Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giáo án vật lí 8 tuần 6 tiết 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.77 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:. Tiết: 6 BÀI 6. LỰC MA SÁT. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết thêm một loại lực cơ học nữa là lực ma sát. Bước đầu phân biệt sự xuất hiện của các loại ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại này. - Kể và phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống và kĩ thuật. Nêu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung - Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán - Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề. - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện. - Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp - Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát. 2.2. Năng lực Vật lí - Sử dụng được kiến thức vật lý để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp …) kiến thức vật lý vào các tình huống thực tiễn. - Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lý thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lý. - Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lý bằng ngôn ngữ vật lý và các cách diễn tả đặc thù của vật lý. - Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lý của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…). - Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lý. 3. Phẩm chất - Tự tin, tự lập, giao tiếp. - Tự học, tự chủ, sống có trách nhiệm, trung thực. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Thiết bị dạy học: tranh vòng bi. Thiết bị thí nghiệm: 1 lực kế, miếng gỗ, quả cân 2. Học liệu: SGK, tài liệu và sách tham khảo … III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Mở đầu (5p) a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Hoạt động cá nhân, chung cả lớp: Nghiên cứu tài liệu trả lời các câu hỏi, nêu và giải quyết vấn đề; thuyết trình. c. Sản phẩm: HS trả lời được tình huống. d. Tổ chức hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG * Giáo viên yêu cầu: - Học sinh: Trả lời theo Bài 6 - Thế nào là hai lực cân bằng? Làm bài tập yêu cầu. Lực ma sát 5.2 SBT. 5.3: Câu D. - Quán tính là gì? Làm bài tập 5.3; 5.5 5.5: Quả cầu đứng yên vì SBT. chịu tác dụng của hai lực * Giáo viên: lắng nghe và điều khiển lớp cân bằng nhau, trọng lực P nhận xét. cân bằng với sức căng T. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Thực hiện nhiệm vụ học - GV yêu cầu HS đọc nội dung trong phần tập: mở đầu sgk - HS đọc nội dung sgk * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV đặt vấn đề: Trục bánh xe bò ngày * Báo cáo kết quả hoạt xưa chỉ có ổ trục và trục bằng gỗ. Em có động và thảo luận nhận xét gì khi kéo xe bò. - HS đưa ra nhận xét: Kéo - Em có nhận xét gì về bánh xe bò, xe đạp, xe bò rất nặng xe máy, ô tô... ở ngày hôm nay? - Các bánh xe đều có ổ bi => Vậy ổ bi có tác dụng gì? thì hôm nay chúng ta học bài mới. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1. Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về lực ma sát (15 phút) a. Mục tiêu: Nhận biết thêm một loại lực cơ học nữa là lực ma sát. Bước đầu phân biệt sự xuất hiện của các loại ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại này. b. Nội dung: Hoạt động cá nhân, chung cả lớp: Nghiên cứu tài liệu trả lời các câu hỏi, quan sát thực nghiệm. c. Sản phẩm: - Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập của nhóm: Bảng 3.1 và Trả lời: C1 – C4. d. Tổ chức hoạt động. TRỢ GIÚP CỦA GV *Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: + Cho HS nghiên cứu SGK. + Lực ma sát do má phanh ép vào vành bánh xe là lực ma sát gì? + Lực ma sát này xuất hiện khi nào? + Hãy lấy VD về lực ma sát này trong đời sống? + Tương tự, lực ma sát lăn xuất hiện khi nào? Cho ví dụ về lực ma sát lăn. + Trả lời câu hỏi C3, So. HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Thực hiện nhiệm vụ: - Học sinh: Đọc sgk, trao đổi nhóm tìm câu trả lời C1 - C4. Các nhóm tiến hành tìm ví dụ và ghi từng yêu cầu vào bảng phụ. Làm thí nghiệm hình 6.2/SGK. Mục đích xuất hiện của các lực ma sát là để cản trở chuyển động của vật. - Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai xót của HS.. GHI BẢNG I - Khi nào có lực ma sát? 1. Lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt sinh ra khi vật này trượt trên bề mặt vật khác. C1. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe. Ma sát giữa trục quạt với ổ trục. 2. Lực ma sát lăn:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> sánh cường độ của lực ma sát trượt và lực ma sát lăn. + Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào? Làm thí nghiệm như hình 6.2/sgk? + Mục đích xuất hiện của các lực ma sát này là gì? - Học sinh tiếp nhận: Đọc SGK Trả lời: C1 - C4, tự tìm ví dụ. *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: GV hướng dẫn HS thảo luận cả lớp đi đến kết quả chung.. Cho HS quan sát hình 6.2 SGK Yêu cầu HS làm TN theo nhóm như hình 6.2 Tại sao tác dụng lực kéo lên vật nhưng vật vẫn đứng yên? Hãy tìm vài VD về lực ma sát nghỉ trong đời sống, kỹ thuật?. Lực này sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt vật kia. C2.- Bánh xe và mặt đường. - Các viên bi với trục. C3. Hình a là ma sát trượt, hình b là ma sát lăn. Độ lớn của lực ma sát lăn rất nhỏ so với lực ma sát trượt.. - Dự kiến sản phẩm: (bên cột nội dung) 3. Lực ma sát nghỉ: HS: Vì lực kéo chưa đủ lớn để làm vật chuyển C4. Vì lực kéo chưa đủ động. lớn để làm vật chuyển - Ma sát giữa các bao xi động. măng với dây chuyền Lực cân bằng với lực kéo trong nhà máy sản xuất xi ở TN trên gọi là lực ma măng nhờ vậy mà bao xi sát nghỉ. măng có thể chuyển từ hệ thống này sang hệ thống Mục đích xuất hiện của khác. Nhờ lực ma sát nghỉ các lực ma sát là để cản mà ta đi lại được. trở chuyển động của vật. *Báo cáo kết quả: (bên cột nội dung) 2.2. Hoạt động 2.2. Tìm hiểu lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật (10 phút) a. Mục tiêu: HS nắm được: - Khẳng định, kết luận về các kết quả tác dụng của lực. b. Nội dung: Hoạt động cá nhân, chung cả lớp: Nghiên cứu tài liệu trả lời các câu hỏi c. Sản phẩm: - Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập của nhóm. trả lời các câu C5-C7. d. Tổ chức hoạt động. TRỢ GIÚP CỦA GV *Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: + Lực ma sát có lợi hay có hại? + Hãy nêu một số ví dụ về lực ma sát có hại? + Các biện pháp làm giảm lực ma sát? + Hãy nêu một số lực ma sát có ích? + Thảo luận trả lời C5,. HĐ CỦA HS *Thực hiện nhiệm vụ: - HS sắp xếp theo nhóm, chuẩn bị bảng phụ và tiến hành làm việc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV - Học sinh: Đọc, nghe, theo dõi SGK để trả lời câu hỏi C5-C7. - Giáo viên: Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn khi HS gặp vướng mắc. - Dự kiến sản phẩm: *Lực ma sát có thể có hại. GHI BẢNG II/ Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật: - Lực ma sát có lợi và có hại. 1. Lực ma sát có thể có hại: + Lực ma sát có hại: Ma sát làm mòn giày.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> C6, C7? - Chia 4 nhóm và yêu cầu mỗi nhóm kể và phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống và kĩ thuật. Nêu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này => Trả lời câu C6 và C7 - Ghi kết quả vào bảng phụ trong khoảng thời gian 3 phút - GV theo dõi và hướng dẫn HS * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu đại diện các nhóm treo kết quả lên bảng. - Yêu cầu nhóm 1 nhận xét nhóm 2, nhóm 3 nhận xét nhóm 4 và ngược lại - GV Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. - GV nhận xét và cho điểm *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:. - Lực ma sát có thể gây cản trở ta đi, ma sát làm chuyển động, làm mòn các bộ phận mòn líp của xe đạp chuyển động. … Giảm ma sát bằng *C5: Trong dây chuyền sản xuất của cách: Bôi trơn bằng nhiều nhà máy, các sản phẩm như dầu, mỡ. linh kiện, bao xi măng... chuyển động cùng với băng truyền tải nhờ có lực ma sát nghỉ. 2. Lực ma sát có - Trong đời sống, nhờ có ma sát nghỉ thể có ích người ta mới đi lại được, ma sát nghỉ + Lực ma sát có lợi: giữ chân không bị trượt khi bước giúp vặn ốc, mài trên mặt đường. dao, viết bảng … * C6. Tăng ma sát bằng a) Lực ma sát làm mòn đĩa xe và cách: … xích nên cần tra dầu vào xích để làm giảm ma sát b) Lực ma sát làm mòn trục và cản chuyển động quay của bánh xe. Biện pháp: Thay trục quay có ổ bi, tra dầu vào ổ bi. c) Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng. Biện pháp: dùng bánh xe để thay ma sát trượt bằng ma sát lăn. * Lực ma sát có thể có ích - Khi làm những công việc cần có lực ma sát * C7. a) Bảng trơn, nhẵn quá thì không thể viết phấn lên bảng được. Biện pháp: Tăng độ nhám của bảng để tăng ma sát. b) Không có ma sát thì con ốc sẽ bị quay lỏng dần khi bị rung động. - Khi quẹt diêm, nếu không có ma sát, đầu que diêm trượt trên mặt sườn bao diêm sẽ không phát ra lửa. Biện pháp: Tăng độ nhám của mặt sườn bao diêm để tăng ma sát. c) Khi phanh gấp, nếu không có ma sát thì ô tô không dừng lại được. Biện pháp: Tăng độ sâu khía rãnh mặt lốp xe ô tô. => Các nhóm khác có ý kiến bổ sung (nếu có).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> *Báo cáo kết quả: trả lời câu hỏi C5C7. 3. Hoạt động 3: Luyện tập (6p) a.Mục tiêu: uyện tập củng cố nội dung bài học b. Nội dung: Bài tập củng cố. c. Sản phẩm: Hoàn thành nội dung các bài tập. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức trò chơi powerpoint hoặc làm trên phiếu học tập * GV cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm: Bài 1: Có mấy loại lực ma sát? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Hiển thị đáp án Có 3 loại lực ma sát: Ma sát nghỉ, ma sát lăn và ma sát trượt ⇒ Đáp án C Bài 2: Lực nào sau đây không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường. B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường. C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn. D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau. Hiển thị đáp án Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn không phải là lực ma sát ⇒ Đáp án C Bài 3: Khi xe đang chuyển động, muốn xe dừng lại, người ta dùng phanh để: A. tăng ma sát trượt B. tăng ma sát lăn C. tăng ma sát nghỉ D. tăng quán tính Hiển thị đáp án Bài 4: Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là: A. ma sát trượt B. ma sát nghỉ C. ma sát lăn D. lực quán tính Hiển thị đáp án Bài 5: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt? A. Viên bi lăn trên cát. B. Bánh xe đạp chạy trên đường. C. Trục ổ bi ở xe máy đang hoạt động. D. Khi viết phấn trên bảng. Hiển thị đáp án Bài 6: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát lăn? A. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe. B. Ma sát khi đánh diêm. C. Ma sát tay cầm quả bóng. D. Ma sát giữa bánh xe với mặt đường. Hiển thị đáp án Bài 7: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát nghỉ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A. Kéo trượt cái bàn trên sàn nhà. B. Quả dừa rơi từ trên cao xuống. C. Chuyển động của cành cây khi gió thổi. D. Chiếc ô tô nằm yên trên mặt đường dốc. Hiển thị đáp án Bài 8: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về lực ma sát? A. Lực ma sát lăn cản trở chuyển động của vật này trượt trên vật khác. . Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy. C. Lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt. D. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy. Hiển thị đáp án Bài 9: Cách nào sau đây làm giảm được ma sát nhiều nhất? A. Vừa tăng độ nhám vừa tăng diện tích của bề mặt tiếp xúc. B. Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhám giữa các bề mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. Hiển thị đáp án Bài 10: Hoa đưa một vật nặng hình trụ lên cao bằng 2 cách hoặc là lăn vật trên mặt phẳng nghiêng, hoặc kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào lực ma sát lớn hơn? A. Lăn vật B. Kéo vật C. Cả 2 cách như nhau D. Không so sánh được 4. Hoạt động 4: Vận dụng (10p) a.Mục tiêu: Chốt kiến thức trọng tâm của bài học. Vận dụng KT rèn kỹ năng giải BT. Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường. b. Nội dung: Các câu C89 phần vận dụng sgk, sbt c. Sản phẩm: Làm hoàn chỉnh vào vở bài tập; d. Tổ chức hoạt động. TRỢ GIÚP CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV hướng dẫn HS thảo luận làm *Thực hiện nhiệm C89 vụ học tập: * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - HS sắp xếp theo - GV chia 4 nhóm yêu cầu hs trả nhóm, chuẩn bị lời vào bảng phụ trong thời gian 5 bảng phụ và tiến phút hành làm việc theo + Nhóm 1, 2, 3 làm C8 nhóm dưới sự + Nhóm 4, 5, 6 làm C9 hướng dẫn của GV - GV theo dõi và hướng dẫn HS * Đánh giá kết quả thực hiện * Báo cáo kết quả nhiệm vụ học tập: hoạt động và thảo - Yêu cầu đại diện các nhóm treo luận kết quả lên bảng. - Đại diện các nhóm - Yêu cầu nhóm 1 nhận xét nhóm treo bảng phụ lên 2, nhóm 3 nhận xét nhóm 4 và bảng. GHI BẢNG IV - Vận dụng * C8. a) Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ ngã vì lực ma sát nghỉ giữa sàn với chân người rất nhỏ. Ma sát này có ích. b) Lực ma sát giữa đường và lớp ôtô nhỏ, bánh xe bị quay trượt trên đường. Trường hợp này cần lực ma sát => ma sát có lợi. c) Giày mòn do ma sát giữa đường và giày. Lực.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ngược lại - GV Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. - GV nhận xét và cho điểm. - Đại diện các nhóm nhận xét kết quả - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung.(nếu có). ma sát trong trương hợp này có hại. d) Khía rãnh mặt lốp ôtô sâu hơn lớp xe đạp để tăng độ ma sát giữa lớp với mặt đường. Ma sát này có lợi e) Bôi nhựa thông để tăng ma sát, nhờ vậy nhị kêu to => có lợi. * C9: Ổ bi cĩ tác dụng giảm lực ma sát bằng cách thay lực ma sát trượt bằng lực ma sát lăn. Nhờ sử dụng ổ bi đã giảm lực cản lên các vật chuyển động giúp các máy mĩc hoạt động dễ dàng gĩp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành động lực học, cơ khí, chế tạo máy.... * Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2p) - Giáo viên yêu cầu: + Đọc mục có thể em chưa biết. + Về nhà làm các BT trong SBT: từ bài 6.1 -> 6.5/SBT. + Yêu cầu HS tìm hiểu: Tại sao cần quy định người lái xe cơ giới (ô tô, xe máy..) phải kiểm tra lốp xe thường xuyên và thay lốp khi đã mòn? Gợi ý: Các loại xe khi lưu thông trên đường bánh xe ma sát với mặt đường và bị mòn đi. Khi đó lực ma sát giữa bánh xe với mặt đường sẽ giảm có thể làm xe bị trượt trên đường gây tai nạn giao thông. Do đó phải kiểm tra thường xuyên lốp xe và thay lốp khi đã bị mòn.. + Xem trước bài 7: Áp suất - Học sinh: Tìm hiểu trên Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn hoặc tự nghiên cứu ND bài học để trả lời..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×