Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Giáo án lịch sử 8 tuần 10 tiết 19 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.12 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 05/11/2020 Tiết 19 CHƯƠNG IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918) Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918) I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức - HS hiểu chiến tranh thế giới thứ nhất là giải quyết mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc nhằm phân chia lại thị trường, thuộc địa - Trình bày được diễn biến các giai đoạn phát triển của cuộc chiến tranh, qui mô, tính chất và những hậu quả nặng nề mà chiến tranh đã gây ra cho XH loài người. - Trong chiến tranh giai cấp vô sản và các dân tộc Nga dưới sự lãnh đạo của ĐCS đứng đầu là Lê-Nin đã đem lại hoà bình và 1 XH mới tiến bộ. 2. Kỹ năng - Phân biệt khái niệm “ chiến tranh đế quốc”, “chiến tranh cách mạng”, “chiến tranh chính nghĩa”, “chiến tranh phi nghĩa” - Sử dụng lược đồ, phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử, khai thác kiến thức qua kênh hình, kênh chữ. - Kĩ năng sống: Giao tiếp, tư duy phê phán, thể hiện sự tự tin, lắng nghe. 3.Thái độ - Giáo dụctinh thần đấu tranh kiên quyết chống CNĐQ bảo vệ hòa, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH. - Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là cách giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc, vì bản chất của các nước đế quốc là gây chiến tranh xâm lược. - Nội dung tích hợp: + Tích hợp kiến thức bài 6 + Hậu quả chiến tranh, ý thức giá trị cuộc sống hòa bình. Trách nhiệm của bản thân đối với duy trì hòa bình. II. Chuẩn bị - Giáo viên - Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo, ứng dụng CNTT - Bản đồ chiến tranh thế giới thứ nhất (Bản đồ thư viện điện tử violet) - Bảng thống kê kết quả cuộc chiến tranh. - Học sinh: SGK, vở bài tập, tìm hiểu về chiến tranh thế giới thứ nhất, trả lời câu hỏi sgk, tập trình bày diễn biến. III. Phương Pháp/KT - PP: trực quan, phân tích, thuyết trình, tường thuật, thảo luận… - KT: đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ, trình bày 1 phút.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> IV. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh của lớp Lớp Ngày giảng Sĩ số 8A 10/11/2020 8B 13/11/2020 8C 9/1012020. Vắng. 2. Kiểm tra bài cũ (5’) * Câu hỏi: Nêu hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa của cuộc cải cách Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản năm 1868? 3. Bài mới 3.1. Hoạt động khởi động (2’) GV: Cho HS xem một đoạn clip về đề tài chiến tranh để vào bài ? Em có suy nghĩ gì về đoạn phim em vừa xem? HS: Chiến tranh tàn sát nhân loại, thiệt hại nặng nề về sức người, sức của. HS: Lên án cuộc chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới. Giới thiệu bài Trong lịch sử loài người đã có nhiều cuộc chiến tranh diến ra , song tại sao cuộc chiến tranh 1914 - 1918 lại gọi là chiến tranh thế giới thứ nhất? Để trả lời câu hỏi đó chúng ta cùng đi tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến và kết cục ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt đông của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh I. Nguyên nhân dẫn đến - Thời gian (10 phút) chiến tranh - Mục tiêu: HS hiểu được sự phát triển không đồng đều của các nước đế quốc cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX - PP: vấn đáp, phân tích, trực quan, thảo luận - KT: chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Tư liệu, SGK, máy chiếu, tích hợp với môi trường - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức bài 6 ? Tình hình các nước ĐQ Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thể kỷ XIX, đầu XX? HS: Nêu những đặc điểm có nhiều đặc chung: Chuyển sang giai đoạn CNĐC đánh dấu bằng nền kinh tế phát triển mạnh mẽ -> sự xuất hiện các công ty độc quyề nhưng sự phát triển lại không đồng đều giữa các nước ĐQ -> các ĐQ trẻ (Đức, Mĩ) phát triển nhanh nhưng ít thuộc địa, thị trường các nước ĐQ "già" (Anh, Pháp) phát triển chậm nhưng lại nhiều thuộc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV chiếu sơ đồ. Hs: Đọc SGK (chữ nhỏ) ? Em có nhận xét gì về các cuộc chiến tranh này? - Đều là cuộc chiến tranh giành thuộc địa của các nước đế quốc GV: Bổ sung (Phản ánh tham vọng của các nước đế quốc xâm chiến thuộc địa, đương thời phản ánh >< giữa các nước ĐQ với ĐQ về vấn đề thị trường, thuộc địa ngày càng gay gắt) Thảo luận hai câu hỏi, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (3’) Câu 1: Nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất? Câu 2: Nguyên nhân trực tiếp nào dẫn đến bùng nổ cuộc chiến tranh? Câu 1: nguyên nhân sâu xa + Sự phát triển không đồng đều giữa các nước TBCN + Mâu thuẫn đế quốc: Thị trường, thuộc địa => Hình thành 2 khối quân sự: + Khối Liên minh: (Đức- Áo- Hung, I- ta- li- a ra đời năm 1982) + Khối Hiệp ước: (Anh, Pháp, Nga thành lập năm 1907) -> Chạy đua vũ trang, phát động chiến tranh chia lại thế giới. Câu 2: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bùng nổ cuộc chiến tranh: HS nêu nguyên nhân trực tiếp: Ngày 28-6-1914 thái tử Áo Frăng xoa Phéc-đi-năng bị một phần tử. 1. Nguyên nhân sâu xa + Sự phát triển không đồng đều của các nước đế quốc cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. + Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc: thị trường, thuộc địa => Hình thành 2 khối quân sự: Chạy đua vũ trang, phát động chiến tranh chia lại thế giới.. 2. Nguyên nhân trực tiếp - 28 / 6 / 1914 thái tử Áo bị ám sát.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> người Xéc-bi ám sát. GV: Bổ sung Thái tử Áo (Phéc-đi-năng ) bị một phần tử người Xéc-bi ám sát ở Xa-ra-e-vô khi đi tham quan cuộc tập trận của quân Áo- Hung. Thực ra đây là cái cớ để phe Liên minh (Đức-Áo-Hung) tuyên chiến với phe Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga ) vì Xéc-bi là nước được Anh, Pháp bảo trợ. ......................................................................... .......................................................................... - Hoạt động 2: Diễn biến chính của chiến sự - Thời gian (14 phút) - Mục tiêu: Trình bày được diễn biến chính của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất - PP: Vấn đáp, trực quan, thuyết trình, tường thuật - KT: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm - Phương tiện: SGK, tư liệu tham khảo, máy chiếu - HS theo dõi diễn biến trên lược đồ ?Tình hình chiến sự giai đoạn 1 diễn ra như thế nào? - GV: Trình bày diễn biến trên lược đồ - HS: Theo dõi và trình bày lại DB ? Trong giai đoạn 1 cuộc chiến tranh ưu thế của cuộc chiến tranh thuộc phe nào? - Ưu thế thuộc phe liên minh ? Vì sao cuộc chiến tranh năm 1914- 1918 lại gọi là cuộc chiến tranh thế giới? Thảo luận cặp đôi (2’) Đại diện nhóm trình bày HS: Lúc đầu chỉ có 5 cường quốc châu Âu tham gia, sau đó lan ra toàn thế giới, 38 nước trên thế giới bị lôi cuốn vào vòng chiến tranh và gây ảnh hưởng ở các mức độ khác nhau ở tất cả các nước trên thế giới kể cả những nước trung lập. Chiến sự diễn ra chủ yếu tại Châu Âu . Chiếu một số hình ảnh về vũ khí trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất ? Quan sát một số hình ảnh vũ khí phương tiện chiến tranh em có n/x gì về các loại phương tiện chiến tranh? HS: Các loại vũ khí hiện đại được đưa vào sử dụng trong chiến tranh. - Đó là thành quả trong cuộc CM khoa học kĩ thuật ?Tình hình chiến sự giai đoạn 2 diễn ra như thế nào? Em có nhận xét gì? -GV: Tiếp tục trình bày DB giai đoạn 2 của cuộc. II. Diến biến chính của chiến sự. 1. Giai đoạn thứ nhất (1914- 1916) -Tại mặt trận phía Tây: Đức tấn công Pháp. -Tại mặt trận phía Đông: Nga tấn công Đức -> 1916, 2 bên vào thế cầm cự..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> chiến tranh trên lược đồ - Hs: tường thuật trên lược đồ ? Trong giai đoạn 2 ưu thế thuộc về phe nào? HS: Từ 1917 - 1918 ưu thế thuộc về phe Hiệp ước - Ngày 2Tháng 4-1917 Mỹ bắt đầu tham chiến ? Tại sao Mỹ lại tham gia cuộc chiến tranh muộn? - 7/1917, Mĩ đổ bộ vào châu Âu và chính thức tham gia vào cuộc chiến với vai trò là thủ lĩnh của phe Hiệp ước. - 11-1917 Cách mạng Nga thành công, nhà nước Xô Viết rút khỏi chiến tranh. ? Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi có tác động gì đến chiến tranh thế giới thứ nhất? - Thảo luận nhóm bàn (2’) - Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét phần trả lời của nhóm bạn. ? Quan sát H.51 SGK em có nhận xét gì về việc chính phủ Đức Kí hiệp ước đầu hàng? - GV: cho HS quan sát H.51 và nhận xét về phương tiện chiến tranh. Hoạt động 3: Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất - Thời gian 7’ - Mục tiêu: Hiểu được kết cục của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất - PP: Vấn đáp, thuyết trình, phân tích - KT: hỏi trả lời, trình bày 1 phút - Phương tiện: SGK, tư liệu, máy chiếu - GV chiếu một số hình ảnh yêu cầu Hs quan sát một số hình ảnh trả lời câu hỏi. ? Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đã để lại. 2. Giai đoạn thứ hai (1917 1918) - Phe hiệp ước phản công, phe liên minh đầu hàng. III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất. 1. Hậu quả: sgk.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> hậu quả gì? - 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương,nhiều thành phố, làng mạc bị phá hủy…chi phí cho chiến tranh 85 tỉ đô la. - Phe Hiệp ước giành thắng lợi,bản đồ chính trị thế giới đã bị chia lại,Đức mất hết thuộc địa. -Tuy nhiên một kết quả quan trọng trong chiến tranh là Cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển biến lớn trong cục diện thế giới. - GV: Chốt chiếu bảng số liệu Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường ? Chiến tranh đã ảnh hưởng tới môi trường sống như thế nào? - Hậu quả của chiến tranh còn gây ô nhiễm môi trường, bệnh dịch, bom mìn sau chiến tranh, di chứng chất độc màu da cam... ? Từ hậu quả phân tích ở trên, em hãy nêu tính chất của cuộc chiến tranh? 2. Tính chất: - HS:trả lời - Mang tính phi nghĩa phản ? Hiện nay trên thế giới đã hết tiếng bom đạn động chưa? HS: liên hệ - Sự nổi dạy của lực lược hồi giáo IS - Tiếng súng ở Seri ? Chúng ta được sống trong một thế giới hòa bình vậy các em phải làm gì để bảo vệ nền hòa bình đó? - Tích hợp môn Ngữ văn 9: Văn bản “Đấu tranh cho một thế gới hòa bình” - Tích hợp với môn GDCD 9: “Bảo vệ hòa bình” - Lớp 9 các em sẽ được học một văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình. - HS tự nêu quan điểm của bản thân - HS: Nghe và cùng hát bài Để loài người chung sống trong hòa bình âm nhạc 7 ? Qua việc tìm hiểu chiến tranh thế giới đặc biệt là vấn đề biển đông hiện nay, nhiệm vụ đặt ra cho mỗi chúng ta hiện nay là gì? - Tích hợp trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ hòa bình, đề cao cảnh giác bảo vệ chủ quyền lãnh thổ. Ra sức học tập xây dựng đất nước, tham gia kêu gọi giữ gìn an ninh, hòa bình thế giới. - Tích hợp giáo dục bảo vệ hòa bình, trách nhiệm của chúng ta là duy trì hòa bình, chống chiến tranh. Điều chỉnh, bổ sung:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.3. Hoạt động củng cố, luyện tập (2’) - Nêu các giai đoạn của cuộc chiến tranh Câu 1:Lập niên biểu về sự kiện chính của của diễn biến trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)? Thời gian Sự kiện 28/6/1914 Thái tử Áo-Hung bị phần tử khủng bố ở Xec-bi ám sát. 1-3/8/1914 Đức tuyên chiến với Nga và Pháp. 4/8/1914 Anh tuyên chiến với Đức. 2/1917 Mĩ nhảy vào tham chiến và đứng về phe Hiệp ước. Cuối 1917 Phe Hiệp ước liên tục tấn công phe Liên minh 11/11/1918 Đức đầu hàng đồng minh vô điều kiện, chiến tranh kết thúc 3.4 .Hoạt động tìm tòi, sáng tạo: (3’) Chứng minh sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đến xã hội Việt Nam? - Dự kiến sản phẩm: “Kẻ gieo gió thì phải gặp bão” Đức đã thất bại hoàn toàn, chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc nhưng hậu quả mà nó để lại cho nhân loại thì vô cùng nặng nề. Đối với Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất các nước đế quốc tăng cường khai thác thuộc địa để bù vào những tổn thất do chiến tranh để lại ở các nước chính quốc… 3.5. Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài cũ theo câu hỏi cuối bài - Xem trước bài 14: Ôn tập + Đọc và trả lời trước các câu hỏi trong bài: ? Lập bảng thống kê những sự kiện chính của lịch sử thế giới cận đại từ thế kỷ XVI đến năm 1917. + Lập bảng thống kê sự kiện theo mẫu trong SGK ? Qua những vấn đề cơ bản của lịch sử thế giới cận đại, em hãy rút ra những nội dung chính của lịch sử thế giới cận đại? + Tóm tắt những sự kiện lịch sử chính qua các bài đã học..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn: 05/11/2020 Tiết 20 BÀI 14: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ giữa thể kỷ XVI đến năm 1917) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Củng cố những kiến thức cơ bản của phần LS thế giới cận đại. - Nắm chắc, hiểu rõ nội dung chủ yếu của phần LS thế giới cận đại 2. Kỹ năng - Hệ thống kiến thức qua bảng thống kê, phân tích sự kiện. - Kĩ năng sống: Giao tiếp, tư duy, phê phán. 3. Thái độ - Thái độ tích cực học tập yêu nhân vật lịch sử, phê phán cái phi nghĩa và bảo vệ cái chính nghĩa. - Giúp học sinh có nhận thức, đánh giá đúng đắn về lịch sử, từ đó rút ra những bài học cần thiết cho bản thân. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành bộ môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra. II. Chuẩn bị - Giáo viên + SGK, SGV, bảng thống kê những sự kiện chính lịch sử thế giới cận đại từ thế kỷ XVI đến năm 1917, máy chiếu - Học sinh: SGK, vở bài tập, đọc SGK và trả lời câu hỏi trong sgk, làm bài tập thực hành. III. Phương Pháp/KT: - PP: vấn đáp, thuyết trình, thảo luận… - KT: hỏi trả lời, trình bày 1 phút, chia nhóm IV. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh của lớp Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng 8A 13/11/2020 8B 14/11/2020 8C 13/1012020 2. Kiểm tra bài cũ (5’) ? Tường thuật lại diễn biến cuộc chiến tranh thế gới lần thứ nhất trên lược đồ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài (1’).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chúng ta đã học xong những nét về lịch sử XH thời cận đại từ 1566 - > 1917. Hơn 350 năm chỉ là 1 khoảng thời gian ngắn so với cả chiều dài phát triển của LS xã hội loài người, song lại là 1 kỳ phát triển sôi động với những bước tiến nhảy vọt hơn nhiều so với cái thời đại trước đó. Chúng ta cùng ôn tập lại trong giờ hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 I. Những sự kiện lịch sử chính - Thời gian (19 phút) - Mục tiêu: Nhớ được những sự kiện lịch sử chính của lịch sử thế giới cận đại từ thế kỷ XVI đến năm 1917 - PP: Vấn đáp, thực hành, thảo luận - KT: chia nhóm, hỏi trả lời - Ứng dụng CNTT ? Lập bảng thống kê những sự kiện chính của LS thế giới cận đại từ thế kỷ XVI đến năm 1917? - GV: Chiếu bảng thống kê mẫu - Làm bài tập theo nhóm (5’) - HS làm vào phiếu học tập Niên đại 8/1566 1642 - 1688 1773 - 1783 1789 - 1794 1848 1848 - 1849 1868 1911 1914 - 1918 Hoạt động 2. Sự kiện Kết quả - ý nghĩa CM tư sản Hà Lan - Lật đổ ách thống trị của Tây Ban Nha - Mở đường cho CNTB phát triển CM tư sản Anh - Lật đổ chế độ phong kiến - Mở đường CNTB phát triển Cuộc đấu tranh - Cuộc CM giải phóng dân tộc -> kinh tế TBCN giành độc lập của phát triển. 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ CM tư sản Pháp - Lật đổ chế độ phong kiến - mở đường CNTB phát triển. Tuyên ngôn Đảng - Nêu bật được quy luật phát triển của XH loài Cộng Sản người và vai trò của giai cấp vô sản. Phong trào cách - Giai cấp vô sản đã xác định được nhiệm vụ của mạng ở Pháp giai cấp mình, có sự đoàn kết quốc tế trong Đức. phong trào công nhân. Cuộc Minh Tri - Đưa Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ Duy Tân nghĩa đế quốc. Là cuộc cách mạng tư sản , ảnh hưởng tới phong CM Tân Hợi trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Châu Á. Chiến tranh thế -Thế giới bị phân chia lại. giới thứ nhất. II. Những nội dung chủ yếu của.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Thời gian (14’) - Mục tiêu: Nhớ được những nội dung chính của lịch sử thế giới cận đại - PP: Vấn đáp, thực hành - KT: hỏi trả lời ? Qua những vấn đề cơ bản của lịch sử thế giới cận đại, em hãy rút ra những nội dung chính của lịch sử thế giới cận đại? HS: thảo luận ghi lại những sự kiện lịch sử chính đã học ra phiếu học tập (5’) Đại diện nhóm trình bày. ? Những sự kiện nào chứng tỏ sự ra đời của nền sản xuất mới trong lòng chế độ phong kiến ? HS: Xuất hiện các công trường thủ công máy móc được sử dụng trong sản xuất, công nghệ đóng tàu xuất nhập khẩu. ? Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với tư sản và các tầng lớp nhân dân dẫn tới điều gì ? HS: Đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến, thành lập một chế độ mới. ............................................................... ................................................................ thời kỳ lịch sử thế giới cận đại. - Lịch sử thế giới cận đại bao gồm 5 nội dung chính. + Cách mạng tư sản và sự phát triển của CNTB. + Sự xâm lược thuộc địa của CNTB được đẩy mạnh. + Phong trào công nhân quốc tế bùng nổ mạnh mẽ. + Cách mạng khoa học- kĩ thuật và văn học nghệ thuật của người loại đạt được những thành tựu. + Sự phát triển không đồng đều của CNTB -> chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.. Điều chỉnh, bổ sung: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.4. Hoạt động củng cố, luyện tập (3’) -Mục tiêu: Giúp học sinh cũng cố lại những kiến thức đã học một cách chắc chắn -Phương thức tiến hành: cho HS làm các dạng bài tập 1.Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên báo hiệu sự tháng lợi của chủ nghĩa tư bản A. cách mạng tư sản Anh . B.cách mạng tư sản Hà Lan. C.cách mạng tư sản Pháp. D.chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở bắc Mĩ. 2. Cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới là A. cách mạng Nga 1905-1907. B. công xã Pa Ri1871. C. Cách mạng Tân Hợi. D. cách mạng tháng 10 Nga 1017. 3.Hệ quả quan trọng nhất của cách mạng công nghiệp là.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> A. nền sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh. B. Nhiều trung tâm công nghiệp, thành phố mới ra đời C. Hình thành 2 giai cấp tư sản và vô sản D. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với chế độ phong kiến 4. Các nhân vật sau gắn liền với các sự kiện lịch sử nào dưới đây? Nhân vật Sự kiện 1. Thiên hoàng Minh Trị A.Cách mạng tư sản Pháp 2. Oa-sinh-tơn B.Cuộc duy tân 1868 ở Nhật Bản 3. Rô- be- spie C.cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ 4. Chi-e D.Tuyên ngôn của đảng cộng sản 5.Ô-li-vơ- Crôm oen E.Công xã Pa Ri 6.CMác và Ăng ghen F.Cách mạng tư sản Anh 1B, 2C, 3A, 4E, 5F, 6 D 3. 4. Hoạt động tìm tòi và mở rộng( 4p) -Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểủ và chuẩn bị bài ở nhà tốt hơn -Phương thức tiến hành: cho HS làm bài tập và trả lời câu hỏi Câu 1. Sắp xếp các sự kiện lịch sử sao cho phù hợp với các mốc thời gian sau Thời gian Sự kiện 1. 1566 A. Minh trị duy tân 2. 1640-1688 B. Cách mạng tư sản Pháp 3.1776 C. Cách mạng tư sản Anh 4.1789-1794 D. Cách mạng Hà Lan 5.1848 E. Công xã Pa-ri 6.1868 F. Tuyên ngôn của Đảng CS 7.1871 H.Tuyên ngôn độc lập của Mĩ 8.1904-1905 I. Chiên tranh thế giới nhất 9.1914-1918 K. Chiến tranh Nga Nhật ĐA:1D, 2C,3H,4B,5F ,6A,7E,8K,9I Câu 2. Chọn 5 sự kiện tiêu biểu lịch sử thế giới cận đại và giải thích? 1. Cách mạng tư sản Hà Lan vì đây là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới 2. Cách mạng tư sản Pháp vì đây là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất 3. Công xã Pa ri 1871 đây là nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới 4. Tuyên ngôn của Đảng Cs đây là lí luận cách của chủ nghĩa xã hội khoa học 5. Chiến tranh thế giới thứ nhất gây nhiều tổn hại cho dân tộc 3.5. Hướng dẫn về nhà: (1’) Về xem và học kĩ các nội dung chính của bài ôn t ập, n ắm v ững sang giai đoạn hiện đại các em mau lĩnh hội kiến thức hơn. Làm hết các bài tập mà các em còn bỏ trống *Chuẩn bị bài mới: cách mạng tháng mười Nga 1917. + “Đọc” kênh hình SGK. +Trả lời các câu hỏi trong SGK, xoáy vào nội dung chính sau: +Tình hình nước Nga ntn trước khi bùng nổ cách mạng? Hai cuộc cách m ạng n ổ ra nguyên nhân do đâu, kết quả , ý nghĩa thế nào? Hai cuộc cách mạng này có điểm giống và khác nào?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×