Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

đại 9 tuần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.99 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 30/9/2021 Ngày giảng: 4/10/2021. Tiết 9 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS nắm được cách đưa thừa số vào trong dấu căn và đưa thừa số ra ngoài dấu căn. 2.Kỹ năng - Vận dụng được các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn). Vận dụng quy tắc đưa thừa số ra ngoài (vào trong dấu căn) để thực hành giải bài toán. 3.Tư duy - Rèn tư duy suy luận lô gic sáng tạo, phân tích, khái quát hóa. 4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng 4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập. * Tích hợp giáo dục đạo đức Giúp các em ý thức về sự đoàn kết ,rèn luyện thói quen hợp tác. II. CHUẨN BỊ - GV:Giáo án, SGK, SBT, tài liệu tham khảo, máy tính.. - HS: SGK- SBT toán 9, nháp, máy tính III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp - Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật giao nhiệm vụ. - Kĩ thuật đặt câu hỏi. - Kĩ thuật vấn đáp. - Kĩ thuật chia nhóm - Kĩ thuật trình bày 1 phút. IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1phút) 2. Kiểm tra 15' Đề bài Câu 1 (3 điểm) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn 108 ;. 7.63.a 2. ;. 8y 2 (y>0). Câu 2 (3đ) Đưa thừa số vào trong dấu căn:  5 2 ;. x. 2 x (x>0) ; x 13 (x>0).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 3 *(4 điểm) Tính: Đáp án Câu 1: Mỗi ý 1điểm 108 =. 3.36 6 3 ;. . 3 5 . 3. 5. . 2. 2 7.63.a 2 = 7.7.9a 7.3 a 21 a ;. 8y 2 = 2 2 y 2 y 2 (y>0). Câu 2:Mỗi ý 1điểm 2.  5 2 =- 5 .2  50 ;. x. 2 2 x2.  2x x= x. (x>0) ;. 2. x 13 = x 13 (x>0). Câu 3 *:Tính:. . 2. 3 5 . 3 5.  =. 2. 3 5.  . 2. 3. 5.   2. 3 5. . . 3  5 6  2.2 2. 3. Bài mới 3.1.Hoạt động luyện tập,vận dụng - Mục tiêu: HS nắm được cách đưa thừa số vào trong dấu căn và đưa thừa số ra ngoài dấu căn - Thời gian: 21phút. - Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trả lời. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Dạng 1: Đưa thừa số vào trong và ra Dạng 1: Đưa thừa số vào trong và ngoài dấu căn ra ngoài dấu căn ( bài 43, 44- SGK) Phương pháp: Bài tập 43(SGK) đưa thừa ra * Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: ngoài dấu căn. - Đưa biểu thức trong căn về dạng tích a) 54  6.9 3 6 A2B. b) 108  36.3 6 3 A2 B  A . B - Áp dụng (B 0) Bài 44 (Sgk/27) đưa thừa số vào * Đưa thừa số vào trong dấu căn: trong dấu căn. 2 Chú ý đến số trước dấu căn: √ xy 2 3 5 2 √ ; ; Nếu A 0 thì √ A B = A √ B 2 x 2 ( víi x > 0 vµ y 0) Nếu A<0 thì √ A B = -A √ B x Dạng 2:So sánh Dạng 2: So sánh Phương pháp: Bài 45 sgk: So sánh - Sử dụng đưa thừa số ra ngoài dấu b) 7= 49 và 3 5 = 45 A C  B C căn: Nếu 0<A<B thì (C>0) 49  45 nên 7 > 3 5 - Sử dụng đưa thừa số vào trong dấu mà 1 3 1 6 6  18 căn: Nếu 0<A<B thì A  B 2 2 và 2 d) nên HS: Làm bài 45 sgk-27 3 GV: Để so sánh được các số ta làm thế  18 2 nào?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A2 B  A . B. HS: (B 0) GV: Ở bài này ta áp dụng phép biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn Dạng 3:Rút gọn biểu thức Phương pháp: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn rồi rút gọn các căn thức đồng dạng Yêu cầu HS làm bài 46-SGK HS: Hoạt động theo tổ. Đại diện lên trình bày và giải thích cách làm HS: khác nhận xét GV chốt lại: - Ta đưa về căn thức đồng dạng - Thực hiện tính tổng các đơn thức đồng dạng GV và HS cùng làm bài 47-SGK GV: Đưa (x+y)2 ra ngoài dấu căn? GV: Yêu cầu HS lên thực hiện HS khác nhận xét GV: Uốn nắn các bước thực hiện GV: Có nhận xét gì về biểu thức dưới dấu căn? HS: 1+4a2-4a =(1-2a)2 GV: Ta biến đổi như thế nào để rút gọn biểu thức? HS: Đưa a2 và (1-2a)2 ra ngoài dấu căn. GV: Yêu cầu HS lên thực hiện GV: Chốt lại * Tích hợp giáo dục đạo đức :Giúp các em ý thức về sự đoàn kết ,rèn luyện thói quen hợp tác.. 1 1 6 6 Vậy 2 < 2. Dạng 3: Rút gọn biểu thức Bài 46-SGK: Rút gọn các BT sau với x 0 a, 2 3x  4 3x  27  3 3x =( 2 3x  4 3x  3 3x )+27=27-5 3x. b, 3 2 x  5 8 x  7 18 x  28 = 3 2 x  5 4.2 x  7 9.2 x  28 = 3 2 x  10 2 x  21 2 x  28 =14 2 x  28 14 2 x  2 Bài 47 –SGK: Rút gọn: 2 3 x  y  . 2 2 2 a, x  y. 2. (Với x 0; y 0; x  y ) 2 3 .2 xy .x  y . 6 2 2 2 2 x  y 2 x  y = = = 6 x y 2 . 5a 2 1  4a  4a 2 2 a  1 b, (a>0,5) 2 2 . 5a 2 1  2a  = 2a  1 = 2 .a 1  2a 5 2a  1 2 a 2a  1 5.  2a 5 2a  1 = 2. . . 3.2. Hoạt động tìm tòi,mở rộng 6’ - Những lưu ý khi đưa thừa số vào trong dấu căn và ra ngoài dấu căn - Trong quá trình so sánh hoặc rút gọn biểu thức ta phải biết nhận xét các biểu thức dưới dấu căn thức để sử dụng các phép biến đổi cho phù hợp Bài tập. x. yy x. x. y. xy. Chứng minh rằng:. x Ta phải chứng minh: VT=. . yy x. . xy.  x  y  x  0; y  0  x. y.  x  y =VP.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> x. yy x. . x. xy. y. . x. y. . x y xy. . x. y.  x  y     2. 2. x  y. VT= = 4. Củng cố : xen kẽ trong bài 5. Hướng dẫn về nhà: (2') - Xem các bài tập đã làm, làm các ý còn lại của bài tập - Đọc trước bài mới Ngày soạn: 30/9/2021 Ngày giảng: 6/10/2021. =VP. Tiết: 10. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI ( Tiếp) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:HS biết được - Cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn ở mẫu dạng cơ bản như công thức. 2.Kỹ năng - Bước đầu biết cách vận dụng phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên vào các dạng bài tập. 3.Tư duy - Rèn tư duy suy luận lô gic sáng tạo, phân tích, khái quát hóa... 4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng 4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập. * Tích hợp giáo dục đạo đức :trách nhiệm II/ CHUẨN BỊ - GV:Giáo án, SGK, SBT, tài liệu tham khảo, máy tính.. - HS: SGK- SBT toán 9, nháp, máy tính III/ PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp - Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật giao nhiệm vụ. - Kĩ thuật đặt câu hỏi. - Kĩ thuật vấn đáp. - Kĩ thuật chia nhóm - Kĩ thuật trình bày 1 phút. IV/ TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1phút).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Kiểm tra bài cũ : không 3. Bài mới 3.1.Hoạt động Khởi động - Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề cho bài học, gây hứng thú học tập cho học sinh - Thời gian: 2 phút. - Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trả lời. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hệ thống kiến thức rồi đưa ra các dạng bài tập cho HS có thể vân dụng và làm được bài tập 3.2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1 : Khử mẫu của biểu thức lấy căn - Mục tiêu:Cách khử mẫu của biểu thức lấy căn dạng cơ bản như công thức - Thời gian: 14 phút. - Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trả lời. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV: Đưa VD Khử mẫu của biểu thức 1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn: Ví dụ 1: 2 5a Khử mẫu của biểu thức lấy căn lấy căn: a, 3 b, 7b Với a.b > 0 GV: 1 HS làm như sau: a,. 2 3. 2.3 2.3 6  2  3 3 = 3.3 5a.7b 5a.7b 35ab 5a   2 7b  7b  7b = 7b.7b. b, HS: Trao đổi cách làm theo bàn và trả lời câu hỏi: - Gồm mấy bước? - Phép biến đổi có làm thay đổi giá trị của biểu thức ban đầu hay không? HS: Gồm 2 bước, phép biến đổi không làm thay đổi giá trị của BT GV: Từ cách làm trên em nào rút ra công thức tổng quát? A AB  B B. a, b,. 2 3. 2.3 2.3 6  2  3 3 = 3.3 5a.7b 5a.7b 35ab 5a   2 7b  7b  7b = 7b.7b. * Các bước khử mẫu của biểu thức lấy căn: - Bước 1: Nhân cả tử và mẫu của biểu thức lấy căn với mẫu thức của nó. - Bước 2: Thực hiện phép khai phương 1 thương rồi rút gọn và được biểu thức mới trong căn không mẫu. * Tổng quát: A AB  B B. (Với A, B >0; B 0) HS: (Với A,B>0; B 0) ( A, B là các biểu thức đại số) GV: yêu cầu HS thực hiện ?1 4 4.5 20 HS: Thảo luận theo nhóm  5 Đại diện theo nhóm trình bày ? 1:a, 5 = 5.5 GV: Chốt lại :Khi khử mẫu của biểu thức lấy căn cần kết hợp giữa việc đưa.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> thừa số ra ngoài dấu cănvà quy tắc khai phương một thương để cho kết quả được gọn hơn.. 3 3.125 3.5.25 5 15   125 125 b, 125 = 125 3 3 .2 a 3 a 6 a 6a   2 3 3 3 2a 2a c, 2a = 2a. Hoạt động 2 : Trục căn thức của mẫu: - Mục tiêu:Cách trục căn ở mẫu dạng cơ bản như công thức - Thời gian: 14 phút. - Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trả lời. Hoạt động của thầy GV: 1HS đã làm VD 2 như sau: 5. a, 2 3. . 5. 3 5 3 3  5 6 6 2 3. 3. . 5. . 10. 3  1 10  3  1 ( 3  1). 3  1. . b, 10 . . . 3 1. 10 3 1. =5  3  1. . 6 5 3. .  5  3 ( 5  3 ). 5  3 c, 6 5 3 = 5  2 =3 5  3. . . . . a) 2 3 b). . 3 1 6. . Hoạt động của trò 2. Trục căn thức của mẫu: Ví dụ 2: Trục căn thức ở mẫu:. . 5. 3 5 3 3  5 6 6 2 3. 3. . . . GV: Hãy nêu các bước giải của bạn HS. GV: Chốt lại. 6. c) 5  3 6. =. . . 10 3  1  3 1 ( 3  1). 3  1. . =5  3  1. . . 10. 3  1. . 5 3 5 3. . . . 6 5 3 ( 5. . . 3 ). 5  3. . = 3 5  3 . a, Nhân cả tử và mẫu với 3 * a  b và a  b (a,b không âm) c, Nhân 5  3 vào tử và mẫu GV: Giới thiệu khái niệm biểu thức liên Gọi là hai biểu thức liên hợp với nhau hợp * Cách giải GV: Đưa ra cách giải chung Khi mẫu có a  b muốn trục HS: Nhắc lại GV: Yêu cầu HS nêu công thức tổng quát căn thức ở mẫu ta phải nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp HS: Thực hiện theo sự gợi ý của GV của mẫu. GV: Chốt lại vấn đề Tổng quát: (SGK-29) GV: Đưa bảng phụ nội dung * Khi A, B là các biểu thức đại Trục căn thức ở mẫu 5 2 số có kết quả trục căn thức thức b Với b>0 ở mẫu: a) 3 8 ; b, Nhân 3  1 vào tử và mẫu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 5. 2a. A. b) 5  2 3 ; 1  a ( a 0 và a 1 ) 4. c) 7  5. ;2 a . B. a,. 6a. . C. b Với a>b>0. A. B B . C. b, A B 2 0 ; A B ) C. HS: Hoạt động nhóm GV: Đại diện nhóm lên trình bày HS: Kiểm tra chéo nhóm nhau * Tích hợp giáo dục đạo đức :Giúp các em làm hết khả năng cho công việc của mình.. . (Với B>0). . . A B A  B2. C. . (Với A . . A B A B (. c, A  B A 0, B 0, A B ) 5. 8. 5. ?2:a) 3 8 = 3. 8. 8 2. b. 2. b = b. b. . . 5. 8 5 8  3 .8 24. 2 b b. . 5. 5  2 3. 5. . b) 5  2 3 = (5  2 3 ).5  2 3 . . . . . 5. 5  2 3 5. 5  2 3 13 = 25  4.3 = = 5 52 3 13 2a 1  a 2a. . . . . . . a = (1  a ) 1  a 2a 1  a = 1  a (Với a 0 và a 1) 1. . . . 4. 7 . 4. 5. . . 7  5 = ( 7  5 ). 7  4. 7  5 4 = 7 4 =3 7  5. c). . . . . 3.3. Hoạt động luyện tập,vận dụng 6’ - Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời 1. Giá trị của biểu thức A.  3. 3 2. . 2. B. 4  3. y 2. Rút gọn biểu thức x 1 A. y. 3. Khi x < 0 thì. . 2. x. bằng: C. 3. x2 y 4 (với x  0; y  0 ) được kết quả là: 1 B. y C. y. 1 x 2 bằng:. D. 4  3. D.  y. 5. .

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1 A. x. B. x. C. 1. D.  1. 3.4. Hoạt động tìm tòi,mở rộng 6’ - Em hãy nêu cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn ở mẫu 6a. Câu ( A1): khử mẫu của biểu thức sau: 2 a  b Với a>b>0 6a. . 6a 2 a  b (2 a . . . b ). 2 a  b. . . . 6a 2 a  b 4a  b = (Với a>b>0 và 4a-b 0). Giải: 2 a  b = 4.Củng cố: xen kẽ trong bài 5. Hướng dẫn ở nhà: (2') - Làm bài tập: 49, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57 (sgk-30) chuẩn bị tiết sau luyện tập - Học sinh khá giỏi làm bài 71-15-SBT.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×