Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

TUAN 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.58 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>THỨ BA, NGÀY 29 THÁNG 11 NĂM 2016 HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, ĐIỂM DANH HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Lĩnh vực giáo dục phát triển thẩm mỹ Tập cho trẻ Võ theo nhịp Lớn lên cháu lái máy cày I: Mục đích yêu cầu -Kiến thức Trẻ hát, vận động theo nhịp Lớn lên cháu lái máy cày - Kỹ năng: Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo bài hát Lớn lên cháu lái máy cày -Thái độp: Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng các cô chú nông dân II: Chuẩn bị - Cô: nhạc bài hát lớn lên cháu lái máy cày III/ Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Ổn định tổ chức gây hứng thú - Đọc “ Ước mơ của Tý ” Giới thiệu: Hôm nay cô cho con vỗ theo nhịp bài hát Lớn lên cháu lái máy cày - Cô vận động lần1 - Giải thích cách vận động vỗ theo nhịp: Vỗ theo nhịp là con vỗ chậm đều theo nhịp bài hát. 2 tay chập lại vào những chữ “Xem” 2 tay xòe ra vào cày 2 tay chập lại vào những chữ máy, 2 tay xòe ra vào cày 2 tay chập lại vào những chữ thay,..… cứa thể cho đến hát bài hát - Cô vận động lần 2: Cho cả lớp vỗ theo nhịp Tổ lần lượt hát Cho nhóm lần lượt vỗ theo nhịp Cho vài cá nhân vỗ theo nhịp Đàm thoại: Cô vừa cho con vận động gì? Bài hát gì ? Nhận xét tuyên dương cắm hoa. Hoạt động của trẻ Trẻ đọc Vỗ theo nhịp bài hát Lớn lên cháu lái máy cày Cả lớp vỗ theo nhịp Tổ lần lượt hát Nhóm lần lượt vỗ theo nhịp Vài cá nhân vỗ theo nhịp. Vỗ theo nhịp Lớn lên cháy lái máy Cháu cắm hoa hát.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> THỨ NĂM, NGÀY 1 THÁNG 12 NĂM 2016 HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, ĐIỂM DANH HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ Làm quen văn học Kể cho trẻ nghe chuyện Hai anh em Lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ Đề tài Chuyện HAI ANH EM I/. Mục đích yêu cầu : Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung câu chuyện Kỹ năng : Trẻ biết lắng nghe cô kể chuyện Thái độ: Thông qua câu chuyện giáo dục trẻ tính siêng năng trong lao động và tình cảm anh em trong gia đình . II/ Chuẩn bị: Tranh minh hoạ III/. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động : Ổn định – giới thiệu Hát Lớn lên cháu lái máy cày Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe chuyện hai Trẻ đồng thanh tên chuyện anh em nhé. Cô kể diễn cảm lần 1. Cô kể diễn cảm lần 2 Giảng nội dung: C/ c à các con thấy người anh siêng năng chăm chỉ, làm việc giúp đỡ mọi người như gặt lúa hái bông, tưới cây bí ngô nên người anh có cơm ăn áo mặc, lại được quả bí ngô đầy vàng. Còn người em thì lười biếng, không chịu giúp đỡ người khác nên bị đói rách nằm lã trên ruộng bí ngô. Nhờ tình cảm thương yêu của người anh nên người em mới hiểu rỏ “ Chuyện hai anh em Có làm thì mới có ăn, không đâu ai dể bưng Hiền lành chăm chỉ lao động phần cho ta. Làm biếng không làm bất cứ Đàm thoại :Cô vừa kể cho các con nghe.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> chuyện gì ? Người anh tính tình như thế nào ? Còn người em thì ra sao ? Ngươì anh đã tỏ ra siêng năng chăm chỉ như thế nào? Người anh được hưởng những gì? Tại sao mọi người lại gọi người em rỏ là đồ lười biếng? Sau khi người em nghe lời khuyên của người anh người em như thể nào? Nhận xét cắm hoa.. việc gi ? Gặt lúa , hái bông, tưới cây bí ngô, giúp đỡ mọi người. Nhiều vàng bạc châu báu Tại vì người em không chịu làm việc. siêng năng trở lại Trẻ hát kết thúc. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 12 Chủ đề nhánh 4: Thời gian:. BÁC SĨ Y TÁ Từ ngày 28 – 11 đến 2- 12 năm 2016. Thứ Thời điểm Đón trẻ Chơi TD Sáng. Hoạt động học. Chơi, hoạt động ở các góc. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. Trò chuyện Con biết được những gì về nghề xậy dựng? Thể dục sáng: Tập với bài hát «Cháu yêu cô chú công nhân » Hô hấp 3 tay 2 chân 2, bụng 3, bật 2 GDPTTC Thể dục Trèo lên xuống 7 giống thang (CS 4) Trò chơi: Đua ngựa. GDPTNT MTXQ Trò chuyện về nghề bác sĩ y tá (CS98). GDPTTM GDPTTM GDPTNN Tạo hình LQVH GDAN Nặm sản Chuyện Hai VĐ: Lớn lên phẩm đồ anh em cháu lái máy gốm sứ (CS64) cày (CS 118) Nghe: Hạt gạo làng ta TCAN:Ô của bí mật Góc xây dựng: Xây dựng trạm ý tế (CS 98) Góc phân vai: Bác sĩ, bán hàng (CS 98) Góc nghệ thuật: hát, vẽ, cắt dán theo chủ đề Bé thích nghề gì (118, 116) Góc học tập: xem sách, tranh ảnh, ghép hình về nghề ngiệp, tô viết chữ cái, chữ số đã học (Chỉ số 91,104).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chơi ngoài trời. Chơi, hoạt động theo ý thích. Nêu gương Trả trẻ. TTCM. Lê Thị Ngọc Vĩ Thảo. Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh, tưới rau Góc vận động : cháu chơi ném bóng vào rỗ, chơi xếp hình… Quan sát khu vận động, dân gian Làm thí nghiệm các vật chìm vật nổi Hoạt động lao động: nhặt lá trong sân trường Quan sát tranh nghề bác sĩ cô giáo Hoạt động lao động Vệ sinh đồ chơi ở các góc *Trò chơi: Chơi tự do ở khu vận đông, khu dân gian Nhảy dây Bịt mắt bắt dê Nhảy tiếp sức Chuyển bi GDPTNT GDPTNT Trò chơi: GDPTN GDPTNN MTXQ MTXQ Cổng bạn vớt N LQVH Trò chuyện VĐ: Lớn bóng LQVH Cho trẻ kể lại về nghề y lên cháu Chuyện chuyện Hai lái máy Hai anh anh em em Cả lớp hát bài hoa bé ngoan Cô nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan Nhận xét cháu đạt 2 hoa chấm vào sổ bé ngoan Động viên cháu chưa ngoan -Dọn dẹp đồ chơi. -Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về. GVCN. Phạm Thị Phương.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KẾ HOẠCH HÀNG NGÀY THỨ HAI NGÀY 28 THÁNG 11 NĂM 2016 HỌP MẶT ĐÓN TRẺ BUỔI SÁNG ĐÓN TRẺ: Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ xếp dép, cặp lên kệ, kiểm mang khăn của trẻ. - Trò chuyện: Bạn nào biết về nghề dạy học - Đọc tiêu chuẩn bé ngoan Đi học đều đúng giờ có mang khăn tay đầy đủ Chú ý trong giờ học giơ tay phát biểu to Giờ vui chơi không gây ồn ào mất trật tự lấy và cất đồ chơi đúng nơi qui định. - Điểm danh THỂ DỤC BUỔI SÁNG: Tập với bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I/Mục đích yêu cầu: Cháu tập đều đúng động tác II/ Chuẩn bị: Sân rộng sạch III/Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 Khởi động: Cho cháu khởi động vòng tròn, đi kiễng hân,đi Cháu tập bằng gót chân, đi thường tập động tác hô hấp 3 (2 lần) Hoạt động 2 Trọng động: Bài tập phát triển chung: “Chú công nhân xây nhà cao tầng, Cô công nhân dệt may áo mới, Cháu luôn nhớ ơn cô công nhân, Cháu luôn nhớ ơn cô công nhân” ĐT tay 3: Tay đưa ngang (Gập khuỷu tay) . ngón tay chạm vai TTCB: Đứng khép chân tay để dọc thân + Nhịp 1:Bước chân trái ra trước 1 bước, chân phải kiểng gót, tay đưa ngang, trước lòng bàn tay ngữa +Nhịp 2: Gập khuỷu tay (Ngón tay chạm vai). +Nhịp 3:Như nhịp 1. +Nhịp 4:Về TTCB. +Nhịp 5,6,7,8 thực hiện như trên. (đổi chân) “Chú công nhân xây nhà cao tầng, Cô công nhân dệt may áo mới, Cháu luôn nhớ ơn cô công nhân, Cháu luôn nhớ ơn cô công nhân” ĐT chân 1: Ngồi xổm đứng lên liên tục TTCB: Đứng thẳng tay thả xuôi +Nhịp 1:Hai tay đưa ngang, lòng bàn tay ngửa +Nhịp 2:Ngồi xổm. Hai tay đưa ra trước, lòng bàn tay sấp +Nhịp 3:Như nhịp 1 +Nhịp 4:Vế TTCB +Nhịp 5, 6, 7, 8: Thực hiện như trên “Chú công nhân xây nhà cao tầng, Cô công nhân dệt may áo mới, Cháu luôn nhớ ơn cô công nhân, Cháu luôn nhớ ơn cô công nhân” ĐT bụng 3:Nghiêng người sang hai bên. +Nhịp 1:Chân trái bước sang ngang 2 tay giơ cao, lòng bàn tay hướng vào nhau. +Nhịp 2:Nghiêng người sang phải. +Nhịp 3:Như nhịp 1. +Nhịp 4:Về TTCB +Nhịp 5,6,7,8: Thực hiện như trên..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> “Chú công nhân xây nhà cao tầng, Cô công nhân dệt may áo mới, Cháu luôn nhớ ơn cô công nhân, Cháu luôn nhớ ơn cô công nhân”” - ĐT bật 2: Bật tách chân khép chân. +Nhịp 1:Bật tách chân sang 2 bên, tay đưa ngang. +Nhịp 2:Bật khép chân, tay thả xuôi. +Nhịp 3,4,5,6,7,8 thực hiện như trên. Hoạt động 3 Hồi tỉnh: Hít thở nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực giáo dục phát triển thể chất Thể dục Đề tài: TRÈO LÊN XUỐNG 7 GIÓNG THANG Trò chơi vận động: ĐUA NGỰA I/- Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết trèo lên xuống thang: 2 Tay con vịn thang, bước từng chân lên từng bậc thang, đến hết bậc thang thứ 7 bước từng chân 1 xuống.. - Kỹ năng: Cháu thực hiện lần lượt từng động tác, phối hợp nhịp nhàng. Luyện tập cơ chân, cơ tay nhanh khỏe. - Thái độ: Giáo dục trẻ tính kiên trì, tập trung khi tập luyện. II/- Chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ, thang leo, bóng giỏ xxxxxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxxxx III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Ôn định giới thiệu: Đọc thơ “Uớc mơ của tí” Trong bài thơ bạn nhỏ ước mơ làm gì? Để làm cảnh sát mình phải có sức khỏe. Muốn có sức khỏe mình phải tập thể dục Bây giờ cô cùng các con tập thể dục nhé Hoạt động 1: Khởi động: Cháu khởi động vòng tròn, đi kiểng chân, đi bằng gót chân, đi thường,… Đồng thời tập bài tập hô hấp 1: Gà gáy ò ó o: Hai tay khum trước miệng vươn cổ làm tiếng gà gáy ò ó o( 2 lần). Trọng động ĐT tay 3: Tay đưa ngang (Gập khuỷu tay) . ngón tay chạm vai (2 lần 8 nhịp) Động tác nhấn mạnh ĐT chân 1:Ngồi xổm đứng lên liên tục (4 lần 8 nhịp). Hoạt động của trẻ Anh cảnh sát Trẻ đứng tự do, đi vòng tròn …. Cháu thực hiện theo sự hướng dẫn của cô.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ĐT bụng 3:Nghiêng người sang hai bên. (2 lần 8 nhịp) Cháu thực hiện ĐT bật 2: Bật tách chân khép chân. (2 lần 8 nhịp) Hoạt động 2: Vận động cơ bản «Trèo lên xuống 7 gióng thang» + Giới thiệu: Tiết thể dục hôm nay cô cho các con thực hiện bài tập “ Trèo lên xuống 7 gióng thang » Cô tập cho 1 cháu làm mẫu thay cô ( lần 1) Cháu làm mẫu lần 2 (cô giải thích) 2 Tay con vịn thang, bước từng chân lên bậc thang, đến hết bậc thang các con bước từng chân 1 xuống. Xong các con về cuối hàng đứng. - Cho 2 cháu khá lên thực hiện - Cả lớp lần lượt thực hiện Hoạt động 3 Trò chơi vận động: “Đua ngựa” Luật chơi: Ai không nâng cao đùi khi chạy, người đó bị thua cuộc. Cách chơi: Cho trẻ đứng thành 2 – 3 tổ. Cô giáo nói: Các cháu giả làm các “con ngựa”. Bây giờ chúng ta chơi đua ngựa, khi chạy các cháu nhớ làm động tác chạy như ngựa phi. Bằng cách nâng cao đùi lên. Thi xem ai làm giống ngựa phi nhất và nhanh nhất sẽ là người thắng cuộc. Sau đó cho trẻ chạy khoảng 20m rồi quay lại. Mỗi lần 3 cháu của 3 tổ, thi đua xem tổ nào có nhiều con ngựa phi nhanh. .*Hoạt động 4: Hồi tĩnh: đi nhẹ nhàng quanh lớp Nhận xét – cắm hoa. Hát kết thúc. Đồng thanh đề tài Cháu chú ý. Cháu thực hiện. Cháu chơi Cắm hoa - hát. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Cho các con chơi ở các góc theo chủ đề Bé thích làm nghề gì? I/Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ hứng thú chơi các tro chơi ở các góc -Kỹ năng: qua trò chơi trẻ thể hiện cử chỉ, thái độ hành động đúng khi giao tiếp của 1 số nghề - Thái độ: Trẻ yêu quý người láo động, giữ gìn tôn trọng thành quả sản phẩm lao động. II/ Chuẩn bị: Đồ dùng cho các góc chơi: xây dựng, học tập, phân vai nghệ thuật thiên nhiên, góc vận động III/Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ỏn định – Giới thiệu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đọc thơ “Đồ chơi” Hôm nay lớp mình chơi với chủ đề gì? Lớp mình có các góc chơi nào? Hoạt động 2 Gợi hỏi cách chơi từng góc Phân vai: Chơi bán hàng, bác sĩ Xây dựng: Chơi xây dựng «Trạm y tế» Con xây cổng, hàng rào cây xanh, các phòng khám Nghệ thuật: Chơi ca hát, nặn vẽ về chủ đề Bé thích nghề gì? Học tập: Ghép tranh, đô mi nô đối góc, tô chữ cái chữ số ghép tranh, bé tập đếm,…. Thiên nhiên: chăm sóc cây xanh, tưới rau, đong nước Vận động: Ném bóng vào giỏ, ném vòng cổ chai, lựa đậu... Giáo dục trước khi vui chơi Hoạt động 3 Cháu về nhóm chơi, tiến hành chơi Cô bao quát gợi ý thêm Cháu liên kết nhóm chơi Hoạt động 4 Nhận xét nhóm chơi Nhóm trưởng nhận xét nhóm chơi (cô nhận xét bổ sung) Kết thúc:Tuyên dương – Hát. Cháu đọc Đồng thanh chơi với chủ đề “Bé thích nghề gì” Phân vai, Xây dựng, Nghệ thuật, Học tập, Thiên nhiên,vận động. DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI *Quan sát khu vận động, khu dân gian *Trò chơi tự do I. Mục đích yêu cầu : - Trẻ quan sát và biết tên các trò chơi ở khu vận động khu dân gian - Trẻ biết cách chơi và hứng thú chơi trò chơi II. Chuẩn bị : Sân rộng rãi, sạch sẽ cho trẻ hoạt động, các trò chơi ở khu vận động khu dân gian III. Tổ chức hoạt động: 1/ Quan sát khu vận động, khu dân gian Hát «Lớn lên cháu lái máy cày» Cô đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời về tên đồ chơi ở khu vận động, khu dân gian Con biết đồ chơi gi ? chơi như thể nào cho đúng cách ? Khi bạn chạy về chạm vào tay thì hai bạn kế tiếp mới được đi. 2/ Trò chơi tự do Cô giới thiệu các đồ chơi : Bóng vòng cổng chui.. ở khu vận động, khu dân gian trò chuyện gợi ý cho trẻ 1 số trò chơi ở khu vận động, khu dân gian Tổ chức cho trẻ về nhóm chơi với trò chơ trẻ thích.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> IV/ Nhận xét và kết thúc họat động --------------------------------------------------------------------------------------HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, ĐIỂM DANH HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Lĩnh vực giáo dục phát triển nhận thức Môi trường xung quanh Đề tài: TRÒ CHUYỆN VỀ NGHỀ BÁC SĨ Y TÁ I. Mục tiêu yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết được một số công việc chính, đồ dùng, trang phục và nơi làm việc của bác sĩ.Biết được đặc thù của công việc mà các y bác sĩ thường làm là chăm sóc và điều trị bệnh cho các bệnh nhân. Biết được trong cuộc sống nghề y rất quan trọng và cần thiết. -Kỹ năng: Rèn cho trẻ trả lời câu hỏi mạch lạc, rõ ràng. Hứng thú tham gia chơi trò chơi - Giáo dục trẻ có thái độ yêu quý, kính trọng những người làm trong nghề y nói riêng và các nghề trong xã hội nói chung. II. Chuẩn bị: Một số hình ảnh trên ppt về những công việc và dụng cụ của nghề y 1số đồ dùng của nghề y và 1 số nghề khác, lô tô về đồ dùng của nghề y… III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động 1 Ổn định giới thiệu Hát Cháu yêu cô chú công nhân Cô cho các con trò chuyện về nghê bác sĩ y tá Hoạt động 2: Trò chuyện vê nghề bác sĩ, y tá - Các con cùng nhìn lên màn hình và đoán xem đây là ai? - Trang phục của bác sĩ có đặc điểm gì? - Bác sĩ làm việc ở đâu? Đúng vậy nơi làm việc của bác sĩ làm ở bệnh viện và trạm y tế đấy. - Bác sĩ làm những công việc gì? (Khám - chữa bệnh, chăm sóc người bệnh, kê đơn thuốc...). - Đúng rồi hàng ngày bác sĩ làm công việc khám bệnh, kê đơn thuốc, chăm sóc người bệnh..) Cô chỉ lên hình ảnh bác sỹ khám bệnh, kê đơn thuốc, chăm sóc bệnh nhân.. - Khi khám bệnh Bác sĩ cần những dụng cụ gì? Hỏi 4-5 trẻ) Đúng rồi khi khám,chữa bệnh bác sỹ cần phải có những dụng cụ như: ống nghe, cặp nhiệt độ, ….. - Cô chỉ lên hình ảnh những dụng cụ ống nghe…và. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô Bác sĩ ! Có màu trắng, mũ màu ... Ở bệnh viện, trạm y tế Trẻ kể. Trẻ kể Có cô y tá.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> cho trẻ nói lại tên dụng cụ đó - Ngoài bác sĩ ra trong bệnh viện còn có ai nữa? (Cô y tá). Đúng rồi trong bệnh viện còn có cô y tá nữa - Cô y tá làm gì ở trong bệnh viện? (Tiêm thuốc, phát thuốc).. Tiêm thuốc, phát thuốcd cho bệnh nhân.. Hỏi bệnh nhân bác bị đau ở đâu? Phải nhẹ nhàng. - Khi khám bệnh bác sĩ phải như thế nào? - GD: Hàng ngày bác sĩ làm việc ở bệnh viện. Khi làm việc bác sĩ mặc quần áo trắng, đội mũ màu trắng có chữ thập đỏ. Công việc hàng ngày là khám chữa bệnh cho tất cả mọi người. Vậy chúng mính phải biết yêu quý kính trọng bác sĩ y tá - Muốn trở thành bác sĩ chúng mình phải làm gì? Cô giáo dục trẻ ngoan ngoãn học giỏi nghe lời cô giáo - Các con rất giỏi cô thưởng cho lớp mình rất nhiều trò chơi các con có muốn tham gia không? Vậy cô mời các con cùng đi nhẹ nhàng lên lấy đồ dùng về chỗ của mình để đến với trò chơi thứ nhất nào! Hoạt động 3: Trò chơi Ai nhanh hơn - Bây giờ chúng mình cùng chơi trò chơi thi xem ai nhanh hơn nhé! + Trong rổ có rất nhiều lô tô về công việc, đồ dùng của nghề y, khi cô yêu cầu các bạn chọn đồ dùng gì thì các con phải chọn nhanh đồ dùng đó giơ cao và nói tên đồ dùng đó các con rõ chưa? - Cho trẻ chơi 1-2 phút - Các con chơi giỏi lắm cô khen tất cả lớp mình - Nào bây giờ chúng mình cùng đem rổ lên cất để bước vào trò chơi thứ 2 Trò chơi: Chọn đồ dùng ngề y - Ở trò chơi cô sẽ mời 2 đội lên chơi các bạn trai là đội bác sỹ, các bạn gái là đội y tá. Bạn nào sẽ lên chơi trước cô mời các bạn lên đứng vào hàng để nghe cô phổ biến cách chơi. Các bạn còn lại sẽ cổ vũ cho đội của mình nhé! - Luật chơi: nếu đội nào chọn nhầm dụng cụ của nghề khác thì dụng cụ đó sẽ không được tính - Cách chơi : ở trên bàn có rất nhiều dụng cụ của các nghề. Khi có hiệu lệnh bắt đầu bạn đầu tiên của 2 đội sẽ phải bật qua những chiếc vòng này lên chọn 1. Trẻ đi lên lấy đồ dùng và đọc bài thơ “làm bác sỹ”. Trẻ chọn theo yêu cầu của cô. Trẻ lên chọn đồ dùng của nghề y - Trẻ hát cùng cô.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> dụng cụ của nghề y sau đó chạy về để vào giỏ của đội mình rồi đứng xuống cuối hàng. - Kết thúc: Trẻ hát “Cháu yêu cô chú công nhân’ NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY: Hát Hoa bé ngoan Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan Chấm vào số cháu đạt bé ngoan Động viên cháu chưa ngoan Hát kết thúc -------------------------------------------------------------------------------------------NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1/ Tên trẻ nghỉ học, lý do: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………… 2/Ưu điểm: ... ……………………………………………………………………………………………… ……………...…. ……………………………………………………………………………………………… …………................................................................................................................................ ......................................... 3/ Hạn chế Tên trẻ và nội dung chưa thực hiện được: ……………………………………………………………………………………………… ……................ ……………………………………………………………………………………………… ……................ 4/Hướng khắc phục ... ……………………………………………………………………………………………… …………….…..…...

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ……………………………………………………………………………………………… ……… THỨ BA, NGÀY 29 THÁNG 11 NĂM 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực giáo dục phát triển nhận thức Môi trường xung quanh Đề tài: TRÒ CHUYỆN VỀ NGHỀ BÁC SĨ Y TÁ I. Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết được một số công việc chính, đồ dùng, trang phục và nơi làm việc của bác sĩ. Biết được đặc thù của công việc mà các y bác sĩ thường làm là chăm sóc và điều trị bệnh cho các bệnh nhân. Biết được trong cuộc sống nghề y rất quan trọng và cần thiết. -Kỹ năng: Rèn cho trẻ trả lời câu hỏi mạch lạc, rõ ràngHứng thú tham gia chơi trò chơi -Thái độ: Giáo dục trẻ có thái độ yêu quý, kính trọng những người làm trong nghề y nói riêng và các nghề trong xã hội nói chung. II. Chuẩn bị: Một số hình ảnh trên ppt về những công việc và dụng cụ của nghề y 1số đồ dùng của nghề y và 1 số nghề khác, lô tô về đồ dùng của nghề y… III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 Ổn định giới thiệu - Cô và trẻ đọc bài đồng dao về các nghề - Trẻ đọc cùng cô Ve vẻ vè ve Cùng đọc câu vè Chăm sóc sức khoẻ Đó là nghề y Trật tự đường đi, Là nghề cảnh sát, Dạy học hát múa, Là nghề giáo viên Liên lạc thường xuyên, Là nghề bưu điện, Làm nhiều việc thiện Tập luyện tăng gia, Bảo vệ nước nhà, Là nghề bộ đội Nghề, giáo viên, bưu điện, bộ đội - Các con vừa đọc bài vè nói đến những nghề gì? Hôm nay chúng mình cùng nhau tìm hiểu về nghề bác sĩ y tá nhé! Hoạt động 2: Trò chuyện vê nghề bác sĩ Bác sĩ ! - Các con cùng nhìn lên màn hình và đoán xem đây là.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ai ? - Trang phục của bác sỹ có đặc điểm gì? - Bác sĩ làm việc ở đâu? Đúng vậy nơi làm việc của bác sĩ làm ở bệnh viện và trạm y tế đấy. - Bác sĩ làm những công việc gì? (Khám - chữa bệnh, chăm sóc người bệnh, kê đơn thuốc...). - Đúng rồi hàng ngày bác sĩ làm công việc khám bệnh, kê đơn thuốc, chăm sóc người bệnh..) Cô chỉ lên hình ảnh bác sỹ khám bệnh, kê đơn thuốc, chăm sóc bệnh nhân.. - Khi khám bệnh Bác sĩ cần những dụng cụ gì? Hỏi 4-5 trẻ) Đúng rồi khi khám,chữa bệnh bác sỹ cần phải có những dụng cụ như: ống nghe, cặp nhiệt độ, ….. - Cô chỉ lên hình ảnh những dụng cụ ống nghe…và cho trẻ nói lại tên dụng cụ đó - Ngoài bác sĩ ra trong bệnh viện còn có ai nữa? (Cô y tá). Đúng rồi trong bệnh viện còn có cô y tá nữa - Cô y tá làm gì ở trong bệnh viện? (Tiêm thuốc, phát thuốc).. Có màu trắng, mũ màu ... Ở bệnh viện, trạm y tế Trẻ kể. Trẻ kể Có cô y tá Tiêm thuốc, phát thuốc cho bệnh nhân.. Hỏi bệnh nhân bác bị đau ở đâu? Phải nhẹ nhàng. - Khi khám bệnh bác sĩ phải như thế nào? - GD: Hàng ngày bác sĩ làm việc ở bệnh viện. Khi làm việc bác sĩ mặc quần áo trắng, đội mũ màu trắng có chữ thập đỏ. Công việc hàng ngày là khám chữa bệnh cho tất cả mọi người. Vậy chúng mính phải biết yêu quý kính trọng bác sĩ y tá - Muốn trở thành bác sĩ chúng mình phải làm gì? Trẻ đi lên lấy đồ dùng và đọc bài Cô giáo dục trẻ ngoan ngoãn học giỏi nghe lời cô giáo thơ “làm bác sỹ” - Các con rất giỏi cô thưởng cho lớp mình rất nhiều trò chơi các con có muốn tham gia không? Vậy cô mời các con cùng đi nhẹ nhàng lên lấy đồ dùng về chỗ của mình để đến với trò chơi thứ nhất nào! Hoạt động3: Trò chơi Ai nhanh hơn - Bây giờ chúng mình cùng chơi trò chơi thi xem ai nhanh hơn nhé! + Trong rổ có rất nhiều lô tô về công việc, đồ dùng của nghề y, khi cô yêu cầu các bạn chọn đồ dùng gì thì các con phải chọn nhanh đồ dùng đó giơ cao và nói tên đồ dùng đó các con rõ chưa?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Cho trẻ chơi 1-2 phút - Các con chơi giỏi lắm cô khen tất cả lớp mình - Nào bây giờ chúng mình cùng đem rổ lên cất để bước vào trò chơi thứ 2 Trò chơi: Chọn đồ dùng ngề y - Ở trò chơi cô sẽ mời 2 đội lên chơi các bạn trai là đội bác sỹ, các bạn gái là đội y tá. Bạn nào sẽ lên chơi trước cô mời các bạn lên đứng vào hàng để nghe cô phổ biến cách chơi. Các bạn còn lại sẽ cổ vũ cho đội của mình nhé! - Luật chơi: nếu đội nào chọn nhầm dụng cụ của nghề Trẻ lên chọn đồ dùng của nghề y khác thì dụng cụ đó sẽ không được tính Trẻ hát cùng cô - Cách chơi : ở trên bàn có rất nhiều dụng cụ của các nghề. Khi có hiệu lệnh bắt đầu bạn đầu tiên của 2 đội sẽ phải bật qua những chiếc vòng này lên chọn 1 dụng cụ của nghề y sau đó chạy về để vào giỏ của đội mình rồi đứng xuống cuối hàng. Khi hết thời gian nếu đội nào chọn được nhiều và đúng nhất thì đội đó là đội thắng cuộc các đội đã rõ chưa? - Kết thúc: Trẻ hát “Cháu yêu cô chú công nhân’ HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Cho các cháu chơi ở các góc theo chủ đề Bé thích làm nghề gì?. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Đọc thơ “Giờ chơi của bé” Cháu đọc Cô có gì đây? Tranh về nghề Vậy các con đến góc học tập chơi gắn dụng cụ sản phẩm cho nghề nhé. ngoài ra các con chơi ghép hình về nghề, đô mi nô đói góc, tô chữ cái chữ số, bé học chữ cái bé tập đếm,…. Phân vai: Chơi bán hàng, bác sĩ Xây dựng: Chơi xây dựng « Trạm y tế » Con xây cổng, hàng rào cây xanh, các phòng khám Nghệ thuật: Chơi ca hát, nặn vẽ về nghề nghiệp Thiên nhiên: Tưới rau, đong nước Vận động:Ném bowling. ném bóng, lựa đậu… DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Làm thí nghiệm các vật “chìm vật nổi” *Trò chơi « Bịt mắt bắt dê » I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết thử nghiệm vật chìm vật nổi - Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi -Rèn sức mạnh cho trẻ, giáo dục tinh thần tập thể và tính kỷ luật.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. Chuẩn bị: Sỏi, xốp bóng viên bi, bóng Mão con dê III. Tổ chức hoạt động: 1/ Làm thí nghiệm các vật chìm vật nổi Hát «Cô giáo miền xuôi» 2/ Trò chơi « Bịt mắt bắt dê » Mục đích :Rèn luyện thính giác, óc phán đoán. Cần một sân rộng vừa đủ cho số lượng người chơi Cách chơi:Sau khi chơi trò chơi “Tay trắng tay đen” để loại ra 2 người. Hai người đó sẽ chơi oẳn tù tì, người thua sẽ bịt mắt đi tìm dê, người thắng làm dê. Những người còn lại đứng thành vòng tròn. Người làm dê phải luôn miệng kêu “be, be” và né tránh người bị bịt mắt đang tìm cách bắt dê. Người làm dê không được chạy ra ngoài vòng tròn, nếu phạm luật sẽ bị bịt mắt. Khi nào người bịt mắt bắt được dê thì thay đổi người khác IV/ Nhận xét và kết thúc họat động ----------------------------------------------------------------------------------HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, ĐIỂM DANH HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Lĩnh vực giáo dục phát triển thẩm mỹ Tập cho trẻ Võ theo nhịp Lớn lên cháu lái máy cày I: Mục đích yêu cầu -Kiến thức Trẻ hát, vận động theo nhịp Lớn lên cháu lái máy cày - Kỹ năng: Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo bài hát Lớn lên cháu lái máy cày -Thái độp: Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng các cô chú nông dân II: Chuẩn bị - Cô: nhạc bài hát lớn lên cháu lái máy cày III/ Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Ổn định tổ chức gây hứng thú - Đọc “ Ước mơ của Tý ” Giới thiệu: Hôm nay cô cho con vỗ theo nhịp bài hát Lớn lên cháu lái máy cày - Cô vận động lần1 - Giải thích cách vận động vỗ theo nhịp: Vỗ theo nhịp là con vỗ chậm đều theo nhịp bài hát. 2 tay chập lại vào những chữ “Xem” 2 tay xòe ra vào cày 2 tay chập lại vào những chữ máy, 2 tay xòe ra vào cày 2 tay chập lại vào những chữ thay,..… cứa thể cho đến hát bài hát - Cô vận động lần 2:. Hoạt động của trẻ Trẻ đọc Vỗ theo nhịp bài hát Lớn lên cháu lái máy cày Cả lớp vỗ theo nhịp Tổ lần lượt hát Nhóm lần lượt vỗ theo nhịp Vài cá nhân vỗ theo nhịp.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Cho cả lớp vỗ theo nhịp Tổ lần lượt hát Cho nhóm lần lượt vỗ theo nhịp Cho vài cá nhân vỗ theo nhịp Đàm thoại: Cô vừa cho con vận động gì? Bài hát gì ? Nhận xét tuyên dương cắm hoa. Vỗ theo nhịp Lớn lên cháy lái máy Cháu cắm hoa hát. NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1/ Tên trẻ nghỉ học, lý do: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………… 2/Ưu điểm: ... ……………………………………………………………………………………………… ……………...…. ……………………………………………………………………………………………… …………................................................................................................................................ ......................................... 3/ Hạn chế Tên trẻ và nội dung chưa thực hiện được: ……………………………………………………………………………………………… ……................ ……………………………………………………………………………………………… ……................ 4/Hướng khắc phục ... ……………………………………………………………………………………………… …………….…..…...

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ……………………………………………………………………………………………… ……… THỨ TƯ, NGÀY 30 THÁNG 11 NĂM 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực giáo dục phát triển thẩm mỹ Giáo dục âm nhạc Vận động: Võ theo nhịp Lớn lên cháu lái máy cày TCAN: ô cửa bí mật Nghe hát: Hạt gạo làng ta I: Mục đích yêu cầu -Kiến thức Trẻ hát, vận động theo nhịp Lớn lên cháu lái máy cày - Kỹ năng: Ôn lại một số bài hát trong chủ đề và vận động theo bài hát -Thái độp: Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng các cô chú nông dân II: Chuẩn bị - Cô: nhạc bài hát lớn lên cháu lái máy cày, Hạt gạo lang ta III/ Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú - Đọc “ Ước mơ của Tý ” Cho trẻ nghe 1 đoạn nhạc, đoán tên bài hát Lớn lên cháu lái máy cày Cả lớp hát lại bài hát Lớn lên cháu lái máy cày Cho trẻ về nhóm vận động theo ý thích Giới thiệu: Hôm nay cô cho con vỗ theo nhịp bài hát Lớn lên cháu lái máy cày - Cô vận động lần 1: - Giải thích cách vận động vỗ theo nhịp: Vỗ theo nhịp là con vỗ chậm đều theo nhịp bài hát. 2 tay chập lại vào những chữ “Xem” 2 tay xòe ra vào cày 2 tay chập lại vào những chữ máy, 2 tay xòe ra vào cày 2 tay chập lại vào những chữ thay,..… cứa thể cho đến hát bài hát Cho cả lớp vỗ theo nhịp Tổ lần lượt hát Cho n hóm lần lượt vỗ theo nhịp Cho vài cá nhân vỗ theo nhịp Đàm thoại: Cô vừa cho con vận động gì? Bài hát gì ? Hoạt động 2 Trò chơi Ô cửa bí mật Cách chơi: cho lần lượt các cháu lên chọn ô cửa bất kỳ.(Ô số 1,2,3,4,5,6) có bài hát lớn lên cháu lái máy cày, cô giáo miền xuôi, cháu yêu chô chú công nhân,. Hoạt động của trẻ Trẻ đọc Lớn lên cháu lái máy cày. Vỗ theo nhịp bài hát Lớn lên cháu lái máy cày. Cả lớp vỗ theo nhịp Tổ lần lượt hát Nhóm lần lượt vỗ theo nhịp Vài cá nhân vỗ theo nhịp Vỗ theo nhịp Lớn lên cháy lái máy cày Cháu lần lượt lên chơi.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> cháu thương chú bộ đội... Khi mở ô cửa ra trông đó có tranh bài hát nào, thì nói tên và hát bài hát đó Hoạt động 3: Nghe hát Hạt gạo lang ta Nhờ có các bác nông dân đã vất vả làm ra những hạt thóc hạt gạo nuôi sống chúng ta hằng ngày. Từ sự vất vả của các bác nông nhân mà tác giả Trần Đăng Khoa đã viết lên bài thơ và nhạc sỹ Trần viết Bính đã phổ nhạc thành bài hát “Hạt gạo làng ta” Tiếp theo cụ cho con nghe bài hát Hạt gạo làng ta do nhạc sỹ Trần viết Bính phổ nhạc Cô hát lần 1 Giảng nội dung bài hát - Các con ạ! Các bác nông dân đã vất vả không quản trời nắng, trời mưa, để làm ra những hạt gạo cho chúng ta ăn (những trưa tháng sáu nước như thế nào?( nước như ai nấu, còn chết cả cá cờ, cua thì ngoi lên bờ, mẹ em xuống cấy) Và những năm bom mỹ trút trên mái nhà nữa, nhưng các bác nông dân cũng phải vất vả làm để có lúa gạo gửi ra tiền tuyến.Các con có yêu quý bác nông dân không? Cô hát lần 2 Cô vừa cho con nghe bài hát gì? Bài hát do ai sáng tác Nhận xét – tuyên dương. Cháu lắng nghe. Cháu cắm hoa hát. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Cho các cháu chơi ở các góc theo chủ đề Bé thích làm nghề gì?. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Đọc thơ “Giờ chơi của bé” Cháu đọc Cô có gì đây con ? Hình các nghề Con hãy đến góc học tập chơi ghép hình các nghề nhé. ngoải ra các con còn chơi đô mi nô đói góc, tô chữ cái chữ số ghép tranh, bé tập đếm,…. Phân vai: Chơi bán hàng, bác sĩ Xây dựng: Chơi xây dựng «Trạm y tế » Con xây cổng, hàng rào cây xanh, các phòng khám Nghệ thuật: Chơi ca hát, nặn vẽ về nghề nghiệp Thiên nhiên: Tưới rau, Vận động: các con chơi ném bóng, ném bowling, lựa đậu….

<span class='text_page_counter'>(20)</span> DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI *Hoạt động lao động nhặt lá trong sân trường *Trò chơi « Nhảy dây » I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết nhặt lá để cho sân trường sạch sẽ Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi II. Chuẩn bị: - Sân bãi bằng phẳng, rộng rãi. 2 Thùng đựng rác Dây thừng dài 2 m, 4 m. III. Tổ chức hoạt động: 1/ Hoạt động lao động nhặt lá trong sân trường Hát «Cả nhà thương nhau» Cô đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời về tên đồ chơi ở khu vận động, khu dân gian Con biết đồ chơi gi ? chơi như thể nào cho đúng cách? - Khi bạn chạy về chạm vào tay thì hai bạn kế tiếp mới được đi. 2/ Trò chơi « Nhảy dây » * Yêu cầu: Nếu trẻ nào nhảy bị chạm dây, phải ra ngoài đổi vị trí cho bạn cầm dây quay. Nếu qua 3 – 4 lượt chơi, không có trẻ chạm dây, cô cho dừng trò chơi và yêu cầu trẻ đổi vị trí, sau đó lại chơi tiếp tục Cách chơi: Cho 2 trẻ cầm hai đầu dây có khoảng cách vừa phải để có thể dễ dàng quay dây. - Khi bắt đầu chơi, hai trẻ quay dây phải cùng quay tay về một hướng cho dây lần lượt lên cao và xuống thấp. Các trẻ còn lại xếp hang lần lượt để nhảy qua dây. Lúc đầu, chưa biết chơi, trẻ có thể đứng giữa dây, chờ khi dây quay lên, trẻ chuẩn bị tư thế và khi dây quay xuống trẻ phải nhảy cao lên để chân không chạm dây. Trẻ nhảy liên tục từ 5 – 10 cái sau đó nhảy ra ngoài, cố gắng không chạm dây.Khi đã biết cách chơi, trẻ có thể từ bên ngoài nhảy vào khi dây đang quay. - Có thể cho trẻ chơi cá nhân bằng cách: 2 tay trẻ cầm 2 đầu dây quay lên cao, khi dây quay xuống thì nhảy bật lên để dây không chạm chân. Lúc đầu , trẻ tập nhảy từng cái một, sau đó trẻ có thể nhảy liên tục và tự mình đếm xem đã nhảy được bao nhiêu cái.. IV/ Nhận xét và kết thúc họat động -----------------------------------------------------------------------------------HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, ĐIỂM DANH HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH HOẠT ĐỘNG CHƠI Trò chơi “CÕNG BẠN VỚT BÓNG” 1/ Chuẩn bị :. 2,5m- 3m. -2 Rổ vuông nhỏ cho trẻ vớt bóng - 2 Rổ to đựng nhiều quả bóng( bóng nhỏ). Vạch xuất phát.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2. Cách tiến hành: Luật chơi:- Phải đợi bạn vớt bóng xong cả hai bạn mới được chạy về. Khi bạn mình đang vớt bóng bạn còn lại không được chạy về trước. - Khi vớt được bóng trên đường quay về nếu làm rớt bóng thì quả bóng đó sẽ không được tính. - Khi bạn quay về chạm vào tay mình thì bạn kế tiếp mới được cõng bạn chạy lên. Cách chơi: Hai đội đứng ngay vạch xuất phát( mỗi đội 5 bạn). Khi có hiệu lệnh một bạn trong đội sẽ cõng bạn mình (bạn được cõng sẽ cầm theo một rổ vuông nhỏ), cõng bạn đi đến rổ to ở phía trước có nhiều quả bóng rồi để bạn đứng xuống đất. Bạn được cõng sẽ dùng rổ của mình vớt bóng lên. Khi vớt được bóng, một bạn cầm rổ bóng chạy về bỏ bóng vào rổ đội mình, một bạn chạy về chạm vào tay bạn kế tiếp. Hai bạn kế tiếp tiếp tục thực hiện tương tự cho đến hết giờ đội nào vớt được nhiều quả bóng là thắng cuộc. NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY --------------------------------------------------------------------------------------------NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1/ Tên trẻ nghỉ học, lý do: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………… 2/Ưu điểm: ... ……………………………………………………………………………………………… ……………...…. ……………………………………………………………………………………………… …………................................................................................................................................ ......................................... 3/ Hạn chế Tên trẻ và nội dung chưa thực hiện được: ……………………………………………………………………………………………… ……................ ……………………………………………………………………………………………… …….................

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 4/Hướng khắc phục ... ……………………………………………………………………………………………… …………….…..….. ……………………………………………………………………………………………… ……… THỨ NĂM, NGÀY 1 THÁNG 12 NĂM 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực giáo dục phát triển thẩm mỹ Tạo hình Đề tài: NẶN SẢN PHẦM GỐM SỨ I/ Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nặn được cái chén, cái dĩa, cái bình pha trà - Kỉ năng: Trẻ biết làm lõm dàn mỏng viên đất, tạo thành sản phẩm - Thái độ: Trẻ biết sáng tao thêm cái ca, quả, cái muỗng II/ Chuẩn bị: - Mẫu nặn sẳn khoảng 2 – 3 mẫu, đất nặn, bảng ,tăm.. * Tích hợp: - Phát triển ngôn ngữ: “Cái bát xinh xinh” - Phát triển thẩm mỹ: Hát «Cháu yêu cô chú công nhân » III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 - Cả lớp đọc Ôn định : Đọc thơ “Cái bát xinh xinh” - Cái bát xinh xinh Giới thiệu : - Bài thơ đọc tên là gì? Vậy chúng ta chơi Trò chơi: “Nghe tiết tấu tìm - Cháu thực hiện đồ vật” - Cách chơi: Cô có 1 cái hộp đặt sau lưng bạn, 1 bạn sẽ tìm đồ vật đó, xem trong đó có gì, muốn tìm được bạn đó phải chú ý lắng nghe, cô hát chậm nhỏ đi bình thường, cô hát lớn to thì ra sau - Dạ thích lưng bạn tìm. Vậy các bạn thích nặn các đồ dùng này không? - Cháu đồng thanh Tiết tạo hình hôm nay cô cho các con “nặn sản phẩm đồ gốm sứ” nhé! - Cái chén Hoạt động 2 - Thân chén, miệng chén, đế *Quan sát mẫu cái chén: chén. - Cô có gì đây? - Miệng chén tròn -Phần này là phần gì của chén.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> -Miệng chén thế nào? -Thân chén thế nào? -Đáy chén có gì? * Quan sát mẫu cái ấm - Còn đây là gì? - Con biết gì về cái ấm ?. - Láng mịn - Có đế - Cái ấm pha trà - Cái ấm có quai , thân ấm ,nắp ấm ,đáy ấm, vòi ,.. Miệng ấm tròn , vòi gần thân ấm to , vòi ấm cong , thân ấm phình to ,… - Caùi dóa - Cái dĩa màu xanh , miệng dĩa tròn , trên miệng dĩa có trang trí hoa , lá ,... -Con còn biết gì nữa ? * Quan sát mẫu cái dĩa . - Đây là gì nè các con ? - Con có nhận xét gì về cái dĩa ? Hoạt động 3 * Cô hướng dẫn nặn: - Cái chén: Xoay tròn viên đất, dùng tay làm lõm giữa, xong dàn mõng đất, phía trên làm chén loe ra. Nặn đế chén. Nặn xong các con trang trí thêm cho cái chén như làm thêm cái muỗng để múc thức ăn - Cái dĩa: Xoay tròn viên đất, dùng tay làm lõm giữa, xong dàn mõng đất, phía trên làm dĩa làm loe ra. Nặn đế dĩa. Nặn xong các con trang trí thêm cho cái chén như làm thêm các loại quả đặt lên dĩa… - Cái bình pha trà: Xoay tròn viên đất, xong dàn mõng đất, phía trên làm nấp bình. Nặn cái vòi, quai bình pha trà . Nặn xong các con trang trí thêm cho bình pha trà như làm thêm cái ca để rót nước uống.. - Cả lớp thực hiện Cho các cháu về nhóm nặn (Cô bao quát lớp gợi ý thêm) - Nặn sản phẩm đồ gốm sứ Hoạt động 4 Hôm nay cô cho các con nặn gì? Nhận xét lớp . * Giáo dục: Chén , dĩa , ấm là đồ dùng trong gia đình, sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày. Để - Cắm hoa chúng được xài được bền lâu, khi sử dụng xong con rữa sạch, cất đúng chỗ nhé! Nhận xét – Tuyên dương HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Cho các cháu chơi ở các góc theo chủ đề Bé thích làm nghề gì?. Hoạt động của cô Đọc thơ “Giờ chơi của bé”. Hoạt động của trẻ Cháu đọc.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hôn nay cô cho các con và gì?. Nặn sảm phẩm đồ gốm sứ. Vậy con đến góc nghệ thuật: Nặn sảm phẩm đồ gốm sứ nhé, ngoài ra các con còn chơi ca hát, nặn vẽ về chủ đề Bé thích làm nghề gì Học tập gắn đồ dùng sản phẩm cho nghề ghép hình về nghề, đô mi nô đói góc, tô chữ cái chữ số, bé học chữ cái bé tập đếm,…. Phân vai: Chơi bán hàng, bác sĩ Xây dựng: Chơi xây dựng «Trạm y tế » Con xây cổng, hàng rào cây xanh, các phòng khám Học tập: Ghép tranh, đô mi nô đói góc, tô chữ cái chữ số ghép tranh, bé tập đếm,…. Thiên nhiên: Tưới rau, Vận động: các con chơi ném bóng, ném bowling, lựa đậu DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI *Quan sát tranh nghề Bác sĩ, y tá *Trò chơi « Nhảy tiếp sức » I. Mục đích yêu cầu: Trẻ biết kể tên các nghê bác sĩ y tá II. Chuẩn bị: Tranh nghề Bác sĩ, y tá, dụng cụ của nghề III. Tổ chức hoạt động: 1/ Quan sát tranh nghề Bác sĩ, y tá Hát «Lớn lên cháy láy máy cày» đầm thoại với trẻ về tranh nghề bác sĩ y tá, dụng cụ của nghề bác sĩ y tá 2/ Trò chơi « Nhảy tiếp sức » - Cho trẻ xếp 2 hàng dọc trước vạch chuẩn, khi nghe hiệu lệnh cháu thứ 1 của cả 2 hàng nhảy liên tiếp vào vòng lên đến ống cờ đổi cây cờ khác, rồi chạy nhanh về đưa cờ cho bạn kế tiếp. Bạn tiếp tục như thế cho đến hết hàng. Hàng nào xong trước đổi đúng cờ là thắng. IV/ Nhận xét và kết thúc họat động ------------------------------------------------------------------------------------------HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, ĐIỂM DANH HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ Làm quen văn học Kể cho trẻ nghe chuyện Hai anh em Lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Đề tài Chuyện HAI ANH EM I/. Mục đích yêu cầu : Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung câu chuyện Kỹ năng : Trẻ biết lắng nghe cô kể chuyện Thái độ: Thông qua câu chuyện giáo dục trẻ tính siêng năng trong lao động và tình cảm anh em trong gia đình . II/ Chuẩn bị: Tranh minh hoạ III/. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động : Ổn định – giới thiệu Hát Lớn lên cháu lái máy cày Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe chuyện hai Trẻ đồng thanh tên chuyện anh em nhé. Cô kể diễn cảm lần 1. Cô kể diễn cảm lần 2 Giảng nội dung: C/ c à các con thấy người anh siêng năng chăm chỉ, làm việc giúp đỡ mọi người như gặt lúa hái bông, tưới cây bí ngô nên người anh có cơm ăn áo mặc, lại được quả bí ngô đầy vàng. Còn người em thì lười biếng, không chịu giúp đỡ người khác nên bị đói rách nằm lã trên ruộng bí ngô. Nhờ tình cảm thương yêu của người anh nên người em mới hiểu rỏ “ Chuyện hai anh em Có làm thì mới có ăn, không đâu ai dể bưng Hiền lành chăm chỉ lao động phần cho ta. Làm biếng không làm bất cứ Đàm thoại :Cô vừa kể cho các con nghe việc gi ? chuyện gì ? Gặt lúa , hái bông, tưới cây bí Người anh tính tình như thế nào ? ngô, giúp đỡ mọi người. Còn người em thì ra sao ? Nhiều vàng bạc châu báu Tại vì người em không chịu Ngươì anh đã tỏ ra siêng năng chăm chỉ như làm việc. thế nào? Người anh được hưởng những gì? Tại sao mọi người lại gọi người em rỏ là đồ lười biếng? Sau khi người em nghe lời khuyên của người anh người em như thể nào? Nhận xét cắm hoa.. siêng năng trở lại Trẻ hát kết thúc. NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1/ Tên trẻ nghỉ học, lý do: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………… 2/Ưu điểm: ... ……………………………………………………………………………………………… ……………...…. ……………………………………………………………………………………………… …………................................................................................................................................ ......................................... 3/ Hạn chế Tên trẻ và nội dung chưa thực hiện được: ……………………………………………………………………………………………… ……................ ……………………………………………………………………………………………… ……................ 4/Hướng khắc phục ... ……………………………………………………………………………………………… …………….…..….. ……………………………………………………………………………………………… ……… THỨ SÁU NGÀY 2 THÁNG 12 NĂM 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ Đề tài Chuyện HAI ANH EM I/. Mục đích yêu cầu : Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung câu chuyện và phân biệt được tính cách nhân vật.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thái độ: Thông qua câu chuyện giáo dục trẻ tính siêng năng trong lao động và tình cảm anh em trong gia đình . II/ Chuẩn bị: Tranh minh hoạ chuyện hai anh em. III/. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Cả lớp đọc bài ca dao công cha như núi Thái Trẻ đọc to cả bài ngồi thành 1 Sơn nhóm xung quanh cô Gia đình Các con vừa đọc bài thơ nói về gì ? Ba mẹ anh chị em Vậy gia đình con có những ai? Thương yêu quan tâm, giúp đỡ Những người sống chung trong 1 gia đình đều lẫn nhau. phải như thế nào? Các con ơi ! Mỗi người trong gia đình ngoài thương yêu nhau thì ai cũng phải làm việc để ăn và để sống “ Lười biếng không ai thiết, siêng việc ai cũng chào mời. Muốn hiểu được câu tục Trẻ đồng thanh tên chuyện ngữ này cô sẽ kể cho các con nghe chuyện hai anh em nhé. Trẻ trả lời theo từng đoạn Cô kể diễn cảm lần 1. chuyện mà cô vừa kể Cô kể diễn cảm lần 2 vừa kể vừa gợi hỏi trẻ Giảng nội dung: C/ c à các con thấy người anh siêng năng chăm chỉ, làm việc giúp đỡ mọi người như gặt lúa hái bông, tưới cây bí ngô nên người anh có cơm ăn áo mặc, lại được quả bí ngô đầy vàng. Còn người em thì lười biếng, không chịu giúp đỡ người khác nên bị đói rách nằm lã trên ruộng bí ngô. Nhờ tình cảm thương yêu của người anh nên người em mới hiểu rỏ “ Có làm thì mới có ăn, không đâu ai dể bưng phần cho ta. Đàm thoại :Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì ? Người anh tính tình như thế nào ? Còn người em thì ra sao ? Người anh đã nói gì với người em khi thấy người em chẳng siêng năng làm việc ? Ngươì anh đã tỏ ra siêng năng chăm chỉ như thế nào? Không chịu làm việc nên người em đã khổ sở như thế nào? Người anh được hưởng những gì?. Chuyện hai anh em Hiền lành chăm chỉ lao động Làm biếng không làm bất cứ việc gi ? Chia tay nhau để đi tìm việc. Gặt lúa , hái bông, tưới cây bí ngô, giúp đỡ mọi người. Đói rách nằm lã bên vệ đường. Nhiều vàng bạc châu báu Tại vì người em không chịu làm việc..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tại sao mọi người lại gọi người em rỏ là đồ lười biếng? Điều gì đã nói lên được người anh đã hết lòng thương yêu em mình ? Vậy trong câu chuyện này các con thích ai tại sao? Sau khi người em nghe lời khuyên của người anh người em còn lười biếng nữa không. Vậy chúng ta chia thành 2 nhóm ai thích người anh thì đứng bên trái cô. Ai thích người em thì đứng bên phải cô. Để thể hiện tình cảm đối với nhân vật 2 nhóm sẽ vẽ nhân vật mà mình thích nhe. Cả lớp vẽ cô quan sát. Các con ngoan lăm các con đã thể hiện tình cảm rất tốt đối với nhân vật trong truyện mà mình thích.. Vậy trong gia đình anh em các con phải biết thương yêu nhau, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, phải siêng năng làm việc và làm em thì phải biết vâng lời anh chị của mình nhé. Trẻ đọc ca dao.. Tìm người em về cho ăn uống, giải thích cho ngừơi em hiểu Thích người anh vì người anh siêng năng biết chăm chỉ lao động , và rất thương em nhờvậy người em mới hiểu và làm việc. Không . siêng năng trở lại Cho trẻ đếm so sánh. Trẻ về nhóm thực hiện Trẻ vẽ xong treo lên giá Anh em như thể tay chân.Anh em hoà thuận hai thân vui vầy. Trẻ hát kết thúc. Nhận xét cắm hoa. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Cho các cháu chơi ở các góc theo chủ đề Bé thích làm nghề gì? Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Đọc thơ “Giờ chơi của bé” Cháu đọc Hôm nay cô cho con học gì? Nặn sản phẩm đồ gốm sứ Con hãy đến góc nghệ thuật Nặn sản phẩm đồ gốm sứ, ngoài ra các con Chơi ca hát, nặn vẽ về chủ đề bé thích nghề gì? Phân vai: Chơi bán hàng, bác sĩ Xây dựng: Chơi xây dựng « Trạm y tế » Con xây cổng, hàng rào cây xanh, các phòng khám Học tập: Ghép tranh, đô mi nô đói góc, tô chữ cái chữ số ghép tranh, bé tập đếm,…. Thiên nhiên: Tưới rau, Vận động: các con chơi ném bóng, ném bowling, lựa đậu….

<span class='text_page_counter'>(29)</span> DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI *Hoạt động lao động Vệ sinh đồ chơi ở các góc *Trò chơi Chuyển bi I. Mục đích yêu cầu: Trẻ biết về sinh lau chùi các góc . Rèn luyện sự khéo léo II. Chuẩn bị: khăn lau chổi Vẽ 2 vòng tròn cách vạch xuất phát 3 m, 2 cái muỗng , 2 hòn bi III. Tổ chức hoạt động: 1/ Hoạt động lao động Vệ sinh đồ chơi ở các góc Hát «Cháu yêu cô chú công nhân» Lớp mình gồm có đồ chơi nào? để đồ chơi sạch sẽ gọn gàng mình phải làm sao ? Hôm nay cô và các con cùng lau, chùi về sinh đồ chơi và sắp xếp lại cho ngă nắp nhé ! 2/ Trò chơi chuyển bi“Chuyeån bi” Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm, xếp thành 2 hàng dọc dưới vạch chuẩn, cách 2 vòng tròn 2 m. mỗi cháu đứng đầu cầm 1 cái muỗng và 1 hòn bi. Khi có hiệu lệnh, đặt hòn bi vào muỗng, cầm giơ thẳng tay đi về phía vòng tròn, bước vào vòng tròn và quay về cũng như lượt đi đầu, đưa cho bạn tiếp theo rồi đứng xuống cuối hàng. Cháu thứ 2 tiếp tục đi như cháu thứ nhất, lần lượt cho đến hết. Nhóm nào chuyển bi xong trước và không bị rơi là sẽ thắng cuộc. Nếu cả 2 nhóm cùng bị rơi bi thì nhặt lên đi tiếp. Nhóm nào rơi ít lần hơn là thắng cuộc. Cô lưu ý các cháu cách bi sao cho bi không bị rơi. IV/ Nhận xét và kết thúc họat động -------------------------------------------------------------------------------------HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, ĐIỂM DANH HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ Đề tài Cho trẻ kể lại Chuyện HAI ANH EM I/. Mục đích yêu cầu : Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung câu chuyện Kỹ năng : Trẻ nhớ và biết kể lại chuyện Thái độ: Thông qua câu chuyện giáo dục trẻ tính siêng năng trong lao động và tình cảm anh em trong gia đình . II/ Chuẩn bị: Tranh minh hoạ III/. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu Trẻ hát kết thúc Hát Cháu yêu cô chú công nhân” Chuyện hai anh em Các con đã nghe cô kể chuyện gì?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Vậy các con hãy kể lại chuyện hai anh em cho cô và các bạn cùng nghe nhé! Lần lượt gọi các cháu lên kể Đàn thoai: các con vừa kể chuyện gì? Trong câu chuyện có nhân vật nào? Con biết gì về tính tình của người anh? Còn tính người em như thể nào? Người anh siêng năng nên được gì? Còn người em thì sao? Cuói cùng người em thế nào? Nhận xét cắm hoa. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1/ Tên trẻ nghỉ học, lý do: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………… 2/Ưu điểm: ... ……………………………………………………………………………………………… ……………...…. ……………………………………………………………………………………………… …………................................................................................................................................ ......................................... 3/ Hạn chế Tên trẻ và nội dung chưa thực hiện được: ……………………………………………………………………………………………… ……................ ……………………………………………………………………………………………… ……................ 4/Hướng khắc phục.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ... ……………………………………………………………………………………………… …………….…..….. ……………………………………………………………………………………………… ……… Long Hòa, ngày tháng. năm 2016 Tổ trưởng. duyệt ………………………………………………………. ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… VĨ ………………………………………………………. ………………………………………………………. LÊ THỊ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×