Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.54 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Ngày soạn: 10/8/2016 </b></i>
<b>I.MỤC TI£U CẦN ĐẠT:</b>
Giúp HS:
- Hiểu thế nào là thanh lịch văn minh.
- Rèn luyện tác phong thanh lịch văn minh trong sinh hoạt, giao tiếp , học tập, lao động...
- Ln có ý thức rèn luyện cách giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong gia đình.
<b>II.CHUẨN BỊ </b>
1. GV: Giáo án, SGV, tài liệu.
2. HS: chuẩn bị bài trước.
<b>III.TIẾN TRèNH DẠY HỌC</b>
<b>1. ổn định tổ chức: </b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>3.Bài mới: </b>
<i><b> Giới thiệu bài GV dành cho HS 1’ xem hình ảnh về tình huống ứng xử văn minh, thanh</b></i>
lịch.
GV gọi 1 hoặc 2 HS nhận xét và GV vào bài
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
<i><b>Hoạt động I</b></i>
<i><b>Hướng dẫn học sinh hiểu thế nào là tác </b></i>
<i><b>phong thanh lịch văn minh.</b></i>
GV tổ chức cho học sinh quan sát tranh
ảnh về những hành vi có văn hóa của người
Hà Nội, hướng dẫn học sinh quan sát và rút
ra nhận xét: Thanh lịch, văn minh là nét
đẹp tác phong của người Hà Nội.
<i><b>Hoạt động II</b></i>
<b>Hướng dân học sinh rèn tác phong thanh</b>
<b>lịch văn minh</b>
Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn những
hành vi cụ thể thể hiện tác phong thanh
lịch\, văn minh trong mọi mặt của đời sống.
? Trong đi đứng, hoạt động, sinh hoạt, lao
động, học tập, giao tiếp ứng xử chúng ta
cần phải làm gì để rè luyện tác phong văn
minh, thanh lịch của người Hà Nội ?
<b>I:Thế nào là tác phong thanh lịch</b>
Tác phong thanh lịch văn minh là
nét đẹp của người Hà Nội.
<b>II: Rèn tác phong thanh lịch văn</b>
<b>minh</b>
<b>1- Trong sinh hoạt</b>
- Có ý thức sắp xếp, thu dọn đồ dung
cá nhân, dụng cụ học tập và đồ đạc
trong nhà.
- Nhận biết và có thái độ phê phán đối
với những hành vi, biểu hiện của tính
cẩu thả, luộm thuộm, trái với gọn
gàng ngăn nắp.
<b>2- Trong đi đứng, hoạt động</b>
-Trong đi đứng hoạt động phải nhanh
nhẹn tháo vát.
<b>3- Trong lao động.</b>
<b>4- Trong học tập, công tác.</b>
- Coi trọng việc học và thực học.
<b>5- Trong giao tiếp, ứng xử.</b>
- Chú trọng lời ăn, tiếng nói, thái độ
của bản thân với khi giao tiếp, ứng
xử.
<b> 4. Củng cố: </b>
Giáo viên chốt kiến thức bài học cho học sinh bằng mơ hình trong SGV t11
<b>5. Híng dÉn häc ë nhµ:</b>
Chuẩn bị bài sau Giao tip ng x ngoi xó hi
<i>Ngày soạn 26/8/2016</i>
<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
Giúp HS:
- Nắm được những nét cơ bản trong giao tiếp, ứng xử của người Hà Nội thanh lịch văn minh
và rèn kỹ năng, hành vi giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong các mối quan hệ xã hội.
- Nắm được một số kỹ năng cơ bản trong giao tiếp, ứng xử ở một số hoàn cảnh cụ thể; nhận
thức và phân biệt được một số hành vi đúng, sai trong giao tiếp. Từ đó tự giác, ý thức điều
chỉnh những hành vi của mình trong giao tiếp cho phù hợp.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
1. GV: Giáo án, SGV, tài liệu.
2. HS: SGK, chuẩn bị bài trước.
<b>III. TI£N TR×NH L£N LíP</b>
<b>1. ổn định tổ chức : </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>3.Bài mới: </b>
Giới thiệu bài:
- Giáo viên đưa một số hình ảnh, tư liệu về người Hà Nội trong giao tiếp,ứng xử
- Em có cảm nhận thế nào về người Hà Nội thơng qua những hình ảnh và tư liệu trên?
- <i>GV dẫn dắt vào bài: Hà Nội không chỉ đẹp về phong cảnh mà còn đẹp bởi cốt cách của con</i>
người nơi đây. Người Hà Nội xưa vốn nổi tiếng thanh lịch, điều đó có thể hiện ở ngay trong giao tiếp hàng
ngày từ gia đình đến nhà trường và xã hội, ở mọi nơi, mọi hoàn cảnh chúng ta đều phải rèn luyện cho mình
thói quen giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh. Như vậy là chúng ta đã góp phần xây dựng và làm nên nét
đẹp của người Hà Nội
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>
Giáo viên chia thành các nhóm, yêu cầu các
nhóm thảo luận những nội dung sau:
+Giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh có ý
<b>1-Ý nghĩa giao tiếp, ứng xử trong đời</b>
<b>sống xã hội</b>
+Khi giao tiếp,ứng xử ngoài xã hội chúng ta
cần chú ý điều gì?
-Học sinh thảo luận và ghi kết quả ra giấy
khổ lớn
-Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Lớp
nhận xét, bổ sung, tranh luận
-Giáo viên chốt lại từng câu hỏi thảo luận
<b>Hoạt động 2 </b>
-Giáo viên tổ chức cho học sinh một số trò
chơi
+Mời học sinh lên biểu diễn minh họa thoe
lời bài hát: Con chim vành khuyên
+Cả lớp hát tập thể: Con chim vành khuyên
-Hỏi: Qua bài hát, tác giả muốn nói gì với
chúng ta?
-Giáo viên có thể nêu một số tình huống cho
học sinh sắm vai hoặc cùng trao đổi
<i>TH 1 : Trong buổi thảo luận nhóm, khi Lan</i>
đang trình bày quan điểm của mình thì có
một số bạn lại đang nói chuyện với nhau về
bộ quần áo mới của họ mà không hề quan
tâm đến ý kiến của Lan, em có nhận xét gì về
hành động của các bạn đó? Nếu là Lan em sẽ
xử lý tình hng đó như thế nào?
<i>TH 2: Em đang cầm trên tay mấy cuốn sách</i>
vừa mua thì một người lạ đi ngược chiều va
vào em làm mấy cuốn sách rơi xuống
+ Trường hợp 1: Người đó đi thẳng, khơng
nói năng gì
+ Trường hợp 2: Người đó cau mày và nói:
“Đi đứng thế hả?”
+ Trường hợp 3: Người đó vội vã nói lời xin
lỗi, rồi cúi xuống nhặt và đưa trả em những
cuốn sách đó.
Em đồng tình với cách cư xử ở trường hợp
nào? Vì sao?
<i>Tình huống 3: Một bạn học sinh chuyển vào</i>
lớp em được hơn 1 tháng nhưng bạn vẫn rất
nhút nhát. Mặc dù em và các bạn trong lớp
đã cố gắng chủ động gần gũi bạn và rủ bạn
tham gia các hoạt động của lớp nhưng bạn
Em có nhận xét gì về bạn học sinh đó?
-Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
+ Rèn thói quen giao tiếp, ứng xử thanh
lịch, văn minh giúp cho con người
trưởng thành, năng động và dễ thích
ứng trong mọi thời đại
+ Giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn
minh chứng tỏ trình độ, mức độ phát
triển dân trí của mỗi địa phương và của
cả quốc gia
Một số yêu cầu cơ bản khi giao tiếp,
ứng xử ngoài xã hội
+Trang phục lịch sự, phù hợp với đối
tượng và hoàn cảnh giao tiếp
+Tác phong đĩnh đạc, nói năng rõ ràng,
tế nhị, khiêm nhường
+Thái độ nhẹ nhàng, lịch thiệp, ân cần,
nhiệt tình trong giao tiếp
+ Giao tiếp, ứng xử thanh lịch,văn
minh tạo được ấn tượng tốt và sự quý
mến của mọi người
+ Rèn thói quen giao tiếp, ứng xử thanh
lịch, văn minh giúp cho con người
trưởng thành, năng động và dễ thích
ứng trong mọi thời đại
+Giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn
minh chứng tỏ trình độ, mức độ phát
triển dân trí của mỗi địa phương và của
cả quốc gia
<b> 2- Một số thói quen khi giao tiếp,</b>
<b>ứng xử ngoài xã hội</b>
* Rèn luyện một số thói quen khi giao
tiếp, ứng xử xã hội:
- Biết chào hỏi
- Biết tự trọng và tôn trọng người khác
- Biết lắng nghe và bày tỏ quan điểm
- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi
- Biết thích ứng
<b>3-Cách giao tiếp, ứng xử trong các</b>
<b>trường hợp khi tham gia hoạt động</b>
<b>văn hóa</b>
<i>* Khi đến những nơi biểu diễn, rạp</i>
<b>Hoạt động 3</b>
Giới thiệu, hướng dẫn cho học sinh cách giao
tiếp, ứng xử trong các trường hợp khi tham
gia hoạt động văn hóa
- Giáo viên chia thành 4 nhóm để thảo luận
+ Nhóm 1: Tìm những biểu hiện thanh lịch,
văn minh khi đến những nơi biểu diễn, nhà
hát, rạp chiếu phim
+ Nhóm 2: Tìm những biểu hiện thanh lịch,
văn minh khi đến thư viện
+ Nhóm 3: Tìm những biểu hiện thiếu văn
hóa khi đến nơi biểu diễn, nhà hát, rạp chiếu
phim
+ Nhóm 4: Tìm những biểu hiện thiếu văn
hóa khi đến thư viện
- Học sinh thảo luận và viết ra giấy khổ lớn
sau đó đại diện các nhóm trình bày trước lớp
- Cả lớp nêu ý kiến, bổ sung
- Giáo viên nhận xét và kết luận: Trong xã
hội văn minh, việc đến những nơi biểu diễn,
nhà hát, rạp chiếu phim, thư viện để thưởng
- Đến sớm hơn giờ mở màn một chút để
chủ động tìm chỗ ngồi theo vé của
mình mà không ảnh hưởng đến các
khán giả khác
- Tôn trọng nội quy của rạp, không gây
ôn ào, mất trật tự ảnh hưởng đến người
xung quanh
- Vỗ tay sau những tiết mục biểu diễn.
Khơng nên có những hành động cử chỉ
thiếu kịch sự như: chen lấn, xơ đẩy, chê
bai, bình phẩm, phản ứng với sơ xuất
của diễn viên
*Khi đến thư viện
- Trang phục phải kín đáo, gọn gàng,
lịch sự
- Phải tuyệt đối tôn trọng nội quy
phòng đọc, giữ trật tự trong phòng đọc
- Cẩn thận sử dụng tài liệu, đọc xong để
tài liệu đúng nơi quy định
- Khiêm tốn, lịch sự, đúng mực khi giao
tiếp với cán bộ thư viện
<b>4.Củng cố</b>:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt nội dung bài học
- Giải đáp thắc mắc (nếu có)
<b> 5. Híng dÉn häc ë nhµ</b>: - Chuẩn bị bi ng x vi mụi trng t nhiờn
<i>Ngày soạn 26/8/2016 </i>
<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
Giúp HS:
- Nắm được một số kỹ năng cơ bản trong giao tiếp, ứng xử ở một số hoàn cảnh cụ thể; nhận
thức và phân biệt được một số hành vi đúng, sai trong giao tiếp. Từ đó tự giác, ý thức điều
chỉnh những hành vi của mình trong giao tiếp cho phù hợp.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
1. GV: Giáo án, SGV, tài liệu.
2. HS: SGK, chuẩn bị bài trước.
<b>III. TI£N TR×NH L£N LíP</b>
<b>1. ổn định tổ chức : </b>
2. Kiểm tra bài cũ<b>:</b>
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3.Bài mới:
3.Bài mới:
Giới thiệu bài:
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 4</b>
- Giáo viên có thể đưa ra các tình huống
biểu hiện những mặt tích cực và tiêu cực,
yêu cầu học sinh sắm vai và trao đổi
- Giáo viên có thể đưa ra một số câu hỏi
+ Nêu những điều cần thiết khi các em
tham gia các hoạt động tập thể như: đi
cắm trại, tham gia đồng diễn, tham gia
văn nghệ, tham gia mít tinh, tham gia các
hoạt động từ thiện
+ Khi đi tham quan dã ngoại,học sinh
cần chuẩn bị và thể hiện như thế nào?
+ Công viên, vườn hoa là những nơi vui
chơi, giải trí của tất cả mọi người. Vậy
khi đến những nơi này,chúng ta cần ứng
xử như thế nào thể hiện mình là con
người có văn hóa?
- Giáo viên kết luận: Tham gia các hoạt
động tập thể, đi tham quan, dã ngoại,
hoặc khi đến công viên, vườn hoa... là
những hoạt đơng mang tính cộng đồng,
có nhieuf người tham gia,đó là mơi
trường tốt để học sinh có thể học hỏi,
giao lưu, thư giãn... Chính vì vậy, chúng
ta cần phải ứng sử có văn hóa. Điều đó
được thể hiện từ trang phục, thái độ, cử
chỉ, lời ăn tiếng nói sao cho đúng là học
sinh Hà Nôi thanh lịch, văn minh. Cụ
thể:
<b>4- Giao tiếp, ứng xử khi tham gia các hoạt</b>
<b>động tập thể và đến những nơi vui chơi</b>
<b>giải trí </b>
* Khi tham gia các hoạt động tập thể
- Biết phối hợp, hợp tác vì mục đích chung
trong cơng việc
- Tham gia các hoạt đông tập thể với tinh
thần tự giác và ý thức trách nhiệm cao
- Tác phong nghiêm túc, nói đúng mực,
trang phục đúng quy định
- Luôn sáng tạo trong các hoạt động, gây
được sự hứng thú đối với tập thể
*Khi đi tham quan, dã ngoại
- Tích cực tìm hiểu để mở rộng kiến thức
cho bản thân
- Tôn trọng nội quy,quy định nơi tham gia.
Chấp hành kỉ luật của tập thể
-Trang phục gọn gàng,phù hợp với điều kiện
thời tiết và nội dung hoạt động
- Thái độ, cử chỉ thân mật,vui vẻ nói lời hay,
ứng xử đẹp, quan tâm , chăm sóc lẫn nhau
- Biết giữ vệ sinh môi trường và bảo vệ cảnh
quan đep
* Khi đến công viên, vườn hoa
- Không nằm trên thảm cỏ, ghế, mắc võng,
trải chiếu trong các vườn hoa, công viên,
tượng đài, đài tưởng niệm làm mất mĩ quan
xung quanh
<b>Hoạt động 5</b>
Hướng dẫn cách giao tiếp, ứng xử khi
đến siêu thị, bến tàu xe
- Giáo viên có thể cho học sinh làm một
<b>Câu 1</b><i>: Em khơng đồng ý với ý kiến nào</i>
<i>sau đây?</i>
A. Mặc quần áo sạch, đệp, thoải mái
khi đi mua hàng hoặc đi siêu thị
B. Nhẹ nhàng lựa chọn hàng hóa
C. Hách dịch, to tiếng với người bán
D. Lịch sự, nhẹ nhàng, cẩn thận khi
thanh toán
<b>Câu 2</b>: Em đồng ý với ý kiến nào sau
<i>đây?</i>
A. Xả rác ngay nơi chờ đợi tàu xe
B. Chen lẫn, xô đẩy khi lên xe buýt
C. Nhường ghế cho người già đến sau
mình
D. Gặp người quen thì vui mừng la
hét
<b>Câu 3</b>: : Em đồng ý với ý kiến nào sau
<i>đây?</i>
A. Hàng hóa là sản phẩm do chính
sức lao động con người làm ra,
B. Khách hàng là thượng đế, mình
mất tiền mua, mình có quyền u
sách
C. Ai chen lên trước thì được mua
trước, việc gì phải nhường ai
D. Đến những nơi cơng cộng, ai biết
mình là ai, mặc thế nào chẳng
được
- Giáo viên kết luận: Khi đến những nơi
công cộng như siêu thị, bến tàu xe,chúng
ta cần lưu ý chấp hành vệ sinh công
cộng, không chạy nhảy, đùa nghịch, la
hét, cần thể hiện thái độ, cử chỉ văn mịnh
lịch sự. Cụ thể:
<b>Hoạt động 6</b>
Hướng dẫn hành vi giao tiếp, ứng xử
thanh lịch, văn minh trong một số hồn
nước dùng để làm trang trí
- Khơng có hành đơng khiêu khích, trêu
ghẹo, xúc phạm người khác. Không gây rối
- Khơng có những lời nói ,cử chỉ thơ thiển,
tục tĩu, thiếu văn hóa. Khơng có hành động
khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm người
khác, gây rối trật tự công cộng
- Khơng cởi trần, mặc qn áo lót đi trong
cơng viên
- Không vứt rác bừa bãi, không phá hoại cây
cối, không làm hư hại cỏ trong công viên
<b>5- Cách giao tiếp, ứng xử khi đến siêu</b>
<b>thị, bến tàu xe</b>
<i>* Khi đến siêu thị, đi mua hàng</i>
- Phải tuân thủ các quy định của siêu thị, ra,
vào, gửi đồ, mua hàng...
-Là khách hàng, phải lịch sự trong khi mua:
Sử dụng lời hay ý đẹp, không chen lẫn, xô
đẩy, khơng cậy mình có tiền mà chê bai,
nặng lời, thiếu tôn trọng người khác
- Tự bảo quản tư trang, đồ đạc của mình một
cách cẩn thận phòng kẻ gian lấy cắp. Giúp
đỡ người xung quanh khi có thể: Xách giúp
- Giữ vệ sinh chung, không vứt rát bừa bãi
làm mất mĩ quan và ảnh hưởng đến môi
trường xung quanh
<b>6 - Hành vi giao tiếp, ứng xử thanh lịch,</b>
<b>văn minh trong một số hoàn cảnh đặc</b>
<b>biệt</b>
+ Trang phục phải phù hợp, lịch sự
+ Nên đúng giờ, không nên để người khác
phải đợi
+ Trong khi dự tiệc, thái độ phải niềm nở,
tươi vui , thân thiện, khơng nói năng, ăn nói
xơ bồ làm phiền những người xung quanh
+ Khi bữa tiệc kết thúc, ra về cần bày tỏ sự
cảm ơn, không nên nói những lời khách sáo,
thiếu tự nhiên
cảnh đặc biệt
- Giáo viên có thể cho học sinh làm bài
tập tình huống sau:
<i>Hà hẹn Mai đúng tám giờ tối đến đón</i>
<i>mình để đi dự sinh nhật một bạn trong</i>
Em có nhận xét gì về Mai và Hà? Theo
em khi sinh nhật hay dự tiệc, chúng ta
nên có hành vi, thái độ như thế nào?
- Giáo viên tiếp tục giới thiệu cho học
sinh về cách giáo tiếp, ứng xử thanh lịch,
văn minh khi đi dự đám cưới và đám
tang.
Theo em chúng ta cần có cách ứng xử
như thế nào khi đi dự đám cưới và đám
tang?
- Giáo viên nhấn mạnh
+ Khi đến dự đám cưới: cần ăn mặc đẹp,
đi đúng giờ, giao tiếp cởi mở, lịch sự, sủ
dụng rượu, bia có trừng mực...
+ Khi đến đám tang: cần ăn mặc lịch sự,
nên chọn gam màu tối. Giao tiếp nhỏ
nhẹ, nghiêm trang, kính cẩn. Trong lúc
gia chủ bối rối, có thể giúp đỡ như: mời
nước hoặc hướng dẫn mọi người đến
- Để hướng dẫn học sinh về hành vi giao
tiếp, ứng xử khi đến tham người ốm,
giáo viên có thể cho học sinh đong vai
theo tình huống, sau đó cùng nhau trao
đổi:
Trên đường đi học về, nghe tin Tuấn
phải đi nằm viện, thế là cả nhóm: Tú,
Trung, Nam cùng nhủ nhau đi vào viện
để thăm Tuấn. Đến cổng viện đã gần 12
giờ, sợ về muộn nên cả nhóm chạy
nhanh đi tìm phịng của Tuấn. Vì khơng
biết phịng của Tn nên các bạn vừa đi
vừa gọi to
- Khi đến bệnh viện thăm người ốm, nên
mặc quần áo nhã nhặn, không mặc quần áo
lôi thôi hoặc quá sặc sỡ gây khó chịu cho
người bệnh. Nên đi nhẹ, nói nhỏ để cho
người bệnh được yên tĩnh
- Có thể tăng hoa, trái cây, bánh kẹo, đường
sửa... hợp tính cách, khẩu vị người bệnh.
Trò chuyện thân tình với người bệnh về
những chuyện vui, tránh nói chuyện buồn
kẻo người bệnh mệt thêm
- Không nên ở lại quá lâu, chỉ nên thăm
- Nên chào hỏi cả những người bệnh cùng
phòng, như vậy họ cảm thấy được an ủi hơn
<i>* Khi đÕn siêu thị, đi mua hàng</i>
- Phải tuân thủ các quy định của siêu thị, ra,
vào, gửi đồ, mua hàng...
-Là khách hàng, phải lịch sự trong khi mua:
Sử dụng lời hay ý đẹp, khơng chen lẫn, xơ
đẩy, khơng cậy mình có tiền mà chê bai,
nặng lời, thiếu tôn trọng người khác
- Tự bảo quản tư trang, đồ đạc của mình một
cách cẩn thận phịng kẻ gian lấy cắp. Giúp
đỡ người xung quanh khi có thể: Xách giúp
đồ đạc, chỉ đường , nhường ghế đợi chờ cho
người già, phụ nữ có thai, cho trẻ em
- Tuấn ơi! Cậu ở phòng nào?...
Thấy vậy, người nhà của Tuấn ra đón.
Gặp Tuấn, các bạn mừng quýnh lên, xúm
lại tranh nhau hỏi thăm...
Em có nhận xét gì về việc làm của các
bạn trong tình hng trên?
<b>4.Củng cố</b>:
<b>Hoạt động 7</b>
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt nội dung bài học
- Giải đáp thắc mắc (nếu có)
<b> 5. Híng dÉn häc ë nhµ</b>:
- Chuẩn bị bài Ứng xử với mơi trường tự nhiên
<i><b>Ngày soạn: 12/9/2016 </b></i>
- Vị trí đặc điểm tự nhiên của Hà Nội, vai trị mơi trường với con người. Thực
trạng mơi trường tự nhiên Hà Nội.
- Từ đó rèn luyện ý thức văn minh thanh lịch của học sinh với mơi trường của
riêng mình và đặc biệt với mơi trường công cộng của thành phố.
B. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: bản đồ tự nhiên của Hà Nội ( Mới xuất bản năm 2009)
Tranh ảnh môi trường ( bao gồm cả xấu và tốt .
- HỌc sinh: Xem trước bài . Tìm hiểu mơi trường bị ô nhiễm trong khu vực sinh
sống, trong trường và thái độ của con người với môi trường( Cả mặt tích cực và
tiêu cực.
<b>C. LÊN LỚP</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Giới thiệu chương trình, mục đích của bộ mơn : GDNSTLVM</b>
3. Bài mới
<b>Hoạt động của giáo viên và học</b>
<b>sinh</b>
<b>Nội dung kiến thức</b>
- GV Đưa bản đồ tự nhiên của Hà Nội
mở rộng khoanh vùng vị trí Hà Nội
- Chia lớp hoạt động 2 nhóm
+ <b>Nhóm 1</b>: Quan sát bản đồ và đọc tài
liệu cho biết: diện tích đặc điểm tự nhiên
của Hà Nội
+ <b>Nhóm 2</b>: Mơi trường tự nhiên trên có
tác động đến của con người như thế
nào?
<b>I. Môi trường tự nhiên Hà Nội</b>
<i><b>1. Vài nét về môi trường tự nhiên của Hà</b></i>
<i><b>Nội</b></i>
<i><b>- Diện tích : 3.345km</b></i>2<sub>. Ở tây Bắc Đồng</sub>
Bằng Sơng Hồng. Khí hậu nhiệt đới gió
mùa, đất đai tốt, sơng ngịi nhiều => Cảnh
tự nhiên 4 mùa tươi đẹp.
- Trồng trọt, chăn nuôi, giao thơng rất
thuận lợi. Con người có khơng khí trong
lành, cuộc sống thuận lợi về kinh tế, văn
hóa..
- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm , giao
câu hỏi.
<i><b>2. Thực trạng môi trường tự nhiên của</b></i>
<i><b>Hà Nội</b></i>
<b>Nhóm </b>1: Cho biết thực trạng ơ nhiễm
mơi trường do chất thải rắn gây ra ở Hà
Nơi và ngun nhân của nó
<b>Nhóm 2</b>: Cho biết tình hình ơ nhiễm
khơng khí ở Hà Nội và nguyên nhân của
thực trạng này?
<b>Nhóm 3</b>: Cho biết nguồn nước ở Hà Nội
đang trong tình trạng bị ô nhiễm như thế
nào và chỉ ra nguyên nhân của thực
- Ô nhiễm chất thải rắn: nặng nể
- Do thiếu bãi chôn: Phương pháp sử lý
thôn sơ, chưa triệt để, ý thức người dân
yếu,kém
- Ô nhiễm khơng khí: Vượt quá tiêu
chuẩn
- Khí thải bẩn từ xe cộ lưu thơng, bụi bẩn
xây dựng và khí thải cơng nghiệp.
- Ô nhiễm nguồn nước: nặng nề
- Nước thải đổ ra sơng hồ chưa qua sử lý,
độc hại hịa ta trong nước ngấm xuống
đất
- Giáo viên gọi đại diện nhóm trả lời.
GV nhận xét cho HS ghi ý đúng
- GV đưa bài tập để củng cố và thực
hành kiến thức
<b>II. Giữ gìn và bảo vệ môi trường tự</b>
<b>nhiên Hà Nội</b>
<i><b>1. Những đức tính, tri thức cần có về</b></i>
<b>-</b>Người Hà Nội cần có tình u thiên
nhiên, q trọng mơi trường. Nhận rõ thực
trạng môi trường và ý thức bảo vệ môi
trường thật cao, thật tự giác.
<i><b>môi trường </b></i>
- Theo em để khắc phục thực trạng ơ
nhiễm mơi trường nói chung do chính
con người gây ra người Hà Nội
chúng ta cần có đức tính, tri thức gì?
a)Để giảm ơ nhiễm do chất thải rắn
- tạo thói quen sử dụng đồ cũ , phân loại
rác để đúng nơi quy định, tìm biện pháp
xử lý rác triệt để.
b)Để giữ gìn và bảo vệ mơi trường khơng
khí:
- Trồng thêm và bảo vệ cây xanh
Hạn chế dùng năng lượng hóa thạch
- Tăng cường sử dụng phương tiện giao
thông công cộng để tránh khói, bụi, ồn
c) Để bảo vệ nguồn nước
- Không xả nước bẩn ra ao hồ, sông
- không lấn dịng chảy, dùng nước mặt và
nước nước cấp. Có biện pháp tiết kiệm.
- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm , giao
câu hỏi. <i><b>3. Xây dựng Hà Nội xanh – sạch- đẹp</b></i>
<b>Nhóm </b>1: Chỉ ra các giải pháp để giảm
thiểu sự ô nhiễm môi trường do chất
thải rắn gây ra ở Hà Nôi
<b>Nhóm 2</b>: Để có mơi trường khơng khí
khỏi bị ơ nhiễm người Hà Nội cần làm
gì?
<b>Nhóm 3</b>: Để bảo vệ nguồn nước ở Hà
Nội chúng ta cần làm gì?
a) Để Hà Nội xanh hơn :
- Bảo về và trồng thêm canh xanh ở cả gia
đình và nơi công cộng. Đấu tranh với các
hiện tượng phá hoại cây xanh của thành
phố
- Giáo viên chốt ý: Nếu ai cũng có ý
thức……
- GV chuyển ý : Chúng ta rất cần ….
b) Để Hà Nội sạch hơn :
- tạo thói quen sống sạch sẽ nhăn nắp ở
cả gia đình và nơi công cộng
- Tăng cường tham gia các hoạt động vệ
sinh công cộng
- Đấu tranh với các hiện tượng thiếu
thanh lịch, văn minh
<b>Nhóm 1</b>: Để Hà Nội xanh hơn mỗi
chúng ta cần làm gì?
c) Để có Hà Nội đẹp hơn
- Ln giữ gìn tơn tạo Hà Nội xanh –
sạch hơn thì sẽ đẹp
- Ln ứng xử thanh lịch văn minh với
môi trường tự nhiên
- Nhiệt tình tham gia phong trào vì mơi
trường
- Nghe chuyện về môi trường ở các
thành phố xanh sạch, đẹp.
<b>Nhóm 2</b>: Để có Hà Nội sạch hơn mỗi
chúng ta cần làm gì?
Mọi người Hà Nội đồng lịng, đều có ý
khi đó con người Hà Nội sẽ khỏe đẹp
hơn.
<b>Nhóm 3</b>: Để có Hà Nội đẹp hơn mỗi
chúng ta cần làm gì?
<b>Nhóm 4</b>: Xem tranh SGK và đọc tư liệu
tham khảo cho biết các nhân vật ở đó có
tình cảm , trách nhiệm như thế nào với
môi trường tự nhiện?
( HS trả lời, GV nhận xét)
- GV chốt ý phần II
<b>Bài tập 1</b>: ( GV Đưa 1 loạt ảnh ra) : ?
Chia 10 ảnh trên ra 3 nhóm nội dung:
+ Ảnh Hà nội bị ô nhiễm do chất thải rắn
+ Ảnh: Hà Nội bị ơ nhiễm khơng khí
+ Ảnh : Hà Nội đang bị ô nhiễm nguồn
nước nặng nề
<b>4. Củng cố , luyện tập, dặn dò. </b>
Cho biết vai trị của mơi trường tự nhiên đối với cuộc sống con người
? Cho biết nguyên nhân nào dẫn đến thực trạng bị ô nhiễm môi trường ở Hà Nội
hiện nay và tác động của hiện trạng đó tới mỹ quan thành phố với sức khỏe của
con người.
- Dặn dò: Học bài, xem kĩ phần II: Tìm hiếu mơi trường tự nhiên ở địa phương và
ý thức người dân…
<b>III.</b> <b>Củng cố , luyện tập, </b>
Bài tập 1: ( GV Đưa ra nhiều ảnh cho học sinh phân loại)
Hãy chia ảnh ra 2 nhóm Con người có hành động tích cực và con người có hành
độngt iêu cực với môi trường và nêu cảm nghĩ?
Bài tập 2: Nêu ra hiện tượng tíh cực và tiêu cực với môi trường ở địa phương em
sinh sống ( ở trường) và nêu biện pháp để có mơi trường tốt
Bài tập 3: làm bài tập trắc nghiệm :
Tổ chức : A. Đua xe máy B. Đua chạy điền kinh C. Đua xe đạp lượn lách
Tổ chức: A.Vệ sinh công cộng B.Ăn quà vặt trên đường C.Trồng cây vào mùa
xuân
Với cây : A. Tỉa lá, tỉa cành B. Vặt lá bẻ cành C. Khắc chữ
Ở trường : A.Vứt rác bừa bãi B. Xóa chữ trên tường cửa C. Đổ nước bừa bãi
<b>* Dặn dò: </b>
<b>Ngày soạn: 16/9/2016 </b>
<b>A. MỤC ĐÍCH U CẦU</b>: Giúp học sinh :
- Hiểu được thực trạng giao thông đường bộ ở Hà Nội.
- Biết nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng bất ổn của giao thơng Hà Nội ngày
nay.
- Từ đó xác định hành vi giao thơng, nâng cao ý thức và hành động thực hiện văn
hóa giao thơng khi tham gia giao thơng.
<b>B. CHUẨN BỊ </b>
- Giáo viên : Soạn bài, tranh ảnh minh họa về vấn đề giao thông
<b>C. LÊN LỚP</b>
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới : Giới thiệu bài …………..
<b>Hoạt động của giáo viên - học </b>
<b>sinh</b>
<b>Nội dung kiến thức</b>
I. Tình hình giao thông ở thủ đô Hà Nội
? Em hãy cho biết thực trạng của
giao thông Hà Nội hiện nay?
( GV Đưa ra một số hình ảnh cụ
thể)
Thực trạng giao thông ở thủ đô :
- Giao thông đường bộ còn nhiều bất cập
-+ Đường chưa đồng bộ
+ Nhiều tuyến đường chật hẹp, nhiều nút giao
thông quy hoạch chưa hợp lý.
? Qua thực trạng đó em suy nghĩ
gì?
-? Ngun nhân bất ổn đó -?
(GV đưa ra một số hình ảnh thiếu
ý thức của con người)
? Em hãy tìm một số biểu hiện
thiếu ý thức của con người
? Nêu những biểu hiện của hành
vi thiếu văn hóa đó khi đi trên
đường: Cố ý va chạm…
GV Đưa ra hình ảnh, HS nhận xét
những hành vi thiếu văn hóa khi
xếp hàng: chen lấn khi xếp hàng,
phóng xe trên vỉa hè
Nguyên nhân :
- Thiếu hiểu biết
- ý thức một số người kém
+ Một số biểu hiện của hành vi thiếu ý thức
- Thiếu văn hóa khi tham gia giao thơng
+ Lời nói và hành động, thái độ thiếu lịch sự văn
minh…
+ Phóng xe ở vỉa hè
+ Chen lấn
+ Chưa đủ tuổi đã lái xe ôn tô, xe máy.
+ Không đội mũ bảo hiểm
+ Đi dàn hàng ngang ( HS )
GV đưa hình ảnh
? Nhận xét hình ảnh thiếu văn hóa
- Thiếu văn hóa khi dùng đèn cịi
+ Kéo cịi ở nơi có biển cám, giờ cấm.
Dùng đèn pha trong nội thành
- GV củng cố :
- Tình trạng bất ổn của giao thông
Hà Nội
- Nhận xét ý thức người tham gia
giao thơng.
- Thiếu văn hóa đỗ dừng
+ Để xe không đúng nơi quy định.
- Thiếu văn hóa khi tương trợ
+ Khơng giúp đỡ người già.
+ Gặp tai nạn không giúp, túm tụm
<b>II. Thực hiện văn hóa giao thơng</b>
<i><b>1. Nâng cao nhận thức khi tham gia giao thông</b></i>
Chúng ta cần nhận thức như thế
nào khi tham gia giao thông?
- Phải có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng
? Ứng xử như thế nào cho có văn
háo giao thơng ?
- Khi đi bộ cần làm những gì?
<i><b>2. Ứng xử văn hóa khi tham gia giao thơng .</b></i>
a) Khi đi bộ :
- Phải đi trên vỉa hè
- Tuân thủ đề tín hiệu, người điều khiển.
- Không vượt qua dải phân cách
b) Khi điều khiển, khi ngồi trên xe đạp
- Khi ngồi trên xe đạp, điều khiển
xe đạp em cần chú ý điều gì?
( GV đưa ra một số hình ảnh, HS
nhận xét)
- Đi đúng phần đường
- rẽ ngang phải quan sát ,ra hiệu
- Không dàn hàng ngang, buông tay lái ngồi ở tay
lái..
- Không chở hàng cồng kềnh
Khơng tự chế đèn cịi.
? Gặp ùn tắc ta làm gì? c) Trên phương tiện cơng cộng
- Mua vé phải xếp hàng không chen lấn xô đẩy
- Tự giác nhường ghế cho người ….
- Không vứt rác bừa bãi
? Khi gặp tai nạn ta phải làm gì? d) Khi gặp ta nạn giao thơng
- Sẵn sàng giúp đỡ
- Khơng gây cản trở
Tóm lại : Văn hóa giao thơng chính là thể hiện nếp sống văn minh đô thị. Mỗi chúng ta
bên cạnh ý thức chấp hành pháp luật cần có những hành vi mang đậm nét thanh lịch văn
minh của người Hà Nội ở mọi lúc mọi nơi để mọi góp phần làm đẹp thủ đô ngàn năm
văn hiến.
<b>* Củng cố : </b>Qua bài học cần có cách cư xử như thế nào?
* <b>Dặn dò</b>: - Về học bài, sưu tầm tranh ảnh…
- Chuẩn bị “ Ứng xử những di tích danh thắng”
<b>Ngày soạn: 20/9/2016 </b>
- Việc cần thiết tìm hiểu giá trị di tích danh thắng và biết cách tìm hiểu
- Biết cư xử văn minh với các di tích danh thắng địa phương nói riêng và tất cả các di
tích danh thắng nói chung
- Rèn kĩ năng nghiên cứu thực tế về di tích danh thắng và cư xử lịch sự văn minh trong
cuộc sống .
<b>B.CHUẨN BỊ </b>
- GV: Bài soạn, tranh ảnh, câu chuyện liên quan đến việc cư xử với di tích danh thắng.
- HS : Tìm hiểu bài, tìm hiểu thực tế về giá trị các di tích danh thắng địa phương và thái
độ tích cực của mọi người với di tích đó
<b>C.</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>
<b>1. Ổn định </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>
Di tích danh thắng ở Hà Nội có vai trị như thế nào đối với đời sống tinh thần của nhân
dân thủ đơ. Nhìn 2 ảnh, ảnh nào là di tích, ảnh nào là danh thắng ?
<b>3. Bài mới</b> : Giới thiệu bài
Tiết trước các em đã biết di tích , danh thắng là gì và giá trị to lớn của nó với đời sống tinh thần của nhân
dân thủ đô Tiết này chúng ta sẽ học hỏi về cách ứng xử với di tích danh thắng
<b>Hoạt động của GV – HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
- GV chia lớp làm 4 nhóm, hoạt động nhóm
- GV giao câu hỏi, HS thảo luận, cử đại diện
lên trả lời. GV nhận xét rút ra ý đúng.
<b>? Nhóm 1:</b> Là người Hà Nội chúng ta cần tìm
hiểu giá trị của các di tích danh thắng ? Vì sao?
( Vì chúng ta … từ đó sẽ có sự ứng xử thanh
lịch, văn minh để giữ…)
<b>? Nhóm 2</b>: Chúng ta có thể tìm hiểu giá trị của
các di tích danh thắng bằng những cách thức
nào?
<b>? Nhóm 3</b>: Khối 8 ở mơn Ngữ văn tuần 14 đã
có bài kiểm tra giới thiệu về 1 di tích danh
thắng, mỗi cá nhân trong nhóm đã viết về một
đối tượng nào và em đã tìm hiểu bằng cách nào
để có kiến thức viết bài văn đó?
<b>? Nhóm 4</b>: hãy khuyên mọi người về ý thức và
cách thức tìm hiểu về giá trị các di tích danh
thắng bắng 1-2 câu văn ngắn gọn.
<i><b>1. Có ý thức tìm hiểu giá trị di tích</b></i>
<i><b>dnh thắng </b></i>
- Là chủ nhân của thủ đô, chúng ta
càn hiểu rõ giá trị to lớn của các
di tích, danh thắng bởi đó là vẻ đẹp
rất đáng yêu, là niềm tự hào của
thành phố.
- Cách thức tìm hiểu :
+ Trong giờ học, đọc sách báo,
internet
+ Qua giao tiếp với các nhà nghiên
cứu, các nhân chứng.
+ Lắng nghe hướng dẫn viên du lịch,
tự đọc ở di tích.
+ Xem, tham gia các sân chơi , các
chương trình giải trí.
Chúng ta hãy chủ động , tích cực
tìm hiểu giá trị của những di tích,
danh thắng ở bất kì đâu, bất kì
hình thức nào.
- GV Chia lớp thành 2 nhóm
- Nhóm 1: 2 ảnh bác làm gì? ở đâu?
( 10 điểm)
<b>Đáp án: </b>Bác đọc bia ở Văn Miếu ( 5
đ)
- Nhóm 2: 2 ảnh cho em học tập ở Bác điều gì?
- Nhóm thua ít điểm phải hát 1 bài có nói tới
di tích danh thắng ở Hà Nội.
(5đ)
Chủ động tìm hiểu kỹ ( 5đ)
Ăn mặc lịch sự khi tới các di tích
lịch sử (5đ)
GV chuyển ý : Hiểu về di tích danh thắng rồi
chúng ta cịn phải có ý thức giữ gìn nữa.
<i><b>2. Trân trọng, bảo vệ, giữ gìn các di</b></i>
<i><b>tích danh thắng. </b></i>
- GV chi lớp ra thành 4 nhóm , giao 4 câu hỏi
để thảo luận, cử đại diện để trả lời, GV nhận
xét rút ra ý đúng.
<b>Nhóm 1</b>: Vì sao chúng ta cần trân trọng bảo vệ ,
gìn giữ các di tích danh thắng?
- Di tích danh thắng là một thế giới
vô cùng thiêng liêng đẹp đẽ , là
món q vơ giá mà thiên nhiên ban
tặng cho người Hà Nội, là di sản
lịch sử cách mạng, văn hóa mà cha
<b>Nhóm 2</b>: Là người Hà Nội, đặc biệt là lớp trẻ
học sinh, khi đến các di tích danh thắng Hà Nội
nói riêng chúng ta cần có ứng xử thanh lịch văn
minh như thế nào về trang phục , lời nói, hành
động để thể hiện là người có văn hóa, có ý thức
trân trọng di tích danh thắng
<b>Nhóm 3</b>: Ngồi trang phục, lời nói, hành động
thanh lịch văn minh mỗi người Hà Nội cần có
thái độ như thế nào để thể hiện trách nhiệm trân
trọng giữ gìn, bảo vệ vẻ đẹp của di tích danh
thắng?
<b>Ứng xử với các di tích danh thắng : </b>
- Trang phục: kín đáo, lịch sự khi
đến nơi linh thiêng.
- Lời nói: Nói nhỏ đủ nghe, ngơn
ngữ có văn hóa, khơng cười đùa
ồn áo, nhắc nhở người khác khi họ
vi phạm.
- Thái độ : Khơng thực hiện hành vi
mê tín. Khơng lấn chiếm, làm bẩn,
buôn bán ở các khu danh thắng.
Tuyên truyền cho mọi người gần
<b>Nhóm 4</b>: Hiểu rõ, biết bảo vệ và phát huy giá trị
của các di tích danh thắng Hà Nội sẽ có lợi gì
cho bản thân và quê hương đất nước?
Hiểu biết trân trọng gìn giữ là
người có tâm hồn phong phú ,
biết yêu quê hương đất nước,
yêu truyền thống thủ đô.
GV đưa bài tập vui chơi cho 2 nhóm: mỗi nhóm nhìn 2 ảnh nêu nội dung và
nêu những nhận xét của mình ( 10đ) ? – Nhóm thua hát hoặc đọc thơ có di tích
danh thắng Hà Nội
<b>Đáp án : </b>
Ảnh 1: Người phương Tây vào hàng rào mỏng, cấm ăn mặc không lịch sự
Ảnh 2: Người buôn bán ở lối đi trong lễ hội, danh thắng..
HS tự nêu cảm nhận qua các nội dung trên.
<b>III, Bài tập củng cố</b> : ( Hoạt động nhóm – cá nhân)
1. Bài tập 1: Đọc tư liệu, làm bài tập tình huống+ nêu suy nghĩ.
2. Bài tập 2: Xem một loạt 8 ảnh: Đốn tên di tích, danh thắng ở Hà Nội, xếp vào
2 nhóm : Di tích – Danh thắng
3. Bài tập 3: Xem một loạt ảnh, xếp 2 nhóm : Con người biết trân trọng, gìn giữ
bảo vệ và con người chưa biết cư xử lịch sự văn minh; Cần phê phán.
4. Bài tập 4: Qua 6 tiết học 3 bài “ Ứng xử với môi trường”; “Ứng xử khi tham
gia giao thơng”, “Ứng xử với những di tích danh thắng” và những hiểu biết
của em về Hà Nội. hãy cho biết người Hà Nội chúng ta có những điểm gì
mạnh nổi bật và cịn điểm gì yếu cần khắc phục? Vai trị của học sinh với
nhiệm vụ khắc phục này?
<b>Dặn dò</b>: Về tuyên truyền kêu gọi mọi người phát huy những mặt mạnh, khắc