Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bai 13 Chi tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Học sinh : Võ Lê Triệu Mẫn. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số từ là gì ? Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật. Làm bài tập 1/sgk/129. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 57.. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 57. CHỈ TỪ I. Chỉ từ là gì? 1. Ví dụ:. Các từ in đỏ trong những câu trên bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? Những từ được bổ sung nghĩa thuộc từ loại gì?. Ngày xưa, có ông vua nọ sai một CDT viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi CDT nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan vẫn chưa tìm thấy người nào thật sự lỗi lạc. Một hôm, viên quan đi qua cánh đồng làng kia thấy hai cha con nhà nọ CDT CDT đang cày ruộng. (Em bé thông minh). 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 57. CHỈ TỪ I. Chỉ từ là gì? 1. Ví dụ:. - ông vua / ông vua nọ - viên quan / viên quan ấy - làng / làng kia - nhà / nhà nọ. Những từ in đỏ làm cho các sự vật được xác định hơn, cụ thể hơn. Chỉ từ. Giống nhau Các danh từ. Các danh từ và cụm danh từ bên có gì giống và khác nhau? Các từ ấy, nọ trong các cụm danh từ bên có gì giống và khác nhau?. Các cụm danh từ. Đều là tên gọi của từng loại sự vật. Các cụm từ Giống nhau viên quan ấy, nhà nọ hồi ấy, đêm nọ. Khác nhau. Trỏ vào vật, xác định vị trí của sự vật. Không xác định vị trí của sự vật Xác định vị trí của sự vật Khác nhau. Xác định vị trí của sự vật trong không gian. Xác định vị trí của sự vật trong thời gian. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 57. CHỈ TỪ I. Chỉ từ là gì? 1. Ví dụ: 2. Ghi nhớ:. - ông vua / ông vua nọ - viên quan / viên quan ấy - làng / làng kia - nhà / nhà nọ Giống nhau. SGK / 137 Các danh từ Các cụm danh từ. viên quan ấy, nhà nọ hồi ấy, đêm nọ. Khác nhau. Đều là tên gọi của từng loại sự vật. Các cụm từ Giống nhau. Vậy, thế nào là chỉ từ?. Những từ in đỏ làm cho các sự vật được xác định hơn, cụ thể hơn. Chỉ từ. Trỏ vào vật, xác định vị trí của sự vật. Không xác định vị trí của sự vật Xác định vị trí của sự vật Khác nhau. Xác định vị trí của sự vật trong không gian. Xác định vị trí của sự vật trong thời gian. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 57. CHỈ TỪ I. Chỉ từ là gì? 1. Ví dụ: 2. Ghi nhớ: SGK / 137. Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian.. Vậy, thế nào là chỉ từ? 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Xem hình ảnh, đặt câu có sử dụng chỉ từ và cho biết ý nghĩa của chỉ từ đó.. Chú mèo con này rất xinh. => này: xác định vị trí sự vật trong không gian. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Xem hình ảnh, đặt câu có sử dụng chỉ từ và cho biết ý nghĩa của chúng.. Hôm kia trời mưa rất to. => kia: xác định vị trí sự vật trong thời gian. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. Chỉ từ là gì? 1. Ví dụ: 2. Ghi nhớ: SGK / 137 II. Hoạt động của chỉ trong câu: 1. nó, ấy: làm phụ ngữ trong cụm danh từ. 2. a. đó: làm chủ ngữ. b. đấy: làm trạng ngữ.. Vậy, trong câu, chỉ từ có những chức vụ nào?. Tiết 57. CHỈ TỪ 1. Đọc các ví dụ sau và xác định chức vụ của chỉ từ trong câu. - ông vua nọ Làm phụ ngữ trong - viên quan ấy cụm danh từ - làng ấy 2. Tìm chỉ từ và xác định chức vụ của chúng trong những câu sau. a. Cuộc chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta dù phải kinh qua gian khổ, hi sinh nhiều hơn nữa, song nhất định thắng Đó lợi hoàn toàn. Đó làlàm một điều chắc chắn. chủ ngữ đấy b. Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có tục ngày Tết làm bánh chưng,làm bánh trạng giày.ngữ 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 57. CHỈ TỪ I. Chỉ từ là gì? 1. Ví dụ: 2. Ghi nhớ: SGK / 137 II. Hoạt động của chỉ trong câu: 1. nó, ấy: làm phụ ngữ trong cụm danh từ. 2. a. đó: làm chủ ngữ. b. đấy: làm trạng ngữ.. Chỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Ngoài ra, chỉ từ còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu.. * Ghi nhớ: SGK / 138. Vậy, trong câu, chỉ từ có những chức năng nào?. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Dựa vào hình ảnh, hãy điền chỉ từ thích hợp vào chỗ trống và xác định chức vụ của chỉ từ trong câu.. Từ ......., đó oán nặng thù sâu, hàng năm Thuỷ Tinh làm mưa gió, bão lụt đánh Sơn Tinh. => đó: làm trạng ngữ. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Dựa vào hình ảnh, hãy điền chỉ từ thích hợp vào chỗ trống và xác định chức vụ của chỉ từ trong câu.. này vo gạo, gói bánh, người … kia nhóm bếp. Người…. => này, kia: làm chủ ngữ. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Dựa vào hình ảnh, hãy điền chỉ từ thích hợp vào chỗ trống và xác định chức vụ của chỉ từ trong câu.. Sau khi đánh đuổi giặc Minh, Lê Lợi đã trả thanh gươm …. ấy cho Rùa Vàng. => ấy: làm phụ ngữ trong cụm danh từ. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Dựa vào hình ảnh, hãy điền chỉ từ thích hợp vào chỗ trống và xác định chức vụ của chỉ từ trong câu.. nọ có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau Ở làng … trong một túp lều nát trên bờ biển. => nọ: làm phụ trong cụm danh từ. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 57. CHỈ TỪ I. Chỉ từ là gì? II. Hoạt động của chỉ trong câu: III. Luyện tập: 1. Bài tập 1 / 138 a. ấy: xác định sự vật trong không gian; làm phụ ngữ trong cụm danh từ. b. đấy: xác định sự vật trong không gian; làm chủ ngữ. c. nay: xác định sự vật trong thời gian; làm trạng ngữ. d. đó: xác định sự vật trong thời gian; làm trạng ngữ.. Tìm chỉ từ trong những câu sau đây. Xác định ý nghĩa và chức vụ của các chỉ từ ấy? a. Vua cha xem qua một lượt rồi dừng lại trước chồng bánh của Lang Liêu, rất vừa ý bèn gọi lên hỏi. Lang Liêu đem giấc mộng gặp thần ra kể lại. Vua cha ngẫm nghĩ rất lâu rồi chọn hai thứ bánh ấy đem tế Trời, Đất cùng Tiên vương. (Bánh chưng, bánh giầy). b. Đấy vàng, đây cũng đồng đen. Đấy hoa thiên lý, đây sen Tây Hồ. (Ca dao). c. Nay ta đưa năm mươi con xuống biển,nàng đưa năm mươi con lên núi,chia nhau cai quản các phương. (Con rồng cháu Tiên) d, Từ đó nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng. (Sự tích Hồ Gươm) 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 57. CHỈ TỪ III. Luyện tập: 1. Bài tập 1 / 138 a. ấy: xác định sự vật trong không gian; làm phụ ngữ trong cụm danh từ. b. đấy: xác định sự vật trong không gian; làm chủ ngữ. c. nay: xác định sự vật trong không gian; làm trạng ngữ. d. đó: xác định sự vật trong không gian; làm trạng ngữ.. 2. Bài tập 2 / 138. Thay các cụm từ in đỏ dưới đây bằng những chỉ từ thích hợp và giải thích vì sao phải thay đổi như vậy? a. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến chân núi Sóc, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người và ngựa từ từ bay lên trời. b. Người ta nói khi ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng bị lửa thiêu cháy về sau gọi là làng Cháy. (Theo Thánh Gióng). 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 57. CHỈ TỪ III. Luyện tập: 1. Bài tập 1 / 138 2. Bài tập 2 / 138 a. Thay ”chân núi Sóc” bằng “đấy, đó” b. Thay ”bị lửa thiêu cháy” bằng “ấy, đó, đấy” Cần thay để tránh lặp từ 3. Bài tập 3 / 139. Thay các cụm từ in đỏ dưới đây bằng những chỉ từ thích hợp và giải thích vì sao phải thay đổi như vậy? a. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến chân núi Sóc, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lạo, rồi cả người và ngựa từ từ bay lên trời. b. Người ta nói khi ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng bị lửa thiêu cháy về sau gọi là làng Cháy. (Theo Thánh Gióng) 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 57. CHỈ TỪ III. Luyện tập: 1. Bài tập 1 / 138 2. Bài tập 2 / 138 a. Thay ”chân núi Sóc” bằng “đấy, đó” b. Thay ”bị lửa thiêu cháy” bằng “ấy, đó, đấy” Cần thay để tránh lặp từ 3. Bài tập 3 / 139. Có thể thay đổi các chỉ từ trong đoạn văn sau bằng những từ hoặc cụm từ nào không? Rút ra nhận xét về chỉ từ. Năm ấy đến lượt nhà Lí Thông nộp mình. Mẹ con hắn nghĩ kế lừa Thạch Sanh chết thay. Chiều hôm đó, đó chờ Thạch Sanh kiếm củi về, Lí Thông dọn một mâm cơm rượu thịt ê hề mời ăn, rồi bảo: - Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vìnay dở cất mẻ rượu, em chịu khó thay anh, đến sáng thì về. (Thạch Sanh). 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 57. CHỈ TỪ Có thể thay đổi các chỉ từ trong đoạn văn sau bằng những từ hoặc cụm từ nào không? Rút ra nhận xét về chỉ từ. Năm ấy đến lượt nhà Lí Thông nộp mình. Mẹ con hắn nghĩ kế lừa Thạch Sanh chết thay. Chiều hôm đó, chờ Thạch Sanh kiếm củi về, Lí Thông dọn một mâm cơm rượu thịt ê hề mời ăn, rồi bảo: - Đêm nay, đến phiên anh canh miếu => Không thể thay các thờ, ngặt vì dở cất mẻ rượu, em chịu khó chỉ từ bằng những từ thay anh, đến sáng thì về. III. Luyện tập: 1. Bài tập 1 / 138 2. Bài tập 2 / 138 3. Bài tập 3 / 139 - Không thay được. hoặc cụm từ nào khác. Vì trong truyện cổ dân gian, ta không thể xác định được cụ thể thời gian năm ấy, năm nay, hôm đó là năm nào, hôm nào.. (Thạch Sanh) => Điều đó cho thấy chỉ từ có vai trò rất quan trọng trong câu. Chúng có thể chỉ ra những sự vật, thời điểm khó gọi thành tên, giúp người nghe, người đọc định vị được các sự vật, thời điểm ấy trong chuỗi sự 20 vật hay trong dòng thời gian vô tận..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Nắm khái niệm, ý nghĩa, chức vụ của chỉ từ. 2. Học bài, hoàn thành các bài tập vào vở. 3. Tìm các chỉ từ trong một số truyện dân gian đã học. 4. Chuẩn bị bài mới: “Luyện tập kể chuyện tưởng tượng”. + Đọc đề bài luyện tập SGK trang 139. + Đọc kỹ phần tìm hiểu đề và lập ý để lập dàn bài trên lớp. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TRÒ CHƠI: Ô CHỮ KÌ DIỆU 1 2 3 4 5. C C T H C H Ỉ T L ỢN C Ừ Ư. HẾT HẾT HẾT HẾT HẾT THỜI THỜI THỜI THỜI THỜI GIAN GIAN GIAN GIAN GIAN. 01 10 09 08 07 06 05 04 03 02. Â Y Đ À N Ủ Y T I N H. H Ạ C H S A N H Ớ I Á O MỚ I. ? Từ còn thiếu trong bài đồng dao: ? Tên một một vậtnhân dụng câu vật chuyện màdũng Thạch cười Sanh phê phán giúptruyện công những chúa anh khỏi có ? ?Tên một sĩ trong một cổ tích ? Tên Tên gọi khác của Thần Nước? Tang tình tang tính tình tang câm? tính hay khoe của? màBắt emcon đã được học? Một từ loại tác dụng địnhngang vị sự vật trong kiếncócàng buộc (…) lưng... TỪ KHÓA thời gian, không gian? 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×