Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

nghe trong lua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.22 KB, 57 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>22/8/2016 Phần I : LÝ THUYẾT Chương I Đời sống cây lúa Tiết 1 THỜI GIAN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CÂY LÚA A. Mục tiêu Học sinh nắm được : - Thời gian sinh trưởng và phát triển cây lúa phụ thuộc vào các yếu tố: - Giống lúa - Thời vụ gieo cấy - Kỹ thuật canh tác B . Chuẩn bị : Tranh H.1,H.2 SGK C. Nội dung HOẠT ĐỘNG GV-HS NỘI DUNG 1/ Giống lúa - Thời gian sinh trưởng Các giống khác nhau có thời gian sinh trưỏng và phát triển và phát triển của các khác nhau: giống lúa khác nhau nư - Giống lúa ngắn ngày: Thời gian sinh trưởng và phát triển thế nào? khoảng từ 100- 120 ngày. - Dựa vào sinh trưởng VD: giống lúa NN1A; NN75-IQ; CR 203( tồng miền bắc) có thể chia ra làm mấy Giống lúa: NN3A; NN6A(trồng ở miền nam) loại giống lúa? - Giống lúa dài ngày: Thời gian sinh trưởng và phát triển từ 150 ngày trở lên. VD: ỏ miền bắc : xuân số 2; Mộc truyền; NN5 ở miền nam: NN75-1; NN75-2; hoà bình… 2/ Thời vụ gieo cấy - Cùng một giống lúa - Cùng một giống lúa nhưng, gieo cấy ở các thời vụ khác nhưng, gieo cấy ở các nhau,thời gian sinh trưỏng và phát triển khác nhau. thời vụ khác nhau thì - Các giống lúa ngắn ngày gieo cấy ở vụ xuân có thời gian sinh thời gian sinh trưỏng và trưởng và phát triển dài hơn vụ mùa. phát triển như thế nào? VD: Giống CR203 Gieo ở vụ xuân có thời sinh trưởng và phát triển 130-135 ngày. Gieo ở vụ mùa chỉ còn thời sinh trưởng và phát triển 110-115 ngày. - Các biện pháp kỹ 3/ Kỹ thuật canh tác thuật có ảnh hưởng đến Các biện pháp kỹ thuật cũng có ảnh hưởng đến thời gian sinh thời gian sinh trưởng và trưởng và phát triển cây lúa: phát triển của cây lúa - ở vụ mùa nếu cấy sớm, thời gian sinh trưởng và phát triển như thế nào kéo dài, nếu cấy muộn thời gian sinh trưởng và phát triển rút ngắn - Trên những chân ruộng chiêm trũng hay đất phèn, bón lân làm cho lúa chín sớm hơn. -Bón đạm nhiều làm thời gian sinh trưởng và phát triển kéo dài. 28/8/2016.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 2 CÁC THỜI KỲ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CÂY LÚA A. Mục tiêu Học sinh nắm được : Các thời kỳ sinh trưởng và phát triển cây lúa : - Đặc điểm của thời kỳ tăng trưởng gồm 2 thời kỳ nhỏ: Thời kỳ mạ và thời kỳ lúa đẻ nhánh. - Đặc điểm của thời kỳ sinh sản gồm 2 thời kỳ nhỏ: Thời kỳ làm đòng và thời kỳ lúa trỗ bông, phơi màu, vào chắc và chín. B. Nội dung HOẠT ĐỘNG GV - HS. NỘI DUNG 1/ Thời kỳ tăng trưởng - Thời kỳ tăng trưởng đươc tính từ - Thời kỳ tăng trưởng đươc tính từ khi hạt bắt khi nào? đầu nảy nầm cho đến khi lúa ngừng đẻ nhánh - Đặc điểm thời kỳ tăng trưởng? tối đa. - Đặc điểm : sự lớn lên của cây lúa, cây lúa cao dần, số lá và kích thước tăng, đẻ nhiều nhánh và bộ rễ phát triển mạnh về kích thước. a/ Thời kỳ mạ: - Thời kỳ mạ đươc tính từ khi nào? - Thời kỳ mạ đươc tính từ khi hạt nảy mầm cho Đặc điểm thời kỳ mạ? đến khi cấy. - Thời kỳ mạ kéo dài từ 20-25 ngày đến 40-60 ngày. b/ Thời kỳ lúa đẻ nhánh - Thời kỳ đẻ nhánh đươc tính từ khi - Thời kỳ đẻ nhánh đươc tính từ khi lúa bắt đầu nào? Đặc điểm thời kỳ đẻ nhánh? đẻ cho đến khi lúa ngừng đẻ. 2/ Thời kỳ sinh sản - Thời kỳ sinh sản đươc tính từ khi - Thời kỳ sinh sản của cây lúa được tính từ khi nào? Đặc điểm nổi bật của thời kỳ cây lúa bắt đầu phân hoá đòng đến khi lúa chín. sinh sản là gì? - Đặc điểm nổi bật: Sự hình thành và phát triển của bông lúa và hạt lúa. làm đòng trỗ bông phơi màu vào chắc và chín. a/ Thời kỳ làm đòng làm đốt - Thời kỳ làm đòng làm đốt của cây lúa được - Thời kỳ làm đòng làm đốt đươc tính từ khi cây lúa bắt đầu phân hoá đòng đến tính từ khi nào? Đặc điểm thời kỳ kỳ khi lúa trỗ bông(26- 35 ngày). làm đòng làm đốt? - Đặc điểm: Sự hình thành và phát triển của bông lúa và hoa lúa. làm đòng, thân lúa làm đốt và cao lên. b/ Thời kỳ trỗ bông phơi màu vào chắc và chín. - Toàn bộ thời gian này kéo dài khoảng 28- 35 ngày. Đây là thời kỳ quyết định trọng lượng của hạt và tỷ lệ của hạt chắc. - Cây lúa cũng như mọi cây trồng khác, có quá - Thời gian của thời kỳ trỗ bông trình sinh trưởng và phát triển phức tạp. Trong phơi màu vào chắc và chín khoảng quá trình đó mỗi lúc lại có đặc điểm nổi bặt và bao lâu? có nhu cầu khác nhau đối với điều kiện ngoại.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> cảnh, vì vậy cần phân chia đời sống cây lúa ra nhiều thời kỳ chính là để tìm hiểu kỹ những diễn biến mang tính chất quy luật của nó.. - Vì sao cần phân chia đời sống cây lúa ra nhiều thời kỳ chính? C. Củng cố 1/ Thời kỳ tăng trưởng đươc tính từ khi nào? Đặc điểm thời kỳ tăng trưởng? Thời kỳ tăng trưởng gồm mấy thời kỳ nhỏ? đặc điểm của mỗi thời kỳ? 2/ Thời kỳ sinh sản đươc tính từ khi nào? Đặc điểm thời kỳ sinh sản ? Thời kỳ sinh sản gồm mấy thời kỳ nhỏ? đặc điểm của mỗi thời kỳ?. 29/9/2016 Tiết 3: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA THỜI KỲ MẠ A. Mục tiêu HS nắm được: Những đặc điểm chính của thời kỳ mạ và đặc điểm của mỗi thời kỳ:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Cây mạ hình thành qua 3 giai đoạn: giai đoạn nảy mầm, giai đoạn mạ 3 lá và giai đoạn mạ sau 3 lá. - Cây mạ non yếu, sức chống chịu điều kiện ngoại cảnh kém. - Cây mạ có tuổi B. Nội dung HOẠT ĐỘNG GV & HS - Đặc điểm của giai đoạn hạt nảy mầm?. - Đặc điểm của giai đoạn mạ ba lá? - Đặc điểm của giai đoạn mạ sauba lá?. Vì sao cây mạ non yếu, sức chống chịu điều kiện ngoại cảnh kém ?. - Như thế nào gọi là tuổi của mạ? - Đặc điểm của giai đoạn mạ sauba lá?. NỘI DUNG 1/ Cây mạ hình thành qua 3 giai đoạn a/ Giai đoạn nảy mầm Hạt lúa khi có đủ điều kiện: nước, ô xi, nhiệt độ thích hợp sẽ nảy mầm. Đầu tiên phôi trương lên đâm ra ngòi vỏ trấu, tiếp theo mầm và rễ mầm xuất hiện. b/ Giai đoạn mạ ba lá - Hạt bắt đầu xuất hiện bao mầm, lá không hoàn toàn, rồi lá thứ nhất, lá thứ 2, lá thứ 3. - Rễ lúa bắt đầu được hình thành. - Giai đoạn này mạ sống nhờ vào chất dinh dưỡng dự trữ trong hạt, chưa tự hút thức ăn bên ngoài được. c/ Giai đoạn mạ sau ba lá. - Mạ bắt đầu sống tự lập - Rễ phụ hoạt động và hút chất dinh dưỡng từ đất nuôi cây. 2/ Cây mạ non yếu, sức chống chịu điều kiện ngoại cảnh kém. ở thời kỳ này, các bộ phận cấu tạo cơ thể mới hình thành: lá mỏng, thân mềm, nhỏ, rễ ít và ngắn. Vì thế khả năng chịu đựng bất lợi của ngoại cảnh còn yếu => Cây dẽ bị chết rét, chết vì khô hạn, hoặ dễ bị sâu bệnh xâm nhạp phá hoại. 3/ Cây mạ có tuổi - Tuổi mạ là mlột khái niệm nói lên mức độ sinh trưởng của cây mạ. Mỗi lá thật là một tuổi. VD: Cây mạ có 4 lá thật gọi là mạ 4 tuổi - Cây mạ 4 tuổi nó bắt đàu sống tự lăp. Cây mạ 5-6 tuổi bát đầu nhổ cấy thích hợp. Vì vậy muốn cấy mạ đúng tuổi phải dựa vào số lá trên cây mạ.. C. Củng cố 1/ Đặc điểm của các giai đoạn của cây mạ? 2/ Vì sao cây mạ non yếu, sức chống chịu điều kiện ngoại cảnh kém ? 5/9/2016 Tiết 4 YÊU CẦU ĐIỀU KIỆN SỐNG CỦA THỜI KỲ MẠ A. Mục tiêu HS nắm được: Những điều sống và tầm quan trọng của nó đối với thời kỳ cây mạ: - Nhiệt độ - Nước - Chất dinh dưỡng - Ô xi - Ánh sáng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> B. Nội dung I. KTBC 1/ Đặc điểm của các giai đoạn của cây mạ? 2/ Vì sao cây mạ non yếu, sức chống chịu điều kiện ngoại cảnh kém ? II. BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG GV & HS - Nước có tầm quan trọng như thế nào đối với thời kỳ mạ?. - Nhiệt độ có tầm quan trọng như thế nào đối với thời kỳ mạ?. -Tầm quan trọng của chất dinh dưỡng đối với thời kỳ mạ?. -Tầm quan trọng của ô xi đối với thời kỳ mạ?. -Tầm quan trọng của ánh sáng đối với thời kỳ mạ?. NỘI DUNG 1/ Nước - Trong giai đoạn đầu hạt lúa cần đủ nước mới nảy mầm được(trung bình từ 22-25% trọng lượng khô của hạt). Vì vậy trước khi gieo cần ngâm hạt giống vào nước. Thời gian ngâm nhanh hay lâu tuỳ thuộc vào nhiệt độ nước và không khí. - Ruộng mạ lúc đầu không cần ngập nước, đủ độ ẩm là tốt nhất,tạo cho rễ bám chặt vào đất. Khi cây mạ từ hai đến ba lá cần một lớp nước mỏng trên mặt ruộng là tốt nhất. 2/ Nhiệt độ - Giai đoạn hạt nẩy mầm cần nhiệt độ từ 30-350C. Nhiệt cao trên 400C hoặc thấp dưới 150-C đều không thíc hợp cho hạt nẩy mầm. - Cây mạ phát triển tốt nhất trong điều kiện nhiệt độ 25300C. Nếu nhiệt độ thấp 10-120 C và kéo dài sẽ làm mạ trắng lá và chết. 3/ Một số yếu tố khác cần cho cây mạ a/ Chất dinh dưỡng. Khi cây mạ có 4 lá thật, nó chuyển sang sống tự lập, tự hút chất dinh dưỡng từ đất, vì vậy lúc này cần cung cấp chất dinh dưõng cho đất, nhất là đạm. Tốt nhất là cần bón đạm, lân, ka li cân đối cho mạ ở giai đoạn cuối. Nếu gặp rét thì bón ka li có tác dụnh chống rét. b/ Ô xi Trong quá trình nảy mầm, hạt lúa cần nhiều ô xi. Nếu không đủ ô xi hạt sẽ không nảy mầm. thiếu ô xi thường mầm nhanh dài ra nhưng rễ thì ngắn. Vì vậy trong quá trình ủ giống, cần chú ý đảo trộn đều, đẻ mầm và rễ phát triển cân đối. c/ ánh sáng Thời kỳ mạ cần đầy đủ ánh sáng, ánh sáng đầy đủ mạ sẽ đanh dảnh, khoẻ mạnh , chóng lên rễ sau khi cấy. Vì vậy không nên gieo mạ nơi thiếu ánh sáng, mật độ không nên quá dày.. C. Củng cố: Hãy kể tên các yếu tố điều kiện trong thời kỳ mạ và tầm quan trọng của các yếu tố điều kiện đối với thời kỳ mạ? 10/9/2016 Tiết 5. ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA THỜI KỲ LÚA ĐẺ NHÁNH. A. Mục tiêu HS nắm được các đặc điểm chính của thời kỳ lúa đẻ nhánh:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Cây lúa có hai giai đoạn đẻ nhánh. B. Nội dung HOẠT ĐỘNG GV & HS - Thời gian lúa đẻ nhánh hữu hiêu khoảng bao nhiêu ngày? - Trong giai đoạn này chúng ta cần phải làm gì để thúc đẩy lúa đẻ nhánh? - Như thế nào là nhánh vô hiệu ? Tác hại của nhánh vô hiệu? Biện pháp ngăn chặn lúa đẻ nhánh vô hiệu?. NỘI DUNG 1/ Cây lúa có hai giai đoạn đẻ nhánh. a/ Giâi đoạn đẻ nhánh hữu hiệu Giai đoạn này chỉ kéo dài khoảng 20-25 ngày kể từ khi lúa bắt đầu đẻ nhánh cần có biện pháp chăm sóc để thúc đẩy lúa đẻ nhánh sớm. Vì vậy khi lúa bén rễ, người ta tiến hành làm cỏ sục bùn, bón phân thúc. b/ Giai đoạn đẻ nhánh vô hiệu - Những nhánh lúa đẻ lúc này do thời gian sinh trưởng ngắn nên không hình thành bông lúa được gọi là nhánh vô hiệu - Những nhánh vô hiệu sau một thời gian lụi dần rồi chết . Nhánh vô hiệu làm tiêu hao mòn một phần dinh dưỡng của cây mẹ. Vì vậy cần có biện pháp ngăn chặn kịp thời lúa đẻ nhánh vô hiệu.. Củng cố 1/ Nêu đặc điểm chính của thời kỳ lúa đẻ nhánh? 2/ Như thế nào là nhánh vô hiệu ? Tác hại của nhánh vô hiệu? Biện pháp ngăn chặn lúa đẻ nhánh vô hiệu?. 11/9/2016 Tiết 6. ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA THỜI KỲ LÚA ĐẺ NHÁNH (tiếp). A. Mục tiêu HS nắm được các đặc điểm chính của thời kỳ lúa đẻ nhánh: - Cây lúa có khả năng đẻ nhánh nhiều - Sự đẻ nhánh có tương quan với sự ra lá.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> B. Nội dung HOẠT ĐỘNG GV & HS - Vì sao cây lúa có khả năng đẻ ra nhiều nhánh?. - Vì sao sự đẻ nhánh và ra lá có mối tương qua với nhau? - Mối tương quan đó còn được gọi là gì?. NỘI DUNG 2/ Cây lúa có khả năng đẻ nhánh nhiều - Mỗi mắt trên thân của cây lúa có một lá, một mầm nhánh, và hai tầng rễ. Như vậy thân lúa có bao nhiêu đốt thì có bấy nhêu mầm nhánh. - Từ cây lúa mẹ đẻ ra nhiều nhánh con, nhánh con đẻ ra nhiều nhánh cháu, rồi nhánh chắt. Nhưng thường đẻ đến nhánh cháu. 3/ Sự đẻ nhánh có tương quan với sự ra lá Sự đẻ nhánh và sự ra lá có liên quan mật thiết với nhau: Cây lúa trong điề kiện thuận lợi khi có 4 lá thật thì bắt đầu đẻ nhánh con thứ nhất. Cứ tuần tự như vậy khi cây lúa ra lá thứ năm thì đẻ nhánh thứ hai, và ra lá thứ 6 thì đẻ nhánh thứ 3…Mối tương quan nhất định giữa đẻ nhánh và ra lá đó được gọi là quy luật " Cùng ra lá cùng đẻ nhánh". Dựa vào quy luật này ta có thể tinh được số nhánh đẻ và số nhánh hữu hiệu. Củng cố 1/ Như thế nào gọi là quy luật " Cùng ra lá cùng đẻ nhánh"? 2/ Như thế nào là nhánh vô hiệu ? Tác hại của nhánh vô hiệu? Biện pháp ngăn chặn lúa đẻ nhánh vô hiệu?. Tiết 7. 14/9/2016 YÊU CẦU ĐIỀU KIỆN SỐNG CỦA THỜI KỲ LÚA ĐẺ NHÁNH. A. Mục tiêu HS nắm được các điều kiện sống và vai trò của nó trong thời kỳ mạ: - Chất dinh dưỡng - Nước - Nhiệt độ - Ánh sáng B. Nội dung HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG - Chất dinh dưỡng cú tỏc dụng như 1/ Chất dinh dưỡng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> thế nào trong thời kỳ lỳa đẻ nhỏnh ?. -Trong thời kỳ này lúa đẻ nhánh phát triển mạnh về thân, lá. Khối lượng chất xanh tăng rõ rệt, vì vậy cần tăng nhiều chất dinh dưỡng nhất là đạm và lân. - Cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho lúa ở thời kỳ này bằng các biện pháp bón lót trước khi cấy, bón thúc sớm làm cỏ sục bùn, đều thúc đẩy qúa trình đẻ nhánh 2/ Nước - Cây lúa đẻ nhánh tốt nhất trong điều kiện mặt ruộng lớp nước dày khoảng 3-5 cm - Nước cú tỏc dụng như thế nào - Ruộng khô hạn hoặc ruộng ngập nước sâu cây trong thời kỳ lỳa đẻ nhỏnh ? lúa cũng kém đẻ hoặc ngừng đẻ nhánh. Vì vậy người ta dùng nước đẻ điều khiển sự đẻ nhánh VD: Tháo nước phơi ruộng 3-5 ngày cây lúa ngừng đẻ nhánh vô hiệu 3/ Nhiệt độ _ Nhiệt độ thích hợp cho cây lúa đẻ nhánh là 2035oC. Nếu nhiệt độ dưới 200C hoặc trên 370 C đều không có lợi cho lúa đẻ nhánh. Nhiệt độ xuống dưới 160C cây lúa ngừng đẻ nhánh. - ở miền nam đều có sự thích hợp cho lúa đẻ - Nhiệt độ cú tỏc dụng như thế nào nhánh. ở miền bắc vụ xuân nhiệt độ thấp, nên trong thời kỳ lỳa đẻ nhỏnh ? hạn chế đẻ nhánh, thường cấy dày, khóm to hơn và bón thêm lân và kali để chống rét. 4/ ánh sáng - Thời kỳ lúa đẻ mạnh nhất cần có nhiều ánh sáng, nếu thiếu ánh sáng thì lúa đẻ chậm và ít đẻ. - Ánh sáng có tác dụng như thế nào - Chế độ ánh sáng trong rưộng lúa phụ thuộc vào trong thời kỳ lúa đẻ nhánh ? mật độ cấy. Vì vậy có thể điều chỉnh ánh sáng bằng cách điêù chỉnh mật độ cấy cho phù hợp. Củng cố Kể tên các các điều kiện sống và vai trò của nó trong thời kỳ mạ? 22/9/2016 Tiết 8 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA CÂY LÚA Ở THỜI KỲ SAU ĐẺ NHÁNH. A. Mục tiêu HS nắm được những đặc điểm chính của cây lúa ở thời kỳ sau đẻ nhánh: - Hình thành bông lúa - Hình thành hạt lúa - Cây lúa tập trung tinh bột vào hạt. B. Nội dung I. KTBC: Kể tên các các điều kiện sống và vai trò của nó trong thời kỳ mạ? II. BÀI MỚI.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HOẠT ĐỘNG GV & HS - Như thế nào gọi là đòng lúa ? - Khi nào thì cây lúa đã trỗ bông?. - Nêu các đặc điểm của qúa trình hình thành hạt lúa? - Vì sao hạt lúa ở đầu bông to và chắc hơn?. - Luợng tinh bộy trong hạt lúa do đâu tạo nên? - Lá lúa có vài trò như thế nào trong quá trình tạo hạt?. NỘI DUNG 1/ Hình thành bông lúa - Bông lúa lúc còn nằm trong bẹ lá được gọi là đồng lúa. - Đòng lúa phân hoá tối đa khi cây lúa đẻ nhánh đạt tối đa. Trong quá trình này, gié lúa, hoa lúa, hạt phấn hoa được hình thánh. - Sau khi phân hoá đòng khoảng 30 ngày, đòng lúa vươn ra khỏi bẹ => cây lúa đã trỗ bông. 2/ Hình thành hạt lúa - Sau khi trỗ bông, hoa lúa mở ( phơi màu) để tiến hành thụ phấn - Hoa lúa thụ phấn theo trình tự từ đầu bông xuống. Vì vậy hạt lúa đầu bông thường chắc hơn, to hơn. - Sau khi thụ phấn, hạt lúa dần hình thành và phát triển. Các tập trung về hạt, nên hạt to và chắc dần. - Hạt lúa trải qua các thời kỳ chín sữa, chín sáp, chín vàng và chín hoàn toàn. 3/ Cây lúa tập trung tinh bột vào hạt. - Lưọng tinh bột tích luỹ trong hạt, một phần ba do thân bẹ lá chuyển lên, hai phần ba là do quá trình quang hợp của cây lúa sau khi trỗ bông tạo nên.Vì vậy lá đòng và hai lá dưới đòng có vai trò quan trọng trong việc tổng hợp tinh bột cho hạt. - Trong thời kỳ này ánh sáng đầy đủ quang hợp tốt, tinh bột hình thành nhiều, năng suất lúa cao.. Củng cố 1/ Thời kỳ sau đẻ nhánh lúa có những đặc điểm gì? 2/ Như thế nào gọi là đòng lúa ? Vì sao hạt lúa ở đầu bông to và chắc hơn?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 27/9/2016 Tiết 9 YÊU CẦU ĐIỀU KIỆN SỐNG CỦA THỜI KỲ SAU ĐẺ NHÁNH A. Mục tiêu: HS nắm được những điều kiện sống của cây lúa ở thời kỳ sau đẻ nhánh: - Nhiệt dộ - Chế độ nước B. Nội dung HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG 1/ Nhiệt độ - Nhiệt độ ảnh hưởng như - Nhiệt độ thích hợp từ 25-300C. Nhiệt độ cao quá (trên thế nào đến thời kỳ sau đẻ 350C) thời gian làm đòng sẽ rút ngắn, bông sẽ nhỏ, ít nhánh? dé, ít hạt, lép nhiều. - Nếu hiệt độ thấp dưới 180C và kéo dài hạt lúa cũng lép nhiều. ở vụ xuân miền bắc nước ta thường hay gặp rét ảnh hưởng tới năng xuất lúa => đẻ nhiệt độ thích hợp, cần gieo trồng đúng thời vụ. 2/Chế độ nước - Chế độ nước có ảnh - Từ khi làm đòng cho đến khi chín sữa, cây lúa rất cần hưởng như thế nào đến thời nước. Nếu thiếu nước bông lúa sẽ bị lép nhiều. kỳ sau đẻ nhánh? - Nếu ruộng lúa gặp hạn, bông lúa sẽ bị nghẽn đòng. Ngược lại nếu lúa bị ngập lụt kéo dài đồng sẽ bị thối, phấn hoa trương nước sẽ bị thối, phấn hoa trương nước sẽ vỡ ra và mất sức sống. - Mực nước tốt nhất trong rưộng thường xuyên khoang 10 cm. Khi lúa bất đầu chín tháo cạn nước cho lúa chóng chín,dễ gặt C. Củng cố - Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến thời kỳ sau đẻ nhánh? - Chế độ nước có ảnh hưởng như thế nào đến thời kỳ sau đẻ nhánh? 8/9/2016 Tiết 10 YÊU CẦU ĐIỀU KIỆN SỐNG CỦA THỜI KỲ SAU ĐẺ NHÁNH Mục tiêu HS nắm được những điều kiện sống của cây lúa ở thời kỳ sau đẻ nhánh: - Nhiệt dộ - Chế độ nước - Chất dinh dưỡng B. Nội dung HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG 3/ Dinh dưỡng - Vai trò của chất dinh - Khi làm đòng, cây lúa cần nhiều chất dinh dưỡng dưỡng trong thời kỳ lúa sau nhất là đạm và kali. Nếu thiếu đạm bông lúa nhỏ, gié đẻ nhánh? và hoa ít, hạt rễ bị lép. - Bón đạm trong thời kỳ này thgường là bón đón đòng hoặc là bón nuôi đòng => bông lúa to, nhiều dé, nhiều hoa và hạt chắc. - Khi lúa trỗ nhu cầu dinh dưỡng giảm dần( trừ trường hợp lúa có nhiều biểu hiện như lá vàng cây còi cọc) C. Củng cố - Chế độ dinh dưỡng có ảnh hưởng như thế nào đến thời kỳ sau đẻ nhánh? 3/10/2016.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 11 CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH NĂNG SUẤT LÚA A. Mục tiêu HS nắm được các yếu tố hình thành năng suất lúa: - Số bông trên một đơn vị diện tích. - Số hạt trên bông. - Tỷ lệ hạt chắc. - Trọng lượng hạt. B. Nội dung HOẠT ĐỘNG GV & HS - Năng suất lúa phụ thuộc vào các yếu tố nào?. NỘI DUNG Các yếu tố hình thành năng suất lúa - Năng suất = Số bông x Số hạt x Tỷ lệ hạt chắc x Trọng lượng hạt. - Các yếu tố tạo thành năng suất trên liên quan chặt chẽ với nhau. Muốn nâng cao năng suất cần phát huy vai trò của từng yếu tố. Số bông trên một đơn vị diện tích phụ thuộc vào : +/ Mật độ cấy: mật độ cấy trên một đơn vị diện - Mật độ cấy có ảnh hưởng như thế tích thấp thì lượng dinh dưỡng cao, cây đẻ nào tới năng suất lúa? nhánh mạnh và số bông tăng. Nếu mật độ tăng quá cao diễn biến về số bông sẽ ngược lại. Năng suất lúa trên một đơn vị diện tích là sự tổng hợp của nhiều yếu tố: đất đai, phân bón, khí hậu, giống lúa. Căn cứ vào những yếu tố này đẻ định mật độ cấy cho phù hợp, nhằm đạt - Năng suất lúa trên một đơn vị được số bông cao. diện tích phụ thuộc vào những yếu +/ Quá trình đẻ nhánh. tố nào? +/ Tỷ lệ nhánh hữu hiệu. Dựa vào sự tương quan của các yếu tố, ta có thể tác động vào từng yếu tố để đạt năng suất cao. C . Củng cố - Năng suất lúa phụ thuộc vào các yếu tố nào? - Mật độ cấy có ảnh hưởng như thế nào tới năng suất lúa?. 5/10/2016 Tiết 12 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH SỐ BÔNG VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> A. Mục tiêu HS nắm được: * Quá trình hình thành số bông : - Thời kỳ quết định số bông. - Cơ cấu hình thành số bông B. Nội dung I. KTBC: 1/ Năng suất lúa phụ thuộc vào các yếu tố nào? 2/ Mật độ cấy có ảnh hưởng như thế nào tới năng suất lúa? II. BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG - Những đặc điểm cần lưu ý trong thời kỳ quyết định số bông?. - Số bông lúa được hình thành trên nhánh hữu hiệu hay vô hiệu?. - Số bông trên đợn vị diện tích hình thành phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Mật độ cấy ảnh hưởng như thế nào đến số bông trên đơn vị diện tích?. I. Quá trình hình thành số bông 1/ Thời kỳ quyết định số bông Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa, quá trình hình thành số bông có thời gian nhất định. Nắm được đúng thời kỳ quyết định số bông ta sẽ chủ động có biện pháp canh tác nhằm đạt số bông theo dự kiến: - Các thời kỳ sinh trưởng của cây lúa với quá trình hình thành số bông. - Các thời kỳ sinh trưởng của cây lúa đến sớm hay muộn đều ảnh hưởng đến quá trình hình bông và số bông. - Các giống lúa khác nhau, thời kỳ phân hoá đòng đến sớm muộn khác nhau, do đó cũng ảnh hưởng đến quá trình hình thành bông - Ngoại cảnh với quá trình hình thành số bông: ánh sáng có ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình hình thành số bông, đặc biệt khoản 28-48 ngày trước khi trỗ bông nếu thiếu ánh sáng ảnh hươnggr rõ rệt đến số bông.- Chất dinh dưỡng(đạm, lân) cũng ảnh hưởng nhiều đến số bông 2/ Cơ cấu hình thành số bông Số bông trên đợn vị diện tích hình thành trên hai yếu tố: - Mật độ cấy: +/ Mật độ cấy thưa, ánh sáng đầy đủ, dinh dưỡng nhiều thì lúa đẻ mạnh và số bông trên đơn vị diện tích tăng. Vì vậy để đạt được số bông nhất định trên một đơn vị diện tích, cần cấy lúa với mật độ hợp lý. +/ Nếu đất tốt, phân nhiều, thời tiết nóng ẩm thuận lợi cho đẻ nhánh thì cấy thưa. Nếu đất xấu, ít phân, thời tiết rét, trời âm u thiếu ánh sáng thì cấy dày nhằm đảm bảo đủ số bông sau này. - Tỷ lệ đẻ nhánh hữu hiệu của cây lúa.. C. Củng cố 1/ Những đặc điểm cần lưu ý trong thời kỳ quyết định số bông? 2/ Số bông trên đợn vị diện tích hình thành phụ thuộc vào những yếu tố nào? Tiết 13 (tiếp). 11/10/2016 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH SỐ BÔNG VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> A. Mục tiêu HS nắm được: *Biện pháp ký thuật chủ yếu đẻ tăng số bông. B. Nội dung I. KTBC 1/ Những đặc điểm cần lưu ý trong thời kỳ quyết định số bông? 2/ Số bông trên đợn vị diện tích hình thành phụ thuộc vào những yếu tố nào? II. BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG I. Quá trình hình thành số bông 3/ Quan sát quá trình hình thành số bông - Quan sát quá trình hình thành số Trong quá trình hình thành số bông, ta có thể bông dựa vào những chỉ tiêu nào? quan sát, dự tính số bông dựa vào những chỉ tiêu sau: - Dựa vào số dảnh trong thời kỳ đẻ nhánh tối đa. - Dựa vào tốc độ ra lá. - Muốn tăng số bông trên một đơn vị - Dựa vào số lá xanh trên cây. diện tích thích hợp ta cần chú ý đến 4/ Biện pháp kỹ thuật chủ yếu để tăng số những yếu tố nào? bông. - Muốn tăng số bông trên một đơn vị diện tích thích hợp ta cần chú ý 2 yếu tố: +/ Mật độ cấy: phụ thuộc vào giống, đất đai, thời tiết từng thời vụ, phân bón, trình độ thâm canh. - Các biện pháp kỹ thuật để tăng số +/ Quá trình đẻ nhánh: phụ thuộc vào chất bông trên một đơn vị diện tích? lượng mạ, thời vụ cấy, phân bón, cách chăm sóc. - Các biện pháp kỹ thuật để tăng số bông: +/ Bảo đảm mạ tốt, khoẻ +/ Cấy đúng thời vụ +/ Bón phân lót và bón thúc đầy đủ +/ Hạn chế đẻ nhánh vô hiệu. C. Củng cố 1/ Quan sát quá trình hình thành số bông dựa vào những chỉ tiêu nào? 2/ Các biện pháp kỹ thuật để tăng số bông trên một đơn vị diện tích?. 12/10/2016 Tiết 14 A. Mục tiêu. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH SỐ HẠT TRÊN BÔNG VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HS nắm được: - Quá trình hình thành số hạt trên bông: + Thời kỳ quyết định số hạt trên bông + Cơ cấu hình thành số hạt trên bông - Biện pháp kỹ thuật chủ yếu để tăng số lượng hạt trên bông: + Hạn chế số bông tăng quá nhiều + Nuôi dưỡng các nhánh hữu hiệu to, khoẻ cho đến thời kỳ phân hoá đòng. + Xúc tiến quá trình phân hoá hoa. + Phòng trừ hoa thoái hoá. B. Nội dung HOẠT ĐỘNG GV & HS - Số hạt trên một bông lúa là gì?. NỘI DUNG 1/ Thời kỳ quyết định số hạt trên bông - Số hạt trên một bông lúa là số lượng hoa đựoc phân hoá và hình thành trên bông. - Thời kỳ quyết định số hạt trên - Thời kỳ quyết định số hạt trên bông lúa chủ bông lúa được tính từ khi nào đến yếu từ phân hoá đòng đến cuối thời kỳ giảm khi nào? nhiễm. 2/ Cơ cấu hình thành số hạt trên bông - Số hạt trên bông lúa phụ thuộc vào hai yếu tố: Tổng số hoa phân hoá và số hoa thoái hoá. - Số hạt trên bông lúa phụ thuộc vào - Số hoa phân hoá càng nhiều, số hoa thoá hoá những yếu tố nào? càng ít thì tổng số hạt trên bông sẽ nhiều - Thời kỳ quyết định phân hoá số hoa từ bắt đầu phân hoá đòng đến phân hoá hoa. - Số dé cấp1, 2 nhiều thì số hoa trên bông nhiều. 3/ Biện pháp kỹ thuật chủ yếu để tăng số lượng hạt trên bông a/ Hạn chế số bông tăng quá nhiều: Cây lúa nếu đẻ quá nhiều nhánh sẽ có nhiều - Biện pháp kỹ thuật chủ yếu để tăng nhánh nhỏ yếu, vậy bông sẽ nhỏ và số hạt trên số lượng hạt trên bông là gì? bông ít. Vì vậy cần áp dụng các biện pháp ngay từ đầu như đảm bảo mạ tốt, cấy đúng thời vụ, - Vì sao phải hạn chế số bông tăng bón phân thích đáng, làm cỏ sục bùn, ức chế đẻ quá nhiều? nhánh vô hiệu => nhánh lúa to, bông to, hạt nhiều. b/ Nuôi dưỡng các nhánh hữu hiệu to, khoẻ cho đến thời kỳ phân hoá đòng. Phòng trừ kịp thời sâu bệnh hại lúa. c/ Xúc tiến quá trình phân hoá hoa. - Xúc tiến quá trình phân hoá hoa là một biện pháp tích cực để tăng số hoa trên bông lúa. - Thời kỳ phân hoá hoa bắt đầu từ phân hoá - Xúc tiến quá trình phân hoá hoa là đòng 7-10 ngày. Trong thời kỳ này điều kiện gì? Thời kỳ phân hoá hoa bắt đầu từ ngoại cảnh và chế độ dinh dưỡng có ý nghĩa rất khi nào? quan trọng..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> d/ Phòng trừ hoa thoái hoá. Từ sau thời kỳ phân hoá hoa, đặc biệt thời kỳ giảm nhiễm, số bông trên hoa dễ bị thoái hoá. C .Củng cố - Số hạt trên một bông lúa là gì? Thời kỳ quyết định số hạt trên bông lúa được tính từ khi nào đến khi nào? - Số hạt trên bông lúa phụ thuộc vào những yếu tố nào? Biện pháp kỹ thuật chủ yếu để tăng số lượng hạt trên bông là gì? - Vì sao phải hạn chế số bông tăng quá nhiều?. 17/10/2016 Tiết 15. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TỶ LỆ HẠT CHẮC VÀ BIỆN PHÁP TÁC ĐỘNG A. Mục tiêu: HS nắm được: - Quá trình hình thành tỷ lệ hạt chắc: +/ Thời kỳ quyết định tỷ lệ hạt chắc. +/ Cơ cấu hình thành tỷ lệ hạt chắc.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Biện pháp chủ yếu năng cao tỷ lệ hạt chắc: B. Nội dung HOẠT ĐỘNG GV & HS. NỘI DUNG. I. quá trình hình thành tỷ lệ hạt chắc 1/ Thời kỳ quyết định tỷ lệ hạt chắc. - Tỷ lệ hạt chắc là gì? - Tỷ lệ hạt chắc là tỷ lệ % những hạt nặng. Tỷ lệ hạt chắc có ảnh hưởng tới năng suất của lúa. - Thông thường tỷ lệ hạt lép chiếm khoảng 10% nếu biện pháp canh tác tốt. Đây là điều cần quan tâm trong kỹ thuật trồng lúa 2/ Cơ cấu hình thành tỷ lệ hạt chắc Quá trình hình thành tỷ lệ hạt chắc chịu ảnh hưởng của hai thời kỳ trước và sau trỗ bông: - Quá trình hình thành tỷ lệ - Trước khi trỗ bông, tỷ lệ hạt chắc phụ thuộc vào số hoa trên hạt chắc chịu ảnh hưởng bông nhiều hay ít. của những thời kỳ nào? - ảnh hưởng sau khi trỗ bông chủ yếu là quá trình quang hợp tốt hay xấu, hô hấp mạnh hay yếu, khả năng tiếp nhận các chất của hạt thời gian dài hay ngắn. - Khái quát cơ cấu hình thành tỷ lệ hạt chắc (Nguyên nhân hình thành hạt lép) - Nguyên nhân hình thành 3/ Biện pháp chủ yếu năng cao tỷ lệ hạt chắc a/ Cấy đúng thời vụ, đúng tuổi mạ hạt lép đó là gì? Cấy đúng thời vụ, đúng tuổi mạ giúp cây lúa sinh trưởng - Biện pháp chủ yếu năng nhanh, cấy sớm thời gian sinh trưởng kéo dài, các chất tích luỹ được nhiều có lợi cho tỷ lệ hạt chắc. cao tỷ lệ hạt chắc đó là gì? b/ Đảm bảo các diều kiện ngoại cảnh thuận lợi cho cây lúa - tại sao phải cấy đúng thời sinh trưởng tốt từ khi phân hoá đòng đến khi lúa trỗ đều. vụ, đúng tuổi mạ? c/ Không nên tăng số hạt trên bông lúa quá nhiều vì dẫn đến hạt lép nhiều d/ Chăm sóc cho cây khoẻ trong thời kỳ trỗ bông. - Vì sao không nên tăng số e/ Bón thúc sau khi lúa trỗ đều. hạt trên bông lúa quá g/ Phòng trừ sâu bệnh. h/ Phòng chống cây lúa đổ.. nhiều? C. Củng cố - Tỷ lệ hạt chắc là gì? - Quá trình hình thành tỷ lệ hạt chắc chịu ảnh hưởng của những thời kỳ nào? - Nguyên nhân hình thành hạt lép đó là gì? - Biện pháp chủ yếu năng cao tỷ lệ hạt chắc đó là gì? - tại sao phải cấy đúng thời vụ, đúng tuổi mạ ? - Vì sao không nên tăng số hạt trên bông lúa quá nhiều? 20/10/2016 Tiết 16. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TRỌNG LƯỢNG HẠT VÀ BIỆN PHÁP TÁC ĐỘNG. A. Mục tiêu HS nắm được: - Quá trình hình thành trọng lượng hạt: +/ Thời kỳ quyết định trọng lượng 1000 hạt. +/ Cơ cấu quyết định trọng lượng 1000 hạt..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Biện pháp chủ yếu năng cao trọng lượng 1000 hạt : +/ Làm tăng độ to của vỏ trấu. +/ Xúc tiến quá trình tích luỹ phôi nhũ. B. Nội dung I. KTBC 1/ Quá trình hình thành tỷ lệ hạt chắc chịu ảnh hưởng của những thời kỳ nào? 2/ Nguyên nhân hình thành hạt lép đó là gì? 3/ Biện pháp chủ yếu năng cao tỷ lệ hạt chắc đó là gì? II. BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG - Đặc điểm của thời kỳ quyết định trọng lượng 1000 hạt?. - Trọng lượng 1000 hạt quyết định do những yếu tố nào quyết định?. - Hạt thóc to hay nhỏ phụ thuộc vào thời kỳ nào? - Nguyên nhân gây ra trọng lượng hạt thấp do yếu tố nào?. 1/ Thời kỳ quyết định trọng lượng 1000 hạt. Trọng lưọng 1000 hạt là yếu tố thứ tư hình thành năng suất lúa, thời kỳ quyết định trọng lượng 1000 hạt rõ nhất là trước và sau giảm nhiễm . 2/ Cơ cấu quyết định trọng lượng 1000 hạt. Trọng lưọng 1000 hạt quyết định do hai yếu tố: hạt thóc to hay nhỏ và phôi nhũ đầy nhiều hay ít. - Hạt thóc to hay nhỏ phụ thuộc vào vỏ trấu to hay nhỏ và quyết định vào thời kỳ trước giảm nhiễm, trước trỗ bông ở thời kỳ này, nếu điều điện dinh dưỡng tốt và ngoại cnhr thuận lợi vỏ trấu sẽ phát triển to. - Mức độ hạt đẫy nhiều hay ít phụ vào quá trình tích luỹ tinh bột trong hạt sau khi lúa trỗ. - Nguyên nhân gây ra trọng lượng hạt thấp chủ yếu do thiếu chất dinh dưỡng, thiếu ánh sáng hoặc do lúa bị đổ.. - Biện pháp để nâng cao trọng lượng hạt ?. đêù, không để lúa bị lốp.. C. Củng cố - Trọng lượng 1000 hạt quyết định do những yếu tố nào quyết định? Hạt thóc to hay nhỏ phụ thuộc vào thời kỳ nào? 25/10/2016 Tiết 17 TỔNG HỢP QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NĂNG SUẤT LÚA A. Mục tiêu HS nắm được: Tổng hợp quá trình hình thành năng suất lúa: - Yếu tố bông trên đơn vị diện tích. - Số hạt trên bông là yếu tố thứ hai có tác dụng quyết định đến năng suất. - Tỷ lệ hạt chắc. - Trọng lượng 1000 hạt có ảnh hưởng đến năng suất ít hơn so với các yếu tố khác..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> B. Nội dung HOẠT ĐỘNG GV & HS - Yếu tố bông trên đơn vị diện tích ảnh hưởng như thế nào tới năng suất của lúa?. - Tại sao số hạt trên bông là yếu tố thứ hai có tác dụng quyết định đến năng suất?. - Tỷ lệ hạt chắc được biểu thị như thế nào?. NỘI DUNG 1/ Yếu tố bông trên đơn vị diện tích Là yếu tố ảnh hưởng nhất đến năng suất của lúa. Nó bắt đầu ảnh hưởng từ khi cấy. Điều kiện ngoại cảnh trong ruộng lúa sau khi cấy chi phối, đặc biệt là thời kỳ đẻ nhánh rộ tác động mạnh nhất. 2/ Số hạt trên bông là yếu tố thứ hai có tác dụng quyết định đến năng suất Số hạt trên bông bắt đầu ảnh hưởng bắt đầu từ thời kỳ phân hoá đòng, mạnh nhất là thời kỳ phân hoá dé cấp hai. Sau thời kỳ phân hoá hoa hầu như không có ảnh hưởng gì nữa. Số hoa thoái hoá ảnh hưởng mạnh nhất ở thời kỳ giảm nhiễm. 3/ Tỷ lệ hạt chắc. Biểu thị bằng tỷ lệ hạt lép. Tỷ lệ hạt lép bắt đầu có ảnh hưởng đối năng suất từ khi bắt đầu phân hoá đòng, nhưng mạnh nhất vào thời kỳ giảm nhiễm, trỗ bông vào chắc rộ. 4/ Trọng lượng 1000 hạt có ảnh hưởng đến năng suất ít hơn so với các yếu tố khác. Trọng lượng 1000 hạt ảnh hưởng ảnh hưởng rõ rệt từ khi cây lúa bắt đầu phân hoá dé cấp 2 đến thời kỳ phân hoá hoa.. C . Củng cố - Yếu tố bông trên đơn vị diện tích ảnh hưởng như thế nào tới năng suất của lúa? - Tại sao số hạt trên bông là yếu tố thứ hai có tác dụng quyết định đến năng suất? - Tỷ lệ hạt chắc được biểu thị như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 26/10/2016 Tiết 18,19 ÔN TẬP - GV: đặt các câu hỏi tái hiện Câu 1: thời gian sinh trưởng và phát triển của cây lúa được tính như thế nào? Nó phụ thuộc vào những yếu tố nào? Câu 2: thời kỳ tăng trưởng có đặc điểm gì? Câu 3: những đặc điểm chính của thời kỳ mạ? Câu 4: Yêu cầu điều kiện sống của thời kỳ mạ ? Câu 5: những đặc điểm chính của thời kỳ lúa đẻ nhánh ? Câu 6: yêu cầu điều kiện sống của thời kỳ lúa đẻ nhánh ? Câu 7: Những đặc điểm chính của thời kỳ sau đẻ nhánh ? Câu 8: yêu cầu điều kiện sống của thời kỳ sau đẻ nhánh ? Câu 9: phân tích các yếu tố hình thành năng suất lúa ? - HS: nhớ lại kiến thức đã học để trả lời: + thời kỳ sinh trưởng của cây lúa được tính từ lúc hạt nảy mầm đến khi lúa chín + Thời gian sinh trưởng phụ thuộc vào 3 yếu tố: giống lúa, thời vụ gieo cấy và kỹ thuật canh tác + năng suất lúa do 4 yếu tố quyết định: số bông trên đơn vị diện tích, số hạt trên bông, tỷ lệ hạt chắc, trọng lượng hạt + Yêu cầu điều kiện sống của thời kỳ mạ: nước, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm. 3/11/2016 Tiết 20.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> KIỂM TRA 1 TIẾT I. Đề bài: Câu 1: (4 điểm) Thời gian sinh trưởng và phát triển của cây lúa được tính như thế nào? Phụ thuộc vào các yếu tố nào? Câu 2: (3 điểm) Đặc điểm chính của thời kỳ lúa đẻ nhánh? Vì sao giai đoạn đầu gọi là giai đoạn đẻ nhánh hữu hiệu? Câu 3 (3 điểm) Các yếu tố hình thành năng suất lúa? II. Đáp án: Câu 1: - Nêu được thời gian sinh trưởng và phát triển của cây lúa - Các yếu tố: + giống lúa + thời vụ gieo cấy + kỹ thuật canh tác Câu 2: Nêu được: - nước - nhiệt độ - một số yếu tố khác câu 3: - số bông trên đơn vị diện tích - số hạt trên bông - tỷ lệ hạt chắc - trọng lượng hạt.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 8/11/2016 Tiết 21 CHỌN LỌC GIỐNG LÚA Chương II MỘT SỐ KHÂU KỸ THUẬT TRONG NGHỀ TRỒNG LÚA A. Mục tiêu HS nắm được: cách chọn lọc giống lúa. - Căn cứ để chọn giống lúa: +/ Đặc điểm, tính chất trồng lúa ở địa phương. +/ Đặc điểm thời tiết khí hậu đia phương +/ Trình độ canh tác và thâm canh lúa của nhân dân địa phương. +/ Đặc điểm sinh học của từng giống lúa. - Kỹ thuật chọn lọc giống lúa B. Nội dung HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG - Đặc điểm, tính chất trồng lúa ở địa phương?. - Đặc điểm thời tiết khí hậu đia phương ảnh hưởng như thế nào đến năng suất của lúa?. - Trình độ canh tác và thâm canh lúa của nhân dân địa phương như thế nào?.. - Đặc điểm sinh học của từng giống lúa được thể hiện như thế nào?. - Kỹ thuật chọn lọc giống lúa cần tiến hành các bước nào?. 1/ Căn cứ để chọn giống lúa a/ Đặc điểm, tính chất trồng lúa ở địa phương - Nếu đất đồi nương đòi hỏi phải có giống lúa chịu hạn tốt. Đất đồng chiêm trũng cần giống lúa chịu úng tốt b/ Đặc điểm thời tiết khí hậu đia phương mỗi vùng cần chọn một số giống thích ứng khí hậu, thời tiết => tạo cây phát triển tốt, cho năng suất cao. c/ Trình độ c.tác và thâm canh lúa của nhân dân địa phương. - Tuy nghề trồng lúa đã có rất lâu nhưng trình độ xản suất, thâm canh còn nhiều hạn chế. Tập quán canh tác cũ vẫn còn chi phối sản xuất. Cơ sở vật chất, kỹ thuật vẫn đang còn nhiều hạn chế. Do đó việc đưa giống mới vào địa phương phải rất thận trọng. - Những giống cho năng suất cao đòi hỏi nghiêm ngặt về quy trình sản xuất. d/ Đặc điểm sinh học của từng giống lúa - Mỗi giống lúa có đặc điểm riêng, ưu thế riêng, do đó khi chọn giống đưa vào sản xuất cần chú ý điều này. - Sau khi xác định được bộ lúa thích hợp với địa phương, thường xuyên chọn lọc từng giống để loại trừ sự lẫn tạp giữa các giống, hạn chế sự thoái hoá giống. 2/ Kỹ thuật chọn lọc giống lúa - Trồng thử các giống lúa.Thực chất của việc trồng thử là tiến hành thực nghiệm so sánh giữa các giống lúa mới với các giống lúa cũ địa phương. - Trông nghề trồng lúa muốn có năng suất cao phải có giống lúa tốt..Để có hạt giống đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, ta cần chọn lọc thường xuyên thông qua việc làm ruộng lọc giống. - Để có nhiều hạt iống lúa tốt, cung cấp kịp thời cho sản xuất đại trà, cần nhanh số lượng hạt giống.. C . Củng cố 1/ Đặc điểm, tính chất trồng lúa ở địa phương? 2/ Đặc điểm thời tiết khí hậu đia phương ảnh hưởng ntn đến năng suất của lúa? 10/11/2016 Tiết 22. NHÂN GIỐNG LÚA.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> A. Mục tiêu HS nắm được: Phương pháp nhân giống lúa B. Nội dung HOẠT ĐỘNG GV & HS. NỘI DUNG nhân giống lúa - Đặc điểm của quá trình nhân - Yêu cầu làm ruộng nhân giống cũng như ruộng giống lúa? Các khâu nhân giống chọn lọc. Tuy nhiên để có số lượng hạt giống đủ lúa có gì khác với quá trình cung cấp cho diện tích đại trà thì diện tích ruộng chọn lọc giống? nhân giống cần tương đối lớn. - ở ruộng nhân giống có thể cấy 3-5 dảnh mỗi khóm, không yêu cầu cấy một dảnh như ruộng chọn lọc . - Mọi khâu chăm sóc, phân bón, phòng trừ sâu bệnh cần thực hiện đúng thêo quy trình kỹ thuật của từng giống cụ thể. Có như vậy mới đảm bảo hạt giống tốt. - Biện pháp kỹ thuật kỹ thuật làm từng khâu trong quy trình kỹ thuật sẽ được giới thiệu trong phần thực tập sản xuất. C . Củng cố - Đặc điểm của quá trình nhân giống lúa? Các khâu nhân giống lúa có gì khác với quá trình chọn lọc giống?. 15/11/2016 Tiết 23. GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI HIỆN NAY ĐANG TRỒNG PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHƯƠNG.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> A. Mục tiêu HS nắm được: Một số giống mới đang trồng phổ biến ở địa phương hiện nay về: - Nguồn gốc xuất xứ. - Đặc tính nông học. - Thời vụ gieo trồng và yêu cầu kỹ thuật. B. Néi dung 1/ Giống lúa Q5 a/ Nguồn gốc xuất xứ: Là giống lúa thuần nhập nội từ Trung Quốc, có nơi còn gọi là giòng số 2 của Q4 hoặc mộc truyền ngắn ngày. b/ Đặc tính: - Q5 là giống lúa cảm ôn, thời gian sinh trưởng ở trà xuân muộn là 135-140 ngày, ở trà mùa sớm là 110-115 ngày. - Chiều cao trung bình từ 95-100 ngày. Khả năng đẻ nhánh khá, phiến lá cứng, góc lá hẹp, trỗ đều. - Hạt bầu, vỏ trấu màu vàng sáng. Chiều dài hạt TB: 5,93mm.Trọng lượng 1000 hạt: 25-26 gram. - Năng suất trung bình: 50-55 tạ /ha. Năng suất cao có thể đạt 60-70 tạ/ha. Khả năng chống đổ và chịu rét tốt, chịu chua mặn ở mức trung bình. là giống nhiễm rầy nâu, nhiễm vừa bệnh đạo ôn, bệnh vừa bệnh bạc lá, nhiễm nhẹ bệnh khô vằn c/ Thời vụ gieo trồng và yêu cầu kỹ thuật - Là giống có khả năng thích ứng rộng, có khả năng gieo cấy ở nhiều vùng sinh thái khác nhau trên các chân đất vàn, vàn trũng. - Thường được gieo cấy vào các trà xuân muộn và mùa sớm để tăng vụ - Cấy 3-4 dảnh/ khóm, mật độ cấy 50-55 khóm/m2. - Nhu cầu phân bón cho một ha: Phân chuồng 8 tấn, phân đạm u re: 180-200 kg, phân lân:350-400kg, phân kali: 100-120kg. 2/ Giống lúa khang dân18 a/ Nguồn gốc xuất xứ: Là giống lúa thuần nhập nội từ Trung Quốc. b/ Đặc tính sinh học: - Khang dân là giống lúa dài ngày.Thời gian sinh trưởng trà xuân muộn là135-140 ngày, trà mùa sớm là 105-110 ngày, hè thu là 95 ngày. - Chiều cao 95-100cm. Phiến lá cứng,rộng, màu xanh vàng, khả năng đẻ nhánh trung bình. - Hạt thon nhỏ, màu vàng, chiều dài hạt TB: 5,93mm.Trọng lượng 1000 từ 19,5-20,2 gam. Năng suất TB từ 50-55 tạ/ha. Khả năng chống chịu rét khá, là bgiống nhiễm rầy nâu, nhiễm vừa bệnh bạc lá, bệnh đạo ôn. c/ Thời vụ gieo trồng và yêu cầu kỹ thuật. - Là giống lúa có khả năng thích ứng rộng, chủ yếu gieo cấy cho trà xuân muộn, ngoài ra có thể gieo cấy trà mùa sớm. - Cấy 3-4dảnh/khóm, mật độ cấy50-55khóm/m2. - Nhu cầu phân bón cho một ha: Phân chuồng 8 tấn, đạm urê 160-180kg, phân lân Supe: 300-350kg, phân kali100-120kg..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3/ Giống lúa bắc thơm 7 a/ Nguồn gốc xuất xứ: Là giống thuần nhập nội từ Trung Quốc. b/ Đặc tính sinh học: - Bắc thơm 7 là giống lúa có thể gieo cấy được trong cả 2 vụ, thời gian sinh trưởng ở trà Xuân muộn là 135 - 140 ngày,ở trà Mùa sớm là 115 – 120 ngày. Chiều cao cây: 90 - 95 cm. Đẻ nhánh khá, trỗ kéo dài. Hạt thon nhỏ, màu vàng sẫm. Chiều dài hạt trung bình: 5,86 mm. Tỷ lệ chiều dài/ chiều rộng hạt là 2,95.Trọng lượng 1000 hạt: 19 – 20 gram. Gạo có hương thơm. Cơm thơm, mềm. Hàm lượng amylose (%): 13,0. - Năng suất trung bình: 40 – 45 tạ/ha. Năng suất cao có thể đạt: 45 – 50 tạ/ha Khả năng chống đổ và chịu rét trung bình. - Là giống nhiễm nhẹ đến vừa với Rầy nâu, bệnh Đạo ôn và bệnh Khô vằn. Nhiễm nặng với bệnh Bạc lá (trong vụ mùa). * THỜI VỤ GIEO TRỒNG VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT: Là giống thích hợp trên đất vàn, vàn thấp. Có thể gieo cấy cả 2 vụ.Cấy 3 – 4 dảnh/khóm, mật độ cấy 50 -55 khóm/m2. - Nhu cầu phân bón cho 1 ha:- Phân chuồng: 8 tấn.Phân đạm Ure: 150 - 180kg. Phân lân Supe: 300kg.Phân Kali: 100 - 120kg. Làm cỏ, bón phân, tưới nước và phòng trừ sâu bệnh kịp thời. Chú ý phòng trừ sâu đục thân và bệnh bạc lá trong vụ mùa.. 17/11/2016 Tiết 24: NHÓM SÂU ĐỤC THÂN A. Mục tiêu HS nắm được: - Đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh học của một số loại sâu đục thân: +/ Sâu đục thân hai chấm..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> +/ Sâu đục thân năm vạch. B. Nội dung HOẠT ĐỘNG GV & HS. NỘI DUNG I. nhón sâu đục thân - Đặc điểm hình thái của sâu 1/ Sâu đục thân hai chấm đục thân hai chấm? a/ Đặc điểm hình thái. - Ngài đực: thân dài 8-9 mm , cánh trước màu nâu nhạt, mép cánh ngoài có 8-9 chấm nhỏ. - Ngài cái: Thân dài 10-13 mm, cánh trước màu vàng nhạt có một chấm đen ở giữa cánh, cuối bụng có một chùm lông màu vàng nhạt. - Trứng đẻ theo ổ, có lớp lông tơ phủ bên ngoài,mỗi ổ có khoang 50-150 trứng. - Đặc sinh học thái của sâu b/ Đặc điểm sinh học đục thân hai chấm? - Ngài ưa sáng, thường đẻ trứng sau đêm, nở mỗi đêm một ổ, liền trong 5-8 đêm, trên lá, bẹ lá và thân cây lúa. - Sâu làm nhộng ở gốc. - Đặc điểm hình thái của sâu 2/ Sâu đục thân năm vạch. đục thân năm vạch? Gồm hai loại: sâu đầu đen và sâu đầu nâu a/ Đặc điểm hình thái. - Ngài màu vàng nhạt, có 5-7 chấm nhỏ ở giữa cánh trước. ổ trứng xếp thành hình vảy cá. - Sâu non màu phớt hồng, có 5 sọc tím nâu dọc theo chiều dài thân - Nhông đầu màu nâu, mặt trước loại đầu nâu hơi nhọn, loại đầu đen có hai sừng. - Đặc sinh học thái của sâu b/ Đặc điểm sinh học đục thân năm vạch? - Ngài ưa ánh đèn sáng. Sau vũ hoá 2 ngày ngài đẻ trứng. Mỗi ngài đẻ 3-4 ổ, Sâu cú mèo mỗi ổ khoảng 30-80 trứng - Sâu non sau khi nở phá hoại gân lá, bẹ lá => lá vàng. C , Củng cố - Đặc điểm hình thái của sâu đục thân hai chấm? Đặc sinh học thái của sâu đục thân hai chấm? - Đặc điểm hình thái của sâu đục thân năm vạch? Đặc sinh học thái của sâu đục thân năm vạch?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 22/11/2016 Tiết 25:. NHÓM SÂU ĐỤC THÂN (tiếp). A. Mục tiêu HS nắm được: - Đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh học của một số loại sâu đục thân: +/ Sâu cú mèo - Phương pháp điều tra. B. Nội dung HOẠT ĐỘNG GV & HS - Đặc điểm hình thái của sâu cú mèo?. - Đặc sinh học thái của sâu cú mèo?. - Nêu phương pháp điều tra nói chung của sâu đục thân?. NỘI DUNG I. nhón sâu đục thân 3/ Sâu cú mèo a/ Đặc điểm hình thái. - Ngài màu nâu vàng, giữa mỗi cánh trước có một tia đen xám, đẻ trứng trong bẹ lá thành từng ổ 2-3 hàng. - Sâu non có mảnh đầu màu đỏ vàng, thân tím hồng, dài từ 5-35 mm tuỳ theo từng tuổi. b/ Đặc điểm sinh học - Ngài ít vào đèn, đẻ ngay đêm vũ hoá hoặc sau đêm. Sâu non thường phá ở rìa ruộng, ruộng trũng - Sau tuổi 1-2 sống tập trung, phá bẹ lá là là chính, tuổi lớn đục vào thân làm bẹ lá và lá và lá vàng. 4/ Phương pháp điều tra. - Chọn ruộng đại diện cho giống, thời vụ, địa thế, mỗi đại diện điều tra 1-3 ruộng. - Mỗi ruộng điều tra 5 điểm bất kỳ chéo góc. trường hợp ít sâu phải tăng thêm số điểm lên - Chộn và cắt tận gốc những nhánh nõn héo, bẹ lá héo. - Đếm số dảnh trong một m2 và ghi rõ giai đoạn sinh trưởng của cây.. C , Củng cố - Đặc điểm hình thái của sâu cú mèo? Đặc sinh học thái của sâu cú mèo? - Nêu phương pháp điều tra nói chung của sâu đục thân?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 24/11/2016 Tiết 26 NHÓM SÂU HẠI LÁ, BÔNG LÚA A. Mục tiêu HS nắm được: - Đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh học của một số loại sâu hại lá và bông lúa: +/ Sâu cuốn lá nhỏ. +/ Sâu cuốn lá lớn. B. Nội dung HOẠT ĐỘNG GV & HS. NỘI DUNG 1/ Sâu cuốn lá nhỏ - Đặc điểm hình thái của sâu a/ Đặc điểm hình thái. cuốn lá nhỏ? - Ngài nhỏ, dài 8-10 mm, màu vàng nâu, cánh có 2 vâng ngang hình làn sóng, màu tro. Mép ngoài của cánh có viền màu nâu sẫm hoặc xám. - Trứng hình bầu dục, màu vàng nhạt. - Sâu non có mù xanh lá mạ. - Đặc sinh học thái của sâu cuốn b/ Đặc điểm sinh học lá nhỏ? - Ngài thường vũ hoá về ban đêm, ban ngày thường ẩn nấu trong gốc lúa, ngài có tính hướng sáng. - Sâu non mới nở rất linh hoạt, tuổi nhỏ thường tạo bao lá ở đầu ngọn . Khi đẫy sức sâu cắn đứt mép lá, nhả tơ thành bao kín và hoá nhộng trong đó. 2/ Sâu cuốn lá lớn. - Đặc điểm hình thái của sâu a/ Đặc điểm hình thái cuốn lá lớn? - Bướm màu tro đen, giữa cánh trước có 8 đốm trắng to nhỏ khác nhau xếp thành hình vòng cung, cánh sau có 4 đốm nhỏ xếp thành một đường. - Sâu non lúc mới nở có màu xanh lục, đầu đen, sau lớn có màu xanh nhạt, đầu màu nâu - Đặc sinh học thái của sâu cuốn b/ Đặc điểm sinh học lá lón? - Bướm vũ hoá vào buổi sáng, thích hút mật các loại hoa, không ưa ánh sáng đèn. Bướm đẻ trứng mặt sau của lá, lúc đầu có màu vàng nhạt sau có màu xám đen. - Sâu làm nhộng trong bao lá hoặc giữa các khóm lúa. C . Củng cố - Đặc điểm hình thái và sinh học của sâu cuốn lá nhỏ? - Đặc điểm hình thái và sinh học của sâu cuốn lá lớn? 28/11/2016.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tiết 27 NHÓM SÂU HẠI LÁ, BÔNG LÚA (tiếp) A. Mục tiêu HS nắm được: - Đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh học của một số loại sâu hại lá và bông lúa: +/ Sâu cắn dé +/ Sâu gai - Phương pháp điều tra B. Nội dung HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG 3/ Phương pháp điều tra Chọn ruộng và điểm như sâu đục thân. - Nêu phương pháp điều tra nói - Ngắt các bao lá cuốn lá nhỏ, cuốn lá lớn đếm và chung của sâu cuốn lá? phân tuổi từng loại sâu. - Đếm số dảnh: số lá trung bình trong một dảnh, tính số lá trên 1m2. 4/ Sâu cắn dé a/ Đặc điểm hình thái Ngài màu nâu vàng nhạt, ở giữa cánh trước có hai - Đặc điểm hình thái của sâu cắn đốm tròn vàng nhạt, có đường vân đen chạy xiên dé? từ đỉnh cánh và 7 chấm đen ở viền ngoài cánh. b/ Đặc điểm sinh học Ngài ưa mùi chua ngọt, ban ngày ẩn mấp trong cỏ - Đặc sinh học thái của sâu cắn dé? dại, khóm lúa, ban đêm giao phối và đẻ trứng c/ Phương pháp điều tra - Nêu phương pháp điều tra nói - Chọn rộng và điểm như các sâu khác. chung của sâu cắn dé? - Sau khi thấy sâu, rung hoa lúa, rung cây, tìm trong gốc lúa, kẽ đất nứt để tính mật độ. 5/ Sâu gai a/ Đặc điểm hình thái Cánh cứng màu đen óng ánh có nhiều gai. Sâu non - Đặc điểm hình thái của sâu gai? hơi dẹt, màu trăng sữa đến vàng nhạt. Nhộng màu trắng sữa sau có màu vàng nâu. b/ Đặc điểm sinh học - Đặc sinh học thái của sâu gai? Sâu trưởng thành gặm chất xanh của lá, tạo thành những sọc trắng theo gân lá. Đẻ trứng rải rác từng - Nêu phương pháp điều tra nói quả trên mặt sau của lá. chung của sâu gai? c/ Phương pháp điều tra - Chọn ruộng và điểm như các sâu khác. - Đếm sâu trưởng thành trên cây. Ngắt lá đếm trứng và sâu non. C . Củng cố - Đặc điểm hình thái và sinh học của sâu cắn gié ? - Đặc điểm hình thái và sinh học của sâu gai ? - Nêu phương pháp điều tra nói chung của sâu cuốn lá? 30/11/2016 Tiết 28. NHÓM SÂU CHÍCH HÚT NHỰA LÚA.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> A. Mục tiêu HS nắm được: - Đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh học của một số loại sâu hút nhụa lúa: +/ Rầy nâu. +/ Rầy lưng trắng. B. Nội dung I. KTBC 1/ Đặc điểm hình thái và sinh học của sâu cuốn lá nhỏ? 2/ Đặc điểm hình thái và sinh học của sâu cuốn lá lớn? 3/ Nêu phương pháp điều tra nói chung của sâu cuốn lá? II. BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG - Đặc điểm hình thái của rầy 1/ Rầy nâu nâu? a/ Đặc điểm hình thái. - Trưởng thành màu nâu, có hai dạng cánh dài phủ kín bụng, cánh khoảng 2/3 thân. - Trứng hình bầu dục cong, một đầu to, một đầu nhỏ, trong suốt. - Rầy non có màu đen xám sau thành vàng nâu, thân - Đặc sinh học thái của rầy nâu? hình tròn. b/ Đặc điểm sinh học - Sâu trưởng thành đẻ btrứng trong bẹ lá, gân lá. trứng đẻ theo ổ, mỗi ổ có 1-2 hàng xếp liền nhau. - Rầy non ít di động thường tập trung dưới gốc lúa. Khi già thì xuất hiện cánh để chuyển sang ruộng khác. 2/ Rầy lưng trắng. a/ Đặc điểm hình thái. - Đặc điểm hình thái của rầy - Rầy trưởng thành giống rầy nâu nhưng trên lưng có lưng trắng? một vệt trắng, trên mép cánh có một chấm đen. - Rầy non hình thoi, màu trắng xám, hoạt động mạnh hơn rầy nâu. b/ Đặc điểm sinh học - Đặc sinh học thái của rầy lưng Rầy lưng trắng thường phá hoại ở thời kỳ lúa đẻ trắng? nhánh đến khi có đòng. - Nêu phương pháp điều tra nói chung của rầy nâu và rầy lưng trắng? Củng cố - Đặc điểm hình thái của rầy nâu? Đặc sinh học thái của rầy nâu? - Đặc điểm hình thái của rầy lưng trắng?Đặc sinh học thái của rầy lưng trắng? - Nêu phương pháp điều tra nói chung của rầy nâu và rầy lưng trắng? 5/12/2016 Tiết 29 A. Mục tiêu. NHÓM SÂU CHÍCH HÚT NHỰA LÚA (tiếp).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> HS nắm được: - Đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh học của một số loại sâu hút nhụa lúa: +Rầy xanh đuôi đen. - Phương pháp điều tra B. Nội dung I. KTBC 1/ Đặc điểm hình thái và sinh học của sâu cắn gié? 2/ Nêu phương pháp điều tra nói chung của sâu cuốn lá? II. BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG 3/ Phương pháp điều tra a/ Bẫy đèn thường xuyên để theo dõi rầy trưởng thành. b/ Điều tra rầy: - Đặc điểm hình thái của rầy xạnh - Chọn ruộng đại diện cho giống, thời vụ, chân đuôi đen? đất. - Năm ngày điều tra một lần, khi lúa ở giai đoạn con gái, chín sữa. - Mỗi ruộng điều tra năm điểm chéo góc. c/ Điều tra trứng. - Khi trưởng thành bắt đầu rộ thì điều tra trứng trên các giống nhiễm đến khi tuổi 3 rộ. - Mỗi ruộng điều tra 20-50 dảnh - Tính tỷ lệ nở và tỷ lệ ký sinh. 4/ Rầy xanh đuôi đen. - Đặc sinh học thái của rầy xanh a/ Đặc điểm hình thái. đuôi đen? - Rầy trưởng thành trông tựa ve sầu màu xanh lá mạ, cuối cánh trước của rầy đực có chấm màu đen, của rầy cái có màu nâu nhạt. Mặt bụng của rầy đực có màu đen, rầy cái có màu nâu nhạt. - Trứng hình quả chuối tiêu đầu to, đầu nhỏ. Rầy non màu xanh vàng hay màu lá mạ. b/ Đặc điểm sinh học - Rầy trưởng thành ưa ánh sáng đèn, rầy cái đẻ trứng trên bẹ thành từng ổ. - Rầy non sau khi trưởng thành sống nơi râm mát. Rầy còn là một môi giới tuyến các vi rút - Nêu phương pháp điều tra nói sang các cây lúa trẻ. chung của rầy xanh đuôi đen? c/ Phương pháp điều tra Củng cố - Đặc điểm hình thái của rầy nâu? Đặc sinh học thái của rầy xanh đuôi đen?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 7/12/2016 Tiết 30. NHÓM BỆNH HẠI LÁ LÚA. A. Mục tiêu HS nắm được: - Triệu chứng, đặc điểm lây lan và phát triển của một số bệnh hại lá lúa: +/ Bệnh đạo ôn. +/ Bệnh bạc lá. +/ Bệnh đốm nâu. - Phương pháp điều tra. B. Nội dung HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG 1/ Bệnh đạo ôn - Triệu chứng, đặc điểm lây lan và phát a/Triệu chứng triển của bệnh đạo ôn? - Trên lá: Có nhiều vết dầu nhỏ màu xanh, dần vết bệnh có màu nâu đỏ hình thoi ở giữa bạc trắng. - Trên cổ bông: Có màu nâu xám, vết bệnh to dần bao quanh cổ bông làm cổ bông bị héo. - Trên đốt thân: Các đốt thân ở gần gốc bị bệnh mục ra làm cây đổ. b/ Đặc điểm lây lan và phát triển Bào tử phát tán nhờ gió, nhờ giọt nước, nhờ giọt sương. Bào tử nẩy mầm và chui vào mô ký chủ, sau 4-5 ngày lại xuất hiện vết bệnh mới. - Triệu chứng, đặc điểm lây lan và phát 2/ Bệnh bạc lá. triển của bệnh bạc lá? a/ Triệu chứng: Bệnh xuất hiện trên phiến lá, đầu tiên là ở ngọn và hai mép lá sau đó lan dần vào giữa lá, vết bệnh có màu xanh đậm. Bệnh năng làm khô toàn phiến lá. b/ Đặc điểm lây lan và phát triển - Vi khuẩn xâm nhập vào cây qua vết thương lỗ khí khổng lá - Vi khuẩn trong các giọt dịch có thể theo nước trong ruộng để xâm nhập vào các cây khác. Vi khuẩn có thể btồn tại trong đát hoặc trong hạt thóc. 3/ Bệnh đốm nâu - Triệu chứng, đặc điểm lây lan và phát a/ Triệu chứng: Hại lá, bẹ lá, hạt thóc. Đầu triển của bệnh đốm nâu? tiên chỉ là một đốm nâu, sau phát triển thành hình tròn, hình bầu dục…ở giữa màu xám tro ngoài viền nâu hoặc nâu đỏ. b/ Đặc điểm lây lan và phát triển Bào tử nẩy mầm phát triển thành sợi nấm rồi.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Phương pháp điều tra các bệnh hại lá lúa nói chung?. chui vào mô lá, bẹ lá qua lỗ khí khổng. 4/ Phương pháp điều tra - Điều tra ổ bệnh: điều tra các ổ bệnh trên giống nhiễm sinh trưởng tốt,ven bờ, bón phân nhiều. - Khi bệnh đã phát sinh, chọn ruộng đại diện cho giống, mỗi ruộng điều tra năm điểm chéo góc.. Củng cố - Triệu chứng, đặc điểm lây lan và phát triển của bệnh đạo ôn? - Triệu chứng, đặc điểm lây lan và phát triển của bệnh bạc lá? - Triệu chứng, đặc điểm lây lan và phát triển của bệnh đốm nâu?. 12/12/2016 Tiết 31. NHÓM BỆNH HẠI LÁ LÚA (tiếp).

<span class='text_page_counter'>(33)</span> A. Mục tiêu HS nắm được: - Triệu chứng, đặc điểm lây lan và phát triển của một số bệnh hại lá lúa: +/ Bệnh đốm nâu. - Phương pháp điều tra. B. Nội dung HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG 3/ Bệnh đốm nâu - Triệu chứng, đặc điểm lây lan và phát a/ Triệu chứng: Hại lá, bẹ lá, hạt thóc. Đầu triển của bệnh đốm nâu? tiên chỉ là một đốm nâu, sau phát triển thành hình tròn, hình bầu dục…ở giữa màu xám tro ngoài viền nâu hoặc nâu đỏ. b/ Đặc điểm lây lan và phát triển Bào tử nẩy mầm phát triển thành sợi nấm rồi chui vào mô lá, bẹ lá qua lỗ khí khổng. 4/ Phương pháp điều tra - Điều tra ổ bệnh: điều tra các ổ bệnh trên - Phương pháp điều tra các bệnh hại lá giống nhiễm sinh trưởng tốt,ven bờ, bón lúa nói chung? phân nhiều. - Khi bệnh đã phát sinh, chọn ruộng đại diện cho giống, mỗi ruộng điều tra năm điểm chéo góc. Củng cố - Triệu chứng, đặc điểm lây lan và phát triển của bệnh đốm nâu?. Tiết 32. 14/12/2016 MỘT SỐ LOẠI NÔNG DƯỢC ĐANG ĐƯỢC SỬ DỤNG PHỔ BIẾN HIỆN NAY Ở ĐỊA PHƯƠNG.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> A. Mục tiêu HS nắm được: tính chất, tác dụng và cách dùng một số thuốc trừ sâu. B. Nội dung I. KTBC - Triệu chứng, đặc điểm lây lan và phát triển của bệnh đạo ôn? - Triệu chứng, đặc điểm lây lan và phát triển của bệnh bạc lá? II. BÀI MỚI 1/ Thuốc Azodrin50.dd a/ Tính chất: - Azodrin50.dd là thuốc trừ sâu dạng lỏng, màu nâu đen, có mùi hôi. Tan trong nước, cồn, axeton. Thuốc dễ bị chất kiềm, ánh sáng, nhiệt độ cao phân huỷ. - Azodrin50.dd có vị độc, thấm sâu. b/ Tác dụng và cách dùng: - Thuốc dùng để trừ nhiều loại sâu như sâu đục thân, sâu cuốn lá, sâu hại lá, các loại rầy và các loại bọ xít. - Liều lượng dùng: 1,5-2lít/ha, pha theo nồng độ: 1/400(1lít thuốc pha 400-600 lít nước) 2/ Basuzin 10H a/ Tính chất: Thuốc dạng bột, có màu vàng hay màu trắng xám, mùi hôi. Thuốc ít tan trong nước, tan trong dung môi thơm, cồn, bị phân huỷ trong môi trường a xít và kiềm. Thuốc độc cho người và gia súc... b/ Tác dụng và cách dùng: - Thuốc dùng để trừ các loại sâu đục thân, sâu ăn lá, bọ xít đen. - Liều lượng dùng: 15-20 kg/ha. 3/ Dimecron 50DD a/ Tính chất: Thuốc dạng lỏng, màu xanh đen, dễ tan trong nước và các dung môi hữu cơ. Phần lớn thuốc sau khi phun hấp thụ qua lá, hiệu lực của thuốc kéo dài 3-5 ngày, thuốc có vị độc, thấm sâu. Thuốc độc mạnh với người và gia súc. b/ Tác dụng và cách dùng: - Thuốc có tác dụng với các loại sâu miệng chíc hút, miêng nhai và sâu đục thân, sâu ăn lá, sâu cuốn lá... - Liều lượng dùng: 1,5-2 lít/ha, pha với nồng độ 1/500 và phun khi sâu mới xuất hiện 4/ Dinasin 6,5DD a/ Tính chất: Thuốc dạng lỏng, màu nâu, mùi hăng, dễ tan trong nước, không tan trong dung môi hữu cơ. Thuốc ít độc cho người, gia súc và cây trồng. b/ Tác dụng và cách dùng: - Thuốc được dùng để trị bệnh khô vằn lúa, bệnh thối quả. - Cách dùng: đối với bệnh khô vằn: pha thuốc nồng độ 1/1000- 1/1500, phun một tuần trước khi nấm suất hiện. 5/ Kitazin 50ND a/ Tính chất: Thuốc dạng lỏng màu vàng, mùi hôi, ít tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. Thuốc ít độc với người và gia súc. b/ Tác dung và cách dùng: - Tác dụng: thuốc dùng để phòng trừ các bệnh đạo ôn, thối gốc lúa ... - Cách dùng: dùng 1,5-2 lít/ha, pha với nồng độ: 1/800-1/1000 phun cho một ha lúa.. 19/12/2016 Tiết 33 A. Mục tiêu. ÔN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - HS hệ thống hoá được kiến thức cơ bản đã học trong chương I và chươngII. - GV có phương pháp bổ sung thêm những kiến thức mà HS chưa nắm được. B. Nội dung HOẠT ĐỘNG GV & HS - Thời gian sinh trưởng và phát triển cây lúa phụ thuộc vào các yếu tố nào?. NỘI DUNG. I. Đời sống cây lúa 1/ Thời gian sinh trưởng và phát triển cây lúa phụ thuộc vào các yếu tố: - Giống lúa - Thời vụ gieo cấy - Kỹ thuật canh tác - Kể tên các thời kỳ sinh 2/ Các thời kỳ sinh trưởng và phát triển cây lúa gồm: trưởng và phát triển cây lúa? - Thời kỳ tăng trưởng - Thời kỳ sinh sản - Kể tên những đắc điểm 3/ Những đắc điểm của thời kỳ mạ. chính của thời kỳ mạ? - Cây mạ hình thành qua ba giai đoạn. - Cây mạ non yếu, sức chống chịu ngoại cảnh kém. - Cây mạ có tuổi. - Kể tên những điều kiện sống 4/ Những điều kiện sống của thời kỳ mạ của thời kỳ mạ? Nứớc, nhiệt độ, chất dinh dưõng, ô xy, ánh sáng. - Nêu những đặc điểm chính 5/ Những đặc điểm chính của thời kỳ lúa đẻ nhánh. của thời kỳ lúa đẻ nhánh? - Cây lúa có hai giai đoạn đẻ nhánh - Cây lúa có khả năng đẻ nhiều nhánh. - Sự đẻ nhánh của cây lúa tương quan với sự ra lá. 6/ Những điều kiện sống của thời kỳ lúa đẻ nhánh: Chất dinh dưỡng, nước, nhiệt độ, ánh sáng - Những đặc điểm chính của 7/ Những đặc điểm chính của thời kỳ lúa sau đẻ thời kỳ lúa sau đẻ nhánh. nhánh. - Hình thành bông lúa - Hình thành hạt lúa. - Kể tên các yếu tố hình thành - Cây lúa tập trung tinh bột vào hạt năng suất lúa? 8/ Các yếu tố hình thành năng suất lúa: Số bông trên một đơn vị diện tích, số hạt trên bông, tỷ lệ hạt chắc và trọng lượng hạt. - Quá trình hình thành số 9/ Quá trình hình thành số bông và biện pháp kỹ thuật bông gồm đặc điểm gì? - Thời kỳ quyết định số bông. - Cơ cấu hình thành số bông. - Quan sát hình thành số bông. - Biện pháp kỹ thuật tác động. 10/ Quá trình hình thành số hạt trên bông và biện - Quá trình hình thành số hạt pháp kỹ trên bông gồm đặc điểm gì? - Thời kỳ quyết định số hạt trên bông. - Cơ cấu hình thành số hạt trên bông - Biện pháp kỹ thuật tác động. 11/ Quá trình hình thành tỷ lệ hạt chắc và biện pháp.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> tác động - Thời kỳ quyết định tỷ lệ hạt chắc - Cơ cấu hình thành tỷ lệ hạt chắc - Biện pháp chủ yếu nâng cao hạt chắc Củng cố - Thời gian sinh trưởng và phát triển cây lúa phụ thuộc vào các yếu tố nào? - Kể tên các thời kỳ sinh trưởng và phát triển cây lúa? - Kể tên những đắc điểm chính của thời kỳ mạ? - Kể tên những điều kiện sống của thời kỳ mạ? - Nêu những đặc điểm chính của thời kỳ lúa đẻ nhánh? - Những đặc điểm chính của thời kỳ lúa sau đẻ nhánh.. 21/12/2016 Tiết 34. ÔN TẬP. A. Mục tiêu - HS hệ thống hoá được kiến thức cơ bản đã học trong chương I và chươngII. - GV có phương pháp bổ sung thêm những kiến thức mà HS chưa nắm được..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> B. Nội dung HOẠT ĐỘNG GV & HS. - Đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh học nhóm sâu đục thân?. - Đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh học nhóm bệnh hại lá lúa?. NỘI DUNG II/ Một số khâu kỹ thuật trong nghề trồng lúa. 1/ Chọn lọc giống lúa - Căn cứ để chọn lọc giống lúa - Kỹ thuật chọn lọc giống lúa 2/ Nhóm sâu đục thân. - Sâu đục thân hai chấm - Sâu đục thân năm vạch 3/ Nhóm sâu chích hút nhựa - Rầy nâu - Rầy lưng trắng 4/ Nhóm bệnh hại lá lúa - Bệnh đạo ôn - Bệnh bạc lá - Bệnh đốm nâu. Củng cố - Đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh học nhóm sâu đục thân? - Đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh học nhóm bệnh hại lá lúa?.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 26/12/2016 Tiết 35. KIỂM TRA 1 TIẾT. A. Mục tiêu - Nhằm đánh giá kiến thức của học sinh tiếp thu trong chương I và II - Giáo viên có phương hướng bổ sung những kiến thức mà học sinh chưa nắm được. B. Nội dung I/ Đề Câu1: Nói rõ các thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây lúa? Tại sao phải phân chia phải phân chia đời sống cây lúa ra nhiều thời kỳ? Câu2: Tại sao những hạt lúa ở đầu bông thường to hơn và chắc hơn? Lượng tinh bột tích trong hạt được lấy từ đâu? Câu3: Nêu đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh học của rầy nâu? II/ Hướng dẫn chấm Câu1: (5đ) Các thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây lúa: 1. Thời kỳ tăng trưởng: a/ Thời kỳ mạ b/ Thời kỳ lúa đẻ nhánh 2. Thời kỳ sinh sản a/ Thời kỳ làm đòng, làm đốt b/ Thời kỳ trỗ bông, phơi màu, vào chắc và chín. Câu2: (2đ) a/ Lúa ở đầu bông thường to hơn và chắc hơn là: Do hoa lúa thụ phấn theo trình tự từ đầu bông trở xuống. b/ Lượng tinh bột tích trong hạt được lấy từ quá trình quang hợp của cây lúa sau khi trỗ bông tạo nên và do thân bẹ lá chuyển lên. Câu3: (3đ) a/ Đặc điểm hình thái rầy nâu b/ Đặc điểm sinh học của rầy nâu.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 28/12/2016 PHẦN II : Tiết 36. THỰC TẬP SẢN XUẤT LÀM RUỘNG MẠ CHỌN RUỘNG GIEO MẠ. A. Mục tiêu HS nắm vững được các bước làm ruộng mạ và tiến hành thực tập làm tốt các bước làm ruộng mạ: - Chọn ruộng gieo mạ. B. Nội dung HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG - Khi chọn ruộng gioe mạ cần 1/ CHỌN RUỘNG GIEO MẠ. chú ý điều gì? - Chọn ruộng gieo mạ phải chủ động hoàn toàn tưới tiêu, thuận lợi cho việc đầu tư thâm canh và chăm - Mạ xuân cần chọn chân ruộng thấp, ngăn bớt gió mùa bằng cách trồng cây cao ven bờ - Mạ màu cần chọn vùng đất thấp để tránh ngập ngập úng - Nên chọn đất trung bình để gioe mạ, đất quá tốt hay xấu đều có hại C . Củng cố - Khi chọn ruộng gieo mạ cần lưu ý điều gì? 28/12/2016 Tiết 37. CHỌN RUỘNG GIEO MẠ (tiếp). A. Mục tiêu HS nắm vững được các bước làm ruộng mạ và tiến hành thực tập làm tốt các bước làm ruộng mạ: - Chọn ruộng gieo mạ. B. Nội dung HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG 2/Thực hành chọn ruộng gieo mạ - Khi chọn ruộng gioe mạ cần chú ý (Giáo viên bố trí cho học sinh thực hành theo điều gì? đúng yêu cầu kỹ thuật đã học) C . Củng cố - Cho học sinh thu giọn, vệ sinh phòng học?. 28/12/2016.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tiết 38 LÀM ĐÁT, BÓN PHÂN LÓT RUỘNG MẠ A. Mục tiêu HS nắm vững được các bước làm ruộng mạ và tiến hành thực tập làm tốt các bước làm ruộng mạ: - phương pháp làm đất, bón phân lót ruộng mạ B. Nội dung HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG - Khi chọn ruộng gioe mạ cần chú ý 2/ LÀM ĐẤT, BÓN PHÂN LÓT RUỘNG MẠ. điều gì? - Cày nông (5-7 cm), bừa kỹ, làm nhuyễn, phẳng mặt - Bón phân lót cần bón nông, dùng phân chuồng ủ hoai mục lẫn với phân lân - Chia ruộng mạ từng luống rộng 1-1,2 m * Thực hành Gv bố trí cho HS thực hành C . Củng cố - Nêu phương pháp làm đất, bón phân lót ruộng mạ? 28/12/2016 Tiết 39 XỬ LÝ NGÂM, Ủ HẠT GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIEO A. Mục tiêu HS nắm vững được các bước làm ruộng mạ và tiến hành thực tập làm tốt các bước làm ruộng mạ: - các bước kỹ thuật xử lý ngâm ủ giống và phương pháp gieo - Phương pháp chăm sóc mạ vụ mùa, mạ xuân B. Nội dung HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG 3/ XỬ LÝ NGÂM Ủ GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIEO - Nêu các bước ngâm ủ - Hạt giống trước khi gioe cần phơi lại nắng, sàng cho sạch hạt giống? - Ngâm hạt giống bằng dung dịch Phlidan 0,1% trong khoảng 48 giờ, rồi ngâm với nước khoảng 40 giờ - Vớt hạt giống, để ráo rồi đem ủ, hằng ngày tưới nước hai lân. - Lượng giống gioe vụ xuân¨10-12kg/100 m2, khi gioe phải đảm bảo 2/3 hạt giống nằm trong bùn - Phương pháp chăm sóc 4/ CHĂM SÓC MẠ. mạ mùa? a) Chăm sóc mạ mùa - Nước từ lúc gieo đến khi 3-4 lá cần giữ cho mặt ruộng đủ ẩm, sau đó giữ mực nước 2-3cm, trước khi nhổ cấy 5-7 ngày cần tháo cạn nước - Bón thúc sớm khi mạ 3-4 lá b) Chăm sóc mạ xuân - Giống như mạ mùa nhưng cần chống rét là chính. C . Củng cố - Nêu các bước kỹ thuật xử lý ngâm ủ giống và phương pháp gieo? - Phương pháp chăm sóc mạ vụ mùa? Khi chăm sóc mạ vụ xuân cần lưu ý khâu nào? 28/12/2016 Tiết 40 CHĂM SÓC MẠ.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> A. Mục tiêu HS nắm vững được các bước làm ruộng mạ và tiến hành thực tập làm tốt các bước làm ruộng mạ: - Phương pháp chăm sóc mạ vụ mùa, mạ xuân B. Nội dung HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG 4/ CHĂM SÓC MẠ. a) Chăm sóc mạ mùa - Nước từ lúc gieo đến khi 3-4 lá cần giữ cho - Phương pháp chăm sóc mạ mùa? mặt ruộng đủ ẩm, sau đó giữ mực nước 23cm, trước khi nhổ cấy 5-7 ngày cần tháo cạn nước - Bón thúc sớm khi mạ 3-4 lá *Thực hành. GV bos trí cho HS thực hành C . Củng cố - Phương pháp chăm sóc mạ vụ mùa? Khi chăm sóc mạ vụ xuân cần lưu ý khâu nào?. 28/12/2016 Tiết 41 CHĂM SÓC MẠ (tiếp) A. Mục tiêu HS nắm vững được các bước làm ruộng mạ và tiến hành thực tập làm tốt các bước làm ruộng mạ: - Phương pháp chăm sóc mạ vụ mùa, mạ xuân B. Nội dung HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG 4/ CHĂM SÓC MẠ. b) Chăm sóc mạ xuân - Giốn như mạ mùa nhưng cần chống rét là chính. - Phương pháp chăm sóc * Thực hành mạ xuân? Gv bố trí cho HS thục hành như đúng yêu cầu kỹ thuật đã học C . Củng cố - Phương pháp chăm sóc mạ vụ mùa? Khi chăm sóc mạ vụ xuân cần lưu ý khâu nào?. 19/1/2017 Tiết 42. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT LÀM ĐẤT RUỘNG CẤY BÓN LÓT VÀO RUỘNG CẤY.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> A. Mục tiêu- HS nắm vững được các bước làm đất ruộng cấy ở mỗi chân ruộng khác nhau: + Chân đất thịt nặng + Chân đất thịt nhẹ, đất cát, đất cát pha. B. Nội dung I. KTBC 1/Khi chọn ruộng gieo mạ cần lưu ý điều gì? 2/ Nêu phương pháp làm đất, bón phân lót ruộng mạ? 3/ Nêu các bước kỹ thuật xử lý ngâm ủ giống và phương pháp gieo? II. BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG I. biện pháp kỹ thuật làm đất ruộng cấy - Theo em khi làm đất ruộng 1/ Chân đất thịt nặng cấy cần có những biện pháp gì - Nguiyên tắc làm đất cấy trên chân đất thịt nặng là: (cho mỗi loại đất )? giảm số lần cày, tăng số lần bừa cho đất tươi nhuyễn - Cày 1-2 lần là được, độ cày sâu trung bình 1012cm. 2/ Chân đất thịt nhẹ, đất cát, đất cát pha. - Nguyên tắc chung: tăng số lần cày, giảm số lần bừa. Bừa cho phẳng ruộng. - Đối với đất cát pha, thịt nhẹ phải bừa cho kỹ. Cày 2-3 lần. Thực hành HS làm đúng các bước và quy trình đã học. C . Củng cố 1/ Theo em khi làm đất ruộng cấy cần có những biện pháp gì (cho mỗi loại đất )? 1/2/2017 Tiết 43 BIỆN PHÁP KỸ THUẬT LÀM ĐẤT RUỘNG CẤY(tiếp) A. Mục tiêu- HS nắm vững được các bước làm đất ruộng cấy ở mỗi chân ruộng khác nhau: + Chân đất thịt nặng + Chân đất thịt nhẹ, đất cát, đất cát pha. B. Nội dung * Thực hành GV bố trí cho HS thực hành theo quy trình đã học, kiểm tra giám sát, hướng dẫn và giải đáp thắc mắc của học sinh 2/2/2017 Tiết 44 BIỆN PHÁP KỸ THUẬT LÀM ĐẤT RUỘNG CẤY(tiếp) BÓN LÓT VÀO RUỘNG CẤY A. Mục tiêu- HS nắm vững được các bước làm đất ruộng cấy ở mỗi chân ruộng khác nhau: + Chân đất thịt nặng + Chân đất thịt nhẹ, đất cát, đất cát pha. B. Nội dung - Học sinh tiếp tục thực hành - GV giúp đỡ nhóm còn yếu 8/2/2017 Tiết 45 BÓN LÓT VÀO RUỘNG CẤY A. Mục tiêu- HS nắm vững được các bước làm đất ruộng cấy ở mỗi chân ruộng khác nhau: + Chân đất thịt nặng.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Phương pháp bón lót ở ruộng cấy. B. Nội dung HOẠT ĐỘNG GV & NỘI DUNG HS II. bón lót ở ruộng cấy. - Theo em khi làm đất - Không nên bón nổi trên mặt ruộng cấy, cũng không nên ruộng cấy cần có những bón sâu quá. Bón lót đều cho cả tầng trên và tầng dưới, rễ biện pháp gì (cho mỗi lúa phát triển cân đối. loại đất )? - Đối với đất cát, cát pha hay đất thịt nhẹ nên bón phân lót trước lúc cày vỡ. Phân rải đều trên mặt ruộng rồi mới cày vỡ. Muốn bón đều cả tầng trên và dưới ta rải phân đều trước khi cày lần hai. - Loại phân dùng bón lót và số lượng cần bón: bón lót toàn bộ phân hữu cơ, cộng phân đạm và phân ka li. Số lượng - Bón lót ở ruộng cấy phân bón lót được tính như sau: Muốn đạt một tấn thóc cần cần có những phương từ 25-27 N (N là ký hiệu của đạm nguyên chất: 1kg). Vậy pháp nào? để đạt năng suất 5 tấn/ha/vụ càn 125N. Trong đó 40% của đạm phân hữu cơ, tương đương 50N; 60% của đạm phân vô cơ. C . Củng cố 1/ Theo em khi làm đất ruộng cấy cần có những biện pháp gì (cho mỗi loại đất )? 2/ Bón lót ở ruộng cấy cần có những phương pháp nào? 9/2/2017 Tiết 46 BÓN LÓT VÀO RUỘNG CẤY (tiếp) Thực hành - HS làm đúng các bước và quy trình đã học. - GV bố trí chân ruộng và phân để bón lót để HS thực hành. - GV yêu cầu HS làm đúng các bước và quy trình đã học.. 14/2/2017 Tiết 47 BÓN LÓT VÀO RUỘNG CẤY (tiếp) Thực hành: HS làm đúng các bước và quy trình đã học, GV bố trí chân ruộng và phân để bón lót để HS: thực hành, làm đúng các bước và quy trình đã học. 14/2/2017.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tiết 48 CẤY LÚA A. Mục tiêu HS nắm vững được: - Đặc điểm từng thời vụ cấy lúa - Kỹ thuật cấy và áp dụng kỹ thuật cấy khi cấy lúa. B. Nội dung I. KTBC 1/ Theo em khi làm đất ruộng cấy cần có những biện pháp gì (cho mỗi loại đất )? 2/ Bón lót ở ruộng cấy cần có những phương pháp nào? II. BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG - Thời vụ cấy cần căn cứ 1/ Thời vụ cấy lúa vào những đặc điểm gì? Thời vụ cấy cũng như gieo mạ cần căn cứ vào đặc điểm tình hình thời tiết, khí hậu của từng vùng, từng địa phương và đặc điểm yêu cầu của từng giống lúa. Do vậy cần theo dõi chủ trương và sự chỉ đạo của cơ quan nông nghiệp, theo dõi tình hình thời tiết qua các phương tiện thông tin đại chúng. 2/ Kỹ thuật cấy - Mật độ cấy phụ thuộc vào a/ Mật độ cấy: cấy dài hay thưa phải dựa vào nguyên tắc những nguyên tắc nào? sau: - Các giống thấp cây, lá đứng cấy dày hơn giống cao cây, lá ngả. - Các giống để nhánh khoẻ hơn cấy thưa hơn giống để ít nhánh. - Cùng một giống, cùng một chân đất, ruộng có nhiều - Vụ xuân và vụ mùa mật phân bón cấy thưa hơn ruộng bón ít phân. độ cấy khác nhau như thế Mật độ cấy phụ thuộc vào từng vụ mùa: nào? - Vụ chiêm lúa cấy thưa , tăng số dảnh ở mỗi khóm. - Vụ lúa mùa: Chân ruộng trũng cấy mật độ 25-28 khóm/m2, mỗi khóm 7-8 dảnh. Chân ruộng cao cấy từ 32-36 khóm/m2. b/ Độ sâu: Tuỳ thuộc vào giống, mùa vụ và từng chân ruộng mà định độ cấy nông sâu sao cho lúa chóng bén và đẻ tốt - các giống lúa chiêm phải cấy sâu tay (3-4cm là tốt - Độ sâu hay nông khi cấy nhất). Các giống lúa xuân nhất thiết phải cấy nông (2phụ thuộc vào những yếu tố 3cm), muốn cấy nông nên áp dụng phương cấy ngửa tay. nào? Các giống lúa mùa cũng cấy nông, ở chân đất nông cấy sâu 2-3cm, ở ruộng trũng cấy sâu hơn 3-4cm. C . Củng cố - Thời vụ cấy cần căn cứ vào những đặc điểm gì? - Mật độ cấy phụ thuộc vào những nguyên tắc nào? - Vụ xuân và vụ mùa mật độ cấy khác nhau như thế nào? - Độ sâu hay nông khi cấy phụ thuộc vào những yếu tố nào?.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 14/2/2017 Tiết 49 CẤY LÚA (tiếp) Thực hành: - GV bố trí chân ruộng để HS thực hành cấy. - GV yêu cầu HS làm đúng các bước và quy trình đã học. - GV theo dõi, giải đáp thức mắc của HS. 17/2/2017 Tiết 50 CẤY LÚA (tiếp) Thực hành: - HS tiếp tục thực hành - GV bố trí chân ruộng để HS thực hành cấy. - GV yêu cầu HS làm đúng các bước và quy trình đã học. - GV theo dõi, giải đáp thức mắc của HS.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 17/2/2017 Tiết 51 CẤY LÚA (tiếp) Thực hành: - HS tiếp tục thực hành - GV bố trí chân ruộng để HS thực hành cấy. - GV yêu cầu HS làm đúng các bước và quy trình đã học. - GV theo dõi, giải đáp thức mắc của HS 17/2/2017 Tiết 52. CHĂM SÓC LÚA LÀM CỎ SỤC BÙN VÀ BÓN PHÂN THÚC. A. Mục tiêu HS nắm vững được một số khâu kỹ thuật chăm sóc lúa sau khi cấy: - Làm cỏ sục bùn và bón phân thúc. - Điều tiết nước. - Phòng trừ sâu bệnh cho lúa. HS tiến hành làm thực hành áp dụng các khâu kỹ thuật. B. Nội dung I. KTBC 1/ Nêu các bước làm thí nghiệm về lúa ở ruộng mạ? 2/ Nêu các bước làm thí nghiệm về lúa ở ruộng lúa? II. BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG 1/ Làm cỏ sục bùn và bón phân thúc. a/ Thời kỳ lúa bén rrễ và đẻ nhánh - Làm cỏ sục bùn: phải đạt được hai mục đích là sạch cỏ và sục bùn. Đối với các giống ngắn ngày chỉ làm - Thời kỳ lúa bén rễ và đẻ cỏ 1-2 lần, các giống dài ngày 2-3 lần. nhánh cần làm cỏ sục bùn và +/ Lần1: lúa bắt đầu đẻ nhánh. bón thúc cho lúa như thế +/ Lần2: Cách lần 1 khoảng 12-15 ngày nào? +/ Lần3: Cách lần 1 khoảng 12-15 ngày -Trong ba lần chú ý lần đầu vì nó quyết định đến sự đẻ nhánh của cây lúa. Cách làm cỏ: " Chiêm lùa mùa - Thời kỳ làm đòng và trỗ cuốc" tức là vụ chiêm làm cỏ nhẹ tay, còn vụ mùa làm bông cần làm cỏ sục bùn và cỏ sâu hơn, mạnh hơn. bón thúc cho lúa như thế - Bón phân: +/ vụ chiêm dung 2/3 số phân đạm bón nào? vào thời kỳ đẻ nhánh. +/ Vụ xuân dùng 1/2 số phân đạm bón lót, 2/3 bón thúc khi lúa đẻ nhánh. +/ Vụ mùa dùng 1/2 số phân đạm bón thúc khi lúa đẻ nhánh. b/ Thời kỳ làm đòng, trỗ bông - Không làm cỏ sục bùn khi lúa bắt đầu phân hoá đòng cho tới khi chín. - Bón phân: Vụ xuân sau khi dùng phân đạm bón lót.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Sau khi cấy cần dữ lượng nước trong ruộng như thế nào?. và bón thúc, thì dùng 1/6 để bón đón đòng cho lúa. Vụ mùa dùng 1/2 bón cho lúa làm đòng và nuôi hạt 2/ Điều tiết nước. - Trong suốt thời gian sau khi cấy đến khi lúa vào chắc cần dữ mực nước trong ruộng 2-3cm là tốt nhất - Vụ xuân: tốt nhất khi cấy xong 1/2 - 2/3 thân cây mạ ngập dưới nước. - Vụ mùa: thời kỳ lúa đẻ nhánh cần dữ lớp nước 23cm. Thời kỳ lúa làm đòng đến khi chắc hạt cần dữ lớp nước 7-10cm. 3/ Phòng trừ sâu bệnh cho lúa - Nắm vững yêu cầu của việc phòng trừ sâu bệnh hại lúa. - Nắm vững đặc điểm, tập tính sống, cách gây hại và thời gây bệnh của từng loại sâu bệnh. - Tiến hành điều tra, dự tính dự báo tình hình phát sinh phát triển của từng loại bệnh.. - Để phòng bệnh cho lúa chúng ta phải thực hiện những yêu cầu gì? Củng cố - Thời kỳ lúa bén rễ và đẻ nhánh cần làm cỏ sục bùn và bón thúc cho lúa như thế nào? - Thời kỳ làm đòng và trỗ bông cần làm cỏ sục bùn và bón thúc cho lúa như thế nào? - Sau khi cấy cần dữ lượng nước trong ruộng như thế nào? - Để phong bệnh cho lúa chúng ta phải thực hiện những yêu cầu gì?. 21/2/2017 Tiết 53. CHĂM SÓC LÚA (tiếp) LÀM CỎ SỤC BÙN VÀ BÓN PHÂN THÚC. Thực hành: - GV hướng dẫn HS kỹ thuật chăm sóc lúa. - GV yêu cầu HS làm đúng các bước và quy trình đã học. - GV theo dõi, giải đáp thức mắc của HS 21/2/2017.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tiết 54. CHĂM SÓC LÚA (tiếp) LÀM CỎ SỤC BÙN VÀ BÓN PHÂN THÚC. Thực hành: - HS tiếp tục thực hành - GV hướng dẫn HS điều tra sâu bệnh - GV yêu cầu HS làm đúng các bước và quy trình đã học. - GV theo dõi, giải đáp thức mắc của HS 21/2/2017 Tiết 55. CHĂM SÓC LÚA (tiếp) LÀM CỎ SỤC BÙN VÀ BÓN PHÂN THÚC. Thực hành: - HS tiếp tục thực hành - GV yêu cầu HS làm đúng các bước và quy trình đã học. - GV theo dõi, giải đáp thức mắc của HS. 22/2/2017 Tiết 56:. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN VỀ LÚA.. A. Mục tiêu HS nắm vững được: - Phương pháp và các bước làm thí nghiệm đơn giản về lúa. - HS tiến hành làm được các thí nghiệm về lúa ở ruộng mạ và ruộng cấy. B. Nội dung I. KTBC 1/ Thời vụ cấy cần căn cứ vào những đặc điểm gì? 2/ Mật độ cấy phụ thuộc vào những nguyên tắc nào?.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 3/ Vụ xuân và vụ mùa mật độ cấy khác nhau như thế nào? II. BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG 1/ ở ruộng mạ - Nêu các bước làm thí - Ngày gieo: tính ngày tháng gieo mầm xuống ruộng. nghiệm về lúa ở ruộng mạ? - Lượng giống gieo: (kg/sào) = Lượng giống xuất- Tỷ lệ giống không nẩy mầm. - Mật độ gieo: Chọn 3-5 điểm trên ruộng mạ, mỗi điểm đặt khung tre 20x20, đếm số hạt trong khung, tính trung bình số hạt/2dm2. - Ngày mọc: Ngày có 50% số cây mọc (có lá thật thứ nhất mới nhú).. - Nêu các bước làm thí nghiệm về lúa ở ruộng lúa?. Số cây mọc trên 2dm2 - Tỷ lệ mọc(%) = 100 2 Tổng số hạt gieo trên 2dm x Tỷ lệ nẩy - Thời kỳ 3 lá: Ngày có 50% số cây mọc 3lá. - Chất lượng mạ: +/ Chiều cao: Đo từ mặt đất đến mút lá dài nhất tính bằng cm. +/ Chiều dài phiến lá (cm): đo từ gối lá đến mút lá +/ Chiều rộng lá (cm): đo chỗ rộng nhất của phiến lá - Số rễ: đếm tất cả các rễ phụ, kể cả rễ mới nhú, đếm 2025 cây rồi tính trung bình. 2/ ở ruộng lúa - Ngày cấy: ghi ngày cấy thực tế - Ngày bén rễ hồi xanh: ngày có 50% số cây sau khi cấy đã ra lá mới. - Thời kỳ đẻ nhánh: Lúc có 10% số cây bắt đầu đẻ, có 50% số cây là đẻ rộ. - Tốc độ đẻ nhánh: cứ 7-10 ngàyđếm ở các điểm theo dõi một lần. Số nhánh đếm sau - Số nhánh đếm trước Tốc độ đẻ nhánh = Thời gian giữa hai lần đếm - Diện tích lá: đo chiều dài của lá - Màu sắc của lá: quan sát 2 lá dưới lá mới ra, nhận xét màu sắc. Chia thành 4 loại: xanh đậm, xanh nhạt, hơi vàng, vàng. - Số rễ, chiều dài của rễ: mỗi điểm nhổ 3-5 khóm, rồi tính trung bình. Chiều dài của rễ đo từ gốc đến đầu mút rễ. - Thời kỳ làm đòng: khi có 50% số nhánh mẹ đã phân hoá đòng. - Thời kỳ trỗ bông: khi số cây mẹ trỗ bông chiếm 10%..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Chiều cao cây (cm): tinh từ mặt đất đến đầu mút lá dài nhất của thân chính. - Chiều dài bông (cm): tính từ cổ bông đến đầu mút của bông. - Số hạt/ bông: đếm tổng số hạt trên bông, đếm số hạt lép rồi tính tỷ lệ hạt chắc lép. C . Củng cố 1/ Nêu các bước làm thí nghiệm về lúa ở ruộng mạ? 2/ Nêu các bước làm thí nghiệm về lúa ở ruộng lúa? 22/2/2017 Tiết 57: BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN VỀ LÚA (tiếp). Thực hành - GV bố trí ruộng luá để HS tiến hành làm thí nghiệm. - HS tiến hành làm đúng các bước của từng thí nghiệm. 22/2/2017 Tiết 58: BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN VỀ LÚA (tiếp). Thực hành - GV bố trí ruộng luá để HS tiến hành làm thí nghiệm. - HS tiến hành làm đúng các bước của từng thí nghiệm. - Các nhóm tiến hành thực hành vừa trình bày kỹ thuật bố trí thí nghiệm. 24/2/2017 Tiết 59: BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN VỀ LÚA (tiếp). Thực hành - GV bố trí ruộng luá để HS tiến hành làm thí nghiệm. - HS tiến hành làm đúng các bước của từng thí nghiệm. 24/2/2017 Tiết 60 NHẬN BIẾT MỘT SỐ SÂU HẠI LÚA A. Mục tiêu HS nhận biết được một số sâu hại lúa về triệu chứng và tác hại của nó. B. Nội dung I. KTBC 1/ Thời kỳ lúa bén rễ và đẻ nhánh cần làm cỏ sục bùn và bón thúc cho lúa như thế nào? 2/ Thời kỳ làm đòng và trỗ bông cần làm cỏ sục bùn và bón thúc cho lúa như thế nào? 3/ Sau khi cấy cần dữ lượng nước trong ruộng như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> II. BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG GV & HS. NỘI DUNG 1/ Sâu đục thân hai chấm - Nêu đặc điểm để nhận biết Đặc điểm nhận biết: sâu đục thân hai chấm? - Ngài đực: thân dài 8-9 mm , cánh trước màu nâu nhạt, mép cánh ngoài có 8-9 chấm nhỏ. - Ngài cái: Thân dài 10-13 mm, cánh trước màu vàng nhạt có một chấm đen ở giữa cánh, cuối bụng có một chùm lông màu vàng nhạt. - Trứng đẻ theo ổ, có lớp lông tơ phủ bên ngoài,mỗi ổ có khoang 50-150 trứng. C. Củng cố: Nêu đặc điểm để nhận biết sâu đục thân hai chấm 24/2/2017 Tiết 61 NHẬN BIẾT MỘT SỐ SÂU HẠI LÚA A. Mục tiêu HS nhận biết được một số sâu hại lúa về triệu chứng và tác hại của nó. B. Nội dung I. KTBC: Nêu đặc điểm để nhận biết sâu đục thân hai chấm? II. BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG 2/ Sâu đục thân năm vạch. Gồm hai loại: sâu đầu đen và sâu đầu nâu - Nêu đặc điểm để nhận Đặc điểm nhận biết: biết sâu đục thân hai chấm? - Ngài màu vàng nhạt, có 5-7 chấm nhỏ ở giữa cánh trước. ổ trứng xếp thành hình vảy cá. - Sâu non màu phớt hồng, có 5 sọc tím nâu dọc theo chiều dài thân - Nhông đầu màu nâu, mặt trước loại đầu nâu hơi nhọn, loại đầu đen có hai sừng C. Củng cố: Nêu đặc điểm để nhận biết sâu đục thân năm vạch 28/2/2017 Tiết 62: NHẬN BIẾT MỘT SỐ SÂU HẠI LÚA A. Mục tiêu HS nhận biết được một số sâu hại lúa về triệu chứng và tác hại của nó. B. Nội dung HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG 3/ Sâu cuốn lá nhỏ - Nêu đặc điểm để nhận biết sâu Đặc điểm nhận biết: cuốn lá nhỏ? - Ngài nhỏ, dài 8-10 mm, màu vàng nâu, cánh có 2 vâng ngang hình làn sóng, màu tro. Mép ngoài của cánh có viền màu nâu sẫm hoặc xám. - Trứng hình bầu dục, màu vàng nhạt. - Sâu non có mù xanh lá mạ. - Nêu đặc điểm để nhận biết sâu 4 Sâu cuốn lá lớn..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> cuốn lá lớn?. Đặc điểm nhận biết: - Bướm màu tro đen, giữa cánh trước có 8 đốm trắng to nhỏ khác nhau xếp thành hình vòng cung, cánh sau có 4 đốm nhỏ xếp thành một đường. - Sâu non lúc mới nở có màu xanh lục, đầu đen, sau lớn có màu xanh nhạt, đầu màu nâu. Củng cố: Nêu đặc điểm để nhận biết sâu cuốn lá nhỏ, sâu cuốn lá lớn. 28/2/2017 Tiết 63:. NHẬN BIẾT MỘT SỐ SÂU HẠI LÚA. A. Mục tiêu HS nhận biết được một số sâu hại lúa về triệu chứng và tác hại của nó. B. Nội dung I. KTBC 1/ Thời kỳ lúa bén rễ và đẻ nhánh cần làm cỏ sục bùn và bón thúc cho lúa như thế nào? 2/ Thời kỳ làm đòng và trỗ bông cần làm cỏ sục bùn và bón thúc cho lúa như thế nào? 3/ Sau khi cấy cần dữ lượng nước trong ruộng như thế nào? II. BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG 5/ Sâu cắn dé - Nêu đặc điểm để nhận biết sâu Đặc điểm nhận biết: cắn dé? Ngài màu nâu vàng nhạt, ở giữa cánh trước có hai đốm tròn vàng nhạt, có đường vân đen chạy xiên từ đỉnh cánh và 7 chấm đen ở viền ngoài cánh. 6/ Thực hành nhận biết - GV bố trí ruộng lúa để HS làm HS tiến hành nhận biết từng loại sâu tại ruộng. thực hành. C. Củng cố Nêu đặc điểm để nhận biết sâu đục thân hai chấm, sâu đục thân năm vạch, sâu cuốn lá nhỏ, sâu cuốn lá lớn, sâu căn dé? 28/2/2017 Tiết 64:. PHUN THUỐC TRỪ SÂU CHO LÚA. A. Mục tiêu HS nắm được phương pháp phun thuốc trừ sâu cho lúa và ý thức được an toàn khi sử dụng thuốc trừ sâu. B. Nội dung I. KTBC Nêu đặc điểm để nhận biết sâu đục thân hai chấm, sâu đục thân năm vạch, sâu cuốn lá nhỏ, sâu cuốn lá lớn, sâu căn dé? II. BÀI MỚI.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> HOẠT ĐỘNG GV & HS - Phun tuốc trừ sâu có tác dụng gì? Nêu ưu điểm và nhược điểm của biện pháp phun thuốc trừ sâu cho lúa?. - Khi phun thuốc trừ sâu cho lúa cần đảm bảo các yêu cầu gì?. NỘI DUNG 1/ Phun thuốc trừ sâu cho lúa - Tác dụng: diệt sâu,bệnh nhanh. - Ưu điểm: ít tốn công. - Nhược điểm: dễ gây độc cho người, cây trồng, vật nuôi; làm ô nhiễm môi trường, giết chết các sinh vật khác ở ruộng - Để nâng cao hiệu quả của thuốc và khắc phục các nhược điểm nêu trên, khi bơm thuốc trừ sâu cho lúa cần đảm bảo các yêu cầu sau: +/ Sử dụng đúng loại thuốc, nồng độ và liều lượng. +/ Phun thuốc đúng kỹ thuật: đảm bảo thời gian cách ly đúng quy định, phun đều, không phun ngược chiều gió, lúc mưa… +/ Khi tiếp xúc với thuốc trừ sâu, phải thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về an toàn lao động: đeo khẩu trang, đi găng tay, dày, ủng, đeo kính; mặc áo dài tay, quần dài, đội mũ…. C . Củng cố 1/ Phun tuốc trừ sâu có tác dụng gì? Nêu ưu điểm và nhược điểm của biện pháp phun thuốc trừ sâu cho lúa?. 02/3/2017 Tiết 65:. PHUN THUỐC TRỪ SÂU CHO LÚA. A. Mục tiêu HS nắm được phương pháp phun thuốc trừ sâu cho lúa và ý thức được an toàn khi sử dụng thuốc trừ sâu. B. Nội dung I. KTBC 1/ Phun tuốc trừ sâu có tác dụng gì? Nêu ưu điểm và nhược điểm của biện pháp phun thuốc trừ sâu cho lúa? 2/ Khi phun thuốc trừ sâu cho lúa cần đảm bảo các yêu cầu gì? II. BÀI MỚI Thực hành HS tiến hành phun thuốc trừ sâu theo đúng quy trình đã học. 02/3/2017.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Tiết 66:. PHUN THUỐC TRỪ SÂU CHO LÚA. A. Mục tiêu HS nắm được phương pháp phun thuốc trừ sâu cho lúa và ý thức được an toàn khi sử dụng thuốc trừ sâu. B. Nội dung I. KTBC 1/ Phun tuốc trừ sâu có tác dụng gì? Nêu ưu điểm và nhược điểm của biện pháp phun thuốc trừ sâu cho lúa? 2/ Khi phun thuốc trừ sâu cho lúa cần đảm bảo các yêu cầu gì? II. BÀI MỚI Thực hành HS tiến hành phun thuốc trừ sâu theo đúng quy trình đã học. 02/3/2017 Tiết 67:. PHUN THUỐC TRỪ SÂU CHO LÚA. A. Mục tiêu HS nắm được phương pháp phun thuốc trừ sâu cho lúa và ý thức được an toàn khi sử dụng thuốc trừ sâu. B. Nội dung I. KTBC 1/ Phun tuốc trừ sâu có tác dụng gì? Nêu ưu điểm và nhược điểm của biện pháp phun thuốc trừ sâu cho lúa? 2/ Khi phun thuốc trừ sâu cho lúa cần đảm bảo các yêu cầu gì? II. BÀI MỚI Thực hành: HS tiến hành phun thuốc trừ sâu theo đúng quy trình đã học. 03/3/2017 Tiết 68: ÔN TẬP A. Mục tiêu Nhằm củng cố kiến thức cho học sinh trong phần thực tập sản xuất, để chuẩn bị kiểm tra. B. Nội dung I. KTBC II. BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG - Khi chọn ruộng gieo mạ cần lưu ý 1/ Làm ruộng mạ những vấn đề gì? - Chọn ruộng gieo mạ - Làm đất, bón phân lót ruộng mạ - Phương pháp ngâm ủ giống và gieo mạ? - Xử lý ngâm ủ giống và phương pháp gieo - Chăm sóc mạ 2/ Biện pháp kỹ thuật làm đất ruông cấy, bón lót vào ruộng cấy. - Biện pháp kỹ thuật làm ruộng đất cấy và - Chân đất thịt nặng. bón lót ruộng cấy? - Chân đất cát, cát pha, đất thịt nhẹ..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Bón phân lót ruộng cấy 3/ Cấy lúa - Thời vụ cấy lúa - Kỹ thuật cấy bao gồm những nguyên tắc - Kỹ thuật cấy nào? C . Củng cố - Khi chọn ruộng gieo mạ cần lưu ý những vấn đề gì? Phương pháp ngâm ủ giống và gieo mạ? - Biện pháp kỹ thuật làm ruộng đất cấy và bón lót ruộng cấy? 03/3/2017 Tiết 69:. ÔN TẬP. A. Mục tiêu Nhằm củng cố kiến thức cho học sinh trong phần thực tập sản xuất, để chuẩn bị kiểm tra. B. Nội dung HOẠT ĐỘNG GV & HS. NỘI DUNG 4/ Chăm sóc lúa - Kỹ thuật cấy bao gồm những nguyên tắc - Làm cỏ sục bùn và bón phân thúc nào? - Điều tiết nước - Phòng trừ sâu bệnh cho lúa - Trong quá trình chăm sóc cần lưu ý 5/ Bố trí thí nghiệm đơn giản về lúa những khâu kỹ thuật nào? - ở ruộng mạ - ở ruộng lúa 6/ Nhận biết một số sâu hại lúa - Nêu phương pháp làm thí nghiệm về lúa - Sâu đục thân hai chấm ở ruộng mạ và ruộng lúa? - Sâu đục thân năm vạch - Sâu cuốn lá nhỏ, lớn - Nêu phương pháp nhận biết sâu đục thân 7/ Phun thuốc trừ sâu cho lúa hai chấm, sâu cuốn lá nhỏ và cuốn lá lớn? C . Củng cố - Biện pháp kỹ thuật làm ruộng đất cấy và bón lót ruộng cấy? Kỹ thuật cấy bao gồm những nguyên tắc nào? Trong quá trình chăm sóc cần lưu ý những khâu kỹ thuật nào? - Nêu phương pháp làm thí nghiệm về lúa ở ruộng mạ và ruộng lúa? 03/3/2017 Tiết 70:. KIỂM TRA: 1 TIẾT. A. Mục tiêu Nhằm đánh giá kiến thức của học sinh trong phần thực tập sản xuất. Từ đó GV có phương pháp bổ sung kiến thức cho HS. B. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> I/ Đề Câu1: Nói rõ phương pháp xử lý ngâm ủ giống, phương pháp gieo và cách chăm sóc mạ. Câu2: Kỹ thuật cấy dựa vào những yếu tố nào? Nói rõ từng yếu tố đó? Câu3: Nêu đặc điểm nhận biết sâu đục thân hai chấm và sâu cuốn lá nhỏ? II/ Hướng dẫn chấm Câu1: (4đ) a/ Phương pháp xử lý ngâm ủ giống và phương pháp gieo: - Hạt giống trước khi gieo cần phơi lai nắng, sàng sảy cho sạch. - Ngâm vào dung dịch Phalidan 0,1% trong 48 giờ. - Ngâm hạt giống trong nước khoảng 40 giờ để hạt giống hút đẫy nước(sau10h lại thay nước một lần). - Vớt hạt giống để ráo nước rồi đem ủ. Hàng ngày tưới nước hai lần vào buổi sáng và buổi tối. - Lượng giống gieo vụ xuân 10-12kg/100m2 (khi gieo phải đảm bảo 2/3 hạt giống ngập trong bùn. - Thời gian gieo: vụ xuân gieo vào buổi sáng, vụ mùa gieo vào buổi chiều. - Kỹ thuật gieo: đối với ruộng mạ là đất cát hoặc đất cát pha sau khi lên luống xong gieo ngay (khi gieo ném nặng tay). Đối với đất thịt sau khi lên luống chờ cho lớp bùn se lại mới gieo (ném nhẹ tay) b/ Chăm sóc mạ Chăm sóc mạ vụ mùa: - Nước: Từ lúc gieo cho đến khi mạ 3-4 lá cần giữ cho mặt ruộng có độ ẩm 100%. Sau đó giữ mực nước 2-3cm. Trước khi nhổ cấy 5-7 ngày cần tháo nước cạn. - Phân bón: Nếu ruộng mạ còn xấu cần bón thêm đạm Không quá 1kg/100m2. Bón thúc sớm khi mạ 3-4 lá. Chăm sóc mạ vụ xuân: Chăm sóc như vụ mùa, nhưng chủ yếu là chống rét là chính. Câu2: (3đ) Kỹ thuật cấy dựa vào những yếu tố: a/ Mật độ cấy: cấy dài hay thưa phải dựa vào nguyên tắc sau: - Các giống thấp cây, lá đứng cấy dày hơn giống cao cây, lá ngả. - Các giống để nhánh khoẻ hơn cấy thưa hơn giống để ít nhánh. - Cùng một giống, cùng một chân đất, ruộng có nhiều phân bón cấy thưa hơn ruộng bón ít phân. Mật độ cấy phụ thuộc vào từng vụ mùa: - Vụ chiêm lúa cấy thưa nhưng tăng số dảnh ở mỗi khóm. - Vụ lúa mùa: Chân ruộng trũng cấy mật độ 25-28 khóm/m2, mỗi khóm 7-8 dảnh. Chân ruộng cao cấy từ 32-36 khóm/m2. b/ Độ sâu: Tuỳ thuộc vào giống, mùa vụ và từng chân ruộng mà định độ cấy nông sâu sao cho lúa chóng bén và đẻ tốt - các giống lúa chiêm phải cấy sâu tay (3-4cm là tốt nhất). Các giống lúa xuân nhất thiết phải cấy nông (2-3cm), muốn cấy nông nên áp dụng phương cấy ngửa tay. Các giống lúa mùa cũng cấy nông, ở chân đất nông cấy sâu 2-3cm, ở ruộng trũng cấy sâu hơn 3-4cm. Câu3: (3đ).

<span class='text_page_counter'>(57)</span> a/ Nêu đặc điểm nhận biết sâu đục thân hai chấm: - Ngài đực: thân dài 8-9 mm , cánh trước màu nâu nhạt, mép cánh ngoài có 8-9 chấm nhỏ. - Ngài cái: Thân dài 10-13 mm, cánh trước màu vàng nhạt có một chấm đen ở giữa cánh, cuối bụng có một chùm lông màu vàng nhạt. - Trứng đẻ theo ổ, có lớp lông tơ phủ bên ngoài,mỗi ổ có khoang 50-150 trứng. b/ Đặc điểm nhận biết sâu cuốn lá nhỏ: - Ngài nhỏ, dài 8-10 mm, màu vàng nâu, cánh có 2 vâng ngang hình làn sóng, màu tro. Mép ngoài của cánh có viền màu nâu sẫm hoặc xám. - Trứng hình bầu dục, màu vàng nhạt. - Sâu non có mù xanh lá mạ..

<span class='text_page_counter'>(58)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×