUNG Tìm hieåu chung A .Tìm hieåu chung: GV : Goïi HS trình baøy moät vaøi neùt veà cuoäc 1 . Taùc giaû : sgk đời của Hàn Mặc Tử qua việc chuẩn bị bài ở - Tên thật : Nguyễn Trọng Trí (1912 – 1940).Quê nhaø. Quaûng Bình. - Nổi tiếng là thần đồng thơ ngay còn nhỏ. HS : Ñieåm qua moät vaøi neùt chính baèng -1936 mắc bệnh phong -> về Quy Nhơn chữa bệnh, cách dựa vào SGK. mất tại trại phong Quy Hoà. GV : Chốt ý, nhấn mạnh : Oâng là người yêu đời, rất yêu trăng, căn bệnh ông mắc phải có - Thơ ông : + Phức tạp và đầy bí ẩn…Cảnh quê, tình quê tha thiết, ảnh hưởng đến hồn thơ ông. rạo rực, trong trẻo, lành mạnh. GV: Caùc taùc phaåm tieâu bieåu cuûa HMT ? + Hồn thơ mãnh liệt nhưng quằn quại, đau đớn HS: Dựa vào SGK . + Thế giới NT nhiều khi điên loạn, ma quái, xa lạ với đời thực. - Taùc phaåm tieâu bieåu : sgk. GV :Xuất xứ của tác phẩm ? Nhận xét cảnh 2 . Taùc phaåm : vật và tình người trong bài thơ ? Nêu chủ đề a. Xuất xứ : Trích trong tập “Đau thương” baøi thô? - Bài thơ tình hay nhất có sự hoà quyện giữa TN và HS : Trình bày theo sự chuẩn bị ở nhà. lòng người, cái thực, cái mộng, cái cụ thể và cái GV: Choát yù. huyền ảo hoà quyện vào nhau. b. Chủ đề : THƠ “ĐIÊN” (1938) Điên khơng phải trạng thái bệnh thần kinh, mà Bài thơ miêu tả cảnh, người Vĩ Dạ (xứ Huế) đep, là một trạng thái tinh thần sáng tạo: miên man, trong sáng, lung linh, huyền ảo qua đó thể hiện tâm mãnh liệt, một quan niệm thẩm mĩ của Hàn traïng, loøng yeâu c/s cuûa nhaø thô. Mặc Tử với những đặc trưng cơ bản sau: B. Đọc –hiểu văn bản +Cảm xúc chính của tập thơ là đau thương I. Đọc – tìm hiểu từ ngữ khó : +Nhân vật trữ tình tự phân thân thành nhiều Chuù thích sgk nhân vật khác II. Tìm hieåu vaên baûn : +Tạo nhiều hình ảnh kì dị 1 . Khoå 1.Cảnh ban mai và tình người tha thiết. +Mạch thơ đứt, nối đầy bất ngờ +Từ ngữ đặc tả - “Sao anh không về chời thôn Vĩ ?” ( Bài Đây thơn Vĩ Dạ tiêu biểu cho những đặc -> Câu hỏi không cần trả lời : vừa hỏi, vừa mời mọc, trưng trên của tập thơ điên) vừa hờn trách trong tâm trạng vời vợi nhớ mong. Đọc –hiểu văn bản - Bức tranh thôn Vĩ : * Đọc – tìm hiểu từ ngữ khó + Nắng hàng cau-mới lên : timh khôi, mới mẻ, trong GV : Gọi HS đọc với giọng điệu vừa tha laønh. thiết, vừa u hoài. + Vườn xanh mướt -như ngọc HS : Đọc:GV nhận xét, đọc lại. .”mướt” : Đặc tả màu xanh mỡ màng của cây, của GV :Cho HS xem moät soá tö lieäu veà HMT, vườn. xứ Huế, thôn Vĩ Dạ, Quy Nhơn. Giải thích vì . “xanh như ngocï” : Màu xanh non toả dưới ánh bình sao bài thơ ra đời (Tấm bưu thiếp có cảnh minh. vườn Vĩ Dạ mà Hoàng Cúc gửi…) -> Cảnh buổi sáng đẹp hân hoan, vui vẻ, sinh động *Tìm hieåu vaên baûn của TN qua vận động của a/s. GV : Câu thơ mở đầu với hình thức là một - “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” : Hình ảnh chân câu hỏi, ngoài mục đích hỏi còn mục đích gì dung người con gái với khuôn mặt đep, phúc hậu..

<span class='text_page_counter'>(183)</span> khaùc ? GV giảng : Câu thơ mở đầu mang nhiều sắc thái : Vừa hỏi han, vừa hờn trách, vừa nhắc nhớ, vừa mời mọc. T/g đang tự phân thân để hỏi chính mình về một việc cần làm, đáng ra phải làm từ lâu rồi mà giờ đây không biết có cơ hội để thực hiện nữa hay không đó là về thaêm thoân Vó… Câu hỏi thảo luận : Bức tranh thôn Vĩ được taùc giaû mieâu taû nhö theá naøo ? Haõy phaân tích những chi tiết đó ? HS : Thảo luận theo bàn, chỉ ra được những chi tiết miêu tả cảnh sắc đẹp, trù phú. Phân tích được một số từ ngữ “đắt” trong 3 câu thô. GV :Gọi bất kỳ HS trả lời. GV : Chốt ý, liên hệ với bài thơ “ Mùa xuân chín” cuûa HMT. “Trong làn nắng ửng khói mơ tan Ñoâi maùi nhaø tranh laám taám vaøng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Treân giaøn thieân lyù boùng xuaân sang…” GV: Hai câu thơ mở đầu khổ thứ 2 có những h/ả nào ? H/ả đó có gì đặc biệt ? NT của hai caâu thô naøy ? Qua những h/ả đó em thấy được gì trong tâm traïng cuûa t/g ? HS : Tìm những h/ả, nhịp thơ, NT nhânâ hoá, chỉ ra được điều đặc biệt của những hình aûnh. GV giảng : Hiện thực thì gió và mây làm sao có sự tách rời. Gió có thể bay theo gió nhưng mây không thể theo đường mây được. Mây luôn phải phụ thuộc vào gió. Vậy mà ở ñaây, gioù, maây moãi ñaèng ñi moät ngaû. Thi só đã tạo h/ả này bằng cái nhìn mặc cảm chia lìa. Mang nặng mặc cảm của một người tha thiết gắn bó với đời mà đang có nguy cơ phải chia lìa với cõi đời nên thi sĩ nhìn đâu cuõng thaáy chia lìa. GV : Cảnh sông nước đêm trăng ntn ? Nhận xét cảnh đó ? Từ “kịp” thể hiện tâm trạng gì của thi sĩ ? Đọc câu thơ, cảm xúc của em đ/v. => Bức tranh tràn đầy sức sống với những hình ảnh sinh động của cảnh vật và con người.. 2. Khoå 2 : Cảnh hoàng hôn và nổi niềm cô lẻ, chia lìa “ Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay”. - Hình ảnh thực cụ thể của dòng sông chảy qua Vĩ Dạ với những nương ngô bên sông. + Nhòp thô 4/3 (caét ñoâi, chia phoâi ngang traùi),NT nhaânâ hoá : Gió và mây ngàn đời gắn bó với nhau ở đây lại tan tác chia lìa- sự mặc cảm của một người tha thiết gắn bó với đời mà đang có nguy cơ chia lìa với cõi đời. ->Mọi h/ả đều gợi phiêu tán chia lìa : Cảnh đẹp, buoàn, taâm traïng coâ ñôn. - Cảnh sông nước đêm trăng huyền ảo : ”Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay?” + “kịp”: tâm trạng lo sợ, phấp phỏngï, khắc khoải tranh thủ từng ngày, chạy đua vời t/g của t/giả- gây nỗi xót thương sâu sắc cho người đọc. -> Câu hỏi toát lên niềm hi vọng đầy khắc khoải và phaáp phoûng trong taâm traïng cuûa thi só. + Cảnh thực, ảo hoà quyện mang vẻ đẹp kì diệu chỉ có ở trong cõi mộng. + Ước muốn được hoà vào TN nhưng không thể nào thực hiện được. => Bút pháp ảo hoá, nhịp điệu nhẹ nhàng, chậm rãi : Khổ thơ là một bức tranh với không gian yên ả như trong cõi mộng nhưng đằng sau đó là tâm trạng cô đơn với nỗi mong ngóng, lo âu. 3. Khoå 3 : Nổi niềm thôn Vĩ. - Khách đường xa… Aùo em traéng quaù nhìn khoâng ra Sương khói mờ nhân ảnh… + Aùo em traéng quaù : traéng tinh khoâi, trinh baïch, tinh khiết -> Vẻ đẹp lí tưởng + Điệp từ : Nhấn mạnh hình bóng con người. + Hình ảnh mờ ảo khó xác định, cảnh vật con người mờ nhoà. - Ai biết tình ai có đậm đà ? + “Ai” : Khách đường xa, tình người..

<span class='text_page_counter'>(184)</span> t/giaû ntn ? HS : chỉ ra được tâm trạng lo sợ, phấp phỏngï, khắc khoải tranh thủ từng ngày, chạy đua vời t/g của t/giả- gây nỗi xót thương sâu sắc cho người đọc. Cảnh thực, ảo hoà quyện mang vẻ đẹp kì diệu chỉ có ở trong cõi mộng GV giảng : Trong khổ thơ, mọi hình ảnh đều gợi sự chia li khiến cho tâm hồn quá nhạy caûm cuûa thi só nhö thaáy mình ñang bò boû laïi. Trong khoảnh khắc đơn côi ấy nhà thơ chỉ biết bám víu trông chơ vào trăng, từ “kịp”thể hiện tâm trạng đó… GV : Khách đường xa ở đây là ai ? Khách đường xa : . nhà thơ . Người thiếu nữ thôn Vĩ. GV : Nhận xét cảnh ở khổ thơ cuối ? So sánh với 2 khổ thơ đầu ? HS : Nhaän xeùt, so saùnh. GV giaûngù : Khoâng roõ neùt nhö khoå 1, ñaëc laïi như khổ 2, cảnh ở đây mờ ảo qua sự vận động của tâm trạng nhà thơ. GV : Choát yù. Câu hỏi tu từ, hoài nghi nhưng bao hàm một hi vọng sâu kín -> Tấm lòng tha thiết với c/s nhưng cũng đầy maëc caûm cuûa nhaø thô. => Không gian mờ nhoà, khó xác định, nhà thơ cảm thấy bị hụt hẫng, chới với trước cái lung linh huyền ảo của cảnh và người thôn Vĩ cùng nỗi khát khao yêu thương mà không được hưởng tình yêu thương, đền đáp, III.Toång keát. - Niềm tha thiết với c/s trong biểu hiện đầy uẩn khúc cuûa thi só. - Caûnh saéc TN giao chuyeån nhieàu caûnh theo loái baát dònh khoâng tuaân theo quy taéc t/g, k/gian. - Cách khắc hoạ các h/ả độc đáo, ngôn ngữ thơ cực tả trong saùng vaø xuùc tích. Toång keát – Luyeän taäp GV : chốt lại những điểm cần khắc sâu.. IV. Hướng dẫn tự học * Baøi taäp : Cảm nhận của em về hai câu thơ cuối trong bài thơ? GV : Hướng dẫn HS làm BT Cách hiểu thứ 2 phù hợp hơn : Trong quan niệm của HMT, trinh bạch, tinh khiết là vẻ đẹp lí tưởng mà ông say mê và khao khát. Sắc áo trắng tinh khôi của người thiếu nữ chính là hiện thân của vẻ đẹp đó. Nó là một trong những lí do khiến thi sĩ thèm được sống mãi với cõi đời này. -Niềm thiết tha cuộc sống đến khắc khoải cuả nhà thơ - Học thuộc bài thơ, nắm được nội dung và nghệ thuật bài thơ, hoàn thành BT. Thế giới thực Khổ -Thời gian: bình minh 1. Không gian: Miệt vườnkhung cảnh tươi sáng, ấm áp, hài hoà giữa con người và thiên nhiên. Thế giới mộng - Thời gian: đêm trăng - Không gian: trời, mây, sông, nước khung cảnh u buồn, hoang vắng, chia lìa… Khổ Thế giới ảo. Thời gian: không xác định. 2 Khổ - Không gian: đường xa, sương khói. khung cảnh hư ảo… 3  Khát vọng yêu thương, đồng cảm!.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> Đây thôn Vĩ dạ vừa đem đến cho người đọc một bức tranh thiên nhiên của một vùng sông nước miền Trung nước Việt, vùa cho người ta thấy được một tình yêu lảng mạn thời thơ mới ” Anh chị hãy làm rõ nhân định trên? Chẩn bị: LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ Chú ý:1. Kiến thức: - Nắm vững thao tác lập luận bác bỏ trong văn nghị luận. - Biết bác bỏ một ý kiến sai, thiếu chính xác về xã hội hoặc văn học. 2. Kĩ năng : rèn luyện kĩ năng vận dụng thao tác bác bỏ trong việc viết một đoạn văn, bài văn nghị luận. Rèn luyện cho HS đầu óc phê phán phân tích, biết nhận ra chỗ đúng chỗ sai và biết caùch pheâ phaùn baùc boû caùi sai, maøi saéc tö duy pheâ phaùn cuûa mình 3.Thái độ : Bồi dưỡng cho HS thái độ bác bỏ khoa học trung thực chống thái độ xuyên tạc thiếu trong sáng mượn việc bác bỏ người khác để tự đề HS dựa vào SGK soạn bài. E. RUÙT KINH NGHIEÄM : ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. TCT: 85 Laøm vaên. Tuaàn:24 LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ. I. Mục tiêu cần đạt:.

<span class='text_page_counter'>(186)</span> - Kiến thức: Củng cố và nâng cao hiểu biết về thao tác lập luận bác bỏ. - Kĩ năng: Sử dụng thao tác bác bỏ một cách thuần thục nhất - Thái độ: Có ý thức vận dụng thao tác bác bỏ trong bài văn nghị luận cũng như trong cuộc sống. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức : Giúp học sinh - Nắm vững thao tác lập luận bác bỏ trong văn nghị luận. - Biết bác bỏ một ý kiến sai, thiếu chính xác về xã hội hoặc văn học. 2. Kĩ năng : rèn luyện kĩ năng vận dụng thao tác bác bỏ trong việc viết một đoạn văn, bài văn nghị luận. Rèn luyện cho HS đầu óc phê phán phân tích, biết nhận ra chỗ đúng chỗ sai và biết caùch pheâ phaùn baùc boû caùi sai, maøi saéc tö duy pheâ phaùn cuûa mình III. Chuẩn bị: 1. GV: ngữ liệu 2. HS: soạn bài theo HD SGK 3. PP: Đàm thoại (phát vấn gợi mở, phát vấn phát hiện) trao đổi nhanh, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Oån định lớp : kiểm diện học sinh 2. Kieåm tra baøi cuõ - Khaùi nieäm, yeâu caàu, caùch baùc boû ? - Kiểm tra vở soạn của HS yếu ( HS trả lời và GV định hướng nhận xét.) 3. Bài mới: Để củng cố lại lí thuyết tiết học trước chúng ta đi vào thưc hành thao tác lập luaän baùc boû… Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HĐI. Bài tập 1: GV hướng dẫn HS giải bài tập. - Nhóm 1. Bài tập 1(a) Trao đổi nhóm. Đại diện nhóm trình bày. GV chuẩn xác kiến thức, cho điểm. Bài tập 1. Đoạn văn a/ Đoạn văn b/. - Nhóm 2. Bài tập 1(b) Vấn đề bác bỏ Cách bác bỏ Quan niệm sống quẩn quanh, nghèo Dùng lí lẽ và hình ảnh so sánh nàn của những người trở thành nô lệ của tiện nghi. Thái độ dè dặt, né tránh của những Dùng lí lẽ phân tích dể nhắc nhở, kêu gọi những người hiền tài trước vương triều người hiền tài ra giúp nước. mới.. Bài tập 2: - Nhóm 3. Bài tập 2. - Nhóm 4. Đưa ra quan niệm đúng đắn về cách học môn ngữ văn? Bài tập 2. Vấn đề bác bỏ Cách bác bỏ Đoạn văn - Quan niệm phiến diện. - Dùng lí lẽ và dẫn chứng thực tế. a/ Đoạn văn - Quan niệm phiến diện: - Dùng lí lẽ và dẫn chứng thực tế. b/.

<span class='text_page_counter'>(187)</span> Muốn học tốt môn ngữ văn cần phải: - Sống sâu sắc và có ý thức tích luỹ vốn sống thực tế. Quan niệm đúng - Có động cơ và thái độ học tập đúng đắn. đắn. - Có phương pháp học tập phù hợp để nắm kiến thức cơ bản và hệ thống. - Thường xuyên trau dồi kiến thức qua sách, báo, tạp chí và thu thập thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng. HĐII. Hướng dẫn làm bài tập 3: Có quan niệm cho rằng: "Thanh niên, học sinh thời nay phải biết nhuộm tóc, hút thuốc lá, uống rượu, vào các vũ trường ... thế mới là cách sống "sành điệu" của tuổi trẻ thời hội nhập" . Anh / chị hãy lập dàn ý và viết bài nghị luận bác bỏ quan niệm trên.. Bài tập 3 a. Mở bài: Giới thiệu ít nhất 2 quan niệm sống khác nhau: - Quan niệm trong SGK - Quan niệm khác: cách sống của tuổi trẻ thời hội nhập là phải có trí tuệ, khát vọng làm giàu .... b.Thân bài: - Thừa nhận đây cũng là một trong những quan niệm về cách sống hiện nay đang tồn tại. Phân tích ngắn gọn nguyên nhân phát sinh ra quan niệm ấy. - Bác bỏ quan niệm về cách sống ấy: + Vấn đề cần bác bỏ: Bản chất cái gọi là "sành điệu" chính là lối sống buông thả, hưởng thụ và vô trách nhiệm. + Cách bác bỏ: Dùng lí lẽ và dẫn chứng thực tế. - Khẳng định một quan niệm về cách sống đúng đắn. c. Kết bài: Phê phán và nêu tác hại của quan niệm về cách sống sai trái.. 4.. Củng cố: - Có thể bb một luận điểm, luận cứ hoặc cách lập luận bằng cách nêu tác hại, chỉ ra nguyên nhân hoặc phân tích những khía cạnh sai lệch, thiếu chính xác,…của luận cứ, cách lập luận ấy. - Khi bb, cần tỏ thái độ khách quan, đúng mực. 4. Hướng dẫn học bài: - Hoàn thiện bài tập 3. - Soạn " Trả bài viết 5 » ra đề KT số 6 NLVH. V. Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................... TCT: 86. Tuaàn:24 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. - Biết vận dụng các thao tác lập luận đã học (phân tích, so sánh) để làm một bài NLXH. - Biết trình bày và diễn đạt nội dung bài viết một cách sáng sủa, đúng quy cách. - Tạo hứng thú học văn và niềm vui viết văn..

<span class='text_page_counter'>(188)</span> II. Trọng tâm kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức - Nội dung và nghệ thuật hai câu thơ cuối bài thơ Lư biệt khi xuấ dương của PBC. 2. Kĩ năng: Nl về một nội dung văn học * Kĩ năng sống:  Nêu vấn đề và lựa chọn cách giải quyết đúng đắn ,lập luận chặt chẽ, logic .  - Tự nhận thức , xác định các giá trị chân chính trong cuộc sống thông qua các vấn đề văn học. III.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Biểu điểm, bảng phụ sửa lỗi cho HS 2. Học sinh: Xem lại lý thuyết… IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: 1.Ổn định: 2.Trả bài. Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt HĐ1 - Đọc đề bài và trả lời theo yêu cầu của I. ĐỀ BÀI. GV. Dựa vào “Xuất dương lưu biệt” – Phan Bội Châu hãy trình bày lí tưởng làm trai? -HS xác định nội dung, thể loại , phạm 1.Tìm hiểu đề: vi. - Nội dung: Đề ra lí tưởng sống cho thanh thiếu niên ngày nay qua bài Xuất dương lưu biệt. - Thể loại: Nghị luận xã hội - Phạm vi: Xuất dương lưu biệt và kinh nghiệm sống 2. Nội dung cần đạt: *HS hoạt đọng nhóm. - Phan Bội Châu là nhà cách mạng tiên phong trong phong trào yêu nước những năm đầu thế kỉ XX. - N1: Tìm ý cho mở bài. - Trong bài thơ “ Xuất dương lưu biệt”, ông thể hiện chí làm trai của mình bằng những lời lẽ hùng hồn, tự tin.Cụ thể: - N2,3: Tìm ý cho thân bài. + Làm trai phải tự quyết định vận mệnh của mình, không để trời đất xoay chuyển. - N4: Tìm ý cho kết bài. + Phải để lại dấu ấn cá nhân của mình trong cuộc đời, trong cộng đồng nói chung. -> Đại diện nhóm trình bày. + Kiên quyết phủ nhận những tín điều xưa cũ trong sách vở thánh hiền. + Hăm hở ra đi tìm con đường mới cho đất nước, cho tổ - GV: Nhận xét chéo nhóm cho mỗi quốc. phần. - Liên hệ thực tế: hiện có một bộ phận thanh niên còn lơ là, ham chơi, không chú trọng việc lập thân, lập nghiệp, đáng bị HĐ2 : phê phán.Còn đa phần các bạn trẻ có ý thức học tập, tiếp thu - Nêu những mặt làm được của học tri thức để đưa đất nức hội nhập vào nền kinh tế thế giới. sinh - Bản thân: đang học tập, phấn đấu…các dự định khác… - HS: Xem bảng thống kê để thấy được II. NHẬN XÉT CHUNG: những ưu và hạn chế của lớp mình. 1. Ưu điểm : ...................................................................................... - GV yêu cầu đọc đoạn văn còn nhiều .................................................................................................. hạn chế và đoạn văn hay. .................................................................................................. ............ 2. Hạn.

<span class='text_page_counter'>(189)</span> chế : ........................................................................................ .................................................................................................. ........ 4.Đề bài: viết 6 NLVH: I. Đề bài Chọn một trong hai đề sau : 1. Phân tích bài thơ : Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử. 2. Có ý kiến cho rằng : “Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”. Qua bài thơ:” Vội vàng” em hãy chứng minh nhận định trên. 3. Thơ Huy Cận hàm súc, giàu chất suy tưởng, triết lí. Qua bài thơ:” Tráng giang “, em hãy chứng minh nhận định trên. Yêu cầu đối với bài viết: 1. Chép bài thơ đúng như sgk và phan tích được tâm trạng của tác giả 2. Chỉ ra được tâm trạng của 3 tác giả qua 3 bài thơ này. 5. Chuẩn bị bài mới: Từ Ấy chú ý: - Giúp HS thấy đợc niềm vui sớng, say mê mãnh liêt của Tố Hữu trong buổi đàu gặp gỡ lí tởng cộng sản và tác dụng kì diệu của lí tởng đối với cuộc đời nhà thơ. - Hiểu đợc sự vận động của các yếu tố trong thơ trữ tình - RÌn kü n¨ng ph©n tÝch t©m tr¹ng trong th¬ tr÷ t×nh. HS dựa vào hệ thống câu hỏi HD SGK soạn bài. V.. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................ Tiết 87. TỪ ẤY - Tố Hữu -. I. Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức: + Cảm nhận được niềm vui lớn, lẽ sống lớn, tình cảm lớn của Tố Hữu trong buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản ; + Hiểu được sự vận động của tứ thơ và những đặc sắc trong hình ảnh, ngôn ngữ, nhịp điệu,... - Kĩ năng: Phân tích thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. *. Kĩ năng sống: + Tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân về một cuộc sống có lý tưởng đúng đắn, gắn bó, hòa nhập với mọi người.

<span class='text_page_counter'>(190)</span> + Trình bày suy nghĩ của ban thân niềm vui , lẽ sống , tnh thần quan của người thanh niên lần đầu đón nhận lý tưởng CM + Phân tích bình luận về quan niệm sống đúng đắn, cao đẹp của thanh niên - Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu văn học. II. Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: SGK, SGV, bài soạn , chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 11 - HS: Vở soạn, sgk , vở ghi III.Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ "và phân tích khổ thơ 3? HS trả lời và GV định hướng nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ĐI. Hướng dẫn tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung HS đọc tiểu dẫn, nêu những nét 1. Tác giả chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng - Tố Hữu (1920 – 2002), tên khai sinh là Nguyễn Kim tác của TH. Thành, quê Thừa Thiên – Huế. - Sớm giác ngộ CM. Năm 1938 được kết nạp vào Đảng Cộng Tập thơ Từ ấy gồm 3 phần: Máu sản. lửa, Xiềng xích và Giải Phóng, phản - Sự nghiệp thơ ca gắn liền với sự nghiệp cách mạng (Từ ấy ánh ba chặng đường đấu tranh và – Việt Bắc – Gió lộng – Ra trận – Máu và hoa). trưởng thành của nhà thơ từ khi giác 2. Bài thơ ngộ lí tưởng đến CMTT năm 1945. - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được sáng tác khi nhà thơ HĐII. Hướng dẫn đọc – hiểu văn được kết nạp vào Đảng CS (7/1938). bản - Xuất xứ: Bài thơ nằm trong phần “Máu lửa” của tập “Từ ấy”. GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm II. Đọc – hiểu bài thơ. Tìm ý chính trong từng khổ * Cảm nhận chung: Bài thơ thể hiện mối duyên đầu của một thơ. thanh niên say mê lí tưởng đối với CM: một sự bừng sáng, một Cảm nhận chung về bài thơ. tiếng reo vui, một vườn xuân đầy hương sắc và rộn ràng tiếng chim ca… Tất cả chan hoà trong cảm xúc trẻ trung, sôi nổi, say Từ ấy là thời điểm nào? Thời điểm đắm, cảm hứng lãng mạn tràn đầy… này có ý nghĩa gì trong cuộc đời nhà 1. Khổ 1 (Niềm vui sướng say mê khi gặp lí tưởng của Đảng) thơ? - Từ ấy: năm 1938, Tố Hữu 18 tuổi. Tuổi trẻ giàu ước mơ, khát khao lí tưởng đang “băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời” thì Từ ấy trong tôi bừng nắng được giác ngộ lí tưởng CS, được kết nạp vào Đảng. Đây là sự hạ gặp gỡ của hai mùa xuân: mùa xuân của tuổi trẻ và mùa xuân Mặt trời chân lý chói qua tim của lý tưởng, của tương lai  đó là mốc thời gian có ý nghĩa Nhà thơ đã sử dụng hình ảnh nào để đặc biệt quan trọng trong đời cách mạng và đời thơ của TH. chỉ lí tưởng và biểu hiện niềm vui - Hình ảnh ẩn dụ “nắng hạ”, “mặt trời chân lí…” + động từ sướng say mê khi bắt gặp lí tưởng ? mạnh “bừng”, “chói”  Khẳng định, nhấn mạnh lí tưởng CS Hiệu quả của các hình ảnh ẩn dụ và như một nguồn sáng mới, nguồn sáng vĩ đại làm bừng sáng cả cách dùng động từ mạnh? trí tuệ và tâm hồn nhà thơ, mở ra một chân trời mới của nhận Phân tích hình ảnh so sánh trong thức, tư tưởng và tình cảm. hai câu thơ ? Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đẫm hương và rộn tiếng chim …  Bút pháp trữ tình lãng mạn + hình ảnh so sánh gợi tả một thế giới tràn đầy sức sống với màu sắc, hương thơm, âm thanh…, diễn tả cụ thể niềm vui sướng vô hạn của nhà thơ trong buổi đầu đến với lí tưởng CS. Chính lí tưởng CS đã làm cho tâm hồn con người tràn đầy sức sống và niềm yêu đời, khơi dậy.

<span class='text_page_counter'>(191)</span> cảm hứng sáng tạo mới cho hồn thơ, làm cho cuộc sống có ý nghĩa hơn. Đi, bạn ơi, đi! Biệt tháng ngày 2. Khổ 2 (biểu hiện những nhận thức mới về lẽ sống) Hoang mang không định hướng Tôi buộc lòng tôi với mọi người tương lai ý thức tự nguyện sâu sắc và quyết tâm cao độ muốn vượt qua Buồn thiu như dưới chiều quê lặng giới hạn của “cái tôi” cá nhân để sống chan hoà với mọi người, Dải nước mương lê xuống vũng lầy. đồng cảm sâu xa với từng hoàn cảnh con người cụ thể.  Quan niệm mới về lẽ sống là sự gắn bó hài hoà giữa “cái Đi, bạn ơi, đi! Sống đủ đầy tôi” cá nhân và “cái ta” chung của mọi người. Sống trào sinh lực, bốc men say Để hồn trang trải … trăm nơi Sống tung sóng gió thanh cao mới hồn tôi … bao hồn khổ… mạnh khối đời. Sống mạnh, dù trong một phút giây. Điệp từ “để” tạo nhịp thơ dồn dập, thôi thúc, hăm hở. Sự Đi đồng cảm, chia sẻ, yêu thương - tình hữu ái giai cấp  Sức Khi được ánh sáng của lí tưởng mạnh của tình đoàn kết soi rọi, nhà thơ đã có những nhận  Tố Hữu đã đặt mình giữa dòng đời và trong môi trường thức mới về lẽ sống như thế nào? rộng lớn của quần chúng lao khổ, ở đấy nhà thơ đã tìm thấy niềm vui và sức mạnh mới bằng nhận thức, bằng tình cảm mến H còn nhận thức được điều gì với yêu, bằng sự giao cảm của những trái tim. tư cách nhà thơ? (nhà thơ không thể Qua đó, nhà thơ cũng khẳng định mối liên hệ sâu sắc giữa chỉ là khách tình si…(Thế Lũ), ru văn học và cuộc sống mà chủ yếu là cuộc sống của quần chúng với gió, mơ theo…(XD)) nhân dân. Quan niệm sống đó có gì khác với quan niệm của tầng lớp tư sản, tiểu tư sản ? (Liên hệ Thơ mới) Một chiếc … thiên cổ sầu – HC Ta là Một… cùng ta - XD Con nai vàng… vàng khô - LTLGắn cái tôi với cái ta để được làm gì? Khi chia sẻ yêu thương người khác, ta được điều gì? (sự cộng hưởng trái tim  sức mạnh) Với TH, giác ngộ lý tưởng cộng sản có nghĩa là giác ngộ lập trường giai cấp, từ bỏ cái tôi cá nhân tiểu tư sản để nhập vào khối đời chung của nhân dân lao khổ. Thoát ra khỏi cái tôi cô đơn bế tắc, gắn bó với các giai cấp cần lao, người thanh niên cộng sản cảm thấy niềm vui và sức mạnh. Đâu những ngày xưa, tôi nhớ tôi/ Băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời/Vẩn vơ theo mãi vòng quanh quẩn/ Muốn thoát, than ôi, bước chẳng rời/ Rồi một hôm nào, tôi thấy tôi/ Nhẹ nhàng như con chim cà lơi/ Say đồng hương nắng vui ca hát /Trên chín tầng cao bát ngát trời…Nhớ đồng Chẳng có thơ đâu giữa lòng đóng khép – Tâm hồn anh chờ gặp anh trên kia (Tiếng hát con tàu – CLV) Sự chuyển biến sâu sắc trong tâm 3. Khổ 3 (sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm TH) hồn nhà thơ được biểu hiện ra sao ?  con nhà Lí tưởng CS đã giúp cho nhà thơ vạ vượt qua tình cảm hẹp hòi, ích kỉ của Tôi đã là  em kiếp phôi pha giai cấp tiểu tư sản để có được tình thân yêu ruột thịt với quần chúng lao  anh em nhỏ – không áo cơm… khổ  Nhà thơ càng hăng say hoạt Cách xưng hô ruột thịt + số từ ước lệ “vạn” nhấn mạnh, động CM + xác định đối tượng sáng khẳng định tình cảm gia đình nồng ấm, thân thiết. Nhà thơ đã tác chủ yếu. cảm nhận sâu sắc mối quan hệ giữa bản thân với quần chúng lao (Lão đầy tớ, Cô gái Sông Hương, khổ. Một tiếng rao đêm…)  Tấm lòng đồng cảm xót thương của nhà thơ đối với những cuộc đời bất hạnh + Lòng căm giận trước những bất công ngang Qua bài thơ, em thấy nhà thơ trái của cuộc đời cũ. đứng trên quan điểm nào ? nhận  Nhà thơ đã đứng trên quan điểm của giai cấp vô sản, nhận thức được điều gì ? thức sâu sắc về mối liên hệ giữa cá nhân với quần chúng lao khổ, với nhân loại cần lao.  Bài thơ là tuyên ngôn cho tập Từ.

<span class='text_page_counter'>(192)</span> ấy nói riêng và cho toàn bộ tác phẩm của TH nói chung. HĐIII. Hướng dẫn tổng kết III. Tổng kết Nhận xét về các biện pháp tu từ được 1. Nội dung: Bài thơ diễn tả niềm vui sướng, say mê mãnh dùng trong bài thơ ? liệt của Tố Hữu trong buổi đầu gặp gỡ lý tưởng cộng sản, tác Có gì đáng chú ý trong nhịp điệu dụng kì diệu của lí tưởng với cuộc đời nhà thơ  Bài thơ là các câu thơ tuyên ngôn của tập Từ ấy nói riêng và toàn bộ tác phẩm của TH nói chung. 2. Nghệ thuật: Hình ảnh tươi sáng, các biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh… gợi cảm, ngôn ngữ giàu nhạc điệu, giọng thơ, nhịp điệu say sưa, dồn dập, hăm hở, hệ thống vần cuối phong phú có sức ngân vang  Sự vận động trong tâm trạng nhà thơ  Từ ấy rất tiêu biểu cho hồn thơ TH: nhà thơ của lý tưởng cộng sản, của niềm vui lớn đối với cách mạng và của cảm hứng lãng mạn say sưa, sôi nổi 3. Củng cố: - Học sinh đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa. - Tâm trạng của người thanh niên lần đầu tiên giác ngộ lý tưởng Cm thể hiện qua bài thơ như thế nào? - Viết một đoạn văn ngắn nói lên lý tưởng sống của bản thân trong thời đại ngày nay + Vài nét về tác già, tác phẩm + Niềm vui sướng say mê khi bắt gặp lí tưởng của Đảng? + Những nhận thức mới về lẽ sống của TH? + Những chuyển biến trong tình cảm của TH? 4. Hướng dẫn tự học - Học thuộc lòng bài thơ. - Theo Đặng Thai Mai, tập thơ Từ ấy là "bó hoa lửa lộng lẫy, nồng nàn". Hãy tìm vẻ đẹp đó trong bài thơ Từ ấy. Chuẩn bị: CHIỀU TỐI - Hồ Chí Minh 1 Kiến thức: - Lòng yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu cuộc sống ; nghị lực kiên cường vượt lên hoàn cảnh, phong thái tự tại và niềm lạc quan của Hồ Chí Minh - Vẻ đẹp của bài thơ trữ tình Hồ Chí Minh : sự kết hợp hài hoà giữa màu sắc cổ điển và hiện đại, giữa chất thép và chất tình. 2 Kĩ năng: - Đọc - hiểu tác phẩm trữ tình. -Phân tích một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt theo đặc trưng thể loại. 3 Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu văn học. HS dựa vào HD SGK soạn bài. V> Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... .........................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(193)</span> TCT: 88. Tuaàn:25. CHIỀU TỐI - Hồ Chí Minh I. Mục tiêu cần đạt: 1. - Kiến thức: + Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn HCM: sự kết hợp hài hòa giữa chiến sĩ và thi sĩ, giữa yêu nước và nhân đạo; Thấy được sắc thái vừa cổ điển vừa hiện đại của bài thơ. 2.Kĩ năng: + Đọc - hiểu tác phẩm trữ tình  Kĩ năng sống:  Cảm nhận về vể đẹp của bức tranh thiên nhiên và con người, cuộc sống hiện lên qua những rung động tinh tế của tâm hồn người tù trên hành trình chuyển lao  Phân tích và bình luận về hình ảnh thơ vừa hiện đại vừa cổ điển vừa tả thực lại vừa tượng trưng  Bài học cho bản thân về lòng yêu quê hương, chia sẻ giữa con người với nhau trong cuộc sống. + Phân tích một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt theo đặc trưng thể loại. 3. - Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu văn học. II. Trọng tâm kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: Lòng yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu cuộc sống ; nghị lực kiên cường vượt lên hoàn cảnh, phong thái tự tại và niềm lạc quan của Hồ Chí Minh + Vẻ đẹp của bài thơ trữ tình Hồ Chí Minh : sự kết hợp hài hoà giữa màu sắc cổ điển và hiện đại, giữa chất thép và chất tình. 2. - Kĩ năng: + Đọc - hiểu tác phẩm trữ tình. III>- Chuẩn bị của thầy và trò: - GVBức tranh miền sơ cước lúc chiều muộn - HS: Vở soạn, sgk , vở ghi III.Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ "và phân tích khổ thơ 3? HS trả lời và GV nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HĐI. Hướng dẫn HS tìm hiểu I. Tìm hiểu chung chung 1. Hoàn cảnh ra đời tập thơ "Nhật kí trong tù" . - Dựa vào phần tiểu dẫn trong - Là tập nhật kí viết bằng thơ, được Bác sáng tác trong thời gian bị SGK, em hãy trình bày những nét chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam từ mùa thu 1942 - 1943 tại cơ bản nhất về tg và bài thơ? tỉnh Quảng Tây. - Tập thơ gồm 134 bài bằng chữ Hán. 2. Xuất xứ bài "Chiều tối" . - Là bài thơ thứ 31, được sáng tác mùa thu 1942 trên đường Bác đi đày từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo. Hoạt động 2 HS đọc diễn cảm toàn văn phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ. - Đọc đúng nhịp thơ, giọng chậm rãi, bình tĩnh, thoáng chút vui, ấm ở câu cuối. Từ " hồng" đọc hơi to và.

<span class='text_page_counter'>(194)</span> kéo dài hơn. HĐIII. Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản - Theo em, bài thơ có chỗ nào dịch chưa sát với nguyên tác? - Phân tích bức tranh thiên nhiên ở 2 câu thơ đầu? - So sánh sự tương đồng và khác biệt giữa thiên nhiên và con người? +Bức tranh thiên nhiên đâỳ tính ước lệ của thi ca cổ điển: miêu tả thiên nhiên thường chú ý tới bầu trời, chòm mây (chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến, thu hứng của Đỗ Phủ, Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu) + Miêu tả cảnh chiều muộn thường có hình ảnh của cánh chim về rừng:. - Bức tranh được miêu tả trong câu 3,4 là gì?. - Quy tụ điểm sáng trong 2 câu thơ cuối là chi tiết nào? Ý nghĩa của chi tiết đó? -Thơ xưa con người cũng thường xuất hiện trước cảnh thiên nhiên (Lom khom dưới núi tiều vài chú/ Gác mái ngư ông về viễn phố) nhưng chỉ làm tăng thêm cái vẻ hoang sơ của cảnh vật. Con người trong thơ Bác xuất hiện một cách khoẻ khoắn, làm dịu đi nỗi cô đơn của người tù. HĐIV. Hướng dẫn HS tổng kết. II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Hai câu thơ đầu. - Bức tranh thiên nhiên với hình ảnh: + Cánh chim sau một ngày rong ruổi, trong giờ khắc của ngày tàn đang về rừng tìm nơi tổ ấm. Đây là cánh chim " mỏi"( cảm nhận rất sâu trạng thái bên trong của sự vật). + Áng mây cô đơn, lẻ loi đang trôi chầm chậm giữa bầu trời cao rộng. Đây là chòm mây mang tâm trạng, có hồn người, cô đơn, lẻ loi và lặng lẽ. - So sánh thiên nhiên và con người: + Tương đồng về hình thức: đều cô đơn, mệt mỏi, mong muốn tìm được tổ ấm. + Khác biệt về bản chất: thiên nhiên tự do còn con người mất tự do, đang bị áp giải. Hai câu thơ mang vẻ đẹp cổ điển, tả ít mà gợi nhiều, chỉ hai nét phác họa mà gợi lên hồn cảnh vật. Qua đó, thể hiện bản lĩnh kiên cường của người chiến sĩ. (Bởi vì nếu không có ý chí và nghị lực, không có phong thái ung dung tự chủ và sự tự do hoàn toàn về tinh thần thì không thể có những câu thơ cảm nhận thiên nhiên thật sâu sắc và tinh tế như thế trong hoàn cảnh khắc nghiệt của tù đày) 2. Hai câu thơ sau - Từ bức tranh thiên nhiên trở thành bức tranh đời sống, từ mây, trời, chim muông trở thành bức tranh con người lao động. - Hình ảnh con người lao động trẻ trung ( thiếu nữ), nhịp điệu của cuộc sống lao động( xay ngô), đã đưa lại cho người đi đường lúc chiều hôm chút hơi ấm của sự sống, chút niềm vui và hạnh phúc trong lao động của con người, con người ấy tuy vất vả mà tự do. - Bài thơ quy tụ trong một điểm sáng rực rỡ" rực hồng" - " nhãn tự". - Ý nghĩa: + Gợi cuộc sống sum vầy, ấm áp, làm vợi đi ít nhiều nỗi đau khổ của người đi đày, mang lại niềm vui, sức mạnh, sưởi ấm lòng người tù. + Sự luân chuyển về thời gian: buổi chiều kết thúc, thời gian chuyển sang đêm tối nhưng là đêm tối ấm áp, bừng sáng. + Sự vận động từ nỗi buồn đến niềm vui, từ bóng tối đến ánh sáng. + Niềm tin, niềm lạc quan.  Thông qua bức tranh cuộc sống lao động, thể hiện vẻ đẹp trong tâm hồn người tù: lạc quan, tin tưởng vào tương lai tươi sáng.. III. Tổng kết : HS đọc ghi nhớ SGK 4. Củng cố: Bài thơ có sự vận động của thời gian, không gian (từ không gian hiu quạnh của rừng núi đến không khí đầm ấm của gia đình). Có sự vận động của tư tưởng (chữ hồng-nhãn tự như ánh lên niềm vui) Sự vận động của cảnh (thơ xưa cảnh thường tĩnh). Sự vận động ấy hướng về sự sống, nhân vật trữ tình Là chủ thể của bức tranh phong cảnh (thơ xưa, nhân vật trữ tình thường ẩn vào cảnh vật) 4. Hướng dẫn học bài:.

<span class='text_page_counter'>(195)</span> - Học thuộc bản dịch thơ - Có ý kiến cho rằng: thơ Hồ Chí Minh đậm chất Đường thi mà lại rất hiện đại. Có thể nhận thấy điều này trong bài “Chiều tối” như thế nào? - Tìm đọc thơ Ngục tring nhật kí của HCM Chuẩn bị: . lai T©n - Nhớ đồng - T¬ng t - ChiÒu xu©N HS dựa vào HD SGK soạn bài. V> Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ......... ĐỌC THÊM : TCT: 89-90. I.. Tuaàn:25 LAI TÂN (Hồ Chí Minh) NHỚ ĐỒNG (Tố Hữu) TƯƠNG TƯ (Nguyễn Bính) CHIỀU XUÂN (Anh Thơ) MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:.

<span class='text_page_counter'>(196)</span> 1. Kiến thức: Bài Lai Tõn:- Thấy đửợc thái độ của tác giả đối với tình trạng thối nát của bọn quan lại Trung Quốc thêi Tưởng Giíi Th¹ch. - Hiểu đửợc nghệ thuật châm biếm độc đáo của bài thơ. - Bài Tương tư: - Cảm nhận tâm trạng tương tư của chàng trai với những diễn biến chân thực mà tinh tế, trong đó mối duyên quê quện chặt với cảnh quê một cách nhuần nhị. - Nhận ra vẻ đẹp của một bài thơ mới mang đậm phong vị ca dao. - Giúp học sinh cảm nhận được ý vị của tình yêu lứa đôi có vô vàn cung bậc, có nỗi nhớ nhung, có sự hờn ghen…Và qua bài thơ cũng phần nào giúp các em hiểu được tình yêu lứa đôi thẹn thùng của những chàng trai, cô gái ở thôn quê xưa. Bài Nhớ đồng: - Giúp hs tự học có phương pháp qua những gợi ý về kiến thức và kĩ năng để thấy rõ tư tưởng nghệ thuật của tác phẩm trữ tình trong quy định và bổ sung thêm kiến thức cho phần nghị luận văn học môn làm văn - Phân tích, bình giảng thơ trữ tình - Trân trọng những tình cảm, cảm xúc trong đời sống tâm hồn con người.. Bài chiều Xuân: - Cảnh chiều xuân ở nông thôn miền Bắc đẹp, tĩnh lặng, êm đềm, thơ mộng, nhng buồn: Nh÷ng tõ ng÷, h×nh ¶nh th¬ gîi t¶ ©m thanh, h×nh d¸ng, c¶m xóc. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. - Cảm thụ, phân tích tác phẩm thơ. 3. Thái độ: Trân trọng những đóng góp của thơ ca CM và trữ tình hiện đại. II> Trọng tâm kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức : - Thực trạng thối nát của nhà tù Tưởng Giowis Thạch ở Lai Tân. - Nỗi nhớ cuộc sống bên ngoài của niềm khát khao yêu cuộc sống. - Tâm tư và khát vọng của một chàng trai về một tình yêu chung thủy với cả niềm yêu thương, trách móc, hờn giận, mong mỏi. 2. Kĩ năng : - Đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. - Cảm thụ, phân tích tác phẩm thơ. III CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: HD HS đ thêm 2. Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb… 3. PP:p, hoạt động nhóm, diễn giảng… IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt HĐ1. I. LAI TÂN. Bài LAI TÂN - Ban trưởng: chuyên đánh bạc. - Trong ba câu đầu, bộ máy quan lại ở - Cảnh sát trưởng: ăn tiền của phạm nhân. LT được mô tả như thế nào? Họ có làm - Huyện trưởng: vừa hút thuốc phiện vừa bàn cơng việc đúng chức năng của mình không? => sự thối nát của chính quyền huyện. - Sắc thái châm biếm mỉa mai: - Phân tích sắc thái châm biếm, mỉa nai ở + Thái bình giả tạo, bên ngoài, giấu bên trong sự tha hóa,.

<span class='text_page_counter'>(197)</span> câu thơ cuối. * Vẫn y cựu thái bình thiên: sự thật hiển nhiên, đã thành bản chất, quy luật bao năm nay * Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt cô đọng hàm súc. Ba câu đầu kể tả khách quan, thái độ giấu kín. Câu cuối nêu nhận xét thâm trầm kín đáo, mỉa mai châm biếm sâu sắc. HĐ2 Bài “NHỚ ĐỒNG” - Cảm hứng của tác phẩm được gợi lên bởi tiếng hò vọng vào nhà tù? Vì sao tiếng hò lại có sức gợi như thế? - Chỉ ra những câu thơ được dùng làm điệp khúc cho bài thơ. Phân tích hiệu quả nt của chúng trong việc thể hiện nỗi nhớ của tg. - Niềm yêu quý thiết tha và nỗi nhớ da diết của nhà thơ đối với quê hương, đồng bào được diễn tả bằng những hình ảnh, từ ngữ, giọng điệu nào? - Nêu cảm nghĩ về niềm say mê lí tưởng, khát khao tự do và hành động của nhà thơ qua đoạn thơ thứ 3. HĐ3 Bài “TƯƠNG TƯ” - Anh chị cảm nhận như thế nào về nỗi nhớ mong và những lời kể lể, trách móc của chàng trai trong bài thơ? Tình cảm của chàng trai đã được đền đáp hay chưa? - Theo anh, chị cách bày tỏ tình yêu, giọng điệu thơ, cách so cánh, ví von,… ở bài này có những điểm gì đáng chú ý? - Hoài Thanh cho rằng, trong thơ NB có “hồn xưa đất nước”. Qua bài này, anh, chị có dồng ý không ?Vì sao? HĐ4 Bài “CHIỀU XUÂN” - Bức tranh chiều xuân hiện ra như thế nào? Hãy chỉ ra những nét riêng của bức tranh đó. - Anh. chị có cảm nhận gì về không khí và nhịp sống thôn quê trong bài thơ? Không khí ấy được gợi tả bằng những h. a, chi tiêt nào?. mục nát thối rỗng hợp pháp. + Thái bình của tham nhũng lười biếng, sa đọa với bộ máy công quyền của những con mọt dân tham lam. -> Thái bình như thế thì dân bị oan khổ biết bao nhiêu! II. NHỚ ĐỒNG. - Sự gợi cảm của tiếng hò quê hương: không gì lay động bằng âm nhạc, nhất là âm nhạc dân ca. Đó là linh hồn của quê hương, dân tộc. Nó càng có ý nghĩa khi nhà thơ bị giam cầm trong nhà tù. - Ý nghĩa của những điệp khúc (4): Khắc sâu, tô đậm âm vang của tiếng hò khêu gợi nỗi nhớ quê hương của tác gỉa về cảnh quê, người quê. + ĐK 1: nhớ cảnh quê tươi đẹp bình yên. + ĐK 2: nhớ người nông dân lao động ở quê. + ĐK 3: nhớ về quá khứ, những người thân.Nhớ lúc bản thân tìm thấy chân lí - lí tưởng sống. + ĐK 4: trở về hiện tại: trưa hiu quạnh tiếng hò vọng vào gợi nỗi nhớ đồng quê triền miên không dứt. - Tình yêu tha thiết và nỗi nhớ da diết của tg được thể hiện qua nhiều h/a quen thuộc: cánh đồng,dòng sông, nhà tranh… - Các điệp từ, điệp ngữ: đâu, ôi, ơi,chao ôi ..gắn kết gọi hỏi nong mỏi, hi vọng. - Cảm nghĩ về niềm say mê lí tưởng của nhà thơ. Chân thành, hồn nhiên, băn khoăn quanh quẩn cố vùng thoát mà chưa được. - Khi tìm thấy lí tưởng: say mê, sung sướng, nhẹ nhàng như được nâng cánh. III. TƯƠNG TƯ - Nỗi nhớ mong và những lời kể lể trách móc của chàng trai là rất chân thành, tha thiết, thể hiện một cách giàu hình tượng. Tình cảm của chàng trai là chưa được đền đáp. - Cách bày tỏ tình yêu, giọng điệu thơ, cách so sánh ví von trong bài này có đặc điểm: giàu chất liệu VHDG, tình cảm gắn với quê hương đất nước. Cách bày tỏ từ xa tới gần theo các cặp đôi: thôn Đoài/thôn Đông; một người/một người; nắng/mưa; tôi/nàng; bến/đò; hoa/bướm; cau/giầu. - Đúng là trong thơ NB có “hồn xưa đất nước” vì ông giỏi vận dụng các chất liệu VHDG vào trong thơ của mình. IV CHIỀU XUÂN. - Chiều xuân ở nông thôn miền Bắc hiện ra thật tĩnh lặng êm đềm với mưa xuân, con đò, hoa xoan, cách đồng lúa….. - Không khí êm đềm tĩnh lặng: + Nhịp sống bình yên, chậm rãi như có từ ngàn đời. + Những từ ngữ, hình ảnh thể hiện: êm đềm, vắng, biếng lười, nằm mặc, vắng lặng…. + Các danh từ chỉ cảnh vật: con đò, dòng sông, đàn sáo….

<span class='text_page_counter'>(198)</span> - Hãy thống kê những từ láy trong bài thơ - Các từ láy gợi tả âm thanh, hình dáng, cảm xúc, không và phân tích nét đặc sắc của những từ ấy. khí: êm êm, tơi bời, vu vơ, rập rờn, thong thả.. 4. Củng cố: GV HD HS củng cố ND và NT của 4 bài thơ. 5. Hướng dẫn tự học: - Về nhà học thuộc lòng 2 bài thơ: Tương Tư Chiều Xuân Chuẩn bị: Tiểu sử tóm tắt. Nắm được mục đích, yêu cầu của văn bản tiểu sử tóm tắt. 2. Biết cách viết một văn bản tiểu sử tóm tắt. 3. Có ý thức sưu tầm tài liệu, tra cứu tư liệu và thận trọng khi viết văn bản tiểu sử tóm tắt HS dựa vào HD SGK soạn và trả lời câu hỏi. V. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... TCT:91. Tuaàn:26 TiÓu sö tãm t¾t. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : - Mục đích, đặc điểm của tiểu sử tóm tắt. - Yêu cầu viết tiểu sử tóm tắt. - Cách viết tiểu sử tóm tắt. 2. Kĩ năng : - Tìm hiểu tiểu sử một số tác giả đã học ở phần văn học. - Viết tiểu sử tóm tắt của một nhân vật. * Kĩ năng sống: - Tư duy sáng tạo trong việc tìm kiếm và xử lý các thông tin phù hợp để tạo lập văn bản tóm tắt của một tiểu sử nhân vật. - Đảm nhận trách nhiệm và trình bày những thông tin khách quan , trung thực về tiểu sử của người được tóm tắt. 3. Thái độ:thận trọng,chân thực khi viết tiểu sử tóm tắt B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức : Giúp HS.

<span class='text_page_counter'>(199)</span> - Hiểu được mục đích yêu cầu của tiểu sử tóm tắt 2. Kó naêng : -Viết được tiểu sử tóm tắt 3.Thái độ : -Bồidưỡng ý thức thận trọng,chân thực khi viết tiểu sử tóm tắt C.Chuẩn bị - GV: Ngữ liệu viết tiểu sử tóm tắt - HS dụa vào HD SGK soạn bài D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Oån định lớp : kiểm diện học sinh 2. Kieåm tra baøi cuõ - Bức tranh thiên nhiên và con người trong bài Chiều tối –Hồ Chí Minh 3. Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung I. Mục đích, yêu cầu của tiểu sử tóm tắt. Hoạt động 1: 1. Khái niệm: HS đọc kĩ mục I - SGK, trả lời câu hỏi. - Tiểu sử tóm tắt là văn bản thông tin một cách khách quan, GV chuẩn xác kiến thức. trung thực những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của một cá nhân nào đó. - Tiểu sử tóm tắt là gì? - Ví dụ: Tiểu sử một nhà hoạt động chính trị, nhà khoa học, nhà văn, nhà thơ; tiểu sử của một cán bộ, giáo viên... 2. Mục đích: - Giới thiệu cho người đọc, người nghe về cuộc đời, sự nghiệp và những cống hiến của người được nói tới. - Giúp những người có trách nhiệm làm công tác tổ chức. - Giúp chúng ta trong việc lựa chọn bạn bè, giới thiệu cán bộ lãnh đạo. - Nắm được tiêủ sử nhà văn, nhà thơ, thêm cơ sở để hiểu đúng, hiểu sâu hơn các sáng tác của họ. - Tiểu sử tóm tắt được viết nhằm mục 3. Yêu cầu: đích gì? - Thông tin một cách khách quan, chính xác về người được nói tới: phải ghi cụ thể, chính xác những số liệu, mốc thời gian, thành tích, đóng góp nổi bật. - Nội dung và độ dài của văn bản cần phù hợp với mục đích viết tiểu sủ tóm tắt. - Văn phong cần cô đọng, trong sáng, giản dị, không sử dụng các biện pháp tu từ, phương thức chủ yêú là thuyết minh. II. Cách viết tiểu sử tóm tắt. - Bản tiểu sử tóm tắt cần đáp ứng những 1. Khảo sát ví dụ: yêu cầu cơ bản nào? Văn bản tiểu sử tóm tắt nhà bác học " Lương Thế Vinh" ( SGK-T. 54) - Bản tiểu sử tóm tắt gồm 4 phần: + Nhân thân: họ tên, tự, hiệu,quê quán. + Các hoạt động chính: các mốc thời gian: từ nhỏ, chưa Hoạt động 2 đầy 20 tuổi, năm 21 tuổi... Thảo luận nhóm. Đại diện trình bày. GV + Những đóng góp chủ yếu: trong lĩnh vực toán học, văn chuẩn xác kiến thức. chương, nghệ thuật,... + Đánh giá chung: có tài kinh bang tế thế, tài hoa, danh.

<span class='text_page_counter'>(200)</span> - Nhãm 1: V¨n b¶n gåm mÊy phÇn ? §ã lµ nh÷ng phÇn nµo ?. - Nhãm 2: C¸c tài liệu được lựa chọn trong tiểu sử tãm tắt của Lương Thế Vinh là những tài liệu như thế nào?. - Nhóm 3: Tác giả đã đánh giá về Lương Thế Vinh như thế nào? - Qua khảo sát ví dụ, em hãy cho biết tiểu sử tóm tắt thường gồm có mấy phần? + Để viết tiểu sử tóm tắt cần làm gì? Hoạt động 3 HS đọc ghi nhớ. *Hoạt động 4. Luyện tập. Thảo luận nhóm Nhóm 1: Làm BT 1 Nhóm 2: So sánh Tiểu sử tóm tắt và Điếu văn?. Nhóm 3: So sánh Tiểu sử tóm tắt và Sơ yếu lí lịch? Nhóm 4: So sánh Tiểu sử tóm tắt và văn bản thuyết minh?. vọng vượt bậc ( Lê Quý Đôn). - Các tài liệu được lựa chọn: cụ thể, chính xác, chân thực, tiêu biểu về thân thế và cuộc đời của Lương Thế Vinh: + Ghi rõ họ tên, quê quán, các mốc thời gian. + Dẫn chứng cụ thể: Cuốn " Đại thành toán pháp", "Hí phường phả lục"... - Đánh giá chính xác, toàn diện, khách quan: + So sánh với các sĩ phu đương thời. + Dựa vào lời đánh giá của Lê Quý Đôn. 2. Kết luận. 2.1. Các phần của tiểu sử tóm tắt: 4 phần + Giới thiệu khái quát nhân thân( lịch sử cá nhân): họ tên, ngày tháng năm sinh, năm mất, nghề nghiệp, học vấn, gia đình, gia tộc, quê quán,... + Giới thiệu ngắn gọn lĩnh vực hoạt động xã hội: làm gì, ở đâu,... + Những đóng góp, những thành tựu tiêu biểu. + Đánh giá vai trò, tác dụng. 2.2. Các bước viết tiểu sử tóm tắt: + Sưu tầm tài liệu về đối tượng thông qua việc đọc sách, tra cứu hồ sơ lưu trữ, hỏi nhân chứng... + Sắp xếp, chọn lọc những tài liệu tiêu biểu. + Sử dụng ngôn ngữ thích hợp viết thành văn bản. + Kiểm tra, sửa chữa lại văn bản đã viết. III. Ghi nhớ - SGK IV. Luyện tập. Bài tập 1: - Trường hợp viết tiểu sử tóm tắt: c,d - Các trường hợp còn lại: a- viết văn bản thuyết minh. b- viết sơ yếu lí lịch. e- viết điếu văn. Bài tập 2: Gièng nhau Kh¸c nhau Văn bản §èi tîng lµ mét ngêi nào đó, do ngời khác TiÓu sö tãm t¾t viÕt.. S¬ yÕu lÝ lÞch VB thuyÕt minh. 4. -. Củng cố: Thế nào là tiểu sử tóm tắt? xem P I Cách viết tiểu sử tóm tắt? Xem PII. Sù tiÕc th¬ng, lêi chia buån víi gia quyÕn.. §iÕu v¨n §Òu viÕt vÒ mét nh©n vËt nào đó. Do b¶n th©n viÕt, theo mẫu cố định. §èi tîng réng h¬n, cã c¶m xóc..

<span class='text_page_counter'>(201)</span> 5. Hướng dẫn tự học: - Học thuộc nội dung bài và thực hành viết tiểu sử tóm tắt các tác giả lớn trong văn học VN hiện đại. Chuẩn bị: Đặc điểm loại hình TV Hướng dẫn học sinh nắm được đặc điểm loại hình của tiếng Việt-một ngôn ngữ đơn lập để học tập và sử dụng tiếng Việt tốt hơn. + HS dựa vào SGK soạn bài V> Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ..... TCT: 92-93. Tuaàn:26. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiờ́n thức: Hớng dẫn học sinh nắm đợc đặc điểm loại hình của tiếng Việt-một ngôn ngữ đơn lập để häc tËp vµ sö dông tiÕng ViÖt tèt h¬n. 2. Kĩ năng: Vận dụng được những yêu cầu đó vào việc sử dụng tiếng Việt, phân tích được sự đúng sai, sửa chữa được những lỗi khi dùng tiếng Việt. * Kĩ năng sống: - Tư duy sáng tạo, đối chiếu, phân tích các đặc điểm của loại hình ngôn ngữ TV vo71io các ngôn ngữ khác. - Tự nhận thức về việc trau dồi vốn hiểu biết về TV của bản thân để sử dụng Tv tốt hơn trong giao tiếp. 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức : - Khái niệm đặc điểm loại hình ngôn ngữ Tiếng Việt về hai loại hình: hòa kết (Nga, Anh, Pháp... và đơn lập (Hán, Việt...). - Những đặc điểm loại hình Tiếng Việt: Tính phân tiết, sự không biến đổi hình thái của từ, phương pháp chủ yếu là trật tự từ, hư từ. 2. Kĩ năng : - Vận dụng kiến thức loại hình tiếng Việt vào học tiếng Việt và văn học, lí giải các hiện tượng trong Tiếng Việt, phân tích và sửa sai sót trong sử dụng tiếng Việt. - So sánh đặc điểm loại hình tiếng Việt với các ngôn ngữ đang học. C.CHUẨN BỊ: -GV: Ngữ liệu - HS: soạn bài theo HD SGK và của GV. - Phơng thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở. Đàm thoại….

<span class='text_page_counter'>(202)</span> D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kieåm tra: Baøi cũ Nªu néi dung chÝnh cñu b¶n tiÓu sö tãm t¾t? Xem Tiết 90 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY - Học sinh suy nghĩa câu hỏi, bổ sung, ghi I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Lo¹i h×nh ng«n ng÷: chép. Học sinh thảo luận nhóm, nhận xét trình - Loại hình ngôn ngữ là cách phân chia thành bày ý kiến cá nhân để trả lời câu hỏi theo định hướng của GV. nhóm ngôn ngữ dựa trên những đặâc trưng giống - Giáo viên hỏi học sinh, bổ sung cho đầy đu nhau về các mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp... - ThÕ giíi hiÖn cã trªn 5000 ng«n ng÷ kh¸c nhau: ûchốt ý chính bổ sung cho đầy đủchốt ý - C¸ch ph©n chia thø nhÊt: Dùa vµo nguån gèc ng«n chính ngữ để phân chia thành một số ngữ hệ nh: ngữ hệ ấn- HS chia 4 nhóm: các nhóm trao đổi thảo luận, Âu (trong đó có tiếng Anh, Đức, Nga...); Ngữ hệ tr¶ lêi c©u hái cö ngêi tr×nh bµy tríc líp- GV Nam á (trong đó có tiếng Việt, Mờng, Khmer...) chuÈn kiÕn thøc - C¸ch ph©n chia thø hai: Mét sè ng«n ng÷ tuy - Thế nào là loại hình ngôn ngữ? cách phân chia không cùng nguồn gốc, nhng có những đặc trng cơ dùa theo nh÷ng tiªu chÝ nµo? b¶n gièng nhau (ng÷ ©m, tõ vùng, ng÷ ph¸p). Dùa - Nêu những đặc trng cơ bản của ngôn ngữ đơn trên sự giống nhau đó ngời ta xếp các ngôn ngữ vào lËp? một số loại hình, nh: Loại hình ngôn ngữ đơn lập - §Æc ®iÓm ng÷ ©m cña tiÕng? (tiÕng ViÖt, Th¸i, Hµn...). Lo¹i h×nh ng«n ng÷ hoµ kÕt - Cấu tạo âm tiết của tiếng Việt có đặc điểm gì? (Nga, Anh, Pháp...) - Lo¹i h×nh ng«n ng÷ ? - Loại hình ngôn ngữ đơn lập là loại hình ngôn ngữ - §Æc ®iÓm lo¹i h×nh cña tiÕng ViÖt ? - §¬n vÞ ng÷ ph¸p c¬ b¶n cña tiÕng ViÖt ? mà tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp; từ không - §Æc ®iÓm ng÷ nghÜa; §Æc ®iÓm ng÷ ph¸p cña biến đổi hình thái; biện pháp chủ yếu để biểu thị ý tiÕng? - Nêu những đặc trng cơ bản của ngôn ngữ đơn nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau lËp?  Hs ph©n tÝch vÝ dô và sử dụng hư từ... 2. §Æc ®iÓm lo¹i h×nh cña tiÕng ViÖt - Nhoùm: 1 §Æc ®iÓm ng÷ ©m cña tiÕng? -TiÕng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập - Nhoùm: 2 Lo¹i h×nh ng«n ng÷ ? - Đặc trng cơ bản của ngôn ngữ đơn lập là: Tiếng là - Nhoùm: 3 §¬n vÞ ng÷ ph¸p c¬ b¶n cña tiÕng đơn vị cơ sở của ngữ pháp. ViÖt ? * VÒ mÆt ng÷ ©m, tiÕng lµ ©m tiÕt. - Nhoùm: 4 §Æc ®iÓm ng÷ nghÜa, ng÷ ph¸p * VỊ mỈt sư dơng, tiÕng cã thĨ lµ mét tõ đơn (hoặc là yếu tố cấu tạo từ ghép) VD: Từ ấy trong tôi bứng nắng hạ - Từ không thay đổi hình thức phát âm khi kết hợp Mặt trời chân lí chói qua tim ( Tố Hữu – với các từ khác trong câu. Dú trong trường hợp Từ ấy). nào, giữ chức vụ gì trong câu thì từ không biến đổi => Hai câu thơ có tất cả 14 tiếng(14 âm tiết), hình thái ngữ âm và chữ viết.. 11 từ(có 3 từ cấu tạo bởi hai tiếng: nắng hạ, - Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là s¾p đặt từ theo thứ tự trớc, sau và sử dụng các h từ. Mặt trời, chân lí). TrËt tự sắp đặt từ ngữ thay đổi thì ý nghĩa của câu - Từ [/ă/n/] Từ trong tiếng Việt không biến đổi h×nh th¸i khi cÇn biÓu thÞ ý nghÜa ng÷ ph¸p. cũng thay đổi. Khi ta thay ủoồi traọt tửù saộp ủaởt tửứ hay VD: Ta1 veà ta2 taém ao ta3 các hư từ. Nghĩa của cụm từ, câu lập tức thay đổi Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn ( Ca hoặc vô nghĩa dao) - Trong Tieáng Vieät khoâng gheùp caùc aâm gioù, chaúng => Ta 1 là chủ ngữ vế thứ nhất, ta 2 là chủ hạn s trong tiếng Anh để chỉ số nhiều. Tiêng Việt ngữ vế thứ 2, ta 3 là định tố chỉ đối tượng sở biểu thị số nhiều phải sử dụng các hư từ: những, hữu của ao. caùc... + Đã: h từ (chỉ hoạt động xảy ra trong quá khứ, việc 03 từ ta giữ chức vụ khác nhau trong câu đã làm) không biến đổi hình thái ngữ âm và chữ viết – + C¸c: h tõ, chØ sè nhiỊu + §Ó:.

<span class='text_page_counter'>(203)</span> khaùc tieáng Anh, Phaùp... VD1: Con yeâu meï Mẹ yêu con Do vị trí các từ mẹ, con thay đổi nên chức vụ cú pháp trong mỗi từ cũng khác nhau. Vậy trật tự từ có vai trò quan troïng. VD2: Người tôi yêu Người yêu tôi Người yêu của tôi. h từ, có ý nghĩa chỉ mục đích + Lại: h từ, chỉ hoạt động tái diễn, đáp lại. + Mà: h từ, ý nghĩa chỉ mục đích. - H tõ: Th«i1, th×1, th×2, kh«ng1, kh«ng2, r»ng3, còng 3. §¬n vÞ ng÷ ph¸p c¬ b¶n cña tiÕng ViÖt Tieát 95 - Tiếng; Bắt đàu từ tiếng, có thể tạo nên những đơn vÞ cã nghÜa nh tõ, côm tõ, c©u. + Mçi tiÕng lµ mét ©m tiÕt . + Xác định đợc ranh giới từng tiếng trong một câu + Ph¸t ©m cÇn râ rµng tõng tiÕng. - Thø nhÊt: ©m tiÕt nµo còng cã thanh ®iÖu, sù phèi họp các thanh mang lại hiệu quả đặc biệt về nhạc ®iÖu cña c©u. - Thø hai: ©m tiÕt cã hai thµnh phÇn chÝnh: phÇn ©m ®Çu vµ phÇn vÇn Vd: Nhanh [nh (©m ®Çu), a (phÇn vÇn), nh(©m cuèi vÇn). PhÇn vÇn cã h¹t nh©n lµ mét nguyªn ©m gi÷a vần, đợc gọi là âm chính. Cùng với thanh điệu, âm chÝnh bao giê còng ph¶i cã mÆt trong ©m tiÕt. - §Æc ®iÓm ng÷ nghÜa: Trong tiÕng ViÖt, tiÕng lµ đơn vị nhỏ nhất có nghĩa hoặc tiềm tàng khả năng trở thành đơn vị có nghĩa. Nghĩa của tiếng dùng để gọi tªn sù vËt (bót, tÈy...). - Nghĩa của tiếng có thể nhận biết qua sự đối chiếu víi c¸c tæ hîp chøa chóng + Thủy, hoả, thảo (đứng riêng không gọi tên sự vËt) + Thuû xa (xe léi níc); + Ho¶ xa (xe löa); th¶o dîc (thuèc tõ c©y cá) - §Æc ®iÓm ng÷ ph¸p cña tiÕng: + Mỗi tiếng là một từ đơn, có thể đảm nhiệm chứ năng ngữ pháp nào đó trong câu + Mçi tiÕng lµ mét thµnh tè cÊu t¹o nªn tõ ghÐp + TiÕng lµ mét thµnh tè t¹o nªn tõ phøc, nhng vÉn có khả năng hoạt động nh một từ - Những đặc điểm trên đây dẫn đến sự mơ hồ về kết hîp trong c©u II. luyÖn tËp 1. Bài 1: Chơi chữ: đồng nghĩa, đồng âm 2. Bµi 2: L¸y phô ©m ®Çu (miªu t¶ chiÕc l¸ run rÈy l×a cµnh tríc lµn giã nhÑ). L¸y tîng h×nh (gîi h×nh ¶nh m¶nh mai, gÇy guéc) 3. Bài 3: Thuận nghịch đọc đợc vì: mỗi tiếng đều có nghĩa, từ không biến đổi hình thái 4. Bài 4: Hai câu đầu của mỗi khổ thơ đều đối nhau. Do: đặc điểm mỗi tiếng đều có nghĩa, mỗi tiêng đều là một âm tiết (hoặc một từ) giúp phép đối dÔ dµng thùc hiÖn.. VD3: “TrÌo lªn c©y bëi h¸i hoa; Bíc xuèng vên cµ h¸i nô tÇm xu©n 1 Nô tÇm xu©n 2 në ra c¸nh biÕc; Em cã chång råi anh tiÕc l¾m thay” (Ca dao) + Nụ tầm xuân => bổ ngữ cho động từ hái + Nô tÇm xu©n => chñ ng÷. - §Òu lµ tõ ng÷ lÆp l¹i nhng kh¸c nhau vÒ chøc năng ngữ pháp (một trong những đặc điểm của ngôn ngữ đơn lập) - VD: “ThuyÒn ¬i! cã nhí bÕn ch¨ng; BÕn th× một dạ khăng khăng đợi thuyền” + Bến: bổ ngữ cho động từ nhớ + BÕn: chñ ng÷. - VD: “Nµng r»ng: “ th«i thÕ th× th«i, R»ng kh«ng th× còng v©ng lêi r»ng kh«ng” Bµi 4: + Cam: nghĩa tình thái đợc nhận thức nh một đạo lí + Vẫn: chỉ sự việc đã xảy ra. + Liền : chỉ sự việc xảy ra ngay sau đó + Kh«ng thÓ : nghÜa t×nh th¸i chØ kh¶ n¨ng x¶y ra. + C©u 5,6,7,8: nghÜa t×nh th¸i chØ kh¶ n¨ng x¶y ra. +Trêi ma mÊt! => pháng ®o¸n sù viÖc ch¾c ch¾n x¶y ra + Trêi ma ch¾c? => pháng ®o¸n sù viÖc cã thÓ x¶y ra hoÆc kh«ng? Tõ “ mÊt”, “ch¾c” ë cuèi c©u thuéc vÒ nghĩa tình thái hớng về ngời đối thoại. “Mất”: gắn liền với việc đánh giá tiêu cùc, nªn kh«ng thÓ ®i víi trêng hîp tÝch cùc (kh«ng thÓ nãi “anh Êy sèng mÊt” “Ch¾c”: Kh«ng cã hµm ý tÝch cùc, hay tiªu cùc “Xong råi nhØ”: s¾c th¸i th©n mËt, chê đợi sự đồng tình ở phía ngời đối thoại. “Xong råi mµ”: s¾c th¸i nghi ng¹i Trong c©u cÇu khiÕn “¨n ®i mµ”: th× l¹i cã hµm ý n¨n nØ. 4. Củng cố: - Đặc điểm của loại hình TV? Xem PI - Phân tích những đặc điểm của loại hình TV? Xem PII - So sánh sự khác nhau của họ ngôn ngữ (lớp 10) và loại hình ngôn ngữ 5.Hướng dẫn tự học: - Tìm những câu tiếng Vieetjtrong đó cùng một từ được dùng ở các vị trí và chức năng khác nhau mà không có sự thay đổi hình thái..

<span class='text_page_counter'>(204)</span> - Lo¹i h×nh ng«n ng÷: §Æc ®iÓm lo¹i h×nh , đơn vÞ ng÷ ph¸p c¬ b¶n cña tiÕng ViÖt - HS về nhà chuẩn bị: Bµi sau: Tr¶ bµi viÕt 6 V. Rút kinh nghiệm TCT:94 Tuaàn:27. TRẢ BÀI VIẾT 6 A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kiến thức ngữ văn đã học trong chương trình ngữ văn 11; 2. Kĩ năng: Bước đầu học sinh tự đánh giá được kết quả làm bài của mình, 3. Thái độ: Biết cách chữa lỗi, sửa những luận điểm, luận cứ chưa tốt trong bài viết của mình. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiờ́n thức: Hiểu rõ những u khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức và kĩ năng về văn nghị luËn 2. Kĩ năng: Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận . Sửa lỗi về dùng từ, đặt câu, xây dựng bố cục, liên kết văn bản. C.Chuẩn bị: - GV: Dàn ý và bảng lỗi sai của HS - HS: Lập dàn ý và sửa lỗi sai - PP:Phơng thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở. Đàm thoại… D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 . Kieåm tra: Baøi cũ, bài soạn của học sinh. 3. Bài mới: Hiểu rõ những u khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận. Phõn tớch, vọ̃n dụng Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận. Sửa lỗi về dùng từ, đặt câu, xây dựng bố cục, liên kết văn bản. có ý thức khi sửa những lỗi thường gặp và có ý thức học bài cũ . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY - Học sinh suy nghĩa câu hỏi, bổ sung, ghi I. GIỚI THIỆU CHUNG A. Phân tích đề, lập dàn ý chép. Học sinh thảo luận nhóm, nhận xét I. Đề bài Chọn một trong hai đề sau : trình bày ý kiến cá nhân để trả lời câu hỏi 1. Phaân tích baøi thô : Ñaây thoân Vó Daï cuûa Haøn theo định hướng của GV. - Giáo viên hỏi học sinh, bổ sung cho đầy đu Mạc Tử. 2. Có ý kiến cho rằng : “Xuân Diệu là nhà thơ mới ûchốt ý chính bổ sung cho đầy đủchốt ý chính GV chép đề lên bảng. nhất trong các nhà thơ mới”. Qua bài thơ:” Vội - Cho HS xác định lại nội dung yêu cầu của vaứng” em haừy chửựng minh nhaọn ủũnh treõn. đề. 3. Thơ Huy Cận hàm súc, giàu chất suy tưởng, triết - HS hình dung bài viết của mình để chỉ ra nội dung träng t©m. Coi HS lập dày ý bài lí. Qua bài thơ:” Tráng giang “, em hãy chứng minh vieát nghieâm tuùc. nhaän ñònh treân. Giáo viên hỏi học sinh: GV: chốt ý chính - Cho HS xác định lại nội dung yêu cầu của II. Dàn ý - Kiểu bài: Nghị luận vaờn hoùc. - Néi dung: + Phaân tích baøi thô : Ñaây thoân Vó Daï cuûa đề. - HS hình dung lại bài viết của mình để chỉ ra Haứn Maùc Tửỷ. néi dung träng t©m. GV tr¶ bµi häc sinh rót + Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong kinh nghiệm. GV giải đáp thắc mắc nếu có - HS hình dung bài viết của mình để chỉ ra caực nhaứ thụ mụựi”. Qua baứi thụ:” Voọi vaứng”.

<span class='text_page_counter'>(205)</span> néi dung träng t©m. + Thô Huy Caän haøm suùc, giaøu chaát suy -HS làm bài của mình trong thời gian tưởng, triết lí. Qua bài thơ:” Tráng giang . quy ñònh laø 01 tieát( 45 phuùt ). - Hình thức: Xác định bố cục gồm 3 phần mở, thân, - Học sinh suy nghĩa câu hỏi, vấn đề giáo kÕt. III. LËp dµn ý. viên đưa ra tìm dáp án . IV. NhËn xÐt bµi lµm cña HS - Học sinh nhận xết trình bày ý kiến cá nhân . * Ưu điểm: Nhiều em đã xác định đợc nội dung yêu cầu của đề. Xác định đợc nội dung trọng tâm. Bố cục bµi viÕt râ rµng. BiÕt vËn dông kÜ n¨ng lµm v¨n nghÞ - Giáo viên hỏi học sinh: GV: chốt ý chính. luËn x· héi th«ng qua c¸c thao t¸c gi¶i thÝch, chøng - Hớng dẫn HS lập dàn ý theo đáp án minh, b×nh luËn. NhiÒu bµi hµnh v¨n tr«i ch¶y trong - GV nhËn xÐt bµi lµm cña HS s¸ng, V¨n viÕt cã c¶m xóc, mµch l¹c.. ( ChØ ra nguyªn nh©n nh÷ng h¹n chÕ, víng * Nhîc ®iÓm: Mét sè bµi lµm qu¸ s¬ sµi, Cha cã sù m¾c yÕu kÐm vÒ c¸c mÆt...) ®Çu t vÒ thêi gian vµ chÊt x¸m. Mét sè em cha x¸c định đợc nội dung trọng tâm, bài làm còn lan man, dài - Học sinh suy nghĩa câu hỏi, vấn đề giáo dßng. Mét sè bµi nhÇm sang bµn b¹c lung tung, kh«ng viên đưa ra tìm dáp án rồi xin được trả lời. bám sát đề và yêu cầu của đề bài. Còn mắc lỗi chính tả - Học sinh nhọ̃n xết trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn và diễn đạt. loãi veà duứng tửứ thieỏu chớnh xaực . loói để về viết câu sai ngữ pháp , dùng * sai quan hệ từ : Bè Căn cứ vào bài viết của học sinh, giáo cơc bµi lµm cha râ rµng. Bài viết chưa cân đối hoặc viên xác định lỗi cụ thể và chỉ ra hướng sửa quá thiếu về ý .S¾p xÕp c¸c ý cha hỵp lÝ vµ l« gÝc. loãi chữa các lỗi dieãn đạt .Sắp sếp ý lộn xộn . Bµi cha vËn dơng ®- §iĨm 9 >10: Bµi cã kÕt cÊu m¹ch l¹c, diƠn về îc c¸c thao t¸c lµm v¨n nghÞ luËn. đạt lu loát, có cảm xúc, đáp ứng đủ những yêu cÇu trªn. Ch÷ viÕt cÈn thËn. §iĨm 7>8: C¨n * Những lỗi cụ thể và hướng sửa chữa ù. bản đáp ứng những yêu cầu trên, kết cấu bài Lập luận chung chung, trình bày cha hợp lí: Dùng từ gọn, diễn đạt tơng đối tốt, có thể còn có một đặt câu cần chú ý: Phân bố thời gian cha hợp lí, diễn vµi sai sãt nhá vÒ lçi chÝnh t¶. đạt ý, trình bày đoạn văn cần chú ý: Đ Anh.Chữ viết - Điểm 5>6: Diễn đạt hợp lí, nắm đợc sơ lợc xấu , trình bày cẩu thả, tẩy xóa nhiều, bài sau cần khắc những yêu cầu trên, còn mắc từ 5 đến 6 lỗi phục: không trừ lề, cẩu thả, không ghi tên vào tờ giấy chÝnh t¶. kiÓm tra - Điểm 3>4 : Hiểu đề một cách sơ lợc, diễn đạt lúng túng, sai nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. , - Điểm 1>2 : Không đạt các yêu cầu trên. Ph©n tÝch chung chung toµn truyÖn. - Điểm 0 : Lạc đề, để giấy trắng, hoặc viết linh tinh không phù hợp yêu cầu đề III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Củng cố lại kiến thức đã học, chữa lỗi thường gặp mà GV và các bạn đã chỉ ra. - HS về nhà chuẩn bị: HS về nhà học bài và chuẩn bị baøi Toâi yeâu em theo caâu hoûi SGK Chú ý: - Hiểu được vẻ đẹp giản dị, trong sáng, tinh tế cả về hình thức ngôn từ và nội dung tâm tình. - Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn trong tình yêu chân thành, đắm say, thủy chung và cao thượng, vị tha của chủ thể trữ tình. - Phân tích thơ trữ tình - Hướng đến một tình yêu trong sáng, nhân văn D. Rút kinh nghiệm TCT: 95-96 Tuaàn:27 : TOÂI YEÂU EM Puskin - BAØI THÔ SOÁ 28 TA GO A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

<span class='text_page_counter'>(206)</span> 1. Kiến thức : - Cảm nhận được quan niệm về tình yêu trong sáng của tâm hồn Nga, tâm hồn thơ. Híng dÉn häc sinh nắm đợc vẻ đẹp của tình yêu chân thành, cao thợng của nhân vật trữ tình trong bài thơ. - Thấy đợc nét nổi bật trong nghệ thuật thơ cổ điển của Pu-skin: giản dị, tinh tế và hàm súc. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích và sử dụng ngôn ngữ, rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích thơ ,để thấy được cái hay cái đẹp của bài thơ *Kĩ năng sống: - Trình bày những cảm nhận về tình yêu chân thành mãnh liệt, nhân hậu , vị tha của tác giả - Phân tích và bình luận về nhữngđặc sắc trong cách thể hiện quan niệm về tình yêu của Puskin 3. Thái độ: Học sinh ý thức rõ về tình yêu trong sáng, cao thượng… B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: Một tình yêu đơn phương chga6n thành và cao thượng 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại - Phân tích đặc trưng cơ bản của thơ PP: Phơng thức nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở. Đàm thoại… C. Chuẩn bị: - GV: Tư liệu về Puskin - HS: soạn bài theo HD SGK D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kieåm tra baøi cũ, bài soạn của học sinh. 3. Bài mới: A-lÕch-xan-®r¬ XÐc-ghª-ª-vich Pu-skin Là mặt trời của thi ca Nga. Là mùa xuân của văn học Nga. Là người đặt nền móng cho VHHT Nga thế kỉ XIX HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY - Dựa vào tiểu dẫn em hãy nêu: Vài nét về Puskin I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. TiÓu dÉn và Sù nghiÖp s¸ng t¸c cña Pu-skin ? - T¸c gi¶: Pu-skin (1799-1837); A-lÕch-xan-®r¬ - §Æc ®iÓm th¬ Pu-skin ? Nªu bè côc bµi th¬ ? - 1820-1826 v× nh÷ng bµi th¬ tiÕn bé Pu-skin bÞ XÐc-ghª-ª-vich Pu-skin sinh trëng trong mét gia đình quý tộc lâu đời ở Mát-xcơ-va. Là nhà thơ Nga hoàng đày đi phơng nam rồi phơng bắc. - 1827 hạn đi đày đợc giảm, Pu-skin đợc trở về kinh vĩ đại”mặt trời thi ca nga” thế kỉ 19 đô. -Th¬ Pu-skin lµ tiÕng nãi cña t©m hån Nga trong - Ngay từ thuở bé đã có tài làm thơ. Từng tham gia s¸ng, thuÇn khiÕt, thÓ hiÖn cuéc sèng mét c¸ch khởi nghĩa tháng Chạp Sống đa cảm và có không ít gi¶n dÞ vµ ch©n thùc. Bè côc; Ba phÇn mối tình đơn phương éo le ... Chết trong một lần - 2.PhÇn mét: Bèn c©u ®Çu; (Nh÷ng m©u thuÉn đấu súng để bảo vệ danh dự và tình yêu. gi»ng xÐ trong t©m tr¹ng nh©n vËt tr÷ t×nh) 1837 Pu-skin bị sát hại trong một cuộc đấu súng - Phần hai: câu 5 và câu 6; (Thể hiện nỗi đau khổ gi÷a «ng víi §¨ng-tÐc, mét tªn ngêi ph¸p sèng lu tuyÖt väng) vong (do chính quyền Nga hoàng chủ mu). Năm đó - Phần ba: Hai câu còn lại (Sự chân thành vị tha, «ng míi ba m¬i t¸m tuæi. cao thîng cña nh©n vËt tr÷ t×nh) -Pu-skin viÕt nhiÒu thÓ lo¹i: 8000 bµi th¬ tr÷ t×nh; II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN TiÓu thuyÕt th¬ Ðp-ghª-nhi-¤- nhª-ghin Nh÷ng m©u thuÉn gi»ng xÐ trong t©m tr¹ng +Trêng ca Ru-xlan vµ Li-ót-mi-la... TruyÖn ng¾n: .1. nh©n vËt tr÷ t×nh Con ®Çm pÝch, c« tiÓu th n«ng d©n +Tiểu thuyết lịch sử: con gái viên đại uý; Nhiều vở Một tinh yờu say đắm mónh liệt, biết là đơn kÞch, truyÖn cæ tÝch b»ng th¬. phương nhưng vẫn yêu, vân luôn biết tự “MÆt trêi cña thi ca Nga”; “Th¬ Pu-skin cã ý nghÜa kiềm chế minh to lớn không chỉ trong lịch sử văn chơng mà cả - Giãi bày, chân thành, thừa nhận giản dị, đáng trong lÞch sö thøc tØnh cña d©n téc Nga” (N.A.§«- yªu br«-liu-bèp).... “Qua th¬ Pu-skin, thiªn nhiªn Nga, - M©u thuÉn gi÷a lÝ trÝ vµ c¶m xóc: nh©n vËt em ®lÞch sö Nga, con ngêi Nga, t©m hån Nga hiÖn lªn îc phÇn nµo hÐ më qua c¸c tõ “em bËn lßng”, “hån thuần khiết, đẹp tới mức nh đợc soi qua một thấu em gợn bóng u hoài” kÝnh diƯu k×” [G«-g«n (1819-1852)]. Người khổng 2. Một tình yêu với nhiều cung bậc.

<span class='text_page_counter'>(207)</span> loà cuûa töông lai( Nhaø thô Giucoâpxki) -Hai chủ đề cơ bản xuyên suốt dòng chảy thi ca Puskin là cảm hứng tự do và tình yêu: “Ta sẽ mãi đợc nhân dân yêu mến; Vì thơ ta đã đánh thức những tình cảm tốt lành Vì trong thế kỉ bạo tàn ta đã ca ngợi tự do Và gợi từ tâm đối với kẻ sa cơ”. “¢m thÇm” “kh«ng hi väng”; “Rôt rÌ” “hËm hùc lßng ghen” - Đủ mọi cung bậc cảm xúc của tình yêu đơn phơng . Vô vọng một phía. Đau khổ, ghen tuông, ích kỉ, nhng lí trí đã chiến thắng, tôi không rơi vào tr¹ng th¸i thÊp hÌn, Ých kØ cña t×nh yªu thêng t×nh! 3. Lêi cÇu chóc ch©n thµnh cao thîng - D©ng hiÕn, ch©n thµnh, cao thîng, thÓ hiÖn tình yêu: tôi giữ lại mọi đau khổ, để cầu cho em:đợc ngời tình nh tôi đã yêu em! - Kh«ng ph¶i lµ sù so s¸nh h¬n kÐm gi÷a t«i vµ ngời tình em đã chọn. Hàm ẩn trong đó là lời nhắn nhủ cao thợng: “Đâu hơn em lấy, đâu bằng đợi anh”. Yêu say đắm, chân thành và đau khổ, nhng đủ tỉnh táo để vĩnh biệt một tình yêu đơn phơng kh«ng thµnh. - T«n vinh phÈm gi¸ con ngêi, dÉu t×nh yªu kh«ng thành, nhng vẫn để lại dấu ấn đẹp ! đó chính là tâm hån trong s¸ng cña Pu-skin! * Ý nghĩa:hư lời nhắn nhủ hãy yêu người yêu chaân thaønh, ñaèm thaém, maõnh lieät nhaát “nhö toâi đã yêu em” . - Caâu thô coøn coù yù vò mæa mai: khoâng moät ai yeâu em như tôi đã yêu em. - Coù moät nieàm hi voïng, khaùt vong thaùnh thieän giaøu nhaân vaên. Tình yeâu chaân thaønh leõ naøo không được đèn đáp. Em cứ đi tìm, tôi cứ đợi Nhân vật trữ tình thoát khỏi thói tầm thường, ích kæ, maø yeâu chaân thaønh , maõnh lieät, trong saùng vaø cao thượng. 4. Nghệ thuật: - Ngôn ngữ giản dị, trong sáng, hàm súc - Giọng thơ chân thực, sinh động, nhiếu sắc thái cung bậc khác nhau. - Nh÷ng m©u thuÉn gi»ng xÐ trong t©m tr¹ng nh©n vËt tr÷ t×nh ? - T©m tr¹ng ®au khæ cña nh©n vËt tr÷ t×nh ? - Học sinh tr×nh bµy nh÷ng s¸ng t¸c cña Pu-skin. - Hs lµm viÖc víi SGK HS chia 4 nhóm: Các nhóm trao đổi thảo luận, trả lêi c©u hái cö ngêi tr×nh bµy tríc líp- GV chuÈn kiÕn thøc §äc bèn c©u th¬ ®Çu - Tâm trạng nhân vật trữ tìnhđợc thể hiện nh thế nào? Hs đọc câu 5 và 6 - Tâm trạng của nhân vật trữ tình đợc thể hiện qua những từ ngữ nào? Hs đọc câu 7 và 8. - Em cã suy nghÜ g× vÒ lêi cÇu chóc nµy? - Lêi cÇu chóc ch©n thµnh cao thîng ? N1: Tâm trạng nhân vật trữ tìnhđợc thể hiện nh thế nµo? - N2 : Tâm trạng của nhân vật trữ tình đợc thể hiện qua nh÷ng tõ ng÷ nµo? - N3: C©u 7, 8 Em cã suy nghÜ g× vÒ lêi cÇu chóc nµy? - N4: Nội dung và nghệ thuật của bài thơ ? Hs lµm viÖc theo nhãm. Thñ ph¸p nghÖ thuËt chÝnh trong bµi th¬ ? “Có gì đẹp trên đời hơn thế Ngời yêu ngời sống để yêu nhau” (Tố Hữu) Yêu say đắm, chân thành và đau khổ, nhng đủ tỉnh táo để vĩnh biệt một tình yêu đơn phơng không thành. “Hết rồi tình đã vỡ tan; Anh hôn lần chót đôi bàn chân em Nh÷ng lêi chua xãt thèt lªn; Anh nghe lời đáp của em hết rồi” (Không đề-Pu-skin) 4.Củng cố: - Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ đã thổ lộ tình cảm của mình như thế nào? Xem phần II.1,2,3 - Những nghệ thuật thể hiện bài thơ? Phần 4 5. Hướng dẫn tự học - Học thuộc bài thơ và nội dung bài - Tìm những nét tương đồng trong tình yêu trong bài thơ với Tương Tư của Nguyễn Bính? 6. Hướng dẫn đọc thêm:.

<span class='text_page_counter'>(208)</span> HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM - BAØI THƠ SỐ 28 R. Ta-go HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Nội dung hướng dẫn - Học sinh suy nghĩa câu hỏi, bổ sung, ghi chép. I. GIỚI THIỆU CHUNG Học sinh thảo luận nhóm, nhận xét trình bày ý kiến 1. Tác giả: cá nhân để trả lời câu hỏi theo định hướng của GV. - Ra-bin-®ra-n¸t Ta-go (1861-1941), nhµ v¨n, nhµ v¨n ho¸ lín cña Ên §é. - Giáo viên hỏi học sinh, bổ sung cho đầy đu 2. Tác phẩm: ûchốt ý chính bổ sung cho đầy đủchốt ý chính a. Xuất xứ: Bµi th¬ sè 28 trÝch trong tËp Ngêi - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tác giả lµm vờn, thơ ông thờng không có đầu đề. Bài thơ tác và phẩm này ông làm khi ngời vợ yêu dấu Mri-na-li-ni-đêvi qua đời (1902) - Hãy nêu bố cục và nội dung của từng phần ? II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN - Em hãy nêu chủ đề của “bài thơ số 28” 1. Đọc văn bản - Hình ảnh mở đầu bài thơ là đôi mắt ,em hãy nêu ý 2. Tìm hiểu văn bản nghĩa của chi tiết nghệ thuật này ? 2.1 Tình yêu là sự hòa điệu tâm hồn hai con - Nhà thơ đã so sánh đôi mắt với ánh trăng nhằm người với mục đích gì ? - Đôi mắt, sự biểu đạt tâm hồn - Cấu trúc của đoạn thơ này có gì đặc biệt ? - Đoạn thơ này xuất hiện nghịch lí gì ? nêu ý nghĩa - Ch©n thµnh vµ m·nh liÖt, em híng vÒ anh, anh hiểu em, cùng hớng về nhau, tình yêu đòi hỏi sự của nó Đoạn thơ cuối có cấu trúc như thế nào ? hãy hoµ ®iÖu cña hai t©m hån. chỉ ra nội dung và ý nghĩa của nó 2.2 Tình yêu là sự hiến dâng tự nguyện và - Hãy nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ ? đón nhận. - Giáo viên hỏi học sinh: GV: chốt ý chính - GV - Tự nguyện hiến dâng ,dịu dàng âu yếmT×nh yªu chuÈn kiÕn thøc kh«ng thÓ dùa trªn nÒn t¶ng vËt chÊt! - Tình yêu là sự hòa điệu tâm hồn hai con người ? - Tr¸i tim: võa cô thÓ, võa tr×u tîng, võa nhá - Tình yêu là sự hiến dâng tự nguyện và đón nhận ? be, võa lín lao...dÉu em cã c¶ v¬ng quèc tr¸i.

<span class='text_page_counter'>(209)</span> - Tình yêu là sự đa dạng,phong phú ,là cuộc sống ? tim t×nh yªu cña anh, em còng kh«ng thÓ nµo hiểu hết đợc nó! - Hs đọc khổ thơ cuối - §o¹n th¬ cã cÊu tróc gièng ®o¹n hai ë chç nµo? 2.3 Tình yêu là sự đa dạng,phong phú ,là trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi cử ngời trình bày cuộc sống . tríc líp. - Hs khæ th¬ tiÕp theo - Trái tim tình yêu với nhũng cung bậc, cảm xúc - C©u th¬ tiÕp xuÊt hiÖn nghÞch lÝ g×? Tưởng chừng như đối lập nhau: Niềm vui / nỗi khổ - Cấu trúc của đoạn thơ này có gì đặc biệt? Suy nghÜ cña em sau khi häc xong bµi th¬ nµy? đau. n - Học sinh suy nghĩa câu hỏi, vấn đề giáo viên đưa 3. Tổng kết ra tìm dáp án. Học sinh nhận xết trình bày ý kiến - Nghệ thuật : Sử dụng cách nói giả định ,kiểu cá nhân để các bạn và làm việc nhanh, thảo luận câu thơ sóng đôi để thể hiện những cung bậc nhóm.. ,cảm xúc trong tình yêu . - Học sinh thảo luọ̃n nhóm: N1. Tỡnh yờu là sự hũa - ND: Tình yêu đòi hỏi sự hiểu biết, tự nguyện hiÕn d©ng ë c¶ hai phÝa. T×nh yªu lµ thÕ giíi cña điệu tâm hồn hai con người ? sù v« bê, thiªng liªng vµ nhiÒu bÝ Èn. T×nh yªu N2: Tình yêu là sự hiến dâng tự nguyện và đón chÝnh lµ cuéc sèng, t×nh yªu t¹o sù híng thiÖn, làm đẹp tâm hồn con ngời, là cơ sở để loài ngời nhận ? tån tai vµ ph¸t triÓn. N3: Tình yêu là sự đa dạng,phong phú ,là cuộc - Tình yêu là sự hòa điệu của tâm hồn, là sự sống ? N4 : Nội dung và nghệ thuật của bài thơ ? HS về nhà chuẩn bị: §äc thªm: bµi th¬ sè 28 LuyÖn hiến dâng; tự nguyện và làm phong phú thêm cuộc sống. tËp viÕt tiÓu sö tãm t¾t; về nhà đọc lại bài thơ và học nội dung của nó Chuẩn bị bài mới: Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt: - Mục đích và vai trò của viết tiểu sử tóm tắt - Yêu cầu viết tiểu sử tóm tắt - Vận dụng thực hành viết tiểu sử tóm tắt V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………….................................. ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ......

<span class='text_page_counter'>(210)</span> TCT:97. Tuaàn:28 LUYỆN TẬP VIẾT TIỂU SỬ TÓM TẮT. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - HS nắm được mục đích yêu cầu của viết tiểu sử tóm tắt 2. Kĩ năng: - Kĩ năng viết tiểu sử tóm tắt * Kĩ năng sống: - Tư duy sáng tạo, tìm kiếm và xử lý thông tin tạo lập văn bản tiêu sử tóm tắt - Kiểm soát cảm xúc để trình nhũng thông tin khách quan trung thực về tiểu sử tóm tắt 3. Thái độ: - Viết đúng và chính xác các thong tin tiểu sử tóm tắt B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: -Mục đích của viết tiểu sử tóm tắt -Yêu cầu của viết tiểu sử tóm tắt - Cách viết tiểu sử tóm tắt 2. Kĩ năng: -Tìm hiểu tiểu sử của một tác gia văn học - Cách viết tiểu sử tóm tắt một nhân vật C. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV: . Tö lieäu tham khaûo 2. Chuẩn bị của học sinh: HS soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa, đọc trước bài ở nhà, làm bài tập, phần luyện tập … D. Tieán trình daïy hoïc 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. Bài soạn của học sinh. 2 . Kieåm tra: Baøi cũ, 3 . Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY - Học sinh suy nghĩa câu hỏi, bổ I. - Oân lại kiến thức về viết tiểu sử tom tắt. 1. Kh¸i niÖm: TiÓu sö tãm t¾t lµ v¨n b¶n ghi l¹i nh÷ng th«ng tin sung, ghi chép. Học sinh thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(211)</span> nhóm, nhận xét trình bày ý kiến cá nhân để trả lời câu hỏi theo định hướng của GV. - Giáo viên hỏi học sinh, boå sung cho đầy đu ûchốt ý chính bổ sung cho đầy đủchốt ý chính - ThÕ nµo lµ tiÓu sö tãm t¾t? - Tiªñ sö tãm t¾t cã vai trß nh thÕ nào trong đời sống? - HS chia 4 nhãm: c¸c nhãm trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp- GV chuẩn kiÕn thøc - Nªu yªu cÇu cña v¨n b¶n tiÓu sö tãm t¾t? - Giíi thiÖu tiÓu sö mét b¹n häc sinh cã nhiÒu thµnh tÝch cao trong häc tËp, nªn viÕt nh thÕ nµo? - Nªu c¸c bíc chuÈn bÞ? - Hướng daãn học sinh lµm viƯc theo nhãm gợi ý cho học sinh trính baøy treân baûng phuï: TiÓu sử tóm tắt GV: Nhận xét, đánh gi¸, nhaán maïnh phaàn coáng hieán, đóng góp. Cho các nhóm bổ sung cho nhau. - Nªu c¸c bíc chuÈn bÞ? HS lµm viÖc theo nhãm, thùc hµnh viÕt b¶n tiÓu sö tãm t¾t.  Hs lµm viÖc theo nhãm : - TiÓu sử tóm tắt =>Đoàn viên u tú, đợc tham gia øng cö vµo ban chÊp hµnh ®oµn cÊp trªn. - TiÓu sö tãm t¾t mét danh nh©n. kh¸ch quan, c¬ b¶n vÒ mét c¸ nh©n, nh»m giíi thiÖu mét c¸ch khái quát với ngời đọc, ngời nghe về cuộc đời, quá trình học tập, công tác, những thành tích đóng góp của cá nhân đó. 2. Vai trß cña tiÓu sö tãm t¾t; - HiÓu nh÷ng nÐt chñ yÕu vÒ mét con ngêi. Gióp ngêi qu¶n lÝ hiÓu nh©n viªn vµ ph©n c«ng c«ng viÖc hîp lÝ, hiÖu qu¶. 3. Yªu cÇu c¬ b¶n cña tiÓu sö tãm t¾t - Giíi thiƯu ng¾n gän, chính xác, khách quan, trung thực. Ph¬ng thøc tr×nh bµy chđ yÕu: thuyÕt minh. * Khaùi quaùt nhaân thaân: tªn gäi, ngµy th¸ng n¨m sinh, quª quán, gia đình, bố mẹ, Sở thích, Năng lực đặc biệt: * Hoaùt ủoọng, Sự kiện quan trọng trong cuộc đời và sự nghiệp? Số liệu và mèc thêi gian cô thÓ. * Đóng góp của người được viết. Thµnh tÝch nỉi bËt: * §¸nh gi¸ chung: nh÷ng danh hiÖu vµ n¨ng lùc ... 4. C¸c bíc chuÈn bÞ - Choùn ủoỏi tửụùng, Tìm hiểu, su tập đầy đủ thông tin. Xác định nội dung cơ bản cần tóm tắt. Xác định mục đích viết tiểu sử tóm t¾t. ViÕt tiÓu sö tãm t¾t II. LuyÖn tËp - Xác định những tình huống cần viết tiểu sử tóm tắt : Ngời có nhiều thành tích, ngời đợc giới thiệu vào cơ quan cấp trên, nhà lãnh đạo, nhà văn, nhà văn hoá lớn... Xác định nội dung: 1. Đoàn viên u tú, đợc tham gia ứng cử vào ban chấp hành ®oµn cÊp trªn -Néi dung cÇn viÕt: Hä vµ tªn.................. Ngµy th¸ng n¨m sinh...... Chøc vô ®oµn............ Thµnh tÝch häc tËp.... Thµnh tÝch vÒ c«ng t¸c ®oµn..... N¨ng lùc næi bËt...... 2. TiÓu sö tãm t¾t mét danh nh©n Hä vµ tªn.........Tªn tù..........Tªn hiÖu.........N¨m sinh, mÊt....... Quª qu¸n......... Gia đình (cha mẹ, anh chị em)....... Qóa tr×nh v¬n lªn trë thµnh...... Vai trò trong đời sống và lịch sử dân tộc..... 3. Tiểu sử tóm tắt về một ngời thân trong gia đình Hä vµ tªn..........Tuæi.............Quª............... NghÒ nghiÖp.......Së trêng ....Thµnh tÝch.... 4. Tiểu sử tóm tắt một anh hùng thời kì đổi mới Hä tªn......Giíi tÝnh.....BÝ danh.....N¨m sinh.....Quª qu¸n.... Trình độ văn hoá....Quá trình vơn lên phấn đấu làm giàu cho gia đình.......Đóng góp tích cực...... Tấm gơng tiêu biểu về t tởng đạo đức...... - Hs tr×nh bµy tríc líp, nhËn xÐt, đánh giá của các thành viên khác - HS đước gợi ý phân tích và nhận xeùt caùc nhoùm khaùc veà Noäi dung, boá cuïc, phong caùch trình baøy. 4. Củng cố - GV HD HS ôn lại kiến thức đã học về Cách viết tiểu sử tóm tắt - Vai trß cña tiÓu sö tãm t¾t; C¸c bíc chuÈn bÞ ; Yªu cÇu c¬ b¶n cña tiÓu sö tãm t¾t (Xem P I) 5. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Học thuộc nội dung bài và viết tiểu sử tóm tắt về cuộc đời Nguyễn Trãi HS về nhà chuẩn bị soạn bài Người trong bao theo câu hỏi trong SGK : - Hiểu được giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn “Người trong bao”, từ đó mạnh mẽ phơi bày và lên án lối sống trong bao: Hèn nhát, cá nhân, ích kỷ và hủ lậu cuûa một bộ phận trí thức Nga cuối thế kỷ XIX qua hình tượng nhân vật “người trong bao” – Bêlicôp. Híng dÉn häc sinh nắm đợc đặc điểm tính cách, ý nghĩa của hình tợng nhân vật ngời trong bao. Nét đặc sắc trong nghệ thuËt x©y dùng nh©n vËt ®iÓn h×nh cña nhµ v¨n Sª-khèp.

<span class='text_page_counter'>(212)</span> - Phân tích nhân vật và khái quát chủ đề của truyện, bước đầu tìm hiểu vai trò của hình tượng nghệ thuật người kể chuyện. Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật chính, cách kể chuyện độc đáo. D. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………….......................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ......... TCT:98-99. Tuaàn:28 Đọc văn: Truyện ngắn NGƯỜI TRONG BAO (TRÍCH - A.P. SEÂKHOÁP) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Nắm được đặc điểm tính cách và ý nghĩa xã hội của hình tượng nhân vật Bê li Cốp; - Nhận biết được bút pháp hiện thực dắc sảo trong việc xây dụng hình tượng nhân vật của Sê khốp 2. Kĩ năng: Đọc –hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại * Kĩ năng sống: - Tự nhận thức về thái độ phê phán gay gắt của n hà văn đối với lối sống thu mình vào trong bảo của một phận nhân dân Nga thể kỉ XIX để từ đó rút ra bài học ý nghĩa cho bản thân về cuộc sống - Tu duy phân tích những ý nghĩa tư tương trong việc xây dụng biêu tượng và nhân vật điển hình. 3. Thái độ: Căm ghét và đấu tranh với những biểu hiện khác nhau của lối sống thu mình trong bao trong xã hội hiên đại, trong cuộc sống học đường, góp phần xây dựng củng cố đạo đức và lối sống chân thực. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: - Hiểu được bi kịch của truyện ngắn “Người trong bao”, từ đó mạnh mẽ phơi bày và lên án lối sống trong bao: Hèn nhát, cá nhân, ích kỷ và hủ lậu cuûa một bộ phận trí thức Nga cuối thế kỷ XIX qua hỡnh tượng nhõn vọ̃t “người trong bao” – Bờlicụp. =>nắm đợc đặc điểm tính cách, ý nghĩa của hình tợng nhân vật ngời trong bao. - Nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình của nhà văn Sê-khốp 2. Kĩ năng: - Phân tích nhân vật và khái quát chủ đề của truyện, bước đầu tìm hiểu vai trò của hình tượng nghệ thuật người kể chuyện. - Đọc –hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại . -Nội dung tích hợp:Làm văn, lịch sử, xã hội. C. Chuẩn bị: 1. GV: Chân dung Sê Khốp 2. HS: soạn bài theo HD SGK PP:: Phơng thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở. Đàm thoại… D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kieåm tra: Baøi cũ, bài soạn của học sinh. 3 . Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY - Học sinh suy nghĩa câu hỏi, bổ I. GIỚI THIỆU CHUNG sung, ghi chép. Học sinh thảo luận 1. Những đặc sắc của văn học Nga thế kỉ XIX (sgk) nhóm, nhận xét trình bày ý kiến cá 2.Tác giả: A.P.Sê Khôp – nhà văn Nga (1860- 1904). Đại biểu.

<span class='text_page_counter'>(213)</span> nhân để trả lời câu hỏi theo định hướng của GV. - Giáo viên hỏi học sinh, boå sung cho đầy đu ûchốt ý chính bổ sung cho đầy đủchốt ý chính - Nêu hoàn cảnh và mục đích sáng tác truyÖn ng¾n nµy? - Nªu bè côc truyÖn? Dông ý vÒ chi tiÕt c¸i bao? - Nhân vật Bê-li-cốp đợc miêu tả nh thế nµo? - Gv chieáu hình aûnh taùc giaû. Nhaän xeùt vaø choát caùc yù chính, trình chieáu. - Gv thuyeát giaûng, daãn daét sang phaàn tìm hieåu taùc phaåm: Truyeän ngaén cuûa Seâkhoáp chính laø saûn phaåm veà xaõ hoäi maø oâng ñang soáng. - Gv hướng dẫn Hs đọc tác phẩm: Gioïng traàm, chaäm, hôi buoàn, gioïng vừa chế giễu vừa ngậm ngùi - Gv nhaän xeùt (boå sung neáu caàn thieát). - Tìm hieåu chung - Hs: Dựa vào sgk trình bày những neùt ñaëc saéc veà vaên hoïc Nga theá kæ XIX và những nét chính về tác giả. - Hs gaïch sgk khoâng ghi cheùp. - Hs nêu xuất xứ, gv bổ sung. - Hs tóm tắt tác phẩm vừa đọc. - Hs đọc tác phẩm: Giọng trầm, chậm, hơi buồn, giọng vừa chế giễu vừa ngậm ngùi (nên chọn lựa hs đọc). - Gv daãn daét: Tìm hieåu Beâlicoáp theo trình tự nêu trên. - Tìm hieåu loái soáng Beâlicoáp ? Loái sống của Bêlicốp khiến những người xung quanh caûm thaáy nhö theá naøo? Gv thuyết giảng: Họ đại diện cho một bộ phận trí thức tiểu tư sản Nga thời bấy giờ: Ngại thay đổi; ngại đấu tranh với cái xấu, cái trì trệ; sống thu mình. - Em cã suy nhÜ g× vÒ kiÓu ngêi nh Bªli-cèp? - Nh©n vËt Bª-li-cèp cßn cã nh÷ng biÓu hiÖn g× kh¸c? - Giọng điệu ngời kể chuyện đợc miêu t¶ nh thÕ nµo?. cuối cùng của chủ nghĩa hiện thực Nga. - Nhà cách tân thiên tài về kịch và truyện ngắn.đại diện cuối cùng của CNHT Nga. 3.Tác phẩm: * Truyện ngắn : “Người trong bao”. - Xuất xứ: Ngêi trong bao viÕt n¨m 1898, lµ mét trong sè 500 truyÖn ng¾n cña Sª-khèp. X· héi Nga lóc nµy ®ang nghÑt thë trong bÇu kh«ng khÝ b¶o thñ, chuyªn chÕ nÆng nÒ, m«i trêng x· hội Nga cuối thế kỷ XIX ấy đẻ ra lắm con ngời kì quái, với sự bạc nhợc, hủ lậu, tầm thờng,hèn nhát, máy móc, giáo điều đến đê tiện... Sê-khốp đặt vấn đề: hãy thoat ra khỏi lối sống trong bao, để vơn tới cuộc sống lành mạnh, có ý nghĩa cao đẹp. - Tóm tắt: (sgk) 3. Bè côc; hai caùch chia: Bª li cèp khi cßn sèng. Bª li cèp khi qua đời. => Ba phần - PhÇn mét (lîc bá) cuéc trß chuyÖn trong nhµ kho gi÷a hai ngêi b¹n ®i s¨n vÒ muén - Phần hai: cuộc đời và tính cách Bê-li-cốp - PhÇn ba (lîc bá) nhËn xÐt cña b¸c sÜ, ngêi nghe kÓ chuyÖn. 1. Hình tượng nhân vật Bêlicôp. a. Chân dung: Hình dáng Khuôn mặt: nhợt nhạt, nhỏ bé, rầu rĩ, lo âu . . .giấu sau cặp kính đen, cổ áo - Cách ăn mặc, phục sức:Mặc áo bành tô, cầm ô, đeo kính râm Giày, ô, áo măng tô, đồng hồ, nhét bông vào lỗ tai: kín và đều để trong bao. - Caùc yù nghóa: cuõng giaáu khoâng daùm theå hieän. Bí ẩn, kì quái, khác người, SOÁNG thu mình. - Ch©n dung biÕm ho¹: CÆp kÝnh ®en trªn g¬ng mÆt nhît nh¹t, nhá bÐ, cho¾t nh mÆt chån. Quanh n¨m ®i giµy cao su, mang «. Những chi tiết có vẻ vặt vãnh: đồng hồ, dao, cổ áo, bông nhét lỗ tai, mũi, buồng ngủ, chăn, giờng. Phụ hoạ làm rõ chân dung Bêli-cốp; Chi tiết cái bao: đợc miêu tả 12 lần. - Thói quen: Dùng cái bao để đựng đồ vật: đựng dao, đồng hồ, «...ý nghÜ cña m×nh y còng giÊu trong bao, kh«ng bao giê cã ý kiÕn riªng vÒ bÊt cø mét viÖc g×. Bª li cèp thu m×nh vµo trong bao, t¹o cho m×nh mét thø bao cã thÓ ng¨n c¸ch b¶o vÖ h¾n khái những tác động của cuộc sống bên ngoài. b. Lối sống: Ghê sợ hiện tại, ca ngợi moät quá khứ “không thật”: sợ sự thay đổi, trốn tránh trách nhiệm. - Sống máy móc theo thông tư, chỉ thị: Hạ thấp nhân phẩm, giá trị bản thân; sống giả tạo, rập khuôn. Thỏa mãn với lối sống cá nhân: Lối sống trong bao – “lối sống Bêlicôp”. - Tính cách: Ích kỷ, hèn nhát, chỉ biết có mình, trì trệ thụ động , tự cô lập mình. Lµ gi¸o viªn mµ l¹i cã kh¸t väng tr¸i kho¸y, lËp dÞ. Nhót nh¸t, sî hiÖn t¹i, nhng l¹i t«n sïng qu¸ khø h¾n say mª tiÕng Hy L¹p cæ. C©u nãi [“sî nhì x¶y ra chuyÖn g×”]5 , nçi sî h·i còng lµ mét c¸i bao tëng tîng mµ bª-li-cèp Èn m×nh trong đó. Thói quen kì quái: - M¸y mãc, gi¸o ®iÒu, thÝch sèng theo chØ thÞ, theo sù thèng trÞ. V× thÕ mµ ngoµi bèn m¬i tuæi, mèi t×nh ®Çu cña Bª-li-cèp víi Va-ren-ca còng kh«ng thµnh. Bª-li-cèp lu«n hµi lßng tho¶ m·n v× lèi sèng cña m×nh. - Con ngêi kh«ng hiÓu mäi ngêi, kh«ng hiÕu x· héi mµ anh ta đang sống. Cô độc, hèn nhát, thu mình trong bao mà vẫn cảm thÊy yªn t©m, h¹nh phóc. Mét kiÓu ngêi trong x· héi Nga cuèi thÕ kû XIX.

<span class='text_page_counter'>(214)</span> - Giäng ®iÖu Êy cã t¸c dông g× trong viÖc miªu t¶ nh©n vËt Bª-li-cèp? - TÝnh ®iÓn h×nh cña nh©n vËt Bª-li-cèp, ý nghÜa x· héi s©u s¾c cña truyÖn? - H×nh ¶nh c¸i bao gãp phÇn thÓ hiÖn chủ đề truyện nh thế nào? - Ý nghĩa thời sự của truyện ngắn Người trong bao ? Bài học rút ra cho bản thân ? - Theo em có thể thay đổi tên truyện đợc không? Hs liªn hÖ víi cuéc sèng thùc tÕ ngµy nay. - Nhân vật Bê-li-cốp đợc miêu tả nh thÕ nµo? - Dông ý vÒ chi tiÕt c¸i bao? HS tìm hiểu văn bản. Tích hợp làm vaên : Khi phaân tích tìm hieåu nhaân vaät tự sự ta phải làm gì? Hs trả lời. Hs liệt kê một số chi tiết độc đáo miêu tả chân dung Bêlicốp. - Từ đó nhận xét chân dung nhân vaät? Hs: Đọc đoạn văn liên quan và nhận xét lối sống Bêlicốp, từ đó tìm hiểu tính caùch nhaân vaät(caâu hoûi noái yù). Em có nhận xét gì về những người xung quanh? Hs trả lời(một vài hs). - Gv daãn daét: Qua taùc phaåm, SeÂkhoáp muốn gửi gắm điều gì? Ta cùng tìm hieåu yù nghóa taùc phaåm. Gv đặt câu hỏi, hs trao đổi nhanh: theo em hiện nay có còn những con người giống Bêlicốp nữa không? (gợi ý: bản thân, gia đình, nhà trường, xã hoäi) Gv: Củng cố chốt lại vấn đề: không coù hieän taïi thì khoâng coù töông lai, caàn có trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội và đất nước, nói như câu noùi cuûa moät nhaân vaät cuoái taùc phaåm: “Không thể sống mãi như thế được”. Gv choát, chieáu ngaén goïn noäi dung. Hướng dẫn luyện tập: Ý nghĩa thời sự của truyện ngắn Người trong bao ? Bài học rút ra cho bản thân ? - Hs tìm hieåu caùc taàng nghóa cuûa taùc phẩm theo câu hỏi gợi ý trong sgk(câu 3). - Hs: Nêu chủ đề tác. - Chỉ có thể chấm dứt hoặc thay đổi tận gốc cùng với xã hội , kiÓu ngêi nµy b»ng mét cuéc c¸ch m¹ng tiÕn bé. - Những lời đối thoại của Bê-li-cốp. Chuyện đi xe đạp của Varen-ca: nhắc nhở (thời đó là chuyện mới), hắn ghét cái mới. Anh không đợc mặc áo thêu ra đờng, đingoài phố lúc nào cũng cầm sách này nọ....(Bảo thủ). Sợ đủ thứ: bị nghe thấy, bị xuyên tạc, vu c¸o... - Giễu cợt, châm biếm : Bị ngã... sờ kính. Sợ bị biến thành trò cời... Sợ đến tai ngài hiệu trởng, ngài thanh tra... - Giäng trÇm tÜnh, bÒ ngoµi cã vÎ rÊt kh¸ch quan, b×nh th¶n, nhng giÊu bªn trong bao sù tr¨n trë - Cái chết có thể làm ngời ta mừng rỡ vì đợc chui vào bao.......đạt đợc mục đích cuộc đời! (Vẻ mặt Bê-li-cốp khi nằm trong quan tµi) c. Ảnh hưởng của lối sống Bêlicôp, tính cách của Bê – li – cốp đối với mọi người : - Khi Bêlicôp còn sống: Mọi người sợ hãi, căm ghét,vừa khinh, tránh xa, không muốn dây với y. Lối sống đó trở thành nỗi ám ảnh triền miên, dai dẳng đối với mọi người suốt 15 năm trời.; họ cũng tự thu mình vào bao. - Sau khi Bêlicôp chết: Thời gian đầu: Mọi người cảm thấy như thoát khỏi gánh nặng, nhẹ nhàng, thoải mái , tự do. Thời gian sau: Lối sống lại như cũ (Mọi người vẫn thấy nặng nề, mệt nhọc, vô vị, tù túng, mệt mỏi, ngột ngạt, lo lắng, sợ hãi.). Lối sống, tính cách ấy vẫn tồn tại và gây ảnh hưởng, ám ảnh sâu nặng, đến bầu không khí trong sạch, lành mạnh của văn hóa, đạo đức và tiến bộ xã hội nước Nga thế kỷ XIX. - Hèn nhát, cô độc, máy móc, giáo điều, thu mình trong bao mà vẫn cảm thấy yên tâm, sung sướng, mãn nguyện Tính cách điển hình cho một kiểu người.Bê-li-cốp bảo thủ, sợ cái mới. - ảnh hởng: Dai dẳng, mạnh mẽ. Tất cả mọi ngời đều sợ hắn, đều ghét hắn. Muốn thay đổi lối sống đó bằng cách làm mối Va-lencô cho hắn nhng không thành. Kết quả: Không thể làm thay đổi lối sống của Bê li cốp mà ngợc lại còn bị y đầu độc, ám ảnh tinh thÇn. => Phª ph¸n lèi sèng trong bao, thu m×nh vµo bµo bao, lèi sèng bß s¸t như sªn, m×nh tù lµm khæ m×nh vµ lµm khæ ngưêi kh¸c. Hãy tứ bỏ lối sống đó để vơn tới cuộc sống chân thực, rộng mở, hồn nhiên, lành mạnh trong sáng, có ý nghĩa cao đẹp hơn. 2.Ý nghĩa của truyện ngắn. a.Hình tượng cái bao: - Nghĩa đen: Theo Từ điển Tiếng Việt : “Cái bao” là vật dùng để bao, gói, đựng đồ vật, hàng hóa …. Hình túi, hình hộp. “Cái bao” trong tác phẩm là : bao, giày cao su, ô, mũ, bông nhét tai, áo bành tô, kính râm, tiếng Hi lạp, đóng cửa cài then, buồng ngủ, chăn, màn, quan tài. - Nghĩa bóng: Tính cách, lối sống Bêlicôp. - Nghĩa biểu trưng: Kiểu người trong bao, lối sống trong bao(lối sống thu mình). Một kiểu người, một lối sống không chỉ đã, đang tồn tại ở nước Nga cuối thế kỉ XIX, mà còn là một hiện tượng xã hội có ý nghĩa phổ quát sâu rộng. - Chi tiết đề cập đến cái bao: “Cái bao” qua các vật dụng hàng ngày: Giày cao su, ô, mũ, bông nhét tai, kính râm, đồng hồ để trong bao, dao, áo bành tô ấm cốt bông, bộ mặt cũng giấu trong.

<span class='text_page_counter'>(215)</span> phaåm. - Gợi ý hs nhận xét về: Dung lượng, sức hàm chứa; cách kể , giọng điệu, xây dựng hình ảnh… - Sêkhốp được xem như một thiên tài trong caùch taân truyeän ngaén, ta seõ tìm hieåu ngheä thuaät vieát truyeän cuûa oâng. - Củng cố kiến thức. Củng cố noäidung ngheä thuaät(phaàn ghi nhô)ù. bao - bản thân Bê – li – cốp cũng để trong bao, nhà ở thì “đóng cửa cài then”, buồng ngủ như cái hộp, chăn, màn, quan tài…. “Cái bao” qua công việc hàng ngày : dạy tiếng Hi Lạp cổ. “Cái bao” thường trực trong tư tưởng : Sợ nhỡ ra lại có chuyện gì, ca ngợi quá khứ, sùng bái cấp trên, cả ý nghĩ cũng giấu vào bao. b.Ý nghĩa thời sự: Còn tồn tại nhiều biến thể, dị bản khác của Bêlicôp trong cuộc sống hiện nay (trong đó có bộ phận trí thức). Lối sống ấy sẽ bị triệt tiêu chỉ khi con người ý thức được bản thân, vượt lên hoàn cảnh, sống có trách nhiệm. - Nh÷ng nghÞch lÝ cña x· héi Nga cuèi thÕ kû XIX. Ch«n Bª-licèp xong mäi ngêi c¶m thÊy nhÑ nhâm...Nhng cha ®Çy mét tuÇn sau, cuéc sèng l¹i diÔn ra nh cò! thùc tÕ vÉn cßn nhiªï Bª-li-cèp 1. Bài tập:( Câu 1-SGK) míi, cßn bao nhiªu ngêi trong bao! Bª—li-cèp mang tÝnh ®iÓn - Em haõy tìm moät soá caâu noùi daân h×nh cña c¶ x· héi Nga gian của người Việt Nam có nội dung 3. Nghệ thuật: Chọn ngôi kể: Nhân vật kể chuyện là nhân tương đồng với kiểu người Bêlicốp. vật trong truyện. Người kể chuyện: Ngôi thứ nhất. Tác giả ngôi Sáng tạo độc đáo của tác giả. Nghĩa thứ ba: Vừa đảm bảo được tính khách quan vừa thể hiện được đen: vật dụng để gói, đựng đồ vật. NghÜa bãng: tÝnh c¸ch cña nh©n vËt Bª- tính chủ quan. li-cèp. NghÜa biÓu tîng: lèi sèng - Cách kể; Giọng kể: Mỉa mai, châm biếm, trầm tĩnh nhưng trongbao. C¸c ph¬ng ¸n lùa chän: ngậm ngùi,. “Mò ni che tai”, ”Con èc n»m co”, - Xây dựng nhân vật điển hình. “Rôt cæ rïa”, “Mackeno”. Kh«ng thÓ đổi tên truyện. Cá nhân tự ý thức đợc Toång keát mục đích và cách sống của mình thống - Phờ phỏn lối sống trong bao, kiờ̉u người trong bao làm xã hội nhÊt víi chuÈn mùc v¨n ho¸ chung cña trì trệ. Mơ ước một cuộc sống, một xã hội lành mạnh. Bª-lix· héi loµi ngêi (lèi sèng trong s¹ch, cốp nhân vật vừa đáng ghét đồng thời lại là nạn nhân đáng thơng lµnh m¹nh, tù do) th× kiÓu sèng ngêi cña x· héi Nga (x· héi n«ng n« chuyªn chÕ). TruyÖn thÓ hiÖn trong bao míi chÊm døt! bút pháp đặc sắc của chủ nghĩa hiện thực có phong cách hài hớc, biÕm ho¹ khi x©y dùng nh©n vËt ®iÓn h×nh. 4. Củng cố : - Bài tập:Hãy tưởng tượng thời thơ ấu của Bêlicốp để lí giải nguyên nhân , ý nghĩa của “cách sống trong bao” về nhaân vaät naøy? ( Gơi ý: HS dựa vào phần Đọc – hiểu để lý giải) - Nghệ thuật của văn bản? Xem phần II.3 5.Hướng dẫn tự học: - Học thuộc nội dung và nghệ thuật bài Thuật lại chuyện Người trong bao và bình luận “Hiện tượng Bê li Cốp” - Trong cộng đồng chúng ta sống, anh chị thấy có hiện tượng Bê Li Cốp không? Chuẩn bị: Thao tác lập luận bình luận: chú ý: - Mục đích yêu cầu của thao tác lập luận bình luận - Các cách bình luận một vấn đề HS dựa vào SGK soạn bài và làm luện tập D. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………….................................. ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ......

<span class='text_page_counter'>(216)</span> TCT:100. Tuaàn:29. THAO TAÙC LAÄP LUAÄN BÌNH LUAÄN. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Hiểu mục đích, yêu cầu thao tác lập luận bình luận - nắm được các cách bình luận một vấn đề. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập luận bình luận một vấn đề * Kĩ năng sống: + Trình bày, trao đổi ý kiến về mục đích, tầm quan trọng của thao tác lập luận bình luận + Ra quyết định tìm kiếm lựa chọn vấn đề và lập luận tính đúng đắn của vấn đề. 3. Thái độ: Ý thức vận dụng thao tác lập luận bình luận khi cần thiết.

<span class='text_page_counter'>(217)</span> B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: HS hiểu được mục đích, yêu cầu, tầm quan trọng của thao tác lập luận bình luận trong cuộc sống. 2. Kĩ năng: HS nắm được những nguyên tắc, cách thức cơ bản của bình luận. C. Chuẩn bị: - GV: Ngữ liệu cho HS thực hành thao tác bình luận - HS: Soạn bài và làm bài tập theo HD SGK D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kieåm tra: KIEÅM TRA 15 PHUÙT ĐỀ BAØI : Đây thôn Vĩ Dạ thể hiện tình yêu quê hương đất nước tha thiết, bộc lộ tình yêu thầm lặng sâu kín, mênh mang, mờ ảo như sương khói của nhà thơ . Hãy chứng minh. => GỢI Ý: A. MỞ BAØI: - Hµn MỈc Tư (1912-1940) ; Nguyễn Trọng Trí. Cuộc đời bất hạnh, tình yêu trắc trở, bị chứng bệnh nan y (bệnh phong). Mất năm 1940 tại trại phong Quy Hoà, Quy Nhơn, Bình Định. Làm thơ từ năm 16 tuổi với nhiều bút danh: Minh Duệ Thị, Phong Trần, Lệ Thanh, rồi Hàn Mặc Tử. Thơ Điên: C¶m xĩc chÝnh cđa tËp th¬ lµ ®au th¬ng, thất vọng, là nỗi đau đớn tột cùng về thân xác và nội tâm con người Th¬ “§iªn” (1938). …. B. THAÂN BAØI- Lêi cña ai? c« g¸i? hay m×nh tù hái m×nh? lêi hái nhiÒu c¶m xóc (mêi mäc, tr¸ch mãc nhẹ nhàng)- bộc lộ nỗi lòng thơng nhớ đến bâng khuâng! Caõu hoỷi tu tửứ tạo cảm xúc đa chiều, chứa đựng cả những uẩn khúc trong lòng. Khẳng định cảm xúc mãnh liệt: tình yêu cuộc sống và con ngời! => lời mời hồ hởi, hào hứng nhưng kín đáo tha thiết, lời trách móc dịu dàng lại vừa hàm ý tiếc nuối nhẹ nhàng, gợi lại những hình ảnh trong ký ức tác giả à Cách giới thiệu khéo léo, tạo ngạc nhiên thích thú, thắc thỏm trong lòng người - Cảnh vườn tược: à Cảnh hiện lên rất đẹp, nhà thơ như thốt lên tiếng reo vui, thích thú . - Con người thôn Vĩ: hình ảnh duyên dáng, gợi vẻ đẹp kín đáo, e ấp, tình tứ của con người khuất sau khóm vườn xinh xắn à Hình ảnh vừa thực vừa có phần hư ảo (vườn ai) è Chỉ mấy nét vẽ đơn sơ, tác giả đã làm hiện rõ lên một thôn Vĩ vừa mượt mà, óng ả, vừa đằm thắm thơ mộng _ một thôn Vĩ của thơ, của tình yêu và hoài niệm - Thiên nhiên vốn giao hòa (gió thổi chiều nào, mây trôi theo chiều ấy) nhưng ở đây, gió cứ thổi, mây cứ bay, nước cứ trôi, gợi nỗi buồn xa cách, chia lìa của đôi lứa à Cái buồn phơn phớt, nhè nhẹ nhưng thấm vào tận đáy lòng à Hai câu thơ bộc lộ một cách kín đáo khát vọng về một tình yêu đằm thắm, kín đáo, thiết tha, đầy moäng aûo è Cảnh thực chuyển dần sang mờ ảo, mơ hồ. Khổ thơ đã phác họa đúng cái hồn vẻ đẹp huyền ảo, nhịp điệu khoan thai của xứ Huế, gợi tình yêu dịu dàng, kín đáo và sâu xa rộng mở + Hai từ “ai” vừa bộc lộ yêu thương vừa khao khát được yêu thương nhưng cũng chất chứa vô vọng cuûa nhaø thô . è Khổ thơ cuối thể hiện tình yêu thầm kín, say đắm, lung linh, huyền ảo chơi vơi đầy hụt hẫng trong tâm hồn nhà thơ à thế giới mộng mơ nhưng chan chứa cảm xúc tình người. Bằng việc chắt lọc ngôn ngữ tinh tế, sử dụng hình ảnh đầy sức biểu cảm, Hàn Mặc Tử đã dựng nên một bức tranh xứ Huế đầy thơ mộng. Qua đó, ta cũng thấy lộ lên một Hàn Mặc Tử đầy sầu não với một khát vọng soáng, khaùt voïng tình yeâu maõnh lieät..

<span class='text_page_counter'>(218)</span> C. KEÁT BAỉI : Những hình ảnh độc đáo, ngôn ngữ gây ấn tợng giàu sức liên tởng. Bài thơ là một bức tranh đẹp về xứ Huế mộng mơ, là tiếng lòng của một ngời tha thiết yêu đời, yêu cuộc sống! tất cả đều đẹp lạ lùng trong h ảo, trong khát vọng của nhà thơ => hình ảnh thơ không xuất phát từ việc lựa chọn ng«n ng÷, mµ xuÊt ph¸t tõ câi lßng s©u th¼m cña nhµ th¬! - C¶nh th«n VÜ t¶ thùc nhng trÝ tëng tîng dÇy th¬ méng. Thiªn nhiªn vµ nçi lßng b©ng khu©ng, th¬ng nhớ, da diết đắm say, ớc mơ, hoài nghi, không hi vọng. Tâm trạng tác giả thể hiện trong ba khổ thơ: ao ớc đắm say=> hoài vọng phấp phỏng => mơ tởng hoài nghi. 3. Bài mới: Trong văn nghị luận , người ta vận dụng những thao tác nghị luận khác nhau. Bình luận là một trong những thao tác lập luận không thể thiếu. Vậy mục đích, yêu cầu, cách bình luận của thao tác lập luận bình luận là gì ? Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó và bước đầu reøn luyeän kó naêng bình luaân . Một hoạt động thường thấy trong đời sống hàng ngày, rất gần gũi với mỗi chúng ta là mọi vấn đề, mọi sự vật hiện tượng đều có thể trở thành đối tượng cho chúng ta nêu ý kiến nhận xét. Đó là bình luận trong cuộc sống. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh neâu muïc I. GIỚI THIỆU CHUNG ñích cuûa cuûa thao taùc laäp luaän bình 1. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bình luận luaän? * Mục đích : Bình luận nhằm đề xuất và thuyết phục người đọc - Goïi hoïc sinh neâu yeâu caàu cuûa thao (người nghe) tán đồng với nhận xét, đánh giá, bàn luận của mình về taùc laäp luaän bình luaän? một hiện tượng (vấn đề) trong đời sống hoặc trong văn học - Gọi học sinh nêu các của thao tác lập * Yêu cầu: Đưa ra được những nhận định, đánh giá đúngluận bình luận sai, hay- dở, bàn bạc sâu rộng về vấn đề. (coù theå cho thaûo luaän) - Những nhận định, đánh giá phải có lí luận, thực tiễn thì - Gọi học sinh cho biết cách bình luận mới có sức thuyết phục, lôi cuốn người đọc, người nghe. cuûa thao taùc laäp luaän bình luaän? - Quan điểm của người bình luận phải rõ ràng, lập luận phải - GV tổ chức cho học sinh làm bài chặt chẽ, bố cục phải mạch lạc, lời văn bình luận phải chính luỵên tập – hướng dẫn (có thể phân xác, trong sáng. II. Các bước bình luận: Có 3 (ba) bước từng bài cho từng nhóm) 1. Bước 1: Chỉ ra hiện tượng, vấn đề cần bình luận - Trước mỗi bức tranh (hay một bản 2. Bước 2: Khẳng định hiện tượng, vấn đề đúng sai, nhạc, một câu chuyện), mỗi người đều có thể có những ý kiến nhận xét của hay, dở riêng mình. Ý kiến của em? 3. Bước 3: Bàn bạc, mở rộng vấn đề qua các cách sau: - Giữa việc nêu ý kiến bình luận hằng Giải thích, chứng minh, lật ngược vấn đề, mở rộng ngày và sử dụng thao tác bình luận đào sâu, so sánh trong bài văn nghị luận có sự khác nhau 4. Bước 4: Nêu ý nghĩa, tác dụng. như thế nào? * GHI NHỚ ( SGK/73) - Học sinh thực hành, học sinh đọc III. Luyện tập: phần ghi nhớ rồi chốt lại nội dung 1. Baøi taäp 1. Có người cho rằng Bình luận chẳng qua chỉ là chính. Sau đó, gợi ý bài luyện tập sự kết hợp của hai kiểu lập luận giải thích và chứng minh. Ý - Tham khảo phần ghi nhớ trong SGK. kiến của anh (chị) như thế nào ? Học sinh trả lời các câu luyện tập 2. Bài tập 2,3 … Nêu hiện tượng=>Đánh giá=>Bàn luận trong SGK. 3. Bài tập 4: Bình luận một vần đề có tính thời sự, vần đề - Học sinh suy nghĩa câu hỏi, vấn đề quân sự, thể thao… giáo viên đưa ra tìm dáp án rồi xin được * Nên bày tỏ sự nhận xét, đánh giá của mình theo hướng nào trả lời. ? - Học sinh nhận xết trình bày ý kiến cá A. Đứng hẳn về một phía, tìm những lí lẽ và dẫn chứng nhân để các bạn và giao viên bổ sung để nhiệt tình ủng hộ phía đúng, phê phán phía sai cho hoàn thiện. - Tìm ý bàn bạc của tác.

<span class='text_page_counter'>(219)</span> giả trong bài tập 2 SGK/73 B. Kết hợp những phần đúng của mỗi phía và loại bỏ Thời gian nhàn rỗi để mỗi người sống phần còn hạn chế để đi tới một sự đánh giá hợp lí cuộc sống riêng của mình C. Đưa ra cách đánh giá đúng-sai của riêng mình sau khi HS lµm bµi tËp luyÖn tËp. đã phân tích các ý kiến khác nhau * HS Thaûo luaän nhoùm: D. Cả 3 hướng trên - N1: So sánh giữa thao tác lập luận * Phải bàn bạc những gì ? A. Bàn về thái độ, cách giải quyết cần có bình luận với những thao tác khác B. Bàn về những điều có thể rút ra khi liên hệ với thời như : Giải thích, chứng minh, phân đại, hoàn cảnh sống, lứa tuổi… tích… C. Bàn về những ý nghĩa sâu xa hơn mà vấn đề gợi ra - N2: Có thể bình luận về một trận đấu * Mục đích yêu cầu của TTLL Bình luận là gì ? bóng đá cho một người chưa biết, A. Dùng lí lẽ để dẫn dắt người nghe từ chỗ chưa biết đến chưa hiểu về bóng đá không ? chỗ biết về một hiện tượng, sự vật B. Làm cho người nghe từ chỗ chưa tin đến chỗ tin về một - N3: Baøi Xin laäp khoa luaät- NTT- coù đánh giá đúng sai không ? Có bàn bạc vấn đề bằng những dẫn chứng thuyết phục c. Đề xuất và thuyết phục người nghe tán đồng với nhận sâu, rộng vấn đề không ? Mục đích xét của mình về một hiện tượng hay vấn đề. cuoái cuøng laø gì ? * Không nên trình bày hiện tượng cần bình luận với yếu tố - N4: Aùp dụng ba bước bình luận cho nào sau đây: vấn đề: “Tình trạng hút` thuốc lá của A. Trung thực, khách quan hoïc sinh.” B. Cặn kẽ, chi tiết - Gv híng dÉn HS lµm bµi tËp luyÖn tËp C. Ngắn gọn, rõ ràng - HS chia 4 nhãm: mçi nhãm lµm 1 bµi tập lần lợt 1, 2, 3, 4- các nhóm trao đổi th¶o luËn, tr¶ lêi c©u hái cö ngêi tr×nh bµy tríc líp - GV chuÈn kiÕn thøc - GV híng dÉn HS lµm bµi tËp GV hÖ thèng l¹i néi dung bµi häc . 4. Củng cố: - Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bình luận? Xem phần I - Các bước bình luận? Có 4 bước: Nêu hiện tượng (vấn đế ) cần bình luận. Đánh giá hiện tượng (vấn đề ) cần bình luận. Bàn về hiện tượng (vấn đế ) cần bình luận. Nêu ý nghĩa, tác dụng. HS về nhà suy nghĩ thêm các tình huống để lập luận bình luận 5. Hướng dẫn tự học - Học thuộc nội dung bài và làm lại bài tập phần luyện tập - Chuẩn bị: Người cầm quyến khôi phục uy quyền – Trích Những người khốn khổ - V- Huy Gô. Chú ý: Sức mạnh và sự cảm hóa của lòng yêu thương , căm giận của những con người khốn khổ qua hệ thống câu hỏi HD SGK .D. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………….................................. ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... .....

<span class='text_page_counter'>(220)</span> TCT: 101-102. Tuaàn:29 NGƯỜI CAØÂM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích Những người khốn khổ – V. Huy-gô). A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiờ́n thức: Hớng dẫn học sinh hiểu tình cảm yêu, ghét của Huy-gô đói với các nhân vật trong đoạn trích. Nắm đợc nghệ thuật tinh tế tác giả sử dụng trong việc tác giả tạo dựng tình huống và khắc ho¹ nh©n vËt. 2. Kĩ năng: Phân tích nhân vật và khái quát chủ đề của truyện, bước đầu tìm hiểu vai trò của hình tượng nghệ thuật người kể chuyện. Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật chính, cách kể chuyện độc đáo. * Kĩ năng sống: + Trao đổi về ý tưởng qua đoạn trích + Phân tích và bình luận về cá tính độc đáo trong cách xây dựng nhân vật , về cảm hứng nhân đạo và lãng mạn 3. Thái độ: Học sinh coự tình cảm yêu, ghét của Huy-gô đói với các nhân vật B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: - Sự khôi phục uy quyền của người cầm quyền - Ánh sáng , tình thương đã đẩy lùi bong1` tối của cường quyền, làm an lòng những người khốn khổ - Những biểu hiện của bút pháp lãng mạn trong đoạn trích 2. Kĩ năng: Đọc- hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại Phân tích tâm lý , tính cách và xung đột nhân vật C.CHUẨN BỊ - GV: Chân dung V- Huy Gô - HS: Soạn bài và tóm tắt lại ND đoạn trích và tác phẩm.

<span class='text_page_counter'>(221)</span> D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 . Kieåm tra: Baøi cũ, bài soạn của học sinh. 3 . Bài mới: * Kết cấu TP: Phần 1: Phăng tin, Phần 2: Côdét, Phần 3: Mariúyt, Phần 4: Tình ca phố Pơluymê và anh hùng ca phố Xanhđơni, Phần 5: Giăng Van Giăng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - Học sinh suy nghĩa câu hỏi, bổ I. GIỚI THIỆU CHUNG sung, ghi chép. Học sinh thảo 1.T¸c gi¶ V.Huy-g« (1802-1885): Là nhà văn lãng mạn có luận nhóm, nhận xét trình bày ý khuynh hướng dân chủ, tự do, đấu tranh không ngừng nghỉ vì sự kiến cá nhân để trả lời câu hỏi tiến bộ của con người. Nhµ th¬, nhµ tiÓu thuyÕt, nhµ so¹n kÞch næi theo định hướng của GV. tiÕng cña níc Ph¸p vµ thÕ giíi.. Danh nhân văn hoá thế giới - Giáo viên hỏi học sinh, boå sung - Thời đại: Thế kỉ bão táp cách mạng. Hugo laø nhaø vaên coù tö cho đầy đu ûchốt ý chính bổ sung tưởng tiến bộ. Là chủ soái của dòng văn học lãng mạn tích cực. cho đầy đủchốt ý chính Ông đã lên tiếng đòi ân xá cho các chiến sĩ công xã Paris. Lòng -GV: Yêu cầu các em làm việc yêu thương nhân dân lao động, thương yêu những người nghèo nhanh, thảo luận nhóm.. Giáo viên khổ, tin tưởng vào phẩm chất của họ thấm nhuần trong sáng tác hỏi học sinh: GV: chốt ý chính cuûa oâng. - HS chia 6 nhãm: c¸c nhãm trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi cử 2. Tiểu thuyờ́t Những người khốn khổ: a. Tóm tắt tác phẩm: ngêi tr×nh bµy tríc líp- GV chuÈn Tõ tï khæ sai trë thµnh thÞ trëng thµnh phè Mađơlen: + Gi¨ng kiÕn thøc. Van-gi¨ng, một ngời lao động nghèo khổ, vì thơng cháu bị đói, đập - Nªu bè côc ®o¹n trÝch? vì tñ kÝnh lÊy chiÕc b¸nh m× mµ bÞ kÕt ¸n 19 n¨m tï khæ sai. - Một số thuật ngữ văn học + Ra tï , nhê sù c¶m hãa cña gi¸m môc Mi-ri-en, «ng trë thµnh caàn lửu yự: Bỡnh luaọn ngoaùi ngời tốt. Ông đổi tên thành Ma-đơ-len, mở nhà máy và trở nên giàu có, luôn giúp đỡ mọi ngời, ông đợc cử làm thị trởng thành phố. đề ? Văn học lãng mạn ? -Trở về với tên thật của mình: Gia-ve, tên mật thám vẫn ngày đêm - Học sinh trao đổi thảo luận, suy nghi ngờ Ma-đơ-len chính là Giăng Van-giăng, luôn rình mò theo nghĩa câu hỏi, vấn đề giáo viên dâi «ng. đưa ra tỡm dỏp ỏn rồi xin được trả + Ma-đơ-len giúp đỡ Phăng-tin + Để Săng-ma-chi-ơ khỏi bị bắt oan, Ma-đơ-len quyết định đầu lời. Học sinh nhận xết trình bày ý thó, trë l¹i víi c¸i tªn thËt cña m×nh kiến cá nhân để các bạn. tï khæ sai: Gi¨ngVan-gi¨ng. - T¸c gi¶ V.Huy-g« ? - Thời đại ? - Cã mÆt trªn chiÕn luü v× h¹nh phóc cña mäi ngêi: - Sáng tác? Nhan đề=> Tầng + Vµo tï, Gi¨ng Van-gi¨ng l¹i vỵt ngơc, t×m C«-dÐt (con Ph¨ngtin), ®em C«-dÐt vỊ sèng ë Pa-ri nghóa1,2 ? + Th¸ng 6 n¨m 1832, nh©n d©n Pa-ri næi dËy khëi nghÜa chèng - Tiểu thuyết Những người khốn chÝnh quyÒn t s¶n. Trªn chiÕn luü Gi¨ng Van-gi¨ng cøu sèng Mari-uýt, ngêi yªu C«-dÐt vµ tha chÕt cho Gia-Ve. Cuéc khëi nghÜa bÞ khổ? dập tắt, ông vun đắp cho tình yêu của Cô-dét và Ma-ri-uýt. Cuối - Tóm tắt tác phẩm ? cùng ông chết trong cảnh cô đơn 4. Một số thuật ngữ văn học caàn löu yù: - Bình luận ngoại đề (trữ tình ngoại đề): một trong những yếu tố ngoài cốt truyện, thuộc ngôn ngữ người kể chuyện trong tác phẩm tự sự, trong đó tác giả hoặc người kể chuyện trực tiếp bộc lộ những tư tưởng, tình cảm, quan niệm của mình đối với cuộc sống. b. Đoạn trích: Là bài ca tuyệt vời về lòng thương yêu con người. Thuộc phần thứ nhất (Phăng tin), quyển 8, chương IV. c. Bè côc ®o¹n trÝch: Ba phÇn: - Phần một: từ đầu đến...chị rùng mình (Giăng Van-giăng cha mất hÕt uy quyÒn) - Phần hai: Tiếp đó đến Phăng-tin đã tắt thở (Giăng Van-giăng đã mÊt hÕt uy quyÒn) - PhÇn ba: Cßn l¹i (Gi¨ng Van-gi¨ng kh«i phôc uy quyÒn) 3. Nhan đề: Tầng nghĩa 1 – hiện tượng: Javert khôi phục uy quyền trước Giăng Van Giăng (trước kia Giăng Van Giăng là thị trưởng Ma-đơ-len, Javert phải dưới quyền ông). - Tầng nghĩa 2 – bản chất: Mặc dù Giăng Van Giăng là đối.

<span class='text_page_counter'>(222)</span> và nhân vật được trình bày. - Vaên hoïc laõng maïn: laø hieän tượng văn học mà các nhân vật, tình huoáng, hình aûnh, chi tieát được nhà văn sáng tạo ra nhằm thoûa maõn nhu caàu bieåu hieän tö tưởng, tình cảm mãnh liệt của mình, theo chiều hướng lý tưởng hóa g thủ pháp thường sử dụng: tương phản, đối lập, phóng đại, khoa trương, ngôn ngữ mới lạ, giaøu caûm xuùc maõnh lieät. -Những dấu hiệu của nghệ thuật lãng mạn chủ nghĩa trong đoạn trích?Em hãy so sánh hai nhân vật Gia-ve và Giăng-van–giăng? - Thái độ: Gia-ve Vô cảm, tàn nhẫn. Giăng-van–giăng? Qua nhân vật Giăng-van-giăng, em hiểu gì về tư tưởng của V. Huy-Gô?. - T¹i sao Gi¨ng Van-gi¨ng l¹i Lµ ngêi cÇm quyÒn kh«i phôc uy quyÒn mµ kh«ng ph¶i lµ Gia-ve? C¸ch miªu t¶ Gia-ve? Thái độ và hành động của Gia-ve khi ph¸t hiÖn ra Gi¨ng Van-gi¨ng? Thái độ của Gia-ve với Phăng-tin ? Chi tiÕt bµ x¬ Xem-pli-x¬ tr«ng thÊy nô cêi cña Ph¨ng-tin cã ý nghÜa g×?. Qua h×nh ¶nh Gi¨ng Van-gi¨ng em hiÓu thÕ nµo vÒ b¶n chÊt cña ngêi cÇm quyÒn?. - Bài tập 1: Nhan đề của đoạn trích là “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”. Anh (chị) chọn ai trong 2 nhân vật sau ai là “người cầm quyền khôi phục uy quyền” và giải thích rõ lý do của sự lựa. tượng săn đuổi của Javert, nhưng bằng sự bất khuất và sức mạnh của tình thương, ông vẫn có thể đẩy lùi, chiến thắng được hắn, khiến hắn khuất phục, run sợ g Giăng Van Giăng khôi phục uy quyeàn. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc 2. Tìm hiểu văn bản 1. Hình tượng Gia-ve: Gia-ve lâu nay vẫn phục tùng ông thị trởng Ma-đơ-len, khi GiăngVan-giăng trở lại với tên thật của mình, tên mật thám tởng đã có đủ điều kiện để khôi phục lại quyền hành cña h¾n. - Song ë ®o¹n trÝch nµy ta thÊy trong con m¾t mäi ngêi, nhÊt lµ Phăng-tin, ông thị trởng Ma-đơ-len vẫn là vị cứu tinh. Ngay cả Gia-ve còng ph¶i khÐp nÐp, phôc tïng nghe theo Gi¨ng Van-gi¨ng, - Ngoại hình: Miªu t¶ Gia-ve, Huy-g« sö dông lèi so s¸nh ngÇm: Giäng nãi: kh«ng ph¶i tiÕng ngêi nãi, mµ lµ tiÕng thó gÇm. CÆp mắt “nh cái móc sắt, với cái nhìn ấy hắn đã quen kéo giật vào hắn bao kÎ khèn khæ”. C¸i cêi “Ph« ra tÊt c¶ hai hµm r¨ng, xung quanh c¸i mòi lµ vÕt nh¨n nhóm man rî, tr«ng nh mâm ¸c thó, Gia-ve mµ nghiªm nÐt mÆt l¹i th× lµ mét con chã d÷, khi cêi l¹i lµ mét con cäp” => Gia-ve lµ con ¸c thó! - Lời lẽ ; Thái độ thơ bĩ Kh«ng tơn trọng người bệnh Chà đạp, nhục mạ J.V.Jean: một tên kẻ cắp, một tên kẻ cướp, một tên tù khổ sai… Dập tắt niềm hi vọng tìm con, vô cảm trước đau khổ và caùi cheát cuûa Phaêng tin: ð Loøng lang daï soùi, khoâng coøn chuùt nhaân tính - Cách đối xử : Đối với Giăng Van Giăng: Hống hách, độc ác, tàn nhẫn. Hành động: Cứ đứng lì một chỗ”, tiến vào giữa phòng”, nắm lấy cæ ¸o” . Thái độ, cử chỉ, lời lẽ: Hét, phá lên cười, ngắt lời, ra lệnh. Đối với Phăngtin: Lạnh lùng, khinh bỉ, thô bạo 2. Hình tượng Giăng Van Giăng: Gi¨ng Van-gi¨ng hiÖn th©n của tình yêu thơng những ngời nghèo khổ: Vì cháu đói mà phải lÜnh ¸n 19 n¨m tï khæ sai - Khi Phăngtin còn sống: Hạ mình, Phó thác, cầu cứu, tin tưởng tuyệt đối, cố gắng chịu đựng những lời lẽ, hành động, thái độ cử chỉ hống hách, tàn bạo của Giave - Khi Phăngtin qua đời: Với Giave: Lời lẽ điềm tĩnh, nhỏ nhẹ nhưng thái độ thì căm giận và hành động rất quyết liệt: Với Phăngtin: Thái độ: nhẹ nhàng, điềm tĩnh. Hành động: Nâng đầu,đặt ngay ngắn, thắt lại dây rút cổ áo,vén tóc, vuốt mắt… Làm những nghĩa cử tốt đẹp cuối cùng cho người chết . Nét mặt, thái độ cử chỉ: Thương xót, yêu thương, trân trọng che chở, cảm thông. - Đối với Gia-ve: Trước khi Phăng-tin chết: Cử chỉ điềm tĩnh, ngôn ngữ nhã nhặn, không tỏ ra khiếp sợ. Đối lập với Gia-ve. Sau khi Phăng-tin chết: Mạnh mẽ, quyết liệt: “Giật gãy giường”, “Cầm lăm lăm cái thanh giường”. “Nhìn trừng trừng”. => Cử chỉ, thái độ của tình thương, bảo vệ tình thương. - Câu chuyện mà bà xơ Xem-pli-xơ thường kể lại: Giăng-vangiăng thì thầm, Phăng-tin nở nụ cười, gương mặt sáng rạng rỡ….

<span class='text_page_counter'>(223)</span> chọn đó? - Bài tập 2: Sức mạnh của tình thương trong đoạn trích thể hiện ở nhân vật anh hùng lãng mạn Giăng-van-giăng: trong ứng xử với Gia-ve và Phăng-tin. Nhưng hạn chế của nó là gì?. - Hs lµm viÖc víi Sgk - Câu hỏi thảo luận: Nhân vật Giăng-van-giăng được miêu tả trực tiếp qua những yếu tố nào? Qua đó cho em thấy vẻ đẹp gì ở Giăng-van-giăng? - Tìm những chi tiết để thấy Giăng-van-giăng được miêu tả gián tiếp? Qua đó em thấy Giăngvan-giăng hiện lên là người như thế nào?. - Tìm những lời bình luận của tác giả? Qua đó em thấy vẻ đẹp gì ở hình tượng Giăng-van-giăng? Nghệ thuật lãng mạn Đối lập, tương phản. Phóng đại, so sánh, ẩn dụ. Tư tưởng đề cao sức mạnh của tình yêu. Đoạn trích là thông điệp của tình. =>Hình ảnh của một vị cứu tinh, một đấng cứu thế đối với con người khốn khổ. - Với Phăng-tin: giọng ông nhẹ nhàng điềm tĩnh. Hạ mình, để xin ba ngµy ®i t×m con cho Ph¨ng-tin. Th× thÇm nãi víi Ph¨ng-tin, nãi với linh hồn ngời đã khuất! Ông nói gì? ông cầu chúc cho linh hồn chÞ siªu tho¸t! «ng høa víi chÞ sÏ ®i t×m C«-dÐt vÒ cho chÞ! T×nh yªu th¬ng nh÷ng con ngêi cïng khæ-t×nh yªu th¬ng cña nhµ v¨n víi c¸c nh©n vËt Gi¨ng Van-gi¨ng vµ Ph¨ng-tin - Chi tiết tởng chừng vô lí (ngời đã chết không thể cời), nh một ảo ¶nh l·ng m¹n, thÓ hiÖn t×nh ngêi díi ngßi bót l·ng m¹n cña Huyg«. Cuéc sèng c©n ph¶i cã t×nh yªu th¬ng gi÷a con ngêi víi con ngêi! **Quan niệm thứ nhất: Ngời cầm quyền khi đã thâu tóm quyền lùc vÒ m×nh, muèn thÓ hiÖn quyÒn lùc, b¾t mäi ngêi ph¶i phôc tïng m×nh! **Quan niệm của Huy-gô: Ngời cầm qyền là con ngời lí tởng, đợc tất cả mọi ngời hớng tới. Đó là con ngời hiện thân của cái đẹp, c¸i thiÖn, cã t©m hån th¸nh thiÖn, cïng chia sÎ, nÕm tr¶i mäi nçi khæ ®au, bÊt h¹nh cña con ngêi. Gi¨ng Van-gi¨ng lµ hiÖn th©n cña con ngêi lÝ tëng Êy, díi ngßi bót l·ng m¹n cña Huy-g« - Lời bình luận ngoại đề của tác giả: : “Chết tức là đi vào bầu ánh sáng vĩ đại” à Một loạt câu hỏi =>Khẳng định sự đồng cảm, tình yêu thương giữa 2 con người khốn khổ, lời hứa với người đã khuất. Giăng-van-giăng đã xoa dịu nỗi đau của Phăng-tin. Con người phi thường, lãng mạn, mang sức mạnh của tình yêu Với bút pháp đối lập,lý tưởng hóa tác giả đã xây dựng 2 nhân vật tương phản: Giave – cái ác >< Giăngvan giăng – cái thiện. Tư tưởng của V. Huy-Gô: Luôn hướng tới con người lao khổ với một sức mạnh tình thương và lòng nhân ái vô bờ:Tư tưởng nhân văn. 3. Jean Val Jean – thiên sứ của tình thương: ð Với tính cách nhân hậu, dịu dàng, tế nhị, trân trọng đối với người khốn khổ và mạnh mẽ, bất khuất trước bạo quyền, hình tượng Giăng Van Giăng đại diện cho thiên sứ của tình thương, cho cái thiện, cái cao cả, sự cứu rỗi… bất diệt. 4. Đặc điểm nghệ thuật lãng mạn chủ nghĩa: - Thủ pháp đối lập, tương phản: Gi¨ng Van-gi¨ng: Dòu daøng, teá nhị, tràn đầy tình thương. Mạnh mẽ, quật cường Vị cứu tinh, Cái thiện. Hình tượng đối lập với Javert: Tàn nhẫn, man rợ, bạo lực, thô bỉ. Hèn nhát, sợ sệt =>Tên đao phủ, con ác thú. =>Cái aùc. Phăngtin: yeáu ñuoái, tuyeät voïng=> Naïn nhaân - Bình luận ngoại đề (trữ tình ngoại đề): góp phần tô đậm, soi sáng nhân vật, khéo léo bộc lộ thái độ, tình cảm, tư tưởng của taùc giaû.. Phóng đại. Hư cấu chi tiết nghệ thuật * Miêu tả trực tiếp: * Ngôn ngữ: nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thì thầm, hạ giọng: Cứ yên tâm, không phải bắt chị đâu. Tôi biết ông muoán gì roài… Toâi caàu xin oâng… g Teá nhò, laøm yeân loøng Phaêng tin Tình huống kịch tính: sự giằng co giữa J.V.Jean và Javert, sự hốt hoảng, bất ngờ, thất vọng của Phăng-tin, sự chuyển biến đột ngột của J.V.Jean … - Hình tượng nhân vật thánh thiện, phi.

<span class='text_page_counter'>(224)</span> thương thường, lãng mạn. Hs kh¸ nh¾c l¹i ý chÝnh vÒ néi - Lời văn trau chuốt, bóng bẩy, giàu cảm xúc mãnh liệt, đầy dung vµ nghÖ thuËt ? - HS tóm tắt phần tiểu dẫn. Vì hình ảnh tuyệt đẹp. ð Đặc trưng bút pháp lãng mạn. sao văn bản này được coi là văn - Lời bình có vai trò đặc biệt trong việc tô đậm tính cách của bản chính luận ? Vấn đề chính J.V.Jean bình luaän ? Vì sao taùc giaû khaúng định vấn đề bằng phê phán ? Phê phán hiện tượng gì, bằng cách naøo? 4. Củng cố: - Nhân vật Giăng van giăng và Gia ve được tác giả miêu tả như thế nào? Xem phần II - Sự đối lập giữa cường quyền và bạo lực với tấm lòng mênh mông của những người khốn khổ thể hiện như thế nào qua đoạn trích? Xem phần II Ý nghĩa của đoạn trích? Xem ghi nhớ SGK 5. Hướng dẫn tự học: - Lược thuật câu chuyện Người cầm quyền khô phục uy quyền - Yếu tố lãng mạn chủ nghĩa của Huy Gô thể hiện như thế nào ở đoạn trích? Chuẩn bị: Luyện tập thao tác lập luận bình luận HS xem lại lý thuyết và vận dụng thực hành theo SGK D. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………….................................. ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... .......

<span class='text_page_counter'>(225)</span> TCT: 103 Tuaàn:30 LUYEÄN TAÄP THAO TAÙC LAÄP LUAÄN BÌNH LUAÄN A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Gióp HS: - Cñng cè nh÷ng kiÕn thøc vÒ thao t¸c lËp luËn b×nh luËn. 2. Kĩ năng: - Vận dụng đợc những kiến thức ấy vào thực tiễn xây dựng một đoạn văn bình luận về một đề tài gần gòi víi løa tuæi häc trß. * Kĩ năng sống: + Trình bày, trao đổi ý kiến về mục đích, tầm quan trọng của thao tác lập luận bình luận + Ra quyết định tìm kiếm lựa chọn vấn đề và lập luận tính đúng đắn của vấn đề. 3. Thái độ: - Ý thức vận dung thao tác bình luận trong những tình huống cần thiết B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: Híng dÉn häc sinh n¾m v÷ng thao t¸c lËp luËn b×nh luËn, biÕt vËn dông thao t¸c lËp luận bình luận vào việc đọc-hiểu văn bản và làm văn. 2. Kĩ năng: Học sinh hiểu và nắm đợc nội dung, tác dụng và cách vận dụng thao tác lập luận bình luận về một vấn đề xã hội hoặc văn học. - Phơng thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở. Đàm thoại… C. CHUẨN BỊ 1. GV: Ngữ liệu cho HS thực hiện thao tác bình luận 2. HS: Làm bài tập theo HD SGK D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra: Baøi cũ, bài soạn của học sinh. 3. Bài mới: Mọi vấn đề, mọi sự vật hiện tượng đ ều có th ể tr ở thành đ ối t ượng cho chúng ta nêu ý kiến nhận xét. Đó là bình luận trong cuộc sống. Bình luận nhằm đề xu ất và thuy ết ph ục ng ười đ ọc (người nghe) tán đồng với nhận xét, đánh giá, bàn luận của mình v ề một hi ện t ượng (v ấn đ ề) trong đ ời sống hoặc trong văn học. Đưa ra được những nhận định, đánh giá đúng- sai, hay- dở, bàn bạc sâu rộng về vấn đề. Những nhận định, đánh giá phải có lí luận , thực tieãn thì mới có sức thuyết phục. Quan điểm của người bình luận phải rõ ràng, lập luận phải chặt chẽ, bố cục phải mạch lạc, lời văn bình luận phải chính xác , trong sáng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY - Học sinh suy nghĩa câu hỏi, bổ I. GIỚI THIỆU CHUNG sung, ghi chép. Học sinh thảo luận A. Oân taäp veà bình luaän 1. B×nh luËn vµ t¸c dông cña b×nh luËn nhóm, nhận xét trình bày ý kiến cá Bình luận: là bàn bạc, đánh giá về sự đúng sai, thật giả, lợi hại nhân để trả lời câu hỏi theo định của các hiện tợng đời sống nh: ý kiến, chủ trơng, sự việc, con nghướng của GV. êi, t¸c phÈm vh... - Giáo viên hỏi học sinh, boå sung - So víi ph©n tÝch, b×nh gi¶ng v¨n häc, b×nh luËn kh«ng nh»m t×m ra bản chất, cái hay, cái đẹp của vấn đề mà đi sâu vào đánh giá cho đầy đu ûchốt ý chính bổ vấn đề. sung cho đầy đủchốt ý chính - Tác dụng: Khẳng định cái đúng? sai? tốt? xấu ? lợi ? hại ? - Nªu yªu cÇu víi ngêi tham gia Khen ngợi cổ vũ cái tốt; phê phán cái dở cái sai... Mục đích: làm b×nh luËn ? cho xã hội ngày càng tốt đẹp hơn. - Nªu t¸c dông cña thao t¸c b×nh.

<span class='text_page_counter'>(226)</span> luËn ? - Tác giả hiểu và đánh giá thời gian nhµn rçi cña con ngêi nh thÕ nµo ? - Cách bình luận một vấn đề trong đời sống xã hội hoặc trong văn chơng cần sử dụng các thao tác nh thế nµo cho phï hîp ? §Þnh híng cho Hs tìm đợc các ý sau: So sánh với ph©n tÝch, b×nh gi¶ng v¨n häc ? Goïi hoïc sinh neâu yeâu caàu cuûa thao taùc laäp luaän bình luaän? Goïi hoïc sinh cho bieát caùch bình luaän cuûa thao taùc laäp luaän bình luaän? - GV tổ chức cho học sinh làm bài luỵên tập – hướng dẫn (có thể phân từng bài cho từng nhóm) - Trước mỗi bức tranh (hay một bản nhạc, một câu chuyện), mỗi người đều có thể có những ý kiến nhận xét của riêng mình. Ý kiến của em? - Giữa việc nêu ý kiến bình luận hằng ngày và sử dụng thao tác bình luận trong bài văn nghị luận có sự khác nhau như thế nào? - Học sinh trả lời các câu luyeọn taọp trong SGK. Nêu định nghÜa Sgk - HS thảo luận nhóm. Cử đại diện nhãm lªn thuyÕt tr×nh tríc líp. Hs nh¾c l¹i néi dung bµi tËp. Kh¼ng định vấn đề: chú ý cả hai chiều đúng? sai? -Mở rộng vấn đề: Mở rộng bằng c¸ch gi¶i thÝch, chøng minh. Më rộng bằng cách đào sâu thêm vấn đề. Mở rộng bằng cách lật ngợc vấn đề - Thêi gian nhµn rçi cña con ngêi. Cách phân tích để đa ngời đọc tiếp cận vấn đề: chia thời gian ra làm ba phÇn: t¸m giê lµm viÖc, t¸m giê ngñ, t¸m giê nhµn rçi. - Thời gian để mỗi ngời sống cuộc sèng riªng cña b¶n th©n m×nh. Đánh giá đời sống nhìn vào thời gian nhµn rçi cña con ngêi. §¸nh gi¸ x· héi: t¹o ®iÒu kiÖn cho con ngêi sö dông thêi gian nhµn rçi nh thÕ nµo? - Xác định vấn đề cần bình luận b»ng c¸c thao t¸c: ph©n tÝch, gi¶i thích để chỉ ra cho ngời đọc thấy rõ . Khẳng định vấn đề: chú ý cả hai chiều đúng? sai?. 2. Yªu cÇu cña b×nh luËn - Ngêi tham gia: cã lËp trêng t tëng tiÕn bé, v÷ng vµng, cã kiÕn thøc vµ hiÓu biÕt cuéc sèng. - Bµi b×nh luËn: cã ba phÇn nh c¸c thao t¸c lµm v¨n kh¸c. phÇn giải quyết vấn đề có bốn bớc. Bớc 1: chỉ ra vấn đề cân bình luận.....Bớc 2: Khẳng định hay phủ định vấn đề...Bớc 3: bàn bạc mở rộng.....Bớc 4: nêu ý nghĩa tác dụng của vấn đề 3. Cách bình luận: Mở rộng vấn đề: Mở rộng bằng cách giải thích, chứng minh.. Mở rộng bằng cách đào sâu thêm vấn đề. Mở rộng bằng cách lật ngợc vấn đề. a. Xác định đối tượng cần bình luận: nvật lịch sử, ý kiến, tác phaåm vaên hoïc, moät boä phim, nvaät VH b. Giới thiệu đối tượng bình luận: gọi tên đối tượng, trình bày hiện tượng, trích dẫn ý kiến, giới thiệu tác phẩm hay nhân vật vaên hoïc,,, c. Đề xuất ý kiến: Phân tích đối tượng một cách cụ thể, tùy theo đối tượng chỉ racái phải trái đúng sai....nhìn nhận đối tượng từ nhiếu quan hệ mới thấy hết tính chất ý nghĩa của vấn đề, tránh cái nhìn thiên lệch, áp đặt. d. Vận dụng các thao tác như: Phân tích, giải thích, chứng minh, so sánh, suy lí...làm vấn đề sáng tỏ, hấp dẫn, thuyết phục. => Người bình luận cần có: Lí tưởng xã hội tiến bộ, tư tưởng nhân văn, ý thức dân chủ, hiểu biết về cuộc sống và lĩnh vực cần bàn, biết cách lập luận bình luận. B. LuyÖn tËp 1. Bài số 1: Lòng đố kị....Tính xấu (dẫn chứng và phân tích) - Lòng đố kị có thể gắn với sự hiếu thắng, nhng thực tế nó chỉ là sù biÕn d¹ng cña lßng hiÕu th¾ng, nã lµ t©m lÝ cña kÎ thÊt b¹i: “Ngời đố kị sở dĩ cảm thấy dằn vặt đau đớn không chỉ vì cảm thấy m×nh thua kÐm mµ cßn v× ph¶i nh×n thÊyngêi kh¸c thµnh c«ng” - Lòng đố kị là ích kỉ, dù có đố kị cũng không thể ngăn đợc ngời kh¸c thµnh c«ng. Cao thîng gióp con ngêi thanh th¶n, thóc ®Èy x· hội và đồng loại tiến bộ! 2. Bµi tËp 2: §èi tîng b×nh luËn: cuéc sèng x· héi - Néi dung b×nh luËn: cuéc sèng cña mçi thanh niªn kh«ng thÓ quy cho sè phËn - C¸ch b×nh luËn cña t¸c gi¶: Gi¶i thÝch: thÕ nµo lµ phËn? Chøng minh: cuộc sống ngày xa , ngày nay, để thấy sự khác nhau... Khẳng định: xa theo số phận, nay không thể vậy. Bàn bạc: xa theo quy định. Nay ba câu hỏi: yêu ai ? học gì đây ? sống nh thế nào đây? cùng với thời gian giúp thanh niên xác định rõ về mình. ý nghĩa vấn đề: cần có phơng hớng cho cuộc sống của mình. *V¨n b¶n thÇy bãi xem voi: §èi tîng b×nh luËn cuéc sèng x· héi =>Néi dung b×nh luËn: muèn hiÓu sù thËt, con ngêi cÇn cã phơng pháp nhận thức đúng, chứ không cần vũ lực. 3. Bµi tËp 3: Tù an ñi, tù b»ng lßng, thiÕu ý chÝ v¬n lªn. Aùp dụng bình luận cho vấn đề: - Tác hại của việc đua đòi hút thuốc. “Tỡnh traùng huựt` thuoỏc laự cuûa hoïc sinh. - Lời ăn tiếng nói của một học sinh văn minh, thanh lịch. - Vai trò của ngời phụ nữ trong cuộc sống gia đình. Ngời phụ nữ hi sinh rất nhiều để mang lại hạnh phúc, sự thành đạt cho chồng con. - Vấn đề bảo vệ môi trường..

<span class='text_page_counter'>(227)</span> 4. Củng cố: - Thế nào là lập luận bình luận? HS xem lại lý thuyết tiết trả lời - Cách bình luận ? HS xem lại lý thuyết đã học trả lờiBa bước: Nêu hiện tượng (vấn đế ) cần bình luận. Đánh giá hiện tượng (vấn đế ) cần bình luận. Bàn về hiện tượng (vấn đế ) cần bình luận - Có mấy cách bình luận ? HS trả lời và Gv nhận xét 5. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC . – HS học thuộc lý thuyết và chuẩn bị thực hành luyện tập bài 1-2 SGk trang 82-83 - Tập bình luận những vấn đề văn học đã học trong học kỳ II mà anh chị tâm đắc. Chuẩn bị: VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI NƯỚC TA - Cảm nhận đợc tinh thần yêu nớc, t tởng tiến bộ của Phan Châu Trinh khi kêu gọi gây dựng nền lu©n lÝ x· héi ë níc ta. - Hiểu đợc nghệ thuật viết văn chính luận. Có ý niệm về phong cách chính luận của một tác giả cụ thÓ HS dựa vào HD SGK soạn bài V. Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ........ TCT: 104-105. Tuaàn:30. VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI NƯỚC TA (Trích Đạo đức và luân lí Đông Tây- Phan Châu Trinh) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Gióp HS: - Cảm nhận đợc tinh thần yêu nớc, t tởng tiến bộ của Phan Châu Trinh khi kêu gọi gây dựng nền lu©n lÝ x· héi ë níc ta. - Hiểu đợc nghệ thuật viết văn chính luận. Có ý niệm về phong cách chính luận của một tác giả cụ thÓ. 2. Kĩ năng: -Cảm nhận được sức thuyết phục của bài diễn thuyết * Kĩ năng sống.

<span class='text_page_counter'>(228)</span> - Tinh thần yêu nước , tư tưởng tiến bộ, dũng cảm quật cường, vạch trần thực trạng đen tối của xã hội, đề cao tư tưởng đoàn thể tiến bộ, hướng đến tương lai tươi sáng của dân tộc - Tư duy sáng tạo , bình luận về nghệ thuật viết văn chính luận . 3. Thái độ: Yêu chuộng hoà bình, lạc quan tin tưởng vào tương lai đất nước B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiờ́n thức: Hiểu đợc tinh thần yêu nớc và mối quan tâm đặc biệt tới vấn đề dân trí của Phan Châu Trinh khi kêu gọi gây dựng nền lí luận xã hội ở nớc ta – một điều kiện thiết yếu để khôi phục ý thức về nghĩa vụ đối với quốc gia, dân tộc nhằm mục đích dành lại độc lập, tự do. 2. Kĩ năng: Cảm nhận đợc sức thuyết phục của bài diễn thuyết thông qua một đoạn trích có lập luận tơng đối chặt chẽ, có cách diễn đạt khá dung dị, dễ hiểu cùng với giọng điệu chân thành, nhiều khi thèng thiÕt. - PP:Phơng thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở. Đàm thoại… C. CHUẨN BỊ 1. GV: chân dung Phan Châu Trinh 2. HS: soạn bài theo HD SGK D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số; 2 . Kieåm tra: GV kiểm tra Baøi cũ, bài soạn của học sinh. 3. Bài mới: Diễn thuyết là hình thức giao tiếp với công chóng thờng đợc các nhà chÝnh trị dùng để khẳng định, phổ biến một t tởng, quan niệm, một đờng lối chÝnh trị, kinh tế, văn hoá nào đã. Bài Về luân lÝ xã hội ở nớc ta là một đoạn trÝch trong Đạo đức và luân lÝ Đông Tây của Phan Châu Trinh đợc ông sử dụng hình thức diễn thuyết rất cã hiệu quả trong cuộc đời hoạt động chÝnh trị. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Dựa vào SGK hãy trình bày vài nét về PCT? I. GIỚI THIỆU CHUNG . Quª: T©y Léc, huyÖn Tiªn Phíc, phñ Tam K× (Th«n T©y Hå, x· 1. T¸c gi¶: Phan Ch©u Trinh (1872 Tam Léc, huyÖn Phó Ninh, tØnh Qu¶ng Nam). – 1926) tù Hµ M· biÖt hiÖu T©y - Bản thân: 1901: đỗ phó bảng ra làm quan một thời gian ngắn rồi Hồ. Là nhà yờu nước và cỏch mạng cáo quan đi khắp Trung Quốc, Nhật Bản để dò xét thời cuộc. Ông lớn của VN đầu thế kỉ XX; luôn có chủ trơng bãi bỏ chế độ quân chủ, thực hiện dân chủ, khai thông ý thức dùng văn chương làm vũ khí d©n trÝ, më mang c«ng th¬ng nghiÖp. Lîi dông chiªu bµi “Khai hóa” của thực dân Pháp để đấu tranh hợp pháp không tán thành đấu tranh CM bạo động hay nhờ ngoại viện. - Sù nghiÖp s¸ng t¸c: viÕt nhiÒu, + 1908 : ông bị đày đi Côn Đảo. 1911 : ông đợc trả tự do, ông xin bằng cả chữ Hán, Nôm, quốc ngữ: sang Pháp để tranh thủ sự giúp đỡ của Hội Nhân quyền Pháp nhng * Văn chính luận: đầy tính chất kh«ng thµnh. hïng biÖn, cã lËp luËn ®anh thÐp. + 1925: ông về Sài Gòn, diễn thuyết đợc vài lần sau đó ốm nặng * Th¬: thÊm nhÇn t tëng yªu níc mÊt ngµy 24/3/1926. LÔ truy ®iÖu Phan Ch©u Trinh trë thµnh mét vµ tinh thÇn d©n chñ. phong trào vận động ái quốc rộng khắp nớc. Phan Châu Trinh là => Thơ văn ông đề cao tinh thần một nhà yêu nớc lớn có t tởng canh tân đất nớc ở đầu thế kỉ xx. yªu níc, thÓ hiÖn lÝ tëng cøu níc - Kiểm tra tri thức đọc- hiểu. Tóm tắt những nét chính trong cuộc cøu d©n, tinh thÇn d©n chñ vµ tiÕn đời của Phan Châu Trinh. bộ xã hội đến nay vẫn còn giá trị, - Nếu đợc dùng một câu văn để đánh giá về cuộc đời Phan Châu mét ¸ng v¨n mÉu mùc. Trinh , em sÏ nãi nh thÕ nµo ? 2. §Æc ®iÓm cña v¨n b¶n diÔn - Sự nghiệp trớc tác của Phan Châu Trinh có đặc điểm gì ? thuyÕt * Đọc - Hiểu cấu trúc: Bài diễn thuyết đợc viết theo thể văn nghị - Lµ h×nh thøc giao tiÕp víi c«ng luËn. Bµi gåm 3 ®o¹n t¬ng øng 3 ®o¹n trong SGK. * §äc - hiÓu chóng. Ngêi diÔn thyÕt cã thÓ cã thÓ chän h×nh thøc øng t¸c hay nãi néi dung vµ nghƯ thuËt. - XuÊt xø ? - Đại ý ? dùa vµo bµi so¹n s½n. Muèn diÔn b. ẹaùi yự : Đề cao tác dụng của đạo đức, luân lí. Khẳng định thuyÕt thuyÕt phôc, diÔn gi¶ ph¶i phải tìm nguyên nhân mất nớc trong việc để mất đạo đức, luân lí nắm chắc đối tợng nghe, xác định truyÒn thèng. Muèn ®a ViÖt Nam tho¸t khái th¶m tr¹ng hÌn yÕu, chủ đề rõ ràng, lập luận khúc chiết. dứt khoát phải cải tổ luân lí đổ nát, xây dựng nền luân lí mới trên - Ng«n ng÷ cã thÓ dung dÞ hay nÒn t¶ng truyÒn thèng vinh quang. bãng b¶y nhng kh«ng qu¸ trõu tîng, khã hiÓu. T©m huyÕt cña ngêi c. Boá cuïc: diễn thyết phải đợc thể hiện rõ.

<span class='text_page_counter'>(229)</span> * Đoạn 1: Luân lí xã hội ở Việt Nam chưa có khái niệm và luân lí quoác gia bò tieâu vong. * Đoạn 2: Luân lí xã hội ở phương Tây(Pháp) và luân lí xã hội ở nước ta. * Đoạn 3: Bày tỏ khát vọng mong muốn. (phê phán bọn quan lại, tỏ thái độ về luân lí - Học sinh trao đổi thảo luận, suy nghĩa cõu hỏi, vṍn đề giỏo viờn đưa ra tìm dáp II. Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản: - Chỉ ra luân lí gia đình, quốc gia tiêu vong, tác giả muốn nói đến nguyªn nh©n s©u xa nµo? - Nhóm 1: Vấn đề tác giả đặt ra trong đoạn 1 là gì ? - Trong đoạn 1, tác giả đã chọn cách vào đề nh thế nào? tác dụng cña nã ? - Để chứng minh cho luận đểm “Xã hội luân lí thật ở nớc ta tuyệt nhiên không có” tác giả đã đa ra những luận cứ nào? - Vì sao Pháp, Châu Âu họ làm đợc thế ? - Đặt vấn đề trực tiếp, trực diện,thẳng thắn, nhấn mạnh và dùng cách nói khẳng định:+ “ Xã hội luân lí thật trong nơc ta tuyệt nhiên không ai biết đến, so với quốc gia luân lí thì ngời mình còn dốt nát hơn nhiều”à Thực trạng của nớc ta => Phơi bày, lột tả đợc chân dung tinh thần của thời đại, đồng thời biểu hiện tâm trạng bức bèi xãt xa => T¸c dông: G©y Ên tîng m¹nh mÏ víi ngêi nghe. Gióp ngêi nghe hiểu đầy đủ hơn về khái niệm “luân lí xã hội”. Triệt để, quyết liÖt, r¹ch rßi, døt kho¸t + T¨ng hiÖu qu¶ thuyÕt phôc. T duy nh¹y bÐn, s¾c s¶o cña con ngêi b¶n lÜnh – nhµ CM Phan Ch©u Trinh. => Hîp lÝ, chÆt chÏ, râ rµng, m¹ch l¹c, cã søc thuyÕt phôc. - Vấn đề trọng tâm mà tác giả so sánh là gì ? Qua sự so sánh đó ta có thể nhận ra cái nhìn của tác giả về những vấn đề nào khác? - T¸c gi¶ so s¸nh d©n téc ViÖt Nam thêi cæ s¬ víi nay nh»m môc đích gì? Theo tác giả dân không biết đoàn thể, công Ých là do đâu ? Đối tợng nào bị tác giả đã kÝch mạnh mẽ? Tìm từ ngữ, hình ảnh biểu thị thái độ của tác giả ? Đã là thái độ gì? Lu©n lÝ x· héi níc ta Lu©n lÝ x· héi C. ¢u – Ph¸p - Kh«ng hiÓu; cha hiÓu, - RÊt thÞnh hµnh vµ ph¸t triÓn Điềm nhiên nh ngủ, chẳng (phóng đại) biÕt g× (thê ¬, tª liÖt) - DÉn chøng: ph¶i ai tai nÊy, ai chÕt mÆc ai, ch¸y nhµ hµng - DÉn chøng: khi ngêi cã quyÒn xóm bình chân nh vại, đèn thế hoặc chính phủ, cậy quyền nhà ai nhà nấy rạng. Chỉ nghĩ thế, sức mạnh đè nén, áp bức đến sự yên ổn của riêng quyền lợi của cá nhân hay đoàn m×nh, mÆc kÖ tai n¹n cña ng- thÓ (héi) th× ngêi ta t×m mäi c¸ch ời khác, bất công cũng cho để giành lại sự công bằng xã hội. qua… - Nguyªn nh©n: cã ®oµn thÓ, cã ý - Nguyªn nh©n: cha cã ®oµn thøc s½n sµng lµm viÖc chung thÓ, ý thøc d©n chñ kÐm (công đức), có ăn học (văn hoá), biÕt nh×n xa tr«ng réng; cã tinh thÇn d©n chñ NhËn xÐt c¸ch lËp luËn cña t¸c gi¶? - §Ó t¨ng søc thuyÕt phôc cho bµi diÔn thuyÕt ngoµi c¸ch lËp luËn chặt chẽ, luận điểm luận cứ xứng đáng, tác giả còn dùng hình thức nghÖ thuËt nµo? C©u c¶m th¸n gióp ta hiÓu thªm g× vÒ tr¹ng th¸i c¶m xóc còng nh. trong giäng ®iÖu, nhÞp ®iÖu, ng÷ ®iÖu bµi nãi. 3. T¸c phÈm: a. XuÊt xø: TrÝch phÇn 3 cña bài: Đạo đức và luân lí Đông Tây (1925). §©y lµ bµi diÔn thuyÕt cuèi cïng cña Phan Ch©u Trinh. Bµi diÓn thuyÕt gåm 5 phÇn chÝnh kÓ c¶ nhập đề và kết luận đợc Phan Châu Trinh diễn thuyết vào đêm 19/11/25 t¹i nhµ Héi Thanh Niªn Sµi Gßn. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN .1. §o¹n 1: Quan nieäm veà luaân lí xaõ hoäi cuûa Phan Chaâu Trinh - Theo tõ ®iÓn v¨n häc: Lu©n lÝ x· hội: Khái niệm dùng để chỉ những quan niệm, nguyên tắc, quy định hîp lÝ lÏ, thêng chi phèi mäi quan hệ, hoạt động và phát triển xã hội. - Theo quan niÖm cña PCT: Lu©n lÝ x· héi lµ lu©n lÝ cña chñ nghÜa x· hội, coi trọng sự bình đẳng của con ngời, không chỉ quan tâm đến từng gia đình mà còn đến cả thế giới. - Vấn đề tác giả đặt ra ở đoạn đầu: NÒn lu©n lÝ thËt ë níc ta kh«ng ai biết đến. Cách đặt vấn đề đánh tan sù hiÓu lÇm cña ngêi nghe vÒ lu©n lÝ xã hội, Phan Châu Trinh đã chọn cách đặt vấn đề trực tiếp, nói thẳng gây ấn tợng mạnh mẽ đối với ngời nghe. + Tríc hÕt t¸c gi¶ dïng lèi nãi phủ định để đánh tan những ngộ nhËn cã thÓ cã ë ngêi nghe vÒ sù hiểu biết của chính họ về vấn đề lu©n lÝ x· héi: “X· héi lu©n lÝ thËt trong níc ta tuyÖt nhiªn kh«ng ai biết đến, so với quốc gia luân lí thì ngêi m×nh cßn dèt n¸t h¬n nhiÒu ”. + Tiếp đến, dờng nh lờng tính đợc khả năng hiều đơn giản, thậm chí xuyªn t¹c còng kh«ng Ýt ngêi, t¸c giả mạnh mẽ bồi thêm một câu để gạt phắt vấn đề vô bổ: “Một tiếng b¹n bÌ kh«ng thÓ thay cho x· héi luân lí đợc cho nên không cần cắt nghÜa lµm g×”. C©u v¨n nµy cho thấy sự sống động nhạy cảm trong quan hÖ gi¸n tiÕp cña t¸c gi¶. Uy lực của lời nói cũng đơc khẳng định từ đó. + Cuối cùng: khẳng định chủ ý “bình thiên hạ đã mất đi từ lâu rồi” bằng cách dẫn câu nói của KhổngMạnh. -Đạo đức: Phép tắc về xã hội về quan hệ và nhiêm vụ của ngời này đối với ngời khác và đời sèng x· héi. - Thøc gi¶: ngêi cã kiÕn thøc, häc vÊn. Ph¶i ai tai nÊy: ai bÞ tai häa th× chÞu lÊy, ngêi kh¸c kh«ng quan t©m. Khèn: khæ së..

<span class='text_page_counter'>(230)</span> Can thiÖp: liªn can. Lu©n lÝ : HÖ thống đạo đức của xã hội loài ngời. => Chỉ ra luân lí gia đình, quốc gia lúc bấy giờ đã tiêu vong, tác giả muốn nói đến nguyên nhân sâu xa - Sù kÕt hîp gi÷a yÕu tè biÓu c¶m vµ c¶m th¸n cã t¸c dông g× ? của sự mất nớc. Bằng cách vào đề Nhận xét và đặt tiêu đề cho đoạn 2. trợc tiếp, tác giả đã khẳng định xã héi lu©n lÝ ë níc ta tuyÖt nhiªn cha cã. §ã lµ nguyªn nh©n s©u xa dÉn - Bọn học trò, kẻ mang đai đội mũ ngất ngỡng ngồi trên, kẻ áo đến tình trạng mất nớc. rộng, khăn đen lúc nhúc ngồi dới. Bọn quan lại đã nói ở trênchỉ còn một tiếngchỉ đùng hơn là lũ ăn cớp có giấy phép. - Tiêu đề: Nguyên nhân sâu xa D©n kh«n mµ chi! D©n ngu mµ chi!.. Th¬ng «i. ¤i mét d©n téc nh cña t×nh tr¹ng mÊt níc. thÕ. 2. §o¹n 2: Luân lí xã hội ở phöông Taây(Phaùp) vaø luaân lí xaõ Nhãm 2 : t×m hiÓu ®o¹n 2 1. T×m luËn cø. Ph©n tÝch. 2. LÝ gi¶i. hội ở nước ta. 3, 4. Xác định. 5. Tìm nguyên nhân. a. Luận cứ : So sánh sự đối 6. Xác định. Tìm từ. Phân tích. lËp gi÷a c¸i x· héi lu©n lÝ ë ch©u +Nhãm 3 : t×m hiÓu c¸ch lËp luËn ¢u, Ph¸p víi ta. C¸i x· héi chò 1. NhËn xÐt. 2. Ph©n tÝch. LÝ gi¶i. nghÜa ë bªn Ch©u ¢u rÊt thÞnh hµnh 3. Bình luận. 4. Phân tích. 5. Nhận xét. Đặt tiêu đề. +Nhóm 4: tìm đã phất triển rộng rãi bên ta điềm hiÓu ®o¹n 3 nhiªn nh kÎ ngñ kh«ng biÕt lµ g×”. 1, 2, 3. Trình bày. 4. Phân tích. 5. Bình luận. 6. Phân tích. 7. Nhận + Vấn đề trọng tâm mà tác giả so xét. Đặt tiêu đề. s¸nh lµ ý thøc c«ng d©n mçi ngêi ph¶i cã, ý thøc nghÜa vô gi÷a ngêi => Bằng cách lập luận chặt chẽ, tình cảm tràn đầy tác giả đã chỉ rõ với ngời. Đằng sau đó ta có thể trình độ dân trí của ta thấp, ý thức kém đoàn thể kém, quan trờng nhận ra đợc cái nhìn của tác giả về thèi n¸t. §ã lµ nguyªn nh©n s©u xa x· héi chñ nghÜa trong níc ViÖt nh÷ng thua kÐm cña bªn m×nh nh Nam không nảy nở đợc. sù c«ng b»ng, sù hiÓu biÕt. Tiêu đề: nguyên nhân sâu xa xã hội chủ nghĩa trong nớc Việt Nam - So sánh dân tộc Việt Nam hồi cổ kh«ng cã s¬ víi nay. ¤ng cha håi cæ s¬: biÕt - Sù xuÊt hiÖn nh÷ng c©u c¶m th¸n cho ta thÊy, t¸c gi¶ kh«ng chØ ®oµn thÓ, c«ng Ých, gãp giã lµm ph¸t biÓu b»ng lÝ trÝ tØnh t¸o mµ cßn b»ng tr¸i tim trµn trÒ c¶m xóc, b¶o, bÎ c©y lµm rõng. Nay tr¬ träi, chan chứa niềm xót xa cùng nỗi đau về tình trạng đình trệ, thê l¬ l¸o, sî sÖt ó l×. So s¸nh nh»m chØ th¶m cña x· héi ViÖt Nam. Qua c¶m xóc, ta nh×n râ phÈm c¸ch ra nguyªn nh©n s©u xa cña t×nh trung thùc, cøng cái, quyÕt liÖt cña mét nhµ c¸ch m¹nh toµn t©m, tr¹ng d©n kh«ng biÕt ®oµn thÓ, c«ng toàn ý đấu tranh vì dân chủ, vì tiến bộ xã hội. Ých. - Sự kết hợp giữa yếu tố nghị luận, biểu cảm. Là một đặc điểm nổi - Nguyên nhân dân không biết đoàn bËt cña v¨n diÓn thuyÕt. Nh÷ng c©u c¶m th¸n ®Çy ¾p c¶m xóc lµm thể, công ích là do sự phản động, lÝ lÏ bµi diÔn thuyÕt t¨ng søc thuyÕt phôc. ë ®©y mèi giao hßa gi÷a thèi n¸t cña lò quan trêng ngời nói và ngời nghe. Đó là một điều kiện quan trọng làm nên khả - Đối tợng đả kích củta tác giả là lũ năng lay chuyển nhận thức và tình cảm của ngời đọc bài diễn quan trêng. Tõ ®©y t¸c gi¶ híng thuyÕt. mũi dùi đả kích vào bọn chúng. Tác - Néi dung mçi phÇn t¬ng øng víi giäng ®iÖu riªng, lóc tõ tèn, nhÑ gi¶ gäi lµ bän, lò, kÎ. nhµng,lóc m¹nh mÏ s¾c bÐn t¹o ©m hëng ®anh thÐp vµ chÝnh x¸c - Thái độ căm ghét cao độ. Trong đến từng câu văn, tạo sự thuyết phục đợc với ngời đọc ngời nghe. con mắt của tác giả chế độ vua quan Hoạt động tập thể (Hs trả lời theo HD). chuyªn chÕ v« cïng tåi tÖ, cÇn ph¶i - Muèn cã ®oµn thÓ ph¶i lµmg× ? phủ định một cách triệt để, tiến tới - Để bày tỏ nguyện vọng của mình, tác giả đã sử dụng loại câu văn xây dựng xã hội chủ nghĩa. nµo ? T¸c dông cña nã ? b. C¸ch lËp luËn : C¸ch lËp - Kêu gọi xây dựng đoàn thể đợc đặt ra ở phần cuối có tác dụng luËn chÆt chÏ, khóc chiÕt, s¸ng sña. g× ? Dùng hình thức so sánh, đối lập: ta - Cách lập luận trong đoạn 3 có đặc điểm gì ? Nhận xét chung về víi Ph¸p, ch©u ¢u; cæ xa víi nay. đoạn 3 và đặt tiêu đề. Hớng dẫn đọc- hiểu ý nghĩa Bài diễn thuyết Phân tích thực trạng: dân trí thấp; ý giúp em hiểu đợc phẩm chất nào của Phan Châu Trinh ? Sức hấp thøc ®oµn thÓ kÐm. dÉn cña ba× diÔn thuyÕt? - T×nh c¶m trµn ®Çy: Dïng tõ ng÷, Nhóm 4 : Mục đích của tác giả trong đoạn 3 là gì ? h×nh ¶nh gîi c¶m. Dïng c©u c¶m - Theo tác giả,Việt Nam muốn có độc lập tự do cần có yếu tố nào? thán: - Theo em bài diễn thuyết của tác giả có còn ý nghĩa đối với ngày 3. §o¹n 3: Khaùt voïng cuûa nay ? Việt Nam muốn độc lập tự do thì phải có đoàn thể. Muốn có đoàn Phan Chaõu Trinh thÓ th× ph¶i truyÒn b¸ x· héi chñ nghÜa. - Mục đích cuối cùng tác giả hớng - T¸c gi¶ sö dông c©u v¨n t¨ng tiÕn lµm næi bËt mèi quan hÖ mËt tíi: §éc lËp tù do. phÈm c¸ch cña ngêi diÔn thuyÕt?.

<span class='text_page_counter'>(231)</span> thiÕt gi÷a truyÒn b¸ x· héi chñ nghÜa, g©y dùng ®oµn thÓ víi sù nghiệp giành độc lập tự do. Vấn đề tác giả kêu gọi xây dựng đoàn thể đợc đặt ra ở cuối bài tránh đợc sự áp đặt đối với ngời nghe. - Cách lập luận, chặt chẽ: từ nhận thức trình độ dân trí thấp, tinh thÇn ®oµn thÓ kÐm, t¸c gi¶ kªu gäi g©y dùng ®oµn thÓ. TruyÒn b¸ xã hội chủ nghĩa, đánh đổ vua quan thối nát. => B»ng c¸ch viÕt ng¾n gän, khóc chiÕt, c¸ch hïng biÖn vµ lËp lụân chặt chẽ đanh thép, tác giả đã kêu gọi đoàn kết, truyền bá xã hội chủ nghĩa để giành độc lập tự do. - Những vấn đề tác giả đặt ra trong bài đến nay vẫn còn ý nghĩa thời sự và giá trị giáo dục t tởng. Gây dựng đợc nền luân lí của Phan Ch©u Trinh sÏ gi÷ v÷ng, n©ng cao nÒn lu©n lÝ níc nhµ, ®Èy lïi nhiÒu vÊn n¹n trong x· héi. GV HD HS tổng kết và nêu ý nghĩa văn bản? HS trả lời và Gv định hướng nội dung. - Nh¾c nhë tÇm quan träng vÒ vÞ x©y dùng ®oµn thÓ. C¶nh b¸o nguy c¬ tiªu vong c¸c quan hÖ x· héi tèt đẹp. Khơi dậy niềm lo âu về sự chậm tiến của xã hội mà ở đó tinh thần dân chủ cha đợc ý thức nh một nh©n tè thóc ®Èy sù tiÕn bé x· héi. - Tiêu đề: Kêu gọi xây dựng ®oµn thÓ, truyÒn b¸ x· héi chñ nghÜa. III.Tổng kết Tinh thần yêu nước , tư tưởng tiến bộ, dũng cảm quật cường, vạch trần thực trạng đen tối của xã hội, đề cao tư tưởng đoàn thể tiến bộ, hướng đến tương lai tươi sáng của dân tộc. 4. Củng cố: 1. §èi tîng cña bµi diÔn thuyÕt lµ ai? a) Thanh niªn c) Nh©n d©n b) Häc sinh d) TrÝ thøc. 2. Mục đích của tác giả trong bài diễn thuyết ? a) V¹ch trÇn b¶n chÊt cña bän quan l¹i b) Cảm thông với trình độ dân trí thấp c) Kªu gäi x©y dùng ®oµn thÓ, x· héi d) Lật đổ chế dộ vua quan thối nát. 3. Văn diễn thuyết của tác giả có đặc điểm gì ? a) Hïng hån, m¹nh mÏ, giµu biÓu c¶m b) Khóc chiÕt, trong s¸ng, giµu biÓu c¶m c) Trữ tình, đằm thắm, giàu cảm xúc d) Døt kho¸t, m¹nh mÏ, giµu c¶m xóc. 4. NhiÖt huyÕt cña ngêi diÔn thuyÕt thÓ hiÖn ë yÕu tè nµo? a) Giäng ®iÖu, ng÷ ®iÖu cña bµi nãi b) Néi dung s©u s¾c, bøc thiÕt cña bµi c) Tµi hïng biÖn g¾n víi t tëng, c¶m xóc d) C¸ch lËp luËn chÆt chÏ, ng«n ng÷ gi¶n dÞ. - Quan niệm về LLXH của Phan Châu Trinh. Luân lí XH ở phương Tây (Pháp) và luân lí xã hội ở nước ta. 5. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - HS về nhà chuẩn bị: LËp dµn ý bµi VÒ lu©n lÝ x· héi ë níc ta cña Phan Ch©u Trinh. Học thuộc nội dung và cách lập luận của bài. Từ đó nhận xét về cách lập luận của bài? - Nêu giá trị vủa bài luận trong thời đại hiện nay. Chuẩn bị: Đọc thêm: TCT:106 Tuaàn:31 §äc thªm: Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức NguyÔn An Ninh. - Ba cống hiến vĩ đại của các mác. ¨ng - ghen A. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức : - Gióp HS hiÓu gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña bµi v¨n chÝnh luËn. + Vai trß cña TiÕng ViÖt + Tính chiến đấu trong cách lập luận của bài văn. 2. Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(232)</span> - Rèn kĩ năng đọc - hiểu. Củng cố kỹ năng phân tích đặc điểm văn chính luận. 3. Thái độ: - Giáo dục thái độ tôn trọng và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. B. Trọng tâm kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: - Tiếng mẹ đẻ, nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức - Luận điểm, luận cứ rõ ràng, ngôn ngữ chính luận 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản chính luận C. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phu ghi Củng cố ND bài 2. HS: soạn bài theo HD SGK - Phơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm. kết hợp trao đổi thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung văn bản qua hÖ thèng c©u hái SGK. - TÝch hîp ph©n m«n TiÕng ViÖt, Lµm v¨n. D. TiÕn tr×nh giê häc 1. ổn định tổ chức 2. KiÓm tra bµi cò: Lu©n lÝ x· héi níc ta kh¸c víi lu©n lÝ x· héi ph¬ng T©y nh thÕ nµo? nguyªn nh©n? Gi¶i ph¸p? HS xem tiết 102 trả lời và Gv đánh giá nhận xét.. 3. Bµi míi. Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1. HS đọc tiểu dãn SGk và tóm tắt nội dung chÝnh.. * Hoạt động 2. GV hớng dẫn HS đọc và tìm hiểu văn bản qua hÖ thèng c©u hái SGK. - Nhãm 1. C©u 1. Thói học đòi Tây hóa được tác giả dẫn ra như thế nào ?. Nhãm 2. C©u 2 Tiếng nói có vai trò như thế nào đối với dân tộc?. Nội dung I. §äc hiÓu tiÓu dÉn 1. T¸c gi¶. - 1899 – 1943, sinh ra ë quª mÑ, lín lªn ë quª cha. - Cha lµ nhµ yªu níc lín - Lµ nhµ b¸o, nhµ v¨n vµ tríc hÕt lµ nhµ yªu níc tiÕn bé næi tiÕng ®Çu thÕ kû XX. 2. T¸c phÈm - S¸ng t¸c 1925 díi bót danh NguyÔn TÞnh, ®¨ng trªn b¸o TiÕng chu«ng rÌ. II. §äc hiÓu v¨n b¶n. 1. §Þnh híng t×m hiÓu v¨n b¶n. C©u 1. Thói học đòi Tây hoá của một bộ phận tri thức, quan lại ViÖt Nam thÓ hiÖn ë : + ThÝch nãi tiÕng Ph¸p h¬n tiÕng ViÖt + Cãp nhÆt nh÷ng c¸i tÇm thêng cña v¨n ho¸ Ch©u ¢u để loè đồng bào mình + KiÕn tróc, trang trÝ nhµ cöa lai c¨ng l¹i cho lµ v¨n minh Ph¸p. + Từ bỏ tiếng mẹ đẻ, cho là Tiếng Việt nghèo nàn. C©u 2. Tiếng nói có tầm quan trọng đặc biệt đối với vận mệnh d©n téc + Là ngời bảo vệ quí báu nhất nền độc lập dân tộc + Lµ yÕu tè quan träng nhÊt gióp gi¶i phãng d©n téc C©u 3. Nhận định Tiếng việt không nghèo dựa trên cơ sở : + Ng«n tõ th«ng dông, da d¹ng, phong phó + Ng«n ng÷ giµu cã cña NguyÔn Du + Ngêi ViÖt cã thÓ dÞch c¸c t¸c phÈm Trung Quèc sang tiÕng ViÖt, s¸ng t¸c nh÷ng t¸c phÈm v¨n häc hay b»ng TiÕng ViÖt C©u 4. Quan niÖm cña t¸c gi¶ vÒ mèi quan hÖ gi÷a ng«n ng÷ níc ngoµi vµ ng«n ng÷ níc m×nh. + Ngêi trÝ thøc ch©n chÝnh ph¶i biÕt Ýt nhÊt mét thø tiÕng châu Âu, để hiểu văn hoá châu Âu + Tuyên truyền cho đồng bào cùng hiểu những hiểu biết.

<span class='text_page_counter'>(233)</span> - Nhãm 3. C©u 3Tác giả trình bày và so sánh ngôn ngữ của nước ta với các nước Châu Âu như thế nào ?. của mình, chứ không đợc giữ làm của riêng. + Học tiếng nớc ngoài để làm giàu cho ngôn ngữ nớc mình chứ không phải từ bỏ tiếng mẹ đẻ. 2. Nghệ thuật: - luận điểm, luận cứ rõ ràng, lập luận chặt chẽ 3. ý nghĩa: - Lập trường dân tộc và yêu cước của NAN ngày nay tư tưởng này vẫn còn nguyên giá trị.. 4. Củng cố: - Phân tích các luận điểm nêu trong bài viết của NAN? - Nghệ thuật lập luận của tác giả? 5.Híng dÉn vÒ nhµ. - N¾m néi dung bµi häc - §äc l¹i v¨n b¶n. Phát hiện luận điểm và luận cứ của bài văn. - Ba cống hiến vĩ đại của các mác. ¨ng - ghen Chú ý: - Nhận thức đợc những đóng góp quan trọng của Các Mác đối với lịch sử nhân loại - Rèn kỹ năng đọc hiểu, nắm đợc nghệ thuật lập luận của Ăng ghen - Thái độ biết ơn và trân trọng những thành quả CM mà các bậc tiền bối đã đặt ra. HS dựa vào SGK soạn V. Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(234)</span> Tuaàn: 31 Tieát:106 Ngaøy daïy: BA CỐNG HIẾN VĨ ĐẠI CỦA CÁC MÁC Phri-®rÝch ¡ng-ghen A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Nhận thức được những đóng góp quan trọng của Các Mác đối với lịch sử nhân loại. 2. Kĩ năng: Hiểu được nghệ thuật lập luận của Aêng-Nghen. 3. Thái độ: Biết ơn và trân trọng những thành quả cách mạng mà các bậc tiền bối đã tạo ra. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: - Ba cống hiến vĩ đại của Mác - Tình cảm đối với Mác của Ăng ghen 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại C. Chuẩn bị: 1. GV: Chân dung các Mác và Ăng ghen 2. HS: SGK soạn bài theo HD của GV PHƯƠNG PHÁP: Phơng thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời c¸c c©u hái gợi mở. Đàm thoại… D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 . Kieåm tra: Baøi cũ, bài soạn của học sinh. 3 . Bài mới: Các Mác là nhà triết học và nhà chính trị vĩ đại ngửời Đức, lãnh tụ thiên tài của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên toàn thế giới. Ăng-ghen(1820-1895) Là nhà triết học, nhà lÝ luận và hoạt động cách mạng, lãnh tụ của giai cấp vô sản toàn thế giới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Dựa vào tiểu dẫn SGK, em hãy trình bày I. GIỚI THIỆU CHUNG 1.T¸c gi¶: Phri-®rÝch ¡ng-ghen(1820-1895). Lµ nhµ những nét chính về Tác giả Ăng ghen? - Tác phẩm chính của ông là chính trị, triết học, nhà lí luận và hoạt động cách mạng, lãnh tụ của cÊp v« s¶n toµn thÕ giíi. ¤ng lµ nguêi §øc, con mét kÜ kinh tÕ, lÞch sö …cã c«ng tr×nh viÕt chung giai nghÖ gia giµu cã ë B¸c-men, lµ ngöêi b¹n th©n cña M¸c. víi M¸c: Tuyªn ng«n §¶ng céng s¶n - ¡ng-ghen tại Anh và mất tại đó năm 1895. Tro thi (1848). ¡ng-ghen còng rÊt quan t©m tíi hµi «ng ®uîcsèng r¾c xuèng biÓn. v¨n häc nghÖ thuËt. *C¸c M¸c( 1818-1883), lµ nhµ triÕt häc vµ nhµ chÝnh trÞ vÜ - Tác phẩm nổi tiếng của Mác: Tuyên đại ngời Đức, lãnh tụ thiên tµi cña giai cÊp c«ng nh©n vµ ngôn Đảng cộng sản ( viết chung với Ăng nhân dân lao động trên toàn thế giới. Mác qua đời ngày 14ghen); Bộ T bản (1864-1876). 3-1883, tang lÔ cö hµnh t¹i nghÜa trang Hai-ghÕt (Lu©n - Học sinh:trả lời GV: chốt ý chính §«n-Anh). Em hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác tác 2.V¨n b¶n: a. Hoµn c¶nh s¸ng t¸c:§©y lµ bµi ®iÕu v¨n-chÝnh luËn phẩm? và chia bố cục văn bản? do Ăng-ghen đọc trớc mộ Mác, tại nghĩa trang Hai-ghết, - Em hieồu gỡ veà Caực Maực vaứ Aờng- Luân Đôn, Khi Mác qua đời ngày 14-3-1883 b. Bố cục: Văn bản chia làm 3 phần: P1: Từ đầu đến “ Nghen ? - Nêu hoàn cảnh sáng tác ? Xác định bố vÜ nh©n Êy g©y ra”: Tư thế ra đi vào cõi vónh hằng moät caùch nheï nhaøng cuûa Maùc. cục và ý mỗi đoạn ? - P2: Tiếp đó đến “ Không làm thêm gì nữa”: Những cống.

<span class='text_page_counter'>(235)</span> - Xác định chủ đề của văn bản ? - Nên đặt vấn đề như thế nào cho phù hợp ở phần 1 ? Vì sao lại đặt tiêu đề ? - Cách giớùi thiệu của Aêng nghen về Mác ở phần này như thế nào? Thêi gian, kh«ng gian vµ mét con ngêi: Giới thieäu ngaén goïn maø saâu saéc veà Maùc, taïo được ấn tượng cho người đọc. Đánh giá sự vượt trội hơn hẳn của tư tưởng Mác so với thời đại. - C¸ch më ®Çu cña t¸c gi¶: Th«ng b¸o cô thÓ, râ rµng : + Thêi gian: “ chiÒu ngµy 14-3, vµo lóc 3 giê kÐm 15 phót”. + Kh«ng gian: trong mét c¨n phßng nhá. +Thêi gian, kh«ng gian Êy lµ b×nh thöêng nhöng nã g¾n liÒn víi sù ra ®i, víi “giÊc ngñ ngh×n thu”, víi sù vÜnh biÖt cña mét vÜ nh©n: M¸c. - Nêu những cống hiến vĩ đại của Mác ? - Học sinh đọc SGK. - Học sinh đọc phần 2 và lần lượt trình bày từng cống hiến của Mác. - Học sinh làm việc nhanh, thảo luận nhóm, suy nghĩa câu hỏi, vấn đề giáo viên đưa ra tìm dáp án rồi xin được trả lời. Học sinh nhận xết trình bày ý kiến cá nhân để các bạn. - Thêi gian, kh«ng gian vµ mét con ngöêi: Thêi gian ? §¸nh gi¸ kh¸i qu¸t vÒ M¸c ? - NghÖ thuËt nãi gi¶m, nãi tr¸nh ? - Kh«ng gian ? - NhËn xÐt v¾n t¾t vÒ nghÖ thuËt lËp luËn cña bµi ph¸t biÓu? - Thêi gian, kh«ng gian vµ mét con nguời ? Những cống hiến vĩ đại của Mác - Cèng hiÕn ®Çu tiªn cña M¸c lµ? - Cống hiến vĩ đại thứ hai ? - Cống hiến vĩ đại thứ ba ? - T×nh c¶m cña ¡ng-ghen víi M¸c? - HS chia 6 nhóm trao đổi thảo luận, trả lời c©u hái cö ngêi tr×nh bµy tríc líp- GV chuÈn kiÕn thøc. - Ba cống hiến của Mác được nhắc đến theo một trật tự lập luận như thế nào ? GV chốt ý chính - Bài viết đọc trước mộ nhưng Aêng – nghen khoâng noùi nhieàu veà caùi cheát. Ñieàu aáy coù nghóa nhö theá naøo ?. hiÕn to lín cña M¸c víi cuéc sèng nh©n lo¹i. - P3: Cßn l¹i: §¸nh gi¸ sù cèng hiÕn cña M¸c. c. Chủ đề: Bài viết làm rõ nh÷ng cèng hiÕn to lín cđa M¸c víi cuéc sèng nh©n lo¹i vaø baøy toû tình caûm cuûa Aêng nghen đối với Mác: trân trọng , kính phục, biết ơn những đóng goùp coûa Maùc. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Tö theá ra ñi vaøo coõi vónh haèng moät caùch nheï nhaøng cuûa Maùc. - Đánh giá khái quát về Mác: Nhà tử tửởng vĩ đại nhất trong các nhà tử tuởng hiện đại => đánh giá rất cao, rất chÝnh x¸c vµ ®Çy tù hµo vÒ C¸c M¸c, víi tö c¸ch lµ nhµ b¸c học, triết gia, tu tuởng hiện đại- đuơng thời. - Sù thö¬ng tiÕc s©u xa v× sù tæn thÊt, trèng v¾ng kh«ng sao luêng hÕt ®uîc, mang tÇm thÕ giíi, nh©n lo¹i: víi giai cấp công nhân và nhân dân lao động, với khoa học lịch sử. * NghÖ thuËt: nãi gi¶m, nãi tr¸nh: “ngõng suy nghÜ”, “ ngñ thiÕp ®i – giÊc ngñ ngh×n thu” 2.2. Những cống hiến vĩ đại của Mác: *Cèng hiÕn ®Çu tiªn cña M¸c lµ:T×m ra quy luËt ph¸t triÓn cña lÞch sö loµi ngöêi qua c¸c thêi k× lÞch sö. - Bản Chất của quy luật đó là: cơ sở hạ tầng quyết định kiÕn tróc thuîng tÇng. NghÜa lµ: tö liÖu s¶n xuÊt, c¸ch s¶n xuất, trình độ phát triển kinh tế ( cơ sở hạ tầng) quyết định h×nh thøc, thÓ chÕ nhµ níc, t«n gi¸o, v¨n häc nghÖ thuËt ( kiÕn tróc thîng tÇng). - Cách trình bày và cách đánh giá: giản dị, cơ bản, dễ hiểu. So sánh tửơng đồng, bình luận: + Trong khoa học tự nhiên ( sinh học): cống hiến vĩ đại của §¸c –uyn: t×m ra quy luËt tiÕn hãa vµ ph¸t triÓn cña thÕ giíi h÷u c¬ ( mu«n loµi) + Trong khoa häc x· héi (lÞch sö, triÕt häc): cèng hiÕn vÜ đại của Các Mác: tìm ra quy luật phát triển của loài ngời. * Cống hiến vĩ đại thứ hai: Tìm ra quy luật vận động riêng cña phö¬ng thøc s¶n xuÊt tö b¶n chñ nghÜa hiÖn nay vµ cña xã hội tử sản do phửơng thức đó đẻ ra. - §ã lµ gi¸ trÞ thÆng dö vµ quy luËt cña gi¸ trÞ thÆng dö. - Nhắc lại và làm rõ hơn khái niệm m: giá trị do lao động sống tạo thêm ra ngoài giá trị sức lao động. Là lao động kh«ng c«ng cña ngêi c«ng nh©n lµm thuª. - T¸c dông cña cèng hiÕn ( so s¸nh): + C«ng tr×nh nghiªn cøu khoa häc cña c¸c nhµ kinh tÕ häc tö s¶n vµ phª b×nh x· héi chñ nghÜa: mß mÉm trong bãng tèi. + Bé Tö b¶n cña C¸c M¸c, víi cèng hiÕn vÒ gi¸ trÞ thÆng dö: lËp tøc mét ¸nh s¸ng xuÊt hiÖn. - NÕu cèng hiÕn thø nhÊt mang tÇm vÜ m«, th× cèng hiÕn thø hai mang tÇm vi m«, rÊt míi mÎ vµ tinh vi, s©u s¾c. * Cống hiến vĩ đại thứ ba: Đó là sự kết hợp giữa lí luËn vµ thùc tiÔn, biÕn c¸c lÝ thuyÕt c¸ch m¹ng – khoa häc thành hành động cách mạng. => Nh÷ng cèng hiÕn nµy ®uîc xÕp theo mét trËt tù t¨ng tiÕn, cèng hiÕn sau lín h¬n cèng hiÕn tríc. 2.3. T×nh c¶m cña ¡ng-ghen víi M¸c: - NhÊn m¹nh sù bÊt tö cña M¸c. §Ò cao, ngîi ca, tiÕc thö¬ng v« h¹n tríc sù ra ®i cña M¸c. - C¸c M¸c chèng l¹i bÊt c«ng, chèng cöêng quyÒn, b¹o lùc. - Nh÷ng cèng hiÕn mang l¹i lîi Ých cho toµn thÓ nh©n lo¹i, vì thế “ Ông có nhiều kẻ đối địch nhửng chửa chắc có một kẻ thù riêng nào cả”=> Lời khẳng định nhử một lời cầu.

<span class='text_page_counter'>(236)</span> - Thái độ tình cảm của Aêng-nghen đối với Mác được thể hiện như thế nào ? - Aêng-nghen đã ngợi ca, đề cao, xót thương đến tận cùng trước sự ra đi của Mác. Thái độ tính cảm ấy thể hiện ở những câu văn nào trong bài ?Hãy phân tích.. nguyÖn cña ¡ng-ghen tröíc mé M¸c. => Ng¾n gän, s©u s¾c. LuËn ®iÓm, luËn cø râ rµng. So s¸nh trïng ®iÖp, t¨ng tiÕn. §Ò cao, xãt thö¬ng v« h¹n. 3. Tổng kết Cách lập luận và cách diễn đạt chặt chẽ, giàu sức thuyết phục. Nhân loại đã thấy đợc ba cống hiến vĩ đại của một vÜ nh©n- C¸c M¸c. Bµi viÕt lµ mét ¸ng v¨n nghÞ luËn xuÊt s¾c trong v¨n chö¬ng. 4. Củng cố:LuyÖn tËp: 1. Baøi soá 2: Laäp daøn yù: a. ĐVĐ: Giới thiệu thời gian, không gian Mác vĩnh biệt nhân loại, và tình cảm tiếc thương. Sự ra ñi cuûa Maùc laø moät toån thaát. b. GQVĐ: - Ca ngợi công lao của Mác và tiếc thương. Cống hiến thứ nhất của Mác là tìm ra quy luật phát triển của loài người. Cống hiến thư hai là tìm ra quy luật vận động riêng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và xã hội tư sản do phương thức đó đẻ ra. Khoa học đối với Mác là một vận động lịch sử, lực lượng cách mạng. Lí luận của Mác đã được ứng dụng vào thực tế cách mạng, vào sự phát triển của lịch sử. Mác tham gia vào việc lật đổ xã hội tư sản và các thiết chế mà nó dựng lên, tham gia vào sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, đem lại cho họ ý thức về địa vị và yeâu caàu cuûa mình. c. Kết thúc vấn đề:Vì những cống hiến trên mà Mác bị căm ghét nhiều nhất. Mác gạt đi tất cả và chỉ đáp lại khi cần thiết. Người ra đi để lại tiếc thương cho hàng triệu người cộng sự và giai cấp công nhân trên toàn thế giới. Mác có thể có nhiếu kẻ đối địch nhưng không có một kẻ thù riêng nào. Lời cầu nguyện. 5. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Thời gian, không gian và một con ngời. Những cống hiến vĩ đại của Mác. Tình cảm của Ăng-ghen với M¸c - HS chuẩn bị bài Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo) theo câu hỏi SGK. Chú ý: - Hiểu đợc khái niệm, các loại văn bản và đặc điểm của phong cách ngôn ngữ chính luận. - RÌn kÜ n¨ng ph©n tÝch vµ viÕt bµi v¨n nghÞ luËn. HS dựa vào SGK soạn bài E. Rút kinh nghiệm TCT: 107-110. Tuaàn:31-32 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN. A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp hs: - Nắm được nội dung các khái niệm ngôn ngữ chính luận, đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ chính luận ; 2. Kĩ năng: Có kĩ năng nhận biết và phân tích được đặc điểm của phong cách ngôn ngữ chính luận, nâng cao một bước kĩ năng viết văn nghị luận.  Kĩ năng sống: + Lựa chọn ngôn ngữ chính luận khi cần thiết trong tạo lập văn bản + Tư duy và ra quyết định dùng ngôn ngữ chính luận khi cần thiết.

<span class='text_page_counter'>(237)</span> 3. Thái độ: ý thức trong dùng ngôn ngữ đung phong cách B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức - Kiến thức chủ yếu về một số loại văn bản chính luận thường gặp. - Khái niệm ngôn ngữ chính luận, mối quan hệ và sự khác biệt giữa chính luận và nghị luận. - Đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ (từ ngữ, ngữ pháp, biện pháp tu từ,...) của ngôn ngữ chính luận. - Đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ chính luận : tính công khai về quan điểm chính trị, tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận, tính truyền cảm, thuyết phục. 2. Kĩ năng - Nhận biết và phân tích những đặc điểm và phương tiện ngôn ngữ trong văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận. - Nhận biết và phân tích được những biểu hiện của các đặc trưng cơ bản trong phong cách ngôn ngữ chính luận. - Viết văn nghị luận chính trị xã hội ; dùng từ, đặt câu, lập luận, kết cấu văn bản,... C.Chuẩn bị: - GV: Ngữ liệu - HS: soạn bài và làm bài tập SGK - . Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học và các phương tiện hỗ trợ khác.. Cách thức tiến hành: Đọc, tìm hiểu, gợi tìm, phân tích phát huy chủ thể hs. D. Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: HS tìm hiểu văn bản chính luận và I. Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận. ngôn ngữ chính luận 1. Tìm hiểu văn bản chính luận: TT1: Đọc văn bản sgk và trả lời câu hỏi sgk. a. Tuyên ngôn độc lập. Nhóm 1: Tuyên ngôn độc lập - Bày tỏ quan điểm của dân tộc Việt Nam nhân dịp tuyên Nhóm 2: Cao trào chống Nhật cứu nước bố độc lập Nhóm 3: Việt Nam đi tới. - Câu văn mạch lạc, dùng nhiều thuật ngữ chính trị - Giọng văn: khẳng định, dứt khoát, mạnh mẽ TT2: Qua phân tích 3 văn bản trên, em hãy b. Cao trào chống Nhật, cứu nước: nêu những nhận xét chung về văn bản chính - Tổng kết một giai đoạn cách mạng luận và ngôn ngữ chính luận? + Sự kiện lịch sử lớn GV: Văn bản chính luận tồn tại 2 dạng: - Nói: + Sách lược của những người cộng sản Việt Nam. các bài diễn thuyết, phát biểu trong mittinh, - Nêu: + Ưu, nhược điểm của CMT8 trong nghi thức ngoại giao - Viết: tuyên ngôn, + Tính chất và ý nghĩa lịch sử. báo cáo chính trị, xã luận, bình luận chính + Triển vọng, tình hình, nghĩa vụ của nhân dân. trị... - Giọng văn: khẳng định dứt khoát → Tuyên truyền, cổ động, giáo dục, thuyết c. Việt Nam đi tới: phục người đọc, nghe để nhận thức và hành - Phân tích những thành tựu về các lĩnh vực của đất nước, động đúng. vị thế đất nước trên trường quốc tế TT3: GV thuyết giảng về nghị luận và chính - Triển vọng của đất nước thời gian tới. luận - Giọng văn: hào hứng sôi nổi, câu văn giàu hình ảnh mở - Em hiểu ntn là nghị luận và chính luận? ra một tương lai tươi sáng. - Nghị luận: là thao tác diễn giải, phân tích, 2. Nhận xét chung về căn bản chính luận và ngôn ngữ bình luận một vấn đề, một hiện tượng nào đó, chính luận:.

<span class='text_page_counter'>(238)</span> đề cập đến tất cả các lĩnh vực của cuộc sống... - Chính luận: chỉ một phong cách ngôn ngữ văn bản trình bày quan điểm chính trị của một đảng phái, đoàn thể, những tuyên ngôn, tuyên bố của nguyên thủ quốc gia, những bài xã luận nêu quan điểm chính trị... HĐ2: Hs tìm hiểu phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận TT1: HS nghe đọc Tuyên ngôn độc lập và đọc lại các văn bản sgk. TT2: Theo em phương tiện diễn đạt của PCNNCL gồm những yếu tố nào? Em có nhận xét gì về các yếu tố đó? TT3: Hãy nêu và phân tích những đặc trưng cơ bản của PCNNCL? . Các phương tiện diễn đạt: a. Tìm hiểu ngữ liệu: b. Phương tiện diễn đạt: * Về từ ngữ: sử dụng từ ngữ toàn dân và từ ngữ chính trị * Về ngữ pháp: + Câu có kết cấu chuẩn mực + Câu trước liên kết ý với câu sau + Câu phức có từ ngữ liên kết: do vậy, bởi vậy, vì lẽ đó → lập luận chặt chẽ. * Về biện pháp tu từ: - Dạng viết: sử dụng nhiều biện pháp tu từ → lí lẽ, lập luạn háp dẫn - Dạng nói: + Phát âm rõ ràng, mạch lạc, hấp dẫn + Chú ý điều chỉnh ngữ điệu. 2. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận a. Tính công khai về quan điểm chính trị b. Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận c. Tính truyền cảm và thuyết phục. a. Văn bản chính luận: - Xưa: hịch, cáo, chiếu, biểu - Nay: cương lĩnh, báo cáo, tuyên ngôn, tham luận, kêu gọi... b. Ngôn ngữ chính luận: - Phạm vi sử dụng: văn bản chính luận, lời nói trong các buổi hội nghị, hội thảo - Mục đích: + Trình bày ý kiến + Bình luận, đánh giá sự kiện, vấn đề chính trị, chính sách, chủ trương văn hóa, xã hội theo một quan điểm nhất định. II. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận: 1. Các phương tiện diễn đạt: a. Về từ ngữ: - Vốn từ ngữ thông thường. - Khá nhiều từ ngữ chính trị. b.Về ngữ pháp: - Câu văn có kết cấu chuẩn mực… - Thường sử dụng những câu có quan hệ từ: do vậy, bởi thế, tuy… nhưng, cho nên… c. Về biện pháp tu từ: Sử dụng khá nhiều biện pháp tu từ, giúp cho việc lập luận thêm hấp dẫn, truyền cảm nhằm tăng sức thuyết phục 2. Các đặc trưng cơ bản: a. Tính công khai về quan điểm chính trị: Người nói (viết) thể hiện đường lối, quan điểm, thái độ, chính trị của mình một cách công khai, dứt khoát, không che giấu, úp mở. b. Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận: Phong cách chính luận thể hiện tính chặt chẽ của hệ thống lập luận. Đó là yếu tố làm nên hiệu quả tác động đến lí trí và tình cảm người đọc (nghe). c. Tính truyền cảm, thuyết phục: Ngôn ngữ chính luận là công cụ để trình bày, thuyết phục, tạo nên tính hấp dẫn lôi cuốn người đọc (nghe) bằng giọng văn hùng hồn, tha thiết; ngữ điệu truyền cảm. III. Luyện tập: GV hướng dẫn hs làm bài tập thực hành sgk.. HĐ3: Luyện tập 3. Củng cố: Các loại văn bản chính luận. Đặc điểm các phương tiện diễn đạt và đặc trưng chung của PCNNCL. Xem PI, II. 5. Hướng dẫn tự học.

<span class='text_page_counter'>(239)</span> -. Liên hệ kiến thức ở phần Làm văn trong loại bài nghị luận xã hội, với các thao tác lập luận để tích hợp kiến thức. - Tìm các văn bản chính luận đã học từ THCS để mở rộng và nâng cao kiến thức. Chuẩn bị:: Học bài và chuẩn bị bài Một thời đại trong thi ca Chú ý: - Quan niệm về thơ mới và ý nghĩa thời đại về thơ mới. - Đặc sắc trong cách nghị luận của Hoài Thanh - HS dựa vào SGK Soạn bài V. Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ........ TCT: 108-109 Lí luận:. Tuaàn:31-32 MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA. A. Mục tiêu bài học: - 1. Kiến thức:Giúp hs: Hiểu được tinh thần thơ mới trên cả hai bình diện văn chương và xã hội ; - Thấy được những nét đặc sắc trong cách nghị luận của Hoài Thanh. 2. Kĩ năng: Đọc - hiểu văn bản nghị luận. 3. Thái độ: Trân trọng một thời đại của thi ca B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức - Quan niệm về thơ mới và nhận thức ý nghĩa thời đại của thơ mới. - Đặc sắc trong cách nghị luận của Hoài Thanh. 2. Kĩ năng - Đọc – hiểu văn theo đặc trưng thể loại. - Hiểu thơ mới trên bình diện văn học và xã hội. C. Chuẩn bị: 1. GV: Chân dung Hoài Thanh 2. HS: soạn bài theo HD SGK.

<span class='text_page_counter'>(240)</span> . Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học và các phương tiện hỗ trợ khác.. -Cách thức tiến hành: Đọc, tìm hiểu, gợi tìm, phân tích phát huy chủ thể hs. D.. Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày những đặc trưng và các phương tiện diễn đạt của PCNNCL? Xem tiết 107 3. Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung I. Giới thiệu: HĐ1: HS tìm hiểu phần tiểu dẫn. 1. Tác giả: Hoài Thanh (1909 - 1982) TT1: Đọc tiểu dẫn sgk TT2: Tóm tắt những nét chính về cuộc đời a. Cuộc đời: - Xuất thân gia đình nhà nho nghèo - Quê: Nghi Trung, Nghi Lộc, Nghệ An. Hoài Thanh? - Trước cách mạng: tham gia phong trào yêu nước, bị bắt. - Viết văn từ những năm 30 thế kỉ 20 TT3: Đóng góp nổi bật của Hoài Thanh - Cách mạng tháng 8: tham gia khổi nghĩa sau đó hoạt động cho nền văn học hiện đại Việt Nam là gì? trong ngành văn hóa Nghệ thuật Tác phẩm nào tiêu biểu nhất trong sự b. Sáng tác: - Là nhà phê bình xuất sắc của văn học Việt Nam hiện đại nghiệp sáng tác của ông? TT4: Giới thiệu vài nét về tác phẩm Thi - Tác phẩm: Thi nhân Việt Nam; Văn chương và hành động; Có một nền văn hóa Việt Nam... nhân Việt Nam? Và đoạn trích? 2. Tác phẩm: Thi nhân Việt Nam - Công trình biên khảo về phong trào thơ mới 1932- 1945. + Nghiên cứu + Phê bình + Tuyển thơ - Viết năm 1942. - Một thời đại trong thi ca: + Tiểu luận mở đầu tác phẩm + Nội dung: Tổng kết một cách sâu sắc phong trào thơ mới HĐ2: Đọc hiểu văn bản. 3. Đoạn trích: Thuộc phần cuối bài tiểu luận. TT1: Đọc văn bản TT2: Chia bố cục và nêu đại ý của từng II. Đọc hiểu: 1. Bố cục: chia làm 3 phần phần? TT3: Theo em trong đoạn trích này Hoài - Phần 1: .. nhìn vào đại thể - Phần 2: ... nó tội nghiệp quá Thanh muốn nhấn mạnh vấn đề gì? TT4: Theo tác giả, cái khó trong việc tìm - Phần 3: còn lại. ra tinh thần thơ mới là gì? Tác giả đã nêu ra 2. Tinh thần thơ mới: a. Nêu vấn đề đi tìm “Tinh thần thơ mới”: cách nhận diện ntn? TT5: Hoài Thanh hiểu ntn về nội dung của - Cái khó: ranh giới giữa thơ cũ và thơ mới không rạch ròi, chữ tôi và chữ ta? Phân tích quá trình xuất khó nhận ra hiện của cái tôi và thái độ của mọi người - Cách nhận diện: + So sánh bài hay với bài hay trước sự xuất hiện đó? Em có nhận xét gì + Nhìn vào đại thể → Quan điểm khách quan, đúng đắn về cách nhìn nhận vấn đề của ông? b. Sự xuất hiện của cái tôi: TT6: Phân tích vì sao tác giả nói “chữ tôi - Tinh thần thơ cũ: chữ ta, bản chất : đoàn thể với cái nghĩa tuyệt đối của nó” lại “đáng - Tinh thần thơ mới: chữ tôi, bản chất: cái tôi → Đặt cái tôi trong quan hệ với cái ta để tìm ra điểm giống.

<span class='text_page_counter'>(241)</span> thương”, “tội nghiệp”?. TT7: Đoạn văn “Đời chúng ta... Huy Cận” có gì đặc sắc về nội dung và nghệ thuật? Hãy phân tích để thấy nét đặc sắc ấy? - ND: thấy nổ lực đào sâu và cũng là trốn chạy vào ý thức cá nhân của thơ mới. Triển khai thành 2 phần: + khái quát hướng tìm tòi, hệ quả chung + điểm qua những gương mặt điển hình cùng lãnh địa cá nhân điển hình để thấy sự phân hóa đa dạng và sự quẩn quanh bế tắc của ý thức cá nhân. - NT: sử dụng ngôn ngữ phi khái niện nhưng vẫn diễn đạt được bản chất của đối tượng. Tạo ra hình ảnh một người yêu thơ theo dấu chân các nhà thơ tiêu biểu bước vào cõi riêng của mỗi vị. Đoạn văn giàu hình ảnh, nhịp điệu TT8: Các nhà thơ lãng mạn đã giải tỏa bi kịch đời mình bằng cách nào? TT9:Em có nhận xét gì về cách dẫn dắt và diễn đạt của tác giả? - Tinh thần thơ là gì? Em hiểu thời đại chữ Tôi và thời đại chữ Ta như thế nào? * Tinh thần thơ mới là ở chữ Tôi: Chữ tôi gắn với cái riêng cá nhân, cá thể; chữ ta gắn với cái chung, tập thể, cộng đồng, xã hội. Chữ tôi cá nhân xuất hiện trong thi đàn Việt Nam vào những năm 20 thế kỷ XX, nhưng lạc lõng, bơ vơ… vì tách khỏi cái Ta chung -> Cái tôi lãng mạn. Tản Đà, Thế Lữ, Lư Trọng Lư, Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Huy Cận… - Các nhà thơ mới tìm con đường giải thoát bi kịch tuyệt vọng, bế tắc, buồn sầu ấy như thế nào? - Nhận xét về nghệ thuật? - HS phát biểu, GV tổng hợp. - Ý nghĩa của văn bản? - HS phát biểu và bổ sung. HĐ3: Tổng kết. 4. Củng cố:. và khác nhau giữa chúng - Quá trình xuất hiện của cái tôi: ban đầu: bỡ ngỡ → cái nghĩa tuyệt đối của nó: hết bỡ ngỡ - Thái độ của mọi người: khó chịu → nhiều người quen → Cái mới của thơ mới và các nhà thơ mới  Cái nhìn biện chứng, đem lại giá trị cho luận điểm khoa học. c. Sự vận động của thơ mới với cái “tôi”: * Chỉ ra tính chất tội nghiệp của cái tôi: - Không có cốt cách ngang tàng - Không có tự trọng trước cơ hàn - Rên rỉ, nói cái khổ, cái thảm, mất cả bình yên. → Tấn bi kịch đang diễn ra trong tâm lí thế hệ trẻ đương thời * Các hướng mà thơ mới đào sâu: - Thế Lữ: thoát lên tiên; Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên: điên cuồng; Xuân Diệu: say đắm; Huy Cận: ngẩn ngơ buồn → Tuyệt vọng, càng đi sâu càng lạnh * Cách giải tỏa bi kịch: - Gửi vào tình yêu tiếng Việt - Tìm dĩ vãng, vin vào những bất diệt 1. Cách lập luận: - Từ khái quát đến cụ thể; xa đến gần; ngoài vào trong, diện mạo đến diễn biến lịch sử. → Am hiểu đối tượng phân tích của phương pháp tư duy khoa học tạo tính thuyết phục cao. - Lập luận gắn với nhận định có tính khái quát, thú pháp so sánh được khai thác triệt để, không nhận định một chiều. - Dẫn dắt theo mạch cảm xúc. - Giọng văn: linh hoạt, giàu hình ảnh, nhịp điệu. → Tài năng, tinh tế, am tường về thơ, văn phong tài hoa, diễn đạt giàu cảm xúc. 2. Nghệ thuật: - Tính khoa học. + Cách lập luận chặt chẽ, từ khái quát đến cụ thể, từ xưa đến nay, từ xa đến gần. Thể hiện sự am hiểu thấu đáo về đối tượng. + Sử dụng biện pháp đối chiếu, so sánh đạt hiệu quả cao. - Tính nghệ thuật: + Lời văn tình cảm, giãi bày chia sẻ, đồng cảm. + Nhiều hình ảnh gợi cảm, gợi hình, gợi liên tưởng. 3. Ý nghĩa văn bản: Nhận thức tinh tế, sâu sắc về tinh thần thơ mới, động lực thúc đẩy sự phát triển của thi ca Việt Nam hiện đại HS.

<span class='text_page_counter'>(242)</span> - Tinh thần thơ mới và nghệ thuật dẫn dắt và diễn đạt của Hoài Thanh trong bài tiểu luận. - Ý nghĩa văn bản? - Nghệ thuật lập luận của tác giả? ( HS xem phần II trả lời) 5.Hướng dẫn tự học Việc đi sâu vào cái tôi cá nhân, cá thể của tác giả Thi nhân Việt Nam có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của phong trào Thơ mới nói riêng và thơ ca nói chung ? Chuẩn bị bài Luyện tập vân dụng kết hợp các thao tác lập luận Chú ý : vận dụng lý thuyết thực hành các bài tập SGK V. Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...... TCT: 111 Tuaàn:32 Làm văn:. LUYỆN TẬP KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN. A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:Giúp hs: - Nắm vững các kiến thức về các thao tác lập luận đã học ; 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng kết hợp một số thao tác lập luận vào việc tạo lập văn bản.  Kĩ năng sống: Tư duy, ra quyết định, lựa chọn và phân tích 2. Thái độ: Ý thức vận dụng kết hợp các thao tác khi cần thiết trong tạo lập văn bản nghị luận B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức - Khái niệm, yêu cầu, cách thức triển khai các thao tác lập luận đã học : giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận. - Sự cần thiết và cách thức kết hợp các thao tác lập luận : giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận trong việc tạo lập văn bản nghị luận. 2. Kĩ năng - Nhận diện các thao tác lập luận được sử dụng trong các đoạn văn, bài văn nghị luận. - Vận dụng kết hợp một số thao tác lập luận đã học để viết bài văn nghị luận. C.Chuẩn bị: - GV: Ngữ liệu - HS: soạn bài theo HD SGK . Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học và các phương tiện hỗ trợ khác.. -Cách thức tiến hành: Đọc, tìm hiểu, gợi tìm, phân tích phát huy chủ thể hs..

<span class='text_page_counter'>(243)</span> D. Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung - Học sinh suy nghĩa câu hỏi, bổ sung, I. GIỚI THIỆU CHUNG ghi chép. Học sinh thảo luận nhóm, nhận A. Oân tập các thao tác lập luận đã học: xét trình bày ý kiến cá nhân để trả lời câu 1. Thao tác lập luận phân tích hỏi theo định hướng của GV. -MĐ: Làm rõ đặc điểm về nội dung, hỡnh thức, cấu trúc và mối quan hệ bên trong bên ngoài của đối tợng. YC: Cần chia - Nhọ̃n diện thao tỏc lọ̃p luọ̃n đó được sử tách đối tượng thành các yếu tố, bộ phận theo những tiêu chí, quan hệ nhất định. Cần đi sâu vào từng mặt, từng bộ phận dụng trong các đoạn văn sau? song cần đặc biệt lu ý đến mối quan hệ giữa các mặt, các bộ - Đoạn trích trong SGK viết về vấn đề phËn trong tÝnh chØnh thĨ, thèng nhÊt. gì? Quan điểm của tác giả với vấn đề 2. Thao tác lập luận so sánh đó ra sao ? -MĐ: Làm rõ đối tửợng đửợc nghiên cứu trong tửơng quan với - Taực giaỷ sửỷ duùng thao taực laọp luaọn naứo các đối tửợng khác. So sánh đúng làm cho đối tửợng đửợc nói laứ chuứ yeỏu ? Ngoaứi ra coứn coự thao taực đến cụ thể, rõ ràng, sinh động và có sức thuyết phục. YC: Đặt các đối tửợng vào cùng một bỡnh diện, đánh giá theo cùng một naøo ? tiªu chÝ, tr¸nh lèi so s¸nh khËp khiÔng. Ph¶i nªu râ ý kiÕn, - Hửụựng daón hoùc sinh xaõy dửùng ủeà quan điểm đánh giá của ngửời tiến hành so sánh. 3. Đoạn văn 2: Nói đến nghệ thuật Truyện Kiều là nói đến cöông vaän duïng caùc thao taùc laäp luaän. nghÖ thuËt s¸ng t¹o ra mét thÕ giíi cã thËt. Trong TruyÖn -Cõu hỏi thảo luọ̃n: Hãy chỉ ra cỏc ý đã Kiều, nhiều con ngửời, nhiều cảnh vật, nhiều tâm trạng đửợc triờ̉n khai trong cỏc lọ̃p luọ̃n (Cỏc luọ̃n Nguyễn Du thể hiện một cách thành công. Đó là thân hỡnh đồ điờ̉m, luọ̃n cứ, luọ̃n chứng) Nhóm sộ, đẫy đà của Tú Bà; dáng dấp hào hoa, phong nhã của Kim 1+nhóm 2: TTLL phân tích. Nhóm Träng; c¸i lÈm nhÈm gËt ®Çu ¸m muéi cña Së Khanh; c¸i cêi s¶ng kho¸i cña Tõ H¶i; bé mÆt ®en sì , ng¬ ngÈn vì tình cña 3+nhóm 4: TTLL so sánh 5,6; TTLL phõn tớch. - Vaỏn ủeà laứ: Baứn Hồ Tôn Hiến; hay sự tinh tế của ánh trăng đến những rung cảm sâu thẳm trong lòng ngửời đều đửợc Nguyễn Du thể hiện về một trong những phẩm chất mà chÝnh x¸c. Những con ngêi Êy, c¶nh vËt Êy, ¸nh trăng Êy sèng thanh nieân caàn coù ngaøy nay ? động biết nhửờng nào. GV: chốt ý chính, chia 4 nhãm: c¸c B . BT: nhóm trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi - Chớ nờn tự kiờu, tự đại. Tự kiờu, tự đại là khờ dại; Mỡnh cö ngêi tr×nh bµy tríc líp- GV chuÈn hay nhưng nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi nhưng nhiều kiÕn thøc. người giỏi hơn mình - Học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi => TTLL so sánh; Người tự kiêu, tự mãn như cái chén, cái cuûa GV. đĩa cạn. Sông to, bể rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được. - Các tổ trình bày xong, lớp góp ý , GV Vì độ lượng của nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn thì nhaän xeùt. một chút nước cũng đầy tràn. Vì độ lượng của nó hẹp nhỏ. - Toỏ 1: Laọp daứn yự. Toồ 2: Xaực ủũnh aựp =>Phải căn cứ vào mục đích nghị luận, yêu cầu, đối tợng của duùng thao taực laọp luaọn naứo ? Toồ 3: nghị luận để xác định có cần kết hợp cỏc thao tỏc lọ̃p luọ̃n Muèn lµm tèt thì ph¶i lËp ý tèt, tức là ph¶i chän được Trình baøy moät luaän ñieåm. Toå 4 vieát moät không. luËn ®iÓm, luËn cø, luËn chøng. đoạn trình bày trước lớp. Bµi tËp 2: a. ĐÒ bµi: Bøc tranh mïa thu trong bµi th¬ Thu ®iÕu cña NguyÔn KhuyÕn. - Bước 1: Lập ý *Đo¹n văn tham kh¶o: (VD) ĐÓ cảm - Bước 2: Tham khảo đoạn văn mẫu của Xuân Diệu nhọ̃n đửợc vẻ đẹp của bức tranh thu trong - Bước 3: Viết đoạn văn vọ̃n dụng kết hợp thao tỏc lọ̃p luọ̃n "Thu điếu", tröíc hÕt ta h·y b¾t ®Çu tõ phân tích và so sánh. ®iÓm nhìn, ®iÓm quan s¸t c¶nh thu cña - Điểm nhỡn để cảm nhận cảnh thu: ->từ gần đến cao xa rồi từ thi nhân. Ở bài thơ này , cảnh thu đửợc thi cao xa trở lại gần. Cảnh mùa thu trong Câu cá mùa thu là.

<span class='text_page_counter'>(244)</span> nhõn đón nhận từ gần đến cao xa, rồi từ cao xa trë l¹i gÇn. Nhà thơ bắt đầu tõ chiÕc thuyÒn c©u, nhìn ra mÆt ao, nhìn lªn bÇu trêi, nhìn ra ngâ tróc råi l¹i trë vÒ víi ao thu, víi chiếc thuyÒn c©u "bé tẻo teo" ấy. VËy là, tõ mét khung ao hÑp, kh«ng gian mùa thu, cảnh sắc mùa thu đửợc mở ra nhiều hửớng khác nhau thật sinh động. Cũng là cảnh mùa thu nhưng ta sẽ nhận thấy sự khác biệt khi đọc "Thu vịnh". Vì sao vậy? Có lẽ, nguyên nhân đầu tiên là do điểm nhìn. Khác với "Thu điếu", trong "Thu vịnh" cảnh thu được thi nhân đón nhận từ cao xa tíi gÇn, råi l¹i tõ gÇn đến cao xa cho nờn bức tranh thu trong bài thơ vừa có cái thanh, cái nhẹ lại vừa có cái trong, cái cao. Như vậy là, điểm nhìn đã góp phần làm nên nét đặc sắc cho bức tranh thu. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Bài tập 1. a/ Đoạn trích viết về sự ảnh hưởng mạnh mẽ của dòng thơ lãng mạn Pháp đối với các nhà thơ trong phong trào Thơ mới. b/ Tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận so sánh, ngoài ra còn sử dụng thao tác lập luận phân tích để làm nổi bật vấn đề được nêu ra. c/ Một bài văn có sức lôi cuốn thường sử dụng nhiều thao tác lập luận. - Xuất phát từ yêu cầu nêu bật nội dung vấn đề được bàn luận trong bài văn để chọn chính xác thao tác lập luận. - Dựa vào sức lôi cuốn, thuyết phục của nội dung trong bài văn đạt đến mức độ nào để đánh giá sự thành công của việc vận dụng tổng hợp nhiều thao tác lập luận. Bài tập 2 a/ Bước thứ nhất - Chủ đề bài văn bàn về tinh thần ham học hỏi của người thanh niên ngày nay. - Dàn ý: + Sự học ở thì đại nào cũng cần thiết và có ý nghĩa to lớn đối với bản thân người học. "®iÓn hình h¬n c¶ cho mïa thu cña lµng c¶nh ViÖt Nam" (Xu©n DiÖu): - Màu sắc. Đửờng nét, chuyển động -Cảnh mùa thu trong Câu cá mùa thu là cảnh đẹp nhửng tĩnh lặng và đửợm buồn: Không gian: Không gian tĩnh, vắng ngời, vắng tiếng. Các chuyển động rất nhẹ, rất khẽ không đủ tạo âm thanh. Tiếng cá đớp mồi càng làm tăng sự yên ắng, tĩnh mịch cña c¶nh vËt. *Vận dụng thao tác phân tích và so sánh để viết đoạn văn trỡnh bµy luËn ®iÓm 2 ë dµn ý trªn. b. ViÕt mét ®o¹n văn nghÞ luËn ng¾n trình bµy vÒ phÈm chÊt của HS trong đó sử dụng hai thao tác phân tích và so sánh. Sửu tÇm những ®o¹n văn hay sö dụng thµnh c«ng hai thao t¸c nµy. B.1. VÝ dô a)Vấn đề: ảnh hưởng của cỏc nhà thơ Phỏp với cỏc nhà thơ mới Việt Nam - Quan điờ̉m: Khẳng định ảnh hởng thơ Phỏp nhng chỉ rõ thi v¨n Ph¸p không làm mất bản sắc của thơ Việt, phong cách riêng của các nhà thơ Việt Nam b) Các thao tác lập luận: + Phân tích: ¶nh hëng cña Ph¸p ë mét sè t/g lµ ThÓ l÷, HC, XD, ... + So sánh: Thơ HNT, CLC đã chịu ảnh hởng của Bôđơle và Etgap« ntn? XD vµ ThÕ L÷ + Bỡnh luọ̃n: “viết xong ... đào thải”. + B¸c bá: “Sù thùc ®©u cã thÕ” -> TTLL chñ yÕu: Ph©n tÝch c) Không phải cứ sử dụng nhiều thao tác lập luận trong bài viết là tốt. Vì nếu sử dụng nhiều TTLL mà ko làm nổi bật đợc vấn đề thì ko tạo ra đợc sức hấp dẫn. - Căn cứ để chọn chính xác TTLL và vận dụng tổng hợp các TTLL đó trong một bài văn cụ thể: căn cứ vào yêu cầu của đề bµi (vÒ ND vµ vÒ TTLL) - Căn cứ để đánh giá mức độ thành công của việc vận dụng tổng hợp nhiều TTLL khác nhau là dựa vào mục đích, yêu cầu của đề bài. 2 §Ò bµi: Bµn vÒ sù n«n nãng. a) Bíc 1: - Vấn đề: + nôn nóng: tâm lí sốt ruột, muốn có ngay cái mình ko cã. + BiÓu hiÖn: ®ang èm yÕu muèn khoÎ m¹nh ngay, ®ang nghÌo muèn giÇu ngay, ®ang khæ muèn síng ngay, ... Sù n«n nãng thờng dẫn đến việc bất chấp quy luật, pháp luật và dẫn đến đổ vì thÊt b¹i. + Ngời nôn nóng: vội vàng, tâm lí ko ổn định đặc biệt là sốt ruét hÊp tÊp muèn lµm ngay, cã ngay + Ngêi ko n«n nãng: b×nh tÜnh, tù tin, ... - Dµn ý: + GT k/n + Tbµy nh÷ng biÓu hiÖn + §¸nh gi¸: Híng tiªu cùc Híng tÝch cùc + Bµn c¸ch kh¾c phôc ->C¸c TTLL cã thÓ sö dông: GT, PT, CM, SS, BL b) Bíc 2: - Chän luËn ®iÓm: (VD tr×nh bµy nh÷ng biÓu hiÖn cña n«n nãng) - ViÕt c©u më ®Çu: giíi thiÖu luËn ®iÓm.

<span class='text_page_counter'>(245)</span> + Thanh niên ngày nay trước những yêu cầu của thực tế cần có tinh thần ham học. + Có ý thức ham học hỏi sẽ thành công trong cuộc sống. + Tích luỹ kinh nghiệm, thường xuyên học hỏi ở người khác. b/ Bước thứ hai - Trình bày một luận điểm trong dàn ý.. - §a luËn cø: Sö dông TTLL PT kÕt hîp SS. c) Bíc 3: ViÕt ®o¹n 3. Tæng kÕt - Trong lµm v¨n nghÞ luËn, viÖc vËn dông kÕt hîp c¸c TTLL lµ v« cïng cÇn thiÕt v× nÕu sö dông hîp lÝ c¸c TTLL bµi viÕt sÏ đạt hiệu quả cao ở sức thuyết phục. - Nguyªn t¾c lùa chän vµ vËn dông c¸c TTLL: dùa vµo yªu cÇu về ND, TTLL của đề bài. - Nguyên tắc đánh giá mức độ thành công của việc vận dụng kết hợp các TTLL là dựa vào mục đích viết bài.. c/ Bước thứ ba - Diễn đạt các ý thành đoạn văn nghị luận trình bày trước lớp 4. Củng cố: - Hãy Nêu khái niệm các thao tác lập luận trong văn NL? - Cách tiến hành các thao tác lập luận trong văn NL? - Vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong văn NL? 5.Hướng dẫn tự học Suy nghĩ thêm về các vấn đề để luyện tập viết các đoạn văn nghị luận có sự kết hợp các thao tác nghị luận. Chuẩn bị:Một số thể loại văn học: Kịch, văn nghị luận HS dựa vào SGk soạn bài V> Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... .........

<span class='text_page_counter'>(246)</span> TCT: 113-114. Tuaàn:33 Lí luận:. MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: KỊCH VÀ NGHỊ LUẬN. I. Mục tiêu Gióp häc sinh: 1. KiÕn thøc: - Kịch và yêu cầu về đọc - hiểu kịch bản VH. - Nghị luận và yêu cầu về đọc – hiểu văn nghị luận. 2. Kỹ năng: - §äc - hiÓu kÞch b¶n VH, nghÞ luËn. 3. Thái độ: Tình yêu, lòng say mê khám phá vẻ đẹp của các t/p văn chơng. II>Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức - Kịch và yêu cầu về đọc - hiểu kịch bản văn học. - Nghị luận và yêu cầu về đọc - hiểu văn nghị luận. 2. Kĩ năng Đọc - hiểu kịch bản văn học, nghị luận. Cách thức tiến hành: Đọc, tìm hiểu, gợi tìm, phân tích phát huy chủ thể hs. III> Chuẩn bị - GV: Ngữ liệu - HS: soạn bài theo HD SGK VI. Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích nghệ thuật dẫn dắt và lập luận của Hoài Thanh trong đoạn trích Mội thời đại trong thi ca? Xem tiết 108-109 trả lời 3. Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS. Nội dung. HĐ1: HS tìm hiểu tri thức phần kịch. TT1: HS đọc văn bản. TT2: Em hiểu ntn về khái niệm kịch? Vì sao nói đó là loại hình nghệ thuật tổng hợp? TT2: Đặc điểm cơ bản của thể loại kịch là gì?. I. Kịch. 1. Khái lược về kịch: a. Khái niệm: Kịch là một loại hình nghệ thuật tổng hợp, đối tượng mô tả những xung đột trong đời sống.. b. Đặc điểm: - Xung đột → hành động → nhân vật bộc lộ tính cách - Nhân vật: xây dựng bằng lời thoại (độc thoại, đối thoại, bàng thoại) TT3: Dựa trên cơ sở nào để phan - Ngôn ngữ kịch mang tính hành động và khẩu ngữ cao loại kịch? c. Phân loại: - Xét theo nội dung: bi kịch, hài kịch, chính kịch. - Xét theo hình thức ngôn ngữ: kịch thơ, kịch nói, ca kịch TT4: Để đọc và hiểu một kịch bản 2. Yêu cầu đọc kịch bản văn học:.

<span class='text_page_counter'>(247)</span> văn học cần phải chú ý những yêu - Đọc kĩ lời giới thiệu, tiểu dẫn: hiểu tác giả, tác phẩm, thời đại cầu nào? và vị trí đoạn trích. - Tập trung vào lời thoại để xác định mối quan hệ, hiểu đặc điểm, tính cánh nhân vật - Phân tích hành động: xác định xung đột, phân tích diễn biến, kết quả các xung đột - Từ xung đột và nhân vật xác định: + Chủ đề tư tưởng + Ý nghĩa xã hội. HĐ2: HS tìm hiểu tri thức và văn II. Nghị luận: nghị luận. 1. Khái lược về văn nghị luận: TT1: Đọc văn bản sgk a. Khái niêm: Nghị luận là thể loại văn học dùng lí lẽ, phán TT2: Hãy trình bày khái niệm văn đoán, chứng cứ để bàn luận một vấn đề nào đó. nghị luận? b. Đặc điểm: TT3: Thể văn nghị luận có những - Sâu sắc về tư tưởng và tình cảm đặc điểm cơ bản nào? - Suy nghĩ và trình bày mạch lạc, chặt chẽ - Lập luận thuyết phục. - Ngôn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm, mang tính học thuật và xã TT4: Có những loại văn nghị luận hội cao. nào? Dựa vào đâu em biết điều đó? c. Phân loại: - Xét nội dung: + Văn chính luận + Văn phê bình văn học - Theo lịch sử: + Trung đại: chiếu, cáo, hịch, bình sử, điều trần... + Hiện đại: tuyên ngôn, kêu gọi, phê bình, tranh luận... 2. Yêu cầu đọc văn nghị luận: TT5: Khí đọc văn nghị luận chúng - Hiểu rõ thân thế tác giả và hoàn cảnh ra đời tác phẩm ta cần nắm vững những yêu cầu nào? - Nắm bắt mạch suy nghĩ và vận động của tư tưởng - Cảm nhận tâm tư, tình cảm của tác giả. - Phân tích nghệ thuật lập luận, nêu chứng cứ, dùng ngôn ngữ và các biện pháp tu từ. H§3 (18 phót): LuyÖn tËp - Khái quát giá trị tác phẩm về nội dung và hình thức. III/ LuyÖn tËp HS: Trao đổi làm BT, trả lời. Bµi 1 - Ko có xung đột giữa ty và thù hận, chỉ có ty trong sáng, dũng GV: NhËn xÐt, chèt kiÕn thøc c¶m bÊt chÊp thï hËn, vît lªn thï hËn. - Vì: R. Yêu J ko một chút đắn đo, ko có sự giằng co và vì ty R s½n sµng tõ bá tÊt c¶. Cßn J chØ b¨n kho¨n ko biÕt R cã vît qua đợc thù hận g/đ ko? Trong tâm hồn nàng tràn ngập ty với R. Bµi 2 * Nghệ thuật lập luận độc đáo của ăng – ghen: - Phần một: Từ đầu...ấy gây ra -> Thời điểm Các Mác vÜnh biệt cuộc đời - Phần hai: Tiếp đã ...dù người đã không làm gì thêm nữa -> những cống hiến to lớn của Mác với cuộc sống nhân loại - Phần ba: Cßn lại: Đánh giá sự cống hiến vÜ đại của Các Mác -> Bố cục cân đối, râ ràng. -> Nghệ thuật so sánh tầng bậc, tăng tiến. 4.Củng cố: Đặc điểm, yêu cầu và các loại: kịch, văn nghị luận..

<span class='text_page_counter'>(248)</span> . Yêu cầu đäc kÞch bản văn häc - B1: Tìm hiểu về xuất xứ ... -> để có hiểu biết chung về t/p, từ đó có cơ sở để cảm nhận ND, ý nghĩa đoạn trích đợc học. - B2: C¶m nhËn lêi tho¹i cña c¸c nh©n vËt: + Chó ý t/chÊt NN cña tõng nh©n vËt: giäng ®iÖu, c¸ch dïng tõ ng÷, kiÓu c©u, ... + Xác định đặc điểm, t/cách của nhân vật qua các kiểu lời thoại. + Mèi quan hÖ cña c¸c nh©n vËt theo diÔn tiÕn biÓu hiÖn NN, tÝnh c¸ch. - B3: Phân tích hành động kịch là tìm hiểu diễn biến cốt truyện với những tình tiết, sự kiện, biến cố cụ thể có liên quan tất yếu đến nhau. + xác định rõ các xung đột kịch, phân tích diễn tiến và kquả của từng xung đột. - B4: Nêu chủ đề t tởng: là xác định giá trị, ý nghĩa của t/p kịch bằng sự khái quát từ c/đ, t/cách của các nh©n vËt vµ diÔn tiÕn cña cèt truyÖn. Yêu cầu về đọc văn nghị luận - B1: Tìm hiểu xuất xứ để có căn cứ hiểu sâu các luận điểm trong VNL. - B2: Phát hiện và tóm lợc các luận điểm t tởng là nắm bát mạch vân động chính của t/p NL. Chú ý mối liªn lÖ logic gi÷a c¸c luËn ®iÓm trong viÖc híng tíi môc tiªu chung VD: TN§L: - c¬ së ch©n lÝ - c¬ së thùc tÕ t/chÊt ®iÒu kiÖn -> tuyên bố về việc giành độc lập ... – hệ quả - B3: Cảm nhận các sắc thái cảm xúc, tình cảm để thấy một phơng diện làm tăng sức thuyết phục của t/p NL - B4: Ph©n tÝch biªn ph¸p lËp luËn, c¸ch nªu chøng cø, sö dông ng«n ng÷ lµ ®i s©u vµo nh÷ng thao t¸c tæ chøc ND cña VBNL. - B5: Khái quát giá trị ND và NT bằng cách đặt câu hỏi: Vấn đề đợc đặt ra và giải quyết có ý nghĩa t tởng ntn? Phơng thức biểu hiện của t/p có gì đặc biệt? 5. Hướng dẫn tự học - Nắm vững những đặc trưng của thể loại kịch và nghị luận. - Chon một vài tác phẩm kịch và nghị luận để tập phân tích những đặc trưng thể loại. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Tóm tắt văn bản nghị luận Chú ý: - Cách tóm tắt văn bản NL - Thực hành luyện tập tóm tắt văn bản NL V. Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ TCT: 117. Tuaàn:34 OÂN TAÄP VAÊN HOÏC. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về tác phẩm văn học Việt Nam và văn học nước ngoài ở hai phương diện nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật..

<span class='text_page_counter'>(249)</span> 2. Kĩ năng: Trọng tâm là văn học Việt Nam: Hệ thống hoá kiến thức đã học về tác giả, tác phẩm theo quá trình vận động lịch sử trong các giai đoạn cuối cùng của thời kì thơ mới, hiểu được tài năng sáng tạo của ông cha ta để đưa văn học dân tộc đat tới những giá trị đỉnh cao về nghệ thuật. 3. Thái độ: HS có ý thức soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK, đọc trước bài ở nhà, làm bài tập, phần luyện tập … Có thái độ tập trung học tập nghiêm túc, tự giác, vận dụng kiến thức làm bài tập. B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức - Khái niệm về văn học hiện đại. - Những tác phẩm, tác giả đã học phân theo thể loại. - Bản chất đặc thù : tính hiện đại của tác phẩm. 2. Kĩ năng - Nhận diện, phân tích tác phẩm văn học hiện đại. - Biết phân tích theo từng cấp độ : sự kiện - tác phẩm - hình tượng và ngôn ngữ theo phong cách chức năng. C. Chuẩn bị: - GV: SGK và bảng hệ thống mindmap về tác phẩm và trích đoạn văn học - HS: Trình bày nội dung và hình thức tác phẩm bằng hệ thống sơ đồ tư duy D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 . Kieåm tra: Baøi cũ, 3 . Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - Thơ mới khác với thơ trung đại I. GIỚI THIỆU CHUNG như thế nào? - Caâu 1 SGK - GV lập bảng cho HS thảo luận - Thơ mới nảy sinh trong hoàn cảnh xã hội khác thời trung đại. và gọi đại diện lên bảng ghi hoàn Đó là thời Thực Dân- phong kiến. chỉnh các phần  GV nhắc lại một - Tác giả của thơ trung đại là tầng lớp nho sĩ, quan lại. Tác giả số bài đã học để so sánh, nhận thơ mới là trí thức Tây học. xét . - Thơ trung đại không có cái tôi. Thơ mới thể hiện cái tôi một cách tuyệt đối., ý thức cá nhân phát triển. Thơ mới ảnh hưởng của văn học phương Tây cón thơ trung đại ảnh hưởng của văn hoïc Trung Hoa. 2. Caâu 2 – SGK - Cho HS lên hòan chỉnh các yêu Löu bieät khi xuaát döông Hầu trời cầu: Những nội dung cơ bản và Lí tưởng của trang nam - Một cái tôi tài hoa, đặc điểm nghệ thuật chủ yếu của Noäi các bài thơ Lưu biệt khi xuất dung nhi là chủ động xoay phóng túng, khẳng định trời chuyển đất, làm tài năng văn chương hơn dương của Phan Bội Châu, Hầu trời của Tản Đà? Làm rõ tính việc kì lạ không để người và khao khát được chất giao thời ( giữa văn học cuộc sống chỉ đạo mình thể hiện giữa cuộc đời. trung đại và văn học hiện đại) về Nghệ - Khẳng định sụ đóng - Phần nào nêu được nghệ thuật của các tác phẩm nói thuật góp của cá nhân với cuộc sống của người cầm trên. cuộc đời, tin tưởng vào bút. theá heä mai sau theo - Coù nhieàu saùng taïo (hö dòng lịch sử. cấuchuyện hầu Trời, thể - Xót xa trước tình cảnh thơ thất ngôn tự do,.

<span class='text_page_counter'>(250)</span> Qua việc phân tích, so sánh các bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu, Hầu trời của Tản Đà, Vội vàng của Xuân Diêu, em hãy làm rõ quá trình hiện đại hóa thơ ca thời kì đầu thế kỉ XX đến CMT8/1945? - GV cho HS trình bày ý kiến sau đó diễn giải, nhận xét.. - GV cho HS lên bảng trình bày: Nội dung tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của các bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu,Tràng giang của Huy Cận, Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử, Tương tư của Nguyễn Bính, Chiều xuân của Anh Thơ. - GV cho HS lên bảng trình bày: Nội dung tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của các bài thơ Chiều tối, Lai tân của Hồ Chí Minh; Từ ấy, Nhớ đồng của Tố Hữu?. - Cái đẹp cái hay, sức hấp dẫn của bài thơ “ tôi yêu em”( Pu-. đất nước, phê phán học vấn thi cử đạo Nho. Khaùt voïng maïnh meõ leân đường. - Xây dựng được hình tượng mang vẻ đẹp hào huøng, laõng maïn. Theå thơ tuyên truyền hướng ngoại , xây dựng hình aûnh kì vó maïnh meõ. - Vẻ đẹp lãng mạn hào huøng cuøa PBC. Hai baøi thô chæ laø ñieåm giao thời, là gạch nối của thời đâi thi ca.. giọng điệu tự nhiên. Ngôn ngữ giản dị, hóm hænh. => Cả hai bài ra đời vào đẩu thế kỉ XX. Lưu biệt khi xuaát döông 1905; Hầu trời 1921. Thời kì đầu của quá trình hiện đại hóa, thành tựu chưa có gì nổi bật. Chỉ đề cập phần nào ý thức cái tôi caù nhaân. - KÑ caùi toâi taøi hoa, phoùng tuùng, ngoâng nghênh hơn người của Tản Đà. Câu 4 Đến Vội vàng – Xuân Diệu-> ý thức cá nhân troãi dậy mạnh mẽ, quan niệm mới mẻ về nhân sinh, về cuộc đời, về thời gian. Noäi dung Ngheä thuaät Voäi - Sự giao cảm hết mình - Giọng điệu say mê vaøng với thiên nhiên, với thiên sôi nổi, có nhiều (Xuân nhiên, với con người, với sáng tạo về ngôn Diệu) cái đẹp của thiên nhiên, ngữ và hình ảnh. Tràng con người=> Quan niệm Kết hợp cảm xúc và giang mới mẻ về nhân sinh, nỗi mạch luận lí. (Huy buồn về thời gian đi không caän) trở lại, đời người hữu Ñaây haïn,=> Soáng voäi vaøng. Baøûi thô mang thoân - Noãi buoàn, caùøi toâi coâ ñôn maøu saéc coå ñieån maø Vĩ Da trước sông dài trời rộng, giọng điệu gần gũi ï(HMT) những vật hữu hình, nhỏ thân thuộc ở hình Töông beù, troâi noåi. Tình yeâu queâ aûnh trong thô. tö hương đất nước. Giaøu hình aûnh (NB) - Bức tranh đẹp trong sự biểu hiện nội tâm. Chiều giao cảm với thiên nhiên, Ngôn ngữ tinh tế, xuaân con người nhà thơ bộc lộ giàu sức liên tưởng. (AThơ) nỗi buồn nhớ bâng khuâng uaån khuùc trong loøng. Moät - Mieâu taû dieãn bieán tình cảm tha thiết với đời, tâm trạng. Thể thơ với người. lục bát, ngôn ngữ - Taâm traïng chaøng trai luùc giaûn dò, gioïng thô töông tö, hoàn queâ, caûnh ngoït ngaøo, tha thieát quê, thương nhớ, hờn giận, sống dậy hồn xưa.

<span class='text_page_counter'>(251)</span> skin)? - Phân tích hình tượng nhân vật Bê- li- cốp trong truyện ngắn Người trong bao của ( Sê – khốp).. trách móc, khát vọng hạnh đất nước. phúc lứa đôi. - Thủ pháp gợi tả - Bức tranh chiều xuân làm nổi bật không đồng bằng Bắc Bộ không khí, nhịp sống nông khí, nhịp sống, cảnh vật thôn. Dùng cái động mùa xuân nông thôn êm ả. để tả cái tĩnh. Caâu 5 – SGK : a. Chieàu toái- Hoà Chí Minh. Tình yeâu thieân nhieân, yêu cuộc sống, ý chí vươn lên hoàn cảnh khắc nghiệt của người tuø coäng saûn. Baøi thô theå hieän tinh thaàn laïc quan cuûa Baùc. Baøi thô là sự kết hợp giữa vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại. Mạch thơ có sự vận động mạnh mẽ. b. Lai Tân- Hồ Chí Minh: nụ cười hóm hỉnh đầy tính chất trào lộng thâm thúy vào xã hội Trung Hoa thời Tưởng. Kết cấu ñaëc bieät, coù gioïng ñieäu chaâm bieám nheï maø ñau. c.Từ ây - Tố Hữu: Lời tâm nguyện của người thanh niêntrong bước đường giác ngô lí tưởng cách mạng. Niềm vui say tràn trề sức sống khi đón nhận lí tưởng của Đảng d. Nhố đồng – Tố Hữu: Nỗi nhớ quê hương, con người tha thiết, niềm say mê lí tưởng, khát khao tự do.Sử dụng câu thơ có kết cấu điệp từ, kiểu câu. Thể hiện diễn biến tâm trạng. 2. Câu 6,7,8: a. Tôi yêu em Pu- skin: Lời giãi bày tình yêu thấm noãi buoàn cuûa taâm hoàn yeâu chaân thaønh, maõnh lieät, nhaân haäu, vò tha. Ngôn ngữ giản dị, kết hợp giữa cảm xúc và lí trí. b. Nhaân vaät Beâ li coáp ( Seâ Khoáp): loái soáng heøn nhaùt, baïc nhược, ích kỉ, bảo thủ của một bộ phận trí thức Nga cuối thế kỉ XIX. Nhà văn thức tỉnh mọi người về lối sống. Xây dựng nhân vật điển hình, giọng kể chậm dãi, giễu cợt châm biếm, mỉa mai mà pha chút buồn đời. Chi tiết ấn tượng cái vỏ bao. c.Giăng Van Giăng (Huy - gô) : Người ban phát tình thương cho những kẻ khốn khổ. Vhịu nhiều hi sinh thiệt thòi vì người khác. Trong hoàn cảnh bất công tuyệt vọng, con người chân chính vẫn có thể bắng ánh sáng thương yêu đẩy lùi bóng tối cường quyền. Nhóm ngọn lửa niềm tin vào tương lai. Xây dựng cử chỉ , lối nói của nhân vật. Tạo sự đối lập giữa Giăng Van Giăng và Gia ve. Nụ cười trên mội Phăng tin là hình ảnh lãng mạn tăng thêm vẻ đẹp của Giăng Van Giăng.. - Phân tích hình tượng nhân vật hình tượng nhân vật Giăng-vangiăng trong truyện ngắn Người cầm quyền khơi phục uy quyền của ( Huy- gô). VD: Caâu 1 Caùi toâi ngoâng, phoùng túng, ý thức về tái năng, giá trị của Tản Đà => Tản Đà (1889 – 1939), tên thaät Nguyeãn Khaéc Hieáu. Baøi thô ra đời vào thời điểm khuynh hướng lãng mạn đã khá đậm nét trong văn chương thời đại. Xã hội thực dân nửa phong kiến tù hãm, u uất, đầy rẫy những cảnh ngang traùi, xoùt ñau… - Baøi thô theå hieän caùi toâi caù nhaân ngoâng ngheânh, kieâu baït, haøo hoa vaø caùi toâi coâ ñôn, beá taéc trước thời cuộc. Nhìn chung thơ Tản Đà chưa mới nhưng những dấu hiệu đổi mới theo hướng hiện đại đã khá đậm nét… Cách keå chuyeän hoùm hænh, coù duyeân, lôi cuốn người đọc. Ngôn ngữ thơ chọn lọc, tinh tế, gợi cảm, không cách điệu, ước lệ. Tác giả tự hiện diện trong bài thơ với tư cách người kể truyện, đồng thời laø nhaân vaät chính. Caûm xuùc boäc lộ thoải mái, tự nhiên, phóng túng. Thể thơ thất ngôn trường thiên khá tự do… 4. Củng cố: - GV HD HS củng cố về nội dung và nghệ thuật của tác tác phẩm: I. Phần đọc văn.

<span class='text_page_counter'>(252)</span> 1. Phân tích cái tôi ngông, phóng túng, ý thức về tái năng, giá trị của Tản Đà qua bài thơ: Hầu trời ? 2. Suy nghĩ về lời giục giã sống hết mình, quý trọng thời gian tuổi trẻ của Xuân Diệu qua bài thơ Voäi vaøng ? 3. Cảm nhận nỗi buồn cô đơn, sầu nhân thế, tình cảm với quê hương đất nước của Huy cận qua bài thô Traøng giang ? 4. Cảm nhận về bức tranh phong cảnh và tâm trạng của tác giả qua bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ ? 5. Vẻ đẹp tâm hồn Bác qua bài thơ Mộ ? 6. Phân tích diễn biến tâm trạng Tố Hữu qua bài thơ Từ Aáy ? 7. Suy nghĩ về lối sống trong bao của “ người trong bao” (Sê Khốp). 8. So sánh Gia ve với Giăng Van giăng (trong Người cầm quyền khôi phục uy quyền) của Victor Huygô để thấy được trhông điệp của tác giả ? 5. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học sinh về làm đề cương chi tiết bằng những ý chính nhất theo hệ thống câu hỏi GV cho. - HS về nhà Làm đề cương chi tiết bằng những ý chính nhất theo hệ thống câu hỏi. Chuẩn bị ôn tập làm văn: 1. Nắm được khái niệm, cách phân tích, bác bỏ, bình luận và vận dụng, kết hợp nhuần nhuyễn các thao taùc trong baøi vaên nghò luaän. 2. Biết cách viết tiểu sử tóm tắt V> Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... TCT: 121 Tuaàn:36 TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN A. Mục tiêu bài học: Gióp häc sinh: 1. KiÕn thøc: - Mục đích tóm tắt văn bản nghị luận. - Yªu cÇu tãm t¾t v¨n b¶n nghÞ luËn. - C¸ch tãm t¾t v¨n b¶n nghÞ luËn. 2. Kỹ năng: - Tóm tắt đợc văn bản nghị luận (dài khoảng 1000 chữ). - Tr×nh bµy miÖng bµi tãm t¾t tríc tËp thÓ. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. - Hiểu mục đích, yêu cầu, cách thức tóm tắt văn bản nghị luận..

<span class='text_page_counter'>(253)</span> - Có kĩ năng tóm tắt văn bản nghị luận. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức - Mục đích tóm tắt văn bản nghị luận ; - Các yêu cầu tóm tắt văn bản nghị luận. - Cách tóm tắt văn bản nghị luận. - Thực hành tóm tắt văn bản NL cụ thể 2. Kĩ năng - Tóm tắt một văn bản nghị luận (dài khoảng 1000 chữ). - Trình bày miệng bài tóm tắt trước tập thể. II/ ChuÈn bÞ cña GV vµ HS GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng HS: SKG, vë ghi, vë so¹n B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học và các phương tiện hỗ trợ khác.. Cách thức tiến hành: Đọc, tìm hiểu, gợi tìm, phân tích phát huy chủ thể hs. C. Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: Hoạt động của GV & HS Hs làm việc với sgk - Mục đích của việc tóm tắt văn bản nghị luận?. - Yêu cầu của việc tóm tắt? -Hs đọc văn bản sgk - Nêu vấn đề mà tác giả đưa ra bàn bạc? - Dựa vào đâu mà ta biết được vấn đề tác giả đưa ra bàn bạc? - Mục đích viết văn bản này của nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh?. - Tìm các câu văn thể hiện luận điểm của tác giả?. Nội dung cần đạt A.. Mục đích-yêu cầu của việc tóm tắt văn bản nghị luận. I. Mục đích : Trình bày ngắn gọn nội dung của văn bản gốc, theo mục đích sử dụng của mình. (Nắm được nguồn dữ liệu, các thao tác, để sử dụng, để rèn luyện khả năng tư duy của mình) 2. Yêu cầu: + Đảm bảo các tư tưởng, luận điểm của văn bản gốc. Không được tự ý thêm thắt, xuyờn tạc. + Diễn đạt ngắn, gọn, súc tích (loại bỏ những thông tin khôngphù hợp với mục đích tóm tắt) . II. Cách tóm tắt - Vấn đề tác giả đưa ra bàn bạc: + ở nước ta không có luân lí xã hội . - Các dẫn chứng + Dân ta “phải ai tai nấy, ai chết mặc ai” “dân không biết đoàn thể, không trọng công ích” ‘thấy quyền thế thì chạy theo quỵ luỵ, dựa dẫm” - Thức tỉnh luân lí đạo đức cho dân - Phê phán bọn quan lại Nam triều - Làm sao cho dân ta phát triển dân trí, để giành lại độc lập tự do. + Câu 1: “xã hội luân lí thật trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến” + Câu 2: “Cái xã hội chủ nghĩa bên châu Âu rất thịnh hành” + Câu 3: “Người ta có ăn học biết xét kĩ thấy xa như thế còn người nước mình thì sao” + Câu 4: “Dân không biết...chẳng biết có dân”.

<span class='text_page_counter'>(254)</span> Hoạt động của GV & HS. - Cách trình bày những luận cứ của tác giả?. -Hs thảo luận nhóm - Hs thảo luận nhóm - Xác định vấn đề và mục đích nghị luận?. - Tìm các luận điểm được thể hiện trong văn bản?. - Tóm tắt văn bản bằng ba câu. - Học sinh suy nghĩa câu hỏi, bổ sung, ghi chép. Học sinh thảo luận nhóm, nhận xét trình bày ý kiến cá nhân để trả lời câu hỏi theo định hướng của GV. - Giáo viên hỏi học sinh, bổ sung cho đầy đu ûchốt ý chính bổ sung cho đầy đủchốt ý chính - GV chia 4 nhóm: các nhóm trao đổi th¶o luËn, tr¶ lêi c©u hái cö ngêi tr×nh bµy tríc líp- GV chuÈn kiÕn thøc. - Muïc ñích cuûa vieäc toùm taét vaên baûn nghò luaän ? - Yeâu caàu cuûa vieäc toùm taét vaên baûn. Nội dung cần đạt + Câu 5: “Những kẻ ở vườn... mùi làm quan” + Câu 6: “Nay muốn...đoàn thể đã” 1.LuËn ®iÓm: “D©n kh«ng biÕt...ch¼ng biÕt cã d©n” 2.LuËn cø: + Bọn ấy muốn giữ túi tham đầy mãi, địa vị của mình đợc v÷ng m·i bÌn kiÕm c¸ch ph¸ tan tµnh ®oµn thÓ cña quèc d©n + “DÉu tr«i næi ...phó quý” + “Mét ngêi lµm quan...chª bai” + “Ngời ngoài ...sao đợc” + “Ngµy xa ... lµm quan n÷a” + “Nh÷ng bän quan l¹i...¨n cíp cã giÊy phÐpvËy”  Trong luận điểm thứ tư này tác giả dùng sáu luận cứ để làm rõ luận điểm. III/ Luyện tập * Câu 1 -Sự đa dạng và thống nhất của người In-đô-nê-xi-a -Xuân Diệu là một tài năng về nhiều mặt * Câu 2 -Vấn đề nghị luận: nguồn nước ngọt ngày càng bị khan hiếm -Liên hợp quốc đã ra lời kêu gọi bảo vệ nguồn nước ngọt Mục đích: mọi người thấy vấn đề cấp bách. Mọi người phải có trách nhiệm tiết kiệm nước Mọi người đều phải tham gia việc bảo vệ nguồn nước ngọt, chống ô nhiễm. Luận điểm 1: Trong đời sống, thứ tài sản bị huỷ hoại và lãng phí nhiều nhất là nước. Luận điểm 2: Các nhà khoa học đã cho biết, nước ngọt trên trái đất này là có hạn Luận điểm 3: Trên trái đất, không phải nước nào cũng may mắn được trời cho đủ nước ngọt để dùng. Luận điểm 4: Liên hợp quốc đã ra lời kêu gọi bảo vệ nguồn nước ngọt. “Tài sản bị huỷ hoại và lãng phí nhiều nhất là nước ngọt, Nước ngọt trên trái đất là có hạn, người tăng lên, công nghiệp phát triển, nước sử dụng nhiều và nước thải làm ô nhiễm hồ, ao, sông, ngòi.Chúng ta phải biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch” B.. Luyeän laäp tóm tắt văn bản NL Đọc văn bản: 1. Trả lời câu hỏi trong SGK - Dự định tóm tắt như một bạûn đã làm trong SGk vừa thiếu lại vừa thừa. - Nên bẻ ý: “ Thơ mới là phong trào văn học phong phú: có nhiều yếu tố tích cực”. - Thêm vào ý: Thơ mới không nói đến đấu tranh cách mạng. Đó là một đặc điểm lớn..

<span class='text_page_counter'>(255)</span> Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt nghò luaän? - Chủ đề : Cảm nhận về tinh thần thơ mới là ở chữ tôi. Ý - Các tổ trình bày xong, lớp góp ý. HS thức cá nhân trỗi dậy một cách tuyệt đối. Đó là cái tôi đọc SGK. đáng thương và tội nghiệp chứa đầy bi kịch. Bị kịch ấy dồn - Về luân lí xã hội nước ta: Vấn đề vào tình yêu tiếng Việt, yêu thơ, yêu quê hương đất nước dược đem ra bàn luận là gì ? Dựa vào mình. đâu để biết ? - Mục đích: bàn về cái tôi trong thơ mới để người đọc, - GV chia 4 nhóm: các nhóm trao đổi ngửụứi nghe hieồu ủửụùc tinh thaàn chung veà noọi dung cuỷa thụ th¶o luËn, tr¶ lêi c©u hái cư ngêi tr×nh mới, thấy được ý nghĩa xã hội, thời đại và tâm lí của lớp bµy tríc líp- GV chuÈn kiÕn thøc. người trẻ - Muïc ñích vieát vaên baûn naøy ? - Tác giả triển khai bài viết: Nêu vấn đề bàn luận; tinh - Tác giả trình bày bằng những luận thần thơ mới; Cái khó giữa ranh giới thơ mới và thơ cũ. ñieåm ? - Đưa ra nguyên tắc không căn cứ vào bài dở mà đối - Luận cứ làm sáng tỏ luận điểm ? sánh bài hay với bài hay trên đại thể. Tinh thần thơ mới là - HS đọc bài : “Một thời đại trong thi ở chữ tôi. Cái khác nhau giữa thơ mới và thơ cũ ở chữ tôi ca”. xác định chủ đề và mục đích của vaø chuõ ta. vaên baûn ? YÙ ñònh cuûa taùc giaû khi trieån - Chữ tôi trước đây phải ẩn mình sau chữ ta thì thơ mới khai vaên baûn. Toùm taét vaên baûn. GV là theo nghĩa tuyệt đối của nó. Cái tôi bây giờ đáng thương tổng hợp các văn bản tóm tắt và nhận và tội nghiệp, nó diễn tả cái bi kịch và tâm hồn lớp trẻ. xeùt. - Họ giải quyết cái bi kịch ấy bằng cách gửi vào tiếng – Tìm caùc caâu theå hieän luaän ñieåm ? HS Việt. Vì tiếng Việt là vong hồn các thế hệ đã qua. tìm những luận cứ cho từng luận điểm ?. HS trình bày luận điểm, luận cứ 3. Yêu cầu tóm tắt: Tóm tắt đầy đủ những luận điểm, luận cứ cơ bản, hình thức ngắn gọn, rành mạch. bằng lời văn của mình. Làm bài tập - Học sinh đọc văn bản - Mấy nét về thơ mới trong cách nhìn hôm nay ? Đưa ra nguyên tắc , căn cứ ? Hoï giaûi quyeát caùi bi kòch aáy baèng caùch naøo ? 4. Củng cố: - Mục đích , yêu cầu của tóm tắt VBNL? - Cách tóm tắt VBNL? 5.Hướng dẫn tự học Tìm thêm một số văn bản nghị luận và luyện tập tóm tắt. Dặn dò: Chuẩn bị: Ôn tập văn học Chú ý ôn tập theo cấu trúc đề thi của SGD V> Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... .....

<span class='text_page_counter'>(256)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×